Hai nhà thờ đạp đổ bức tường Bá Linh

Đây là hai NHÀ THỜ, cũng là hai Trung Tâm đấu tranh triền miên và định kỳ đă đi trước chúng ta. Những Tín hữu đến đó gặp gỡ, cầu nguyện, luyện cho nhau cái Ư chí sắt đá đấu tranh cho SỰ THIỆN. Hai NHÀ THỜ nằm tại Đông Bá Linh.

Hai Nhà Thờ này đă được chính Nhà Nuớc Đức công khai biết ơn về tính bền bỉ đầu tranh để đưa đến sụp đổ bức tướng Bá Linh. Thực vậy, mở đầu ngày KỶ NIỆM 20 NĂM BỨC TƯỜNG BÁ LINH SỤP ĐỔ, buổi sáng sớm 09.11.2009, Bà Thủ tướng Angela MERKEL cùng các quan khách đă đến Nhà Thờ GETHSEMANI để dự Lễ Nghi Tôn Giáo kỷ niệm. Việc khởi đầu Ngày Kỷ Niệm bằng một LỄ NGHI TÔN GIÁO chứng tỏ tầm quan trọng đóng góp của Nhà Thờ này vào sự sụp đổ của Bức tường Bá Linh.

Nhà Thờ GETHSEMANI


Nhà Thờ GETHSEMANI do Mục sư Bernd ALBANI chủ tŕ. Tín hữu đến đây để thường xuyên và định kỳ cầu nguyện cho Ḥa B́nh. Các buổi cầu nguyện luôn luôn được kết thúc bằng bài ca “DONNA NOBIS PACEM“ XIN CHO CHÚNG TÔI H̉A B̀NH. Gerhard SCHONE là một Ca sĩ rất được biết tới tại Đông Đức. Ông là người đă thường xuyên đến hát tại Nhà Thờ GETHSEMANI trong những buổi họp cầu nguyện. Ngày nay, hỏi lại ông tại sao hồi ấy ông có dịp sang Tây Bá Linh mà ông vẫn ở lại. Ông trả lời rằng hồi ấy tôi cảm thấy những người đến Nhà Thờ tụ họp đấu tranh cần tiếng hát của tôi để giữ vững tinh thần, nên tôi không ra đi trước được.

Nhà Thờ ST.NICOLAS


Nhà Thờ ST.NICOLAS do Mục sư Christian FUHRER chủ tŕ. Đến Nhà Thờ này, phần đông là giới trẻ mang tinh thần đấu tranh sôi động hơn. Thường xuyên đến Nhà Thờ này là Nhạc sĩ Matthias KREHER để chơi nhạc trong những cuộc hội họp. Theo Mục sư Christian FUHRER, th́ tại Nhà Thờ này đă có những cuộc họp định kỳ mỗi tuần ngày Thứ Hai từ năm 1982 để cầu nguyện đấu tranh cho những giá trị tinh thần. Năm 1989, tháng 10, từ Nhà Thờ, giới Thanh niên đă căng Biểu Ngữ và tiến ra ng̣ai phạm vi Nhà Thờ để diễn hành. Công an đă can thiệp bằng cách giật và xé Biểu Ngữ. Hành động này của Công an đă được ghi h́nh và phổ biến trên Truyền H́nh Tây Đức. Thế là cả Đông Đức và Tây Đức, dân chúng biết đến việc đàn áp bằng bạo động của Công an. Chính Nhà Nước đă làm tăng thêm Phong trào người dân đứng dậy, kéo càng đông đến Nhà Thờ.

Ư kiến của STASI về hai NHÀ THỜ




Ngày nay, phỏng vấn những nhân viên STASI về hai Nhà Thờ, họ đều công nhận đă được lệnh kiểm sóat, lấy h́nh, thâu phim những nhóm đến hai Nhà Thờ GETHSEMANI và ST.NICOLAS. Điều làm họ ngạc nhiên là họ hiểu Tín hữu biết rơ có việc kiểm sóat, thu h́nh của STASI, nhưng những người đến hai Nhà Thờ dường như không sợ hăi ǵ và đến Nhà Thờ như một nhu cầu để biết thông tin và truyền thông cho nhau tâm t́nh và ư chí đấu tranh.


Lịch sử đấu tranh thành công của hai Nhà Thờ cho thấy những điểm quan trọng sau đây:

* Tính cách thường xuyên và định kỳ tụ họp lại của Giáo dân trong mục đích đấu tranh cho một tinh thần.

* Việc tụ họp thường xuyên và định kỳ cũng là dịp trao đổi và đào sâu quan điểm đấu tranh. Đó là dịp để tăng cường thêm ư chí nhất thống cho nhau mà không cần ai phải đứng đầu ra chỉ thị như một mệnh lệnh. Cái chỉ thị và sự nhất thống đến từ Lương tâm mỗi người.

Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN