Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 46

Thread: Từ một khởi điểm

  1. #21
    Phạm Thái
    Khách
    Quote Originally Posted by Thanh Nghia View Post
    Thế à, tôi lại càng không hiểu Phạm Thái nói ǵ:)
    Tôi chỉ tô đỏ chữ viết của Phạm Thái và metamorph thôi mà, có ư kiến ǵ đâu.
    Phạm Thái đặt 1 câu hỏi mà đă có sẵn câu trả lời trong bài của metamorph rồi, đọc lại xem:)
    Bác đọc bài của bác Meta th́ bác hiểu sao tuỳ bác .
    Chúng ta không hiểu giống nhau đâu .
    Bài của bác Meta như mê hồn trận , linh tinh linh tang - các bác đừng ngộp về các từ "wa`nh tráng " của bác ta .

  2. #22
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    264
    Quote Originally Posted by Phạm Thái View Post
    Bác thử trả lời cho tôi câu hỏi của tôi th́ tôi sẽ hiểu ư của người viết là ǵ liền .
    Hay là bác viết có ǵ sai nên không dám tŕnh bày ư tưởng của ḿnh .

    Tôi hỏi lại bác để chắc rằng tôi không hiểu sai ư bác . Để bác khỏi thanh phiền là chưa hiểu rơ ư mà phê b́nh .
    Bác không trả lời th́ tôi nhận xét bài của bác . Sau đó đừng đính chính này nọ nhá .

    Viết mà không thể trả lời đưỢc câu hỏi về ba`i viết của ḿnh , về ư tưởng của ḿnh th́ viết làm chi dài ḍng ?
    Bác xài toa`n chữ "wa`nh tráng " không à , nhưng với tôi bài của bác thật là ... rỗng tuếch .
    Đừng quanh co ḷng ṿng với tôi - vô ích thôi bác ạ
    Kết hợp với bài số #21 của PT ở trang 3, người đọc tôi đây hiểu ư của Phạm Thái "nói" với chủ thớt như vầy:

    Thật sự tôi cũng không rơ tôi hiểu ư của bác đến đâu, nhưng tôi chắc chắn bác viết linh tinh linh tang, bài viết của bác là rỗng tuếch.

    Riêng câu: Bác không trả lời th́ tôi nhận xét bài của bác . Sau đó đừng đính chính này nọ nhá . <-- rất là @^%$^&!@#*&#^!

    -----------------------------
    "các bác đừng ngộp về các từ "wa`nh tráng " của bác ta . " nhưng tôi thấy chính Phạm Thái mới làm độc giả "ngộp" v́ "cá tánh" phát ra từ mấy post của ḿnh:p

    Phạm Thái có hiểu câu cuối bác Meta hôn? Câu này nè "Đám cưới bữa đó vắng mặt cô bé lạc đường.".

  3. #23
    Phạm Thái
    Khách
    Quote Originally Posted by Quốc Thái Dân An View Post
    Phạm Thái có hiểu câu cuối bác Meta hôn? Câu này nè "Đám cưới bữa đó vắng mặt cô bé lạc đường.".
    Phải bác Meta tính kể chuyện "cô bé quàng khăn đỏ " không ?
    Bây giờ tôi chưa rảnh . Để khi rảnh - (hy vọng dịp lễ Thanksgiving ) sẽ phân tích bài bác Meta .

  4. #24
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    264
    Quote Originally Posted by Phạm Thái View Post
    Phải bác Meta tính kể chuyện "cô bé quàng khăn đỏ " không ?
    Bây giờ tôi chưa rảnh . Để khi rảnh - (hy vọng dịp lễ Thanksgiving ) sẽ phân tích bài bác Meta .
    Tính ǵ nữa! Bác ấy "kể" từ đầu thớt rồi mà. Hổng lẽ tôi oánh thêm 1 câu hỏi vậy chứ sao bác Meta khg lấy "bối cảnh" cô bé đi lạc đường tới ...đám ma, mà lại là "đám cưới"? Và tại sao vắng mặt cô bé ấy?

    Chẳng lẽ hỏi tới vậy nữa hả Tèo? (j/k)

    ---------------------
    Hẹn làm chi nữa Tèo ơi! bài bác Meta là rất hay rồi. I can you đừng có bỏ công ...nấu canh hẹ nha! :p

  5. #25
    Member
    Join Date
    10-09-2010
    Posts
    76
    Meta chờ bạn phân tích. Thanksgiving lâu quá.

    Cô bé trong câu chuyện chỉ là 1 ẩn dụ. Cô bé không có thật. Meta dùng phép ẩn dụ để dẫn giải tâm trạng nhiều thanh niên trong nước, bằng ḷng với hiện trạng hơn là dấn thân vào một thay đổi đầy bất trắc.

    Cô bé lạc đường tượng trưng cho loại người đó. Cô ta bằng ḷng đứng ́ ở một chỗ không biết nơi đâu và Meta, người chỉ đường, tượng trưng cho một mặc khải.

    Thanh niên VN ngại hy sinh gian khổ, sợ máu đổ thịt rơi. Cô bé sợ rằng hễ t́m đường th́ càng lạc thêm.

    Cô bé quên rằng khi chúng ta ở ngơ cụt, con đường nào cũng là đường thoát.

    Câu kết luận ngắn của Meta ngụ ư cô bé không bao giờ đến chỗ đám cưới v́ cô ta bằng ḷng với t́nh cảnh bị lạc.

    ____________________ ____

    Công nhận Meta dùng nhiều thuật hoa mỹ mà bạn gọi là Wành tráng. Câu kết luận ngắn được chuẩn bị trước bằng câu chuyện đám cưới, rồi bỏ lửng, chỉ được nhắc lại bằng 1 kết luận ngắn nhưng hàm súc. Kỹ thuật này văn Mỹ gọi là "cấy" ư tưởng rồi bỏ lửng cho đến đúng thời vụ mới "gặt". Nhưng không phải để làm dáng mà để làm mạnh ư tưởng.
    Last edited by metamorph; 24-11-2011 at 02:25 AM.

  6. #26
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by metamorph View Post
    Meta chờ bạn phân tích. Thanksgiving lâu quá.

    Cô bé trong câu chuyện chỉ là 1 ẩn dụ. Cô bé không có thật. Meta dùng phép ẩn dụ để dẫn giải tâm trạng nhiều thanh niên trong nước, bằng ḷng với hiện trạng hơn là dấn thân vào một thay đổi đầy bất trắc.


    Với giáo dục trồng nguời trăm năm của CSHN , với hiến pháp chỉ cho phép độc đảng cai trị th́ chắc chắn sẽ gieo vào nảo bộ thanh niên VN một ấn tuợng "an phận thủ thuờng" khg thèm khao khát sự thay đổi nữa .

    Cô bé trong chuyện Meta diễn giải sẽ khg bao giờ đạt đuợc mụch đích đi đến chổ ăn đám cuới, v́ an phận với sự đi lạc của ḿnh ..

    Trong bất cứ một lảnh vực nào , phải có ba điều kiện sau đây hợp lại mới dẩn đến sự tiến bộ :

    - Ư niệm: khao khát thay đổi .

    -Ư niệm : đối lập/đối kháng.

    - Ư niệm: cạnh tranh (c̣n gọi nôm na b́nh dân là "ganh đua" )



    NUớc Mỹ đă hội đủ ba điều kiện này thừ thời thế kỷ thứ 17 ..Nh́n sử nguời ta thấy nuớc nguời ta tiến bộ mà ham.

    Nh́n lại sử Việt thấy Nuớc VN đi cái kiểu hạch đụi thấy mà buồn ..

  7. #27
    Phạm Thái
    Khách
    Quote Originally Posted by metamorph View Post
    Meta chờ bạn phân tích. Thanksgiving lâu quá.

    Cô bé trong câu chuyện chỉ là 1 ẩn dụ. Cô bé không có thật. Meta dùng phép ẩn dụ để dẫn giải tâm trạng nhiều thanh niên trong nước, bằng ḷng với hiện trạng hơn là dấn thân vào một thay đổi đầy bất trắc.

    Cô bé lạc đường tượng trưng cho loại người đó. Cô ta bằng ḷng đứng ́ ở một chỗ không biết nơi đâu và Meta, người chỉ đường, tượng trưng cho một mặc khải.

    Thanh niên VN ngại hy sinh gian khổ, sợ máu đổ thịt rơi. Cô bé sợ rằng hễ t́m đường th́ càng lạc thêm.

    Cô bé quên rằng khi chúng ta ở ngơ cụt, con đường nào cũng là đường thoát.

    Câu kết luận ngắn của Meta ngụ ư cô bé không bao giờ đến chỗ đám cưới v́ cô ta bằng ḷng với t́nh cảnh bị lạc.

    ____________________ ____

    Công nhận Meta dùng nhiều thuật hoa mỹ mà bạn gọi là Wành tráng. Câu kết luận ngắn được chuẩn bị trước bằng câu chuyện đám cưới, rồi bỏ lửng, chỉ được nhắc lại bằng 1 kết luận ngắn nhưng hàm súc. Kỹ thuật này văn Mỹ gọi là "cấy" ư tưởng rồi bỏ lửng cho đến đúng thời vụ mới "gặt". Nhưng không phải để làm dáng mà để làm mạnh ư tưởng.
    Bác rất là tự phụ về bài viết của bác : về h́nh thức lẫn nội dung . Nhưng h́nh thức dù "wa`nh tráng " cách mấy mà dùng diễn tả một nội dung đầy sai sót th́ rất là vô dụng và chứng tỏ là ngưỜi viết th́ nông cạn về tư tưởng nhưng rất thích khoe khoang h́nh thức .

    Bây giờ bắt đầu từng điểm nha .
    Lư luận này gọi là ngụy biện theo kiểu lập thừa pháp.
    .....
    Bạn đọc lại đọan văn của bạn đi, có phải thuộc lọai ngụy biện này không?
    Nguyên văn bác trích từ Khách :

    Trích Khách Viếng Thăm:

    Thật sự tôi cũng không rơ ĐCS hiện nay nó tốt hay xấu đến đâu, nhưng theo bạn nói th́ tuổi trẻ chúng ta lại phải đứng lên đấu tranh để lật đổ chế độ này và lập ra một chế độ mới phải không? Như thế th́ sẽ phải mất bao nhiêu năm nội chiến nữa đây, rồi kinh tế đất nước lại quay lại con số không à, rồi ta lại làm lại từ đầu chăng. Bạn có chắc rằng chế độ mới lập như bạn muốn nó có tốt hơn chế độ hiện nay ko, tôi không tin là nó sẽ tốt hơn. Chế độ nào cũng có cái đúng, cái sai, có kẻ giàu người nghèo v.v..không hoàn hảo được đâu. Nếu bạn yêu dân VN, yêu nước Việt Nam th́ hăy dùng trí tuệ, ng̣i bút của ḿnh mà loại bỏ những cái xấu hiện c̣n tồn tại, đừng tạo ra chiến tranh nữa, chỉ thêm chết chóc, rồi thêm nghĩa trang liệt sỹ, rồi tổ quốc ghi công... phiền phức lắm


    Đọan trên có giống như bác diễn dịch (ở phần dưới) chăng ?

    Ở đời các ư kiến xung khắc là lẽ thường t́nh. Bạn trái ư tôi, tôi chấp nhận điều đó. Nhưng xung khắc đưa đến tranh luận, tranh luận đưa đến phỉ báng cá nhân, phỉ báng cá nhân dẫn đến thù hằn nhau, thù hằn nhau sẽ đi đến t́nh trạng không đội trời chung với nhau, không đội trời chung với nhau sinh ra chém giết lẫn nhau. Chỉ có bọn khát máu mới như vậy. Kết luận, muốn không là bọn khát máu, đầu tiên, bạn không được ...trái ư tôi. Cái sai của ngụy biện này là tranh căi không nhất thiết dẫn đến chém giết nhau. Mà chém giết nhau lắm khi cũng không v́ khát máu.


    Mời bác giải thích dùm :

    1- Thế nào là ngụy biện ? Tại sao người ta lại ngụy biện ? Ngụy bie^.n thường dùng trong trường hợp nào ?
    2- Bài của khách có điểm nào ngụy biện theo ư bác nói . Làm ơn dẫn chứng .

    BÁC NHỚ GIẢI THÍCH CÂU 1 TRƯỚC RỒI MỚI TRẢ LỜI CÂU 2 , CHỨ CHƯA HIỂU THẾ NÀO LÀ NGỤY BIỆN MÀ ĐĂ ÀO ÀO GÁN CHO BÀI NGƯỜI KHÁC DANH XƯNG MỸ MIE^`U "ngụy biện theo kiểu lập thừa pháp" . ĐO+N GIẢN CHÚT ĐI BÁC Ạ . TRỊNH TRỌNG QUÁ KHÔNG PHẢI LÚC NÀO CŨNG HAY CŨNG ĐÚNG ĐÂU .

    Bác trả lời xong th́ tôi nói tiếp . Nhớ đi thẳng vào vấn đề đừng ṿng vo tam quốc để tự ca ngợi ḿnh .
    Last edited by Phạm Thái; 24-11-2011 at 02:56 PM.

  8. #28
    Member
    Join Date
    10-09-2010
    Posts
    76
    1- Thế nào là ngụy biện ? Tại sao người ta lại ngụy biện ? Ngụy bie^.n thường dùng trong trường hợp nào ?

    Đây là bài trả lời. Chịu khó đọc. Nó hơi dài.


    Thuật Ngụy Biện

    et in terra pax hominibus bonae voluntatis.

    Đây là một bài biên khảo về thuật căi bướng. Về mặt văn chương, nó c̣n là một tiểu luận với chủ đề: Một sự nhịn chín sự lành như cái tựa bằng tiếng La Tinh trên ngụ ư.
    Không đâu nhiều tranh căi bằng các diễn đàn. Cũng không riêng nguời Việt, diễn đàn của nguời ngoại quốc cũng căi nhau suốt ngày. Nó nhiều đến nỗi vào bất cứ trang nào ta cũng có thể thấy đuợc rằng họ đang căi nhau. Lần nguợc trở về truớc, nó giây mơ rễ má đến nhiều chuyện khác nhau. Gạt bỏ những phỉ báng cá nhân, những chuyển huớng lạc đề, và những kẻ binh/chống phe này phe kia, ta có thể t́m ra nguyên nhân. Hầu hết đều bắt nguồn từ tự ái cá nhân, đố kỵ hay tự ti mặc cảm.
    Tự ái cá nhân th́ dễ biết lắm. A viết 1 bài không đả động ǵ đến B hết nhằm phổ biến ư tuởng của anh ta về đề tài nào đó. B không đồng ư, đưa ra những lư lẽ chống lại ư tuởng của A. V́ tự ái, thay v́ tấn công ư tuởng B, A tấn công con nguời B. Anh ta không nói ǵ đến đề tài ban đầu nữa mà nghiên cứu về bịnh ... tâm thần, t́m hiểu trong quăng đời thơ ấu của B có 1 lúc nào đó B bị tai nạn gây chấn thuơng sọ năo và kết luận ư tuởng của B không có giá trị.
    Đố kỵ cũng dễ hiểu. Thuờng th́ A đuợc lọt vào mắt xanh của B. Nhưng C là nguời theo đuổi B từ lâu. Đọc những bài thơ t́nh tứ trao đổi giữa A và B, C nhịn không đuợc. Thế là chỉ 1 sơ hở, C t́m cách hạ uy tín A.
    Tự ti mặc cảm là cái ganh ghét v́ không bằng nguời. Trong xă hội hay trong 1 tập thể nhỏ nào đó, dĩ nhiên luôn có 1 nguời vuợt trội. Sao tránh đuợc? Có những nguời cởi mở và có óc cầu tiến th́ nhân cơ hội học hỏi nhưng cũng có nguời t́m mọi cách khôi hài hóa, tầm thuờng hóa nguời trội hơn ḿnh để gián tiếp chứng minh rằng, trong tập thể này chẳng ai giỏi hơn ai. V́ kém nhất nên nếu chẳng ai giỏi hơn ai có nghĩa anh chàng trội hơn kia phải tụt xuống thấp hơn bằng mọi giá để khoảng cách chênh lệch bớt cách biệt. Khi giỏi dở bớt chênh lệch, cái ta yếu kém có vẻ "xấp xỉ" với mọi nguời trong tập thể.
    Bài này khảo cứu về thuật ngụy biện hay thuật nói ngang. Có khoảng hơn 40 thuật khác nhau đuợc nói đến trong sách vở nhưng mỗi sách phân loại, biên tập khác nhau tuỳ vào sáng kiến tŕnh bày mỗi tác giả. Có nguời nhắm vào sự trong sáng dễ hiểu, có kẻ nhắm vào việc phân loại theo dị đồng bản chất mỗi thuật. Ví dụ thuật nói ngang về tấn công cá nhân (ad hominem) có nhiều biến hóa khác nhau, ngụy biện về nhân quả (post hoc) cũng đuợc chia ra làm nhiều thủ thuật khác nhau mà với 1 tác giả khác, mỗi thủ thuật ấy đứng riêng một ḿnh, mang 1 tên mới và đuợc kể như 1 ngụy biện mới. Truờng hợp này 6 ngụy biện nhân quả có thể nằm trong ngụy biện nhân quả nhưng cũng có thể mang 6 tên khác nhau cho 6 thuật ngụy biện khác nhau. Do đó, trong bài này, Meta xếp vài ngụy biện có cái tên gọi khác nhau nhưng tương tự nhau vào một tên. Chẳng hạn Petito Principii bao gồm luôn Circular Reasoning, Reasoning in a Circle, Tail Chasing, bởi nó tương tự nhau. Trong loại Ngụy biện nhân quả, Meta gồm Post hoc ergo propter hoc(After this, therefore because of this), Cum hoc ergo propter hoc chung với nhau (With this, therefore because of this). Tóm lại tùy theo cách phân loại của mỗi tác giả, thuật ngụy biện có thể gồm 10, 15, 20 loại khác nhau. Meta tóm gọn trong 10 loại.
    Tại sao Meta không đặt tên bài này là thuật ngụy biện hay thuật nói ngang mà lại chọn tựa đề La Tinh dài ḍng thế? Xin thưa không phải chỉ trong thơ văn nguời ta mới gởi gấm đuợc tâm t́nh riêng tư của nguời viết mà ngay trong biên khảo, bài văn cũng phải đuợc mặc vào 1 cái hồn. Bài này tuy khảo cứu về ngụy biện, nhưng chuyên chở 1 thông điệp của nguời viết : Một câu nhịn, chín sự lành. Tiếng La Tinh trên có nghĩa : B́nh an nơi trần thế cho những tâm hồn chuộng sự lành.
    Những câu chuyện vui về ngụy biện:
    Một ông thày dạy tranh luận quảng cáo như sau: Sẽ không lấy tiền học phí của học viên nào sau khi ra trường, bị thua kiện vụ án đầu. Meta theo học. Đến khi ra trường Meta quịt không trả tiền học phí . Ông thày đưa Meta ra toà. Trước toà Meta nói :
    - Nếu quan toà xử tôi thua th́ tôi được miễn trả tiền học phí v́ ông thày quảng cáo như thế.
    Ông thày trả lời :
    - Nếu quan toà xử nó thắng, tức là nó phải đóng tiền học phí cho tôi.
    Ông quan toà nói :
    - Xử Meta thua th́ nó khỏi trả tiền cho ông. Xử nó thắng th́ nó phải trả tiền cho ông . Mà nếu nó trả tiền cho ông th́ tức là nó thua. Như thế toà tuyên bố huề.
    Cái ǵ khiến người ta căi bướng? V́ gian tham. Trường hợp trên, họ căi v́ muốn quịt tiền. Nhưng đa số, người ta căi ngang v́ tự ái cá nhân. Họ không chịu nhịn nhau. Trong một shopping center, một em bé gái chạy truớc nguời cha. Chẳng may em bé vấp té, khóc. Sau một lúc dỗ dành em bé nín nhưng nói:
    - Never ever do that to me. OK ?
    Nguời cha có làm ǵ đâu, nó té là tại nó chạy nhanh quá đấy chứ. Nguời cha vẫn cuời trả lời :
    - Yes. I won't. Promise.
    Đứa bé nín. Vui vẻ cả làng. Một sự nhịn chín sự lành là thế. Nguời cha không căi.

    oooOooo

    Trên cái cơi đời ô trọc này, có hai người trở lên là có căi nhau. Từ thượng cổ, người ta đă căi nhau chí choé và các triết gia, đầu têu là Aristotle, mở trường dạy về thuật hùng biện. Nguyên thuỷ nó nhằm mục đích thuyết phục. Dần dà nó biến thành thuật nguỵ biện. Có những người căi trắng thành đen, đen hoá trắng. Ví dụ :
    - Trên đời chỉ có 2 giá trị là có hay không, đúng hay sai, thiện hay ác. Ta không thể vừa thiện vừa ác cùng một lúc được. Nghĩa là hôm qua ta ác, nay ta thiện. Hai cái đó không thể cùng một lúc hiện hữu . Đúng không?
    - Bạn hăy trả lời cho tôi biết, chỉ được trả lời: trắng hay đen, không được nói nhiều v́ chỉ có 2 giá trị thôi. Con ngựa vằn trắng hay đen?
    Bạn tin rằng người nguỵ biện căi cái này được không? Họ bác bỏ tiền đề của bạn. Họ chủ trương giữa trắng và đen c̣n giá trị trung gian nữa. Có nhiều cách nguỵ biện lắm. Meta tóm lược thành 10 loại:
    (Tên kỹ thuật bằng tiếng La Tinh, xin gọi tạm bằng số trước khi ta nhất trí đặt tên Việt Nam cho dễ gọi )

    1 - Argumentum ad Baculum ( đe doạ bằng hậu quả xấu để thuyết phục bạn ngược lại)
    2 - Argumentum ad Hominem ( đả kích người)
    3 - Argumentum ad Ignorantiam ( Nguỵ biện bất khả tri)
    4 - Argumentum ad Misericordiam (kêu gọi ḷng trắc ẩn)
    5 - Argumentum ad Populum : (kêu gọi công luận)
    6 - Argumentum ad Verecundiam ( Kêu gọi uy tín )
    7 - Petito Principii ( Lập luận quanh quẩn)
    8 - Ignoratio Elenchi ( Kết luận thiếu xác đáng)
    9 - Post Hoc (nguỵ biện nhân quả)
    10 - Mononymy ( đồng âm)

    Tất cả các chuyên ngữ trên các bạn có thể dùng Google search để tham khảo thêm. Hăy mổ xẻ từng loại một.
    1 - Argumentum ad Baculum ( đe doạ hay dụ dỗ bằng hậu quả xấu để thuyết phục bạn ngược lại) :

    Không ǵ hiệu quả bằng cách đe doạ (hay dụ dỗ)rằng :"Anh phải chịu hết trách nhiệm về hậu quả nếu anh làm như thế ". Bạn xin phép ông chủ nghỉ làm ngày hôm nay v́ lư do ốm. Ông chủ nói : Đây là xứ tự do. Bạn có quyền nghỉ cũng như tôi có tự do tuyển lựa một nguời làm khác ít nghỉ hơn . Không luật pháp nào cấm tôi cả.
    Trường hợp ban điều hành diễn đàn khuyến cáo trục xuất một thành viên để giữ giềng mối cho diễn đàn cũng như quyền lợi chung của đa số hội viên khác th́ lại không phải nguỵ biện dùng đe doạ. Nó là 1 khuyến cáo.
    Hai thí dụ trên nêu rơ vấn đề khuyến cáo và đe doạ. Khuyến cáo th́ chấp nhận được v́ nó chỉ nhắc nhở biện pháp giữ trật tự cho diễn đàn. Đe doạ nhằm mục đích trả thù hay gieo hoang mang sợ hăi nhằm bức bách đối phương nhượng bộ.
    Dốc Trượt. (Slippery slope). Cùng được xếp chung loại với dọa nạt nhưng khéo léo hơn, ta có ngụy biện kiểu Dốc Trượt. Nó thế này. Chấp nhận việc này sẽ dẫn đến buộc phải chấp nhận một chuỗi việc khác như tuột dốc. Ví dụ. Nếu chấp nhận Dân chủ đa nguyên th́ buộc phải chấp nhận nhiều phe nhóm chống đối nhau. Các phe nhóm chống đối nhau có thể vơ trang để loại trừ nhau. Khắp nước sẽ nồi da sáo thịt. Loạn.
    Chuỗi mắt xích lư luận này có nhiều kẽ hở. Ta quên chữ chấp nhận. Ta chấp nhận Dân chủ đa nguyên nhưng ta có thể không chấp nhận vơ trang và không chấp nhận loạn. Bằng chứng trên thế giới, có nước dân chủ nào loạn đâu. Không có lư do nào buộc ta chấp nhận Dân chủ th́ phải chấp nhận chống đối vơ trang cả. Ta vẫn vừa Dân chủ vừa cấm vơ trang được mà. Muốn biến ngụy biện Dốc Trượt thành lư luận hợp lư, ta phải giải thích tại sao chuyện này bắt buộc dẫn đến chuyện kia, không thể có chọn lựa khác. Nó đưa ra một viễn ảnh ghê rợn để thuyết phục chúng ta không nên thực hiện công việc đang bàn căi.
    2 - Argumentum ad Hominem ( đả kích người) :
    Đây là kỹ thuật được dùng nhiều nhất. Trẻ con cũng biết cách này không cần ai chỉ dạy.
    - Bé à! Sao đùa giỡn ầm ĩ không cho ai nghỉ ngơi hết.
    - Hôm nọ bố nhậu với bạn bè, bố cũng ầm ĩ vậy.
    Nó c̣n gọi là Two wrongs make a right. Từng làm cha mẹ mấy ai tránh khỏi cứng họng v́ câu trả lời của con cái :"Bố cũng thế nói chi con?" Người lớn chúng ta ai cũng nguỵ biện thế này hết. Ad Hominem là đả kích người tranh luận thay v́ đả kích đề tài tranh luận. Chiến thuật này thiên h́nh vạn trạng. Meta chỉ đưa vài thí dụ :
    a) Bạn nói về ḷng ái quốc, nghĩa đồng bào. Đối phương phản công : Bản thân anh cũng mong đi nước ngoài. Anh không đủ tư cách nói về ḷng yêu nước. Một ví dụ nữa :
    - Bài diễn văn của Clinton về chính sách ngoại giao của Mỹ trong mối quan hệ với Việt Nam th́ không đáng tin v́ tư cách của ông ta trong vụ tai tiếng Monica Lewinsky.
    Thực tế ta thấy dù ở nước ngoài ai là người Việt cũng có quyền nói đến ḷng yêu nước và dù tư cách Clinton ra sao th́ chính sách ngoại giao của ông ta với Việt Nam vẫn được quốc gia hai bên triệt để xây dựng.
    b) Có lẽ nguỵ biện tinh vi nhất về tấn công cá nhân gọi là nguỵ biện mổ xẻ căn nguyên lập luận đối phương. Ví dụ :
    Marxist cho rằng ngoài sự bấp bênh của kinh tế tư bản, giới công nhân thợ thuyền cũng bị bóc lột tận xuơng tận tủy. Bất cứ ai chối bỏ rằng giai cấp thợ thuyền bị bóc lột đều là công cụ của bọn tư bản bóc lột . Marxist nguỵ biện theo kiểu Argumentum ad Hominem khi chủ trương kẻ nào bác bẻ ḿnh kẻ ấy là tay sai tư bản.
    Một trường hợp cực đoan về đả kích cá nhân bằng mổ xẻ căn nguyên thuờng thấy trên các diễn đàn chính trị : Anh A nói Việt Cộng chuyên môn tham nhũng, hối lộ. Chị B phản đ̣n: Ở đâu mà không có tham nhũng. Ở Mỹ cũng tham nhũng thiếu ǵ.
    Tội lỗi là tội lỗi. Không thể v́ nơi khác tội lỗi mà cái tội của ta nhẹ đi.
    Một lập luận khác cũng thường gặp ở các diễn đàn chính trị. Để trả lời cáo buộc Việt Cộng vi phạm nhân quyền, các bác thân Cộng nói: Mỹ cũng vi phạm nhân quyền ở I Rắc.
    Thực ra Mỹ xâm lăng I Rắc và A Phú Hăn là vấ đề khủng bố chứ không phải nhân quyền. Tưởng tượng kẻ nào đó đến Hà Nội, trong ṿng 1 giờ giết hết vài ngàn người Việt chúng ta rồi trốn ở một nước chứa chấp. Ta có đánh nước đó để bắt kẻ giết người không? Chắc chắn là có. Và nếu có, ta không phạm vào nhân quyền ǵ hết. Đổ lỗi vi phạm nhân quyền cho Mỹ ở I Rắc là ngụy biện loại đả kích đối phương thay v́ đả phá vấn đề đối phương đưa ra. Nó cũng thuộc loại Argumentum ad Hominem.

    3 - Argumentum ad Ignorantiam ( Nguỵ biện bất khả tri) :

    Đây là lập luận: Đối phương không thể chứng minh tất nhiên dù không cần biện bạch ǵ cả, lẽ phải về phần ta. Chiến thuật này khá hữu hiệu đối phó với mỗi ư tưởng mới hay áp dụng một chính sách mới chưa hề dùng qua. Chính v́ vậy, không ai biết nó đúng hay sai, lợi hay hại. V́ không thể chứng minh là nó tốt, nó đích thị xấu. H́nh thức loại lập luận đó như sau:
    - Phát biểu A không thể chứng minh là đúng. Do đó nó sai.
    - Phát biểu A không thể chứng minh là sai. Do đó nó đúng.
    Ví dụ :
    - Vài triết gia thử bác bỏ sự hiện hữu của Thượng Đế. Họ luôn thất bại.
    - Do đó, Ta có thể kết luận rằng Thượng Đế hiện hữu.
    Bây giờ đến nguỵ biện rất vô lư. Hăy đọc:
    - Cụ Meta chưa hề có t́ vết lư lịch về an ninh hay bất cứ chuyện ǵ liên hệ đến khủng bố, dù rằng CIA đă nghiên cứu kỹ lư lịch.
    - Do đó cụ Meta không phải là khủng bố.
    Đây là lập luận loại suy luận ( nhận ra bằng chữ do đó hoặc suy ra). Nhưng nó có phải nguỵ biện không? Nếu CIA đă điều tra kỹ th́ chắc chắn là không có cơ sở nghi ngờ cụ Meta. Mặt lư thuyết cụ Meta là người đáng tin cậy và ta có ít nhất là 1 chút cơ sở vững chắc khẳng định cụ không phải khủng bố. Tuy vậy cơ sở này chỉ vững cho đến khi có bằng cớ chứng minh ngược lại. Như vậy, lập luận loại bất khả tri không luôn luôn là nguỵ biện .Vậy làm sao nhận ra thế nào là nguỵ biên, thế nào là lập luận hợp lư? Ta chỉ đoán thôi . Cái đó tuỳ vào sự hiển nhiên nữa, gọi là common sense. Khổ quá hả các bạn? Như thế này. Nếu kẻ biện luận dùng những từ có vẻ cả quyết, như "tuyệt đối chính xác", "không thể sai chạy", "nhận định tối hậu" v.v... th́ đó có thể là dấu hiệu nguỵ biện. Nếu họ kết luận bằng những từ nhẹ nhàng hơn, và lập luận của họ nâng đỡ nó, th́ lập luận bất khả tri có vẻ hợp lư hơn. Ví dụ nhé! Nếu ta thấy 1 mệnh đề toán học chưa hề được chứng minh, nó chắc chắn rơi vào loại biện luận bất khả tri. Đúng không? Nhưng chưa chứng minh và không thể chứng minh là 2 chuyện khác nhau. Mả mẹ nó khó thế đấy! Tuy nhiên nếu nhiều nhà toán học nổi tiếng kim cổ dùng mọi phương pháp hữu hiệu nhất mà vẫn "chưa" chứng minh được (chữ "chưa" đóng ngoặc kép. Chưa không có nghĩa là không). Nó có cơ sở vững để kết luận rằng cái mệnh đề toán học ấy sai. Nên tập trung vào việc chứng minh là nó sai cho khỏi phí th́ giờ ( Việc chứng minh đúng là công việc của bác học, không phải việc chúng ta ), c̣n hơn là cố gắng 1 cách vô hiệu quả chứng minh nó đúng.
    Tóm lại, 1 lập luận bất khả tri yếu có thể không phải nguỵ biện. Nó tuỳ theo nội dung. Nhưng lập luận bất khả tri có thể sai khi nó dùng những từ mạnh hơn những chứng cớ nó nêu ra.

    4 - Argumentum ad Misericordiam (kêu gọi ḷng trắc ẩn) :

    Kêu gọi ḷng trắc ẩn cũng là 1 nguỵ biện . Thực ra gọi nó là nguỵ biện cũng có điều không ổn. Nếu doạ nạt và kêu gọi ḷng trắc ẩn đều thuộc loại đánh động cảm xúc con người th́ loại gợi ḷng trắc ẩn hiệu quả hơn. Ông doạ tôi, tôi lén lút cưỡng lại. Nhưng không ai cưỡng được chuyện thương tâm. Hehehe h́nh ảnh các em bé dị tật bên Việt Nam làm Meta xúc động đến nỗi quên bố nó mẹ ḿnh mới bị tai biến mạch máu năo. So sánh cái tàn tật của em bé bên Việt Nam và cái tê liệt của mẹ Meta th́ mẹ Meta đáng thương hơn. Nguỵ biện làm thay đổi hết cả. Chỉ một câu nói: " Các bạn trong diễn đàn chính trị ai cũng yêu nước thương ṇi cả, có ai bố thí cho em bé này không?" Meta gởi tiền liền, quên mua cả quà sinh nhật cho người mẹ bị tê liệt. Thế có quỷ không? Hay cho nguỵ biện! Giỏi cho nguỵ biện ! Ánh mắt 1 em bé lê lết trên đường phố tội nghiệp quá! H́nh ảnh em bé chân tay què cụt được liên tưởng tới các em bé hồng hào vui tươi trong Disney World, chưa biết khổ là ǵ khiến ta quên bẵng rằng cái khổ không riêng ǵ bên quê nhà. Nó đầy dẫy quanh ta. Nó ở cả ngay trong nhà ḿnh.
    Trong lúc này chính quyền Việt Cộng kêu gọi công luận trong vụ khiếu kiện bồi thường nạn nhân Da Cam. Chỉ trong một đất nước không quen luật lệ như Việt Nam mới không hiểu rằng viện dẫn công luận không thể dùng để buộc tội. Thay v́ tố cáo các công ty hóa chất coi thường nhân mạng con người hơn lợi nhuận, Việt Cộng tố cáo các công ty ấy ... diệt chủng, tay sai đế quốc Mỹ. Sự thực, không có công ty Mỹ nào muốn diệt chủng cả. lập luận ấy chỉ có tác dụng tuyên truyền thôi.
    So sánh với trường hợp khác nhé. Trường hợp cá Basa đi. Vấn đề này cụ thể hơn. Nó là 1 vấn đề kinh tế làm cho người hải ngoại phân vân. Ủng hộ đồng bào ngành cá Basa là nghĩa cử của đồng bào ruột thịt. Nếu bị chính sách phong toả thuế quan của Mỹ th́ kẻ thiệt hại nhiều nhất chính là đồng bào nghèo chứ chẳng phải nhà nuớc. Nhưng đó không thể là 1 kế sách lâu bền. Bọn nuôi cá Mỹ nào chịu để yên. Nó lỗ nó phải vận động chính phủ. Ta biết, nước Mỹ không làm những nghề chăn nuôi hay nông nghiệp. Sản xuất thực phẩm được dành riêng cho các quốc gia kém mở mang như Việt Nam ta hay các nước thuộc thế giới thứ ba. Đánh cá, chăn nuôi, trồng trọt ở Mỹ đều được hưởng những ưu đăi đặc biệt để khỏi bị lệ thuộc hoàn toàn vào nhập cảng. Khi nhà nông lên tiếng, tiếng nói của họ mạnh đến mức thay đổi cả 1 chính sách đối ngoại về kinh tế. Ta, người Việt hải ngoại có thể vận động đè bẹp giới chăn nuôi cá Ba Sa Mỹ nhưng ta không thể lấn át họ măi được. Họ ở thế yếu và họ được chính phủ nâng đỡ bất cứ giá nào. Biết trước ta thua bọn chăn nuôi Mỹ, chống vô ích trừ phi ta chuyển huớng vận động. Nhuờng nó cá Basa nhưng giành 1 phần về may mặc từ China chẳng hạn. Hiện nay sản phẩm may mặc tràn ngập các trung tâm mua sắm Mỹ. Giành nguồn lợi may mặc th́ nông gia Mỹ câm họng. Nguời hải ngoại đa số đều biết trước sự thất bại nên họ chẳng thèm tranh đấu. Vô t́nh, nhân dân Việt nam ta oán ghét người Việt hải ngoại v́ không chịu lên tiếng. Họ không hiểu những nguời dụng tâm chia rẽ dùng chiến thuật kêu gọi ḷng trắc ẩn bằng luận điệu nếu không ủng hộ tức là mang tội chống đồng bào. Nguỵ biện kêu gọi trắc ẩn lợi hại thế đấy.

    5 - Argumentum ad Populum: (kêu gọi công luận) :

    a) Kêu gọi truyền thống: kêu gọi lư tưởng, lư tuyết hay những nguyên tắc trừu tượng nào đó. Chắc chắn rằng ai cũng tôn trọng cái ǵ gọi là truyền thống. Không hay, không tốt sao người ta giữ ǵn nó từ cổ cho đến ngày nay? Người ta thường cổ vơ bất bạo động bởi nó thuộc về truyền thống cao đẹp bắt rễ từ đạo đức, chính trị, xă hội, tôn giáo. Viện dẫn truyền thống để nói ngang thường được sử dụng trong tranh luận: Truyền thống dân tộc quật cường chống ngoại xâm để hiệu triệu ḷng yêu nuớc, tự hào dân tộc th́ tốt. Nhưng song song với lập luận về truyền thống ấy, lại đề cao truyền thống bất bạo động nhà Phật để không được ... chống đối chính phủ về thuế má th́ đúng là ngụy biện. Nói đến truyền thống để đối phương không dám căi do đó tha hồ nói ngang. Có 2 h́nh thức lập luận kêu gọi công luận như sau:

    - Mọi người thừa nhận A là đúng, do đó A đúng .
    - Không ai thừa nhận A là đúng, do đó A sai .

    Cả hai lập luận trên đều yếu nhưng lại có vẻ hợp lư. Một ứng cử viên, bước xuống xe hơi, móc ra điếu thuốc rê ra cái điều nghèo khổ, tuyên bố với nhân dân: " Tôi cũng là 1 người nghèo khổ như các bạn . Chúng ta cùng hoàn cảnh như nhau " hay :"Trong lịch sử đấu tranh gian khổ chúng ta đă không tiếc ǵ mọi hy sinh cho tiền đồ tổ quốc, kể cả tính mạng tài sản. Ngày nay, chúng ta nối tiếp truyền thống cao đẹp ấy bằng cách đóng thuế đầy đủ cho nhà nước." Có thể diễn giả chuyên trốn thuế. Cho dù không trốn thuế, không thể đem truyền thống lẫn lộn với bổn phận công dân được. Không đóng thuế th́ ở tù. Chẳng truyền thống mẹ ǵ hết.
    Mới đây, thủ tướng Việt Cộng, ông Nguyễn Tấn Dũng, biện bạch cho chính sách của ông trong một thảo luận trực tuyến:
    - Sở dĩ tôi cấm báo chí tư nhân v́ thể theo nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân.
    Đấy là viện dẫn công luận. Thêm vào đó, nó c̣n là begging question nữa. Nó nêu ra một câu hỏi. Làm thế nào ông Thủ Tướng biết được nguyện vọng của dân một khi ông cấm dân làm báo?

    b) Kêu gọi tiền lệ : Viện dẫn trường hợp tương đương trong quá khứ, có hậu quả tốt cho diễn giả. Tham nhũng là 1 tiền lệ của Việt Nam ta từ thời phong kiến. Đă bao nhiêu nỗ lực tầm vóc quốc gia nhằm tiêu diệt tham nhũng nhưng không sao hết được. V́ chưa một chính phủ Việt Nam nào thành công trong việc diệt trừ tham nhũng nên ta kêu gọi nhân dân ... tạm chấp nhận nó trong lúc chính phủ t́m biện pháp. Đây là 1 nguỵ biện. Không có biện pháp cũng không đuợc viện dẫn truyền thống. Một ví dụ nữa :
    - Mẹ: Sao người ta tặng quà sinh nhật mà con không cám ơn?
    - Con: Thời buổi này nói cám ơn là nhà quê rồi.
    Đứa con cho rằng không cám ơn là 1 tiền lệ.

    6 - Argumentum ad Verecundiam ( Viện dẫn uy tín ) :

    Kêu gọi uy tín là loan báo rằng những người nổi tiếng đều ủng hộ lập luận ḿnh. Giống như chiến thuật kêu gọi ḷng trắc ẩn, đó là phương pháp thiết lập một cái khung viện dẫn cho toàn thể trường hợp của ḿnh. Điều này trái ngược với chiến thuật Ad Hominem ( phá hoại uy tín cá nhân). Trái lại dùng uy tín cá nhân của những người nào đó, hậu thuẫn cho luận cứ của ḿnh.
    Tôi đúng v́ Eistein nói thế. Tôi tin con nguời có linh hồn v́ thánh kinh nói thế. Thực ra con nguời không hoàn toàn. Eistein sai thiếu ǵ. Đây là phát biểu về Einstein:
    - The EPR (Einstein, Boris Podolsky, and Nathan Rosen) thought experiment was eventually carried out in the 1980s. It established that nature does seem to behave in a non-commonsensical way. It also proved that Einstein was wrong in his belief that action couldn't happen at a distance ...
    Một cái sai nữa :
    - Einstein nói sự chi tiêu 1 cách đáng quan ngại về quốc pḥng sẽ dẫn đến tai họa về kinh tế. Theo Einstein, 1 quốc gia chi tiêu quá nặng về quốc pḥng là 1 chỉ dấu bất ổn chính trị không tuơng xứng với chính sách tốt đẹp về kinh tế trong nỗ lực phục hồi nền kinh tế quốc gia từ khủng hoảng.
    Einstein không phải chuyên gia kinh tế. Thực ra nuớc Mỹ thoát khủng hoảng kinh tế sau chiến tranh. Dù thánh kinh nói ǵ th́ nói, trái đất tṛn chứ không vuông. Ta có thể thấy chiến thuật viện dẫn uy tín dùng nhiều trong quảng cáo:
    Nhà khoa học gia làm việc ở NASA từng công nhận rằng xức thuốc trĩ của chúng tôi rất là hiệu nghiệm. Bác học X, Y tuyên bố sản phẩm của chúng tôi là 1 buớc tiến bộ vĩ đại của con nguời trong lănh vực khoa học. NASA là cơ quan không gian, có tư cách nói đến bịnh trĩ không?
    Bạn có thể viện dẫn 1 nhân vật uy tín nào đó làm mạnh ư tưởng bạn nhưng dựa hoàn toàn vào uy tín đó buộc đối phương thừa nhận rằng người đó không thể sai, do đó tôi không thể sai th́ là nguỵ biện.

    7 - Petito Principii ( kêu gọi nguyên tắc hay c̣n gọi lư luận quanh quẩn) :
    C̣n gọi là Circulus in demonstrando (circular argument). Lư luận quanh quẩn xẩy ra khi bạn dùng cái bạn muốn chứng minh làm vật liệu dẫn chứng. Ví dụ. Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng nói Tự do ngôn luận th́ bất hợp pháp. Tất nhiên chúng ta không được làm những chuyện bất hợp pháp. V́ Tự do ngôn luận bất hợp pháp, bạn không nên phạm vào tội ấy. Và v́ bạn không nên phạm vào tội ấy, chính phủ có quyền cấm Tự do ngôn luận. Đó là lư do tại sao Tự do ngôn luận bất hợp pháp.
    Lư luận quanh quẩn xẩy ra trong nhiều cuộc tranh luận nhưng không dễ nhận ra. Lột bỏ những phát biểu rườm rà dùng để hóa trang nó, nó trần truồng thành một chiến thuật như sau: Người ta nói với chúng ta X là đúng bởi v́ X là đúng. Nhưng họ c̣n phải cắt nghĩa tại sao nó đúng nữa. Vài thí dụ.
    - Mọi người lên án tà thuyết
    - Chủ thuyết Quốc Xă là 1 tà thuyết
    - Do đó chủ thuyết này đáng bị lên án.
    Nó c̣n được gọi là begging question. Chúng ta thường nghe nói sách báo khiêu dâm nên hợp pháp hóa v́ nó là một dạng tự do ngôn luận. Nhưng điều này dẫn đến một vấn đề khác, phải xác định thế nào là tự do ngôn luận. Ví dụ. Bạn đă chừa bỏ tật đánh vợ chưa? Câu này nêu một vấn đề khác nữa. bạn đánh vợ hồi nào?
    Một ví dụ khác.
    - Tại sao anh thương em?
    - Tại v́ em thương anh.
    Đó là lư luận quanh quẩn. Circular argumentation. Cái này cần phải định nghĩa rơ. Meta gọi là lư luận quanh quẩn hay lư luận theo kiểu huề vốn. Kêu gọi nguyên tắc là buộc đối phương chấp nhận một nguyên lư hoặc thiết tưởng đối phương đương nhiên chấp nhận một nguyên lư rồi dựa vào nguyên lư đó mà tấn công. Thêm vài ví dụ nữa:

    - Thánh kinh là lời của Chúa
    - Thánh kinh nói Chúa hiện hữu
    - Do đó Chúa hiện hữu.
    Lư luận này là lư luận nói quanh. Mỹ gọi là "chases its own tail" giống như con chó rượt theo cái đuôi của nó. Ngang ngược hơn:
    - 3 là số nguyên tố (tiền đề)
    - Do đó 3 là số nguyên tố (kết luận).
    Lập luận của bạn hợp lệ trên quan điểm tam đoạn luận nhưng nó không chứng minh được 3 là số nguyên tố. Muốn chứng minh bạn phải xây dựng tiền đề như sau:

    Tiền đề 1 - Số chỉ chia được cho 1 và cho chính nó là số nguyên tố (nguyên lư tổng quát)
    Tiền đề 2 - Con số 3 là số chỉ chia chẵn cho 1 và cho chính nó (áp dụng nguyên lư ấy vào trường hợp riêng biệt)
    Kết luận - Do đó 3 là số nguyên tố. (kết luận)

    Bằng không, lập luận của bạn là lập luận loanh quanh hay huề vốn. Người Mỹ gọi Petito Principii là Circular Reasoning, Reasoning in a Circle, Petitio, Tail Chasing hay Begging the Question.

    c̣n tiếp
    Last edited by metamorph; 24-11-2011 at 03:20 PM.

  9. #29
    Member
    Join Date
    10-09-2010
    Posts
    76
    Tiếp theo và hết


    8 - Ignoratio Elenchi ( Kết luận thiếu xác đáng) :

    Đây là lập luận nhắm về hướng đưa đến kết luận sai, thiếu xác đáng. Lập luận có thể hợp lệ nhưng vấn đề là nó đi lạc khỏi đề tài thảo luận. Cho thí dụ : Một công tố viên phát biểu sát nhân là tội phạm ghê tởm nhất của loài người. Điều này kêu gọi xúc động nơi quan toà nhưng nó thiếu xác đáng, v́ nhiệm vụ của công tố viên không phải đứng ra định nghĩa hai chữ sát nhân. Ông ta được thiết tưởng là biện luận sao cho dẫn đến kết luận là can nhân có tội hoặc vô tội chứ không phải kêu gọi cảm xúc người khác. Một ví dụ nữa. Trong một nghị hội biểu quyết thông qua dự án xây cất nhà ở cho người nghèo, một nghị viên phát biểu : Công bằng xă hội là một lư tưởng ngàn đời. Một quốc gia có mức chênh lệch giàu nghèo lớn tố cao sự bất công xă hội. Mọi công dân đều có quyền sở hữu 1 căn nhà ... Phát biểu này hợp lư nhưng nó không xác đáng. Việc ông ta là nêu những cái lợi, bất lợi của vấn đề như nếu thông qua dự án này việc thiếu hụt ngân sách cho những dự án khác giải quyết ra sao? Nếu không thể thông qua th́ cũng nêu lên cái lợi, hại của nó. Ư niệm mỗi người phải có 1 căn nhà không xác đáng trong trường hợp này.
    Cần phải nói thêm về một loại Ignoratio Elenchi khác gọi là Red Herring. Các bạn biết con cá trích không? Lắm xương đâm ngang. Ngụy biện kiểu đâm ngang là nêu những sự kiện khoa học không thích hợp vào trong vấn đề đang bàn luận. Ví dụ. Người ta cho rằng người ăn tiền trợ cấp xă hội gây ra mức phạm pháp cao hơn. Nhưng làm sao họ có thể sống nếu không có trợ cấp xă hội?
    Vấn đề trợ cấp xă hội và mối tương quan của nó với tệ đoan xă hội có thể được bàn thảo như một phần nhỏ trong cuộc bàn thảo về vấn đề rộng lớn hơn, nhưng đem nó ra để đối phó với lập luận trợ cấp xă hội gây ra tội phạm th́ là ngụy biện. Tuy nhiên, nó không phải là ngụy biện trong luận cứ quyền lợi kẻ này gây thiệt hại cho kẻ khác. Trong thí dụ trên, vấn đề cấp nhà ở cho người nghèo không bác bẻ được vấn đề tội phạm, nhưng người ta có thể nói tỉ lệ tội phạm cao là cái giá phải trả để tránh nghèo đói. Đây là một vấn đề c̣n đang tranh căi, nhưng nó không phải ngụy biện.
    Thủ thuật Red Herring đôi khi được dùng để gọi bất cứ chiến thuật đánh lạc hướng nào, ví dụ nêu vài lập luận không quan trọng nhằm cướp th́ giờ diễn thuyết của đối phương và đánh lạc hướng sang các vấn đề kém quan trọng hơn. Đặt tên Việt Nam là chiến thuật đánh lạc hướng nhé.
    9 - Post Hoc: Nguyên tên của nó là Post hoc ergo propter hoc (after this, therefore because of this). V́ nó luôn theo sau sự kiện này, do đó nó thuộc về nguyên nhân này. Một ngụy biện gần giống nữa tên là cum hoc ergo propter hoc (with this, therefore because of this). V́ nó luôn đi kèm với việc này, do đó nó do việc này mà ra. Đặt tên là ngụy biện về nhân quả nhé.

    Nguỵ biện về nhân quả. Post Hoc tiếng La Tinh có nghĩa là bởi v́ điều này. Nghĩa là lập luận dựa vào nhân quả đưa đến kết luận vô lư. Đồng hồ A sớm hơn đồng hồ B 5 phút. Mỗi khi đồng hồ A báo thức th́ 5 phút sau đồng hồ B mới kêu. Không thể nói Đồng hồ A làm cho đồng hồ B kêu v́ nhân quả được. Mỗi lần tôi rửa xe th́ trời chuyển mưa. Không thể nói việc rửa xe của tôi làm ngưng tụ các đám mây trên trời thành mưa được. Có 6 loại sai lầm về nhân quả.
    1- Rút kết luận từ 2 việc xảy ra v́ ngẫu nhiên: Bạn t́nh cờ gặp Meta trên đường. Lúc ấy có 1 vụ nổ súng giữa công an và ăn cướp. Bạn cúi rạp người xuống, khoanh tay : "Lạy cụ Meta ạ" vừa lúc 1 viên đạn bay vèo qua đầu . Thoát chết, bạn cho rằng phải có sự mầu nhiệm nào đó trong việc kính trọng cụ Meta. Sự kiện A gây ra hiện tượng B.
    2 - Có khi B và A không biết cái nào gây ra cái nào nhưng chắc chắn nó có sự liên hệ. Lăn lóc giang hồ trong giới chích choác một anh nghiện nào đó thấy rằng hôm nào vô không đủ đô (dose) th́ chôm chĩa khá hơn là vô đủ đô. Hắn cho rằng chích choác liên quan đến may rủi. Thực ra thiếu thuốc sinh ra cố gắng chôm chĩa mà đủ thuốc sinh lười.
    3 - Loại thứ 3 là A và B có liên hệ với nhau v́ cả 2 do C gây ra. Ví dụ : Theo thống kê, người có gia đ́nh ít ăn kẹo hơn người độc thân. Nhưng nh́n kỹ lại thống kê ta thấy nếu số người có gia đ́nh và số người độc thân cùng tuổi nhau th́ sự liên hệ biến mất. Như vậy nói cưới vợ sinh ra ghét ăn kẹo là sai mà phải nói tuổi tác gây ra sự ghét ăn kẹo.
    4 - Loại thứ tư là sai lầm do 1 chuỗi phức tạp những nguyên nhân. Nói cách khác, A sinh ra B và B sinh ra C. Hễ Meta đánh rắm th́ bữa ăn dở hơn mọi bữa. Như vậy phát rắm của Meta có liên hệ trực tiếp đến vấn đề ngon miệng. Thực ra nó là 1 chuỗi nhân quả thế này : Meta đánh rắm -- Chỉ khi bụng dạ làm sao mới sinh đánh rắm -- Coi như buồn iả đi. Buồn iả gây ảnh hưởng đến trung khu Hypothalamus. Cái trung khu "Tha la xóm đạo" này kiểm soát vấn đề ngon miệng -- Do đó Meta chỉ ăn ngon sau khi đi iả. Kết luận phát rắm của Meta gây đồ ăn mất ngon là đơn giản hoá vấn đề. Và chắc chắn nó không trực tiếp gây mất ngon.
    5 - Sai lầm nhân quả thứ 5 là bỏ sót nhân tố trung gian. Theo thống kê, con số đảng viên CS miền Bắc đông hơn miền Nam. Do đó có sự kỳ thị Nam Bắc. A sinh ra B. Ta bỏ quên nhân tố C : người Bắc đông hơn người Nam về dân số và người miền Bắc thời chiến tranh có điều kiện gia nhập đảng hơn.
    6 - Cái này phức tạp hơn. A sinh ra B và C . B sinh ra D,E. C sinh ra F, G. Do đó có sự liên hệ giữa D và G. Thí dụ : Năm nào lúa mất giá th́ bà con nông dân bị sốt rét nhiều trong năm. Việc thế này :
    - Mưa nhiều sinh tốt lúa -- Tốt lúa sinh được mùa -- Được mùa sinh mất quân b́nh cung cầu -- Lúa xuống giá.
    Song song với việc mưa nhiều ta có 1 chuỗi nhân quả khác :
    - Mưa nhiều sinh nước đọng -- Nước đọng sinh muỗi -- Muỗi gây sốt rét.
    Kết luận có sự liên hệ giữa lúa mất giá và sốt rét th́ tuy đúng nhưng thiếu logic.

    10 - Mononymy ( đồng âm):
    Dùng những từ đồng âm của đối phương nhưng khác nghĩa để tấn công lập luận đối phương. Ví dụ :
    - Ngôi sao sáng là 1 thiên thể của vũ trụ
    - Lam Truờng là 1 ngôi sao sáng
    - Lam Truờng là 1 thiên thể trong vũ trụ.

    Hehehe! Ngang quá phải không? Dù tam đoạn luận này đúng quy củ. Rơ ràng ngôi sao sáng ḍng thứ nhất và ngôi sao sáng ḍng thứ 2 khác nhau.
    Ví dụ nữa.

    - Danh dự là phẩm giá con người
    - Quan khách ngồi hàng ghế đầu là quan khách danh dự
    - Do đó quan khách hàng ghế đầu là con người phẩm giá.

    Hiển nhiên ta thấy 2 chữ danh dự mang nghĩa khác nhau. Dùng lẫn lộn để nguỵ biện là điều không chấp nhận được.
    C̣n một ngụy biện nữa Meta chưa biết xếp vào đâu trong số 10 loại trên. Chẳng lẽ thêm một loại nữa thành 11? Meta không thích con số 11. Các bạn giúp Meta xếp nó vào 1 trong 10 loại trên được không? Đó là argumentum ad logicam, tiếng Mỹ gọi là Straw Man Fallacy.
    Đây là loại ngụy biện suy rộng ra từ lập luận của đối phương một cách châm biếm. Ví dụ. Thời Lê Duẫn, các bố bác học Việt Cộng đói quá, nghĩ ra một lập luận:
    - Con ḅ chỉ ăn cỏ mà biến cỏ thành thịt ḅ. Suy ra, con người ăn rau muống cũng có những chất bổ khiến 3 bó rau muống bổ bằng một kư thịt ḅ.
    Meta suy rộng ra:
    - Rau muống bón bằng phân (phân thời Lê Duẫn chủ yếu là phân súc vật và phân người). Vậy 3 kí lô phân cũng bổ bằng một kí thịt ḅ. Ta nên ăn cứt cho tiện.
    Rơ ràng các bố phó tiến sĩ Việt Cộng nói ngang theo kiểu nhân quả. Meta nói ngang theo kiểu châm biếm (argumentum ad logicam). Trong tranh luận, châm biếm bằng logic rất hiệu quả. Một lập luận châm biếm khéo có thể đẩy đối phương vào thế bị động, chống chế một cách ngu dại và ...hài hước.
    Đừng trách bài này nhuộm màu sắc chính trị. Nghiên cứu về căi nhau ta không thể đến chùa hay vào rừng để t́m hiểu. Nơi tốt nhất nghiên cứu về căi nhau phải là các đề tài chính trị, v́ đó là nơi thiên hạ căi nhau nhiều nhất.

    Kết luận:
    Cám ơn các bạn đă đọc đến đây. Bài viết quá dài nhưng trong diễn đàn quá nhiều phức tạp, luật thảo luận phải bao hàm mọi t́nh huống. C̣n 1 nguỵ biện nữa Meta không nói đến v́ nó quá rơ ràng. Đó là Argumentum ad personam. Phỉ báng cá nhân. Cái này khác với nguỵ biện số 2 là Argumentum ad Hominem. Nguỵ biện số 2 là không bàn căi thẳng vào vấn đề mà đả kích cá nhân người thảo luận." Nguyễn Văn Thiệu là tay sai đế quốc Mỹ. Bất cứ ai thuộc chính quyền Thiệu đều đáng khinh " thuộc nguỵ biện số 2, lập luận anh sai v́ nó liên hệ đến người tôi không ưa. Trường hợp Argumentum ad personam th́ lại khác. Bạn thực sự phỉ báng đối phương. Chiến thuật này được dùng nhiều hơn cả và nó chỉ làm mất th́ giờ vô ích. Cả 2 bên đều sỉ nhục nhau, cả 2 bên đều bị thương tổn, có khi ban điều hành cũng bị vạ lây.
    Chỉ có một luật an toàn mà Aristotle viết trong chương cuối cùng của cuốn Topica : Đừng bao giờ thảo luận với người đầu tiên bạn gặp mà chỉ nên thảo luận với người bạn quen v́ người đó có đủ khôn ngoan và tự trọng để không nói những điều quá phi lư, chịu lư luận, thừa nhận lẽ phải và điều cuối cùng là tôn trọng chân lư. Hàng trăm người mới có 1 người đáng cho bạn thảo luận. Mặc kệ thiên hạ muốn nói ǵ th́ nói v́ mọi người có quyền tự do ngôn luận. Voltaire nói : " La paix vaut encore mieux que la verite". Ngạn ngữ Ả Rập có câu :" Trên cành cây nín lặng, hoà b́nh sẽ đơm bông kết trái.

    Metamorph

    ____________________ ______________

    2- Bài của khách có điểm nào ngụy biện theo ư bác nói . Làm ơn dẫn chứng.

    Phải trích lại để phân tích.

    Trích Khách Viếng Thăm:

    Thật sự tôi cũng không rơ ĐCS hiện nay nó tốt hay xấu đến đâu, nhưng theo bạn nói th́ tuổi trẻ chúng ta lại phải đứng lên đấu tranh để lật đổ chế độ này và lập ra một chế độ mới phải không? Như thế th́ sẽ phải mất bao nhiêu năm nội chiến nữa đây, rồi kinh tế đất nước lại quay lại con số không à, rồi ta lại làm lại từ đầu chăng. Bạn có chắc rằng chế độ mới lập như bạn muốn nó có tốt hơn chế độ hiện nay ko, tôi không tin là nó sẽ tốt hơn. Chế độ nào cũng có cái đúng, cái sai, có kẻ giàu người nghèo v.v..không hoàn hảo được đâu. Nếu bạn yêu dân VN, yêu nước Việt Nam th́ hăy dùng trí tuệ, ng̣i bút của ḿnh mà loại bỏ những cái xấu hiện c̣n tồn tại, đừng tạo ra chiến tranh nữa, chỉ thêm chết chóc, rồi thêm nghĩa trang liệt sỹ, rồi tổ quốc ghi công... phiền phức lắm
    Một nhân có thể đồng thời sinh nhiều quả. Mưa có ít nhất 2 hậu quả. Mưa sinh bùn lầy nước đọng do đó sinh nhiều muỗi. Muổi sinh bịnh sốt rét. Nhưng đồng thời mưa tốt lúa do đó được mùa. Gạo mất giá. Muốn khảo sát một hiện tượng cho thấu đáo, ta phải xét mọi hiệu ứng, cho dù các hiệu ứng rẽ ra, không c̣n liên kết với nhau.

    Lập ra chế độ mới có thể mất nhiều năm nội chiến nhưng cũng có thể mất vài tháng như trường hợp Libya. Anh Khách Viếng Thăm chỉ dẫn chúng ta đến 1 cuộc chiến dài ngày. Dài ngày th́ kinh tế trở về con số không. Đây là chuỗi nhân quả rẽ về hướng tiêu cực. Cuộc chiến có thể ngắn ngày và kinh tế không thiệt hại nhiều. Anh ta không nói đến cái cái hướng tích cực này.

    Câu " Bạn có chắc rằng chế độ mới lập như bạn muốn nó có tốt hơn chế độ hiện nay ko, tôi không tin là nó sẽ tốt hơn" cũng chỉ mổ sẻ theo hướng tiêu cực. Bạn không tin là nó sẽ tốt hơn nhưng có nhiều phần trăm ư kiến khác cho rằng nó tốt hơn. Bạn cố t́nh bỏ sót hướng tích cực.

    Câu "Nếu bạn yêu dân VN, yêu nước Việt Nam th́ hăy dùng trí tuệ, ng̣i bút của ḿnh mà loại bỏ những cái xấu hiện c̣n tồn tại, đừng tạo ra chiến tranh nữa, chỉ thêm chết chóc, rồi thêm nghĩa trang liệt sỹ, rồi tổ quốc ghi công... phiền phức lắm". Anh ta thiết tưởng loại bỏ cái xấu là dẫn đến chiến tranh. Thế nhưng có biết bao gương loại bỏ cái xấu mà không chiến tranh xảy ra khắp nơi trên thế giới mà anh ta lờ đi không nói tới. Ví dụ như cựu tổng thống Nam Phi, ông Nelson Rolihlahla Mandela, xoá bỏ chế độ cách ly người da đen (apartheid) không đổ máu.

    Nếu 1 Nelson Mandela bạn cho là chưa đủ th́ Thánh Mahatma Gandhi của Ấn Độ, bà Aung San Suu Kyi của Miến Điện, Cù Huy Hà Vũ, Tướng Trần Độ, luật sư Lê Thị Công Nhân, cựu đại tá Bùi Tín, thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung ... và hàng trăm con người khác đều đấu tranh cho một khải tượng tốt đẹp mà có chiến tranh hay liệt sĩ, nghĩa trang nào đâu. Chiến tranh là không tốt. Dùng cái không tốt th́ làm sao tranh đấu cho cái tốt được?

    Chiến tranh móc nối đến chết chóc. Chết chóc móc nối với nghĩa trang, liệt sĩ v.v... Nhưng điểm then chốt của cuộc đấu tranh dân chủ theo trào lưu thời đại là không dùng bạo lực th́ làm sao có chiến tranh? Đây là lập luận móc nối một chuỗi nhân quả theo hướng ḿnh muốn, (dù có nhiều hướng khác) để dẫn đến một kết luận mong muốn. Khi mắt xích "chiến tranh" không có, th́ những mắt xích chết chóc, nghĩa trang, liệt sĩ v.v... móc vào đâu?

    Tới đây bạn c̣n chưa hiểu th́ Meta bó tay. Đừng có hỏi Apartheid là ǵ? Nelson Mandela là ai? Tự ḿnh vào Google mà t́m hiểu nhé! Đọc một bài viết mà người đọc không hiểu, một là người viết thiếu khả năng nghị luận nhưng cũng có thể là người đọc chậm tiêu.

    Metamorph
    Last edited by metamorph; 24-11-2011 at 11:22 PM.

  10. #30
    Member
    Join Date
    10-09-2010
    Posts
    76
    Hehehe chắc là muốn dụ cho Meta bỏ th́ giờ viết bài phải không?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. sự chết khởi đầu từ tư tưỏng xă hội
    By nguyentrongsuu in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 25-04-2012, 03:09 PM
  2. Lính: Một Thuở Nằm Rừng
    By ChacCaDao in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 15
    Last Post: 16-06-2011, 10:29 PM
  3. Trần Dạ Từ, người đứng sau những khởi động đáng ghi nhớ
    By Camlydalat in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 2
    Last Post: 20-03-2011, 11:31 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 18-01-2011, 01:12 PM
  5. Replies: 17
    Last Post: 07-01-2011, 03:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •