Page 11 of 12 FirstFirst ... 789101112 LastLast
Results 101 to 110 of 112

Thread: AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

  1. #101
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vẫn chưa sáng mắt!



    Châu Văn Thịnh





    Người xưa đă thường nhắc nhở cùng các con cháu rằng: "Một lần phải tởn tới già; Đừng đi nước mặn mà hà ăn chưn". Tuy vậy, mà h́nh như đàn con cháu của các vị , dù đă bị bao nhiêu lần "hà ăn chưn", nhưng xem ra, th́ vẫn chưa sáng mắt; bởi v́, nếu sáng mắt, th́ tại sao cứ mỗi lần có một cái "dự luật nhân quyền" hay bất cứ một lời nói mang hơi hướm một chút có tính cách, được xem là "phản đối" Cộng sản Việt Nam…, hoặc có một kẻ nào đó, được "điều trần" ở hạ viện, được mời vào Ṭa Bạch Ốc, th́ ngay sau đó, đă được những "nhà chính trị, nhà b́nh luận, chính khách" liền ôm lấy như những "bảo vật" làm như là nước Mỹ đă và sẽ đứng về phía người Quốc Gia, và sẽ "đánh"cho Việt cộng chết luôn, để rồi sau đó, sẽ "thỉnh" các "ngài" về Việt Nam, để thay thế cho bọn Việt cộng.



    Người ta đă quên, hay v́ bản chất "ngây thơ", nên đă quên rằng: nước Mỹ đă từng trải thảm đỏ để đón rước cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm như mọi người đă nh́n thấy qua những đoạn phim trên Internet. Nhưng để rồi sau đó không lâu, th́ đă đem cái chức Tổng thống ra để câu nhử những con thú đang đói mồi danh lợi, cùng với những đồng tiền nhơ nhớp, để thuê mướn bọn ác nhân giết chết cố Tổng Thống Ngô D́nh Diệm. Xin hăy nh́n những tấm h́nh của cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă chết trên vũng máu trong chiếc thiết vận xa M113 và những tấm h́nh Cố tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đang đi giữa hai hàng quân danh dự, lúc được chính phủ Mỹ trải thảm đỏ đón tiếp, để phải cố gắng mà mở những cặp mắt ra cho thật to, để biết cái chính sách của ngoại nhân chỉ biết đặt quyền lợi của chính quốc lên trên hết, để đừng mơ tưởng đến những chuyện xa vời, và đừng bao giờ vẽ ra những "bức tranh" về một ngày ngoại nhân sẽ đánh-diệt Tầu cộng và Việt cộng giùm cho chúng ta, để rồi cứ ngồi le lưỡi ra để chờ những miếng mồi nào đó, sẽ tự nhiên bay vào miệng để đớp.



    Những điều ấy, sẽ không bao giờ xảy ra, v́ nếu đánh đuổi bọn giặc Tầu và giặc Việt cộng, th́ trước hết là toàn dân Việt phải tự t́m cách đứng lên để t́m phương cứu nước, mà đừng nên vọng ngoại, để rồi mang kiếp vong nô cũng chẳng khác nào đảng Cộng sản Việt Nam như hiện tại.



    Xin hăy nhớ, những con thú, mà ngày xưa chúng đă từng được cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm ưu đăi, từng được ông Ngô Đ́nh Cẩn nuôi ăn từng miếng cơm, manh áo rất nhiều năm như những tên: Thích Trí Quang, Thích Đôn Hậu…và như những tên Nguyễn Khánh hiện c̣n sống, và những con đă chết, để rồi chính bọn chúng đă cắn chết người cho bọn chúng ăn, cũng như đă từng đặt bọn chúng lên những chiếc ghế, để được sống trên đỉnh cao của danh vọng.



    Những kẻ này, tất cả, đều thua xa, đều đứng dưới cả loài chó, không bao giờ được sánh ngang bằng với cái móng chân của những con chó như một chó này chẳng hạn. Bởi v́ con chó này, tuy không phải là chủ nuôi của nó từ lúc nó c̣n nhỏ, và chỉ sống với nó có một năm thôi, nhưng nó đă hiểu được ḷng tốt của người chủ đă mua nó khi đă được sống bên chủ; bởi thế, cho nên sau khi chủ của nó chết, th́ nó đă t́m đến và ngồi canh bên nấm mộ của người chủ của nó suốt 6 năm qua, và có thể một ngày nào đó, nó sẽ chết theo chủ !




    Con chó Capitán luôn ở cạnh ngôi mộ chủ suốt 6 năm qua. Ảnh: La Voz.



    Cựu tướng Nguyễn Khánh hăy nh́n xem đi, để nhớ lại lúc ông ta đă ác độc đem bắn chết ông Ngô Đ́nh Cẩn, một người đang bệnh nặng nằm liệt giường không tự ḿnh bước đi được nữa sau cái chết của hai người anh ruột: Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, và ông Ngô Đ́nh Nhu!





    Tướng Nguyễn Khánh (xưa và nay)





    Như thế, mà Nguyễn Khánh đă ra lệnh cho đao phủ phải d́u ông ra để bắn chết ngay khi c̣n nằm trong khám Chí Ḥa. Ngoài Nguyễn Khánh, hiện nay một tên sát nhân vẫn c̣n sống, hắn đang đội lôt "nhà sư Như Không" là tên Đại tá Dương Hiếu Nghĩa, kẻ đă trực tiếp đâm, bắn thẳng vào cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu, tên Nghĩa này, hắn từng quyên góp tiền bạc để đem về Việt Nam xây cất một cái "chùa" hay một thứ ǵ đó, chắc là để làm nơi giữ xác chết của hắn sau này. Ấy thế, nhưng cũng có một số tờ báo đă đăng những bài viết của hắn. Điều này, đă chứng tỏ, có phải chăng những chủ báo này đă đồng hội đồng thuyền với tên sát nhân Dương Hiếu Nghĩa.



    Những điều đă nói ở trên, là để chúng minh cho những tấm ḷng "nhân đạo" của "đồng minh", bởi Dương Hiếu Nghĩa và nhiều tên sát nhân khác đă từng nhúng tay vào máu của rất nhiều người, nhưng sau đó, th́ "đồng minh" không những đă nuôi mà c̣n che chở bảo bọc bọn chúng, trong khi Tướng Nguyễn Ngọc Loan, chỉ giết có một tên đặc công Việt cộng Bảy Lốp, v́ hắn ta đă giết nhiều người trong những ngày Tết Mậu Thân, 1968, mà đă bị "đồng minh" đối xử như thế nào, th́ mọi người đă hiếu, đă biết, đâu cần ai phải nói nữa.


    Cái "nhân đạo" của "đồng minh" là chỉ giết chết, hay trừng phạt những người chống cộng, như Tướng Nguyễn Ngọc Loan và quư vị khác, c̣n đối với những tên giết người như Dương Hiếu Nghĩa, th́ lại được nuôi dưỡng đàng hoàng, và không cho ai được đụng đến cái sợi chân lông của hắn, v́ để rồi biết đâu hắn có thể trở thành một tên sát thủ trong một lần khác, nếu hắn c̣n đủ sức, và thấy cần.



    Những kẻ mà lúc nào cũng đội "đồng minh" lên đầu hơn là cha mẹ đẻ của ḿnh, th́ nên mở những cặp mắt của ḿnh cho thật to, để đừng ngu nữa; bởi v́ một khi một cường quốc trên thế giới có nhào vô một cuộc chiến nào, th́ đó, là do cái quyền lợi của họ, chớ không phải v́ ḷng "nhân đạo" đâu. Bởi v́, nếu v́ ḷng "nhân đạo" th́ tại sao những nước đang đói ăn, khát uống sắp chết ở tận xứ Phi Châu, mà không ai cứu giúp, v́ có cứu cũng chẳng có lợi lộc ǵ ở những cái xứ chỉ toàn là đồng khô, cỏ cháy, không có dầu hỏa, không có tài nguyên ǵ cả.



    Nhân đạo không bao giờ đến với những con người đang đói khát, đang bệnh tật, đang ḅ, lết trên mặt đường đất nắng cháy để t́m kiếm chút thức ăn kia; mà "nhân đạo" chỉ đến với những nước sẽ đem về quyền lợi cho các cường quốc.


    Với những điều đă nói ấy, cho nên, xin các "ngài chính khách" và những kẻ đang dùng cái nhăn hiệu "tranh đấu, nhân quyền" để bán buôn, thủ lợi; và xin đừng đem những thứ "dự luật , đạo luật nhân quyền" của "đồng minh" ra để lừa gạt những người nhẹ dạ, dễ tin. Bởi v́, những thứ đó, là do "đồng minh" cố t́nh đẻ ra, để gây áp lực, để khiến cho Việt cộng phải chấp nhận một yêu sách, hay một điều ǵ đó có lợi cho họ mà thôi, chớ không phải để dẹp bỏ chế độ Cộng sản tại Việt Nam.


    Xin mọi người hăy nhớ cho thật kỹ: tại sao miền Nam, một Quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa hẳn hoi, phải bị rơi vào tay của đảng Cộng sản Việt Nam, để cho bọn Việt cộng tự do bỏ tù, hay giết chết quư vị là Quân, Cán, chính Việt Nam Cộng Ḥa, và hủy diệt những tài năng của con cháu họ, khi không cho con cháu của họ được vào đại học, với cái chính sách ác nhơn là xét lư lịch ba đời, để sau hơn ba chục năm , khi thế hệ trẻ sinh sau năm 1975, không c̣n biết nhiều về cuộc chiến đấu đầy chính nghĩa, để bảo vệ nền dân chủ, tự do của cha ông của họ, th́ bọn Việt cộng mới cho lớp trẻ này được đi học; tuy vậy, nhưng thành phần ưu đăi vẫn thuộc về lũ con ông cháu cha của đảng Cộng sản. Đó có phải là chính sách để loại trừ hết "ba đời" của những người đă từng hy sinh xương máu, chiến đấu bên cạnh "đồng minh" trong suốt gần 20 năm, để rồi mọi ưu quyền từ vật chất cho đến trí tuệ, là việc học hành đều chỉ dành riêng cho đảng Cộng sản và các thế hệ của đảng Cộng sản Việt Nam hay không ???


    Những điều đáng phải nói như thế, th́ không biết các "ngài" đă sáng mắt chưa, hay vẫn chưa sáng mắt, hay vẫn cố t́nh nhắm mắt, để cũng có quyền, có lợi hơn; bởi v́, nếu v́ quyền lợi thiết thực của đất nước, th́ xin hăy cùng nhau hỗ trợ cho những lời kêu gọi toàn dân tại quốc nội, hăy tự đứng lên giải trừ đảng Cộng sản, để giành lại quê hương, đánh đuổi giặc Tầu, để tự cứu lấy ḿnh, và cứu lấy giang sơn đất nước, xây dựng lại một nước Việt Nam tự do, dân chủ, chớ đừng mong bất cứ một "đồng minh" nào sẽ dùng những cái "đạo luật nhân quyền" để cứu dùm đất nước cho chúng ta. V́ cứu nước, cứu dân là trách nhiệm của mỗi người dân Việt. Hăy cùng nhau đứng lên "tiếc ǵ thân sống". Đứng lên, đi theo tiếng gọi của tiền nhân của từ muôn năm trước !



    Huntington Beach, CA 92649,

    18/9/2012

    Châu Văn Thịnh
    http://hon-viet.co.uk/ChauVanThinh_VanChuaSangMat.htm

  2. #102
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm: Người đă lưu dấu bước chân lịch sử trên đảo Hoàng Sa





    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền







    Khi nói đến chủ quyền của hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa, th́ cho dù là phía đảng Cộng sản Hà Nội, và ngay những người đă và đang chống đối người đă sáng lập ra Thể Chế Cộng Ḥa, và cũng là vị Tổng Tư Lệnh Đầu tiên của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa; đồng thời là người lănh đạo Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa Việt Nam: Cố tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, cũng không phủ nhận được những sự kiện đă được khắc ghi vào bia đá của lịch sử:



    Ngoài những sự kiện lịch sử hiển nhiên ấy, th́ không một ai phủ nhận được một chứng tích lịch sử về chủ quyền trên đảo Hoàng Sa. Đó là, tấm h́nh chụp Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă đi thăm viếng đồng bào tại Cù Lao Lư Sơn, tức Cù Lao Ré, thuộc quần đảo Hoàng Sa.



    Quả đúng như thế, v́ ngay sau khi ổn định được những nạn sứ quân cát cứ, vượt qua những thử thách, khó khăn do những âm mưu của ngoại nhân cố t́nh phá hoại, cho đến ngày bầu cử Quốc Hội Lập Hiến, vào ngày 4-3-1956; sau đó, Bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa, do Quốc Hội Lập Hiến biểu quyết ngày 20-10-1956, đă được ban hành ngày 26-10-1956, với đầy đủ Tam quyền Phân lập: Lập Pháp - Hành Pháp và Tư Pháp.



    Lịch sử đă khắc ghi, năm 1954, căn cứ theo Hiệp định Genève về Việt Nam, th́ trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của nước Việt nam Cộng Ḥa. Tháng 4-1956, khi quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam, quân đội của chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa đă ra tiếp thu các đảo và quần đảo trên Biển Đông. Kể từ 1956, về pháp lư và trên thực tế chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục có nhiều hành động công khai để khẳng định trước cả thế giới về chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa:



    Ngày 22-8-1956, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă đổ bộ lên các đảo chính của quần đảo Trường Sa, dựng cột đá chủ quyền và treo lá Cờ vàng Ba Sọc Đỏ trên các đảo. Ngày 22-10-1956, Sắc lệnh số 143/NV của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă thay đổi địa giới các tỉnh và tỉnh lỵ tại miền Nam. Trong danh sách các đơn vị hành chính theo Sắc lệnh đó có Bà Rịa-Vũng Tàu được đổi thành tỉnh Phước Tuy và đảo Hoàng Sa (Sắc lệnh chú thích là Spratly) trong quần đảo Trường Sa thuộc về tỉnh Phước Tuy cùng tên với quần đảo Hoàng Sa (Paracels) ở phía bắc. Ngày 13-7-1961, Sắc lệnh số 174/NV của Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa: Ngô Đ́nh Diệm đă đặt quần đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Thừa Thiên, (nay thuộc tỉnh Quảng Nam).



    Ngoài những sự kiện ấy, để khẳng định một cách đanh thép trước cả thế giới về chủ quyền của nước Việt Nam Cộng Ḥa trên các quần đảo Hoàng Sa. V́ thế, nên vào năm 1961, chính Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă đích thân ra thăm viếng Cù Lao Ré (tức Cù Lao Lư Sơn), như tấm h́nh chụp ở phía trên của bài viết, là một chứng tích, để măi măi, đời đời cho hậu thế c̣n tưởng nhớ đến những bước chân lưu dấu lịch sử của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.



    Và ngoài những sự kiện lịch sử ấy, trong khi ở ngoài Bắc, của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa, th́ chẳng riêng là "lịch sử" do đảng Cộng sản viết, mà những kẻ được cho là "nhà báo, nhà văn-nhà thơ đă từng viết về đất nước Việt Nam là: "từ Hà Giang hoặc từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau". Nhưng tại đất nước Việt Nam Cộng Ḥa, chính phủ đă cho in những con tem có in h́nh một bản đồ của nước Việt Nam trọn vẹn từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau; và Bộ Quốc Gia Giáo Dục Đệ nhấtViệt Nam Cộng Ḥa c̣n có những sách Giáo Khoa, cho học sinh từ lớp tư, lớp ba ở bậc tiểu học phải học về địa lư như sau:



    Nước Việt Nam h́nh cong chữ S, từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau; hoặc bài thuộc ḷng:



    Từ Nam Quan, đến Cà Mau

    Non sông gấm vóc, nghèo giàu kết thân.

    Yêu nhau như thể tay chân,

    Ra ngoài chị ngă, em nâng ngay vào.

    Núi kia ai đắp nên cao,

    T́nh Dân Tộc, nghĩa Đồng Bào thiết tha.

    Cùng nhau chung một mầu da,

    Cùng ḍng máu Việt, một nhà Lạc Long.

    Chúng ta ḍng giống Tiên Rồng,

    Đừng quên rằng: Bắc-Nam-Trung một nhà.



    Qua những bài học cho học sinh từ bậc tiểu học, đă cho mọi người hiểu được: Chính phủ Đệ Nhất Cộng Ḥa đă KHÔNG kư vào Hiệp định Genève, 1954 về Việt Nam, cho nên không chấp nhận sự chia cắt đất nước. Bởi vậy, nên Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm của Đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa đă có mưu cầu Bắc tiến, để giải cứu đồng bào miền Bắc đang phải sống dưới chế độ Cộng sản vô thần, mà qua đó, chúng ta đă từng nghe nhạc sĩ Lam Phương đă viết lên những lời tha thiết :

    "Anh cùng em xây một nhịp cầu, để mai đây, quan Nam về Thăng Long đem thanh b́nh về sưởi ấm muôn ḷng".



    Lịch sử vốn như ánh mặt Trời. V́ thế, cho nên bàn tay của con người không bao giờ che khuất được những sự thật lịch sử ấy. Nên biết và nên nhớ: Sắc lệnh của Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa: Ngô Đ́nh Diệm đă công bố vào ngày 13/7/1961, trước cả thế giới, với Sắc lệnh này, chính phủ của Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa đă khẳng định chủ quyền về quần đảo Hoàng Sa. Đồng thời cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng đă cho xây dựng Bia Chủ Quyền trên cả quần đảo Trường Sa.



    "Ẩm thủy tư nguyên", hay Uống nước nhớ nguồn - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Vậy, những người đă và đang núp dưới chiếc bóng và cũng là vầng hào quang của nước Việt Nam Cộng Ḥa-Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ-Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa- Chiến Sĩ Cộng Ḥa và các tổ chức "chính trị- tranh đấu" dưới danh nghĩaViệt Nam Cộng Ḥa. Tất cả những người ấy, nếu c̣n có chút lương tri của một con người thật sự, th́ không bao giờ cho phép ḿnh được quên rằng: Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm; Người đă tận hiến cả đời ḿnh đối với Tổ Quốc và Dân Tộc - Người đă khai sáng Thể Chế Cộng Ḥa Việt Nam, và là người đă từng khẳng định trước cả thế giới về chủ quyền của nước Việt Nam Cộng Ḥa trên cả hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa; và cũng chính Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm; Người đă lưu dấu bước chân lịch sử trên đảo Hoàng Sa.



    Paris, 14/10/2012

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

    --------------------------------------------------

    Đệ nhất Cộng Ḥa Việt Nam



    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia



    Đệ nhất Cộng ḥa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng ḥa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ư năm 1955 ở miền Nam Việt Nam. Kết quả cuộc trưng cầu dân ư là quốc trưởng Bảo Đại Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy bị truất phế và chính thể Quốc gia Việt Nam bị giải tán. Thay vào đó thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đứng ra lập nền cộng ḥa với lập trường chống cộng sản. Năm 1956 Quốc hội Lập hiến chính thức soạn một hiến pháp mới và khai sinh nền cộng ḥa. Được sự hậu thuẫn của Mỹ và các nước Tây phương, nền Đệ nhất Cộng ḥa đă thành công trong việc thống nhất quyền lực, dẹp các lực lượng vũ trang giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo và diệt nhóm B́nh Xuyên.



    Sắc lệnh số 174-NV ngày 13/7/1961 của
    Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà Ngô Đ́nh Diệm



    Bia chủ quyền Việt Nam dựng trên đảo Trường Sa, quần đảo Trường Sa
    (1961)

  3. #103
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sông Bến Hải

    Phạm Hữu Trác



    Hiệp định Genève 20-7-1954 (*) lấy sông Bến Hải làm ranh giới đ́nh chiến giữa hai miền Nam Bắc, từ đó hai chữ Bến Hải đi vào lịch sử Việt Nam.

    Sông Bến Hải c̣n có tên là Rào Thanh bắt nguồn từ vùng núi Động Chân, tỉnh Quảng Trị, thuộc dăy Trường Sơn, cao hơn mặt biển 500m, chẩy theo hướng từ tây nam sang đông bắc, đổ ra biển ở Cửa Tùng, thuộc quận Vĩnh Linh, Quảng Trị. Sông dài chừng 100km, nơi rộng nhất khoảng 200m, hai đầu sông rất hẹp, ở thượng nguồn nơi có nhà thờ Phước Sơn, sông chỉ rộng 20m, ở Cửa Tùng ḷng sông rộng 30m. Sông Bến Hải cũng c̣n được gọi là sông Bến Hói, theo tiếng địa phương hói có nghĩa là ḍng sông nhỏ, từ Bến Hói đọc trại ra là Bến Hải.

    Từ đầu nguồn sông Bến Hải chẩy được 80km th́ gặp sông Sa Lung từ phía tây bắc đổ vào, hai sông hợp lưu chẩy tiếp ra biển, qua làng Minh Lương ở bờ bắc nên có tên là sông Minh Lương. Do phải kiêng húy tên vua Minh Mạng, nên cả tên làng và tên sông đều đổi thành Hiền Lương, cây cầu gần ngă ba sông cũng mang tên là Hiền Lương.







    Cầu Hiền Lương nối liền quốc lộ số 1 bắc qua sông Bến Hải, nơi sông rộng hơn 150m, lui một ít về phía nam vĩ tuyến 17, thuộc quản hạt quận Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Tính đến nay đă có nhiều lần cấu trúc chiếc cầu bắc qua sông Bến Hải thay đổi, nhưng cây cầu lịch sử vẫn là cây cầu từ 1952 đên 1967. Cầu bắt đầu xây dựng bằng gỗ thô sơ năm 1922 dành cho người đi bộ, thay đổi nhiều lần đến khi xây lại năm 2003 tất cả là 8 lần.



    Cây cầu mà tôi đă đứng trên đó do người Pháp xây dựng năm 1952 bằng bê tông cốt sắt dài 178m, rộng 4m, hai bên có thành chắn cao 1,2m, trọng tải tối đa 18 tấn, gồm 7 nhịp, mặt cầu lát bằng 894 tấm ván gỗ thông, chia ra miền bắc một nửa, miền nam một nửa, mỗi bên 89m. Ở giữa cầu ngăn ra bằng hai vạch song song, trừ cảnh sát hai bên có thể đi qua hết chiều dài của cầu, người khác chỉ được đứng trong phạm vi giới hạn nam bắc của ḿnh. Cây cầu này tồn tại 15 năm từ 1952 cho đến 1967 khi máy bay Mỹ phá sập.


    Mỗi đầu cầu có một đồn cảnh sát 16 người (phía bắc gọi là đồn công an) thường xuyên cử hai nhân viên tuần tiễu an ninh trên cầu. Nghe nói ở Cửa Tùng cũng có một đồn cảnh sát ở bờ bắc thuộc xă Vinh Quang và một đồn ở phía nam thuộc xă Cát Sơn. Sau năm 1965, khi chiến tranh leo thang th́ hệ thống đồn bót dọc hai bên sông Bến Hải đều ngưng hoạt động.

    Phục vụ tại sư đoàn 1 bộ binh từ 1963 đến 1965 (1), tôi đă nhiều lần ra thăm cầu Hiền Lương, mổi lần đối với tôi là một kỷ niệm khó quên. V́ là trong vùng 5 cây số phi quân sự, nên mỗi lần đến cầu đều phải mặc thường phục, nếu đi quân xa th́ mang phải mang số ẩn tế, có khi vội th́ lấy bùn bôi lấp đi bảng số quân xa.


    Lần đầu tiên vào cuối năm 1963, lúc mới đến đơn vị mới là đă muốn đi thăm Bến Hải. Từ Huế theo quốc lộ số 1, qua Quảng Trị rồi Đông Hà, khi vào tới địa hạt Vĩnh Linh là đă thấy ḷng nao nao v́ nhớ nhà sau 9 năm xa miền Bắc. Ḍng sông chẩy chậm, trên cầu gió nhẹ, đứng ở bên này vạch trắng mà nhớ lại những xót xa lúc xuống tầu há mồm rời miền Bắc.


    Lần khác theo đoàn sinh viên Sài G̣n ra thăm Huế đi cùng với tướng Nguyễn Chánh Thi. Khi đoàn người tới chân cầu th́ hai nhân viên công an miền Bắc sang bên này quan sát, quả nhiên không bao lâu sau th́ có tin miền Bắc phản đối sự hiện diện của tướng Thi ở vùng phi quân sự. Mấy ông Ấn Độ, Ba Lan, Gia Nă Đại trong Ủy hội Quốc tế Đ́nh chiến từ đâu bỗng thấy kéo đến, bên miền Nam trả lời là tướng Thi ngoài chức vụ tư lệnh sư đoàn có là đại biểu chính phủ tại khu 11 chiến thuật, một trách vụ hành chính. Thế là xong một hiệp, mà không biết trong ṿng 21 năm đă có bao nhiêu vụ khiếu nại qua hai bên cầu.
    Khi Không quân Việt Nam Cộng Ḥa bắt đầu oanh tạc bắc vĩ tuyến 17, nhiệm vụ của quân y sư đoàn là bay trên trực thăng phía nam sông Bến Hải để yểm trợ cứu cấp trường hợp phi công bị trúng thương. Tôi nhớ h́nh như hồi đó quân đội Việt Nam sử dụng trực thăng loại Huey, chở được tám người, hai cáng thương, thường bay hai chiếc để hỗ trợ lẫn nhau. Trường hợp may mắn, chúng tôi đă có hy vọng tiếp cứu đuợc phi công Phạm Phú Quốc, nếu máy bay trúng đạn của anh c̣n bay được sâu về phía nam. Cuối cùng chúng tôi chẳng cứu được ai mà trớ trêu hơn nữa, chính chúng tôi phải lo cho ḿnh, số là hôm ấy một trong hai chiếc trực thăng hỏng máy, phải đáp xuống đất, tất cả dụng cụ trang bị quân sự và y khoa phải tháo gỡ cùng với phi hành đoàn đưa sang chiếc thứ hai bay về sân bay thành nội Huế.
    Ngày 19-3-1965 tôi cũng muốn ra chứng kiến cảnh trục xuất giáo sư Tôn Thất Dương Kỵ, bác sĩ thú y Phạm Văn Huyến và kư giả Cao Minh Chiếm qua cầu Hiền Lương, nhưng v́ bận công tác khác nên không thể ra coi được.
    Năm 1967 cầu bị phi cơ Mỹ đánh sập, đến 1972 khi đem quân chiếm miền Nam, công binh cộng sản bắc cầu phao qua sông Bến Hải lùi 20m về phía thượng lưu cầu cũ. Năm 2003 công việc phục chế cầu Hiền Lương phỏng theo kiểu cũ hoàn thành, mặt cầu được lát bằng gỗ lim.
    Tôi cứ băn khoăn về những yếu tố nào trong cuộc điều đ́nh mặc cả giữa Pháp và Việt Minh trong cuộc đàm phán Genève đă đưa đến thỏa thuận nhận sông Bến Hải làm ranh giới, Cho đến mấy năm gần đây nhờ những tài liệu mới xuất bản (2) mới có thể lần ra manh mối việc chia đôi đất nước. Xin ghi lại ở đây những nét chính yếu.
    Vào tuần lễ thứ ba của hội nghị, phương án vạch một giới tuyến nam bắc hầu như đă được công nhận, Phạm Văn Đồng đưa ra ư kiến lấy vĩ tuyến 13 làm ranh giới, các nước phương tây phản đối dữ dội.
    Chu Ân Lai thấy cần phải thuyết phục phía Việt Minh, trên đường từ Genève trở về Bắc Kinh qua thăm Ấn Độ và Miến Điện, bèn triệu tập một phiên họp tại Quảng Tây với Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp, cùng hai cố vấn Trung Quốc bên cạnh Việt Minh là La Qúi Ba và Vi Quốc Thanh, để thông báo cho biết t́nh h́nh đàm phán và vấn đề chia vùng.
    Cuộc gặp gỡ này diễn ra tại Liễu Châu (thành phố thuộc tỉnh Quảng Tây) trong 8 phiên họp từ ngày, từ 3 đến 5 tháng 7, 1954. Sau khi Vơ Nguyên Giáp và Vi Quốc Thanh tŕnh bày t́nh h́nh chiến trường, Chu Ân Lai thuyết giảng dài về vấn đề chiến tranh và ḥa b́nh. Ông tŕnh bày rất tỉ mỉ, cho rằng trước mắt có ba khả năng, thượng sách là ḥa được, trung sách là đánh rồi ḥa, hạ sách là đánh tiếp. Cuối cùng ông cho biết có hy vọng vạch đường phân giới tạm thời tại vĩ tuyến 16. Ông khuyến dụ: từ vĩ tuyến 16 trở ra bắc là nơi Việt Nam hưng quốc, có 13 triệu dân, có hải cảng, có thể xây dựng. V́ người Pháp đ̣i chia vùng ở vĩ tuyến 18 và v́ vĩ tuyến 16 ở phía nam Đà Nẵng nên muốn trấn an người Pháp, ông bảo cảng Đà Nẵng, Huế và quốc lộ số 9 (từ Đông Hà sang Lào, ở phía bắc thị xă Quảng Trị) có thể đặc biệt lưu lại cho Pháp một hai năm, như thế chúng ta có thể đ̣i các điều kiện khác.
    Hồ Chí Minh nói vào lúc xế chiều ngày 4 tháng 7, ông nói ta phải giúp Mendès-France khỏi đổ, hạ quyết tâm tranh thủ ḥa b́nh. Buổi tối hôm đó Chu Ân Lai báo cáo về trung ương, xin lùi ngày về Bắc Kinh, họp thêm một ngày nữa liên quan đến phương án giải quyết cụ thể.
    Trong phiên họp sáng ngày 5 tháng 7, 1954 Vơ Nguyên Giáp biểu thị đồng ư chọn vĩ tuyến 16, nhưng nói thêm v́ Phạm Văn Đồng đang đề xuất phương án vĩ tuyến 13, nên có thể lùi từng bước, đến vĩ tuyến 16 là giới hạn cuối cùng, khi rút quân miền Nam th́ rút từ cấp tỉnh trở lên, nhưng từ cấp huyện trở xuống và đội du kích không rút, đem cất giấu vũ khí.

    Vi Quốc Thanh đồng ư với ư kiến chủ ḥa của Chu Ân Lai, nếu tiếp tục đánh, có thể đuổi được kẻ địch yếu, nhưng lại đưa vào kể địch mạnh (Mỹ). Đó là t́nh h́nh đ̣i hỏi chúng ta phải tránh né nhất. Chu Ân Lai nói xen vào: đó không phải là giả thiết mà là sự thật.
    Khi kết quả hội nghị Liễu Châu đă thực hiện hoàn toàn theo dự kiến của Chu Ân Lai. Hồ Chí Minh phát biểu có tính cách tổng kết, hiện nay chúng ta đang đứng trước ngă tư đường, có khả năng ḥa cũng có khả năng chiến, phương hướng chủ yếu là tranh thủ ḥa chuẩn bị chiến. Bởi v́ khẩu hiệu trước đây là kháng chiến đến cùng, bây giờ lại muốn ḥa, đối với người b́nh thường thậm chí là cán bộ, rốt cuộc th́ cái nào đúng đây. Nên vấn đề hàng đầu là đả thông tư tưởng, nếu chuẩn bị tiếp thu Hà Nội, th́ phải chuẩn bị một loạt cán bộ mà hiện nay không đủ, vẫn cần các đồng chí cố vấn giúp đỡ.

    Ngay trong ngày kết thúc hội nghị, Hồ Chí Minh đă tự tay thảo chỉ thị 5/7 gửi cho Phạm Văn Đồng, xác định “phương án thấp nhất trong đàm phán” (chấp nhận vĩ tuyến 16), chỉ thị này gửi qua Trung ương đảng Cộng sản Trung quốc trước, nếu không có ư kiến, sẽ chuyển cho đồng chí để tiến hành.
    Tối ngày 5 tháng 7, cử hành phiên họp thứ tám, chủ yếu bàn về t́nh h́nh sau khi ngưng bắn, tiếp quản thành thị, hội nghị thảo luận và sửa chữa bốn điều trong “Bố cáo yên dân khi vào thành phố” do La Qúi Ba khởi thảo, tiếp theo bàn luận và sửa chữa “Chính sách vùng tiếp quản” cũng do La Qúi Ba khởi thảo. Cuối cùng Chu Ân Lai tuyên bố kết thúc hội nghị.


    Một tuần lễ sau khi về Bắc Kinh, Chu Ân Lai trở lại Genève ngày 12-7-1954, nghe các phụ tá báo cáo t́nh h́nh đàm phán. Thứ trưởng Ngoại giao Trương Văn Thiên cho rằng đoàn đại biểu Việt Minh lần lữa không chịu theo chỉ thị 5/7 của Hồ Chí Minh là do đă đề cao lực lượng của ḿnh và đặc biệt là đánh giá quá cao chiến thắng Điện Biên Phủ, v́ thế đă không nhượng bộ thích ứng, đồng thời c̣n có tư tưởng Liên bang Đông Dương, không phân biệt nổi cách mạng nhân dân và đấu tranh giải phóng dân tộc là hai loại không cùng tính chất.


    Khó khăn hiện nay là Pháp chủ trương lấy vĩ tuyến 18 làm giới hạn, trong khi Trung ương Cộng sản Trung Hoa và Việt Nam đồng ư lấy vĩ tuyến 16, nhưng đoàn đại biểu VN vẫn dừng lại ở vĩ tuyến 14-15.







    9 giờ 30 tối hôm đó Chu Ân Lai đến khách sạn của đoàn đại biểu Việt Nam hội đàm với Phạm Văn Đồng, Hoàng Văn Hoan, Phan Anh, Trần Công Tường th́ được biết ngày 11 và 12-7-1954 Phạm Văn Đồng đă gặp Mendès-France, Phạm Văn Đồng thử thăm ḍ vĩ tuyến 16, nhưng Mendès-France ngang nhiên từ chối, kiên tŕ đ̣i vĩ tuyến 18. Đến nửa đêm, nhận thấy nơi Phạm Văn Đồng trú ngụ không đủ bảo đảm bí mật, Chu Ân Lai đề nghị về nơi ông trú ngụ tại biệt thự Vạn Hoa bàn tiếp, tại đây Chu Ân Lai cho Phạm Văn Đồng biết là nếu tiếp tục đánh nhau, ít ra cũng phải ba năm, thế nhưng Mỹ can thiệp là điều khó tránh khỏi, lúc đó không phải là vấn đề ba năm nữa.
    Chu Ân Lai cho rằng nếu VN muốn giữ vùng tập kết tại Liên Khu Năm (Quảng Ngăi, B́nh Định) th́ phía Pháp cũng đ̣i giữ vùng tập kết tại đồng bằng sông Hồng. Nếu dứt khoát lấy ranh giới vĩ tuyến 16 th́ có thể thành lập một dạng quốc gia ở phía bắc, qua phổ thông bầu cử mà hoàn thành thống nhất.
    Chu Ân Lai c̣n cho biết sau chỉ thị 5/7, Mao Trạch Đông có thương nghị lại với Hồ Chí Minh và hai người đă đồng ư lấy đường số 9 làm giới tuyến, dù điểm này không viết trong văn kiện 5/7.
    Ngày hôm sau, 13-7-1954, Chu Ân Lai tiếp Mendès-France lúc 10 giờ 30 sáng tại biệt thự Vạn Hoa. Thủ tướng Pháp trải ra một bản đồ trước mặt Chu Ân Lai và nói: không có đường giới tuyến nào thích hợp hơn vĩ tuyến 18. Nhất định ngài sẽ nói với tôi Việt Minh chiếm nhiều nơi giữa vĩ tuyến 13 đến 16, thế nhưng giữa vĩ tuyến 16 và 18 chúng tôi có vùng chiếm lĩnh.


    Không thể lấy diện tích ra để so sánh, trên thực tế những thành phố như Hà nội Hải pḥng, Huế, Tourane, đồng bằng sông Hồng, tính quan trọng về dân số, chính trị, kinh tế đều lớn hơn những vùng mà Việt Minh rút khỏi. Lấy dân số ra mà nói, vùng chúng tôi phải rút là 300.000 dân, c̣n Việt Minh chỉ phải rút có 30.000 người.

    Vạch đường giới tuyến về địa lư, lịch sử và logique đều nên lấy porte d’Annam (cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang) gần vĩ tuyến 18 là hợp lư nhất. V́ biết Mendès-France chiều hôm ấy sẽ về Paris gặp Foster Dulles, Chu Ân Lai nhấn mạnh muốn để cho ḥa b́nh được củng cố phải có sự bảo đảm của các nước tham dự, ám chỉ không muốn Mỹ đứng ngoài cuộc đàm phán, đồng thời khéo léo cho biết Việt Minh có khả năng nhượng bộ.

    Đến ngày 19 tháng 7, cuộc đàm phán vẫn chưa đạt được thỏa thuận cuối cùng, vấn đề vạch đường giới tuyến c̣n giằng co. Hồi 12 giờ 45 ngày hôm đó, Mendès-France và Eden cùng với các phụ tá đến gặp Chu Ân Lai thảo luận một giờ đồng hồ. Khi kết thúc Eden đề nghị phụ tá Caccia của ông sẽ gặp Trương Văn Thiên thảo luận thêm vào buổi chiều. Năm giờ bốn mươi lăm phút chiêù ngày 19-7-1954, thứ trưởng Trương Văn Thiên đến nơi ở của phái đoàn Anh, hội kiến với Caccia, phụ tá Eden. Trương Văn Thiên thông báo nhượng bộ cuối cùng, có thể chấp nhận đường giới tuyến khoảng 10 cây số về phía bắc đường số 9. Thiên nhấn mạnh nếu đối phương không tiếp nhận, chúng tôi chỉ có thể mua vé bay bay về nhà. Caccia nói 10 cây số sợ rằng hẹp quá. Thiên nói có thể bắt chước Triều Tiên, thiết lập khu phi quân sự 5 cây số ở mỗi bên. Caccia đề nghị là giữa đường số 9 và vĩ tuyến 17 có hai con sông, có thể chọn một trong hai con sông đó làm giới tuyến (Bến Hải và Sa Lung?). Tiếp đó hai người bàn đến vấn đề tổng tuyển cử…


    Chiều tối ngày 20 tháng 7 năm 1954 v́ đại biểu Campuchia, đại biểu Lào và đại biểu Việt Nam Ngô Đ́nh Luyện lại có những đề nghị khác, cuộc thương lượng phải kéo dài thêm, mà hạn chót của Mendès-France đối với quốc hội Pháp là nửa đêm, nên đồng hồ trong pḥng họp phải ngưng lại vào lúc 24 giờ. Măi đến 3 giờ 20 sáng đại biểu quân sự hai bên mới có thể tề tựu tại đại sảnh của Liên Hiệp Quốc, thiếu tướng Delteil đại diện quân đội viễn chinh Pháp, thứ trưởng Quốc Pḥng Tạ Quang Bửu đại diện Việt Minh kư tên trên hiệp định đ́nh chiến. Sau khi kư xong Tạ Quang Bửu tươi cười tới trước mặt Delteil đề nghị bây giờ chúng ta hăy cùng uống một ly sâm banh. Delteil trả lời: chắc ông biết rơ là tôi không thể nhận lời, nói xong ông ta đi thẳng về phía phái đoàn của ḿnh.

    Sông Bến Hải đi vào lịch sử từ giờ phút đó.



    (1)Hồi đó Sư đoàn 3 Bộ binh của Quân lực Việt Nam Công Ḥa chưa thành lập, Sư đoàn I Bộ binh trách nhiệm hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên, tức là khu chiến thuật 11.
    (2)Phần lớn tài liệu trích từ quyển “Chu Ân Lai dữ Nhật-Nội-Ngoă hội nghị” bản chữ Hán do Tiền Giang (钱江,Qian Jiang) viết xong 24-11-2004, bản dịch sang Việt ngữ “Vai tṛ của Chu Ân Lai tại Genève năm 1954” của Dương Danh Dy.
    (3)DCVOnline: (*)The Geneva Agreements of 1954 (c̣n gọi là “Geneva Accords”)

  4. #104
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sự Thật Lịch Sử: ĐỆ NHỨT CỘNG H̉A (1955-1963)



    Huỳnh Văn Lang





    (Bài nói chuyện ở Hội Tác giả VN Hải ngoại, ngày 08-11-2009)



    Nội dung của bài nói chuyện hôm nay là những sự kiện hay những biến cố quan trọng nhứt đă đưa đến sự h́nh thành ra Đệ nhứt Công ḥa của miền Nam VN (1956-1963), mà cái ID của nó là Hiến Pháp năm 1956, cũng là phần kết của bài nầy.






    Hưởng ứng lời kêu gọi của thủ tuớng Ngô đ́nh Diệm (NĐD) về giúp nước, từ Chicago, Illinois, tôi về đến Sài g̣n ngày 24 tháng 8, 1954 và liền sau đó v́ thời cuộc đưa đẩy, thủ tướng NĐD đă đặt để tôi vào những địa vị, nếu gọi được là địa vị hay đúng hơn là cương vị, để tôi thành ra chứng nhân cho những sự kiện tôi muốn ghi lại ra đây. Những sự kiện tôi tŕnh bày sau đây có ba giá trị khác nhau: là chứng nhân, không chứng nhân nhưng biết thật chắc chắn và một ít chuyện không biết chắc, quí vị sẽ phân biệt được 3 giá trị khác nhau đó.



    1.- Cương vị thứ nhứt. (Phụ tá Bí thư của thủ tướng NĐD)



    Đầu tiên tôi tạm thời thay thế anh Vơ văn Hải là bí thư của Thủ tướng, để anh tạm thời giữ chức Chánh văn pḥng, th́nh ĺnh bỏ trống. Ba ngày đầu tôi ăn ngủ trong dinh Gia long, sau được đưa ra ngủ nghỉ ở khách sạn Kinh hoa, Chợ lớn, nhưng luôn luôn về dinh Thủ tướng ăn cơm trưa và tối cho đến khi Thủ tướng cho lệnh bộ Tài chánh cấp cho villa số 140, đường Hai bà Trưng, SG. Cho nên tôi may mắn làm việc bên Thủ tướng cho đến ngày 10 hay 11 tháng 10, 1954. Chính trong thời gian ngắn ngủi 45 ngày nầy đă xảy ra biến cố Nguyễn văn Hinh, Tổng tham mưu quân đội Quốc gia VN muốn đảo chánh.



    Để dễ hiểu rơ biến cố nầy thiết nghĩ cũng nên nhắc lại, trước đó, ngày 16, tháng 6, ông Ngô đ́nh Diệm được Quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm làm thủ tướng, lập nội các VN thay thế chánh phủ hoàng thân Bửu Lộc. Thiết nghĩ khi bổ nhiệm NĐD, Quốc trưởng Bảo Đại (BĐ) có hội kiến với bộ Ngoại giao Mỹ và cũng có thể với chánh phủ Pháp nữa, v́ Pháp dù có thua trận ở Điện biên phủ trong tháng 5 rồi, nhưng vẫn c̣n nắm quyền Ngoại giao và Quốc pḥng ở VN với một đạo quân viễn chinh dù đă thua trận nhưng vẫn c̣n hùng hổ, đang khi anh em NĐD lại có tiếng là chống Pháp.



    Cũng chắc chắn là chánh phủ Hoa kỳ không có liên quan trực tiếp ǵ đến chuyện bổ nhiệm nầy, v́ dù ông Diệm có bôn ba ở Hoa kỳ gấn 3 năm đi nữa, ông có quen thân với nhiều nhận vật có tiếng nói trong chánh trường Hoa kỳ, nhưng thật ra Hoa kỳ chưa nghĩ đến chuyện thay thế Pháp ở Đông dương, cho đến khi chạm mặt với Nga/Tàu ở hội nghị Genève trong tháng 7, 1954.



    Sau khi được bổ nhiệm, bất chấp lời can gián của ông Ngô đ́nh Luyện ở Pháp và ông Ngô đ́nh Nhu ở VN, Thủ tướng NĐD về Sài g̣n ngày 26, cùng tháng 6, 1954. Tổng liên đoàn Lao công VN cổ động đón tiếp, nhưng số người đến phi trường TSN chưa đến 500. Bốn ngày sau Thù tướng bay ra Hà nội để xem xét t́nh h́nh và tiếp xúc chánh khách ngoài Bắc, để rồi trở về Sài g̣n thành lập Nội các, ra mắt ngày 7 tháng 7, 1954: Thủ tướng kiêm bộ Quôc pḥng và Nội vụ. Chánh phủ chưa kịp làm ǵ th́ ngày 20 cùng tháng Hiệp định Genève kư kết giữa Pháp và Việt minh (VM) thoạt đến, toàn dân dở khóc dở cười, có ḥa b́nh hay đúng hơn ch́ là đ́nh chiến giữa hai phe, nhưng đất nuớc lại bị chia đôi. (1)



    (1) Ngày 21-07-54, đang khi Tồng thống Eisenhower họp báo để giải thích hiệp định Genève cho quốc dân Mỹ, th́ ngoài đường có một nhóm sinh viên VN biểu t́nh lên án các cường quốc chia đôi đất nước của họ. Hôm sau ở trước trụ sở Liên hiệp quốc (UN), New-york, cũng có một nhóm sinh viên VN biểu t́nh, đông hơn. Cả hai cuộc biểu t́nh đều do ĐVL, ĐTC & HVL tổ chức, h́nh HVL có lên báo, lên T. 55 năm sau nh́n lại...



    Bao nhiêu vấn đề chánh trị xă hội cả văn hóa…đổ dồn về miền Nam với 36,000 quân viễn chinh Pháp và trào lưu Bắc kỳ di cư chạy giặc CS bắt đầu, người Pháp dự đóan là khoảng 60,000 người, Thủ tướng NĐD hy vọng 100, 000… không dè trào lưu chạy giặc CS bộc phát như thác lũ, quá sự tuởng tượng của mọi người, nghĩa là trong ṿng 300 ngày do Hiệp định Genève qui định số người Bắc kỳ di cư lên trên 860,000. Thủ tướng vui bao nhiêu th́ càng lo nhiều hơn nữa…



    Khi về đến VN, tôi cảm thấy rơ ràng t́nh trạng quá yếu kém của chánh phủ NĐD cũng như uy tín của tân Thủ tướng quá thấp. Không thấy chánh phủ Bửu Lộc bàn giao lại cái ǵ, ngoài cái dinh Gia long và sở Nội dịch với năm bảy chiếc xe cũ kỹ, không có một tiểu đội canh gác. Thủ tướng kiêm bộ Quôc pḥng, mà không có quân đội, bộ Nội vụ không có Công an Cảnh sát, trong lúc đô thành Sài g̣n - Chợ lớn là B́nh xuyên, miền Tây Nam kỳ lục tỉnh là Ḥa hảo, miền Đông là Cao đài, quần chúng người Nam nghe nói đến NĐD, nhưng không biết NĐD là ai. Ngoài ra sau lưng tướng Ely, Cao ủy Pháp là cả một tập đoàn thực dân đang hôi quyền thế, hôi cả tài sản như buổi chợ chiều. Trong lúc người Mỹ mới nhảy vào chánh trường VN chưa có một chủ trương rơ ràng... Tắt một lời, xă hội miền Nam đang ở trong một t́nh trạng vô cùng hỗn mang gần như tuyệt vọng, vô phương cứu văn. Dư luận Quốc tế cho chánh phủ NĐD không thọ quá 6 tháng.



    Ưu tư số 1 của Thủ tuớng NĐD là phải nắm lấy quyền hành, là thủ tướng kiêm Quốc pḥng, cho nên đầu tiên ông phải nắm quân đội. Tham mưu trưởng Nguyễn văn Hinh (vợ đầm tức nhiên là dân Pháp), cần phải thay thế. Và chính tướng Hinh lại khai chiến trước, ngày 09-09-54 chỉ trích Thủ tướng trên đài phát thanh Pháp Á do anh Phan cao Phái (anh của chị Minh Châu bạn của người viết) quản lư và đ̣i cải tổ chánh phủ. Thủ tướng Diệm phản pháo ngay, ngày 11-09-54 chỉ thị tướng Hinh phải đi Pháp trong ṿng 24 tiếng, gọi là để khảo sát tổ chức quân đội Pháp trong ṿng 6 tuần. Tướng Hinh từ chối và vận dụng quân đội trong tay ḿnh để làm loạn, muốn đảo chánh, cho 1 tiểu đội thiết giáp chạy chung quanh dinh Độc lập (mới được Cao ủy Ely giao trả tuần trước) vửa hăm dọa, vừa chửi bới, cùng một lúc cho đài phát thanh quân đội ra rả tố cáo chánh phủ nào là độc tài, nào là tham nhũng v,.v. (Những đêm đó tôi ngủ trong dinh Thủ tướng, sẵn sàng để Thủ tướng xử dụng như một thông dịch viên và đi đêm với CIA Mỹ, khi đại tá Landsdale từ Manila qua VN, đóng đô ở hộp đêm Ma Cabane, trước cửa vườn Tao đàn, cách dinh Thủ tướng một con đường. Đại tá Lansdale có nhiệm vụ giúp chánh phủ NĐD ổn định tính h́nh). Nội các NĐD sắp sụp đổ đến nơi, v́ ngày 20-09-54, 9 trên 18 bộ trưởng yếu bóng vía đệ đơn từ chức. Nên lưu ư là cuộc khủng hỏang nầy xảy ra đúng lúc cuộc Bắc kỳ di cư bộc phát như lũ lụt sông Hồng, CS Hà nội chận đường, đe dọa, bắt cóc, thủ tiêu…vẫn không be nổi.



    Nhưng với sự hợp tác chặt chẽ giữa CIA và ṭa Đại sứ Mỹ, Thủ tuớng NĐD giải quyết được cuộc khủng hoảng do tướng Nguyễn văn Hinh gây ra, nhưng không phải là không đổ mồ hôi hột: đại sứ Heath cho tướng Hinh biết là nếu có đảo chánh trong t́nh thế nầy th́ Mỹ sẽ cúp viện trợ quân sự ngay, đang khi đại tá Lansdale t́m cách tách tuớng Hinh ra khỏi tham mưu của ông ta là 2 nhơn viên pḥng nh́ của Pháp, Lansdale biếu hai sĩ quan nầy hai vé máy bay đi Manila du hí năm ngày.







    Qua tháng sau, 1954 thủ tướng NĐD cất chức tướng Hinh và bổ nhiệm tướng Lê văn Tỵ lên thay. (Cũng là lúc thủ tướng NĐD gửi tôi qua bộ Tài chánh có công tác khác, nên những chuyện sau đây tôi không phải là chứng nhân, nhưng biết được rơ ràng.)



    Đại sứ Heath và tướng O’Daniel, trưởng đoàn cố vấn quân sự Mỹ, lại yêu cầu thủ tướng Diệm nên giữ tướng Hinh lại trong quân đội. Ông Diệm từ chối. Trước sự cứng rắn của Thủ tướng, đại sứ Heath thay đổi thái độ, từ bạn ra thù ngay và gửi điện tín về Washington, tố cáo thủ tướng là bất tài, không có khả năng dung hợp…cần phải thay đổi.



    Nhưng lúc bấy giờ tổng thống Eisenhower và Hội đồng an ninh Quốc gia, cả đa số Lưỡng viện Quốc hội lại nhận thấy Thủ tướng Diệm có thể lănh đạo mặt trân chống Cộng ở Đông nam Á châu, nên hoàn toàn bác bỏ đề nghị của đại sứ Heath và Tông thống Eisenhower gửi đặc sứ qua thay thế là tướng Collins, bạn thân tin của ông. Đặc sứ Collins đến Sài G̣n mang theo bức thơ của Tổng thống Mỹ xác nhận ủng hộ một ḿnh Thủ tướng NĐD và muốn thảo luận với Thủ tướng một chương tŕnh viện trợ kinh tế quân sự qui mô hơn.



    Nhưng lại không dè tướng Collins và tướng Ely là huynh đệ chi binh từ Đệ nhị Thế chiến. Tai hại là đặc sứ Mỹ bị Cao ủy Pháp chi phối hoàn toàn, ngày một ngày hai tuớng Collins thay đổi thái độ đối với Thủ tướng NĐD, có nghĩa là ủng hộ mưu đồ “Diệm must go’’ mà thực dân Pháp đă dàn dựng từ 4, 5 tháng nay.



    Ngày 08-12-1954, hai tướng Collins và Ely vào dinh Độc lập chính thức đề nghị với Thủ tướng NĐD nên bổ nhiệm Phan huy Quát làm bộ trưởng Quốc pḥng và Bảy Viễn làm bộ trưởng Nội vụ. Tất nhiên Thủ tướng NĐD từ chối và phải từ chối, v́ nếu ông chấp nhận th́ chẳng hóa ra ông chịu thua và mất gần hết quyền hành - Quốc pḥng và Nội vụ là hai bộ quan trọng nhứt của chánh phủ nên ông đă kiêm nhiệm - để cho người Mỹ, qua ông Quát, Đại việt và người Pháp, qua Bảy Viễn, tướng cướp tha hồ giựt dây.



    Thế là lại khủng hoảng! Collins c̣n cực đoan hơn nữa. là đề nghị với Washington: Nên đưa Bảo Đại về, đem Phan huy Quát lên làm thủ tướng thay thế NĐD và ban hành t́nh trạng khẩn trương, tập hợp các lực lượng quốc gia để thống nhứt hành động. Nếu không thực hiện giải pháp nầy được, th́ tốt hơn Mỹ nên rút ra khỏi VN.



    Không dè tướng Collins lại dứt khoát đến thế. Trong quan hệ giữa Collins và Ely, làm như có bóng một người đàn bà, tôi không rơ lắm nên không nói ra đây. Tuy nhiên trong khủng hoảng nầy tôi biết rơ một việc, ai là người đă giúp chánh phủ Mỹ khỏi sai lầm trầm trọng, đó là Thương nghị sĩ Mansfield. Nhận được phúc tŕnh và đề nghị dứt khoát, nếu không nói là cực đoan hay ngu xuẩn của đặc sứ Collins, TT Eisenhower, Hội đống An ninh Quôc gia và Foster Dulles, bộ ngoại giao, hội nhau lại, hết sức hoang mang, như bị một búa bổ vào đầu, tóa hỏa tam tinh, nên phải kêu gọi đến ư kiến của bên Dân chủ đối lập, mà người có thớ nhứt là Thương nghị sĩ Mansfield: TNS Mansfield đến ṭa Bạch ốc góp ư: Ông Diệm là một tích sản ḿnh vừa thu nhận, dù có nhỏ bé cách mấy đi nữa th́ cũng là một tích sản, tại sao ḿnh phải phiêu lưu đi đổi với những giá trị khác, mà ḿnh mù tịt không hiểu biết hay chưa hiểu biết mảy may ǵ hết.



    Thế là Thủ tướng NĐD lại thắng, tất cả chánh phủ Mỹ đều chấp nhận ư kiến của TNS Mansfield v́ là khôn ngoan nhứt và ngày 14-12-54 chánh phủ Hoa kỳ chỉ thị cho tướng Collins: Trong t́nh thế hiện nay, không có một chọn lựa nào khác hơn là tiếp tục viện trợ cho VN và ủng hộ Thủ tướng Diệm.



    Nhưng chưa hết, tướng Collins với thực dân Pháp c̣n quậy nữa, mà năng nổ quyết liệt nhứt là bảy Viễn, B́nh Xuyên.



    2.- Cương vị thứ hai. ( Công cán ủy viên bộ Tài chánh)



    (a) Tiền.

    Cuộc khủng hoảng Nguyễn văn Hinh giải quyết chưa xong hay gần xong (10-10-54) th́ thủ tướng NĐD gửi tôi qua bộ Tài chánh để giúp bộ trưởng Trần hữu Phuơng, cũng là bạn thân của tôi từ khi c̣n ở Paris, làm Công cán ủy viên, để hằng ngày theo dơi diễn tiến Hiệp định Paris, mới hợp lại để thay thế Hiệp ước Pau, cũng có nghĩa là phủ định tất cả những kư kết của Hiệp ước nầy. Nhờ đường lối dứt khoát của thủ tướng Mendès-France như ở Hội nghị Genève (20-07-1954) , trong một thời gian kỷ lục hôi nghị Paris kết thúc, kư kết giữa 4 nước đêm 30 tháng 12, 1954: Pháp nh́n nhận toàn vẹn chủ quyền tài chánh và tiền tệ (hối đoái) của 3 nước Việt-Miên-Lào và cho thi hành việc bàn giao ngay trong ṿng 3 ngày, tức là ngày 02-01-1955.



    Từ rày viện trợ quân sự, kinh tế, nhân đạo của Mỹ và các nước sẽ đi thẳng vào tay VN, không phải qua tay Pháp nữa. Nhờ theo dơi diễn tiến của hội nghị Paris rất sát– ngày 23 hay 24 tháng 12-54, bộ Tài chánh nhận được điện tín của phái đoàn VN do ông Duơng tấn Tài cầm đầu, đại khái “hoàn toàn thắng lợi và sẽ kết thúc trong ṿng 7 ngày’’, và ông bộ trưởng Tài chánh dành cho tôi cái danh dự được mang điện tín nầy vào tŕnh Thủ tướng, cùng giải thích cho tThủ tướng biết rơ những kết quả tốt đẹp của Hiệp định Tài chánh & Tiền tệ ở Paris) - nên trước đó năm bảy ngày bộ Tài chánh, do đề nghị của tôi đă giữ lại đuợc một ngân phiếu 15 triệu đô của bộ Ngọai giao Mỹ viện trợ chuơng tŕnh di cư Bắc kỳ, chờ qua mươi ngày sau bỏ vào trương mục VN ở một ngân hàng Mỹ bộ Tài chánh tự do chọn lấy, hơn là phải bỏ vào trương mục VN ở Pháp quốc Ngân hàng (Banque de France) như trước kia.. Độc lập tài chánh và nhứt là tiền tệ (hối đoái) là từ đây. Từ đây chánh phủ VN được toàn quyền tổ chức cũng như quản lư tài chánh và tiền tệ của ḿnh.



    Trước đây Pháp đă viện trợ cho các giáo phái xây dựng lực lượng quân sự tất cả trên dưới 20 ngàn quân, không phải chỉ có khí giới thôi mà c̣n có một số tiền mặt khá quan trọng khác nữa. Từ đầu năm 1955, Pháp sẽ ngưng viện trợ và các giáo phái cần viện trợ phải đến với chánh phủ NĐD. Chính yếu tố tiền ở đây, dù không phải là yếu tố duy nhứt, nhưng là yếu tố quan trọng nhứt đă định đoạt lấy thái độ các giáo phái đối với chánh phủ NĐD và giúp chánh phủ NĐD thống nhứt quân đội quốc gia VN, chấm dứt t́nh trạng sứ quân do thực dân Pháp cấu tạo từ 9 năm qua.(2)



    (2) Ngày 14-01, đại tá Ng văn Huệ, tham mưu truởng của tuớng Trần văn Sóai, Ḥa hảo đem 3,500 về với quân đội quốc gia. Ngày 13-02-55 tuớng Trinh minh Thế, Lực lượng Kháng chiến Liên Minh Quốc gia Cao đài dẫn 5,000 quân về với thủ tướng NĐD. Ngày 10-03-55 Thiếu tá Nguyễn văn Đầy, Lực lượng Ḥa hảo Quốc gia đem 5,000 quân và ngày 31 cùng tháng tướng Nguyễn thành Phuơng, Tổng tư lệnh Quân đội Cao đài đem toàn quân lực của ḿnh về theo thủ tướng NĐD. Tướng Nguyễn giác Ngộ, Lưc lượng Dân xă Ḥa hảo, từ 23 tháng 2 đă hứa đem 8,000 quân về, nhưng phải đợi qua thág 5, khi thủ tướng NĐD dẹp xong lực lượng BX mới chịu thi hành lời hứa.

    \

    (b) Tiền

    Trên đây là hậu quả tích cực xây dựng uy tín và củng cố quyền hành của Thủ tướng. Thủ tưởng NĐD khởi sự được các giáo phái ủng hộ, mà sau lưng các Giáo phái là cả một khối dân chúng miền Nam. Để rồi qua ngày 01-01-55, Thủ tướng kư nghị định chấm dứt đặc quyền Đại thế giới (cờ bạc) và B́nh khang (đĩ điếm) của B́nh xuyên, tức là trực tiếp phá vỡ ngay nguồn tài chánh khổng lồ, nếu không nói là duy nhứt của lực lượng B́nh xuyên. Gián tiếp nguồn tài chánh của Quốc trưởng BĐ ngày một ngày hai phải cạn kiệt: trước đây mỗi ngày BX phải đóng hụi chết cho Quốc trưởng BĐ đúng 1 triệu đồng, theo hối xuất thời đó là trên 28,500 Mỹ kim. (Từ lâu Quốc trưởng BĐ đă có một đời sống vuơng giả kiêm Playboy tại lâu đài Thorenc ở Cannes; Nam phương Hoàng hậu có tàu (Yatch), BĐ có mấy xe Sport hiệu Ư.)



    Có phải đây là một yếu tố trong nhiều yếu tố tiêu cực bắt buộc Quốc trưởng BĐ nghĩ đến chuyện cất chức NĐD, để cho bảy Viễn lên thay, thử hỏi?



    (Nói về tiền, tôi muốn nhắc đến một trường hợp ghê gớm hơn. Sau tuần lễ vàng (1945), HCM dùng một số vàng lớn, dưới mọi h́nh thức, để mua chuộc hai tướng Tàu là Lư Hán và Tiêu Văn - do Thống chế Tưởng giới Thạch sai qua VN để giải giới quân Nhựt cùng một lúc hậu thuẩn các lực lượng quốc gia như VNQD đảng, Đại việt Cách mạng…- để hoàn toàn bỏ rơi các đảng phái quốc gia, cho Việt minh lấy thế thượng phong và sát hại các đảng phái quốc gia, cướp lấy chính nghĩa giải phóng dân tộc, độc quyền yêu nước, độc quyền kháng Pháp).



    3.- Cương vị thứ ba. (Bí thư Liên kỳ bộ Cần lao Nhân vị CM đảng)



    Sau khi giải quyết khủng hoảng tướng Hinh xong và được tin tranh thủ thắng lợi giành được Chủ quyền tài chánh và tiền tệ, Thủ tướng NĐD mừng lễ Giáng sinh rất vui vẻ và lạc quan hơn. Tôi được Thủ tướng gọi đến tham dự lễ Giáng sinh, nửa đêm ngày 24 tháng 12, năm 1954, được tổ chức ngoài sân sau dinh Độc lập. Và nhứt là vinh dự được Thủ tướng đich thân chỉ định tôi ngồi hàng ghế đầu, ngay sau lưng của ông. Sau đó c̣n cho riêng tôi một món quà Giáng sinh đáng giá nữa. Biết đâu ông đă nghĩ đến chuyện giao cho tôi quyền điều hành Viện hối đoái Quốc gia (VHĐ) từ giữa đêm hôm đó ?



    Trong 4 tháng đầu năm 1955, ngoài VHĐ, phần lớn tôi để th́ giờ và tâm trí vào công tŕnh văn hóa của anh em chúng tôi, là trường Bách khoa B́nh dân, khai giảng ngày 15, tháng 11,1954. Vửa điều hành một trường sở có trên 1,200 học sinh, vừa giảng dạy 2 lớp tối, từ 6 giờ 30 đến 9,00 giờ, tôi không trực tiếp liên hệ với những biến cố hay sự kiện lịch sử xảy ra cho VN lúc đó nữa. Tuy nhiên, dù không chứng kiến, tôi vẫn theo dơi luôn và đuợc biết rơ những chuyện sau đây.



    - Ngày 12-01-55 thuơng cảng Sài G̣n được giao trả cho chánh phủ NĐD.

    - Cùng ngày 12-01-55, tướng Agostini Pháp bàn giao toàn quyền quản lư quân đội VN cho tướng Lê văn Tỵ.



    Đến đây th́ Thủ tướng NĐD xuất hiện rơ ràng như là một nhận vật có đủ khả năng tranh thủ độc lập toàn vẹn cho Quốc gia. Nhưng thực dân Pháp và tay sai chưa chịu bỏ cuộc. Bất hạnh là chính Quốc trưởng BĐ lại để cho chúng lợi dụng, nếu không nói là đồng lơa với chúng.



    Nên BĐ và Pháp thúc đẩy Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia ra đời, là ngày 03-03-1955: ng̣ai Cao đài, Ḥa hảo, B́nh xuyên c̣n có Bs Nguyên tôn Hoàn, Đại việt miền Nam, Phan quang Đán, đảng Dân chủ, Hồ hữu Tường… Hộ pháp Phạm công Tắc được BĐ mời lănh đạo Mặt trận.



    Phản ứng của Hoa thịnh đốn: Không thể Mỹ chi tiền mà để Pháp thao túng chánh truờng VN, nên ngày 08-03-55 TT Eisenhower tái xác nhận ủng hộ NĐD và bản sao gửi BĐ, gián tiếp khuyến cáo đừng thọt gậy bánh xe, gây khó khăn cho NĐD nữa và khuyên Thủ tướng NĐD chống lại đ̣i hỏi của Mặt trận và bảo các các giáo phái nên rút khỏi Mặt trân. Nhưng bị áp lực của B́nh xuyên và BĐ các giáo phái không nghe theo liền.



    Ngày 21-03-55 Mặt trận gửi tối hậu thơ cho Thủ tướng NĐD: trong ṿng 5 ngày, phải cải tổ nội các theo mô h́nh nhân sự của Mặt trận. Thủ tướng NĐD mời vào hội với ông, nhưng ông dứt khoát từ chối.



    Mà sáu ngày sau (27-03-55) ông c̣n cho lệnh đại tá Đỗ cao Trí đánh chiếm bộ chỉ huy Công an Cảnh sát do BX nắm giữ.



    Thế là chiến tranh giữa thủ tuớng NĐD có quân lực Quốc gia ủng hộ và BX có Pháp hậu thuẫn đă khởi sự và hai bên có cả một tháng để chuẩn bị đánh lớn, cũng gọi là hưu chiến.



    Cũng là lúc, ngoài cái nợ văn hóa (trường Bách khoa B́nh dân) và cái nợ chuyên môn (Viện Hối đoái Quôc gia) tôi mang thêm cái nợ chánh trị nữa. Đầu tháng 04, 1955, ông Ngô đ́nh Nhu, Tổng bí thư Cần lao Nhân vị Cách mạng đảng (CLNVCM) đă giao hay là nhờ tôi đứng ra phát triển đảng CL (Cần lao) trong Nam và tôi đă nhận lănh, một cách tự nguyện, nhưng hết ḷng theo truyền thống của gia đ́nh “là làm cái ǵ phải làm đến nơi đến chốn, không làm th́ thôi’’ và tôi đă khởi sự ngay, là thành lập Liên kỳ bộ Nam Bắc việt, bí thư là Chí nguyện,



    Đến lúc cuộc khủng hỏang B́nh xuyên đến hồi gây cấn nhứt, nghĩa là có đánh nhau, có đổ máu… là cơ hội thử lửa (Baptême du Feu) cho Liên kỳ bộ Nam Bắc việt vừa mới thành lập với một tiểu tổ cơ bản và đầu năo, gổm 8 thành viên. Nhưng với bao nhiêu đó Liên kỳ đă tích cực ủng hộ chiến dịch đánh B́nh xuyên, bất chấp thiết quân luật Liên kỳ đă đi rải khắp các nẻo đừơng Sài G̣n/ Chợ lớn và Gia định cả ngàn tờ ‘’hịch’’ tố cáo tội ác của B́nh xuyên trong 8 năm qua. (Toàn là sự thật, không một chút tuyên truyền láo).



    Và như chúng ta biết, biến cố B́nh Xuyên lại kéo theo sau sự kiện Truất phế Quốc truởng Bảo Đại. Lại thêm một cơ hội nữa cho Liên kỳ tập sự nhún tay vào chánh trị, là giúp củng cố chánh quyền NĐD và giúp công xây dựng nền móng cho ṭa nhà Đệ nhứt Công ḥa của miền Nam VN, luôn luôn không quên những cán bộ CS để lại miền Nam. (V́ thế mà Liên kỳ vội bỏ đô thành Sài G̣n/Cholon để trọng tâm vào các tỉnh miền Tây).



    Trên đây là hai biến cố hết sức quan trọng mà với sự hạn hẹp của một con người, cá nhân tôi ở cương vị bí thư Liên kỳ bộ Nam Bắc Việt, dù muốn dù không cũng đă trở thành chứng nhân như nhiều nhân chứng khác, nếu không nói là trực tiếp tham gia vào những biến cố lịch sử VN trong khoảng thời gian đó.



    Tiếp tục chủ trương triệt hạ quyền lực B́nh xuyên, sau khi cải tổ Nội các (24-04-1955) có sự tham gia của Ḥa hảo (Trung tướng Trấn văn Soái và ông Lương trọng Tường) và Cao đài (Thiếu tướng Nguyền thành Phương), ngày 25 tháng 4, 1955 Thủ tướng NĐD ra sắc lệnh cách chức Lai văn Sang, Tổng giam đốc CS Quốc gia. Như thế tức là tấn B́nh xuyên vào vách tường. Cũng là lúc đặc sứ Collins v́ quá bất măn với Thủ tuớng NĐD nên đi về Washington để ráo riết vận động cho cả Chánh phủ Mỹ chuyển hướng 180 độ, tức là ‘’Diệm must go’’ cho kỳ được, và lần nầy ông thành công. Rơ ràng ṭa Đại sứ Mỹ ở Sài G̣n đứng về phe Thực dân Pháp là tướng Ely, Bảy Viễn…hơn là phe Quốc gia của Thủ tướng NĐD.



    Ba ngày sau là ngày 28-04-55, BX a) khai chiến, pháo kích vào dinh Đôc lập. Cùng một lúc, BĐ gửi điện tín b) triệu ông Diệm và tướng Tỵ qua Pháp để tường tŕnh về t́nh h́nh trong nuớc và c) bổ nhiệm Thiếu tướng Nguyễn văn Vỹ, tư lệnh Ngự lâm quân Đalat làm Tổng tư lệnh quân đội Quốc gia VN thay thế tướng Nguyễn văn Hinh, được toàn quyền sử dụng mọi phuơng tiện cần thiết để giải quyết cuộc tranh chấp giữa thủ tướng Diệm và các giáo phái. Lưu ư: Ba sự kiên a,b, c ghi trên hoàn toàn ăn khớp với nhau. Cùng ăn khớp với vận động thành công của tướng Collins ở Wahington, ‘’Diệm must go’’.



    Đặc biệt lưu ư đến chi tiết nầy: Thay thế tướng Hinh, tức là hoàn toàn phủ nhận quyền hành của Thủ tướng, coi chuyện Thủ tướng NĐD bổ nhiệm tướng Tỵ như ‘’ne pas’’. Như thế chẳng hóa ra là cất chức Thủ tướng rồi c̣n ǵ nữa? Chuyện triệu Thủ tướng qua Pháp, không với ai khác mà là với tướng Tỵ, vừa được thủ tướng bổ nhiệm Tổng tham mưu Quân đội Quôc gia VN. Đúng là một tiểu xảo chánh trị bất xứng.



    Được lệnh của Quốc trưởng BĐ, Thủ tưởng Diệm đă khôn ngoan, t́m được một lực lượng vô song để đương đầu với Quốc trưởng, không c̣n là Quốc truởng của một nuớc, của Quôc dân nữa mà là đại diện cho một tâp đoàn Thưc dân rất hùng hậu. Lực lượng vô song nói ở đây là Quốc dân.



    Một điều cần nói ở đây là khi Thủ tướng đi t́m một lực lượng vô song đó không phải là không có cố vấn của CLNVCM đảng, lúc đó là ai? Là Ngô đ́nh Nhu, là Trần quốc Bữu, Trần trung Dung, Trần chánh Thành, có cả BS Bùi kiện Tín và ai ai nữa…cả nhóm Tinh thần, trong đó có Bs Huỳnh kim Hữu. Biết rằng tất cả những nhân vật nầy không một ai gia nhập Cần lao, nhưng đều chấp nhận chủ trương của ông Ngô đ́nh Nhu và do ông Nhu chi phối theo đường hướng Cần lao của ông.



    V́ đó mà Thủ tường NĐD cấp tốc triệu tập các Chánh đảng và Nhân sĩ Quốc gia, ngày hôm sau là ngày 29-04-1955, để xin ư kiến: Nên tuân lệnh Quốc trưởng BĐ triệu qua Pháp hay không? Như thế tức là muốn đặt Hội nghị trước một sự chọn lựa dứt khoát: Bảo Đại hay là Ngô đ́nh Diệm ?



    Ở đây tôi muốn nói đến tính cách đại diện bao quát của Hôi nghị, chưa bao giờ miền Nam có một Hôi nghị gồm đại diện của những 18 đoàn thể nếu không nói là chính đảng và có những 34 nhân sỉ tên tuổi. (3)



    (3) 18 chánh đảng là: - Mặt trận Quốc gia Kháng chiến VN – VN Phục quốc hội – Thanh niên Quôc dân Xă VN –VN Dân chủ Xă hội – Phong trào tranh thủ Độc lập VN –Phụ nữ Quốc dân xă VN – VN Cần lao Nhân vị Cách mạng đảng – Tịnh độ Phật giáo đồ VN – Tổng Liên đoàn Lao công VN – Phong trào Dân chúng Liên hiệp VN – Phong trào Cách mạng Quốc gia – Tập đoàn Công dân – Nhóm Tinh thần – Xă hội Công giáo – Thanh niên Dân chủ VN –Cựu Chiến sĩ Kháng chiến VN – Nghiệp đoàn Kư giả VN – Hội tương trợ Đồng bào Nghệ Tỉnh /B́nh. Rất tiếc là không c̣n đâu có danh sách 29 nhân sĩ. Trong số những nhân sĩ nầy tôi quen thân với BS Huỳnh kim Hữu và ông Huỳnh minh Y, bố vợ anh Huỳnh sanh Thông và anh Dư phước Long và năm ba nhân sĩ nữa, toàn là người Nam kỳ.



    Như thế có thể khẳng định tính cách đại diện bao quát của dân miền Nam. Dù biết rằng có những đảng chánh trị chỉ có vài ba chục đảng viên và không có một cây súng trong tay để đánh Pháp và chống CS Việt minh. Tuy nhiên cũng được cả năm bảy đoàn thể chánh trị có thực lực, nghĩa là có cả ngàn nếu không nói là mấy chục ngàn đảng viên và có năm bảy ngàn cây súng. Đó là VN Dân xă đảng Ḥa hảo do bí thư Nguyễn bảo Toàn (Nguyễn giác Ngộ) đại diện, VN Phục quốc hội Cao đài do đại tá Hồ hán Sơn (Nguyễn thành Phưong) đại diện và Mặt trân Quốc gia Kháng chiến VN do Nhị Lang (Tŕnh minh Thế) đại diện và Tịnh độ cư sĩ do Đoàn trung C̣n đại diện. Đặc biệt là có những đoàn thể thanh niên, phụ nữ và trí thức. Nói được là gần toàn dân miền Nam có đại diện chánh thức đến phó hội. Cũng có vài gương mặt Bắc kỳ di cư, nhưng thiết nghĩ không có đại diện cho di cư Bắc kỳ v́ khi đó Bắc kỳ di cư chưa định cư.



    Ngày 29-04-1955, đúng10 giờ hôi nghị gồm đúng 52 đại diện cho 18 đảng phái và 34 nhân sĩ khai mạc tại pḥng khánh tiết dinh Độc lập. Thủ tướng NĐD từ trên lầu đi xuống và có mấy lời: Cám ơn và nêu lư do mời đến hội, để rồi xin rút lui để tất cả hôi viên tự do thảo luận. Nói xong vài câu Thủ tướng NĐD bỏ lên lầu, không muốn ở lại, e có thể gây ảnh hưởng thế nầy hay thế nọ.

  5. #105
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sự Thật Lịch Sử: ĐỆ NHỨT CỘNG H̉A (1955-1963)



    Huỳnh Văn Lang
    p2




    Hôi nghị bắt đầu làm việc ngay là bầu:

    Chủ tọa đoàn: ông Nguyễn bảo Toàn, bí thư Dân xă đảng, Ḥa hảo.



    Thư kư: ông Phạm việt Tuyền, nhà báo.



    Và họ đă nghiêm chỉnh làm việc.



    (Sáng ngày hôm đó c̣n có 3 trái pháo kích BX bắn vào dinh Đôc lập, có một trái nổ ngay đúng lúc Hôi nghị bắt đầu làm việc)



    Nhưng đang khi các hội viên yên lặng chăm chú đọc chương tŕnh nghị sự, th́ ông Nhi Lang đứng lên tuyên bố:

    “Thưa quí vị, tôi được chỉ thị đ̣an thể chúng tôi là Mặt trận Quôc gia Kháng chiến VN đến đây gặp quí vị không phải đề nói chuyện về việc Thủ tuớng NĐD có bổn phận hay không bổn phận thi hành lệnh của Bảo Đại. Mà là trái lại, tôi xin thẳng thắn đặt vấn đề là đă đến lúc chúng ta cần trút bỏ quyền hành của ông Quốc trưởng vô dụng kia đi. Là v́ ông ta đang làm một việc trái với nguyên tắc lănh đạo quốc gia. Thử hỏi, thành phố Sài G̣n đang có biến, dân chúng đang xôn xao lo sợ, tại sao ông BĐ lại chọn ngay lúc nầy để bắt buộc Thú tướng phải bỏ nước sang bên Pháp xa xôi kia, để ‘’tham khảo ư kiến?’’ Tham khảo cái gỉ? Phải chăng đây là mưu kế để nhắm lật đổ Chánh phủ nầy? Vậy tôi xin tuyên bố dứt khoát, nếu quí vị bằng ḷng thảo luận việc truất phế Bảo đại ngay bây giờ,th́ tôi ở lại. Bằng không, tôi xin phép ra khỏi pḥng hội nầy ngay!’’.



    Lúc bấy giờ cả cử tọa sửng sốt hay bàng hoàng trước đề nghị quá táo bạo của Nhi Lang, cũng vừa lúc đại tá Hồ hán Sơn, đại diện tướng Cao đài Nguyễn thành Phương đứng lên và tuyên bố tiếp:

    “Nhân danh Việt Nam Phục Quốc hội, chúng tôi đồng ư với mặt trận Quốc gia kháng chiến, yêu cầu quí vị đừng bận tâm tới lệnh triệu thỉnh vô lư của Bảo đại nữa, mà hăy đồng tâm làm một cuộc cách mạng, chấm dứt ngay vai tṛ của ông Quốc trưởng BĐ kia đi cho xong. Nếu ư kiến nầy không được hưởng ứng, tôi cũng xin rút lui ngay tức khắc!’’



    Đến đây th́ ṭan thể cử tọa không c̣n rụt rè nữa, nhứt là khi chủ tọa đoàn Nguyễn bảo Toàn cũng đứng lên tuyên bố hoàn toàn ủng hộ sáng kiến của hai ông Nhị Lang và Hồ hán Sơn, nên đều hoan hô lên, trăm người như một, có người c̣n la lên đă đảo Bảo Đại và có người cởi giày ném vào mặt bức h́nh BĐ treo cao giữa pḥng. Ông Vũ văn Mẫu, một giáo sư Bắc kỳ, với một nhân sĩ nữa chạy lại cồng kền Nhị lang lên vai và bảo đứng lên gỡ bức ảnh đi. Ông Nhị lang cực khổ lắm mới hạ đuợc bức ảnh đồ sộ của Quốc trưởng và ném xuống đất.



    Sau mươi phút sôi nổi, ồn ào… hôi nghị ngồi lại để bầu ra một Ủy ban Cách mạng Quốc gia, gồm 3 nhân vật đầu năo là Nguyễn bảo Toàn, Chủ tịch, Hồ hán Sơn, Phó chủ tich, Nhị lang làm Tổng thư kư.

    Với sự đóng góp của nhiều cố vấn, một giờ sau Ủy ban đă thảo xong một bản Kiến nghị.



    Và sau khi nghe Chủ tịch Nguyễn bảo Toàn đọc hai lần, tât cả hội viên là 52 người đều chấp nhận và kư tên.



    Xong rồi th́ các hôi viên yêu cầu Chủ tịch đi lên lầu mời Thủ tướng NĐD xuống để nghe kết quả của nghị hội.



    Thủ tuớng NĐD xuống lầu, tất cả mọi người đều đứng lên, ông đứng trước cử tọa, mặt xẩm xuống, vẻ buồn buồn hơn là lo âu, bầu không khí bỗng chốc trở nên yên lặng lạ thường…



    Chủ tịch Ủy ban vừa cảm động vừa quả quyết đọc lớn cho mọi người đều nghe:

    Thay mặt cho toàn thể Hôi nghị, tôi xin tŕnh Thủ tướng kết quả của Hôi nghị là bản Kiến nghị gồm 3 điểm nầy:

    Kiến nghị:

    1.- Truất phế Quôc trưởng Bảo đại

    2.- Giải tán Chánh phủ Ngô đ́nh Diệm

    3.- Ủy nhiêm chi sĩ Ngô đ́nh Diệm thành lập chánh phủ mới để trừng trị bọn phiến loạn B́nh xuyên, thu hồi chủ quyền quốc gia, yêu cầu triệt thoái quân đội viễn chinh Pháp và tổ chức bầu cử quốc dân đại hội.

    Làm ngày 29, tháng 04, 1955



    Đại diện 18 chánh đảng và đoàn thể cùng 34 nhân sĩ kư tên:

    Vừa nghe Truất phế Quốc trưởng BĐ, mọi người đều thấy mặt Thủ tướng đỏ lên rồi lần lần biến sắc. Ông hoàn toàn bị cú sốc. Nghe xong thấy ông lặng người, tay nhận lấy bản kiến nghị và cố gắng lấy lại b́nh tỉnh, hết sức chẫm răi trả lời gần như từng chữ một: Xin quí ngài cho tôi… được có th́ giờ… suy nghĩ kỹ… về vấn đề trọng đại nầy! Xin cám ơn quí ngài!



    Sau đó các hội viên lần lượt êm lặng đến bắt tay từ giă Thủ tướng, thấy vẻ mặt ông âu lo rơ ràng…. lúc đó là 5 giờ chiều. Hôi nghị đă kết thúc và giải tán.



    Đến đây th́ cuộc Cách mạng kể như là xong và Thủ tướng Diệm bị đặt trước một sự đă rồi. Vốn Thủ tuớng NĐD chỉ muốn dẫn vào nhà một con tuấn mă để nhờ giúp qua suối, không dè nh́n lại là một con bạch hổ, ông không cỡi th́ nó sẽ thịt ông, nhưng nếu ông dám leo lên lưng nó, th́ chỉ một cái nhảy vọt nó đưa ông lên tới đĩnh núi cao vời vợi. Thật ra khi đến giai đoạn nầy Thủ tướng NĐD vẫn c̣n nghĩ đến một chế độ Quân chủ lập hiến, chưa nghĩ đến một chế độ Công ḥa, cái đó là chắc. Thành ra khi biết chuyện Truất phế là sự đă rồi, ông không tái mặt làm sao được!



    Chiều tối lại, lúc 8 giờ đài phát thanh Sài G̣n đưa tin cho toàn quốc và Thế giới biết ở miền Nam VN đă xẩy ra cuộc cách mạng Truất phế Quốc trưởng Bảo đại. Cùng một lúc Ủy ban Cách mạng Quốc gia kêu mời các nhân sĩ và đồng bào ngày hôm sau đến hội tại ṭa Đô chánh Sài G̣n để nghe Ủy ban thuyết tŕnh về biến cố lịch sử vừa xảy ra.



    Và ngày hôm sau, từ sớm các giới nhân sĩ, các đại diện các chánh đảng, thanh niên sinh viên phụ nữ, báo chí.. phấn khởi tụ tập đầy nghẹt pḥng khánh tiết ṭa Đô chánh Sài G̣n. Ông Nguyễn bảo Toàn, Hồ hán Sơn và Nhị lang thuyết tŕnh về Cuôc Cách mạng Truất phế BĐ ngày hôm trươc, tất cả cử tọa đều nhiệt liệt hoan hô, triệt để ủng hộ. Và thêm một màn hạ bệ Bảo Đại một lần nữa, có người bắt thang leo lên gỡ bức ảnh to tướng h́nh Quốc trưởng BĐ treo trước cửa ṭa nhà và ném xuống đất, rồi có những thanh niên nhảy lên dậm đạp cho nát bét (Tôi đă chứng kiến màn hạ bệ do anh bạn ĐTC điều khiển). Đang khi đó ba tướng Nguyễn giác Ngộ (Ḥa hảo), Nguyển thành Phuơng (Cao đài) và Trịnh minh Thế (Mặt trận Quốc gia Kháng chiến) được Ủy ban Cách mạng giới thiệu, đứng ra tŕnh diện để công chúng hoan hô, như là những anh hùng đă tạo ra thời thế. Và chúng tôi đă nghĩ vậy, v́ sau lưng của Ủy ban Cách mạng đă có ba tướng nầy cho ư kiến, nếu không nói là cho chỉ thị, nên ba ông đại diện Nguyển bảo Toàn, Hồ hán Sơn và Nhị Lang đă hành động, đă lên tiếng hết sức đồng nhịp với nhau (synchronized) và nhờ vậy mà lôi kéo tất cả Hội nghị một cách dễ dàng, nhứt là khi các thành phần hôi nghị đă sẵn có tiềm thức phản hoàng rồi.(5)



    (5) Vốn cái ư phức phản hoàng nầy có trong Nam từ thời vua Tự Đức tức là gần cuối thế kỷ 19 khi vua Tự Đức nhượng cho Thực dân Pháp 3 tỉnh miền Đông, rồi 3 t́nh miền Tây Nam kỳ lục tỉnh một cách dễ dàng quá. Rồi đến khi phong trào Kháng Pháp trong Nam, như của Thủ khoa Huân, của Trương công Định, của Thiện hộ Dương, của Cố quản Trần văn Thành… lại bị triều đ́nh nhà Nguyễn bỏ rơi gần như hoàn toàn. Đề rồi qua đầu thế kỷ 20, phong trào Tây học, như các nhà cách mạng Đệ tứ Nguyễn an Ninh, Nguyễn văn Nguyễn, Tạ thu Thâu, Hồ hữu Tường và nhứt là Phan chu Trinh đă gieo rắc trong Nam nhứt là trong giới trí thức ư thức phản hoàng hay Cộng ḥa. Ngoài ra chế độ thuộc địa Pháp là chế độ thuộc địa có văn hóa cộng ḥa hơn là quân chủ, cho dù nó phát xuất từ thời Napoleon III.…



    Đến đây th́ cuộc Cách mạng đă được chánh thức hóa bằng một văn kiện có rất nhiều chữ kư rất nặng giá v́ đại diện cho nhiều đoàn thể chánh trị hay quần chúng và công khai hóa bằng đài phát thanh, bằng sự xác nhận trước công chúng của thủ đô Sài G̣n/ Chợ lớn. Như thế phải nh́n nhận là cuộc Cach mạng nầy đă thành tựu một cách tuyệt đối rồi. (Period, Point final). Và theo tôi cuộc Cách mạng nầy là biến cố lịch sử quan trọng nhứt từ ngày Việt Minh cướp chánh quyền trên tay Chánh phủ Bảo đại/ Trần trọng Kim tại Sài G̣n ngày 23-08-45 (ở Hà nội là ngày 19 tháng 8, 1945) 10 năm truớc, v́ nó có tính cách quyết định, dù chỉ là đập đổ, san bằng. Nhưng muốn xây dựng cái ǵ th́ phải đập đổ và san bằng trước cái đă. Đó là một lẽ tất nhiên. C̣n chuyện xây dựng là chuyện của hồi sau.






    Cuôc Cách mạng Truất phế Quốc trưởng Bảo đại nầy là tác động của dân miền Nam nói chung, trong đó quần chúng Nam kỳ lục tỉnh qua các đại diện của họ đă đóng một vai tṛ chủ động, không ai có thể chối cải điều đó. Dù là tiêu cực hay là đập đổ và san bằng, nhưng tích cực là nó đă dọn đường cho sự h́nh thành ra Đệ nhứt Công ḥa, v́ ngay lúc đó chính Thủ tướng NĐD c̣n nghĩ tới chế độ Quân chủ lập hiến.. Nhưng tai hại vô cùng, chỉ năm năm sau cũng chính quần chúng Nam kỳ lục tỉnh (không quơ đũa cả nắm) qua Mặt trận Giải phóng Miền nam đă đóng một vai tṛ qua ư quan trọng, dù không phải là chủ động đă khởi sự tàn phá, không phải ch́ Đệ nhứt CH mà cả Đệ nhị CH nữa. Sau 15 năm dọn đường, đúng hơn là làm cổ sẵn cho CS Miền Bắc thôn tính hoàn toàn, đúng hơn là thuộc địa hóa miền Nam, cho đến bao giờ? Truất phế BĐ là một tác động Cách mạng sáng suốt hợp t́nh hợp lư bao nhiêu, th́ tác động gọi là Mặt trận Giải phóng miền Nam, là một cái sai lầm ghê gớm, nếu không nói là ngu xuẫn tày đ́nh bấy nhiêu, như lịch sử 34 năm qua đă chứng minh quá hùng hồn, v́ hệ lụy tai hại vô cùng, cho quyền lợi, cho cả quyền làm người của dân miền Nam nói chung và dân Nam kỳ lục tỉnh nói riêng.. Tuy nhiên, tôi c̣n hy vọng, dù mong manh đi nữa, sẽ có ngày quần chúng miền Nam nói chung và Nam ky lục tỉnh nói riệng sẽ đứng lên làm một cuốc Cách mạng nữa. Và lần nầy là một cuộc Cách mạng vô cùng thiết yếu cho sự sống c̣n của cả một dân tộc VN, không riêng ǵ cho miền Nam hay Nam kỳ lục tỉnh. Đó là sứ mạng của lịch sử giao phó cho dân miền Nam, không riêng ǵ người trong nước hay ở hải ngoại.



    (Ở đây cũng nên nhắc lại những biến cố rất quan trọng sau đây, nhưng tôi kể là bên lề v́ nó không có tính cách quyệt định, nó như là mấy màn của một tấn bi hài kịch lịch sử mà các diển viên, từ những tên lưu manh hạng nặng, những nhà ngoại giao ngu ngơ, cho đến những chánh trị gia lổi lạc phi thường, những anh hùng rất thông minh và can trường… mà vai nào cũng đặc sắc cả, đặc sắc ở đây không có nghĩa là vai tṛ nào cũng tốt đẹp đáng vỗ tay.



    Đầu tiên là chuyện của một ông tướng Nguyễn văn Vỹ, tư lênh Ngự lâm quân, Đà Lạt, được Quốc trưởng BĐ bổ nhiệm ngày 28, tháng 04 - cùng một lúc triệu Thủ tướng Diệm và Tổng Tham mưu Lê văn Tỵ qua Pháp – làm Tổng tham mưu quân đội Quôc gia VN thay thế tướng Hinh được toàn quyền hành động. Được bổ nhiệm xong, tướng Vỹ vội kéo Ngự lâm quân về ngay Tổng tham mưu bắt tướng Tỵ, kéo vào dinh Gia long toan lật đổ chánh phủ NĐD. Lúc đó là 6 giờ chiều. Nhưng ngẫu nhiên Ủy ban Cách mạng, sau khi tŕnh diện ở ṭa Đô chánh đă đổi tên là Hội Đồng Nhân dân Cách mạng Quốc gia kéo nhau vào dinh Độc lập và một lần nữa Nhị lang lại là người táo bạo nhứt dám dùng một khẩu súng tay (chưa chắc đă lên đạn), bắt tướng Vỹ phải đưa tay lên đầu hàng, nghĩa là cuộc phản đảo chánh cùa tướng Vỹ bỗng chốc hóa ra mây khói.. Đến đây đúng là tṛ hề, v́ mới năm phút trước tướng Vỹ áp lực Thủ tuớng NĐD từ chức, bây giờ ông phải nhờ Thủ trướng che chở cho ông khỏi mất mạng. Để rồi đầu hàng Cách mạng, kư cả hai tay giấy cam kết trở lại hợp tác với Thủ tướng. Nhưng hai ba giờ sau lại phản phé, muốn lật ngược lại thế cờ. Song đến chừng đó th́ không c̣n một ma nào coi ông có chút ǵ nghiêm chỉnh cả, nên mọi người đều bỏ rơi ông, bắt buộc ông phải cuốn gói rút quân chạy về Đà lat, lúc đó đă 3 giờ sáng.



    Chuyên thứ hai là chuyện của một ông đặc sứ Collins của TT Eisenhower. Sau khi không chinh phục được Thủ tuớng Diệm theo đề nghị ngu ngơ cải tổ chánh phủ của ḿnh, ông tự cho ḿnh bị khinh bạc, mất mặt với bạn bè chi binh, biết đâu lại không có miệng lưỡi của một mụ đàn bà xúi bậy vào…ông vội bỏ VN trở về Mỹ chính hai ngày trước khi BX khởi chiến. Ông về Mỹ ráo riết vận động với Quốc hội, với bộ Ngoại giao, với hội đồng An ninh Quồc gia và triệt để khai thác t́nh tự bạn chi binh với chính TT Eisewhower. Sau 5 ngày vận động không ngừng nghỉ, ông thành công: TT Eisenhower gửi tối hậu thư tuyên bố “Diệm must go’’ để ông Đặc sứ mang về Sài G̣n, phổ biến cho các đảng phái liên hệ, cũng có thể như là món quà đáng giá triệu đô cho bạn chi binh của ông là tướng Ely và nhứt là cho Bảy Viễn.



    Nhưng không ai dè, chính trong thời gian ông ở Mỹ thủ tướng NDD đă kư sắc lệnh mở chiến dịch Hoàng Diệu do đại tá Duơng văn Minh làm tư lệnh, để phản công B́nh Xuyên và ngày một ngày hai quân đội Quốc gia VN đă đánh bật hai trung đoàn BX ra khỏi địa bàn Sài G̣n/Chợ lớn, tàn quân BX rút chạy vào Rừng Sát, hoàn toàn tan ră và chiến dịch đă kết thúc trong ṿng mươi ngày và ngày mùng 8 tháng 5 đại tá Dương văn Minh kéo quân khải hoàn về. Quân đội Quốc gia tổn thất vài mươi sinh mạng. Chẳng may lại mất một tướng tài, cũng là một nhà chánh trị đầy hứa hẹn. Sáng ngày 02-05-1955 tướng Trinh minh Thế kéo quân qua cầu Tân thuận để truy kich quân binh BX, một người lính Pháp trong tàn quân BX bắn sẻ từ bên kia cầu, tướng Thế chết ngay trên “command car’’. (Sau nầy người Pháp có bắn tin là đă trả được thù cho tướng Chanson và Thái lập Thành, tay chơn của Pháp, v́ hai nhân vật nầy đă bị quân của tuớng Thế ám sát chết ở Sadec năm bảy năm trước.)



    Sau khi thành công xoay chuyển Wahington hơn 180 độ, tướng Collins hớn hở bay về VN. Trên con đường bay về Sài G̣n th́ Washington được tin thủ tướng NĐD với quân đội Quốc gia trung thành, như vũ như băo phản công BX mà chiến thắng ở trong tầm tay của Thủ tướng rơ ràng. Đánh BX để chứng minh Thủ tướng có đủ bản lănh và tài ba để ổn định t́nh thế, bất chấp những mưu mô lươn lẹo của thực dân Pháp và cố chấp ngu ngơ của tướng Collins. Cho nên Washington lập tức phải trở lại ủng hộ thủ tướng NĐD c̣n hơn trước (statu quo ante) và đă vội vả đánh một diện văn khác để thủ tiêu bức thơ của Collins đang cầm tay. Cho nên khi ông Đặc sứ vừa xuống phi trường TSN th́ cũng vừa lúc một nhân viên ṭa đại sứ chạy đến tŕnh cho ông một diện văn hỏa tốc. Ông phải mở ra xem liền, tôi không thấy gương mặt của ông đặc sứ Collins lúc bấy giờ, nhưng tôi chắc là ông phải đổ mồ hôi hột, dù trời Sài G̣n tháng 5 không nóng lắm, nhưng có thể ông cảm tưởng là đă tới tháng 8 rồi! Tôi nghiệp cho ông Đặc sứ, quá nhiều ego (tự ái), làm mất sáng suốt!)



    Đến đây th́ phải nh́n nhận là trên thực tế chế độ quân chủ của nhà Nguyễn với 13 triều đại (1802-1954) đă thật sự cáo chung, sau một thời gian 9 năm (1945-1954) hấp hối. Vốn độc lập của VN do quân đội Nhựt ban cho (09-03-1045) , không do tranh đấu, do hi sinh mà được, tất nhiên không giá trị bao nhiêu, nên Nguyên thủ quốc gia phung phí một cách vô ư thức là phải.Tuy nhiên trong mấy tháng độc lập quốc gia (09-03 đến 24-08-1945), chánh phủ Trần trọng Kim cũng làm được một việc cho quốc dân là Cải tổ hệ thống giáo dục quốc gia theo định hướng dân tộc. Nhưng cùng một lúc làm một việc vô cùng tai hại cho quốc dân nhứt là ở miền Nam kỳ lục tỉnh. Vốn ngày 02-05-1945, Hoàng đế Bảo đại đă kư sắc luật phóng thích tất cả tù nhân chánh trị, mà trong đó 90% là cán bộ CS, bị Pháp giam giữ ở Côn đăo từ phong trào Soviết-Nghệ tỉnh (1929-30) và cuộc nổi dậy trong Nam (1939-1940) của Đệ tam Quôc tế, mà tổng số lên đến trên 10,000. Nhờ đó mà ngày một ngày hai (tháng 6, tháng 7, 1945) cả mấy ngàn cán bộ CS, (trong đó có Lê Duẫn, Tôn đức Thắng, Phạm Hùng, Lê văn Lương…toàn là cán bộ cao cấp), sau nhiều năm tôi luyện vừa lư thuyết vừa kỹ thuật hành động được đón tiếp nhiệt liệt trở về Cấn thơ, Sóc trăng, Trà vinh…để rồi làm ung thúi chánh trường miến Nam, đưa VM nắm lấy thế thuợng phong, đàn áp các Giáo phái, giết hại các nhà ái quốc chân chính, cướp lấy chánh nghĩa quốc gia, thầu công cuộc kháng Pháp cho đến Điện biên phủ, tháng 5, 1954.



    4.- Cương vị thứ tư là một cương vị hỗn hợp.



    Khi tôi vừa điều khiển VHD, các trường BKBD và Hội Văn hóa B́nh dân, với chức vụ Bí thư Liên kỳ bộ Nam Bắc Việt, tôi đă trở thành một cố vấn đa dạng (tiện tệ, văn hoá và an ninh) của Thủ tướng NĐD. Ơ đây tôi không nói tôi đă làm nhửng ǵ, tôi chỉ nói đến những ǵ tôi thấy tôi nghe, cũng là chứng nhân cho những biến cố lịch sử kể ra sau đây.



    Thật ra từ đây vai tṛ của CLNVCM đảng càng ngày càng trở nên quan trọng và rơ ràng hơn. Nói đến Cần lao trong giai đọan nầy, ngoài lư thuyết Nhân vị, không phải chỉ là những thành viên đầu năo của nó là Ngô đ́nh Nhu, Trần quôc Bửu, Trấn chánh Thành, Trần trung Dung… , và trong chừng mực hạn hẹp của nó là Liên kỳ bộ Nam Bắc Việt, (thành lập từ đầu tháng 04, 1955 và giải tán đầu năm 1958), mà c̣n phải kể những đoàn thế do Cần lao lănh đạo, như Tập đ̣an Công dân, Phong trào Cách mạng Quốc giai… Tất cả đều nh́n nhận Thủ tướng sau là Tổng thống NĐD làm lănh tụ tối cao, biểu tượng cho chính nghĩa Quốc gia hay Dân tộc, chống lại HCM, biểu tượng cho chủ nghĩa Quôc tế Mac-lêninit (4)



    (4) (Cũng lạ là trong những cuộc khủng hoảng vừa kể trên những người cận kề bên ông Diệm nhứt toàn là người Trung hay người Bắc, chỉ có một ḿnh tôi là người Nam, mà cuôc Cách mạng Truất phế BĐ lại hoàn toàn là do tác động của người miền Nam. Có phải v́ thế mà thủ tướng Diệm phải suy nghĩ cả 2 tháng mới khởi sự hành động một cách dứt khoát với BĐ.)



    Và thành tích cụ thể và rực rỡ nhứt cùa CL, là cuộc Trưng cầu Dân ư, kéo theo là Quốc hội lập hiến với Hiến pháp 1956 của nó, cũng là cái ID (lai lịch) của Đệ nhứt Công ḥa của miến Nam (1956-1963).



    a.- Trưng cầu dân ư.





    Ngày 22 tháng 10, thủ tuớng NĐD qua hệ thống truyền thanh đă kêu gọi quốc dân ngày hôm sau nên dùng cái quyền tự do của ḿnh, cũng là nhiệm vụ của người công dân, phải đi đầu phiếu để chọn lưa giữa Quốc trưởng BĐ và ông, tức là chọn một thể chế Quân chủ hay Cộng ḥa.





    Và ngày 23 tháng 10, 1954 quốc dân miền Nam đă nhiệt liệt huởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng NĐD, náo nức kéo nhau đi đầu phiếu và kết quả hết sức tốt đẹp cho thủ tướngNĐD:



    5,838,907 cử tri đi bầu.

    5.721.735 lá phiếu Truất phế Quôc trưởng BĐ và bầu NĐD lên thay thế, như là Quốc trưởng VN.



    Như thế Thủ tướng NĐD thu về cho ḿnh gần 98% số phiếu đi bầu. Thật ra th́ Thủ tướng Diệm không cần đến một phân xuất cao đến thế. V́ ai ai cũng đinh ninh ông thắng và thắng lớn.



    (Ai nói ǵ th́ nói theo tôi kết quả hay những con số nầy hoàn toàn trung thực với ư người dân, nếu có một hai thùng phiếu không hợp lệ v́ nhân viên chánh quyền quá sốt sắng đến chỗ ngu xuẩn, th́ chỉ là một con số quá nhỏ, không đáng kể.)



    Như thế Quốc dân miền Nam muốn chấm dứt chế độ Quân chủ và ủy nhiệm cho ông NĐD nhiệm vụ thiết lập chế độ Công ḥa dân chủ. Cho nên cách nầy hay cách nọ Truất phế Quốc trưởng BĐ như là mẹ đẻ ra các Biến cố lịch sử kế tiếp, như là một quá tŕnh tiến hóa chánh trị bất di bất dịch của lịch sử.



    Ngày 26 tháng 10, 1955, Thủ tướng NĐD tuyến bố Hiến chương tạm thời, theo đó từ rày VN là một nước Cộng ḥa, người lănh đạo là Quốc trưởng kiêm luôn chức Thủ tướng, tức là Tổng thống nước Việt nam Cộng ḥa.



    Đến đây th́ uy tín của Thủ tướng lên đến tuyệt đỉnh, trong nuớc cũng như trên thế giới, v́ tuyệt đại đa số Quốc dân ủng hộ ông. Nhờ đó mà ộng giải quyết tất cả các vấn đề tồn kho với Pháp để hoàn thành độc lập Quốc gia trọn vẹn: a) Pháp phải giao trả lại cho VN hoàn toàn chủ quyền tiền tệ tài chánh (VN không c̣n phải ở trong khu vực đồng quan Pháp nữa), b) chủ quyền Ngoại giao (Cao ủy Pháp được giải tán, từ rày tướng Ely chi là một đại sứ, bộ Ngoai giao VN giao thiệp thẳng với bộ Ngoại giao Pháp) và c)chủ quyền Quốc pḥng, quân đội Pháp lục tục rút quân cho hết trong ṿng 6 tháng-



    b- Xây dựng chế độ Công ḥa.



    Ngày 23-01-56 Thủ tướng kư nghị định tổ chức bầu Quôc hội lập hiến.



    Ngày 04-03-56, Quốc dân miền Nam nhiệt liệt hứng khởi đi đầu phiếu, bầu 123 dân biểu cho Quốc hội Lập hiến.



    Ngày 26-10-56 tân Hiến pháp được công bố.



    Nước Việt nam Cộng ḥa ra đời, Thủ tướng NĐD được xác nhận là Nguyên thủ Quốc gia, dưới danh xưng là Tổng thống, kiêm chức vụ Thủ tướng, với 2 nhiệm kỳ là tối đa, mỗi nhiệm kỳ là năm năm.



    HUYNH VAN LANG

    (Nhân chứng lịch sử c̣n sống sót nói lên sự thật)

  6. #106
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ngô Đ́nh Diệm: Nhân dân không c̣n cam phận
    Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch




    Lời người dịch: Nhận lời mời của Tổng thống Hoa Kỳ Eisenhower, Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm sang thăm Hoa Kỳ vào ngày 7 tháng 5, 1957. Ông được tiếp đón trọng thể và đầy đủ danh dự dành cho bậc thượng khách của chính phủ Hoa Kỳ. Thành công của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm trong công cuộc xây dựng nước Việt Nam Cộng Ḥa c̣n non trẻ, đặc biệt trong việc tái định cư thành công hơn 800 ngàn người tỵ nạn từ miền Bắc, đều được các báo uy tín hàng đầu của Mỹ coi là "phép lạ". Tổng thống Hoa Kỳ Eisenhower đă đích thân ra đón ông tại phi trường, và vợ chồng Tổng thống Eisenhower đă dự tiệc chiêu đăi được tổ chức tại ṭa đại sứ Việt Nam Cộng Ḥa ở Washington.

    Trong thời gian thăm viếng Hoa Kỳ, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă có vinh dự phát biểu trước lưỡng viện Quốc hội Hoa Kỳ. Bài diễn văn của ông "tuy ngắn nhưng đầy xúc động" đă nhận được nhiều tràng pháo tay hoan hô của các vị dân biểu Mỹ.

    Bài diễn văn đă được đăng toàn văn trên tờ báo New York Times vào ngày hôm sau. Toàn bộ tựa đề và các tiêu đề là của tờ báo này. Những phần trong ngoặc là từ biên bản của Quốc hội Hoa Kỳ. Và người dịch chân thành cảm ơn Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ đă gởi cho biên bản về bài diễn văn của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Ngô Đ́nh Diệm - Nhân dân không c̣n cam phận

    Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch

    Thật là một vinh dự hiếm có cho tôi khi hôm nay có cơ hội phát biểu với quư vị. Phát biểu với quư vị trong ṭa nhà Quốc hội này, nơi đă hun đúc nên số phận của một trong những quốc gia lớn trên thế giới.

    Tôi tự hào mang đến quư vị dân biểu lỗi lạc của nước Cộng ḥa Hoa Kỳ cao quư những lời chúc huynh đệ tốt đẹp nhất từ nhân dân Việt Nam. Tôi cũng mang đến đây sự bày tỏ ḷng biết ơn sâu sắc của nhân dân Việt Nam về sự giúp đỡ tinh thần và vật chất của nhân dân Hoa Kỳ. Nhân dân chúng tôi nhận thức được tầm quan trọng rất lớn lẫn ư nghĩa sâu sắc của sự trợ giúp này.

    Kể từ khi kết thúc cuộc chiến tranh vừa qua, khi Châu Á phá tung xiềng xích, lương tâm của thế giới cuối cùng đă bừng tỉnh trước sự phát triển sâu sắc và tất yếu- sự ra đời của Châu Á độc lập. Từ đấy, nhận thức này đă đưa đến sự lên án bằng những lời lẽ cụ thể nhất chế độ bóc lột cũ mà, trong quá khứ, đă chi phối quan hệ giữa Đông và Tây.

    Hiện nay thay thế vào đấy là những nỗ lực bền bỉ nhằm xác lập phương thức hợp tác quốc tế mới, thích hợp hơn với những nhu cầu thực sự của thế giới và với triết lư mới của Châu Á.

    Chính cuộc chiến đấu giành độc lập, chính ư thức càng ngày càng sâu sắc của các dân tộc thuộc địa rằng nguồn gốc của sự nghèo khổ của họ là sự cản trở một cách có hệ thống sự phát triễn kỹ thuật, cùng với tinh thần dân tộc và xă hội ngày càng cao, tất cả đă kết hợp lại để tạo ra sự thay đổi toàn diện sâu sắc trong tâm trạng Châu Á và tất cả điều này đă cho dân chúng Châu Á sự năng động không thể nào cưỡng lại được.

    Nhân dân không c̣n cam phận

    Nhân dân Châu Á - vốn đă tủi nhục từ lâu trong nguyện vọng dân tộc của ḿnh, nhân phẩm của họ đă bị tổn thương - giờ đây không c̣n cam phận và thụ động như trong quá khứ. Hiện giờ họ háo hức bồn chồn. Họ khao khát giảm bớt sự lạc hậu quá lớn về kỹ thuật. Họ đ̣i hỏi mạnh mẽ sự phát triễn kinh tế cấp bách và nhanh chóng, nền tảng tốt đẹp duy nhất cho sự độc lập chính trị dân chủ.

    Các nhà lănh đạo Châu Á - dù ư thức hệ của họ là ǵ chăng nữa- tất cả đều đối mặt với sự cấp bách bi kịch của những vấn đề xă hội và kinh tế. Dưới áp lực mạnh mẽ của nhân dân ḿnh, họ buộc ḷng chấp nhận kế hoạch kinh tế. Kế hoạch như thế nhất định gây ra những hậu quả chính trị nghiêm trọng.

    Chính v́ lư do này chủ đề chính của các cuộc tranh luận chính trị trong nước ở các quốc gia Châu Á đều tập trung vào mức độ kế hoạch cần thiết, phương pháp cần phải có để tạo ra những kết quả thực tế cấp bách.

    Phải chăng mọi thứ nên được kế hoạch? Hay sự kế hoạch chỉ nên giới hạn vào các khu vực thiết yếu? Phải chăng nên chấp nhận những phương pháp dân chủ hay những phương pháp toàn trị tàn bạo?

    Chính trong cuộc tranh luận này-ở tại nhiều nước không may bị ảnh hưởng bởi những lời hứa hẹn giả dối nhưng quyến rũ của chủ nghĩa Phát xít và chủ nghĩa cộng sản-những nỗ lực đang nhằm ǵn giữ nền dân chủ tự do qua viện trợ từ các nước công nghiệp Tây phương đóng vai tṛ rất quan trọng. V́ danh dự của con người, Hoa Kỳ đă đóng góp quan trọng nhất vào mục đích này.

    Kính thưa quư vị trong Quốc hội, qua những điểm chính và khái quát chung, những điều này là những vấn đề các nước Châu Á đang đối mặt. Những điều này là những mục tiêu phải đạt được và là những phương cách phải được đề xuất. Những điều này cũng là những áp lực và cám dỗ trong nước mà các nhà lănh đạo Châu Á đối mặt.

    Khu vực nhạy cảm

    Ở lục địa Châu Á rộng lớn, Việt Nam nhận thức ḿnh ở khu vực nhạy cảm nhất. Mặc dù Việt Nam đối mặt với những vấn đề chung của các nước Châu Á khác, nhưng do vị trí địa lư chính trị nhạy cảm của ḿnh những vấn đề của Việt Nam nghiêm trọng hơn rất nhiều.

    Nằm ở một trong những điểm tiếp cận chiến lược những nguyên liệu quan trọng của Đông Nam Á-sở hữu những nguyên liệu này mang tính chất rất quyết định- bị cản trở phát triễn bởi một trăm năm đô hộ nước ngoài, bị cạn kiệt bởi mười lăm năm chiến tranh và tàn phá, nửa miền bắc của lănh thổ Việt Nam lại rơi vào tay Cộng sản, Việt Nam tự do hiện ở trong hoàn cảnh bị đe dọa và nghiêm trọng hơn các nước Châu Á khác.

    Bằng sự hy sinh to lớn của con người và nhờ vào viện trợ từ nhân dân Mỹ hào phóng, trong thời gian kỷ lục, Việt Nam tự do đă khắc phục thành công những hỗn loạn do chiến tranh và hiệp định Geneva tạo ra. Sự kiến thiết và ổn định quốc gia mà đă đạt được ấy đă giúp hội nhập hơn 860.000 người tỵ nạn vào nền kinh tế của 11 triệu người khác ở Việt Nam tự do và đă giúp thông qua những cải cách chính trị và kinh tế quan trọng.

    Tuy nhiên, vào lúc tất cả Châu Á đang chuyển từ nền văn minh này sang nền văn minh khác, vào thời điểm khi tất cả các vấn đề quan trọng đều nảy sinh cùng một lúc đối với các nhà lănh đạo và đều dường như đ̣i hỏi giải quyết cấp bách, vào lúc khi tất cả đều phải được thực hiện trong bầu không khí căng thẳng cách mạng ngày càng cao, hơn các quốc gia khác, Việt Nam càng thấy cần thiết phải thông qua một số nguyên tắc, đường lối chỉ đạo hành động nào đấy, không chỉ để bảo vệ ḿnh khỏi những cám dỗ toàn trị mà c̣n, trước hết, để giúp cho ḿnh đạt được độc lập thay v́ hỗn loạn, để bảo vệ ḥa b́nh mà không hy sinh độc lập, để đạt được tiến bộ kinh tế mà không hy sinh các quyền tự do của con người.

    Trích dẫn học thuyết năm 1956

    Chính v́ những lư do này - dựa vào các cội nguồn văn hóa Châu Á, và trong truyền thống dân chủ Việt Nam của chúng tôi - tôi đă có danh dự định rơ học thuyết này trong thông điệp đọc trước Quốc hội Lập hiến vào ngày 17 tháng 4 năm 1956. Tôi xin mạn phép trích dẫn từ thông điệp ấy những đoạn ư nghĩa nhất, v́ chúng tạo thành nền tảng của hiến pháp chúng tôi.

    Tôi trích:

    "Trong hoàn cảnh những lực lượng trấn áp vật chất và chính trị quá mạnh thường xuyên đe dọa chúng ta, chúng ta cảm thấy, hơn các dân tộc khác, nhu cầu rất quan trọng đặt cuộc sống chính trị của chúng ta trên một nền tảng vững chắc và thúc đẩy một cách rất chính xác những bước kế tiếp trong hành động của ḿnh theo những đường lối mà sẽ chắc chắn tạo ra mức độ tiến bộ dân chủ lớn nhất.

    (Vỗ tay.)

    "Điều này chỉ có thể là duy linh, đường lối ấy con người theo đuổi trong hiện thực mật thiết của họ cũng như trong cuộc sống cộng đồng của họ, trong nghề nghiệp của họ cũng như trong sự theo đuổi tự do sự hoàn thiện trí tuệ, đạo đức, và tinh thần.

    "V́ thế, chúng ta khẳng định niềm tin của ḿnh vào giá trị tuyệt đối của con người-nhân phẩm của họ có trước xă hội và số phận của họ lớn hơn thời gian.

    (Vỗ tay.)

    "Chúng ta khẳng định mục đích chính đáng duy nhất của nhà nước là bảo vệ quyền tồn tại, quyền phát triễn tự do cuộc sống trí tuệ, đạo đức và tinh thần căn bản của con người.

    "Chúng ta khẳng định dân chủ không phải là hạnh phúc vật chất cũng không phải là quyền lực tối cao của thành viên. Dân chủ về cơ bản là một nỗ lực trường tồn nhằm t́m ra những phương tiện chính trị đúng để đảm bào cho tất cả mọi công dân quyền phát triễn tự do và quyền sáng kiến, trách nhiệm, và cuộc sống tinh thần cao nhất."

    (Vỗ tay.)

    Chủ đề phát triển

    Chúng tôi tin chắc rằng với những nguyên tắc chỉ đạo này như là chủ đề trọng tâm cho sự phát triển các thể chế chính trị của ḿnh, Việt Nam sẽ có thể tạo ra chế độ chính trị và kinh tế mà không phải là một hệ thống đóng kín nhưng là hệ thống mở, càng ngày càng mở rộng cho đến khi nào hệ thống đạt đến các phương diện tự do của con người.

    Việt Nam Cộng Ḥa, nền cộng ḥa non trẻ nhất ở Châu Á, chẳng bao lâu nữa sẽ tṛn hai tuổi. Nền cộng ḥa của chúng tôi sinh ra từ trong vô vàn đau khổ. Nền cộng ḥa ấy đang can đảm đương đầu với cuộc cạnh tranh kinh tế với những người cộng sản, cho dù hoàn cảnh khó khăn và nghiêm trọng, mà mỗi ngày lại càng trở nên phức tạp hơn.

    Việt Nam, tuy nhiên, có lư do chính đáng để tin tưởng và hy vọng. Nhân dân Việt Nam thông minh, tháo vát và can đảm. Họ cũng có thêm được sức mạnh nhờ sự giúp đỡ vật chất và tinh thần họ nhận được từ thế giới tự do, đặc biệt sự giúp đỡ từ nhân dân Mỹ.

    Trong hoàn cảnh căng thẳng quốc tế và áp lực cộng sản ở Đông Nam Á ngày càng gia tăng tôi không thể nào lập lại biết bao nhiêu lần cho đủ ḷng biết ơn sâu sắc của nhân dân Việt Nam trước sự giúp đỡ của Mỹ và nhân dân Việt Nam ư thức rất cao về tầm quan trọng, ư nghĩa sâu sắc, và số lượng của sự giúp đỡ này.

    Quả thực, chưa bao giờ lúc nào trong lịch sử những cuộc xung đột phát sinh giữa các dân tộc lại quan hệ cấp bách như thế đến nền văn minh như những cuộc xung đột ngày nay.

    Sự đóng góp kịp thời của Hoa Kỳ

    Chính qua những đóng góp kịp thời và đầy đủ cho sự kiến thiết cuộc sống kinh tế và kỹ thuật của chúng tôi-nhờ đấy tạo ra mức sống cao hơn-thế giới tự do, dưới sự lănh đạo của Hoa Kỳ, đang khẳng định sự thành công của hệ thống hợp tác quốc tế mới.

    Hành động này đă góp phần bảo vệ Đông Nam Á và ngăn cản những nguyên liệu trong vùng này không rơi vào tay Cộng sản.

    Mặc dù nền kinh tế chúng tôi bị thiệt hại nặng nề do chiến tranh, tàn phá, và chủ nghĩa thực dân, nhưng bây giờ nhân dân Việt Nam đang tăng gia đóng góp vào quốc gia ḿnh. Cách đây vài tháng Quốc hội Lập hiến đă bỏ phiếu thông qua nhiều thuế mới và cao hơn nhằm mang lại thu nhập cần thiết cho ngân sách quốc gia. Mới đây sắc lịnh quân dịch quốc gia đă được ban hành và cách đây hai tháng chúng tôi đă đưa ra bản tuyên bố toàn diện về chính sách nhằm mục đích khích lệ đầu tư tư nhân từ nước ngoài.

    Chính trên b́nh diện đạo đức cao cả này chúng tôi bày tỏ ḷng biết ơn sự giúp đỡ rộng răi và quên ḿnh mà chúng tôi đă nhận được từ nhân dân Hoa Kỳ. Chính trên cũng b́nh diện này quyền lợi của Việt Nam hoàn toàn giống với quyền lợi của nhân dân thế giới tự do.

    (Vỗ tay.)

    Chính trên b́nh diện này cuộc chiến đấu của các bạn và cuộc chiến đấu của chúng tôi đều chỉ là một và giống nhau. Chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục chiến đấu chống lại chủ nghĩa cộng sản.

    (Vỗ tay.)

    Chính trong niềm xác tín này và chính trong sự ghi nhớ sâu sắc và không bao giờ phai nhạt trong ḷng về việc nhân dân và chính phủ Hoa Kỳ đă theo dơi những nỗ lực của chúng tôi với tất cả sự thấu hiểu cảm thông chí t́nh tôi xin kết thúc, và lần nữa tôi cảm ơn Tổng thống, Chủ tịch Hạ Viện và quư vị trong Quốc hội về vinh dự đă dành cho tôi và cảm ơn quư vị đă ân cần lắng nghe.

    (Mọi người đứng lên vỗ tay.)

    Trần Quốc Việt dịch
    danlambaovn.blogspot .com

    *Nguồn:

    1. New York Times ngày 10 tháng 5, 1957. Tựa đề của New York Times
    2. Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ- HeinOnline -103 Congressional Record 6699 1957 & 103 Congressional Record 6700 1957

  7. #107
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tổng Thống chế độ VNCH NGÔ Đ̀NH DIỆM những công lao đối khiến người Mỹ phải nể sợ




    Tổng Thống VNCH NGÔ Đ̀NH DIỆM bị ám sát 5 lư do thuyết phục nhất để giải thích


  8. #108
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    Sự Thật Về Cuộc Đời Và Chi Tiết Đau Xót Chưa Được Công Bố Trong Cái Chết Của Cố TT Ngô Đ́nh Diệm


  9. #109
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    Nguyễn Tường Tâm
    Cuộc biểu t́nh đầu tiên của “quần chúng tự phát” ủng hộ cách mạng lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm năm 1963

    Mặc dù đoàn biểu t́nh đầu tiên này không phải là tự phát của quần chúng, nhưng trong thực tế của những thời gian từ mấy tháng trước đó, quần chúng đă chán ngấy chế độ của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Có lẽ đó là lầm lẫn lớn nhất của người dân miền Nam, khiến họ phải chịu thảm cảnh của “Thiên đường Xă hội Chủ nghĩa” sau 30-4-1975.


    Tối 1-11-1963, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu c̣n ở trong Dinh Gia Long liên lạc với các đơn vị trung thành với ông, trong khi lực lượng đảo chánh vẫn chưa hoàn toàn thắng thế. Một “lực lượng quần chúng” được tập hợp vào buổi tối ngày hôm đó, mà người viết được tham dự như một hạt cát, để thực hiện cuộc biểu t́nh ủng hộ lực lượng “quân nhân cách mạng” trong t́nh h́nh tranh tối tranh sáng, chưa biết phe nào thắng thế. Cuộc biểu t́nh đó không phải “cuộc biểu t́nh tự phát của quần chúng” theo đúng nghĩa của từ này, và cũng không phải do các ông tướng cầm đầu đảo chánh yêu cầu.

    Trước ngày ông Nhất Linh tự tử, 7-7-1963, trong gia đ́nh người viết, thế hệ Nhất Linh vẫn c̣n là một thế giới người lớn, mà toàn thể anh chị em trong họ chúng tôi đứng ngoài, chẳng biết ǵ. Ngoại trừ hai anh Nguyễn Tường Hùng, kiến trúc sư, và Duy Lam, sĩ quan quân đội, là hai người cháu liên lạc thân thiết với ông Nhất Linh trên lănh vực văn chương và anh Nguyễn Tường Bá, luật sư, liên lạc chặt chẽ với ông Nhất Linh về chính trị, tất cả các anh chị em khác ở thế hệ tôi trong họ đều không để ư ǵ tới chính trị. Năm 1963, tôi mới có 18 tuổi, đang học đệ nhất trường trung học Hồ Ngọc Cẩn Gia Định, là một trong bốn, năm người nhỏ tuổi nhất trong họ, lại càng lơ là với chính trị hơn nữa: ḿnh là con nít mà! Các cuộc biểu t́nh chống chính phủ của Phật giáo, kể cả vụ Thượng toạ Thích Quảng Đức tự thiêu, cũng không chiếm sự quan tâm của tôi.

    Thế nhưng, sau ngày 7-7-1963, ngày ông Nhất Linh tự tử để phản đối chế độ ông Diệm, tôi như cảm thấy cái tảng đá lớn trong đời ḿnh vừa biến mất. Từ đó, ḿnh không c̣n là con nít nữa. Thế hệ trước đă ra đi, giờ đây tôi thấy đột nhiên trưởng thành, trở thành người lớn, và cảm thấy phải đóng góp một cái ǵ đó với xă hội, với tổ quốc. Từ nay ḿnh không chỉ c̣n là một cậu học sinh chỉ biết học hành nữa. Trong đại gia đ́nh Nguyễn Tường, dường như đó cũng là tâm trạng của tất cả anh chị em trong họ.

    Việc đầu tiên liên quan tới chính trị chống chính phủ mà tôi tham dự là cùng với các anh chị em trong họ cố gắng làm sao chuyển được bản chúc thư chính trị của ông Nhất Linh tới cơ quan truyền thông quốc tế. Mật vụ của chính quyền cũng đang săn lùng mọi tin tức và tài liệu có nội dung chống chính phủ, v́ thế việc đầu tiên là chúng tôi phải làm sao có được bản copy của bản chúc thư, để lưu hành, và cất giấu bản chính đi. Ba người anh em họ lớn tuổi nhất chủ chốt trong việc này là luật sư Nguyễn Tường Bá, anh Nguyễn Tường Lưu, con ông bác, và anh Nguyễn Tường Ánh con nhà văn Hoàng Đạo, dĩ nhiên phải có Nguyễn Tường Thiết, con trai ông Nhất Linh. Lúc đó máy photocopy chưa phổ biến như bây giờ. Quả thực dường như không ai trong chúng tôi biết trên đời đă có máy photocopy nữa. Chúng tôi kê một cái bàn lớn ở sân sau căn biệt thự của ông bác tôi, số 37 Nguyễn Bỉnh Khiêm. Căn villa này quá lớn nên sau này đài phát thanh ở bên cạnh sử dụng làm một phần cơ sở của đài. Lúc đó máy ảnh c̣n dùng phim giấy và có lẽ chưa tối tân đủ để những người thợ ảnh tay mơ, như anh em chúng tôi, có thể chụp h́nh được một mảnh giấy, là bản chúc thư. Các anh loay hoay dựng bản chúc thư đứng dựa vào một vật để trên bàn, hướng về phía ánh mặt trời. Máy ảnh để trên bàn cho vững chăi. Các anh cố chụp. Nhưng không thành công. Sau đó tôi theo các anh lên xe hơi chạy đi t́m phóng viên quốc tế, lúc đó là UPI, để trao cho họ. Ngồi trên xe, có cả anh Nguyễn Tường Quí, sinh viên kiến trúc, chúng tôi chú tâm theo dơi phía sau xem có xe mật vụ theo không. Chúng tôi chỉ lo sợ mật vụ tịch thu được bản chúc thư. Ngày hôm đó, chúng tôi không gặp được phóng viên quốc tế. Sau đó các anh trao được bản chúc thư đó cho phóng viên quốc tế vào lúc nào tôi không rơ.

    Đám tang ông Nhất Linh vừa xong. Tôi bắt đầu vào cuộc một cách tự phát. Địa điểm biểu t́nh của Phật giáo mà tôi tới “xem cho biết” lần đầu tiên là trước cửa chùa Giác Minh, đường Phan Thanh Giản Sài G̣n, gần góc đường Cao Thắng. Khởi đầu chỉ là “xem cho biết”. Nhưng trong cái không khí đầy kích động đó, tôi thấy ḿnh đă trở thành một thành viên tích cực của phong trào. Chùa Giác Minh là ngôi chùa nhỏ, nằm trong hẻm, của Thượng tọa Thích Tâm Châu. Trước đó mấy năm, khi bà nội tôi c̣n sống, tôi đă có dịp đưa bà nội tôi tới thăm vài lần, v́ bà nội tôi có quen biết khá thân với Thượng toạ. Lúc đó Thượng toạ Tâm Châu c̣n trẻ, kính trọng bà nội tôi như vị sư cụ thuộc thế hệ trước ông. Thượng toạ Tâm Châu hoàn toàn không tạo một ấn tượng trong tôi về h́nh ảnh của một vị lănh tụ của Phật giáo sau này. Nhưng bấy giờ, 1963, ông đang là một trong những trụ cột của phong trào. Giữa Phật giáo và chính quyền, bấy giờ, về mặt nổi, đă có những cam kết hoà giải. Nhưng thực chất, hai bên đều nghi ngờ nhau, nên trên cái loa nhỏ mắc từ trong chùa, vị sư lănh đạo đám đông tuy công khai lớn tiếng yêu cầu đồng bào giải tán (theo thoả thuận với chính quyền), nhưng ngay sau đó lại lên tiếng nho nhỏ xui đồng bào “cứ ở tại chỗ, đừng ra về”. V́ thế đám đông không giải tán. Trong thế giằng co đó, một vị chỉ huy cao cấp của cảnh sát, với dáng đầy quyền uy, ngồi trên chiếc xe hơi bóng loáng, nhỏ gọn có vẻ xe thể thao, tới đám biểu t́nh với mục đích yêu cầu nhà chùa ra lệnh cho đám đông giải tán. Mục đích này đă không những không thành công mà thái độ kênh kiệu của ông c̣n khiến đám đông bất măn. Ông ta là một công chức thiếu khôn ngoan! Xe tới đám đông mà ông ta vẫn cứ chễm trệ trên xe, mặt lạnh lùng, quyền uy. Chỉ có người tài xế xuống xe yêu cầu đồng bào tránh ra cho xe của ông tới chùa. Thái độ của ông ta khiến đám đông bất măn, không những không tránh ra mà c̣n bu lại quanh chiếc xe nhiều hơn và nh́n vào vị “quan” trong xe với thái độ thách thức. Dần dần đám đông ḥ nhau xúm lại toan khiêng chiếc xe lật nghiêng. Chiếc xe quá nặng. Không lật được xe th́ đồng bào nhún chiếc xe hết bên này tới bên kia. Vị “quan” trong xe ngồi lắc lư như một anh “hề” lật đật. Cuối cùng cảnh sát dùng lựu đạn cay bắn vào đám đông. Đám đông chạy lui, nhưng nỗi bực tức gia tăng như lửa trước cơn gió lốc. Guốc dép nằm la liệt trên đường. Chạy tới đường xe lửa th́ đám đông nhặt đá và mọi thứ quay lại ném vào cảnh sát. Cuộc chạm trán giữa lựu đạn cay và gạch đá khốc liệt. Nỗi tức giận của quần chúng gia tăng. Quần chúng hai bên đường trở nên ủng hộ đám biểu t́nh. Họ cung cấp nước để đám biểu t́nh nhúng ướt khăn mùi-xoa phủ mặt chống hơi cay tiếp tục đương đầu với cảnh sát. Khoảng nửa tiếng sau th́ đám biểu t́nh tản mát vào những con hẻm xung quanh và biến mất, trong sự che chở của người dân nơi đây. Một dấu hiệu mặc nhiên cho thấy cảm t́nh của quần chúng đối với phong trào Phật giáo chống chính phủ gia tăng. Đây là trận đụng độ với cảnh sát đầu tiên mà tôi tham gia. Khởi đầu chỉ là đi “xem cho biết”. Đó là tháng Tám. Sau đó dường như tại trường nào cũng có những nhóm sinh viên học sinh tham gia chống chính phủ. Tôi được anh Nguyễn Tường Quí, sinh viên kiến trúc, thường xuyên cung cấp những tin tức về một số những dự định tự thiêu kế tiếp của các vị sư ở Sài G̣n, để tới đó yểm trợ. Nhưng chưa có vụ nào xảy ra như dự định. Các cuộc tập trung của quần chúng sau đó diễn ra tại chùa Xá Lợi đông hơn và thường xuyên hơn. Chùa Xá Lợi là một ngôi chùa lớn, mới xây cất, bên cạnh trường nữ Trung học Gia Long. Một lần anh Tường Quí hẹn tôi tới gặp Thượng toạ Thiện Minh tại chùa này. Một tổ sinh viên học sinh chưa tới chục người được dàn xếp bí mật lên gặp thầy. Chúng tôi mỗi người mỗi ngả, len lỏi giữa đám đông, được dẫn lên trên lầu. Tôi cảm thấy ḿnh “quan trọng”. Cuộc gặp chỉ diễn ra ngắn ngủi trong mấy phút. Thầy Thiện Minh nói ǵ, tôi không c̣n nhớ nhưng không tạo ấn tượng trong tôi. Những ngày sau đó tôi tích cực tham gia mọi cuộc tập trung chống chính phủ tại chùa Xá Lợi, không phải v́ lời hiệu triệu của thầy Thiện Minh, mà v́ trong t́nh h́nh đó, tham gia chống chính phủ, với tôi, là một điều “tự nhiên phải làm”. Các cuộc tập trung này được nhà chùa nói là “tuyệt thực chống chính phủ”. Nhưng thực chất, đối với ai tôi không biết, đối với tôi và những người bạn th́ chúng tôi đều về nhà ăn cơm rồi sau đó lại tới tham gia “tuyệt thực” tiếp. H́nh như đám đông cũng làm như vậy! Nhưng dầu sao đối với truyền thông quốc tế và công luận th́ đó vẫn là những “cuộc tuyệt thực vĩ đại chống chính phủ”.

    Một hôm, anh Quí bảo tôi sẵn sàng tập họp để chờ “một biến cố lớn”. Anh không nói là biến cố ǵ. Mà cũng chưa chắc anh đă biết là biến cố ǵ. Hôm đó “biến cố lớn” không xảy ra. Khoảng một tuần sau anh lại hẹn tôi tập họp vào buổi sáng. Sau đó cuộc đảo chánh diễn ra, đó là ngày 1/11. Tôi nghĩ trong t́nh h́nh chưa ngă ngũ, phe đảo chính muốn có một sự ủng hộ công khai của quần chúng. Không biết ư nghĩ này có đúng không. Tôi được đưa tới “trốn” trên lầu một căn nhà gỗ nhỏ trong khu xóm lao động nghèo ở khu vực Tân Định, gọi là xóm Chùa. Chúng tôi phải trốn v́ chế độ ông Diệm vẫn c̣n và cảnh sát vẫn có thể bắt chúng tôi. Đó là nhà của sinh viên kiến trúc Đinh Hữu Tường. Tới nơi, tôi thấy có thêm mấy sinh viên nữa là Nguyễn Tường Cường, em anh Quí; sinh viên kiến trúc Nguyễn Văn Trân, hiện ở Houston, Texas; sinh viên kiến trúc, người Công giáo, Vũ Thế Phiệt, hiện ở Los Angeles, và mấy người nữa tôi quên tên. Chắc chắn mấy người vừa nêu có tham gia một vài hoạt động tôi vừa thuật, nhưng có mặt trên căn gác vào giờ phút đó hay không th́ tôi không nhớ chính xác. Gần nửa đêm một chiếc xe jeep nhà binh tới đón nhóm chúng tôi tới trụ sở Công dân Vụ (h́nh như ở đường Hiền Vương, tôi không nhớ chính xác). Ngoài cổng đă có lính đảo chính canh gác. Trụ sở rộng mênh mông. Trời tối âm u. Tĩnh lặng. Nhưng trong hội trường lớn đă có đông người. Những cán bộ Công dân Vụ được triệu tập. Thái độ họ b́nh lặng, lơ là. Sau đó tôi được yêu cầu một ḿnh lên xe jeep đi mua vải về viết biểu ngữ ủng hộ cách mạng cho cuộc biểu t́nh dự trù vào sáng hôm sau, mùng 2-11, nhằm áp lực thêm lên Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm lúc đó c̣n ở trong Dinh Gia Long. Tôi lại cảm thấy ḿnh “quan trọng”, ḿnh đang làm “cách mạng”. Giới nghiêm, không c̣n tiệm nào mở cửa, tôi nhớ tới một anh bạn cùng lớp, có bà mẹ mở tiệm vải tại chợ Tân Định: anh Vũ Thế Đoàn, hiện ở San Jose. Đang giới nghiêm mà thấy xe nhà binh xịch đỗ trước cửa, cả nhà nhốn nháo mở cửa ra coi. Thấy tôi, anh bạn vui vẻ lớn tiếng giới thiệu với gia đ́nh, tôi là cháu ông Nhất Linh. Tôi cho biết mục đích của “cách mạng”. Bà mẹ anh, một bà mẹ Bắc kỳ có giọng sang sảng vui vẻ điển h́nh, hăng hái bảo xe của tôi chở ra chợ để bà lấy vải cho “cách mạng”. Bà biếu, không lấy tiền. Cụ vừa qua đời được vài năm ở San Jose. Cái cảm t́nh của dân chúng đối với phong trào chống chính phủ thể hiện ở hầu khắp mọi nơi, mọi người.

    Trở lại trụ sở Công dân Vụ, phía trên hội trường tôi thấy có trung úy Chu Xuân Viên, trung úy Duy Lam, và mấy sĩ quan nữa, tất cả đeo súng colt. Cạnh các anh, một ông lớn tuổi hơn, có thái độ chững chạc, b́nh tĩnh, có vẻ là cấp chỉ huy của cơ quan, dường như đang bị áp lực của mấy anh sĩ quan, bảo các cán bộ Công dân Vụ tuân lệnh cách mạng. Trước khi xe jeep đưa toán sinh viên học sinh chúng tôi tới th́ lực lượng quân sự đảo chánh chiếm cơ quan này rồi. Dường như người điều động “nhóm cách mạng” chiếm cơ quan này là trung uư Chu Xuân Viên, nay là dịch giả Chu Việt, thỉnh thoảng có bài trên talawas và trung uư Nguyễn Kim Tuấn, tức nhà văn Duy Lam. Duy Lam là em họ cô cậu ruột của tôi c̣n Chu Xuân Viên là rể trong gia đ́nh Nguyễn Tường, em rể Duy Lam. Ngoài những người ngoài gia đ́nh tôi không biết tên, tôi c̣n thấy mấy người anh em họ của tôi nữa là Nguyễn Tường Ánh, Nguyễn Tường Lưu, Nguyễn Tường Cường, Nguyễn Tường Quí, và Nguyễn Tường Bá. Trung úy Chu Xuân Viên lúc đó là sĩ quan truyền tin tại Bộ Tổng tham mưu. Duy Lam là trung uư chánh văn pḥng của đại tá Hoàng Xuân Lăm, tư lệnh sư đoàn 23 trên vùng II, cao nguyên miền Trung. Sau này tôi được biết lực lượng quân sự có công đầu với cách mạng là tiểu đoàn truyền tin của đại úy Đỗ Duy Luận, bà con với đại tá Đỗ Mậu, Giám đốc Nha An ninh Quân đội. Tiểu đoàn truyền tin này có nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc lật đổ ông Diệm, v́ là đơn vị đầu tiên đánh chiếm Bộ Tư lệnh Lực lượng Đặc biệt của đại tá Lê Quang Tung, rất mực trung thành với ông Diệm, và chiếm đóng Bộ Tổng tham mưu. Nếu ngay lúc đầu không khống chế được Lực lượng Đặc biệt th́ khó mà làm chủ Bộ Tổng tham mưu, và như thế đảo chính khó mà thành công. Có lẽ trung úy Chu Xuân Viên tích cực tham gia đảo chánh v́ cùng là sĩ quan truyền tin, có quan hệ bạn bè với đại úy Luận. Ngoài ra, v́ là em rể, trung uư Chu Xuân Viên đă báo cho Duy Lam về cuộc đảo chánh để Duy Lam từ vùng II trở về Sài G̣n trước đó mấy ngày cùng tham gia. Nguyễn Tường Ánh, con nhà văn Hoàng Đạo, tham gia đảo chánh có lẽ cũng do mối quan hệ thân thiết với Chu Xuân Viên. Ba người này có quan hệ gia đ́nh qua lại: Anh Viên lấy cô em gái Duy Lam, trong khi Duy Lam và Nguyễn Tường Ánh là hai anh em họ cô cậu ruột lại kết hôn với hai người em gái của anh Viên. Như vậy, Chu Xuân Viên vừa là anh vợ, vừa là em rể của Duy Lam. Ba người này lại trạc tuổi với luật sư Nguyễn Tường Bá, nên có lẽ các âm mưu đảo chánh, mấy người này biết, họ truyền cho nhau và cùng bản thảo với nhau hành động. Nhưng có lẽ ngoại trừ đại úy Đỗ Duy Luận, tiểu đoàn trưởng truyền tin, có quan hệ gia đ́nh với đại tá Đỗ Mậu, là trực tiếp có nhiệm vụ quan trọng trong phe đảo chánh thôi, c̣n các anh Chu Xuân Viên, Duy Lam, Nguyễn Tường Ánh, Nguyễn Tường Bá, tham gia cũng chỉ là ṿng ngoài, v́ nhiệt huyết tuổi trẻ, chứ không có liên hệ ṿng trong thân cận với các ông tướng đảo chánh. Các ông tướng đảo chánh có lẽ cũng chẳng biết mấy thanh niên này là ai. Tôi cùng với các anh em họ khác tham gia đảo chánh ở một vài việc nhỏ bé chỉ v́ trong mối liên hệ gia đ́nh.

    Có vải rồi, dù ít, nhưng lại không có sơn. Một ḿnh tôi lại được xe jeep chở lên đường Lê Văn Duyệt gần khám Chí Ḥa mua sơn. Giới nghiêm, tất cả các tiệm đều đóng cửa. Người lính lái xe gơ cửa một tiệm, họ không mở. Người tài xế tức giận đập cửa ầm ầm, họ cũng không mở. Tôi phải bảo anh ta đừng gơ cửa nữa làm chủ tiệm sợ. Tôi gọi to vào trong nhà, giọng có vẻ đầy quan trọng và hănh diện, “Tôi là sinh viên học sinh cách mạng đây. Chúng tôi muốn mua sơn để viết biểu ngữ”. Chủ nhà mở cửa. Ông chủ người Bắc, nghe giọng tôi biết là người Công giáo Hố Nai. Thảo nào ông ta không có vẻ có thiện cảm với “cách mạng chống Tổng thống Diệm”. Tiếp tôi ngoài ông c̣n có cô con gái trạc tuổi tôi, khá xinh. Tôi nh́n cô ta, bị thu hút, nghĩ rằng cô ta cũng chú ư tới tư thế “sinh viên cách mạng của ḿnh”. Sau khi ông Diệm bị lật đổ, tôi trở lại tiệm, kiếm cớ cám ơn để mong gặp lại cô, nhưng ông bố không có cảm t́nh với tôi, “một người cách mạng chống Tổng thống Diệm”. Tôi cũng chẳng thấy cô ta đâu. Đại đa số người “Bắc kỳ Công giáo di cư” đều trung thành với Tổng thống Diệm. Tối đó tôi mua mấy hộp sơn mang về. Xe chạy tới trước cổng, người lính gác chĩa súng thẳng vào xe hô lớn, “Dừng lại”, khiến tôi hết hồn. Vào tới hội trường, thấy t́nh h́nh vải và sơn thiếu quá, anh Viên và anh Duy Lam hỏi những cán bộ Công dân Vụ xem có vải và sơn không. Một ông có vẻ cấp chỉ huy trả lời là kho vải ở đây đắt tiền và quí lắm. Anh Viên (hay anh Duy Lam, tôi không nhớ chính xác) tức giận, với giọng của một sĩ quan, anh lớn tiếng áp đảo, “Vàng cũng phải mang ra đây!”. Người cán bộ nơm nớp nghe lời. Tôi đi theo họ vào kho mang vải và sơn ra. Giữa đêm thanh vắng, bầu không khí lại trở nên yên tĩnh hơn, giữa họ và tôi chẳng nói với nhau một lời nào. Thái độ bất hợp tác. Tổng thống Diệm c̣n ở trong Dinh Gia Long, và những cán bộ Công dân Vụ này, một lực lượng bán quân sự, dưới quyền của Bộ trưởng Ngô Trọng Hiếu, hết sức trung thành với chính phủ, dường như vẫn c̣n hy vọng. Họ không ưa ǵ nhóm đảo chánh. Tôi chợt nghĩ, lần này nếu ông Diệm không đổ mà những cán bộ này nổi lên chống lại chúng tôi th́ nguy to.

    Khoảng 6, 7 giờ sáng, chúng tôi “áp giải” những cán bộ c̣n trung thành với chính quyền này đi biểu t́nh chống chính quyền, ủng hộ cách mạng. Đoàn biểu t́nh lúc đầu không có quần chúng tự phát. Chỉ có chúng tôi, một nhóm rất ít người, và tất cả những cán bộ Công dân Vụ hiện diện. Vừa đi tôi vừa thầm buồn cười về đoàn người biểu t́nh. Mấy anh lănh đạo dắt đoàn biểu t́nh đi ngang trụ sở Tổng Liên đoàn Lao công của ông Trần Quốc Bửu. Sau này luật sư Nguyễn Tường Bá kể cho tôi biết, tới lúc đó ông Trần Quốc Bửu, chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao công, mới đồng ư tham gia đảo chính. Đoàn biểu t́nh đi một ṿng dài trước khi tới Đại Lộ Lê Lợi ở trung tâm Sài G̣n. Những cán bộ Công dân Vụ vừa đi, gương mặt vừa rầu rĩ, chẳng có ǵ là phấn khởi “ủng hộ cách mạng”. Dần dần quần chúng hai bên đường đi theo tham gia càng lúc càng đông, trong khi các cán bộ Công dân Vụ lại từ từ lặng lẽ rời đoàn. Đó là h́nh ảnh đoàn biểu t́nh đầu tiên, “tự phát của quần chúng” ủng hộ cách mạng lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Hôm sau h́nh ảnh ủng hộ cách mạng này được phổ biến trên khắp thế giới!

    Mặc dù đoàn biểu t́nh đầu tiên này không phải là tự phát của quần chúng, nhưng trong thực tế của những thời gian từ mấy tháng trước đó, quần chúng đă chán ngấy chế độ của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Có lẽ đó là lầm lẫn lớn nhất của người dân miền Nam, khiến họ phải chịu thảm cảnh của “Thiên đường Xă hội Chủ nghĩa” sau 30-4-1975.

    © 2008 talawas

  10. #110
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    Việt Nam tiếc thương người ba lần ám sát hụt Tổng thống Diệm
    06/05/2020

    VOA Tiếng Việt
    Ông Phan Văn Điền tức Hà Minh Trí và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào năm 2016. Photo NLD.


    Truyền thông Việt Nam những ngày qua ca ngợi ông Hà Minh Trí, một cựu cán bộ an ninh của Ban Địch t́nh tỉnh ủy Tây Ninh, thuộc Liên tỉnh ủy Miền Đông Nam bộ, người từng ba lần ám sát hụt Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Ngô Đ́nh Diệm, đă qua đời tối ngày 04/05/2020 tại Tây Ninh, thọ 85 tuổi. Tuy nhiên, giới nghiên cứu nói rằng ông Trí đă lợi dụng đạo Cao Đài để làm vỏ bọc cho hoạt động cách mạng của ḿnh.

    Các trang báo trong nước cho biết ông Hà Minh Trí, sinh năm 1935, tên thật là Phan Văn Điền, có bí danh là Mười Thương, Đinh Văn Phú, từng đóng vai một thương gia để ám sát Tổng thống Diệm trong sự kiện hội chợ kinh tế Cao Nguyên ở Thị xă Buôn Ma Thuột vào ngày 22/02/1957.


    Ông Hà Minh Trí bị an ninh VNCH bắt giữ vào ngày 22/02/1957 tại Buôn Ma Thuột. Photo Life via Hồn Việt.
    Với chiến công này, dù nhiệm vụ ám sát bất thành, nhưng ông Hà Minh Trí, năm ấy mới 22 tuổi, được báo chí Việt Nam ca ngợi là người đă làm “sụp đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm,” “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân,” và là nguyên mẫu của nhân vật “trung tâm” trong tập ba mang tên Phát súng trên cao nguyên của phim Ván bài lật ngửa, một bộ phim từng thịnh hành ở Việt Nam trong những năm của thập niên 80.

    “Hà Minh Trí đă nhanh chóng rút khẩu súng MAT-49 cưa ṇng, nhắm Ngô Đ́nh Diệm nhả đạn,” trang CAND viết, gọi đây là “một huyền thoại của lực lượng an ninh miền Nam.”

    Tuy nhiên, việc ám sát bất thành, sau khi bị bắt và bị giải về Sài G̣n, ông Trí khai rằng ông không phải là cán bộ công an của Ban Địch t́nh, c̣n gọi là Ban Điệp báo, mà chỉ là một tín hữu Cao Đài Tây Ninh, đài ANTV vào tháng 09/2019 cho biết trong một cuộc phỏng vấn với ông Trí.


    Ông Phan Văn Điền, tức Hà Minh Trí, phát biểu trên đài ANTV, 2019. Photo ANTV
    Khai trước phiên ṭa của Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) vào tháng 02/1962, ông Trí nói: “Ngô Đ́nh Diệm là kẻ ác nhất miền Nam. Kéo về Tây Ninh bao vây định bắt trung tướng Trịnh Minh Thế và đàn áp Cao đài,” trang VOV thuật lại lời ông Trí cho biết. Ông Trí bị tuyên án tử h́nh và đưa ra nhà tù Côn Đảo.

    Ông Dương Xuân Lương, một tín hữu Cao Đài hiện ở Dallas, Texas, và là một người nghiên cứu về lịch sử Cao Đài Việt Nam và từng ở thánh địa Cao Đài Tây Ninh, nhận định về việc ông Hà Minh Trí ám sát Tổng thống Diệm:

    “Đạo Cao Đài về mặt chủ trương không bao giờ dùng vũ lực để ám sát như vậy. Việc lợi dụng danh nghĩa của đạo để ám sát một người thường khác, đừng nói là một lănh đạo quốc gia là trái hoàn toàn với chủ trương của đạo Cao Đài.

    Việc lợi dụng danh nghĩa của đạo để ám sát một người thường khác, đừng nói là một lănh đạo quốc gia là trái hoàn toàn với chủ trương của đạo Cao Đài.
    Tín hữu Cao Đài Dương Xuân Lương

    “Cho dù ông Hà Minh Trí là một tín đồ đi nữa, ông có quyền chọn con đường của ông, nhưng chọn cách ám sát th́ không phải là chủ trương của đạo.

    “Tôi không nghĩ rằng việc ám sát của ông Hà Minh Trí là phù hợp với đường lối của đạo Cao Đài.”

    Trước đó, trong đêm Noel 24/12/1956 tại nhà thờ Đức Bà ở Sài G̣n, ông Hà Minh Trí được tổ chức phân công mang theo súng ngắn cùng với một cán bộ nữa theo ḍng người đi lễ vào trong nhà thờ, quỳ cách gia đ́nh Ngô Đ́nh Diệm chín hàng ghế và chờ ông Diệm tới. Thế nhưng, đêm đó, ông Diệm không xuất hiện. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bất ngờ đổi ư đi đến khu trù mật Đức Huệ – Long An để dự lễ với giáo dân di cư, nên âm mưu ám sát này không thành.

    Hai tháng trước đó, vào ngày 20/10/1956, ông Hà Minh Trí được Trưởng ban Địch t́nh tỉnh Tây Ninh giao nhiệm vụ ám sát Tổng thống Diệm khi nhà lănh đạo VNCH lên Ṭa Thánh Tây Ninh để kư thỏa ước Bính Thân với lănh đại đạo Cao Đài, nhưng do không nắm rơ chi tiết về lịch tŕnh nên việc mưu sát không thực hiện được.

    Theo tài liệu của Đảng bộ Miền Đông Nam Bộ, từ tháng 3/1953, Ban Địch t́nh Xứ ủy và Liên Tỉnh ủy miền Đông Nam bộ chủ trương ám sát Ngô Đ́nh Diệm, với lư do rằng nhà lănh đạo VNCH đă “thanh toán lực lượng vũ trang giáo phái” và v́ vậy các cơ sở Đảng đă khéo léo cài đảng viên vào lực lượng giáo phái này để chống trả.

    Trang Lao động cho biết ông Trí được tổ chức sắp xếp đưa vào hoạt động trong nội thành Tây Ninh với tư cách là tín đồ thành viên của lực lượng vũ trang Cao Đài ly khai với cái tên là Triệu Thiên Thương và “ông đă hành đạo như một tín đồ ngoan đạo thực thụ.”

    “Để không vi phạm chủ trương chung [Hiệp định Gevene 1954], ngay cả kế hoạch táo bạo ám sát Ngô Đ́nh Diệm cũng phải mượn danh giáo phái. Và không ai có thể đảm nhận nhiệm vụ tối quan trọng này tốt hơn người chiến sĩ an ninh cách mạng đang khoác áo lính giáo phái Cao Đài - tín đồ Triệu Thiên Thương,” trang Lao động viết.

    Báo Nhân dân th́ viết: “Thường vụ Đặc khu ủy Sài G̣n - Gia Định đánh giá cao đóng góp của Mười Thương, viên đạn trên cao nguyên đă gây hoang mang cho chính quyền Diệm - Nhu, những lời khai của ông gây chia rẽ sâu sắc trong chính quyền Sài G̣n đồng thời bảo vệ vững chắc mạng lưới cơ sở cách mạng ngay trong ḷng địch.”

    Ca ngợi phát súng trên cao nguyên của ông Hà Minh Trí, Liên tỉnh ủy Miền Đông Nam bộ viết: “Đây là tiếng súng đầu tiên của nhân dân Tây Ninh và miền Nam biểu thị tinh thần phản kháng và tố cáo chính quyền tay sai ngụy quyền Sài G̣n,” tài liệu của Liên tỉnh ủy Miền Đông Nam bộ viết.


    Ông Phan Văn Điền, hay c̣n gọi là Hà Minh Trí, được phong Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân năm 2005. Photo NLD
    Ông Dương Xuân Lương nêu nhận định:

    “Chuyện báo chí Việt Nam ca ngợi ông Hà Minh Trí đó là v́ nhiệm vụ của họ phải làm như vậy. Riêng chúng tôi là những người biết rơ ông Hà Minh Trí và chúng tôi đứng trên lập trường của đạo Cao Đài, chúng tôi nghĩ rằng ông Trí đă lợi dụng đạo Cao Đài, chứ không phải là một tín hữu b́nh thường.

    “Ông không phải là người theo đạo chính thức như báo chí Việt Nam nói. Thường th́ báo chí của chế độ toàn trị họ dựng lại những câu chuyện theo sự tô hồng chuốc mực của họ.”

    Mặc dù Trí sau đó được tôn vinh như một anh hùng của phong trào cộng sản Việt Nam, nhưng ông không hành động theo mệnh lệnh của các nhà lănh đạo cao cấp ở miền Bắc Việt Nam; mà đúng hơn, là nhiệm vụ này đă được các cán bộ trong miền Nam Việt Nam lên kế hoạch, và như vậy đă vi phạm các chỉ dẫn của Hà Nội.
    Sử gia Hoa Kỳ Edward Miller

    Trong quyển sách Liên minh sai lầm: Ngô Đ́nh Diệm, Mỹ và số phận Nam Việt Nam, xuất bản bản năm 2013, tiến sĩ Edward Miller viết: “Người ám sát ông Diệm là Hà Minh Trí, một thành viên 22 tuổi của Đảng Lao động Việt Nam – [thống nhất từ Việt Minh và Liên Việt.] Mặc dù Trí sau đó được tôn vinh như một anh hùng của phong trào cộng sản Việt Nam, nhưng ông không hành động theo mệnh lệnh của các nhà lănh đạo cao cấp ở miền Bắc Việt Nam; mà đúng hơn, là nhiệm vụ này đă được các cán bộ trong miền Nam Việt Nam lên kế hoạch, và như vậy đă vi phạm các chỉ dẫn của Hà Nội.”

    Trên trang Hồn Việt, tác giả Hướng Vân Thiên thuật lại vụ Tổng thống Diệm bị ám sát 22/02/1957: “Sau cuộc mưu sát ông Diệm ở Ban Mê Thuột, đài phát thanh và báo chí trong nước theo lệnh Phủ Tổng Thống chỉ phát đi bản tin vắn tắt: “Ngô Tổng Thống bị mưu sát, nhưng nhờ ơn trên, Tổng thống đă thoát nạn trở về Thủ đô trong ngày và hung thủ đă bị bắt.”


    Tác giả Trúc Giang ở Minnesota viết trên trang Saigon Echo: “Hà Minh Trí là Việt Cộng đội lốt Cao Đài, mà mục đích hành động là ám sát tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.”

    “Hà Minh Trí và Việt Cộng cường điệu hóa bịa chuyện vô lư để tự hào về kế ly gián của họ, cho rằng: “Kế ly gián của Hà Minh Trí làm đảo điên chính quyền Sài G̣n.”

    “Sau cuộc đảo chánh ngày 1/11/1963, Hội đồng Tướng lănh tuyên bố trả tự do cho những tù nhân chính trị quốc gia, đối lập với Tổng thống Diệm, Hà Minh Trí được đưa về Sài G̣n trên cùng một chuyến tàu với những người tham gia đảo chánh hụt, nhưng do lư lịch không rơ ràng, nên Hà Minh Trí bị giam giữ lại để điều tra,” ông Trúc Giang viết thêm.

    Măi cho đến ngày 10/3/1965, Quốc trưởng Phan Khắc Sửu, một tín đồ Cao Đài, giáo phẩm Thượng Đầu Sư Cao Đài Tiên Thiên, kư giấy thả Hà Minh Trí. Như vậy, Hà Minh Trí ở tù 8 năm 16 ngày, cũng theo tác giả Trúc Giang.

    Truyền thông Việt Nam cho biết, sau khi được trả tự do, ông Hà Minh Trí tiếp tục hoạt động trong Ban An ninh khu Sài G̣n –Gia Định, Ban An ninh Trung ương cục miền Nam, Ban An ninh tỉnh Tây Ninh, Văn pḥng Bộ Nội vụ ở phía Nam, làm Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh, Trưởng ban Tôn giáo Tây Ninh đến khi nghỉ hưu vào năm 1998. Năm 2005, ông được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.”

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-02-2012, 10:21 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •