Page 14 of 14 FirstFirst ... 41011121314
Results 131 to 132 of 132

Thread: Thư của Đỗ Văn Phúc gửi đài SBTN và Nhật Báo Người Việt

  1. #131
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    GIỐNG NHƯ CHÀNG NGHỆ SĨ ĐI T̀M LÁ DIÊU BÔNG





    Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất

    Cũng vẫn là những địch thủ đó: Quốc Gia với Cộng Sản và tay sai. Ngày xưa khi hai bên c̣n gh́m súng, bao giờ cũng có một cái ǵ đó ngăn cách: một ḍng sông, một cánh đồng, một bờ hào, một hàng rào kẽm gai, hay ít nhất một mô đất thấp chẳng hạn để làm chiến tuyến phân biệt giữa bạn và thù. Nó cụ thể và rơ ràng lắm. Bây giờ cuộc chiến vẫn c̣n đó, các địch thủ vẫn đương đầu nhau, nhưng những chiến tuyến hữu h́nh kia không c̣n. Diệt CS đă khó, diệt tay sai địch trong hàng ngũ ḿnh càng khó hơn gấp bội, người chiến sĩ Quốc Gia quờ quạng, chỉ biết đoán ṃ xem kẻ thù ở chỗ nào, nó là ai để bóp c̣. Sự việc trở nên khó khăn vô cùng. V́ thế người quốc gia chống cộng mới tưởng tượng ra một giới tuyến vô h́nh phân cách giữa phe ḿnh với cộng sản và bọn tay sai, gọi nó là Lằn Ranh Quốc Cộng.



    Sự thật có Lằn Ranh Quốc Cộng không, và nó là ǵ th́ không ai xác định được. Sư khác biệt giữa hai người, hai vật thể, hai khái niệm v.v, tự nó đă là một lằn ranh, không cần phải chứng minh sự hiện hữu. Như vậy th́ giữa Quốc Gia và cộng sản có lằn ranh phân cách cũng là lẽ đương nhiên. Người t́m ra cái tên Lằn Ranh Quốc Cộng là cố Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt đă không đưa ra một định nghĩa nào, cũng không giải thích h́nh thể, sắc thái của nó ra sao. Cho nên mới có vấn đề. Có người định nghĩa nó là sự khác biệt giữa chánh với tà, phải với trái v.v. Quốc gia là chính, CS là tà. Quốc gia yêu nước, CS bán nước. Khái niệm này thường đưa đến kết luận nhuốm mầu chủ quan giáo điều là chính phải thắng tà, thật thà thắng gian trá. Tin như vậy cũng giống như mấy tên bộ đội nhí tranh luận về tính ưu việt của chủ nghĩa xă hội của chúng. Đứa bảo, trăng Trung Quốc tṛn hơn trăng Mỹ. Đứa khác nói, đồng hồ Thụy Sĩ nhất định không tốt bằng đồng hồ Liên Sô. Và cuối cùng cả bọn đi đến một ư kiến đồng thuận, phe xă hội chủ nghĩa nhất định ưu việt hơn phe đế quốc tư bản. Từ đó chúng đi đến tin tưởng tuyệt đối rằng, ta nhất định thắng, địch nhất định thua. Đem lư luận chính tất thắng tà để định nghĩa Lằn Ranh Quốc Cộng, mặc dù đúng theo quan điểm hữu thần của người Quốc Gia, nhưng khó thuyết phục, bởi v́ nó có vẻ một chiều và trừu tưọng mang tính giáo điều. Vậy th́ thử nêu một vài thí dụ cụ thể để xem vấn đề có lư giải cách nào được không.



    Gần đây nhất là sự kiện vừa xẩy ra hăy c̣n nóng hổi, chuyện bà Nancy Bùi kiện anh Đỗ Văn Phúc về tội vu khống và mạ lỵ. Bà Nancy làm ăn buôn bán càfé giữa VN và Hoa Kỳ, được VGCS thành Hồ tuyên dương công trạng. Trước những hành động cụ thể của bà Nancy, anh Đỗ Văn Phúc tố cáo bà đă đứng bên lằn ranh cộng sản thay v́ là một người tỵ nạn, bà phải đứng bên lằn ranh của người quốc gia (nói như thế cốt cho phù hợp với đề tài đang đề cập đến mà vẫn không sai lạc ư nghĩa). Bà Nancy quyết là anh Phúc vu khống, cho bà là CS, và kiện anh ra ṭa. Quan ṭa xử bà Nancy thắng kiện và phạt anh Đỗ Văn Phúc 1 triệu 9 về tội vu khống và mạ lỵ.



    Có phải được ṭa xử thắng kiện th́ bà Nancy đứng bên lằn ranh của người quốc gia không? Thưa không phải, ṭa chỉ xác định anh Đỗ Văn Phúc tố cáo (có không?) bà là VC là không đúng, chứ ṭa không minh xác bà đứng bên nào của Lằn Ranh Quốc Cộng. Vụ án này thực tế là một vụ án chính trị nhưng quan ṭa xử theo h́nh sự. Ṭa xử như thế là không phù hợp với nội dung của vụ án, nhưng đó là quyền của ṭa. V́ thế, phán quyết của ṭa không thể xác định bà Nancy Bùi đứng về quyền lợi của bên nào, Quốc Gia hay Cộng Sản. Mặc dù bà Nancy c̣n được bà Khúc Minh Thơ, một người được một số dư luận ưu ái gọi là mẹ của HO che chở, nhưng sự thể cũng không xác quyết được chỗ đứng của bà Nancy. Bà Nancy là một người tỵ nạn. VGCS luôn luôn coi người tỵ nạn là kẻ thù của chúng. Không lư VGCS lại đi tuyên dương kẻ thù? Sự thể buộc phải hiểu rằng bà Nancy nếu không là bạn, th́ là ân nhân, là người có công, hay là người đem đến lợi ích cho CS. Chắc chắn thế. Lư đương nhiên th́ bà Nancy đứng bên lằn ranh phía CS mới phải, nhưng chính bà và một vài người bênh vực bà lại phủ nhận. Đàng khác, lấy cái ǵ để biện hộ cho việc bà Nancy Bùi trở về làm ăn ở trong nước trong khi bà vẫn khẳng định bà là người quốc gia tỵ nạn CS? Dựa vào lập luận cho rằng làm ăn với trong nước là nâng cao mức sống của người dân cũng là để nâng cao ư thức chính trị của người dân, và từ đó họ tự đứng lên lật đổ VC chăng? Nếu vậy th́ bà cao kiến hơn chính quyền Hoa Kỳ nhiều rồi đó. Khi chính quyền Mỹ muốn làm suy yếu một quốc gia thù địch nào, bao giờ họ cũng áp dụng biện pháp cấm vận kinh tế đi hàng đầu để làm kiệt quệ dân chúng của nước đó, chứ không làm theo kiểu của bà Nancy Bùi. Cuộc chạy đua vũ trang thời chiến tranh lạnh đă làm kinh tế Liên Sô kiệt quệ, dân chúng đói khổ, do đó khối Sô Viết mới bị tan ră. Lịch sử thế giới đă chứng minh ngược lại điều mà bà Nancy Bùi suy nghĩ. Trường hợp của bà Nancy Bùi th́ bà đứng ở bên nào của lằn ranh, Quốc Gia hay Cộng Sản? Ai trả lời được?



    Cũng nên nói thêm đôi điều về trường hợp ông Nguyễn Phương Hùng. Hy vọng vấn đề Lằn Ranh Quốc Cộng có được soi sáng phần nào không. Ông Hùng luôn xưng là sĩ quan QLVNCH, và chắc chắn là ông yêu mầu cờ sắc áo của ông lắm. Chẳng thế mà chạy trốn VGCS sang đến Mỹ, ông vẫn c̣n ôm khư khư cái KBC của ông theo sát bên ḿnh, chưa bao giờ rời bỏ nó. Là một nhà báo tiếng tăm ở nam Cali, ông Hùng được VGCS biết đến và ngưỡng mộ nên mời về họp hẹp ǵ đó bên VN. Ông có một trang Web gọi là KBC Hải Ngoại. Trang Web này luôn luôn treo cờ Vàng 3 Sọc Đỏ. Có lẽ ông muốn chứng minh tinh thần chống cộng của ông. Sau khi đi VN họp hẹp trở về, ông Hùng treo luôn trên trang Web của ông lá cờ máu của VGCS. Ông cho như thế mới đúng là tự do dân chủ và báo chí hai chiều. Bị nhiều hội đoàn chống đối, ông Hùng bảo ông có quyền tự do của ông, và ông dọa đưa những người phản đối ông ra ṭa. Chắc là ông có ư nhờ ṭa án Mỹ chứng minh dùm ông không phải là CS như bà Nancy Bùi đă làm? Là một sĩ quan QLVNCH, ông tranh đấu cho tự do dân chủ? Hay lắm. Ông nói ông bị đối xử bất công, cộng đồng này thiếu dân chủ. Ông tranh đấu đ̣i hỏi dân chủ đích thực cho ông và cho cộng đồng đang bị “bọn quá khích” khống chế. OK, người trong nước càng không có dân chủ hơn, khi về nước, ông lại không lên tiếng tranh đấu giúp cho họ? Thế là thế nào? Là một nhà báo, ông đ̣i làm truyền thông hai chiều nên cần phải trương luôn cả hai lá cờ mới đúng điệu. Cũng được đi. Nhưng ông chỉ trương lá cờ của VGCS ở nước Mỹ, trong khi ông không đ̣i bọn nhà báo trong nước phải trương lá cờ Vàng 3 Sọc đỏ trên báo chí của chúng? Có phải như ông mới là nhà tranh đấu dân chủ đích thực, là người làm thông tin hai chiều? Giả như ông Nguyễn Phương Hùng chối bỏ tư cách tỵ nạn của ḿnh để hành động th́ đă không có chuyện nói. Người ta biết được ông đang đứng bên nào của lằn ranh. Nhưng ông vẫn khăng khăng tự nhận ḿnh là người tỵ nạn CS, là sĩ quan Biệt Động Quân QLVNCH. Với những việc làm như thế th́ ông đại úy Biệt Động Quân Nguyễn Phương Hùng KBC Hải Ngoại đứng ở bên nào của Lằn Ranh Quốc Cộng? Thật có mà Trời biết.



    Đă có lần trong một bài viết, chúng tôi nêu ra ư kiến rằng, xác định lập trường là cách tốt nhất để biết được một người tỵ nạn đứng bên phía nào của lằn ranh. Người Quốc Gia đích thực phải xác định quan điểm, VGCS là một tập đoàn phi dân tộc, bán nước, rồi mói từ đó dứt khoát lập trường không thể tha thứ hoặc sống chung vói kẻ bán nước được, mà phải kiên quyết diệt trừ chúng. Lập trường quốc gia chân chính nhất định phải như vậy, không thể nào khác hơn, v́ đối với Dân Tộc, tội ǵ cũng có thể tha, trừ ra tội bán nước. Nhưng khổ nỗi, lâp trường chỉ là tư tưởng ở trong đầu, làm sao người khác biết được. Đă không biết được lập trường th́ làm sao biết được người ta đứng ở bên nào của Lằn Ranh Quốc Cộng. Đây là chỗ bí của vấn đề. Vấn đề này y chang câu chuyện ngày xưa một tên cán bộ hỏi đảng của hắn ở đâu mà ra. Câu chuyện thế này:



    Trong buổi bế mạc của một lớp học chính trị cho các đảng viên cao cấp tại nhà hát lớn Hànội sau ngày Việt Minh vô thành. Các học viên và bọn cán bộ chóp bu trong ban tuyên huấn tụ tập ăn uống chè chén phủ phê để mừng ngày măn khóa. Đang lúc ăn nhậu, bỗng có một tên say khướt muốn chứng tỏ ta đây là một đầy tớ trung thành mẫn cán của đảng. Hắn khệnh khạng bước lên sân khấu lớn tiếng ngất ngưởng hỏi: đảng ở đâu xin ra đây cho con được khấu đầu qú lậy để tỏ ḷng biết ơn đảng. Hắn nói được vừa xong câu th́ đổ gục xuống sàn. Một anh nhà thơ tức th́ muốn tỏ ra ta đây tinh thần không kém, cũng say mèm nhưng c̣n tỉnh táo, bước lên sân khấu khề khà giọng vịt đực. Hắn ê a ngâm hai câu thơ lục bát mà hắn tức thời vừa mới nghĩ ra để trả lời cho thằng bạn của hắn vừa ngă gục:



    Đào sâu, suy nghĩ, đả thông,

    Mới hay đảng ở trong ḷng mà ra.



    Đọc xong, tự cho là những vần thơ tuyệt tác, hắn tin thế nào cũng nhận được những tràng pháo tay bất tận của các đồng chí của hắn ở bên dưới. Nhưng thật lạ lùng, chỉ có vài tiếng vỗ lẹt đẹt, lạc lơng. Rồi bỗng ở phía cuối pḥng, một giọng oang oang từ đám đông giận dữ dội lên sân khấu, quát hỏi:



    - Đảng ở trong ḷng ra là sao? Vậy đảng là cái ǵ? Yêu cầu đồng chí giải thích.



    Mọi người kinh ngạc. Hắn bừng tỉnh và hiểu ra vấn đề, mặt đổ chàm. Cả hội trường im bặt, chỉ c̣n nghe tiếng x́ xào bàn tán như tiếng vỡ tổ của đàn ong từ đàng xa. Chuyện chỉ kể có đến đó và không có đoạn kết, bởi v́ ai cũng thấy, rơ ràng là một tên xỉn, t́nh dù có ngay, nhưng lư lại gian. Nói đảng ở trong ḷng ra có khác ǵ nói đảng là cục cứt. Tội nhục mạ đảng không phải là nhỏ. Tru di tam tộc dễ như chơi. Hoặc ít nữa cũng cải tạo mút mùa lệ thủy. Thế nhưng việc rồi cũng êm như chẳng có ǵ xẩy ra, bởi v́ ai cũng biết, cả cái ban tuyên huấn đều là bạn bè với nhau cả. Hắn say. Người ta giải thích thế, và nhất là ngày xưa hắn đă có công trong phái đoàn vô Huế nhận ấn, kiếm, và Chiếu Thoái Vị của Hoàng Đế. Nhiều câu thơ thối hoắc khóc Stalin hoặc thách thức “thằng trời” của Tố Hữu được ghi vào văn học sử xă hội chủ nghĩa, nhưng hai câu thơ hết ḷng ca tụng đảng này của hắn lại hoàn toàn bị ch́m vào quên lăng.



    Đảng ở trong ḷng mà ra c̣n thấy được, có khi là ḥn, là cục, có khi đặc sền sệt hay lỏng le như nước cống. C̣n Lằn Rang Quốc Cộng là một ư niệm, cũng ở trong ḷng, nhưng nó nằm sâu kín bên trong, nếu không phát tiết ra bên ngoài th́ làm sao mà biết. Việc rơ dễ nhưng thiệt khó. Thành ra chuyện đi t́m Lằn Ranh Quốc Cộng cũng chẳng khác ǵ anh chàng nghệ sĩ vào rừng đi t́m lá Diêu Bông. Chàng nghệ sĩ đi t́m Lá Diêu Bông, t́m hoài, t́m hoài, chỉ biết tên loài lá chứ không nh́n thấy chiếc lá bao giờ. Tâm trạng của người nghệ sĩ cuối cùng chỉ c̣n là niềm tin. Người chiến sĩ chống cộng ngày nay cũng vậy, cất công đi t́m chiến tuyến, nhưng chiến tuyến ở đâu không thấy, mặc dầu tin rằng chiến tuyến vẫn c̣n. Sự việc đă trở thành giống như chàng nghệ sĩ đi t́m lá Diêu Bông. Người chiến sĩ đành phải đặt tên cho cái chiến tuyến vô h́nh kia là Lằn Ranh Quốc Cộng như một qui ước để phân biệt giữa bạn và thù, cũng như anh chàng nghệ sĩ gọi chiếc lá là Diêu Bông.





    Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất





    TB. Liên quan đến chuyện Lằn Ranh Quốc Cộng, có một vấn đề khá phổ biến mà ít người quan tâm. Đó là vấn đề người tỵ nạn tố cáo người tỵ nạn là CS, dư luận quen gọi là chụp mũ. Tặng nhau cái nón cối dễ dăi quá không có lợi. Thứ nhất, cái nón cối thực ra bây giờ lỗi thời quá rồi. Ngay như Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng và những tên chóp bu trong đảng cũng không c̣n đội nữa. Đem cái nón đă lỗi thời đội lên đầu người khác, nhất là mấy bà bên Mỹ này, họ chê là phải. Coi xem bọn Trọng, Dũng v.v. đội nón ǵ th́ mua mà tặng có lẽ người ta sẽ cám ơn. Thứ hai, tố cáo người tỵ nạn là CS là chuyện rất không logic tí nào. Một người không thể đồng thời vừa là tỵ nạn CS, vừa là CS được. Thứ ba, không nên coi người tỵ nạn trở cờ là CS. Gọi như thế là đề cao người ta quá rồi đấy. Chẳng CS nào đồng ư chấp nhận cho một kẻ trở cờ đứng trong hàng ngũ của chúng cả. Tâm lư thôi. Được là đảng viên tức là đứng trong giai cấp lănh đạo của đất nước. Thua ông Trời thôi chứ thua ai. Nói đề cao người ta là như thế. Sử dụng tiếng “bưng bô, đội đĩa, nâng bi v.v.” là được rồi, hợp lư hơn. Ngoài này nói là bưng bô, người trong nước gọi là Osin. Osin là nấc thang dưới cùng trong xă hội CS. Chúng ta đă từng đọc trên báo chí, trên internet thấy bọn cán bộ làm đám ma cho chó, đám cưới cho chó. Nhưng có bao giờ đọc thấy VC làm đám ma, đám cưới cho Osin bao giờ đâu. Đám ma chó cũng có ṿng hoa, có kèn búzích, có cả ngựi khóc mướn. Đám cưới chó, cô dâu chó cũng mặc đồ vía lên xe hoa về nhà cậu rể chó. Rồi tiệc tùng. Rồi chúc tụng. Rồi động pḥng …Do đó có thể kết luận rằng trong xă hội CS, chó c̣n được thương yêu, đối xử đàng hoàn hơn Osin. Cái xác thối Nguyễn Cao Kỳ chỉ xin đưa về quê chôn thôi mà không được: làm bẩn đất của chúng. Rơ ràng như thế. Thấy không? Chỉ tội cho những người Osin lương thiện. Gọi những tên tỵ nạn trở cờ là bưng bô, đội đĩa, nâng bi hay ǵ đó c̣n có lư, gọi chúng là CS là đề cao chúng, đă vậy c̣n bị chúng kiện thưa có khi táng gia bại sản nữa chưa biết chừng. Chớ có dại.

  2. #132
    TT Nguyễn
    Khách
    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    GIỐNG NHƯ CHÀNG NGHỆ SĨ ĐI T̀M LÁ DIÊU BÔNG





    Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất

    Cũng vẫn là những địch thủ đó: Quốc Gia với Cộng Sản và tay sai. Ngày xưa khi hai bên c̣n gh́m súng, bao giờ cũng có một cái ǵ đó ngăn cách: một ḍng sông, một cánh đồng, một bờ hào, một hàng rào kẽm gai, hay ít nhất một mô đất thấp chẳng hạn để làm chiến tuyến phân biệt giữa bạn và thù. Nó cụ thể và rơ ràng lắm. Bây giờ cuộc chiến vẫn c̣n đó, các địch thủ vẫn đương đầu nhau, nhưng những chiến tuyến hữu h́nh kia không c̣n. Diệt CS đă khó, diệt tay sai địch trong hàng ngũ ḿnh càng khó hơn gấp bội, người chiến sĩ Quốc Gia quờ quạng, chỉ biết đoán ṃ xem kẻ thù ở chỗ nào, nó là ai để bóp c̣. Sự việc trở nên khó khăn vô cùng. V́ thế người quốc gia chống cộng mới tưởng tượng ra một giới tuyến vô h́nh phân cách giữa phe ḿnh với cộng sản và bọn tay sai, gọi nó là Lằn Ranh Quốc Cộng.



    Sự thật có Lằn Ranh Quốc Cộng không, và nó là ǵ th́ không ai xác định được. Sư khác biệt giữa hai người, hai vật thể, hai khái niệm v.v, tự nó đă là một lằn ranh, không cần phải chứng minh sự hiện hữu. Như vậy th́ giữa Quốc Gia và cộng sản có lằn ranh phân cách cũng là lẽ đương nhiên. Người t́m ra cái tên Lằn Ranh Quốc Cộng là cố Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt đă không đưa ra một định nghĩa nào, cũng không giải thích h́nh thể, sắc thái của nó ra sao. Cho nên mới có vấn đề. Có người định nghĩa nó là sự khác biệt giữa chánh với tà, phải với trái v.v. Quốc gia là chính, CS là tà. Quốc gia yêu nước, CS bán nước. Khái niệm này thường đưa đến kết luận nhuốm mầu chủ quan giáo điều là chính phải thắng tà, thật thà thắng gian trá. Tin như vậy cũng giống như mấy tên bộ đội nhí tranh luận về tính ưu việt của chủ nghĩa xă hội của chúng. Đứa bảo, trăng Trung Quốc tṛn hơn trăng Mỹ. Đứa khác nói, đồng hồ Thụy Sĩ nhất định không tốt bằng đồng hồ Liên Sô. Và cuối cùng cả bọn đi đến một ư kiến đồng thuận, phe xă hội chủ nghĩa nhất định ưu việt hơn phe đế quốc tư bản. Từ đó chúng đi đến tin tưởng tuyệt đối rằng, ta nhất định thắng, địch nhất định thua. Đem lư luận chính tất thắng tà để định nghĩa Lằn Ranh Quốc Cộng, mặc dù đúng theo quan điểm hữu thần của người Quốc Gia, nhưng khó thuyết phục, bởi v́ nó có vẻ một chiều và trừu tưọng mang tính giáo điều. Vậy th́ thử nêu một vài thí dụ cụ thể để xem vấn đề có lư giải cách nào được không.



    Gần đây nhất là sự kiện vừa xẩy ra hăy c̣n nóng hổi, chuyện bà Nancy Bùi kiện anh Đỗ Văn Phúc về tội vu khống và mạ lỵ. Bà Nancy làm ăn buôn bán càfé giữa VN và Hoa Kỳ, được VGCS thành Hồ tuyên dương công trạng. Trước những hành động cụ thể của bà Nancy, anh Đỗ Văn Phúc tố cáo bà đă đứng bên lằn ranh cộng sản thay v́ là một người tỵ nạn, bà phải đứng bên lằn ranh của người quốc gia (nói như thế cốt cho phù hợp với đề tài đang đề cập đến mà vẫn không sai lạc ư nghĩa). Bà Nancy quyết là anh Phúc vu khống, cho bà là CS, và kiện anh ra ṭa. Quan ṭa xử bà Nancy thắng kiện và phạt anh Đỗ Văn Phúc 1 triệu 9 về tội vu khống và mạ lỵ.



    Có phải được ṭa xử thắng kiện th́ bà Nancy đứng bên lằn ranh của người quốc gia không? Thưa không phải, ṭa chỉ xác định anh Đỗ Văn Phúc tố cáo (có không?) bà là VC là không đúng, chứ ṭa không minh xác bà đứng bên nào của Lằn Ranh Quốc Cộng. Vụ án này thực tế là một vụ án chính trị nhưng quan ṭa xử theo h́nh sự. Ṭa xử như thế là không phù hợp với nội dung của vụ án, nhưng đó là quyền của ṭa. V́ thế, phán quyết của ṭa không thể xác định bà Nancy Bùi đứng về quyền lợi của bên nào, Quốc Gia hay Cộng Sản. Mặc dù bà Nancy c̣n được bà Khúc Minh Thơ, một người được một số dư luận ưu ái gọi là mẹ của HO che chở, nhưng sự thể cũng không xác quyết được chỗ đứng của bà Nancy. Bà Nancy là một người tỵ nạn. VGCS luôn luôn coi người tỵ nạn là kẻ thù của chúng. Không lư VGCS lại đi tuyên dương kẻ thù? Sự thể buộc phải hiểu rằng bà Nancy nếu không là bạn, th́ là ân nhân, là người có công, hay là người đem đến lợi ích cho CS. Chắc chắn thế. Lư đương nhiên th́ bà Nancy đứng bên lằn ranh phía CS mới phải, nhưng chính bà và một vài người bênh vực bà lại phủ nhận. Đàng khác, lấy cái ǵ để biện hộ cho việc bà Nancy Bùi trở về làm ăn ở trong nước trong khi bà vẫn khẳng định bà là người quốc gia tỵ nạn CS? Dựa vào lập luận cho rằng làm ăn với trong nước là nâng cao mức sống của người dân cũng là để nâng cao ư thức chính trị của người dân, và từ đó họ tự đứng lên lật đổ VC chăng? Nếu vậy th́ bà cao kiến hơn chính quyền Hoa Kỳ nhiều rồi đó. Khi chính quyền Mỹ muốn làm suy yếu một quốc gia thù địch nào, bao giờ họ cũng áp dụng biện pháp cấm vận kinh tế đi hàng đầu để làm kiệt quệ dân chúng của nước đó, chứ không làm theo kiểu của bà Nancy Bùi. Cuộc chạy đua vũ trang thời chiến tranh lạnh đă làm kinh tế Liên Sô kiệt quệ, dân chúng đói khổ, do đó khối Sô Viết mới bị tan ră. Lịch sử thế giới đă chứng minh ngược lại điều mà bà Nancy Bùi suy nghĩ. Trường hợp của bà Nancy Bùi th́ bà đứng ở bên nào của lằn ranh, Quốc Gia hay Cộng Sản? Ai trả lời được?



    Cũng nên nói thêm đôi điều về trường hợp ông Nguyễn Phương Hùng. Hy vọng vấn đề Lằn Ranh Quốc Cộng có được soi sáng phần nào không. Ông Hùng luôn xưng là sĩ quan QLVNCH, và chắc chắn là ông yêu mầu cờ sắc áo của ông lắm. Chẳng thế mà chạy trốn VGCS sang đến Mỹ, ông vẫn c̣n ôm khư khư cái KBC của ông theo sát bên ḿnh, chưa bao giờ rời bỏ nó. Là một nhà báo tiếng tăm ở nam Cali, ông Hùng được VGCS biết đến và ngưỡng mộ nên mời về họp hẹp ǵ đó bên VN. Ông có một trang Web gọi là KBC Hải Ngoại. Trang Web này luôn luôn treo cờ Vàng 3 Sọc Đỏ. Có lẽ ông muốn chứng minh tinh thần chống cộng của ông. Sau khi đi VN họp hẹp trở về, ông Hùng treo luôn trên trang Web của ông lá cờ máu của VGCS. Ông cho như thế mới đúng là tự do dân chủ và báo chí hai chiều. Bị nhiều hội đoàn chống đối, ông Hùng bảo ông có quyền tự do của ông, và ông dọa đưa những người phản đối ông ra ṭa. Chắc là ông có ư nhờ ṭa án Mỹ chứng minh dùm ông không phải là CS như bà Nancy Bùi đă làm? Là một sĩ quan QLVNCH, ông tranh đấu cho tự do dân chủ? Hay lắm. Ông nói ông bị đối xử bất công, cộng đồng này thiếu dân chủ. Ông tranh đấu đ̣i hỏi dân chủ đích thực cho ông và cho cộng đồng đang bị “bọn quá khích” khống chế. OK, người trong nước càng không có dân chủ hơn, khi về nước, ông lại không lên tiếng tranh đấu giúp cho họ? Thế là thế nào? Là một nhà báo, ông đ̣i làm truyền thông hai chiều nên cần phải trương luôn cả hai lá cờ mới đúng điệu. Cũng được đi. Nhưng ông chỉ trương lá cờ của VGCS ở nước Mỹ, trong khi ông không đ̣i bọn nhà báo trong nước phải trương lá cờ Vàng 3 Sọc đỏ trên báo chí của chúng? Có phải như ông mới là nhà tranh đấu dân chủ đích thực, là người làm thông tin hai chiều? Giả như ông Nguyễn Phương Hùng chối bỏ tư cách tỵ nạn của ḿnh để hành động th́ đă không có chuyện nói. Người ta biết được ông đang đứng bên nào của lằn ranh. Nhưng ông vẫn khăng khăng tự nhận ḿnh là người tỵ nạn CS, là sĩ quan Biệt Động Quân QLVNCH. Với những việc làm như thế th́ ông đại úy Biệt Động Quân Nguyễn Phương Hùng KBC Hải Ngoại đứng ở bên nào của Lằn Ranh Quốc Cộng? Thật có mà Trời biết.



    Đă có lần trong một bài viết, chúng tôi nêu ra ư kiến rằng, xác định lập trường là cách tốt nhất để biết được một người tỵ nạn đứng bên phía nào của lằn ranh. Người Quốc Gia đích thực phải xác định quan điểm, VGCS là một tập đoàn phi dân tộc, bán nước, rồi mói từ đó dứt khoát lập trường không thể tha thứ hoặc sống chung vói kẻ bán nước được, mà phải kiên quyết diệt trừ chúng. Lập trường quốc gia chân chính nhất định phải như vậy, không thể nào khác hơn, v́ đối với Dân Tộc, tội ǵ cũng có thể tha, trừ ra tội bán nước. Nhưng khổ nỗi, lâp trường chỉ là tư tưởng ở trong đầu, làm sao người khác biết được. Đă không biết được lập trường th́ làm sao biết được người ta đứng ở bên nào của Lằn Ranh Quốc Cộng. Đây là chỗ bí của vấn đề. Vấn đề này y chang câu chuyện ngày xưa một tên cán bộ hỏi đảng của hắn ở đâu mà ra. Câu chuyện thế này:



    Trong buổi bế mạc của một lớp học chính trị cho các đảng viên cao cấp tại nhà hát lớn Hànội sau ngày Việt Minh vô thành. Các học viên và bọn cán bộ chóp bu trong ban tuyên huấn tụ tập ăn uống chè chén phủ phê để mừng ngày măn khóa. Đang lúc ăn nhậu, bỗng có một tên say khướt muốn chứng tỏ ta đây là một đầy tớ trung thành mẫn cán của đảng. Hắn khệnh khạng bước lên sân khấu lớn tiếng ngất ngưởng hỏi: đảng ở đâu xin ra đây cho con được khấu đầu qú lậy để tỏ ḷng biết ơn đảng. Hắn nói được vừa xong câu th́ đổ gục xuống sàn. Một anh nhà thơ tức th́ muốn tỏ ra ta đây tinh thần không kém, cũng say mèm nhưng c̣n tỉnh táo, bước lên sân khấu khề khà giọng vịt đực. Hắn ê a ngâm hai câu thơ lục bát mà hắn tức thời vừa mới nghĩ ra để trả lời cho thằng bạn của hắn vừa ngă gục:



    Đào sâu, suy nghĩ, đả thông,

    Mới hay đảng ở trong ḷng mà ra.



    Đọc xong, tự cho là những vần thơ tuyệt tác, hắn tin thế nào cũng nhận được những tràng pháo tay bất tận của các đồng chí của hắn ở bên dưới. Nhưng thật lạ lùng, chỉ có vài tiếng vỗ lẹt đẹt, lạc lơng. Rồi bỗng ở phía cuối pḥng, một giọng oang oang từ đám đông giận dữ dội lên sân khấu, quát hỏi:



    - Đảng ở trong ḷng ra là sao? Vậy đảng là cái ǵ? Yêu cầu đồng chí giải thích.



    Mọi người kinh ngạc. Hắn bừng tỉnh và hiểu ra vấn đề, mặt đổ chàm. Cả hội trường im bặt, chỉ c̣n nghe tiếng x́ xào bàn tán như tiếng vỡ tổ của đàn ong từ đàng xa. Chuyện chỉ kể có đến đó và không có đoạn kết, bởi v́ ai cũng thấy, rơ ràng là một tên xỉn, t́nh dù có ngay, nhưng lư lại gian. Nói đảng ở trong ḷng ra có khác ǵ nói đảng là cục cứt. Tội nhục mạ đảng không phải là nhỏ. Tru di tam tộc dễ như chơi. Hoặc ít nữa cũng cải tạo mút mùa lệ thủy. Thế nhưng việc rồi cũng êm như chẳng có ǵ xẩy ra, bởi v́ ai cũng biết, cả cái ban tuyên huấn đều là bạn bè với nhau cả. Hắn say. Người ta giải thích thế, và nhất là ngày xưa hắn đă có công trong phái đoàn vô Huế nhận ấn, kiếm, và Chiếu Thoái Vị của Hoàng Đế. Nhiều câu thơ thối hoắc khóc Stalin hoặc thách thức “thằng trời” của Tố Hữu được ghi vào văn học sử xă hội chủ nghĩa, nhưng hai câu thơ hết ḷng ca tụng đảng này của hắn lại hoàn toàn bị ch́m vào quên lăng.



    Đảng ở trong ḷng mà ra c̣n thấy được, có khi là ḥn, là cục, có khi đặc sền sệt hay lỏng le như nước cống. C̣n Lằn Rang Quốc Cộng là một ư niệm, cũng ở trong ḷng, nhưng nó nằm sâu kín bên trong, nếu không phát tiết ra bên ngoài th́ làm sao mà biết. Việc rơ dễ nhưng thiệt khó. Thành ra chuyện đi t́m Lằn Ranh Quốc Cộng cũng chẳng khác ǵ anh chàng nghệ sĩ vào rừng đi t́m lá Diêu Bông. Chàng nghệ sĩ đi t́m Lá Diêu Bông, t́m hoài, t́m hoài, chỉ biết tên loài lá chứ không nh́n thấy chiếc lá bao giờ. Tâm trạng của người nghệ sĩ cuối cùng chỉ c̣n là niềm tin. Người chiến sĩ chống cộng ngày nay cũng vậy, cất công đi t́m chiến tuyến, nhưng chiến tuyến ở đâu không thấy, mặc dầu tin rằng chiến tuyến vẫn c̣n. Sự việc đă trở thành giống như chàng nghệ sĩ đi t́m lá Diêu Bông. Người chiến sĩ đành phải đặt tên cho cái chiến tuyến vô h́nh kia là Lằn Ranh Quốc Cộng như một qui ước để phân biệt giữa bạn và thù, cũng như anh chàng nghệ sĩ gọi chiếc lá là Diêu Bông.





    Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất





    TB. Liên quan đến chuyện Lằn Ranh Quốc Cộng, có một vấn đề khá phổ biến mà ít người quan tâm. Đó là vấn đề người tỵ nạn tố cáo người tỵ nạn là CS, dư luận quen gọi là chụp mũ. Tặng nhau cái nón cối dễ dăi quá không có lợi. Thứ nhất, cái nón cối thực ra bây giờ lỗi thời quá rồi. Ngay như Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng và những tên chóp bu trong đảng cũng không c̣n đội nữa. Đem cái nón đă lỗi thời đội lên đầu người khác, nhất là mấy bà bên Mỹ này, họ chê là phải. Coi xem bọn Trọng, Dũng v.v. đội nón ǵ th́ mua mà tặng có lẽ người ta sẽ cám ơn. Thứ hai, tố cáo người tỵ nạn là CS là chuyện rất không logic tí nào. Một người không thể đồng thời vừa là tỵ nạn CS, vừa là CS được. Thứ ba, không nên coi người tỵ nạn trở cờ là CS. Gọi như thế là đề cao người ta quá rồi đấy. Chẳng CS nào đồng ư chấp nhận cho một kẻ trở cờ đứng trong hàng ngũ của chúng cả. Tâm lư thôi. Được là đảng viên tức là đứng trong giai cấp lănh đạo của đất nước. Thua ông Trời thôi chứ thua ai. Nói đề cao người ta là như thế. Sử dụng tiếng “bưng bô, đội đĩa, nâng bi v.v.” là được rồi, hợp lư hơn. Ngoài này nói là bưng bô, người trong nước gọi là Osin. Osin là nấc thang dưới cùng trong xă hội CS. Chúng ta đă từng đọc trên báo chí, trên internet thấy bọn cán bộ làm đám ma cho chó, đám cưới cho chó. Nhưng có bao giờ đọc thấy VC làm đám ma, đám cưới cho Osin bao giờ đâu. Đám ma chó cũng có ṿng hoa, có kèn búzích, có cả ngựi khóc mướn. Đám cưới chó, cô dâu chó cũng mặc đồ vía lên xe hoa về nhà cậu rể chó. Rồi tiệc tùng. Rồi chúc tụng. Rồi động pḥng …Do đó có thể kết luận rằng trong xă hội CS, chó c̣n được thương yêu, đối xử đàng hoàn hơn Osin. Cái xác thối Nguyễn Cao Kỳ chỉ xin đưa về quê chôn thôi mà không được: làm bẩn đất của chúng. Rơ ràng như thế. Thấy không? Chỉ tội cho những người Osin lương thiện. Gọi những tên tỵ nạn trở cờ là bưng bô, đội đĩa, nâng bi hay ǵ đó c̣n có lư, gọi chúng là CS là đề cao chúng, đă vậy c̣n bị chúng kiện thưa có khi táng gia bại sản nữa chưa biết chừng. Chớ có dại.
    Tớ đă nói trước, vụ này ông Phúc bị toà h́nh sự Mỹ ấm ớ xử thua, mà bia miệng dân tị nạn vc th́ xử là toà ấm ớ, c̣n NB th́ bia miệng dân tị nạn vc xử thua đứt, kéo theo luôn KTMT, keo này NB vốn không lấy lại được, lại mất cả mặt mũi trong cđ tị nạn vc hải ngoại, vc th́ nổi tiếng vắt chanh bỏ vỏ, NB sau vụ này như vỏ chanh, coi như mất thế làm ăn với vc, cđ tị nạn lại được học thêm 1 tṛ ma của vc qua NB, Nguyễn Phương Hùng, tṛ vừa ăn cướp vừa đánh trống, ba cái thủ đoạn của vc chỉ lừa được dân khi vừa bịt thông tin, vừa đe doạ nếu có ai ṭ mọc tọc mạch bàn tán, chứ c̣n tự do ngôn luận thứ thiệt của Mỹ th́ giở thủ đoạn nào th́ thiên hạ bàn luận 9 người 10 ư th́ thủ đoạn chỉ c̣n là lịch sử chẳng c̣n 1 ai mắc lơm nữa.

    Chắc vc kỳ này bày keo khác, chứ tốn tiền kiện mà không làm nên tṛ trống ǵ chắc đâu ngu ǵ mà kiện hoài kiện măi, chưa kể cđ tị nạn vc lấy kinh nghiệm vụ này, vc cũng khó mà tạo 1 cái case nào khác.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 04-03-2012, 09:00 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 14-12-2011, 07:12 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 13-10-2011, 08:20 AM
  4. Replies: 67
    Last Post: 03-08-2011, 01:04 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 03-08-2011, 05:48 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •