Results 1 to 9 of 9

Thread: CÂU CHUYỆN TỪ ĐIỂN VIỆT NAM

  1. #1
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95

    CÂU CHUYỆN TỪ ĐIỂN VIỆT NAM

    Bất cứ nước nào đă tự hào là có một nền văn hóa là phải có một cuốn tự điển để chuẩn xác cho ngôn ngữ của quốc gia ḿnh hầu tránh sự dùng chữ bừa băi, lố lăng hay lai căng, vay mượn. Chữ quốc ngữ sau khi thành h́nh không lâu đă có ngay một cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên của Paulus Huỳnh Tịnh Của, cuốn Đại Nam Quốc Âm Tự Vị xuất bản cuối thế kỷ 19.

    Dựa theo cuốn tự điển đầu tiên này nhiều tự điển và từ điển Việt Nam khác được các tác giả sau này biên soạn. Trước 1975, hai cuốn thông dụng trong Nam là Việt Nam Từ Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức và Việt Nam Từ Điển của Lê Văn Đức. Phía nhà cầm quyền cộng sản sau 1946 không biên soạn tự điển tiếng Việt nào. Cho tới khi cộng sản chiếm hoàn toàn miền Nam Việt Nam năm 1975 cuốn từ điển thông dụng của họ chỉ có Từ Điển Tiếng Việt do Văn Tân chủ biên. Bộ Bách Khoa Tự Điển Việt Nam mà Hà Nội quảng cáo từ lâu cho tới nay h́nh như vẫn c̣n trong dạng dự thảo mấy vần đầu A, B, C mà thôi.

    Có nhiều tác giả thường khen Hà Nội có những công tŕnh khảo cứu văn học công phu hơn Việt Nam Cộng Ḥa v́ nhà cầm quyền cộng sản chịu bỏ ra những ngân quỹ lớn cho việc biên khảo và huy động nhiều nhân lực. Điều này có thể đúng với một số tác phẩm nhưng không đúng với tất cả v́ các nhà biên khảo Hà Nội vô t́nh hay cố ư c̣n nặng về tuyên truyền, và phải hướng mọi nghiên cứu của họ theo đường lối chỉ thị của đảng cộng sản nên trở thành thiếu vô tư.
    Thí dụ đơn giản là cuốn biên khảo Người Anh Hùng Làng Dóng của Cao Huy Đỉnh nói về huyền thoại thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) cả hàng ngàn năm trước mà cũng xen kẽ vào những đoạn tuyên truyền chống Mỹ cứu nước khiến ta có cảm tưởng như ăn cà rem mà lại thêm gia vị... mắm tôm.

    Trong cuốn Từ Và Vốn Từ Tiếng Việt do nhà xuất bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội phát hành năm 1986, tác giả Nguyễn Văn Tu viết rằng từ trước tới nay Việt Nam chỉ mới có sáu cuốn từ điển tiếng Việt mà ông gọi là từ điển một ngôn ngữ. Tác giả liệt kê những từ điển có trước 1945 như cuốn từ điển của Huỳnh Tịnh Của, Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức tới Từ Điển Học Sinh của nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội và kể thêm một cuốn thời Việt Nam Cộng Ḥa của Đào Văn Tập xuất bản tại Sài G̣n.

    Sau đó, cũng tác giả Nguyễn Văn Tu cho nhà xuất bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghịệp, Hà Nội in cuốn Các Nhóm Từ Đồng Nghĩa Trong Tiếng Việt, khi liệt kê các từ điển Việt Nam có ghi thêm Từ Điển Tiếng Việt Phổ Thông của Viện Ngôn Ngữ Học nhưng cả hai cuốn sách của ông Tu đă dẫn đều không hề nói tới cuốn từ điển của Lê Văn Đức.

    Việt Nam Từ Điển của Lê Văn Đức được biên soạn trong mười năm với sự hiệu đính của nhà ngôn ngữ học Lê Ngọc Trụ, in trong ba năm và tới năm 1970, nhà xuất bản Khai Trí mới cho ra mắt tại Sài G̣n. Bộ từ điển gồm hai cuốn khổ lớn, chữ nhỏ dày tổng cộng 2515 trang có đầy đủ phần định nghĩa thông thường và các phần nhân danh, địa danh, tục ngữ, thành ngữ, điển tích...

    Chẳng lẽ Nguyễn Văn Tu là một giáo sư nhiều năm, đă từng viết sách về ngôn ngữ mà không biết tới bộ từ điển đồ sộ Lê Văn Đức. Thực ra th́ ông Tu biết nhưng hoặc là theo chỉ thị của đảng cộng sản hoặc là tự ư ông muốn d́m những tác phẩm của miền Nam chăng v́ cho rằng cái ǵ xuất hiện ở miền Nam đều vô giá trị.

    Điều nhận xét này không vơ đoán mà chỉ là nhận xét về đường lối của Việt cộng xưa nay vẫn cố t́nh lờ đi những công tŕnh của miền Nam.

    Thí dụ về truyền h́nh, Việt cộng phổ biến và giảng dạy rằng truyền h́nh Việt Nam chỉ có từ năm 1970 là năm Hà Nội bắt đầu có đài, một tuần phát h́nh hai ba lần, mỗi lần vài chục phút. Trong khi tại Việt Nam Cộng Ḥa đă có truyền h́nh từ năm 1966 khi đài phát đặt trên một phi cơ lượn trên không phận Sài G̣n trong thời gian chờ đài dưới đất đang xây cất dở dang.

    Nói tới lịch sử điện ảnh th́ cộng sản chỉ kể từ những phim đèn chiếu (phim tranh vẽ chỉ có h́nh, không cử động) sau 1946 khi họ chạy vào rừng, rồi tới phim phóng sự vài chục phút Nước Về Bắc Hưng Hải mà không nói ǵ tới những phim Việt Nam vùng quốc gia như Cánh Đồng Ma, Trận Phong Ba hay Kiếp Hoa.

    Sách viết về lịch sử mỹ thuật hay âm nhạc chẳng hạn, họ sẵn sàng bôi tên những họa sĩ, những nhạc sĩ có tên tuổi từ trước 1945 nếu những nghệ sĩ tài danh đó đă ở lại hoặc trở về vùng quốc gia không theo họ, cùng ở với họ trong chốn rừng rú Việt Bắc.

    Trở lại chuyện tự điển, sau hiệp định Geneva 1954, cộng sản chính thức trở về tiếp thu Hà Nội cũng chưa có th́ giờ lo chuyện này. Tới sau ngày 30.4.75 chiếm được Sài G̣n cán bộ văn hóa Hà Nội vào Sài G̣n c̣n ào ào vơ vét các loại từ điển song ngữ Anh - Việt, Pháp - Việt, Hán - Việt mà Hà Nội không có.
    Về tiếng Việt măi tới năm 1963, Hà Nội mới soạn xong cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên, rồi tới năm 1967 mới phát hành. Cuốn Từ Điển Tiếng Việt này do Văn Tân chủ biên với thành phần biên soạn gồm 13 người trong đó có những nhà trí thức, học giả quen tên từ lâu như Nguyễn Tấn Gi Trọng, Ngụy Như Kontum, Trần Văn Giáp, Hoa Bằng...

    Dưới chế độ Cộng sản, ngôn ngữ Việt tại miền Bắc đă có nhiều tiếng mới rất xa lạ với tiếng Việt b́nh thường. Lấy thí dụ ngay trong cuốn Từ Điển Tiếng Việt của Văn Tân ta đă bắt gặp những chữ lạ tai có nghĩa khác hẳn nghĩa thông thường mà người Việt đă dùng trước khi cộng sản Việt ra công khai năm 1945.

    Xin đơn cử vài thí dụ :

    - lô gích: hợp với luận lư.
    - quá độ: thời gian chuyển tiếp giữa hai thời kỳ.
    - hồ hởi: cởi mở, vui vẻ, phấn khởi.
    - đường kính: thứ đường ăn đă tinh chế thành tinh thể màu trắng.
    - lái xe: người điều khiển tay lái cho xe ô tô chạy (dùng động từ làm danh từ).
    - sự cố:nguyên nhân sinh ra việc biến.
    - công nghiệp: phương thức dùng máy móc biến hóa nguyên liệu thành vật dụng hoặc thành công cụ.

    Trong Từ Điển Tiếng Việt (Văn Tân) nhiều tiếng Việt gốc Hán đă Việt hóa cho ngôn ngữ thêm phong phú th́ các tác giả tự điển lại cho là lộn xộn và chủ trương loại bỏ nhiều từ thông dụng. Về điểm này các tác giả viết trong Lời Nói Đầu: "Cái hiện tượng thiếu ngăn nắp trong tiếng Việt kể ra th́ c̣n nhiều." Cũng trong bài này, khi giải thích cách xếp đặt từ theo thứ tự nào, họ viết: "Về trật tự ABC chúng tôi theo đúng trật tự của vần chữ quốc ngữ Việt."

    Ngôn ngữ của một dân tộc có phải là một cái tủ áo đâu mà gọi là một ngôn ngữ thiếu ngăn nắp. Và khi sắp xếp chữ theo vần A, B, C sao không gọi là theo thứ tự mà lại dùng hai chữ trật tự như khi xếp ngôi vị các đảng viên trong Bộ Chính trị, hay hô hào trật tự trong một đám biểu t́nh tiền chế để hoan hô lănh tụ. Họ hô hào làm cho tiếng Việt trong sáng nhưng chính những người làm tự điển lại làm mù mờ và nghèo nàn thêm tiếng Việt.

    Cho tới trước năm 1967, ở trong Nam và có thể cả ngoài Bắc khi cần kê cứu tiếng Việt vẫn phải dùng tạm cuốn Việt Nam Tự Điển do Hội Khai Trí Tiến Đức (Ban Văn Học) Hà Nội biên soạn và nhà in Trung Bắc Tân Văn in năm 1931. Cuốn này dày khoảng 700 trang, được tái bản nhiều lần và được dùng rộng răi v́ cuốn từ điển Huỳnh Tịnh Của th́ quá cổ cả về định nghĩa và cách viết nên chỉ c̣n dùng để nghiên cứu mà thôi.

    Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức c̣n thiếu sót nhiều (thí dụ chữ sen chỉ có định nghĩa là một loài cây dưới nước mà thiếu định nghĩa thông thường nữa là cô giúp việc trong gia đ́nh) nên miền Bắc năm 1967 có Từ Điển Tiếng Việt (Văn Tân) và miền Nam năm 1970 có Việt Nam Từ Điển của Lê Văn Đức thay thế.

    Viện Ngôn Ngữ Học của Hà Nội xúc tiến việc soạn thảo một cuốn tự điển Việt Nam mới, và tới năm 1988 nhà xuất bản Khoa Học Xă Hội in xong tại thành Hồ với tên là Từ Điển Tiếng Việt. Sách dày 1206 trang do Hoàng Phê chủ biên. Theo lời giới thiệu ở đầu sách, Từ Điển Tiếng Việt là một cuốn từ điển đầu tiên của Việt Nam do một tập thể cán bộ ngôn ngữ biên soạn. Tập thể này gồm 17 người so với cuốn Từ Điển Tiếng Việt (Văn Tân) th́ tập thể của Từ Điển Tiếng Việt (Hoàng Phê) đông hơn tới bốn người nhưng không có những học giả quen tên lâu đời như trường hợp từ điển Văn Tân mà toàn là những tên lạ.

    Trong lá thư đề ngày 7.3.1987 in trên đầu sách, Phạm Văn Đồng khen ngợi bộ biên tập, tán dương cuốn sách này là chuẩn hóa tiếng Việt và giữ ǵn sự trong sáng cho tiếng Việt.

    Cho tới nay từ điển Hoàng Phê đă được tái bản nhiều lần. Khi biên sọan Từ Điển Tiếng Việt (Hoàng Phê), các tác giả đă tham chiếu các từ điển trong Nam, ngoài Bắc nên có một số ưu điểm và mới mẻ hơn nếu so với Từ Điển Tiếng Việt (Văn Tân) hoặc Việt Nam Từ Điển (Lê Văn Đức).

    So với cuốn Văn Tân, từ điển Hoàng Phê có nhiều từ hơn. Chẳng hạn hai từ thanh nhạc và lâm sàng là hai từ mà báo chí cộng sản thường dùng, từ điển Hoàng Phê có giải nghĩa nhưng từ điển Văn Tân không có và từ điển Lê Văn Đức cố nhiên không có v́ h́nh như trong Nam không ai dùng hai từ này. Về thành ngữ có từ đầu" đứng trước Văn Tân có 14 thành ngữ như đầu cua tai nheo, đầu trâu mặt ngựa... nhưng thiếu đầu Ngô ḿnh Sở.
    Hoàng Phê có đầy đủ hơn nhưng nếu so với Lê Văn Đức th́ không thấm vào đâu v́ trong Việt Nam Từ Điển (Lê Văn Đức) có tới 44 thành ngữ với từ "đầu" đứng trước.

    Về cách định nghĩa, tự điển Hoàng Phê biên soạn gọn gàng và chính xác. Tuy nhiên cũng c̣n nhiều trường hợp cần bàn bạc. Chẳng hạn từ trước tới nay khi định nghĩa chữ "cây" các tác giả thường thường theo cách định nghĩa chữ tree hay arbre trong tiếng Anh và tiếng Pháp. Và ghi cây là thực vật có lá, thân mộc, thẳng. Định nghĩa như thế th́ hồng, cúc, bầu, bí không được gọi là cây nữa v́ chúng làm ǵ có thân mộc và không thẳng. Trong từ điển Hoàng Phê và Văn Tân cây được định nghĩa là thực vật có thân lá rơ rệt. Vậy nếu tra chữ "tơ hồng" trong từ điển Hoàng Phê th́ giống thực vật không có lá rơ rệt này vẫn được gọi là cây. Theo Lê Văn Đức th́ cây là tất cả loài thực vật biết ăn phân, chịu sương nắng, sống, lớn và sinh sản. Định nghĩa như thế th́ lại quá dài ḍng.

    Từ "ly" trong Nam thay từ "cốc" ngoài Bắc, từ điển Văn Tân định nghĩa ly là cốc pha lê nhỏ. Từ điển Hoàng Phê định nghĩa là cốc nhỏ để uống rượu. Thực ra cốc và ly chỉ là hai tiếng của hai miền Nam và Bắc chỉ chung một đồ dùng, chứ cốc và ly không hề khác nhau như mèo và hổ. Trong trường hợp này ở từ ly có thể ghi "xem từ: cốc" và khi ở từ cốc sẽ mô tả rơ ràng và chính xác hơn, tránh rườm rà làm sai nghĩa.

    Văn Tân giảng là cốc pha lê nhỏ, Hoàng Phê thêm cốc dùng để uống rượu. Vậy th́ những cái cốc làm bằng nhôm, bằng chất dẻo, bằng thủy tinh và mang ra uống nước cam, nước trà mà không uống rượu th́ không được gọi là "ly" hay sao?

    Về chính tả, từ điển Hoàng Phê viết li với chữ i ngắn và có giải thích là sở dĩ họ dùng i ngắn là tuân hành quyết định ngày 5.4.1984 của Bộ Giáo Dục. Cái kiểu ra sắc lệnh bắt phải viết thế này thế nọ là một lề thói quen dùng của các chế độ cộng sản. Tuy nhiên có lẽ thấy cách dùng i ngắn nó ngô nghê quá và quyết định của Bộ Giáo Dục cũng phi lư nên nhiều tác giả chẳng nghe theo. Trong cuốn Từ Điển Chính Tả Thông Dụng của Nguyễn Kim Thản do nhà xuất bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội in năm 1985 (sau quyết định của Bộ Giáo Dục) tác giả vẫn viết và khuyên nên viết ly, cụng ly với chữ y dài như dân ta vẫn dùng từ xưa tới nay, và cũng là mặc nhiên không coi quyết định của Bộ ra sao cả.

    Một điểm nữa là từ điển Hoàng Phê c̣n rất nhiều từ nguyên văn Anh , Pháp. Từ volt trong từ điển Hoàng Phê được giữ nguyên tiếng Anh với định nghĩa đơn vị đo hiệu thế, điện thế.
    Ta cũng thấy nhan nhản những từ nguyên văn ngoại quốc khác rồi giảng nghĩa bằng tiếng Việt như logarithm, clinker, logic v.v... xếp thẳng hàng với những chữ Việt trong một cuốn từ điển mang danh là Từ Điển Tiếng Việt. Chúng tôi nghĩ việc định nghĩa những tiếng Anh, Pháp như trên là công việc của từ điển song ngữ Anh - Việt chứ không phải là công việc của nhóm Hoàng Phê. Trừ những tiếng Anh, Pháp đă Việt hóa và viết theo lối Việt như ô tô, xà bông, xe tăng chẳng hạn, chúng tôi thấy cách làm của từ điển Văn Tân khi ghi theo lối Việt như ga men, lô ga rít, vôn, vôn kế, lô gích, ác mô ni ca... rồi giảng nghĩa những từ này bằng tiếng Việt hợp lư hơn. C̣n nếu làm như Hoàng Phê là ghi cả clinker, logic... sao chẳng
    ghi luôn school, book, maison, amour... cho từ điển Việt Nam phong phú, nhiều từ nhất thế giới, là đỉnh cao trí tuệ, ưu việt !.

    Một điểm khác cần bàn căi là địa vị tiếng Việt miền Nam mà Hoàng Phê có ư muốn loại bỏ.

    Trong Từ Điển Tiếng Việt (Hoàng Phê) có rất ít từ miền Nam. Khi giảng giải những từ vô (vào), mền (chăn), mùng (màn)... các nhà soạn từ điển thuộc Viện Ngôn Ngữ Học đă ghi chú là phương ngữ tức là thổ ngữ địa phương. Thiết nghĩ một từ nếu chỉ thông dụng ở một địa bàn thật nhỏ hẹp như cấp tỉnh chẳng hạn th́ gọi là thổ ngữ được, nhưng trường hợp những chữ như vô, mùng, mền được đồng bào trên cả một lănh thổ bát ngát từ Quảng Trị tới Cà Mau đều nói và hiểu mà chỉ coi là thổ ngữ th́ người ta có thể ngờ rằng tập thể soạn giả từ điển Hoàng Phê có tinh thần tự tôn, địa phương hay kỳ thị. (Trong từ điển Văn Tân có các từ màn, mùng, mền... mà không hề ghi là phương ngữ.)

    Ngoài Bắc ai ai cũng hiểu những từ vừng, lạc, bít tất, hoa đại Xiêm... mà đồng bào trong Nam chỉ hiểu được khi gọi là mè, đậu phộng, vớ, bông sứ Thái Lan. Tuy vậy trong Việt Nam Từ Điển của một người, Lê Văn Đức, vẫn có những chữ vừng, lạc, tất... ghi như là tiếng nói chung của quốc gia. Nếu ông Lê Văn Đức, người Nam, mà lại ghi vừng, lạc, tất... là thổ ngữ th́ độc giả miền Bắc sẽ nghĩ sao?

    Có thể v́ chỉ thị của đảng cộng sản vốn kỳ thị miền Nam mà quan niệm phương ngữ của nhóm Hoàng Phê quá khắt khe nên rất nhiều từ thông dụng trong Nam bị coi như không có trong ngôn ngữ Việt. Có thể dẫn chứng là trong Từ Điển Tiếng Việt ấn bản đầu tiên từ la ve mà đồng bào trong Nam thường đọc là la de, dùng
    thay cho từ bia của miền Bắc đă bị loại bỏ không được nhắc nhở. Sau khi từ điển phát hành, trên báo Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh số 528 - 15.4.1988 đă có người nêu lên sự bất công này nên ở ấn bản 1994, 1996 của từ điển Hoàng Phê mà chúng tôi được thấy đă bổ túc sự thiếu sót đó. Tuy nhiên từ la ve và tất cả từ miền Nam thông dụng khác nếu có trong các ấn bản mới của từ điển Hoàng Phê vẫn được các soạn giả giữ vững lập trường theo chỉ thị của đảng cộng sản Bắc kỳ coi là chúng là những thổ ngữ chẳng đáng lưu tâm.

    V́ người ngoài Bắc không lưu tâm tới hai "thổ ngữ" la ve nên khá nhiều nhà văn có tiếng miềnBắc đă phạm lỗi chính tả sơ đẳng khi viết là la de hai từ quá thông dụng này của miền Nam.
    Vũ Thị Thường trong Câu Chuyện Bắt Đầu Từ Những Đứa Trẻ do nhà xuất bản Tác Phẩm Mới , Hà Nôi in năm 1977, Dương Thu Hương trong Những Bông Bần Ly cũng do Tác Phẩm Mới xuất bản năm 1981 và bao nhiêu nhà văn miền Bắc khác cho tới bây giờ vẫn viết la de với chữ D như những văn hào lói ngọng.

    Nếu từ la ve và những từ miền Nam khác được ghi trong từ điển, trong các sách văn phạm chắc nhiều tác phẩm hay đă tránh được những viên sạn, cắn phải ê răng.

    Soạn một cuốn từ điển cho có giá trị không phải là chuyện dễ mà đ̣i hỏi công sức của nhiều người, thời gian của nhiều năm.

    Nhưng vẫn phải làm v́ tương lai của một ngôn ngữ luôn luôn phải chuẩn hóa, phải ǵn giữ cho trong sáng, chọn lọc thêm từ ngữ cho chính xác và phong phú. Người Pháp, người Mỹ hănh diện với những Petit Larousse, Petit Littré hay Webster, American Heritage không cồng kềnh như các bộ từ điển bách khoa, chỉ khoảng hai ngàn trang mà đầy đủ và chính xác, lẽ nào Việt Nam không có một cuốn từ điển cho đầy đủ dùng được cho toàn quốc, cả hai miền Nam, Bắc.

    Việc đó chúng tôi nghĩ Hà Nội có thể làm được nếu các soạn giả chịu lắng nghe những ư kiến xây dựng và gạt bỏ sự tự tôn, gạt bỏ tư tưởng địa phương hay kỳ thị và nhất là gạt bỏ "sợi chỉ đỏ xuyên suốt" tức là chỉ thị của đảng cộng sản vốn đă có óc kỳ thị Bắc Nam.

    Tác giả: Đặng Trần Huân


  2. #2
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95

    KHẨN & QUAN TRỌNG: Sách và Tự Điển Việt Nam ở Thư Viện San Jose, Bắc Cali bị Phá Hoại + Đính Kèm Bộ Sách Em Học Vần

    Trích email from Sirbing - Tại thư viện San Jose, đă có những hành động tàn phá văn hóa Việt Nam trước năm 1975 bằng cách phá hoại sách và Tự Điển tiếng Việt xuất bản trước năm 1975. Các hành động phi văn hoá này chứng tỏ là do tổ chức phi văn hoá và vô tổ quốc đă thi hành để tàn-phá văn hoá của dân tộc Việt Nam trước thời đại vô văn hóa của chủ nghĩa cộng sản.

    Đây là lời báo động cho toàn thể các Viện Bảo Tàng, Văn khố và Thư Viện trên toàn thế giới, nhất là các thư viện có sưu tầm nhiều sách, tự điển, tài liệu lịch sử và văn hoá của dân tộc Việt Nam (đa số ở Mỹ và Pháp). Đây là hệ thống phá hoại có tổ chức với mục đích triệt tiêu 4000 năm văn hoá của dân tộc Việt Nam.

    Các Viện Bảo Tàng, Thư Viện, Văn Khố trên toàn thế giới phải có biện pháp mạnh để đề pḥng, chận đứng và trừng phạt tổ chức và cá nhân phá hoại sách, tài liệu lịch sử và Tự-điển của Việt Nam trước 1975 (trước thời cộng sản).

    Xin tiếp tay phổ biến đến toàn thể các cơ quan văn hóa quốc tế, viện bảo tàng, thư viện và văn khố trên khắp thế giới. Cảm ơn.

    sirbing

    Đem đại nghĩa thắng hung tàn
    Lấy chí nhân thay cường bạo.
    Nguyễn Trăi


    Trích thư báo động của tác giả Nguyễn Chính Tiệp:
    "...ngày 24/11/2010, tôi mượn lại quyển Tự Điển Việt Nam th́ mới hay:
    Có kẻ nào đó nhẫn tâm phá hoại bộ từ điển này của thư viện. Họ cắt đi nhiều xấp, suốt từ đầu đến cuối sách, làm cho chúng ta không thể tra cứu được nữa.
    Mất trang 131-138 Mất trang 166-175 Mất trang 233-266

    Trên Quyển Thượng (A-L), Phần Từ, sách bị cắt chỉ, lấy mất từ trang 1 tới 38; trang 75-102; 131-138; 166-175; 233-266; 272-289; 482-490; 619-645; 793-808. Phần Tục Ngữ, Thành Ngữ, Điển Tích bị cắt từ trang 103 (chữ D) đến hết chữ L.
    Phần Nhân danh, Địa danh bị cắt hết phần chữ A (trang 1-9); sau đó cắt từ chữ H (trang 74) đến hết chữ L.
    Trên quyển Hạ (M-X) cũng bị cắt trang: 1015-1150; 1223-1226; 1245-1251; 1381-1414; 1447-1478; 1665-1703. Phần Nhân danh, Địa danh bị cắt trang 155-182; 249-252.
    Bộ Đại Nam Quấc Âm Tự Vị của Húnh Tịnh Của in năm 1895, được Văn Hữu tái bản năm 1974, tuy không phải là công tŕnh văn hoá Miền Nam trước năm 1975, song có lẽ nó thể hiện sự quan tâm về văn hoá của người Miền Nam trước 1975 nên cũng bị phá hoại.


    Tập I: Ngay từ trang VIII phần tổng quan đă bị cắt hết cho đến trang10 vần Ă (tháng 10/2009 th́ chưa bị cắt)
    (1)Mất từ tr. IX phần I đến tr. 10 phần Tự điển; (2) Mất từ trang 263 đến 280;(3) Mất trang 439-463;

    Tập II: mất từ trang 321-324; trang 299-362; trang 429-456

    Tôi có kiểm lại các quyển từ điển mới in ở Việt Nam th́ thấy vẫn nguyên vẹn. Cả 2 bộ Đại Từ Điển Tiếng Việt, Tự Điển Từ và Ngữ Việt Nam, Từ Điển Việt Nam vẫn mới nguyên như chưa có người dùng. Từ đó tôi không thể đối chiếu tài liệu một cách khách quan, t́m ra được những từ trước và sau 1975 đă biến đổi thế nào.

    Tôi cố gắng t́m hiểu nguyên nhân khiến kẻ nào đó lại đang tâm làm như vậy, nhưng không giải thích được hành vi này; ngoại trừ giả thuyết là một âm mưu phá hoại tài liệu văn hoá, ngôn ngữ Miền Nam trước đây, để các sách của Việt Nam mới qua độc chiếm lănh vực văn hoá Việt trong thư viện ở hải ngoại. Nếu chúng ta đến thư viện tra cứu các từ dùng trước 1975 hoặc sinh viên Việt Nam qua du học th́ chỉ thấy mấy quyển sách quá cũ của Miền Nam trước đây; chỉ c̣n cách tra mấy quyển sách từ Việt Nam mới gởi qua. Nếu để mấy quyển sách này tại thư viện, sinh viên qua du học sẽ thấy rơ văn hoá Miền Nam Việt Nam trước 1975 đă đi trước Miền Bắc ít nhất nửa thế kỷ. Số từ vựng của Miền Nam vượt trội và không có các tiếng bồi như từ điển mới nhất của Miền Bắc. San Jose State University lại có rất nhiều sinh viên Việt Nam qua du học v́ họ nhận điểm chuẩn thấp.

    Nếu đánh cắp sẽ bị lộ. Chi bằng vô hiệu hoá bằng cách cắt xén cho quyển sách trở thành vô dụng. Tôi biết có lẽ hiện c̣n có người giữ được mấy bộ sách trên. Song đưa vào thư viện công cộng cho lớp trẻ tham khảo th́ khó khăn và sợ bị phá hoại như vậy. Tôi cũng có một số sách xưa, nhưng chưa dám gởi vào thư viện.

    Họ luôn tuyên truyền nhồi nhét cho học sinh, sinh viên văn hoá Miền Nam trước đây đồi trụy, vong bản, trong khi chính họ mới áp đặt nền văn hoá nô dịch lên đầu dân Việt. Sau 30/4/75, họ cho đốt phá các nhà sách Khai Trí, Saig̣n, Xuân Thu…Cho người đi tịch thu sách báo cũ từng nhà, từng tổ dân phố, hăm doạ người lưu trữ sách cũ. Nay con cháu họ ra nước ngoài du học, đọc lại sách vở ‘chế độ cũ’, chúng sẽ vỡ lẽ, khinh khi các đỉnh cao trí tuệ, nên phải cho người phá hoại tiếp tục.

    Có vị cho tôi là chủ quan khi ám chỉ kẻ chủ mưu. Nhưng đối với hành động ném đá giấu tay, chúng ta chỉ có bằng chứng về sự phá hoại, song khó có tang chứng về kẻ phá hoại.

    Năm 2009, Viện Việt Học cũng đă bị cộng sản xâm nhập, phá hoại. Chúng đánh tráo bài viết về văn học của Hồng Liên Lê Xuân Giáo bằng bài của Vũ Khiêu, cán bộ cộng sản, đăng lên tập san Ḍng Việt 23 của Viện. Các trí thức kư Bản Lên Tiếng, phản đối Ban Biên Tập. Giáo sư Lê Văn, chủ bút nhận trách nhiệm và cả hai ông bà từ chức viện trưởng, viện phó Viện Việt Học."
    Tiếp tay hủy hoại văn hóa của dân tộc là một tội ác. Nếu bị bắt quả tang chúng sẽ bị luật pháp nước sở tại trừng trị. Xin đồng hương hăy phổ biến tin báo động này đến khắp nơi để đồng bào đề pḥng và chung tay bảo tồn văn hóa Việt không cộng sản.
    HLTL may mắn t́m thấy Sách Em Học Vần và một số khác xuất bản tại miền Nam trước 1975 trên trang nhà VietList do có những vị âm thầm làm việc để bảo tồn văn hóa Việt Nam. Dưới đây là một phần của sự cố gắng âm thầm đó... Quư bạn có thể download và save lại để dành dạy cho con cháu ngôn ngữ gốc của dân tộc khi chưa có cộng sản.


    EM HỌC VẦN

    Dựa theo bản chính của Bộ Quốc Gia Giáo Dục Việt Nam Cộng Hoà xuất bản.

    Em học vần tiếng Việt - Phần mở đầu
    Em học vần tiếng Việt - Phần 1
    Em học vần tiếng Việt - Phần 2
    Em học vần tiếng Việt - Phần 3
    Em học vần tiếng Việt - Phần 4
    Em học vần tiếng Việt - Phần 5
    Em học vần tiếng Việt - Phần 6
    Em học vần tiếng Việt - Phần 7
    Em học vần tiếng Việt - Phần 8
    Em học vần tiếng Việt - Phần 9
    Em học vần tiếng Việt - Phần 10
    Em học vần tiếng Việt - Phần 11
    Em học vần tiếng Việt - Phần 12
    Em học vần tiếng Việt - Phần 13
    Em học vần tiếng Việt - Phần 14
    Em học vần tiếng Việt - Phần 15
    Em học vần tiếng Việt - PDF Files: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15.
    Video em học vần tiếng Việt - Phần 1
    Video em học vần tiếng Việt - Phần 2
    Video em học vần tiếng Việt - Phần 3
    Video em học vần tiếng Việt - Phần 4
    Video em học vần tiếng Việt - Phần 5
    --------------o0o-----------------
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị
    Dựa theo bản chính của Nha Học Chính Đông Pháp xuất bản.
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 1
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 2
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 3

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 4
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 5
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 6
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 7
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 8
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 9
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 10
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 11
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - Phần 12
    Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - PDF Files: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.
    Các bài đọc thêm:
    TÔI ĐI HỌC - Truyện Ngắn THANH TỊNH
    Nhị Thập Tứ Hiếu - Mẫn Tử Khiên
    Nhị Thập Tứ Hiếu - Tử Lộ
    Nhị Thập Tứ Hiếu - Lăo Lai
    ---------------o0o-----------------
    Kính thưa quư độc giả,

    Nhóm Vietlist.us đang cố gắng phục hồi các quyển sách Học vần của Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng Hoà xuất bản hầu đáp ứng nhu cầu giảng dạy tiếng mẹ đẻ cho con em của chúng ta trên khắp thế giới. Nhóm chúng tôi cũng góp phần biên soạn quyển Việt Sử Bằng Tranh với nhiều h́nh ảnh sống động do họa sĩ Vi Vi vẽ.

    Cộng sản đang ra sức ngăn chận sách báo từ hải ngoại về Việt Nam, trong khi t́m cách lén lút gởi rất nhiều sách báo ra các cộng đồng Việt Nam tị nạn Cộng sản. Xin quư vị Phụ Huynh và Thầy Cô vui ḷng dùng các quyển sách thương yêu nầy để giảng dạy tiếng Việt cho con em và đừng dùng các quyển sách do Việt cộng xuất bản. Chúng ta không muốn con em học những từ ngữ theo kiểu Việt cộng và không muốn con em học tập những gương anh hùng giả tạo hay bán nước của bọn Cộng sản. Các quyển sách nói trên được đăng tải miễn phí trên trang web http://www.vietlist.us/SUB_Hocvan/hocvan.shtml của chúng tôi. Kính mời quư vị vào xem và xin cứ toàn quyền xử dụng.

    NGUỒN
    Last edited by Dạ Lư; 05-12-2011 at 09:14 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95

    SÁCH VIỆT Ở THƯ VIỆN SAN JOSE BỊ PHÁ HOẠI

    Thư viện chính của thành phố San Jose (Main Library) chứa số lượng sách khá dồi dào; một phần cho độc giả, phần lớn cho sinh viên San Jose State University . Ngoài tiếng Anh, thư mục ngoại ngữ khá phong phú trên tầng 3; trong đó tiếng Việt chiếm một khu vực rộng răi gồm 7 khoang, chia làm nhiều kệ, chứa sách cả 2 mặt. Riêng tiểu thuyết (Fictions) chiếm 3 kệ rưỡi). Non fiction có đủ các môn triết học, tôn giáo, xă hội học, lịch sử, địa lư, văn học, kỹ thuật, thi ca, hội hoạ, tạp chí…Nh́n chung, sách có hai nguồn:
    a- Sách xuất bản ở Saig̣n trước 1975, được Xuân Thu, Đại Nam... tái bản, và một số sách cũ, có lẽ do nhiều người qua định cư mang theo và gởi cho thư viện.
    b- Sách mới xuất bản ở Việt Nam: Gần đây, bên Việt Nam gởi cho thư viện rất nhiều sách đủ loại. Riêng từ điển tiếng Việt là một nhu cầu cần thiết cho người Việt hải ngoại và sinh viên tra cứu về ngôn ngữ và văn hoá Việt th́ trên kệ sách, chúng tôi thấy có 5 quyển từ điển chính:
    1- Từ Điển Từ và Ngữ Việt Nam của Nguyễn Lân (1998)
    2- Đại Từ Điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ư, Trung Tâm Ngôn Ngữ và Văn Hoá Việt Nam, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo xuất bản năm 1999 ( trên kệ có 2 quyển, và c̣n nhiều ở các thư viện chi nhánh khác)
    3- Từ Điển Tiếng Việt của Hoàng Phê, in 2001, ghi là Viện Ngôn Ngữ Học-Trung Tâm Biên Soạn Từ Điển, Hà Nội-Đà Nẵng 2001.
    4- Từ Điển Tiếng Việt- Ban Biên soạn Từ Điển Hànội- Nhà Xb Văn Hoá Thông Tin in 2005.
    5- Từ điển Tiếng Việt của Bùi Đức Tịnh in 2006, khổ nhỏ. Tác giả đă từng viết quyển Văn Phạm Việt Nam do Vĩnh Bảo in 1952 tại Saigon.
    Đối lại, người Việt hải ngoại cũng đóng góp một số lớn sách của nhà xuất bản Xuân Thu, Đại Nam ...trong đó đồ sộ nhất là bộ:
    a- Thi Ca B́nh Dân Việt Nam của Phan Canh va Nguyễn Tấn Long do Sống Mới Saigon xuất bản, được Xuân Thu cho tái bản ở Mỹ. Mỗi bộ gồm 4 quyển, mỗi quyển độ 600 trang.
    b- Vẻ Vang Dân Việt của Trọng Minh (5quyển), Lê Tú Vinh dịch ra Anh văn. Một số sách cũ in trước 1975, có lẽ do người Việt qua định cư, đem theo tặng thư viện để làm tài liệu cho thế hệ trẻ tham khảo.
    Về từ điển, chúng tôi thấy có:
    1. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị của Húnh Tịnh Paulus Của, in năm 1895, Văn Hữu tái bản tại Sàigon 1974.
    2- Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh, in năm 1931 tại Hà Nôi, Trường Thi tái bản tại Saigon 1957.
    3- Việt Nam Tự Điển của hội Khai Trí Tiến Đức, in năm 1931, tái bản năm 1973 tại Saigon .
    4- Từ Điển Việt Nam minh hoạ của Thanh Nghị, in 1967 tại Saigon .
    5- Tự Điển Việt Nam của Lê văn Đức do Lê Ngọc Trụ hiệu đính, Khai Trí xuất bản 1970. Từ điển gồm 2 quyển, tổng cộng 1865 trang, trong đó có 376 trang thành ngữ và 273 trang nhân danh, địa danh được xếp vào phần cuối mỗi quyển.
    Sau khi đọc bài "Cái Chết của Một Ngôn Ngữ: Tiếng Việt Saigon Cũ" của cô Trịnh Thanh Thuỷ, tôi hơi buồn cười cái nh́n bi quan của cô. Cô viết:
    “Sự ra đi của một chế độ kéo theo nhiều thứ : con người, tài sản, nhà cửa, vườn tược, lịch sử… nhưng có cái bị lôi theo mà người ta không ngờ nhất lại là "cái chết của một ngôn ngữ". Đau ḷng lắm thay!”
    http://vantuyen.net/...subjectid=20354
    Cô cho rằng ngôn ngữ Miền Nam tức là ngôn ngữ hải ngoại sẽ chết dần, trong khi ngôn ngữ Việt Nam ‘bây giờ’ phát triển mạnh nhờ học sinh du học, ca sĩ ra ngoài tŕnh diễn, và cơ quan truyền thông hải ngoại hùa theo…"Song song với việc thống nhất đất nước, nhà cầm quyền Việt Nam đă 'thống nhất hoá'(?) tiếng Việt và gọi đó là "tiếng Việt toàn dân". "Khi tiếng Việt được thống nhất và chuẩn hoá, toàn quốc sử dụng chung một thứ ngôn ngữ theo một tiêu chuẩn, mẫu mực nhất định. Tiếng Việt Sài G̣n cũ, gồm những từ ngữ mà tiếng Việt miền Bắc đă có từ ngữ thay thế, sẽ bị quên đi hoặc bị đào thải."
    Tôi đọc cả 5 quyển từ điển mới in ở Việt Nam mà không thấy ngôn ngữ được 'chuẩn hoá' thế nào. Mỗi tác giả xưng danh một tổ chức văn hoá: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Trung Tâm Ngôn Ngữ và Văn Hoá Việt Nam; Viện Ngôn Ngữ Học,Trung Tâm Từ Điển Học... Chỉ có cụ Nguyễn Lân là không nhân danh một tổ chức nào, mà mượn cán bộ cộng sản Vũ Khiêu đề tựa. Và nội dung th́ chẳng có ǵ thống nhất, hay chỉ thống nhất những từ rỗng tuếch: khẩn trương, phong kiến, chất lượng, tham quan, .... Về chính tả th́ măi đến 1994, Hoàng Phê mới sửa cách đặt dấu giọng trong Từ Điển Tiếng Việt. C̣n trong Từ Điển Chính Tả Tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Giáo Dục in năm 1985, vẫn bỏ dấu trên bán âm. Và bà Trần thị Th́n trên trang web ngonngu.net bịa ra nhiều nguyên tắc để khen cách viết sai.
    Cô Thuỷ c̣n khen các từ miền Bắc dùng nghĩa ‘rộng’(!) hơn:
    “Có những từ cùng nghĩa nhưng cách dùng khác nhau. Tỷ như chữ 'quản lư' là trông nom, coi sóc. Miền Nam chỉ dùng từ này trong lănh vực thương mại trong khi miền Bắc dùng rộng hơn trong cả lănh vực cá nhân như một người con trai cầu hôn một người con gái bằng câu : "Anh xin quản lư đời em". Hoặc từ "chế độ" cũng vậy, miền Nam chỉ dùng trong môi trường chính trị như "chế độ dân chủ". Miền Bắc dùng bao quát hơn trong nhiều lănh vực như "chế độ xem", "chế độ bao cấp".
    Song cô không cho biết nói như vậy ‘có văn hoá’ không? Có phải v́ không dùng các từ 'hiện đại' này mà tiếng Việt Miền Nam, nay là tiếng Việt hải ngoại phải 'chết' không? Hay tiếng Việt 'hiện đại' chỉ là cách “Xấu khoe tốt, dốt nói chữ”. Con người nói được, song con vẹt cũng nói được. Chỉ khác là con người ‘ăn phải nhai, nói phải nghĩ’; c̣n con vẹt chỉ nói theo những ǵ người ta luyện cho nó.
    Tôi sẽ có bài viết về một số quan điểm của cô Thuỷ. Nhưng trước tiên, tôi có ư định so sánh số từ trong Tự Điển Việt Nam in trước 1975, so với số từ trong Đại Từ Điển Tiếng Việt in năm 1999 xem lượng từ sách in 1999 hơn sách in 1970 là bao nhiêu, có bao nhiêu từ trong Tự Điển Việt Nam biến mất trong Đại Từ Điển Tiếng Việt, và bao nhiêu từ mới được tạo ra; và dự kiến đến bao giờ số từ trong Tự Điển Việt Nam (1970) bị biến mất trong Đại Từ Điển Tiếng Việt(?).
    Từ đó, tôi có ư định lưu lại bộ Tự Điển Việt Nam in 1970 vào computer để làm tài liệu so sánh lượng từ với các sách in sau này xem mức độ phát triển ngôn ngữ Việt ra sao, dù biết Từ Điển Việt Nam cũng có nhiều thiếu sót. Một số từ thông dụng ở Miền Nam trước 1975 th́ lại sót trong Tự Điển Việt Nam . Ví dụ: ẩn số, ẩn nấp...
    Ngay tên sách 'Tự Điển Việt Nam' nghe cũng không xuôi. Tôi nhớ khi đề tựa quyển Ngữ Pháp Việt Nam của giáo sư Lê Văn Lư trước khi giao cho Trung Tâm Học Liệu in, giáo sư Nguyễn Khắc Kham đề nghị sửa lại tên sách là Ngữ Pháp Tiếng Việt, nhưng giáo sư Lư vẫn cho in tên sách theo ư ḿnh. Giáo sư Lê Ngọc Trụ cũng thuộc lớp thầy bảo thủ như vậy. Rồi nhà sách Khai Trí khi đóng b́a mạ vàng sách cũng tự ư đổi tên thành ‘Việt Nam Tự Điển’ như tên sách của Hội Khai Trí Tiến Đức in năm 1931.
    Dù sao th́ Tự điển Việt Nam cũng là sách xuất bản sau cùng ở Miền Nam, chúng ta có thể dùng để nghiên cứu số từ và cách dùng vào thời điểm lịch sử này.Ưu điểm của nó mà các từ điển xuất bản sau 1975 không có là:1- Số luợng từ dồi dào: từ ghép với ‘ẩn’ có 32;Đại Từ Điển Tiếng Việt chỉ có 27.
    2- Cách bỏ dấu đúng trên nguyên âm. Giáo sư Lê Ngọc Trụ đă dựa trên nguyên tắc ngữ học của Gusta Hue và Leopold Cardière: Bỏ dấu trên nguyên âm chính, không bỏ trên bán âm.Ví dụ: hoà hoăn, quả cảm. C̣n ĐTĐTV th́ vẫn bỏ dấu trên cả bán âm.
    3- Định nghĩa- xin so sánh:a- Việt Nam Từ Điển: phong kiến: phong quan kiến điền gọi tắt; cắt đất và phong làm chư hầu để cai trị và hưởng thuế má vùng đất ấy.b- Đại Từ Điển Tiếng Việt: phong kiến: chế độ do vua cai trị, quyền hành, ruộng đất thuộc vào tay vua chúa, quan lại, địa chủ…
    Như vậy, các tác giả không phân biệt được phong kiến và quân chủ. Nhưng vẫn c̣n đỡ hơn Từ Điển Tiếng Việt của Hoàng Phê, Bùi Đức Tịnh, và của Lạc Việt Từ Điển. Tất cả đều cóp nhau định nghĩa:(TĐTV-Hoàng Phê).Đọc định nghĩa trên, không ai hiểu nổi phong kiến là ǵ cả. Họ học mấy khẩu hiệu đấu tranh giai cấp của Liên xô, Trung cộng làm khẩu hiệu để đấu tố nông dân, chớ chính họ cũng không hiểu phong kiến là ǵ. Gần đây, ngay cả Wikipedia cũng định nghĩa: “Phong kiến là từ viết tắt của phong vương kiến địa, có từ thời Tây Chu, vua đem đất đai phong cho bà con, lập ra các nước chư hầu”.
    Trong lịch sử Việt Nam, chỉ có nhà Trần theo chế độ phong kiến vào giai đoạn đầu. Vua phong Vương, Hầu cho gịng họ, lập các thái ấp do các Vương, Hầu làm chủ, thu thuế, tuyển mộ binh lính…Khi có giặc, vua ra lệnh hội quân các Vương, Hầu để chống giặc như cuộc hội quân ở Vạn Kiếp năm 1285. Chúng ta thấy có Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Chiêu Minh vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật, Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư, An Sinh Vương Trần Liễu, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản… C̣n các triều đại khác chỉ theo chế độ quân chủ tập quyền. Nếu các nhà soạn từ điển miền Bắc có học, chắc đă đọc định nghĩa trong Hán Việt Từ Điển của cụ Đào Duy Anh.
    Văn hoá Miền Nam đă phát triển rực rỡ trong ṿng 20 năm, từ 1955 đến 1975 mặc dù chưa hoàn chỉnh. C̣n văn hoá Miền Bắc tụt hậu trong suốt thời gian này. Từ năm 1980, tôi t́m đỏ mắt không ra một quyển từ điển Tiếng Việt xuất bản ở Miền Bắc cùng thời gian trên; trong khi ở Miền Nam xuất bản rất nhiều từ điển của Đào văn Tập, Thanh Nghị, Lê văn Đức, bách khoa từ điển của Đào Đăng Vỹ…

    Thế mà, khi vào miền Nam, họ bắt dân miền Nam phải dùng những từ ‘bồi Tây, bồi Tàu’ của họ. Họ bắt dân chúng phải dùng từ 'săm, lốp' thay v́ vỏ ruột xe, dùng 'giáo án, đáp án thay cho 'sổ soạn bài, trả lời; dùng khẩn trương lên' thay cho 'lẹ lên, nhanh lên', pḥng sanh đổi thành 'xưởng đẻ', du ngoạn đổi thành ‘tham quan’… Không những thế, họ c̣n qui chụp cho 'vỏ ruột xe, sổ soạn bài, lẹ lên ... là 'từ nước ngoài', ‘nhân dân’ không được dùng. Từ điển Lạc Việt 2009 c̣n có từ 'a lê hấp' và chú thích là 'phiên âm từ tiếng Anh (!)'
    Văn hoá Việt Nam gần đây đă quay ngược dần trở về văn hoá Miền Nam trước 1975. Chiếc áo dài thướt tha của các cô giáo, từ tháng 5/1975 bị buộc đổi thành áo bà ba cho nó có 'tác phong lao động'. Sau đó v́ giáo viên lănh lương 10 đồng 1 tháng, không may nổi áo, phải cắt cụt áo dài thành áo xẩm. "Lănh đạo" trường thấy hay, may luôn bộ đồ xẩm cho 'hợp thời trang'. Khoảng 1979 lại có lệnh giáo viên 'gái' phải mặc áo dài. Tháng 5/75, nam giáo viên đến trường tŕnh diện, mặc áo bỏ trong quần, đi giày, bị phê b́nh là ‘có tác phong tiểu tư sản’. Đến cuối năm 1979, lệnh bắt buộc giáo viên trai mặc áo bỏ trong quần cũng áp dụng lại. Chiếc áo dài nữ sinh cũng trở lại khoảng 1986, được tô vẽ là do sáng tạo của một cô giáo vườn nào ở Miền Tây. Chiếc áo dài xanh của nam giới, được coi là biểu tượng ‘phong kiến’ nay cũng được các cán bộ cao cấp hănh diện khoác vào. Đường phố không c̣n là sân vận động cho trẻ em như cuối thập niên 1970, mà trở lại sinh hoạt náo nhiệt; lề đường cũ bị cuốc lên trồng rau muống, xuyên tâm liên…nay lại lát gạch, trồng cỏ rồi. Nhạc miền Nam trước đây dân chúng phải hát lén, nay được công khai tŕnh diễn, giết chết nhạc mới mang vào năm 1975. Song cái ngôn ngữ ‘vẹt’ th́ mọi người cứ phải nói như vẹt.
    Đau đớn là, ngày 24/11/2010, tôi mượn lại quyển Tự Điển Việt Nam th́ mới hay:
    Có kẻ nào đó nhẫn tâm phá hoại bộ từ điển này của thư viện. Họ cắt đi nhiều xấp, suốt từ đầu đến cuối sách, làm cho chúng ta không thể tra cứu được nữa.
    Mất trang 131-138 Mất trang 166-175 Mất trang 233-266
    Trên Quyển Thượng (A-L), Phần Từ, sách bị cắt chỉ, lấy mất từ trang 1 tới 38; trang 75-102; 131-138; 166-175; 233-266; 272-289; 482-490; 619-645; 793-808. Phần Tục Ngữ, Thành Ngữ, Điển Tích bị cắt từ trang 103 (chữ D) đến hết chữ L.
    Phần Nhân danh, Địa danh bị cắt hết phần chữ A (trang 1-9); sau đó cắt từ chữ H (trang 74) đến hết chữ L.
    Trên quyển Hạ (M-X) cũng bị cắt trang: 1015-1150; 1223-1226; 1245-1251; 1381-1414; 1447-1478; 1665-1703. Phần Nhân danh, Địa danh bị cắt trang 155-182; 249-252.
    Bộ Đại Nam Quấc Âm Tự Vị của Húnh Tịnh Của in năm 1895, được Văn Hữu tái bản năm 1974, tuy không phải là công tŕnh văn hoá Miền Nam trước năm 1975, song có lẽ nó thể hiện sự quan tâm về văn hoá của người Miền Nam trước 1975 nên cũng bị phá hoại.

    Tập I: Ngay từ trang VIII phần tổng quan đă bị cắt hết cho đến trang10 vần Ă (tháng 10/2009 th́ chưa bị cắt)
    (1)Mất từ tr. IX phần I đến tr. 10 phần Tự điển; (2) Mất từ trang 263 đến 280;(3)Mất trang 439-463;

    Tập II: mất từ trang 321-324; trang 299-362; trang 429-456
    Tôi có kiểm lại các quyển từ điển mới in ở Việt Nam th́ thấy vẫn nguyên vẹn. Cả 2 bộ Đại Từ Điển Tiếng Việt, Tự Điển Từ và Ngữ Việt Nam, Từ Điển Việt Nam vẫn mới nguyên như chưa có người dùng. Từ đó tôi không thể đối chiếu tài liệu một cách khách quan, t́m ra được những từ trước và sau 1975 đă biến đổi thế nào.

    Tôi cố gắng t́m hiểu nguyên nhân khiến kẻ nào đó lại đang tâm làm như vậy, nhưng không giải thích được hành vi này; ngoại trừ giả thuyết là một âm mưu phá hoại tài liệu văn hoá, ngôn ngữ Miền Nam trước đây, để các sách của Việt Nam mới qua độc chiếm lănh vực văn hoá Việt trong thư viện ở hải ngoại. Nếu chúng ta đến thư viện tra cứu các từ dùng trước 1975 hoặc sinh viên Việt Nam qua du học th́ chỉ thấy mấy quyển sách quá cũ của Miền Nam trước đây; chỉ c̣n cách tra mấy quyển sách từ Việt Nam mới gởi qua. Nếu để mấy quyển sách này tại thư viện, sinh viên qua du học sẽ thấy rơ văn hoá Miền Nam Việt Nam trước 1975 đă đi trước Miền Bắc ít nhất nửa thế kỷ. Số từ vựng của Miền Nam vượt trội và không có các tiếng bồi như từ điển mới nhất của Miền Bắc. San Jose State University lại có rất nhiều sinh viên Việt Nam qua du học v́ họ nhận điểm chuẩn thấp.
    Nếu đánh cắp sẽ bị lộ. Chi bằng vô hiệu hoá bằng cách cắt xén cho quyển sách trở thành vô dụng. Tôi biết có lẽ hiện c̣n có người giữ được mấy bộ sách trên. Song đưa vào thư viện công cộng cho lớp trẻ tham khảo th́ khó khăn và sợ bị phá hoại như vậy. Tôi cũng có một số sách xưa, nhưng chưa dám gởi vào thư viện.
    Họ luôn tuyên truyền nhồi nhét cho học sinh, sinh viên văn hoá Miền Nam trước đây đồi trụy, vong bản, trong khi chính họ mới áp đặt nền văn hoá nô dịch lên đầu dân Việt. Sau 30/4/75, họ cho đốt phá các nhà sách Khai Trí, Saig̣n, Xuân Thu…Cho người đi tịch thu sách báo cũ từng nhà, từng tổ dân phố, hăm doạ người lưu trữ sách cũ. Nay con cháu họ ra nước ngoài du học, đọc lại sách vở ‘chế độ cũ’, chúng sẽ vỡ lẽ, khinh khi các đỉnh cao trí tuệ, nên phải cho người phá hoại tiếp tục.
    Có vị cho tôi là chủ quan khi ám chỉ kẻ chủ mưu. Nhưng đối với hành động ném đá giấu tay, chúng ta chỉ có bằng chứng về sự phá hoại, song khó có tang chứng về kẻ phá hoại.
    Năm 2009, Viện Việt Học cũng đă bị cộng sản xâm nhập, phá hoại. Chúng đánh tráo bài viết về văn học của Hồng Liên Lê Xuân Giáo bằng bài của Vũ Khiêu, cán bộ cộng sản, đăng lên tập san Ḍng Việt 23 của Viện. Các trí thức kư Bản Lên Tiếng, phản đối Ban Biên Tập. Giáo sư Lê Văn, chủ bút nhận trách nhiệm và cả hai ông bà từ chức viện trưởng, viện phó Viện Việt Học.

    Giáo sư Lê Văn lại là Khoa trưởng Đại Học Sư Phạm đầu tiên của Viện Đại Học Huế. Thấy báo chí đăng tải, các giáo sư cựu sinh viên Đại Học Sư Phạm Huế, lên tiếng bênh vực thầy cũ. Để tránh hai con chim bị hạ v́ một mũi tên, giáo sư Trần Huy Bích không thể tiếp tục truy nguyên sự phá hoại này. Sự xâm nhập, đưa bài của cán bộ cộng sản đăng trong Ḍng Việt là có thực, song truy t́m ra thủ phạm lại khó khăn v́ giáo sư Lê Văn chỉ nhận lỗi "người phụ trách lại xếp lộn để in bài của Vũ Khiêu" và xin từ chức; không cho biết ai đă đem bài của Vũ Khiêu đến ban biên tập để tráo bài và ai đánh máy bản in mà không nhận ra luận điệu chửi các nhà văn Miền Nam trước đây của cộng sản.
    Trong trường hợp sách ở thư viện San Jose cũng vậy. Chúng ta chỉ biết hành động phá hoại này có thể đoán được kẻ chủ động. Song chúng ta không thể bắt tận tay người phá hoại. Song không v́ một âm mưu thâm độc th́ không ai đi làm việc vô tích sự này.
    Rồi đây, con cháu chúng ta vào thư viện Mỹ tra cứu, chúng ta sẽ chỉ thấy văn hoá Việt Nam là văn hoá cộng sản, anh hùng dân tộc chỉ c̣n là Lê văn Tám, Bế Vân Đàn, Phan Đ́nh Giót...

    Trân trọng
    Nguyễn chính Tiệp

    NGUỒN

  4. #4
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95

    Một cuốn “Từ Điển Tiếng Việt” do chính người Việt Hải Ngoại biên soạn

    Kính thưa quư vị và quư anh chị,

    Đă 36 năm qua, kể từ 30 tháng tư 1975, văn hóa miền Nam Việt Nam bị truy bức, đốt phá,
    xuyên tạc và gần đây, tại một vài thư viện tại Mỹ, một số sách và từ điển được biên soạn
    trước 1975 đă bị phá hoại, khiến sinh viên không thể tra cứu được nữa, đành phải t́m
    những cuốn từ điển xuất bản từ trong nước. Tất nhiên những tài liệu sách vở, từ điển trong
    nước xuất bản đều bị kiểm duyệt rất khắt khe, theo đúng đường lối của đảng.

    Những người Việt hải ngoại , đa số là Mỹ gốc Việt, c̣n mang tinh thần dân tộc, được nuôi
    dưỡng trong môi trường dân chủ và mở rộng (như nền tảng giáo dục VNCH trước đây,
    được cha truyền con nối). Trong nước, chịu ảnh hưởng của Hán (TC), nên mới có những từ
    ngữ “đặc Hán” như : “Lễ Tân” (tiếp khách), “tham quan” (du ngoạn, thăm viếng và nghĩa
    đen là quan chức tham lam, ăn hối lộ), “đăng kư” (ghi danh hay ghi tên)… Ở trong nước
    phải dùng những từ ngữ này hàng ngày, đă quen miệng, tưởng rằng “được dùng những
    chữ mới” làm phong phú thêm tiếng Việt. Nhưng sự thực những từ ngữ này chẳng mới tí
    nào, v́ người Hán đă nói và viết từ mấy ngàn năm rồi. Nay người Hán truyền dạy cho người
    Việt ở trong nước, chính là một h́nh thức “đồng hóa” người Việt ḿnh dần dần theo chính
    sách “tầm ăn lá dâu” đó! Câu hỏi: “Tại sao ông cha chúng ta đă thi cử, học hỏi và hiểu biết
    những từ ngữ này (tiếng Hán) từ hàng ngàn năm rồi, lại không dùng chúng thay thế tiếng
    Việt? Đó là v́ tinh thần quật cường , bất khuất, độc lập của các cụ…. Không lẽ ngày nay
    con cháu của Đinh, Lê, Lư, Trần, Hậu Lê, Quang Trung biết được TC đang uy hiếp VN, đă
    chiếm biển Đông, chiếm Hoàng Sa của VN và đang đe dọa chiếm trọn VN, lại nỡ nhắm mắt
    làm ngơ nói tiếng nói của giặc hay sao !?

    Cũng v́ lư do này, chúng tôi kêu gọi quư anh chị cùng tiếp tay với chúng tôi, soạn một cuốn
    Từ Điển Tiếng Việt theo thể thức như sau:

    - Thành lập một “Ban Biên Soạn” (khoảng 24 anh chị quan tâm đến Tiếng Việt) để chia sẻ
    công việc, mỗi người phụ trách biên soạn nghĩa một chữ cái, thí dụ chữ A. Ngoài phần giải
    nghĩa tiếng Việt như các từ điển thông thường, nếu có thể, c̣n ghi thêm cách viết, chính tả,
    nghĩa tiếng địa phương, tiếng lóng… kể cả việc ghi chú thêm tiếng Anh, Pháp nữa.
    Từ Điển này được biên soạn tùy theo cấp lớp (Tiểu Học, Trung Học và Đại Học) và thông
    dụng (phổ thông).

    - Mỗi anh chị nhận soạn một chữ cái trong tiếng Việt, có thể quy tụ thêm một số bạn hữu
    thành một nhóm để cùng bàn bạc, thảo luận với nhau.

    - Dùng các Từ Điển Tiếng Việt (soạn trước 1975) làm căn bản và dùng tất cả các tài liệu
    khác để tham khảo.

    - Giai đoạn đầu, sẽ áp dụng thể thức E- Books để xuất bản “Từ Điển Tiếng Việt” trên các
    Websites. Từ điển này có mục đích bảo tồn cách viết Tiếng Việt có trước 1975, đồng thời
    phát huy và thu nhận thêm những từ ngữ mới hợp lư được giải thích rơ ràng và được đa số
    chấp nhận. Những Từ Điển E-Book này đươc phổ biến dưới dạng PDF để không bị phá
    hoại và sẽ nhường bản quyền cho nhà in nào muốn in thành sách với những điều kiện dễ
    dàng (do các anh chị trong ban biên soạn quyết định). Trong khi chưa in thành sách,
    những “E- Từ Điển Tiếng Việt” này sẽ được phổ biến rộng răi trên nhiều trang web và được
    “burn” thành nhiều “disk” hoặc “stick” tiện dụng cho Máy computer và Laptop.

    - Mời một Ban Tham Vấn có uy tín để tham khảo ư kiến khi soạn thảo và để hiệu đính khi đă
    hoàn tất.

    Những anh chị t́nh nguyện trong Ban Biên Soạn sẽ đồng ư với nhau về vài điều lệ căn bản
    như sau:

    - Có tinh thần dân tộc, dân chủ và mỡ rộng, không cộng sản.

    - Dùng tiếng thuần Việt nếu có thể (không nên ép buộc, g̣ bó, ngô nghê như “Xưởng đẻ”
    chẳng hạn).

    - Dùng tiếng Hán Việt, nhưng theo cách viết và nói của người Việt (thí dụ Hồng Hà là tiếng
    Hán Việt, ta viết và đọc là “sông Hồng”).

    Cũng xin phép được nhắc: Tiếng Hán viết và đọc từ phải sang trái, ngược với tiếng Việt viết
    và đọc từ trái sang phải). Có một số tiếng Hán Việt, dùng lâu ngày đă quen, nay đổi ngược
    lại sẽ không thuận tai, như vậy phải lấy ư kiến theo đa số. Hy vọng v́ tinh thần độc lập dân
    tộc, chống lại sự “đồng hóa” của người Hán, chúng ta quyết tâm giữ vững niềm tin và nhất
    quyết không bao giờ để xẩy ra vụ “Bắc thuộc lần thứ năm”.

    Kính mời quư anh chị ghi tên t́nh nguyện tham gia vào Ban Biên Soạn Từ Điển Tiếng Việt
    theo địa chỉ email như sau: webmasterhungsuviet@ yahoo.com

    Trân trọng và tự nhủ “quyết không lùi bước trước mọi trở ngại, khó khăn”

    Song Thuận


    NGUỒN

  5. #5
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by Dạ Lư View Post
    .............

    Cộng sản đang ra sức ngăn chận sách báo từ hải ngoại về Việt Nam, trong khi t́m cách lén lút gởi rất nhiều sách báo ra các cộng đồng Việt Nam tị nạn Cộng sản. Xin quư vị Phụ Huynh và Thầy Cô vui ḷng dùng các quyển sách thương yêu nầy để giảng dạy tiếng Việt cho con em và đừng dùng các quyển sách do Việt cộng xuất bản. Chúng ta không muốn con em học những từ ngữ theo kiểu Việt cộng và không muốn con em học tập những gương anh hùng giả tạo hay bán nước của bọn Cộng sản. Các quyển sách nói trên được đăng tải miễn phí trên trang web www.vietlist.us của chúng tôi. Kính mời quư vị vào xem và xin cứ toàn quyền xử dụng.

    NGUỒN
    Đường link chi tiết hơn: http://www.vietlist.us/SUB_Hocvan/hocvan.shtml

    Cảm ơn bác Dạ Lư thật nhiều !!!!

  6. #6
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95

    VIỆT NAM TỰ ĐIỂN
    Hội Khai Trí Tiến Đức xuất bản năm 1931:
    http://www.vietnamtudien.org/vntd-kttd/index.html

    VIỆT NAM TỰ ĐIỂN
    Tác giả: Lê Văn Đức - Lê Ngọc Trụ
    Nhà xuất bản: Khai Trí, Saigon
    Năm xuất bản: 1970
    http://timsach.com.vn/viewSACHXUA18_...m_Tu_Dien.html

    EM HỌC VẦN
    Dựa theo bản chính của Bộ Quốc Gia Giáo Dục Việt Nam Cộng Hoà xuất bản
    QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƯ (LỚP DỰ BỊ)
    Dựa theo bản chính của Nha Học Chính Đông Pháp xuất bản
    http://www.vietlist.us/SUB_Hocvan/hocvan.shtml






  7. #7
    Member
    Join Date
    05-12-2011
    Posts
    1
    Tự nhiên lang thang trên mạng t́m tài liệu, thế nào mà lại lạc vào cái web sặc mùi phản động này. Vốn chẳng biết ǵ về chính trị nên không dám nói ǵ, thôi th́ cũng cứ đọc để coi như biết phía bên kia bầu trời c̣n có những con người như thế này. Nhưng bài viết này có nhiều điểm khiến người đọc bất b́nh, đơn cử:

    Quote Originally Posted by Dạ Lư View Post
    Thí dụ về truyền h́nh, Việt cộng phổ biến và giảng dạy rằng truyền h́nh Việt Nam chỉ có từ năm 1970 là năm Hà Nội bắt đầu có đài, một tuần phát h́nh hai ba lần, mỗi lần vài chục phút. Trong khi tại Việt Nam Cộng Ḥa đă có truyền h́nh từ năm 1966 khi đài phát đặt trên một phi cơ lượn trên không phận Sài G̣n trong thời gian chờ đài dưới đất đang xây cất dở dang.

    Nói tới lịch sử điện ảnh th́ cộng sản chỉ kể từ những phim đèn chiếu (phim tranh vẽ chỉ có h́nh, không cử động) sau 1946 khi họ chạy vào rừng, rồi tới phim phóng sự vài chục phút Nước Về Bắc Hưng Hải mà không nói ǵ tới những phim Việt Nam vùng quốc gia như Cánh Đồng Ma, Trận Phong Ba hay Kiếp Hoa.
    Biết là miền trong ấy tiến bộ hơn miền ngoài này, nhưng nếu ca ngợi không thôi th́ không nói làm ǵ, đừng đem ra so sánh để miệt thị. Trước đó hăy nghĩ xem thời đó v́ cái ǵ mà các bác "tiến bộ" như thế, v́ cái ǵ chúng tôi nghèo nàn và lạc hậu như vậy, nhé.


    Dưới chế độ Cộng sản, ngôn ngữ Việt tại miền Bắc đă có nhiều tiếng mới rất xa lạ với tiếng Việt b́nh thường. Lấy thí dụ ngay trong cuốn Từ Điển Tiếng Việt của Văn Tân ta đă bắt gặp những chữ lạ tai có nghĩa khác hẳn nghĩa thông thường mà người Việt đă dùng trước khi cộng sản Việt ra công khai năm 1945.

    Xin đơn cử vài thí dụ :

    - lô gích: hợp với luận lư.
    - quá độ: thời gian chuyển tiếp giữa hai thời kỳ.
    - hồ hởi: cởi mở, vui vẻ, phấn khởi.
    - đường kính: thứ đường ăn đă tinh chế thành tinh thể màu trắng.
    - lái xe: người điều khiển tay lái cho xe ô tô chạy (dùng động từ làm danh từ).
    - sự cố:nguyên nhân sinh ra việc biến.
    - công nghiệp: phương thức dùng máy móc biến hóa nguyên liệu thành vật dụng hoặc thành công cụ.
    Theo tôi được biết, từ ngữ được đưa vào trong từ điển ngoài những từ gốc, c̣n có rất nhiều từ do nhân dân sử dụng nhiều mà được đưa vào coi như từ gốc. Đơn cử cho ví dụ về từ "lăi suất" và "lăi xuất", xin hỏi hai từ này từ nào đúng? Xin thưa, từ gốc là "lăi suất" ạ, nhưng do 70%(hoặc hơn) dân số Việt Nam sử dụng từ "lăi xuất"(cứ ra các cửa hàng cầm đồ "lăi xuất thấp" sẽ thấy) nên từ đó cũng được góp mặt trong từ điển. Vậy th́ đó là một chuyện hoàn toàn b́nh thường khi một từ được sử dụng với nghĩa hoàn toàn khác nghĩa gốc của nó (ví dụ: "thất t́nh" trước kia là 7 loại t́nh cảm con người, nay lại được sử dụng như một trạng thái của t́nh yêu). Điều đó tạo nên sự uyển chuyển và thú vị của ngôn ngữ.

    Trong Từ Điển Tiếng Việt (Văn Tân) nhiều tiếng Việt gốc Hán đă Việt hóa cho ngôn ngữ thêm phong phú th́ các tác giả tự điển lại cho là lộn xộn và chủ trương loại bỏ nhiều từ thông dụng. Về điểm này các tác giả viết trong Lời Nói Đầu: "Cái hiện tượng thiếu ngăn nắp trong tiếng Việt kể ra th́ c̣n nhiều." Cũng trong bài này, khi giải thích cách xếp đặt từ theo thứ tự nào, họ viết: "Về trật tự ABC chúng tôi theo đúng trật tự của vần chữ quốc ngữ Việt."

    Ngôn ngữ của một dân tộc có phải là một cái tủ áo đâu mà gọi là một ngôn ngữ thiếu ngăn nắp. Và khi sắp xếp chữ theo vần A, B, C sao không gọi là theo thứ tự mà lại dùng hai chữ trật tự như khi xếp ngôi vị các đảng viên trong Bộ Chính trị, hay hô hào trật tự trong một đám biểu t́nh tiền chế để hoan hô lănh tụ. Họ hô hào làm cho tiếng Việt trong sáng nhưng chính những người làm tự điển lại làm mù mờ và nghèo nàn thêm tiếng Việt.
    Điều này tôi không dám tranh căi xem là đúng hay sai, v́ chưa đọc cuốn từ điển của Văn Tân, tuy nhiên chỉ xin nhắc nhở rằng, dù là sách ǵ đi chăng nữa, cũng sẽ mang tính chủ quan của người biên soạn. Mà suy nghĩ của một người đúng với thời đại này nhưng sẽ là sai với thời đại khác. Đơn cử như chuyện Tần Thủy Hoàng đốt sách, vào thời bấy giờ được coi như một tên tội đồ, đă đốt đi nguồn tri thức nhân loại, nhưng giờ th́ người ta lại thấy rằng, nhờ có việc đốt sách ấy mà mới có thể thống nhất chữ viết, dần dần tạo ra chữ Trung Quốc bây giờ. Đă là người có khả năng biên soạn từ điển, chắc cũng không phải người ăn nói hàm hồ, người ta cũng đă phải suy nghĩ, nghiên cứu rất nhiều. Nếu giỏi, sao bạn không dành thời gian quư báu của ḿnh để làm 1 cuốn từ điển thực sự, hơn là ngồi bới móc những lỗi sai của người khác?


    Từ "ly" trong Nam thay từ "cốc" ngoài Bắc, từ điển Văn Tân định nghĩa ly là cốc pha lê nhỏ. Từ điển Hoàng Phê định nghĩa là cốc nhỏ để uống rượu. Thực ra cốc và ly chỉ là hai tiếng của hai miền Nam và Bắc chỉ chung một đồ dùng, chứ cốc và ly không hề khác nhau như mèo và hổ. Trong trường hợp này ở từ ly có thể ghi "xem từ: cốc" và khi ở từ cốc sẽ mô tả rơ ràng và chính xác hơn, tránh rườm rà làm sai nghĩa.

    Văn Tân giảng là cốc pha lê nhỏ, Hoàng Phê thêm cốc dùng để uống rượu. Vậy th́ những cái cốc làm bằng nhôm, bằng chất dẻo, bằng thủy tinh và mang ra uống nước cam, nước trà mà không uống rượu th́ không được gọi là "ly" hay sao?
    Chẳng hiểu người viết là người miền Nam hay miền Bắc mà dám khẳng định "ly" và "cốc" là một sự vật giống nhau, chỉ là khác nhau do cách gọi. Chứ người miền Bắc chũng tôi có định nghĩa riêng cho chúng. Đây là theo suy nghĩ cá nhân của tôi và của mọi người xung quanh, chứ không hề tham khảo định nghĩa trong bất ḱ một cuốn từ điển nào =)). Chẳng cần tôi giải thích dài ḍng, xin mời search Google h́nh ảnh "cốc" và "ly" để thấy được sự khác nhau cơ bản giữa chúng. C̣n trường hợp miền Nam gọi cốc là ly hoặc ngược lại, th́ nó nằm trong mục chú thích của từ địa phương. Từ địa phương sao có thể gộp luôn với từ toàn dân như vậy?


    Một điểm khác cần bàn căi là địa vị tiếng Việt miền Nam mà Hoàng Phê có ư muốn loại bỏ.

    Trong Từ Điển Tiếng Việt (Hoàng Phê) có rất ít từ miền Nam. Khi giảng giải những từ vô (vào), mền (chăn), mùng (màn)... các nhà soạn từ điển thuộc Viện Ngôn Ngữ Học đă ghi chú là phương ngữ tức là thổ ngữ địa phương. Thiết nghĩ một từ nếu chỉ thông dụng ở một địa bàn thật nhỏ hẹp như cấp tỉnh chẳng hạn th́ gọi là thổ ngữ được, nhưng trường hợp những chữ như vô, mùng, mền được đồng bào trên cả một lănh thổ bát ngát từ Quảng Trị tới Cà Mau đều nói và hiểu mà chỉ coi là thổ ngữ th́ người ta có thể ngờ rằng tập thể soạn giả từ điển Hoàng Phê có tinh thần tự tôn, địa phương hay kỳ thị. (Trong từ điển Văn Tân có các từ màn, mùng, mền... mà không hề ghi là phương ngữ.)

    Ngoài Bắc ai ai cũng hiểu những từ vừng, lạc, bít tất, hoa đại Xiêm... mà đồng bào trong Nam chỉ hiểu được khi gọi là mè, đậu phộng, vớ, bông sứ Thái Lan. Tuy vậy trong Việt Nam Từ Điển của một người, Lê Văn Đức, vẫn có những chữ vừng, lạc, tất... ghi như là tiếng nói chung của quốc gia. Nếu ông Lê Văn Đức, người Nam, mà lại ghi vừng, lạc, tất... là thổ ngữ th́ độc giả miền Bắc sẽ nghĩ sao?
    Đọc đến đây th́ tôi cảm giác người viết như một đứa trẻ mè nheo đ̣i mẹ quan tâm đến nó hơn là anh trai nó vậy =)) Đương nhiên những từ địa phương (dù được sử dụng trên một vùng "bát ngát" đến đâu) th́ vẫn là từ địa phương. Xin hỏi người ta có sử dụng từ địa phương cho các văn bản có t́nh hành chính cấp cao hay khi đại diện tiếng nói Việt Nam trên trường quốc tế như từ toàn dân không? Xin thưa là không. Vậy th́ hăy chấp nhận nó là "từ địa phương" hay "thổ ngữ địa phương" như nó vốn thế nhé. Tuy nhiên, "từ địa phương" hay "thổ ngữ địa phương" bản thân nó không hề mang tính miệt thị, chỉ có ḷng người làm nó thành ra thế mà thôi.

  8. #8
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by peak View Post
    Đường link chi tiết hơn: http://www.vietlist.us/SUB_Hocvan/hocvan.shtml

    Cảm ơn bác Dạ Lư thật nhiều !!!!
    Em cũng xin cảm ơn bác Dạ Lư về cái link này. Học chữ mà có h́nh ảnh như vậy làm cho trẻ em rất hứng thú.

  9. #9
    kenjin_knightvn2009
    Khách
    Mấy cuốn tự điển, nho nhỏ và to đùng do lăo Phê biên soạn có thằng Đồng lải nhải ǵ đó ở trang đầu tôi hiện có.... để ngó cho vui! Thiệt là end water say, thằng Đồng học hành đến đâu mà cũng bày đặt b́nh sách!

    Biết khỉ ǵ mà b́nh... Đỗ Mười chúng nó, ở Hoa Kỳ mà cỡ như ông Bush Con nổi hứng review cuốn sách nào đó của giáo sư nào đó th́ truyền h́nh trúng mùa ngay tức khắc!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 06-06-2012, 10:29 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 25-03-2012, 08:08 PM
  3. Replies: 21
    Last Post: 03-12-2011, 06:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 19-08-2011, 03:22 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •