Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Những kẻ lạ mặt trong "tiếng nước tôi"

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Những kẻ lạ mặt trong "tiếng nước tôi"

    Những kẻ lạ mặt trong "tiếng nước tôi"
    Lê Hữu

    - Ai phụ trách khâu ẩm thực?

    Câu ấy nghe được trong cuộc họp của các thầy cô giáo ở một trường dạy tiếng Việt cho trẻ em, bàn về việc tổ chức buổi picnic cho thầy cô và phụ huynh học sinh. Xin mạn phép có một hai ư như thế này:

    Thứ nhất, câu ấy có sáu chữ th́ hết bốn chữ là tiếng Hán-Việt ("phụ trách", " ẩm thực"). Thứ hai, ba chữ cuối ở trong câu ("khâu", "ẩm thực") là những chữ "mới", du nhập "từ Bắc vô Nam" sau năm 1975.

    Giá dụ học sinh nghe được câu ấy bèn giơ tay hỏi cô giáo ở trong lớp:

    - "Ẩm thực" là ǵ thưa Cô?

    - "Ẩm" là uống, "thực" là ăn. "Ẩm thực" là tiếng Hán-Việt, có nghĩa là "ăn uống".

    - Tiếng Hán-Việt là tiếng ǵ vậy Cô?

    - Là tiếng Hán, tức là tiếng Trung quốc, đọc theo âm Việt.

    - Vậy sao ḿnh không nói "ăn uống" là tiếng của ḿnh mà lại nói "ẩm thực" thưa Cô?

    - . . .
    Cô giáo chắc cũng hơi bối rối, và cũng hơi khó trả lời, không lẽ lại nói là "Cô cũng không rơ, nhưng nhiều người… nói vậy". Em học sinh ấy nói đúng. Tại sao người Việt ở trong nước, và cả ở ngoài nước, vẫn thích nói "ẩm thực" mà không chịu nói "ăn uống"? Có phải v́ nói "ăn uống" nghe phàm tục, nói "ẩm thực" nghe thanh tao và "trí tuệ" (*) hơn chăng? Trước năm 1975, người Việt ở miền Nam Việt Nam không nói "Ai phụ trách khâu ẩm thực?" mà có nhiều cách nói đơn giản hơn và dễ hiểu hơn, chẳng hạn: "Ai lo vụ ăn uống?", hoặc "Chuyện ăn uống ai lo?", hoặc "Thức ăn, thức uống ai lo?"…

    Nếu cứ phải vay mượn tiếng Hán-Việt hoặc tiếng nước ngoài trong sinh hoạt hàng ngày, trong lúc kho tàng tiếng Việt của chúng ta không hề thiếu thốn những chữ ấy th́ thật khó mà thuyết phục các em tin được rằng "tiếng Việt giàu và đẹp" như chúng ta vẫn tự hào. (Đă gọi là "giàu" th́ tại sao lại phải đi vay, đi mượn?!?). Những tiếng Hán-Việt nặng nề và tối tăm ấy hoàn toàn không giúp ǵ được cho việc "giữ ǵn sự trong sáng của tiếng Việt" mà những người làm công tác giáo dục ở trong nước vẫn hô hào, như là một khẩu hiệu trong số rất nhiều khẩu hiệu thuộc loại "nói mà không làm", hoặc "nói một đàng làm một nẻo", hoặc… "nói dzậy mà không phải dzậy".

    Những chữ nghĩa kiểu ấy khá phổ biến đến mức xâm nhập cả vào các trường dạy tiếng Việt, là nơi dạy học tṛ nói đúng, viết đúng trong tinh thần "bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc". Bên dưới là một ít ví dụ, và các đề nghị nói thế nào cho đúng, cho rơ nghĩa, dễ hiểu và "Việt ngữ" hơn (chỉ là những câu mẫu, người đọc có thể cho những đề nghị khác tốt hơn):

    - Thay v́ nói: "Cô giáo Mỹ Linh đứng lớp Năm", nên nói: "Cô giáo Mỹ Linh dạy lớp Năm" (không có… đứng, ngồi, nằm, quỳ chi cả).

    - Thay v́ nói: "Giáo viên cần soạn giáo án trước khi lên lớp", nên nói: "Thầy cô cần soạn bài giảng trước giờ dạy" (không có… lên, xuống, ra, vào chi cả).

    - Thay v́ nói: "Phụ huynh đăng kư cho con em học Việt ngữ", nên nói: "Phụ huynh ghi tên (hay ghi danh) cho con em học tiếng Việt".

    - Thay v́ nói: "Các em tiếp thu tương đối chậm", nên nói: "Các em hiểu chậm".

    - Thay v́ nói: "Học sinh đi tham quan một xí nghiệp", nên nói: "Học sinh đi thăm một nhà máy".

    - Thay v́ nói: "Ban văn nghệ sẽ tham gia biểu diễn một tiết mục", nên nói: "Ban văn nghệ sẽ đóng góp một màn diễn".

    - Thay v́ nói: "Ban giảng huấn sẽ dự giờ đột xuất các lớp học của giáo viên", nên nói: "Ban giảng huấn sẽ vào lớp xem thầy cô giảng dạy mà không báo trước".

    - Thay v́ nói: "Lớp Vỡ Ḷng chủ yếu tập trung vào khâu đánh vần", nên nói: "Lớp Vỡ Ḷng dạy các em biết đánh vần là chính".

    - Thay v́ nói: "Cô giáo phát hiện em Nga có năng khiếu về môn Văn", nên nói: "Cô giáo nhận thấy em Nga có khiếu về môn Văn".

    - Thay v́ nói: "Các em về nhà tranh thủ ôn tập", nên nói: "Các em về nhà cố gắng ôn bài".

    - Thay v́ nói: "Tuyệt đại đa số các em tiếp thu tốt", nên nói: "Hầu hết các em hiểu bài".

    - Thay v́ nói: "Cần nâng cao chất lượng trong công tác giảng dạy", nên nói: "Cần dạy sao cho các em mau tiến".

    Trên đây chỉ là một ít trong số khá nhiều câu cú, chữ nghĩa nghe "lạ tai", từ miền Bắc "xâm nhập" vào miền Nam Việt Nam, và "bành trướng" ra tới hải ngoại. Nếu là những tiếng hay ho, ư nghĩa, làm giàu thêm kho tàng tiếng Việt th́ ta cũng phấn khởi hồ hởi (*) mà tiếp thu (*), đằng này chỉ thấy chói tai và mệt óc v́ phải vừa nghe vừa cố đoán xem người nói muốn nói cái ǵ(?).

    Nhiều người trong chúng ta lắm lúc vẫn sử dụng những "tiếng Việt mới" ấy như một thói quen (quen nghe, quen nói, quen viết) từ những năm sống ở trong nước sau 1975. Thói quen khó bỏ ấy vô t́nh biến chúng ta thành những volunteer tiếp tay truyền bá chúng (đôi lúc rất nhiệt t́nh) mà đối tượng gần nhất lại là con em chúng ta. Nếu bắt các cháu cứ phải nghe măi những "giáo án, đáp án", "đứng lớp, lên lớp", "đăng kư, đăng cai", "tiếp thu, tiếp quản", "đột xuất, đột kích", "chủ yếu, chủ tŕ"… th́ kể cũng tội nghiệp cho chúng v́ chúng nào có phải là… "khăn quàng đỏ" khăn quàng đen chi chi đâu. Thử tưởng tượng, bước chân vào văn pḥng một trường Việt ngữ, được hỏi "Bác có đăng kư cho em tham gia đội văn nghệ?", hoặc "Sau giải phóng chú công tác ở pḥng giáo dục à?", chắc phụ huynh phải lẳng lặng… dắt con đi nơi khác.

    "Tiếng Việt c̣n, nước Việt c̣n" hoặc "Tiếng Việt c̣n, người Việt c̣n", ở đâu ta cũng nghe những câu ấy, nhưng chắc không phải là thứ "tiếng Việt" kỳ quái hoặc nửa Hán nửa Việt, nửa Tàu nửa ta, chẳng thấy "giàu" cũng chẳng thấy "đẹp", chẳng thấy "trong" cũng chẳng thấy "sáng" (chỉ thấy… tối ṃ ṃ), và chắc cũng không phải là "Tiếng Việt mến yêu" mà chúng ta muốn "bảo tồn và phát huy" cho thế hệ hôm nay và ngày mai. (Tất nhiên không phải từ ngữ Hán-Việt nào cũng cần và cũng có thể thay được bằng từ ngữ "thuần Việt", nhiều tiếng Hán-Việt từ lâu vẫn được sử dụng trong ngôn ngữ của người Việt, trở nên quen thuộc, gần gũi, và khó mà t́m được tiếng thuần Việt nào tốt hơn hoặc tương đương để thay thế. Những tiếng Hán-Việt trong các ví dụ trên là những tiếng có thể thay được bằng tiếng thuần Việt và… hay không kém).

    Nói cho ngay, tiếng Việt chắc chắn là phải c̣n, chứ mất đi đâu được. Chỉ có điều, đến một lúc nào đó, "tuyệt đại đa số" (*) (hay "tuyệt đại bộ phận" (*)) tiếng Việt đều có "chất lượng tối ưu" (*) như thế cả th́ cái "c̣n" ấy kể cũng… ngậm ngùi.

    "Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời…", cứ mỗi lần nghe câu hát ấy là mỗi lần tôi lại phân vân tự hỏi "liệu ‘những kẻ lạ mặt’ trong ngôn ngữ ấy có phải là ‘tiếng nước tôi’ (và liệu những đứa cháu của tôi có phải ‘yêu’ chúng ‘từ khi mới ra đời’)?" Nếu không, chúng phải có một cái tên ǵ chứ? Tự điển tiếng Việt gần đây vừa có thêm một từ ngữ mới: "tàu lạ", được định nghĩa là "tàu Trung quốc". Để cho dễ gọi, tôi cũng muốn đặt tên cho những "kẻ lạ mặt" ấy là "từ lạ". Tương tự các biện pháp xử lư (*) nhằm đối phó với các tàu lạ, ta cũng cần đề cao cảnh giác để "phát hiện" (*) kịp thời những từ lạ lẩn lút, trà trộn, xâm nhập vào phần đất "Tiếng Việt mến yêu" của chúng ta. Như những loại cỏ xấu, cỏ dại rất khó diệt trong vườn nhà, chỉ khi nào tống khứ được những "từ lạ" thổ tả này đi chỗ khác chơi, chỉ khi nào không c̣n những volunteer tiếp tục truyền bá chúng, chỉ khi nào quét sạch chúng ra khỏi những trường dạy tiếng Việt cho trẻ em chúng ta mới mong trả lại sự trong sáng cho "tiếng nước tôi".

    Tàu lạ, hay từ lạ, hay những kẻ lạ mặt, đều là những đối tượng cần "truy quét" (*).

    Lê Hữu

    Nguồn : Email

  2. #2
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Location
    Atlanta
    Posts
    36

    Kinh hoàng

    Phía nam Atlanta có Giáo xứ Đức Mẹ Việt Nam. Giáo xứ Đức Mẹ Việt Nam có trung tâm việt ngữ với vài trăm em học sinh và vài chục "thầy,cô".Điều lạ là trên bản tin hằng tuần của giáo xứ thường viết sai chính tả,văn phạm và sử dụng những chữ ngô nghê,vô nghĩa.Thí dụ chương trình đại hội Đức mẹ La Vang đăng nhiều kỳ trên bản tin có cái mục là:"Bán ẩm thực".Thật kinh hoàng vì giáo xứ có "Trung tâm Việt ngữ" với vài chục "thầy,cô giáo".Chẳng hiểu họ dạy cái thứ tiếng việt nào cho lũ nhỏ.

  3. #3
    Member
    Join Date
    04-12-2011
    Posts
    5

    Trong tính phpng phú của Ngôn ngữ văn tự "Những Kẻ lạ mặt" rất cần thiết!

    Trong tính phpng phú của Ngôn ngữ văn tự "Những Kẻ lạ mặt" rất cần thiết!
    BẠN MẶC CẢM TỰ TI QUÁ!

    Nếu nói "những kẻ lạ mặt" trong tiếng Việt Nam là XẤU.. th́ trên thế giới này không có tiếng nước nào mà không có "KẺ LẠ MẶT" hết.. Ngày nay ngựi ta c̣n cho đó là sự phong phú làm giầu ngôn ngữ cho nhân loại.. Tiếng Anh Mỹ có biết bao nhiêu "kẻ lạ mặt" và ngay cả có tiếngTẦU NỮA

    (kow·tow
       [kou-tou, -tou, koh-] Show IPA
    verb (used without object)
    1.
    to act in an obsequious manner; show servile deference.
    2.
    to touch the forehead to the ground while kneeling, as an act of worship, reverence, apology, etc., especially in former Chinese custom.

    --
    C̣n người Hàn người Nhật họ lại có QUÁ NHIỀU KẺ LẠ MẶT trong tiếng nước Họ.. Thế nhưng họ không tự ti mà lại rất tiến bộ, giỏi và giầu có hơn cả Tầu..và Nhật lại rát khinh người TẦU một cách đúng đắn.. C̣n người Việt ghét Tầu theo mặc cảm tự ti, thua kém..

    Vậy ngôn ngữ có "kẻ lạ mặt" hay không , đâu phải là vấn đề.. Vấn đề là TÀI TRÍ của ḿnh dùng những "kẻ lạ mặt" đó như thế nào mà thôi..
    Mặc cảm tự ti sẽ đưa đến căm thù mù quáng.. đây là chỉ dấu của lạc hậu và thất bại..
    Hăy học người Nhậtm người Hàn..

    Nhắn bạn lời cuối.. trong "tiếng nưóc tôi" có đến 80% "kẻ lạ mặt" mà bạn KHÔNG THỂ ĐUỔI ĐƯỢC.
    Thí dụ "Viêt Nam Cộng Hoà" th́ đă có hai thằng lạ mặt "Cộng Ḥa" ở đó rồi..
    Việt Nam Văn Hiến
    Văn Hóa Việt Nam v.v
    Bạn làm ơn NHẬN DIỆN và ĐUỔI những "kẻ lạ mặt" này đi giúp nhé..

    C̣n cái tên LÊ HỮU của bạn nữa. Có kẻ lạ mặt "HỮU" ở đó.. đuổi nó đi. đổi thành "LÊ CÓ" hoặc "LÊ PHẢI" hoặc "LÊ BẠN" v́ HỮU là tiếng Hán Việt, c1 nhiều nghĩa. Trong đó có 3 nghĩa , Có, Phải, Bạn ..
    Last edited by ali; 04-12-2011 at 05:10 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    04-12-2011
    Posts
    5

    Trong tính phpng phú của Ngôn ngữ văn tự "Những Kẻ lạ mặt" rất cần thiết!

    Trong tính phpng phú của Ngôn ngữ văn tự "Những Kẻ lạ mặt" rất cần thiết!


    Trong tính phpng phú của Ngôn ngữ văn tự "Những Kẻ lạ mặt" rất cần thiết!
    BẠN MẶC CẢM TỰ TI QUÁ!

    Nếu nói "những kẻ lạ mặt" trong tiếng Việt Nam là XẤU.. th́ trên thế giới này không có tiếng nước nào mà không có "KẺ LẠ MẶT" hết.. Ngày nay ngựi ta c̣n cho đó là sự phong phú làm giầu ngôn ngữ cho nhân loại.. Tiếng Anh Mỹ có biết bao nhiêu "kẻ lạ mặt" và ngay cả có tiếngTẦU NỮA

    (kow·tow
       [kou-tou, -tou, koh-] Show IPA
    verb (used without object)
    1.
    to act in an obsequious manner; show servile deference.
    2.
    to touch the forehead to the ground while kneeling, as an act of worship, reverence, apology, etc., especially in former Chinese custom.

    --
    C̣n người Hàn người Nhật họ lại có QUÁ NHIỀU KẺ LẠ MẶT trong tiếng nước Họ.. Thế nhưng họ không tự ti mà lại rất tiến bộ, giỏi và giầu có hơn cả Tầu..và Nhật lại rát khinh người TẦU một cách đúng đắn.. C̣n người Việt ghét Tầu theo mặc cảm tự ti, thua kém..

    Vậy ngôn ngữ có "kẻ lạ mặt" hay không , đâu phải là vấn đề.. Vấn đề là TÀI TRÍ của ḿnh dùng những "kẻ lạ mặt" đó như thế nào mà thôi..
    Mặc cảm tự ti sẽ đưa đến căm thù mù quáng.. đây là chỉ dấu của lạc hậu và thất bại..
    Hăy học người Nhậtm người Hàn..

    Nhắn bạn lời cuối.. trong "tiếng nưóc tôi" có đến 80% "kẻ lạ mặt" mà bạn KHÔNG THỂ ĐUỔI ĐƯỢC.
    Thí dụ "Viêt Nam Cộng Hoà" th́ đă có hai thằng lạ mặt "Cộng Ḥa" ở đó rồi..
    Việt Nam Văn Hiến
    Văn Hóa Việt Nam v.v
    Bạn làm ơn NHẬN DIỆN và ĐUỔI những "kẻ lạ mặt" này đi giúp nhé..

    C̣n cái tên LÊ HỮU của bạn nữa. Có kẻ lạ mặt "HỮU" ở đó.. đuổi nó đi. đổi thành "LÊ CÓ" hoặc "LÊ PHẢI" hoặc "LÊ BẠN" v́ HỮU là tiếng Hán Việt, c1 nhiều nghĩa. Trong đó có 3 nghĩa , Có, Phải, Bạn ..

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Nên tự xét khả năng đọc và hiểu tiếng Việt của ḿnh trước khi phê b́nh 1 bài viết của nguời khác.

    Chào Ali,

    Qua 2 bài viết "phê b́nh" trên của Ali đă cho độc giả thấy:

    1) Khả năng đọc và hiểu một bài viết tiếng Việt của Ali c̣n thấp.
    Lư do:
    - Ai cũng biết, ngôn ngữ phải "sống" nếu không sẽ là một ngôn ngữ "chết". Nói cho rơ ràng hơn "ngữ vựng mới" cho một ngôn ngữ luôn là một điều cần thiết. Một học sinh với tŕnh độ trung học phổ thông cũng " phải biết" điều này. Qua bài viết, tôi thấy tác giả Lê Hữu "đă hiểu" điểm này. Và ngược lại, tôi thấy Ali th́ "v́ đọc không hiểu" hay v́ bất cứ lư do cá nhân nào khác, chính Ali là người đă tự nêu lên cái lư do " 'lạ' cần cho sự phong phú cho ngôn ngữ" ra để nhét vào miệng (bài viết) của người khác rồi "la làng".
    - Tôi đă xem bài viết của Lê Hữu. Ư chính của bài viết là nên "đuổi" những ngôn từ "lạ, tối nghĩa và xấu xí" ra khỏi ngôn ngữ Việt (= không sử dụng & phổ biến) để giữ ǵn, bảo tồn và phát triển sự TRONG SÁNG của tiếng Việt. C̣n những "chữ/ ngôn từ mới" đúng, hay, trong sáng, thanh nhă... th́ không ai phản đối cả (kể cả tg Lê Hữu).

    2) "Văn là người", và qua văn phong của bạn. Như một độc giả, tôi có thể đánh giá dựa trên cách hành văn/ viết, cách sử dụng, hiểu biết tổng quát ... về tiếng Việt của Ali th́ Ali chưa có đủ "sức/ kiến thức" để phê b́nh bài viết của Lê Hữu nói riêng và các chủ đề về ngôn ngữ Việt Nam nói chung một cách thuyết phục độc giả được. Ư của tôi, là nên "dựa cột để học hỏi, nghiền ngẫm thêm" những ư kiến như của Lê Hữu và tương tự th́ may ra sau này Ali có thể tham gia phê b́nh và thuyết phục (độc giả) đuợc.

    3) "NHỮNG KẺ LẠ MẶT" trong ngôn ngữ Việt, như tác giả Lê Hữu đă nêu lên trong bài viết là những ngôn ngữ lạ và xấu xí mà tôi dám chắc là nguời Việt nào quan tâm đến sự trong sáng của tiếng Việt (và muốn giữ ǵn, bảo vệ, phát triển) cũng phải đồng ư với tác giả Lê Hữu. Chắc có lẽ phải nói thêm, là phải ngoại trừ những người chưa đủ sức để phân biệt được sự tối tăm/ xấu xí và trong sáng/ đẹp đẽ của tiếng Việt . Và theo thiển ư của tôi, th́ những ngướ này có thể làm một điều tốt cho chính bản thân họ và cho dân tộc VN luôn là nên cố gắng trau dồi, rèn luyện, học hỏi ... thêm tiếng Việt như điều kiện cho phép.

    4) Dám tự nh́n vào khiếm khuyết của ḿnh (hoặc dân tộc ḿnh) để loại bỏ cái xấu, giữ cái hay, học hỏi và tiếp nhận những điều mới lạ (của người khác) với chọn lựa và gạn lọc để tiến/ phát triển luôn là điều cần thiết cho mọi lănh vực nói chung và ngôn ngữ nói riêng.

    5) Tôi phải đồng ư với nhận xét này của Ali
    Quote Originally Posted by Ali
    Vậy ngôn ngữ có "kẻ lạ mặt" hay không , đâu phải là vấn đề..Vấn đề là TÀI TRÍ của ḿnh dùng những "kẻ lạ mặt" đó như thế nào mà thôi ..
    Vâng, nó tuỳ thuộc vào tài trí của 1 cá nhân nói riêng và 1 dân tộc nói chung. Và qua những thí dụ dẫn chứng của Lê Hữu th́ tài trí của những người Việt sử dụng tiếng Việt kiểu như vậy rất là chấm hỏi.

    Và cuối cùng, th́ tôi phải đồng ư với Lê Hữu, là người Việt nào nào mà sử dụng ngôn ngữ và phổ biến tiếng Việt như "thí dụ dẫn chứng" th́ đúng là đang góp phần "làm đục và hạ giá" tiếng Việt chứ không phải đang tiếp tay giữ ǵn và phát triển sự trong sáng của tiếng Việt. Cần phải tiếp tay "truy quét" và đuổi như việc phải t́m cách tiếp tay đuổi "tàu lạ" xâm phạm lănh hải Việt Nam.

    Trân trọng,
    SB
    Last edited by SilverBullet; 04-12-2011 at 10:28 AM.

  6. #6
    HangChot
    Khách

    Góp ư thô

    Một dân tộc xấp xỉ 4000 năm văn hiến so với 200 năm lập quốc của nước nọ ( tính tṛn ), mà vẫn chưa có được một Hàn lâm viện ngôn ngữ th́ đáng để suy nghĩ ?? Hệ quả là những hiện tượng đă nêu ra, có thể lư giải phần nào.
    Nhưng thật ra các cháu nhỏ ở nhà cũng biết dùng :
    Tài liệu thay v́ tư liệu
    Xuất/Nhập cảng Thay Xuất/Nhập khẩu
    ...
    Và không bao giờ sử dụng những thứ gây " ngọng, cà lăm " khi được bạn học người ngoại quốc hỏi nghĩa ( mục đích để học hỏi nghiêm túc) như :
    Hoành tráng ( Các trẻ nhỏ ở nhà chỉ biết xài : Nguy nga Tráng lệ - Vật thể kiến trúc; Lộng lẫy - Sân khấu...)
    Thăng hoa ( Các trẻ nhỏ ở nhà chỉ xài từ này hạn chế trong lĩnh vực Hóa học mà thôi ! Không dám dùng bừa băi )
    .....
    Và c̣n một kỷ niệm thời c̣n nhỏ: Đó là khi nghe được từ " Chung cư " có trên cửa miệng nhiều người, một nhà Báo nổi tiếng ở miền nam ( như là Ông Nguyễn Vỹ th́ phải ) đă viết một loạt ba bài báo chỉ trích không nương tay trong khi lẻ ra phải gọi đúng là " CHÚNG CƯ ".

    Kẻ hèn này chỉ thấy, biết sao nói vậy ! C̣n những chuyện " đại sự " th́ tự nó là đă là việc của chính phủ phải lo !

    HangCHot kính !

  7. #7
    Member
    Join Date
    04-12-2011
    Posts
    1

    HÁN TỘC LÀ BỌN Ăn CẮP CHỮ

    Xin hăy nhớ cho rằng Hán tộc chỉ là đám dân du mục ở phía Bắc nước Tàu . Chúng không phát minh ra chữ viết mà đă ăn cắp chữ viết của ngươi Bách Việt rồi diệt gịng Bách Việt để xoá dấu vết của của người t́m ra chữ viết mà đă ăn cắp. Vậy từ đây chúng ta không dùng chữ Hán ngữ để chỉ chữ có góc từ xưa mà cha ông chúng ta đă dùng và hăy dùng chữ " cổ ngữ " để phân biệt đó là chữ của ta không phải la chữ của tàu Hán.

  8. #8
    Member
    Join Date
    04-12-2011
    Posts
    5

    Trẻ con và căi chày căi cối!

    Cái lối căi chày căi cối bênh nhau kiểu "VietLand" của các bạn thật trẻ con dốt nát- Đọc mà không hiểu.

    "Tàu lạ, hay từ lạ, hay những kẻ lạ mặt, đều là những đối tượng cần "truy quét""

    1- Lê Hũu muọn tiếng Việt để viết bài để chống Tầu, không phải để góp ư về tiếng Việt.
    2- Nhũng lối phân tích của Lê Huu hay của bạn nó không thuôc lănh vuc Sai Đúng. trong cú pháp tiếng Việt, mà là phong cách và tŕnh độ sủ dụng ngôn ngũ, cú pháp của mỗi ngụi.

    Thí dụ "Tuyệt đại đa số các em tiếp thu tốt", và "Hầu hết các em hiểu bài". hai câu mang hai ư nghĩa khác nhau và đều đúng- vấn dề tuỳ cách nói và tŕnh độ nói và mục đích của nguoi nói.... V́ "TUYET DAI ĐA SỐ" và "hầu hết" khác nhau...
    Trong bất cú ngôn ngũ nào. Không bao gị chỉ có một cách nói hay viet duy nhât..

    Văn nói, văn viết, đă khác nhau.. tuỳ lănh vục, chủ dề, môi truờng câu văn nói hay viết cũng sẽ khác đi.

    Cac bạn chống Cộng, chống Tầu, vùa chủ quan , ngu dốt, nhỏ bé và hẹp ḥi...

    Cho nên đă thua, rồi bỏ chạy, và vẫn cay cú.. chỉ có thế thôi.
    Bây gị Sai ḷi ra, vẫn căi cối...
    Thật là trẻ con..

  9. #9
    Member
    Join Date
    04-12-2011
    Posts
    5
    Quote Originally Posted by HangChot View Post
    Một dân tộc xấp xỉ 4000 năm văn hiến so với 200 năm lập quốc của nước nọ ( tính tṛn ), mà vẫn chưa có được một Hàn lâm viện ngôn ngữ th́ đáng để suy nghĩ ?? Hệ quả là những hiện tượng đă nêu ra, có thể lư giải phần nào.
    Nhưng thật ra các cháu nhỏ ở nhà cũng biết dùng :
    Tài liệu thay v́ tư liệu
    Xuất/Nhập cảng Thay Xuất/Nhập khẩu
    ...
    Và không bao giờ sử dụng những thứ gây " ngọng, cà lăm " khi được bạn học người ngoại quốc hỏi nghĩa ( mục đích để học hỏi nghiêm túc) như :
    Hoành tráng ( Các trẻ nhỏ ở nhà chỉ biết xài : Nguy nga Tráng lệ - Vật thể kiến trúc; Lộng lẫy - Sân khấu...)
    Thăng hoa ( Các trẻ nhỏ ở nhà chỉ xài từ này hạn chế trong lĩnh vực Hóa học mà thôi ! Không dám dùng bừa băi )
    .....
    Và c̣n một kỷ niệm thời c̣n nhỏ: Đó là khi nghe được từ " Chung cư " có trên cửa miệng nhiều người, một nhà Báo nổi tiếng ở miền nam ( như là Ông Nguyễn Vỹ th́ phải ) đă viết một loạt ba bài báo chỉ trích không nương tay trong khi lẻ ra phải gọi đúng là " CHÚNG CƯ ".

    Kẻ hèn này chỉ thấy, biết sao nói vậy ! C̣n những chuyện " đại sự " th́ tự nó là đă là việc của chính phủ phải lo !

    HangCHot kính !
    1- Rất đồng ư, là tại chúng ta không có Viện Hàn Lâm để có nhũng qui củ chung.

    2- Thăng hoa , dùng rát phổ thông
    thăng hoa nghệ thuật,
    thăng hoa tư tưởng..

    3- Xuất khẩu hay xuất cảng dều là hán việt, và trên văn bản, tuỳ vào văn thư lại của chính phủ họ chọn chữ nào mà thôi. C̣n cả hai đều đúng. Và có nghe quen tai hay không.. Nhưng không thễ nói là SAI hay ĐÚNG.
    V́ Ca?ng là ngay tại bến tầu.. c̣n Khẩu là cửa khẩu -..

    Tiêng Anh, ngụi Anh, U'C, Mỹ, Ái Nhĩ Lan, Canada, New Zealand, ho. dùng khác nhau, do nhu cầu và mội trường sinh hoạt khác nhau.. Đâu thể nói Úc, Canada, Ai Nhi Lan, Mỹ dùng SAI tiếng Anh...
    Nguoi Mỹ phía Bấc dùng tiếng Anh cũng có khác nguoi phia miên Nam.. nhung sau 200 nâm, họ đă tạo đuọc một sụ đồng nhất tương đối chung chuẩn mực..
    Ỏ Viêt Nam, giũa Bác , Trung, Nam thổ ngơi đă khác tù xưa, nay lại c̣n tḥi gian chia đôi đất nước, giũa hai nền chính trị, hai nền thư lại vói cách dùng khác nhau..
    Bây giờ thống nhất lại chưa có Hàn Lâm để tạo một qui củ chung.. Nhung không thể nói SAI- ĐÚNG trong cách diễn đạt và dùng từ nhu Lê Hũu.
    Cả miền Nam ngày trước dùng nhiều từ "lạ" nhưng v́ mọi người quen dùng vói nhau, nên không "lạ" và cho là dúng như trường hợp "CHUNG CƯ"..

    Thôi , tớ ghé ngang, thấy chướng, dừng lại nói vài nhời..
    Các bạn cứ ôm nhau mà ấm ức đến già nhé..
    Ổ trong nước, tuyệt đại đa số người dân đă tiếp thu cách dùng từ ngữ như vậy rồi.. và tuyệt đại đa số họ cho là đúng.
    Các bạn có một dúm công dân nước ngoài, có ấm ức cũng thế thôi.

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Ai dốt ?

    Quote Originally Posted by ali View Post
    Cái lối căi chày căi cối bênh nhau kiểu "VietLand" của các bạn thật trẻ con dốt nát- Đọc mà không hiểu.
    Viết tiếng Việt chưa đúng hỏi ngă mà đ̣i bàn luận về tiếng Việt => Như vậy, ai trẻ con? Ai là ngu dốt ở đây hả "củ căi" Ali ...
    Tôi không biết Lê Hữu, chỉ nhận được bài chuyển qua Email, thấy "hay"( với tôi) th́ tôi phổ biến, ai thích th́ xem. Ai muốn phê b́nh th́ xin cứ tự nhiên, nhưng phải liệu sức ḿnh. Nói khác phải "phê" cho đúng và hợp lư/ có lư lẻ. C̣n không th́ sẽ bị phê b́nh lại.

    Phê b́nh với lư lẻ không đứng vững được th́ 'té' là chuyện phải xảy ra. Diễn đàn là chỗ/ nơi dành cho công chúng thảo luận với nhiều ư kiến khác nhau (đa dạng). Và ư kiến người nào "hữu lư" th́ sẽ được nhiều người khác ủng hộ là 1 chuyện dĩ nhiên thôi. VL khác với diễn đàn trong nước ở chỗ này đó "củ căi" Ali.

    Quote Originally Posted by ali View Post
    "Tàu lạ, hay từ lạ, hay những kẻ lạ mặt, đều là những đối tượng cần "truy quét""

    1- Lê Hũu muọn tiếng Việt để viết bài để chống Tầu, không phải để góp ư về tiếng Việt.
    2- Nhũng lối phân tích của Lê Huu hay của bạn nó không thuôc lănh vuc Sai Đúng. trong cú pháp tiếng Việt, mà là phong cách và tŕnh độ sủ dụng ngôn ngũ, cú pháp của mỗi ngụi.

    Thí dụ "Tuyệt đại đa số các em tiếp thu tốt", và "Hầu hết các em hiểu bài". hai câu mang hai ư nghĩa khác nhau và đều đúng- vấn dề tuỳ cách nói và tŕnh độ nói và mục đích của nguoi nói.... V́ "TUYET DAI ĐA SỐ" và "hầu hết" khác nhau...
    Trong bất cú ngôn ngũ nào. Không bao gị chỉ có một cách nói hay viet duy nhât..

    Văn nói, văn viết, đă khác nhau.. tuỳ lănh vục, chủ dề, môi truờng câu văn nói hay viết cũng sẽ khác đi.
    Viết văn hay nói chuyện th́ việc dùng chữ cho đúng, nói/viết ngắn gọn, giản dị như có thể, với ư nghĩa trong sáng, dễ hiểu và đúng với văn phạm là TIÊU CHUẨN CHUNG cho hầu hết ngôn ngữ chứ không phải chỉ cho tiếng Việt. Nói khác, Lê Hữu có kiến thức & nói đúng c̣n Ali th́ phê b́nh sai v́ thiếu kiến thức là một sự thực trước mắt mọi người.

    Quote Originally Posted by ali View Post
    Cac bạn chống Cộng, chống Tầu, vùa chủ quan , ngu dốt, nhỏ bé và hẹp ḥi...

    Cho nên đă thua, rồi bỏ chạy, và vẫn cay cú.. chỉ có thế thôi.
    Bây gị Sai ḷi ra, vẫn căi cối...
    Thật là trẻ con..
    Lại cũng chuyện "ghét người thắng, thua bỏ chạy, cay cú ... v.v". Thủ dâm và tự sướng 36 năm rồi vẫn chưa chán sao? Thực tế th́ là cả dân tộc và đất nước VN bị thua. (v́ việt cộng thắng) và Ali vẫn chưa nhận ra được sự thực rành rành trước mắt sao? Hăy gỡ cái tấm băng vệ sinh đang bịt mắt ra đi th́ Ali sẽ thấy. Tôi tin chắc như vậy!!!

    Hẹp ḥi cỡ Việt cộng? Ai nói khác, làm khác với vc là Sai hết hả? Về mặt này, th́ tôi khá chắc chắn là VL không thể nào bằng VC được rồi !!!

    Tôi không thuộc thành phần "thua và chạy" mà thuộc loại chán & ngán Việt cộng như cơm nếp thiu ... và không thể nào che mắt, bịt tai để thủ dâm và tự sướng như Ali. Nói khác, tốt là tốt, xấu là xấu, đúng là đúng, sai và sai ...

    Và cho tôi, những chuyện "sai trái" của VC với dân Việt và nước Việt th́ (đă) quá xá là nhiều! => Phải tiếp tay (với dân VN) đuổi và xóa cái xấu là "bổn phận của 1 người VN".
    Last edited by SilverBullet; 04-12-2011 at 04:32 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 25-05-2012, 06:38 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 24-11-2011, 11:58 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 08:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •