Page 123 of 127 FirstFirst ... 2373113119120121122123124125126127 LastLast
Results 1,221 to 1,230 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #1221
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tài liệu chiến tranh của Mỹ khẳng định những vụ thảm sát do Việt Cộng gây ra

    Link :(http://en.wikipedia.org/wiki/Viet_Co..._South_Vietnam)
    Title: Viet Cong and PAVN strategy, organization and structure

    VC/NVA use of terror

    Atrocities. Several spectacular incidents of terror stand out in VC/NVA operations, although these were not publicized in the Western media to the extent of the American-perpetrated My Lai Massacre.[92]

    Hue: During Tet for example, Communist forces seemed to have carefully planned for mass killings, with prepared hitlists carried both by the invading VC units and local infrastructure operatives. One of the sites of the worse atrocity was the city of Hue.

    Civil servants, officers, teachers and religious figures were rounded up first and executed after quick "revolutionary" trials. A second roundup fingered leaders of civic organizations, intellectuals, professionals and individual civilians and their families who had worked for the Americans. A barber for example who had cut the hair of Americans had both his hands cut off before being liquidated.[93]

    The greatest number of people eliminated however appeared to be during the Viet Cong retreat from the city. They were usually shot and buried in well-concealed mass graves that were eventually to yield some 2,800 corpses. Lack of visible wounds on some bodies, including 2 Catholic priests, indicated that they had been buried alive.[3][93] The 2,800 bodies in Hue were part of a larger group of some 5,800 civilians in the city targeted in Viet Cong attacks for liquidation or abduction. Most of the remaining victims have never been found.[93]

    Dak Son: 1967 the VC used flamethrowers to incinerate 252 civilians, mostly women and children at the village of Dak Son, in Phuc Long Province.[3]

    Phu Tan: In 1970, at the village of Phu Tan, near Da Nang, the NVA killed an estimated 100 civilians as they huddled in bunkers for shelter, by tossing in grenades and satchel charges.[3]

  2. #1222
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Sách Mỹ thuật lại chiến tranh Việt Nam khẳng định bọn Việt cộng dùng phụ nữ và trẻ em làm khiên đỡ đạn .

    Link :(http://books.google.com/books?id=iOv...hields&f=false)

    Book :Beyond Combat
    By : Stur
    Page: 233

    Trích đoạn :

    He was part of an ambush on a Viet Cong trail on Christmas Eve 1968 ; when the smoke cleared after the fight. Sommer and the other troops discovered that the Viet Cong has used Women and children as a human shield. Three women and three children, two boys and a girl who all appeared to be about nine years old, were dead.

    Anh ta là một phần trong trận phục kích khi theo dấu bọn Việt Cộng đêm Giáng Sinh 1968; khi khói súng tan sau trận chiến. Sommer và những toán quân khác khám phá ra bọn Việt cộng đă dùng phụ nử và trẻ con làm khiên chắn đạn. Ba phụ nữ và ba trẻ con, hai trai và một gái tất cả khoảng chừng chín tuổi, đă bị chết.

  3. #1223
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tài liệu giáo dục tại trường Vơ Bị West Point Hoa Kỳ viết về chuyện Việt Cộng dùng trẻ em thí mạng trong chiến tranh VN

    Link: http://www.usma.edu/nsc/SiteAssets/S...Innovation.pdf

    Bài : Child Soldier Use: The Diffusion of a Tactical Innovation
    By :Robert Tynes
    Page: 4 of 8

    Trích đoạn :

    A Viet Cong fighter was known to have given a small school girl an unpinned hand grenade and then told her to take it to her teacher:“At the classroom door the child drops the grenade, killing herself and injuring nine children” (Pike 1970, p. 107).

    Một chiến binh Việt Cộng được biết đă đưa cho một nữ sinh nhỏ một trái lựu đạn ném tay không cài chốt và bảo cô bé đưa nó cho vị giáo viên. Đưá bé làm rơi trái lựu đạn ngay tại cửa lớp học, giết chết chính cô ta và làm bị thương chín trẻ khác .
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 08-04-2013 at 01:18 AM.

  4. #1224
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cộng Sản pháo kích ; giết hại dân lành trên đại lộ kinh hoàng năm 1972 , Lính Quốc Gia cứu dân .

    (http://www.hennhausaigon2015.com/2013/04/07/35602/)

    Nữ Trung tá Mỹ gốc Việt gặp lại Người cứu mạng sau 41 năm
    Posted on April 7, 2013 by HieuLe



    Thiếu úy Trần Khắc Báo và nữ Trung Tá Kimberly Mitchell hội ngộ sau 41 năm bặt vô âm tín. (ảnh TP chụp lại từ gia đ́nh).


    Vào mùa hè đỏ lửa năm 1972, một em bé 4 tháng tuổi nằm trên xác mẹ trên Đại Lộ Kinh Hoàng; em đang trườn người trên bụng mẹ t́m vú để bú nhưng mẹ đă chết từ bao giờ. Một người lính Quân Cụ chạy ngang, bồng em bé bỏ vào chiếc nón lá rồi chạy qua cầu Mỹ Chánh, trao lại cho một Thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân.

    Bao năm trôi qua, em bé mồ côi mẹ nay trở thành Trung Tá trong Quân Lực Hoa Kỳ c̣n người Thiếu úy TQLC sang Hoa Kỳ theo diện HO nay đang định cư tại tiểu bang New Mexico. Hai người vừa gặp nhau sau 41 năm bặt vô âm tín. Ngày Thứ Ba 2 tháng 4, 2013 vừa qua, nhân dịp sang California dự lễ cưới, người Thiếu Úy TQLC này đă kể cho phóng viên Viễn Đông câu chuyện cảm động và ly kỳ ngay tại khách sạn nơi ông đang tạm cư ngụ. Người Thiếu Úy TQLC tên là Trần Khắc Báo.

    Vào thời điểm 1972 ông c̣n độc thân và phục vụ tại Đại Đội Vận Tải Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến, được biệt phái sang Pḥng 4 của Sư Đoàn làm sĩ quan phụ trách chuyển vận. Vào sáng 1 tháng 5 năm 1972, Thiếu Úy Báo được lệnh cấp trên, cùng một số đồng đội mở cuộc hành quân để giúp di chuyển Tiểu Đoàn 7 TQLC ra khỏi vùng vừa bị thất thủ thuộc tỉnh Quảng Trị v́ một số đông quân nhân bị thất lạc không t́m thấy vị chỉ huy của họ. Ngoài ra, ông cũng xin lệnh giúp di tản các Quân, Dân, Cán, Chính khác đang t́m đường chạy về phía nam sông Mỹ Chánh là nơi quân đội VNCH c̣n đang trấn giữ; ông được cấp trên chấp thuận.Khi đơn vị ông đến cầu Mỹ Chánh (Quảng Trị)

    th́ nơi đây là pḥng tuyến cuối cùng của VNCH để ngăn chặn quân Cộng Sản Bắc Việt tràn xuống phía Nam. Ông đă chỉ huy 20 quân xa GMC thực hiện cấp tốc cuộc di tản suốt ngày. Đến khoảng 4 hay 5 giờ chiều ông Trần Khắc Báo nh́n thấy thấp thoáng bên kia cầu c̣n một người đang ôm chiếc nón lá thất thểu đi qua với dáng điệu hết sức mỏi mệt. Ông định chạy qua giúp người này nhưng vị Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 5 TQLC đang trách nhiệm trấn giữ tại đó la lớn:

    - Cây cầu tao đă gài ḿn, có thể nổ và sẵn sàng phá hủy khi thấy chiến xa Việt Cộng xuất hiện, đừng chạy qua, mày sẽ bị bỏ lại bên đó không về lại được đâu nghe!

    Ông cố nài nỉ:

    - Đại Bàng chờ em một chút, cho em cứu người cuối cùng này.

    Và ông chạy đến đưa người này qua cầu. Thấy người này đi không nổi, thất tha thất thểu mà tay c̣n cố ôm ṿng chiếc nón lá, Thiếu Úy Báo nói đùa:

    - Đi không nổi mà c̣n mang theo vàng bạc châu báu ǵ nữa đây cha nội?

    Người ôm ṿng chiếc nón lá nói với Thiếu úy Trần Khắc Báo:

    - Em là lính Quân Cụ thuộc Tiểu Khu Quảng Trị, trên đường chạy về đây em thấy cảnh tượng hết sức thương tâm này, mẹ nó đă chết từ bao giờ không biết và nó đang trườn ḿnh trên bụng mẹ nó t́m vú để bú (mẹ của em bé cũng như những dân lành khác bị đạn pháo cuả Trung Đoàn 38 pháo Bông Lau của Đại Tá Việt Cộng Cao Sơn giết chết trên đại lộ kinh hoàng),em cầm ḷng không được nên bế nó bỏ vào chiếc nón lá mang đến đây trao cho Thiếu Úy, xin ông ráng cứu nó v́ em kiệt sức rồi, không thể đi xa được nữa và cũng không có cách ǵ giúp em bé này.

    Nói xong, anh ta trao chiếc nón lá có em bé cho Thiếu úy Báo. Ngừng một chút, ông Báo nói với chúng tôi:

    - Ḿnh là người lính VNCH, ḿnh đă được huấn luyện và thuộc nằm ḷng tinh thần ‘Tổ Quốc – Danh Dự – Trách Nhiệm’ nên lúc đó tôi nghĩ trách nhiệm của ḿnh là lo cho dân nên tôi nhận đứa bé và nói với người lính Quân Cụ: “Thôi được rồi, để tôi lo cho nó, c̣n anh, anh cũng lo cho sức khỏe của anh, lên GMC đi để chúng tôi đưa anh về vùng an toàn.”

    Sau đó, người sĩ quan TQLC ôm em bé leo lên chiếc xe Jeep chạy về Phong Điền, cách đó khoảng 20 cây số.

    Trên đường đi, ông Báo cảm thấy rất bối rối v́ em bé khóc không thành tiếng v́ đói, khát mà ông th́ c̣n là một thanh niên trẻ (lúc đó mới 24 tuổi) chưa có kinh nghiệm ǵ nên ông hỏi người tài xế, bây giờ phải làm sao?

    Người tài xế tên Tài trả lời:

    - Ông thầy cho nó bú đi! Ông thầy không có sữa th́ lấy bi đông nước chấm đầu ngón tay vào nước để vào miệng nó cho nó bú.

    Ông Báo làm theo lời chỉ và em bé nín khóc rồi nằm im cho đến khi ông đưa em vào Pḥng Xă Hội của Lữ Đoàn TQLC.

    Tại đây, gặp Thiếu tá Nhiều, Trưởng Pḥng 4 TQLC, ông trao em bé cho Thiếu tá Nhiều và nói:

    - Thiếu tá, tôi có lượm một em bé ngoài mặt trận, xin giao cho Thiếu tá.

    Ông này nh́n ông Báo cười và nói:

    - Mày đi đánh giặc mà c̣n con rơi con rớt tùm lum!

    Ông Báo thanh minh:

    - Không! Tôi lượm nó ngoài mặt trận; nó đang nằm trên xác mẹ nó.

    Thiếu tá Nhiều bảo:

    - Thôi, đem em bé giao cho Pḥng Xă Hội để họ làm thủ tục lo cho nó.

    Sau đó, ông Báo đưa em bé cho một nữ quân nhân phụ trách xă hội. Cô này nói với ông:

    - Thiếu úy giao th́ Thiếu úy phải có trách nhiệm, v́ em bé này ở ngoài mặt trận th́ Thiếu úy phải cho nó cái tên và tên họ Thiếu úy nữa để sau này nó biết cội nguồn của nó mà t́m.

    Lúc đó, ông c̣n độc thân nhưng trong thâm tâm ông vốn nghĩ rằng sau này khi ông cưới vợ, nếu có con gái ông sẽ đặt tên là Bích, nếu con trai ông sẽ đặt tên là Bảo, nên sau khi nghe người nữ quân nhân nói, ông Báo đặt ngay cho em bé cái tên là Trần Thị Ngọc Bích. Sau đó ông trở về đơn vị và cuộc chiến ngày càng trở nên khốc liệt cho tới tháng 3/1975, đơn vị ông bị thất thủ cùng Lữ Đoàn 2 TQLC ở Huế và ông Báo bị Việt cộng bắt làm tù binh.

    Măi đến năm 1981 ông được chúng thả về gia đ́nh và bị quản chế. Tháng 9/1994 ông được sang định cư tại thành phố Albuqueque, tiểu bang New Mexico…

    Em bé Mồ Côi Gặp May Mắn


    Em bé Trần Thị Ngọc Bích được Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC đem đến Cô Nhi Viện Thánh Tâm Đà Nẵng giao cho các D́ Phước chăm sóc.

    Số hồ sơ của em là 899. Một hôm có ông Trung Sĩ Hoa Kỳ thuộc binh chủng Không Quân phục vụ tại phi trường Đà Nẵng tên là James Mitchell vô Cô Nhi Viện xin nhận một trong các em tại đây làm con nuôi. Bé Trần Thị Ngọc Bích may mắn lọt vào mắt xanh của ông James Mitchell và trở thành thành viên của gia đ́nh này từ đó đến nay.

    Sau khi rời khỏi binh chủng Không Quân, ông James Mitchell trở về Hoa Kỳ vào năm 1972. Ông quyết định mang theo đứa con nuôi Trần Thị Ngọc Bích, lúc đó em mới được 6 tháng. Hai ông bà Mitchell đặt tên Mỹ cho em là Kimberly Mitchell. Em ở tại trang trại của gia đ́nh tại Solon Springs, tiểu bang Wisconsin. Kimberly Mitchell lớn lên tại đây và được bố mẹ nuôi rất thương yêu, coi như con ruột. Em được đi học, tham gia thể thao và vào hội thanh niên. Lớn lên em vừa đi học vừa phụ giúp cha mẹ nuôi ḅ và làm phó mát. Cái tên Trần Thị Ngọc Bích đă bị quên lăng từ đó, và Kimberly Mitchell cho biết, mỗi khi nghe ai nói ǵ về Việt Nam, cô thường tự hỏi, Việt Nam là đâu nhỉ?

    Khi đă có trí khôn, Kimberly Mitchell nhận thấy ḿnh không phải người Mỹ như bố mẹ, không phải con lai, không phải người Tàu. Cô không biết ḿnh là người nước nào và cứ mang cái thắc mắc đó măi mà không ai có thể trả lời cho cô.

    Một hôm, Kimberly Mitchell đánh bạo hỏi bố:

    - Con muốn biết con người ǵ, nguồn gốc con ở đâu? Tại sao con lại là con bố mẹ?

    Bố nuôi James giải thích cho cô:

    - Con là người Việt Nam, bố mẹ xin con từ trong viện mồ côi ở Đà Nẵng, Việt Nam. Nếu con muốn t́m nguồn cội của con, con có thể về Đà Nẵng, may ra t́m được tông tích của gia đ́nh con.

    Ngay từ khi Kimberly c̣n học lớp ba, bố nuôi em đă muốn sau này cho Kimberly gia nhập Không Quân nhân khi cô được chọn tham dự hội thảo về nghệ thuật lănh đạo dành cho những học sinh xuất sắc. Nhưng rồi định mệnh xui khiến, cô lại theo Hải Quân.

    Trong thời gian theo học, Kimberly Mitchell phải bỏ học một năm v́ bố nuôi qua đời năm 1991 trong một tai nạn tại trang trại của gia đ́nh. Sau đó cô trở lại trường và tiếp tục học.

    Năm 1996 cô tốt nghiệp Cơ Khí Hàng Hải và phục vụ trong Hải Quân Hoa Kỳ và hiện nay mang cấp bậc Trung Tá, Phó Giám Đốc Văn Pḥng Trợ Giúp Quân Nhân và Thân Nhân tại Ngũ Giác Đài. Năm 2011, Kimberly Mitchell trở về cố hương trong vai một nữ Trung Tá Hải Quân, Quân Lực Hoa Kỳ, mong gặp lại người thân.

    Đến Viện Nuôi Trẻ Mồ Côi Thánh Tâm ở Đà Nẵng, cô may mắn gặp được Sơ Mary, người tiếp nhận cô năm 1972 từ một nữ quân nhân Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC.

    Giây phút thật cảm động, nhưng Kimberly chỉ được Sơ Mary cho biết: “Lúc người ta mang con tới đây, con mới có 4 tháng và họ đặt tên con là Trần Thị Ngọc Bích. Họ nói mẹ con đă chết trên Đại Lộ Kinh Hoàng, con được một người lính VNCH cứu đem đến đây giao cho Cô Nhi Viện rồi đi mất, v́ lúc đó chiến tranh tàn khốc lắm.”

    Kimberly không biết ǵ hơn và cô quay trở lại Mỹ. Sau khi đă biết ḿnh là người Việt Nam, thỉnh thoảng cô viết trên website câu chuyện của ḿnh.



    Cuộc hội ngộ sau 41 năm với chiếc nón lá mà 41 năm trước, Trần Thị Ngọc Bích đă được cứu sống bởi các chiến sĩ VNCH. Trong h́nh, gia đ́nh ông Trần Ngọc Báo và nữ Trung tá Kimberly Mitchell (quàng khăn h́nh Quốc kỳ VNCH )- ảnh TP/VĐ chụp lại.


    Ông Trần Khắc Báo đưa cho chúng tôi xem một số h́nh ảnh, một số báo tiếng Việt và mấy tờ báo tiếng Anh đăng h́nh cuộc gặp gỡ giữa gia đ́nh ông và cô Trần Thị Ngọc Bích, và nói:

    - Sau khi ra tù Việt Cộng, tôi cũng cố t́m hiểu xem em bé Trần Thị Ngọc Bích nay ra sao, kể cả người lính Quân Cụ năm xưa, nhưng tất cả đều bặt vô âm tín.

    Một hôm t́nh cờ tôi đọc được một bài viết của tác giả Trúc Giang trên tờ Việt Báo Hải Ngoại số 66 phát hành tại New Jersey, tác giả kể lại câu chuyện đi Mỹ của một em bé trong cô nhi viện Đà Nẵng mang tên Trần Thị Ngọc Bích.

    Đọc xong tôi rất xúc động pha lẫn vui mừng, v́ có thể 80, 90% cô Ngọc Bích đó là do ḿnh cứu và đặt tên cho cô.

    Sau đó, ông nhờ người bạn tên là Đào Thị Lệ làm việc trong New York Life, có chồng người Mỹ và có em cũng ở trong Hải Quân Hoa Kỳ, liên lạc t́m kiếm Mitchell.

    Và chính cô Đào Thị Lệ là người đầu tiên trực tiếp nói chuyện với Trần Thị Ngọc Bích đang làm việc tại Ngũ Giác Đài.

    Theo ông nghĩ, có thể cô Mitchell bán tín bán nghi, không biết chuyện này có đúng không hay là chuyện “thấy sang bắt quàng làm họ” như ông cha ḿnh thường nói. Nhưng sau khi nói chuyện với ông Trần Khắc Báo, Mitchell quyết định tổ chức một cuộc hội ngộ trước các cơ quan truyền thông.

    Cô xin phép đơn vị và mời được 7 đài truyền h́nh cùng một số phóng viên báo chí từ Washington, D.C cũng như nhiều nơi về tham dự.

    Cuộc hội ngộ, theo ông Báo cho biết, hoàn toàn do cô Kimberly Mitchell quyết định, địa điểm là trụ sở Hội Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia New Mexico vào Thứ Sáu, ngày 29.8. 2012.

    Cô đến phi trường vào tối Thứ Năm 28.8, gia đ́nh ông Báo ngỏ ư ra phi trường đón nhưng cô cho cô Đào thị Lệ biết là cô không muốn gia đ́nh đón ở phi trường cũng như đưa vào khách sạn. Cô muốn dành giây phút thật cảm động và ư nghĩa này trước mặt mọi người, đặc biệt là trước mặt các cơ quan truyền thông, và cô muốn ông Báo mặc bộ quân phục TQLC như khi ông tiếp nhận cô đưa đến Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC cách nay 41 năm.

    Giây phút đầy xúc động


    Gia đ́nh ông Trần Khắc Báo gồm vợ và con gái cùng có mặt.

    Khi ông Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia hỏi cô Kimberly Mitchell:

    - Cô đến đây t́m ai?

    Cô trả lời:

    - Tôi muốn t́m ông Trần Khắc Báo.”

    Vị Chủ Tịch quay sang ông Báo đang mặc quân phục và giới thiệu:

    - Đây là ông Trần Khắc Báo.

    Lập tức, Kimberly Mitchell Trần Thị Ngọc Bích tiến lại ôm lấy ông Báo và cả hai cùng khóc nức nở.

    Giây phút xúc động qua đi, cô Kimberly hỏi ông Trần Ngọc Báo:

    - Ông là người đă cứu mạng tôi, tôi mới có ngày hôm nay; tôi xin cám ơn ông, và bây giờ ông muốn ǵ ở tôi?

    Ông Trần Khắc Báo nói:

    - Thực sự bây giờ tôi chỉ muốn cô nói với tôi một lời bằng tiếng Việt, cô hăy kêu tôi là “Tía”. V́ tất cả các con tôi đều gọi tôi bằng Tía, tôi xem cô cũng như con tôi, tôi chỉ mong điều đó.

    Và ông măn nguyện ngay, khi Kimberly Mitchell gọi “Tía”.

    Ông nói với chúng tôi:

    - Bấy giờ tôi thực sự măn nguyện.

    Trả lời các câu hỏi của chúng tôi, ông Trần Khắc Báo cho biết, cô Kimberly chưa lập gia đ́nh và cô có hứa sẽ thường xuyên liên lạc với gia đ́nh ông. Ông có nhắc cô Kimberly điều này, rằng cô không phải là đứa trẻ bị bỏ rơi. Cô đă được những người lính VNCH có tinh thần trách nhiệm cứu sống trên bụng mẹ cô đă chết, và chính ông đă đặt tên cho cô là Trần Thị Ngọc Bích. Ông cũng mong rằng sau này, cô có thể trở lại Quảng Trị, may ra có thể t́m ra tung tích cha cô hoặc người thân của ḿnh.

    Ông Trần Khắc Báo cũng cho biết, ông mất liên lạc với người lính Quân Cụ từ lúc hai người giao nhận đứa bé đến nay.

    Trong cuộc hội ngộ, trả lời câu hỏi của các phóng viên Hoa Kỳ, nữ Trung Tá Kimberly Mitchell cho biết cô có hai cái may:

    - Cái may thứ nhất là cô được t́m thấy và mang tới trại mồ côi .

    - Cái may thứ hai là được ông bà James Mitchell bước vào trại mồ côi và nói với các Sơ rằng, ông muốn nhận em bé này làm con nuôi.

    Câu chuyện sau 41 năm kết thúc tốt đẹp, cô Trần Thị Ngọc Bích đúng là viên ngọc quư trên Đại Lộ Kinh Hoàng như ư nguyện của người đă cứu mạng em, v́ chính cô đă làm vẻ vang cho dân tộc Việt khi cố gắng học hành để trở nên người lănh đạo xuất sắc trong Quân Lực Hoa Kỳ, một quân lực hùng mạnh vào bậc nhất thế giới. Người quân nhân binh chủng Quân Cụ và người sĩ quan TQLC Trần Khắc Báo đă thể hiện tinh thần của một quân nhân Quân Lực VNCH , luôn đặt Tổ Quốc – Danh Dự và Trách Nhiệm trên hết.

    TP
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 08-04-2013 at 10:39 PM.

  5. #1225
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Một nhân chứng về việc chính quyền Hồ chí Minh giết hại phe Quốc Gia

    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    5/ NDTV : CS VN liên minh với Pháp giết người quốc Gia yêu nước....làm tan vỡ chính phủ liên hiệp
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ...

    Đề nghị NDTV hăy phản bác lại đúng 5 ư mà tôi đă lập luận . Không nên nói lan man lạc đề !
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i..._Qu%E1%BA%A3ng)

    Đinh Xuân Quảng

    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................

    Sau khi đậu cử nhân luật, ông không đi làm “tri huyện” mà thi vào và làm việc trong ngành tư pháp lúc đó c̣n thuộc hệ thống tư pháp Pháp. Ông, cũng như một số trí thức khác muốn dùng giáo dục và văn hóa Tây Phương để canh tân VN. Ông đă làm nhiều nhiệm sở - trong đó có ṭa án thành phố Vinh nhiều năm. Sau đó ông trở thành biện lư Ṭa án Hà Nội vào những năm đầu thập niên 1940.

    Trong thập niên 40, ông được bổ làm Biện lư Ṭa Thượng Thẩm Hà Nội. Cũng như nhiều trí thức thời đó ông tham gia vào cuộc tranh đấu cho nền độc lập VN trong hàng ngũ Quốc Gia và cũng là một trí thức Công Giáo tranh đấu cho một nền độc lập khác với phe Việt Minh có khuynh hướng Mácxít.

    Là biện lư Ṭa án Hà Nội thời 1945-1946, ông đứng lên chất vấn chính phủ Hồ Chí Minh về các vụ bắt bớ nhiều thành phần không cộng sản một cách bất hợp pháp v́ lúc ấy các thành phần quốc gia bị Việt Minh truy lùng và ám sát dưới sự chỉ đạo của Vơ Nguyên Giáp. Sau đó chính ông cũng bị truy lùng và để tránh bị ám sát ông đă phải trốn qua Trung Hoa trong khi gia đ́nh ông đă về trú ẩn tại Phát Diệm, một khu tự trị công giáo.


    (Chú thích :Thời gian 1945-1946 Việt Minh vẫn c̣n hợp tác với Pháp)

    Xem thêm ảnh tài liệu Quân Đội Việt Minh đi diễn hành chung với quân đội Pháp khi Việt Minh hợp tác với Pháp sau Hiệp Định La fontainbleu 1946 - Khi ấy; quân Việt Minh có tên là Quân Đội Quốc Gia

    (http://www.vnmilitaryhistory.net/ind...?topic=20179.0)



    Quân đội quốc gia Việt Nam (Hội khoa học Lịch sử chú thích là quân đội quốc gia Việt Nam duyệt binh chung với Pháp)
    Thời điểm này Quân đội Việt Minh có tên là Quân đội Quốc gia Việt Nam theo Sắc lệnh Số 71 ngày 22 tháng 5 năm 1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 11-05-2013 at 10:49 PM.

  6. #1226
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    H́nh người mẹ khóc bên xác đứa con chết v́ đạn pháo kích của Việt Cộng



    1975 Vietnamese Mother Wails Over Body of Her Child in Da Nang

    (http://www.flickr.com/photos/1347648...57629433346054)
    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ _________

    H́nh hai vợ chồng khóc bên quan tài đứa con trai chết v́ đạn pháo kích của Việt cộng vào Mỹ Chánh; Huế .



    1972 Vietnamese Mother & Father Weep Over Son's Casket


    (http://www.flickr.com/photos/1347648...7629433346054/)

    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ ________

    Một nông dân bị thương do đạn súng cối của Việt cộng pháo kích vào làng



    (http://www.flickr.com/photos/1347648...57629433346054)

    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ _____

    H́nh một người lính BĐQ VNCH bước qua những xác người dân bị chết bởi sự tấn công của Việt cộng vào Đồng Xoài năm 1965



    (http://www.flickr.com/photos/1347648...57629433346054)

    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ ______

    Biệt Động Quân VNCH băng bó vết thương cho tù binh Việt Cộng



    (http://www.flickr.com/photos/1347648...57629433346054)

    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-06-2013 at 03:00 AM.

  7. #1227
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Việt Cộng giết dân. Lính Việt Nam Việt Nam Cộng Hoà cứu dân .

    Không quên Anh Hùng KQ/QLVNCH
    NGUYỄN BỘI NGỌC


    Các Chiến Hữu KQ/QLVNCH không quên NGUYỄN BỘI NGỌC, một chiến sĩ KQ dũng cảm cứu đồng bào khi VC ném lựu đạn vào dân tại Saigon.

    NGUYỄN BỘI NGỌC, một Trung Sĩ Không Quân hiền lành, đáng lẽ Anh đang được nghỉ phép v́ Anh đă làm đơn xin nghỉ phép và được Cấp Chỉ Huy kư phép cho Anh. Nhưng v́ công vụ là trước hết, nên Anh NGUYỄN BỘI NGỌC đă tự nguyện đứng ra làm việc giới thiệu cho đồng bào biết về chiếc trực thăng H34 đang được trưng bầy trước Ṭa Đô Sảnh Saigon.
    Anh NGUYỄN BỘI NGỌC đă tự hy sinh thân ḿnh khi ôm vào ḷng quả lựu đạn của 1 tên Việt cộng khát máu đă tung vào đám đông, để cứu hàng trăm người dân vô tội đang đứng vây quanh xem chiếc trực thăng.
    V́ sự hy sinh tính mạng quá lớn lao và dũng cảm phi thường của Anh như vậy, nên Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă truy tặng Anh NGUYỄN BỘI NGỌC tấm huy chương cao quư Bảo Quốc Huân Chương và c̣n truy thăng Anh năm cấp (5) từ cấp bậc Trung-Sĩ lên cấp bậc Thiếu Úy.
    Một chiến sĩ thật can trường của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, Anh NGUYỄN BỘI NGỌC ạ! Đời đời chúng tôi sẽ luôn luôn nhớ đến Anh! Anh đă làm sáng danh cho ngành Kỹ Thuật/Bảo Tŕ Không Quân!

    Thuật Ngô ghi.
    * * *
    Thưa các chiến hữu,

    Năm 1962 Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă truy thăng cấp bậc Thiếu Úy, và truy tặng BẢO QUỐC HUÂN CHƯƠNG cho Trung Sĩ NGUYỄN BỘI NGỌC, đơn vị Phi Đạo 211, căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất.

    Sự kiện truy thăng năm (5) cấp cho một quân nhân là một sự kiện có một không hai, v́ hành động của NGUYỄN BỘI NGỌC sáng ngày Quốc Khánh 26 tháng 10 năm 1962 trước Ṭa Đô Sảnh Saigon, là một hành động xưa nay chưa bao giờ xẩy ra trên toàn thế giới: Anh đang đứng thuyết tŕnh giới thiệu chiếc trực thăng H34 cho đồng bào tầng tầng lớp lớp xung quanh anh và chiếc trực thăng. Th́nh ĺnh một tên Cộng phỉ trà trộn trong đồng bào tung một quả lựu đạn vào anh. Quả lựu đạn rơi xuống đất, sát chân anh. Rất b́nh tĩnh, anh cúi xuống nhặt lên. Quả lựu đạn đă bung kíp, anh chỉ c̣n th́ giờ để ném quả lựu đạn đi càng xa càng tốt. Nhưng anh NGUYỄN BỘI NGỌC đă không làm thế, v́ chung quanh toàn người là người, ném như vậy anh sẽ thoát hiểm. Nhưng đồng bào anh, gồm cả già trẻ nam nữ, trẻ con sẽ thương vong vô số, anh bèn nhẩy lên chiếc H34, ôm quả lựu đạn gọn ghẽ vào bụng và nằm úp sấp xuống sàn tầu...

    Anh hy sinh ra đi một ḿnh để cứu mạng vô số đồng bào của anh thoát khỏi bàn tay khủng bố của bọn Cộng phỉ dă man và khát máu.

    Rồi nhiều đổi thay đem bất hạnh đến cho dân tộc. Năm sau đó, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng không c̣n, chuyện ANH HÙNG NGUYỄN BỘI NGỌC vô t́nh bị ch́m vào quên lăng, nhưng chúng tôi, những đồng ngũ cùng đơn vị của anh th́ chưa bao giờ quên được.

    Chúng tôi gửi chuyện này đến các chiến hữu, v́ tin tưởng các chiến hữu tại quốc ngoại với đầy đủ phương tiện truyền thông đứng đắn, sẽ làm sống lại tinh thần Chiến Đấu Anh Dũng V́ Dân Quên Ḿnh mà chỉ có QUÂN LỰC VIÊT NAM CỘNG H̉A chúng ta mới có, được vậy sự hy sinh cho TỔ QUỐC, cho ĐỒNG BÀO của NGUYỄN BỘI NGỌC mới không bị uổng phí trong quên lăng.

    Kim-Lai thuật lại.

  8. #1228
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TIẾNG MƠ KHUYA

    TIẾNG MƠ KHUYA


    Chùa Huệ Linh lọt thỏm giữa rừng bạch đàn trên sườn núi. Nhóm hành hương chúng tôi len lỏi theo con đường ṃn ngoằn ngoèo, phủ kín lá khô lên chùa một buổi chiều mùa khô hun hút gió Lào. C̣n cách khá xa đă nghe tiếng chuông và tiếng mơ lốc cốc trong bầu không khí tĩnh lặng .

    Vị sư bà chào đón chúng tôi trước cổng chùa:


    - Nam mô A-di-đa-phật!

    Ngôi chùa nhỏ bé nép dưới bóng cây bồ đề. Thời gian đă phủ rêu phong lên mái ngói, và nắng mưa đă làm tróc lở vôi trên tường, nhưng ngôi chùa vẫn ấm cúng, và toát lên vẻ linh thiêng. Trước sân, bức tượng Quan âm Bồ Tát đứng trên ṭa sen , mắt từ bi nh́n xuống màu xanh ngút ngát rừng tràm. Cạnh pho tượng , một cây ngọc lan sum xuê trổ bông trắng muốt, tỏa hương thơm dịu .

    Sư bà Đàm Thanh hỏi nhẹ nhàng:

    - Duyên lành nào đưa quư vị tới ngôi chùa nhỏ bé này?

    Bà khoảng hơn sáu mươi tuổi, khuôn mặt hao gầy. Có lẽ hồi c̣n trẻ, bà là người có nhan sắc , và đă trải qua nhiều truân chuyên trước khi tu hành. Nh́n đôi mắt đượm buồn và gương mặt chưa trút hết ưu tư của bà, tôi thầm đoán vậy. Bà không nói tiếng Quảng Trị, nghe bà phát âm giống giọng nói Thái B́nh , quê tôi.

    Chúng tôi bày hoa trái và dâng hương lên bàn thời Phật. Tôi ngạc nhiên khi thấy cạnh ngôi tam bảo, có bức tượng Quan âm thị kính vấn khăn mỏ quạ ,vận yếm đào, trước mặt đặt nhiều bát nhang quanh đĩa hoa ngọc lan trắng muốt.

    Tôi ḥi, sư bà trả lời:

    - Đây là bàn thờ các nữ thanh niên xung phong đơn vị tôi , hy sinh thời chống Mỹ.

    -Vậy ra Sư xuất thân từ thanh niên xung phong ?

    -Thưa vâng!
    Dâng hoa trái xong, sư dẫn chúng tôi xuống núi tặng quà cho mấy gia đ́nh trong làng. Quay về chùa lúc trời đă xẩm tối, chúng tôi ngồi quanh chiếc bàn tṛn gỗ mộc, dưới chân tượng Phật bà Quan âm, ăn bữa cơm chay do mấy vị ni cô nấu trong khi chúng tôi đi từ thiện. Trong bữa cơm chay có món khoai lang tím rất dẻo thơm và ngọt lịm. Sư bà nói vùng này dân c̣n nghèo lắm, đôi khi thiếu gạo, phải ăn khoai . Khoai lang trồng trên đất cát, chịu nắng gió Lào khắc nghiệt , củ nhỏ nhưng thơm ngon.

    Sau bữa cơm chay đạm bạc, sư mời chúng tôi uống trà sâm. Sư bảo:

    -Đây là sâm núi , chúng tôi hái về làm trà. Trà này uống mát gan , dễ ngủ.

    Tự tay sư rót những ly trà màu vàng tươi, trong suốt mời chúng tôi. Dù đă là người tu hành, nhưng xem ra sư bà Đàm Thanh vẫn mang dáng dấp người phụ nữ nông thôn quê tôi, sốc vác lam làm, và trên khuôn mặt hao gầy vẫn chưa dứt ưu tư. Sư Đàm Thanh cho chúng tôi biết, sư và các ni cô ở chùa có nghề nấu dầu tràm, bán lấy tiền sinh sống và chăm lo hương khói ngôi tam bảo. Ở đây nghèo, Phật tử ít có tiền công đức. Đôi khi những đoàn Phật tử các nơi tới chùa cúng dường gạo muối, sư mang xuống núi làm từ thiện. Sư và ngôi chùa nhỏ bé này cũng nghèo như những người dân dưới làng chân núi kia, và giữa đạo và đời luôn gắn bó nhau.

    Tôi nhấm nháp ly trà sâm ng̣n ngọt, có pha vị đăng đắng , ṭ ṃ hỏi sư bà:

    - Sư trụ tŕ ngôi tam bảo này lâu chưa ?

    - Thưa hơn hai chục năm !

    - Sư xuất gia được bao nhiêu năm rồi ạ!

    - Thưa hơn ba chục năm!

    - H́nh như sư người nơi khác?

    - Vâng, quê tôi ở Thái B́nh!

    Tôi khẽ reo lên:

    - Ôi, vậy cùng quê tôi!

    Sư Đàm Thanh khẽ nhích mép cười . Tôi ṭ ṃ hỏi cơ duyên nào đă đưa người đồng hương đến ngôi chùa nhỏ bé, giữa núi rừng heo hút tỉnh Quảng Trị này? Khuôn mặt hao gầy , xanh trong của sư Đàm Thanh bỗng hằn lên những nếp nhăn. Sư khẽ khàng ngồi xuống mép bàn, kể cho chúng tôi nghe chuyện quá khứ của ḿnh.

    Nguyễn Thị Kim Thanh là tên đời thường của sư .

    Năm 1968, tṛn 17 tuổi,vừa nhận bằng tốt nghiệp cấp ba ,Kim Thanh xung phong đi thanh niên xung phong. Chẳng riêng Kim Thanh mà hơn chục cô gái lớp 10 , trường cấp ba Hưng Hà cùng như vậy. Bấy giờ Thái B́nh là tỉnh có phong trào ba sẵn sàng tiêu biểu nhất miền Bắc. Con trai đi bộ đội, con gái đi thanh niên xung phong! Ngay sau những đợt tuyển quân là những đợt tuyển thanh niên xung phong. Hàng ngàn cô gái tuổi mười bảy, mười tám đă lên đường ngay từ nhiệm kỳ I, năm 1966, có mặt trên các tuyến đường khu IV. Sau tết Mậu Thân, bắt đầu huy động nhiệm kỳ II, vào Trường Sơn. Không chỉ lấy tinh thần xung phong mà là nghĩa vụ đóng góp cho tiền tuyến. Gia đ́nh nào không có con trai đi bộ đội , con gái phải đi thanh niên xung phong. “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, không chỉ là khẩu hiêu mà là mệnh lệnh.

    Buổi chia tay hôm ấy thầy tṛ , bạn bè ríu rít trên bến sông Hồng. Cô chủ nhiệm cầm xấp giấy gọi vào các trường cao đẳng, đại học giơ lên vẫy, nước mắt đầm đ́a :

    - Hai năm! Hai năm thôi các em nhé! Cửa trường mở rộng chờ các em đấy !
    Tiếng cười nói ríu rít và tiếng khóc. Chiếc xe vận tải trùm kín lá ngụy trang đi trong đêm , dưới ánh đèn dù, vào vùng đất lửa. Kim Thanh và các bạn say xe nôn thốc tháo . Rồi kiệt sức thiếp đi. Tỉnh dậy bàng hoàng, ngơ ngác giữa một thung lũng hoang vắng, núi cao chót vót vây quanh . Lần đầu tiên những cô gái đồng bằng nh́n thấy núi, xa lạ và huyền bí như trong chiêm bao. Đêm ấy các cô vừa sợ vừa hồi hộp không dám ngủ, ôm chặt lấy nhau , run cầm cập nh́n từng đàn đom đóm lập ḷe và nghe tiếng hoẵng, tiếng vượn kêu từ rừng sâu vọng tới.





    Sư Đàm Thanh kể:

    -Chúng tôi được biến chế vào C869 , Tổng đội Thanh niên xung phong tiền phương, làm nhiệm vụ mở đường, tải thương, vận chuyển lương thực và vũ khí từ Quảng Trị vào phía trong. Không có máy móc, chiếc xe cút kít, và cái găng tay cũng không có . Từ đào bới , gánh gồng đất đá mở đường, san lấp hố bom , đến tải thương tải đạn , đều bằng đôi vai, đôi bàn tay mảnh mai những người con gái vừa rời ghế nhà trường. Ngày đầu ḷng bàn tay phồng lên, mọng nước như phải bỏng. Hôm sau bọng nước vỡ ra , da non đỏ hỏn, chạm vào rát buốt tận tim. Nhưng chúng tôi vẫn phải cầm xẻng, cầm cuốc, cắn răng chịu đau xúc đất. Dần dần da tay dày lên, chai lại, véo không biết đau nữa. Những ngón tay như ngắn lại. Mỗi khi x̣e bàn tay ra , nh́n những ngón tay, ngẩn ngơ như không phải tay ḿnh, tiếc bàn tay búp măng cầm bút mềm mại hôm nào,và bật khóc.

    Sư Đàm Thanh chấm những giọt nước lăn xuống má, giọng nói rưng rưng:

    - Ăn đói, mặc rét đă khổ, có những điều khổ hơn nhiều. Chúng tôi phải lấy quả găng giặt quần áo thay xà pḥng, đánh răng bằng nước muối, phải mượn nhau mảnh vài mùng ngày kinh kinh nguyệt...

    Kim Thanh cùng bạn bè mong hai năm qua mau, để trở về với gia đ́nh, và nhận giấy vào các trường cao đẳng , đại học như cô chủ nhiệm hứa hôm chia tay. Nhưng chiến tranh mỗi ngày một ác liệt, và không ai c̣n nhớ tới lời hứa ấy. Khái niệm về thời gian cũng nhạt nḥa.

    Kim Thanh nói:

    - Hầu như chúng tôi chỉ biết có ngày và đêm. Nh́n thấy trời sáng là ngày, nh́n thấy trời tối là đêm. Không nhớ ngày tháng . Công việc lôi cuốn từng giờ từng phút , đầu óc quay cuồng v́ đường. Máy bay Mỹ trút bom xé nát từng cung đoạn. Bom từ trường chui xuống ḷng đất phục sẵn chờ xe qua là nồ. Những trận mưa lũ cuốn phăng từng đoạn đường, từng chiếc cầu. Khẩu hiệu : “ Tim ngừng đập, máu ngừng chảy, đường không thể tắc!” là mệnh lệnh chiến đấu. Số phận chúng tôi cột chặt vào “ Con Đường Quyết thắng”

    Giữa đêm khuya phải khiêng đá, gánh đất lấp hố bom. Trong mưa băo phải phá bom nổ chậm. Phải ngâm ḿnh dưới nước làm cọc tiêu sống cho xe qua ngầm. Gió mưa lạnh buốt,kiệt sức gục xuống lại vịn vào nhau đứng dậy. Nhiều khi vác hàng qua băi lầy, té sấp ngửa, bị thương máu trộn với bùn. Có những đêm cáng thương binh từ Tuyên Hóa ra bệnh viện 46, trên con đường ṃn cheo leo, một bên vách đá, một bên vực sâu, trời tối đen như mực,chúng tôi nhờ những ánh chớp lóe lên để biết hướng đi...
    Không thể kể hết nỗi gian khổ của nữ thanh niên xung phong ngày ấy. Bao nhiêu cô gái đă ngă xuống , dù chỉ trên một “Con Đường Quyết Thắng”?


    Sư bà Đàm Thanh không nhớ hết. Bà chỉ nhớ được những người trong trung đội ḿnh:

    -Đây là Nguyễn Thị Lan , cùng lớp 10A với tôi, và có giấy vào Đại học sư phạm. Lan hy sinh ngày 21-3-1969, bị mảnh bom vào ngực. Khi đă tắt thở tay Lan vẫn c̣n cầm con cào cào tết bằng lá buông.


    Đây là Lê Thị Lành, lớp 10C,cũng có giấy gọi vào Đại học . Lành phá bom từ trường giỏi nhất đại đội. Nhưng hôm ấy đang tháo kíp một quả bom th́ quả bom bên cạnh nổ. Chúng tôi t́m măi không được mảnh xương thịt nào cùa Lành.

    Đây là Vũ Thị Nga, mới mười chín tuổi. Hôm ấy các anh bộ đội cho mấy hộp sữa, chị em rủ nhau nấu kẹo sữa. Đang nấu th́ báo động tắc đường. Nga bốc vội một chiếc bỏ vào miệng , nóng bỏng lưỡi, vội nhè ra la lên: “Em bắt đền các chị đấy!” Tôi bào , chị sẽ đền em mười chín cái kẹo , được chưa nào? Nga ngúng nguẩy vác xẻng ra mặt đường . Mấy phút sau một loạt B52 dội xuống , Nga và ba đứa hy sinh, không kịp ăn cái kẹo nào...

    Giọng sư Đàm Thanh thầm th́ , như tâm sự với người khuất. Chỉ những người từng trải qua những tháng năm chiến tranh gian khổ hy sinh mới hiểu hết những lời bà nói...

    Sư Đàm Thanh nói với tôi:

    -Ngày ấy chúng tôi rất thích hát bài “Cô gái mở đường” và bảo nhau : “ Cố lên chúng mày ơi! Ngày chiến thắng về quê hương năm tấn tha hồ hạnh phúc!” Nhưng ...

    Tôi được biết Thái B́nh có 30.000 nữ thanh niên xung phong trong thời kỳ chống Mỹ . Hàng ngàn cô gái trẻ trong đội ngũ ấy, như Lan, như Lành ,như Nga đă vĩnh viễn nắm lại đâu đó trên các miềm đất xa xôi. Những người may mắn hơn họ, được trở về quê hương, không hạnh phúc như họ từng mơ ước mà phải chịu nhiều cay cực, éo le. Như trường hợp Kim Thanh là một trong hàng ngàn số phận đó.

    Kim Thanh kể:

    - Năm 1974 tôi được phục viên và vào trường cao đẳng sư phạm, học hai năm rồi đi dạy học. Tôi lập gia đ́nh với anh Lâm, quê Quỳnh Côi, là một thương binh. Hạnh phúc mỉm cười với vợ chồng tôi cho đến khi đứa con đầu ḷng ra đời. Cháu không b́nh thường và chết ngay sau khi sinh. Đứa thứ hai cũng vậy. Tôi lên Thái B́nh khám, bác sỹ bảo bị nhiễm chất độc da cam. Nhớ lại ngày ở Trường Sơn, những lần máy bay Mỹ bay trên trời phun ra một đám bụi như sữa , chúng tôi cứ ngửa cổ lên nh́n. Ai ngờ đó là chất độc Dioxin di hại đến bây giờ...

    Kim Thanh thuyết phục chống lấy vợ khác. Chị t́m được một người phụ nữ hiền lành ở làng bên, mai mối, và tổ chức đám cưới cho chồng, rồi dọn vào ở riêng trong trường. Là một giáo viên trung thực, chị đă thằng thắn đấu tranh với việc mua bán điểm trong thi cử ở trường, bị trù dập, cô lập. Họ vin vào lư do lấy vợ hai cho chồng cùa chị , khai trừ chị khỏi đảng và đưa xuống pḥng giáo vụ không cho đứng lớp.

    Chị lặng lẽ vào Nam, tới tu viện Đại Ṭng Lâm (Đồng Nai), xuống tóc đi tu. Năm 1989, chị t́m về ngôi chùa nhỏ bé này, đề được ở gấn những người bạn thanh niên xung phong ngày xưa của ḿnh.

    Tôi thành kính thắp nén tâm nhang trên bàn thờ những ngươi nữ thanh niên xung phong thời khói lửa chiến tranh, cầu mong linh hồn các chị siêu thoát.

    Đêm ấy khuya lắm chúng tôi vẫn nghe tiếng mơ lốc cốc cùa sư bà Đàm Thanh. Không biết trong cuộc sống xô bồ hiện này c̣n mấy ai nghe được tiếng mơ cô đơn ấy !

    Nguồn Blog BVB
    .

  9. #1229
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    H́nh bọn khủng bố Việt Cộng giật sập cầu tại Qui Nhơn năm 1955



    QUI NHƠN 1955

    Bridge destroyed by Communist-led Vietminh - Rufus Phillips Collection - Vietnam Center and Archive

    (http://www.flickr.com/photos/13476480@N07/9274452937/)



    ( http://www.flickr.com/photos/1347648...ream/lightbox/ )

  10. #1230
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Khủng bố hay chiến công ? Chiếc máy bay dân sự ngoài cố vấn Mỹ ra chắc chắn c̣n phải có cả thường dân ; phụ nữ và trẻ em

    Danh sách những vụ tấn công của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ...........

    Những vụ tấn công vào các cơ sở dân sự nhằm mục đích tiêu diệt đội ngũ sĩ quan đối phương nhưng cũng gián tiếp gây thương vong cho dân chúng ở gần đó, nếu xét trên tiêu chuẩn hiện đại có thể bị xếp loại là hành động khủng bố
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ..........

    Ngày 25 tháng 3, cơ sở nội tuyến của Đội biệt động 159 (do Mười Luân, bí số 8E, và Lê Thị Thu Nguyệt, đóng vai người yêu của Mười Luân) đă gắn một quả ḿn hẹn giờ vào chiếc máy bay Boeing 707 từ Sài G̣n bay đến Mỹ. Chiếc máy bay vừa đáp xuống phi trường Honolulu th́ ḿn phát nổ nhưng không làm ai bị thương vong v́ tất cả hành khách đă di chuyển vào nhà ga sân bay. Nguyên nhân ḿn phát nổ chậm là do áp suất trên cao làm đồng hồ hẹn giờ của quả ḿn thay đổi [8].
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%...%E1%BB%87t_Nam)
    -0-


    02:01:pm 20/10/13 | Tác giả: Đàn Chim Việt

    Nữ biệt động Sài Gòn từng đánh nổ máy bay Mỹ


    LTS: Một bạn b́nh luận trên Facebook thế này: “Có nên tuyên dương “chiến công” này trên báo chí không? Đây rơ ràng là một vụ khủng bố, chiếc máy bay là máy bay dân sự và rất có khả năng là ngoài các “cố vấn Mỹ” c̣n có dân thường.

    Qua vụ việc này có thể thấy Việt Cộng đă đi rất sớm trong việc đặt bom máy bay. Các vụ khủng bố tấn công đặt bom máy bay sau này chủ yếu từ sau 1966 và do các nhóm khủng bố Arab và Bắc Phi (và t́nh báo Bắc Triều Tiên) thực hiện.

    Hài hước là con trai bà này sau đó lại học về Hàng không ở Mỹ và giờ làm ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam”.

    Dưới đây là chiến công của nữ biệt động Sài G̣n đăng trên tờ VnExpress.

    —————————————-




    Cựu biệt động Sài G̣n Thu Nguyệt kể chuyện hoạt động cách mạng năm xưa, trong buổi giao lưu hôm 18/10 tại Nhà văn hóa Phụ nữ TP HCM. Ảnh: B.T.

    Bà Lê Thị Thu Nguyệt, nữ chiến sĩ biệt động Sài G̣n năm xưa với bí danh Mỹ Linh, hay biệt danh Con chim sắt, là con gái gốc Sài G̣n, sinh ra tại Tân Định, quận 1. Cha là Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương, bị lộ nên năm 1954 tập kết ra Bắc. Mẹ từng là hội viên Hội Phụ nữ cứu quốc, mắc bệnh không có thuốc chữa đă qua đời khi Nguyệt mới vài tuổi.

    Ở lại Sài G̣n, cô bé được cha gửi vào nhà chú ruột. Trước khi ra Bắc tập kết, cha dặn cô ở nhà chịu khó học tập, 2 năm nữa cha sẽ về. Rồi cuộc kháng chiến kéo dài hơn suy tính của nhiều người, 20 năm sau cha con mới được gặp nhau.

    Năm 14 tuổi, Nguyệt tham gia hoạt động cách mạng với nhiệm vụ giao liên, đưa người vào chiến khu, mang tài liệu công văn, vận chuyển vũ khí vào nội thành… Khi ấy Nguyệt tham gia đánh giặc ban đầu đơn giản chỉ là căm thù quân xâm lược đă khiến gia đ́nh ḿnh ly tán, mẹ không có thuốc chữa bệnh. Qua năm tháng hoạt động, cô đă hiểu và yêu lư tưởng của ḿnh.



    Bà Nguyệt (người đầu tiên từ trái qua) tại sân bay Lộc Ninh, 1974. Ảnh: CAND

    Nhắc đến bà Nguyệt, người ta vẫn c̣n nhớ đến chiến công làm phát nổ máy bay Boeing 707 của Mỹ ở tận Honolulu năm 1963. Để có thể tiêu diệt máy bay địch, đội Biệt động 159 yêu cầu Nguyệt và cán bộ bí số E8 đóng giả làm t́nh nhân. E8 là nhân viên điều khiển không lưu trong sân bay. Nguyệt giả làm người tình E8 để dễ ra vào sân bay, nghiên cứu mục tiêu. Cả hai mất nhiều thời gian chuẩn bị, đi xem địa thế, nắm bắt quy luật hoạt động của một số máy bay và sân bay… chờ đến khi thời cơ thuận tiện để hành động.

    Vai tṛ t́nh nhân khiến Nguyệt gặp nhiều chuyện hiểu lầm. Cô bị trêu chọc, thậm chí bị vợ E8 đánh ghen… có lúc tưởng chừng bỏ cuộc. Để kế hoạch đưa mìn vào sân bay hoàn hảo, cô dàn dựng mang bụng bầu, bị bà thím bắt gặp mách chú. Người chú đau khổ khuyên: “Cha đã gửi con cho chú nuôi, mong con học hành cẩn thận, nếu con muốn lấy chồng thì về bảo chú, gả cho người ta đàng hàng đừng để ảnh hưởng đến danh dự gia đình”. Cô gái khi ấy chỉ khóc mà đáp: “Rồi có ngày con sẽ nói cho chú hiểu, con không bao giờ dám làm điều gì có lỗi với gia đình, với ba con và chú thím”.

    Ngày 25/3/1963, cô mang bụng bầu chứa thuốc nổ C4 cài đồng hò hẹn giờ vào sân bay, xách theo một chiếc túi du lịch, giống túi cố vấn Mỹ thường dùng. Sau đó cô vào nhà vệ sinh, tráo “hàng” trong túi và trong bụng, rồi tiếp tục đánh tráo túi với một cố vấn Mỹ trong pḥng đợi.

    Theo kế hoạch, quả ḿn sẽ nổ khi máy bay cất cánh 15 phút, dự kiến sẽ rơi ở Thái Bình Dương để không ảnh hưởng đến người dân ở dưới. Chiếc Boeing 707 hôm ấy chở 80 cố vấn Mỹ rời Sài G̣n sang San Francisco, quá cảnh sân bay Honolulu được 2 phút ḿn mới phát nổ. Toàn bộ máy bay bị phá hỏng. Nếu như hôm ấy, chiếc đồng hồ hẹn giờ không bị trục trặc do máy bay lên độ cao 10.000 m, áp suất không khí khiến nó chạy chậm lại, th́ 80 cố vấn Mỹ đă thiệt mạng.

    Bà Nguyệt kể, năm ấy do điều kiện kinh tế của cách mạng khó khăn nên khi đi mua đồng hồ bà chọn chiếc rẻ tiền nhất. Chính vì thế, kết quả đã không được như mong muốn. Tuy nhiên, trận đánh này vẫn được Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi lời khen ngợi qua sóng của Đài tiếng nói Việt Nam: “Không chỉ đánh Mỹ ở Việt Nam mà chúng ta còn đánh Mỹ ở ngay nước Mỹ”. Trận này cũng đã mang lại kinh nghiệm rất lớn cho những đơn vị đánh bằng thuốc nổ hẹn giờ.

    Đây chỉ là một trong số rất nhiều chiến công mà bà Nguyệt thực hiện cùng đồng đội, như vụ phá hỏng chiếc trực thăng HU1A, phá hỏng kế hoạch triển lãm trưng bày sức mạnh quân sự của chính quyền Sài Gòn tháng 10/1962 ngay trước tòa chánh đô Sài Gòn…

    Năm 1963, bà Nguyệt bị bắt, trải qua 11 năm trong các nhà tù từ Thủ Đức, Chí Ḥa, Tân Hiệp, chuồng cọp Côn Đảo… Trên đôi chân bà vết răng chó bécgiê cắn lúc bị thẩm vấn vẫn c̣n hằn dấu.

    Khi đất nước thống nhất, bà Nguyệt gặp lại cha. Người cha không thể hình dung con gái đã trưởng thành như thế nào. Trong mắt ông, cô vẫn là đứa con gái bé nhỏ, thậm chí cha vẫn mua bánh kẹo và búp bê làm quà cho con.

    Rồi bà lập gia đình, chồng hơn 17 tuổi nên bạn bè bà phản đối. Tuy nhiên, cha đã phân tích cho cô con gái thấy cô không còn trẻ, lại suy giảm sức khỏe sau 11 năm bị giam trong nhà tù, phải lấy người chồng có sức khỏe tương đương cả hai mới có thể đảm bảo hạnh phúc gia đình. “Lấy nhau xong, nhiều lúc thấy chồng còn rất trẻ”, bà mỉm cười hạnh phúc.

    Sau kết hôn, trong 4 năm bà sảy thai tới 5 lần. Bà xin nghỉ việc không lương, ra Hà Nội điều trị tại Viện Y học dân tộc, coi bệnh viện là nhà. Ngày bà vào Bệnh viện Từ Dũ sinh con đầu lòng, chồng lại được điều động ra công tác ngoài Hà Nội. Không họ hàng thân thích bên cạnh, bà phải nhờ sự giúp đỡ của hai nữ bộ đội đưa mình đến bệnh viện. Trên đường đến nhà sinh, xe chết máy. Cuối cùng, cậu con trai đầu lòng cũng ra đời trong niềm vui khôn xiết. Ba năm sau, năm 1983, bà sinh thêm cậu con trai nữa.

    Cả hai con trai của bà Nguyệt đều học hành chăm chỉ. Cậu anh đã tốt nghiệp ĐH Khoa Hàng không không gian hạng giỏi ở Boston (Mỹ), tốt nghiệp thạc sĩ quản trị Kinh doanh, hiện công tác tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Cậu em học chuyên ngành hóa tại Anh, và đang công tác trong lĩnh vực bất động sản. Năm đầu tiên, gia đình phải viện trợ, sau đó cả hai anh em đều kiếm được học bổng và tự đi làm để lo chi phí học hành cho mình.

    Vợ chồng bà luôn khuyên các con: “Cần tiếp thu khoa học kỹ thuật ở các nước tiên tiến nhưng phải luôn nhớ ḿnh là người Việt Nam. Ra ngoài học để về phục vụ cho tổ quốc”. Cả hai con đều rất yêu thương bố mẹ.

    Trưa 18/10, trời Sài G̣n nắng như đổ lửa. Tan buổi giao lưu tại Nhà văn hóa Phụ nữ thành phố, bà Nguyệt gọi điện cho cậu con út đến đón mẹ. Khoảng 15 phút sau, một thanh niên cao to dừng xe trước cổng. Thấy mẹ xách chiếc túi và ôm một bó hoa to, cậu trai tận tình đội mũ bảo hiểm và cài dây cho mẹ. Chờ mẹ ngồi ổn định, anh mới phóng xe ḥa vào ḍng người trên phố.

    Kim Anh (VnExpress)

    (http://www.danchimviet.info/archives...%CC%83/2013/10)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 29-10-2013 at 02:38 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •