Page 24 of 127 FirstFirst ... 142021222324252627283474124 ... LastLast
Results 231 to 240 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #231
    Member
    Join Date
    06-12-2010
    Posts
    555
    Quote Originally Posted by chichchoe View Post
    C̣n Hồi giáo vẫn có mo sque v́ đó là tôn giáo, không phải ai Hồi giáo cũng chống Mỹ.
    Cộng sản Mỹ vẫn hoạt động à nhưng tôi bảo đảm với ông là CS My không thể nào khủng bố hay biểu t́nh lung tung lật đổ nhà nước được đâu. Mỹ nó kềm dân thấy mà phát sợ ông không thấy à.
    Ở Mỹ có 1 số bỏ đạo Hồi giáo, họ bị chính những người trong các mosque chửi bới, hành hung, hăm doạ đ̣i giết. Họ tập hợp lại và lập ra Former Muslims United để xin chính quyền bảo vệ họ . Đúng là không phải ai Hồi giáo cũng chống Mỹ, nhưng đa số imams gốc Arabs ở Mỹ dùng mosques làm nơi tuyên truyền chống Mỹ . Khi media Mỹ đến phỏng vấn cho chương tŕnh TV th́ người Hồi giáo có vẽ pro-America, nhưng khi không có media hay người ngoài th́ mosques là nơi để truyền bá radical ideas. Chính Former Muslims United đă testified before Congress về hoạt động có dấu hiệu quá khích trong các mosques. Nhưng American Civil Liberty Union xía vô bênh vực cho các mosques v́ chưa có ai từ các mosques để bomb nổ . Khi chưa có bằng chứng rơ ràng th́ không thể cấm .

    Cộng sản Mỹ hoạt động, nhưng không biểu t́nh lung tung v́ không mạnh, chứ không phải v́ bị chính quyền cấm biểu t́nh. CS Mỹ không mạnh v́ hơn 90% dân Mỹ không thích Socialism và càng ghét Communism hơn nhiều. Dân Mỹ thích free enterprise, nên họ ghét communism.

    Quyền biểu t́nh là quyền của mọi công dân Mỹ. Nếu biểu t́nh không vũ lực th́ chính quyền không có quyền cấm.

    Ông cho tui thí dụ " Mỹ kềm dân thấy mà phát sợ " xem thử .


    --------------------------------------------------------------------------


    Quote Originally Posted by chichchoe View Post
    C̣n mấy ông CS đổi tên Ải, dân chúng cũng không biết đâu, thấy hữu nghị vui vẻ là OK thôi. Cái vấn nạn là trí thức hai miền xấu tánh và hèn quá.[/B]
    Thấy Ải Nam Quan bị đổi tên thành cái rác rưới ǵ ǵ "Hữu Nghị" với chệt mà vẫn vui vẻ OK thôi, vậy có phải là hời hợt nông cạn mù quáng quá không? Tại sao họ không đặt câu hỏi kiểu như "tại sao lại đổi tên từ mấy ngàn năm lịch sử chỉ để làm vui ḷng chệt? " ? Tại sao họ không đặt câu hỏi kiểu như " làm như vậy có phải là quá nịnh chệt không? " ? Khi đổi tên Ải Nam Quan, dân miền khác không biết, nhưng dân ở chung quanh vùng đó phải biết. Họ không thể đỗ thừa là v́ không biết nên không đặc câu hỏi . Mà một khi họ đă biết th́ tại sao không truyền miệng để những người ở vùng khác biết? Có phải như vậy là mù quáng "cúi đầu" quá không?

    Ngoài vụ đổi tên Ải Nam Quan, hcm c̣n đổi tên Suối Phi Khanh thành Suối Lenin! Đừng nói là dân chúng không biết. Dân miền khác không biết, nhưng dân ở chung quanh vùng đó phải biết. Tại sao họ không đặc câu hỏi kiểu như " tại sao đổi từ tên 1 danh nhân lịch sử Việt qua tên 1 ông Nga ? " ? Tại sao họ không đặc câu hỏi kiểu như " tại sao nhà lước không giải thích rơ ràng khi vứt tên 1 danh nhân lịch sử Việt để thay thế bằng tên 1 ông Nga ? " ? Tại sao họ không đặt câu hỏi kiểu như " làm như vậy có phải là quá nịnh Nga không? " ? Đừng nói là v́ không biết "Phi Khanh" là ai nên khi bị đổi qua "Lenin" th́ dân chúng vẫn vui vẻ OK thôi. Mà một khi họ đă biết th́ tại sao không truyền miệng để những người ở vùng khác biết? Có phải như vậy là mù quáng "cúi đầu" quá không?

    Làm người mà cái ǵ cũng đỗ thừa là v́ "không biết" . Cho dù không biết th́ ít nhất phải dùng óc đặt câu hỏi, từ đặc câu hỏi th́ sẽ dẫn đến cố gắng t́m hiểu. Chính v́ đặc câu hỏi mà họ cũng không dám hoặc không thèm làm, nên họ mù quáng " hồ hởi phấn khởi " tuân mệnh vc . Làm người mà mù quáng quá th́ chỉ có trời mới có thể cứu .

    Dân tộc dư thế lào th́ có nhà lước dư thế ấy.
    Last edited by FatDuck; 10-02-2012 at 12:42 AM.

  2. #232
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62

    lúa Ba Thiet

    Hứa Hoành



    “Chiều 17/12/1946, “bác Hồ” và đồng dảng rút vào hang sâu trong núi Phượng Hoàng ở Sơn Tâỵ Nửa đêm 19/12/1946, từ chỗ ẩn náu an toàn, bác Hồ hùng hổ tuyên bố “Toàn quốc kháng chiến”, báo hại tụi du kích, Tự vệ thành…ngơ ngác mất người chỉ huy, cầm tầm vong vạt nhọn, dao găm, mă tấu, anh dũng…làm bia đỡ đạn Pháp ở Hà Nội !........
    .........
    kẻ thù khi đến tiếp thu và giải giới quân Nhật. Hơn nữa, Việt Minh từng chiến đấu chống phát xít Nhật và đế quốc Pháp, sẽ được Đồng Minh dành cho nhiều cảm t́nh. Điều đó có lợi cho đất nước


    Đọc bài trên của ông Hứa Hoành . Ba Thiệt tui thấy ông Hứa Hoành chịu khó bỏ nhiều thời gian công sức ra để nặn ra cho được tội ác của Cộng Sản , mới đọc vào nếu một ai mà nhẹ dạ că tin sẽ thấy hào quang của VNCH sáng chói ra . Nhưng nếu chịu khó suy nghĩ một chút sẽ thấy ông Hứa Hoành nói dóc tổ chúa . Chẳng những dóc mà ông ta c̣n nhầm lẫn lịch sử chống Pháp khi ông ta đọc tài liệu để rồi xào nấu lại :
    Cái nhầm lẫn thứ nhất là ông ta cho rằng tất că những ai không phải cộng sản mà tham gia chống tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 đều là phe Quốc Gia .
    Cái nhầm lẫn thứ hai của ông Hứa Hoành là hể cái sai lầm nào của Việt Minh ông Hứa Hoành đều vu cho Cộng Sản
    Dạ thưa ông Hứa Hoành .[COLOR="#FF0000"] Cái thời Đệ Nhất Cộng Hoà của ông được thành lập từ khi nào , có phải là vào thời Cách Mạng tháng tám đâu , mà Đệ Nhất Cộng Hoà của các ông được thành lập măi sau nầy do những người đầu hàng Tây chạy về thành liên hiệp với Tây mà thành lập ra chính phủ Quốc Gia của các ông , ăn lương của Pháp , cầm súng cho Pháp , đi xe nhà binh của Pháp .
    Cách Mạng tháng tám giành độc lập là công sức của toàn dân Việt Nam , chớp thời cơ khi Phát Xít thua trận quân Đồng Minh , dưới lời kêu gọi của cụ H................... ......XÓA.......... cho VN . Các đảng phái khác có ai nghĩ đến việc đó không ?
    Đảng Cộng Sản VN trước Cách Mạng tháng 8 năm 1945 , đă có những cuộc khởi Nghĩa năm 1940 nổ ra ở nhiều quận huyện trong Sài G̣n như Hốc Môn - Bà Điểm , Mỹ Tho , Bến Tre , Hoà Tú Sóc Trăng , dù chưa thành công , giặc Pháp Tắm máu người Cộng Sản , nhưng đó cũng chứng tỏ bản lĩnh chống , ngoại xâm của Cộng Sản , cờ đỏ sao vàng được người dân quan tâm biết đến từ lúc đó . CỘng Sản có đủ .................... ..........XÓA.................... cho được .
    C̣n những thành phần đảng phái c̣n lại , đều chỉ mới thành lập chớp nhoáng khi Nhật đần hàng Đồng Minh th́ làm sao mà có cương lĩnh , có đường lối , có kỹ cương cho được , chưa nói là trong đó c̣n có những thành phần cơ hội chính trị chuyên đón gió trở cờ , khi Tây c̣n mạnh th́ họ theo tây - vô dân tây , lấy họ tây , khi Nhật đảo chính Tây th́ họ lại chạy theo Nhật , khi Việt Minh cướp chính quyền th́ họ cũng nhiệt t́nh tham gia , mục đích của họ là kiếm chác quyền hành , họ tưởng Cách Mạng tháng 8 năm 45 là toàn thắng , chứ đâu ngờ được là Tây trở lại xâm chiếm nước ta thêm lần nữa , chỉ một tháng sau khi Tây trở lại phản công là họ ra đầu hàng tây trở lại . Chính đội quân tạp nham nầy mà khi bị Tây đánh họ đă bỏ chạy , trên đường rút chạy họ tàn ác , cướp bóc , hảm hiếp phụ nữ , họ giết că những người tiếp tế cho họ . Họ lợi dụng danh nghĩa Việt Minh để giết người cướp của . Tại sao ông Hứa Hoành lại đổ thừa cho Cộng Sản .
    Muốn biết sự thật lịch sử như thế nào ta cứ theo chân các đệ nhất , đệ nhị , đệ tam , đệ tứ sư đoàn th́ ta sẽ rỏ và những người dân sống ở vùng hoạt động của những sư đoàn nầy đi qua đều c̣n nhớ că .

    Đầu tháng 11 năm 1945 trung đoàn kỵ binh thiết giáp số 9 ( 9 è Dragon) đến Sài G̣n . Pháp đưa quân tiến chiếm G̣ Vấp , Gia Định và những vị trí khác do quân Anh để lại , đồng thời mở cuộc hành quân lên phía bắc , tây bắc phối hợp với cánh quân Kam pu chia xuống đánh chiếm tây Ninh , Hớn Quảng , Lộc Ninh ,Bù Đốp , Dầu Tiếng . Các trung đoàn bộ binh thuộc địa 21 , 23 đóng quân án ngữ phía bắc tây bắc Sài G̣n , sư đoàn bộ binh thuộc địa số 9 toả quân càn quét vùng ven Sài G̣n , chà đi xát lại các khu vực . Các lực lượng kháng chiến Sài G̣n Chợ lớn phải tản ra nhiều hướng ngoại thành lập căn cứ kháng chiến lâu dài .
    Giữa lúc đó trong bộ đội Việt Minh , đệ Nhị , đệ Tam , đệ Tứ sư đoàn diễn ra sự phân hoá sâu sắc . Trước sức tiến công của giặc Pháp các đơn vị Việt Minh ( không Cộng Sản ) nầy bỏ chạy , tan ră . Nhiều bộ phận bộc lộ tính chất phức tạp , vô chính phủ , cơ hội , trở thành tai hoạ cho dân .
    Tư lệnh đệ nhị sư đoàn Vũ Tam Anh vào thành hàng giặc , được cơ quan pḥng nh́ Pháp giao nhiệm vụ móc nối lôi cuốn một số nhân vật như Trần Quang Vinh , Phạm Công Tắc ... ư định thành lập chính phủ Quốc Gia chống lại Việt Minh .
    Đệ Tam sư đoàn của Nguyễn Hoà Hiệp rút ra G̣ Vấp , Hốc Môn , Đức Hoà tại đây chúng ngang nhiên uy hiếp chính quyền địa phương , tước khí giới của du kích ( cướp 40 khầu súng của du kích Hóc Môn ) , tranh giành lực lượng với lực lượng giải phóng quân Hóc Môn Bà Điểm Đức Hoà , chặn cướp lương thực tiếp tế của của Cộng Sản đưa ra tuyến trước . Sau đó rút lên Phước Hiệp Thái Mỹ , rồi rút lên Đức Hoà , xuống Đồng Tháp Cao Lănh Sa Đéc . Dọc đường đệ tam sư đoàn cướp xe đạp , xe ḅ , xe thổ mộ , ghe xuồng của dân làm dân sợ hải xa lánh . Sau trận càng của Pháp vào Đồng Tháp Mười tháng 2 năm 1946 , đệ tam sư đoàn quay lại Vàm Cỏ Đông , đến Thạnh Lợi , hầu hết chiến sỹ trong đệ tam sư đoàn đă nhận ra chân tướng bộ mặt thật của ban chỉ huy , nên đa số chiến sỹ bỏ về đầu quân với lực lượng vũ trang của Cộng Sản . 5000 ngàn quân đệ tam sư đoàn tan ră . Nguyễn Hoà Hiệp nắm một trung đội về thành đầu hàng giặc Pháp , góp phần thành lập quân đội Quốc Gia tay sai cho Pháp .
    Đệ Tứ sư đoàn rút về khu vực núi cậu Dầu Tiếng . Được giao nhiệm vụ trấn giữ mặt trận Tham Lương , nhưng chỉ huy Lư Huê Vinh không chiến đấu mà cho quân lui về phía sau , chặn lấy tiếp tế của ban tiếp tế Hóc Môn đang chuyển ra tiền tuyến , trên đường rút lui đơn vị nầy thả sức cướp bóc bắn giết nhân dân . Tại núi cậu chúng cướp súng của tự vệ , chúng bắt cong nhân đồn điền cao su Mitchelin chở tất că của cải cướp được lên chôn trên núi Cậu rồi chúng giết hết để giữ bí mật . Pháp chiếm Dầu Tiếng , đệ tứ sư đoàn tiếp tục bỏ chạy , Lư Huê Vinh ra đầu hàng Pháp tại Trung Lập Hóc Môn . Phó tư lệnh Nguyễn Thành Long và tahm mưu trưởng Trần Xuân Năm chạy về hàng giặc ở Đức Hoà . Đại bộ phận chiến sỹ được Cộng Sản giác ngộ gia nhập bộ đội giải phóng quân liên quân Hóc Môn Bà Điểm Đức Hoà .
    Bộ đội HT29 rút về Bến Cát , rồi qua Phú Mỹ Hưng , Lộc Thuận Trảng Bàng , quá tŕnh rút chạy của lực lượng HT29 cũng là quá tŕnh thổ phỉ hoá , đi đến đâu chúng cướp bóc , cưỡng hiếp phụ nữ đến đó . Ai chống lại th́ chúng đem giết hết sức man rợ như cột vào bao bố` thả trôi sông . Khi Pháp chiếm đóng bắc Củ Chi th́ đơn vị HT29 kéo ra đầu hàng Pháp , trong đó có tên tham mưu trưởng sau đó trở thành nhân viên pḥng nh́ hết sức gian ác khét tiếng . Một bộ phận khác bị bộ đội Mười Trí ( cộng Sản ) tước khí giới khi chúng rút chạy qua phía tây Vàm Cỏ Đông .
    C̣n đệ nhất sư đoàn , chiến đấu ở mặt trận phía tây nam . Trước sự tấn công ồ ạt của giặc Pháp đơn vị nầy phân hoá , một bộ phận về G̣ Công Bến Tre , một bộ phận chạy ra Bà Rịa B́nh Tuy th́ tan ră . Một số đầu hàng giặc Pháp làm nguỵ binh . Đại bộ phận tiếp tục chạy qua gia nhập giải phóng quân ( Cộng Sản ) để tiếp tục kháng chiến chống Pháp .
    Đó là quá tŕnh tham gia kháng chiến của lực lượng Việt Minh không phải là Cộng Sản , sau nầy những bọn hàng giặc chính là quân đội quốc Gia . So với quân đội quốc Gia mà chỉ toàn đi lính làm tay sai thuần tuư cho Pháp th́ lược lượng nầy có sáng giá hơn một tư là có được cái mác " Người Quốc Gia kháng chiến Chống Pháp , được cái mác yêu nước chút đỉnh "
    Họ như rơm nhanh chóng bén lửa , bùng lên rồi tắt lịm . Một số phần tử cơ hội , quân phiệt , chuyên làm tay sai cho giặc trong những đơn vị vũ trang kễ trên , bị cuốn hút vào cơn lốc Cách Mạng hừng hực khí thế sau Tổng khởi nghĩa . Giờ đây trước khó khăn thử thách , dần dần lộ mặt và bị lịch sử sàn lọc .

    Với bản chất gian xảo , tráo trở , những người lính Quốc Gia c̣n bộ lộ măi sau nầy , những cảnh giết chóc người thân của VC như chặt đầu mỗ bụng đối với quân đội Quốc Gia là việc b́nh thường đối với họ . Ngô Đ́nh Diệm cựu Tổng Thống VNCH và em là cựu cố vấn tổng thống NGô Đ́nh Nhu , c̣n bị giết hại dă man , người bắn Tổng Thống chính là thiếu tá Nhung , Nhung cũng chính là người đă giết Lê Quang Vinh một cách dă man theo lệnh của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm , khi Ngô Đ́nh Diệm dẹp và tàn sát đạo Hoà Hảo , sau khi Lê Quang Vinh chết rồi c̣n băm xác ra nhiều mảnh rải xuống sông . Lê Quang Vinh chính là tướng Hoà Hảo tham gia Tổng Khởi Nghĩa chống Pháp , sau nầy về hàng Pháp , được phong quân hàm đại tá trong quân lực VNCH .
    Bộ đội B́nh xuyên với một số ít quân sau khi theo Lê Văn Viễn ( Bảy Viễn ) về đầu tây , khoảng năm 1959 bị Ngô Đ́nh Diệm sai tướng Trịnh Minh Thế chỉ huy lính VNCH đánh dẹp , Bảy Viển trốn sang Pháp , một số quân B́nh Xuyên c̣n sống sót chạy sang Rừng Sát lại gia nhập Việt Cộng . Trịnh Minh Thế sau khi dẹp xong B́nh Xuyên là bị ám sát ngay trong lúc diểu binh mừng chiến thắng , ai cũng biết là do Quốc Gia ám sát v́ Trinh Minh THế có gốc là tướng Cao Đài .
    Ông Hứa Hoành ơi ! Trước khi ông vu khống ai ông nên đọc lại lịch sữ cho thật kỹ . Chứ ông vu khống kiểu nầy con nít nó c̣n thấy ông vô lư huống chi là nhân dân Việt Nam đă từng sống và chứng kiến sự đổi thay của thời cuộc .
    Nếu ông có ḷng yêu nước th́ ông nên dẹp bỏ hận thù đó đi . Về Việt Nam , chúng tôi sẳn sàng tiếp đải ông món đặc sản quê hương Sóc Trăng " bún nước lèo " với ly rượu đế ( nước mắt của quê hương ) . Tiện đây tôi gữi ông một bài vọng cổ thắm t́nh quê Hương , ông vào trang web nầy để thưởng thức: http://www.youtube.com/watch?v=qRtQDuvAluo
    Last edited by Dean Nguyen; 12-02-2012 at 02:36 AM. Reason: Xóa phần tuyên truyền.

  3. #233
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62

    lua ba thiet

    Ba Cụt
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Bước tới: menu, t́m kiếm
    Lê Quang Vinh
    1923 - 13 tháng 7, 1956 (33 tuổi)
    Ba Cut.JPG
    Ba Cụt trong quân phục Đại tá Quân đội Quốc gia Việt Nam.
    Tiểu sử
    Biệt danh Ba Cụt
    Quốc tịch Flag of South Vietnam.svg Quốc gia Việt Nam
    Flag of France.svg Pháp
    Nơi sinh Ô Môn, Cần Thơ, Đông Dương thuộc Pháp
    Nơi mất Cần Thơ, Việt Nam Cộng ḥa
    Binh nghiệp
    Thuộc Quân đội giáo phái Ḥa Hảo
    Flag of South Vietnam.svg Quân đội Quốc gia Việt Nam
    Năm tại ngũ 1945-1956
    Cấp bậc Thiếu tướng
    Tham chiến Chiến tranh Đông Dương

    Ba Cụt (1923-1956) là biệt danh của một thủ lĩnh quân sự của giáo phái Ḥa Hảo chống lại chính quyền thực dân Pháp và Việt Minh vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950. Ông cũng là một trong những thủ lĩnh ly khai của Ḥa Hảo chống lại chính quyền Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm và Quân đội Quốc gia Việt Nam vào những năm 1954-1956, sau đó bị bắt sống và bị xử tử.
    Mục lục
    [ẩn]

    * 1 Thời niên thiếu
    * 2 Thủ lĩnh quân sự Ḥa Hảo
    * 3 Đứa con bất trị của Ḥa Hảo
    * 4 Chống đối Ngô Đ́nh Diệm
    * 5 Bị bắt và xử từ
    * 6 Gia đ́nh
    * 7 Chú thích
    * 8 Tham khảo

    [sửa] Thời niên thiếu

    Ông tên thật Lê Quang Vinh, sinh năm 1923 tại rạch Bằng Tăng, xă Thới Long, quận Ô Môn, tỉnh Cần Thơ[1], trong một gia đ́nh nông dân khá giả. Tuy nhiên, từ thuở nhỏ ông sống ở làng Chắc Cà Đao, huyện Châu Thành, tỉnh Long Xuyên (nay thuộc huyện Châu Thành, tỉnh An Giang). Ông được một người cậu tên Huỳnh Kim Hoành nuôi dạy học cho đến hết chương tŕnh tiểu học. Đồng thời, ông cũng thụ giáo vơ nghệ với một vơ sư tên là Sáu Kim.

    Sớm ảnh hưởng bởi hoạt động truyền đại của giáo chủ Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ, Lê Quang Vinh gia nhập đạo vào năm 1939, khi mới vừa 16 tuổi. Tính t́nh cứng rắn, ngang tàng và cuồng nhiệt, ông đă để tóc dài để trọn đời theo đạo, đồng thời tự chặt đứt một ngón tay của ḿnh để khước từ nguyện vọng của cha ḿnh muốn ông trở về làm ruộng[2]. Từ đó ông có biệt danh là Ba Cụt.
    [sửa] Thủ lĩnh quân sự Ḥa Hảo

    Khi lực lượng Việt Minh khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước, th́ ở tại miền Nam, lực lượng của họ không đủ sức kiểm soát toàn bộ t́nh h́nh. Nhiều nhóm vũ trang không Cộng sản tự thành lập và đứng dưới danh nghĩa của các giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo, và giang hồ B́nh Xuyên. Ba Cụt cũng tập hợp lực lượng của ḿnh cát cứ vùng Ô Môn. Khi Pháp tái chiếm Nam Bộ, dưới sự kêu gọi của Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, nhóm vũ trang của Ba Cụt sát nhập về danh nghĩa với lực lượng Vệ Quốc Liên Đội Nguyễn Trung Trực do Nguyễn Giác Ngộ làm chỉ huy trưởng và đặt dưới quyền tổng chỉ huy các lực lượng quân sự Ḥa Hảo của Trần Văn Soái. Tuy nhiên, về thực tế, lực lượng của Ba Cụt hoạt động hoàn toàn độc lập với các nhóm vũ trang Ḥa Hảo khác.

    Đặc biệt là từ sau khi Giáo chủ mất tích, các lực lượng quân sự Ḥa Hảo phân hóa thành 4 nhóm cát cứ chính gồm nhóm Năm Lửa, với tổng hành dinh ở Cái Vồn, Cần Thơ; nhóm Hai Ngoán với tổng hành dinh ở Cái Dầu, Châu Đốc; nhóm Nguyễn Giác Ngộ với tổng hành dinh ở Chợ Mới, Long Xuyên. Riêng nhóm Ba Cụt đóng tổng hành dinh đặt ở Thốt Nốt, Long Xuyên.

    Ngày 18 tháng 5 năm 1947, nhân danh Tổng chỉ huy các lực lượng quân sự Ḥa Hảo Trần Văn Soái đă kư kết Hiệp định Liên quân với Đại tá Cluzet, Tư lệnh Phân khu Tây Nam Bộ của Pháp, với những cam kết lực lượng quân sự của giáo phái Ḥa Hảo sẽ được quân đội Pháp hậu thuẫn và như là Lực lượng Bổ sung (Suppletif Forces) để chống Việt Minh. Ba Cụt không tán thành Hiệp định này và tiếp tục chỉ huy lực lượng của ḿnh tiếp tục chống Pháp và Việt Minh với tên gọi mới là Nghĩa Quân Cách Mạng[3].

    Được xem là một tín đồ cuồng tín theo kiểu Rasputin"[4], Ba Cụt cai trị dân chúng trong vùng cát cứ của ḿnh rất cứng rắn. Nhà báo Pháp Bernard B. Fall nhận xét Ba Cụt "đối xử tàn ác lạ thường và không có ư thức nhiệm vụ công cộng"[5]. Nhà báo Mỹ Joseph Alsop th́ cho rằng Ba Cụt là một kẻ hiếu chiến ("war-drunk")[6]. Ba Cụt c̣n được cho là đă phát minh ra một kiểu tra tấn bằng cách đóng một chiếc đinh thép vào tai của nạn nhân[7], một trong những cách thường dùng của Ba Cụt đối với dân làng và nhà giàu để "vận động" đóng góp cho đội quân của ông[8].

    Ba Cụt quy cho Việt Minh đă ám sát Giáo chủ Huỳnh, v́ vậy ông chủ trương không khoan nhượng với Việt Minh. Với tính cách can đảm, liều lĩnh, thông thạo địa phương, Ba Cụt chỉ huy hoạt động du kích gây nhiều khó khăn cho cả Pháp lẫn Việt Minh. Không những thế, ông c̣n va chạm với các nhóm quân phiệt Ḥa Hảo khác có chủ trương hợp tác với Pháp để tiêu diệt Việt Minh. Thậm chí vào năm 1950, ông từng có một trận giao tranh khốc liệt với vị chỉ huy cũ của ḿnh là Nguyễn Giác Ngộ tại vùng Chợ Mới[9].
    [sửa] Đứa con bất trị của Ḥa Hảo

    Vào lúc đó, Pháp đă ở trong trạng thái tài chính tai hại sau Thế chiến thứ hai và đă gặp nhiều khó khăn trong nỗ lực của ḿnh để tái lập kiểm soát thuộc địa Đông Dương[10]. Về quân số, họ thiếu nhân sự cho các đội quân để có thể kiểm soát lănh thổ. Chính v́ vậy, họ nh́n nhận các quân phiệt cát cứ như những đồng minh có thể thu nhận trong trận chiến chống Việt Minh. Người Pháp đă thực hiện chính sách cung cấp viện trợ vật chất để trang bị cho những đội quân cát cứ này như những lực lượng bổ sung (Suppletif Forces) để ngăn chặn sự bành trướng của những người Cộng sản.

    Người Pháp lần lượt thành công với nhóm Bảy Viễn, Léon Leroy[11], các quân phiệt Cao Đài, Ḥa Hảo. Ba Cụt cũng nằm trong số đó. Có 5 lần, Ba Cụt chấp nhận hợp tác trên danh nghĩa liên quân với quân Pháp để tiếp tục chống Việt Minh. Nhưng cả 5 lần, sau khi được quân Pháp tiếp viện thêm vũ khí, củng cố lực lượng, Ba Cụt đều kéo quân về vùng cát cứ tiếp tục chống cả Pháp cả Việt Minh. V́ vậy Ba Cụt đă được người Pháp gán cho biệt danh "đứa con bất trị của Ḥa Hảo” (L'enfant terrible des Hoa Hao)[5][12].

    Tuy cho rằng Ba Cụt là người gian trá và không đáng tin cậy, người Pháp vẫn tiếp tục chấp nhận Ba Cụt[13]. Các quân phiệt khác dù cũng chống Việt Minh và cũng nhận được nguồn cung cấp từ Pháp, nhưng hầu hết họ chú ư nhiều vào việc củng cố thế lực và lơ là trong việc phối hợp chống Việt Minh[14]. V́ vậy, dù Ba Cụt khét tiếng với sự tàn bạo và tráo trở, ông vẫn được người Pháp xem là người chống Việt Minh tích cực nhất trong các thủ lĩnh Ḥa Hảo[9]. Ngày 20 tháng 8 năm 1950, khi về hợp tác với người Pháp lần thứ tư, Ba Cụt được người Pháp gắn lon Thiếu tá[15]

    Một trong những chiến tích đáng chú ư nhất của Ba Cụt là việc hỗ trợ người Pháp kiểm soát vùng châu thổ xung quanh Mỹ Tho vào giữa năm 1953. Tuy vậy, Pháp đă quyết định chuyển dần việc kiểm soát cho đồng minh thân cận nhất của ḿnh: Quân đội Quốc gia Việt Nam. Khi nhận ra người Pháp đang cố gắng làm giảm ảnh hưởng của ḿnh, căng thẳng của Ba Cụt với người Pháp tăng lên. Ngày 25 tháng 6, Ba Cụt ra lệnh cho đội quân của ḿnh san bằng và rút khỏi các căn cứ hỗ trợ cho người Pháp để về căn cứ của ḿnh ở Châu Đốc, mang theo toàn bộ vũ khí mà người Pháp đă cung cấp cho họ[14][16]. Kết quả là sức mạnh người Pháp ở vùng này bị suy yếu đi đáng kể và Việt Minh đă hưởng lợi nhiều nhất trong sự tan vỡ liên minh này[17]. Chính v́ vậy, nhằm xoa dịu Ba Cụt, ngày 1 tháng 12 năm 1953, sau khi Ba Cụt về hợp tác lần thứ 5, ông được người Pháp gắn lon Đại tá[15].
    [sửa] Chống đối Ngô Đ́nh Diệm

    Tháng 5 năm 1954, Pháp thất trận tại Điện Biên Phủ. Tháng 7 năm 1954, Hội nghị Geneva về chấm dứt chiến tranh tại Đông Dương đă quy định 2 vùng tập kết tạm thời và thời hạn 2 năm để thống nhất Việt Nam bằng một cuộc Tổng tuyển cử. Người Pháp phải từ bỏ quyền thống trị và rút khỏi Đông Dương[18]. Miền Bắc hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Tại miền Nam, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm gặp nhiều khó khăn hơn do sự tồn tại của nhiều thế lực chính trị và quân sự chống đối. Ngay từ năm 1954, tướng Nguyễn Văn Hinh, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam đă công khai tuyên bố không tôn trọng sự lănh đạo của Thủ tướng Diệm và thề sẽ lật đổ ông. Tuy nhiên, cuộc đảo chính đă không trở thành hiện thực[19]. Dưới áp lực của người Mỹ vốn ủng hộ thủ tướng Diệm, Quốc trưởng Bảo Đại ra lệnh triệu hồi tướng Hinh phải sang Pháp. Diệm lập tức giao quyền Tổng tham mưu cho một tướng lĩnh trung thành với ông là tướng Lê Văn Tỵ.

    Sau khi đă nắm được quyền chỉ huy quân đội, với sự hỗ trợ về tài chính và chính trị của các cố vấn Mỹ, Diệm đă tiến hành chính sách chia rẽ, mua chuộc và thu phục lần lượt các quân phiệt cát cứ. Một số thế lực quân sự khác, ông cương quyết dùng sức mạnh trấn áp như nhóm quân sự của Đại Việt Quốc dân đảng tại miền Trung.

    Là một tín đồ Ḥa Hảo cuồng tín, Ba Cụt khó chấp nhận quyền lănh đạo của Diệm, một tín đồ Công giáo đang t́m cách phát triển mạnh ảnh hưởng tôn giáo ḿnh. Tháng 8 năm 1954, Ba Cụt đă cho lực lượng khoảng 3.000 người của ḿnh ly khai khỏi Quân đội Quốc gia Việt Nam và công khai tuyên bố chống chính quyền Diệm[20]. Điều này cũng gây nên những xung đột giữa Ba Cụt với các quân phiệt Ḥa Hảo khác, những người chịu chấp nhận các khoản thanh toán của chính phủ để sát nhập các lực lượng của họ vào quân đội quốc gia[21].

    Diệm đă cho tiến hành thương thuyết với các giáo phái để thống nhất lực lượng quốc gia, tiến tới thành lập Việt Nam Cộng Ḥa. Nhưng dưới sự hỗ trợ và khuyến khích của Pháp, Ba Cụt không những không hợp tác mà c̣n liên minh với quân B́nh Xuyên để chống lại chính phủ.

    Ngô Đ́nh Diệm cho tiến hành các chiến dịch Đinh Tiên Hoàng (mở ngày 23 tháng 5 năm 1955) và chiến dịch Nguyễn Huệ (mở ngày 1 tháng 1 năm 1956) để tiêu diệt quân Ba Cụt nhưng vẫn không thanh toán được. Sau đó Ngô Đ́nh Diệm chỉ đạo cho Nguyễn Ngọc Thơ [22] âm mưu giả vờ thương thuyết, chấp nhận cho Ba Cụt về hợp tác với chính quyền, phong thiếu tướng, rồi vào phút cuối trở mặt, bắt ông.
    [sửa] Bị bắt và xử từ
    Ba Cụt bị xét xử tại ṭa án

    Cả hai phiên ṭa sơ thẩm (ngày 11 tháng 6 năm 1956) và thượng thẩm (ngày 26 tháng 6 năm 1956 của Ṭa Đại H́nh và phiên ṭa ngày 4 tháng 7 năm 1956 của Ṭa án Quân sự đều tuyên án tử h́nh ông với tội danh mưu phản. Đại sứ Anh Quốc tại Việt Nam Cộng Ḥa có thư cũng có thư đề nghị ân xá cho Ba Cụt.

    Ngày 8 tháng 7 năm 1956, tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă kư sắc lịnh số 98-TP, không ân xá cho ông.

    Ba Cụt xin được xử bắn ở pháp trường (chết trong danh dự) nhưng không được chấp thuận.

    Vào lúc 5 giờ 45 phút sáng, ngày 13 tháng 7 năm 1956, ông đă bị hành quyết bằng cách chém đầu tại Cần Thơ.

    Tính ra từ ngày Ba Cụt bị bắt (13 tháng 4 năm 1956) cho đến ngày bị hành h́nh (13 tháng 7 năm 1956), chỉ vỏn vẹn có ba tháng, một thời gian kỷ lục quá ngắn trong lịch sử pháp đ́nh ở miền Nam Việt Nam.

    Sau khi hành quyết Ba Cụt, tướng Dương Văn Minh hạ lệnh cho Nguyễn Văn Nhung (người sau này giết tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu) đến đào mả lên băm xác lên thành nhiều khúc, để đề pḥng người của Ba Cụt đến lấy xác đem về chôn cất trong chiến khu của họ.[23][24]

    Ngày 13 tháng 7 năm 1964 (sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ), một Lễ Kỷ niệm 8 năm Ba Cụt bị giết đă được tổ chức ở Thốt Nốt với sự tham dự của hơn năm ngàn chiến sĩ Dân Xă Đảng. Đại diện Chính phủ có Thiếu tướng Lâm Văn Phát, Tổng trưởng Nội vụ, và ông Phạm Thái, Tổng trưởng Thông tin. Một Kiến nghị xin hủy bỏ các bản án, phục hồi công quyền và phục chức của Ba Cụt đă cũng được tŕnh lên Chánh phủ.
    [sửa] Gia đ́nh

    Ông lập gia đ́nh với bà Trần Thị Hoa, c̣n có tên là Phấn. Bà từng là dân biểu trong Quốc hội Đệ nhị Cộng ḥa trong hai nhiệm kỳ. Hiện bà đang sinh sống tại Bỉ.
    [sửa] Chú thích

    Địa chỉ trang web : http://vi.wikipedia.org/wiki/Ba_C%E1%BB%A5t

  4. #234
    Nói lên sự thật
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Trong quyển Trả Ta Sông Núi, tác giả Phạm Văn Liễu, thuộc thế hệ hào hùng tham dự trường Lục Quân Trần Quốc Tuấn của VNQDĐ, tường thuật về t́nh h́nh ở miền Bắc như sau:

    “Suốt cuối tháng 8, đầu tháng 9-1945, những vụ ám sát, thủ tiêu, cắt cổ, mổ bụng, buộc đá thả sông (ṃ tôm) xảy ra như cơm bữa, từ thành thị tới thôn quê. Nạn nhân phần đông là những người có đôi chút tiếng tăm hay gia sản. Cán bộ Cộng sản chụp cho họ cái mũ “Việt Gian” để biện minh cho những vụ thảm sát vô nhân đạo này. Khi bị báo chí chất vấn về những vụ bắt bớ bừa băi, Phó Chủ Tịch Mặt trận Việt Minh kiêm Bộ Trưởng Tuyên Truyền Trần Huy Liệu trâng tráo đáp: “Tất cả những người bị bắt giữ đều là những người có tội với quốc dân.” Những tội nhân này, theo báo chí Cộng sản, có cả những cựu đồng chí VNQDĐ của Trần Huy Liệu như Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Thế Nghiệp, ông bà Đào Chu Khải, các tu sĩ Phật Giáo và một số linh mục, thày giảng, trùm đạo Thiên Chúa Giáo.

    Ngày 5-9-1945, Vơ Nguyên Giáp c̣n nhân danh Bộ NộiVụ chính phủ cách mạng lâm thời đặt đảng Đại Việt và các tổ chức Thanh Niên không nằm trong Mặt Trận Việt Minh ra ngoài ṿng pháp luật. Từ ngày này, các đội tự vệ, du kích địa phương đêm đêm gậy gộc, giáo mác, tăng cường bằng vài khẩu súng lục hay ngựa trời, kéo nhau đi bắt Việt Gian và gián điệp cho Tây. Tại miền Bắc, hàng trăm hàng ngàn người bị bắt, giết…”

    Những câu chuyện về Việt gian thật phổ biến trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến. Sau đây là những chuyện kể của Nghiêm Kế Tổ trong quyển Việt Nam Máu Lửa (trang 128) với đầy đủ chi tiết hơn.

    “Số dân tản cư ngày mỗi nhiều. Quân đội Pháp càng ngày càng mở rộng mặt trận. Những người tản cư cũ lại xê dịch đi chút nữa và những người tản cư mới bắt đầu rời bỏ quê hương, cứ như thế măi. Dân chúng với cuộc đời vô định đă làm mồi dần cho muỗi độc, cho lam sơn chướng khí, cho bom đạn, cho các trận càn quét...

    Những bà đài các ở thành thị vui vẻ khi đặt quang gánh lên vai kĩu kịt thúng xôi chè hay trầm tĩnh bên gia tài chỉ c̣n vẻn vẹn một quán nước con con. Nhưng, tất cả sản nghiệp mất đi, chưa đủ, ngày ngày giơ đầu hứng bom và đạn, chưa đủ, ngày ngày lên cơn sốt rét, chưa đủ, người dân c̣n phải hứng một điều đau khổ về tinh thần trên sức chịu đựng: những vụ bắt bớ liên tiếp với lời sỉ vả Việt gian.

    Nếu quân đội Pháp có bắt được dân tưởng lầm là Việt Minh mà giết đi chăng nữa, sự chết đó cũng không đau ḷng lắm bằng theo Chánh Phủ mà Chánh Phủ lại xử bắn v́ tội…Việt gian. Thật là cay đắng, mỉa mai và chua xót!

    Những người bắt Việt gian thường khi chẳng phải là Công an mà cũng chỉ là dân như những người tản cư. Đấy là những dân quê giữ nhiệm vụ canh gác làng mạc và nếu mặt trận tràn tới, họ cũng sẽ lại tản cư để rồi cũng có thể bị những người dân vùng khác t́nh nghi và bắt bớ. Những cớ để bắt trên bước đường tản cư vô định của dân chúng thật là thiên h́nh vạn trạng:

    Cô tiểu thư vô t́nh cầm gương soi trong khi có tiếng động cơ máy bay tận phía chơn trời: đúng là Việt gian báo hiệu cho không quân Pháp đến bắn phá. Một cái mũ trắng đội trên đầu, một chiếc nón phe phẩy cho mát trên cánh đồng mênh mông, thậm chí một kẻ ngồi đại tiện trên góc quả đồi trơ trọi cũng bị nghi là Việt gian báo hiệu cho địch. Rồi một vài nén hương châm cắm vô t́nh trên phần mộ, rồi tờ giấy bạc của bao thuốc lá thơm ném bâng quơ trên băi cỏ; Việt gian, Việt gian tất… Một học sinh mang theo trong người chiếc bút ch́ nhiều mầu hay một cụ già mặc chiếc áo sa tanh cũ trong có mép vải viền tam tài: đấy là cờ của Pháp, đấy là dấu hiệu để Việt gian nhận nhau cho dễ.

    Kinh hoàng của người dân trước việc bắt bớ v́ lư do Việt gian lên đến tột bực. Hơn thế nữa, người dân c̣n luôn luôn bị hoảng hốt, tưởng tượng xung quanh ḿnh ai cũng có thể là Việt gian, có thể bất cứ lúc nào máy bay Pháp cũng nhờ được Việt gian chỉ dẫn bắn phá nơi ḿnh cư ngụ.

    Số nạn nhân Việt gian lên đến hàng ngàn, hàng vạn. Giam cầm, đầy ải hoặc thủ tiêu? Chẳng ai biết, chẳng ai hay. Được thế, dân quân du kích, Công an hay Ủy ban kháng chiến cứ việc bắt bớ thẳng tay, không thương tiếc”.

    (http://thegioi-viet-gi-ve-han.blogsp...-u-tin-ca.html)
    NDTV nói CS giết người đâu chả thấy cái h́nh nào , thế mà trong topic này NDTV cứ copy rất nhiều lần h́nh ảnh VNCH giết người,mổ ruột , ăn gan , tra tấn người VN . Thật chả hiểu cái ông NDTV này ổng đi chứng minh cho điều ǵ vậy ?

  5. #235
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    NDTV nói CS giết người đâu chả thấy cái h́nh nào , thế mà trong topic này NDTV cứ copy rất nhiều lần h́nh ảnh VNCH giết người,mổ ruột , ăn gan , tra tấn người VN . Thật chả hiểu cái ông NDTV này ổng đi chứng minh cho điều ǵ vậy ?
    NDTV nói CS giết người đâu chả thấy cái h́nh nào

    http://vietnamdanchu.multiply.com/journal/item/7950

    DAK SON MASSACRE

    Viet Cong Massacre Dak Son Civilians - Song Be, Vietnam, December 6 -- Two battalions of Viet Cong systematically killed 252 civilians with flame-throwers and grenades this week in a "vengeance" attack on a small hamlet less than a mile from the capital in Phuoc Long Province.; Survivors of the December 6 attack said the VC shouted their intentions to "wipe out" the hamlet of Dak Son as they struck from the surrounding jungle. A local defense force of 54 men gave ground before the estimated 300 uniformed communists. According to the survivors, the VC ranged up and down the hamlet streets, systematically burning more than half the 150 thatched homes of the community. Two defenders were killed, four wounded and three are missing.; Many of the victims were burned to death in their homes, others, who fled to underground shelters, died as flame-throwers with their napalm-based fuel, were directed into the small shelters. Other Viet Cong threw hand grenades into holes where families were covered. (The VN Center Archive)










  6. #236
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    NDTV nói CS giết người đâu chả thấy cái h́nh nào ,
    http://vietnamdanchu.multiply.com/journal/item/7950

    VIET CONG MINES IN PHU YEN PROVINCE

    Viet Cong Mines Kill 54, Including Four Children. (The above photos taken by Vietnamese Information Service Photographer) SAIGON, FEB. 14 -- Fifty-four Vietnamese civilians, including four children, were killed and 18 wounded by three Viet Cong mines buried in a road in Phu Yen province. Mining of the road was in retaliation for an Allied operation guarding harvesting of the rice crop. The area has had to import 600 tons of rice monthly because the Viet Cong controlled the major portion of the crop. The first explosion, with left a three-meter crater in the road and threw the large bus into a canal, killed 27 farmers on their way to work in fields near Tuy Hoa. Eleven others were injured. A three-wheel bus, loaded with men, women, and children, touched off the second mine with killed 20 and wounded seven. Another three-wheel bus set off the third mine, which killed 7. It was the most serious incident involving mines since early 1964 when 22 Vietnamese women and children were killed when their bus struck a mine planted by the Viet Cong. The incident typifies the murder and pillage by which the Viet Cong are terrorizing South Viet Nam. Between 1962 and mid 1965, according to figures released by the International Control Commission, at least 54,235 civilians in the South have been killed, wounded, or kidnapped.
    (The VN Center Archive)










  7. #237
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    NDTV nói CS giết người đâu chả thấy cái h́nh nào ,
    http://vietnamdanchu.multiply.com/journal/item/7950










  8. #238
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    NDTV nói CS giết người đâu chả thấy cái h́nh nào ,
    http://vietnamdanchu.multiply.com/journal/item/7950

    THE MY CANH RESTAURANT BOMBING

    Forty eight (48) are killed as Terrorists Bomb Saigon Restaurant- 18 Americans Among Dead - 100 Wounded.

    Terrorist bombs shattered a floating restaurant on the Saigon river here tonight and killed at least 29 persons, including eight Americans.

    Two big explosions sounded almost simultaneously from the river bank. Witnesses said they believed that as many as 50 persons may have died in the crowded restaurant, the My Canh, and on the riverside boulevard nearby.

    Police said that 17 of the dead were Caucasians, and presumably most of these were Americans. Of six Viet Namese dead in the initial count, most were women. A United States military spokesman said the dead included five U.S. servicemen and three American Civilians. He said 30 persons injured were targeted at American installations. One hundred or more persons were wounded...

    The explosions at the My Canh occurred at 8:15 p.m. (7:15 a.m. St Louis time). One was caused by a powerful shaped charge - possibly an American-made Claymore electric mine - planted in the bank of the river. The Claymore explodes in the direction it is pointed.

    The restaurant which is moored about 25 feet from the bank, has an entry over a gang-plank leading from the waterfront street. It is patronized mostly by Americans and wealthy Vietnamese.

    A second blast, which investigators believed was caused by a bomb mounted on a bicycle went off at a tobacco stall on the bank next to the restaurant. Investigators assumed that the explosions were placed in advance and timed to explode at the peak of the dinner hour on a weekend night. The restaurant was crowded and its glass walls were crushed under the haul of fragments. Victims were carried to a number of Saigon hospitals and authorities had difficulty in compiling casualty lists.

    The riverfront normally is thronged with strollers seeking cool breezes in the early part of the night. Women walking with the children were among the casualties. At least one American woman was believed to have been killed. The dead and wounded were scattered in a wide arc...

    In sheer power the blasts were exceeded by several others, including the bombing last Christmas eve of an officers hotel and the bombing in March of the United States Embassy. Although Viet Namese police patrol the Saigon waterfront, the My Canh restaurant has not been regarded as a likely prime terrorist target. There were no American military police near the establishment when the blasts occurred. The scene is about 500 yards from the U.S. Embassy, which is heavily guarded since it was damaged March 30 by a terrorist bomb that killed 30 persons.

    (St. Louis Post-Dispatch, Friday June 25, 1965)










  9. #239
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    NDTV nói CS giết người đâu chả thấy cái h́nh nào ,
    http://en.wikipedia.org/wiki/Dak_Son_Massacre

    Dak Son Massacre
    From Wikipedia, the free encyclopedia

    The Đắk Sơn Massacre was a massacre committed by the Viet Cong during the Vietnam War. This VC massacre occurred in the village of Đắk Sơn, Dak Lak Province, South Vietnam.

    On December 5, 1967, two battalions of Viet Cong systematically killed 252 civilians in a "vengeance" attack on the hamlet of Đắk Sơn, home to over 2,000 Montagnards, known for their fierce opposition to the Viet Cong. The Vietcong believed that the hamlet had at one point given aid to refugees fleeing Viet Cong forces.[1]

    Over 600 troops marched in to the village, using flamethrowers to destroy the shelters and kill the men, women, and children who lived there.[2] As the Viet Cong fired their weapons, people were incinerated inside their own homes, and some who had managed to escape into foxholes in their homes died of smoke inhalation. The homes that were not destroyed by flamethrowers were destroyed with grenades, and on the way out patches of the main town were set afire. Just before they left the village, the Viet Cong shot 60 of the 160 survivors. Most of the remaining villagers were taken hostage.

    Images



    A Vietnamese civilian corpse who was killed at Dak Son



    A female corpse at Dak Son. Caption reads, "NVA pays a visit, Dak Son."



    A Montagnard corpse at Dak Son.



    Two battalions of Viet Cong systematically killed 252 civilians in a "vengeance" attack on the small hemlet of Dak Son. Tears are streaming down the face of little three-year-old Dieu Do, now homeless, and fatherless. December 6, 1967. (USIA)

  10. #240
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    NDTV nói CS giết người đâu chả thấy cái h́nh nào ,
    http://chauxuannguyen.wordpress.com/...n-hu%E1%BA%BF/



    Số phận của những người mất tích dần dần được tính sổ khi khoảng 1,200 tử thi được t́m thấy dưới 18 hố chôn tập thể bị vùi lấp vội vă. Trong 7 tháng đầu năm 1969, nhóm mồ tập thể thứ hai được phát hiện. Rồi vào tháng chin, nhờ sự chỉ dẫn của ba cán binh VC hồi chánh, 300 tử thi được khai quật ở Khe Đá Mài. Cuối cùng, vào tháng 11, hố chôn tập thể lớn thứ tư được t́m thấy gần xă Lương Viên, cách Huế khoảng 15 cây số về hướng đông. Cộng chung, gần 2,800 tử thi đă được phát hiện từ những hố chôn tập thể này.
    James Willbanks viết rằng mới đầu tin về những vụ tàn sát tập thể không được báo chí Mỹ loan tải rộng răi v́ họ cho rằng không đáng tin, và chỉ chú tâm vào cuộc giao chiến đẫm máu và những tàn phá tại cố đô Huế. Cho đến khi những hố chôn tập thể được đào lên, các cuộc điều tra mới được bắt đầu để t́m hiểu sự thật.

    Vào năm 1970, Douglas Pike, phân tích viên của Sở Thông Tin Hoa Kỳ, xuất bản tập tường tŕnh The Viet Cong Strategy of Terror, trong đó viết rằng ít nhất phân nửa số xác chết được đào lên tại Huế đă cung cấp bằng cớ rơ ràng về “những vụ giết người tàn bạo: như tay bị trói quặt ra sau lưng, mồm bị nhét giẻ, thân thể vặn vẹo nhưng không mang thương tích (cho thấy đă bị chôn sống).” Pike kết luận rằng những vụ tàn sát này đă được thi hành bởi những cán binh VC tại địa phương và là kết quả của “một quyết định được lư luận và biện minh trong đầu óc Cộng sản”.

    Willbanks nhắc đến cuốn Tet! của Kư giả Don Oberdorfer xuất bản năm 1971, trong đó thuật lại diễn tả sống động của các nhân chứng về những ǵ đă diễn ra trong thời gian VC kiểm soát thành phố Huế, gồm có những vụ hạ sát các người ngoại quốc tại Huế, như ba bác sĩ người Đức Raimund Discher, Alois Alteoster, và Horst-Gunther Krainick cùng bà vợ, tất cả đều dạy ở trường y khoa tại đây, và đă nghĩ rằng họ được an toàn v́ là người ngoại quốc không liên hệ đến chính trị, nhưng đă bị VC bắt dẫn đi.

    Xác của họ được t́m thấy bị vùi trong một hố cạn nơi cánh đồng gần bên. Cũng giống như vậy, hai giáo sĩ người Pháp, Cha Urbain và Guy, được trông thấy bị bắt dẫn đi. Sau đó xác Cha Urbain được t́m thấy với tay và chân bị trói, và bị chôn sống. C̣n xác của Cha Guy, với một viên đạn bắn vào sau ót, được chôn cùng một hố với Urbain và 18 người khác. Các nhân chứng kể rằng đă trông thấy Linh mục Bửu Đông, người đă làm mục vụ cho cả hai bên và thậm chí có cả một tấm ảnh Hồ Chí Minh treo trong pḥng, cũng đă bị dẫn đi. Xác của ông được t́m thấy 22 tháng sau trong một huyệt mộ đào nông cùng với xác của 300 nạn nhân khác.
    Trong danh sách “những tên phản động” có cả một lao công làm việc tại pḥng thông tin của chính quyền tên Phan Văn Tường. Lúc VC tới nhà t́m, ông Tường đă đi trốn cùng với gia đ́nh và khi bắt được ông ta cùng với đưá con trai 5 tuổi, con gái 3 tuổi và 2 đứa cháu, VC lập tức bắn hạ tất cả và bỏ xác trên đường phố cho những thân nhân c̣n lại nh́n thấy.Trong ngày thứ năm sau khi chiếm Huế, VC tới Nhà thờ Phú Cam, tập họp khoảng 400 đàn ông và thiếu niên. Trong số đó, vài người có tên trong danh sách kẻ thù, vài người ở tuổi đi lính và vài người chỉ có tội là trông có vẻ khá giả. Họ bị dẫn đi về phiá nam. Xác của những người này sau đó được t́m thấy tại những hố chôn tập thể ở Khe Đá Mài.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •