Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Mỹ - Ấn: Cặp Đôi Hoàn Hảo Cho Tương Lai .

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Mỹ - Ấn: Cặp Đôi Hoàn Hảo Cho Tương Lai .



    Tống thống Mỹ Quốc Brack Obama và Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh


    Quan hệ giữa Ấn Độ và Mỹ cần được phân tích từ một quan điểm hoàn toàn khách quan, trên mẫu h́nh cùng có lợi chứ không phải từ cảm xúc nhất thời.

    Các lănh vực mà Mỹ có thể hưởng lợi từ sự hợp tác với Ấn Độ là:

    - Bảo vệ các tuyến đường biển chuyên chở dầu từ Trung Đông tới các quốc gia như Nhật Bản và Hàn Quốc;

    - Nguồn t́nh báo từ Ấn Độ về cuộc chiến chống khủng bố;

    - Tiếp cận với thị trường tiềm năng khổng lồ của Ấn Độ (các công ty như Walmart muốn chinh phục được tầng lớp trung lưu Ấn Độ, các ngân hàng như Citibank hay hăng bảo hiểm đều xem Ấn Độ là một thị trường đang trỗi dậy chủ chốt);

    - Vai tṛ của Ấn Độ như một khả năng là đối trọng cân bằng với Trung Quốc và một thị trường bán công nghệ quân sự;

    - Các quỹ hưu trí của Mỹ đă phát hiện ra tỉ lệ tăng trưởng của những công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Ấn Độ khá hấp dẫn nếu so sánh với công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ, v́ thế, thị trường chứng khoán Ấn Độ là điểm đến được yêu thích của các quỹ Mỹ, châu Âu.

    Ấn Độ cần Mỹ để tiếp cận nguồn vốn, công nghệ đặc biệt là công nghệ hạt nhân cũng như vũ trụ, và một thị trường đầu ra cho công nghệ thông tin, dược phẩm, dệt may hay linh kiện ô tô.

    Những giá trị chung như thúc đẩy nền dân chủ và ngôn ngữ tiếng Anh cũng quan trọng, cho dù chúng không được đặt cao hơn các điểm nói trên.

    Tuy nhiên, Ấn Độ không thể ảo tưởng về việc Mỹ sẽ giúp ḿnh vượt qua một điểm nhất định nào trong cuộc chiến chống khủng bố của ḿnh. Để làm được điều này, có thể phải để Ấn Độ trỗi dậy như một sức mạnh vượt trội tại Nam Á - thứ mà nhiều nhà phân tích ở Mỹ rất không mong muốn.

    Vấn đề của chính phủ Mỹ là vật lộn để làm sao củng cố các khả năng khoa học, công nghệ và quân sự của Ấn Độ để họ có thể cân bằng với Trung Quốc nhưng lại không ở một vị trí đe doạ các lợi ích chiến lược Mỹ trong một khu vực được mở rộng?.

    Ấn Độ cần mở rộng và thắt chặt quan hệ chính trị, quân sự và kinh tế với Mỹ trong khi vẫn giữ được quyền tự chủ khi đưa ra các quyết định về những vấn đề chiến lược như phát triển tên lửa tầm xa, duy tŕ vũ khí hạt nhân ở mức tối đa có thể.

    Những khác biệt sẽ luôn vẫn tồn tại về vấn đề Pakistan, Iran và Afghanistan, về nhân quyền, gia công phần mềm và lao động trẻ em. Nói một cách khác, lần đầu tiên, Ấn Độ đang t́m kiếm ở Mỹ sự sẵn sàng hợp tác trong những lĩnh vực mà trước đây là cấm kỵ. Ấn Độ cần tận dụng lợi thế của t́nh h́nh này để t́m kiếm vị trí xứng đáng trên trường quốc tế.

    Nếu Mỹ thực sự nghiêm túc về việc phát triển Ấn Độ trở thành đối trọng với Trung Quốc? Câu trả lời có thể cho vấn đề này là, nó sẽ phụ thuộc vào phản ứng của Mỹ với việc Ấn Độ thử vũ khí nhiệt hạch được thiết kế để sử dụng trong trường hợp tối khẩn cấp. Khi ấy, Mỹ sẽ quyết định chương tŕnh nghị sự không phổ biến hạt nhân của họ quan trọng hơn hay việc phát triển Ấn Độ để đối trọng với Trung Quốc là quan trọng hơn.

    Theo một số nhà phân tích Ấn Độ, việc cố gắng hợp thức hoá quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - Mỹ thông qua các hiệp ước có thể là sai lầm. Vấn đề chủ quyền và những quan ngại về khả năng Mỹ có thể thâm nhập hay phá hỏng mạng lưới thông tin liên lực của các lực lượng vũ trang Ấn Độ sẽ khiến cho việc kư kết các hiệp ước trở nên vô cùng khó khăn.

    Nền tảng của sức mạnh Mỹ là sự kiểm soát các đại dương và có một số nhà phân tích Mỹ cảm thấy rằng, bất kỳ sự tăng tốc quân sự nào của Ấn Độ (đặc biệt là hải quân) sẽ là vấn đề nếu vượt qua ngưỡng nhất định. Quan điểm này của họ tương tự như cách nh́n đối với các khả năng hải quân Nhật Bản.

    Mỹ sẽ thích nghi với sự gia tăng của Ấn Độ trên trường quốc tế chừng nào Ấn Độ chưa vượt qua "vạch cấm" (như thử hạt nhân, triển khai Hỏa tiễn Nguyên tử xuyên lục địa, khả năng hải quân, vẫn chuyển vũ khí/công nghệ cho quốc gia khác...).

    Cố gắng thuyết phục Mỹ rằng, mọi nỗ lực tăng cường quân sự của Ấn Độ (đặc biệt về hải quân) không nhằm mục tiêu chống lại Mỹ, rằng Ấn Độ sẵn sàng chơi đúng luật trong quan hệ quốc tế của ḿnh sẽ là những mục tiêu quan trọng trong chính sách đối ngoại Ấn Độ thập niên tới.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 08-12-2011 at 09:39 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Mỹ điều quân đến Úc, Trung Cộng coi là chiến tranh lạnh



    Tống thống Mỹ Quốc Brack Obama và Nữ Thủ tướng Úc Julia Gillard


    Bộ Quốc pḥng Trung Cộng lên tiếng chỉ trích kế hoạch của Mỹ trong việc thiết lập sự hiện diện quân sự lâu dài ở Australia .

    Bộ Quốc pḥng Trung Cộng đă cáo buộc Washington duy tŕ trạng thái tâm lư chiến tranh Lạnh. Phát biểu mà người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Trung Cộng Q Canh Diên Sinh đưa ra là phản ứng mạnh mẽ nhất của nước này với tuyên bố của Tổng thống Mỹ Barack Obama hồi tháng 11. Trong chuyến công du Australia, ông Obama đă nói về kế hoạch tăng cường quan hệ quân sự với Australia, trong đó có việc điều động 2.500 lính Thủy quân lục chiến Mỹ tới vùng bờ biển phía bắc Australia.
    "Chúng tôi tin rằng, đây là biểu hiện của tâm lư chiến tranh Lạnh", ông Canh nói trong cuộc họp báo hàng tháng. Tuyên bố của ông được đăng tải trên trang web của Bộ Quốc pḥng Trung Cộng . "Chúng tôi hy vọng các bên liên quan làm nhiều hơn những việc có lợi cho ḥa b́nh và ổn định ở khu vực Thái B́nh Dương chứ không phải điều ngược lại".

    Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, phản ứng trên là tương đối nhẹ nhàng khi không thấy lời cảnh báo về việc sự hiện diện quân sự mới sẽ ảnh hưởng tới quan hệ quân sự Trung - Mỹ.
    Quan hệ quân sự Mỹ - Trung gặp nhiều căng thẳng giữa lúc Mỹ ngày càng thúc ép về chuyện minh bạch trong tiến tŕnh hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc, cũng như quan ngại trước thái độ ngày càng gây hấn của Bắc Kinh với vấn đề tranh chấp chủ quyền lănh thổ ở Biển Đông và một số vùng biển khác.
    Thỏa thuận quân sự giữa Mỹ và Australia là một nền tảng chiến lược của ông Obama nhằm gia tăng sự ràng buộc chiến lược Mỹ ở châu Á. Theo đó, khoảng 250 lính Thủy quân lục chiến Mỹ sẽ tới Darwin vào giữa năm sau.
    Trong bài phát biểu trước quốc hội Australia, Tổng thống Mỹ khẳng định: "Khi chúng tôi kết thúc các cuộc chiến hôm nay, tôi đă yêu cầu đội ngũ an ninh quốc gia đặt sự hiện diện và các sứ mệnh của chúng tôi ở châu Á - Thái B́nh Dương là ưu tiên hàng đầu. Theo kết quả đó, việc cắt giảm trong chi tiêu quốc pḥng Mỹ sẽ không, tôi nhắc lại là sẽ không - dính líu tới chi phí của châu Á - Thái B́nh Dương. Mỹ là một siêu cường Thái B́nh Dương, và chúng tôi tới đây để ở lại… Chúng tôi sẽ duy tŕ khả năng của ḿnh để thể hiện sức mạnh và ngăn chặn các mối đe dọa với ḥa b́nh...".
    Trong tuần này, Bắc Kinh đă tuyên bố thử nghiệm trên biển lần thứ hai với Hàng không mẫu hạm đầu tiên. Con tàu này được nâng cấp từ Hàng không mẫu hạm -tàu sân bay thời Liên Xô. Trung Cộng không cung cấp nhiều chi tiết về mục đích cuộc thử nghiệm lần hai và cũng chưa rơ là liệu Bắc Kinh có thử cất/hạ cánh máy bay trên Hàng không mẫu hạm hay không ?

    Theo Wall Street Journal

  3. #3
    kenjin_knightvn2009
    Khách
    Nữ Hiệp ôi! "Cặp đôi hoàn hảo" sao nghe mùi xà niên ngữ thế này?

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    MỸ -ẤN ĐẨY MẠNH QUỐC PH̉NG




    Chiến hạm Mỹ - Úc - Ấn trong một cuộc tập trận ở vịnh Bengal .
    - Ảnh: Defencetalk.com

    ]



    Chiến Đấu Cơ SU 30 của Không Lực Ấn Độ


    Cập nhật 8/12/2011

    Ấn Độ và Úc nhất trí tăng cường hợp tác quốc pḥng, chỉ vài ngày sau khi Canberra dỡ bỏ lệnh cấm bán uranium cho New Delhi.
    Ngày 7.12, Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ A.K.Antony hội đàm với người đồng cấp Úc Stephen Smith tại New Delhi. Theo thông cáo của Cục Báo chí chính phủ Ấn Độ, nước này sẽ đẩy mạnh trao đổi với Úc tại các diễn đàn song phương và đa phương, trong đó có Hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng ASEAN mở rộng. Hai bộ trưởng tuyên bố sẽ xem xét khả năng tập trận hải quân chung và thống nhất rằng an ninh biển là vấn đề quan trọng, đ̣i hỏi nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế.

    Ông Antony đánh giá chuyến thăm Ấn Độ của Bộ trưởng Smith là bước ngoặt quan trọng trong việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược Ấn-Úc. Ông Smith, đang ở thăm Ấn Độ 3 ngày, th́ tuyên bố: “Úc sẽ tăng cường quan hệ song phương với Ấn Độ, đẩy mạnh hợp tác quốc pḥng lẫn an ninh”.

    I Phá vỡ rào cản trở ngại

    Úc và Ấn Độ đă kư thỏa thuận hợp tác an ninh vào năm 2009 nhưng trong 2 năm qua New Delhi dường như chưa xem Canberra là “đối tác an ninh ưu tiên”, theo báo cáo chung của Tổ chức Heritage Foundation (Mỹ), Viện Nghiên cứu Lowy (Úc) và Tổ chức Nghiên cứu quan sát (Ấn Độ).

    Báo cáo chỉ ra rằng từ khi thỏa thuận được kư, mức độ tập trận quân sự hai bên rất chậm. “Có lẽ lư do chính là Ấn Độ c̣n thất vọng việc Úc chưa thay đổi chính sách cấm bán uranium với mục đích dân sự cho nước này”, báo cáo viết. Hồi tháng 10. báo Hindustan Times dẫn các nguồn tin chính phủ Ấn Độ cho hay Úc đề nghị thành lập đối thoại chiến lược tay ba với nước này và Mỹ. Tuy nhiên, New Delhi tỏ ra khá “lạnh nhạt”. Theo giới quan sát, dường như một trục Mỹ-Úc-Ấn-Nhật Bản đang h́nh thành sau những diễn biến gây quan ngại trong khu vực nhưng trong đó, liên kết Ấn Độ - Úc là lỏng lẻo nhất.

    Tuy nhiên, t́nh h́nh có thể sẽ thay đổi sau quyết định ngày 3.12 của Công đảng cầm quyền ở Úc thông qua việc dỡ bỏ lệnh cấm bán uranium cho Ấn Độ theo đề xuất của Thủ tướng Julia Gillard. Có thể xem đây là một sự ưu ái v́ Ấn Độ chưa kư Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT). Hiện Úc chỉ bán uranium cho Đài Loan, Mỹ, Nhật và Trung Quốc. AFP dẫn lời Thủ tướng Gillard lập luận rằng trong bối cảnh hiện nay th́ bán vật liệu phóng xạ cho Trung Quốc c̣n “thiếu tính pḥng vệ” hơn là cho Ấn Độ. Reuters cũng dẫn lời bà Gillard tuyên bố Canberra không có kế hoạch bỏ lệnh cấm bán uranium cho những nước chưa kư NPT khác như Pakistan và Israel.

    II Triển vọng liên minh

    Giới quan sát đánh giá quan hệ quốc pḥng song phương Ấn Độ - Úc chắc chắn sẽ có bước tiến sau chuyến thăm của Bộ trưởng Smith nhưng con đường tiến tới một liên minh tay ba hay tay tư vẫn c̣n xa. Ấn Độ tỏ ra ngần ngại trong việc tham gia các liên minh có thể gây phản ứng từ Trung Quốc. Báo The Times of India dẫn lời giới chức Ấn Độ nhấn mạnh: “Chúng tôi muốn tăng cường quan hệ quốc pḥng với Úc, đặc biệt trong lĩnh vực chống khủng bố và an ninh biển, nhưng trên cơ sở song phương”.

    Tuy nhiên, báo The Pioneer ngày 6.12 dẫn lời 2 chuyên gia Lisa Curtis và Walter Lohman của Heritage Foundation nói thỏa thuận hợp tác Mỹ-Úc-Ấn được đề xuất không nhắm vào Trung Quốc. Hai chuyên gia này lập luận rằng thỏa thuận nhằm thúc đẩy hợp tác an ninh, giải quyết các vấn đề và lợi ích chung của 3 nước. “Một trong những lĩnh vực hứa hẹn nhất cho hợp tác tay ba này là tăng cường an ninh biển và duy tŕ tự do đi lại ở Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương... Mỹ, Úc, Ấn nên bắt đầu bàn một bộ quy tắc ứng xử cho các tàu hải quân và những hoạt động trên biển cũng như một kế hoạch xử lư các t́nh huống vi phạm quy tắc này”, 2 chuyên gia đề nghị.

    Ngoài ra, các chuyên gia nhận định có thể việc h́nh thành liên minh chính thức sẽ không được thực hiện trong tương lai gần nhưng các nước vẫn có dấu hiệu xích lại gần nhau sau những diễn biến gây quan ngại vừa qua. Dự kiến, Nhật Bản, Mỹ và Ấn Độ sẽ tổ chức cuộc họp tay ba về vấn đề này tại Washington vào ngày 19.12.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 08-12-2011 at 10:14 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    T́m hiểu thực lực Hải quân Trung Quốc

    Cập nhật 7.12.2011




    Hàng không mẫu hạm -Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc.


    “Trung Quốc chỉ có một hàng không mẫu hạm, nhưng có lực lượng Chiến hạm lớn nhất châu Á, bao gồm 75 Khu trục hạm, Hải dương hạm , 55 Hộ tống hạm
    loại lớn và vừa, khoảng 85 Tuần dương hạm trang bị Hỏa tiễn…”.



    Đó là những con số được báo chí Hồng Kông đưa ra hồi tháng 8.
    C̣n sau khi Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hồ Cẩm Đào hối thúc hải quân nước này “sẵn sàng cho xung đột vũ trang và đẩy mạnh hiện đại hóa hải quân như một phần trong nỗ lực bảo về nền ḥa b́nh thế giới !”, ngày 6/12.
    Hăng thông tấn AFP đă cho đăng những con số “chính” để minh họa thực lực của Hải quân Trung Quốc.
    Theo AFP, khi 2/3 thế giới là đại dương, hải quân trở thành sức mạnh thực sự của một nước. Lực lượng Hải quân - đóng vai tṛ quan trọng trong mục tiêu của Trung Quốc trở thành một cường quốc quân sự trên thế giới, gồm có:
    - 300.000 lính trong tổng số 2,3 triệu binh sĩ thuộc Quân Giải phóng Nhân dân (PLA), trong đó bộ binh là 1,7 triệu.
    - Ba hạm đội: Bắc Hải (đóng ở Thanh Đảo), Đông Hải (ở Ninh Ba) và Nam Hải (ở Trạm Giang).
    - Tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc, được đặt tên là Shi Lang, mới được thử chạy thử trên biển lần đầu tiên vào ngày 10/8.
    - Khoảng 30 tàu nổi cỡ lớn (gồm cả các tàu khu trục trang bị hỏa tiễn).
    - Khoảng 50 tàu chiến hiện đại.
    - Khoảng 60 tàu ngầm thông thường và 6 tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân.
    - Một số ít tàu ngầm hạt nhân trang bị hỏa tiễn đạn đạo.

    I “Điểm quan trọng ” của Hải quân Trung Quốc…

    Do ảnh hưởng của nhiều nhân tố như chiến lược hải quân, thực lực kinh tế và tŕnh độ kỹ thuật, binh chủng Hải quân Trung Quốc thời kỳ đầu lấy việc phát triển tàu ngầm, không quân-hải quân và tàu cao tốc làm chủ đạo.
    Nhưng sau đó, việc Trung Quốc - trước là úp mở, sau đó công khai Hàng không mẫu hạm -tàu sân bay đầu tiên - cho thấy những thay đổi trong chiến lược hải dương của nước này.
    Hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc (mua lại của Ukraine và được nâng cấp lại) là một trong ba sức mạnh quân sự của hệ thống vũ trang có thể xem như tiêu biểu cho việc mở rộng tầm chiến lược của Trung Quốc, ngoài loại máy bay tàng h́nh đầu tiên mà Trung Quốc đang chế tạo và một loại hỏa tiễn tầm xa có khả năng tiêu diệt các mục tiêu di động trên biển mà Trung Quốc mà giới phân tích gần đây nhiều lần nhắc đến.
    Hàng không mẫu hạm (Tàu sân bay) có ư nghĩa vô cùng to lớn đối với Hải quân Trung Quốc: có thể tổng hợp lực lượng tàu chiến của Hải quân Trung Quốc và có thể cung cấp năng lực pḥng không tầm xa cho Hải quân.

    Hàng không mẫu hạm cũng có thể giúp hải quân nước này nâng cao tŕnh độ thông tin hóa cũng như có thể nâng cao năng lực tấn công tầm xa trên biển.

    II Những điểm “bổ sung”

    Chỉ trong ṿng 2 thập niên trở lại đây, Trung Quốc đă kiến tạo được một lực lượng tàu ngầm và tàu đổ bộ lớn nhất châu Á.
    Theo một bản báo cáo mới ra tháng này của ông Dean Cheng, một chuyên gia về quân sự Trung Quốc tại tổ chức có tên Heritage Foundation, trong ṿng mấy mươi năm trở lại đây, Trung Quốc tập trung phát triển không quân và hải quân thay v́ chỉ tập trung vào bộ binh như trước đó.
    Năm 2010, Trong Quốc trở thành nước đóng tàu lớn nhất thế giới với hai công ty đóng tàu nhà nước CSSC và CSIC với tổng số hơn 200.000 công nhân sản xuất ra các tàu dân dụng và quân đội.
    Theo website của CSSC, về mặt cấu trúc, đây là xương sườn hỗ trợ cho hải quân Trung Quốc.
    Trung Quốc cũng không ngừng tăng cường các lực lượng quân sự nhằm đảo bảo lợi ích trên biển của nước này và mỗi lực lượng được trang bị hàng chục tàu nặng từ 1-5.000 tấn, thậm chí có tàu nặng từ 130-1.500 tấn, với nhiều chiếc có trang bị vũ khí.
    Đứng thứ nhất trên thế giới về số quân thường trực, đứng thứ 2 về kinh tế, thứ 3 về sức mạnh quân sự và đang không ngừng gia tăng sức mạnh này trong 2 thập niên trở lại đây.
    Theo giáo sư tiến sĩ Marvin C. Ott, thuộc đại học John Hopkins, bắt đầu từ 20 năm trở lại đây, Trung Quốc đă gia tăng quân sự từ 13-15% mỗi năm.
    “Trung Quốc từ lâu đă đầu tư, phát triển khả năng quân sự cũng như tăng cường chi tiêu quốc pḥng 30 năm nay, đặc biệt là 20 năm trở lại đây. Cách mà Trung Quốc tăng cường khả năng quân sự cũng rất cao và đáng chú ư”, tiến sĩ Marvin C. Ott nói với hăng tin AP hồi tháng 8.
    C̣n theo báo cáo hàng năm vào năm 2010 của Bộ Quốc pḥng Mỹ, từ năm 1989, ngân sách quốc pḥng Trung Quốc tăng gần 13%/năm.
    Tháng 3 năm nay, phát ngôn viên Quốc hội Trung Quốc Lư Triệu Tinh cho biết, ngân sách quốc pḥng năm nay của nước này là 91,5 tỷ đôla. Tuy nhiên, tờ USA Today số ra ngày 28/7 trích nguồn viện nghiên cứu American Enterprise cho biết con số thực sự có thể là 300 tỷ USD.
    “Với số tiền ấy và với lượng nhân công rẻ trong nước, Trung Quốc có thể làm được một khối lượng vũ khí khổng lồ”, USA Today b́nh luận.
    Với việc du nhập, nâng cấp và sản xuất nhiều vũ khí, những năm gần đây, sức mạnh quân sự Bắc Kinh đă vươn lên những vị trí cao trên thế giới. Theo Global Fire Power, Trung Quốc đang đứng thứ 3 sau Mỹ và Nga so về sức mạnh quân sự. Năm 2010, vị trí này của Trung Quốc là thứ nh́.

    III Thực hư Sức mạnh của Trung Quốc !

    Tuy nhiên, giới phân tích quân sự phương Tây cho rằng song song với những điểm mạnh, quân sự Trung Quốc cũng có những giới hạn.
    Mặt khác, theo ông Nathan Hughes, Giám đốc phân tích quân sự tổ chức STRATFOR, mặc dù có số quân chính thức đông đảo, nhưng quân đội Trung Quốc hiện nay có tŕnh độ kỹ thuật khá thấp, đặt ra dấu hỏi về khả năng ứng dụng thiết bị.
    Thêm vào đó, các chuyên gia cho rằng rất nhiều vũ khí chế tạo tại Trung Quốc lấy từ phiên bản của Nga mà Trung Quốc mua từ những năm 1980 nên mắc những lỗi lạc hậu hoặc dễ dàng bị vũ khí “đàn anh” khống chế.
    Giới phân tích nhận định tổng số tàu chiến trên thế giới sẽ giảm trong những năm tới v́ kỹ thuật phức tạp và liên tục thay đổi khiến giá thành tàu chiến trở nên đắt đỏ hơn, buộc các nước phải sử dụng ít tàu chiến nhưng có tính năng đa dụng hơn.
    Ví như về chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc, hăng tin Reuters ngày 14/7 từng dẫn lời các nhà phân tích khẳng định hải quân Trung Quốc c̣n phải mất nhiều năm mới có thể có sự hiện diện đáng kể về hàng không mẫu hạm tại các vùng biển ở châu Á, vốn là vùng hoạt động của hải quân Mỹ kể từ Chiến tranh Thế giới thứ II.
    Sang thế kỷ mới, tấn công trên biển trở thành một trong những mô h́nh quan trọng của tác chiến hải quân hiện đại. Tàu sân bay có khả năng khống chế trên biển cực lớn, hỏa lực mạnh, là vũ khí lư tưởng để đối phó với hải tặc và thế lực khủng bố trên biển.
    Thế nhưng, giới chuyên gia nói rằng hàng không mẫu hạm của Trung Quốc chủ yếu được sử dụng trong huấn luyện mà thôi v́ việc điều hành : Hàng không mẫu hạm đ̣i hỏi kinh nghiệm mà phải cần thời gian mới có thể tích lũy được.
    Hải quân Mỹ cho đến nay vẫn được coi là lực lượng chủ đạo nhất trên thế giới, đối mặt với một loạt yêu cầu như cuộc khủng hoảng ở Libya, nạn hải tặc cũng như đ̣i hỏi sự hiện diện của lực lượng này ở trên biển để đáp ứng nhu cầu triển khai nhanh lực lượng trên bộ.

    Theo :Global Fire Power -7.12.2011

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Hàng Không Mẫu Hạm Đầu Tiên Trung Cộng : Thiếu Hệ Thống Hạ Cánh An Toàn

    07/12/2011



    Hàng không mẫu hạm Varyag (Thi Lang) Trung Cộng chạy thử lần hai


    Khi nào Phi Cơ có mặt trên Hàng không mẫu hạm -Tàu sân bay?

    Mặc dù khả năng tác chiến của Chiến đấu cơ J-15 đă đạt yêu cầu, cơ bản là có nhiều Chiến đấu cơ sử dụng cho Hàng không mẫu hạm, nhưng lại thiếu hệ thống hạ cánh tin cậy.

    Ngày 29/11, Hàng không mẫu hạm Trung Cộng chạy thử lần hai đă gây sự chú ư đông đảo của dư luận. Báo giới các nước như Nga, Canada lần lượt suy đoán sự tiến triển chạy thử của tàu Varyag. Vấn đề Hàng không mẫu hạm Trung Cộng tiếp tục nóng lên.


    Sau khi lần đầu tiên chạy thử thành công vào tháng 8/2011, gần đây, Hàng không mẫu hạm Varyag tiếp tục ra khơi. Trên boong tàu đă vạch rất rơ đường cất/hạ cánh của máy bay trang bị cho Hàng không mẫu hạm -tàu sân bay và điểm chạm của máy bay trực thăng.

    Những thay đổi này tạo không gian rộng mở cho sự suy đoán của dư luận.


    Do Hàng không mẫu hạm Varyag chủ yếu dựa vào máy bay chiến đấu để thực hiện 2 nhiệm vụ lớn là pḥng không hạm đội và tấn công chế hải (kiểm soát biển), dư luận cho rằng, tàu sân bay Varyag chạy thử lần hai rất có thể tiến hành kiểm tra có liên quan đến máy bay trang bị cho Hàng không mẫu hạm -tàu sân bay.

    Tạp chí “Kanwa Defense Review” Canada dẫn các nguồn tin cho biết, máy bay J-15 của Hải quân Trung cộng đă sớm hoàn thành bay thử trên mặt đất từ năm 2010, tính năng kỹ chiến thuật đă phù hợp yêu cầu. Ngoài ra, máy bay huấn luyện trang bị cho tàu chiến (tàu sân bay) cũng đă hoàn thành huấn luyện cất cánh tương tự.

    Căn cứ vào tin tức trước đây của báo giới phương Tây, máy bay trực thăng cảnh báo sớm Ka-31 và máy bay trực thăng chống tàu ngầm Ka-27/28 (có triển vọng đưa lên Hàng không mẫu hạm) đă được trang bị từ sớm cho Hải quân Trung Cộng, sử dụng trên Hàng không mẫu hạm cũng không có sự trở ngại về kỹ thuật.




    Chiến đấu cơ J-15 trang bị cho Hàng không mẫu hạm của Hải quân Trung Cộng

    Đối với Hàng không mẫu hạm tàu sân bay Varyag sau khi được cải tiến, từ đường băng đến máy bay chiến đấu đều đă gần như hoàn thiện, đồng thời có triển vọng tạo được “hợp lực” trong thời gian ngắn.

    Sở dĩ dư luận quan tâm đến máy bay trang bị cho Hàng không mẫu hạm là do số lượng và tính năng của loại máy bay này là thước đo các chỉ tiêu quan trọng về sức chiến đấu mạnh/yếu của một chiếc Hàng không mẫu hạm .

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669


    Hàng không mẫu hạm Varyag chỉ có thể trở thành một Hàng không mẫu hạm thực sự khi kết hợp được với chiến đấu cơ như J-15



    Chiến đấu cơ J-15 do Trung Cộng tự sản xuất đương nhiên đă trở thành một trong những tiêu điểm quan tâm của dư luận.

    Tạp chí “Quốc pḥng” Israel trước đây từng cho rằng, máy bay J-15 đă tích hợp được công nghệ ưu thế của các máy bay chiến đấu khác của Trung Cộng , có thể trang bị hỏa tiễn không đối không và hỏa tiễn chống chiến hạm phóng từ trên không.

    V́ vậy, Trung Cộng tự nghiên cứu phát triển, chế tạo phiên bản J-15 cũng được báo giới phương Tây gọi là máy bay chiến đấu tiên tiến có thể so sánh với Su-33 của Nga và Super Hornet của Mỹ.
    Báo chí phương Tây suy đoán, trên cơ sở giảm tải trọng nhiên liệu và vũ khí, áp dụng bay theo kiểu nhảy cầu và với sự đảm bảo của máy bay tiếp dầu, bán kính tác chiến của J-15 có thể đạt 700 km; cộng với J-15 có thể mang theo hỏa tiễn không đối không Tịch Lịch-12 (Pili-12, hay PL-12), phạm vi tấn công hoả lực pḥng không của phi đội Hàng không mẫu hạm có triển vọng tiếp tục rộng ra 100 km.

    Đương nhiên, Chiến đấu cơ chủ lực J-15 khi nào kết hợp được với Hàng không mẫu hạm sẽ là yếu tố then chốt quyết định Varyag khi nào trở thành một chiếc tàu sân bay thực sự.

    Hàng không mẫu hạm Varyag mới chạy thử được 2 lần, hệ thống đồng bộ với cất/hạ cánh của máy bay trang bị cho tàu sân bay có thể cần phải tiếp tục được kiểm tra, thử nghiệm. V́ vậy, J-15 không có nhiều khả năng đưa lên Hàng không mẫu hạm trong ngắn hạn.



    Hệ thống hạ cánh gặp khó khăn

    Trang mạng “Russia's military-industrial complex” Nga gần đây cho biết, Trung Cộng đă gặp phải rắc rối mới trong quá tŕnh chế tạo chiếc Máy bay J-15 do Trung Quốc tự sản xuất đương nhiên đă trở thành một trong những tiêu điểm quan tâm của dư luận.

    V́ vậy, Trung Cộng tự nghiên cứu phát triển, chế tạo phiên bản J-15 cũng được báo giới phương Tây gọi là máy bay chiến đấu tiên tiến có thể so sánh với Su-33 của Nga và Super Hornet của Mỹ.




    Hàng không mẫu hạm Trung Cộng đang thiếu hệ thống cáp hăm đà

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669


    Hệ thống Móc hăm đà trên Hàng không mẫu hạm


    Tin cho biết, cách đây không lâu, người phát ngôn nhân Công ty Xuất khẩu Thiết bị Quốc pḥng Nga cũng thừa nhận : Nga hoàn toàn không bán thiết bị chặn chạm đất cho Trung Cộng .

    Nga coi Hàng không mẫu hạm , tàu ngầm hạt nhân, công nghệ sản xuất vũ khí hạt nhân là có tính chất chiến lược, “các hệ thống vũ khí liên quan đều cấm xuất khẩu cho Trung Quốc”. Cũng có suy đoán cho rằng, Nga không hài ḷng với việc Trung Quốc phỏng chế Su-33 nên đă đưa ra quyết định cấm bán này.

    Các nguồn tin từ Nga tiết lộ, việc thiết kế và sản xuất cáp hăm đà là một công việc rất phức tạp, hiện chỉ có hai nước Nga, Mỹ có khả năng này. Nhưng, cũng có chuyên gia cho rằng, trong tay Ukraine cũng có vài bộ cáp hăm đà kiểu cũ, có thể sẽ bán cho Trung Cộng.

    Có phân tích cho rằng, khi vừa đến Trung Cộng , Hàng không mẫu hạm -tàu sân bay Varyag chỉ là một chiếc vỏ rỗng có khung sườn của Hàng không mẫu hạm, không chỉ thiếu máy móc đồng bộ, hệ thống kiểm soát chỉ huy và điện tử ở trên boong tàu cũng trống trơn, đương nhiên không có hệ thống cáp hăm đà bảo đảm hạ cánh cho máy bay chiến đấu.

    Hàng không mẫu hạmVaryag đến nay đă có khả năng tự chạy được, vũ khí, radar, hệ thống điện tử cũng đều đă được trang bị, cơ bản đă khôi phục sức chiến đấu.

    Ngoài ra, báo giới phương Tây suy đoán, ở trên bộ Trung Cộng đă xây dựng cơ sở đào tạo hoàn thiện dùng để máy bay trang bị cho Hàng không mẫu hạm cất/hạ cánh, v́ vậy cũng không thể loại trừ khả năng ở trên bộ cũng đă thử nghiệm hệ thống cáp hăm đà.

    Như vậy, ngay từ lúc ban đầu trước khi cải tạo, Trung Cộng không thể không tính tới vấn đề bảo đảm cho máy bay và lỗ hổng của hệ thống đồng bộ.

    V́ vậy, cùng với việc Hàng không mẫu hạm từng bước hoàn thiện, các thiết bị phụ trợ như cáp hăm đà có thể được phát triển kịp trước khi máy bay được đưa lên Hàng không mẫu hạmtàu .

    Chiến đấu cơ trang bị cho Hàng không mẫu hạm Varyag có khoảng cách lớn so với Mỹ

    Cùng với việc phương hướng tương lai của Hàng không mẫu hạmVaryag ngày càng rơ ràng, khả năng tác chiến của nó cũng trở thành tiêu điểm quan tâm của dư luận bên ngoài.

    Có thể tham khảo Hàng không mẫu hạmVaryag cùng cấp là Hàng không mẫu hạmKuznetsov. Hàng không mẫu hạm Varyag dài khoảng 302 m, rộng gần 70,5 m, lượng choán nước khoảng 67.000 tấn, tổng số máy bay chiến đấu, trực thăng chống tàu ngầm và trực thăng cảnh báo sớm sẽ không hơn 50 chiếc.




    Máy bay trực thăng cảnh báo sớm Ka-31 do Nga sản xuất


    Khác với thiết kế của Hàng không mẫu hạm lớp Nimitz Mỹ và Hàng không mẫu hạm De Gaulle của Pháp có đường băng bằng, thẳng, lớn, Hàng không mẫu hạmVaryag vẫn áp dụng đường băng kiểu nhảy cầu với góc cao nhất định.

    Trang mạng “Strategypage” Mỹ dự đoán, trong tương lai, máy bay chiến đấu, máy bay huấn luyện (do Trung Quốc tự sản xuất) và máy bay trực thăng cảnh báo sớm Ka-31 (mua từ Nga) có thể lần lượt được trang bị cho Hàng không mẫu hạmVaryag.


    Một chuyên gia quân sự từng phục vụ cho Không quân Trung Quốc đă nói với tờ “Tin tức Thế giới” rằng: “ Hàng không mẫu hạmđộng cơ hạt nhân có thể tác chiến trên biển trong thời gian dài mà không cần bổ sung nhiên liệu trong nhiều năm, trong khi đó Hàng không mẫu hạm hạng trung động cơ thông thường cần thường xuyên bổ sung nhiên liệu, thời gian chạy liên tục tương đối ngắn”.



    Máy bay trực thăng chống tàu ngầm Ka-28 của Hải quân Trung Cộng (Phiên bản của Nga),

    Về phương diện tần suất hoạt động và lượng tải đạn của máy bay trang bị cho Hàng không mẫu hạm Varyag (áp dụng đường băng kiểu nhảy cầu) cũng yếu hơn Hàng không mẫu hạm cỡ lớn của Âu - Mỹ được trang bị máy phóng.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 08-12-2011 at 10:50 AM.

  9. #9
    kenjin_knightvn2009
    Khách
    Dạ thưa Úc không có hàng không mẫu hạm. Úc không có lính nước quánh đất. Úc không có chopper gunships. Úc chỉ có mấy con tàu nội hoá be bé nhỏ nhỏ chở được... một trực thăng. Tàu mà xâm lăng th́ Úc chỉ có chết.

    2500 anh lính nước Hoa Kỳ đánh đất ở Úc sẽ không giúp được ǵ cả.

    Úc phạm sai lầm khi chọc cho tàu giận!

    Ngày xưa bọn Nhật nó đă từng đánh vào Úc đó mà?

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Ấn Độ trở thành Cường quốc Quân sự đứng thứ ba trên giới sau Mỹ và Nga .

    Ấn Độ phát triển thành công hợp kim đặc biệt chế tạo Hỏa Tiễn Liên Lục Địa,

    Các nhà khoa học gia Ấn Độ vừa phát triển thành công một loại hợp kim đặc biệt với thành phần chính là titan giúp giảm đáng kể giá thành chế tạo Hỏa Tiễn Liên Lục Địa

    Phát biểu mới đây của Tiến sĩ (V.K. Saraswwat), cố vấn khoa học của Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ cho biết Viện nghiên cứu luyện kim quốc pḥng (DMRL) và Công ty Misr Dhathu Nigam Ltd (MIDHANI), công ty nghiên cứu kim loại và hợp kim hàng đầu Ấn Độ, đă phát triển thành công loại hợp kim đặc biệt siêu bền và siêu cứng mang tên DMR 1700 có thể được ứng dụng rộng răi trong lănh vực hàng không Không gian và Quốc pḥng.

    Hợp kim thép DMR 1700 là kết quả nghiên cứu kéo dài suốt 20 năm qua của các nhà khoa học Ấn Độ, và sẽ giúp giảm gần 2/3 giá thành chế tạo Hỏa tiễn Liên Lục Địa , và loại hỏa tiễn : Đất đối Không , Đất đối Biển so với chi phí hiện nay. Ngoài độ bền cao, hợp kim thép DMR 1700 c̣n có tác dụng chống ăn ṃn kim loại, do vậy, nó có thể được sử dụng để chế tạo vỏ chiến hạm .

    Hiện viện DMRL đă chuyển giao công nghệ chế tạo hợp kim DMR 1700 cho nhà máy luyện thép và kim loại ở tiểu bang Kêrala (Kerala) để nhà máy có thể sản xuất mỗi năm khoảng 500 tấn hợp kim sử dụng trong lănh vực Không gian vũ trụ và Quốc pḥng.

    * Hợp kim đặc biệt này, hiện tại chỉ có Mỹ và Nga là chế tạo được để sử dụng trong lănh vực Quốc pḥng và Không Gian.
    Trung Cộng , Anh , Pháp chưa chế tạo được ! Nhật Bản chế tạo được nhưng chưa ứng dụng được trong lănh vực Quốc pḥng .

    * Ấn Độ chế tạo thành công bom nguyên tử : từ đầu thập niên 1970 , lănh vực khoa học không gian có thể nói là vượt qua Trung Cộng !

    Khoa học không gian Ấn Độ phát triển từ thập niên 1970 , qua thập niên 1980 hợp tác với Liên Xô , từ năm 2005 đến nay hợp tác với Mỹ !

    * Sự thật tiềm lực Quân sự Ấn Độ đă vượt qua Trung cộng ,
    Dân số Ấn Độ 1 tỉ 2 (1200 triệu người !) không kém Dân số Trung cộng là bao ! (1 tỉ 3 )

    Nên tựa bài chủ : Mỹ-Ấn Cặp Đôi Hoàn Hảo là đúng với thời điểm bây giờ !




    NỮ CHIẾN BINH QUÂN LỰC ẤN ĐỘ
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 09-12-2011 at 05:47 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 16-07-2012, 08:59 AM
  2. Hoàn cảnh đặc biệt !
    By Tin nguội in forum Tin Việt Nam
    Replies: 4
    Last Post: 19-06-2012, 03:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 18-11-2010, 01:45 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •