Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 16

Thread: Thế Giới 24 Giờ Qua

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Thế Giới 24 Giờ Qua

    Thế Giới 24 Giờ Qua :11.12.2011



    I-Syria dọa oanh tạc thành phố nổi dậy



    Xe thiết giáp của lực lượng an ninh Syria - Ảnh: AFP

    Chính phủ TT Bashar al-Assad Syria cảnh cáo phe chống đối ở thành phố Homs ngừng biểu t́nh, giao nộp vũ khí và những Quân nhân ly khai trước tối thứ hai, 12.12, hoặc đối mặt với một cuộc oanh tạc, theo CNN.

    Tối hậu thư được đưa ra vào hôm 10.12, theo lời Trung tá Mohamed Hamdo của Quân Lực Cách mạng Giải phóng Syria. Các nhà hoạt động Cách mạng Syria nói cảnh báo được đưa ra hôm thứ sáu, 9.12.



    Trước đó, Hội đồng Dân tộc Syria, phong trào đối lập hàng tại nước này, đă dự báo về một cuộc tắm máu sắp xảy ra ở thành phố Homs.



    Trung tá Hamdo nói: “Nếu thế giới tiếp tục đứng nh́n th́ cuộc thảm sát ở Homs trong thập niên 1980 sẽ tái diễn”.

    Vào năm 1982, cha của Tổng thống đương nhiệm Bashar al-Assad, Hafez al-Assad, đă ra lệnh cho quân đội Syria phát động cuộc tấn công thành phố Homs, giết chết hàng ngàn người.

    Theo ông Hamdo, Quân đội Cách mạng Giải phóng Syria đă đào công sự quanh thành phố Homs.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 12-12-2011 at 11:09 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    II- Tuần tra chung sông MeKong: Khởi đầu đẫm máu



    Các cảnh sát Trung Cộng chuẩn bị tham gia cuộc tuần tra chung trên sông Mê Kông - Ảnh: Reuters


    Ba binh sĩ Miến Điện -Myanmar đă thiệt mạng trong cuộc đụng độ với một nhóm tội phạm vũ trang vào hôm Chủ nhật 11.12, khi bắt đầu tham gia cuộc tuần tra chung trên sông Mê Kông.

    Tờ Bangkok Post dẫn nguồn tin an ninh cho biết, lực lượng tuần tra chung của Lào và Myanmar đă đụng độ với một nhóm tội phạm dưới trướng của trùm buôn ma túy Nor Kham.

    Giao tranh diễn ra tại Ban Don Sam Pu, cách khu Tam giác Vàng 20 km về phía bắc, gần địa điểm 13 thủy thủ Trung Hoa bị sát hại vào ngày 5.10.

    Trung Quốc, Lào, Thái Lan và Myanmar đă bắt đầu các cuộc tuần tra chung trên khu vực sông Mê Kông vào thứ bảy tuần trước, 10.12, sau vụ sát hại 13 thủy thủ tại khúc sông Mê Kông thuộc Thái Lan.

    Chín binh sĩ Thái Lan đă bị khởi tố tội giết người và giả mạo bằng chứng trong vụ giết hại các thủy thủ Trung Hoa. Tuy nhiên, họ đă phủ nhận các cáo buộc và khẳng định băng buôn ma túy của Nor Kham mới là thủ phạm.

    Theo Bangkok Post, Trung Cộng đă cử hơn 300 cảnh sát vũ trang trên 11 chiếc thuyền hộ tống chín tàu hàng xuất phát từ cảng Quan Lũy ở tỉnh Vân Nam của Trung Hoa đến hải cảng Chiang Saen thuộc tỉnh Chiang Rai của Thái Lan.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 12-12-2011 at 11:07 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Pakistan Bác Tin Đàm Phán với Taliban !


    Các tay súng của phong trào Taliban ở Pakistan - Ảnh: AFP

    Cả Bộ trưởng Nội vụ và Thủ tướng Pakistan đều bác tin chính phủ nước này tổ chức các cuộc ḥa đàm với phong trào Taliban.
    Theo giới truyền thông, chính phủ Pakistan tuyên bố chỉ đàm phán với Taliban sau khi phong trào này giải giáp và đầu hàng.
    Vào hôm 10.12, Phó chỉ huy phong trào Taliban tại Pakistan - Maulvi Faqir Mohammad - nói với hăng Reuters rằng, các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt phong trào nổi dậy đang diễn ra.
    Tuy nhiên, cả Thủ tướng Pakistan Yusuf Raza Gilani và Bộ trưởng Nội vụ Rehman Malik đều phủ nhận tin tức này trong hôm 12.12.
    “Thay mặt cho chính phủ, tôi có thể nói một cách dứt khoát rằng không hề có đối thoại”, Bộ trưởng Nội vụ Malik nói với các phóng viên tại Islamabad.
    Trong khi đó,Thủ tướng Gilani vẫn để ngỏ cơ hội thương lượng với phong trào Taliban.
    Thủ tướng Gilani phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với BBC: “Chúng tôi có thể chấp nhận bất cứ ai đầu hàng và từ bỏ bạo lực”.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 12-12-2011 at 04:21 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Nhật Bản phóng Vệ tinh do thám

    Nhật Bản vào hôm nay (12.12) đă cho phóng một vệ tinh do thám thế hệ mới lên quỹ đạo, trong bối cảnh lo ngại gia tăng của nước này đối với chương tŕnh Hỏa tiễn của Bắc Triều Tiên và việc giám sát các thảm họa thiên nhiên trong khu vực, theo AFP.




    Vệ tinh do thám của Nhật Bản rời bệ phóng tại Trung tâm Khoa học Không gian Vũ trụ Tanegashima - Ảnh: AFP

    Hỏa tiễn H-2A của Nhật Bản, mang theo vệ tinh radar thu thập thông tin đă rời bệ phóng tại Trung tâm Khoa học Không gian Vũ trụ Tanegashima ở tây nam Nhật Bản vào lúc 10 giờ 21 phút sáng nay (giờ địa phương, tức 8 giờ 21 phút cùng ngày theo giờ VN).
    Được biết, chính phủ Nhật đă quyết định xây dựng một hệ thống thu thập thông tin do thám sau khi Bắc Triều Tiên bắn thử Hỏa tiễn hồi năm 1998 trên Thái B́nh Dương, ngang qua quần đảo Nhật Bản.
    Đồng thời, Nhật cũng tỏ ra lo ngại trước việc Bắc Triều Tiên phát triển Hỏa tiễn đạn đạo Taepodong-2 có tầm bắn khoảng 6.700 km, đă được bắn thử vào tháng 4.2009.
    Theo AFP, v́ lư do bảo mật, chính phủ Nhật đă từ chối tiết lộ các thông tin cụ thể về chức năng của các vệ tinh, chỉ biết là ngoài việc phục vụ Quân sự, hệ thống vệ tinh này c̣n giúp Nhật cảnh báo sớm các thảm họa thiên nhiên có thể xảy ra, như vụ động đất gây sóng thần kinh hoàng hôm 11.3 qua.
    Vào ngày 23.9 qua, Nhật cũng đă phóng thành công một vệ tinh do thám quang học thế hệ mới có thể chụp ảnh trong điều kiện ban ngày và thời tiết thuận lợi.
    Trong khi đó, vệ tinh do thám radar vừa rời bệ phóng sáng nay có khả năng chụp ảnh trong cả điều kiện thời tiết nhiều mây và trong ban đêm.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 12-12-2011 at 04:51 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Thủ tướng Iraq thăm Mỹ Quốc



    Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki


    Quân lực Mỹ sắp rời Quốc gia vùng Vịnh Iraq vào cuối năm nay


    Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki hôm Chủ nhật 11.12 đă đến Washington (Mỹ) với hy vọng mở ra chương mới trong quan hệ song phương, BBC dẫn nguồn từ Bạch Cung ( Nhà Trắng ) cho hay.

    Theo giới chức Mỹ, Thủ tướng al-Maliki sẽ gặp Tổng thống Barack Obama vào hôm nay 12.12.

    Thủ tướng al-Maliki cũng sẽ hội đàm với Phó tổng thống Mỹ Joe Biden và các nghị sĩ Quốc hội Mỹ với chủ đề xoay quanh an ninh, năng lượng, giáo dục và tư pháp, Nhà Trắng cho biết.

    Chuyến công du 2 ngày đến Mỹ của Thủ tướng al-Maliki diễn ra trong bối cảnh có nhiều lo ngại về sự ổn định tại Iraq v́ Quân lực Mỹ sắp rời Quốc gia vùng Vịnh này sau 8 năm hiện diện tại đây.

    Dự kiến, Quân lực Mỹ sẽ hoàn thành việc rút quân vào cuối năm nay.

    Đây là chuyến công du Mỹ lần thứ ba của Thủ tướng al-Maliki kể từ khi ông này lên nắm quyền vào năm 2006 .

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Pháp rúng động v́ bê bối t́nh dục



    Khách sạn Carlton, mắt xích quan trọng trong đường dây mại dâm xuyên biên giới Pháp - Bỉ - Ảnh: La Voix du Nord



    Cựu lănh đạo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cùng nhiều quan chức ngành an ninh của Pháp bị nghi ngờ liên quan đến đường dây mại dâm Pháp - Bỉ.

    Đầu tháng 12, cựu giám đốc cảnh sát tỉnh Nord của Pháp là Jean-Claude Menault phải giải tŕnh với các thẩm phán về những nghi vấn xung quanh một vụ việc rất phức tạp, được giới truyền thông gọi là “vụ Carlton”, theo tờ Nord Eclair. Trong đó, nhà chức trách đang điều tra việc nhiều doanh nhân, quan chức Pháp bị nghi ngờ đă “vui vẻ” với gái làng chơi tại khách sạn sang trọng Carlton, ở thành phố Lille thuộc tỉnh Nord.

    Lại là Strauss-Kahn

    Trọng tâm của buổi điều trần xoay quanh việc ông Menault từng sang thủ đô Washington của Mỹ vào tháng 12.2010 cùng cấp dưới Jean-Christophe Lagarde và 2 doanh nhân nổi tiếng David Roquet, Fabrice Paszkowski. Ông Menault khẳng định mục đích chuyến đi là trao đổi về vấn đề an ninh nội địa với ông Dominique Strauss-Kahn, khi ấy vẫn c̣n là Tổng giám đốc IMF và được xem là ứng viên tiềm năng cho kỳ bầu cử tổng thống Pháp 2012. Trong khi đó, Le Monde dẫn lời Jade, một người đẹp thuộc đường dây Carlton, thừa nhận đă được bộ ba Lagarde, Roquet và Paszkowski đưa theo để “vui vẻ” với ông Strauss-Kahn. Theo Le Monde, họ đă nhiều lần đưa “kiều nữ” sang Mỹ để phục vụ ông Strauss-Kahn. Lần cuối cùng diễn ra chỉ vài ngày trước khi ông này bị bắt tại New York với cáo buộc tấn công t́nh dục cô hầu pḥng Nafissatou Diallo hồi tháng 5. Tuy nhà chức trách Mỹ đă hủy cáo trạng và trả tự do cho ông Strauss-Kahn, nhưng ông đă phải từ bỏ ghế lănh đạo IMF và tiền đồ chính trị trở nên tăm tối. Lâu nay, vợ ông là bà Anne Sinclair luôn tỏ ra ủng hộ chồng trước những bê bối t́nh dục liên tiếp, nhưng có tin vụ Carlton đă làm “tràn ly” và bà đang đ̣i ly dị v́ quá ngán ngẩm ông chồng trăng hoa.

    Ngoài ra, đến nay đă có tổng cộng 10 quan chức cảnh sát của các tỉnh thành phía bắc Pháp phải giải tŕnh về vụ Carlton.



    Bộ đôi trùm làng chơi

    Những chính trị gia, quan chức cảnh sát, doanh nhân nói trên là đối tác và khách hàng của 2 nghi can chính: Dominique Alderweireld, quốc tịch Pháp, chủ hàng chục nhà thổ tại thành phố Tournai của Bỉ và René Kojfer, chuyên viên quan hệ công chúng của khách sạn Carlton. Vụ bê bối nổ ra khi ông Kojfer bị bắt vào đầu tháng 10 với cáo buộc tổ chức hoạt động mại dâm xuyên biên giới, theo tờ Le Figaro. Sau đó, nhiều nhân vật cộm cán của Pháp đă bị khởi tố, tạm giam hoặc thẩm vấn như Giám đốc khách sạn Carlton là Hervé Franchois hay luật sư nổi tiếng của Pháp Emmanuel Riglaire… Cùng lúc đó, ông Alderweireld cũng bị tạm giam ở Bỉ với cáo buộc tuyển dụng gái làng chơi vị thành niên, đồng thời bị nghi ngờ liên quan đến một số vụ rửa tiền và buôn lậu.

    Ông Kojfer, 69 tuổi, thừa nhận từng tham gia vào một số cuộc “vui vẻ” nhưng chỉ ở Bỉ, nơi hoạt động mại dâm không bị cấm như tại Pháp. Le Figaro dẫn lời luật sư bào chữa của ông này nói đó là do “yếu tố nghề nghiệp bắt buộc”. Tuy nhiên, theo các nhân chứng và băng ghi âm, bộ đôi Kojfer - Alderweireld đă phối hợp nhịp nhàng với nhau để đưa nhiều người đến “giải trí” tại chuỗi nhà thổ ở Bỉ hay nhiều khách sạn sang trọng ở Lille, Paris và Washington. Ông Alderweireld c̣n được sự trợ giúp đắc lực từ vợ là bà Béatrice Legrain. Bà này trước đây cũng là gái làng chơi, biết đến 5 ngôn ngữ, thường đến Tây Ban Nha và các nước Đông Âu để “tuyển người”. Cảnh sát Bỉ đang nghi ngờ trong số này có nhiều người nhập cư bất hợp pháp và thậm chí cả trẻ vị thành niên. Với chuỗi nhà thổ tại Bỉ và đường dây mại dâm quốc tế của ḿnh, theo Le Figaro, Alderweireld rất giàu có và cất giữ phần lớn tài sản của ḿnh ở những nước được xem là “thiên đường trốn thuế”.

    Tại Pháp, ông Kojfer với thế mạnh “quan hệ công chúng” của ḿnh đă giới thiệu với các “bạn bè đặc biệt” nhiều người đẹp của Alderweireld. Một cảnh sát của Lille kể lại với các nhà điều tra rằng nhiều người trong ngành biết cấp trên của họ thường ra vô các quán bar nơi có “kiều nữ” đợi sẵn.

    Ngoài ra, bộ đôi Kojfer-Alderweireld được cho là quan hệ khá chặt với ngành an ninh. Họ bị cho là đóng vai tṛ chỉ điểm để cảnh sát bắt một số đường dây mại dâm, tiện thể dẫn dắt nhiều quan chức cấp cao vào ṿng tay của các bóng hồng. Có tin Kojfer cũng là người quen lâu năm với nhân vật số hai của Cơ quan T́nh báo nội vụ trung ương Pháp Frédéric Veaux. Nhờ vậy, ông này yên ổn làm “chuyên viên quan hệ công chúng” suốt nhiều năm qua. C̣n ở Bỉ, trùm Alderweireld thường được thông báo trước các đợt kiểm tra của cảnh sát để kịp thời che giấu những cô gái vị thành niên hoặc không có giấy tờ hợp pháp.

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Nội bộ Chính phủ Anh chia rẽ v́ thỏa thuận của EU



    Phó Thủ tướngClegg (trái) bất đồng với quyết định của Thủ tướng Cameron - Ảnh: Reuters



    Trả lời phỏng vấn của BBC ngày 11.12, Phó Thủ tướng Anh Nick Clegg nói việc Thủ tướng David Cameron quyết định đứng ngoài thỏa thuận cứu đồng euro có thể gây hại cho nước này.

    Phó Thủ tướng Clegg nói: “Tôi thất vọng bởi kết quả vừa rồi. Tôi e là Anh sẽ bị cô lập và thiệt tḥi trong EU”. Thỏa thuận nói trên do Đức và Pháp đề xuất bao gồm nhiều điều khoản siết chặt hoạt động tài chính của các thành viên EU. Nó được 26/27 nước tham gia hoặc tỏ ư ủng hộ. Tuy nhiên, Thủ tướng Cameron cương quyết đứng ngoài v́ cho rằng quyền lợi của Anh sẽ bị tổn hại. Phó Thủ tướng Clegg khẳng định không phản đối cá nhân Thủ tướng và chỉ trích Pháp-Đức đă “quá cứng nhắc” nên đẩy ông Cameron vào thế khó.

    Tuy là thành viên EU nhưng Anh không sử dụng đồng Euro và luôn giữ khoảng cách nhất định với phần c̣n lại. Nước này cũng đang lo ngại về cái gọi là trục Pháp-Đức đang “Thao túng EU”. Theo giới quan sát, đây cũng là lư do cho quyết định của Thủ tướng Anh. Trong khi đó, Ngoại trưởng William Hague và Bộ trưởng Tài chính George Osborne đă lên tiếng ủng hộ Thủ tướng Cameron. Những diễn biến này khiến các Binh luận gia Chính trị nhận định Chính phủ Liên hiệp Anh đang chia rẽ rơ nét hơn.

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Tổng thống Nga Dmitry Medvedev yêu cầu điều tra gian lận bầu cử



    Nước Nga Chủ nhật 11.12 đă chứng kiến một cuộc biểu t́nh lớn nhất trong nhiều năm qua - Ảnh: AFP


    Tổng thống Nga Dmitry Medvedev hôm Chủ nhật 11.12 đă yêu cầu mở cuộc điều tra các thông tin cho rằng có gian lận trong cuộc bầu cử Duma Quốc gia (Hạ viện) vừa qua.

    Theo hăng tin Reuters, Tổng thống Medvedev đă đưa ra quyết định trên một ngày sau khi hàng ngàn người xuống đường biểu t́nh phản đối kết quả bầu cử v́ cho rằng không trung thực.

    “Theo Hiến pháp, người dân Nga có quyền tự do ngôn luận và tự do hội họp”, Tổng thống Medvedev viết trên trang mạng xă hội Facebook hôm 11.12.

    Tuy nhiên, ông Medvedev cho biết ông không đồng t́nh với những khẩu hiệu và tuyên bố trong một số cuộc biểu t́nh vừa qua.

    Được biết, trong cuộc bầu cử Hạ viện hôm 4.12 vừa qua, đảng cầm quyền Nước Nga Thống nhất của Thủ tướng Vladimir Putin đă giành chiến thắng với thế đa số song sụt giảm khá nhiều so với trước.

  9. #9
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Tuy là một trong 3 nước mạnh nhất , và có thế lực nhất EU, Anh luôn đứng ra ngoài ŕa, chỉ nhảy vào ăn ké, khi thấy có lợi. Lần quyết đinh này tuy nhiên rất quan trọng v́ Anh sẽ không c̣n có tiếng nói ǵ hết trong vấn đề tài chánh, có thể có ảnh hưởng sau này về vấn đề bang giao thương măi nói chung. Cho nên đây không chỉ là tranh căi của 2 Đảng đứng trong cùng một chính phủ, mà cả các chính quyền tiểu bang Tô Cách Lan, Wales cũng như phe thân EU trong đảng của Cameron như bộ trưởng tư pháp Ken Clarke cũng chỉ trích. Người ta giải thích về quyết định của Cameron, không chấp nhận việc kiểm soát không cho các thành viên EU mắc nợ quá mức. Họ cho là Cameron muốn theo chính sách của Obama, tiếp tục in tiền và mượn tiền. Vấn đề là Anh sẽ gặp khó khăn khi c̣n trong khối EU, v́ phải theo luật lệ của thị trường chung, mà họ sẽ không c̣n tiếng nói ǵ hết.
    Quote Originally Posted by Hắc Y Hiệp Nữ View Post


    Phó Thủ tướngClegg (trái) bất đồng với quyết định của Thủ tướng Cameron - Ảnh: Reuters



    Trả lời phỏng vấn của BBC ngày 11.12, Phó Thủ tướng Anh Nick Clegg nói việc Thủ tướng David Cameron quyết định đứng ngoài thỏa thuận cứu đồng euro có thể gây hại cho nước này.

    Phó Thủ tướng Clegg nói: “Tôi thất vọng bởi kết quả vừa rồi. Tôi e là Anh sẽ bị cô lập và thiệt tḥi trong EU”. Thỏa thuận nói trên do Đức và Pháp đề xuất bao gồm nhiều điều khoản siết chặt hoạt động tài chính của các thành viên EU. Nó được 26/27 nước tham gia hoặc tỏ ư ủng hộ. Tuy nhiên, Thủ tướng Cameron cương quyết đứng ngoài v́ cho rằng quyền lợi của Anh sẽ bị tổn hại. Phó Thủ tướng Clegg khẳng định không phản đối cá nhân Thủ tướng và chỉ trích Pháp-Đức đă “quá cứng nhắc” nên đẩy ông Cameron vào thế khó.

    Tuy là thành viên EU nhưng Anh không sử dụng đồng Euro và luôn giữ khoảng cách nhất định với phần c̣n lại. Nước này cũng đang lo ngại về cái gọi là trục Pháp-Đức đang “Thao túng EU”. Theo giới quan sát, đây cũng là lư do cho quyết định của Thủ tướng Anh. Trong khi đó, Ngoại trưởng William Hague và Bộ trưởng Tài chính George Osborne đă lên tiếng ủng hộ Thủ tướng Cameron. Những diễn biến này khiến các Binh luận gia Chính trị nhận định Chính phủ Liên hiệp Anh đang chia rẽ rơ nét hơn.
    Last edited by DanGong; 12-12-2011 at 06:07 PM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Cơn Sóng Ngầm Nguy Hiểm Bao Trùm Pakistan


    30 xe chở dầu và xe container của NATO bị đốt cháy trong vụ tấn công bằng rocket ở gần thành phố Quettar, Tây Nam Pakistan (tối 8-12) đă gây lo lắng cho Chính phủ Mỹ hiện nay.


    Mặc dù ngày 8-12, Phát ngôn viên của Tổng thống Pakistan Asif Ali Zardari bác bỏ tin đồn rằng, nhà Lănh đạo 56 tuổi có thể từ chức v́ lư do sức khỏe; đồng thời cho biết ông A. Zardari sẽ trở về Islamabad trong tuần này. Nhưng, sự khẳng định này lại khiến mối hoài nghi tăng cao. Bởi trước đó, tin đồn về một cuộc Đảo chánh và khả năng Tổng thống A. Zardari từ chức đă rộ lên sau khi có tin ông đă lặng lẽ rời Pakistan tới Dubai (29-11) để điều trị bệnh tim. Tạp chí "Chính sách đối ngoại" của Mỹ, số ra mới đây cho biết, vị Tổng thống này có thể từ chức trước sức ép của giới Tướng lănh đầy quyền lực sau vụ bê bối "Memogate"; trong đó ông A. Zardari được cho là đă yêu cầu Mỹ giúp ngăn chặn một cuộc đảo chánh của quân đội. Tạp chí c̣n dẫn lời một cựu quan chức Mỹ giấu tên nói rằng, trong cuộc điện đàm mới đây với Tổng thống Barack Obama, giọng nói của ông A.Zardari tỏ ra "lúng túng, không mạch lạc" và Washington đă được thông báo về "cơn đau tim" của ông A. Zardari cũng như khả năng ông này có thể từ chức v́ lư do sức khỏe.



    Cơn sóng ngầm tại Pakistan h́nh thành trong bối cảnh quan hệ Đồng minh Washington - Islamabad lâm vào sóng gió, nhất là sau vụ Lực lượng Đặc nhiệm SEAL Mỹ tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden hồi đầu tháng 5-2011, tại Thị trấn Abbottabad nằm sâu trong lănh thổ Pakistan. Và mới đây, ngày 26-11, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) cũng đă không kích "nhầm" tại khu vực biên giới với Afghanistan làm 24 binh sĩ Pakistan thiệt mạng. Trong một diễn biến mới, ngày 9-12, Thủ tướng Pakistan Yousuf Raza Gilani cảnh báo Mỹ và các Đồng minh NATO rằng, bất cứ cuộc tấn công qua biên giới nào trong tương lai cũng sẽ gặp phải sự "đáp trả gây thiệt hại". Trước đó, Pakistan cho biết đă nâng cấp hệ thống pḥng không tại khu vực giáp giới với Afghanistan nhằm tăng cường khả năng bắn hạ máy bay. Islamabad cũng đă đóng cửa biên giới với tất cả các tuyến tiếp vận hậu cần của NATO tới Afghanistan đi qua lănh thổ Pakistan; đồng thời yêu cầu Mỹ rút khỏi căn cứ không quân Shamsi ở Tây Nam Pakistan, nơi thường được dùng làm điểm xuất phát các chiến dịch tấn công Lực lượng Taliban và cho Al Qaeda...

    Quan hệ Đồng minh bị "sứt mẻ" đă không tạo tiền đề tốt cho Mục đích của Mỹ trong vấn đề tiêu diệt Lực lượng Taliban và Lực lượng Khủng bố Al Qaeda thời hậu bin Laden trong khu vực .
    Hội nghị về Afghanistan ở Bonn, Đức (5-12), đă không thành công trọn vẹn do Islamabad, quốc gia láng giềng với Afghanistan tẩy chay. Điều này đă làm giới chức Ngũ Giác Đài phải điều chỉnh chiến lược tại một địa bàn trọng điểm. Hồi đầu tháng 12 này, nhiều Thượng nghị sỹ Mỹ đă hối thúc chính quyền của Tổng thống Barack.Obama xem xét lại toàn bộ quan hệ chiến lược với Pakistan cũng như cân nhắc khả năng cắt giảm các khoản viện trợ kinh tế và quân sự cho Quốc gia Nam Á này. Bruce Riedel, một nhân vật cao cấp thuộc Viện Nghiên cứu Brookings (Mỹ), cho rằng Washington phải thay đổi chiến lược can dự vào Pakistan. Ứng cử viên sáng giá của Đảng Cộng ḥa trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2012, ông Newt Gingrich cũng đưa ra cảnh báo, kho vũ khí hạt nhân của Pakistan có nguy cơ cao rơi vào tay "các phần tử cực đoan" nhiều khả năng đă thâm nhập sâu vào hàng ngũ quân đội Pakistan... Trong khi đó, cựu nhân viên cao cấp Cục T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA), ông B. Riedel, người được Tổng thống BarackObama chỉ định đứng đầu nhóm chuyên gia nghiên cứu các chính sách của Bạch Cung ( White House ) về Pakistan và Afghanistan cho rằng, Washington cần điều chỉnh chiến lược với Islamabad; đồng thời ngăn chặn tham vọng tiếm quyền của giới Quân sự Cơn Sóng Ngầm Nguy Hiểm Bao Trùm Pakistan


    30 xe chở dầu và xe container của NATO bị đốt cháy trong vụ tấn công bằng rocket ở gần thành phố Quettar, Tây Nam Pakistan (tối 8-12) đă gây lo lắng cho Chính phủ Mỹ hiện nay.


    Mặc dù ngày 8-12, Phát ngôn viên của Tổng thống Pakistan Asif Ali Zardari bác bỏ tin đồn rằng, nhà Lănh đạo 56 tuổi có thể từ chức v́ lư do sức khỏe; đồng thời cho biết ông A. Zardari sẽ trở về Islamabad trong tuần này. Nhưng, sự khẳng định này lại khiến mối hoài nghi tăng cao. Bởi trước đó, tin đồn về một cuộc Đảo chánh và khả năng Tổng thống A. Zardari từ chức đă rộ lên sau khi có tin ông đă lặng lẽ rời Pakistan tới Dubai (29-11) để điều trị bệnh tim. Tạp chí "Chính sách đối ngoại" của Mỹ, số ra mới đây cho biết, vị Tổng thống này có thể từ chức trước sức ép của giới Tướng lănh đầy quyền lực sau vụ bê bối "Memogate"; trong đó ông A. Zardari được cho là đă yêu cầu Mỹ giúp ngăn chặn một cuộc đảo chánh của quân đội. Tạp chí c̣n dẫn lời một cựu quan chức Mỹ giấu tên nói rằng, trong cuộc điện đàm mới đây với Tổng thống Barack Obama, giọng nói của ông A.Zardari tỏ ra "lúng túng, không mạch lạc" và Washington đă được thông báo về "cơn đau tim" của ông A. Zardari cũng như khả năng ông này có thể từ chức v́ lư do sức khỏe.



    Cơn sóng ngầm tại Pakistan h́nh thành trong bối cảnh quan hệ Đồng minh Washington - Islamabad lâm vào sóng gió, nhất là sau vụ Lực lượng Đặc nhiệm SEAL Mỹ tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden hồi đầu tháng 5-2011, tại Thị trấn Abbottabad nằm sâu trong lănh thổ Pakistan. Và mới đây, ngày 26-11, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) cũng đă không kích "nhầm" tại khu vực biên giới với Afghanistan làm 24 binh sĩ Pakistan thiệt mạng. Trong một diễn biến mới, ngày 9-12, Thủ tướng Pakistan Yousuf Raza Gilani cảnh báo Mỹ và các Đồng minh NATO rằng, bất cứ cuộc tấn công qua biên giới nào trong tương lai cũng sẽ gặp phải sự "đáp trả gây thiệt hại". Trước đó, Pakistan cho biết đă tăng cường hệ thống pḥng không tại khu vực giáp giới với Afghanistan để bắn hạ máy bay. Islamabad cũng đă đóng cửa biên giới với tất cả các trục tiếp vận hậu cần của NATO tới Afghanistan đi qua lănh thổ Pakistan; đồng thời yêu cầu Mỹ rút khỏi căn cứ không quân Shamsi ở Tây Nam Pakistan, nơi thường được dùng làm điểm xuất phát các chiến dịch tấn công Lực lượng Taliban và cho Al Qaeda...

    Quan hệ Đồng minh bị "sứt mẻ" đă không tạo tiền đề tốt cho Mục đích của Mỹ trong vấn đề tiêu diệt Lực lượng Taliban và Lực lượng Khủng bố Al Qaeda thời hậu bin Laden trong khu vực .
    Hội nghị về Afghanistan ở Bonn, Đức (5-12), đă không thành công trọn vẹn do Islamabad, quốc gia láng giềng với Afghanistan tẩy chay. Điều này đă làm giới chức Ngũ Giác Đài phải điều chỉnh chiến lược tại một địa bàn trọng điểm. Hồi đầu tháng 12 này, nhiều Thượng nghị sỹ Mỹ đă hối thúc chính quyền của Tổng thống Barack.Obama xem xét lại toàn bộ quan hệ chiến lược với Pakistan cũng như cân nhắc khả năng cắt giảm các khoản viện trợ kinh tế và quân sự cho Quốc gia Nam Á này. Bruce Riedel, một nhân vật cao cấp thuộc Viện Nghiên cứu Brookings (Mỹ), cho rằng Washington phải thay đổi chiến lược can dự vào Pakistan. Ứng cử viên sáng giá của Đảng Cộng ḥa trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2012, ông Newt Gingrich cũng đưa ra cảnh báo, kho vũ khí hạt nhân của Pakistan có nguy cơ cao rơi vào tay "các phần tử cực đoan" nhiều khả năng đă thâm nhập sâu vào hàng ngũ quân đội Pakistan... Trong khi đó, cựu nhân viên cao cấp Cục T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA), ông B. Riedel, người được Tổng thống Barack Obama chỉ định đứng đầu nhóm chuyên gia nghiên cứu các chính sách của Bạch Cung ( White House ) về Pakistan và Afghanistan cho rằng, Washington cần điều chỉnh chiến lược với Islamabad; đồng thời ngăn chặn tham vọng tiếm quyền của giới Tướng lănh Quân đội chóp bu nước này.


    Cơn sóng ngầm hiện nay tại Quốc gia Nam Á bắt nguồn từ quan hệ đồng minh chiến lược chống khủng bố Mỹ - Pakistan rơi vào căng thẳng. Tuy cả Washington và Islamabad đều bày tỏ mong muốn củng cố quan hệ, gạt bỏ bất đồng, nhưng đằng sau đó là những khoảng trống khó khỏa lấp. Nếu khoảng trống ấy loang rộng sẽ là một nguy cơ đẩy Pakistan vào biến động.


    Tuy chưa bùng phát dữ dội nhưng mối lo ngại suốt tuần qua về một cuộc khủng hoảng chính trị sâu rộng tại Pakistan đă lan như một cơn sóng ngầm trong dư luận ở quốc gia Nam Á này.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 12-12-2011 at 11:53 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 07-05-2012, 01:31 PM
  2. Replies: 20
    Last Post: 16-12-2011, 11:28 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 16-04-2011, 07:08 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 07-04-2011, 02:47 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-09-2010, 10:15 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •