CÁI THẰNG KHỐN
thái san


Tôi nhớ lại vài câu trong DAGHESTAN CỦA TÔI:
-Ai đi qua lều tôi, không ghé lều tôi, mưa đá sấm rền sẽ phả vào người đó mưa đá sấm rền.
Nhưng ai trách lều tôi không rộng mở th́ mưa đá sấm rền sẽ phả vào tôi mưa đá sấm rền.
Tính quá nóng nảy nên người thường gọi là thằng khốn.
Cái nóng chưa phải là xấu. Chính cái nóng nảy mới nói lên cái chính trực, tuy chẳng mấy lịch, điềm nhưng cũng là tính tốt, tuy nhiên chẳng ai nói thằng nóng nảy lên hàng đức tính bao giờ cả.
Gần đến lúc sinh th́(*) Bố tôi có hỏi:
-Anh Kh đâu. Có chú em con bà sau lỡ đă đi tu cũng chẳng dám nói anh Kh đâu cả, đưa em gái, lúc tôi ngồi gần cạnh đó nó cũng chẳng biết nên nói:

-Cái thằng Kh nó đứng ngay đấy thây thầy, thầy muốn nói ǵ, hỏi ǵ. Vô duyên đến như vậy.
Trong lúc đó tôi đang viết mấy câu thơ khóc thầy (bố), như sau:
Ai không biết cuộc đời là giông băo
Ta hăo huyền ta xây lại b́nh yên
Ta đă yêu nhau bao giờ thuở c̣n nguyên
Nên suốt đời thế gian là giông băo.

thái san vĩnh biệt thầy 95

Toàn bài viết sau lại là:

NÓI CHUYỆN VỚI MẸ GIÀ .

Ai đă biết cuộc đời là giông băo ?
ta hăo huyền ta xây lại t́nh yêu .
đă yêu nhau bao giờ thuở c̣n nguyên ?
nên suốt đời thế gian trùng trùng giông băo.

có thật đầy đa mang chi nên thiếu.
phân chia đời sao lại chẳng thương đau
t́nh ngổn ngang trăm vạn mối cơ cầu
là đôi nẻo hỏi sao t́nh ngang trái

quên đi ngày mau qua
thắp nến lên một ngọn.
sáng tỏ ảnh một thời
cuộc đời ai cũng đến
lần lượt ḿnh ra khơi
tháisan



Những câu điếu của đứa con trai lớn dầu tiên làm phiền ḷng đôi người sống có tính chất giả dối. Từ đó nhiều người muốn gọi tôi rơ hẳn mười mươi là cái thằng khốn, nhưng không dám. V́ nó nói đúng quá.
Những tưởng anh lớn muốn xỉa xói ḿnh, thầy ḿnh, v́ lấy thêm bà lẽ, nên đă vô t́nh hay hữu ư gây lên giông băo trong đại gia đ́nh. Chú, Cô, em lớn th́ biết, hiểu, nhưng c̣n mấy đứa em bé bà sau chưa biết nên quái ngược lại cáu gắt với, làm gia đ́nh bất ḥa, cùng lúc gia đ́nh đang bủa vây sự thăng tiến của các cháu, làm bản thân chúng so kè bản chất đố kỵ, sinh ra mất ḥa đồng cả gia đ́nh không khí không mấy vui tươi, làm như chúng muốn thể hiện với chính và chỉ với ông anh lớn mà thôi. Cái này lẽ nếu hiểu được tự soi lại ḿnh th́ đă hạnh phúc biết bao. Nhưng bao giờ cái tôi cũng làm mù đi, mất hay, mất t́nh cảm, chỉ c̣n đối đầu luôn luôn, cho đến thằng cháu nội đôi khi cũng thường bị trách oan, ghét oan, chỉ v́ mang nhiếu sắc tố giống ông nội, tức là cái thằng khốn.

Trong câu chuyện t́nh của hắn, là bố hắn cưới thêm bà lẽ cũng không đến đỗi trẻ măng. Ư ông định sau này “bà nuôi ông” cho đến cuối đời, nói cho cùng là đúng lẽ chẳng va chạm ai, và vướng mắc người nào. Nhưng chuyện có mấy người đạt như ước muốn. Lấy về bà ấy đẻ sồn sồn cho ông cụ bốn đứa con là hoảng hồn. Tại sao. Là v́ bà trước (mẹ tôi) cũng đă có với ông cụ bảy đứa, nay bà c̣n nặn thêm ra thành sinh tội. Thực tế đối với ông lại là một chuyện khác, v́ ông cụ sống theo kinh thánh bên Thiên chúa giáo và thực hành theo, thường thực hành theo kinh thánh tôn giáo, là hăy sản sinh ra cho đầy mặt đất. Nhưng cuộc sống thực tế lại khác, ôi nó chạnh họe nhau, nạnh hẹ, từ chỗ các cháu trước đă được học thành đạt cả.

C̣n phần các cô chú sau này những tưởng cũng sẽ học hành cho đến nơi chốn nhưng khó đạt được, nên dù sao cũng đă sinh ra những sinh vật, sống theo bản năng, nên đâm chối và ghen ghét đố kỵ cả với cháu, thế mới chết, mà cái thằng bố nó lại là một kỹ sư chính cống chết chửa, lại là anh cả. Ai cũng như ai, cố gắng đến t́m ông bố chúng để sửa chữa những máy, đài mà thời sau này họ ưa chuộng như của gia bảo, nên thời này, từ đó tôn trọng ông bố như thần thánh, chúng coi thường tất cả chỉ c̣n ba món quy chuẩn là đài, đổng, đạp.
Từ đó biến thành sự ghen ghét của trong một nhà đầy đạo đức, với một người người bố, bao năm sống tận tụy với xứ đạo, c̣n đứa anh lớn này mang trên vai bao nhiêu trọng trách là anh cả. Bỗng dưng biến thành cái thằng khốn.
Đến đỗi khi làm chung trong một cửa hàng sửa chữa do nhà nước quy hoạch tại huyện của ḿnh. Cũng làm cho ba ông thợ, một đập kính đeo, một đập máy đo, một sợ quá xin rút khỏi nơi làm việc, chỉ v́ không thực tài, bất khiển dụng.

Chuyện kể một hôm, cũng một đồng nghiệp nhận riêng một máy tivi lớn khoảng hăm ba inhches, máy không thu nhận sóng hay thu sóng yếu. Tuy nhiên sửa vẫn được, hắn ta bèn mánh mung nói giả vờ đèn cao tần hư, thay khác, hắn thay đèn cũ, vô t́nh cũng chẳng xong, bèn kêu tôi. Tôi nói:
-Đèn cao tần hư mới. Hắn giật nảy người, đóng kịch trả lời:
-Sao có thể, chính chủ c̣n ngồi ngay đây mà. Thực tế dù chính chủ nhân có theo dơi sát nút nghề này nếu không đạo đức vẫn qua mặt, sợ quá hắn kiếm cách trả thù, kêu du kích bắt, nhưng không qua mặt được chủ, cuối cùng chủ bèn lấy xe bốn bánh chở tôi về tận nhà, hắn sượng chín người. V́ chủ nhà lại là chủ tịch của xă đấy, nên anh ta chẵng làm chi được.
Cũng v́ một anh thợ làm chung muốn ăn xé lẻ, theo thói, nhiễm thói thời nay. Hắn thay hai cái đầu từ cassetes xong, đến tự hắn tháo cuộn cao thế về nhà, nói là quấn sửa lại, nhưng thực tế nó không hư, khi gắn ráp lại không chạy, kêu tôi. Vừa đến tôi nói:
-Hư cuộn flyback, tiếng của nghề. Hắn giựt nảy ḿnh lên, lấy thúc cùi chỏ nhẹ vào tôi ư nói vừa làm xong sao hư. Tôi hàn lại những chân gắn sai, máy tốt. Tôi nói:
-Hai ngàn rưởi nhé.
Căm giận hắn lủm bủn “cái thằng khốn”.
Cho chừa cái tật làm càn. Công thay cả hai đầu từ và sửa chỉ hai ngh́n là hết cỡ. Nay bị đ̣i hai ngàn rưởi hắn phải bỏ tiền túi. Giận lắm bèn tuy phải im lặng thôi.

Mấy năm sau khi rời khỏi bệnh viện, v́ bị bệnh tai biến mạch máu năo, bị liệt bên trái, và sau đó đứa con trai lớn duy nhất của tôi, qua đi đúng mười lăm ngày sau đám cưới. Đây là một là thử thách do trời, hai là đó là số vất vả tận cùng, bị nằm liệt trên giường hai năm trời ṛng.
Bao nhiêu hy vọng, cương vị tôi lại phải làm lại từ đầu. Có người trong xứ đàm tiếu:
-Cái thằng khống vậy chứ khó chết, qua khỏi thật tuyệt. C̣n những người đạo đức:
-Chúa thử thách, giao cho trọng trách khác….
Câu chuyện như bỡn mà thành thật. Khi làm sổ gia đ́nh cho NQB và ĐTML, có nhà văn Trần ngọc Hiển làm chứng (tức nhà văn HOÀNG NGỌC HIỂN Quê hương lưu đày). Chúng muốn ṿi tiền, bèn ứng xử với những câu hàng cá với chúng, mang tam đọi, từ đời nhà chúng chửi ầm cả xóm ngơ. Hoanh nói:
-Các cậu vậy th́ dở.
Nh́n chiếc xe và định trả đũa anh một câu nhưng cuối cùng nh́n nhau vài giây rồi cười kh́:
-H́nh vẽ b́a của anh xong rồi đó ts.
-Xin cản ơn, và vào ngay chỗ đọc thơ hôm nào ta có một chầu chứ.
-Vào nhà Hiển ngay tốt không nào.
-Thế có thể về được không.
-Khi nào, tôi c̣n cảm thấy đi về được hai lần là lên đường ngay kẻo ngấm.
-Anh định bán chiếc với giá bao nhiêu?
-Cái chân đi làm mà bao nhiêu, ai bán đâu trả giá.
Mấyhôm sau HS Hoanh xuống nghe thơ, và sau buổi nói:
-Các ông có thấy xấu hổ không nào.
Có bấy nhiêu mà tự lấn bấn với ḿnh quá vậy ư. C̣n bây giờ chẳng bao giờ có điều tự trọng đó.
Tôi nhớ hôm nào mà như mới đây, xem bức tranh đoạt giải Nguyễn văn Thiệu, bên cạnh bức tranh đoạt giải tem nữa, nhưng nay c̣n đâu. Nếu thông cảm hoàn cảnh, th́ xin nhắn với những người đi trước, chúng tôi sẽ đến sau đó chẳng bao lâu nữa đâu.
-Nói chi vội vậy chú Thiều.
Thế mà quay qua lại Kỷ lại đi trước v́ rượu.
Bên cạnh lại tiếp tục hát vang VN quê hương ngạo nghễ.


thái san