Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 21

Thread: Thế Giới 24 Giờ Qua : 16. 12. 2011 -Nước Nga Dậy sóng !--Mỹ -Trung Cộng : Cuộc Chiến T́nh Báo Mới

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Thế Giới 24 Giờ Qua : 16. 12. 2011 -Nước Nga Dậy sóng !--Mỹ -Trung Cộng : Cuộc Chiến T́nh Báo Mới

    Nước Nga Dậy sóng

    Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Boris Gryzlov, 61 tuổi, tuyên bố từ chức ngày 14-12, trong khi một đồng minh lâu năm khác của Thủ tướng Vladimir Putin là Dmitry Mezentsev ghi danh tranh cử Tổng thống.

    Ông Gryzlov từng được mệnh danh là người ủng hộ trung thành của Thủ tướng Vladimir Putin và đă làm chủ tịch hạ viện Nga từ năm 2003.

    Ngày 14-12, ông tuyên bố: “Hôm nay, tôi quyết định từ bỏ chức vụ của ḿnh”, và nhấn mạnh: “Tôi sẵn sàng làm việc ở bất cứ vị trí nào Tổng thống chỉ định”.





    Ông Boris Gryzlov. Ảnh: RIA NOVOSTI

    Ngoài từ chức Chủ tịch hạ viện, ông Gryzlov cũng không nhận một ghế tại Duma Quốc gia khóa VI mới được bầu. Tuy vậy, ông vẫn giữ chức chủ tịch Hội đồng Tối cao của Đảng Nước Nga Thống nhất cầm quyền.

    Phó Chủ tịch Đảng Nước Nga Thống nhất Yury Shuvalov cho biết vị chủ tịch Duma Quốc gia mới sẽ được chọn trước ngày 21-12. Theo ông, nhiều khả năng đó sẽ là một nghị sĩ của Đảng nước Nga Thống nhất.

    Các nhà phân tích chính trị cho rằng ứng viên nhiều khả năng ngồi vào ghế chủ tịch Duma Quốc gia khóa VI nhất là Phó Thủ tướng thứ nhất Viktor Zubkov hoặc Phó Thủ tướng Alexander Zhukov.



    Phó Thủ tướng Alexander Zhukov (trái) và Phó Thủ tướng thứ nhất Viktor Zubkov. Ảnh: RIA NOVOSTI

    Trong khi đó, ông Dmitry Mezentsev, người đứng đầu chính quyền khu vực Irkutsk ở vùng Siberia của Nga từ năm 2009 và là một đồng minh lâu năm của Thủ tướng Vladimir Putin, ngày 14-12 đă trở thành ứng cử viên mới nhất công bố kế hoạch tranh cử Tổng thống. Ông Mezentsev từng có thời gian dài làm việc cùng ông Putin trong những năm 1990.



    Tuyên bố tham gia tranh cử của ông Mezentsev là bất ngờ mới nhất sau khi tỉ phú Mikhail Prokhorov công khai ư định chạy đua vào điện Kremlin ngày 13-12.

    Các chính trị gia khác có ư định tham gia tranh cử gồm lănh đạo Đảng Dân chủ Tự do Vladimir Zhirinovsky, ông Sergei Mironov thuộc Đảng Sự nghiệp cánh hữu, lănh đạo Đảng Cộng Sản Gennady Zyuganov và Grigory Yavlinsky của Đảng Yabloko theo đường lối tự do.




    Ông Dmitry Mezentsev tuyên bố tranh cử. Ảnh: RIA Novosti

    Lục San - Bằng Vi

    Theo RIA Novosti, AFP
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 16-12-2011 at 02:38 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Đăng h́nh công kích Putin, TBT báo Kommersant Vlast mất chức



    Tỉ phú Alisher Usmanov, chủ sở hữu nhà xuất bản Kommersant, đă kư quyết định sa thải. Ảnh: RIA NOVOSTI

    Hơn 40 nhà báo tại nhà xuất bản Kommersant hôm 14-12 đă viết một lá thư phản đối quyết định sa thải tổng biên tập tuần báo Kommersant Vlast Maxim Kovalsky và cho đó là hành động hăm dọa.

    Scandal nổ ra hôm 13-12 khi Tổng giám đốc tập đoàn Kommersant Andrei Galiyev và tổng biên tập Kommsersant Vlast bị sa thải. Lư do được đưa ra là: vi phạm thủ tục nội bộ, luật pháp và đạo đức trong ấn bản mới nhất.

    Người kư quyết định sa thải trên là tỉ phú Alisher Usmanov, chủ sở hữu nhà xuất bản Kommersant. Ngoài ra, tổng giám đốc nhà xuất bản Kommersant Demyan Kudryavtsev cũng viết đơn xin từ chức.

    Theo thông báo sa thải Tổng biên tập Kovalsky, trên tạp chí này số ra ngày 13-12 đă đăng bài viết về cuộc bầu cử Duma Quốc gia hôm 4-12 kèm theo h́nh ảnh cho thấy khẩu hiệu công kích nhằm vào Thủ tướng Vladimir Putin.

    Những người đồng kư tên dưới lá thư trên quả quyết khẩu hiệu đăng tải không phải là của tạp chí hoặc của ban biên tập. Lá thư nêu rơ: “Đó là bức ảnh ghi lại hành động có thực của cử tri”.

    Trong khi đó, Tổng biên tập đài phát thanh Ekho Moskvy Alexei Venedictov cho rằng không nên công bố bức ảnh như vậy nhưng chỉ cần ra h́nh phạt thay v́ sa thải những người chịu trách nhiệm.

    Nhà xuất bản Kommersant hiện sở hữu nhiều ấn phẩm, như nhật báo Kommersant, tuần báo phân tích Kommersant Vlast, tuần báo kinh tế Kommersant Dengi, nguyệt san mua sắm Kommersant Katalog, tuần báo Kommersant Weekend…

    Lục San (Theo RIA Novosti)

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Nga: Cháy tàu phá băng hạt nhân chạy bằng năng lượng nguyên tử , 2 người thiệt mạng

    16/12/2011



    Tàu phá băng hạt nhân "Vaigach" chạy bằng năng lượng nguyên tử của Nga. - Ảnh: Ria Novosti



    Hai người đă thiệt mạng trong vụ cháy trên tàu phá băng hạt nhân "Vaigach"chạy bằng năng lượng nguyên tử của Nga sáng 15-12.

    Theo Đài tiếng nói Nga, đám cháy bùng phát vào khoảng 5 giờ 19 (giờ Việt Nam) khi con tàu đang bỏ neo tại cửa sông Yenisei, gần làng Karaul – phía bắc vùng Krasnoyarsk (Siberia). Đám cháy thiêu rụi 3 buồng trên tàu.

    Cho tới thời điểm này, đám cháy đă được dập tắt hoàn toàn, ḷ phản ứng của chiếc tàu không bị hư hại nên không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Nguyên nhân vụ cháy vẫn đang được điều tra.

    Tàu phá băng nguyên tử "Vaigach" được đóng năm 1990 tại Phần Lan, có nhiệm vụ làm hoa tiêu cho tàu thuyền tại vùng cửa các ḍng sông ở khu vực Siberia.

    Đỗ Quyên
    Theo Đài tiếng nói nước Nga
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 16-12-2011 at 03:13 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Mỹ Quốc- Trung Cộng và cuộc chiến t́nh báo mới

    16/12/2012

    Nếu cơ quan phản gián Mỹ không có đối sách tương ứng với điệp viên của Trung Cộng, sẽ có thêm nhiều bí mật như đầu đạn hạt nhân nguyên tử W-88 lại t́m đường đến với Bắc Kinh.




    Tàu ngầm Trident của Mỹ được trang bị các Hỏa tiễn có đầu đạn hạt nhân nguyên tử W-88


    Vào năm 1995, một người đàn ông trung niên Trung Hoa bước vào trụ sở CIA ở Đông Nam Á và yêu cầu t́m các tài liệu mật của Trung Cộng. Trong số đó là một tập hồ sơ có chứa thiết kế tuyệt mật của đầu đạn hạt nhân Nguyên tử của Mỹ loại W-88. Đầu đạn này đang nằm trong các Hỏa tiễn của tàu ngầm Trident.
    Ông ta kể với CIA một câu chuyện rất khó tin. Ông ta nói rằng ông từng làm cho chương tŕnh hạt nhân của Trung Cộng và có tiếp cận với các khu vực nơi cất giữ các tài liệu mật. Một đêm, ông ta tới đó, lật tung hàng trăng tài liệu và để vào trong một cái túi vải, sau đó ông ta ném ra ngoài cửa sổ để tránh các lính gác. Không may, cái túi bị rách và giấy tờ bị văng ra.
    Ở bên ngoài, ông ta gom lại số tài liệu và để chúng vào túi vải. Trong số các tài liệu này, thông tin về W-88 đă khiến cho bộ phận phản gián của Mỹ tức điên lên bởi v́ nó có các chi tiết về thiết kế của đầu đạn hạt nhân nguyên tử mà Mỹ không muốn bị lọt ra ngoài.
    Mỹ đă sản xuất các đầu đạn hạt nhân nguyên tử nhỏ trong nhiều thập kỷ, và Trung Cộng cũng tham vọng xây dựng các đầu đạn loại này. Quân đội Trung Cộng đă và vẫn đang trong cuộc rượt đuổi với Mỹ.
    Việc Trung Cộng có được thiết kế bí mật của W-88 là một ví dụ điển h́nh nhất cho thực tế là các cơ quan phản gián của Mỹ đă quá muộn để nhận ra rằng Trung Cộng trở thành một cường quốc kinh tế toàn cầu, họ đă phát triển một hoạt động gián điệp tầm cỡ thế giới - ngang hàng với CIA.
    Trong suốt thời gian chiến tranh lạnh, hàng tá điệp viên phản gián của FBI và CIA đă theo sát các điệp viên Sô Viết và sau đó là Nga. Cơ quan t́nh báo Nga lúc đó là KGB bị coi như kẻ thù; T́nh báo Trung Cộng
    không phải là mối quan tâm quá lớn. Chỉ có các điệp viên của FBI mới đi sâu vào nghiên cứu các trường hợp gián điệp của Trung Cộng .




    Chiến đấu cơ phản lực tàng h́nh J-20 của Trung Cộng (đứng thứ 10 trên thế giới )

    Cơ quan t́nh báo nước ngoài của Trung Cộng và T́nh báo Quân đội của họ đang nghiên cứu về nền công nghiệp quốc pḥng của Mỹ, các pḥng thí nghiệm vũ khí hạt nhân, Thung lũng Silicon, các cơ quan t́nh báo và cả các mục tiêu nhạy cảm của Mỹ.
    Khi ông Robert Gates có chuyến thăm tới Trung Cộng

    , Bắc Kinh đă công bố về máy bay phản lực Chiến đấu cơ tàng h́nh J-20. Việc này đă chứng tỏ rằng Trung Cộng đă đạt được tiềm lực về công nghệ tàng h́nh, cho phép các máy bay, tàu thủy và các tên lửa của họ "qua mặt" rađa - gần giống như công nghệ tàng h́nh của Mỹ mà Trung Cộng hằng mong mỏi bằng các phương tiện bí mật trong suốt nhiều năm.
    Cuối tháng đó, một kỹ sư từng tham gia làm việc trên chiếc máy bay ném bom tàng h́nh B-2 của hăng Northrop Grumman đă bị tuyên án 23 năm tù giam v́ chuyển vũ khí quốc pḥng cho Trung Cộng .
    Để có được 100.000 USD, ông đă giúp thiết kế nên một hệ thống thoát khí tàng h́nh cho các Hỏa tiễn đầu đạn hạt nhân tầm thấp của Trung Cộng, khiến cho các đầu đạn này khó bị phát hiện và tiêu diệt.
    Và vào tháng Tám cùng năm, các báo cáo gửi về cho các quan chức t́nh báo Mỹ xác nhận rằng Pakistan đă cho phép các chuyên gia Trung Cộng xem xét các mảnh vỡ c̣n lại của các máy bay lên thẳng tàng h́nh đă bị vỡ trong điệp vụ tháng 5 nhằm tiêu diệt Osama bin Laden. Sau đó, Pakistan và Trung Cộng phủ nhận báo cáo này.
    Trong khi đó, Mỹ vẫn chưa t́m ra lời giải cho vụ ṛ rỉ thông tin về thiết kế của đầu đạn W-88. Cơ quan điều tra tiến hành bắt và nghi ngờ một số đối tượng nhưng đều không thu được kết quả ǵ. FBI đă tiến hành cuộc điều tra cùng với một đội đặc nhiệm 300 điều tra viên từ 13 cơ sở liên bang, bao gồm cả Bộ Quốc pḥng, CIA, Cơ quan An ninh Quốc gia và Cơ quan T́nh báo Quốc pḥng.
    Cuối cùng, sau 4 năm, cuộc điều tra đă kết thúc và t́nh báo Mỹ vẫn không thể biết rơ tại sao Trung Cộng
    lại có được thiết kế bí mật của đầu đạn hạt nhân.
    Hơn một thập kỷ sau đó, các điệp viên của Trung Cộng
    tiếp tục thu thập thông tin về các mục tiêu quân sự. Năm ngoái, một quan chức quốc pḥng của Ngũ Giác Đài (Lầu Năm góc) đă bị bắt giam, đây là nhân vật cuối cùng trong nhóm 10 người bị FBI vây bắt, tất cả các thành viên trong nhóm này đều có liên hệ tới một mạng lưới gián điệp Trung Cộng ở bờ Tây và bờ Đông dưới sự điều hành của Lin Hong - người phụ trách tổ chức gián điệp ở Bắc Kinh. Dữ liệu chuyển đến Trung Quốc bao gồm thông in về một thiết bị của Hải quân, giúp cho các tàu ngầm khó bị phát hiện hơn, máy bay ném bom B-1 và các thương vụ buôn bán vũ khí với Đài Loan.
    Mỹ c̣n cho rằng Trung Cộng thậm chí thâm nhập cả vào hệ thống FBI. Vào năm 2003, Katrina Leung - một người cung cấp thông tin cho FBI trong suốt hai thập kỷ đă lộ diện là điệp viên hai mang cho cả Bắc Kinh. Điều đáng ngạc nhiên hơn là, hai đặc vụ hàng đầu của FBI tại California chịu trách nhiệm về hoạt động phản gián Trung Quốc lại cùng lúc có quan hệ t́nh cảm với Leung. Nhờ đó, cô này có thể tiếp cận tới các tài liệu mật và đưa các tài liệu này về nước thông qua sự giúp đỡ của các đặc vụ khác.
    Các điệp viên Trung Cộng vẫn là thách thức lớn với các cơ quan phản gián của Mỹ. Họ đă quen với thời chiến tranh lạnh và gần đây là các cuộc chiến chống lại Al Qaeda, giờ phải tính toán lại các ưu tiên của ḿnh và thay đổi trọng tâm, nguồn lực và năng lực theo hướng đông - về phía các điệp viên Trung Cộng. Nếu không, sẽ có thêm nhiều bí mật như đầu đạn hạt nhân W-88 lại t́m đường đến với Bắc Kinh.

    Dựa theo Tài liệu AFP ,Reuters , , Vietnamnet
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 16-12-2011 at 03:33 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Trung Cộng đau đầu với bài toán ngoại giao láng giềng

    16/12/2012

    Theo Báo "Thanh niên Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa " 12.2011

    Vũ Hiền Dịch

    Ngoại giao với các nước láng giềng châu Á của Trung Quốc thời gian qua gặp nhiều khó khăn, có thể nói "điểm sáng không nhiều". Trong bối cảnh như vậy, Trung Quốc tháo gỡ khó khăn đó bằng cách nào? Dưới đây là nhiều ư kiến của các học giả về vấn đề này.

    Vào cuối năm 2010 sau khi đặt dấu chấm hết cho một năm ngoại giao láng giềng của Trung Quốc, t́nh h́nh dường như trở lại điểm xuất phát. Vào tháng 12 của năm đó, Giáo sư Học viện Quan hệ quốc tế - Đại học Bắc Kinh Vương Dật Đơn đă công bố bài viết trên báo chí, nh́n lại t́nh h́nh ngoại giao trong năm, cho biết "điểm sáng không nhiều".

    Trong năm đó tranh chấp với Nhật Bản trên biển Hoa Đông, nhất là ở đảo Điếu Ngư (Senkaku) tăng lên; Tiếng nói ở trong nước Ấn Độ về mối đe dọa của Trung Quốc lan truyền rộng; Quan hệ giữa Trung Quốc với Hàn Quốc trở nên nghiêm trọng bởi xảy ra sự kiện tàu Cheonan...




    Sự kiện ch́m Chiến hạm Cheonan đă gây căng thẳng ở Đông Bắc Á hồi năm ngoái

    Tương tự như vậy, việc Mỹ tham gia, chỉ đạo và cùng với các nước châu Á tiến hành một loạt cuộc diễn tập quân sự trên biển trong năm 2010 đă thể hiện quyết tâm trở lại châu Á của Mỹ.

    Một năm sau, vào cuối năm 2011 t́nh h́nh dường như vẫn thế. Tranh chấp ở Biển Đông đột ngột nóng lên khiến quan hệ giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philíppin căng thẳng, đồng thời Ngoại trưởng Mỹ H. Clinton trong bài viết "Thế kỷ Thái B́nh Dương của Mỹ" xác định rơ trở lại châu Á sẽ là chiến lược của Mỹ trong thế kỷ 21.

    Lại có học giả cho rằng t́nh h́nh hiện nay càng không dễ lạc quan. Phó chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế, Đại học Bắc Kinh Chu Phong, mới đây trong bài viết trên báo "Liên hợp buổi sáng" của Xinhgapo cho biết: do xảy ra tranh chấp lănh thổ với Việt Nam và Philíppin, lại thêm sự kiện Chính phủ Mianma ngừng dự án xây đập thủy điện Myitsone do Trung Quốc bỏ vốn khiến quan hệ Trung Quốc - Mianma căng thẳng, quan hệ b́nh thường giữa Trung Quốc với nước láng giềng đột ngột xuống dốc, "vùng biên giới phía Nam trước đây ḥa b́nh nay dường như trở thành khu vực láng giềng thù địch với Trung Quốc sâu sắc nhất", "chính sách láng giềng thân thiện" của Trung Quốc có thể đưa ngoại giao khu vực của Trung Quốc đến một lĩnh vực chưa biết trước triển vọng.

    Chu Phong cho rằng Trung Quốc cần bắt đầu cung cấp cho các nước những giá trị chung cần thiết, không chỉ về thương mại mà phải bao gồm cả sự lănh đạo, quản trị khu vực hoàn thiện trên cơ sở tinh thần pháp trị, tôn trọng nhân quyền và kinh tế khu vực tăng trưởng. Chỉ có như vậy, nước láng giềng mới thực ḷng nghĩ đến lợi ích của Trung Quốc, những sự kiện như "sự kiện Myitsone" mới không tái diễn.

    Vương Dật Đơn c̣n kiến nghị về ngoại giao láng giềng là, sự can dự sáng tạo của ngoại giao Trung Quốc phải có trọng điểm là khả năng giải thích về mặt chính trị, tin cậy lẫn nhau về quân sự, ḷng tin rộng răi về ngoại giao và hợp tác trong kinh tế thương mại, làm một nước lớn vừa khiêm tốn vừa thận trọng.

    "Thành bại của nước lớn, chủ yếu do bản thân"

    Theo cách nh́n nhận của Robert S. Kaplan, nghiên cứu viên cao cấp thuộc Trung tâm an ninh nước Mỹ mới, "phạm vi thế lực" của Trung Quốc bao gồm năm nước Trung Á, Đông Nam Á, Pakixtan, bán đảo Triều Tiên và khu vực Viễn Đông Nga. Robert S. Kaplan đă đề xuất quan điểm nói trên trong bài viết đăng trên tạp chí "Foreign Affairs".



    Hàng không mẫu hạm -Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc


    George Friedman, nghiên cứu viên thuộc Trung tâm nghiên cứu vấn đề quốc tế - Học viện công nghệ Massachusetts cho rằng Trung Quốc đương đại đă h́nh thành nên được vị thế kiểm soát ổn định đối với "xung quanh".

    Tuy nhiên, Giáo sư Đại học Khoa học công nghệ Trung Quốc ở Đài Bắc Bao Thuần Lượng đă không đồng ư với nhận định như vậy mà cho rằng Trung Quốc tuy vẫn chưa có khả năng chủ đạo trật tự thế giới hoặc Đông Á nhưng bởi nước Mỹ đă cảm nhận được áp lực dịch chuyển quyền lực, các nước xung quanh cũng có tâm lư lo sợ mất đi tính tự chủ nên Mỹ và các nước xung quanh Trung Quốc "đều rất dễ ch́m vào trạng thái nghi ngờ hợp lư về việc đề pḥng Trung Quốc, nếu Mỹ đi đầu cân bằng với Trung Quốc th́ không ít nước xung quanh sẽ nổi lên hưởng ứng".

    V́ thế trong bài viết mới đây Bao Thuần Lượng cho rằng cho dù Trung Quốc hết sức duy tŕ quan hệ hữu nghị với Mỹ và các nước xung quanh nhưng một số nước xung quanh thỉnh thoảng cũng vẫn có sự thăm ḍ chiến lược. "Giấu ḿnh chờ thời theo hướng vẫn có hành động" là phương châm ngoại giao tối ưu nhất đối với Trung Quốc hiện nay.

    Vương Dật Đơn cho rằng Trung Quốc cần phải có một chiến lược lớn trung hạn và dài hạn mang tính sáng tạo, hay cũng có thể nói dưới tiền đề không phủ nhận chính sách "không can thiệp công việc nội bộ của nước khác", không từ bỏ giấu ḿnh chờ thời, sẽ tham gia nhiều hơn vào các công việc quốc tế với thái độ tích cực hơn, làm một "nước lớn khiêm tốn và thận trọng".

    Tuy nhiên, trong một lần diễn giảng, Vương Dật Đơn thừa nhận vấn đề an ninh chủ quyền và an ninh biên giới của Trung Quốc là đặc biệt khó khăn hóc búa. Vương Dật Đơn đă tính toán rằng cho đến năm 2010, Trung Quốc đă có những ng̣i nổ đang tồn tại với 10 nước trong vấn đề chủ quyền.




    Tuần Dương Hạm Haijan (Tàu hải giám) Trung Quốc trên Biển Đông


    Vương Dật Đơn đă mô tả đối sách mà Trung Quốc cần áp dụng là "không cần ngộ nhận cho rằng Trung Quốc đă bị âm mưu của Mỹ bao vây, trói chân trói tay, lại càng không thể phô bày thế ḱnh địch tử chiến đến cùng với nước lớn siêu cường vào lúc này."

    Vương Dật Đơn cho rằng có một việc Trung Quốc cần phải thấy rơ là, một nước láng giềng yên ổn, một môi trường xung quanh vững chắc và một tiến tŕnh hợp tác khu vực đi vào chiều sâu sẽ cực kỳ có lợi cho sự phát triển của bản thân Trung Quốc. Trung Quốc cần phải tích cực thể hiện thiện chí của ḿnh chứ không phải đối kháng hay đối đầu, phải tăng cường loại bỏ nghi ngờ trong các công việc liên quan đến quốc pḥng, tuyên truyền quân sự đối ngoại, "bằng mọi cách tránh để cho những công tác này trở nên gay gắt và tránh phải đặt bài ngửa" trong những tranh chấp phức tạp như tranh chấp chủ quyền.

    Mỹ đem lại thách thức nhưng cũng đem lại cơ hội

    Từ cách đây hai năm mặc dù việc "Mỹ trở lại châu Á" đă là đề tài được thảo luận nhiều trên báo chí trong nước, nhưng cho đến nay, cùng với cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ đang đến gần, các ứng viên đua nhau làm rơ chính sách cầm quyền của ḿnh, chiến lược châu Á của Mỹ cũng đang chính thức được đưa ra, v́ thế bài viết của Ngoại trưởng H. Clinton được các nhà phân tích coi là cơ sở cho chính sách ngoại giao của Obama nhiệm kỳ tiếp theo.

    Trong bài viết của bà Clinton, châu Á trong tương lai được xác định là trật tự hợp tác dưới sự chủ đạo của Mỹ, Trung Quốc được coi là một đối tác hợp tác quan trọng.

    Ngoại trưởng Hillary viết: Một nước Trung Quốc vươn lên đầy triển vọng có lợi cho nước Mỹ, thông qua hợp tác chứ không phải đối đầu, hai nước đều có thể được hưởng lợi rơ ràng. Về bài viết này, báo chí trong nước phản ứng khác nhau. Có báo đặt câu hỏi "ư đồ trở lại châu Á của Mỹ là Mỹ muốn làm ǵ", thắc mắc về thái độ của Hillary Clinton.



    "Một nước Trung Quốc vươn lên đầy triển vọng có lợi cho nước Mỹ!"


    Trong khi đó, Phó giám đốc Học viện quan hệ quốc tế - Đại học Nhân dân Trung Quốc Kim Xán Vinh cho rằng điều này là rất b́nh thường, do có các nước ở hàng đầu như Trung Quốc, Ấn Độ nên địa vị của châu Á thế kỷ 21 đương nhiên sẽ vượt xa địa vị của châu Âu trên toàn cầu hiện nay.

    Kim Xán Vinh cho rằng Trung Quốc không cần thiết phải có sự ứng biến với chiến lược của Mỹ, mà cần phải "dĩ bất biến ứng vạn biến", xử lư tốt vấn đề phát triển trong nước, với bên ngoài sẽ tiếp tục "giấu ḿnh chờ thời", thêm nhiều bạn, giảm bớt thù. Báo Thuần Lượng cũng cho rằng trừ phi nước Mỹ không đủ sức hoặc không có ư đối đầu với Trung Quốc ở Đông Á, nếu không th́ trật tự Đông Á sẽ khó có chuyển biến căn bản.

    Việc Trung Quốc cần làm là phải duy tŕ cục diện như hiện nay trước khi có sự thay đổi về so sánh lực lượng. Trong khi đó, một bài b́nh luận trên tờ "thời báo châu Á" đă nhắc nhở Trung Quốc rằng trong khi Mỹ "trở lại châu Á", Trung Quốc không được v́ khó khăn địa chính trị mà thay đổi nguyên tắc "ḥa b́nh phát triển" và chính sách ngoại giao lấy an ninh làm cơ sở.

    Tác giả bài b́nh luận cho rằng Trung Quốc không nên bắt chước biện pháp lấy an ninh làm cớ để gây ảnh hưởng của Mỹ, một mực làm thay đổi t́nh h́nh ổn định ở Đông Á mà ḿnh đă hưởng lợi nhiều năm.

    Đương nhiên không phải bất cứ ai cũng đều coi chiến lược châu Á của Mỹ là mối đe dọa. Phó giáo sư Tôn Học Phong thuộc Viện nghiên cứu vấn đề quốc tế - Đại học Thanh Hoa nhắc nhở mọi người không được coi thường một thực tế là chính chiến lược này của Mỹ sẽ đem lại cơ hội giúp cho chính sách khu vực của Trung Quốc có hiệu quả hơn, chẳng hạn như đem lại không gian phát triển cho mô h́nh hợp tác "10+3" mà Trung Quốc khởi xướng, từ đó làm yếu đi ư đồ của Nhật Bản và một số nước ASEAN muốn thành lập Hội nghị cấp cao Đông Á để hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc.





    Ngoài ra, Mỹ là đ̣n bẩy quan trọng nhất ở Đông Á, lợi dụng tâm lư lo sợ của các nước khu vực Đông Á đối với Trung Quốc nên những năm gần đây, các biện pháp kinh tế và an ninh của Trung Quốc bị mất hiệu quả, Trung Quốc vừa xây dựng Khu thương mại tự do với ASEAN đi theo chiều sâu nhưng cũng vừa làm cho bất đồng với các nước ASEAN trong vấn đề Biển Đông sâu sắc thêm, làm cho hiệu quả trong nỗ lực thông qua sức hút kinh tế làm ḥa dịu lo ngại của các nước xung quanh của Trung Quốc bị giảm mạnh.

    Nay Trung Quốc có thể lợi dụng thời cơ Mỹ trở lại châu Á để loại bỏ lo ngại của các nước xung quanh về an ninh, từ đó tiếp tục nâng cao hiệu quả chiến lược trong chính sách khu vực của Trung Quốc. Cũng có quan điểm cho rằng chiến lược châu Á của Mỹ dần dần rơ thêm, tạo cơ hội để Trung Quốc xác định rơ hơn cơ cấu mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Mỹ.

    Giám đốc Học viện Quan hệ quốc tế - Đại học Bắc Kinh Vương Tập Tư cho rằng mâu thuẫn về cơ cấu khu vực giữa Trung Quốc và Mỹ rơ hơn sẽ giúp Trung Quốc áp dụng chiến lược rơ ràng, xác định rơ hai nước Trung-Mỹ đứng trước cạnh tranh trong những vấn đề nào, có thể hợp tác trong lĩnh vực nào. Trung Quốc có thể nhờ đó để xác định rơ điểm tới hạn trong chính sách của mỗi bên, thực tế như vậy sẽ có thể đặt cơ sở cho việc xây dựng khuôn khổ chiến lược ổn định ở khu vực Đông Á./.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 16-12-2011 at 12:02 PM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Chiến đấu cơ tối mật của Mỹ

    16/12/2011



    Chiến đấu cơ siêu đắt F-22 Raptor cuối cùng của Mỹ vừa rời khỏi dây chuyền sản xuất tại một nhà máy sản xuất máy bay. Quốc hội Mỹ cấm xuất cảng máy bay này v́ công nghệ của nó quá bí mật.



    Lễ tiễn chiếc máy bay cuối cùng diễn ra hôm 13/12 tại nhà máy sản xuất máy bay của Lockheed Martin ở căn cứ không quân dự bị Dobbins tại Marietta, Georgia. Quân đội Mỹ sẽ chuyển sự chú ư sang chiếc chiến đấu cơ ít tốn kém hơn là F-35.



    Trong thời gian qua ở Washington có nhiều lo ngại rằng chiếc F-22 có công nghệ quá cao. Quốc hội Mỹ đă cấm bán loại máy bay này sang nước ngoài v́ công nghệ của nó liên quan tới những vấn đề quá nhạy cảm, không thể chia sẻ với các nước khác.

    Được biết, có vô số chính phủ ngoại quốc muốn mua một chiếc F-22 của Mỹ. Trong khi đó, giới chỉ trích Chiến đấu cơ này nhận xét, giờ đây những máy bay kiểu đó là không c̣n cần thiết nữa.

    Không có ǵ nghi ngờ về sức mạnh của Chiến đấu cơ F-22 Raptor song máy bay này chưa một lần tham gia hành động ở Iraq hay Afghanistan.

    Giới phê b́nh lập luận, chiếc F-22 chỉ tiêu tốn thời gian. Giá chính thức của máy bay chiến đấu này là 153 triệu USD song nếu tính cả chi phí nghiên cứu, phát triển và bảo dưỡng th́ số tiền bỏ ra phải gấp đôi con số trên.(Thực tế ít nhất là gấp 3 lần )

    F-22 Raptor là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 duy nhất trên thế giới. Đây là chiếc máy bay chiến đấu duy nhất có khả năng thực hiện sứ mệnh tham chiến không đối không, không đối đất cùng một thời điểm mà gần như không bị hề hấn ǵ. Chiến đấu cơ F-22 Raptor đạt chuẩn chưa từng có về sống sót ngay cả khi phải đối mặt với hàng loạt mối đe dọa lớn, tinh vi từ trên không lẫn dưới đất.

    Ngoài việc là Chiến đấu cơ xuất sắc nhất của Mỹ, F-22 được phát triển từ ư tưởng tới việc trở thành một Chiến đấu cơ đa nhiệm, gây chết người và có khả năng sống sót cao. Bằng việc tận dụng những công nghệ mới nổi, chiếc F-22 bật lên như một nền tảng xuất sắc cho việc thực thi một loạt nhiệm vụ gồm thu thập tin t́nh báo, do thám, trinh sát và tấn công điện tử.

    Chiếc F-22 giúp tạo ra 900 việc làm song hăng Lockheed Martin nói, việc ngừng chương tŕnh sản xuất F-22 không ảnh hưởng tới gần ngh́n con người v́ các công nhân sẽ được chuyển sang làm các dự án khác, gồm cả tăng sản xuất chiếc F-35.

    Chiến đấu cơ của Không lực Mỹ hiện có 187 chiếc F-22 Raptor.













    Theo Reuters , Tuanvietnam
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 19-12-2011 at 04:14 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Mỹ trừng phạt hai Tướng Lănh Cao cấp Iran

    16/12/2012



    Từ trái sang, Tổng Tư lệnh Quân đội Iran Ataollah Salehi, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu Liên quân Hasan Firouzabadi và Tư lệnh Vệ binh Cách mạng Mohammad Ali Jafari trong một buổi lễ của Quân Lực Iran

    Chính quyền Mỹ đă áp đặt các lệnh cấm vận với hai Tướng Lănh cao cấp của quân đội Iran bao gồm cấm đi lại và các trừng phạt về tài chính có hiệu lực kể từ ngày 13-12.

    Bộ Tài chính Mỹ đă đưa hai trong số những quan chức Quân đội cấp cao nhất của Iran vào danh sách đen gồm: Chủ tịch hội đồng tham mưu liên quân Iran Hassan Firouzabadi và Phó Tổng Tư lệnh Lực lượng Vệ binh Cách mạng Abdollah Araqi.


    Điều này đồng nghĩa với việc bất cứ tài sản nào họ sở hữu ở Mỹ sẽ bị đóng băng, các công ty Mỹ bị cấm làm ăn với hai cá nhân này và hai người này bị cấm vào lănh thổ Hoa Kỳ.

    Washington cáo buộc hai ông Firouzabadi và Araqi đă có các hành vi đàn áp người biểu t́nh sau cuộc bầu cử ở nước này năm 2009. Các nhà phân tích nói các lệnh cấm vận mới có thể ít ảnh hưởng trực tiếp do Mỹ và Iran không có quan hệ quân sự và rất ít các quan hệ tài chính, thương mại, nhưng có thể là khởi đầu cho một dự luật trừng phạt mới nặng nề hơn với Tehran.

    Trong khi đó, ngày 12-12, Quốc hội Mỹ đă bắt đầu đưa ra thảo luận ngân sách quốc pḥng 662 tỉ USD bao gồm điều khoản sửa đổi yêu cầu chính quyền nhắm vào các định chế tài chính nước ngoài đang làm ăn với Ngân hàng Trung ương Iran. Chính phủ của Tổng thống Barack Obama lo ngại cách tiếp cận cứng rắn của quốc hội có thể làm tăng giá dầu và gây xáo trộn thị trường, ảnh hưởng đến quá tŕnh phục hồi kinh tế vốn đă chậm chạp.

    Nhưng ngày 13-12, các tín hiệu mới đă được phát đi khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland nói chính quyền theo dơi và liên hệ sát sao với các động thái liên quan đến Iran ở quốc hội. Lệnh cấm vận mới sẽ cấm các định chế tài chính nước ngoài làm ăn với Ngân hàng Trung ương Iran được phép mở hoặc tiếp tục các hoạt động kinh doanh ở Mỹ.

    Điều này đồng nghĩa với việc Tehran có thể không được phép xuất khẩu dầu mỏ ra nước ngoài, do để nhập khẩu dầu từ Iran, các nước nhập khẩu sẽ phải thông qua ngân hàng trung ương nước này để có đồng nội tệ Iran.

    Hiện Nga, Trung Quốc và Ấn Độ là những đối tác thương mại chính của Iran. Ngoài ra, khá nhiều đồng minh của Mỹ cũng nhập dầu từ Quốc gia vùng Vịnh này, bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản ở châu Á và Hy Lạp, Tây Ban Nha, Ư ở châu Âu.

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Hơn 5.500 Chiến binh Mỹ rút quân khỏi Iraq

    5.500 Chiến binh cuối cùng của Mỹ đă rời khỏi thủ đô Baghdad, đánh dấu việc kết thúc cuộc chiến Iraq. Lá cờ Mỹ treo tại đây đă được hạ xuống.



    Tổng thống Barack Obama phát biểu kết thúc chiến tranh Iraq và chào đón Chiến binh trở về. Ảnh: CNN.

    Ngày 15-12, Tổng thống Barack Obama đă có bài phát biểu chính thức chấm dứt cuộc chiến kéo dài chín năm Iraq tại Fort Bragg, Bắc Carolina. Đồng thời, ông Obama đă chào đón các Chiến binh Mỹ trở về sau thời gian chiến đấu dũng cảm tại Iraq.

    Tổng thống Obama thừa nhận, cuộc chiến Iraq đă gây nhiều tranh căi nhưng “việc kết thúc cuộc chiến c̣n khó hơn cả khi bắt đầu”. Giờ đây, người dân Iraq sẽ nắm giữ vận mệnh của đất nước, nước Mỹ đă để lại cho đất nước Iraq có chủ quyền, ổn định và tự chủ.

    Trong chín năm qua, đă có tổng cộng 1,5 triệu Chiến binh Mỹ tham gia chiến đấu, 30.000 lính Mỹ bị thương và khoản chi phí khổng lồ đổ vào cuộc chiến chưa được thống kê chính xác.

    Sau khi Quân Lực Mỹ rút quân khỏi Iraq, Tổng thống Obama tuyên bố sẽ hỗ trợ cho Iraq để phát triển kinh tế, thiết lập Lực lượng Quân sự đă sụp đổ trong cuộc chiến lật đổ ông Saddam Husein. Một cuộc thăm ḍ mới gần đây do Trung tâm nghiên cứu Pew cho thấy 75% người dân Mỹ ủng hộ việc rút quân khỏi Iraq.

    Theo BBC

    A farewell to arms in Iraq

    1 hr 20 mins ago - Reuters 2:53 | 246 views

    U.S. Defense Secretary Leon Panetta joins a low key flag ceremony in Baghdad, marking the end of the war in Iraq. Deborah Lutterbeck reports

    [yv]27610813[/yv]



    US forces mark end of Iraq mission

    2 hrs 1 min ago - AFP 1:00 | 331 views

    US forces formally marked the end of their mission in Iraq with a low-key ceremony near Baghdad on Thursday, after nearly nine years of divisive war that began with the invasion to oust Saddam Hussein. Duration: 01:00

    [yv]27610498[/yv]



    US battalion leaves Iraq as troops pull out

    1 hr 56 mins ago - AFP 0:39 | 4,218 views

    With all US troops due to leave Iraq by the end of the month, soldiers with the 407th Brigade Support Battalion, 82nd Airborne Division, make their last convoy out of the country and into Kuwait. Duration: 00:39

    [yv]27585103[/yv]

    *Nhờ Ban Biên tập Vietland Post dùm 3 Clip Lịch sử của ngày hôm nay .

    Trân trọng Cám ơn !

    HYNH
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 16-12-2011 at 01:20 PM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Những H́nh Ảnh Đại Sứ Quán Mỹ Quốc tại Iraq 16.12.2011

    Những H́nh Ảnh Đại Sứ Quán Mỹ Quốc tại Iraq 16.12.2011




    Cờ Mỹ Quốc treo ở lối vào khu ăn uống trong Đại sứ quán Mỹ tại Vùng Xanh, Baghdad, Iraq..




    Phía trước ṭa nhà Chancellery




    Khu ở ngoại giao với cửa kính chống đạn..




    Kệ sách trong thư viện..




    Pḥng truyền h́nh tại ṭa nhà Chancellery bên trong Đại sứ quán Mỹ Quốc ..
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 17-12-2011 at 07:59 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669


    Sân tennis ngoài trời..




    Biển báo ở cửa vào khu ăn uống..




    Bên trong khu ăn uống với huy hiệu của Bộ Ngoại giao Mỹ Quốc..




    Vườn cây cạnh hàng rào bê tông cốt thép cao ngất ,bao bọc quanh Đại sứ quán..




    Hoa hướng dương trong một khoảnh đất nhỏ..
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 17-12-2011 at 08:01 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 21-02-2012, 10:04 PM
  2. Replies: 20
    Last Post: 24-12-2011, 01:56 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 28-08-2011, 07:28 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-01-2011, 05:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-01-2011, 01:39 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •