Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 30 of 30

Thread: Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

  1. #21
    Nói Thẳng
    Khách

    Đảng tọng phân vào bắt phải sủa !!!

    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    Nên nhớ rằng tướng Trưởng tuyên bố trên đài phát thanh Huế : " Tôi sẽ chết trên đường phố Huế, VC muốn vào thành phố phải bước qua xác của tôi" là vào tháng 3-1975 , chứ không phải năm 1968 hay 1972.

    Dù có theo lệnh của TT Thiệu bỏ Huế vào Nha trang hay sài G̣n trấn thủ th́ cuối cùng phải chết theo thành mới xứng danh với lời tuyên bố của ḿnh

    Đằng này tướng Trưởng cũng bỏ chạy ra nước ngoài th́ thật là hèn. Vậy mà bảo là V́ sao sáng , nghe sao chói tai quá !
    Biết th́ thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe, tuyên vận ạ ! dây thần kinh phân biệt chết tiệt không làm việc, nên không thể nào phân biệt tiếng Việt giữa ANH HÙNG & SAO SÁNG; tuyên vận chỉ sủa bậy không hè !!! Về Ba Đ́nh bám Cu Hồ học lại tiếng Việt đi nhá !

  2. #22
    tri liễu
    Khách

    Một ḍng tâm hồn xin được gửi đến Người cố Trung Tướng Ngô Quang Trưởng

    Vũ Khúc sao ca bước chiến hành
    Một đời liêm khiết toả tinh anh
    Tận trung Thiên Mă trời giang cánh
    Báo quốc ḷng son một chữ Thành
    Lương tướng xông pha ngàn trận ánh
    Nam chinh Bắc chiến chọn khuya canh
    Hai vai trách nhiệm v́ quân tánh
    Danh dự măn viên đến trọn vành
    Last edited by tri liễu; 21-01-2012 at 12:53 PM.

  3. #23
    Nói lên sự thật
    Khách
    Quote Originally Posted by Nói Thẳng View Post
    Biết th́ thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe, tuyên vận ạ ! dây thần kinh phân biệt chết tiệt không làm việc, nên không thể nào phân biệt tiếng Việt giữa ANH HÙNG & SAO SÁNG; tuyên vận chỉ sủa bậy không hè !!! Về Ba Đ́nh bám Cu Hồ học lại tiếng Việt đi nhá !
    Dốt vừa thôi nhé . Một vị tướng hèn ,không anh hùng ( khoác lác, không dám giữ lời hứa, và cũng không biết địch biết ta ) th́ không thể gọi là sao sáng được !

    Tiếng Việt rất là trong sáng, chứ đâu như Nói Thẳng mở miệng ra là thấy cức đái. Có lẽ
    NT đang làm cái nghề màu đỏ trong đoạn thơ sau phải không ?. Xin gởi cho NT nhân dịp năm mới

    Thà ta nô lệ xứ cờ hoa
    Quyết không về lại chốn quê nhà
    Làm mướn, cu li, hay rửa chén,
    Rửa đít cho Mỹ cũng sướng cha.

    Rửa đă bao năm rửa ṃn tay,
    Nhưng vẫn không quên rửa hận này.
    Đời ta không được, đời con cháu,
    Quyết diệt cho tiêu bọn chúng mày.
    Last edited by Nói lên sự thật; 23-01-2012 at 04:06 PM.

  4. #24
    Nói lên sự thật
    Khách
    Quote Originally Posted by hungquang25 View Post
    " Nói lên Sự thật" à ! ông chỉ biết Sự thật với ...một mẩu bánh ḿ mà thôi !

    Nghe đây nhé !

    Tướng Trưởng có nói câu đó ,trước ngày Huế thất thủ - nhưng đó là lời cam đoan của ông sẽ giữ vững Huế (vùng I ) trong chiến trận ,khi CSBV tấn công. Ông không thể ngu dốt giữ lời hứa khi chính bản thân ông bị chính cấp lănh đạo tối cao ,TT Thiệu ra lệnh rút lui ,chứ không phải ông thua trận .

    Chắc chắn ông cũng đă biết bị áp lực của Mỹ ,nên TT Thiệu bảo ông bỏ vùng I,( vào thời điểm đó ) và c̣n hy vọng t́nh h́nh chính trị sẽ đổi khác ,chứ đâu có ngờ diễn tiến hơn 1 tháng sau đó ,không thể cứu văn được miền Nam. Trong thâm tâm của ông ,VNCH sẽ rút xuống vùng IV,giống như kế hoạch đă soạn thảo của Tướng Nam và Tướng Hưng...

    Và như vậy ,ông nghĩ tấm thân của ông c̣n hữu dụng ,sau nầy ,trong khi vùng IV c̣n nguyên vẹn !

    Có lẽ ,Đại Tá " Buồi..Tí " là cấp chỉ huy của " Nói lên sự thật " ?- Chỉ giỏi khoác loát cái miệng !" Biết th́ thưa thốt....".

    Hăy công b́nh nhé ! Tướng Mỹ vùng Vịnh ,(hồi làm cố vấn cho Tướng Trưởng ),vẫn kính trọng giờ vẫn gọi ông là bậc " thầy " ,th́ cở đồng chí Giáp ,Dũng...( lấy " chiến thuật biển người " làm Chuẩn ) th́ có đáng để so sánh không ?
    Tham gia thảo luận với ư kiến của ḿnh th́ sao gọi là quậy nhỉ ?
    Xin phân tích câu :" Tôi sẽ chết trên đường phố Huế, VC muốn vào thành phố phải bước qua xác của tôi" nhé

    - Một là tướng Trưởng quá tự tin, nghĩ rằng VC không bao giờ chiếm được Huế
    - Hai là Tướng trưởng sẽ sẳn sàng hy sinh , chiến đấu đến cùng.

    Ư 1 : Làm tướng mà không biết địch biết ta, không nắm được thời cuộc. T́nh h́nh lúc đó có thánh cũng không giữ được Huế
    Ư 2 : Tướng Trưởng láo toét ! V́ TT Thiệu buộc bỏ Huế về giữ SG hay ở đâu th́ cũng phải thể hiện sự quyết tâm chiến đấu đến cùng , sẳn sàng hy sinh như ḿnh đă tuyên bố. Chứ không phải bỏ chạy

    Qua 2 ư đó th́ không thể nói tướng Trưởng là 1 v́ sao sáng được !

    C̣n việc so sánh tướng Trưởng với các tướng Giáp, Dũng th́ lịch sử đă chứng minh.

  5. #25
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    Biết rồi!......

    Đă nói : " Một mẩu bánh ḿ........" th́ " Sự thật " nó chính là một phần của ổ bánh ḿ- cứ khăng khăng nói một phần của...phụ nữ hoài !

    Trần Canh gọi ông Giáp xuống nói thầm cái ǵ đó !

    Lại cứ giả vờ ngây thơ hoài !!!

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng
    Trận Thành cổ Quảng Trị

    [B]Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Trận đánh 81 ngày đêm tại thành cổ Quảng Trị
    Một phần của Chiến tranh Việt Nam
    Thời gian 28 tháng 6 - 16 tháng 9 năm 1972
    Địa điểm Thành cổ Quảng Trị
    Kết quả VNCH và Hoa Kỳ chiếm lại thành cổ, QĐNDVN rút lui về giữ bờ bắc sông Thạch Hăn
    QDNDVN / MTGPMNVN:
    Văn Tiến Dũng
    Trần Quư Hai
    Tổn thất
    4.000[1] - 10.000 chết[2][1], bị thương chưa có số liệu.

    VNCH:
    Ngô Quang Trưởng
    Tổn thất
    Tính riêng thủy quân lục chiến: 3.658 chết[2] trên tổng số hơn 5.000 chết và bị thương[3][3]
    Tổng số: 7.756 chết, hàng ngh́n bị thương[4]

    Chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam
    Thành cổ Quảng Trị ngày nay

    Trận Thành cổ Quảng Trị là một trận chiến giữa một bên là Quân đội Nhân dân Việt Nam với Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam và một bên là Quân lực Việt Nam Cộng ḥa với Quân đội Hoa Kỳ tại thành cổ Quảng Trị vào năm 1972. Đây là một trong những trận chiến ác liệt bậc nhất trong Chiến dịch Xuân Hè 1972, một phần của Chiến tranh Việt Nam. Trận chiến kéo dài trong suốt 81 ngày đêm và kết thúc với thắng lợi của phía Việt Nam Cộng ḥa cùng đồng minh Hoa Kỳ.

    Bối cảnh

    Bài chi tiết: Chiến dịch Xuân Hè 1972 và Chiến dịch Trị Thiên

    Năm 1972, Quân đội Nhân dân Việt Nam tổ chức tổng tấn công trên 3 chiến trường chính: Quảng Trị, Bắc Tây Nguyên, và Đông Nam Bộ (B́nh Long, B́nh Phước), trong đó hướng chủ yếu là Quảng Trị. Sau khi mở chiến lược Trị Thiên từ tháng 3 năm 1972, sau 2 đợt tấn công, đến tháng 5 th́ Quân đội Nhân dân Việt Nam đă chiếm được toàn bộ Quảng Trị. Giữa tháng 6, Quân lực Việt Nam Cộng ḥa dồn lực lượng phản công với sự tham gia chiến lược của không quân, hải quân Hoa Kỳ và bắt đầu lấy lại ưu thế trên chiến trường (cuộc hành quân Lam Sơn 72). Đây cũng là thời điểm mà Quân đội Nhân dân Việt Nam đang bổ sung lực lượng chuẩn bị cho đợt tấn công thứ 3 vào Thừa Thiên. Chiến sự trong mùa hè đỏ lửa diễn ra cực ḱ ác liệt, ác liệt nhất kể từ khi có cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Quân lực Việt Nam Cộng ḥa bắt đầu mở các cuộc phản công và đến đầu tháng 7 đă tiến đến thị xă Quảng Trị. Cuộc chiến 81 ngày ở thị xă và thành cổ Quảng Trị bắt đầu.

    Tương quan lực lượng

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa: Các Lữ đoàn dù 1, 2, 3; Liên đoàn dù biệt cách 81; Thiết đoàn 7, 18 kị binh; 3 lữ đoàn thuỷ quân lục chiến và các tiểu đoàn pháo, công binh…

    Quân đội Hoa Kỳ: B-52 ném bom chiến lược của không quân Hoa Kỳ, pháo hạm yểm trợ từ Hạm đội 7. Thống kê cho biết thị xă bị Hoa Kỳ đánh phá với 328 ngh́n tấn bom đạn, 9552 ngh́n viên đạn pháo 105mm, 55 ngh́n viên đạn pháo 155 mm, 8164 viên đạn pháo 175mm, hơn 615 ngh́n viên đạn hải pháo, 2240 lần oanh tạc của không quân (tổng số bom đạn trong 81 ngày đêm bằng sức công phá của 7 quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Nhật bản). Có ngày số bom Mỹ ném ở Quảng Trị vượt xa số bom Mỹ ném trên toàn miền Nam trong các năm 1968-1969. Dữ dội nhất là ngày 25/7, thị xă phải chịu 5000 quả đạn pháo. Thị xă Quảng Trị với 3 km2 và vùng ven có ngày phải chịu hơn hai vạn quả đạn đại bác cỡ lớn (ước tính có tới hơn 80% thương vong của Quân đội Nhân dân Việt Nam là bởi các đợt oanh tạc và pháo kích, chỉ có 1 phần nhỏ là trong các cuộc đọ súng bộ binh).

    Quân đội Nhân dân Việt Nam: Lực lượng pḥng thủ trong thành cổ Quảng Trị bao gồm Trung đoàn 48 (sư đoàn 320B), Trung đoàn 95 (sư đoàn 325), 2 tiểu đoàn bộ đội địa phương của tỉnh Quảng Trị, Tiểu đoàn 8 (trung đoàn 64, sư đoàn 320). Chi viện trực tiếp cho lực lượng này là các đơn vị c̣n lại của Sư đoàn 325 và Sư đoàn 312.[5]

    Diễn biến
    Pḥng ngự của Quân đội Nhân dân Việt Nam

    Ngày 28 tháng 6 năm 1972, tướng Ngô Quang Trưởng phát lệnh khởi binh cuộc hành quân Lam Sơn 72 trên hai hướng. Chiều 28 tháng 6, sau khi vượt sông Mỹ Chánh, QLVNCH đă cô lập được một bộ phận của các sư 304 và 308 QĐNDVN ở nam Sông Mỹ Chánh. Hướng Đông, ngày 29 tháng 6, các lữ TQLC 147 và 258 tấn công các khu vực Diên Khanh, Xuân Viện, Kim Giao (thuộc huyện Hải Lăng), phối hợp với Lữ TQLC 369 từ Mỹ Thủy và Cổ Lũy đánh ra. Từ ngày 3 đến ngày 6 tháng 7, sau khi nhổ từng chốt chặn của QĐNDVN trên khoảng cách từng trăm mét một và thương vong hơn 300 quân, Lữ dù 1 và Liên đoàn 1 Biệt động quân đă có mặt ở ngoại vi thị xă Quảng Trị nhưng không lọt vào được.

    Ngày 13 tháng 7, máy bay trực thăng chở đạt tá Nguyễn Trọng Bảo, tham mưu phó sư dù và 8 sĩ quan tham mưu bị súng 12,7 mm của QĐNDVN bắn rơi ngay tại thị xă Quảng Trị. Mũi đột kích sâu của sư dù và thiết đoàn 20 bị đẩy lùi. Ư định của QLVNCH chiếm thị xă trước ngày 13 tháng 7 để mặc cả tại Hội nghị Paris không thực hiện được. Thương vong mỗi bên đến hàng ngh́n người. QLVNCH mất 12 xe tăng các tiểu đoàn dù 1 và 5 bị tổn thất nặng.

    Ngày 14 tháng 7, Sư dù và Sư TQLC-QLVNCH tổ chức tấn công đợt 2 nhằm chiếm thị xă trước ngày 18 tháng 7 và cùng lắm phải trước ngày 27 tháng 7. Lữ dù 1 đánh Quy Thiện, Tŕ Bưu, Lữ dù 2 đánh Tích Tường, Như Lệ. Các lữ TQLC 147 và 369 tiến sát sông Vĩnh Định, chiếm An Tiêm, Nại Cửu và Bích La Đông. Trong trận này, Lữ 369 TQLC tổn thất 2 đại đội và 11 trực thăng ở Nại Cửu. Đến ngày 16 tháng 7, Lữ dù 1 đă chiếm được các làng Tŕ Bưu, Cổ Thành; Trung đoàn 18 (Sư 325) bị tổn thất nặng phải rút ra Ái Tử - Đông Hà, Bộ tư lệnh B5 điều Trung đoàn 95 (Sư 325) vào thay. QLVNCH đă h́nh thành thế bao vây ba mặt quanh thị xă Quảng Trị nhưng chưa vào được nội đô.

    Từ ngày 25 đến ngày 27 tháng 7, tướng Lê Quang Lưỡng tung lực lượng dự bị cuối cùng (Liên đoàn biệt kích dù 81) vào chiến đấu, chiếm được các làng Tŕ Bưu, Cổ Thành. Tiểu đoàn biệt kích dù 27 tiến sát góc Đông Nam Thành cổ nhiều lần lao lên định cắm cờ lên tường thành nhưng đều bị Trung đoàn 48 đẩy lùi. Hai bên tổn thất lớn về sinh mạng.

    Ngày 28 tháng 7, thời hạn đánh chiếm thị xă Quảng Trị và thành cổ đă hết, tướng Ngô Quang Trưởng quyết định dừng cuộc tấn công của Sư dù, chuyển giao nhiệm vụ đánh chiếm thị xă Quảng Trị cho Sư đoàn thủy quân lục chiến. Trong tháng 7, mỗi ngày Không lực Hoa Kỳ huy động từ 40 đến 60 phi vụ B-52, 130 đến 150 phi vụ máy bay cường kích yểm hộ mặt đất cho QLVNCH.

    Trung tuần tháng 8 năm 1972, Bộ Tư lệnh B5 QĐNDVN quyết định giao nhiệm vụ cho F325 chỉ huy lực lượng pḥng thủ Thành cổ Quảng Trị.

    Lúc này, Sở chỉ huy cơ bản của sư đoàn đóng ở khu vực Cao Hy - Tây Đông Hà độ 15km trên một băi bom B-52 đă đánh nát. Sư đoàn chọn địa điểm này là để tạo bất ngờ đối với VNCH, cho là bộ đội không thể đóng một cơ quan chỉ huy cỡ sư đoàn tại một vùng Hoa Kỳ đă ném bom tơi bời.

    Sở chỉ huy Thành cổ ở ngay sát mép sông, dưới một căn hầm rượu của dinh tỉnh trưởng Quảng Trị đă bị bom đạn làm đổ nát, gạch đá gỗ sắt đổ ngổn ngang bao phủ cả khu hầm dày tới 4-5 mét, bom ném bên cạnh cũng chẳng hề ǵ, trừ trường hợp bom khoan cả cái đúng lỗ, nên nói chung là khá an toàn.

    Bộ đội miền Bắc đă cải tạo khu hầm, chia thành ba ngăn có giao thông hào chạy ra bên ngoài. Một ngăn làm khu phẫu thuật, ngăn cho thông tin trinh sát và một ngăn chỉ huy và trực ban tác chiến. Cửa hầm được thiết bị chiến đấu chu đáo, có trung liên và B-41 bảo vệ. Không lực VNCH và Hoa Kỳ hàng ngày soi t́m, nhưng do họ ngụy trang kín đáo, kỷ luật khói lửa và đi lại ban ngày được duy tŕ nghiêm mật, nên vẫn chưa phát hiện được mục tiêu sở chỉ huy, tuy có nghi ngờ, thường xuyên t́m kiếm.[6]

    Trận chiến trong thị xă
    "Nụ cười bên thành cổ Quảng Trị" (bộ đội), tác giả Đoàn Công Tính

    Từ ngày 20 đến ngày 30 tháng 8 năm 1972, các chốt trong thị xă đều được Quân đội Nhân dân Việt Nam giữ vững. Đêm đêm, họ tập kích ở Tri Bưu, ở Thạch Hăn, chùa Bà năm, diệt một số đối phương khiến quân Nam Việt Nam không tiến được.

    Quân số của họ bổ sung vào Thành đều đặn theo kế hoạch. Mỗi đêm vào trung b́nh được 40-50 người (đă trừ số người bỏ ngũ, lạc ngũ hoặc bị thương từ bên kia bờ sông, chiếm khoảng 30-40 phần trăm). Hàng ngày thuyền gắn máy hậu cần từ Tả Kiên vào thành đều tiếp tế lương thực, đạn dược, thuốc men, kể cả quà Quốc khánh từ hậu phương tới.

    Đợt từ ngày 4 đến ngày 6 tháng 9 năm 1972, trời mưa to, nước sông Thạch Hăn lên nhanh, chảy xiết, ảnh hưởng đến tăng cường cung cấp và quân số. Có đêm trôi dạt hàng chục chiến sĩ vượt sông. Công sự chốt bị sụt lở nhiều. Bộ đội tiếp tục giữ các chốt trên các hướng. Tiểu đoàn 4 trung đoàn 95 tập kích khu tam giác Thạch Hăn, chiếm một số công sự của VNCH, cải thiện thế pḥng thủ ở đó. Tiểu đoàn đặc công mặt trận phối hợp với đại đội đặc công sư đoàn 325 chuẩn bị đánh khu quận lỵ Mai Lĩnh nhưng thất bại.

    Ngày 4 tháng 9 năm 1972, trung đoàn bộ binh 88 thuộc sư đoàn 308 Quân đội Nhân dân Việt Nam rút khỏi khu Thạch Hăn tây và khu giáp sông ở thôn Đệ Ngũ-trường Bồ Đề làm sườn phía nam bị hở. Một số thành viên trung đoàn 88 trong đó có trung đoàn phó Phan bị thương tạt vào sở chỉ huy Thành cổ. Quân đội Nhân dân Việt Nam quyết định tổ chức đưa số này vượt sông lũ ra hậu phương. Để đối phó với t́nh h́nh quan trọng này, họ sử dụng một bộ phận tiểu đoàn 7, trung đoàn 18 và tiểu đoàn 4, trung đoàn 95 ra chiến đấu thay thế trung đoàn 88 ở khu vực đó để giữ sườn phía nam thị xă.

    Ngày 7 tháng 9 năm 1972, Quân lực Việt Nam Cộng ḥa tiến công đợt 6, mở đầu bằng đ̣n tập kích hỏa lực “Phong lôi 2”. Không quân, hải quân Hoa Kỳ, pháo binh Việt Nam Cộng ḥa bắn suốt 48 giờ liền vào tất cả các trận địa của Quân đội Nhân dân Việt Nam, tập trung đánh vào khu Thành cổ, các bến vượt sông, đường cơ động lực lượng và vận chuyển. Oanh tạc cơ B-52 rải thảm tả ngạn sông Thạch Hăn, tập trung vào khu Nhan Biều-Ai Tử và các trận địa pháo của đối phương. Tính toàn bộ trong 81 ngày đêm của trận Thành cổ, các lực lượng Mỹ và Việt Nam Cộng ḥa đă dội xuống địa điểm thị xă (rộng chưa đầy 2 km²) tổng cộng 330.000 tấn bom đạn, trong đó mỗi ngày có từ 70 đến 90 lượt máy bay ném bom B52 tham chiến[7]. "Đây là kế hoạch chi viện hỏa lực cao nhất của Mỹ trong một trận đánh. Tính từ ngày 9 tháng 9 đến ngày 16 tháng 9, Mỹ sử dụng pháo hạm bắn 123.725 viên đại bác vào thị xă (trong đó có 52.573 viên vào Thành cổ); sử dụng 2.244 lần chiếc máy bay ném bom, trong đó có ngày huy động tới 100 lần chiếc máy bay ném bom chiến lược B52."[8].

    Đêm 7 tháng 9, tiểu đoàn 2 trung đoàn 48 Quân đội Nhân dân Việt Nam tập kích khu Hành Hoa, chiếm một số công sự, cải thiện thế pḥng thủ ở Tri Bưu. Tiểu đoàn 5 trung đoàn 95 tập kích khu nhà thờ Tin Lành, thương vong một số (tiểu đoàn trưởng đơn vị này cũng chết) nhưng đă chiếm được.[6]

    Ngày 9 tháng 9 năm 1972, đồng thời với việc Quân lực Việt Nam Cộng ḥa tiến công khu La Vang-Tích Tường-Như Lệ để chặn sư đoàn 308 phản kích từ hướng này, liên đoàn biệt động 1 VNCH cũng tiến công Bích Khê-Nại Cửu để chặn sư đoàn 320 QĐNDVN hoạt động từ bắc sông Vĩnh Định. Quân VNCH sử dụng Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến gồm hai lữ đoàn chia làm năm mũi, tiến công từ ba hướng vào thị xă. Họ tập trung chiến xa, thiết giáp xa, súng phun lửa để tái chiếm thành cổ. Nhiều trận phản kích ác liệt của bộ đội ở ngay sát chân Thành cổ đă đánh bật nhiều mũi tiến công, như: ngày 9 tháng 9, một trung đội lọt vào thành cổ, bị tiểu đoàn địa phương 3 phản kích. Quân lực Việt Nam Cộng ḥa buộc phải tháo chạy, để lại 11 xác chết.

    Tiểu đoàn 4 trung đoàn 95 QĐNDVN chặn đánh đối phương quyết liệt ở khu Tin Lành, giành đi giật lại từng công sự. Quân lực Việt Nam Cộng ḥa thiệt hại một đại đội, nhưng chiếm được khu Mỹ Tây. QĐNDVN bị thương vong 30, hỏng một cối 82, một súng 12 ly 7, một đại liên, một B-40, một B-41. Đến đêm 9 tháng 9, tiểu đoàn 4 cùng tiểu đoàn 5 trung đoàn 95 QĐNDVN tập kích chiếm lại khu Mỹ Tây, đẩy Quân lực Việt Nam Cộng ḥa chạy về nam sông con. Đêm 9 tháng 9, đưa tiểu đoàn địa phương 8 vào Thành sau khi ra ngoài củng cố.[6]

    Sáng ngày 9 tháng 9, lữ đoàn 147 và 259 Thủy quân Lục chiến (TQLC) của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa đă khởi động cuộc phản công. Sau 4 ngày tiến quân và giao tranh kịch liệt với đối phương, 6 tiểu đoàn thuộc 2 lữ đoàn trên đă tiến chiếm các mục tiêu yết hầu quanh thị xă. Từ ngày 13 đến rạng ngày 16 tháng 9, các đơn vị TQLC đă tiếp tục tiến quân để dọn dẹp các mục tiêu c̣n lại[3]

    Sau khi đánh bật đối phương tại khu vực bệnh viện Quân Dân Y Quảng Trị và trường Bồ Đề, Tiểu đoàn 1 Quái Điểu QLVNCH khai triển lực lượng tiến về phía vào khu trung tâm thị xă Quảng Trị. Để tiến vào khu vực này, tiểu đoàn Trâu Điên QLVNCH phải triệt hạ cụm kháng cự của đối phương ở Ty Cảnh Sát Quốc Gia, như thế Tiểu đoàn 1 Quái Điểu đă phải vượt qua con suối với cây cầu bắc ngang đường Trần Hưng Đạo. Binh sĩ VNCH dùng ḿn Claymore cột vào những cây tre dài vượt qua suối lúc nửa đêm và bấm nút đă làm bật tung những ổ thượng liên và DKZ của QĐNDVN đặt trong những lô cốt pḥng thủ. Tiếp theo đó là những đợt xung phong ồ ạt của TQLC, từng trung đội tràn lên thẩy lựu đạn vào các cụm công sự chiến đấu của QĐNDVN và chỉ trong thời gian ngắn đă chọc thủng pḥng tuyến của đối phương tại đây. Chiếm được khu vực Ty Cảnh Sát Quốc gia, tiểu đoàn Quái Điểu thừa thắng tiến chiếm các vị trí ở quanh Nhà máy điện, trường Nữ Tiểu học, doanh trại Cảnh sát Dă chiến.
    Các binh sĩ VNCH bên cạnh xác 1 xe tăng T-54 trong thị xă Quảng Trị

    Rạng sáng ngày 13 tháng 9/1972, đại đội 5 tiểu đoàn 2 QLVNCH từ ngă tư Quang Trung-Trần Hưng Đạo mở cuộc tấn công vào khu vực chợ Quảng Trị. Trận chiến đă diễn ra quanh khu vực chợ, dọc theo đường Trần Hưng Đạo ra đến bờ sông. Hai bên đă quần thảo nhau quanh các đống bê tông đổ nát mà QĐNDVN đă biến thành các điểm kháng cự. Cuối cùng tiểu đoàn TQLC này đă chiếm được mục tiêu, sau đó khai triển đội h́nh tiến chiếm khu hành chánh gồm Ty Bưu Điện, Ty Thanh Niên, Ty Ngân khố và tiến sát đến dinh tỉnh trưởng - nơi 1 đại đội của QĐNDVN đang bố trí quân quanh khuôn viên để cố thủ.

    Một mũi nhọn khác của tiểu đoàn 2 QLVNCH với đại đội 4 làm nỗ lực chính thanh toán các chốt địch dọc hai bên đường Phan Đ́nh Phùng, sau đó tiến đánh và triệt hạ các chốt bố trí tại cơ quan USOM và Ṭa án tỉnh Quảng Trị. Thanh toán được các mục tiêu trọng yếu, đại đội 4 và đại đội 5 của tiểu đoàn 2 QLVNCH đă tấn công vào khu vực ṭa Hành chánh tỉnh và Ty Tiểu học vụ Quảng Trị nơi 1 trung đoàn QĐNDVN đặt bộ chỉ huy. Do các chốt bảo vệ xung quanh đă bị TQLC triệt hạ, nên bộ chỉ huy QĐNDVN tại đây đă phải tháo chạy ra hướng sông.

    Ngày 10, 11, 12 tháng 9 năm 1972, QLVNCH tiếp tục lấn dũi mạnh từ hướng nam-đông-nam. Nhiều toán nhảy vào thành nhưng đều bị tiêu diệt. Quanh Thành cổ, dưới hào nước, xác chết trương phềnh, mùi hôi thối xông lên nồng nặc.

    Ngày 10 tháng 9, QLVNCH lấn dũi có xe tăng chi viện khu Mỹ Tây, Trường Nữ, Trại giam. Tiểu đoàn 4 trung đoàn 95 QĐNDVN đánh trả ác liệt, giữ vững chốt bắn hỏng một xe tăng, hai đại liên, thu một M79 và nhiều lựu đạn, nhưng cũng bị chết 6, bị thương 49. Đêm 10 tháng 9, QĐNDVN cho tiểu đoàn 4 ra ngoài củng cố, dùng tiểu đoàn 5 trung đoàn 95 thay thế, chiến đấu ở tây-nam Thành cổ.

    Đêm 12 tháng 9, tăng cường 70 chiến sĩ cho tiểu đoàn địa phương 3 QĐNDVN trong thành cổ. Tiểu đoàn 5 trung đoàn 95 và tiểu đoàn 7 trung đoàn 18 phản kích quyết liệt, nên QLVNCH không phát triển được. Trời tiếp tục mưa. Nước sông Thạch Hăn lên to, cuồn cuộn chảy mạnh, nên hạn chế việc tiếp tế và tăng cường quân cho thành.

    23 giờ ngày 13 tháng 9, Bộ Tư lệnh B5 (QĐNDVN) lệnh cho trung đoàn phó trung đoàn 48, và tiếp sau đó vài giờ, vào 1 giờ sáng 14 tháng 9 lệnh cho Đại tá Nguyễn Việt chỉ huy trưởng Thành ra ngay Nhan Biều để cùng sư phó sư đoàn 325 tổ chức lực lượng trung đoàn bộ binh 18 vào phản kích trong thành.

    Ngày 14 tháng 9 năm 1972, từ hướng đông-nam, QLVNCH tiến sát khu chùa Bà Năm, khu trại giam, chợ. Từ hướng nam, họ vào khu Mỹ Tây, Trường Nữ. QĐNDVN chống trả quyết liệt, vẫn giữ vững các chốt, nhưng bị thương vong nhiều. Mặt trận B5 điều một đại đội xe tăng đến Nhan Biều để làm công sự cố định bắn chi viện sang Thành nhưng sau đó do khó khăn địa h́nh nên chưa bố trí được ngay.

    4 ngày dùng bộ binh liên tục từ ba hướng tấn công vào, nhưng QLVNCH vẫn không chiếm được thành, họ quay ra củng cố công sự và bao vây thành từ ba phía, đồng thời điều cả xe tăng phun lửa liên tục tấn công vào các chốt của QĐNDVN. Chốt chiến đấu của QĐNDVN có điểm chỉ cách địch 50 m. Ngày 14-9-1972, sau khi dùng xe tăng phun lửa dữ dội vào các chốt pḥng thủ, quân VNCH tấn công vào thành. Tiểu đoàn pḥng thủ lúc này chỉ c̣n gần 20 tay súng, quyết tâm thực hiện lời thề danh dự: “K3-Tam Đảo c̣n, Thành cổ Quảng Trị c̣n”, với B40, B41, lựu đạn, nổ súng đánh trả quyết liệt vào đội h́nh của TQLC, buộc quân VNCH phải rút chạy. 2 giờ chiều, một toán khác vào thành từ góc đông nam liền bị các tay súng của đại đội 9 QĐNDVN đánh bật ra. Đến 18 giờ, lợi dụng lúc trời chạng vạng tối, từ ba góc, TQLC lại tiếp tục mở đợt tấn công dữ dội vào thành. Được sự chi viện của K8 và các tay súng của trung đoàn 48 Sư đoàn 320, tiểu đoàn đă ngoan cường chiến đấu, đánh bật quân VNCH ra khỏi thành.[9]

    Ngày 15 tháng 9 năm 1972, 4 giờ sáng ngày 15 tháng 9 Ở hướng Đông của thành cổ, 4 đại đội của tiểu đoàn 3 và tiểu đoàn 6 TQLC đă dàn hàng ngang đồng loạt xung phong tiến về hướng Tây, tập kích sở chỉ huy tiểu đoàn 1 trung đoàn 48 QĐNDVN và chiếm một góc khu đông-bắc Thành cổ. Các chốt của QĐNDVN c̣n lại tiếp tục chiến đấu trong ngày, mặc dù sức chiến đấu đă giảm, quân số bị thương vong nhiều. Lực lượng tiểu đoàn địa phương 8 tỉnh, tiểu đoàn 3 trung đoàn 48 mới vào cũng đă bị tổn thất nặng. Lực lượng trung đoàn bộ binh 18 vẫn chưa đến được nơi quy định để vượt sông vào Thành cổ.

    Trong đêm 15 tháng 9 năm 1972, QĐNDVN đă pháo kích dữ dội vào đội h́nh của hai tiểu đoàn 3 và 6 TQLC để yểm trợ cho lực lượng đang cố thủ ở đây. Gần rạng sáng, 4 đại đội TQLC nói trên đồng loạt xung phong, những tổ kháng cự của QĐNDVN đă chống trả mạnh nhưng chỉ được nửa giờ sau đó đă bị đánh bật khỏi pḥng tuyến.

    Cũng trong đêm 15 tháng 9 các chỉ huy của QĐNDVN trong thành nắm lại t́nh h́nh, thấy QLVNCH đă chiếm một số góc thành cổ, quân số chiến đấu của họ c̣n lại chẳng bao nhiêu nên thống nhất ra lệnh rút khỏi thị xă và thành cổ từ 22 giờ ngày 15 tháng 9.

    Thứ tự rút, thương binh đi trước, tiếp đến các lực lượng tiểu đoàn ở xe, rồi đến các đơn vị trực thuộc, cuối cùng là sở chỉ huy Thành. Sử dụng đội vệ binh trung đoàn 48 chiến đấu bảo vệ đội h́nh rút qua sông.

    Sau 4 tháng 16 ngày chiếm giữ Cổ Thành và thị xă Quảng Trị, QĐNDVN đă bị đánh bật và tổn thất rất nặng. Riêng trung đoàn Triệu Hải (trung đoàn 27 QĐNDVN) với hơn 1.500 quân cố thủ trong Cổ Thành đă bị hạ gần như toàn bộ tại trận địa, chỉ c̣n chưa đến 1 tiểu đội thoát chạy ra ngoài. Chi tiết về trung đoàn này cũng đă được phóng viên báo Tuổi Trẻ ghi lại theo lời kể của 1 cựu chiến binh (một trong gần 10 người sống sót của trung đoàn này) qua bài kư đăng trong số báo ra ngày 26 tháng 7/1998, có đoạn như sau:
    “ Tết năm 1968, ngay sau khi trung đoàn được thành lập ở miền Bắc, một tháng sau trung đoàn này có mặt tại Quảng Trị. Từ đấy cho đến năm 1972, Quảng Trị đă trở thành chiến trường của trung đoàn 27, và ở đây, họ mang một cái tên mới: trung đoàn Triệu Hải (tên của hai huyện đồng bằng Quảng Trị ghép lại)... Phải đến bây giờ, chúng ta mới được nghe cả một trung đoàn vào giữ Thành Cổ, lúc rút ra c̣n chưa đến một tiểu đội.[3] ”

    Ngoài trung đoàn Triệu Hải bị xóa sổ, trung đoàn 48 B thuộc sư đoàn 320 B QĐNDVN- đơn vị chiếm giữ trung tâm thị xă, cũng đă bị thiệt hại hơn 80% quân số. (QĐNDVN có 2 sư đoàn cùng mang số 320, đó là sư đoàn 320 thuộc B-3 đă tham dự cuộc tổng tấn công vào Kontum trong tháng 5/1972, và sư đoàn 320 B thống thuộc quyền chỉ huy của bộ tư lệnh quân khu tại Trị Thiên). Trong một hồi kư phổ biến vào năm 1997, Lê Tự Đồng-trung tướng, nguyên tư lệnh lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại mặt trận tỉnh Quảng Trị-cũng đă thừa nhận là các sư đoàn và trung đoàn tham chiến đă bị tổn thất hơn 50% quân số.[3]

    Về phía QLVNCH, tuy chiếm được thành cổ nhưng cũng phải trả giá đắt. Kế hoạch chiếm thị xă trước ngày 13/7 để mặc cả tại Hội nghị Paris không thực hiện được mà c̣n phải mất gấp 5 lần thời gian định trước. Để chiếm lại thành cổ, chỉ riêng sư đoàn Thủy quân Lục chiến có 3.658 binh sĩ tử trận, chiếm 25% tổng quân số (tổng thương vong là hơn 5.000 chiếm 38% quân số), các đơn vị Dù cũng chịu thiệt hại nặng tương đương. Thiệt hại lớn của các đơn vị tinh nhuệ này khiến QLVNCH cũng không đủ sức tấn công tiếp lên phía bắc, các chiến dịch Lam Sơn 72A và các cuộc hành quân "Sóng thần" để tái chiếm bờ bắc Thạch Hăn nhanh chóng bị QĐNDVN đánh bại. Hai bên quay về giữ thế giằng co cho đến khi hiệp định Paris được kư kết vào tháng 1 năm 1973.

    Kết quả

    Sau 7 ngày liên tục tổng phản công, đến giữa đêm ngày 15 rạng ngày 16 tháng 9 năm 1972, lực lượng Thủy quân Lục chiến đă đánh bật QĐNDVN ra khỏi trung tâm thị xă Quảng Trị và kiểm soát toàn bộ khu vực Cổ Thành, Rạng sáng ngày 16 tháng 9 năm 1972, hai tiểu đoàn 3 và 6 Thủy quân Lục chiến từ các vị trí vừa chiếm được trong Cổ Thành, đă bung ra lục soát và triệt hạ các chốt c̣n lại của QĐNDVN. Đến 8 giờ sáng ngày 16 tháng 9 năm 1972, một toán Cọp Biển của tiểu đoàn 6 Thủy quân Lục chiến đă dựng quốc kỳ Việt Nam Cộng ḥa trên cổng tường phía Tây Cổ Thành Quảng Trị, biểu tượng cho sự toàn thắng của Quân lực VNCH trong cuộc tổng phản công tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị.

    Vài phút sau đó, chuẩn tướng Bùi Thế Lân - tư lệnh Sư đoàn Thủy quân Lục chiến đă báo tin chiến thắng đến trung tướng Ngô Quang Trưởng. Vị tư lệnh Quân đoàn 1 kiêm tư lệnh chiến dịch tái chiếm Quảng Trị đă gọi máy về Sài G̣n để tường tŕnh lên Tổng thống VNCH và đại tướng Tổng tham mưu trưởng về chiến thắng này, sau đó tướng Ngô Quang Trưởng đă gửi bưu điệp tuyên dương công trạng Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến với nội dung như sau:
    “ Tôi đă nh́n Quốc kỳ tung bay trên nền trời Quảng Trị chỉ ít lâu sau khi những bàn tay kiêu dũng của anh em kéo lên từ trong Cổ Thành. Tôi đă muốn thấy tại chỗ chiến thắng của anh em, để ngay tại chiến trường, tự cảm thấy hănh diện được chỉ huy Sư đoàn Thủy quân Lục chiến trong một chiến dịch quy mô nhất của quân đội...[3] ”

    Ghi lại cuộc chiến đấu của những người lính Thủy quân Lục chiến tại mặt trận trung tâm thị xă Quảng Trị và Cổ Thành từ khi thay thế lực lượng Nhảy Dù vào ngày 27/7/1972, trung tá Trần Văn Hiển, nguyên trưởng pḥng 3 bộ Tư lệnh Sư đoàn Thủy quân Lục chiến đă viết như sau:
    “ Trong suốt 7 tuần lễ chiến đấu đầy máu xương và nước mắt của chiến hữu đồng ngũ, dưới những làn mưa đạn pháo nặng nề của đối phương, tính trung b́nh cứ 4 người lính Thủy quân Lục chiến có 1 người hy sinh. Tính từ tháng 6 năm 1972 đến ngày toàn thắng, về quân số, Thủy quân Lục chiến bị tổn thất trên 5 ngàn, trong đó có 3.658 chiến sĩ hy sinh... H́nh ảnh người lính Thủy quân Lục chiến Việt Nam dựng cờ, tuy vóc dáng gầy ốm bị chiến trận, nhưng chất chứa đầy ḷng can đảm, cương quyết và hy sinh…[3] ”

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng
    Trận Thành cổ Quảng Trị
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Trận Thành cổ Quảng Trị là một trận chiến giữa một bên là Quân đội Nhân dân Việt Nam với Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam và một bên là Quân lực Việt Nam Cộng ḥa với Quân đội Hoa Kỳ tại thành cổ Quảng Trị vào năm 1972. Đây là một trong những trận chiến ác liệt bậc nhất trong Chiến dịch Xuân Hè 1972, một phần của Chiến tranh Việt Nam. Trận chiến kéo dài trong suốt 81 ngày đêm và kết thúc với thắng lợi của phía Việt Nam Cộng ḥa cùng đồng minh Hoa Kỳ.:D:D:D



    Theo ghi nhận của trung tướng Ngô Quang Trưởng, trong 10 ngày cuối của trận chiến tại trung tâm thị xă Quảng Trị và Cổ Thành, có 2.767 lính QĐNDVN đă chết, 43 bị bắt sống. Về phía Thủy quân Lục chiến, trung b́nh mỗi ngày có 150 binh sĩ Cọp Biển chết trận. Chiều ngày 16 tháng 9 năm 1972, sau khi đánh bật QĐNDVN ra khỏi trung tâm thị xă và tái chiếm toàn khu vực Cổ Thành, 6 tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến đă bung rộng để triệt hạ các chốt kháng cự cuối cùng trong Cổ Thành và nới rộng vùng kiểm soát.[3]

    Theo cuốn Một thời hoa lửa của NXB Trẻ th́ từ mồng 10 tháng 9 Quân đội Nhân dân Việt Nam bị thương vong nhiều. Như hai tiểu đoàn mới vào thành (Tiểu đoàn 3 Trung đoàn 48, Tiểu đoàn địa phương 8) cũng đă tổn thất nặng. Riêng Tiểu đoàn 4 Trung đoàn 95 từ khi vào thành đến khi rút ra (từ ngày 13 tháng 7 đến ngày 10 tháng 9 năm 1972) đă chết trên 100 người, bị thương trên 700 (tính cả số bổ sung từng ngày), đảng viên có 67 người, lúc ra c̣n 12 người v.v... Thật là quá nặng nề đối với lực lượng pḥng thủ thành cổ. Do đó hành động của tư lệnh chiến dịch vào buổi giao ban sáng 16 tháng 9 và tiếp sau đó lệnh pḥng ngự tả ngạn sông Thạch Hăn vào chiều 16 tháng 9 là thích hợp với t́nh h́nh thực tế. Cũng theo sách này th́:
    “ :Các lực lượng trực tiếp pḥng thủ thị xă đă cùng một ư chí sắt đá là kiên quyết giữ vững Thành cổ bằng mọi giá nhằm phục vụ yêu cầu đấu tranh ngoại giao ở Hội nghị Paris. Rất nhiều gương chiến đấu, phục vụ chiến đấu vô cùng anh dũng của cán bộ chiến sĩ, của các đoàn dân công hỏa tuyến, của nhân dân trong khu vực.

    Trong hơn 80 ngày đêm chiến đấu, chúng ta đă biết phát huy sức mạnh tổng hợp của nhiều lực lượng bộ đội và nhân dân, tạo nên sức chiến đấu kiên cường, dẻo dai. Bên cạnh lực lượng bám trụ thị xă, phải tính đến sức mạnh của các sư đoàn chủ lực 308, 304, 320 đứng bên sườn địch từ hướng đường 1 và hướng ven biển, mở nhiều đợt tiến công vào sườn đội h́nh tiến công của địch; gây cho địch nhiều thiệt hại, làm chậm bước tiến của chúng, buộc chúng phải đối phó bị động.

    Ngoài ra phải nói đến nhiều đoàn tân binh từ nhiều tỉnh miền Bắc đă lần lượt vào thị xă để bổ sung kịp thời cho các đơn vị chiến đấu. Nhiều lực lượng dân quân du kích và nhân dân địa phương đă đấu tranh kiên cường bằng nhiều h́nh thức phong phú đa dạng ở vùng địch hậu Triệu Phong, Hải Lăng. Nhiều lực lượng dân công hỏa tuyến tại khu vực Tả Kiên, Ba Gơ, Đại Ang, Tân Vinh đă tận t́nh phục vụ cho Quảng Trị chiến đấu.

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng
    Gia đ́nh Tướng Ngô Quang Trưởng đưa ông về với quê hương


    Với biết bao đồng hương và cựu chiến sĩ cùng đồng đội đă đến dự tang lễ của cố Trung Tướng VNCH Ngô Quang Trưởng, được long trọng cử hành vào ngày 25 Tháng Giêng, năm 2007, tại Falls Church Virginia, miền Đông Hoa Kỳ, sự tiễn đưa vị tướng nổi danh là “tài và thanh bạch” đă hoàn tất sau lễ di quan cùng ngày.


    Thân quyến của Tướng Ngô Quang Trưởng khấn vái trên ngọn đèo Hải Vân trước khi rải tro của ông. (H́nh: Người Việt, từ video do bà quả phụ Ngô Quang Trưởng cung cấp)


    Nhưng, nhân một chuyến viếng thăm ṭa soạn, bà quả phụ Ngô Quang Trưởng tâm sự với phóng viên Người Việt rằng, việc tiễn đưa chồng và cha về nơi yên nghỉ cuối cùng, chỉ được bà và 4 người con thực hiện một năm sau đó, khi tro cốt của ông được đưa về rải trên ngọn đèo Hải Vân, Việt Nam, theo ước nguyện cuối cùng của ông.

    Bà Trưởng tâm sự rằng thuở ông c̣n sinh thời, hai người đă “mua sẵn hai lô đất cạnh nhau,” nhưng một hôm Tướng Trưởng lại nói với bà rằng có lẽ sau khi qua đời, ông muốn “được thiêu và mang về Việt Nam.”

    “Về Việt Nam? Thế anh không muốn ở cạnh bên em sao?” Bà Trưởng kể đă hỏi chồng như thế.

    Tướng Trưởng lúc đó đă trầm ngâm không nói, rồi thấy vợ buồn buồn, ông an ủi, “Thôi thế anh sẽ ở lại đây cạnh em.”

    Đă yên trí như thế, nhưng sau khi ông nằm xuống, bà Trưởng vẫn không ngạc nhiên, khi Mai Trinh, cô con gái đầu ḷng bảo rằng “bố dặn kỹ là mang tro cốt bố về rải trên đèo Hải Vân.”

    Th́ ra, sợ vợ buồn, Tướng Trưởng đă không tâm sự với bà mà chia sẻ tâm tư với cô con gái lớn.

    Không chỉ tâm sự, ông c̣n tả tỉ mỉ về ngọn đèo ấy, tả rơ, sống động và đầy ấn tượng đến nỗi, theo lời bà Trưởng, một người bạn thân của Mai Trinh đă nhờ lời tả của ông mà vẽ lên bức tường đằng sau bàn thờ và hài cốt của ông, một bức tranh về cảnh đèo ngoạn mục này.

    “Lạ lắm,” người họa sĩ “nghiệp dư” này chưa bao giờ đặt chân đến đèo Hải Vân, mà không hiểu làm sao lại vẽ ra cảnh đèo “h́nh dáng rất giống chỗ rải tro sau này.” Bà Trưởng kể.

    Khi xe đi đến Huế th́ trời mưa tầm tă, bà Trưởng đă lo là “thế này th́ làm sao mà trải được” rồi lâm râm cầu nguyện.

    Bỗng dưng trời tạnh mây quang.

    Thoạt tiên bà Trưởng chỉ cho rằng lư do Tướng Trưởng muốn được nằm rải rác trên ngọn Hải Vân là v́ ông gắn bó với dân chúng ở miền Trung, nhưng khi xe leo lên đến đỉnh đèo, bà mới thấy là cảnh ở đây hùng vĩ quá, ngoạn mục quá, không hổ danh là nơi đă được vua Lê Thánh Tông đặt cho tên “Đệ Nhất Hùng Quan,” và nếu muốn ở tại quê hương th́ có lẽ khó chọn nơi nào lư tưởng hơn.

    Nằm cheo leo trên dẫy Trường Sơn, bên là núi, bên là biển, gió mạnh và mây lúc nào cũng bay là đà, đèo Hải Vân dài 21 kilô mét, là ranh giới giữa tỉnh Thừa Thiên, Huế ở phía Bắc, và thành phố Đà Nẵng phía Nam. Với đỉnh cao nhất là 496 mét so với mực nước biển.

    Đi qua một vùng biển với những chiếc tầu nhỏ nằm yên trên ven bờ, qua một rừng thông cao che khuất những rặng núi xa mời, ông Tín, người tài xế rất thân quen với Tưởng Trưởng ngày xưa, cho biết bắt đầu ra cửa biển Đà Nẵng.

    Chiếc xe tiếp tục chạy ngoằn ngoèo trên ngọn đèo vừa đẹp vừa nguy hiểm. Biển không xanh lơ mà là màu xanh lá non của những ngày không có nắng, trên bầu trời, xen lẫn tầng mây trong xanh lẫn những làn mây xám, một bên đường vài cây lau đùa trong gió vật vờ, sóng biển vỗ vào bờ ném lên những làn sóng trắng.

    “Đúng chỗ này rồi anh!” Một người con gái của bà kêu lên.

    “Có con sông nữa nè.” Người con khác nói.

    Sao giống chỗ vẽ trong bức tranh quá, bà Trưởng nghĩ thầm, có cảm tưởng ông đang ở quanh đây, rất gần.

    Xe dừng bên một cái miếu bên đường.

    Trời lạnh, và gió phần phật. Bà Trưởng tay cầm bó hoa huệ, tay cầm bó nhang, đứng co ro trước ngôi miếu. Bốn người con, và cả ông tài xế chia nhau hoa, nhang rồi lâm râm khấn vái.

    Một người con trai tay run run mở bọc tro, bà và những người con mỗi người một nắm tro, đứng tựa vào thành sắt trên đường đèo, rồi thay phiên nhau mở rộng tay ra.

    Nhưng ḱa, sao gió mạnh thế mà tro vẫn vón lại thành một khối vấn vương rồi mới tan ra, tung bay theo gió.

    Trên đèo Hải Vân, gió mạnh thế mà từ tay bà Trưởng, tro vẫn vón lại thành một khối vấn vương rồi mới tan ra, tung bay theo gió. (H́nh: Người Việt, từ video do bà quả phụ Ngô Quang Trưởng cung cấp)

    “OK, con đưa ba về.” Một người con gái nói trong tiếng thở dài.

    “Ba happy rồi đó, thôi goodbye nhe ba, lâu lâu ba về thăm gia đ́nh.” Người con khác dặn ḍ.

    Rải tro xong, bà Trưởng tần ngần nh́n cảnh đèo. Những hạt tro như c̣n vướng vất trên tóc trên áo bà. Gió thổi vi vu, những ǵ c̣n lại của thể phách của cố Trung Tướng Ngô Quang Trưởng đă được bay vào thinh không, rơi xuống từng ngọn đồi, bám vào từng lá cây, ḥa tan trong ḷng biển Thái B́nh Dương, măi măi quấn quưt với đất nước Việt Nam, bên cạnh những người dân miền Trung nghèo nàn, và mảnh đất mà ông và bao chiến sĩ đă xả thân bảo vệ.

    Bà hơi buồn nhưng nhẹ nhàng, như đă làm xong được một việc canh cánh bên ḷng.

    “Tôi thấy anh đă quyết định đúng, và thấy thanh thản cho anh ấy!” bà chia sẻ.

    Rồi bà mơ màng như nói cho một ḿnh nghe:

    “Chế độ nào th́ rồi cũng phải qua đi, nhưng đất nước muôn đời vẫn là đất nước ḿnh. Cuối cùng anh đă về được với quê hương.”

    Hà Giang/Người Việt

  9. #29
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Thiếu tướng Ngô Quang Trưởng. Tư Lệnh QĐ IV (Sau trận Tết Mậu Thân, đầu tháng 6/1968, ông được đặc cách thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm.)
    cùng Thiếu tướng KQ Trần Văn Minh Tư lệnh KQVNCH (trái) và Đại tá Nguyễn Huy Ánh (giữa), Không đoàn Trưởng Không Đoàn 74 Chiến Thuật (The Commander of the VNAF Tactical Wing 74th, 4th Air Division)
    H́nh chụp tại phi trường B́nh Thuy Cần Thơ

  10. #30
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post

    Thiếu tướng Ngô Quang Trưởng. Tư Lệnh QĐ IV (Sau trận Tết Mậu Thân, đầu tháng 6/1968, ông được đặc cách thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm.)
    cùng Thiếu tướng KQ Trần Văn Minh Tư lệnh KQVNCH (trái) và Đại tá Nguyễn Huy Ánh (giữa), Không đoàn Trưởng Không Đoàn 74 Chiến Thuật (The Commander of the VNAF Tactical Wing 74th, 4th Air Division)
    H́nh chụp tại phi trường B́nh Thuy Cần Thơ
    Post lại bức ảnh của gịng ghi chú trên đă bị xóa khỏi image hosting


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tưởng Nhớ Cố Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Quang
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 10
    Last Post: 04-04-2011, 02:34 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 25-03-2011, 01:14 PM
  3. Chỉ Hànội mới có- VĂN QUANG-Cát Bụi đọc
    By VongNgayXanh in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 09-10-2010, 06:57 PM
  4. Vài hàng để tưởng nhớ Trung Tá Lê Quang Trọng
    By Mai Hân in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 29-09-2010, 08:50 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-09-2010, 10:15 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •