Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 18

Thread: Thế Giới 24 Giờ Qua : 19.12.2011

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Thế Giới 24 Giờ Qua : 19.12.2011

    Tổng thống Mỹ điện đàm với Tổng thống Nga nêu vấn đề bầu cử



    Tổng thống Mỹ Barack Obama đă hoan nghênh tuyên bố của người đồng cấp Nga Dmitry Medvedev rằng sẽ điều tra những sai phạm trong cuộc bầu cử Duma Quốc gia-Hạ viện Nga, khi hai ông có cuộc điện đàm cuối tuần – người phát ngôn Bạch ốc (Nhà Trắng) hôm qua cho biết.

    Theo người phát ngôn, ông Obama đă đề cập tới những báo cáo về khiếm khuyết trong cách tiến hành cuộc bầu cử, nhưng hoan nghênh việc ông Medvedev cam kết điều tra các tố cáo bầu cử có gian lận.

    “Hai nhà lănh đạo cũng thảo luận về cuộc bầu cử Hạ viện Nga mới đây và những cuộc biểu t́nh tiếp diễn ở Nga. Tổng thống Obama đă hoan nghênh việc giới hữu trách Nga để cho các cuộc biểu t́nh chống bầu cử được diễn ra”, người phát ngôn nói.

    Cảnh sát Nga cho biết 20.000 người đă xuống đường ở Mátxcơva hôm 10/12 tuần trước, và hàng ngh́n người khác đă biểu t́nh ở các thành phố khác trên khắp nước, để phản đối kết quả bầu cử hôm 4/12.

    Trong cuộc điện đàm này, nhà lănh đạo Mỹ cũng chúc mừng Nga được mời gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

    Thông cáo của Ṭa Bạch ốc (Nhà trắng ) nói rằng cả hai vị Tổng thống đă ca ngợi thành tựu này là một kết quả khác nữa của nỗ lực cải thiện quan hệ song phương có lợi cho cả nước Nga lẫn Mỹ.

    Nhật Mai
    Theo RIA, Reuters

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Ṭa Án Mỹ nói Iran dính líu vụ 11.9

    19/12/2011 0:53






    Tờ The New York Times đưa tin một Ṭa án Liên bang ở New York, Mỹ phán rằng nhiều quan chức cấp cao Iran đă tiếp tay cho các thủ phạm trong vụ khủng bố 11.9.2001.


    Theo đó, Tehran đóng vai tṛ kết nối Hezbollah, al-Qaeda và Taliban trong quá tŕnh lên kế hoạch vụ tấn công. Phán quyết này được đưa ra sau khi gia đ́nh của một số nạn nhân trên đệ đơn kiện giới chức cấp cao Iran. Bên nguyên đă trưng bằng chứng cho thấy Imad Mughniyeh, thành viên cấp cao của Hezbollah bị giết hồi năm 2008, đă đóng vai tṛ trung gian giữa Iran và al-Qaeda. Thông tin trên xuất hiện giữa lúc căng thẳng dâng cao giữa Mỹ và Iran nhưng nước CH Hồi giáo chưa có phản ứng ǵ.

    Vụ 11.9.2001 đă khởi đầu cho chiến dịch quân sự của Mỹ tại Afghanistan và Iraq kéo dài cả thập niên qua. Cuộc chiến ở Iraq đă đến hồi kết khi ngày 18.12, những binh sĩ trực tiếp tham chiến cuối cùng của Mỹ đă rời nước này đến đồn trú tại Kuwait. Mỹ chỉ c̣n giữ 157 binh sĩ phụ trách huấn luyện cho lực lượng Iraq cùng một nhóm Thủy quân lục chiến để bảo vệ ngoại giao đoàn tại đây.


    Hoàng Đ́nh

    Theo AFP

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Kazakstan: Bạo động dữ dội từ thành phố dầu mỏ lan đến Thủ đô



    Xe cảnh sát tham gia dẹp bạo động.


    Hôm qua chủ nhật 18.12.2011, làn sóng bạo động bùng phát từ thành phố dầu mỏ đă lan đến khu vực thủ đô của Kazakstan, phá vỡ ngày kỷ niệm độc lập của nước này. Đây là vụ bạo động dữ dội nhất tại Kazakstan kể từ quốc gia Trung Á này tách khỏi Liên bang Sô viết.

    Sáng hôm qua, 18/12, khoảng 500 người, đa số là công nhân dầu khí đă đối đầu với quân đội tại thành phố Aktau, thủ phủ của miền tây Kazakhstan. Một trong những người biểu t́nh cho biết họ là công nhân bị sa thải.

    Vụ việc xảy ra sau 2 ngày bạo lực bùng phát trong cuộc đ́nh công của các công nhân dầu mỏ ở Janaozen làm ít nhất 11 người chết và hàng chục người bị thương.

    Theo chính quyền Kazakhstan, hàng ngh́n công nhân đă đập phá một khán đài chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 20 năm độc lập, tấn công đốt phá cơ quan công quyền và trụ sở của một công ty dầu khí chi nhánh của tập đoàn năng lượng Nhà nước.

    Theo đối lập, công nhân phẫn nộ do không được tăng lương. Tổng thống Kazakstan Nursultan Nazarbaiev đă ban bố t́nh trạng khẩn cấp tại Janaozen. T́nh trạng khẩn cấp sẽ kéo dài cho tới ngày 5/1.

    Nhưng bạo động đă lan sang các nơi khác.

    Sau khi xung đột giữa lực lượng an ninh với biểu t́nh bùng phát tại Aktau, bạo lực tiếp tục lan rộng: tàu hỏa bị đốt, hàng quán bị tấn công Shepte; người biểu t́nh xuống đường tại thủ đô Astana.

    Kazakhstan, nơi có nhiều dầu khí và các loại tài nguyên thiên nhiên khác, là nền kinh tế lớn nhất và thành công nhất ở vùng Trung Á.

    Nhưng quốc gia 17 triệu dân, đại đa số là người Hồi giáo, trong năm nay đă có sự gia tăng của những vụ đánh bom và nổ súng ở qui mô nhỏ mà nhiều người cho là do những phần tử Hồi giáo cực đoan thực hiện
    Việt Hà
    Theo AP, BBC

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Bắc Triều Tiên chấp nhận ngừng làm giàu uranium v́ mục đích Quân sự

    Bắc Triều Tiên đă đồng ư đ́nh chỉ chương tŕnh làm giàu urani vào mục đích quân sự, đáp ứng điều kiện tiên quyết Mỹ đặt ra cho nối lại đàm phán về giải trừ vũ khí hạt nhân cũng như tái lập viện trợ lương thực – báo chí Hàn Quốc hôm qua đưa tin



    Ông Glyn Davies (ảnh), đặc phái viên của Mỹ về vấn đề Bắc Triều Tiên

    Hăng tin Yonhap và nhật báo Chosun Ilbo dẫn nguồn tin ngoại giao chưa được xác nhận cho biết đổi lại quyết định trên, Washington cũng đă đồng ư sẽ cấp cho B́nh Nhưỡng 240.000 lương thực viện trợ.

    “B́nh Nhưỡng đă cam kết thực thi những biện pháp ban đầu về phi hạt nhân hóa, trong đó bao gồm việc ngừng chương tŕnh làm giàu uranium”, Yonhap viết.

    “Hai bên đă đạt được thỏa thuận nói trên sau cuộc hội đàm giữa đặc phái viên của Mỹ về nhân quyền ở Bắc Triều Tiên Robert King với quan chức đặc trách Bắc Mỹ của Bộ Ngoại giao Bắc Triều Tiên trong hai ngày 15 và 16/12/2011 ở Bắc Kinh”.

    “B́nh Nhưỡng dường như cũng đă chấp nhận một cơ chế kiểm soát nghiêm ngặt hơn và minh bạch hơn về việc phân phối lương thực viện trợ, theo yêu cầu của Mỹ, để làm sao hàng cứu trợ đến tay những người cần được cứu đói, chứ không lọt vào tay bộ máy hành chính hay quân đội”.

    Từ nhiều tháng qua, Mỹ vẫn cân nhắc việc tái lập viện trợ cho Bắc Triều Tiên. Ông Robert King vào tháng 5 vừa qua đă dẫn đầu một phái đoàn đến Bắc Triều Tiên để thẩm định nhu cầu lương thực của nước này.

    Trong khi đó, theo cả hai nguồn tin của Yonhap và Chosun Ilbo, Mỹ và Bắc Triều Tiên có thể sẽ tổ chức ṿng đàm phán thứ 3 trong tuần tới tại Bắc Kinh để thảo luận việc nối lại đàm phán 6 bên.

    “Ông Glyn Davies, đặc phái viên của Mỹ về vấn đề Bắc Triều Tiên, có thể sẽ gặp Thứ trưởng Thứ nhất Bộ Ngoại giao Bắc Triều Tiên Kim Kye-Gwan ở Bắc Kinh vào ngày 22/12”, tin viết.

    Thành công của cuộc gặp gỡ tại Bắc Kinh có thể mở đường cho việc nối lại đàm phán sáu bên về việc phi hạt nhân hóa Bắc Triều Tiên, vốn đă gặp bế tắc từ tháng 12/2008.

    B́nh Nhưỡng đă chính thức cắt đứt mọi thảo luận vào tháng 4/2009, một tháng sau khi tiến hành vụ thử hạt nhân thứ hai.

    Hà Khoa

    Theo Yonhap, AFP

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Quân Đội Syria bắt giữ gia đ́nh người biểu t́nh làm con tin

    Lực lượng an ninh Syria đang đe dọa các thành viên gia đ́nh của những người biểu t́nh chống lại Tổng thống Assad và bắt họ làm con tin, các nhà hoạt động ở tỉnh miền nam bất ổn Deraa cho hay.



    Một thành viên của phe chống đối chính phủ đang canh giữ trên một nóc nhà tại làng Ain al-Baida. Ảnh: Telegraph.

    Khu vực vẫn gánh chịu các cuộc tấn công bằng xe tăng của chính phủ trong suốt 9 tháng qua, tuần này lại phải đối mặt với một trận càn quét lớn với mục đích là dập tắt bất đồng chính kiến.

    Nhiều anh em và con cái của những người bị chính phủ truy nă bị bắt giữ với mục đích ép buộc người thân của họ phải từ bỏ cuộc chiến.

    "Họ gửi thư cho tôi, thông báo rằng họ sẽ giết em trai tôi nếu tôi không tự giao nộp ḿnh," một người đàn ông có tên Abu Mahmoud cho biết. Tên của anh xuất hiện trong danh sách truy nă được gửi cho quân đội hàng ngày.

    Hôm 10.12, ngay sau khi Abu chạy trốn qua biên giới, chính quyền đă thực thi thông báo của họ. "Em trai của tôi dẫn đầu một cuộc biểu t́nh. Một tay súng bắn tỉa đă bắn nó 2 phát, 1 vào ngực và 1 vào đầu".

    Các cuộc trấn áp đẫm máu diễn ra ở nhiều nơi trong nhiều tháng qua. Tuy nhiên, tới tuần này chính phủ đưa ra thủ đoạn mới, dùng xe tăng tấn công người biểu t́nh.

    Tại thành phố Deraa, các hàng rào kiếm soát được đặt ở khắp nơi cách nhau chừng 100 -200m.

    "Hàng ngày, một danh sách những người bị chính phủ truy nă được gửi tới. Có một số binh sĩ cũng tham gia vào sự nghiệp của chúng tôi nên họ đă cung cấp cho chúng tôi danh sách đó", một người dân tị nạn tên là Abu Ali cho biết. Anh và 2 người họ hàng của ḿnh đă tổ chức các cuộc biểu t́nh, viết khẩu hiệu, phát truyền đơn chống chế độ và cứu trợ những người bị thương.

    Khi các vụ đụng độ diễn ra tồi tệ hơn, các nhà hoạt động, ngay cả những người không dính líu đến bạo lực, cũng phải t́m cách trốn thoát, để lại gia đ́nh của họ phải đối mặt với hậu quả.

    Abu Jarrah, 31 tuổi, cho biết lực lượng an ninh đă nói với cha anh rằng họ muốn "móc mắt và cắt cơ thể của chúng tôi ra thành từng mảnh". "Họ nói rằng họ sẽ truy t́m chúng tôi trong ṿng 24 giờ," anh nói.

    "Một vài ngày trước khi chúng tôi rời đi, họ đă xông vào nhà một người hàng xóm của chúng tôi và trong khi anh ấy không có nhà, họ bắt đứa con trai 12 tuổi của anh ấy làm con tin. Ngày hôm sau, họ bắt em trai của anh ấy làm con tin", Abu Jarrah nói.

    Aby Jarrah cho biết hai người em trai của anh bị bắt và giam giữ. "Tôi không biết cậu em út của tôi hiện ở đâu" ông nói. C̣n người em kia bị treo ngược cánh tay trên trần nhà và bị đánh đập bằng dây cáp điện, theo lời kể của một bạn tù được thả sau đó.

    Những thông tin trên phù hợp với báo cáo của Tổ chức Giám sát Nhân quyền trong tuần này, cáo buộc quan chức và sĩ quan quân đội Syria đă ban hành lệnh "bắn chết" các "shoot-to-kill" đơn đặt hàng và tra tấn tù nhân.

    Những người có thân nhân đang hoạt động trong phe đối lập, giống như Abu Jarrah và Abu Mahmoud, là những mục tiêu cụ thể.

    Uyên Nhi

    Theo Telegraph

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Vụ nổ xảy ra trên đường Ống dẫn khí tại hải cảng El-Arish Ai Cập

    19/12/2011



    Ảnh www.5-tv.ru

    Vụ nổ xảy ra vào ngày Chủ nhật 18.12.2011 trên một đường ống dẫn khí ở phía nam thành phố cảng El-Arish Ai Cập, trên bán đảo Sinai. Một Đại diện của các cơ quan thực thi pháp luật địa phương thông báo điều này. Theo thông tin được biết, một số kẻ có vũ trang đă đỗ xe và cài đặt thiết bị tại một chặng ống dẫn. Vụ phá hoại không gây thiệt hại nghiêm trọng, - báo Ai Cập Al-Masri Al-Yaum điện tử đưa tin. Tại khu vực đường ống đang thực hiện việc sửa chữa nên không vận chuyển nhiên liệu khí. Hiện chưa có tổ chức nào nhận trách nhiệm vụ đánh bom.

    Đỗ Quyên
    Theo Đài tiếng nói nước Nga

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Ban lănh đạo mới của Chính phủ Yemen đă rút quân đội khỏi Thủ đô Sana'a



    19/12/2011

    Ban lănh đạo mới của Chính phủ Yemen đă rút quân đội khỏi Thủ đô Sana'a,ngày hôm qua Chủ nhật 18.12.2011 đây là hành động trong khuôn khổ kế hoạch chống khủng hoảng đă được phê duyệt. Theo Euronews, dự kiến sắp tới các đơn vị Quân đội cũng sẽ rời khỏi các thành phố lớn khác của Yemen. Ngoài Quân đội chính qui và cảnh sát đặc nhiệm, kế hoạch được áp dụng với tất cả lực lượng vũ trang các bộ tộc và đối thủ của cựu Tổng thống.

    Ngày 23 tháng 11 tại Riyadh, cựu Tổng thống Yemen Ali Abdullah Saleh, người thống trị đất nước trong 30 năm, đă kư thỏa thuận với phe đối lập về chuyển giao quyền lực. Đổi lại, ông nhận được sự đảm bảo miễn truy tố cho bản thân và gia đ́nh. Giờ đây, chính quyền được chuyển giao cho Phó Tổng thống, c̣n lănh đạo phe đối lập Mohamed Basindva trở thành người đứng đầu chính phủ chuyển tiếp. Ông bắt tay chuẩn bị cho cuộc bầu cử Tổng thống sẽ được tổ chức vào tháng Hai năm 2012.

    Đỗ Quyên
    Theo Đài tiếng nói nước Nga

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ thực hiện chuyến thăm lịch sử đến Libya



    Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leone Panetta ngày 18/12 đă tới Tripoli để thẩm định những nhu cầu của chính phủ lâm thời Libya, trở thành vị Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đầu tiên tới thăm quốc gia này.

    Trước ông Panetta, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đă đến Libya ngày 18/10/2011Trong chuyến đi chỉ vài tiếng đồng hồ, ông Panetta đă hội đàm với đồng nhiệm Libya Ussama Juili, nguyên là một Chỉ huy của Lực lượng Cách mạng nổi dậy lật đổ Gadhafi.

    Ông Panetta cũng hội kiến Thủ tướng Abdurrahim el-Keib và Bộ trưởng Quốc pḥng Osama al-Juwali.

    Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta nhắc lại Mỹ sẽ ủng hộ để chính quyền chuyển tiếp hiện nay tiến sang một xă hội dân chủ vững chắc.

    Ông Panetta nhắc đến quyết định hôm thứ Sáu của Mỹ, tháo bỏ gần hết những cấm vận áp đặt từ thời Gadhafi: “Quyết định này sẽ giúp chính phủ Libya tiếp cận hầu hết các tài sản của Libya trên thế giới, và giúp thủ tướng trong khi giám sát các nỗ lực tái thiết và chuyển đổi.”

    Ông Panetta cũng nói với lănh đạo Libya Mỹ sẵn sàng yểm trợ cho Libya về mặt an ninh, nhưng ông nói hai bên không thảo luận về chuyện bán vũ khí.

    Trước đó, ông nói với báo chí rằng chuyến đi này sẽ cho ông cơ hội nh́n thấy tận mắt t́nh h́nh Libya hậu cách mạng và bày tỏ sự cảm kích “đối với những người đă góp phần lật ông Gadhafi”.

    Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ diễn ra sau khi hôm qua Nhà Trắng vừa loan báo là Mỹ băi bỏ phần lớn các biện pháp trừng phạt kinh tế, được ban hành chống Libya dưới thời Gadhafi.

    Cũng hôm qua, Hội đồng Bảo an LHQ đă băi bỏ biện pháp phong tỏa tài sản ở nước ngoài của ngân hàng trung ương Libya và của một ngân hàng đầu tư Libya, để tránh cho nước này gặp t́nh trạng thiếu thanh khoản.

    Nhà Trắng cho biết họ đă giải tỏa toàn bộ các tài sản của chính phủ và ngân hàng trung ương Libya nằm dưới quyền tài phán của Mỹ, nhưng sẽ tiếp tục phong tỏa tài sản của gia đ́nh ông Gadhafi.

    Lệnh phong tỏa này đă được áp dụng trong khuôn khổ các biện pháp trừng phạt chế độ Gadhafi, được Hội đồng Bảo an LHQ ban hành vào tháng 2/2011.


    Trà Giang
    Theo AP, BBC

  9. #9
    kenjin_knightvn2009
    Khách
    Nuclear enrichment mà dịch là "làm giàu" th́ tệ quá!


    Quote Originally Posted by Hắc Y Hiệp Nữ View Post
    Bắc Triều Tiên đă đồng ư đ́nh chỉ chương tŕnh làm giàu urani vào mục đích quân sự, đáp ứng điều kiện tiên quyết Mỹ đặt ra cho nối lại đàm phán về giải trừ vũ khí hạt nhân cũng như tái lập viện trợ lương thực – báo chí Hàn Quốc hôm qua đưa tin



    Ông Glyn Davies (ảnh), đặc phái viên của Mỹ về vấn đề Bắc Triều Tiên

    Hăng tin Yonhap và nhật báo Chosun Ilbo dẫn nguồn tin ngoại giao chưa được xác nhận cho biết đổi lại quyết định trên, Washington cũng đă đồng ư sẽ cấp cho B́nh Nhưỡng 240.000 lương thực viện trợ.

    “B́nh Nhưỡng đă cam kết thực thi những biện pháp ban đầu về phi hạt nhân hóa, trong đó bao gồm việc ngừng chương tŕnh làm giàu uranium”, Yonhap viết.

    “Hai bên đă đạt được thỏa thuận nói trên sau cuộc hội đàm giữa đặc phái viên của Mỹ về nhân quyền ở Bắc Triều Tiên Robert King với quan chức đặc trách Bắc Mỹ của Bộ Ngoại giao Bắc Triều Tiên trong hai ngày 15 và 16/12/2011 ở Bắc Kinh”.

    “B́nh Nhưỡng dường như cũng đă chấp nhận một cơ chế kiểm soát nghiêm ngặt hơn và minh bạch hơn về việc phân phối lương thực viện trợ, theo yêu cầu của Mỹ, để làm sao hàng cứu trợ đến tay những người cần được cứu đói, chứ không lọt vào tay bộ máy hành chính hay quân đội”.

    Từ nhiều tháng qua, Mỹ vẫn cân nhắc việc tái lập viện trợ cho Bắc Triều Tiên. Ông Robert King vào tháng 5 vừa qua đă dẫn đầu một phái đoàn đến Bắc Triều Tiên để thẩm định nhu cầu lương thực của nước này.

    Trong khi đó, theo cả hai nguồn tin của Yonhap và Chosun Ilbo, Mỹ và Bắc Triều Tiên có thể sẽ tổ chức ṿng đàm phán thứ 3 trong tuần tới tại Bắc Kinh để thảo luận việc nối lại đàm phán 6 bên.

    “Ông Glyn Davies, đặc phái viên của Mỹ về vấn đề Bắc Triều Tiên, có thể sẽ gặp Thứ trưởng Thứ nhất Bộ Ngoại giao Bắc Triều Tiên Kim Kye-Gwan ở Bắc Kinh vào ngày 22/12”, tin viết.

    Thành công của cuộc gặp gỡ tại Bắc Kinh có thể mở đường cho việc nối lại đàm phán sáu bên về việc phi hạt nhân hóa Bắc Triều Tiên, vốn đă gặp bế tắc từ tháng 12/2008.

    B́nh Nhưỡng đă chính thức cắt đứt mọi thảo luận vào tháng 4/2009, một tháng sau khi tiến hành vụ thử hạt nhân thứ hai.

    Hà Khoa

    Theo Yonhap, AFP

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Bạo động tiếp diễn tại Ai Cập

    19/12/2011



    Bức ảnh gây phẫn nộ tại Ai Cập - Ảnh: Reuters

    Hơn 10 tháng sau khi cựu Tổng thống Hosni Mubarak bị lật đổ, t́nh h́nh tại Ai Cập vẫn khá căng thẳng. Trong 3 ngày qua, tại Cairo liên tục xảy ra đụng độ giữa người biểu t́nh với lực lượng an ninh quân đội và đến nay đă có ít nhất 10 người chết cùng 500 người bị thương, theo Đài TF1.

    Người chống đối cho rằng quân đội lợi dụng quá tŕnh chuyển giao quyền lực để kiểm soát đất nước. Một số nhân chứng cáo buộc quân đội dùng biện pháp cứng rắn để giải tán biểu t́nh. Đặc biệt, dư luận rất phẫn nộ về bức ảnh của phóng viên Reuters chụp cảnh một cô gái bị trấn áp thô bạo.

    Trong khi đó, đài truyền h́nh Quốc gia Ai Cập dẫn tuyên bố của Hội đồng Quân sự tối cao khẳng định Quân đội không bắn vào người dân và đụng độ nổ ra do các nhóm biểu t́nh gây hấn trước.

    Lan Chi
    Theo Reuters

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Thế Giới 24 Giờ Qua : 21.12.2011
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 14
    Last Post: 21-12-2011, 10:23 AM
  2. Thế Giới 24 Giờ Qua : 18.12.2011
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 16
    Last Post: 18-12-2011, 11:29 PM
  3. Replies: 20
    Last Post: 16-12-2011, 11:28 PM
  4. Thế Giới 24 Giờ Qua : 15. 12. 2011
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 13
    Last Post: 16-12-2011, 01:04 AM
  5. Thế Giới 24 Giờ Qua : 13.12.2011
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 22
    Last Post: 14-12-2011, 04:18 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •