Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 46

Thread: Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam

  1. #11
    Member
    Join Date
    23-04-2011
    Posts
    24

    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam: Đem hết giang sơn đi gá bạc ...

    HCM đă thực hiện theo chỉ thị của Cộng Sản Quốc Tế là hai quan thầy Liên Xô và Trung Cộng: phải giành lấy được chính quyền để từ đó phát triển , áp đặt sự thống trị của CS lên toàn cỏi đông nam á.
    Đem hết giang sơn đi gá bạc
    Quê hương tan tác có buồn không?


    …………………………………… 1). Khoảng vào năm 1954, ở xứ Bắc Hà có một tên điên điên khùng khùng, hắn sai đông đảo lâu la hộ tống ḿnh đến Đền Kiếp Bạc và hắn đă xướng 01 bài thơ cực kỳ ngạo mạn, láo lếu như sau :

    Bác anh hùng, Tôi cũng anh hùng
    Tôi Bác cùng chung nghiệp kiếm cung
    Bác phá quân Nguyên, thanh kiếm bạc
    Tôi trừ giặc Pháp ngọn cờ hồng

    Bác đưa một nước qua nô lệ
    Tôi dắt năm châu đến đại đồng
    Bác có linh thiêng cười một tiếng
    Rằng tôi kách mệnh đă thành công


    …………………………………… 2. Mươi năm sau, bài thơ nói trên được lưu truyền đến tai 01 cô gái điếm giang hồ. Cô ôm mặt khóc ṛng ba ngày …ba đêm, than thở là không được sinh cùng thời với tác giả của bài thơ trên. (!)

    Lời thở than của cô gái điếm giang hồ được …dân gian VN ghi lại như sau đây:

    Bác Tôi, tôi bác cũng là người,
    Mà đă là người, cũng thế thôi!
    Tôi, GÁI GIANG HỒ, vang khắp nước,
    Bác, TRAI TỨ CHIẾNG, cộm muôn nơi.

    Bác đưa cầy cáo lên ...bàn độc, …………… (một trăm bảy mươi nhăm người BCH/TW)
    Tôi dắt gái tơ đến ...chợ người.
    Ví thử chúng ḿnh cùng thế hệ,
    Đẹp duyên Rồng Phượng …BÁC VÀ TÔI ?!


    …………………………………………………… …… 3. Cũng mươi năm sau đó, bài thơ “ngạo mạn, láo lếu” nói trên lại lưu truyền đến tai các thi sĩ dân gian Việt Nam. Họ quá bức xúc, họ đồng thanh, nhất trí HỌA bài thơ trên như sau:

    Bác anh hùng, Tôi cũng gian hùng
    Tôi bác cùng chung nghiệp kiếm cung
    Bác đuổi quân Nguyên thanh kiếm bạc
    Tôi dâng giặc Chệt núi sông vàng

    Bác đưa một nước qua nô lệ
    Tôi dắt nhân dân bái lạy Tàu
    Bác có linh thiêng cười một tiếng
    Rằng tôi bán nước …sắp thành công !


    ……………………………. Và … cũng nhiều chục năm sau, nhờ in-tờ-net phát triển, người dân VN mới biết bài thơ ” Vịnh Đền Kiếp Bạc ” là của vị cha già dân tộc của ḿnh. (!!)

  2. #12
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581
    Khi nói cuộc chiến xưa kia của Việt Nam người ta thưuờng nghĩ cuộc chiến 1975 , mà quên đi cuộc chiến gần nhất của Việt Nam kéo dài hơn 10 năm , 1979 - 1989 .


    Dưới đây là bài viết của một Nakamura Masanori , là Tùy viên quân sự tại Đại sứ quán Nhật ở VN dưới quyền của Đại sứ Tsutsumi Koichi, Đại sứ Matano Kachigeaka, Đại sứ Asomura Kuniaki.


    4/ Giai đoạn 3 của cuộc giao tranh



    Bắt đầu từ ngày 12 tháng 7 đến ngày 14 tháng 7. Được thông tin t́nh báo chính xác từ một sĩ quan cao cấp trong Cục quân báo Việt Nam, Tướng Dương Đắc Chí đă nắm rơ toàn bộ kế hoạch hành quân tái chiếm căn cứ của VN. Bằng cách bố trí pháo binh mạnh và hỏa tiễn đa liên tranh tập trung vào các điểm quân đội Việt sẽ tập kết bên mạn sườn núi ở cao độ 500 và 800, quân đội Trung Quốc chỉ c̣n chờ đợi quân đội Việt Nam bước vào cửa tử bằng trận địa bao vây bằng hỏa tiễn và pháo.



    Phía Việt Nam lần này với sự trợ giúp của các cố vấn quân sự Liên Xô và trực tiếp Tướng Văn Tiến Dũng chỉ huy, lực lượng tấn công đă tổ chức nghi binh nhằm đánh lạc hướng theo dơi của t́nh báo Trung Quốc bằng cách: chọn ra 6 Trung đoàn từ các Sư đoàn 313, Sư đoàn 316, Sư đoàn 356.



    Kế hoạch hành quân nhằm chiếm lại Cao điểm 1509 có mật danh là “MB84, thu hồi lănh thổ” đă được vạch công phu. Tuy nhiên, cả Tướng Văn Tiến Dũng và các cố vấn quân sự Liên Xô cũng không ngờ là họ đă bị bán đứng bởi một sĩ quan cao cấp phản bội?



    Ngày 12 tháng 7 năm 1984, sáu Trung đoàn quân Việt Nam lần lượt tập kết vào các địa điểm đă được Tướng Dương Đắc Chí đợi sẵn ở cao độ 500 và 800 bên dưới cao điểm 1509.



    5 giờ sáng giờ Việt Nam ngày 12 tháng 7, quân đội VN bắt đầu men theo triền núi để tổng công kích và trận pháo kích bao vây tận diệt của Tướng Dương Đắc Chí cũng bắt đầu. Sau 17 tiếng đồng hồ pháo kích tập trung vào các điểm đă biết trước dựa theo kế hoạch hành quân mang tên MB84 của Việt Nam, Tướng Dương Đắc Chí hoàn toàn đại thắng. Quân đội VN buộc phải rút lui với số liệu thương vong do phía Trung Quốc công bố: khoảng 3700 thi thể binh sĩ Việt Nam đă bị bỏ lại trên đỉnh Lăo Sơn…




    Lính Trung Quốc đứng cạnh những người lính Việt Nam đă anh dũng hy sinh v́ đất nước.



    5/ Ảnh hưởng về mặt quân sự:



    Trận chiến Lăo Sơn là một trận chiến kinh điển trong các trận chiến hạn định phi quy ước. Chiến thắng của phía Trung Quốc có thể kể công đầu là chiến thắng của mạng lưới t́nh báo Hoa Nam; lực lượng t́nh báo Hoa Nam đă cài cắm được điệp viên vào hàng ngũ sĩ quan cao cấp của Việt Nam. Nếu không có thông tin t́nh báo từ Việt Nam, cục diện trận chiến Lăo Sơn có khả năng sẽ đi theo một hướng khác. Chắc chắn số thương vong khủng khiếp sẽ đến với các Sư đoàn 40 và 49 của quân đội Trung Quốc bởi lối đánh cảm tử và thiện chiến của binh sĩ Việt Nam.



    Trận chiến Lăo Sơn đă làm thay đổi toàn bộ chiến thuật tấn công của quân đội Trung Quốc theo hướng hiện đại hóa. Trong giai đoạn 3 của cuộc giao tranh có thể nói đây là một sự tái diễn lại cách đánh giữa quân đội Bắc Việt Nam với chiến thuật biển người, cận chiến với quân đội Mỹ; kết hợp với chiến thuật tập trung pháo binh nhằm giảm thương vong cho binh sĩ xung kích trong thời gian chiến tranh Việt Nam.



    Từ chỗ tấn công theo chiến thuật biển người là chiến thuật quân sự cổ điển của Trung Quốc với Việt Nam; Tướng Dương Đắc Chí đă thành công trong việc mạo hiểm ứng dụng chiến thuật tấn công và pḥng vệ tập trung bằng pháo binh, kết hợp với thông tin t́nh báo theo phong cách tác chiến hiện đại của Mỹ.



    Từ trận đánh này cũng lộ rơ một điểm yếu của quân đội Trung Quốc, đó là công tác hậu cần, vận tải của quân đội, không có khả năng không vận để phục vụ cho việc tác chiến. Ví dụ để phục vụ cho cuộc chiến họ phải huy động cả xe của dân sự để tải đạn dược và thương binh.



    Về phía quân đội Việt Nam, mặc dầu địa h́nh bất lợi nhưng với quyết tâm thu hồi lănh thổ đă chọn chiến thuật tấn công bằng biển người. Với sĩ khí của quân đội Việt Nam lúc đó, khả năng thu hồi lại lănh thổ trong trận chiến này rất cao nhưng đồng nghĩa với việc chấp nhận hàng ngàn binh sĩ phải hy sinh.



    Có thể coi đây là một chiến thuật hạ sách khi mà Tướng Văn Tiến Dũng không c̣n con đường để chọn lựa. Tuy nhiên thất bại về phản gián của Việt Nam trong cuộc chiến này đă khiến Việt Nam phải chấp nhận thất bại với gần 4000 binh sĩ thương vong (theo số liệu phía Trung Quốc đưa ra). Đây là một bài học quan trọng trong công tác bảo mật mà các sĩ quan trẻ trong tương lai phải luôn tâm niệm trong quá tŕnh cầm binh tác chiến. Một sơ sót của người chỉ huy sẽ phải đổi bằng máu xương của hàng ngàn binh sĩ trên mặt trận và mất đi lănh thổ.



    Về mặt ảnh hưởng quân sự th́, chiến thắng Lăo Sơn đă nâng cao sĩ khí cho quân đội Trung Quốc, tạo cơ hội cho quân đội Trung Quốc chuyển ḿnh từ một quân đội lạc hậu sang một đội quân hiện đại với kỹ thuật tác chiến hiện đại thay cho chiến thuật biển người cố hữu. Đây là đà tiến để giới quân sự Trung quốc tạo ảnh hưởng lên giới chính trị để hiện đại hóa quân đội. Với việc chiếm lĩnh Lăo Sơn và Giả Âm Sơn, việc đặt 2 căn cứ tại đó, Trung Quốc đă có khả năng kiểm soát và khống chế về mặt quân sự trên toàn bộ miền Bắc Việt Nam.



    Trong một số lần hiếm hoi, các đài duyên hải của lực lượng Hải thượng Tự vệ đội Nhật Bản dọc theo quần đảo Okinawa, đă phát hiện bắt được các làn sóng phát theo h́nh thức nhiễu loạn số từ đài phát vô tuyến có tọa độ xác định đặt trên đỉnh Lăo Sơn.



    Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự, nếu xảy ra một trận chiến phi quy ước giữa Việt Nam và Trung Quốc một lần nữa, th́ với hệ thống rada và đài phá sóng vô tuyến mạnh như vậy của Trung Quốc ở căn cứ Lăo Sơn, khả năng toàn bộ hệ thống thông tin của lực lượng pḥng không không quân tại miền Bắc của Việt Nam kể cả hệ thống thông tin của Hàng không dân dụng sẽ bị tê liệt ngay tức khắc; nếu bị quân đội Trung Quốc tiến hành gây nhiễu từ cụm đài của căn cứ này. Chưa kể đến lợi thế về mặt tác chiến pháo binh cũng như hỏa tiễn tầm xa, với vị trí Lăo Sơn có khả năng khống chế quân đội Việt Nam trên một phần vùng miền Bắc Việt Nam trong một cuộc chiến hạn định từ căn cứ quân sự lớn này.



    Về phía Việt Nam, trận chiến này đă khiến cho uy tín một số tướng lănh quân đội với nhiều công trạng trong cuộc chiến Việt Nam bị suy sụp, thất sủng. Nhiều tướng lănh kinh nghiệm dày dạn chiến trường bị thay thế bởi thế hệ tướng lĩnh trẻ chưa có kinh nghiệm tác chiến trên những mặt trận lớn.



    Một mất mát lớn khác đối với quân đội VN trong thời kỳ này đó là: sự thất sủng của Tướng Vơ Nguyên Giáp trước Ban lănh đạo Chính phủ Việt Nam khi ông đưa ra yêu cầu giải quyết “Bài toán nước lớn”. Tướng Vơ Nguyên Giáp chủ trương mở một nền ngoại giao đa phương với phương Tây kể cả cựu thù là Mỹ và các nước xung quanh, cùng với việc dùng lực lượng quân chính quy Việt Nam tại Lào đánh quy hồi từ Lào sang Campuchia, giải phóng Campuchia xong th́ rút hết quân về nước, giao lại Campuchia cho Liên hợp quốc để giảm bớt sự hy sinh của binh sĩ và ngân sách quốc gia. T́m cách phá mở thế bao vây từ kinh tế cho đến quân sự bởi các nước xung quanh.



    Chủ trương này của Tướng Vơ Nguyên Giáp đă không được Ban lănh đạo Chính phủ Việt Nam đương thời đồng ư. Sự thất sủng của một nhà chiến lược quân sự vĩ đại đă khiến giới quân đội của Việt Nam dần dần bị xem nhẹ, đồng thời thế lực thân Trung Quốc trong giới chính trị gia Việt Nam có cơ hội quật khởi trở lại.



    Sau cái chết của Phạm Hùng – người được cho là kiên tŕ đường lối chống Trung Quốc, bị chết một cách mờ ám tại thành phố Hồ Chí Minh, có ư kiến nghi vấn có bàn tay của lực lượng t́nh báo Hoa Nam, chính sách của lănh đạo Việt Nam đă bắt đầu thay đổi…



    Các chính sách về công tác tuyên truyền chống Trung Quốc cũng dần dần bị loại bỏ từ dân chúng cho đến quân đội. Cùng với chính sách đổi mới, quân đội Việt Nam đă thiên về làm kinh tế hơn đặt nặng trọng tâm quốc pḥng. Sau thất bại ở cuộc hải chiến Nam Sa (Trường Sa) vào tháng 3 năm 1989 th́ có thể nói là quân đội Việt Nam đă đánh mất vị thế của ḿnh ở Á Châu, Việt Nam đă bị các chuyên gia quân sự đánh giá không c̣n là một đội quân mạnh và thiện chiến nhất trong vùng Đông Nam Á nữa.




    Lính Trung Quốc đứng cạnh những người lính Việt Nam , hơn 3 ngàn bộ xương khô vẫn chưa được Tầu cộng trả lại để mang về Việt Nam .

    6) Ảnh hưởng về mặt chính trị



    Đối với Trung Quốc: Chiến thắng của trận chiến Lăo Sơn trùng khớp với thời kỳ sĩ khí đang hồi phục lại ở Trung Quốc nhờ vào hiệu quả của chính sách cải cách, khai phóng. Kết quả trận chiến đă chấp cánh, tăng thêm uy tín cho Đặng Tiểu B́nh trong việc chỉ đạo thể chế cầm quyền của Trung Quốc.



    Hệ thống thông tin của Trung Quốc có thể nói đă tuyên truyền hết công suất về tin thắng lợi của quân đội Trung Quốc trong trận chiến Lưỡng Sơn này. Báo chí Trung Quốc đă lợi dụng trận thắng này để phát dương quốc uy và ca ngợi công đức chỉ đạo của Đặng Tiểu B́nh. Việc tuyên truyền này khiến cho dân chúng Trung Quốc phần nhiều đều chỉ biết đến Chiến tranh biên giới Việt – Trung qua chiến thắng Lăo Sơn năm 1984 chứ không phải trận đại bại năm 1979.



    Đối với Việt Nam: trận chiến Lưỡng Sơn đă khiến phía Việt Nam tái nhận thức về kẻ thù truyền kiếp của họ chính là Trung Quốc, tâm lư phục thù của người Việt đă trỗi dậy.



    Cùng với sự sa lầy của quân đội Việt Nam tại chiến trường Campuchia đă gây tổn thất lớn về nhân mạng binh sĩ, sự gia tăng của thương phế binh, sự bao vây cấm vận kinh tế của thế giới, sự kiệt quệ về kinh tế đă khiến sĩ khí của quân đội Việt Nam suy giảm.



    7/ Mối bang giao cải thiện quan hệ Trung – Việt



    Tháng 3 năm 1988 Thủ tướng Phạm Hùng của Việt Nam đột tử. Ông được xem là người cuối cùng trong ban lănh đạo của Việt Nam theo đường lối cứng rắn chống Trung Quốc. Ông là một trong những người đă đồng ư đưa quân sang tiến chiếm Campuchia bất chấp sự phản đối của nhà chiến lược quân sự, Tướng Vơ Nguyên Giáp. Đồng năm đó quân đội Liên Xô cũng đại bại phải rút lui khỏi chiến trường Afghanistan.



    Cùng với chính sách cải cách khai phóng thành công của Đặng Tiểu B́nh, Trung Quốc đă tạo mối bang giao thân mật với Mỹ và Nhật Bản; chính sách này đă khiến cho quốc lực của Trung Quốc nhanh chóng hồi phục. Ngược lại mối quan hệ đồng minh của Việt Nam và Liên Xô bởi phái thân Liên Xô là Lê Duẩn ngày càng suy giảm khiến cho Chính phủ Việt Nam chuyển đổi chính sách sang cải thiện quan hệ với Trung Quốc.



    Sau 10 năm xảy ra giao tranh, vào ngày Tết âm lịch năm 1989, Việt Nam và Trung Quốc đột ngột mở cửa lại giao dịch ở vùng biên giới. Quan hệ Trung – Việt cấp tốc hồi phục. Sau đó Trung Quốc lần lượt triệt thoái các lực lượng quân sự lớn đóng ở Lăo Sơn và Giả Âm Sơn.



    Tháng 5 năm 1989 th́ toàn bộ quân chính quy của Trung Quốc hoàn tất việc rút ra khỏi vùng Lưỡng Sơn này chỉ để lại một bộ phận nhỏ các Tiểu đoàn công binh và địa phương quân, dân binh để xây dựng căn cứ.




    Các cựu chiến binh Trung Quốc tham dự trận đánh Núi Lăo Sơn (đỉnh núi 1509) chụp h́nh lưu niệm trên đỉnh Núi Lăo Sơn... nay thuộc về Trung Quốc...



    Xung đột vơ trang biên giới Việt –Trung xảy ra lần cuối cùng vào năm 1989 khi Trung Quốc cho xây dựng các đài ra đa dọc theo các điểm cao mà họ đă chiếm được sau các lần xung đột. Một số lượng lớn công nhân xây dựng người Trung Quốc đă xâm nhập xây dựng nhà cửa, lán trại bất hợp pháp trên phía lănh thổ Việt Nam. Xung đột đă nổ ra khi lực lượng cảnh sát đương cục của Việt Nam đă t́m cách bài trừ, đuổi họ ra khỏi Việt Nam. Trong lần này quân đội hai nước không có nổ súng và sự kiện kết thúc khi phía Trung Quốc chịu đưa toàn bộ số công nhân đó về nước. Có thể coi sự kiện cuối cùng đó là bài thuốc thử của Trung Quốc đối với sự chân thành cải thiện bang giao của phía Việt Nam.



    Tác giả : Nakamura Masanori



    (*) Tác giả bài viết từng là Tùy viên quân sự tại Đại sứ quán Nhật ở VN dưới quyền của Đại sứ Tsutsumi Koichi, Đại sứ Matano Kachigeaka, Đại sứ Asomura Kuniaki.





    Nguồn: http://vn.360plus.yahoo.com/phamvietdaonv


    http://nhom-yksb5.net/tin-thi-s/tin-...4.html?start=1


    ////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////


    Trận Lăo Sơn trong cuộc chiến tranh biên giới Trung – Việt năm 1984 dưới cái nh́n của báo chí Tầu cộng


    Bài viết ngắn dưới đây đăng trong trang Internet China Defence và cũng được in trong tác phẩm Dữ Kiện Bí Mật Của Chiến Tranh Trung-Việt (Secret Records of Sino-Vietnamese War) của ba tác giả Jin Hui, Zhang Hui Sheng and Zhang Wei Ming là một trong số rất ít tài liệu về những trận đánh đă được tiết lộ.




    Những người hy sinh trên đỉnh núi 1509 (núi Lăo Sơn), bởi "Bài học dạy cho Việt Nam lần thứ hai", trong cuộc chiến Việt-Trung 1984-1989.

    http://ongvove.wordpress.com/2009/10...%87t-nam-1984/ <<< === đọc thêm ở đây .

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    26. Thành phố Berkeley-Oakland , Caliornia – những người biểu t́nh phản đối chiến tranh ở Việt Nam, tháng 12 năm 1965. California (AP Photo)



    27. Một vụ tấn công bằng bom na-pan nổ thành một quả cầu lửa gần một nhóm lính Mỹ đang tuần tra ở Nam Việt Nam, 1966 trong Chiến tranh Việt Nam. (AP Photo)



    28. Một lính dù Mỹ bỏ đi sau khi đốt một căn nhà bên bờ sông Vàm Cỏ Đông, 20 dặm phía Tây Sài G̣n vào ngày 4 tháng Giêng năm 1966, trong một chiến dịch “tiêu thổ” chống lại Việt Cộng ở Nam Việt Nam. Tiểu đoàn1 của Lữ đoàn không vận 173 đă dọn sạch khu vực, được cho là lănh thổ khét tiếng của Việt Cộng (AP Photo/Peter Arnett)



    29. Phụ nữ và trẻ em nép vào một con kênh lầy lội khi họ ẩn nấp dưới làn đạn dữ dội của Việt Cộng tại Bao Trai tháng Giêng năm 1966, khoảng 20 dặm phía tây Sài G̣n, Việt Nam (AP Photo/Horst Faas, File)



    30. Trực thăng quân đội Mỹ hỗ trợ bộ binh bay vào địa điểm tập kết 50 dặm đông bắc Sài G̣n, Việt Nam tháng Giêng 1966 (AP Photo/Henri Huet, File)

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    31. Lính cứu thương Sư đoàn Kỵ Binh Đệ Nhất Thomas Cole, từ Richmond, Virginia, nh́n lên với một mắt chưa bị băng trong khi đang tiếp tục chữa vết thương cho trung sĩ Harrison Pell trong cuộc đọ súng ở Cao nguyên miền Trung giữa Mỹ, phối hợp với Nam Việt và lực lượng Việt cộng tháng Giêng 1966. (AP Photo/Henri Huet)



    32. Kiệt sức sau đêm thứ ba quần thảo với lính Bắc Việt, lính thủy đánh bộ Mỹ ḅ lên từ các hầm cá nhân nằm ở khu phi quân sự (DMZ) ở Việt Nam 1966. Chiếc trực thăng ở bên trái đă bị bắn rơi khi đến tiếp vận cho đơn vị (AP Photo/Henri Huet)



    33. Những hố bom đầy nước từ các cuộc tấn công của B-52 vào các vị trí Việt cộng trên những ruộng lúa và vườn cây phía Tây Sài G̣n, 1966. Những người nông dân từng canh tác trên cánh đồng đă rời bỏ phần lớn khu vực này. (AP Photo/Henri Huet)



    34. Trong cơn mưa gió mùa bất ngờ, một phần của đại đội khoảng 130 lính địa phương quân Nam Việt xuôi theo ḍng nước trên những chiếc thuyền tam bản, trong một cuộc tấn công vào rạng sáng vào một trại Việt Cộng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long ngập lụt, khoảng 13 dặm đông bắc Cần Thơ, tháng Giêng 1966. Một vài du kích được báo cáo là bị giết hoặc bị thương (AP Photo/Henri Huet)



    35. Binh nhất Lacey Skinner từ Birmingham, Alabama, trườn theo một bờ ruộng vào tháng Giêng 1966, tránh hỏa lực dữ dội của Việt cộng gần An Thi ở Nam Việt Nam, khi binh lính của Sư đoàn Kỵ Binh đệ nhất Mỹ tham gia một trận chiến dữ dội suốt 24 giờ dọc theo bờ biển miền Trung (AP Photo/Henri Huet)

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    36. Tổng thống Lyndon Johnson phát biểu trên truyền h́nh từ Nhà Trắng, ngày 31 /1/1966, tuyên bố tiếp tục ném bom các mục tiêu ở Bắc Việt. Tổng thống, người được chụp h́nh từ màn h́nh vô tuyến tại một pḥng thu của hăng NBC-TV ở New York, nói rằng ông ta đă yêu cầu đại sứ Arthur Goldberg kêu gọi một cuộc họp khẩn cấp tại Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc. (AP Photo/Marty Lederhandler)



    37. Lính Mỹ mang thi thể của một đồng đội băng qua ruộng lúa để di tản bằng trực thăng gần Bồng Sơn vào đầu tháng Giêng năm 1966. Người chết, một thành viên của Sư đoàn Không Kỵ đệ nhất, đă bị giết trong chiến dịch Masher ở bờ biển trung bộ Nam Việt Nam (AP Photo/Rick Merron)



    38. Một trực thăng nâng một lính Mỹ bị thương trên một cán tải thương trong chiến dịch Thành phố Bạc ở Việt nam, ngày 13 tháng ba năm 1966 (AP Photo)



    39. H́nh ảnh những người biểu t́nh chống Chiến Tranh Việt Nam khi họ tuần hành dọc theo khu phố trung tâm Philadelphia, Pennsylvania, ngày 26 tháng ba năm 1966 (AP Photo/Bill Ingraham)



    40. Những người lính của Sư đoàn không vận 101 mang một đồng đội bị thương băng qua rừng nhiệt đới vào tháng năm 1966 (AP Photo/Henri Huet)

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    41. Một trực thăng bay dừng trên cánh đồng, sẵn sàng chuyển lính và quân trang trong chiến dịch Masher trong chiến tranh Việt Nam, ngày 7 tháng năm năm 1966 (AP Photo)



    42. Một lính dù trẻ với khuôn mặt đầy bùn đất nh́n chằm chằm vào cánh rừng ở Việt nam ngày 14 tháng bảy năm 1966, sau một cuộc đọ súng với nhóm Việt cộng. Anh là thành viên của đại đội C, tiểu đoàn 2, Lữ đoàn không vận 173 (AP Photo/John Nance)



    43. Một trực thăng Hiệp Sĩ biển CH-46 thủy quân Mỹ rơi xuống trong khói lửa sau khi bị bắn bới hỏa lực mặt đất của đối phương trong Chiến Dịch Hastings, ngay phía nam vùng phi quân sự giữa Bắc và Nam Việt Nam ngày 15 tháng bảy năm 1966. Chiếc trực thăng bị bốc cháy và nổ trên một ngọn đồi, làm chết 1 phi hành đoàn cùng 12 lính thủy đánh bộ. Ba phi hành đoàn thoát được với nhiều vết bỏng nghiêm trọng. (AP Photo/Horst Faas)



    44. Bị ghim chặt bởi hỏa lực súng máy Việt Cộng, một lính cứu thương Mỹ kiểm tra một đồng đội bị thương nghiêm trọng khi họ rúc vào một bờ đê ruộng lúa, gần Phú Lợi, Nam Việt nam, ngày 14 tháng tám năm 1966 (AP Photo)



    45. Một lính bộ binh Mỹ của đại đội A, tiểu đoàn 1, sư đoàn bộ binh số 16 mang một đứa trẻ đang khóc từ làng Cam Xe sau khi ném một lựu đạn phốt-pho vào một công sự không có thường dân trong một chiến dịch gần khu trồng cao su Michelin tây bắc Sài G̣n, ngày 22 tháng tám năm 1966. Một trung đội của Sư đoàn bộ binh số 1 bố ráp ngôi làng, lùng sục những tay bắn tỉa đă gây ra thương vong cho trung đội. Binh lính xua khoảng 40 cư dân ra khỏi ngôi làng trước khi pháo kích oanh tạc vào.

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    46. Một chiến đấu cơ F-105 của Mỹ bị bắn rơi và viên phi công nhảy nhảy thoát ra, bung dù trong bức h́nh được chụp bởi nhiếp ảnh gia Mai Nam của Bắc Việt vào tháng chín năm 1966 gần Vĩnh Phúc, phía bắc Hà nội. Bức ảnh này là một trong những h́nh ảnh nổi tiếng nhất được chụp bởi một nhiếp ảnh gia Bắc Việt Nam trong chiến tranh. Viên phi công từ chiếc máy may đă bị bắt làm tù binh và bị giam giữ trong nhà tù Hà nội từ 1966 đến 1973 (AP Photo/Pioneer Newspaper/Mai Nam)



    47. Lính dù thuộc lữ đoàn không vận 173 của Mỹ xoay xở t́m đường vượt sông Bé ở Nam Việt trên đường tiến vào rừng nhiệt đới phía bờ Bắc để tham gia vào chiến dịch Thành Phố Sioux ở chiến khu D vào ngày 4 tháng mười năm 1966. Lính thiết giáp và trang bị được máy bay trực thăng chở vào vùng cao nguyên miền Trung nhưng máy bay trực thăng không thể đáp trong vùng rừng chiến khu D. Chiến dịch đă bắt đầu muộn vào tuần của ngày 25 cuối tháng 9. (AP Photo)



    48. Tổng thống Mỹ Lydon B. Johnson duyệt hàng lính danh dự trong chuyến thăm đến căn cứ Mỹ tại vịnh Cam Ranh, Nam Việt Nam vào ngày 26 tháng 10 năm 1966 trong cuộc chiến. Bên cạnh tổng thống là tướng William Westmoreland, chỉ huy các lực lượng Mỹ tại Việt Nam (AP Photo)



    49. Những vỏ đạn pháo đă dùng phủ đầy căn cứ pháo binh tại Suối Đá, khoảng 60 dặm Tây Bắc Sài g̣n, tại vùng giáp ranh phía nam chiến khu C, vào ngày 8 tháng ba năm 1967 (AP Photo/Horst Faas)



    50. Ba lính thủy đánh bộ Mỹ ngủ ngay trên những thùng đạn dược trong trong một lúc tạm nghĩ giữa cuộc chiến ở Gio Linh ngày 2 tháng tư năm 1967, ngay phía nam vùng phi quân sự ở Việt Nam (AP Photo)

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam



    51. Một lính Mỹ của tiểu đoàn 1, Trung đoàn bộ binh 25, Sư đoàn bộ binh số 1 bị thương, được sơ cứu sau khi được giải cứu từ một trận chiến trong rừng nhiệt đới ở chiến khu C, phía nam biên giới Campuchia ngày 2 tháng tư năm 1967. Một trung đội thám báo mắc kẹt giữa các công sự của đối phương, và những người giải cứu bị ghim chặt trong 4 tiếng giao tranh, làm 7 lính Mỹ chết và 42 người bị thương. (AP Photo)



    52. Những người biểu t́nh chống chiến tranh Việt nam ngập tràn đường phố Fulton ở San Francisco vào ngày 15 tháng tư năm 1967. Cuộc tuần hành dài 5 dặm xuyên thành phố kết thúc bằng một cuộc tập hợp ḥa b́nh tại sân vận động Kezar. Phía nền bức ảnh là ṭa thị chính San Francisco (AP Photo)



    53. Đức cha Tiến sĩ Martin Luther King Jr., lănh đạo một đám đông 125,000 người chống Chiến Tranh Việt nam trước trụ sở Liên Hợp Quốc ổ New York vào ngày 15 tháng tư năm 1967, khi ông lên tiếng lặp lại liên tục yêu cầu “Ngưng ném bom”.



    54. Một trung sĩ lính thủy đánh bộ Mỹ chỉ hướng cho một nhóm lính mới đến thay lên ngọn đồi chiến trận 881, ngay sát vùng phi quân sự gần biên giới Lào, Nam Việt Nam, vào tháng năm 1967. Những người lính đă được đưa để bằng trực thăng để tăng cường lực lượng cho pḥng tuyến lính thủy đánh bộ Mỹ đă bị suy yếu nghiêm trọng do thương vong sau nhiều ngày chiến đấu v́ ngọn đồi chiến lược. (AP Photo)



    55. Một thành viên bị thương của Đại đội “C” số 1, Tiểu đoàn bộ binh 25, được đưa lên trực thăng cứu thương UH-1D ở Việt Nam, ngày 10 tháng năm 1967, trong chiến tranh Việt Nam (AP Photo)

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam



    56. Lính thủy đánh bộ Mỹ thuộc tiểu đoàn 3, sư đoàn 4, ẩn nấp dưới một cổng chùa khi tổ tuần tra đi qua một ngôi làng dọc sông Bến Hải ở phần phía Nam khu phi quân sự Nam Việt Nam, ngày 22 tháng năm 1967. Tường của ngôi chùa được trang trí nhiều họa tiết rồng và rắn (AP Photo/Kim Ki Sam)



    57. Một toán lính bộ binh Mỹ tập hợp dưới một hố bom phủ đầy bùn, nh́n lên những cây rừng trên cao để t́m kiếm những tay bắn tỉa Việt Cộng đang bắn vào họ trong một trận đánh ở Phước Vĩnh, phía Bắc- đông bắc Sài g̣n ở Chiến khu D Việt nam vào ngày 15 tháng sáu năm 1967 (AP Photo/Henri Huet, File)



    58. Lính quân y James E. Callahan từ Pittsfield, Massachusettes, hô hấp nhân tạo cho một người lính đang chết trong chiến khu D, khoảng 50 dặm đông bắc Sài G̣n, ngày 17 tháng sáu năm 1967. 31 lính của Sư đoàn Bộ Binh số 1 đă được báo cáo là bị giết trong một cuộc mai phục của quân du kích, với hơn 100 người bị thương (AP Photo/Henri Huet)



    59. Bộ trưởng quốc pḥng Robert S. McNamara (thứ hai từ trái sang) và Tướng Earle Wheeler, chủ tịch Hội đồng Quân Sự, hội ư riêng trong một góc, trong khi Ellsworth Bunker, đại sứ Mỹ tại Nam Việt Nam (thứ hai từ bên phải), và tướng William C. Westmoreland, Tổng tư lệnh Quân Lực Mỹ tại Việt Nam, bên phải, xem xét lại một báo cáo vào lúc bắt đầu buổi tóm tắt t́nh h́nh cho bộ trưởng tại Bộ Chỉ Huy Quân Sự Mỹ tại căn cứ sân bay Tân Sơn Nhất, thứ sáu ngày 6 tháng 7 năm 1967 ở Sài G̣n (AP Photo/Cung)



    60. Bộ trưởng quốc pḥng McNamara và tướng William Westmoreland, Tổng tư lệnh Quân Lực Mỹ tại Việt Nam, ngồi với bộ giảm thanh có gắng tai nghe khi họ bay trên trực thăng về khu phi quân sự trong chuyến thị sát chiến trường đầu tiên của Mc Namara, khi ông ta đến Việt Nam ngày 10 tháng bảy năm 1967.(AP Photo)

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    61. Những chiếc thuyền Hải quân Nam Việt chở đầy bộ binh quân đội Nam Việt chạy lượn dọc theo sông Bến Tre để khởi động một chiến dịch truy lùng khoảng 50 dặm phía Nam Sài G̣n ở tỉnh Kiến Ḥa thuộc đồng bằng sông Cửu Long, ngày 11 tháng bảy năm 1967. Du kích Việt cộng bắn trả trên những chiếc xuồng nhỏ từ những bụi cây rậm rạp ven bờ, nhưng không có giao tranh xảy ra (AP Photo)



    62. William Morgan Hardman, một phi công Mỹ bị bắt khi máy bay của anh bị bắn rơi, đang bị thẩm vấn bởi nhà chức trách quân sự Bắc Việt trước Bệnh Viện Hoàn Kiếm ở Hà nội vào ngày 24 tháng tám năm 1967. (AP Photo)



    63. Góc nh́n tổng thể này cho thấy một vụ nổ pháo 122mm của Bắc Việt trúng ngay vào một ụ pháo 175mm của Mỹ tại Gio Linh, ngay cạnh khu phi quân sự giữa bắc và nam Việt Nam, tháng chín 1967 trong chiến tranh Việt Nam (AP Photo)



    64. Nơi đến là công sự đầy bùn đất và người đưa thư mặc áo chống đạn, hạ sĩ Jess D. Hittson từ Levelland, Texas, với tay nhận thư tại tiền đồn lính thủy đánh bộ Mỹ tại Cồn Tiên, hai dặm phía Nam khu phi quân sự ở Nam Việt Nam vào ngày 4 tháng mười 1967. (AP Photo/Kim Ki Sam)



    65. Những người biểu t́nh phản chiến tập trung trước tượng đài Lincoln ở Washington, D.C., ngày 21 tháng mười năm 1967. Phía sau là hồ Phản Chiếu, nền tảng của ṭa tháp Washington, và thấp thoáng trong sương mù là Điện Capitol (AP Photo)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-12-2011, 08:31 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 04-08-2011, 06:42 PM
  3. Thuyết Tương Đối - một góc nh́n
    By Năng in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 2
    Last Post: 17-07-2011, 08:42 AM
  4. Replies: 56
    Last Post: 11-04-2011, 05:37 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •