Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 46

Thread: Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    116. Rồi tiến sĩ Henry Kissinger cố vấn của tổng thống nói trong một cuộc họp báo của Nhà Trắng rằng “ḥa b́nh trong tầm tay ở Việt Nam” vào ngày 26/10/1972. (AP Photo)



    117. Cảnh sát ở Đà nẵng bịt mắt một phụ nữ bị cho là thành viên của một đơn vị Việt Cộng ngày 26/10/1972. Người phụ nữ bị bắt khi đang mang trên ḿnh 15 quả lựu đạn cầm tay, trong một trận chiến ban đêm trước đó tại Đà nẵng (AP Photo)



    118. Ngọn cờ được hạ xuống tại căn cứ Mỹ ở Long B́nh, 12 dặm đông bắc Sài G̣n, khi căn cứ được chuyển giao cho quân lực Nam Việt ngày 11/11/1972. Đây từng là căn cứ Mỹ lớn nhất có lúc quân số lên đến cao điểm 60,000 người vào năm 1969 (AP Photo)




    119. Sự hồi đáp của đối phương đến không được báo trước, một nhiếp ảnh gia Nam Việt chụp bức ảnh một lính Nam Việt đang nấp trong hố tại Hải Vân, phía Nam của Huế, ngày 20/11/1972. Máy ảnh bắt được vụ nổ xảy đến trước khi người lính kịp phản ứng. Diễn biến xảy ra khi một trong nhiều cuộc đụng độ lẻ tẻ tiếp tục xảy ra tại Nam Việt Nam bất chấp những cuộc thương lượng ngừng bắn sắp tới. (AP Photo)



    120. Tổng thống Nixon bàn bạc với Henry A. Kissinger ở New York ngày 25/11/1972, sau khi cố vấn tổng thống trở ề từ một tuần đàm phán bí mật tại Paris với Lê Đức Thọ của Bắc Việt. Các tài liệu công bố ngày thứ ba, 2/12/2008, từ những năm cầm quyền của Nixon hé lộ t́nh tiết mới về bộ sậu Nhà Trắng của Nixon đă vật lộn với t́nh trạng náo loạn của dân chúng đang tăng lên do cuộc chiến dai dẳng tại Việt Nam vất vả như thế nào.(AP Photo)

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    121. Một tù binh chiến tranh Mỹ nói chuyện với những tù binh đồng đội khác qua những ô cửa trong trai giam tại Hà nội năm 1973 (AP Photo)



    122. Bốn phái đoàn ngồi trong ngồi quanh bàn trong buổi lễ kí kết thỏa thuận chấm dứt Chiến tranh Việt Nam lần đầu tiên tại khách sạn Majestic ở Paris, ngày 27/1/1973. Theo chiều kim đồng hồ, từ trước ra sau: phái đoàn Hoa Kỳ, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam. (AP Photo)



    123. John S. McCain III được tháp tùng bởi Trung Úy Chỉ Huy Jay Coupe Jr., sĩ quan quan hệ công chúng, ngày 14/3/1973, ra sân bay Gia Lâm Hà nội sau khi những tù binh chiến tranh được phóng thích (AP Photo/Horst Faas)



    124. Người tù binh chiến tranh mới được thả Trung Tá Robert L. Stirm được chào đón bởi gia đ́nh của ḿnh tại Căn cứ không quân Travis ở Fairfield, Califonia, khi ông trở về từ chiến tranh Việt Nam ngày 17/3/1973. Dẫn đầu là con gái của Stirm Lorrie, 15 tuổi, tiếp sau là con trai Robert 14 tuổi, con gái Cynthia, 11 tuổi, người vờ Loretta và con trai Roger 12 tuổi. (AP Photo/Sal Veder)



    125. Một cánh cổng sắt mở tại một khu nhà tù “Khách sạn Hilton Hà nội”, nơi trước đây người Pháp giam cầm các tù nhân chính trị, chụp ngày 18/3/1973. Khi 33 người Mỹ được phóng thích ít ngày trước đó, tất cả các buồng giam lần đầu tiên trong hơn 8 năm trống vắng. Các nhà báo được phép vào xem nhà tù nằm ngay trung tâm Hà nội vài ngày sau khi tất cả tù nhân được phóng thích. (AP Photo/Horst Fass)

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    126. Một người lính Nam Việt ngồi ủ rũ tại một tiền đồn cô quạnh đông bắc Kontum, 270 dặm phía bắc Sài g̣n ngày 25/3/1974. Ngọn đồi nh́n xuống con đường tiếp vận sống c̣n của Bắc Việt và nó nằm ngay sau nơi diễn ra những trận chiến đẫm máu nhất ở Nam Việt nam kể từ khi ngừng bắn. Những người lính trên đồi nói rằng ” đối phương đă bao vây hoàn toàn họ” (AP Photo/Nick Ut)




    127. Mrs. Evelyn Grubb, of Colonial Heights, Va., left, follows her husband Wilmers coffin at Arlington National Cemetery, Thursday, April 4, 1974, Washington, D.C. Col. Grubb’s name was released by the Democratic Republic of Vietnam as one of the prisoners of war who died in captivity. Mrs. Grubb holds the hands of two of her sons, Roy, 7, right, and Stephen, 10. The rest of the group is unidentified. (AP Photo/Henry Burroughs)



    128. Cảnh sát chống bạo động chặn đường đi của hàng trăm người biểu t́nh chống chính phủ, những người cố t́m cách diễu hành từ ngoại ô Sài g̣n vào trung tâm thành phố, thứ năm 31/10/1974. (AP Photo)



    129. Một nữ dân làng cầm một ḥn đá nhỏ hét vào một quân cảnh Nam Việt nam vào ngày 10/2/1975 trong một cuộc đối đầu gần Ḥa Hảo ở vùng đồng bằng phía Tây sông Cửu long ở Việt Nam. Dân làng đă dựng rào chắn dọc theo đường cao tốc để chống lại lệnh chính phủ giải tán lực lượng vũ trang riêng của một giáo phái Phật Giáo trong vùng (AP Photo)



    130. Binh lính Nam Việt nam chen kín mọi chỗ trống trên chiếc tàu di tản họ từ băi biển Thuận An, gần Huế, vào Đà nẵng khi quân Cộng sản tiến công tháng 3 năm 1975. (AP Photo/Cung)

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    131. Một người tị nạn giữ chặt lấy con ḿnh khi một trực thăng chiến đấu chính phủ chở họ đi gần Tuy Ḥa, 235 dặm đông bắc Sài G̣n ngày 22/3/1975. Họ nằm trong số hàng ngàn người di tản từ cuộc tiến công của cộng sản. (AP Photo/ Nick Ut)



    132. Hàng trăm phương tiện vận tải đủ loại lấp đầy khu vực trống khi những người tị nạn di tản ở một băi xe gần Tuy Ḥa, một vùng bờ biển miền Trung của Nam Việt Nam ngày thứ bảy, 23/3/1975, theo sau sự di tản của Ban Mê Thuộc và những trung tâm dân cư khác ở cao nguyên về phía Tây (AP Photo/Ut)



    133. Sự hân hoan khi chiếc C-141 cất cánh rời Hà nội để về nhà ngày 28/3/1973 (GNS Photo bởi văn pḥng lịch sử, Cơ quan của Bộ Trưởng Quốc Pḥng)



    134. Một người cha Nam Việt Nam mang con ḿnh và một túi tư trang cá nhân khi ông rời làng ḿnh gần Trảng Bom trên đường Quốc Lộ 1 Tây Bắc Sài g̣n ngày 23/4/1975. Khu vực trở nên bất ổn về chính trị và quân sự khi lực lượng cộng sản tiến công, chỉ vài ngày trước khi chế độ Sài G̣n sụp đổ (AP Photo/KY Mhan)



    135. Binh lính Nam Việt và những phóng viên truyền h́nh phương Tây t́m chổ ẩn nấp khi đạn súng cối nổ trên Cầu Tân cảng ở ngoại ô Sài G̣n thứ hai ngày 28/4/1975 (AP Photo/Hoanh)

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    136. Một cuộc biểu quyết của Quốc Hội Nam Việt Nam vào ngày Chủ Nhật 28/4/1975 để yêu cầu Tồng thống Trần Văn Hương chuyển giao quyền lực cho Tướng Dương Văn Minh. Quốc hội đă chuyển dịch vào giờ thứ 11 để cố gắng thương lượng một thỏa hiệp với lực lượng Cộng sản



    137. Tổng thống Hoa Kỳ Gerald Ford thảo luận bằng điện thoại với một sĩ quan phụ tá cao cấp về việc di tản người Mỹ khỏi Việt nam trong khi phu nhân Betty Ford đứng nh́n trong pḥng sinh hoạt của Nhà Trắng trong một bức h́nh công bố bởi Nhà Trắng, ngày thứ ba 29/4/1975 ở Washington. (AP Photo)



    138. Những người Mỹ cùng người Việt chạy đến trực thăng lính thủy đánh bộ Mỹ ở Sài g̣n trong cuộc di tản của thành phố ngày 29/4/1975 (AP Photo)



    139. Nhân viên Hải Quân Mỹ trên tàu USS Blue Ridge đẩy một chiếc trực thăng xuống biển ngoài khơi bờ biển Việt Nam để chừa chổ trống cho những chuyến bay di tản nữa từ Sài g̣n thứ ba, 29/4/1975. Trực thăng đă chở người Việt rời khỏi Sài G̣n khi quân Bắc Việt cận kề thủ đô. (AP Photo/jt)



    140. Một xe tăng Bắc Việt lăn bánh xuyên qua cổng của Dinh Tổng Thống ở Sài G̣n 30/4/1075, đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền Nam Việt Nam.

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    141. Ḍng người di tản leo lên một thang bộ để lên trực thăng Mỹ gần ṭa Đại sứ quán Mỹ ở Sài G̣n (Hubert van Es/AFP/Getty Images)

    Mời quí vị bổ xung thêm

    Alamit

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam

    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam










  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam

    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam
    MEMENTOS OF VIETNAM WAR
    P1








    It's nice to start with an item related to VNAF, unfortunately what I have at hand right now is my own stuffs: the Republic of Vietnam currency. You may say these Piastre bills have no more value. Yes, but long ago these were my "real money", the money in my pocket when I left Vietnam in April 29th, 1975. What the hell I carried these "defunct" money with me when I left VN for America in 1975? Man, I wasn't sure I could make it on that fatal day so at least I still had some money to buy a ride home! After more than 30 years, the VNCH bills are still with me. They are my mementos!

    I believe that all ARVN soldiers would feel a kind of melancholy when looking at these VNCH bills, because they remind a lot of happy moment at the beginning of every month (monthly pay day; hey, the Vietnamese military slang in 2nd Corps is: "bat cai luong"). Even though the thin, humble bundle of salary lasted only in..a few days. Then they wouldn't know where the next "real breakfast" would come from..! But one thing is for sure: instant Chinese noodle. Now looking back, the dangerous living days at war time seem to be the happy days of our lives, even with so little money. We take the fullest day, one day at a time; living happy day, day by day...All Vietnam Vets would agree!

    How many "old timers" of Vietnam War era still bear along with their souls the so-called "mementos" like the VNCH bills I am going to post below. They are not just the mediocre objects at all; each of them can tell a simple anecdote, a true story or perhaps a...real legend.

    SOUTH VIETNAM'S CURRENCY











    SIGN OF THE FORGOTTEN PAST
    MEYERKORD HOTEL
    Meyerkord Hotel



    THEN


    Jim Stewart has just sent in a photo of the authentic sign of Meyerkord hotel in Vung Tau. I wonder whether it was the place where many US service men used to stay on weekend for convenience. "Number Ten" is ranked as a worst one in Vietnam War grading system, but this one goes... extra mile, "beyond call of duty": #11.

    After more than 34 years (since April, 1975), who still holds on that souvenir while many others have forgotten?
    Meyerkord Hotel


    NOW


    Surprised, surprised! Guess where the Meyerkord hotel's sign is located today? In December 1968, Jim Early exchanged the sign (it had been taken down then) for a case of Schwepps tonic water and brought it home. It has been "retiring" in Washington DC till this day. Thank Jim Early for the updated photo. You are indeed owning a piece of Vietnam war history. The sign looks pretty big for personal luggage. I wonder how the guy...smuggled it back to the States? :0)
    Last edited by alamit; 21-08-2012 at 09:22 PM.

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam

    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam
    MEMENTOS OF VIETNAM WAR
    P2




    NAM QUAN GATE



    Nam quan gate (the entry point to enter China at Vietnam-China border) for thousand years belonging to Vietnam as a national historical landmark has been recently handed over to Red China through a shameful Vietnam-China land and sea territory treaties. The treaty signed by Hanoi regime as a concession to China in exchange for "blessing endorsement" and protection from "the ancient enemy" of Vietnam. The following pictures show Nam Quan gate in the early time of Indochine period, plus some photos (taken by Dr. Hocquard) of the ancient Vietnam's military fortresses at the moment right after being defeated by French Army and Navy.

    Some patriotic movement against agreements on Vietnam-China land and sea territory treaties signed by leaders of the two Communist regimes have been intensifying during the last few years. Vietnamese patriots in Vietnam and overseas are raising their voices louder and louder in fierce criticisms against the Vietnam Communist Party and its government for the so-called shameful concession of Vietnam territory to China.














  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam

    Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam
    MEMENTOS OF VIETNAM WAR
    P3





    THE FRENCH GUILLOTINE OF COCHINCHINE
    THE AUTHENTIC GUILLOTINE IN VIETNAM
    The VN GUILLOTINE


    A French photographer took the photos of one of the last Guillotines in Vietnam (perhaps there are two more). This authentic guillotine is similar to the model Berger of 1872. Rusty but still in good shape, the Guillotine seems to be displayed as a museum piece in an old prison at La rue Grandiere in old Saigon (today Ly Tu Trong street).

    This is really an eerie, haunted machine, even the damned, atheistic Vietnamese Communists didn't dare to chop it off for sale as scrap metal as they used to do on most historical antiques left over in Vietnam. Who wants to claim this memento? :0)

    See more pics of scary machine below







    VIETNAM BAMBOO GULAG'S "PAJAMAS"






    ARVN POW commandos Rare photo of ARVN POW in captivity (wearing "Gulag Pajamas")

    Prisoner's uniforms What the heck is this? Good Wills or Salvation Army's second hand pajamas? Nahhh...! But former US POW's in "Hanoi Hilton" will regconize it right away the "dear clothes" they used to wear during their imprisonment in Vietnam. The different is the color: theirs are in redish brown; this one is in day gray, the Gulag pajamas reserved for ARVN troops after April. 1975.

    A friend of mine, T.Tran, also a class mate in Military Academy spent some 6 years in Vietnam Bamboo Gulag after April, 1975. His "war crime": Joining ARVN to defend South Vietnam. Finally the guy came to the States under the Humanitarian Operation program. He was broke from soul to body, had no precious materials to bring with him to the US but...the Gulag pajamas.

    The pajamas you see on the right has been issued to him in 1977 at Long Giao Gulag camp (I keep saying "Gulag", because it's the most correct term to call the system of hard labor camps that Hanoi regime has built to imprison all ARVN's officers and South VN officials). The second suit of pajamas was issued to him three years later, and not every prisoners has the "privilege" to receive the prison uniforms. Why my friend still keeps these "stupid clothes"? Perhaps, because it was a real life, priceless lesson needed to be reviewed and learned, not only for himself but for many next Vietnamese generations. And if no one can perceive the value of it, at least it was a memento on this website.

    After all, if we had a chance to do it again, we would do it exactly as we did before. But this time, much much better!

    "SAFE-CONDUCT PASS"





    Safe-conduct Pass sample Safe-conduct Pass sample

    If you were familiar with this SAFE-CONDUCT PASS you would smile bitterly when seeing them again for such an ironical situation: South Vietnam and all its allies (whose flags have been printed on the Safe-conduct Pass paper) have lost the war.

    During the war, South Vietnam government has created many "Chieu Hoi" (Open Arms) programs, opening a chance for the Communist-disinclined troop to lay down their guns and cooperate with the local authorities. Safe-conduct Pass was part of the Chieu Hoi program in which the leaflets would be spread (usually by airplane) out across the Communist controlled areas.


    When South Vietnam was finally sold out in April 1975, no one provided ARVN troops such a "Safe-conduct Pass" to go home. So to whom these mementos belong? Perhaps the ones who believed in and carried these passes to our sides were the big losers.

    PS: The Safe-conduct Pass was guaranteed and signed by Air Marshall Nguyen Cao Ky, Recently the guy came back to Vietnam and cooperated with Hanoi regime on many "projects", I wondered if he remembered to bring along this Safe-conduct Pass?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-12-2011, 08:31 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 04-08-2011, 06:42 PM
  3. Thuyết Tương Đối - một góc nh́n
    By Năng in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 2
    Last Post: 17-07-2011, 08:42 AM
  4. Replies: 56
    Last Post: 11-04-2011, 05:37 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •