Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 19

Thread: Sự tham gia của quân đội Liên Xô, Trung Quốc, Triêù Tiên trong chiến tranh Việt Nam

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Sự tham gia của quân đội Liên Xô, Trung Quốc, Triêù Tiên trong chiến tranh Việt Nam

    Báo Pravda nhận công lao chính của trận Điện Biên là của Liên Xô với ý trách Việt Nam nay thực dụng và lạnh nhạt.
    Trong bài 2009 của tác giả Sergey Balmasov, tờ báo Nga nói rằng nước Việt Nam nay có đầu óc thực tiễn nên đã quên đi những tình cảm về thời được Nga giúp.
    Kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ lần thứ 55 vào dịp tháng Năm năm nay, bài báo nói Việt Nam ngày nay vẫn được coi là một nước thân hữu với Nga.

    Nhưng theo tác giả, "chiến thắng vang dội (đó) không thể có nếu thiếu sự ủng hộ từ Liên bang Xô Viết".

    Quân đội Việt Minh khi ấy không hề có không quân đã dùng vũ khí (pháo cao xạ) của Liên Xô để bắn rơi 64 và làm hư hại 150 phi cơ Pháp.

    Bài báo nói thẳng rằng "Pháo phòng không của Liên Xô đã tiêu diệt hoàn toàn hệ thống phòng thủ của Pháp" ở cứ điểm 17 nghìn quân tại Điện Biên.

    Công tác vận chuyển cũng nhờ có xe tải Molotov của Liên Xô mà đạt được mục tiêu như chính tướng Giáp nhắc lại một kỷ niệm về tính bền của xe.

    Tác giả Sergey Balmasov đặt câu hỏi:
    "Chính phủ Việt Nam có nhớ nước nào giúp nhân dân họ giải phóng? Họ nhớ nhưng..."
    Phần "nhưng" nói với một giọng văn chua xót rằng tình hữu nghị nay "hơi mờ nhạt".

    Kể ra thái độ ngoại giao của Việt Nam, tác giả nhắc đến sự ủng hộ của Hà Nội dành cho Moscow trong vấn đề Kosovo 10 năm trước.
    Nhưng đến cuộc chiến Nam Ossetia 2008 thì "Hà Nội giữ quan điểm trung lập lạnh lẽo".
    Bài báo kết luận nước Việt Nam có đầu óc thực dụng nay xây đắp quan hệ với mọi quốc gia, gồm cả Mỹ và Pháp và "không thiên về cách đặt nền tảng chính sách ngoại giao trên các tình cảm xưa về sự ủng hộ của Nga".
    Đây không phải là lần đầu tiên từ Nga có các tiếng nói nhắc đến công lao của Liên Xô cũ với nước đồng minh cộng sản Việt Nam trong các cuộc chiến.

    Hồi tháng 11/2008, truyền thông Nga phỏng vấn cựu quân nhân, ông Yury Trushyekin (70 tuổi) nói rằng chính ông mới là người "bắn hạ máy bay của phi công John McCain trên bầu trời Hà Nội năm 1967".

    Dù phía Việt Nam không phản bác và cũng không công nhận vụ này nhưng theo tuyên truyền chính thống tại nước này thì Liên Xô và Trung Quốc chỉ hỗ trợ vũ khí, còn các thành tích chống Pháp, Mỹ đều thuộc về quân đội Việt Nam cộng sản.

    Tin tức về con số hàng nghìn lượt quân nhân Nga tham chiến tại Việt Nam mới chỉ được nói đến gần đây và cuộc phỏng vấn của ông Trushyekin nhắc lại vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến Việt Nam.


    BBC Vietnamese dịch từ báo Nga :


    The triumphant victory would not be possible without the support from the Soviet Union. Firstly, the Soviet Air force helped neutralize the French aviation: the Vietnamese, who had no air force, downed 64 warplanes of the enemy and damaged 150. When the Vietnamese besieged the enemy camp, they cut off the air connection of the enemy with the help of Soviet-made anti-aircraft guns. By the moment of surrender, the French had suffered cruelly from the lack of water, food, medicines and ammunition.

    Secondly, the Soviet artillery totally destroyed French defense constructions. Thirdly, secure Soviet trucks from the Molotov Factory supplied the Vietnamese army with all necessary items. General Giáp remembered such an incident: the French aircraft raided a Vietnamese truck convoy on its way to a battlefield. Its commander realized that there was no escape from bombs and desperately led the cars into a precipice. How surprised he was when no driver was killed and there were even no heavy injuries! “The strong cabin of Molotov trucks sustained the impact when falling into the precipice, and the cargo was finally delivered to the troops”, Giáp wrote.

    Does the Vietnamese government remember, which country helped its people break free? It surely does, but…

    On the one hand, Russia and Vietnam still develop joint projects of oil production on the Vietnamese sea shelf. Russia delivers its weapons to Vietnam.

    However, the former friendship has grown a little pale. Ten years ago Vietnam completely supported Moscow’s actions in Kosovo, but during the 2008 South Ossetia war, Hanoi maintained cold neutrality. Vietnam is building pragmatic relations with all countries including the USA and France. Vietnam is not inclined to base its foreign policy on sentimental memories about “the Russian support”.

    Sergey Balmasov

    http://english.pravda.ru/world/asia/...547-vietnam-0/

    --------------------------------------------------------------------------------


    MOSCOW, November 17 (RIA Novosti) - An ex-Soviet officer who claims to have shot down U.S. Senator John McCain's plane over Vietnam in 1967 has said he is happy the ex-navy pilot lost his bid for the White House, a Russian paper said on Monday.

    McCain was shot down over Hanoi while on a bombing mission on October 26, 1967, and taken captive by the North Vietnamese. He spent five and a half years in a POW camp, and claims that he was tortured. His time in captivity left him unable to raise his hands above his head.

    Although McCain's former Vietnamese prison guards have said that they have forgiven him for his bombing raids, and that they even rooted for him in the U.S. presidential elections, 70-year-old Yury Trushyekin has no such warm feelings.

    "It's good that he didn't become president. Even in the camp they said how he really hated Russians, as he knew it was our missile that shot him down," Trushyekin told the MK v Pitere paper. "Russian-American relations would have suffered, that's for sure."

    There has never been any official acknowledgement that Soviet soldiers served in Vietnam on the side of the communist North Vietnamese in the 1960s and 1970s. However, Trushyekin, currently in a hospital in Russia's second city of St. Petersburg, had no qualms about speaking about his time in the jungles of Southeast Asia.

    "I got to Vietnam at the time when there were mixed units with Vietnamese," he said, adding that he had served as an officer in a missile unit.

    On the fateful day that McCain was shot down, Trushyekin recalled that his squad was getting ready to leave their post defending a local bridge when two U.S. planes came into view.

    "We were preparing to leave when the sirens sounded again," he said. "Two American F-4 Phantoms flew in. We had two missiles out of six left. The Vietnamese fired first. Their rocket missed, it fell into the jungle. One plane went round the hill, the other came over the bridge. We fired at this one."

    After McCain's plane was downed, the North Vietnamese quickly discovered him in a nearby lake.

    "His hands were covered in blood and he was in a state of shock," said the former Soviet officer. "It's lucky that he was able to put his pistol into the air, or they would have shot him straight away."

    McCain, as the son of a top U.S. admiral, was a major catch for the North Vietnamese. Trushyekin recovered McCain's identity card, and even brought it back with him to the Soviet Union. However, he has since mislaid it.

    The ex-Soviet officer says he did not hear or think about McCain again until he became the senator of Arizona in 1986.

    "They were showing archive pictures, of how he was sitting in his plane, looking so young. And I thought, 'he looks awfully familiar,'" said Trushyekin.

    http://en.rian.ru/world/20081117/118360632.html

  2. #2
    Dac Trung
    Khách

    Sự tham gia của các lính Trung Quốc trong chiến tranh Việt Nam

    Đảng cộng sản VN lâu nay dâú kín sự tham gia của quân lính ngoại quốc (Trung Quốc ) vào chiên´tranh Việt Nam , tuy nhiên báo Hà Nội Mơí (báo của Đảng ủy Hà Nội) luôn luôn tiên tiên´ trong vai tṛ tuyên truyên` và chính thưc´ hoá ư nghĩa của Trung Quốc trong xă hội Việt Nam :


    Lần đầu tiên cũng là duy nhất ông Tạ Hùng Uy, một cựu chiến binh Trung Quốc được gặp Bác Hồ đă diễn ra cách đây hơn 40 năm. Song đến nay ông vẫn không quên từng lời nói, cử chỉ ân cần và đặc biệt là những lời căn dặn của Người. Ông đă không ḱm được những giọt nước mắt xúc động khi kể lại với phóng viên báo Hànộimới về câu chuyện gặp Bác Hồ lần ấy.

    Là một cựu chiến binh của Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa, tháng 5-1965 ông Tạ Hùng Uy được cử tham gia đơn vị bộ đội công tŕnh, sát cánh cùng quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ông nhớ măi thời khắc được gặp Bác Hồ vào ngày 9-2-1967 khi đại đội của ông đang đóng tại Tiên Sơn (Bắc Ninh).

    "Lúc 10 giờ 45 phút, Bác Hồ với mái tóc bạc phơ, dáng người dong dỏng mỉm cười tiến lại dang tay chúc mừng chúng tôi nhân dịp Xuân mới. Chúng tôi xếp thành hàng, đứng nghiêm rồi hô lớn: "Bác Hồ muôn năm! Chúc Bác Hồ mạnh khỏe!". Bác Hồ cũng hô to: "Mao Chủ tịch muôn năm! Chúc Mao Chủ tịch mạnh khỏe!" - ông Uy xúc động kể lại.

    Ông cho biết, mặc dù không có phiên dịch đi theo, nhưng Bác Hồ vẫn tṛ chuyện với đại đội của ông bằng tiếng Trung Quốc rất lưu loát. Người hỏi Chính ủy Quách Đ́nh Linh: "Đồng chí đến Việt Nam được bao lâu rồi?". Chính ủy Quách thưa: "Một năm bảy tháng ạ!". Bác lại hỏi: "Đồng chí nói được ít tiếng Việt chứ?". Chính ủy Quách lúng túng thưa: "Xin Chủ tịch thứ lỗi, tôi vẫn chưa nói được tiếng Việt ạ!". Nghe vậy Bác Hồ thân mật nói: "Vậy th́ tôi phải phê b́nh đồng chí đấy! Tôi ở Trung Quốc chỉ ba tháng mà đă có thể nói được ít nhiều tiếng Trung Quốc, đồng chí có cả một năm bảy tháng cơ mà!". Chính ủy Quách vội vàng thưa: "Lần sau nếu được gặp Chủ tịch, tôi nhất định sẽ nói được tiếng Việt". Bác Hồ cười: "Vậy th́ tốt!".

    Ông Uy cho biết: "Sau khi thăm nơi trực chỉ huy và chỗ nghỉ, Bác Hồ hỏi thăm t́nh h́nh mọi mặt của chúng tôi. Nh́n thấy tấm nệm trên giường của chúng tôi có vẻ hơi mỏng, Bác Hồ nói với đồng chí Tố Hữu, Bí thư BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khi đó, và đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Hà Bắc đi cùng là cần cung cấp thêm cho mỗi cán bộ, chiến sĩ một tấm nệm cỏ. Chỉ năm ngày sau chúng tôi đă nhận được quà tặng của Bác Hồ, nằm trên tấm nệm mới mà cảm thấy thật ấm áp, hạnh phúc".

    Sau đó Bác Hồ xuống nhà ăn, nh́n thấy xung quanh vệ sinh sạch sẽ, trên mâm đang bày nhiều thức ăn ngon ngày Tết, Người hỏi: "Cơm nước tự các đồng chí lo à?". Chính trị viên Đại đội 5 thưa với Người: "Cơm nước đều do anh nuôi đơn vị nấu ạ". Bác lại hóm hỉnh hỏi: "Mọi ngày doanh trại của các đồng chí vẫn sạch đẹp như vậy chứ?". Chúng tôi đáp: "Đúng vậy ạ!". Bác cười: Như vậy rất tốt. Nhân đó, thủ trưởng đơn vị liền mời Bác Hồ dự bữa cơm Tết với anh em bộ đội, Bác bảo: "Cám ơn các đồng chí, tôi ăn cơm rồi". Sau đó người bảo vệ của Chủ tịch cho chúng tôi hay là 11 giờ 30 phút Người c̣n đến thăm một đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam ở phía sau núi.

    Cuộc gặp với Bác Hồ diễn ra thật nhanh. Trước lúc lên đường, Bác Hồ đứng lên một mô đất cao nói với hàng trăm bà con Việt Nam nghe tin Người đến thăm địa phương đă đến chào mừng: "Các đồng chí Trung Quốc đă rời xa gia đ́nh, quê hương, Tổ quốc đến đây sát cánh cùng chúng ta đánh giặc Mỹ xâm lược, đồng bào cần quan tâm, giúp đỡ các đồng chí...". Bác Hồ thật ân cần, chu đáo như người cha thương yêu chúng tôi - ông Uy nhấn mạnh.

    Sau khi hoàn thành nhiệm vụ trở về Trung Quốc, đến tháng 8-2004 ông Uy cùng các cựu chiến binh Trung Quốc mới có dịp trở lại Việt Nam. Từ đó đến nay, mỗi lần sang thăm Việt Nam, ông không quên vào Lăng viếng Bác. Ông tâm sự: "Mỗi lần vào Lăng viếng Người, tôi lại không cầm nổi nước mắt và nhớ lại lần duy nhất được gặp Bác Hồ". Để tỏ ḷng kính yêu Người, ông đă dày công sưu tập các bức ảnh trong những lần Bác Hồ gặp bộ đội quân t́nh nguyện Trung Quốc cũng như nhiều bức ảnh khác về Bác Hồ. Mỗi lần sang thăm Việt Nam, ông Uy đều mang theo quyển album ảnh này giới thiệu với các bạn Việt Nam như để tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu.


    Trích theo báo Hà Nội Mơí .

    http://www.tinmoi.vn/Bac-Ho-nhu-mot-...a-1223515.html

    Bài này cũng có đăng trên trang báo của Đảng cộng sản VN .

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Lính Bắc Hàn (Triêù Tiên) và chiến tranh Việt Nam

    Cập nhật: 11:29 GMT - thứ hai, 19 tháng 12, 2011

    Hai nước cộng sản Việt Nam và Bắc Hàn có mối quan hệ thân thiết lâu đời và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiêu (Bắc Hàn) là một trong những nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ngay từ năm 1950.

    Tháng Bảy năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh có chuyến thăm chính thức B́nh Nhưỡng, và nối tiếp là chuyến thăm Hà Nội của lănh tụ Kim Nhật Thành cuối năm 1958.

    Ông Hồ Chí Minh và Kim Nhật Thành ở B́nh Nhưỡng năm 1957

    Phải đến năm 2000, 25 năm sau ngày chiến tranh Việt Nam kết thúc, Bắc Hàn và Việt Nam mới lần đầu tiên xác nhận - như tin đồn đă có từ lâu - rằng phi công Bắc Hàn đă tham chiến chống các cuộc tấn công không quân của Hoa Kỳ tại miền Bắc Việt Nam.

    Tuy vậy, sự xác nhận đó không đi kèm theo việc công bố bằng chứng nào về sự hỗ trợ của quân đội Bắc Hàn.

    Báo Tuổi Trẻ năm 2007 tiết lộ vào năm 2002, 14 phi công Bắc Hàn bị giết trong chiến tranh và được chôn ở tỉnh Bắc Giang - hài cốt của họ nay được đưa về lại Bắc Hàn.

    Trong lá thư gửi tờ báo để đính chính một số chi tiết, một viên tướng về hưu của Việt Nam cho hay 87 người lính Bắc Hàn đă phục vụ ở Việt Nam từ 1967 đến đầu 1969. 14 người được phong liệt sĩ và các chiến binh Bắc Hàn được nói đă bắn rơi 26 máy bay Mỹ.

    Tư liệu mới

    Đầu tháng 12 năm nay, Trung tâm nghiên cứu Woodrow Wilson ở Mỹ công bố thêm tư liệu, cho biết thêm về số phi công Bắc Hàn được gửi sang Việt Nam tham chiến.

    Ông Merle L. Pribbenow, cựu nhân viên CIA và nay là một nghiên cứu gia độc lập, dịch sang tiếng Anh hai tài liệu lấy từ văn bản chính thức của Việt Nam.

    Hoa Kỳ quan tâm đến chuyện này vì đây là lần duy nhất kể từ sau Cuộc Chiến Triều Tiên, quân đội miền Bắc cộng sản của Triều Tiên "giao tranh trực tiếp" với quân Mỹ.

    Các sử gia nước ngoài thì ch́u ý đến tài liệu này như một bằng chứng cuộc chiến Việt Nam bị quốc tế hóa cả về phe cộng sản.

    Theo tài liệu này, ngày 21/9/1966, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp đồng ư về yêu cầu của B́nh Nhưỡng muốn gửi một đơn vị không quân t́nh nguyện sang Việt Nam chiến đấu.

    Đơn vị này sẽ "tổ chức thành từng đại đội nằm trong đội h́nh trung đoàn không quân của ta, mặc quân phục Việt Nam, cùng sử dụng một sân bay".

    Theo văn bản cuộc họp, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp kết luận: "Bộ đội không quân Triều Tiên mang danh nghĩa là chuyên gia, nhưng thực chất là quân t́nh nguyện. V́ vậy, ta phải đoàn kết tôn trọng bạn, nhưng phải giữ vững chủ quyền."

    "Trong quá tŕnh huấn luyện và chiến đấu, ta cần chỉ rơ phạm vi hoạt động của bạn, chỉ định sân bay chính, sân bay dự bị. Trong chỉ huy, ta là cấp trên của bạn, nhưng tại trung đoàn bạn sẽ trực tiếp chỉ huy, có đại diện của ta để giao nhiệm vụ."

    "Đại tướng yêu cầu hiệp đồng giữa hai bên phải rơ ràng, rành mạch để tránh những phức tạp không đáng có về sau."

    Đến cuối tháng Chín tại Hà Nội, hai bên kư nghị định thư, theo đó:

    "Phía Triều Tiên sẽ cử sang Việt Nam số chuyên gia đủ để phụ trách 1 đại đội máy bay MiG17 của Việt Nam (đại đội gồm 10 chiếc máy bay). Cuối năm 1966 hoặc đầu năm 1967, khi phía Việt Nam chuẩn bị đủ máy bay, phía Triều Tiên sẽ đưa sang Việt Nam số chuyên gia đủ để phụ trách đại đội MiG17 thứ hai của Việt Nam."



    Báo chí Việt Nam từng đăng hình về các quân nhân Bắc Triều Tiên thời chiến tranh Mỹ - Việt


    Có tư liệu nói quân Bắc Triều Tiên vào cả chiến trường phía Nam (ảnh minh họa về cuộc chiến Mỹ - Việt)

    "Trong năm 1967, khi nào phía Triều Tiên đă chuẩn bị xong chuyên gia và phía Việt Nam chuẩn bị được máy bay, phía Triều Tiên sẽ cử thêm sang Việt Nam một số chuyên gia đủ để pụ trách 1 đại đội máy bay MiG21 của Việt Nam."

    Có mặt ở miền Nam Việt Nam?

    Trung tâm nghiên cứu Woodrow Wilson c̣n công bố một văn bản của Bộ Ngoại giao Romania ngày 6/7/1967, do Eliza Gheorghe dịch sang tiếng Anh, đưa ra thông tin người của Bắc Hàn có mặt cả ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh.

    Bức điện tường thuật cuộc gặp của một người thuộc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và nhân viên ngoại giao của Romania ở B́nh Nhưỡng.

    Nhà ngoại giao người Việt cho hay nhiều nhân viên Bắc Hàn đă có mặt ở miền Nam Việt Nam.

    Ông này nói: "Họ hoạt động ở những khu vực nơi lính Nam Hàn có mặt, để nghiên cứu chiến thuật của chúng, khả năng sẵn sàng chiến đấu và tinh thần của lính Nam Hàn, và tuyên truyền chống lại phía Nam Hàn."

    Theo bức điện, Sứ quán Bắc Hàn ở Hà Nội là nơi điều phối các hoạt động của lính Bắc Hàn tại miền Nam Việt Nam.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...etnamwar.shtml


    NKIDP e-Dossier No. 2: North Korean Pilots in the Skies over Vietnam





    Introduction

    [Click to Download the e-Dossier as a PDF]

    In 2000, twenty-five years after the Vietnam War ended, both North Korea and Vietnam admitted for the first time that, as had long been rumored but never before officially confirmed, North Korean pilots had flown in combat against U.S. aircraft over North Vietnam during the Vietnam War. No further details of North Korea’s involvement were provided, however, and subsequently very little information has been provided. An official Vietnamese military history published in 2001 contained only the following general statement: “Under the terms of an agreement between Korea and Vietnam, in 1967 a number of pilots from the Korean People’s Liberation Army were sent to Vietnam to provide us training and the benefit of their experience and to participate in combat operations alongside the pilots of the People’s Army of Vietnam. On a number of flights Korean pilots scored victories by shooting down American aircraft.”[1] Vietnamese military histories usually refer only to an unidentified regimental-sized flying unit called “Group Z” [Doan Z]. Except in a few isolated instances, these histories provide no information about the exact size, composition, or activities of the mysterious “Group Z,” except that it was based at Kep Airfield northeast of Hanoi from early 1967 through 1968. An article published in a Vietnamese newspaper in August 2007 reported that in 2002 the bodies of the 14 North Korean Air Force personnel killed during the Vietnam War had been buried in a cemetery in Vietnam’s Bac Giang Province and had been disinterred and repatriated to North Korea. In a letter to the newspaper to correct several mistakes made in the original article, a retired North Vietnamese major general who had worked with the North Koreans revealed that a total of 87 North Korean Air Force personnel had served in North Vietnam between 1967 and early 1969, during which time the North Koreans had lost 14 men and had claimed to have shot down 26 American aircraft.[2]

    According to the documents below, taken from an official People’s Army of Vietnam (PAVN) historical publication, on 21 September 1966 an official North Korean request to be allowed to send a North Korean Air Force regiment to help defend North Vietnam against U.S air attacks was officially reviewed and approved by the Vietnamese Communist Party’s Central Military Party Committee, chaired by General Vo Nguyen Giap. During subsequent discussions held 24-30 September 1966 between a PAVN delegation headed by the Chief of the PAVN General Staff and a North Korean military delegation headed by the Chief of the North Korean General Staff, a detailed agreement was worked out for the dispatch of a North Korean Air Force contingent to fight in North Vietnam. The agreement stipulated that the North Koreans would provide pilots for one North Korean Air Force regiment consisting of two companies (ten aircraft each) of MiG-17s and one company of MiG-21s, while Vietnam would provide the aircraft and all necessary technical equipment, maintenance, and logistics support for the North Korean flyers. The agreement included a timetable for the phased arrival of the individual North Korean flight companies and specified that the North Korean units would operate under the command and control of the North Vietnamese Air Defense Command.

    Merle L. Pribbenow graduated from the University of Washington in 1968 with a bachelor's degree in political science. He then joined the CIA and served in South Vietnam as a Vietnamese language specialist for five years (1970-1975). He is now an independent researcher/author specializing in the Vietnam War.
    Footnotes

    [1]. Military History Institute of Vietnam, Lich su khang chien chong My, cuu nuoc, 1954-1975, Tap V: tong tien cong va noi day 1968 [History of the Resistance War Against the Americans to Save the Nation, 1954-1975, Volume V: The 1968 General Offensive and Uprising], People’s Army Publishing House, Hanoi, 2001, page 271.[back]
    [2]. Tuoi Tre Weekend Edition, 17 August 2007 (http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan...-Viet-Nam.html) and Tuoi Tre online newspaper, 28 August 2007 (http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/In...&ChannelID=119) [back]
    Document 1


    Excerpt from The General Staff During the Resistance War Against the United States, 1954-1975: Chronology of Events (Biên niên sự kiện BTTM trong KCCM 1954-1975), official People’s Army of Vietnam (PAVN) publication. Obtained and translated for NKIDP by Merle Pribbenow. Accessed 30 November 2011 at http://www.vnmilitaryhistory.net/ind...ic,5366.0.html

    [Click to view the document in CWIHP's online Digital Archive]



    General Vo Nguyen Giap’s Decision On North Korea’s Request to Send a Number of Pilots to Fight in Vietnam

    21 September 1966



    During a meeting of the Current Affairs Committee of the Central Military Party Committee, Comrade Phung The Tai, the Commander of the Air Defense-Air Force Command, reported that our allies had requested permission to send a volunteer air force unit to fight in Vietnam. The request stated that their personnel would be organized into individual companies that would be integrated into our air force regiments, that they would wear our uniforms, and that they would operate from the same airfields as our air force. Our allies said that they could send a large number of technical [support] personnel but that we would be totally responsible for providing ground technical support and for providing supplies for their unit.

    After a discussion by the Current Affairs Committee of the Central Military Party Committee, as the presiding officer Comrade Vo Nguyen Giap reached the following decision: The North Korean air force personnel would be called “specialists” but in reality they would be volunteer soldiers. For that reason, we had to agree to respect our allies but at the same time we had to maintain our own sovereignty. During the course of their training and combat operations, we had to clearly delineate their area of operations and assign them both a primary and an alternate airfield. With regard to command arrangements, we would be their superiors, but within the allied [North Korean] regiment they would directly command their own forces with the assistance of representatives from our side, who would give them their specific operational missions. General Giap demanded that coordination arrangements between the two sides must be very clear and precise to avoid any unfortunate complications in the future.


    Document 2


    Source: Vietnam Ministry of Defense Central Archives, Central Military Party Committee Collection, File No. 433. Obtained and translated for NKIDP by Merle Pribbenow.

    [Click to view the document in CWIHP's online Digital Archive]



    Signing of a Protocol Agreement for North Korea to Send a Number of Pilots to Fight the American Imperialists during the War of Destruction against North Vietnam

    30 September 1966


    Following the agreement in principle between the Labor Party of Vietnam and the Korean Workers’ Party, to implement the guidance issued by the Current Affairs Committee of the Central Military Party Committee on 21 September, from 24 to 30 September 1966 Vietnamese military representatives led by Chief of the General Staff Van Tien Dung and North Korean military representatives led by Chief of the General Staff Choi Kwang held talks in an atmosphere of honesty and sincerity and then signed a protocol agreement covering the following six concrete points:

    1. - In late October or during November 1966 North Korea would send Vietnam enough specialists to man a Vietnamese MiG-17 company (a company consisted of ten aircraft). In late 1966 or early 1967, after Vietnam had prepared sufficient aircraft, North Korea would send enough specialists to Vietnam to man a second Vietnamese MiG-17 company. During 1967, after North Korea finished preparing specialists and after Vietnam was able to prepare sufficient aircraft, North Korea would send to Vietnam sufficient specialists to man one Vietnamese MiG-21 company.

    2. - To facilitate internal administration and combat command, the North Korean specialists would be organized into individual companies, and eventually into a regiment. Prior to the formation of the regiment, the North Korean specialist companies would be assigned to a Vietnamese air force regiment and would be deployed to that regiment’s airfields.When the Korean side had its full complement of three flying companies, a North Korean regiment would be organized and the regiment would be assigned its own separate airfield.

    3. - The specialist companies assigned to the Vietnamese air force regiment would be subordinate to the regiment headquarters and would be under the guidance and direction of Vietnam’s Air Defense-Air Force Command.

    4. - Coordination between air force units and between the air force and anti-aircraft artillery and surface-to-air missile units would be carried out under the guidance and direction of Vietnam’s Air Defense-Air Force Command.

    5. - All command and technical support, such as communications and technical support and maintenance of the aircraft would be provided by the Vietnamese side.

    6. - North Korea would provide the basic technical and tactical training to the specialists in North Korea. After their arrival in Vietnam, Vietnam would only provide them with the on-the-job training necessary to adapt to the battlefield conditions, weather conditions, and their battle opponents.

    In addition, the protocol also laid out the agreement on providing housing, living supplies, transportation equipment, medical support, policy regulations [death, injury, sickness, discipline], and commendations and awards.

    Downloads

    Attachment Size

    e-Dossier No. 2 [pdf] 420.34 KB


    http://www.wilsoncenter.org/publicat...s-over-vietnam

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Thớ đó, phiá cộng sản đă che dâú sự tham gia của quân lính ngoại quốc phiá cộng sản v́ các lư do :

    * Để cho ngướ dân miền Nam ủng hộ chiêu bài một cuộc chiến tranh yêu nươc´ chống quân đội ngoại quốc (dù cả hai bên đêù có).

    * Để thê´giơí thâư tội nghiệp Hà Nội có một ḿnh và xuông´ đường biểu t́nh phản đôí Mỹ tham gia chiến tranh VN.


    Chính phủ lâm thớ của Lybia mơí đây cũng không muôn´ để cho lính ngoại quốc hiện diện trên đât´ của họ v́ ngại mang tiếng và phe đôí thủ (bè phái cũ của Gaddafi) sẽ gán cho là rươc´ quân ngoại quốc vào.

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Soviet Biscuit Factories and Chinese Financial Grants: North Vietnam's Economic Diplomacy in 1967 and 1968


    http://onlinelibrary.wiley.com/doi/1...omisedMessage=

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post


    (http://www.tuoitreyeunuoc.com/2012/07/12021.html)

    Quân số Trung cộng tham gia chiến tranh Việt nam được tiết lộ trong những tài liệu trước đây ...
    http://news.google.com/newspapers?ni...3769%2C1925460

    Other article :

    http://news.google.com/newspapers?ni...g=1882,4238931


    CHINA ADMITS IT SENT TROOPS TO FIGHT THE U.S. IN VIETNAM

    China has admitted for the first time that it sent more than 300,000 combat troops to Vietnam to fight against U.S. forces and their South Vietnamese allies.

    http://www.deseretnews.com/article/4...AM.html?pg=all

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Lính Bắc Hàn (Triêù Tiên) và chiến tranh Việt Nam

    ... Đơn vị này sẽ "tổ chức thành từng đại đội nằm trong đội h́nh trung đoàn không quân của ta, mặc quân phục Việt Nam, cùng sử dụng một sân bay".

    ... Theo bức điện, Sứ quán Bắc Hàn ở Hà Nội là nơi điều phối các hoạt động của lính Bắc Hàn tại miền Nam Việt Nam.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...etnamwar.shtml


    NKIDP e-Dossier No. 2: North Korean Pilots in the Skies over Vietnam




    [Click to Download the e-Dossier as a PDF]


    [Click to view the document in CWIHP's online Digital Archive]

    [Click to view the document in CWIHP's online Digital Archive]


    Downloads

    Attachment Size

    e-Dossier No. 2 [pdf] 420.34 KB


    http://www.wilsoncenter.org/publicat...s-over-vietnam

    N Korea admits Vietnam war role


    North Korea has made its first official confirmation that it sent jet fighter pilots into action against American forces during the Vietnam War.

    State-run media reports quoted the late North Korean leader Kim Il Sung, as telling pilots to fight in the war as if the Vietnamese sky were their own.


    MiG-15 fighter - Picture: Federation of American Scientists
    North Korea used Soviet-built Mig-15 fighters

    The reports did not say how many North Korean pilots took part. Pyongyang also sent weapons, ammunition and two million sets of uniforms.

    The decision to actively support Communist North Vietnam was taken in 1965, and endorsed by a meeting of the ruling Workers Party the following year, said the reports...

    Pyongyang was ideologically close to Hanoi for many years, and gave military and political support during the Vietnam War....
    The head of North Korea's national assembly and nominal head of state, Kim Yong Nam, is also due to visit Hanoi next week.

    http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/1427367.stm

  8. #8
    Dac Trung
    Khách

    Việt-Trung-Xô thời chiến và thời nay


    Cập nhật: 16:39 GMT - thứ hai, 31 tháng 12, 2012

    ... Nhân dịp này, BBC xin giới thiệu lại một số tư liệu lịch sử nước ngoài về sự tham gia của Liên Xô và Trung Quốc trong chiến tranh Việt Nam, đặc biệt là trong các trận chiến phòng không, không quân trên miền Bắc chống lại Không lực Hoa Kỳ.

    Hàng vạn quân Trung Quốc


    Bob Seals trong một bài đăng trên trang Military History hồi 2008 đã trích nhiều từ các tác giả Trung Quốc có sách xuất bản ở Phương Tây, Địch Cường (Qiang Zhai) và Lư Tiểu Binh (Li Xiaobing) viết rằng Bắc Kinh tiếp tục hỗ trợ cho Hà Nội sau chiến tranh Đông Dương lần 1 dù viện trợ quân sự giai đoạn chiến tranh Đông dương lần 2 (1965-1975) có mục tiêu chính trị khác trước.

    Đặc biệt, sự dính líu quân sự của Trung Quốc vào thời gian chiến tranh Mỹ Việt khác cuộc chiến Pháp Việt ở chỗ có sự hiện diện của hàng vạn quân Trung Quốc ở miền Bắc Việt Nam, chủ yếu trong các binh chủng công binh và phòng không.

    "Đỉnh điểm của sự can dự từ phía Trung Quốc vào cuộc chiến Việt Nam là năm 1967, khi tổng số lực lượng phòng không lên tới 17 sư đoàn, với 150 nghìn quân"

    “Tài liệu tối mật của CIA ghi nhận bảy đơn vị lớn của Quân Giải phóng Trung Quốc (PLA) tại Bắc Việt, gồm sư đoàn phòng không 67, và con số ước tính 25 đến 45 nghìn quân tác chiến Trung Quốc cả thẩy.

    "Ngoài phòng không, PLA còn cung cấp tên lửa, đạn pháo, hậu cần, đường xe lửa, xe phá mìn và các đơn vị công binh hàn gắn lại cơ sở hạ tầng bị các đợt oanh kích của Hoa Kỳ phá hủy.”

    Giới nghiên cứu lịch sử chiến tranh Việt Nam cho rằng đây là vai trò rất quan trọng vì từ năm 1965 đến 1972, Hoa Kỳ đã ném hơn một triệu tấn bom xuống miền Bắc Việt Nam.

    Đỉnh điểm của sự can dự từ phía Trung Quốc vào cuộc chiến Việt Nam là năm 1967, khi tổng số lực lượng phòng không lên tới 17 sư đoàn, với 150 nghìn quân.



    Sau chiến tranh chỉ còn lại chút ít dấu tích các điểm phòng không với vũ khí Trung Quốc ở Việt Nam

    Bài trên Military History cũng nói phía Trung Quốc cho rằng họ đã bắn hạ 1707 máy bay Mỹ trên vùng trời Việt Nam.

    Nhưng dù trước đó, ông Hồ Chí Minh đã đề nghị ông Mao Trạch Đông trợ giúp quân sự, quan hệ Trung – Việt có chiều hướng xấu đi từ 1970 vì lý do bất đồng quanh Hòa đàm Paris.

    Ngoài ra, quan hệ Trung - Việt cũng chịu ảnh hưởng của bang giao Trung – Xô không còn tốt, với việc tiếp cận Washington của Bắc Kinh, và Trung Quốc bắt đầu rút dần quân của họ về nước.

    Dù vậy, Bắc Kinh lại tiếp tế mạnh cho Hà Nội từ sau chiến dịch Xuân – Hè 1972 (Hoa Kỳ gọi là Easter Offensive, hay Mùa Hè Đỏ Lửa theo cách gọi của Việt Nam Cộng hòa), khi lực lượng cộng sản miền Bắc thiệt hại nặng, mất tới 450 xe tăng và chừng 100 nghìn quân.

    Đợt tấn công của quân Bắc Việt ở miền Nam bằng 20 sư đoàn, đông hơn số quân Tướng Patton chỉ huy thời Thế chiến 2 tại châu Âu, đã phải trả một cái giá khủng khiếp, theo đánh giá của Hoa Kỳ.

    Nhưng từ năm 1973, Trung Quốc lại cung cấp cho Việt Nam về vũ khí và xe tăng đủ phục hồi 18 sư đoàn, góp phần vào trận tấn công cuối cùng, đem lại thắng lợi cho Hà Nội vào tháng 4/1975.


    Quân Liên Xô bắn máy bay Mỹ

    Từ sau Chiến tranh Lạnh đã bắt đầu xuất hiện tin tức hoặc sử liệu nói về sự hiện diện của quân đội Liên Xô tại miền Bắc Việt Nam.

    Hồi 2008, nhân chuyện Thượng nghị sỹ John McCain ra tranh cử tổng thống Mỹ, hãng tin Nga (RIA Novosti) đưa tin một cựu phi công Liên Xô, ông Yury Trushvekin, nói chính ông là người đã bắn hạ phi cơ của ông John McCain trên bầu trời Hà Nội năm 1967.

    Ông John McCain thăm lại Hà Nội, nơi có trưng bày ảnh ông bị bắn rơi năm 1967

    Nhưng hãng tin Nga cũng nói sự hiện diện của quân đội Liên Xô tại Bắc Việt Nam hồi đó “chưa bao giờ được công nhận chính thức” dù sau khi Liên Xô tan rã các nhóm “cựu chiến binh từ Việt Nam’ của Nga vẫn làm lễ kỷ niệm không chính thức.

    Có vẻ như khác với người Trung Quốc, các sỹ quan và binh sỹ Liên Xô đã tác chiến cùng đồng đội Việt Nam, như theo lời kể của ông Trushvekin.

    Trong một bài gần đây trên trang topwar.ru bằng tiếng Nga được một số trang mạng tiếng Việt dịch lại, một cựu sỹ quan Nga khác đã xác nhận chuyện cùng chiến đấu và sinh hoạt với bộ đội Việt Nam.

    Ông Nicolai Kolesnhik, một cựu chiến binh Nga ở Việt Nam, trả lời trang web của Nga, nói từ năm 1965, ông cùng các đơn vị Liên Xô tham gia phòng thủ Bắc Việt Nam bằng tên lửa chống lại không quân Hoa Kỳ.

    Ông Kolesnhik cũng nói về sự giúp đỡ quân sự của Liên Xô rất lớn "khoảng hai triệu USD một ngày trong suốt tất cả những năm chiến tranh" và trong đó vũ khí, khí tài chiếm số lượng lớn.

    "Hai ngh́n xe tăng, bảy ngh́n pháo và súng cối, hơn năm ngh́n súng cao xạ pḥng không, 158 tổ hợp tên lửa pḥng không, hơn 700 máy bay, 120 máy bay trực thăng, hơn 100 tàu chiến," ông Koleshnik nói.

    Ông cũng cho biết: "Từ tháng 7/1965 đến cuối 1974 gần 6500 ngh́n sĩ quan và tướng lĩnh và hơn 4500 binh lính hạ sĩ quan của các lực lượng vũ trang Liên Xô tham gia tác chiến tại Việt Nam."

    Nhưng nếu như sự hiện diện quân sự của Trung Quốc không còn sau cuộc chiến Mỹ - Việt, Liên Xô tiếp tục có mặt về quân sự dù ít hơn về quân số tại Việt Nam và ở cả Campuchia trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương lần thứ ba.

    Liên Xô cũng hỗ trợ nước Việt Nam thống nhất dưới chế độ cộng sản và là thành viên khối Hiệp ước Warsaw do Moscow chỉ đạo chống trả lại cựu đồng minh là Trung Quốc trong giai đoạn xảy ra xung đột biên giới Việt - Trung năm 1979...

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...a_russia.shtml

    http://en.rian.ru/world/20081117/118360632.html

  9. #9
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Bỏ thời gian ra sưu tập mấy tài liệu này cũng rất tốn công.

    Dac Trung nên có file riêng để lưu lại, lỡ như mà Vietland bị đánh tiêu tan một lần nữa th́ cũng không bị mất.

    Google News nó rất dynamic. Cùng keywords, hôm nay vào có thể khác một tháng sau.

    V́ đơn giản, nó chỉ là indexes. Khi sources bị made obsolete th́ Google's indexes được rebuilt, loại bỏ những cái obsolete sites.

  10. #10
    Dac Trung
    Khách

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 13
    Last Post: 23-07-2012, 03:22 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 18-05-2012, 08:17 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 29-11-2011, 02:00 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •