Results 1 to 4 of 4

Thread: Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết

  1. #1
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết

    (Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV)
    -Bài 3, phần 1-
    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết
    -Lê Tùng Châu-

    Tính đến nay đă 36 năm sau khi chiếm được miền Nam, người cộng sản đă thắng thế ở Việt Nam một thời gian dài gần gấp đôi tuổi thọ 20 năm của miền Nam quốc gia với 2 thời đệ nhất cộng ḥa (Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm- 1955 - 1963) và đệ nhị cộng ḥa (Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu- 1967 - 1975 (và 3 năm "xáo trộn" 1964 - 1967 với chính quyền quân nhân, trong khi chờ soạn thảo Hiến Pháp 1967 và bầu cử lưỡng viện Quốc Hội, Tổng Thống...theo hiến định).

    Một dọc dài 36 năm "chủ nghĩa Mác Lê Nin vô địch muôn năm" không tiếng súng, không máu đổ thịt rơi, không c̣n một "kẻ địch" nào phá hoại, không bóng dáng một kẻ "ngoại bang xâm lược" nào, không ai giựt ḿn, pháo kích, tổng tấn công vào ngày Tết Nguyên Đán thiêng liêng ....

    * *
    *

    A - Thế nhưng người quan sát sử Việt dù ở "phía" bên nào cũng không thể không lấy làm lạ về cái thực tại phá sản bể nát không thể chối căi của nền giáo dục cộng sản trong ngần ấy năm thời b́nh (để rơ hơn, xin đọc bài 1):
    <b>A</b> - Thế nhưng người quan sát sử Việt dù ở "phía" bên nào cũng không thể không lấy làm lạ về cái thực tại phá sản bể nát không thể chối căi của nền giáo dục cộng sản trong ngần ấy năm thời b́nh (để rơ hơn, xin đọc bài 1):
    <table class="MsoNormalTabl e" id="table2" style="border-collapse: collapse;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbo dy>
    <tr> <td style="-moz-background-inline-policy: -moz-initial; background: none repeat scroll 0% 50% rgb(204, 255, 255); border: 1pt solid blue; padding: 0in 5.4pt; width: 131.4pt;" valign="top" width="175"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><b> <span style="color: blue; font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI"> Nội dung khảo sát</span></b></div></td> <td style="-moz-background-inline-policy: -moz-initial; background: none repeat scroll 0% 50% rgb(204, 255, 255); border-color: blue blue blue -moz-use-text-color; border-style: solid solid solid none; border-width: 1pt 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><b> <span style="color: blue; font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI"> Tiểu học</span></b></div></td> <td style="-moz-background-inline-policy: -moz-initial; background: none repeat scroll 0% 50% rgb(204, 255, 255); border-color: blue blue blue -moz-use-text-color; border-style: solid solid solid none; border-width: 1pt 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><b> <span style="color: blue; font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI"> THCS</span></b></div></td> <td style="-moz-background-inline-policy: -moz-initial; background: none repeat scroll 0% 50% rgb(204, 255, 255); border-color: blue blue blue -moz-use-text-color; border-style: solid solid solid none; border-width: 1pt 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><b> <span style="color: blue; font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI"> THPT</span></b></div></td> </tr>

    <tr> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue; border-style: none solid solid; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0in 5.4pt; width: 131.4pt;" valign="top" width="175"><div class="MsoNormal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">Tỉ lệ đi học không đúng giờ (%)</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">20</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">21</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">58</span></div></td> </tr>
    <tr> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue; border-style: none solid solid; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0in 5.4pt; width: 131.4pt;" valign="top" width="175"><div class="MsoNormal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">Tỉ lệ quay cóp</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">8</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">55</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">60</span></div></td> </tr>

    <tr> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue; border-style: none solid solid; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0in 5.4pt; width: 131.4pt;" valign="top" width="175"><div class="MsoNormal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">Tỉ lệ nói dối cha mẹ</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">22</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">50</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">64</span></div></td> </tr>
    <tr> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue; border-style: none solid solid; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0in 5.4pt; width: 131.4pt;" valign="top" width="175"><div class="MsoNormal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">Tỉ lệ không chấp hành luật giao thông</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">4</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">35</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.75in;" valign="top" width="72"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">70</span></div></td> </tr>

    </tbody></table>(Nguồn: Kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam)
    <table class="MsoNormalTabl e" id="table3" style="border-collapse: collapse;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbo dy>
    <tr> <td style="-moz-background-inline-policy: -moz-initial; background: none repeat scroll 0% 50% rgb(204, 255, 255); border: 1pt solid blue; padding: 0in 5.4pt; width: 113.4pt;" width="151"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><b> <span style="color: blue; font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI"> Biểu hiện vi phạm đạo đức</span></b></div></td> <td style="-moz-background-inline-policy: -moz-initial; background: none repeat scroll 0% 50% rgb(204, 255, 255); border-color: blue blue blue -moz-use-text-color; border-style: solid solid solid none; border-width: 1pt 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><b> <span style="color: blue; font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI"> Lớp 5</span></b></div></td> <td style="-moz-background-inline-policy: -moz-initial; background: none repeat scroll 0% 50% rgb(204, 255, 255); border-color: blue blue blue -moz-use-text-color; border-style: solid solid solid none; border-width: 1pt 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><b> <span style="color: blue; font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI"> Lớp 9</span></b></div></td> <td style="-moz-background-inline-policy: -moz-initial; background: none repeat scroll 0% 50% rgb(204, 255, 255); border-color: blue blue blue -moz-use-text-color; border-style: solid solid solid none; border-width: 1pt 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><b> <span style="color: blue; font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI"> Lớp 10</span></b></div></td> <td style="-moz-background-inline-policy: -moz-initial; background: none repeat scroll 0% 50% rgb(204, 255, 255); border-color: blue blue blue -moz-use-text-color; border-style: solid solid solid none; border-width: 1pt 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><b> <span style="color: blue; font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">ĐH</span></b></div></td> </tr>

    <tr> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue; border-style: none solid solid; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0in 5.4pt; width: 113.4pt;" width="151"><div class="MsoNormal"><s pan style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">Nói tục</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">6%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">34%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">43%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">68%</span></div></td> </tr>
    <tr> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue; border-style: none solid solid; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0in 5.4pt; width: 113.4pt;" width="151"><div class="MsoNormal"><s pan style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">Xả rác</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">0%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">3%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">8%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">80%</span></div></td> </tr>

    <tr> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue; border-style: none solid solid; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0in 5.4pt; width: 113.4pt;" width="151"><div class="MsoNormal"><s pan style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">Đánh bạc</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">0%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">33%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">59%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">41%</span></div></td> </tr>
    <tr> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue; border-style: none solid solid; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0in 5.4pt; width: 113.4pt;" width="151"><div class="MsoNormal"><s pan style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">Nói dối</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">0%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">0%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">3%</span></div></td> <td style="border-color: -moz-use-text-color blue blue -moz-use-text-color; border-style: none solid solid none; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0in 5.4pt; width: 0.5in;" width="48"><div class="MsoNormal" style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt;" lang="VI">83%</span></div></td> </tr>

    </tbody></table>(Nguồn: Kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam)

    - Học sinh (HS) mầm non biết chửi thề, nói tục, bắt chước các hành vi “nhạy cảm” quan hệ nam nữ trong phim ảnh. HS tiểu học xé bài vở trước mặt thầy cô khi bị điểm thấp. HS trung học vô lễ với thầy cô, sửa điểm trong sổ liên lạc, đánh nhau xé áo quần. Sinh viên (SV) mua điểm, sao chép luận văn, đồ án…- (theo Phúc Điền, Tuổi Trẻ, Thứ Hai, 21/07/2008)

    - “Học sinh càng lên các lớp cao càng gia tăng t́nh trạng đi xuống về đạo đức, lối sống, nề nếp học tập, sinh hoạt” (nhận xét của cô giáo Lê Nguyên Hương - Trường THPT Nguyễn Huệ, Hà Nội, dựa trên những con số điều tra chắc chắn) (Tuổi Trẻ Cuối Tuần, Chủ Nhật, 13/12/2009)

    - Thầy ṿi ngủ với học tṛ gái, ṿi ăn nhậu với học tṛ trai; Hiệu trưởng mua dâm nữ sinh, học sinh hiếp học sinh; Thầy bán điểm bài thi cho học sinh; Thầy uống rượu cầm dao rượt chém Thầy; học sinh đánh, tạt acid Thầy; học sinh đánh học sinh rồi quay cảnh dă man đó bằng mobile làm thành tích; khẩu hiệu quái gở: "Nói Không với Bạo Lực Học Đường"; học giả bằng thật; không học chỉ mua bằng thôi; sau mỗi bất cứ kỳ thi nào, là "phao" -tài liệu được photocopy thu nhỏ lại và lén giắt trong người để mang vô pḥng thi- rải trắng sân và cổng trường thi ...

    B - Trong khi đó, từ 1955 - 1975 , chế độ quốc gia tại miền Nam luôn ở trong t́nh trạng chiến tranh (1) với cường độ ngày càng khốc liệt cho tới ngày chấm dứt 30/4/1975.
    Vậy mà chỉ trong có 20 năm ngắn ngủi đầy bất ổn với chiến tranh điêu linh nồi da xáo thịt đó, không những miền Nam không hề có những cảnh đau ḷng nhơ nhớp như nói trên kia, ngược lại, nền giáo dục tại miền Nam đă cho ra ḷ biết bao thế hệ Thầy - Tṛ vừa trí vừa hạnh.

    <blockquote> "...Từ 1955 đến 1975, trong hai mươi năm này nền giáo dục của Việt Nam Cộng Ḥa đă phát triển vô cùng nhanh chóng mặc dù quốc gia phải đương đầu với những khó khăn của cuộc chiến khi nóng khi lạnh chống lại chủ nghĩa Cộng Sản và những bất ổn chính trị xăy ra rất thường ở Miền Nam. Phần th́ ngân sách eo hẹp (chỉ vào khoảng từ 7% đến 7.5% ngân sách quốc gia; quốc pḥng trên 40%, nội vụ khoảng 13%) v́ phải dành phần lớn cho an ninh quốc pḥng, phần thị bị Cộng Sản tích cực phá hoại, phần th́ bị những bất ổn chính trị nội bộ, nhưng tất cả những khó khăn đó đều được vượt qua để đạt những kết quả hết sức khả quan so với nền giáo dục của Cộng Sản ở Bắc Việt cùng trong thời gian này..."</blockquote> -trích "GIÁO DỤC Ở NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 1970 ĐẾN 1975", Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm, Thứ trưởng Giáo Dục thời đệ nhị cộng ḥa)

    Những ngôi trường (dù là trung học hay đại học) trên khắp lănh thổ VNCH là những ḷ luyện người tài và đức cho đất nước. Không một tin tức, dù là trên báo chí thời đó, hay nơi sự truyền miệng của dân chúng ...từ đó cho đến nay, mà có một tí ǵ dính dáng tới cái sa đọa khủng khiếp như "thành tích" của nền giáo dục cộng sản đă nói ở trên. [Giả dụ, nếu có một tí ǵ xấu xa thời đó, th́ ắt hẳn bộ máy tuyên truyền của cộng sản đă khai thác và phóng đại ầm ĩ cho tới ngày nay luôn, để khỏa lấp, để lung lạc, để đánh đồng cái xấu xa của họ với phía quốc gia mà họ đă và đang ra sức tuyên truyền bêu rếu bịa đặt bấy lâu nay (2)]. Ngược lại, học sinh, sinh viên thời quốc gia là những người tṛn vẹn nhất trong sử Việt (tính cho tới nay) về cả 2 mặt: Trí và Đức. [xin xem phụ chú (3) ở cuối bài]

    Theo Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm (tài liệu đă dẫn - tlđd), Thứ trưởng Giáo Dục VNCH, th́ tổng số thí sinh ghi danh ứng thí trong khóa I, 1974 là 142.356, nhưng thật sự dự thi chỉ có 129.406. Trong số này có 53.868 trúng tuyển (41.6%) và 75.538 thí sinh trượt (58.4%).
    Tổng số thí sinh ghi tên dự thi khóa II là 94.606, nhưng thật sự dự thi chỉ có 76.494. Trong số này có 8.607 trúng tuyển (11.3%) và 67.887 trượt (88.7%).
    Đây là năm có số thí sinh thi đậu Tú Tài (tốt nghiệp bậc Trung học) nhiều hơn xưa (từ 1973 trở về trước v́ đề thi thời ấy khó hơn, tính gạn lọc khắt khe kỹ càng hơn) nhiều hơn 45% cho cả hai khóa, so với chỉ khoảng 10% trong những thập niên trước).
    Kỳ thi quốc gia bây giờ không c̣n nhắm mục đích gạn lọc, loại bỏ khắt khe như xưa nữa, thế mà tỉ lệ trúng tuyển cũng chỉ xấp xỉ 50% , không như thời VN xă nghĩa, trường nào cũng trúng tuyển với tỉ lệ 80, 90%, có nơi 100%, mà học sinh tốt nghiệp trung học ấy -và học thêm cho đến sau khi tốt nghiệp đại học- đă không viết nổi một bản văn tự giới thiệu bản thân khi xin việc (4)
    Về Trí, nền giáo dục đă thực thi đúng trách vụ của ḿnh: đă sản sinh ra những người có thực tài.

    Về Đức th́ đă dạy dỗ được bao lớp tṛ ngoan, lễ phép, tự trọng và trọng người khác, biết yêu quốc gia dân tộc (tổ quốc trên hết), yêu đồng loại, biết hy sinh nhường nhịn giúp đỡ nhau, sống với nhau chan ḥa thắm t́nh người. Biểu hiện "êm thấm" trong trường học và cả ngoài xă hội, đă là một chứng chỉ bảo đảm cho kết luận này. Chính tôi, đă đi học từ nhỏ mười mấy năm cho đến Tú Tài tại miền Nam, chưa một lần nào trong đời học sinh thơ mộng của ḿnh mà biết mà thấy bất cứ một tí ǵ như những biểu hiện "rùng rợn" của học tṛ VN xă nghĩa (nói ở phần A bên trên). Đối với những người sinh ra lớn lên và trưởng thành tại miền Nam, những điều tôi vừa nói là một sự thật hiển nhiên, không cần dẫn chứng.

    Sau khi đỗ Tú Tài phần 2, học sinh trung học sẽ thi vào Đại Học với những kỳ thi giản dị mà vô cùng cao về phẩm. Đại Học là nơi phát hành "đầu ra" của nền giáo dục và tại đây, biết bao Cử Nhân các ngành (nhiều nhất vẫn là Sư Phạm) tỏa ra khắp đất nước thỏa sức góp phần ḿnh vào công cuộc phát triển xứ sở. (5)

    C - Vậy ta hăy xem nền giáo dục quốc gia ở miền Nam đă chủ trương ra sao và dạy học sinh những ǵ để có được một thành quả quư báu như thế?

    (xin hẹn gặp các bạn ở -bài 3-phần 2-)
    -------------------------------------
    Last edited by Lê Tùng Châu; 22-12-2011 at 06:35 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    CHÚ THÍCH

    CHÚ THÍCH:

    (1): 20-12-1960, miền Bắc CS dựng nên cái "Mặt trận giải phóng" với Nguyễn hữu Thọ là Chủ tịch. Đây xem như một "tuyên chiến" chính thức của "nước" miền Bắc (VNDCCH) với "nước" miền Nam (VNCH) và họ xua quân vào Nam gây chiến trên quy mô rộng lớn. Đó là về mặt lư thuyết với dư luận, trên thực tế miền Bắc đă chủ trương dày công có chủ đích rơ rệt ngay từ sau khi Geneve kư kết 20/7/1954. Xin xem Chân Dung “Bác” Hồ của Kiều Phong, phần Hăy nhớ lại câu chuyện hơn 20 năm trước ở cuối sách)
    (2): “Mỹ và chính quyền Sài G̣n cố gắng kết hợp mọi Triết học cũ xưa với Triết học mới nhất nhồi nhét những thế hệ thanh thiếu niên “lư tưởng quốc gia” giả hiệu, “thế giới tự do”, làm cho họ chạy theo lối sống thực dụng, hoặc sợ hăi sức mạnh nước ngoài, rồi bi quan, yếm thế, an phận.” (Trích Địa chí văn hóa TPHCM của Việt cộng xb tại Saigon... trang 768)

    (3): Những câu chuyện nên biết:

    - Nha Khảo Thí: Nha khảo thí là nơi đầu năo làm việc suốt quanh năm nhằm mục đích tổ chức hai kỳ thi trung học Phổ thông và 4 lần thi tú tài 1 và 2. Cơ quan này chia ra nhiều bộ phận riêng rẽ, biệt lập như tổ chức các Hội đồng Giám thị và giám khảo, phân phối điều động các giám khảo, giám thị. Sài G̣n v́ là trung tâm nên nơi đây c̣n chia ra nhiều Hội Đồng như Hội Đồng ban B, ban C và D, Hội Đồng ban A. Các tỉnh th́ có các Hội Đồng Giám khảo như Huế, NhaTrang, Cần Thơ, v.v… Hội Đồng Giám Thị th́ tổ chức tại các địa phương như các tỉnh Quảng Ngăi, Đà Nẵng, Hội An, Quảng Trị, v.v... Khi các thí sinh thi xong th́ bài thi và hồ sơ của Hội Đồng Giám Thị được chuyển tất cả về Huế.

    Nhưng bộ phận quan trọng của Nha Khảo Thí là hội đồng ra đề thi. Bộ phận này nằm chót lót trên lầu 3 của Nha Khảo Thí.

    Người ta gọi đùa là một vương quốc thi cử. Nội bất xuất, ngoại bất nhập.

    Trung b́nh mỗi môn có hai giáo sư trung học có kinh nghiệm phụ trách. Họ có bổn phận cân nhắc kỹ lưỡng từng câu hỏi giáo khoa, từng bài thi sao cho đúng. Không có kẽ hở như có thể để học tṛ hiểu lầm câu hỏi hay có thể có hai cách trả lời, v.v... Hoặc đề tài cần vừa tŕnh độ học tṛ, không quá khó. Có nhiều năm, bài toán ra quá khó, nhiều học tṛ giỏi cũng ngắc ngư. Báo chí phản ứng dư luận rùm beng. Riêng đề thi ban Triết, nhiều vị không dám tự ḿnh đề xướng ra một đề thi mới và thường chọn các đề thi có bài luận giải đáp trong sách Foulquié cho chắc ăn. V́ thế, các giáo sư cũng lấy các đề thi và bài luận trong sách này dạy cho học tṛ. Không có “học tủ” đâu, v́ có đến 4, 5 cuốn Foulquie với hàng trăm bài mẫu.

    Sau khi đă quyết định chọn được đề thi rồi, các vị ấy phải tự ḿnh đánh máy, tự ḿnh quay ronéo, tự ḿnh để vào các phong b́. Niêm phong lại. Phong b́ đóng khằn bằng xi. Pḥng đề thi được bảo mật, có người canh gác, có hệ thống an toàn riêng để tránh sự đột nhập của người lạ. Tất cả tổ chức khắt khe như vậy chỉ nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho việc thi cử được bảo mật tối đa, giữ được công bằng.Tuy nhiên tổ chức bảo mật khắt khe đến đâu đi nữa vẫn có yếu tố con người.

    V́ thế, vấn đề c̣n lại vẫn là cá nhân, tư cách người thầy.

    Điều đó chính là rường cột của một nền giáo dục chân chính. (theo "Nh́n lại việc thi tú tài ở Việt Nam trước 1975"- Nguyễn Văn Lục)

    - Hội Đồng Thi

    Để bảo đảm cho các kỳ thi đạt được kết quả mong muốn. Nguyên tắc của bộ giáo dục miền Nam là điều động các giám khảo từ địa phương này sang địa phương khác. Giám khảo ở Huế th́ vào Nha Trang và ngược lại. Các giám khảo các tỉnh lẻ cũng bị điều động đi nơi khác. Mặc dầu tốn kém và khó khăn di chuyển. Nhiều địa phương mất an ninh, bắt buộc phải dùng phương tiện máy bay và lúc đó phải nhờ bên quân đội đảm trách việc di chuyển các giám khảo.

    Nguyên tắc di chuyển giám khảo ra khỏi địa phương của họ đă được duy tŕ từ năm 1955 đến 1975 và đem lại kết quả khá mỹ măn.

    Có các vị giáo sư lăo thành cho hay hồi 1955-1956, số thí sinh c̣n ít, bài thi rọc phách rồi giám khảo được phép mang về nhà chấm. Vậy mà đâu có chuyện ǵ xảy ra? (sđd- Nguyễn Văn Lục)

    - Hội Đồng Giám Thị

    Công việc của Hội Đồng Giám Thị là tổ chức các kỳ thi viết tại các tỉnh nhỏ như Phan Thiết, Đà Lạt, Lâm Đồng, Vũng Tàu, Di Linh, Quảng Ngăi, Long Xuyên, Rạch Giá, v.v...

    Nghĩa là học sinh ở đâu thi tại đó.

    Báo chí trong nước hiện nay cho tin, các học sinh phải thuê nhà trọ để ứng thi chẳng khác ǵ các sĩ tử thời Nho Học là bao nhiêu. Trên thế giới chắc chỉ có Việt Nam hiện nay làm như vậy.

    Ban Chủ tịch Hội Đồng thường có ba người: Một chủ tịch hội đồng, một phó chủ tịch và một thư kư. Các chức vụ chủ tịch, phó chủ tịch thường do các hiệu trưởng hay các giáo sư có thâm niên trong nghề đảm trách. Tại địa phương, các ông phó tỉnh Trưởng, trưởng ty tiểu học ‒ Không có Hiệu Trưởng, v́ hiệu trưởng, cũng được điều động đi nơi khác ‒ giúp sắp xếp lo liệu về hành chánh, điều động an ninh quân đội hay cảnh sát nếu có canh gác th́ phải ở ngoài khuôn viên nhà trường. Các ông giám thị, tổng giám thị lo liệu sắp xếp chỗ ngồi theo số báo danh.

    Đề thi đă được gửi tới ṭa Tỉnh trưởng và Ṭa tỉnh trách nhiệm cho người canh gác ḥm bài thi, nếu cần. Cho dù có gan trời, các ông ấy cũng không dám đụng đậy vào các bao b́ đề bài thi này.

    Đến ngày thi, ông chủ tịch hoặc ông phó chủ tịch Hội đồng thi đến ṭa tỉnh làm biên bản nhận bao b́ bài thi. Ṭa tỉnh cho xe quân cảnh hộ tống xe của Hội Đồng thi đến các hội đồng thi giao bài.

    Đây là lần đầu tiên trong đời nhà giáo có tư oai dựa hơi tỉnh trưởng, đi xe có “lính hầu,” tiền hô hậu ủng.

    Phần thư kư hội đồng có bổn phận sắp xếp các giám thị địa phương là các giáo viên tiểu học kèm theo một giáo sư từ chỗ khác đến. Nghĩa là mỗi pḥng thi gồm hai giám thị. Giám thị 1 là giáo sư trung học, giám thị 2 là giáo viên tiểu học. Bên ngoài, mỗi hành lang có thêm một giám thị hành lang là một giáo sư để kiểm soát chung cả hành lang.

    Trước giờ thi các giám thị xem bảng sắp xếp đi về pḥng thi đă được chỉ định kèm theo một hồ sơ các giấy tờ cần thiết cho mỗi pḥng như biên bản. Đúng giờ thi, các giám thị hành lang sẽ mang phong b́ đề thi được gián kín giao cho các giám thị mỗi pḥng.

    Tổ chức rất chặt chẽ, nhiệm vụ được phân chia rơ ràng. Bao nhiêu năm vẫn thế, ít có sự thay đổi. Vai tṛ các giám thị là giáo viên địa phương có hơi tế nhị như gặp thí sinh quen biết hoăc họ hàng. Nhưng thật sự không có vấn đề, v́ c̣n có giám thị 1 có nhiệm vụ kiểm soát tất cả. Chưa kể c̣n giám thị hành lang.

    Tờ giấy thi phát cho thí sinh làm có chữ kư của hai giám thị. Không có chữ kư của họ là bất hợp lệ. Cho nên tráo bài thi là truyện khó có thể xảy ra.

    Hết giờ thi, nhiệm vụ của giám thị là thu bài xếp theo thứ tự vần, đánh số mật mă ở ô vuông trên mỗi bài thi. Phía ngoài ghi số thí sinh có mặt. Số đó là mật mă của sấp bài. Bài sau đó, được buộc chặt đóng thùng, gửi máy bay về Hội Đồng Giám Khảo.

    Công việc của Hội Đồng Giám Thị kể là xong. Số phận học sinh nay nằm trong chính những xâp bài mà họ đă làm và nhất là trong tay các vị giám khảo.(sđd- Nguyễn Văn Lục)

    - Nhân cách người thầy qua thi cử: Chắc các vị lớn tuổi một tư c̣n nhớ câu chuyện giáo sư Hoàng Cơ Nghị, giáo sư toán đă đánh rớt cô em gái tài giỏi của ḿnh. Chẳng những không cho đỗ mà c̣n “trù ếm” đánh rớt oan. Sau này, cô tức khí bỏ đi Pháp học mà bằng cấp chẳng những không thua ǵ anh, c̣n vượt trội.

    Không ai có thể đ̣i hỏi một giám khảo như ông Hoàng Cơ Nghị. Nhưng đó là một tấm gương.

    Cứ lấy kinh nghiệm bản thân cho thấy, trong suốt cuộc đời đi chấm thi, tôi chưa hề thấy một lần, dù là thứ học tṛ ruột dám mở lời nhờ cậy. Tuyệt đối không. Tôi vừa nói chuyện hỏi thăm một cháu trai hồi đó đi thi đỗ hạng b́nh, tôi nhớ lại trong nhà, chắc cũng có nhiều cháu con các chị đi thi, vậy mà chú hay cậu nó có giúp được ǵ không? Trong nhà c̣n không giúp được làm sao giúp được người ngoài? Nếu có 2000 ngàn vị giám khảo trên toàn quốc mà mỗi người có độ hai ba “con gà,” vị chi là có 6000 thí sinh được chạy chọt, được điểm cao th́ c̣n ǵ giá trị việc thi cử nữa?

    Cứ nghĩ như thế để thấy tổ chức thi cử nghiêm chỉnh và nhân cách người giám khảo là hai yếu tố tạo cho các kỳ thi ở miền Nam trước 1975 đă đạt được sự công bằng cho mọi thí sinh. -(Nguyễn văn Lục, sđd)

    - Hội đồng giám khảo

    Đây là công việc quan trọng nhất, quyết định số phận học tṛ. Công việc chấm thi, cộng điểm, lên danh sách kéo dài cả tháng trời. Rất thận trọng, rà soát lại từng thí sinh một.

    Nhiều khi công việc chấm thi đến mệt mỏi và chán chường. Phải nhẫn nại để cố gắng đừng chán nản. Nhất là công việc cộng điểm được chia ra từng nhóm để làm việc....
    .....Bài thi được rọc phách. Thường ông Phó chủ khảo đánh số mật mă. Mật mă trên phần phách phía trên và mật mă trên phần bài thi. Sau này chấm xong, ráp hai phần đó có số mật mă giống nhau là được.

    Mỗi bộ môn có chừng độ 7, 8 giám khảo. Chấm lâu và mất nhiều th́ giờ nhất là môn Triết. Có một trưởng ban cho mỗi môn. Mỗi giám khảo chấm bài nhận xấp bài đă ghi mă số bên ngoài b́a như xấp 25 bài, sẽ ghi xấp 25. Trước khi chấm phải họp lập thang điểm để thống nhất việc cho điểm. Bài cho điểm cao, bắt buộc phải đưa cho một giám khảo khác chấm lần thứ hai, sau đó cộng lại cho trung b́nh. Rất tiếc, đáng nhẽ bài cho điểm thấp quá cũng cần có chấm lại lần thứ hai cho công bằng!

    Sau khi các giám khảo chấm xong. Vấn đề c̣n lại có tính cách hành chánh như là ráp phách, cộng điểm. Ngay việc cộng điểm cũng cần hai người, đọc điểm lên, rồi cộng, rồi so sánh, rà soát lại để tránh cộng sai.

    Công việc tổ chức khá là chặt chẽ.

    Hết những giờ làm việc căng thẳng và mỏi mệt ra đến cổng trường là bị đám đông bu lại, hỏi thăm tíu tít, hốt hoảng lo âu. Hầu hết những câu hỏi không trả lời được đành t́m cách thoái thác cho xong. Công chúng chờ đợi, trẻ già người lớn, đứng đông nghẹt trông ngóng trước cổng trường. Càng gần đến ngày công bố kết quả, bầu khí như sôi sục hẳn lên. Lại chờ đợi. Họ đổ xô đến các giám khảo, hỏi thăm tin tức, dúi những mảnh giấy nhờ vả xem kết quả dùm....-(Nguyễn văn Lục, sđd)

  3. #3
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    CHÚ THÍCH (tiếp theo)

    - Hết một mùa thi

    Công lao khó nhọc cả năm trời quyết đinh trong mấy tiếng đồng hồ, kéo dài trong mấy ngày. Phù du như ảo ảnh. Đôi mắt tuổi trẻ nay ánh lên nỗi niềm lo âu và tin tưởng. Sự mong đợi và sự hy sinh vô bờ bến của bậc làm cha mẹ. Làm sao nói hết cho ra lời. Họ chỉ mong con cái thi đậu.

    Nỗi niềm đó kéo theo tâm sự của cả miền Nam mỗi khi đến mùa thi.

    Phần ông thầy, người viết bài này, đi chấm thi xong ở một nơi nào đó, vội về thăm một ṿng xem đứa nào đỗ, đứa nào rớt. Nhiều quá, không nhớ hết. Tất cả trách nhiệm 12 lớp đệ nhất vừa công vừa tư. Chỉ mong chúng đậu nhiều. Đậu nhiều th́ thầy mừng và không khỏi hănh diện. Có nước mắt mừng vui và chia sẻ. Kỷ niệm vào một buổi trưa nắng, trong nhà học tṛ đang mở tiệc, ông thầy xuất hiện đột ngột, chỉ kịp hỏi vài câu đủ làm nên những cảm xúc và kỷ niệm nhớ cả đời.

    Đó cũng là ư nghĩa cuộc đời ông thầy.

    Nhưng cho dù tổ chức thi cử có chặt chẽ thế nào đi nữa, người ta vẫn có thể gian lận. Tôi không chối căi điều đó. Nhưng điều mà tôi nghĩ ở đây là, tổ chức thi cử ở miền Nam được tốt đẹp không hẳn chỉ do ở tổ chức chặt chẽ.

    Thi cử chặt chẽ và đàng hoàng là do con người của nhà giáo.

    Tôi đă nh́n lại một số bậc đàn anh để thấy rằng nơi những người thầy ấy không có chỗ cho điều xấu có chỗ cư ngụ. Nhân cách họ bày tỏ một sự trong sáng không t́ vết. Nh́n họ, nh́n con người họ nh́n phong cách họ, không một ai dám mở lời xin xỏ.

    Xin vinh danh họ. Những người đă đào tạo nên những thế hệ học sinh sau này thành người. -(Nguyễn văn Lục, sđd)

    - Phẩm Chất:

    - Tất cả những ai đă đỗ đạt ở miền Nam v́ thế đều có quyền tự hào là ḿnh đă xứng đáng đỗ như thế. Và chỉ cần nh́n những người Việt Nam ở hải ngoại đă có thể học lại, có thể đỗ đạt ở nước ngoài không thua bất cứ di dân nào. Và tất cả chúng ta đều có quyền hănh diện với chính ḿnh và hănh diện v́ đă được đào tạo trong một môi trường giáo dục lành mạnh, nhân bản và đạo đức ở miền Nam Việt Nam. -(Nguyễn văn Lục, sđd)

    - "Tôi là con của một cán bộ Việt Minh – tham gia Cách mạng tháng Tám tại Lâm Đồng sau đó tập kết ra miền Bắc [...] Chế độ Việt Nam Cộng ḥa lúc đó biết lư lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là điều tôi công khai thừa nhận, v́ vậy suốt 14 năm phục vụ trong ngành giáo dục "xă hội chủ nghĩa" (1975-1989), tôi bị người ta gán cho đủ thứ nhăn hiệu, chụp cho nhiều thứ mũ chỉ v́ tôi nêu rơ những ưu điểm của nền giáo dục cũ cần phải học hỏi. Chính là do thừa hưởng nền giáo dục đó của miền Nam mà tôi có được tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịu nô lệ về tư tưởng..." -(Lời chứng và đánh giá của ông Mai Thái Lĩnh, cựu sinh viên Viện Đại học Đà Lạt, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt dưới thời Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam)

    - "Có thể nói, trong suốt thời gian chia đôi đất nước, mặc dù với những tệ nạn của xă hội chiến tranh, tham nhũng; miền Nam vẫn có một hệ thống giáo dục đứng đắn. Trong chương tŕnh giáo khoa, các giai đoạn lịch sử và văn học đều được giảng dậy đầy đủ, không thiên hướng. Ở bậc trung học học sinh gặt hái những kiến thức đại cương về sử, về văn, và tới tŕnh độ tú tài, thu thập những khái niệm đầu tiên về triết học. Lên đại học, sinh viên văn khoa có dịp học hỏi và đào sâu thêm về những trào lưu tư tưởng Đông Tây, đồng thời đọc và hiểu được văn học nước ngoài qua một nền dịch thuật đáng tin cậy, dịch được những sách cơ bản. Nguyễn Văn Trung trong hồi kư đă nhấn mạnh đến sự tự trị của đại học, nhờ sự tự trị này mà các giáo sư có quyền giảng dạy tự do, không bị áp lực chính trị của chính quyền. Chính điều kiện giáo dục này, đă cho phép miền Nam xây dựng được một tầng lớp trí thức, một tầng lớp văn nghệ sĩ và một quần chúng độc giả; giúp cho nhiều nhà văn có thể sống bằng nghề nghiệp của ḿnh. Và cũng chính tầng lớp trí thức và sinh viên này đă là đối trọng, chống lại chính quyền, khi có những biến cố chính trị lớn như việc đàn áp Phật giáo thời ông Diệm và việc đấu tranh chống tham nhũng (như vụ báo Sóng Thần) thời ông Thiệu." -(Nhà phê b́nh văn học Thụy Khuê)

    - Về phía đồng bào tỵ nạn đi từ miền Bắc hoặc đă ở các nước Đông Âu với tư cách sinh viên du học sau khi các nước cộng sản Đông Âu sụp đổ, đă có bao nhiêu người đă đỗ đạt và thành công ở xứ người? Tôi sợ rằng con số là ít ỏi. Hiện nay các di dân đi từ miền Bắc đang gây nhiều trở ngại cho các nước Đông Âu và họ t́m cách tống xuất những người Việt trên về lại Việt Nam v́ rất nhiều lư do.

    Nền giáo dục đào tạo do cộng sản cầm đầu và chính quyền cộng sản có trách nhiệm ǵ về những thành phần sống bất hợp pháp này? Phải chăng nó chỉ là hậu quả tất yếu của một chính sách giáo dục phi nhân bản mà những thành phần di dân từ miền Bắc nay phải gánh chịu hậu quả? -(Nguyễn văn Lục, sđd)

    (4): "...tôi là một trong những học sinh giỏi liên tục từ cấp 1 đến hết THPT. Và tất nhiên đă là học sinh giỏi toàn diện th́ môn Văn cũng không thể điểm kém.
    Nhưng đúng như một bạn đọc viết, các bài văn phân tích, tả cảnh... đều là những bài học thuộc ḷng có dàn ư sẵn từ việc học thêm hoặc sách tham khảo. Nếu viết đúng như vậy chắc chắn không dưới điểm 7.
    Nhưng khi lên đại học, môn Văn hầu như không có tác dụng. Tôi vẫn luôn gặp khó khăn khi viết bài luận tự giới thiệu bản thân khi xin đi học hoặc đơn xin việc sau này. Và những bài phân tích làm văn cũng như những bài thơ văn học hồi trung học không giúp ích ǵ cho tôi lúc đó được. Thật buồn đúng không các bạn.
    Ngay cả sau này, khi trở thành một người quản lư nhiều người khác, th́ tôi thấy các nhân viên của tôi (dù rất giỏi chuyên môn) nhưng khi tŕnh bày một văn bản, giấy đề nghị hay bức thư cho khách hàng... vẫn rất lủng củng về câu chữ và ư tưởng.
    Thiết nghĩ, "Học văn để làm ǵ?" đúng là một câu hỏi lớn..."
    -độc giả Phạm Thị Ngọc Phượng, VNE, Thứ tư, 15/7/2009

    (5): Các trường trung học Petrus Kư, Gia Long, Le Myre de Vilers, Cần Thơ là những trường trung học công lập được mở ra cho học sinh Việt Nam ở Nam Kỳ...
    ...Phần lớn những người giữ chức vụ then chốt trong chánh phủ từ trung ương đến địa phương thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Ḥa đều xuất thân từ trong những trường trung học nói trên. Cứ hỏi một số tướng lănh, kỹ sư, giáo sư, bác sĩ, chính trị gia th́ thấy ngay họ phần đông đều xuất thân từ những trường trung học này.
    Xin đơn cử một ít thí dụ.
    Cựu Chủ Tịch Quốc Hội và sau đó Thủ Tướng Chính Phủ, ông Nguyễn Bá Cẩn, xuất thân từ trường Phan Thanh Giản Cần Thơ.
    Giáo sư Nguyễn Văn Trường, hai lần làm Tổng Trưởng Bộ Giáo Dục, đă có học ở Phan Thanh Giản và Nguyễn Đ́nh Chiểu trước khi sang Pháp.
    Tiến sĩ Trần Hữu Thế, cựu Tổng Trưởng Giáo Dục thời Đệ Nhất Cộng Ḥa đă xuất thân từ Collège Le Myre de Vilers và Petrus Kư.
    Rất nhiều tổng trưởng, bộ trưởng, thứ trưởng, tổng giám đốc, giám đốc, chánh sự vụ, chủ sự pḥng, ở trung ương, đến tỉnh trưởng, phó tỉnh trưởng, quận trưởng, phó quận trưởng, các trưởng ty, ở địa phương, đều đă xuất thân từ các trường trung học này.
    Tướng Lâm Quang Thi từng học Phan Thanh Giản và Petrus Kư. Phần đông các Thẩm phán trong Tối Cao Pháp Viện Nhiệm Kỳ II, Đệ Nhị Cộng Ḥa, đều đă có học ở trường Petrus Kư (đó là các ông Trần Văn Linh, Trần Minh Tiết, Mai Văn An, Trần Khương Trinh, Nguyễn Văn Biện, Trần Văn Thuận và Nguyễn An Thông. -trích "VAI TR̉ CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Phan Thanh Giản, Petrus Kư, Nguyễn Đ́nh Chiểu, Gia Long tiền bán thế kỷ XX", Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm

    - (tlđd): tài liệu đă dẫn.

  4. #4
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    "Thành quả" một nền giáo duc "u vịt" cuả việt cộng?

    Nhân thấy bài đươc đăng trên đây, xin gởi "ké" một ít "thành quả" của nền giáo dục "Xã hội chủ nghĩa" cuả việt cộng.

    Ô. Hồ Chí Minh Khóc Với Môn Thi Sử hiện nay



    Ông Hồ chí Minh phải khóc với bài thi lịch sử trong kỳ thi vào đại học năm nay. Hàng ngàn thí sinh “ăn hột vịt lộn”, tức bị điểm không. Hơn 90% học sinh điểm sử dưới trung b́nh. Câu hỏi chánh và nhân vật chánh của bài thi lịch sử là nguyên nhân ra đi t́m đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

    Đề thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo muốn làm nổi bật “sự nghiệp” Ông Hồ chí Minh, nhưng bị đa số thí sinh trả lời trớt quớt nói theo dân Miền Nam
    hay “bôi bác” nói theo dân Miền Bắc. Ô. Hồ chí Minh đi theo Mác Lê bên kia thế giới đại đồng CS biết được sẽ khóc ṛng, quở mắng những cán bộ đảng viên tuyên huấn trong ngành giáo dục là thứ ăn hại, đái nát, ăn cơm của tao mà hại tui, đă “tạo điều kiện” cho đám nhứt quỉ, nh́ ma, thứ ba học tṛ bôi tro trét trấu vào mặt ông.

    Thực vậy, qua một số bài thi Ô Hồ chí Minh bị biến thành một thanh niên trái ngược tuyên truyền thần thánh hoá của Đảng Nhà Nước CS Hà nội như sau. Tin Đài Á châu Tự do, “Thạc sĩ Đinh Kim Phúc hiện công tác trường Đại học mở TPHCM và cũng là chuyên gia nghiên cứu Biển Đông cho biết kinh nghiệm của ông khi đích thân chấm thi môn lịch sử. “Tôi tham gia chấm thi kỳ tuyển sinh vừa qua về môn sử. Tôi không biết ông Bộ trưởng Giáo Dục Phạm Vũ Luận sẽ nghĩ như thế nào khi nghe một số bài luận văn như sau:

    Với câu một, nguyên nhân ra đi t́m đường cứu nứơc của ông Nguyễn Tất Thành th́ một em viết: “Nguyễn Tất Thành ra đi t́m đường cứu nước chứ có phải đi ngao du đâu?”

    Một em khác viết “Nguyễn Tất Thành t́m đường cứu nước v́ người đă vứt bỏ t́nh yêu thương với một thiếu nữ cùng quê!”

    Rồi một em khác nữa viết, “Người không muốn đi theo vết xe đổ của đại thi hào Nguyễn Du!…”

    Nhưng có lẽ cái bài làm sau đây tôi thấy nó phản ảnh nhất vấn đề dạy và học lịch sử khi một thí sinh viết như thế này: “Nguyễn Tất Thành (tên khai sanh là Nguyễn Sinh Cung) thuở nhỏ tính t́nh rất ngổ ngáo, người thường xuyên trốn học đi biểu t́nh, bị thực dân Pháp bắt được, đuổi học! Từ đó người căm thù thực dân, đế quốc mà ra đi t́m đường cứu nước’.”

    Tới đây người đọc ắt hẳn đă phải cười- cười ra nước mắt về hậu quả của việc Đảng Nhà Nước CS Hà nội đă chánh trị hoá quá mức học đường, công tác truyên truyền “quá tải”, o ép, nhồi nhét quá đà giáo chức và học sinh. Đó là một cách hoàn toàn “duy ư chí”, bất cần sự thật, bất cần đối tượng và môi trường nên bị phản tác dụng một cách thê thảm như thế.

    Tội lỗi này hoàn toàn thuộc Đảng Nhà Nước CS Hà nội mà Bộ Giáo Dục, Đào Tạo là cơ quan chủ quản của ngành giáo dục đối với xă hội và là cơ quan thi hành và chịu trách nhiệm trước Đảng. Giáo chức và học sinh chỉ là nạn nhân. Những ǵ thí sinh đại học trong kỳ thi vào đại học năm nay – chớ đâu phải sơ tiểu ǵ – viết như trên là phản ứng tự nhiên từ tiềm thức của gia đ́nh, học đường và xă hội. Đó là những ẩn ức tất yếu nổi lên chống lại những sai trái, giả dối mà Đảng Nhà Nước CS Hà nội qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đă v́ lư do chánh trị, tuyên truyền đă nhồi nhét, o ép vào học sinh qua sách giáo khoa mà Bộ soạn và phát hành.

    Và qua những giáo án gần như rập khuôn, các giáo chức phải soạn theo sách giáo khoa của Bô. Và giáo chức phải tŕnh giáo án cho ban “giám hiệu” [hiệu trưởng và phó hiệu trưởng] đa số là đảng viên duyệt mới được dạy. Đảng c̣n muốn kiểm soát tư tưởng của giáo viên và học sinh khi buộc giáo chức soạn bài phải dự trù “đáp án” là câu trả lời của học sinh trong và sau khi giảng.

    Trong chế độ CS từ việc đào tạo giáo chức, đến làm ra sách giáo khoa, dĩ chí làm ra chương tŕnh và thời khoá biểu, tất cả Bộ nắm hết. Thử tưởng tượng thánh sống cũng không dạy nổi, học nổi chương tŕnh lịch sử lớp 4 cấp tiểu học từ thời Văn Lang tức đời Vua Hùng đến Nhà Nguyễn – tức gần thời lập quốc qua ba lần Bắc thuộc, qua bao thời kỳ độc lập Ngô, Đinh, Lê, Lư, Trẩn, Lê, và Nguyễn.

    Cả mấy ngàn năm lịch sử mà chỉ dạy trong một năm học, mỗi tuần 1 giờ, cho một học sinh lớp 4 mới 9 tuổi trung b́nh thôi. Trời dạy cũng không nổi thánh cũng không nhớ hết, huống hồ giáo chức và học sinh 9 tuổi!

    Đảng Nhà Nước lại c̣n dùng quyền chánh trị “hiếp dâm lịch sử” và bắt học sinh học những đứa con quái thai của lịch sử bị Đảng Nhà Nước vo tṛn, bóp méo, làm ra như anh hùng Lê Văn Tám (phịa), Vơ Thị Sáu (phịa), Kim Đồng (phịa), Nguyễn Văn Trỗi (phịa về hành động gài ḿn, thực sự là đi ăn trộm bị rượt phải chui xuống cầu Công Lư).

    Đại ư cái ǵ của CS là “ưu việt”, cái ǵ không phải của CS là phản động. Đảng Nhà Nước CS Hà nội chánh trị hoá học đường, chánh trị hoá môn học lịch sử. Họ biến môn khoa học trở thành môn chính trị giả dối để tuyên truyền, để minh hoạ cho đường lối chính sách của nhà nước chứ không phải cho một ngành khoa học. Họ dùng màu sắc chánh trị đảng phái, giai cấp đấu tranh, biện chứng pháp của chủ nghĩa CS lồng vào hay sơn lên các sự kiện lịch sử. Họ làm một cách gượng ép, khiên cưỡng, phi luận lư, bất cần thời gian tính, dân tộc tính, trái với kiến thức lưu truyền được chấp nhận như lư tính thành văn rồi.

    Do vậy thầy hết muốn dạy v́ trái với sự hiểu biết và lương tri và lương tâm ḿnh. Tṛ hết muốn học v́ không hợp lư, không chân lư, trái với kiến thức phổ thông mà gia đ́nh và xă hội đă biết và thường nói ra.

    Môn văn cũng không khác ǵ. Đảng Nhà Nước cũng biến hoc sinh thành những tên ngợm chánh trị. Bạn Trí Đỗ theo dơi “Học sinh Viết Văn” có đưa lên webs một vài đoạn văn của học sinh trung học trong nước, đọc cười ra nước mắt.

    B́nh luận luân lư về câu “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”, có em viết “Câu tục ngữ nói lên sự dă man của bọn giặc cướp, khi đă tràn vào làng mạc, nhà cửa th́ không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ…”

    B́nh luận văn chương về nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du, có em viết “Thúy Kiều là 1 người con gái tài sắc vẹn toàn, song nàng đă bị chế độ phong kiến vùi vào đống bùn nhơ. Đến nỗi, chịu không nổi, nàng đă nhảy xuống sông Tiền giang tự vẫn. May thay lúc đó có một bà đảng viên đi công tác về, bà liền nhảy xuống sông cứu nàng. Sau đó, Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách Mạng.”

    Về phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua các tác phẩm đă học của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, ở lớp 9, có em viết: “Sự bất công của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến đó là: Họ không được tham dự bóng đá quốc tế, họ không được lái xe nhất là các loại xe con, xe gắn máy. Ngày nay, quyền giải phóng phụ nữ đă được củng cố. Hàng năm người ta lấy ngày 8/3 làm quốc khánh phụ nữ..”

    Bài học về các chiến sĩ dũng cảm trong chiến tranh chống Mỹ, cô giáo ra một số câu hỏi cho học sinh lớp 12 trong đó có câu: hăy gỉai nghĩa thế nào là "dũng cảm". Một nam học sinh đáp: "Dũng cảm là đéo sợ"

    Đó là chưa nói cái kiểu CS Hà nội làm nghèo, làm tối, làm rối, làm tội tiếng Việt mà CS gọi là “làm tốt” bằng chữ Hán, chữ mới lạ dù tiếng Việt đă có từ lâu và quen dùng rồi. Như đại trà là quy mô; đảm bảo = bảo đảm; đăng kư= ghi danh, ghi tên; đồng t́nh= đồng ư; đột xuất= bất ngờ; hồ hởi= phấn khởi ; làm việc= thẩm vấn, điều tra; năng nổ= siêng năng, tháo vát; quán triệt= hiểu rơ; sơ tán= tản cư; sự cố= trục trặc; tờ rơi = truyền đơn: cưới vợ = tổ chức: bữa ăn thịnh soạn=bữa ăn có văn hóa....

    Nguồn: Báo Tổ Quốc


    Mời xem tiếp "thành quả giáo dục" của các nhà" đỉnh cao trí tẹt"


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 10-03-2012, 05:11 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 02-01-2012, 08:45 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 31-12-2011, 11:09 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 04-10-2011, 05:26 PM
  5. Replies: 13
    Last Post: 06-09-2010, 04:52 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •