Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 15 of 15

Thread: Tội Ác Cộng Sản Việt Nam - Thảm sát Làng Ba Chúc

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt cộng THẢM SÁT DÂN LÀNG BA CHÚC 1978 - BA CHUC MASSACRE 1978


    Ai là thủ phạm của vụ thảm sát tại làng Ba Chúc? Tại sao lại có vụ thảm sát đó?
    Con số nạn nhân vô tội gồm toàn phụ nữ và trẻ em tại chùa Phi Lai lên đến bao nhiêu người?



    Xin quư bạn đọc theo dơi buổi nói chuyện của anh Nguyễn Văn Vàng.

    http://vietnamsaigon75.blogspot.ca/2...a-chuc_23.html

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bon việt gian Cộng Sản giết 3157 dân Làng Ba Chúc



    Thursday, April 29, 2010
    Tố cáo tôi ác việt gian Cộng Sản bày tṛ giết hai 3157 dân lành làng Ba Chúc , bon chúng tuyên truyền láo khoét quy chup tôi ác vô nhân đao do lính Polpot gây nên.


    Lễ giỗ tập thể lần thứ 32 nạn nhân bị bô đôi công quân Miền Bắc giả lính Pol Pot thảm sát- Sáng 29-4, Ban quản trị đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ở khu dich tích nhà mồ thị trấn Ba Chúc (An Giang) đă long trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 32 cúng vong linh 3157 nạn nhân dân lành xă Ba Chúc bị thảm sát.


    Hơn 2.000 người dân ở 7 khóm ấp cùng thân nhân các nạn nhân đă đến ngôi nhà mồ tập thể thắp hương tưởng niệm dân lành vô tội và thăm hỏi chia sẻ bà con có thân nhân bị giặc sát hại.


    Pḥng trưng bày h́nh ảnh hiện vật tội ác chống lại loài người của Cán binh Miền Bác giả lính Pol Pot ở gần nhà mồ Ba Chúc không ngớt người vào xem với tâm trạng kinh hăi và phẫn nộ

    Mỗi năm tề tựu về ngôi nhà mồ tập thể này, những nhân chứng sống như bà Hà Thị Nga, ông Bùi Văn Lê, ông Tư Cừu và nhiều người lâm cảnh mồ côi sau vụ thảm sát vẫn c̣n nhớ như in h́nh ảnh tội ác trời không dung đất không tha. Ở Ba Chúc, mỗi con người là một câu chuyện day dứt nhưng trong nỗi đau khôn cùng ấy là sự vươn lên mạnh mẽ để có được cuộc sống hồi sinh ư nghĩa như hôm nay.

    “Chúng tôi nhắc nhở nhau phải sống làm việc và cảnh giác với giặc ngoại xâm để tránh xảy ra thảm cảnh tương tự” - ông Lê nói.

    Ba Chúc - chuyện những con người

    Kỳ 1:Ba Lê và tiếng sáo vọng hồn

    Tháng 4-1978, hơn 3.000 thường dân vùng Ba Chúc (Tri Tôn, An Giang) đă bị thảm sát dă man. Nhiều nạn nhân sống sót đă trải qua khủng hoảng dữ dội về tấn thảm kịch này. 32 năm sau, Tuổi Trẻ t́m gặp lại những người trong cuộc và lắng nghe cái cách mà con người đi qua những thảm kịch trong cuộc đời...

    Người vợ cùng năm đứa con và hàng chục người thân - những ǵ thiêng liêng nhất - đă bị giết thảm sau lưng ông.

    “Tôi thoát chết nhưng trĩu nặng, đau điếng. Tiếng thét kêu cứu của con cứ giằng kéo tôi...”. Nhớ thương, hằng đêm ông thổi sáo, tiếng sáo vọng hồn bao trùm núi Tượng sầu năo. “Tôi thổi sáo để được thấy vợ con dù h́nh dáng xưa là bóng mờ của núi non hay cây cỏ”.

    Ông là Bùi Văn Lê, 69 tuổi, ở ấp Thanh Lương, thị trấn Ba Chúc, người làm nghề bốc thuốc nam và là “thầy đờn” tài hoa ở thị trấn Ba Chúc.

    Hai lần chết

    Đêm. Ba Lê cầm đàn ḱm rồi đưa tôi lên núi Tượng. Trên núi có 15 cái hang bên trong c̣n hàng trăm thi thể đă bị Pol Pot tàn sát dă man. Ông uống rượu và ch́m dần trong kư ức của những ngày tháng 4-1978.

    “Khi giặc cán binh Miền Bắc giả lính Pol Pot tràn vào Ba Chúc, tôi đưa vợ con cùng người cô ruột lên hang trên núi Tượng trú. Sau tám ngày ẩn nấp, chó săn bắt mùi hơi người. Khoảng cuối giờ chiều, chó sủa, bọn cán binh Miền Bác mở miệng hang xả liền hai băng đạn AK, con tôi đẫm máu khóc thét. Tôi lách người trong vách đá miệng hang, khi nghe chúng bắn hết đạn liền phóng ra, nhưng vừa ra khỏi hang lại thấy hai tên lính việt gian Cộng Sản đứng lăm lăm chĩa súng vào tôi. Tôi lao ḿnh xuống hẻm đá. Bọn chúng quăng hai quả lựu đạn nữa vào hang. Hai giờ sau trở lại, gia đ́nh tôi chết hết, toàn bộ quần áo, vàng ṿng chúng lấy đi. Tôi ôm người thân của ḿnh vào ḷng chết lặng. Sau đó ḿnh tôi xếp thi thể vợ con nằm ngay ngắn rồi lấp miệng hang cho tới giờ”.

    Sau khi đóng cửa hang, Ba Lê đă đến một số hang trên núi báo hung tin và t́m cách đưa khoảng 50 người thân khác trong xóm trốn đi.

    Đoàn người theo đường tắt về xă Lương Phi không may lọt vào tầm kiểm soát của cán binh Miền Bắc. Giặc bắn xối xả làm chết trên 30 người. Cả đoàn chạy hoảng loạn, sáng hôm sau gặp tại Lương Phi chỉ c̣n mười người.

    Gặp lại cha mẹ, ông ̣a khóc: “Con c̣n sống là trời đẻ lần nữa rồi!”.

    Kể đến đây Ba Lê im bặt, bàn tay siết chặt cần đàn như đang ḱm nén. Rồi ông lại hát, thỉnh thoảng nghiêng ly đổ ít rượu lễ xuống nền đá nơi một thời loang máu người thân. 3

    2 năm qua các miệng hang vẫn được đóng kín. Đêm nay Ba Lê lại thổi một bài sáo vọng hồn.

    Năm đó Ba Lê 37 tuổi, có người bảo ông mất trí. Hàng năm trời sống với âm hồn bằng tiếng sáo vi vu từ đồi này sang đồi nọ, tiếng sáo du dương bi ai. Người đồng cảnh dưới xóm khóc ṛng. Chính xă đội trưởng là anh Hắng c̣n than: “Tiếng sáo Ba Lê năo nuột quá”.

    Ông có tâm sự, có nỗi đau, cộng với tiếng sáo lay động ḷng người. Ông cất cḥi hai tầng để ban đêm coi rẫy và để được sống gần linh hồn vợ con.

    Nhiều bạn bè lên núi an ủi, nhưng Ba Lê vẫn sống cuộc đời ẩn dật giữa vùng núi Tượng.


    Bây giờ dẹp đi ống sáo, Ba Lê vẫn cất lên lời ca với cây đàn này, nhưng ḷng ông đă nhẹ nhàng, thanh thản hơn - Ảnh: Q.Vinh

    Giă từ tiếng sáo

    Bà con khuyên giải: “Chú Ba ơi gượng sống lại đi, buồn thảm quá không giải quyết được ǵ, chú c̣n có cha mẹ với bệnh nhân mà. Chú đừng thổi sáo nữa”.

    Ở Ba Chúc người ta biết Ba Lê là thầy thuốc được ông nội truyền nghề từ nhỏ. Trong những lúc tỉnh cơn mê với ống sáo, những bà mẹ đă bồng con tới nhờ ông trị bệnh. Rồi một ngày những đứa trẻ teo tóp v́ bệnh tật đă gợi lại t́nh cảm về cuộc sống trong chính người đàn ông bất hạnh này.

    Ba Lê hồi tỉnh và dần dà t́m lại được ư nghĩa của một cuộc sống hồi sinh từ những nỗi đau cùng tận của mất mát. Nó như cái miệng hang phải liền, như cây xanh phải bám ḿnh xuống chân núi Tượng mà ra trái, ra bồng cho cuộc đời này.


    Ba Lê sửa lại ngôi nhà bị trúng pháo dưới chân núi, mở lại pḥng thuốc nam, chẩn bệnh bốc thuốc cho người nghèo. Công việc và bệnh nhân ngày một đông dần kéo Ba Lê về với cuộc sống thực tại.

    Sau trận thảm sát tàn khốc, môi trường sống ô uế, nhiều căn bệnh bộc phát. Ba Lê phải cử người đi tầm thuốc từ các nơi đem về. Rất nhiều trẻ em bị dịch bệnh hoành hành đă được Ba Lê ra tay chữa trị.

    Cuộc sống với Ba Lê dần hồi sinh nhưng hằng đêm ông vẫn lên hang núi thắp nhang chuyện tṛ với người thân như nhắc nhớ chính ḿnh sống có ư nghĩa hơn.

    Rồi một ngày nọ cha ông chọn cho ông một người vợ cùng cảnh ngộ. Người đó tên Vơ Thị Châu, cũng là một nạn nhân may mắn sống sót trong vụ thảm sát trong chùa Phi Lai.

    Khi giặc tràn vào Ba Chúc đốt phá, bà con chui vào nấp dưới bàn thần trong chùa với hi vọng chốn linh thiêng sẽ không bị tàn sát. Nhưng rồi chúng đă quăng vào chùa hai quả lựu đạn làm 40 người chết thảm, cô Châu là một trong hai người sống sót.

    Ba Lê nói đây là cuộc hợp hôn v́ chữ hiếu với cha mẹ ḍng tộc sau này. Cha mẹ nói phải cưới và sinh con để duy tŕ ṇi giống sau thảm sát. Nhưng lúc đó tim ông chai sạn, ông vẫn hay lên núi thổi sáo.

    Một năm sau ngày cưới, bà Châu lên núi nói với Ba Lê: “Thôi đừng thổi sáo nữa anh!”. Nh́n vào mắt vợ, ông thấy trách nhiệm với cuộc đời. Vậy là về. Cất ống sáo. Ba Lê cho biết sự hồi sinh của nhiều gia đ́nh vùng Ba Chúc nhiều khi đớn đau như vậy.

    Rồi mọi thứ cũng qua đi, vết thương trong thể xác và tâm hồn cũng lành, cây đâm chồi lộc trên núi Tượng cứ ra hoa kết trái.

    Trái ngọt cũng đă đơm trước nhà Ba Lê. Bây giờ họ đă có bốn người con, hai trai hai gái. Các con ông người đi làm ở UBND huyện Tri Tôn, người là học sinh cấp III, đều hiếu thảo và lễ nghĩa.

    Ba Lê trở thành người tham gia quản lư di tích lịch sử nhà mồ Ba Chúc. Tiếng sáo ai oán trên sườn núi Tượng bây giờ không c̣n nữa...

    QUANG VINH


    Ba Chúc - chuyện những con người - Kỳ 2: Bà Tư và ngôi nhà mồ

    Gần 9 giờ tối, bà Tư - Hà Thị Nga, sinh năm 1939, ở ấp An Định A, thị trấn Ba Chúc (Tri Tôn, An Giang) đóng cửa ôm đài nghe cải lương. Bà là nạn nhân may mắn sống sót trong vụ thảm sát năm 1978. Cả ḍng họ trên 100 người của bà đă bị việt gian Cộng Sản Miền Bắc giết hại; riêng gia đ́nh bà đă vĩnh viễn mất đi 37 người, từ cha mẹ, anh chị, chồng và sáu đứa con thân yêu.


    Bà Hà Thị Nga với kư ức sau lưng - Ảnh: Q.VinH

    >>

    Người đàn bà nghe đài

    Tối nào bà Tư cũng mở đài thật to. Người hàng xóm nói không phải bà ghiền nghe đài, đó chỉ là cách để bà tạm quên đi dĩ văng đau khổ và để... ngủ được mà thôi! Cửa mở, bà Tư đứng tần ngần thật lâu mới hỏi: “Cậu là ai? Sao tối thế này c̣n đến đây? Đừng hỏi tôi về chuyện chồng con chết chóc nữa nghen!”.

    Câu chuyện về người đàn bà và ngôi nhà mồ chứng tích tội ác đă khó liền mạch ngay từ lần gặp đầu tiên.

    Trong đêm, tôi đề nghị bà đưa tôi ra khu nhà mồ cách nhà chừng 200m, bà đồng ư đi như một thói quen. Ngôi nhà mồ tập thể có số bộ hài cốt lên đến 1.151 bộ được ánh sáng đèn bốn góc rọi từ xa xuyên qua tấm kính, phía bên trong ẩn hiện từng ngăn những bộ hài cốt. Những hộp sọ nằm chồng lên nhau, tất cả hốc mắt đều được hướng ra ngoài u uẩn trong đêm. Mưa lất phất, tôi dơi theo xem bà sẽ dừng lại ở vị trí hộp sọ nào. Rất có thể bà sẽ lại đến gần hộp sọ của chồng con. Nhưng bà không dừng lại mà rảo bước quanh nhà mồ, thỉnh thoảng lại cúi nhặt rác cây cỏ trên lối đi.

    Bà nói: “Lúc đầu khi mới cải táng tôi c̣n biết đâu là xương cốt của chồng con, nhưng sau đó các bác sĩ đă sắp xếp phân loại lại theo thứ tự tuổi tác. Bây giờ nhà mồ là máu mủ cốt nhục chung của dân làng Ba Chúc rồi”.

    Bà c̣n nói nhà mồ như chốn thiêng liêng đi xa là nhớ, ở gần rất khó lui chân. Một nhành cây đổ, một đám cỏ dại, những đêm dông gió, những kẻ lạ mặt, một điều ǵ đó bất thường chạm vào nhà mồ đều làm bà âu lo để mắt.

    Đang quan sát về phía cuối nhà mồ, bỗng có người đàn ông say rượu ngả nghiêng, bà Tư nhanh chân đến gần rồi hắng giọng:

    “Chú say rồi th́ về nhà đi để nhà mồ được yên tĩnh”.

    Người đàn ông im bặt lui vào xóm nhỏ. Người đàn ông vừa đi khỏi th́ có ai đó đốt rác, bà Tư vội dập lửa v́ sợ lửa táp vào nhà mồ. Bà đă tự nguyện làm công việc quản mồ không công từ khi mới bắt đầu gom hài cốt người dân các nơi về đây.

    Ngày Ba Chúc vừa được yên b́nh, người dân đi cất bốc hàng ngàn bộ hài cốt từ các nơi gánh về chất cao ngất ngay phía trước nhà bà. Lúc đó nhiều người đă bỏ xứ ra đi, không muốn chứng kiến cảnh bi thương ảm đạm. Bà vẫn ở lại, chiều chiều ra trước hiên nhà cầu nguyện cho linh hồn người dân Ba Chúc được yên b́nh cho dù h́nh hài của họ đă không c̣n nguyên vẹn.

    “Đêm xuống tôi ra với đống xương người, canh chừng sợ gió thổi tắt ngọn đèn, tôi sợ chồng con tôi không thấy đường về nhà. Có lần tôi vừa đốt đèn quay đi được vài bước th́ đèn tắt. Vài lần như thế đèn vẫn tắt. Tôi biết là chồng con, người thân tôi không muốn tôi rời xa họ. Tôi nhớ con tôi lắm”- bà Tư nghẹn giọng.

    Khi Nhà nước cho xây dựng khu nhà mồ tập thể bà đă tham gia và làm tất cả những ǵ có thể để như bà nói: “Tâm can tôi được b́nh yên. Giữ được chữ t́nh với người đă khuất”.

    Từ nhà mồ trở về nhà bà Tư lại thắp nhang khấn vái vong linh, thỉnh thoảng muốn nói điều ǵ đó với chồng con bà lại lọ mọ cầu kinh thâu đêm. Trong nhà bà không c̣n nhiều kỷ vật của người xưa. Chái bếp chỉ c̣n vài cái nồi gọn ghẽ mùi đất nung. Gian nhà sau có cái giường nhưng hàng chục năm qua không ai nằm, chỉ có chồng mâm cao ngất chất gọn góc nhà. Bà nói chồng mâm ấy là tài sản quư giá của bà. Chồng mâm trên 80 chiếc với hàng đống chén đĩa mà bà đă dành dụm tiền mua được để làm giỗ cúng kiếng hằng năm.

    Nếu không có số tài sản ấy, bà phải đi mượn của bà con phiền phức lắm. Làng Ba Chúc này nhà nào cũng có người bị giết trong vụ thảm sát, ai cũng phải mua sắm mâm chén, không ai mượn ai được. Trên tường, trong tủ không có bất kỳ tấm ảnh nào của chồng con bà. Tất cả đều bị đốt thành tro bụi...

    Sống mà nhớ lấy

    Trong ngôi nhà hoang lạnh, bà Tư sống thu người trong khắc khoải hoài vọng. Bà một ḿnh đón từng luồng gió lạ ùa vào nhà. Những luồng khí lạnh, những âm thanh quen thuộc, với bà, là người xưa, là kỷ niệm, kư ức giữa chốn người và những thế giới xa xăm. Bà nói chuyện với con cháu đă khuất mà nghe như bao người mẹ đang sống hạnh phúc với chồng con trong những ngôi nhà khác trên hành tinh này.

    Tôi lại theo chân bà Tư ra khu nhà trưng bày hiện vật tội ác của Khmer đỏ nằm gần nhà mồ Ba Chúc. Ở nhà trưng bày người ta gọi bà là người kể chuyện sống động nhất. Bởi bà chính là một trong những nhân chứng sống c̣n lại dám trải nghiệm với nỗi đau quá khứ bằng những kư ức dữ dội nhất hiện diện từng ngày.

    Bà vẫn ở chỗ cũ, trả lời rất nhiều câu hỏi cũ. Năm năm trước những đoàn làm phim, những nhà báo đến, họ hỏi và năm năm sau vẫn câu hỏi ấy, chỉ người hỏi là khác nhau. C̣n bà vẫn chỉ có một ḿnh, vẫn những niềm riêng, nỗi chung, vẫn là kư ức, không biết nó có cũ đi hay không nhưng h́nh như ngày một lắng thành một niềm riêng trong biển ḷng của bà vậy.

    Hằng ngày bà sống bằng nguồn tiền bán nước giải khát cho học sinh ở trường trung học gần nhà mồ. Cánh xe ôm vẫn thường gọi bà bằng má Tư, bà có rất nhiều con cháu gần xa hay ghé thăm thân mật. Nh́n bà nựng nịu trẻ thơ trong xóm ai cũng muốn vui lây. Công việc quản mồ giờ cầu kinh sớm tối, ngày rằm ngày giỗ cứ thế vần xoay. Nhiều lần ghé thăm, thỉnh thoảng tôi lại nghe bà báo tin con cháu vừa hạ sinh đứa con trai, con gái. Ḍng họ Hà của bà đang hồi sinh đấy thôi.

    Tôi hỏi bà có mong muốn ǵ cho riêng ḿnh, bà nói biết ḿnh muốn ǵ nhưng lại nói không được. Vẫn c̣n đâu đó những đau thương của một đời người. Nhưng nếu đau thương mà làm điều ác th́ sẽ lại gây thêm nỗi đau cho chúng sinh. Bởi bà cũng là một người vợ, người mẹ, một người phụ nữ như bao phụ nữ VN đă chịu quá nhiều đau khổ trong những cuộc chiến tranh đẫm máu ở vùng đất thiêng Ba Chúc này.

    Ừ th́ quá khứ, hăy để nó là bài học cho nhân loại. Bà sống và chăm sóc nhà mồ với cả ngàn linh hồn này, cũng như là một chứng nhân cảnh tỉnh con người, rằng: hăy đau về tội ác để đừng bao giờ cho phép nó lặp thêm lần nữa!

    QUANG VINH

    ____________________ _____

    Câu chuyện về hàng trăm đứa trẻ mồ côi của làng Ba Chúc ngày ấy đă chia ngọt sẻ bùi, nương theo tiếng gơ mơ và ánh đèn đêm tụ tập, vần đổi công, dựa vào nhau mà sống, mà lớn và gầy dựng tương lai cuộc đời.

    Kỳ cuối: Từ ánh lửa mồ côi

    ____________________ _

    Ngủ trong nhà của Ba Lê, 5g sáng tôi đă thấy vợ chồng ông thức giấc nhang khói cầu nguyện cho người đă khuất. Làng xóm Ba Chúc cũng thức rất sớm, tiếng cầu kinh vang vọng lan truyền từ nhà này qua nhà khác. Lúc ấy có một người đàn bà lặng lẽ thức dậy thắp từng ngọn đèn trong căn nhà mồ tập thể, nơi 1.159 bộ hài cốt c̣n lưu giữ...

    Kỳ tới: Bà Tư và ngôi nhà mồ


    Ba chúc - chuyện những con người

    Kỳ cuối: Từ ánh lửa mồ côi

    Ông Lê Văn Tám sinh năm 1966, ở khóm An Định A, cho biết sau chiến tranh ở Ba Chúc có hàng trăm trẻ mồ côi. Trưởng khóm An Định B nói với chúng tôi trong khóm có 352 hộ th́ khoảng 50 hộ có thân tộc cha mẹ bị thảm sát và lâm cảnh sống mồ côi. Kể rằng những đứa trẻ mồ côi thời ấy đă sống nương tựa vào những hiên chùa, những tấm ḷng cưu mang của cḥm xóm.


    Đường vào Ba Chúc hôm nay- Ảnh: Q.VINH


    Những ngôi nhà mồ côi

    Ông Tám kể:

    “Năm đó, một người chị và bốn đứa em cùng gia đ́nh chú Út của tôi đă chết hết. Khi tản cư từ Kênh Đào (Châu Đốc, An Giang) về Ba Chúc, xóm làng đă cháy rụi. Anh em tôi không nơi nương tựa, lúc nào bụng cũng đói. Ngày nào cũng thấy người ta chở người bị thương do ḿn pháo của Pol Pot, ngày nào cũng có người đi rẫy hay ra đồng bị trúng ḿn mini của giặc cài lại”.

    Cái chết vẫn c̣n treo trên những mái đầu trẻ thơ mất cha mất mẹ.

    Tôi ghé nhà ông Nguyễn Văn Nghiệp, ở khóm An Định A. Nhà ông có 13 người th́ đă bị Khmer Đỏ giết 11 người. Hai anh em Sáu Nghiệp và Bảy Nhân do bị trúng pháo mấy ngày trước đang được đưa đi chữa trị mà thoát chết.

    Ông Nghiệp kể lúc đó trẻ mồ côi phải bám víu vào những người thân. Ông về sống với người bác ruột. Nhưng trong nhà người bác cũng có năm đứa trẻ mồ côi nheo nhóc khác được cưu mang.

    “Mấy đứa rủ nhau đi chài cá, ṃ cua bắt ốc hay nhổ bàng cả tuần mới về - ông Nghiệp nhớ lại - Anh em hồi đó vận động cùng nhau làm vần công, không làm đơn lẻ để vơi nỗi buồn và bớt sợ ma. Tối đến hàng chục đứa trẻ mồ côi từ các nơi theo âm thanh gơ mơ, theo đốm lửa đêm lại t́m đến với nhau dựng cḥi ở chung để thấy ḿnh không c̣n đơn chiếc nữa. Những lúc buồn trong đêm chỉ cần một đứa khóc cả đám khóc theo gọi cha gọi mẹ vang cả rừng”.

    Đến năm 1980 anh em của Văn Tám, Sáu Nghiệp, Bạc, Muôn, Ngàn... đă tổ chức lại cuộc sống tự lập. Họ tiếp tục sẻ chia, ông Nghiệp chỉ tay về hướng có những cḥm nhà mà chủ nhà là những người bạn mồ côi thời trẻ con với nhau, rồi nhíu mày kể tiếp: “Phải cật lực làm để dằn nỗi thương nhớ và hận thù, để cho vong linh cha mẹ b́nh an siêu thoát”.

    Và cuộc sống vẫn đâm chồi

    Khi những đứa trẻ mồ côi đến tuổi trưởng thành, những bậc trưởng lăo trong xă đă mai mối xe duyên cho họ.

    Bà Huỳnh Thị Vĩ cũng là một đứa trẻ mồ côi sau chiến tranh, năm 21 tuổi đă được mai mối làm vợ Sáu Nghiệp. Bà Vĩ kể ngày cưới, hai vợ chồng chỉ có một chỉ vàng sính lễ. Những cặp “lương duyên mồ côi” đă dành toàn bộ t́nh thương cho con cái cháu chắt.

    Ba người con đầu của vợ chồng ông bà Nghiệp - Vĩ bây giờ đều là giáo viên cấp II và người con út đang là sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Đại học An Giang. Con trai út của ông Lê Văn Tám cũng đang là sinh viên khoa cơ khí Trường đại học Cần Thơ.

    Trên 20 học sinh, sinh viên là con cháu trong những gia đ́nh có cha mẹ mồ côi đều học giỏi và đỗ đạt ở Ba Chúc. Lớp con cháu của “thế hệ mồ côi” xưa bây giờ đă bớt vất vả so với 31 năm trước. Bà Vĩ tâm t́nh: “Chúng tôi phải lao khổ để có ngày hôm nay.

    Chỉ mong con em ḿnh ăn học thành tài giúp ích cho xă hội và gia đ́nh là măn nguyện rồi”.

    Động lực để những đứa trẻ ngày hôm nay thành công có lẽ chính nhờ vào nghị lực vươn lên của cha mẹ, những người bất ngờ rơi vào thảm cảnh mồ côi bởi chiến tranh và sự ác độc của con người.

    Ông Bùi Văn Cừu - Ảnh: Q.Vinh

    Ông Tư Cừu và “sổ hộ nghèo của ông trời”

    Ông Bùi Văn Cừu, 83 tuổi, ở khóm An Định A, thị trấn Ba Chúc, có vợ và năm con đă bị lính việt gian Cộng Sản giả lính Pol Pot giết chết tại chùa Phi Lai. Ông trúng vé số độc đắc đến năm lần. Có người gọi ông là triệu phú khu nhà mồ nhưng ông nói ḿnh vẫn chỉ là người cùng khổ với bà con.

    Ông dùng tiền trúng xổ số bao xe cho cả xóm đi du lịch và động viên mọi người làm ăn từ đồng vốn mà ông gọi là “sổ hộ nghèo của ông trời” ban tặng.

    Ông nói: “Tui trúng số coi như người lận đận được hưởng. Có bao nhiêu tui t́m đến người nghèo khó khăn giúp đỡ họ, tui cho mượn ai trả cũng được, không trả tui cũng không phiền trách. Bà con đă quá khổ đau rồi!”.

    Chuyện đi du lịch có người nói ông nghèo mà chơi sang, có người ngại sợ ông tốn tiền nhưng ông nói đi cho ông vui ḷng, đi để biết đất nước đẹp cỡ nào. 17 triệu đồng tiền thuê xe và chi phí ăn ở cho chuyến đi Sài G̣n, Đà Lạt, Nha Trang. Số tiền c̣n lại được ông chia sẻ cho chùa và bà con nghèo cần vốn làm ăn.

    Ông Nguyễn Văn Ngọc nhà nghèo lại bệnh gan khó trị, đă được ông Tư tặng nửa chỉ vàng. Anh Bảy sửa xe, chị Nhung bán bánh bèo, bà Sáu cô đơn làm nghề đan đệm bàng... rồi trẻ con trong xóm thiếu tiền mua sách vở đều được ông Tư tiếp sức cho tiền như một nguồn động viên lớn. Lúc trúng số ông Tư c̣n mua cả đồ chơi, vật dụng, mua liền mấy trái bóng để lũ trẻ đá bóng vui đùa mỗi chiều.

    Ai nghèo khó ông Tư cho mượn từ vài trăm ngàn đến 7-8 triệu đồng. Gần 20 năm nay nhà ông vẫn như xưa. Ông muốn lưu giữ kư ức bằng những cảnh vật dù là sơ sài của gia đ́nh.

    Cḥm xóm ai có món ngon vật lạ đều dành phần ưu tiên cho ông. Có hàng chục người nghèo đang làm ăn khá lên từ nguồn tiền trúng số của ông, họ nói với chúng tôi rồi đây cũng sẽ noi theo ông Tư Cừu tiếp tục giúp người nghèo khó ở xóm nhà mồ...

    QUANG VINH

    http://ghpgvntn-toiacphatgiaoanquang.blogspot.ca/

    Alamit: Bộ đội miền Bắc giả lính Pol pot !!??
    Last edited by alamit; 18-02-2013 at 05:42 AM.

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tội Ác Cộng Sản Việt Nam - Thảm sát Làng Ba Chúc,
    An Giang Tháng 4/1978


    NGUYỄN VĨNH LONG HỒ

    PHẦN III


    Bài viết TỘI ÁC CSVN TRONG BIẾN CỐ LÀNG BA CHÚC, AN GIANG VÀO THÁNG 4/ 1978 (Phần I & II) đă được post lên: TAKE2TANGO...(mục Đàn Ngang Cung) ngày 3/27/ 2009 lúc 9:59:06 AM và VĂN TUYỂN 2009-03-27 lúc 12:03:42. Và số độc giả theo dơi trên Văn Tuyển I tính đến ngày hôm nay, đă lên đến 19.825 người. Xin chân thành cám ơn quí vị độc giả đă theo dơi bài viết nầy.

    Tháng 4 năm 2010, kỷ niệm đúng 32 năm, ngày dân làng BA CHÚC, tỉnh AN GIANG bị cái gọi là lực lượng vũ trang QĐND của CSVN tàn sát tập thể. Trong phạm vi bài nầy, tôi (tác giả) trước khi mở cuộc đối thoại với những quan điểm phản bác bài viết nầy, tôi xin nêu lên một vài điểm thắc mắc để “nhóm thầy cải” bào chữa tội ác của bọn lănh đạo CS Hà Nội trả lời:

    I. YẾU TỐ THỜI GIAN “TIỀN HẬU BẤT NHẤT”: TRỐNG ĐÁNH XUÔI, KÈN THỔI NGƯỢC:

    Nhà mồ Ba Chúc là di tích được Nhà nước CSVN công nhận là DI TÍCH LỊCH SỬ vào năm 1980 là một địa điểm ghi dấu tội ác man rợ của bọn diệt chủng Pôn - Pốt qua 11 ngày từ 18/ 4/ 1978 đến 29/ 4/ 1978 đă xâm lược và sát hại hàng ngàn người dân xă BA CHÚC. Ông HOÀNG QUƯ cũng đă xác nhận thời gian nầy của Nhà nước CSVN đưa ra và ghi rơ số nạn nhân là 3.157 người cả Việt lẫn Miên.

    Nhưng, ông LỤC TÙNG đă phản bác khoảng thời gian nầy do Nhà nước CSVN đưa ra là không đúng, bằng cách trưng dẫn tài liệu của ỦY BAN TRUNG ƯƠNG ĐIỀU TRA TỘI ÁC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ghi nhận: bắt đầu từ ngày 14/ 4/ 1978 đến 25/ 4/ 1978 và con số nạn nhân là 3.574 người. Rơ ràng, yếu tố thời gian xảy ra vụ thảm sát là “tiền hậu bất nhất” trống đánh xuôi, kèn thổi ngược, sai biệt trước sau 4 NGÀY để làm ǵ?

    Ư kiến của ông Nguyễn B́nh Đông trên TAKE2TANGO đưa ra:

    Biến cố thảm sát Ba Chúc, tỉnh Châu Đốc cách đây 31 năm, c̣n 19 năm nữa sẽ viết thành sử (sau 50 năm, mới kể là sử, theo thời gian tính). Chắc chắn sẽ đi vào lịch sử Việt Nam, v́ tôi viết sử nếu tôi chết sẽ có người khác viết...Trong bộ chính trị cộng sản Việt Nam đâu có ai già?

    Câu hỏi được đặt ra với sử gia Nguyễn B́nh Đông:

    Tôi không biết sử gia Nguyễn B́nh Đông căn cứ vào tiêu chuẩn nào phải chờ sau 50 năm sau mới kể là sử, theo thời gian tính? Tại sao không dám viết lại ngay “sự cố” nầy như trường hợp TRẬN CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG bùng nổ vào ngày thứ bảy 17/ 2/ 1979 lúc 3 giờ 30 sáng?

    Chúng tôi xét thấy không cần thiết sử gia Nguyễn B́nh Đông phải chờ đợi đến 50 năm sau mới viết thành sử. Chúng tôi chỉ yêu cầu Đảng CSVN và ông ghi rơ ràng, trung thực diễn tiến biến cố thảm sát dân làng Ba Chúc, tỉnh An Giang vào tháng 4 năm 1978 với đầy đủ chiết mà đồng bào Ba Chúc đ̣i hỏi:

    1. THỜI GIAN:

    Yếu tố thời gian quan trọng nhất và phải hoàn toàn chính xác như “sự cố” “Trận chiến biên giới Việt - Hoa” kể trên. Tôi không biết các sử gia trong Bộ Chính trị CSVN giải thích thế nào về cái yếu tố thời gian “TIỀN HẬU BẤT NHẤT”, trống đánh xuôi, kèn thổi ngược SAI BIỆT TRƯỚC SAU 4 NGÀY? Tại sao phải tránh né sự thật?

    2. KẾ HOẠCH PH̉NG THỦ BIÊN GIỚI TÂY - NAM:

    Yêu cầu trưng dẫn sơ đồ trận liệt phân chia khu vực trách nhiệm pḥng thủ của ba Sư đoàn chính quy QĐND: 4, 8 và 330 và 2 Trung đoàn cơ động tỉnh với những chi tiết:

    KẾ HOẠCH PH̉NG THỦ:

    -Pḥng thủ chu vi, pḥng thủ chiều sâu, pḥng thủ chiều ngang, pḥng thủ chiều rộng, pḥng thủ lưu động, pḥng thủ cố định, pḥng thủ các yếu điểm...

    -Kế hoạch phối hợp hỏa lực, hỏa lực hổ tương yễm trợ, pháo yễm, không yễm...

    CÔNG SỰ PH̉NG THỦ:

    -Vị trí các công sự pḥng thủ: Pháo đài, chiến lũy, đài chỉ huy, tháp canh, chiến hào, chướng ngại nhân tạo, thiên nhiên như kinh Vĩnh Tế...

    HÀNH ĐỘNG PH̉NG THỦ:

    -Đào giao thông hào, hầm chông, ḿn bẫy, khai quang địa thế, giàn quân, phản công...

    TIỀN ĐỒN CHIẾN ĐẤU:

    -Thiết lập tiền đồn chiến đấu ven biên.

    -Hệ thống báo động bằng cách gây tiếng động, ánh sáng hỏa châu một khi phát hiện mưu toan xâm nhập của địch quân...

    -Pḥng thủ cố định nội vi và pḥng thủ tích cực hoạt động ngoại vi vào ban đêm...

    Kế hoạch pḥng thủ biên giới phía Tây Nam vùng biên giới Việt - Miên trên đây, đối với các vị tướng Tư lệnh sư đoàn 4,8 và 330, dày dạn kinh nghiệm chiến trường c̣n rất nhiều khuyết điểm. Với quân số chính quy và địa phương ước tính trên 30.000 quân mà những viên tướng Tư Lệnh chiến trường không đủ khả năng bảo vệ nổi dân làng BA CHÚC chỉ có khoảng 15.000 dân, để lực lượng Khmer Đỏ của Pôn Pốt tung hoành ngang dọc suốt 11 ngày đêm, thảm sát trên 3.574 thường dân vô tội mà BTL/QK 9 đặt tại Cần Thơ đă án binh bất động, không có phản ứng ǵ cả là một chuyện KHÔNG THỂ TIN ĐƯỢC, giống như chuyện PHONG THẦN.

    V́ vậy, tôi có một vài câu hỏi được đặt ra nhờ các sử gia trong BCT/ CSVN và ông Nguyễn B́nh Đông trả lời, để làm sáng tỏ “sự cố” nầy:

    1. Lúc lực lượng Khmer Đỏ tràn qua biên giới Miên - Việt tàn sát dân làng Ba Chúc trong 11 ngày đêm, bắt đầu vào ngày nào: ngày 14 hay ngày 18 / 4/ 1978? Có bao nhiêu nạn bị thảm sát 3.157 hay 3.574 người? Yêu cầu giải thích rơ ràng về khoảng thời gian “tiền hậu bất nhất”, trống đánh xuôi, kèn thổi ngược nầy trước dư luận quần chúng.

    2. Nếu đă có đủ yếu tố chính xác, tại sao Đảng CSVN không dám đúc kết, gởi lên “ỦY BAN TRUY TỐ TỘI PHẠM CHỐNG NHÂN LOẠI” để truy tố Pôn Pốt lănh tụ Khmer Đỏ ra trước T̉A ÁN QUỐC TẾ LAHAY? Tôi thách thức Đảng CSVN và sử gia Nguyễn B́nh Đông công khai hóa “DIỄN TIẾN CUỘC THẢM SÁT DÂN LÀNG BA CHÚC CỦA QUÂN KHMER ĐỎ VÀO THÁNG 4/ 1978” trên diễn đàn với nầy với đầy đủ chi tiết, làm sáng tỏ “sự cố” nầy:

    -Tên những sư đoàn thuộc lực lượng vũ trang Khmer Đỏ tham dự trận tấn công.
    -Quân số ước tính bao nhiêu?
    -Ai làm Tư lệnh các Sư đoàn Khmer Đỏ nầy?
    -Trận tấn công bắt đầu lúc nào? Yêu cầu phải ghi rơ năm, tháng, ngày và giờ thật chính xác.
    -Chiến thuật tấn công của Khmer Đỏ.
    -Quân Khmer Đỏ dùng phương tiện ǵ để vượt qua kinh Vĩnh Tế để tấn công dân làng Ba Chúc, cũng như lúc triệt thoái về bên kia biên giới?
    -Các mũi tấn công của quân Khmer Đỏ vào hệ thống pḥng của đơn vị nào chịu trách nhiệm?
    -Lực lượng Khmer Đỏ của Pôn Pốt đă lùa trên 3000 dân làng Ba Chúc vào những CHÙA & TRƯỜNG HỌC nào, trong 11 ngày đêm để tàn sát? Xin đánh dấu từng tọa độ của những “CHÙA & TRƯỜNG HỌC” trên bản đồ tỉnh Ba Chúc, kèm theo h́nh ảnh càng tốt!
    -Sau khi quân Khmer Đỏ rút về bên kia biên giới, đếm được bao nhiêu xác chết và vũ khí địch bỏ lại chiến trường?
    -Tổn thất về nhân mạng của lực lượng vũ trang QĐND là bao nhiêu?
    -Cuộc quần thảo giữa sư đoàn 4, 8. 330 và 2 trung đoàn cơ động tỉnh và quân Khmer Đỏ trong suốt 11 ngày đêm mà sau khi thu dọn chiến trường, chỉ đếm được xác 3.574 dân làng tại hiện trường. C̣n Địch và Bạn đều b́nh yên vô sự, không có tổn thất về nhân mạng là chuyện KHÔNG THỂ TIN ĐƯỢC!

    II. XUẤT XỨ 1.159 HỘP SỌ NGƯỜI TRONG NHÀ MỒ BA CHÚC Ở ĐÂU RA?:

    Căn cứ vào bài viết CÂU CHUYỆN NGÔI LÀNG BA CHÚC Ở BIÊN GIỚI MIÊN VIỆT của ông Hoàng Quư đưa lên lenduong.net ngày 5/02/ 2004 viết rằng: “Khoảng 1700 sọ người nh́n thấy qua cửa kiếng, phân loại theo tuổi (từ 3 tuổi trở lên), nam, nữ và không muốn được hỏa thiêu theo nghi thức thiêu của Phật giáo ...ngưng trích”. Trong bài viết của ông Lục Tùng c̣n thấy những vết thủng lỗ chỗ trên hộp sọ trưng bày trong nhà mồ.

    Kể từ khi dân làng Ba Chúc, tỉnh An Giang bị thảm sát vào tháng 4 năm 1978 đến khi nhà mồ Ba Chúc, được Nhà nước CSVN công nhận là di tích lịch sử vào năm 1980, chỉ cách nhau có 2 năm. Với chừng ấy thời gian, xác chết của những nạn nhân chắc chắn chưa hoàn toàn phân hủy (tối thiểu phải trên 4 hoặc 5 năm). Làm sao bọn CS Việt Nam t́m đâu ra chừng ấy hộp sọ để đem trưng bài trong nhà mồ Ba Chúc?

    Theo sự suy đoán của tôi: Để có 1700 hộp sọ người nầy dùng vào mục đích tuyên truyền, trước khi đem chôn xác của các nạn nhân, chánh quyền địa phương đă cho lén cắt đầu họ rồi đem chôn riêng một nơi bí mật nào đó, để mau chóng bị phân hủy. Đây là một hành động dă man có chủ đích từ trước.

    Nhưng, đối với người CSVN xảo quyệt và man trá, họ giải quyết vấn đề nầy rất dễ dàng. Trước đây, khi san bằng các NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI VNCH trên khắp 4 vùng chiến thuật, họ đă cất giữ những hộp sọ của những người lính QĐVNCH vô thừa nhận, để sử dụng vào việc tuyên truyền khi cần thiết.

    III. LÀNG BA CHÚC KHÔNG PHẢI LÀ MỤC TIÊU TẤN CÔNG CỦA KHMER ĐỎ:

    Bọn CS Hà Nội chọn làng Ba Chúc, tỉnh An Giang để tắm máu 3157 hay 3574 đồng bào ruột thịt vào 14 hay 18 tháng 4 năm 1978, là một hành động sai lầm rất lớn về mặt tuyên truyền và sự thật trước sau ǵ cũng bị phơi bày ra ánh sáng. Bọn CS Hà Nội đă quên rằng, bên cạnh tên đồ tể Pôn Pốt lúc bấy giờ, luôn có mặt hàng tá cố vấn quân sự Trung Cộng chỉ đạo về mặt chánh trị và quân sự cho Pôn Pốt.

    Chắc chắn bọn cố vấn Trung Cộng sẽ ngăn cản hành động phiêu lưu quân sự nầy của Pôn Pốt. V́ nếu đưa hàng ngàn quân Kmer Đỏ vượt qua kinh Vĩnh Tế để tiêu diệt dân làng Ba Chúc cách kinh Vĩnh Tế 5, 6 km, đa số là tín đồ PGHH vốn không hận thù với dân Kampuchia. Bọn cố vấn Trung Cộng thừa biết rằng muốn đưa quân vượt qua kinh Vĩnh Tế chỉ có ba cách:

    • Đưa toán công binh chiến đấu áp sát biên giới Miên - Việt cùng với phương tiện để chuẩn bị lắp ráp cầu nổi.
    • Lính Khmer Đỏ sẽ mang phao cá nhân lội qua kinh Vĩnh Tế.
    • Dùng xuồng ghe để đưa quân vượt kinh Vĩnh Tế.

    Dùng cách nào, cũng không đạt được yếu tố “BẤT NGỜ” và không thể nào lọt qua khỏi mạng lưới t́nh báo nhân dân của chánh quyền địa phương. Kinh Vĩnh Tế là chướng ngại vật thiên nhiên, đưa hàng ngàn quân vượt qua con kinh nầy là một hành động tự sát v́ phi trường Trà Nóc và Cần thơ cách biên giới Việt - Miên khoảng 120 km đường chim bay. Nếu dùng trực thăng vận, đổ quân lên biên giới để giải tỏa áp lực địch tại làng Ba Chúc chỉ mất khoảng 1 giờ bay là cùng, c̣n dùng loại phi cơ MIG lên xạ kích hoặc oanh tạc là quân Khmer Đỏ sẽ thây phơi trên kinh Vĩnh Tế là cái chắc!

    Trong binh pháp Tôn Tử nói: “Không có lợi, không động binh. Không được ǵ không dùng binh lực. Mọi hành động chính trị và quân sự phải dành cho được một lợi ích!” Với tập đoàn cố vấn Trung Cộng bên cạnh, c̣n lâu Pôn Pốt mới dám làm trái ư, điều động lực lượng Khmer Đỏ vượt kinh Vĩnh Tế làm một phiêu lưu quân, tấn công làng Ba Chúc chỉ hao binh tổn tướng, không được lợi lộc ǵ cả. Cha nó lú th́ chú nó khôn!

    Nếu như Pôn Pốt muốn đánh Việt Nam để gây tiếng vang hoặc dằn mặt bọn CSVN. Bọn cố vấn Trung Cộng sẽ chọn Hà Tiên v́ thị xă Hà Tiên trù phú, cách biên giới Miên chỉ có 5 km. Pôn Pốt sẽ điều động lực lượng Khmer Đỏ tập trung tại cảng KOMPHONG SOM rồi dùng tàu đổ bộ bất ngờ đổ quân xuống bờ biển Hà Tiên, đánh nhanh, rút gọn bằng đường biển và đường bộ về bên kia biên giới đều dễ dàng và rất thuận lợi.

    IV. KẾT LUẬN:

    Để trả lời những thắc mắc của sử gia Nguyễn B́nh Đông về tôi (tác giả) bài viết nầy: Mục đích đưa ra bài nầy lên net để làm ǵ? Có thể một cá nhân, cũng có thể một tổ chức, có thể từ gián điệp Trung Cộng, Việt Cộng, PGHH hay một tổ chức nào đó...

    Xin trả lời:

    Mục đích duy nhất của tôi đưa bài viết này lên net: “SỰ THẬT PHẢI TRẢ LẠI CHO LỊCH SỬ” chỉ có vậy thôi!

    Sử gia NBĐ chụp cho tôi cái mũ gián điệp Trung Cộng, Việt Cộng... cái chiêu rẻ tiền cũ rích này, xin để độc giả phê phán! Đồng thời nó đă chứng minh một sự thật phủ phàng: sự khốn cùng của CHỦ NGHĨA BIỆN CHỨNG. Nếu các sử gia của Đảng CSVN và NBĐ c̣n có chiêu nào khác hay hơn cái chiêu chụp mũ? Xin giở hết ra đi! Tôi sẽ tiếp tục đối thoại với quư vị “thầy căi” nầy vào một dịp khác: tháng 4 năm 2011.

    PHẦN IV

    Tháng 4 năm 2011, kỷ niệm 33 năm ngày dân làng Ba Chúc, tỉnh An Giang bị cái gọi là lực lượng vũ trang QĐND tàn sát tập thể. Giữ đúng lời hứa, tôi xin giở lại HỒ SƠ TỐ CÁO TỘI ÁC CSVN TRONG BIẾN CỐ LÀNG BA CHÚC, TỈNH AN GIANG VÀO THÁNG 4 NĂM 1978.

    Sau một năm t́m ṭi tài liệu, lục loại từng thư viện Hoa Kỳ để kiếm những tài liệu chứng minh tội ác của Pôn Pốt và lực lượng Khmer Đỏ đă tàn sát gần 2 triệu đồng bào ruột thịt của họ trong chùa, rồi đốt chùa tại Kampuchia trong suốt thời gian Pôn Pốt trị v́ xứ Chùa Tháp. Ngay cả cuốn MILLENNIUM CHILDREN’S HISTORY OF THE 20th CENTURY (do nhà xuất DK Publishing Book 95 Madison Avemue, NY 10016) trang 307, ghi nhận cái chết của tên lănh tụ khát máu nầy như sau: “APRIL 1998, Pol Pot, notorious Khmer Rouge leader responsible for millions of deaths in the KILLING FIELDS OF CAMBODIA, dies at 72” (Tháng 4 năm 1998, Pol Pol, ai cũng biết là lănh đạo của Khmer Đỏ, người chịu trách nhiệm của hàng triệu cái chết trong những CÁNH ĐỒNG TỬ THẦN ở CAMBODIA, chết lúc 72 tuổi).

    Tôi có đến sinh hoạt với cộng đồng “CAMBODIAN COMMUNITY” tại hai ngôi chùa lớn trong vùng Virginia và Maryland: Cambodian Buddist Temple - 13800 New Hampshire Ave, Silver Spring, MD và chùa Wat Yarnna Rangseei Buddish Monastery 22437 Ceder Green Rd, Sterling, VA. Tôi đă gặp anh bạn M. Sok đồng bào Mỹ gốc Cambodia giới thiệu tôi với một số sư săi trong chùa và họ đă xác nhận rằng: Trong những năm Pol Pot cai trị Cambodia, sư săi bị bắt buộc phải hoàn tục và tuyệt đối không có chuyện lực lượng Khmer Đỏ giết người tập thể trong chùa hoặc đốt chùa. V́ vậy, tôi có thể kết luận vấn đề nầy chỉ có bọn CSVN vô thần mới dám làm cái chuyện tày trời là tàn sát dân lành trong chùa rồi phóng hỏa ĐỐT CHÙA. Tôi dám thách thức BCT/TƯ/Đảng CSVN trưng dẫn một cuốn sách, tài liệu hoặc h́nh ảnh nào xuất bản tại phương Tây, xác nhận rằng Pol Pốt và lực lượng Khmer Đỏ đă giết người tập thể trong chùa rồi đốt chùa ở Cambodia trong ngày Lễ hội Chol-Chnam-Thmay, như bạo quyền CSVN đă cáo buộc họ đă thảm sát dân làng Ba Chúc trong những ngày lễ kể trên.

    Riêng anh Sáu Lưỡi Lam, viết b́nh luận rằng: Chánh quyền CS địa phương biết trước lực lượng Khmer Đỏ sẽ mở cuộc tấn công làng Ba Chúc, nên tất cả lực lượng vơ trang QĐND rút lui toàn bộ về tuyến sau để Khmer Đỏ tung hoành ngang dọc suốt 11 ngày đêm, mặc t́nh tàn sát dân làng Ba Chúc.

    Điều nầy chứng tỏ rằng:

    • Lưới t́nh báo nhân dân của chánh quyền CS địa phương rất tinh vi. Vậy xin cho biết tên những Sư đoàn Khmer Đỏ nào sẽ mở cuộc tấn công vào làng Ba Chúc? Viên Tư lệnh Sư đoàn hay Sư đoàn Trưởng tên họ ǵ? Quân số mỗi sư đoàn là bao nhiêu người?

    • Lực lượng Khmer Đỏ tấn công làng Ba Chúc thảm sát 3.157 hay 3.574 dân lành trong suốt 11 ngày đêm, bắt đầu từ ngày 18/4/ 1978 đến 29/4/ 1978 hay bắt đầu từ 14/4/ 1978 đến 25/4/ 1978? Xin cho biết thời gian chính xác.

    • Lực lượng Khmer Đỏ chính là Lực lượng vũ trang của sư đoàn 30 (hay sư đoàn bánh tét) hóa trang thành lính Khmer Đỏ. Đó cũng là lư do tại sao Bộ Tư Lệnh/ Quân Khu 9 tại Cần thơ án binh bất động.

    • Lực lượng vũ trang QĐND lùi về tuyến sau để thực hiện kế hoạch bao vây GIẾT SẠCH - ĐỐT SẠCH - PHÁ SẠCH không cho một người nào chạy thoát về phía huyện Tri Tôn.

    Trước khi tạm chấm dứt bài viết nầy, tôi xin có lời nhắn với bà Hoa Hướng Dương ǵ đó, đừng để tên tuổi của vị Giáo sư - Tiến sĩ VƠ T̉NG XUÂN khả kính, dấy máu đồng bào vô tội làng Ba Chúc. Xin cám ơn.

    Nguyễn Vĩnh Long Hồ

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tội Ác Cộng Sản Việt Nam - Thảm sát Làng Ba Chúc,
    An Giang Tháng 4/1978
    4. PHẦN KẾT

    NGUYỄN VĨNH LONG HỒ




    HUN SEN PHẢI TRẢ SỰ THẬT LẠI CHO LỊCH SỬ CAMPUCHIA.

    Trong dịp khánh thành khu di tích lịch sử Địa điểm thành lập Đoàn 125 tại ấp Suối Râm, xă Long Giao (huyện Cẩm Mỹ), tỉnh Đồng Nai vào sáng ngày 2 tháng 1 năm 2012. VnExpress có đặt câu hỏi với TT Hun Sen Campuchia:

    -Thưa ông, tác giả Haish C. Mehta và Julie B. Mehta của cuốn “Hun Sen - Nhân vật xuất chúng” có kể lại rằng, ông đă “thể hiện sự phẩn nộ” khi có ư kiến đánh giá cuộc chiến 10 năm của VN ở Campuchia như là “xâm lược”. Theo ông, v́ sao lại có cách hiểu như vậy về cuộc chiến đó?”

    ĐÁP:

    -Không riêng ǵ ông bà Mehta, mà nhiều người từng nói với tôi như vậy. Tôi kịch liệt bác bỏ điều nầy. Sự hiện diện của quân đội Việt Nam là nhằm đáp ứng yêu cầu của nhân dân Campuchia v́ sự sống của nhân dân chúng tôi, điều đó đă dẫn đến sự hồi sinh của Campuchia ngày hôm nay.

    -Sự hiện diện của quân đội Việt Nam ở Campuchia là nhằm đáp ứng yêu cầu của nhân dân Campuchia v́ sự sống của nhân dân chúng tôi, điều đó dẫn đến sự hồi sinh của Campuchia ngày hôm nay.

    -Quốc vương Sihanouk cũng từng kêu gọi sự giúp đở của Việt Nam để chống lại Lon Nol. Khi chúng tôi đang phải đấu tranh chống lại chế độ diệt chủng Pol Pot, tại sao chúng tôi không thể kêu gọi nhân dân VN đến giúp chúng tôi?

    HỎI:

    -Vậy nên hiểu thế nào về việc 30 năm sau Liên Hợp Quốc mới tổ chức được một phiên ṭa xét xử tội diệt chủng của chế độ Khơme đỏ và tại đó một số bị cáo đă cáo buộc quân t́nh nguyện Việt Nam trong việc giúp đở Campuchia là sai trái?”

    ĐÁP:

    -Tôi đă nghe Nuon Chea, một trong những lănh đạo chế độ Pol Pot được xét xử tại ṭa án trong mấy tuần lễ vừa qua, không những không nhận lỗi lầm của ḿnh mà c̣n tố cáo việc nầy việc khác. Đây chỉ là những lời tự bào chữa, nhằm làm nhẹ tội của những kẻ sát nhân, diệt chủng mà thôi. Kẻ trộm không bao giờ thừa nhận rằng nó là tên ăn trộm. (Nhận xét của TT Hun Sen rất chính xác. Những kẻ bán nước cho Trung Cộng như Hun Sen và Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Tô huy Rứa, Nguyễn Chí Vịnh… không bao giờ dám thừa nhận ḿnh là những tên phản quốc đă bán nước cho Tàu Cộng cả, đúng không?)

    *

    Tại phiên ṭa của LHQ ở thủ đô Nam Vang xét xử ba nhà lănh đạo cao cấp trong thời Khmer Đỏ vào hôm thứ ba ngày 13/12/2011, các bị cáo trong vụ án thứ hai phải đối mặt với câu hỏi về vai tṛ của ḿnh trong chế độ cầm quyền, khiến gần 2 triệu người Campuchia bị giết. Các cựu lănh đạo Khmer Đỏ vẫn giữ lập trường rằng: “VIỆT NAM LUÔN T̀M CÁCH SÁT NHẬP CAMPUCHIA VÀ NẾU KHÔNG CÓ KHMER ĐỎ TH̀ CAMPUCHIA ĐĂ BỊ VIỆT NAM NUỐT CHỬNG VỚI CHỦ TRƯƠNG DIỆT CHỦNG DÂN TỘC CAMPUCHIA.”

    Muốn biết những lời phát biểu của TT Hun Sen và tố cáo của các nhà Lănh đạo Khmer Đỏ cáo buộc cho Việt Nam “XÂM LƯỢC” Campuchia đúng hay sai? Tôi xin đưa ra những dẫn chứng cụ thể trong thời kỳ Khmer Đỏ cai trị Campuchia để quư vị độc giả nhận xét, đánh giá và phê phán.

    I. CHÁNH QUYỀN CAMPHUCHIA DÂN CHỦ:

    NGÀY 17 THÁNG 4 NĂM 1975: quân Khmer Đỏ tiến quân vào thủ đô Nam Vang. Lúc bấy giờ, trên danh nghĩa chính phủ Campuchia dân chủ là chánh phủ Hoàng Gia Thống Nhất Quốc Gia Campuchia, một liên minh giữa hai phe Sihanouk và Khmer Đỏ được thành lập năm 1970 tại Bắc Kinh để đối phó chánh phủ Cộng Ḥa của tướng Lon Nol. Chánh phủ đó do Sihanouk làm Quốc Trưởng, Pen Nouth Thủ Tướng, Khieu Samphan Phó Thủ Tướng kiêm Bộ Trưởng Quốc Pḥng, Hu Nim Bộ Trưởng Thông Tin, Hou Youn Bộ trưởng Nội Vụ.

    Thật ra, vừa đến Nam Vang, Khmer Đỏ chánh thức nắm chủ quyền cả nước Campuchia, bắt đầu thanh toán các thành phần đối lập, phản cách mạng và thực hiện công tác di tản dân thành phố về nông thôn.

    Đảng Cộng sản Campuchia, dưới cái tên “Tổ Chức” (Angkar) bắt đầu cũng cố quyền hành. Ban Thường Vụ Trung Ương Đảng lúc đó gồm: Pol Pot, Nuon Chea, Ta Mok, So Phim, Ieng Sary, Von Verth, Son Sen và Takeu. Sau Pol Pot, Nuon Chea là nhân vật thứ hai đặc trách Vụ Tổ Chức (chức vụ nầy tương đương với Lê Đức Thọ của CSVN)

    THÁNG 7 NĂM 1975: Pol Pot triệu tập đại hội các Bí Thư Khu Uûy để thống nhất quân đội và phân chia khu vực trách nhiệm. Campuchia được chia ra làm 7 khu như sau:

    • TA MOK trách nhiệm khu Tây Nam.

    • NHIM ROS trách nhiệm khu Tây Bắc.

    • KHOY THUON trách nhiệm khu Bắc.

    • SO PHIM trách nhiệm khu Đông.

    • KE PAUK trách nhiệm Trung Ương.

    • MEN SAN trách nhiệm khu Đông Bắc.

    • CHU CHET trách nhiệm khu Tây.

    Tất cả các Bí thư Khu ủy chấp thuận đường lối “Cộng Sản Quá Khích” của Pol Pot. C̣n Quốc Trưởng Sihanouk và Thủ Tướng Pen Nouth chỉ là hư danh không một chút quyền hành và gần như bị giam lỏng.

    NGÀY 5 THÁNG 1 NĂM 1976: Hiến pháp chánh thức của Campuchia ra đời, không có đoạn nào đề cập tới quyền tự do căn bản, chỉ nói đến chính sách cưỡng bách lao động. Theo Hiến Pháp, nước Campuchia sẽ có một Hội Đồng Chủ Tịch Nhà Nước do Quốc Hội bầu ra.

    NGÀY 20 THÁNG 3 NĂM 1976: Quốc Hội Campuchia được bầu ra, đa số các đại biểu là Bí thư các Quân Khu và Chi Khu. Noun Chea được cử làm Chủ Tịch Quốc Hội. Khieu Samphan giữ chức vụ Chủ Tịch Hội Đồng Nhà Nước. So Phim đệ nhất Phó Chủ Tịch, Nhim Ros đệ nhị Phó Chủ Tịch. C̣n ông Sihanouk từ đó bị quản thúc.

    NGÀY 12 THÁNG 4 NĂM 1976: Chánh phủ chính thức của Khmer Đỏ ra mắt. Thành phần chánh phủ như sau:

    • Thủ Tướng: POL POT

    • Bộ Trưởng Ngoại Giao: IENG SARY.

    • Bộ Trưởng Quốc Pḥng: SON SEN.

    • Phó Thủ Tướng đặc trách Kinh Tế: VON VERTH.

    • Bộ Trưởng Kỷ Nghệ: KHOY THUON.

    • Bộ Trưởng Thông Tin: HU NIM.

    • Bộ Trưởng Y Tế: THIOUM THIOEUN.

    Tập đoàn lănh đạo Khmer Đỏ đă kết hợp những thực nghiệm chủ nghĩa xă hội đẫm máu, rập khuôn của Stalin và Mao Trạch Đông với những kinh nghiệm lao động nô lệ dưới thời vua Jayavarman VII gần như điên cuồng. Nhưng, đường lối quá khích của Khmer Đỏ hơn cả Stalin, Mao và Hitler đă gây ra thảm kịch tự diệt chủng hơn ¼ dân số Campuchia.

    Ngay từ ngày đầu tiên, song song với công tác tiêu diệt những phần tử phản cách mạng gọi là “Ba Ngọn Núi Quyền Lực Phản Động” là Đế Quốc - Phong Kiến và Tư sản Mại Bản. Khmer Đỏ thực hiện ngay một cuộc cách mạng thứ hai là tiến thẳng lên XHCN và xây dựng một quốc gia Campuchia hùng mạnh trong ṿng 10 năm bằng cách áp dụng chính sách kinh tế tập trung, cưỡng bách lao động toàn dân chúng để xây dựng một XHCN nguyên thủy. Trong suốt 4 năm Khmer Đỏ nắm chánh quyền, đă gây nên một không khí khủng bố đẫm máu và chết chóc trùm lên cả nước, giống như miền Bắc XHCN Việt Nam trong chiến dịch cải cách ruộng đất kinh hoàng từ năm 1955 - 1956.

    Về mặt lao động sản xuất, họ được đoàn ngũ hóa, tổ chức thành những công đoàn, nông trường làm cả nước biến thành một trại tập trung khổng lồ. Dân chúng phải làm mỗi ngày từ 6 giờ sáng đến 8, 9 giờ đêm. Mục tiêu đoàn ngũ hóa cả nước được Khiêu Samphan hoạch định trong luận án tiến sĩ tại Sorbonne năm 1959. Ông ta viết: “Sự tổ chứccó phương pháp, tiềm năng của quần chúng nông dân sẽ làm tăng hiệu năng sản xuất lên hàng trăm lần.”

    Giống như Stalin trong thập niên 1930, Mao Trạch Đông trong thập niên 1960 và Hồ Chí Minh khi tiếp thu miền Bắc Việt Nam từ sau Hiệp định Geneve 1954. Chính sách hoang tưởng và quá khích của Khmer Đỏ đă đưa đến hậu quả kinh tế vô cùng tai hại bởi những cán bộ không có kinh nghiệm nông nghiệp và ngu dốt chỉ huy, khiến cho lao động cả nước kiệt quệ làm mức sản xuất bị phá sản.

    Pol Pot đổ lổi cho những phần tử khả nghi phá hoại kinh tế, trong số nầy có Bộ trưởng Kinh Tế Khoy Thoun và Bí Thư Khu Uûy khu Tây Bắc Nhim Ros v́ không đạt chỉ tiêu sản xuất. Sau cùng là những người bị tố cáo có “THÂN XÁC KHMER MÀ ĐẦU ÓC VIET NAM” kể cả những cán bộ cao cấp như Keo Meas (Lảnh tụ Cộng Sản Campuchia kỳ cựu, Bí thư thành ủy Nam Vang tới năm 1958, thân CSVN), Hu Nim, Von Verth. V́ vậy, Keo Meas bị lănh án tử h́nh năm 1976, mở đầu một giai đoạn cắt đứt mọi quan hệ với Việt Nam một cách sâu rộng và công khai. Sau khi Keo Meas bị thanh toán, tập đoàn lănh đạo Khmer Đỏ gồm Pol Pot, Noun Chea, Son Sen càng tin chắc là Việt Nam đang mưu toan phá hoại đảng nhằm thôn tính Campuchia để thành lập LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG, nhất là sau khi Việt Nam kư thông cáo thân hữu với Lào vào tháng 12/ 1976.

    Sau khi Mao Trạch Đông chết vào ngày 9/ 9/ 1976, các nhà lănh đạo mới của Bắc Kinh tái xác nhận sự ủng hộ triệt để Đảng CS Campuchia, Pol Pot mới ra lệnh phát động chiến tranh biên giới trên qui mô rộng lớn hơn.

    II. LIÊN XÔ & TRUNG CỘNG ĐỐI ĐẦU TRÊN ĐỊA BÀN CHIẾN LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG:

    LIÊN XÔ:

    Với ư đồ bao vây Trung Cộng và suy yếu thế lực của Hoa Kỳ tại Châu Á - Thái B́nh Dương, vào tháng 6 năm 1969, LEONID BREZHNEV đề nghị với một số quốc gia từ Trung Đông đến Nhật Bản để h́nh thành một tổ chức an ninh chung, bảo vệ ḥa b́nh trong khu vực. Riêng ở Đông Dương, mục tiêu chiến lược của Liên Xô là hất ảnh hưởng của Hoa Kỳ và Trung Cộng ra khỏi Biển Đông nói chung và Đông Dương nói riêng, nhằm kiểm soát vịnh Cam Ranh và các hải cảng chiến lược để bành trướng lănh thổ Đế Quốc Xô Viết và hổ trợ cho các đảng CS Đông Dương vào trong quỷ đạo của Liên Xô bằng cách viện trợ quân sự, kinh tế.

    Sau ngày CSBV cưỡng chiếm MNVN, Lê Duẩn đưa nước VNCS vào ṿng quỷ đạo của Liên Xô chống Trung Cộng. Liên Xô giúp 500 triệu mỹ kim cho ngân sách VNCS tài khóa 1976 và 3 tỷ mỷ kim cho kế hoạch ngũ niên 1976 - 1980. Trong lúc đó, Bắc Kinh chỉ viện trợ cho Hà Nội 200 triệu mỹ kim tượng trưng và cắt đứt ngân khoảng mới cho niên khóa 1977.

    TRUNG CỘNG:

    Sau ngày 30/ 4/ 1975, sự sụp đổ của chánh phủ VNCH và sự rút lui của quân đội Mỹ đă tạo nên một khoảng trống quyền lực tại vùng Đông Nam Á khiến Trung Cộng càng quan tâm đến t́nh h́nh an ninh trong vùng. Bị áp lực nặng nề của Liên xô ở biên giới phía Bắc, Trung Cộng không bao giờ muốn có một nước VNCS có khuynh hướng thân Liên Xô ở biên giới phía Nam, nhất là VNCS c̣n có âm mưu, toan thống trị toàn cơi Đông Dương để trở nên một thế lực quân sự hùng mạnh.

    NGÀY 27 THÁNG 9 NĂM 1976: tại diễn đàn LHQ, Ngoại trưởng Trung Cộng là Kiều Quán Hoa một mặt tố Liên Xô muốn thay thế Hoa Kỳ khống chế Biển Đông và một mặt khác cảnh báo các quốc gia Đông Nam Á chớ dại “đón cọp vào ngă sau, trong khi vừa đuổi được chó sói ra cửa trước”.

    Trước đó, tháng 9 năm 1975, nhân dịp Quốc Khánh của VNCS là dịp Trung Cộng cử tướng Trần Ích Liên, Ủy viên BCT và Tư lệnh Quân Khu Bắc Kinh làm trưởng phái đoàn, đồng thời mang ư nghĩa chính trị đặc biệt v́ tướng Trần Ích Liên đă chỉ huy QĐND Trung Cộng đánh nhau với quân đội Liên Xô ở biên giới vào năm 1969. Trên đường đến Hà Nội, tướng Liên ghé thăm nhà máy gang thép Thái Nguyên do Trung Cộng giúp xây dựng. Tại đây, tướng Liên đọc diễn văn kêu gọi đấu tranh chống “Chủ nghĩa Bá Quyền” ám chỉ Liên Xô. Nhưng, bài diễn văn bị đục bỏ trên báo Đảng và đài phát thanh VN. Đài phát thanh Moscow công kích hành động của tên tướng nầy và gọi đó là hành động gây hấn với Liên Xô.

    VIỆT NAM:

    CUỐI THÁNG 9 NĂM 1975: Lê Duẩn và Lê Thanh Nghị, Chủ tịch Ủy Ban Kế Hoạch Nhà Nước sang thăm Bắc Kinh xin viện trợ. Trong buổi tiếp tân, Phó Thủ Tướng Đặng Tiểu B́nh đề cập đến “Chủ nghĩa bá quyền” và ám chỉ rằng Việt Nam nên liên kết với Trung Cộng để chống lại Liên Xô. Trong bài diễn văn đáp từ, Lê Duẫn đă không đề cập đến “chủ nghĩa bá quyền”. Sự gián tiếp từ chối không liên kết với Trung Cộng chống Liên Xô đưa đến kết quả là Trung Cộng từ chối viện trợ cho VNCS.

    Một tháng sau, Lê Duẩn sang Liên Xô. Tại đây, Lê Duẩn kư với Liên Xô một thông cáo chung trong đó Việt Nam nhất trí với Liên Xô trong đường lối đối ngoại. Hà Nội mong muốn được Liên Xô thu nhận vào COMECON, HỘI ĐỒNG KINH TẾ HỖ TƯƠNG CỘNG SẢN nên Lê Duẩn đi theo con đường Liên Xô chống Trung Cộng. Đối với Trung Cộng, Việt Nam dứt khoát đứng trong hàng ngũ đối lập với Trung Cộng.

    Tưởng cũng nên nhắc lại:

    CUỐI NĂM 1976: khi Đảng Lao Động Việt Nam nhóm Đại Hội Lần thứ IV tại Hà Nội dưới sự giám sát của lư thuyết gia MIKHAI A. SUSLOV, Trưởng phái đoàn Xô Viết, th́ đa số ủy viên trong BCT/TƯ/Đảng CSVN đă chuyển hướng, nối đuôi Lê Duẩn thần phục Mạc Tư Khoa. Ngay cả Trường Chinh củng tỏ ra ôn ḥa. Riêng một ḿnh Hoàng văn Hoang trung thành với Bắc Kinh, bị khai trừ phải trốn sang Tàu và lănh án tử h́nh khiếm diện. Từ đó, VNCS ư thức được vị thế đối lập của ḿnh với Trung Cộng và lúc nào cũng đề cao cảnh giác mối đe dọa của anh chàng láng giềng khổng lồ phương Bắc nên tập đoàn lănh đạo Đảng CSVN không thể đứng yên để Campuchia gây rối loạn biên giới Tây Nam với sự yểm trợ quân sự hùng hậu của Bắc Kinh.

    NGÀY 2 THÁNG 12 NĂM 1976: để củng cố an ninh sườn biên giới Tây Bắc, Lê Duẩn sang Vạn Tượng cùng với KAYSON PHOMVIHANE, Bí Thư Đảng Cộng Sản Lào, kư một thông báo chung “Tăng cường t́nh đoàn kết gắn bó giữa Việt - Campuchia và Lào” đây là bước đầu tiên trong kế hoạch thành lập LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG. Thông cáo chung giữa VN và Lào đă gián tiếp hợp thức hóa sự hiện diện khoảng 40.000 bộ đội VN trên lănh thổ Lào nhằm cô lập đường tiếp vận giữa Trung Cộng và Campuchia.

    NGÀY 18 THÁNG 7 NĂM 1977: Sau khi tham khảo với Mạc Tư Khoa, một phái đoàn Đảng và chánh phủ CSVN do Lê Duẩn và Phạm văn Đồng lại sang Vạn Tượng cùng Chủ tịch Đảng Souphanouvong và Thủ tướng Kayson Phomvihan kư hiệp ước thân hữu, trong đó có đoạn: “Hợp tác chặt chẽ để tăng cường khả năng pḥng thủ và bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của hai nước”. Hiệp ước nầy chỉ là h́nh thức và công khai hóa sự hiện diện của các sư đoàn 325, 304, 968…của CSVN.

    CAMPUCHIA:

    C̣n Campuchia đă có quá nhiều kinh nghiệm lịch sử với Việt Nam đă ăn sâu vào trong tiềm thức của những lănh tụ Khmer Đỏ, nhất là Pol Pot rất nhạy cảm về vấn đề an ninh và sự toàn vẹn lănh thổ. V́ vậy, quân Khmer Đỏ vừa vào được Nam Vang, chiếm được chánh quyền, Pol Pot đă đưa ra một chỉ thị 8 diểm trong đó phải trục xuất gần 200 ngàn Việt Kiều ở Campuchia bị cưỡng bách hồi hương và tăng cường quân đội ở biên giới Miên - Việt.

    V́ vậy, đối với Campuchia, khi VN đă cùng Lào kư những hiệp ước thân hữu, Việt Nam đă tiến thêm một bước nữa trong việc thi hành chiến lược dài hạn của điện Kremlin là THÀNH LẬP LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG bằng vũ lực nếu cần… Ieng Sary đă ngầm chỉ trích Lào đă để bộ đội VN trú đóng trên lănh thổ Lào tạo nên mối đe dọa cho Campuchia từ phía Bắc. Pol Pot càng thấy cần phải liên minh chặt chẽ với Trung cộng và ra lệnh cho quân đội của các Quân Khu dọc theo biên giới Miên - Việt sẵn sàng “phản công tự vệ” chống “XÂM LĂNG CỦA QUÂN ĐỘI VIỆT NAM”.

    Sau cái chết của Mao Trạch Đông, phe quá khích “Tứ Nhân Bang” bị thanh toán, phe ôn ḥa trở lại nắm chánh quyền. Sau 4 tháng chấn chỉnh nội bộ. Bắc Kinh tái khẳng định đường lối ngoại giao LIÊN XÔ LÀ KẺ THÙ SỐ 1, tiếp tục ủng hộ đường lối đối ngoại CHỐNG VIỆT NAM quyết liệt của Campuchia.

    *

    THÁNG 10 NĂM 1977: Như để cảnh cáo Trung Cộng, Việt Nam công khai loan báo cuộc viếng thăm của phái đoàn quân sự Liên Xô do tướng YEPISHEV cầm đầu. Cùng thời gian đó, Trung Cộng bắt đầu ồ ạt chở chiến cụ từ máy truyền tin, vũ khí cá nhân cho đến đại bác 130 ly tới cảng Komphong Som trang bị cho quân đội Campuchia chuẩn bị chống cuộc CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC của Việt Nam…

    NGÀY 3 THÁNG 11 NĂM 1978: Sau khi Liên Xô được phép lập căn cứ quân sự tại vịnh Cam Ranh và Đà Nẵng, Liên Xô và Việt Nam kư “HIỆP ƯỚC THÂN HỮU VÀ HỢP TÁC” . Trong đó, điều VI đặc biệt có ghi rằng, đôi bên sẽ áp dụng các biện pháp thích nghi để bảo vệ ḥa b́nh và an ninh, nếu một trong hai nước bị ĐE DỌA HAY TẤN CÔNG và bật đèn xanh cho Hà Nội tiến hành cuộc chiến tranh “XÂM LƯỢC CAMPUCHIA” để thực hiện kế hoạch thành lập “LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG” và đặt dưới quyền điều khiển của Hà Nội.

    Theo sự tiết lộ của HOÀNG TÙNG, Tổng Biên Tập báo Nhân Dân và Ủy Viên Chính trị đă tiết lộ tham vọng của Hà Nội đă có ư đồ chiếm Campuchia từ năm 1970 - 1972. Cuối năm 1976, Đại hội IV Đảng Lao Động để đổi danh xưng thành ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM và chấp thuận đề án của Lê Duẩn xúc tiến thành lập LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG bằng cách thuyết phục và nếu cần ÁP LỰC QUÂN SỰ để Campuchia và Lào gia nhập. Ủy Ban Trung Ương Đảng quyết định xóa chế độ Pol Pot qua từng giai đoạn:

    • Tố cáo đường lối khát máu của Khmer Đỏ.

    • Xúi dân Miên nổi loạn.

    • Tận dụng lá bài Xô Viết.

    VÀO NHỮNG NGÀY CUỐI NĂM 1977: Với sự đồng ư và hỗ trợ vũ khí cùng với các phương tiện chiến tranh của Mạc Tư Khoa, Hà Nội điều động 100.000 quân ồ ạt vượt biên giới tràn ngập Campuchia và toàn thắng trong ṿng 2 tuần lễ. Nhưng, bị Quốc Tế tố cáo và lên án XÂM LƯỢC Campuchia, Hà Nội buộc phải rút quân về nước vào ngày 6 tháng 1 năm 1978.

    Đó là lư do tại sao Hà Nội tạo nên tấn thảm kịch cực kỳ dă man, tàn nhẫn và ghê tởm: Tắm máu 3.157 đồng bào PGHH vô tội tại làng Ba Chúc vào tháng 4 năm 1978, rồi đổ tội cho Khmer Đỏ gây ra, lấy lư do tự vệ để xâm lăng Campuchia (như tôi đă tŕnh bày ở Phần I).

    NGÀY 15 THÁNG 6 NĂM 1978: Hà Nội bắt đầu “CHIẾN DỊCH XÂM LĂNG”. Các sư đoàn 7, 9 và 341 cùng các yểm trợ lại tràn qua biên giới Việt Nam - Campuchia lấn chiếm lănh thổ Campuchia vào sâu trong nội địa từ 10 đến 40 cây số trong đó quận lỵ Prasaut. Lúc đó là mùa mưa, Khmer Đỏ tăng cường nhiều sư đoàn từ các Quân Khu khác ra toàn tuyến biên giới phản công… bộ đội Việt Nam được học tập để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược và chiếm đóng Campuchia lâu dài. Bộ máy chính trị và tuyên truyền lại nỗ lực tăng năng xuất chống BỌN BÁ QUYỀN PHẢN ĐỘNG TRUNG QUỐC và BÈ LŨ POL POT, IENG SARY. Về sau, CSVN bị cô lập về ngoại giao, Hà Nội lại chống “Đế quốc Mỹ”, “bọn quân phiệt Thái Lan” và những “thế lực phản động Quốc tế” là những quốc gia đă kịch liệt lên án hành động xâm lăng Campuchia của Việt Nam.

    CUỐI MÙA MƯA NĂM 1978: tại mặt trận phía Bắc Tây Ninh do BTL/ QK VII phụ trách điều động Sư đoàn 303 cơ hữu ở Phước Long, phối hợp với SĐ 5 và Sư Đoàn 302 chiếm đóng thị xă Snoul dùng làm địa điểm ra mắt “Mặt Trận Đoàn Kết Dân Tộc Cứu Nước Campuchia” và Heng Samrin được cử làm chủ tịch Mặt Trận kiêm Tư lệnh Lữ đoàn 778.

    ĐÊM GIÁNG SINH NĂM 1978: Bộ đội VN tràn qua lănh thổ Campuchia bằng 4 hướng tấn công:

    • HƯỚNG THỨ 1: xuất phát từ biên giới cao nguyên, do QĐ III phụ trách gồm Sư đoàn 10, 320, 31 do tướng Kim Tuấn chỉ huy, đánh dọc theo quốc lộ 19 & 14 tiến chiếm Stung Treng và lănh thổ Đông - Bắc Campuchia, đến ngày 3/ 1/ 1979 th́ chiếm được Stung Treng.

    • HƯỚNG THỨ 2: xuất phát từ phía Bắc tỉnh Tây Ninh do QK VII đảm nhiệm gồm sư đoàn 303, 302, 5 được tăng phái lữ đoàn 12 thiết giáp, trung đoàn 26 thiết giáp, trung đoàn 262 pháo binh và những trung đoàn chủ lực tỉnh Tây Ninh, Long An, Sông Bé, tiến quân dọc theo quốc lộ 13 & quốc lộ 7 tiến đánh Kratié và Kompong Cham.

    • HƯỚNG THỨ 3: xuất phát từ phía Tây Nam tỉnh Tây Ninh do QĐ IV đăm trách gồm các sư đoàn 2, 7, 9, 341 cùng lữ đoàn 22 thiết giáp, lữ đoàn 24 pháo binh, lữ đoàn 25 công binh, tiến theo quốc lộ 1 về hường Tây, đánh chiếm bến phà Neak Luong, con đường chiến lược gần nhất tới Nam Vang.

    • HƯỚNG THỨ 4: xuất phát từ phía Nam, tỉnh An Giang và Hà Tiên do QK IX đăm nhiệm, ngoài những đơn vị cơ hữu: sư đoàn 4, 8, 330…c̣n được tăng phái binh đoàn Hương Giang do Nguyễn Hữu An làm Tư Lệnh và Lê Linh làm chính ủy gồm: sư đoàn 304, 306, và 325 chia làm 2 mũi tấn công:

    - Mũi thứ nhất: do các sư đoàn 4 & 330 cùng với hai trung đoàn chủ lực tỉnh Hậu Giang & Đồng Tháp tiến quân dọc theo quốc lộ 2 tiến về hướng Bắc đánh chiếm Nam Vang.

    - Mũi thứ hai: gồm sư đoàn 325 và sư đoàn 8 tiến dọc theo duyên hải đánh chiếm hải cảng Kompong Som. C̣n sư đoàn 304 làm lực lượng trừ bị cho QK IX.

    Trung Cộng thay v́ gởi quân qua Campuchia giúp Khmer Đỏ và để tránh mang tiếng với Thế giới là “mưu đồ bành trướng”, Đặng Tiểu B́nh quyết định đánh thẳng vào Việt Nam bằng bộ binh trong một thời gian giới hạn mà mục tiêu là vùng biên gới Trung - Việt. Đặng Tiểu B́nh muốn dạy cho tập đoàn lănh tụ Bắc Bộ Phủ một bài học quân sự đích đáng. Theo học giả King C. Chen gọi là “Chiến tranh trừng phạt” (The Punitive War). Hành quân đánh VN vào năm 1979 được chuẩn bị chu đáo và không hấp tấp như trường hợp Trung Cộng tham chiến ở Triều Tiên.

    Nhờ sự giúp đở vũ khí, đạn dược của Trung Cộng mà một chế độ tàn bạo như Khmer Đỏ vẫn c̣n quy tụ được những người Campuchia yêu nước. Họ không c̣n con đường nào khác để lựa chọn mà phải đứng vào hàng ngũ Khmer Đỏ chống quân đội Việt Nam MỘT ĐẠO QUÂN THỔ PHỈ và đây là bằng chứng:

    NGÀY 7 THÁNG 1 NĂM 1979: toàn bộ lực lượng QĐ 4 với xe thiết giáp mở đường, rầm rộ vượt sông, từ Neak Luong tiến về Nam Vang bằng xe Molotova. Tới 11 giờ sáng ngày 7/ 1/ 1979 th́ đơn vị đầu tiên vào tới Nam Vang, lúc đó là một thành phố gần như bỏ ngỏ. Trong suốt thời gian chiếm đóng, bộ đội CSVN tha hồ vơ vét chiến lợi phẩm, cướp giật tài sản của nhân dân Campuchia, tất cả những ǵ mà chúng có thể cướp được. Dân chúng MNVN đă có quá nhiều kinh nghiệm khi quân CSBV tiến vào thủ đô Sài G̣n vào sáng ngày 30/ 4/ 1975. Hỏi tướng Lê Đức Anh xem đă cướp được bao nhiêu tấn vàng, lùa được bao nhiêu trâu ḅ, cướp được bao nhiêu tài sản của nhân dân Campuchia?

    Tin quân đội VNCS đang gây rối loạn trong thủ đô Nam Vang, Pol Pot, Noun Chia, Khieu Samphan, Son Sen rút về mật khu. Bốn ngày sau, Ieng Sary mới tới được biên giới Thái Lan bằng đường bộ. Tại đây, Ieng Sary lên máy bay của không quân Thái Lan bay tới Bangkok và từ đó sang Bắc Kinh.

    NGÀY 8 THÁNG 1 NĂM 1979: Đài Phát thanh Nam Vang, loan báo Nam Vang đă được giải phóng bởi những “Lực lượng Cách mạng và Nhân dân Campuchia”. Một Hội Đồng Cách Mạng được thành lập do HENG SAMRIN là chủ tịch. Những ủy viên thường vụ của Đảng gồm Hun Sen, Bou Thang, Chas Kiri, Heng Samin và Chea Soth. Khoảng 10 ngày sau, Hội Đồng nầy do Hà Nội dựng nên kư một Hiệp Ước với VN nhằm hợp thức hóa sự hiện diện của quân viễn chinh CSVN trên xứ Chùa Tháp.

    NGÀY 13 THÁNG 1 NĂM 1979: Trong cuộc tiếp xúc với Ieng Sary ở Bắc Kinh, Đặng Tiểu B́nh trách cứ Khmer Đỏ đă đẩy chiến dịch thanh lọc hàng ngũ quá trớn và khuyến cáo Khmer Đỏ phải trọng dụng lá bài Sihanouk, tạm thời che dấu bản chất “Cộng Sản”, phải bắt đầu đề cao ḷng ái quốc và chủ nghĩa Quốc Gia. Và bí mật cử Geng Biao, Ủy viên Bộ Chánh Trị, cùng Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Niệm Long sang Bangkok hội đàm với Thủ Tướng Kriangsak tại căn cứ không quân Utapao. Sau khi VNCS liên minh với Liên Xô và XÂM LĂNG CAMPUCHIA, Thái Lan không c̣n giữ thái độ trung lập được nữa, TT Kriangsak đồng ư để Trung Cộng dùng lănh thổ Thái Lan tiếp tế cho Khmer Đỏ để duy tŕ cuộc chiến chống xâm lăng.

    Trong khi đó, tại New York, ông hoàng Sihanouk, đại diện Campuchia đọc diễn văn tại Đại Hội Đồng LHQ thật xúc động. Ông lên án cả HÀNH ĐỘNG XÂM LĂNG CỦA VN lẫn chế độ bạo tàn Pol Pot và yêu cầu LHQ ra nghị quyết buộc VIỆT NAM PHẢI RÚT QUÂN, nhưng nghị quyết nầy bị Liên Xô phủ quyết.

    Trở lại chiến trường Camphuchia, trận đánh tại thị xă LEACH, nằm trên quốc lộ số 5 là con đường từ Nam Vang đi Battambang, cách biên giới Thái Lan khoảng 80 km, là trận đánh quyết định, quy mô lớn cuối cùng trên đất Campuchia kéo dài trên một tháng.

    • Lực lượng tham chiến của quân đội VNCS gồm: sư đoàn 341, 9, 31 tấn công từ 4 hướng: Hướng Bắc do SĐ 341 đăm trách. Hướng Đông do SĐ 9 từ căn cứ Amleng mới chiếm được tiến đánh Leach. Hướng Nam do Quân khu IX phụ trách được tàu đổ bộ chở đến tỉnh Kolong tiến đánh mặt phái Nam. Hướng Tây do SĐ 31 thuộc QĐ III, từ biên giới Thái Lan tiến quân theo tỉnh lộ 56 đánh ngược về mặt tây của Leach.

    • Ngay sau khi Nam Vang thất thủ, Khmer Đỏ biến Leach thành căn cứ địa phản công. Phần lớn những lực lượng c̣n lại được tập trung về đây gồm nhiều sư đoàn 264, 210, 104, 502, 260, 460. Trên thực tế, mỗi sư đoàn chưa tới 1.000 quân, chỉ có vài khẩu pháo 105 ly và xe thiết giáp.

    Lực lượng hai bên tham chiến đều bị tổn thất nặng. Cuối cùng, v́ hỏa lực kém, quân số ít, không được bổ sung quân số nên căn cứ Leach của Khmer Đỏ bị Sư đoàn 9 CSVN tràn ngập vào ngày 29 tháng 4 năm 1979. Sau khi căn cứ Leach bị thất thủ, các đơn vị c̣n lại của Khmer Đỏ rút về mật khu ở PAILIN và TAXANG sát biên giới Thái Lan, c̣n một số khác được phân tán thành những đơn vị nhỏ tiếp tục du kích chiến, chống sự chiếm đóng của bộ đội VNCS xâm lược. C̣n các đơn vị CSVN bắt đầu tham gia các cuộc hành quân b́nh định v́ thái độ hống hách, miệt thị dân tộc bản xứ của các cán bộ lănh đạo chính trị và quân sự của CSVN ở Campuchia làm nhân dân Miên phản khảng quyết liệt.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tội Ác Cộng Sản Việt Nam - Thảm sát Làng Ba Chúc,
    An Giang Tháng 4/1978
    4. PHẦN KẾT

    NGUYỄN VĨNH LONG HỒ
    P2



    NGÀY 18 THÁNG 2 NĂM 1979: Việt Nam và Campuchia kư Hiệp Uốc Thân Hữu & Hợp Tác có giá trị 25 năm, công khai hóa việc quân đội VNCS chiếm đóng Cộng Ḥa Nhân Dân Campuchia và chính thức đặt xứ nầy dưới ô dù quân sự của Hà Nội. Trước đó hai năm, ngày 18/ 7/ 1977, Lào và VNCS cũng đă kư một Hiệp ước tương tự. Dưới sự chỉ đạo của Mạc Tư Khoa, Hà Hội đă thực hiện xong LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG bằng vũ lực.

    Với khoảng 30.000 quân mà lực lượng Khmer Đỏ vẫn c̣n khả năng tiếp tục cuộc chiến tranh du kích, tiêu hao lực lượng vũ trang CSVN bằng cách phục kích, đột kích, đặt ḿn bẫy, gài chông, pháo kích, bắn sẻ… gây tổn thất nặng nề về nhân mạng cho bộ đội viễn chinh CSVN. Bị sa lầy trên chiến trường Campuchia, tinh thần cán binh CSVN ngày càng suy sụp trầm trọng; mặc dù, t́nh trạng kinh tế ở trong nước vô cùng tồi tệ, chánh phủ CSVN phải duy tŕ một đạo quân viễn chinh chiếm đóng Campuchia lên tới 200.000 quân. Cuối cùng, bị áp lực ngoại giao quốc tế cô lập và áp lực ở trong nước, CSVN chỉ có khả năng duy tŕ sự chiếm đóng Camphuchia trong ṿng 10 năm buộc phải nuốt nhục rút quân.

    Trong suốt 10 năm đó, đă có hơn 50.000 thanh niên Việt Nam hy sinh và hàng chục ngàn bị tàn phế mà đa số là con em của quân, cán, chính VNCH và MTGPMNVN. Hà Nội đă dùng chiêu “Tá đao sát nhân” vô cùng thâm độc, mượn tay Khmer Đỏ tiêu diệt mầm mống đối kháng chế độ CHXHCN Việt Nam sau nầy.

    Trong cuộc chiến tranh tự vệ của Khmer Đỏ và nhân dân Campuchia chống bộ đội viễn chinh Việt Nam XÂM LƯỢC của Hà Nội là cuộc chiến tranh có chính nghĩa. Theo tạp chí Tàu cộng GENG BIAO, có khoảng 1.500 Hoa Kiều bị kẹt lại ở Campuchia và phần đông đă t́nh nguyện gia nhập hàng ngũ Khmer Đỏ. Lúc đó, Hun Sen đang giữ chức vụ Trung Đoàn Trưởng Khmer Đỏ thuộc Quân khu Đông, đào ngũ trước địch quân, bỏ trốn sang VN vào cuối năm 1977 và sau nầy trở thành Thủ Tướng bán đứng Campuchia cho Trung Cộng.

    Không riêng ǵ Pol Pot, lănh tụ Khmer Đỏ, mà tất cả các lănh tụ của các nước theo chủ nghĩa Cộng Sản như Lenine, Staline, Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, Hồ Chí Minh…là những tên lănh tụ khát máu, giết dân nhiều nhất v́ thú tính hơn là v́ nhu yếu chính trị. Một nghi vấn lịch sử, Hồ Chí Minh có phải là người Việt Nam đâu mà thương dân, yêu nước? Nông Đức Mạnh, đứa con rơi của họ Hồ, đă thú nhận ḿnh là người gốc VIỆT GỐC ZHUANG (Hẹ). Nếu không phải CẨU PHỤ SANH CẨU TỬ th́ sinh ra giống thú ǵ?

    Theo sử gia STÉPHANE COURTOIS: Các nước theo chế độ Cộng Sản đă giết trên 100 triệu người, so với 25 triệu người do Đức Quốc Xă gây ra:

    • LIÊN XÔ: giết 20 triệu dân Nga.

    • TRUNG QUỐC: giết 65 triệu dân Tàu.

    • BẮC HÀN: giết 2 triệu dân Hàn.

    • VIỆT MINH - CỘNG SẢN: giết 1 triệu dân Việt (trên thực tế, con số nầy phải nhân lên gắp đôi.)

    • CAMPUCHIA: giết 2 triệu dân Miên

    • ĐÔNG ÂU: giết 1 triệu người.

    • PHI CHÂU: giết 1, 7 triệu người.

    III. BẰNG CHỨNG CSVN THẢM SÁT DÂN LÀNG BA CHÚC, TỈNH AN GIANG VÀO THÁNG 4/1978.

    Trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Tôn - Tử (S Tzu, The Art of War), một binh thuyết gia nổi tiếng vào thời Chiến Quốc bên Trung Hoa nói rằng:

    KHI TẤN CÔNG ĐỊCH:

    • Khi lực lượng ta đông gắp 5 lần quân địch.

    • Chia cắt địch nếu lực lượng ta chỉ đông gắp đôi địch.

    • Có thể đánh nếu lực lượng hai bên ngang nhau.

    • Phải rút lui nếu lực lượng địch đông hơn ta.

    KHI BỊ ĐỊCH TẤN CÔNG:

    • Tử chiến.

    • Hoăn binh.

    • Đầu hàng.

    • Lui Binh.

    Địa danh An Lộc là trận đánh điển h́nh. Từ tháng 4 đến giữa tháng 6 năm 1972, lực lượng CSBV tại chiến trường B́nh Long với khoảng 35.000 quân, hơn 100 chiến xa, 100 khẩu đại bác 130 ly, 155 ly và hỏa tiễn 122 ly, tương đương với số quân mà cộng quân đă tung vào trận chiến Điện Biên Phủ từ ngày 13/3/1954 đến 7/5/1954. Lúc bây giờ, tại thị xă An Lộc,Tướng Lê Văn Hưng, Tư lệnh Sư đoàn 5 BB kiêm Tư lệnh chiến trường B́nh Long, cùng với Đại Tá Lê Nguyên Vỹ, Tư Lệnh Phó SĐ 5/BB, Đại Tá Trần văn Nhựt, Tỉnh trưởng kiêm TKT B́nh Long, Đại tá Lê Quang Lưỡng, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn I Dù cùng với các đơn vị trưởng trực thuộc, tái phối trí lực lượng chịu trách nhiệm pḥng thủ trong và ngoài thị xă An Lộc. Mặc dù quân CSBV đông gắp 3,4 lần quân trú pḥng. Nhưng, sau hơn 60 ngày bị vây hăm, quân CSBV mở những đợt tấn công ác liệt bằng bộ binh, xe tăng và những trận mưa pháo khốc liệt. Mức độ pháo kích liên tục của quân CSBV từ 600 đến 1.000 một ngày. Có ngày, chỉ trong 1 giờ, thị xă An Lộc phải gồng ḿnh hứng từ 200 đến 300 quả đạn pháo của Cộng quân.

    Trong trận An Lộc lịch sử nầy, Tướng Lê Văn Hưng chỉ huy toàn bộ lực lượng pḥng thủ, tử chiến với quân CSBV, ông chiến đấu như một dũng sĩ nêu cao truyền thống anh dũng của QLVNCH. Trong suốt thời gian 68 ngày bị địch quân vây hăm trong hỏa ngục máu lửa, thị xă An Lộc vẫn đứng vững nhờ quyết tâm tử thủ của Tướng Lê Văn Hưng với câu nói đi vào lịch sử: “NGÀY NÀO TÔI C̉N, AN LỘC C̉N!” ông đă nâng cao tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của lực lượng pḥng thủ An Lộc. Và Tướng Lê Văn Hưng được đồng bào MNVN vinh danh “ANH HÙNG AN LỘC”.

    Tưởng cũng nên nhắc lại:

    ĐẦU THÁNG GIÊNG NĂM 1978: Tướng TRẦN NGHIÊM nguyên là Tư Lệnh Phó của Tướng Lê Đức Anh. Sau khi tướng Lê Đức Anh thay tướng Trần văn Trà th́ tướng Trần Nghiêm được đề bạt làm TƯ LỆNH QUÂN KHU IX, chịu trách nhiệm điều động 3 sư đoàn chính quy cơ hữu, gồm: SƯ ĐOÀN 4, 8 và 330 cùng với hai trung đoàn chủ lực cơ động tỉnh HẬU GIANG và ĐỒNG THÁP.

    ĐẦU THÁNG 3 NĂM 1978: T́nh h́nh biên giới phía Tây - Nam hoàn toàn yên tỉnh. Tướng Trần Nghiêm phối trí 3 sư đoàn cơ hữu 4, 8 và 330 cùng với trung đoàn cơ động tỉnh Hậu Giang và Đồng Tháp vào nhiệm vụ pḥng phủ diện địa vùng biên gới Tây - Nam. Riêng sư đoàn 330 được chỉ định thành lập tuyến pḥng thủ bảo vệ an ninh lănh thổ huyện Tri Tôn. Tổng cộng quân số ước tính tối thiểu trên 30.000 quân, đó là chưa kể lực lượng dân quân tỉnh An Giang.

    Nếu như Pol Pot muốn tấn công làng BA CHÚC, tỉnh An giang vào tháng 4 năm 1978. Pol Pot phải tập trung quân Khmer Đỏ tối thiểu ĐÔNG GẮP ĐÔI lực lượng vũ trang CSVN chịu trách nhiệm pḥng thủ diện địa tỉnh An Giang, quân Khmer Đỏ mới có khả năng chia cắt ba sư đoàn 3, 8, 330 và hai trung đoàn Hậu Giang và Đồng Tháp, đây sẽ một trận chiến huyết lưu măn địa, chồng chất thây người cho cả hai phía lực lượng Việt Nam và Khmer Đỏ.

    Pol Pot chưa đến độ điên rồ tung 60.000 quân làm một cuộc phiêu lưu quân sự, vượt qua chướng ngại vật thiên nhiên là kinh Vĩnh Tế để tấn công, tiêu diệt dân làng Ba Chúc, một địa bàn hoàn toàn không có lợi ích ǵ về mặt chiến lược quân sự cả. Nếu một trận chiến thực sự xảy ra giữa lực lượng VNCS và Khmer Đỏ th́ với trên 100.000 quân quần thảo với nhau tại làng Ba Chúc, một diện tích nhỏ hẹp hơn cả thị xă An Lộc mà sau 11 ngày đêm tung hoành ngang dọc, thảm sát 3.157 đồng bào vô tội, rồi quân Khmer Đỏ rút toàn bộ lực lượng biến mất về phía bên kia biên giới, không để lại dấu vết dù là một tử thi của lính Khmer Đỏ. Quả thật, đây là một chuyện không tưởng, trừ phi Pol Pot có pháp thuật RẢI ĐẬU THÀNH BINH giống như những nhân vật thần thoại trong truyện PHONG THẦN và trận tấn công, thảm sát dân làng Ba Chúc đáng được ghi vào THE GUINNESS WORLD RECORDS lịch sử chiến tranh Thế giới v́ bản chất kinh dị của nó là cả hai phía ĐỊCH và BẠN không bên nào tổn thất về nhân mạng mà chỉ có những xác chết không đầu của những thường dân vô tội.

    IV. KẾT LUẬN:

    Để làm sáng tỏ vấn đề nầy, chúng tôi đề nghị Vn EXPRESS sau khi phỏng vấn Hun Sen, nhà “PHỊA SỬ” vĩ đại của Campuchia, nên mở ngay một cuộc phỏng vấn tướng TRẦN NGHIÊM, nguyên Tư lệnh QUÂN KHU IX (nhớ dẫn phóng viên Tá Lâm đi cùng). Tôi xin đặt 5 câu hỏi ngắn gọn với tướng Trần Nghiêm như sau:

    CÂU HỎI 1: Lúc đại quân Khmer Đỏ vượt kinh Vĩnh Tế tấn công và tàn sát dân làng Ba Chúc trong 11 ngày đêm, bắt đầu vào ngày nào 14 hay 18 tháng 4 năm 1978? Yêu cầu giải thích lư do về khoảng thời gian TIỀN HẬU BẤT NHẤT nầy, chính xác là ngày nào? Có bao nhiêu dân làng bị thảm sát 3.157 hay 3.574 người?

    CÂU HỎI 2: Danh hiệu những Sư đoàn Khmer Đỏ tham gia trận tấn công? Ai làm Tư lệnh những Sư đoàn Khmer Đỏ nầy? Xin đừng trả lời là tôi không biết, không nghe, không thấy… v́ chỉ cần khai thác một vài tù hàng binh hoặc thương binh Khmer Đỏ bỏ lại chiến trường là biết ngay.

    CÂU HỎI 3: Xuất xứ 1.159 hộp sọ người được trưng bày trong nhà mồ Ba Chúc ở đâu ra? Ai đă tàn nhẫn chặt đầu các nạn nhân? Quân Khmer Đỏ hay bộ đội thuộc Sư Đoàn 330?

    CÂU HỎI 4: Lúc đại quân Khmer Đỏ ồ ạt vượt biên giới Việt - Campuchia mở cuộc tấn công, thảm sát dân làng Ba Chúc, tung hoành ngang dọc trong suốt 11 ngày đêm, th́ lúc đó Sư đoàn 4, 8, 330 và 2 trung đoàn cơ động tỉnh Hậu Giang và Đồng Tháp chịu trách nhiệm pḥng thủ, bảo bệ an ninh lănh thổ phía biên giới Tây Nam, lúc đó những đơn vị nầy đang làm ǵ? Ở đâu? Không lẽ, QĐNDVN anh hùng, tự hào với danh xưng “Thành đồng bảo vệ Tổ Quốc, trở ngại nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng!” Đă từng đánh thắng ba tên đế quốc sừng sỏ NHẬT - PHÁP- MỸ; không lẽ lại rét quân Khmer Đỏ sợ đến văi đái trong quần, trốn chui, trốn nhủi như bầy chuột nhắt, chờ khi quân Khmer Đỏ rút hết quân về bên kia biên giới, mới dám chường mặt trở lại làng Ba Chúc, chặt đầu các nạn nhân, rồi chôn dấu một nơi nào đó, chờ đến 2 năm sau mới đem những hộp sọ của nạn nhân trưng bày trong nhà mồ Ba Chúc để đánh dấu tội ác man rợ của bọn diệt chủng Pon Pot? Hèn như vậy sao?

    CÂU HỎI 5: Tướng Trần Nghiêm với tư cách là Tư Lệnh Quân Khu IX là người chịu trách nhiệm phối trí lực lượng cơ hữu kể trên để bảo vệ an ninh lănh thổ vùng biên giới phía Tây Nam, lại có hành động tắc trách và vô trách nhiệm đến nỗi thụ động, không hề có phản ứng ǵ cả. Tướng Trần Nghiêm án binh bất động v́ đă biết trước là bộ đội Sư đoàn 330 ngụy trang thành quân Khmer Đỏ để tàn sát dân làng Ba Chúc, đúng không?

    Nếu tướng Trần Nghiêm không tiện trả lời 5 câu hỏi của tôi vừa nêu trên trong lúc nầy th́ khi đứng trước vành móng ngựa trong PHIÊN T̉A LIÊN HIỆP QUỐC ở SÀI G̉N để xét xử những tội phạm đă có hành động thảm sát dân làng Ba Chúc vào tháng 4 năm 1978 th́ cựu tướng Trần Nghiêm và những tên cựu Tư lệnh sư đoàn 4, 8 và 330 cũng sẽ phải trả lời những câu hỏi nầy. Tin tôi đi, ngày đó sẽ không c̣n xa đâu…

    Nguyễn Vĩnh Long Hồ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 40
    Last Post: 20-02-2012, 02:29 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 17-12-2011, 08:06 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 09-12-2011, 08:30 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 04:52 PM
  5. Replies: 22
    Last Post: 05-02-2011, 05:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •