Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ.

Để c̣n nhớ đến các anh chị em bị đối xử dă man, vô nhân đạo,hạ thấp phẩm giá con người trong các trại tù tập trung của Cộng sản Việt Nam.

‘’Viết lên sự thật cho những người ở sau song sắt của địa ngục’’. Đó là tựa một bài viết (tiếng Pháp) của nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt in nơi trang đầu của tập tài liệu Thông Tin đặc biệt về các Nhà Văn và Nhà Báo bị Cầm tù (Bulletin des Ecrivains en Prison) của Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại. Tài liệu này đă được phổ biến rộng răi trong Ngày các Nhà Văn Bị Cầm Tù (15 tháng 11 năm 2011) do ba Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Đức thoại, Ư thoại và Pháp thoại hợp tác tổ chức tại ba thành phố Zurich, Lugano và Genève (Thư viện chính của thành phố Genève). Bài viết c̣n được đăng trên một số nhựt báo Thụy Sĩ, gồm cả Trang Thông Tin điện tử về Ngày Thế giới các Nhà Văn bị Cầm tù. Tờ báo ngôn luận độc lập Le Courrier ở Genève đă dành gần hai phần ba trang báo lớn cho bài viết này. Trước đó, hai bài viết khác của nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt, ‘’Chúng ta đừng quên các Nhà Văn và Nhà Báo bị Đàn áp’’ được đăng trên tờ báo Le Temps ngày 9 tháng 11 năm 2011 và ‘’Mễ Tây Cơ, nhiều Nhà Báo bị bức hại’’ trên nhựt báo Tribune de Genève ngày 1 tháng 11 năm 2011. Các văn hữu hoạt động ở Trung Ương Văn Bút Quốc Tế cũng như ở một số Trung tâm Văn Bút đă gởi điện thư cám ơn Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại và hoan nghênh bài viết vừa kể trên.
Genève Đêm Giáng Sinh 24 tháng 12 năm 2011

Viết lên sự thật cho những người ở sau song sắt của địa ngục

Để tưởng nhớ Ngày các Nhà Văn bị Cầm tù, ngày 15 tháng 11 vừa qua, Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh vực các Nhà văn bị đàn áp (CODEP) đă công bố một bản tổng kết đen tối. Người ta có thể nh́n thấy trong đó vài tia hy vọng đang lóe lên từ Tunisie, Ai-Cập và Miến Điện. Tuy nhiên, mùa xuân Á Rập dường như đang khiến cho các chế độ độc tài toàn trị, những chế độ thù ghét tự do trở nên hoảng sợ. Những chế độ đó đang t́m cách kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các phương tiện truyền thông, nhất là mạng internet, giống như Trung Hoa, Việt Nam hoặc Ba Tư đă làm. Tất cả các con mắt săn mồi của những nhà nước vi phạm nhân quyền đều đang chằm chằm theo sát các nhà văn, nhà báo độc lập, các tác giả bút kư điện tử hoặc các nhà bất đồng chính kiến trên mạng.

Trong mười hi tháng qua, nhiều vi phạm nghiêm trọng về tự do ngôn luận và quyền thông tin vẫn tiếp tục xảy ra và ở nhiều nơi chúng đều không bị trừng phạt. Ủy ban Bênh vực các Nhà văn bị đàn áp đă ghi nhận được gần 1000 cuộc tấn công các nhà văn và nhà báo. Để chống cự lại các thế lực độc tài, tha hóa hay các nhóm tội phạm vơ trang, những người cầm bút đó chỉ biết dùng đến ngôn từ hay lời nói. Bị đe dọa rồi bị bắt giữ và tra tấn, nhiều người đă bị giam giữ bí mật trong nhiều tháng dài, thậm chí nhiều năm, mà không hề có tuyên bố buộc tội hay được xét xử. Đó là trường hợp của Dawit Isaac, nhà văn và nhà báo người Thụy Điển gốc Erythrée và những đồng nghiệp cùng là người Erythrée, đă bị bặt tin tức từ khi họ bị bắt tại Erythrée cách nay đă 10 năm. C̣n nhiều người khác có thể đă qua đời v́ t́nh trạng giam giữ tồi tệ, dinh dưỡng thiếu thốn hoặc không được chăm sóc y tế. Ở những nơi khác lại có hàng trăm người cầm bút đang phải chịu những án tù nặng nề sau song sắt.


Nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt (bên phải)

Thê thảm hơn nữa là t́nh trạng của khoảng ba chục người anh em, nam nữ đồng nghiệp của chúng tôi đă bị biến thành sự im lặng tuyệt đối bằng lối kiểm duyệt cực kỳ độc ác : bị ám sát một cách dă man hoặc bị làm cho mất tích. Tại Mễ Tây Cơ, từ năm 2006 tới nay đă có 8 nhà báo bị mất tích, 33 nhà báo, 1 nhà văn viết tiểu thuyết và 1 nhà thơ đă bị ám sát. Riêng năm 2011, đă có 9 nhà báo bị ám sát, và 2 nhà báo bị mất tích. Trong số những nạn nhân xấu số đó, có 4 phụ nữ kèm theo người thân của họ. Người ta đă t́m thấy thi thể không c̣n lành lặn của Susanna Chávez Castillo. Hay thi thể trần truồng của Ana Maria Marcela Yarce Viveros và Rocio González Trápaga, bị chết ngạt, với một sợi dây quấn quanh cổ, tay và chân bị trói lại. C̣n Angel Castillo Corona, bị giết cùng với người con trai 16 tuổi. Văn Bút Quốc Tế đă có những cố gắng để công luận biết đến, chia sẻ với thảm trạng chua xót, đau đớn đến phẫn nộ này nhân dịp Ngày Lễ người Quá cố ở Mễ Tây Cơ, mùng 2 tháng 11 vừa qua.

Năm nay, Ngày dành cho các Nhà văn bị Cầm tù đă tập trung sự chú ư vào những trường hợp tiêu biểu cho sự đàn áp không biên giới. Ví dụ: Tại Ethiopie, Reeyot Alemu, nữ kư giả viết thời luận, hiện đang bị giam giữ bí mật từ tháng Sáu năm 2011; tại Mễ Tây Cơ, Susana Chavez, nhà thơ nữ, đă bị ám sát vào tháng Mười Một năm 2011; ở Tây Tạng đang bị chiếm đóng, Tashi Rabten, nhà thơ, biên tập viên, bị kết án 4 năm tù giam hồi tháng Sáu năm 2011; tại Bahrein, Abdul-Jalil Al-Singace, tác giả bút kư điện tử và nhà hoạt động nhân quyền, bị tù chung thân từ tháng Sáu năm 2011; ở Thổ Nhĩ Kỳ, Nedim Sener và Ahmet Shik, những nhà báo điều tra nổi tiếng, đang bị tạm giam từ tháng Ba năm 2011; ở Trung Hoa, Lưu Hiểu Ba, khôi nguyên Nobel Ḥa B́nh 2010, đang chịu án 11 năm tù giam. Và đây nữa, tại Việt Nam, Linh mục Nguyễn Văn Lư, biên tập viên của tạp chí Tự Do Ngôn Luận (không được thừa nhận hợp pháp), đang thụ án 8 năm tù giam từ năm 2007, với cơ thể đang bị liệt nửa người phải và tiền liệt tuyến bị viêm với nguy cơ chuyển thành ung thư.

Cũng cần phải nhắc lại rằng vào tháng Chín vừa qua, Đại hội của Văn Bút Quốc Tế ở Belgrade (Serbie) đă thông qua khoảng một chục Quyết nghị lên án sự đàn áp và đe dọa nhằm vào các nhà văn, nhà báo và những nhà hoạt động nhân quyền. Người ta có thể thấy các nạn nhân của sự đàn áp ở Bahrein, Belarussie, Trung Hoa, Tây Tạng đang bị chiếm đóng, ở Tân Cương của người Ngô Duy Nhĩ, Nội Mông, Cuba, Erythrée, Ba Tư, Irak, Mễ Tây Cơ, Nam Phi (đang soạn thảo một dự luật có những điều khoản đe dọa sự tự do của nhà văn, nhà báo), ở Syrie, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam.

Vẫn tại Việt Nam, Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, nhà báo và tác giả bút kư điện tử, đồng sáng lập Câu lạc bộ Nhà báo Tự do Việt Nam (không được thừa nhận hợp pháp), thay v́ được trả lại tự do sau một án tù bất công dài 2 năm rưỡi, vẫn đang bị giam giữ một cách bí mật từ tháng 10 năm 2010, không được gặp mặt gia đ́nh, không được nhận thuốc men. Điếu Cày Nguyễn Văn Hải rất có thể đă bị mất một cánh tay trong thời gian bị giam theo như một tiết lộ vô t́nh từ một sĩ quan an ninh CS. Trong danh sách dài chưa được ghi chép hết của các nhà văn, nhà báo bị bức hại c̣n có Ḥa thượng Thích Quảng Độ (83 tuổi), tu sĩ Phật giáo, nhà thơ, đang bị quản thúc tại gia từ năm 2003. Trong các trại giam và nhà tù vẫn c̣n các ông Nguyễn Phong, Nguyễn B́nh Thành, Trần Quốc Hiền và Trương Quốc Huy, bà Phạm Thanh Nghiên, các ông Phạm Văn Trội, Nguyễn Mạnh Sơn, Trần Huỳnh Duy Thức (án 16 năm tù giam), Lê Thăng Long, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Anh Kim, Vi Đức Hồi, Phạm Minh Hoàng, Lư Văn Bảy, Cù Huy Hà Vũ và Phan Thanh Hải (tác giả nhựt kư điện tử Anh Ba Sài G̣n). Đó chỉ là những trường hợp được biết tiếng nhiều nhất.

Ở Việt Nam, những nhà thơ, nhà văn, nhà báo độc lập, luật sư hay người bênh vực nhân quyền nào bị cáo buộc vào tội ‘’tuyên truyền chống nhà nước xă hội chủ nghĩa’’ (hoặc chính xác hơn, là đảng cộng sản) đều có thể lănh một bản án từ 3 đến 20 năm tù giam, theo điều 88 của bộ Luật H́nh sự (điều luật c̣n được biết dưới một cái tên khác là ‘’luật c̣ng số 8’’). Một khi bị kết án, họ sẽ bị đưa đến các trại lao động cưỡng bức. Họ bị giam kín hoặc bị nhốt chồng chất trong những pḥng giam bẩn thỉu, cùng với các tù nhân đại h́nh có thái độ hiềm thù hung dữ khác. Họ sẽ phải chịu đựng tra tấn, nhục h́nh, đối xử dă man, vô nhân tính hoặc làm hạ thấp phẩm giá con người. Phần lớn những người tù chính trị hoặc tù nhân ngôn luận và lương tâm đều ở trong một t́nh trạng sức khỏe rất xấu, v́ điều kiện giam giữ vô nhân đạo. Tháng Chín vừa rồi, người ta đă nhận được tin người tù Trương Văn Sương đă chết trong trại giam, do bệnh nặng, sau hơn 30 năm bị giam cầm. Hồi tháng Bảy, ông Nguyễn Văn Trại, một người tù lâm bệnh khác, đă không thể sống qua bản án 15 năm tù. Hay là ông Nguyễn Hữu Cầu, đă gần như trở nên mù ḷa và điếc đặc, sau gần 30 năm sau song sắt với không một tia hi vọng nào có thể c̣n sống để về với gia đ́nh, người thân - những người cũng đă ṃn mỏi, kiệt sức v́ đợi chờ.



NGUYÊN HOÀNG BẢO VIỆT
Thành viên Ủy Ban Bênh vực Nhà Văn bị Đàn áp
và Cầm tù của Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại
và Trung tâm Nhà Văn Việt Nam Lưu Vong.

HÀ TẢN VIÊN chuyển dịch ra tiếng Việt


*nguồn: http://vietvungvinh.com/2011/index.p...-hoi&Itemid=82