Results 1 to 9 of 9

Thread: Ông Vũ Khoan nói về quan hệ Việt Trung 2011

  1. #1
    NguờiPhu_KhuânVác
    Khách

    Ông Vũ Khoan nói về quan hệ Việt Trung 2011

    Có người không hiểu cho cái đó (giữ cầu đối thoại), có người trái tim nóng nhưng đầu không lạnh, thậm chí một số ít người lợi dụng để kích động, v́ những tính toán riêng…, c̣n công tác tuyên giáo lại không kịp thời. Nên nh́n sự việc một cách thấu đáo, toàn diện chứ cứ trách cứ nhau. Điều đó chỉ có lợi cho những người muốn “tọa sơn quan hổ đấu”, đứng xem chúng ta tranh luận, oán trách nhau. – Cựu Phó Thủ tướng Vũ Khoan

    Ông Vũ Khoan là nhà ngoại giao hiếm hoi tham gia quá tŕnh b́nh thường hoá và phát triển quan hệ của Việt Nam với cả Trung Quốc, Mỹ và ASEAN – ba nội dung chính của cuộc trao đổi này.

    Quan trọng hơn, ông là một trong số không nhiều những vị lănh đạo đă nghỉ hưu mà vẫn dơi theo những tiến triển của thời cuộc, và đưa ra cho những người kế nhiệm, nhất là trong lĩnh vực đối ngoại, những gợi mở quan trọng cho công tác hoạch định chính sách. Hay như nhận xét của một quan chức ngoại giao đă tham dự Hội nghị Ngoại giao vừa rồi tại Hà Nội, ông là một “forward thinker”.



    Cựu Phó Thủ tướng Vũ Khoan


    -Theo đánh giá của ông, sự kiện đối ngoại nào của Việt Nam được coi là quan trọng?


    Năm vừa rồi, mặc dầu ta tổ chức Đại hội Đảng, bầu cử Quốc hội song hoạt động đối ngoại vẫn rất sôi động. Xét về trao đổi cấp cao th́ nhiều đoàn đă đến thăm nước ta và cũng không ít đoàn cấp cao của nước ta đi thăm nước ngoài. Mỗi đoàn đều có ư nghĩa riêng.

    Song, theo tôi, sự kiện đáng chú ư nhất trong năm là việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đi thăm Trung Quốc.

    -Tại sao, thưa ông?

    Kết quả mấu chốt của chuyến thăm là hai bên đă thỏa thuận và kư bản Thoả thuận 6 điểm về những nguyên tắc chỉ đạo cuộc đàm phán về những vấn đề trên biển.

    Nếu ta nhớ lại năm 2010, t́nh h́nh trên Biển Đông khá căng thẳng. Với cái thoả thuận này, dù sao đi nữa cuộc tranh chấp cũng đă được đưa vào kênh đàm phán. Mà đàm phán bao giờ cũng tốt hơn là xung đột, nó có lợi cho Việt Nam, có lợi cho Trung Quốc, có lợi cho khu vực.

    Trong thời đại ngày nay, bất cứ vấn đề ǵ cũng nên t́m mọi cách giải quyết thông qua thương lượng.

    Một vấn đề phức tạp như tranh chấp trên Biển Đông đă được đưa vào kênh thương lượng là điều đáng ghi nhận.

    - Tại sao ngay sau khi hai bên thoả thuận, lại đă gây ra một số hiểu lầm trong khu vực. Chẳng hạn, Philippines lên tiếng đ̣i giải thích. Liệu có phải do cách diễn giải có chủ ư của truyền thông Trung Quốc, chẳng hạn như CCTV4, nói rằng Trung Quốc và Việt Nam thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng đàm phán song phương?


    Đây là sự xuyên tạc thôi. Trong thoả thuận 6 điểm đă nói rơ cái ǵ liên quan đến song phương th́ giải quyết song phương, c̣n cái ǵ liên quan tới nhiều bên th́ giải quyết với các bên liên quan.

    Đó là vấn đề nguyên tắc và chúng ta luôn kiên tŕ ngay từ đầu, và cuối cùng đă được đưa vào văn bản, được cam kết bằng giấy trắng mực đen đàng hoàng, chứ không phải nói miệng, và được kư trước sự chứng kiến của lănh đạo cấp cao nhất của hai nước.

    Theo tôi được biết, sau chuyến thăm ta đă thông báo rơ ràng cho các nước hữu quan. Là một nước đă từng bị thiên hạ dàn xếp sau lưng những vấn đề của ḿnh không phải một lần, chúng ta không bao giờ chấp nhận việc bàn thảo sau lưng các nước khác những vấn đề liên quan tới họ.

    - Trước đây, (tất nhiên gần đây có gián đoạn) cứ năm nay lănh đạo cao cấp Việt Nam sang thăm, th́ sang năm sau lănh đạo cấp cao Trung Quốc sang thăm lại. Tại sao TBT Nguyễn Phú Trọng vừa thăm Trung Quốc vào tháng 9.2011, th́ đến tháng 12.2011, Trung Quốc lại cử ngay ông Tập Cận B́nh – người được coi là sẽ kế nhiệm chức vụ đứng đầu Đảng và Nhà nước, sang thăm Việt Nam?

    Thường xuyên gặp cấp cao đă trở thành truyền thống, không chỉ giữa hai nước Việt – Trung mà là giữa nhiều nước trên thế giới. Dù sao đi nữa những cuộc gặp như vậy là dịp các nhà lănh đạo cao nhất trao đổi ư kiến, vạch ra phương hướng và biện pháp lớn phát triển quan hệ, đồng thời trang trải khúc mắc, nếu có.

    Các cuộc gập cấp cao giữa ta và Trung Quốc cũng nằm trong thông lệ đó. Giữa lúc quan hệ có trục trặc th́ những cuộc trao đổi như vậy càng cần thiết.

    Quan hệ giữa hai nước có lịch sử rất lâu dài và không đơn giản, lúc thăng lúc trầm. Trong khi mọi chuyện diễn ra phức tạp, chúng ta càng nên b́nh tĩnh, tỉnh táo theo phương châm “trái tim phải nóng, nhưng đầu phải rất lạnh”.

    Với cái đầu lạnh và với truyền thống nghĩa t́nh trọn vẹn, chúng ta không quên sự giúp đỡ của nhân dân Trung Quốc trước đây trong các cuộc kháng chiến cứu nước, đồng thời cũng nên thấy rằng, kể từ khi b́nh thường hóa quan hệ tới nay về tổng thế mối quan hệ giữa hai nước đă phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt, những vấn đề hắc búa như biên giới trên bộ, phân định vịnh Bắc bộ đă được giải quyết. Điều này có lợi cho môi trường quốc tế của nước ta, có lợi cho vị thế của ta.

    Chỉ c̣n vấn đề biển Đông, ta cần nỗ lực giải quyết thông qua thương lượng ngoại giao. Thực ra chuyện này không mới, nó tồn tại từ lâu và đă từng nổ ra xung đột quân sự năm 1974, 1988…, sau đó không ít lần xẩy ra căng thẳng. Chẳng thế mà ASEAN có tuyên bố năm 1992 mà ta cũng tham gia (lúc đó mới là quan sát viên), rồi DOC giữa ASEAN và Trung Quốc…

    - Nhưng liệu người Việt Nam có thực sự là người mau quên ơn không, khi t́nh nghĩa với người Nga ngày xưa vẫn được giữ ǵn khá trọn vẹn? Buổi gặp gỡ thầy tṛ Nga – Việt đầu năm ngoái, mà ông đă tham dự, chẳng hạn, đă thể hiện phần nào điều đó.

    Hay là do, như có người nhận xét (nhà sử học Dương Trung Quốc) rằng chúng ta chưa được ṣng phẳng lắm với lịch sử, cả lúc thăng và lúc trầm trong quan hệ?

    Tôi không biết anh Dương Trung Quốc thế nào và có ư ǵ. Cũng với cái đầu lạnh ta cũng phải thừa nhận một thực tế nữa là trong quan hệ giữa hai nước từ giữa những năm ‘70 của thế kỷ trước đă xấu đi và năm 1979 đă xẩy ra chiến tranh biên giới. Đó là một thực tế.

    Chỉ có điều ḿnh chủ trương khép lại quá khứ, hướng tới tương lai như ḿnh cũng đă từng ứng xử như vậy với Pháp, với Mỹ, với Nhật, Hàn quốc.... Khổ nỗi nước ta bị nhiều nước xâm lấn quá, cứ nuôi hận thù trong tim th́ làm sao sống được?

    Tuy nhiên, những chuyện lịch sử như vậy không dễ ǵ xóa hết, nhất là lúc này lúc khác lại nẩy sinh phức tạp gợi lại nỗi niềm quá khứ. Do vậy ta mong các nước “có vấn đề” với ta tránh để xẩy ra những việc gợi lại quá khứ mà làm mọi việc v́ tương lai hợp tác hữu nghị b́nh đẳng.

    - Liên quan đến tranh chấp Biển Đông, có ư kiến cho rằng nói đến (tranh chấp) Biển Đông là nói đến (tranh chấp) hai quần đảo. Trong khi đó, nhiều ư kiến cho rằng vấn đề vùng nước mới là điều đáng lưu tâm, ít nhất là trước mắt. Ư kiến của ông?

    Có ba câu chuyện ở Biển Đông và chúng đều quan trọng cả.

    Thứ nhất là Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, người ḿnh đă ở đó bao nhiêu năm rồi, nhưng bây giờ không c̣n trong tay ḿnh nữa.

    Thứ hai là Trường Sa, ḿnh đă hiện diện từ trước ở đó rồi, nhưng đến năm 1988 lại xảy ra cuộc đánh chiếm một số điểm thuộc quần đảo này.

    Thứ ba là thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh đúng theo luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Luật biển năm 1982 mà cả ḿnh và Trung Quốc đều đặt bút kư, nhưng Trung Quốc đă khoanh thành cái lưỡi ḅ choán vào khá sâu, kể cả vùng thuộc các nước khác theo luật quốc tế.

    Chuyện chủ quyền lănh thổ chẳng có ǵ ít quan trọng cả.

    Tôi vẫn nói với phía Trung Quốc là xử lư nó phải có lư, có t́nh. T́nh ở đây là t́nh hàng xóm láng giềng, tối lửa tắt đèn có nhau. C̣n cái lư là luật pháp quốc tế, nhất là Luật biển 1982. Hai nước có quan điểm khác nhau mà không lấy một cái chuẩn chung làm thước đo th́ làm sao được? Cái thước đo duy nhất là luật pháp quốc tế thôi – tức là Công ước Quốc tế về Luật Biển.

    Anh cũng kư, tôi cũng kư, đều là thành viên rồi. Cứ lấy chuẩn đó mà “c̣ cưa” với nhau để làm rơ trắng đen, phải trái.

    - Có một thực tế là ở Việt Nam, và cả ở Trung Quốc, đều có một xu thế đề cao chủ nghĩa dân tộc dường như hơi thái quá. Vậy, theo quan điểm của ông, chúng ta nên giải quyết như thế nào?


    Chẳng hạn, nói về thông tin. Tôi có cảm giác, có thể là sai, rằng giữa người lănh đạo với người dân dường như chưa có sự tin tưởng lẫn nhau. Dân th́ cũng nghi hoặc chuyện nọ chuyện kia, c̣n lănh đạo th́ dường như chưa hẳn đă tin dân?

    Cũng không phải thế. Bảo lănh đạo không tin dân th́ tin ai, làm sao lănh đạo, điều hành đất nước được? Làm ǵ có chuyện đó, nói thế th́ “oan” quá. Lănh đạo mà có được người dân nhiệt t́nh yêu nước th́ c̣n ǵ hơn!

    Chỉ có điều cách thể hiện ḷng yêu nước sao cho có lợi nhất cho đất nước. Những người thể hiện ḷng yêu nước cao đẹp nhất là các chiến sỹ ở hải đảo không quản ngại gian nan, giữ vững chủ quyền.

    Tôi vô cùng khâm phục họ, nhất là các chiến sỹ ở những điểm DK nhỏ xíu giữa biển khơi mênh mông, sóng băo bịt bùng mà vẫn kiên định. Tôi cứ trộm nghĩ phong tặng danh hiệu Anh hùng cho tất cả những người đó cũng xứng đáng!

    C̣n một chuyện khác cũng cần có sự thông hiểu.Thực ra, trong quan hệ đối ngoại có cái khó là không phải mọi chuyện đều có thể lên truyền h́nh bảo rằng chúng ta đánh giá (thực chất) thế này, chủ trương thế kia. Làm sao làm thế được! Nói một cách dân dă th́ làm sao hành động theo kiểu “thưa ông tôi ở bụi này” được?

    C̣n làm thế nào để người dân hiểu rơ vấn đề th́ có nhiều cách, nhưng chưa được sử dụng kịp thời, sâu rộng.

    Đặc điểm của đối ngoại là có những chuyện phải giữ kín chứ không phải là dát, hay sợ đâu. Vấn đề là phải khôn. Đừng lẫn lộn cái khôn với cái sợ. Không phải với Trung Quốc đâu, với nước nào cũng vậy.

    Do đó cũng phải hiểu cho cái người lănh đạo, người ta phải giữ cái ǵ đó để c̣n có chỗ nói chuyện, chứ cắt cầu th́ rất dễ. Bởi muốn ǵ th́ ǵ ḿnh vẫn phải cố gắng giải quyết bằng đối thoại, nên phải giữ cầu đối thoại chứ.

    Có người không hiểu cho cái đó, có người trái tim nóng nhưng đầu không lạnh. Thậm chí một số ít người lợi dụng để kích động, v́ những tính toán riêng… C̣n công tác tuyên giáo lại không kịp thời.

    Do vậy, nên nh́n sự việc một cách thấu đáo, toàn diện chứ cứ trách cứ nhau. Điều đó chỉ có lợi cho những người muốn “tọa sơn quan hổ đấu”, đứng xem chúng ta tranh luận, oán trách nhau.

    - Vâng, quả là một phần cũng một phần do lỗi của những phóng viên như chúng tôi. Nhiều khi chuyện chẳng có ǵ mà một số báo chí ở Trung Quốc, hay đâu đấy, lại đưa tin theo hướng lệch đi, hoặc theo kiểu mập mờ, có lợi cho phía họ, thế mà anh em chúng tôi lại không kịp thời cải chính lại cho mọi người hiểu.


    Sự phối hợp giữa các cơ quan báo chí và cơ quan quản lư báo chí cũng chưa được nhịp nhàng, nên đúng là ta thường thông tin chậm hơn họ. Tôi cũng đă không ít lần góp ư kiến rồi. Vả lại ta nên tỏ ra đàng hoàng, chẳng nên bị khiêu khích, hơn nữa rất nên tránh vơ đũa cả nắm, gây hận thù dân tộc v́ nhân dân là nhân dân.

    Trong công tác tuyên truyền, đấu tranh dư luận phải rất nhanh nhậy, phân biệt phải trái. Ngay khi kháng chiến chống, Pháp,chống Mỹ cứu nước ta cũng luôn phân biệt giới cầm quyền và nhân dân cơ mà.

    - Giáo sư Carl Thayer, một chuyên gia về Đông Nam Á và Biển Đông, cũng từng nhận xét rằng việc chậm trễ cung cấp thông tin chính thức và chính xác sẽ tạo cơ hội cho những suy đoán, tin đồn lan ra trong dư luận.

    Đúng vậy. Các loại tin đồn thất thiệt cứ thế mà chen vào thôi. Anh không chiếm chỗ trước, th́ người khác người ta chiếm thôi.

    Khôn khéo tận dụng vị thế ASEAN

    - Thường tâm lư của mấy ông nước lớn là thường muốn bắt nạt mấy anh nhỏ, lẻ, và trong câu chuyện lănh thổ và kinh doanh là rơ nhất. Quay lại câu chuyện tranh chấp Biển Đông, nhưng mà mấy anh nhỏ đó không c̣n lẻ nữa, mà cùng nhau góp tiếng nói cho đàng hoàng, chắc ông lớn kia cũng phải hạ giọng.

    Thế giới bây giờ là tuỳ thuộc lẫn nhau, chứ không phải là lớn với nhỏ đâu. Tất nhiên anh lớn có tư duy của anh lớn, cách hành xử của anh lớn. Nhưng anh chả sống một ḿnh được, anh vẫn phải đối xử với những anh lớn khác. Mà muốn thế phải có bạn.

    Như vậy, cái mạnh của anh nhỏ là có thể trở thành đối trọng trong quan hệ của các nước lớn. ASEAN đâu phải là đối trọng nhỏ. Cũng hơn 500 triệu dân, cũng là một khu vực phát triển kinh tế năng động, cũng có uy tín quốc tế lớn.

    Có tổ chức khu vực nào mà cả gần chục nguyên thủ các nước lớn phải xách cặp đến họp không, trừ ASEAN? Liên đoàn Ả Rập, hay Mecosur ở Mỹ La tinh có chuyện đó không? Thậm chí là EU cũng làm ǵ có chuyện mỗi lần họp là Tổng thống Nga, hay Chủ tịch Trung Quốc phải sang.

    Trên bàn cờ quốc tế, trong các mối quan hệ giao lưu, họ cần có bạn đồng hành. Và các nước nhỏ có vai tṛ đó, nếu anh biết ứng khôn khéo. Và ASEAN là một điển h́nh.


    Ông Vũ Khoan là nhà ngoại giao hiếm hoi tham gia quá tŕnh b́nh thường hoá và
    phát triển quan hệ của Việt Nam với cả Trung Quốc, Mỹ và ASEAN

    - Về vấn đề giải quyết tranh chấp Biển Đông, tuy là lâu dài, thậm chí rất lâu dài, nhưng vẫn phải có cái hướng đi từ đầu để vượt qua chặng đường dài đó để đến cái đích cuối cùng. Trong ASEAN chỉ những quốc gia biển là hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp, dính dáng đến tranh chấp, chứ c̣n mấy quốc gia đất liền th́ không có lợi ích ǵ.

    Ông nh́n nhận ǵ trong sự gắn kết gần đây giữa họ, chẳng hạn như giữa Việt Nam với Malaysia, hay gần đây là Việt Nam với Philippines, trong lập trường giải quyết tranh chấp Biển Đông?


    Trong quan hệ quốc tế lợi ích là quan trọng nhất. Trong điều kiện khách quan, các nước ASEAN buộc phải chia sẻ lợi ích với nhau. Mặc dù, trên vấn đề này th́ nhóm nước này có lợi ích này, nhóm khác có lợi ích khác. Nhưng lợi ích lồng ghép nhau chứ không rành rọt như cái bánh cắt được.

    Như vậy, không thể nói chỉ có trên Biển Đông mới thể hiện lợi ích đâu. C̣n bao nhiêu lợi ích nhằng nhịt khác nữa. Biển Đông chỉ là một khía cạnh của quan hệ ASEAN thôi.

    Ư tôi muốn hỏi là trong mỗi lợi ích ḿnh phải t́m những người bạn, những người cùng có lợi ích với ḿnh, khi nói tới các mối quan hệ của Việt Nam với các quốc gia khác trong ASEAN.

    Ḿnh có lợi ích của ḿnh th́ cũng đừng bắt người ta bỏ lợi ích của người ta. Phải biết người biết ta, chứ chỉ biết ta, th́ không có quan hệ quốc tế.

    - Cuối năm ngoái, một quan chức phụ trách ASEAN của Bộ Ngoại giao, có nói với tôi rằng cái nét mới của năm ASEAN 2010 so với những năm trước đó là b́nh thường hoá khái niệm nhạy cảm. Tức là vấn đề tranh chấp Biển Đông được đưa ra bàn thảo các hội nghị lớn như Thượng đỉnh ASEAN, Diễn đàn An ninh Khu vực (ARF), hay Thượng đỉnh ASEAN – Trung Quốc…

    Trước đó, khi đưa vấn đề Biển Đông ở những diễn đàn như vậy, có cảm giác là ḿnh thấy nó nặng nề, nhạy cảm thế nào đó…


    Cũng không hẳn đâu. Thời tôi làm cũng đă vật lộn với vấn đề Biển Đông bao nhiêu lâu rồi, chứ có phải không đặt lên bàn quốc tế đâu.

    Năm 1995, khi ḿnh vào ASEAN đúng lúc ARF ra đời, nên tôi đă dự ARF ngay từ đầu. Câu chuyện Biển Đông cũng đă được đặt lên bàn rồi. Năm nào cũng bàn để từ đó dẫn đến DOC năm 2002.

    C̣n khi có tuyên bố Manila năm 1992, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Cầm tham dự với tư cách quan sát viên đă tuyên bố ủng hộ.

    - Có lẽ lúc đó ḿnh là chủ nhà của ARF và các hội nghị cấp cao nên câu chuyện được nhấn mạnh đặc biệt, đúng không ạ?

    Đúng vậy. Chứ ḿnh lẽo đẽo vấn đề Biển Đông từ lâu rồi, v́ nó là một vấn đề có thể gây mất ổn định trong khu vực.

    - Thế c̣n câu chuyện trùng lặp về thời gian giữa chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sang Trung Quốc để đạt thoả thuận 6 điểm về nguyên tắc giải quyết tranh chấp, và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Ấn Độ, mời họ vào hợp tác thăm ḍ khai thác dầu khí ở Biển Đông, hay hợp tác quốc pḥng. Trong khi đó, Trung Quốc nói gần nói xa nọ kia, ông đánh giá thế nào?

    Điều đó có được coi là b́nh thường hoá khái niệm nhạy cảm không?


    (Bật cười) Theo tôi hiểu, chuyện sắp xếp qua kênh ngoại giao là hoàn toàn ngẫu nhiên thôi, chứ có phải ḿnh bầy binh bố trận ǵ đâu. Ầm ỹ là do suy diễn thôi.

    Ḿnh hiểu rơ chẳng ai muốn làm “con bài” của ai, và ḿnh cũng không chủ trương đi với bên này chống bên kia.Trong đối ngoại, anh làm cái ǵ “phô” quá cũng không được đâu, người ta cười cho.
    Phải nhớ rằng không chỉ có ḿnh là “khôn” đâu.

    (C̣n nữa…)


  2. #2
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Ông này nguỵ biện để che lấp đi những kư kết với TQ . Ta.i sao không minh bạch cho nhân dân biết những ǵ kư kết với TQ mà phải dấu nhẹm đi ...trừ khi trao đổi cái ǵ đó mới im lặng .

  3. #3
    AU LAC
    Khách

    ÔNG VŨ KHOAN NÓI RIÊNG, VÀ ĐCSVN NÓI CHUNG, KHÔNG ĐỦ TÂM ĐỦ TẦM ĐỂ LO CHO ĐÂT NƯỚC VN.

    Quote Originally Posted by ông VŨ KHOAN

    Với cái đầu lạnh và với truyền thống nghĩa t́nh trọn vẹn, chúng ta không quên sự giúp đỡ của nhân dân Trung Quốc trước đây trong các cuộc kháng chiến cứu nước, đồng thời cũng nên thấy rằng, kể từ khi b́nh thường hóa quan hệ tới nay về tổng thế mối quan hệ giữa hai nước đă phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt, những vấn đề hắc búa như biên giới trên bộ, phân định vịnh Bắc bộ đă được giải quyết. Điều này có lợi cho môi trường quốc tế của nước ta, có lợi cho vị thế của ta.

    Chỉ c̣n vấn đề biển Đông, ta cần nỗ lực giải quyết thông qua thương lượng ngoại giao.
    1) Ông KHOAN muốn nói đến "Truyền thống t́nh nghĩa" nảo nhỉ? Truyền thống từ ngàn năm TQ luôn luôn t́m cách xâm chiếm nước ta chăng? Này ông KHOAN! Ông và ĐCSVN có thể phải nhớ ơn TQ đă tạo QUYỀN LỰC cho các ông. Chứ NHÂN DÂN VN chưa thấy đă có lợi ích ǵ để nhớ ơn TQ cả. Nếu bảo phải nhớ ơn TQ đă giải phóng dân tộc VN ra khỏi PHÁP và MỸ th́ nhân dân VN cũng có thể đồng ư, nhưng với điều kiện bây giờ TQ không tính chuyện xâm lấn, cướp đất cướp biển của VN.

    Trái lại TQ đă và đang xâm lấn đất và biển của VN th́ không lẻ ông KHOAN muốn cám ơn TQ về những mưu toan của TQ đă áp dụng, đường lối mềm, đường lối cứng, để chiếm lĩnh VN hay sao? Có bao giờ một con mồi lại cần nhớ ơn một con THÚ DỮ đă làm bộ hiền từ để lôi kéo con mồi vào trong nanh vuốt của nó không nhỉ? Nhân dân VN đang thấy rơ nguy cơ VN ở trong nanh vuốt của TQ, mà tại sao ông KHOAN lại chỉ thấy t́nh mặn nồng "ấm áp" ở trong ḷng con THÚ DỮ TQ nhỉ?

    Không lẻ ông KHOAN không nhớ chuyện TQ lập kế hoạch với bọn POL POT đánh thọc vào bụng của VN rồi chính bọn TQ lại đánh vào trên đầu của VN vào năm 1979. Không lẻ ông KHOAN không nhớ chuyện TQ đánh chiếm HOÀNG SA, TRƯỜNG SA của VN? Không lẻ ông KHOAN không thấy được xa kế hoạch của TQ cố chiếm hết Biển Đông của VN để rồi sẽ ăn nuốt VN một cách trọn vẹn hay sao? Nếu ông KHOAN có ḷng âu lo cho quốc gia đất nước th́ lại càng phải "ghê sợ" với những sự tử tế vuốt ve của TQ.

    TQ là một con THÚ DỮ lúc nào cũng tính chuyện nhai nuốt VN cả.

    Những ngựi VN yêu nước, có tâm có tầm với đất nước, luôn luôn phải cảnh giác điều đó. Tổ tiên ta đă dặn rơ điều đó. Sự thật đă luôn luôn chứng tỏ điểu đó. Những kẻ nào muốn thân thiện ấm áp trong ḷng THÚ DỮ TQ đều là những kẻ NGU!. Trước sau đất nước cũng bị ĐAU KHỔ v́ những kẻ lănh đạo như vậy. Nhân dân VN hiện tại cũng đang bị đau khổ v́ TQ, bộ ông KHOAN mắt đă ĐUI MÙ rồi hay sao nên không thấy rơ những ǵ dang xảy ra?

    2) Ông KHOAN ca ngợi "quan hệ phát triển về nhiều mặt", nhưng mặt ǵ mà không có lợi cho TQ và hại cho VN hở ông KHOAN?

    -- Mặt Kinh tế ư? Nhập siêu của VN với TQ mỗi năm là bao nhiêu? Mỗi năm VN mất bao nhiêu tỉ dollars cho TQ? TQ có giúp đỡ tiền bạc nhiều cho VN bằng các tên "tư băn đang dẫy chết" như NHẬT, MỸ, và các nước Tây Phương hay không? Đừng kể với tôi chuyện TQ hối lộ tiền bạc các kẻ lănh đạo trong ĐCSVN để ôm thầu các dự án, để đưa máy móc loại tồi vào các kỷ nghệ VN và để các công nhân TQ nhập cư ồ ạt vào VN như những "con ngựa thành Troy" nhé.

    -- Mặt chính trị ư? Bộ ông KHOAN không đủ trí óc để tiên liệu những cách "HỢP TÁC TOÀN DIỆN" làm việc với các bộ ngành của VN hằng tháng hằng năm là cốt "TRỒNG NGƯỜI" và gầy dựng "TAY SAI TQ" vào VN hay sao? VN có làm được như vậy vào nội bộ của TQ hay không? "HỢP TÁC TOÀN DIỆN" như vậy, ai là kẻ bị lỗ. Cũng v́ đă có nhiều TAY SAI TQ đă được trồng vào trong nội bộ VN nên mới có chuyện trưng ra lá "CỜ BÁN NƯỚC" 6 sao mà ĐCSVN đến giờ này vẫn chưa dám trừng trị kẻ sai phạm đó. Trừng trị sao đuợc, v́ "rút giây th́ sẽ bị động rừng" tới TQ.

    -- Mặt văn hóa ư? Thế ông KHOAN đă xem cái phim LƯ THÁI TỔ dàn dựng một nhân vật lịch sử của VN giống như một nhân vật của TQ sống trong một không gian văn hóa ở bên TQ hay chưa? Bộ ông KHOAN muốn "hợp tác toàn diện" để lịch sử VN bị bóp méo, để nhân vật lịch sử của VN bị phỉ nhổ như thế hả? Nếu ông KHOAN muốn văn hóa được ḥa nhập kiểu như vậy th́ hẳn ông KHOAN sẽ càng thích thú khi VN bị "ĐỒNG HÓA" theo văn hóa HÁN, phải không ông KHOAN?

    3) C̣n về những vấn đền như BIÊN GIỚI, HẢI ĐẢO, đáng lẻ ra ông VŨ KHOAN phải thấy rơ âm mưu muốn "NHAI NUỐT VN" của TQ nhiều hơn ai cả. TQ tốt đẹp ở chỗ nào? Ai lỗ ai lời? TQ bị mất Biển đảo nào chăng? Hẳn ông KHOAN không đau đớn và lo âu chút nào khi đất nước đă mất Biển đảo và đang bị đe dọa mất tiếp hết cả 80 % Biển Đông? Có lẻ các ông v́ đang thụ hưởng quyền lực, đặc quyền đặc lợi, nên trở thành vô cảm đối với an nguy của tổ quốc chăng? Ông KHOAN tin rằng TQ sẽ trả lại VN tất cả những ǵ mà họ đă chiếm bằng đường lối thương lượng ư? Ông KHOAN tin rằng TQ sẽ dẹp bỏ mộng trở thành siêu cường, nên sẽ bỏ kế hoạch chiếm lĩnh Biển Đông để khai thác tài nguyên và để trấn áp các nước ASEAN chăng?

    KẾT LUẬN:

    Ông VŨ KHOAN chỉ v́ lợi ích cho ĐCSVN mà không có TÂM có TẦM với dân tộc VN.
    Số người như ông KHOAN tôi tin là đầy rẫy ở trong ĐCSVN.
    Do đó cho đến hôm nay ĐCSVN vẫn tiếp tục phục vụ cho nhiều lợi ích của TQ.
    (có quá nhiều bằng cớ để chứng tỏ điều này).

    ĐCSVN vẫn sẵn sàng đàn áp nhân dân VN để bảo vệ sự thân thiện với TQ.
    Tất cả mọi người dân VN phải thấy rơ điều đó để thức tĩnh, để bảo vệ Tổ Quốc.

  4. #4
    NguờiPhu_KhuânVác
    Khách

    Minh bạch cho dân biết ?

    Quote Originally Posted by oradb View Post
    Ông này nguỵ biện để che lấp đi những kư kết với TQ . Ta.i sao không minh bạch cho nhân dân biết những ǵ kư kết với TQ mà phải dấu nhẹm đi ...trừ khi trao đổi cái ǵ đó mới im lặng .
    Kư kết với TQ hay với bất kỳ nước nào đều v́ lợi ích chung giữa hai nước. Trước khi kư kết th́ những điều khoản ấy đă được thông qua quốc hội VN, mà quốc hội là đại diện cho dân, có nghĩa là đại diện cho dân đă phê duyệt những điều nằm trong biên bản sắp kư kết ấy trước khi kư, th́ làm sao gọi là giấu nhẹm ? Tôi đề nghị ông bạn Oradb nên vào cổng thông tin điện tử chính phủ VN mà xem cho kỹ hệ thống cơ cấu tổ chức nhà nước VN để hiểu cho thật rơ trước khi tuyên đoán mù mờ như thế.

    NP_KV

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by NguờiPhu_KhuânVác View Post
    Kư kết với TQ hay với bất kỳ nước nào đều v́ lợi ích chung giữa hai nước. Trước khi kư kết th́ những điều khoản ấy đă được thông qua quốc hội VN, mà quốc hội là đại diện cho dân, có nghĩa là đại diện cho dân đă phê duyệt những điều nằm trong biên bản sắp kư kết ấy trước khi kư, th́ làm sao gọi là giấu nhẹm ? Tôi đề nghị ông bạn Oradb nên vào cổng thông tin điện tử chính phủ VN mà xem cho kỹ hệ thống cơ cấu tổ chức nhà nước VN để hiểu cho thật rơ trước khi tuyên đoán mù mờ như thế.

    NP_KV
    Bọn này chỉ loan tin h́nh thức nhồi sọ. Bởi vậy bọn nó mới không dám cho tự do ngôn luận. Đọc nhiều càng ngu thêm, các bác ạ.

  6. #6
    Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by NguờiPhu_KhuânVác View Post
    Trước khi kư kết th́ những điều khoản ấy đă được thông qua quốc hội VN, mà quốc hội là đại diện cho dân, có nghĩa là đại diện cho dân đă phê duyệt những điều nằm trong biên bản sắp kư kết ấy trước khi kư, th́ làm sao gọi là giấu nhẹm ?

    NP_KV
    Ai bầu cho tụi nó mà dám nói là đại diện cho dân? Cũng giống như tên Hồ Minh Râu, ai bầu cho hắn hồi nào mà dám nhận là cha già của dân tộc? Hắn là thứ dân nào, từ đâu chui ra mà đ̣i thống nhất miền nam?

  7. #7
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858
    Quote Originally Posted by NguờiPhu_KhuânVác View Post
    Kư kết với TQ hay với bất kỳ nước nào đều v́ lợi ích chung giữa hai nước. Trước khi kư kết th́ những điều khoản ấy đă được thông qua quốc hội VN, mà quốc hội là đại diện cho dân, có nghĩa là đại diện cho dân đă phê duyệt những điều nằm trong biên bản sắp kư kết ấy trước khi kư, th́ làm sao gọi là giấu nhẹm ? Tôi đề nghị ông bạn Oradb nên vào cổng thông tin điện tử chính phủ VN mà xem cho kỹ hệ thống cơ cấu tổ chức nhà nước VN để hiểu cho thật rơ trước khi tuyên đoán mù mờ như thế.

    NP_KV
    NgườiPhu_KhuânVác không cần phải nỏ mồm nói những lời của đám vẹm ở Bắc Bộ Phủ. Ngày xưa người dân v́ bị "bức tường sắt" bao kín nên không đủ thần trí để suy luận những điều của đám két Ba Đ́nh; chứ ngày nay mọi sự đă rành rành ra đấy: cái ǵ là lợi ích chung giữa hai nước? Cái ǵ được thông qua quốc hội và cái ǵ là đại diện dân?...

    Người dân than oán trăm điều, từ Nam đến Bắc, mấy chục năm nay có thấy thằng đại biểu nào, con đại biểu nào đứng ra nhận làm đại diện? Ngay cả khi ngư dân miền Trung ra khơi đánh cá bị tàu Trung cộng cướp phá, bắt người đ̣i tiền chuộc ... cả đám lănh đạo csvn vẫn ngậm miệng hến, ú ớ nói rằng, tàu lạ!

    Này NgườiPhu_KhuânVác nếu c̣n biết chút hổ thẹn với lương tâm làm người th́ hăy im họng, gục mặt mà ăn những phần ăn của vẹm ban phát ... c̣n đỡ nhục hơn đấy .

    Phú Yên

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Quote Originally Posted by NguờiPhu_KhuânVác View Post
    Kư kết với TQ hay với bất kỳ nước nào đều v́ lợi ích chung giữa hai nước. Trước khi kư kết th́ những điều khoản ấy đă được thông qua quốc hội VN, mà quốc hội là đại diện cho dân, có nghĩa là đại diện cho dân đă phê duyệt những điều nằm trong biên bản sắp kư kết ấy trước khi kư, th́ làm sao gọi là giấu nhẹm ? Tôi đề nghị ông bạn Oradb nên vào cổng thông tin điện tử chính phủ VN mà xem cho kỹ hệ thống cơ cấu tổ chức nhà nước VN để hiểu cho thật rơ trước khi tuyên đoán mù mờ như thế.

    NP_KV
    Kư kết cho Tq vào Tây Nguyên có thông qua quốc hội không ? hay là ĐẢNG quyết định làm mà quo^'c hội chẳng biết ǵ cả . Đó là điển h́nh một vụ .

  9. #9
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by nguyenthu View Post
    Ngoại giao bây giờ phải bằng đàm phám, giải pháp ḥa b́nh.
    Anh Nhớn USA cùng với lưc luợng huyền bí nào có cho phép Việt -Chệt giải pháp chiến tranh đâu mà bày đặt hai bên V-Chệt lớn miệng "muốn đàm phán trong HB" .

    Khi anh Nhớn nói :

    "Chúng tôi muốn hai bên có sự đàm phán trong HB"

    là phải nghe răn rắc đàm phán trong HB .

    Khi đàm phán trong HB tức là dậm chân tại chổ ,hiện tai ai đang có cái ǵ "tạm chiếm" th́ "tạm giữ tiếp".

    Chừng nào anh Nhớn hí mắt lại th́ sẽ có bài học (version II) 1979 liền hà ..:p

    Vấn đề là sự quyết định của anh nhớn cùng với tập đ̣an LLHB thôi.



    Tôi thấy ông Vũ Khoan nói rất đúng. việc kư kết giữa hai nước là hai bên cùng có lợi. Tranh chấp biển đông đâu chỉ là vấn đề Việt Nam và Trung Quốc. Cần phải tận dụng được lợi thế các tổ chức, diễn đàn khu vực và quôc tế
    Chừng nào VC cho cái ǵ đó có lợi cho anh nhớn th́ anh nhớn mới hí ra option mới, c̣n bằng khg th́ vẩn như củ tức là luận điệu ..:

    "Chúng tôi muốn hai bên có sự đàm phán t́m giải pháp trong HB ,và chúng tôi sẳn sàn làm trung gian cho đôi bên tiến tới giải pháp này ".

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 28-07-2012, 09:28 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  3. Replies: 59
    Last Post: 17-05-2011, 06:32 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-05-2011, 06:38 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-10-2010, 02:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •