Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 39

Thread: Ṭa án Việt Nam ?

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Toà án tối cao Việt Nam quyết định tái thẩm vụ Tiên Lăng
    RFA
    2012-02-14

    Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao Việt Nam quyết định kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đề nghị hủy quyết định đ́nh chỉ xét xử phúc thẩm của ṭa án nhân dân Hải Pḥng và bản án hành chính sơ thẩm của huyện Tiên Lăng liên quan đến vụ cưỡng chế đất của gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn.

    Theo quyết định kư ngày 13 tháng 2, vụ án cưỡng chế đất tại đầm thủy sản của gia đ́nh ông Vươn sẽ được giải quyết lại từ đầu theo tŕnh tự pháp luật.

    Trước đó, ông Vươn đă làm đơn khởi kiện vụ án hành chính tại Ṭa án Nhân dân huyện Tiên Lăng, sau khi chính quyền huyện ra quyết định thu hồi hơn 19 ha đầm nuôi trồng thủy sản của gia đ́nh ông. Ṭa án nhân dân huyện Tiên Lăng đă tiến hành xử sơ thẩm và bác yêu cầu khởi kiện của ông Vươn.

    Ông Vươn lại làm đơn kháng cáo lên ṭa án nhân dân Hải Pḥng đề nghị xét xử phúc thẩm nhưng sau đó đă rút lại đơn kháng cáo này.

    Cũng trong cùng ngày 13 tháng 2, Liên Chi hội Nuôi trồng Thủy sản Nước lợ huyện Tiên Lăng đă có công văn gửi Ủy ban Nhân dân Hải pḥng đề nghị rà soát và hủy quyết định giao, thu hồi đất cho các chủ đầm tại khu vực này.

    Trên 20 chủ đầm thuộc Liên Chi hội đă làm đơn khiếu nại đề nghị thành phố đền bù thiệt hại cho các hộ bị huyện thu hồi đất sai pháp luật.

    Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Người 'd́m xác mẹ xuống sông' lĩnh án chung thân


    Kết thúc phiên ṭa sơ thẩm lần thứ hai, dù lời khai nhân chứng bất nhất, các bị cáo một mực kêu oan... nhưng cơ quan xét xử vẫn cho rằng Huỳnh Văn Quyên đă giết mẹ rồi d́m xác xuống sông để phi tang.


    Vợ chồng Quyên một mực kêu oan. Ảnh: Thiên Phước

    Ngày 28/2, TAND tỉnh Vĩnh Long đă tuyên phạt Huỳnh Văn Quyên (50 tuổi) ngụ xă Tân Hạnh, huyện Long Hồ (Vĩnh Long) tù chung thân về tội giết người, Lê Thị Tám (46 tuổi, vợ Quyên) bị phạt 4 năm, 4 tháng 7 ngày tù (bằng thời hạn tạm giam) về tội che giấu tội phạm.
    Theo HĐXX, mặc dù vợ chồng Quyên không nhận tội nhưng căn cứ vào lời khai của nhân chứng, lời khai của hai bị cáo tại cơ quan điều tra... đă đủ để buộc tội vợ chồng Quyên.

    Đây là phiên ṭa sơ thẩm lần thứ hai. Trước đó năm 2008, TAND tỉnh Vĩnh Long đă tuyên phạt Quyên án tù chung thân, Tám 13 năm tù cùng về tội giết người. Song, bản án này đă bị Ṭa phúc thẩm TAND Tối cao tại TP HCM hủy, trả hồ sơ điều tra lại từ đầu. Lần này, Tám được thay đổi tội danh thành che giấu tội phạm và được tại ngoại sau hơn 4 năm bị giam giữ.


    Ra ṭa lần này vợ chồng Quyên tiếp tục kêu oan. Cả hai khẳng định lời nhận tội ban đầu tại cơ quan điều tra là do bị ép cung... Bào chữa cho hai bị cáo, luật sư Trương Đ́nh Tùng cho rằng hồ sơ vụ án không đủ cơ sở buộc tội các thân chủ. Từ đó, luật sư đề nghị toà tuyên bố vợ chồng Quyên không phạm tội, trả tự do cho các bị cáo ngay tại toà. Tuy nhiên đề nghị này đă bị HĐXX bác.


    Theo hồ sơ vụ án, cụ bà Dương Thị Tám (78 tuổi) ở cùng vợ chồng con trai là Quyên và Tám. Đầu tháng 2/2007, người dân phát hiện bà chết trôi trên sông gần nhà. Lúc tổ chức đám ma, người thân với hàng xóm đều nghĩ cụ bà tự tử v́ trước đó đă vài lần nghe mẹ già nói sau này sức khỏe yếu sẽ tự t́m đến cái chết để khỏi làm phiền con cháu.
    Một tháng sau đám tang, ông Quyên bị bắt khẩn cấp v́ bị cho là hung thủ giết mẹ, d́m xác xuống sông. Không lâu sau đó vợ ông này cũng bị bắt với vai tṛ đồng phạm.

    Theo cáo trạng của VKSND tỉnh Vĩnh Long, do mẹ già thường khắt khe, rầy la con cháu nên cuộc sống gia đ́nh Quyên có nhiều bất ḥa. Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm khi bà có ư định bán đất chia đều cho các con gái nhưng Quyên không đồng ư.


    Các con ông Quyên bật khóc khi nghe toà buộc tội cha. Ảnh: Thiên Phước

    Rạng sáng 7/2/2007, Quyên đă bóp cổ mẹ rồi gọi vợ đến giữ hai chân để thực hiện dă tâm cho bằng được. Sau đó vợ chồng Quyên khiêng xác xuống xuồng, buộc vào thi thể nạn nhân một bao gạch rồi đẩy xuống sông nhằm phi tang chứng cứ.

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    'Để công an Hải Pḥng điều tra vụ ông Vươn là không đúng'

    Theo luật sư Nguyễn Việt Hùng, theo quy định, vụ án ông Đoàn Văn Vươn phải thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan điều tra quân sự, thay v́ cơ quan điều tra công an Hải Pḥng.





    Ngày 5/3, luật sư Nguyễn Việt Hùng, Trưởng văn pḥng Luật sư Kinh Đô (Đoàn luật sư Hà Nội) cho PV biết vừa gửi văn bản kiến nghị đến nhiều cơ quan chức năng của Trung ương và TP Hải Pḥng về một số việc có liên quan đến vụ án cưỡng chế xảy ra ở huyện Tiên Lăng (Hải Pḥng).

    Luật sư Nguyễn Việt Hùng. Ảnh: Hà Anh.
    Theo luật sư Hùng (người bào chữa cho gia đ́nh bị can Vươn), trong vụ cưỡng chế ngày 5/1 có sự tham gia của công an, bộ đội biên pḥng và Ban chỉ huy quân sự huyện Tiên Lăng. Trong số 6 người bị thương có 2 quân nhân.
    Vị luật sư cho rằng, theo Điều 5 Pháp lệnh tổ chức Ṭa án quân sự và điểm 4 mục I thông tư hướng dẫn th́ trường hợp vụ án vừa có bị cáo hoặc tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Ṭa án quân sự, vừa có bị cáo hoặc tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND th́ Ṭa quân sự xét xử toàn bộ vụ án, trừ trường hợp có thể tách được.


    Điều 110 Bộ luật tố tụng h́nh sự cũng nêu rơ: “Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Ṭa án quân sự”. Như vậy, theo các quy định trên th́ thẩm quyền điều tra vụ án giết người, chống người thi hành công vụ thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân, cụ thể là Cơ quan điều tra Quân sự cấp Quân khu.
    Với tư cách luật sư bào chữa cho bị can Quư và Vươn, ông Hùng kiến nghị các cơ quan thẩm quyền khởi tố vụ án thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Ảnh: Nguyễn Hưng.
    "Tôi kiến nghị cơ quan Cảnh sát điều tra TP Hải Pḥng đề nghị VKSND TP Hải Pḥng ra quyết định chuyển vụ án giết người, chống người thi hành công vụ nói trên sang Cơ quan điều tra Quân đội có thẩm quyền theo đúng quy định để việc điều tra vụ án được thực hiện đúng pháp luật tố tụng", Trưởng văn pḥng luật sư Kinh Đô bày tỏ.
    Trong văn bản gửi đi, luật sư Hùng cũng kiến nghị với Cơ quan điều tra và VKSND TP Hải Pḥng khởi tố vụ án thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo điều 285 Bộ luật h́nh sự.


    Theo luật sư, những người có thẩm quyền trực tiếp quản lư đất đai, giao đất, thu hồi đất, ra quyết định cưỡng chế; cán bộ tham mưu chấp thuận cho chính quyền huyện Tiên Lăng tiến hành cưỡng chế hay huy động lực lượng quân đội vào cưỡng chế; những người được giao trách nhiệm quản lư khu vực đầm của gia đ́nh ông Vươn sau cưỡng chế đều có dấu hiệu của hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
    Sáng 5/3, trao đổi với PV, nhiều cơ quan chức năng cho biết đến nay vẫn chưa nhận được đơn kiến nghị luật sư Hùng.


    Cuối tuần trước, vị luật sư Nguyễn Việt Hùng đă có mặt trong buổi lấy cung giữa cơ quan điều tra Công an Hải Pḥng với bị can Đoàn Văn Quư (em ông Đoàn Văn Vươn). Ông Hùng cho hay sức khỏe và tinh thần của ông Quư vẫn b́nh thường. Ông Quư hỏi thăm t́nh h́nh vợ con ở nhà và chuyển lời xin lỗi tới các cán bộ, chiến sĩ quân đội, công an bị thương trong buổi cưỡng chế ngày 5/1.

    Alamit: Ṭa án của CS Việt nam, cá mè một lủ :"Lú như Trọng"

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?


  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?


  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Đền 500 triệu đồng cho gần 190 tháng tù oan


    Viện KSND huyện Bù Đăng (B́nh Định) vừa phải bồi thường 500 triệu đồng cho 6 người bị bắt ngồi tù oan tổng cộng gần 190 tháng. Ba người khác liên quan đến vụ án oan sai này đang đ̣i mức bồi thường cao hơn.

    Ngày 11/3, luật sư Dương Vĩnh Tuyến (Đoàn Luật sư tỉnh Bình Phước) cho biết, sau khi thương lượng với Viện trưởng Viện KSND huyện Đồng Phú Lê Văn Trân, 6 thân chủ của ông - những người bị ngồi tù oan 31 tháng - đã đồng ý nhận số tiền đền bù hơn 500 triệu đồng.
    Ba bị can oan sai c̣n lại chưa nhận tiền đền bù do chưa thương lượng được với Viện KSND huyện. Cụ thể, gia đình bị can Phan Văn Thương yêu cầu bồi thường 855 triệu đồng cho 31 tháng tù oan nhưng Viện KSND chỉ chịu đền 211 triệu đồng. Hai trường hợp c̣n lại cũng ở t́nh trạng tương tự và các bên sẽ phải thương lượng tiếp.


    Ba trong số 9 thanh niên bị bắt oan được Viện kiểm sát bồi thường. Ảnh: Chế Bắc.
    Trước đó, sau vụ cướp xảy ra cuối tháng 12/2008, cơ quan cảnh sát điều tra công an huyện Bù Đăng (B́nh Định) bắt khẩn cấp Nguyễn Văn Hùng (19 tuổi, huyện Đồng Phú, B́nh Định) v́ nghi liên quan đến vụ án.
    Đầu tháng 1/2009, công an huyện này tiếp tục bắt tạm giam Lương Văn Sang, Lương Văn Trọng, Lương Văn Hận, Trương Quang Lâm, Lê Văn Huy, Nguyễn Như Tùng, Đỗ Văn Đại (19 tuổi) và Phan Văn Thương (21 tuổi), cùng ở Bù Đăng để điều tra; đồng thời ra quyết định khởi tố 9 bị can về tội "Cướp tài sản, Cướp giật tài sản".
    Tuy nhiên, trong quá trình điều tra, cơ quan này không chứng minh được 9 người phạm tội; xảy ra cướp nhưng không có bị hại, không có tang chứng vật chứng. Công an huyện Đồng Phú còn dùng biện pháp ép cung khiến Nguyễn Như Tùng trọng thương.
    Tháng 2/2010, Viện KSND huyện Đồng Phú ra cáo trạng kết luận 9 bị can phạm tội như kết luận của công an huyện Đồng Phú và chuyển hồ sơ sang TAND huyện xét xử. Ṭa trả hồ sơ với lý do cơ quan điều tra vi phạm nghiêm trọng luật tố tụng.
    18 tháng sau (8/2011), Viện KSND huyện Đồng Phú buộc phải ra quyết định đ́nh chỉ vụ án, trả tự do cho 9 bị can đồng thời công khai xin lỗi trên báo chí và thương lượng bồi thường oan sai.
    vnexpress

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    VN kết án tù người dân khiếu kiện đất đai
    Tại sao xử dân bằng "Ṭa án Quân đội"? Có đúng luật không? Đảng CS âm mưu lôi kéo Quân đội?

    Việt Hà, phóng viên RFA
    2012-03-09


    Một ṭa án quân đội vừa kết án tù 5 người dân ở tỉnh Bắc Giang về tội gây rối trật tự công cộng vào ngày 9 tháng 3 vừa qua.

    Source Google Map

    Bản đồ khu vực huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.


    Vào sáng ngày 9 tháng 3, ṭa án quân đội quân khu 1, khu vực hai đă mở phiên ṭa xét xử 5 người dân thuộc xă Phong Vân, huỵên Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang về tội gây rối trật tự công cộng. Những người này bị kết án từ 42 tháng đến 54 tháng tù giam.
    Không luật sư bào chữa

    Vào ngày 8 tháng 3 vừa qua, ṭa án quân đội quân khu 1 cũng đă tiến hành xét xử 6 người khác thuộc xă Kim Sơn, huyện Lục Ngạn với tội danh tương tự. Mức án từ 12 đến 48 tháng tù giam. Trả lời đài Á Châu tự do sau phiên ṭa ngày 9 tháng 3, một người dân địa phương giấu tên cho biết:

    “Hôm nay xử 5 người thuộc thôn Vũng Phi, Xă Phong Vân, hôm qua xử 6 người ở Kim Sơn. Em theo dơi phiên ṭa hôm nay. Ở ngoài nghe loa chứ không trực tiếp nh́n thấy họ.”

    Dân làm ǵ có biết bào chữa thế nào. Dân này chỉ biết xin giảm án thôi chứ làm ǵ có biết bào chữa ǵ đâu.
    Một người dân

    Những người vừa bị xử án nằm trong số 19 người dân tộc Nùng của hai huyện Sơn Động và Lục Ngạn thuộc tỉnh Bắc Giang, đă bị chính quyền bắt giữ từ tháng 8 năm 2011 sau một vụ đụng độ giữa khoảng hơn một ngàn người dân địa phương với công an và bộ đội, liên quan đến tranh chấp đất đai giữa người dân và chính quyền.

    Một người dân theo dơi diễn tiến của cả hai phiên ṭa cho biết các bị cáo không có luật sư bào chữa, và bản thân người dân cũng không hiểu biết về thủ tục bào chữa:

    “Dân làm ǵ có biết bào chữa thế nào. Dân này chỉ biết xin giảm án thôi chứ làm ǵ có biết bào chữa ǵ đâu.”

    Một người thân của một bị cáo cho đài Á châu Tự do biết gia đ́nh anh không cảm thấy hài ḷng với kết quả phiên ṭa, mặc dù thừa nhận một số người dân đă bức xúc mà có các hành động không kiềm chế:


    Người nông dân làm ruộng tại tỉnh Bắc Giang, ảnh chụp hôm 14-02-2012. AFP PHOTO.
    “Có nhiều vấn đề ḿnh không hài ḷng. Thứ nhất ḿnh là người dân tộc ở vùng xâu vùng xa không hiểu biết về pháp luật, không được áp dụng t́nh tiết giảm nhẹ là một, cái thứ hai là việc này là đi đ̣i hỏi chế độ chung chứ không phải ḿnh cầm đầu ǵ, người dân th́ cái sự đền bù không được công bằng th́ một số dân bức xúc. Vào cuộc đấy th́ một số dân quá khích, người ta không kiềm chế được bức xúc nên có những xô xát, và không nhận thức được hành vi của ḿnh.”

    Vào ngày 11 tháng 8 năm 2011, khoảng 1.000 công an cơ động, dân pḥng và bộ đội đă được huy động đến cưỡng chế đất của những người dân ở các xă Kim Sơn, Phong Minh và Phong Vân thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang gây ra đụng độ lớn với hơn 1.000 dân tại đây. Những người dân đă dùng chai, đá, gậy gộc và dao để chống lại lực lượng cưỡng chế.

    Nguồn cơn của sự việc bắt đầu từ năm 2003 khi chính quyền địa phương quyết định di dời khoảng 2.300 hộ dân tại hai huyện Sơn Động và Lục Ngạn để làm trường bắn quốc gia TB01. Những hộ dân đầu tiên bắt đầu di dời từ năm 2003. Tiếp đó các hộ dân khác cũng di dời trong khoảng thời gian các năm 2005 đến 2006. Những người dân bị di dời, được hứa trả tiền đền bù đất và hoa màu, nhưng theo nhiều người th́ mức đền bù không thỏa đáng và thiếu công bằng giữa các xă khác nhau, thậm chí giữa người Kinh và người Nùng. Người dân giấu tên cho biết:

    Dân nghèo, khó khăn mà không được trả lời dứt khoát nên mới quay lại để canh tác, đ̣i hỏi chế độ bao giờ được nhà nước trả lời và đền bù về đất đai.
    Một người dân


    “Từ năm 2003, người Kinh tiền khẩu được 15 triệu, c̣n tiền vải đường kính từ 20 đến 22 cm được 1 triệu 200 ngàn đồng. Lúc đó vải là 1.000 hay 1.500 đồng một cân. Nhưng đến năm 2006 th́ vải lên đến tới 6000 đồng, 7000 đồng một cân, cũng đường kính 20 đến 22 cm mà dân em được có 371.000 đồng, c̣n tiền khẩu là 15 triệu đồng. Theo công văn của Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kư vào tháng 12 năm 2004 th́ mỗi khẩu là 26 triệu rồi.”
    Dân chúng bất b́nh

    Từ năm 2007 người dân hai huyện Lục Ngạn và Sơn Động đă bắt đầu t́m đến cơ quan thanh tra chính phủ để khiếu kiện về việc đền bù không thỏa đáng. Đến ngày 27 tháng 10 năm 2010, Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng quyết định giao Bộ Tài nguyên Môi trường, kết hợp với Bộ Tài Chính và Bộ Quốc pḥng xem xét xử lư kiến nghị của người dân, và ủy bản tỉnh Bắc Giang phải báo cáo trước ngày 15 tháng 11 năm 2010. Đến ngày 6 tháng 1 năm 2011, ông Nguyễn Sinh Hùng có công văn yêu cầu tỉnh Bắc Giang phải thực hiện đúng quyết định kư ngày 6 tháng 12 năm 2004 của Phó Thủ tướng về mức đền bù cho dân và giao bộ quốc pḥng kết hợp giải quyết. Tuy nhiên cho đến tháng 4 năm 2011 người dân vẫn không nhận được câu trả lời dứt khoát từ chính quyền địa phương về việc đền bù theo quyết định của chính phủ.


    Hàng trăm người dân Hưng Yên tập trung biểu t́nh trước trụ sở Quốc Hội ở Hà Nội hôm 27-4-2011, phản đối chính quyền trưng thu đất đai đề xây dựng khu đô thị Ecopark. Ảnh minh họa. AFP PHOTO.
    Những người dân sau nhiều tháng trời di dời đă mất kế sinh nhai, rơi vào hoàn cảnh nghèo khó. Trong khi đó, khiếu kiện của họ lên trung ương trong nhiều năm ṛng vẫn không được giải quyết. V́ vậy, vào khoảng giữa tháng 4 năm 2011, hàng trăm người dân thuộc xă Kim Sơn, Phong Minh, và Phong Vân đă tự động quay lại vùng đất cũ của ḿnh để t́m cách canh tác. Những người dân này đă phá lán của bộ đội và đuổi lực lượng này ra khỏi vùng đất của ḿnh. Một người dân cho biết hành động này của người dân không phải là chiếm đất trái phép mà v́ không c̣n con đường sống:

    “Đă đi đ̣i hỏi chế độ, đă gửi đơn thư nhiều năm lắm rồi mà không được trả lời cụ thể. Dân đi khiếu nại nhiều nơi mà không được cấp trên trả lời. Việc này dân bức xúc quá, dân nghèo, khó khăn mà không được trả lời dứt khoát nên mới quay lại để canh tác, đ̣i hỏi chế độ bao giờ được nhà nước trả lời và đền bù về đất đai, chứ không bao giờ có ư định chiếm đất trái phép, hay chống đối ǵ.”

    Những người dân đă ở lại canh tác suốt từ tháng giữa tháng 4 năm 2011 cho đến ngày 11 tháng 8 năm 2011 th́ bị cưỡng chế khỏi khu vực này.

    Các vụ cưỡng chế đất đai hiện đang xảy ra ngày một nhiều tại Việt Nam gây bất b́nh trong dân chúng. Trong một số trường hợp đă xảy ra đụng độ giữa lực lượng cưỡng chế và người dân, tương tự như trường hợp của người dân ở tỉnh Bắc Giang.


  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Ṭa án Điện Biên xét xử vụ Mường Nhé
    Gia Minh, biên tập viên RFA
    2012-03-14

    Hôm qua, những người bị cho là chủ xướng vụ tập trung đông người Hmong tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đă bị đưa ra xét xử về tội vị cho là gây rối an ninh quốc gia.

    RFA/Google map

    Bản đồ huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên và vùng phụ cận.
    Ṭa án nhân dân tỉnh Điện Biên đưa ra xét xử tám người về cuộc tập trung đông người hồi cuối tháng tư và đầu tháng năm năm ngoái tại bản Huổi Khon, xă Nậm Kè, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

    Tội phá rối an ninh theo điều 89 BLHS Việt Nam

    Phán quyết của ṭa trong phiên sơ thẩm là phạt hai người Giàng A Ś và Vàng A Giàng mỗi người 30 tháng tù giam. Sáu bị cáo khác gồm Mùa A Thắng, Thào A Khay, Chang A Dơ, Thào A Lâu, Cư A Báo, Giàng Seo Phừ mỗi người hai năm tù giam kể từ ngày bị giam giữ. Ngoài ra số này c̣n bị hai năm quản chế sau khi măn án tù.

    Tội danh mà ṭa án nhân dân tỉnh Điện biên buộc cho những người vừa nói là tội phá rối an ninh theo điều 89 của Bộ luật h́nh sự Việt Nam.

    Tin tức từ phiên xử c̣n cho biết có ba đối tượng đang trốn là Váng A Ía, Thào A Lu, Thào A Sẻo. Cơ quan an ninh điều tra tỉnh Điện Biên đang truy nă họ.


    Bị cáo Cư A Báo tại ṭa phiên ṭa sơ thẩm ngày 13/3/2012 ở Điện Biên. Photo Quoc Hung/vietnamplus

    Tin phiên xử được truyền thông trong nước loan đi hôm nay, nhưng khi được hỏi th́ một người sống ngay tại huyện Mường Nhé cho biết là không hay tin ǵ về phiên xử đó cả:

    Không nghe thấy thông tin ǵ cả.

    Ngoài ra người này c̣n nói là từ khi xảy ra vụ việc tại bản Huổi Khon, xă Nậm kè, huyện Mường Nhé th́ chính quyền địa phương luôn tuyên truyền cho dân chúng như sau:

    Chính quyền người ta bảo làm ăn sinh sống ở đâu th́ lo ổn định cho gia đ́nh ḿnh. Đừng nghe những người khác nói điều không được làm như bán nhà cửa đi nơi khác…

    Xin được nhắc lại hồi cuối tháng tư và đầu tháng năm năm ngoái, hằng ngh́n người Hmong theo đạo Thiên Chúa, trong đó có cả Công giáo La Mă và Tin Lành, từ một số tỉnh gồm Lào Cai, Lai Châu, Đắc Lắc, Đắc Nông đă kéo nhau về tại bản Huổi Khon.

    Truyền thông trong nước loan tin là những người Hmong được tuyên truyền về một ngày tận thế và mọi người đến để đón Vua Mông. Tờ Nhân dân hôm ngày 14 tháng 3 nhắc lại là những người tập trung gây sức ép với chính quyền địa phương và người dân yêu sách đ̣i cấp đất để thành lập Vương quốc Hmong.

    Sự thực về Mường Nhé vẫn bị bưng bít

    Theo một số tổ chức của người Hmong đang hoạt động ở nước ngoài th́ chính quyền đă điều động quân đội, và ngay cả trực thăng lên Mường Nhé để trấn dẹp cuộc tập trung và có mấy mươi người thiệt mạng và bị thương. Tuy nhiên tất cả đều không thể nào kiểm chứng bằng một nguồn tin độc lập.

    Ngay sau khi 8 người Hmong tham gia vụ tập trung tại huyện Mường Nhé bị kết án, tổ chức Human Rights Watch đă lên tiếng. Ông Phil Robertson, Phó giám đốc phụ trách khu vực Châu Á phát biểu:

    ‘Đại ư theo ông này th́ cơ quan chức năng Việt Nam liên tục ngăn trở những nhà điều tra độc lập đến luận


    Đồng bào Hmong bán củi (ảnh minh họa) RFA
    định những ǵ thực sự đă diễn ra tại Mường Nhé hồi năm ngoái; trong đó có việc điều tra về những báo cáo vi phạm nhân quyền nghiêm trọng. Đến khi những nhà quan sát bên ngoài được phép đến, th́ mọi hoạt động của họ đều bị kiểm soát chặt chẽ. Chính quyền Việt Nam đă sử dụng kiểm soát thông tin hửu hiệu đối với khu vực đó nhằm đưa ra cái nh́n một chiều về các sự biến xảy ra. Công bố về những bản án mới đây đối với những người tổ chức cuộc biểu t́nh về tội gây rối an ninh lại nêu ra nhiều câu hỏi, ví dụ như thực sự những việc làm của họ là ǵ để phải bị truy tố và nhận những bản án như thế.

    Việt Nam nổi tiếng về thành tích vi phạm các quyền tự do ngôn luận, lập hội, và tập trung một cách ôn ḥa.’

    Nhà cầm quyền Việt Nam không hề nhắc đến việc huy động quân đội trong việc giải tán vụ tập trung ở Mường Nhé; thế nhưng sau đó một vị lănh đạo địa phương trong một trả lời phỏng vấn của một tờ báo quân đội trong nước cho rằng những người Hmong tập trung tại đó có trang bị vũ khí.

    Vào thời điểm đó có một số cơ quan báo chí nước ngoài muốn đến tận nơi nhưng chính quyền Hà Nội cho rằng điều kiện không thuận lợi nên chưa thể cho phép họ đến để t́m hiểu về vụ việc.

    Hăng thông tấn AFP hôm ngày 14 tháng 3 trích dẫn nguồn của Tổ chức Đoàn kết Thiên chúa giáo Ṭan Thế giới (CSW) cho rằng người Hmong có niềm tin là sẽ có đấng cứu tinh đến và thành lập vương quốc Hmong.

    CSW cho rằng lời tiên tri của nhà truyền giảng Harold Camping cho rằng tận thế xảy ra hồi ngày 21 tháng 5 năm ngoái là yếu tố chính cho thời điểm của cuộc tập trung của người Hmong tại Mường Nhé.

    Vụ việc hằng ngàn tín đồ Thiên chúa giáo người Hmong tập trung tại Mường Nhé được cho là vụ nghiêm trọng nhất kể từ những vụ hồi năm 2001 và 2004 khi người dân tộc thiểu số Tây Nguyên biểu t́nh đ̣i hỏi đất đai. Họ bị trấn áp và nhiều người phải bỏ chạy sang Campuchia lánh nạn.


  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Thêm một vụ án oan sai
    Gia Minh, biên tập viên RFA
    2012-03-29

    Ṭa án tỉnh Lai Châu hôm qua 28/3 tiến hành xét xử phúc thẩm vụ việc của cô Đỗ thị Hoa về tội đánh bạc và vu khống. Bản án được giảm nhưng người trong cuộc và cả luật sư đều cho rằng việc xét xử chưa công minh.

    Wikipedia

    Tỉnh Lai Châu (ảnh minh họa)
    Người phải ngồi tù gần 15 tháng qua là cô giáo Đỗ thị Hoa, 42 tuổi ở thị xă Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Cô này bị bắt và giam giữ tại Pha Ĺn, Lai Châu từ ngày 12 tháng giêng năm ngoái theo bản án mà ṭa sơ thẩm tuyên về tội đánh bạc và vu khống. Đó là 24 tháng tù giam.

    Bào chữa cũng như không

    Trong phiên phúc thẩm diễn ra vào ngày 28 tháng 3 vừa qua, ṭa giảm án cho cô Đỗ thị Hoa xuống c̣n 18 tháng tù giam. Theo luật sư Nguyễn Văn Ánh, người bào chữa cho cô Đỗ thị Hoa th́ việc giảm án đó vẫn chưa thuyết phục, bởi lẽ thân chủ của ông không thể bị ghép vào tội đánh bạc, ngoài ra qui tŕnh về tội vu khống cũng có những điểm chưa theo đúng. Sau phiên phúc thẩm, luật sư Nguyễn Văn Ánh, thuộc Văn pḥng luật sư Gia Bảo, Hà Nội, tham gia bào chữa cho thân chủ Đỗ Thị Hoa tŕnh bày:

    Tôi vừa thực hiện xong nhiệm vụ bào chữa. Tội đánh bạc chưa có căn cử để buộc tội. Bởi lẽ đánh bạc phải có tiền nhưng trong trường hợp này không có sao lại buộc tội đánh bạc được. Theo qui định của pháp luật hiện nay, đánh bạc phải từ hai triệu trở lên. Thứ hai phải có tiền hay đồ vật được thu giữ tại ba nơi: hoặc tại chiếu bạc, nơi người của các con bạc mà có thể chứng minh sử dụng cho việc đánh bạc, ba là ở nơi ở khác mà chứng minh tài sản hay tiền đó được dùng cho đánh bạc. Trong trường hợp này không thu giữ được ǵ, làm sao đủ căn cứ cho vào tội đánh bạc được.

    Tội đánh bạc chưa có căn cử để buộc tội. Bởi lẽ đánh bạc phải có tiền nhưng trong trường hợp này không có sao lại buộc tội đánh bạc được.


    Việc tố cáo dùng tên người khác để đi học sư phạm ra đứng lớp, th́ việc đó được xử lư rồi. Việc tố cáo ông Đinh Quốc Hùng phó chủ tịch thị xă Lai Châu mà kư với chức danh chủ tịch buộc thôi việc đối với chị Hoa. Người ta tố cáo đúng chứ không sai; nhưng văn bản cơ quan pháp luật, công an trả lời cho chị Hoa là không có căn cứ. Hôm nay tôi cũng xuất tŕnh quyết định đó là bản sao cho Hội đồng Xét xử.

    Việc Cô Hoa tố cáo ông Hùng, ông Chiến hối lộ không có căn cứ. Dù không có căn cứ, nhưng khi các quan tiến hành tố tụng làm việc phải làm đúng qui định tố tụng: khi tiếp nhận đơn tố cáo phải xử lư, và giải quyết. Căn cứ theo các điều 101, 103, 107, 108 cần phải tống đạt cho người tố cáo quyết định. Vấn đề được giải quyết theo Chương 35 của Bộ luật Tố tụng H́nh sự. Cơ quan điều tra đă không làm theo như thế…

    ...khi các quan tiến hành tố tụng làm việc phải làm đúng qui định tố tụng: khi tiếp nhận đơn tố cáo phải xử lư, và giải quyết. Căn cứ theo các điều 101, 103, 107, 108 cần phải tống đạt cho người tố cáo quyết định. Vấn đề được giải quyết theo Chương 35 của Bộ luật Tố tụng H́nh sự. Cơ quan điều tra đă không làm theo như thế…


    Ông Nguyễn Như Viêm, bố chồng của chị Đỗ thị Hoa, tỏ ra rất bức xúc về trường hợp của cô con dâu mà ông cho là oan ức:

    Tháng giáp tết năm ngoái cảnh sát tập trung hai xe bao vây quanh nhà con dâu tôi, khám nhà không có ǵ .lúc đó chỉ có mẹ con ở nhà. Họ đưa lệnh bắt khẩn cấp về tội đánh bạc, mà không có đánh bạc. Chúng tôi thuê luật sư lên bào chữa tại phiên hôm 11 tháng 9 năm ngoái th́ luật sư lập luận không có bằng chứng ǵ, sau đó họ vin vào cớ chứa chấp đánh bạc…

    Hội đồng xét xử với những bản án đă có sẵn?

    Một người thân của cô Đỗ thị Hoa ngay sau phiên phúc thẩm hôm nay cũng cho biết tại phiên ṭa nhiều người tham dự đều đồng ư với những lập luận của luật sư bào chữa. Ngay cả hội đồng xét xử cũng không có ư kiến ǵ đối với những lập luận đó, và hầu như cả ṭa đều im lặng đồng t́nh với những lư lẽ mà luật sư đưa ra.

    Thế nhưng theo những người tham dự phiên xử phúc thẩm chị Đỗ Thị Hoa đều bất b́nh với kết luận của Hội đồng xét xử dù rằng có giảm án sáu tháng.

    Thông thường trong các vụ án mà thôi tham dự hai phiên ṭa, th́ Hội đồng Xét xử hầu như ít khi để ư đến lời bào chữa của luật sư. Hầu như quyết định bản án hầu như quyết định trước nên họ lấy làm ‘lệ’ thôi. Khi luật sư nói, thẩm phán và hội đồng xét xử luôn để ư nơi khác, không bao giờ ghi nhận điều luật sư nói
    Luật sư Nguyễn Văn Đài


    Luật sư Nguyễn Văn Đài, người từng tham gia bào chữa cho một số vụ kiện, trước khi bị bắt do những hoạt động đấu tranh cho dân chủ, cho biết cách thức làm việc của Hội đồng Xét xử ở Việt Nam là đă có án sẵn, chứ ư kiến của luật sư chỉ cho có mà thôi:

    Thông thường trong các vụ án mà thôi tham dự hai phiên ṭa, th́ Hội đồng Xét xử hầu như ít khi để ư đến lời bào chữa của luật sư. Hầu như quyết định bản án hầu như quyết định trước nên họ lấy làm ‘lệ’ thôi. Khi luật sư nói, thẩm phán và hội đồng xét xử luôn để ư nơi khác, không bao giờ ghi nhận điều luật sư nói trong phiên ṭa đó.

    Bà Nguyễn thị Lành, một người có chồng bị đưa ra xét xử và luật sư cũng bào chữa hết sức thuyết phục về việc buộc tội chồng bà là vô căn cứ dựa theo pháp luật; thế nhưng ṭa cũng tuyên án theo ư của họ mà không xem xét ư kiến của luật sư. Đó là trường hợp phiên sơ thẩm của mục sư Nguyễn Trung Tôn và bà Hồ thị Bích Khương hồi ngày 29 tháng 12 năm ngoái, do luật sư Hà Huy Sơn tham gia bào chữa. Bà cho biết:

    Nói chung luật sư vào cũng chẳng có kết quả ǵ cả. Kết phạt vẫn kết phạt.

    Nói chung luật sư vào cũng chẳng có kết quả ǵ cả. Kết phạt vẫn kết phạt.
    Bà Nguyễn thị Lành


    Những người biết vụ việc của chị Đỗ thị Hoa đều cho rằng chỉ v́ chị dám công khai tố cáo những sai trái về đền bù đất đai, cũng như sử dụng bằng giả trong ngành giáo dục mà cô tham gia nên đă bị trù dập một cách không thương tiếc như thế.

    Trước khi chị Hoa chưa bị bắt, biết bao người đến nhờ gia đ́nh Minh- Hoa này nhiều lắm, vô kể về hằng bao nhiêu héc ta. Bây giờ chị bị như thế, đă bị dập tắt và không c̣n nọ kia nữa…

    Chị Đỗ thị Hoa có 3 con nhỏ, đứa lớn nhất mới 10 tuổi và hiện nay phải được gửi về sống với ông ngoại.

    Xét xử thiếu công minh dẫn đến những bản an oan sai tại Việt Nam là chuyện không mới lạ ǵ. Đă có biết bao vụ như thế nhưng biện pháp chấn chỉnh dường như chưa có hiệu quả là bao. Nhiều người vẫn nhắc câu nói dân gian là ‘Con kiến mà kiện củ khoai’, như trường hợp nhiều người trong gia đ́nh chị Đỗ Thị Hoa đưa ra sau ngày xử phúc thẩm hôm ngày 28 tháng 3, khi mà người thân của họ vẫn phải ở tù, trong khi những người có sai phạm nhăn tiền vẫn giữ những chức vụ trong chính quyền như ông Đinh Phúc Hùng, phó chủ tịch thị xă Lai Châu.

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    V́ sao có án oan sai?
    Định Nguyên, thông tín viên RFA
    2011-11-27

    Một trong những tồn tại của ngành được nói ‘nắm cán cân công lư trong xă hội’ là ngành ṭa án. Thế nhưng thực tế cho thấy các cấp xét xử ở Việt Nam lâu nay đă đưa ra nhiều phán quyết sai lệch, mà trong nước thường gọi là ‘án oan sai’.


    Nguồn VietGiaiTri.com
    Ba thanh niên được VKSNDTC xác định bị án tù oan

    Nguyên nhân v́ sao t́nh trạng đó lại diễn ra nhiều như thế?

    Thông tín viên Định Nguyên có bài t́m hiểu sau đây.

    Báo Pháp Luật (TP Hồ Chí Minh hay Pháp luật VN?) số ra ngày 10/11/2011 có đánh giá về t́nh trạng án oan sai ở VN, xin trích nguyên văn “Hằng năm ngành ṭa án có hàng ngh́n vụ án sơ thẩm và phúc thẩm xét xử sai phạm bị huỷ án, gây nên hàng ngh́n án oan sai, đẩy hàng ngh́n, chục ngh́n con người vào cảnh khốn cùng, gia đ́nh họ tan đàn xẻ nghé, làm xói ṃn ḷng tin của nhân dân vào luật pháp.” Nhận định như thế cho thấy t́nh trạng án oan sai ở Việt Nam hiện nay đă đến hồi báo động; mặc dù không nêu cụ thể số liệu án oan sai là bao nhiêu.
    Vi phạm pháp luật

    Xin phép được điểm lại một số vụ án với kết quả oan trái mà dư luận trong nước nói nhiều đến trong những năm qua.

    Vụ án “vườn mít” tỉnh B́nh Phước là một minh họa rơ nét cho việc vi phạm pháp luật trong tiến tŕnh vụ án qua các bước từ điều tra, khởi tố đến tuyên án.

    Chương IX, Điều 120 – khoản 1 Bộ luật Tố Tụng H́nh mà Quốc Hội Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003 quy định về tạm giam như sau: “Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không quá hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá bốn tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” Thế nhưng theo báo Đại Đoàn Kết số ra ngày16/6/2011, anh Lê Bá Mai, bị cáo trong vụ án “vườn mít”, chỉ được phóng thích sau hơn hai ngàn ngày tạm giam, từ tháng 11/2004 đến khi Ṭa Án Nhân Dân tỉnh B́nh Phước tuyên bố trắng án vào ngày 24/5/2011, mặc dù trước đó vào tháng 5 năm 2007 ṭa án Tối Cao khẳng định là chưa đủ cơ sở để xét xử ông Lê Bá Mai về tội “hiếp dâm” và “giết người”.

    Một vụ án khác mà mức độ vi phạm tŕnh tự tố tụng khá nghiêm trọng.


    Anh Nguyễn Đ́nh Lợi. Nguồn VTC.VN
    Ngày 12/12/2002, TAND tỉnh Hà Tây mở phiên ṭa sơ thẩm tuyên phạt Nguyễn Đ́nh Lợi 16 năm tù giam, Nguyễn Đ́nh T́nh 14 năm tù giam và Nguyễn Đ́nh Kiên 11 năm tù giam về tội cướp tài sản và hiếp dâm trong đêm 24/10/2000 tại Yên Nghĩa, Hà Tây.

    Trong thời gian 8 năm thụ án, Lợi 2 lần bị bệnh phải nhập viện (2006, 2008). Tại đây BS Phạm Thị Hồng phát hiện ra Lợi “chưa hề nếm mùi vị ái t́nh” hay khác hơn là c̣n trai tân. Bằng lương tâm chức nghiệp cùng với sự hổ trợ của dư luận, vụ việc đến tai ông Nguyễn Minh Triết, chủ tịch nước lúc bấy giờ. Ông chỉ đạo cơ quan chức năng xem xét lại. Ngày 26/1/2010 VKSND Tối cao đă ra quyết định kháng nghị bản án phúc thẩm, vạch ra 9 điểm sai trong quá tŕnh điều tra tố tụng qua hai phiên ṭa, đề nghị hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm vụ án này, tạm đ́nh chỉ việc thi hành án phạt tù đối với 3 bị cáo T́nh, Kiên, Lợi, chờ phiên Giám đốc thẩm.

    Theo ông Nguyễn Đ́nh Lập là bố của Nguyễn Đ́nh Lợi, sai phạm đầu tiên rơ nhất của vụ án nầy là hiện trường thật của vụ án không phải là hiện trường trong hồ sơ điều tra. Cơ quan điều tra đă dời hiện trường đến một địa điểm khác cách hiện trường thật đến hơn 1Km. Vi phạm Điều 64, Chương 5 của Bộ Luật H́nh Sự. Tiếp theo sai phạm của cấp dưới là sai phạm của TAND tối cao. Theo quy định tại điều 283 Bộ Luật Tố Tụng H́nh Sự về thời hạn giám đốc thẩm th́: “Phiên ṭa giám đốc thẩm phải được tiến hành trong thời hạn bốn tháng kể từ ngày nhận được kháng nghị”. Đến nay đă gần hai năm chưa có phiên ṭa Giám Đốc Thẩm. Điều này có nghĩa là lưỡi gươm oan trái vẫn c̣n treo trên đầu ba nạn nhân đau khổ nầy.

    Nhưng nguy hiểm hơn là giam giữ không xét xử, không thông báo cho gia đ́nh nạn nhân, không cho gặp mặt. Đó là trường hợp của ông Nguyễn Văn Hải tức blogger Điếu Cày. Sau hai năm rưỡi thụ án, trong một bản án mà ông không phải là thủ phạm, ngày măn hạn tù ngỡ là sẽ được sum họp với gia đ́nh, người thân, nhưng “người ta” đă tái giam ông một cách vội vă mờ ám không kịp nh́n mặt vợ con và bặt vô âm tín hơn một năm nay – từ 19/10/2010. Dư luận chung nghĩ rằng dù có táo tợn đến đâu ngành điều tra xét xử Việt Nam cũng không thể giấu biệt tích ông măi ngoại trừ ông Nguyễn Văn Hải đă bị chết.
    Lợi ích cá nhân, chính trị

    Trong phạm vi án dân sự cũng không thiếu những vụ án oan sai.

    Ngày 17/7/2002, Ông Vơ Tấn Hiệp bị ṭa án huyện EaH’leo ra phán quyết kê biên bán đấu giá miếng rẫy 2,4 hecta của ông trong một vụ án không dính líu ǵ tới gia đ́nh ông. Ngày 28/9/2002, chánh án ṭa án tỉnh ra kháng nghị khẳng định là ṭa án huyện đă kê biên “nhầm đối tượng”, vi phạm hàng loạt các quy định của luật Tố Tụng Dân Sự và tuyên hủy bản án của ṭa án Huyện. Bất chấp tất cả, ṭa án huyện EaH’leo vô cùng ngoan cố, một mặt ém kháng nghị số 30 của ṭa án tỉnh, một mặt vẫn cho thi hành án. Đội thi hành án bán miếng rẫy nầy cho bà Nguyễn Thị Hoa và vội vă cấp “sổ đỏ” cho chủ mới trong ṿng một tháng. Đẩy gia đ́nh ông Hiệp xuống đáy khốn cùng. Tám năm liền ông vác đơn đi khiếu nại khắp nơi, từ huyện lên tỉnh rồi từ tỉnh xuống huyện. Ông giống như trái banh bị đá qua đá lại trên sân chơi của ngành tư pháp tỉnh Đak Lak. Họ coi như không hề có Nghị quyết 388 của thường vụ Quốc ban hành ngày 17/3/2003 về việc bồi thường cho người bị oan trong án oan sai, tại Mục 2, Điều 8, khoản 1 quy định “Tài sản của người bị oan bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu phải được trả lại ngay.”

    Báo Tiền Phong số ra ngày 15/11/2010 loan tin ông Vơ Tấn Hiệp đă đến trước Ṭa Án Nhân Dân huyện tẩm dầu tự thiêu. Rất may ông được người dân chung quanh cứu thoát.


    Thẩm phán Đỗ Anh Dân đang điềm "nhiên tuyên" án vụ tranh chấp này. Photo courtesy of Tạp chí Pháp Lư.

    Bộ luật Tố Tụng Dân Sự năm 2004 của Việt Nam cho phép lấy lời khai của nhân chứng bên ngoài trụ sở của ṭa án (theo khoản 1, điều 87, chương VII). Những tưởng điều nầy sẽ làm tăng tính công minh của bản án, nhưng giới hữu trách ngành ṭa án thường vận dụng ngược lại để trục lợi cho ḿnh.

    Báo Dân Trí thuật lại chuyện bà Đỗ Anh Dân, thẩm phán TAND thành phố Thái Nguyện, cùng với thư kư ṭa án đến nhà nhân chứng Dương Thị Nga dụ dỗ chị kư đơn gây bất lợi cho bị đơn là bà Hoàng Thị Bích Hồng, trong vụ án dân sự tranh chấp vay tài sản. Chị Nga không đồng ư, bà thẩm phán bèn quay ra dụ bố chị Nga là ông Dương Văn Sáu viết thay với tư cách là cha ruột của chị Nga, và bà Thái, thư kư ṭa án, đă đọc nội dung đơn cho ông Sáu viết, sau khi không tiếc lời mắng nhiếc chị Nga. Sự việc đổ bể khi bà Hồng xuất hiện. Hai vị quan ṭa rút nhanh. Rất may là ông Sáu đ̣i lại được lá đơn ông vừa viết theo lời đọc của bà Thái.

    Ngoài ra c̣n có những trường hợp nguyên đơn là người dân và bị đơn là các cấp chính quyền có hành vi xâm hại đến quyền lợi hợp pháp của người dân.

    Luật sư Trần Lâm, nguyên chánh án ṭa án nhân dân tối cao, nêu ra một số nguyên nhân dẫn đến án oan sai mà cụ thể như một số vụ vừa nêu:

    “Cái án oan sai có thể xảy ra v́ ngành ṭa án ră riệu. Nhưng vấn đề này không phải do sự thật nó khó t́m hiểu nên mới oan sai mà do con người làm nên oan sai. Con người gây nên oan sai do những nguyên nhân như thế nầy.

    Thành ra ngoài chuyện rối rắm mà thành oan sai th́ c̣n có nghi ngờ sự oan sai là có chủ động v́ lư do chính trị, lư do cá nhân, lư do lợi ích vật chất.

    Luật sư Trần Lâm

    Nguyên nhân thứ nhất tŕnh độ quá kém. Trong mớ ḅng bong như thế không t́m ra được ánh sáng. Nguyên nhân thứ hai là vô trách nhiệm, làm qua loa cho xong chuyện. Thứ ba nữa là có tác động của những người làm cho sự thật không được phơi bày.

    Nhưng đấy chỉ là mới nói về nguyên lư. Nó c̣n một t́nh h́nh rất là lôi thôi, Ṭa án thể hiện cái chế độ. Có thể một vụ án người ta che dấu cái nầy, bóp méo cái kia v́ mục đích riêng tư. Người ta “dính” vào vụ án làm cho rối những điều luật, v́ đứng về mặt chính trị nó không có lợi [cho họ]. Thành ra ngoài chuyện rối rắm mà thành oan sai th́ c̣n có nghi ngờ sự oan sai là có chủ động v́ lư do chính trị, lư do cá nhân, lư do lợi ích vật chất. C̣n do điều kiện xă hội, những người có thẩm quyền muốn kết quả [xử án] phải uốn theo ư muốn của họ. Như vậy sẽ có lợi cho họ, v́ nếu để vụ án bị phanh phui ra th́ vị trí chính trị của họ sẽ bị thương tổn. Do vậy chính họ làm cho việc xét xử trở nên sai lầm.”
    Chưa tôn trọng luật sư

    C̣n LS Trần Vũ Hải nhấn mạnh đến yếu tố luật sư. Ông cho biết :

    "Tóm lại, theo tôi quan trọng nhất là điều tra. Những sai sót, cẩu thả của giai đoạn điều tra, hạn chế cả quyền của luật sư trong giai đoạn nầy. Ở đây tôi muốn nói đến vai tṛ luật sư, tức người phản biện cơ quan điều tra, vẫn chưa được tôn trọng. Từ phía người dân đến cơ quan tố tụng. Luật pháp cũng chưa có cơ chế để đảm bảo rằng việc vi phạm [quyền hạn luật sư] đó bị xử lư. Thứ hai, ṭa án cũng chưa thật sự độc lập, cũng chưa tôn trọng luật sư. Họ có sự nể nang các cơ quan tố tụng khác, bởi v́ nể nang cũng là v́ chưa độc lập hoàn toàn.”

    Bộ luật Tố Tụng Dân Sự ban hành ngày 15 tháng 6 năm 2004, chương II, Điều 13, khoản 2 quy định:“Cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh. Trường hợp người tiến hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lư kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự theo quy định của pháp luật.”

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •