Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 39

Thread: Ṭa án Việt Nam ?

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Uy tín của Hội đồng thẩm phán TAND Tối Cao qua 1 vụ án hiếp dâm
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2011-12-08

    Vào ngày 7 tháng 12, Hội đồng thẩm phán Ṭa án Nhân dân Tối Cao đă phán quyết bản án giám đốc thẩm, bác bỏ kháng nghị của Viện Kiểm Sát Nhân dân Tối cao đề nghị tuyên bố vô tội với 3 thanh niên Nguyễn Đ́nh Lợi, Nguyễn Đ́nh T́nh, Nguyễn Đ́nh Kiên trong vụ án hiếp dâm và cướp của tại Yên Nghĩa Hà Đông.

    Source VTC news

    Ba thanh niên được VKSNDTC xác định bị án tù oan: Nguyễn Đ́nh T́nh, Nguyễn Đ́nh Lợi , Nguyễn Đ́nh Kiên (từ trái qua) .

    Gần 11 năm về trước vào đêm 24 tháng 10 năm 2.000 vụ án hiếp dâm cướp của xảy ra tại Yên Nghĩa Hà Đông đă dẫn đến việc bắt giữ ba thanh niên tại làng này qua vật chứng duy nhất là chiếc áo lót bỏ lại hiện trường mà cơ quan điều tra cho là của một trong ba bị cáo, căn cứ vào lời khai có người đă trông thấy họ mặc vào hai năm trước đó.

    Có sai Viện kiểm sát cũng phải chịu
    Ba thanh niên bị tuyên án sơ thẩm tổng cộng 41 năm tù và trong phiên phúc thẩm, thẩm phán Hoàng Thị Kim Oanh ngồi ghế chủ tọa tuyên giữ nguyên mức án sơ thẩm: Nguyễn Đ́nh Lợi 16 năm tù; Nguyễn Đ́nh T́nh 14 năm tù; Nguyễn Đ́nh Kiên 11 năm tù; tổng cộng cho cả hai tội “cướp của” và “hiếp dâm”. Cả 3 bị cáo đồng loạt phản cung, họ tố cáo đă bị dùng nhục h́nh để ép cung của cơ quan điều tra trong suốt thời gian bị tạm giam. Cả ba thanh niên Lợi, T́nh, và Kiên luôn kêu oan, thậm chí họ xin tử h́nh v́ không chịu nỗi sự nhục nhă mà họ không làm.

    Trong 10 năm ngồi tù đă khiến cho một trong ba người đă nhiễm vi rút HIV/AIDS do va chạm khi sống chung vối người bệnh trong trại giam. Trong khi nằm viện một bác sỉ điều trị cho nạn nhân đă phát hiện ra anh chưa hề qua một lần giao tiếp với phụ nữ và từ đó nghi án về việc ba thanh niêm hiếp dâm đă được tung lên hệ thống thông tin báo chí và chủ tịch nước lúc ấy là ông Nguyễn Minh Triết ra lệnh phải lật lại hồ sơ vụ án.

    "bản án Giám đốc thẩm của TAND Tối cao cho rằng các cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm đă đúng pháp luật và bác kháng nghị của VKSND Tối cao với góc độ tôi biết thông tin về việc này th́ tôi cho rằng đấy là một bản án giám đốc thẩm không chuẩn xác, cố t́nh bao che những việc làm sai của quá tŕnh sơ thẩm và phúc thẩm"
    TS luật sư Trần Đ́nh Triển

    The báo chí mô tả th́ con đường giải oan cho ba thanh niên này không dễ chút nào mặc dù đă có lệnh của


    Ảnh minh họa. Trụ sở Toà án nhân dân tối cao ở Hà Nội. Source toaan.gov.vn

    Chủ tịch nước. Đầu năm 2010, sau khi điều tra, đánh giá lại toàn bộ tài liệu, chứng cứ của vụ án, Viện Kiểm Sát Nhân dân Tối cao đă quyết định cho 3 bị cáo được tại ngoại, đồng thời ra kháng nghị đề nghị xét xử lại theo hướng tuyên 3 bị cáo vô tội để họ có cơ hội làm lại cuộc đời.

    Cho tới ngày 7 tháng 12 sau nhiều lần tŕ hoăn, Ṭa án Nhân dân Tối cao đă đưa ra một quyết định khiến nhiều người ngỡ ngàng trong đó có TS luật sư Trần Đ́nh Triển, do theo dơi vụ án từ đầu nên ông biết rất nhiều chi tiết. Trước kết quả này ông nhận xét:
    -Tôi cho rằng bản án Giám đốc thẩm của Ṭa Án Nhân dân Tối cao cho rằng các cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm đă đúng pháp luật và bác kháng nghị của Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao với góc độ tôi biết thông tin về việc này th́ tôi cho rằng đấy là một bản án giám đốc thẩm không chuẩn xác, cố t́nh bao che những việc làm sai của quá tŕnh sơ thẩm và phúc thẩm, đẩy ba con người đó vào đường cùng.

    Luật sư Trần Lâm, nguyên Thẩm phán Ṭa án Nhân Dân Tối cao cho biết kinh nghiệm của ông:
    -Ṭa án có quyền vẫn giữ nguyên cái phán quyết cũ, như thế là hết không làm ǵ nữa. Vậy th́ nếu Viện kiểm sát Tối cao đề nghị xin xét lại th́ ṭa án sẽ xét lại. Người ta theo yêu cầu của anh là tôi xét lại nhưng tôi giữ nguyên tức là tối hậu vẫn là ṭa án. Tức là ṭa án người ta độc lập, tức là anh dù đưa ra 100 lư do này lư do nọ nhưng họ bác được là họ cứ bác. Thậm chí là họ có bác sai anh cũng phải chịu. Chẳng hạn như bây giờ ta giả định rất xấu là tóa án có ư bênh vực một cách sai trái th́ anh Viện kiểm sát cũng phải chịu!
    Bác Sĩ Phạm Thị Hồng, người phát hiện ra cả ba thanh niên chưa lần nào quan hệ t́nh dục đă tự nguyện làm đơn kêu oan cho ba thanh niên này. Bà gửi đi đơn khiếu nại tổng cộng 36 nơi. Hầu hết các nơi không trả lời, duy nhất Ṭa án Nhân dân Tối cao có văn bản trả lời rằng các bị cáo đă được xét xử đúng người, đúng tội,.

    Bác sĩ Hồng cho báo chí biết khi nghe trả lời như vậy, bà bị tụt huyết áp, ngất xỉu, phải nhập viện điều trị. Ra viện, BS Hồng tiếp tục làm đơn kêu cho ba người và bà tuyên bố, nếu không giải oan cho ba thanh niên này, bà sẽ tự thiêu.

    "Tức là ṭa án người ta độc lập, tức là anh dù đưa ra 100 lư do này lư do nọ nhưng họ bác được là họ cứ bác. Thậm chí là họ có bác sai anh cũng phải chịu. Chẳng hạn như bây giờ ta giả định rất xấu là tóa án có ư bênh vực một cách sai trái th́ anh Viện kiểm sát cũng phải chịu!"
    Luật sư Trần Lâm


    Nói chuyện với chúng tôi về kết quả của Ṭa án Nhân dân Tối cao vừa đưa ra sẽ dẫn tới việc bắt giữ cả ba thanh niên vào tù lại BS Phạm Thị Hồng cho biết:
    -Tôi rất là buồn lắm, tôi đang mất b́nh tĩnh cho nên rất mệt mỏi và rất buồn, thương cho các cháu. Bây giờ tôi đang mệt lắm, huyết áp lên 220 khi nào tôi đỡ th́ anh gọi lại nhé….
    Luật sư Trần Đ́nh Triển cho rằng Ṭa án Nhân dân Tối cao đă bao che cho cấp dưới trước một quyết định không hợp ḷng dân và đi ngược lại với pháp luật khi các bằng chứng cho thấy sự sai trái của bản án từ lúc sơ thẩm đến phúc thẩm ông nói:
    -Ṭa án Nhân Dân Tối cao bảo lưu kiểu đó tôi cho rằng rất khó chứng minh được bằng những dẫn chứng như sau: Rất nhiều người dân làm chứng rằng tại thời điểm xảy ra sự việc đó th́ ba thanh niên này không có mặt tại hiện trường. Hai nữa lời khai của chính người bị hại không phù hợp với những nhận dạng, tuổi tác và h́nh thức của người bị kết tội. Một số tài liệu nữa có tại hiện trường th́ không được thu thập, giám định một cách đầy đủ dẫn đến kết luận oan sai cho ba thanh niên này.

    Dùng biện pháp quyền uy để bao che cái sai?
    Nguyên nhân của việc bảo lưu bản án theo TS luật sư Trần Đ́nh Triển do Ṭa án lo ngại việc sai trái cấp dưới sẽ làm người dân nỗi giận v́ với sự ngồi tù 10 năm của ba người thanh niên vô tội sẽ khiến bất b́nh của dư luận ngày một cao hơn. Bên cạnh đấy việc đền bù cho ba nạn nhân sẽ rất lớn đă làm phán quyết của Ṭa đi lệch với pháp luật
    -Với đường lối của đảng, pháp luật của nhà nước và niềm tin của nhân dân là sai th́ sửa chứ không thể dùng biện pháp quyền uy để bao che những cái sai. Điều đó sẽ không được ḷng dân, không đúng pháp luật và đảng cũng không cho phép làm như vậy. Không thể v́ việc phải bồi thường theo điều 380 do việc xử oan sai mà chúng ta bảo lưu việc đó th́ càng làm mất ḷng tin của dân.

    "Với đường lối của đảng, pháp luật của nhà nước và niềm tin của nhân dân là sai th́ sửa chứ không thể dùng biện pháp quyền uy để bao che những cái sai. Điều đó sẽ không được ḷng dân, không đúng pháp luật và đảng cũng không cho phép làm như vậy"
    TS luật sư Trần Đ́nh Triển

    Luật Sư Trần Đ́nh Triển đề nghị đưa vụ việc oan sai này ra trước Quốc hội để người dân theo dơi, ông nói:
    -Tôi đề nghị Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao tiếp tục kháng nghị, các cơ quan dư luận lên tiếng, đồng thời ba thanh niên đó có văn bản gửi lên Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp Quốc hội để xem xét theo tŕnh tự giám sát của Quốc hội xem xét toàn bộ vụ án này một cách minh bạch công khai cho toàn dân biết.
    Tuy nhiên theo Luật sự Trần Lâm, qua kinh nghiệm từng là thẩm phán của Tóa án Nhân Dân Tối cao ông cho rằng chưa bao giờ có tiền lệ này và do đó Quốc hội sẽ khó chấp nhận đảo lộn điều mà ông gọi là trật tự do đảng lănh đạo, Luật sư Trần Lâm cho biết:
    -Tôi chưa thấy ở nước ta một vụ nào mà đưa ra Quốc hội mà quốc hội bác cái quyết định cuối cùng của ṭa án cả. Bởi v́ đảng lănh đạo th́ không bao giờ đảng làm cái việc như thế. Người ta phải thu xếp ngay từ trước cho nó gọn nhẹ chứ ai lại để cho mang ra quốc hội làm rùm beng lên? Không có cái chuyện ấy. Bản thân tôi cũng ở trong ngành bao nhiêu năm rồi tôi chưa thấy việc nào mà quốc hội bác ṭa án cả, chưa có. Trong đời tôi chưa thấy Quốc hội bác ṭa án bao giờ cả!

    Hàng ngàn vụ án oan sai vẫn c̣n trong bóng tối nhưng vụ án mà báo chí gọi là kỳ án này tuy đă diễn ra hơn 10 năm, đă được đích thân Chủ tịch Nước quan tâm, được Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao vào cuộc và dư luận hết sức chú ư do tính chất nghiêm trọng của nó nhưng cuối cùng th́ phán quyết mang đầy tính cục bộ của một cơ quan pháp luật cao nhất nước đă làm vỡ niềm tin đối với hàng triệu người dân có theo dơi vụ án này ngay từ đầu.
    Báo chí đồng loạt lên tiếng trước sự tức tưởi của chính ba nạn nhân của vụ án. Họ phải đối diện hàng chục năm nữa trong nhà tù để trả cái giá cho một hệ thống pháp luật lấy tính đảng làm trọng, xem oan khuất của người dân không bằng uy tín của một ṭa án địa phương, cho dù uy tín đó được xây dựng trên quyền lực và hoàn toàn không nhằm bảo vệ điều mà hiến pháp quy định.

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Dư luận trước tin VN đưa Blogger Điếu Cày ra ṭa
    Gia minh, biên tập viên RFA
    2012-03-31

    Đúng một năm sau ngày blogger Điếu Cày, Nguyễn Văn Hải măn hạn tù về tội trốn thuế, mấy trăm người trong và ngoài nước đă kư tên vào thư ngỏ gửi chủ tịch nước Trương Tấn Sang về vụ việc đó.


    Photo courtesy of ĐiếuCày's Facebook
    Blogger Điếu Cày lúc bị bắt hôm 23/12/2007.


    T́nh h́nh ông Nguyễn Văn Hải mất tích từ đó đến nay tiếp tục khiến dư luận quan tâm; tuy nhiên gần đây có tin ông này và một blogger khác là Anh Ba Sài G̣n sẽ ra ṭa vào đầu tháng tư này.

    Trước tin đó, một số người đă kư tên vào bức thư ngỏ có suy nghĩ ǵ? Gia Minh tŕnh bày trong phần sau.
    Chưa đúng nguyện vọng

    Bức thư ngỏ đề này 20 tháng 10 năm 2011 nêu rơ “ Việc tiếp tục giam giữ công dân Nguyễn Văn Hải mà không có phán xét của ṭa, không một thông tin ǵ về ông đến thân nhân, và cũng không một tuyên bố chính thức ǵ về những quy tŕnh pháp luật sẽ áp dụng cho ông Hải là một hành động vi hiến, vô nhân đạo và không tôn trọng quyền công dân’.

    Những người kư tên yêu cầu chủ tịch nước phải trả tự do ngay lập tức. Có thể nói tin đưa ông Nguyễn Văn Hải ra xét xử dù chưa đáp ứng đúng nguyện vọng của những người kư tên, nhưng họ đều cho rằng đó là một việc làm cần thiết và nếu quả thật thế th́ đó là một tin vui.

    Một người kư tên vào thư ngỏ từ miền Bắc là thầy giáo Đỗ Việt Khoa nhận định lại vụ việc của ông Nguyễn Văn Hải cũng như đưa ra ư kiến khi nghe tin ông này sẽ được đưa ra xét xử:

    Tin đưa ông ấy ra xét xử, chứng tỏ ông ấy c̣n sống là tin mừng đối với chúng tôi; nhưng mà cách hành xử như thế không chấp nhận được trong điều kiện Việt Nam hiện nay.
    Đỗ Việt Khoa

    “Tôi thấy kỳ lạ, pháp luật Việt Nam có một không hai trên thế giới. Trước đó, ṭa án Việt Nam xét xử ông Hải 30 tháng tù về tội trốn thuế. Ông ấy thực hiện xong án tù th́ phải thả ông ta ra, sau đó có định truy tố tội ǵ th́ bắt tiếp. Người ta không thả, rồi lại lấy cớ không cho gia đ́nh hỏi han, chăm sóc, không báo tin ǵ hết, coi như một h́nh thức thủ tiêu ông ấy. Đùng một cái bây giờ lại có tin đem ông ấy ra xét xử. Tin đưa ông ấy ra xét xử, chứng tỏ ông ấy c̣n sống là tin mừng đối với chúng tôi; nhưng mà cách hành xử như thế không chấp nhận được trong điều kiện Việt Nam hiện nay. Bây giờ là thế kỷ 21 rồi, chứ đâu c̣n là thời ‘mông muội’, thời kỳ chiến tranh mà làm những việc như thế.

    Tôi đề nghị trước hết, nhanh chóng thả ngay ông Hải. Thả rồi sau đó xét xử thế nào xét sau; chứ không thể để thế này được. Người dân nh́n vào không ai c̣n tin vào hệ thống pháp luật của đất nước nữa.”

    Một sinh viên kư tên vào thư ngỏ gửi chủ tịch nước Trương Tấn Sang về việc bắt giam trái phép ông Nguyễn Văn Hải, hay blogger Điếu Cày cũng cho biết ư kiến khi nghe tin ông này sắp ra ṭa:

    “Mong muốn làm theo pháp luật thôi; nếu ông ấy có tội th́ phải xử. Nhưng chuyện giữ bí mật từ khi ông ‘được thả’ đến bây giờ thời gian quá lâu rồi. Tôi quan ngại về những việc đó. Tại sao những thông báo gia đ́nh ông ta không được biết, và chuyện không được gặp, không theo đúng tŕnh tự pháp luật là không hợp lư.”

    Blogger Huỳnh Công Thuận, một trong những người tích cực tham gia thư ngỏ gửi chủ tịch nước về việc bắt giam trái phép ông Nguyễn Văn Hải th́ c̣n tỏ ra nghi ngờ về thông tin sắp đưa ông này và blogger Anh Ba Sài G̣n ra xét xử:


    Blogger Điếu Cày - Anh Nguyễn Văn Hải và Vợ Chị Dương Thị Tân, h́nh chụp năm 2007. File photo.

    “Đó cũng chỉ là tin hành lang thôi, đâu biết được có chắc chắn hay không! Thứ hai nữa nếu đưa ông Hải ra xét xử là điều tốt: biết kết quả ra sao, ở tù bao lâu, thời gian ra. Chứ bây giờ không làm sao biết được hết.

    Vụ xử này hôm trước tết đă nghe rồi. Khi nào xử mới biết chứ chưa biết chính xác. Có thể họ đưa ra để xem phản ứng người dân thế nào. Như vụ Anh Ba Sàm trước nói xử riêng, nhưng nay nói xử chung với Điếu Cày. Đó là việc của người ta.”
    Không đúng tŕnh tự pháp luật

    Điếu Cày là người “đầu tiên, mạnh mẽ” chống Trung Quốc mà. Nhưng không bị ghép tội chống Trung Quốc mà bị ghép tội trốn thuế.
    Huỳnh Công Thuận


    Tuy nhiên khi đề cập đến việc cơ quan chức năng Việt Nam cho bắt giam lại ông Nguyễn Văn Hải ngay sau khi măn hạn tù về tội trốn thuế, cả hai ông Đỗ Việt Khoa và Huỳnh Công Thuận đều nhắc lại nguyên nhân chính dẫn đến biện pháp đó là hành động kiên quyết của ông Nguyễn Văn Hải chống Trung Quốc xâm chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

    Thầy giáo Đỗ Việt Khoa nhận định:

    “Nói đúng ra trước kia tôi không quan tâm đến việc ông Hải làm, không để ư đến những vi phạm của ông. Sau này đọc được là ông dẫn nhóm Nhà báo Tự do xuống đường biểu t́nh chống Trung Quốc. Ông Hải biểu t́nh lên án Trung Quốc th́ bị bắt giam nặng nề thế; sau này hằng ngàn người biểu t́nh chống Trung Quốc ở Hà Nội đâu bị vu là vi phạm pháp luật. Phải chăng trước đây ta sợ Trung Quốc, hay bây giờ lại sợ lại khiến ông Hải bị bắt lại.

    Ngoài ra người ta hay nghi ngờ những người như thế là phản động chống chính quyền. Tôi chưa đọc bài nào của ông chống chính quyền. Chống sao được với những bài viết, cho dù họ đ̣i đa nguyên, đa đảng. Tại sao lại sợ những điều đó, bắt giam bỏ tù người ta?”

    Blooger Huỳnh Công Thuận cũng có quan điểm về vấn đề đó:


    Blogger Điếu Cày chụp h́nh cùng bạn bè và thành viên Câu lạc bộ Nhà Báo Tự Do trước lúc bị bắt hôm 23/12/2007. Photo courtesy of ĐiếuCày's Facebook.

    “Điếu Cày là người “đầu tiên, mạnh mẽ” chống Trung Quốc mà. Nhưng không bị ghép tội chống Trung Quốc mà bị ghép tội trốn thuế. Xui cho ông ta là khi hết hạn tù trốn thuế, lúc đó việc chống Trung Quốc tại Việt Nam lại mạnh mẽ hơn, thành ra sợ ông Hải ra sẽ gây sự cố khác. Giữ hai năm rưỡi trong tù rồi mà c̣n tuyên truyền ǵ nữa, không lẽ tuyên truyền cho mấy ông tù, mấy ông cán bộ sao?!”

    Đến nay qua những hành động của phía Trung Quốc tại Biển Đông, đối chiếu với thái độ chống Trung Quốc của ông Nguyễn Văn Hải, ông Huỳnh Công Thuận nhận định:

    “Hành động của ông Hải quá đúng, nói lên sự thật Trung Quốc mưu đồ từ lâu. Năm 2007 -2008 chúng tôi chống việc Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa, chống việc Bản Giốc, mà Điếu cày đến chụp h́nh rồi, đến hai phần ba thuộc về Trung Quốc. Việc chống đó ai cũng thấy đúng, riên lănh đạo Việt Nam không chịu.”

    Và thầy giáo Đỗ Việt Khoa cũng đánh giá:

    “Hằng ngày tôi vẫn dạy học sinh Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam. Sách giáo khoa vẫn ghi thế. Tôi rất ngạc nhiên những người mặc áo có chữ Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam xuống đường th́ bị bắt, sách nhiễu, gây khó khăn. Những người đi biểu t́nh chống Trung Quốc cũng bị bắt. Nhân dân Việt Nam hằng ngh́n đời nay có truyền thống bảo vệ đất nước, lănh thổ. Truyền thống đó phải được bảo vệ, tôn vinh. Tại sao hiện nay người ta chỉ lên án Trung Quốc xâm lược mà lại đi bắt giam người ta? Điều này không thể tưởng tượng được.”

    Bức thư ngỏ gửi chủ tịch nước Trương Tấn Sang về việc bắt giam trái phép ông Nguyễn Văn Hải cũng nhắc khẳng định của ông ta là “Vấn đề chủ quyền quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm”. Cơ sở quan trọng để giữ vững độc lập chủ quyền là luật pháp, cả luật quốc nội và quốc tế.

    Ông này được kêu gọi phải tôn trọng luật pháp, mà trước hết là đối với một công dân Việt Nam; nếu không th́ không thể sử dụng nền tảng luật pháp để bảo vệ độc lập, chủ quyền của dân tộc.

    Alamit: Chúng ta vui mừng v́ hy vọng nh́n thấy anh Điếu Cày bằng xương bằng thịt ...

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Tin mới nhất phiên ṭa xét xử thành viên Câu lạc bộ Nhà báo Tự do





    Như tin ban đầu đưa ra là phiên ṭa xét xử 3 thành viên CLBNBTD: Nguyễn Văn Hải (Blogger Điếu Cày), Tạ Phong Tần (Blogger Sự Thật &; Công Lư) và Phan Thanh Hải (Blogger AnhbaSG) sẽ diễn ra vào ngày 17.4.2012

    Nhưng tin tức mới nhất mà DLB có được là phiên ṭa không diễn ra vào ngày 17.4.2012 như dự định ban đầu của phía an ninh Việt Nam thông báo cho một vài cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Sài G̣n


    Một luật sư tham gia bào chữa cho các bị cáo dự đoán phiên ṭa sẽ đưa ra xét xử trước ngày 30.4.2012 nhưng một cán bộ tham mưu ṭa án thành phố cho DLB hay là phiên ṭa có thể "sẽ diễn ra sau ngày 1.5" (!?)



    Hiện một số luật sư đă có bản cáo trạng của Viện kiểm sát. nhưng một số luật sư bào chữa cho các thành viên CLBNBTD cho biết là họ chưa nhận được bản cáo trạng.


    Dự đoán cho kết quả bào chữa sắp tới th́ các luật sư cho hay khả năng thành công của họ gần như 0% nhưng họ vẫn làm hết trách nhiệm của vai tṛ người luật sư. V́ các bị cáo không chịu nhận tội và bác bỏ cáo trạng đây là điều kiện quan trọng nhất xem xét các t́nh tiết giảm nhẹ.


    Cán bộ tham mưu của ṭa án cũng nhận định các bị cáo này rất "cứng đầu và ngoan cố" nên không có chuyện giảm án hay thay đổi tội danh cho họ được.


    Cho đến thời điểm hiện nay th́ có 4 luật sư tham gia bào chữa cho các thành viên của CLBNBTD.


    Bào chữa cho ông Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu Cày) có 2 luật sư là LS Hà Huy Sơn và LS Nguyễn Quốc Đạt.


    Bào chữa cho bà Tạ Phong Tần (blogger Sự thật &; Công lư) là LS Nguyễn Thanh Lương là bạn học của blogger này.


    Bào chữa cho ông Phan Thanh Hải (blogger AnhbaSG) là luật sư Đoàn Thái Duyên Hải thuộc đoàn luật sư thành phố.


    Các nghiệp đoàn luật sư ở Châu Á, Liên minh Âu Châu, Bắc Mỹ và Úc Châu hiện đang theo dơi các luật sư trong nước có bị áp lực hay đe dọa nào từ phía an ninh Việt Nam khi họ chịu đứng ra bào chữa cho các bị cáo được cho là mang màu sắc chính trị và tự do báo chí này.


    Tin từ Liên đoàn luật sư Á Châu cho hay là luật sư Huỳnh Văn Đông (Đoàn luật sư Daklak) bị tước thẻ hành nghề và bị theo dơi gắt gao v́ tham gia bào chữa cho các bị cáo trong phiên ṭa chính trị. Hiện Ls Huỳnh Văn Đông bị hạn chế đi lại cũng như giao tiếp. Lần này giới luật sư và truyền thông quốc tế theo dơi sát số phận của các nhà báo tự do cũng như các luật sư bào chữa cho họ.


    Các bản tin trên báo chí Việt Nam như Thanh Niên và Người Lao Động th́ đưa tin dè dặt nhưng độc giả trong nước vẫn thấy ẩn ư ngầm của các nhà báo là dường như họ muốn bênh vực cho các nhà báo tự do. Các phóng viên của 2 tờ này có vẻ muốn ủng hộ các thành viên Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do v́ hơn ai hết họ hiểu " nghề " của họ ở Việt Nam


    DLB tiếp tục theo dơi mọi diễn biến của phiên ṭa này.






    Phạm Viết Bằng

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Cần Thơ: Chánh án bị đập bằng xẻng đến đứt tai






    Theo lời ông Thiên, khoảng 19 giờ ngày 4.5 ông đi công chuyện về đến nhà và trong lúc ông đang loay hoay mở cửa th́ bỗng dưng bị một cú đập từ phía sau như trời giáng.

    Chiều 6.5, cơ quan Công an TP.Cần Thơ vẫn đang tạm giữ Đặng Ngọc Giàu (SN 1991) - đối tượng đă dùng xẻng đánh vào đầu Chánh án TAND TP.Cần Thơ Nguyễn Thanh Thiên ngay trước cửa nhà ông này.

    Trao đổi với phóng viên qua điện thoại, ông Nguyễn Thanh Thiên cho biết, người đánh ông chính là người hàng xóm và lâu nay chưa hề có xích mích ǵ. Ông cũng mong chờ cơ quan điều tra làm rơ động cơ người đánh ông để cho mọi việc được sáng tỏ…

    Theo lời ông Thiên, khoảng 19 giờ ngày 4.5 ông đi công chuyện về đến nhà và trong lúc ông đang loay hoay mở cửa th́ bỗng dưng bị một cú đập từ phía sau như trời giáng và rất may là nhờ cái mũ bảo hiểm nên ông chỉ bị rách đứt ngang lỗ tai, phải vào bệnh viện khâu.

    Tiếp xúc với phóng viên, người nhà của Giàu cho biết, hai nhà ở đối diện nhau, là hàng xóm, từ trước tới giờ chưa hề xích mích. Do tính khí của Giàu thất thường nên suốt 2 năm qua, mỗi khi ra ngoài, gia đ́nh đều khóa trái cửa nhốt Giàu ở trong nhà để khỏi làm phiền người khác. Không ngờ, hôm đó Giàu t́m cách ra ngoài và gây ra vụ việc.

    Đức Khánh - DânViệt

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Trịnh Kim Tiến sẽ tự ḿnh tranh tụng trong phiên ṭa phúc thẩm
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA

    2012-05-13

    Sáng ngày Thứ Hai 14 tháng 5 năm 2012 vụ án Phúc thẩm về cái chết của ông Trịnh Xuân Tùng sẽ được xét xử tại Hà Nội; nhưng một ngày trước khi vụ án bắt đầu vợ và con gái của nạn nhân là cô Trịnh Kim Tiến vẫn chưa nhận được giấy mời tham dự phiên ṭa.

    Photo courtesy of Infomap.vn

    Ṭa tối cao Hà Nội - số 262 Đội Cấn, Ba Đ́nh Hà Nội.

    Mặc Lâm t́m hiểu thêm câu chuyện qua trao đổi với cô Trịnh Kim Tiến sau đây.
    Vẫn chưa nhận được giấy mời

    Vụ án trung tá công an Nguyễn Văn Ninh cố ư đánh chết ông Trịnh Xuân Tùng vào tháng 3 năm 2011 đă được ṭa án Nhân Dân Thành phố Hà Nội xử phiên sơ thẩm vào ngày 13 tháng 1 năm 2012 với bản án 4 năm tù giam cho bị cáo đă gây bất b́nh cho dư luận nói chung và cho gia đ́nh nạn nhân nói riêng. Cô Trịnh Kim Tiến, con của nạn nhân cho chúng tôi biết về kết quả của phiên ṭa sơ thẩm và phản ứng của gia đ́nh cô:

    Cho đến ngày hôm nay th́ chỉ có bà nội con năm nay đă 90 tuổi và rất già yếu là nhận được giấy, c̣n mẹ và chị em con không nhận được giấy triệu tập nào của ṭa án cả.

    Trịnh Kim Tiến

    “Trong phiên ṭa sơ thẩm với bản án 4 năm tù giam về làm chết người trong khi thi hành công vụ là một bản án chà đạp lên công lư. Bản án ấy cũng bỏ lọt tội phạm và bản ấy gây bức xúc cho gia đ́nh con nên con không chấp nhận, v́ vậy gia đ́nh con đă đồng loạt kháng cáo, yêu cầu hủy bản án và xem xét điều tra lại vụ án.”

    Sau khi phiên sơ thẩm kết thúc, gia đ́nh ông Trịnh Xuân Tùng đă làm đơn phúc thẩm bản án và phiên phúc thẩm sẽ được mở ra vào sáng ngày Thứ Hai 14 tháng 5 theo như giấy triệu tập mẹ của nạn nhân. Thế nhưng vợ và hai con gái của ông Trịnh Xuân Tùng lại không được ṭa triêu tập tham dự phiên phúc thẩm này.

    “Phiên ṭa sắp tới ṭa đă gửi giấy triệu tập cho chỉ một ḿnh bà nội con đúng 8 giờ ngày Thứ Hai 14 tháng 5 đến ṭa án Phúc thẩm Ṭa tối cao Hà Nội số 262 Đội Cấn, Ba Đ́nh Hà Nội. Cho đến ngày hôm nay th́ chỉ có bà nội con năm nay đă 90 tuổi và rất già yếu là nhận được giấy, c̣n mẹ và chị em con không nhận được giấy triệu tập nào của ṭa án cả.”
    Tự tay giành công lư


    Ông Tùng bị công an đánh găy cổ, chết. courtesy damlambao.com.

    Khi được hỏi trong phiên phúc thẩm gia đ́nh có tiếp tục mời những luật sư đă tham gia trong phiên sơ thẩm hay có sự thay đổi nào không, cô Trịnh Kim Tiến cho biết:

    “Con sẽ trực tiếp đứng ra tranh tụng và không mời luật sự trong phiên xử Phúc thẩm này. Nếu phiên ṭa này không cho phép con cũng như mẹ và em gái con vào th́ đây là một phiên ṭa vô nhân tính v́ họ đă tước đoạt một cách bất hợp pháp cái quyền con người của những người liên quan đến vụ án.

    Đó là quyền cơ bản nhất của thân nhân người bị hại. Cho dù họ không cho con vào phiên ṭa th́ con vẫn cùng với toàn thể gia đ́nh đứng trước phiên ṭa đó và hy vọng là họ sẽ cho vào, nếu không con cũng sẽ đứng đó cho tới khi phiên ṭa kết thúc. Con sẽ đi đến cùng đ̣i lại cái quyền tham gia tố tụng của con.”

    Việc con không mời luật sư mà tự ư đứng ra tranh tụng có lẽ nhiều người cho rằng rất khó khăn nhưng con cảm thấy công lư phải được tự ḿnh giành lấy và trong quá tŕnh vừa qua con đă đủ trưởng thành để có thể tham gia tố tụng trong phiên ṭa.

    Trịnh Kim Tiến

    Một cô gái c̣n quá trẻ chấp nhận thử thách trong một phiên ṭa Phúc thẩm vốn rất quan trọng là một động thái khá can đảm nếu không muốn nói là dũng cảm. Cô Trịnh Kim Tiến biết rất rơ hệ thống luật pháp của Việt Nam khi tham dự vào phiên sơ thẩm trước đây. V́ vậy khi chấp nhận một ḿnh đóng thay vai tṛ luật sư tranh đấu cho cái chết của cha ḿnh là một điều mà nhiều người cho là quá sức của một cô gái trong lứa tuổi đôi mươi.

    Tuy nhiên nếu biết được những diễn tiến trong phiên sơ thẩm th́ sự ngạc nhiên sẽ không c̣n v́ vai tṛ luật sư không giúp ǵ được cho một bản án công bằng. Cô Trịnh Kim Tiến kể về phiên ṭa ấy như sau:

    “Khi con mời luật sư trong phiên ṭa sơ thẩm th́ những luận cứ luận điểm của luật sư đă không được xem xét đến nên con nghĩ đấu tranh bằng bản thân ḿnh cũng là cuộc đấu tranh dành cho công lư. Khi ḿnh càng nỗ lực th́ mới biết giá trị của công lư đến đâu. Việc con không mời luật sư mà tự ư đứng ra tranh tụng có lẽ nhiều người cho rằng rất khó khăn nhưng con cảm thấy công lư phải được tự ḿnh giành lấy và trong quá tŕnh vừa qua con đă đủ trưởng thành để có thể tham gia tố tụng trong phiên ṭa.”
    Cố t́nh bỏ sót nhân chứng


    Gia đ́nh ông Trịnh Xuân Tùng khóc tức tưởi trên đường đến ṭa. Source danlambao.

    Nhân chứng trong những vụ án giết người là một nhân tố quan trọng nhất để kết án bị cáo, tuy nhiên trong vụ án ông Trịnh Xuân Tùng th́ yếu tố nhân chứng đă không được ṭa xem xét đầy đủ, nếu không muốn nói là cố t́nh bỏ sót. Có tất cả ba nhân chứng chính và hàng chục nhân chứng phụ tại hiện trường lúc xảy ra vụ án đă không được ṭa triệu tập đầy đủ.

    Chỉ có hai nhân chứng Phạm Quang Hùng, người lái xe ôm chở ông Tùng và ông Bạch Chí Cường là người chứng kiến ngay từ đầu việc dân pḥng và trung tá công an Nguyễn Văn Ninh đánh ông Tùng đến bất tỉnh và chết sau đó là được ṭa triệu tập trong phiên sơ thẩm, nhưng trong phiên phúc thẩm th́ ông Bạch Chí Cường không được ṭa triệu tập, cô Tiến cho biết việc này như sau:

    “Đúng là trong giờ phút này th́ chỉ có ông Phạm Quang Hùng là người xe ôm chở cha con là nhận được giấy triệu tập của phiên ṭa c̣n hai nhân chứng khác là ông Bạch Chí Cường và ông Nguyễn Đức Minh vẫn chưa nhận được bất cứ giấy triệu tập nào.

    Ông Bạch Chí Cường là người trực tiếp tại ṭa chỉ chứng rằng ngoài việc ông Nguyễn Văn Ninh khống chế bố con ông Ninh c̣n dùng cặp da đánh vào đầu bố con. Ngoài ra ông Bạch Chí Cường c̣n chỉ chứng những người dân pḥng có tham gia vào đánh đập bố con. Nếu như trong phiên ṭa này ông không có mặt th́ những ǵ ông đă chỉ chứng tại phiên ṭa sơ thẩm vẫn là một bằng chứng sống cho công lư bởi v́ sự thật không thể bị che đậy.”

    Đúng là trong giờ phút này th́ chỉ có ông Phạm Quang Hùng là người xe ôm chở cha con là nhận được giấy triệu tập của phiên ṭa c̣n hai nhân chứng khác là ông Bạch Chí Cường và ông Nguyễn Đức Minh vẫn chưa nhận được bất cứ giấy triệu tập nào.

    Trịnh Kim Tiến

    Vai tṛ quan trọng của nhân chứng Nguyễn Đức Minh có liên quan đến rất nhiều cán bộ và khía cạnh đạo đức của người thi hành công vụ. Nhân chứng Nguyễn Đức Minh chứng kiến việc nạn nhân Trịnh Xuân Tùng đă bị bạc đăi, cư xử vô nhân đạo dẫn đến cái chết do hành vi của những nhân viên trực ban tại phường Thịnh Liệt Hà Nội. Những cán bộ này đă không cho phép gia đ́nh nạn nhân đem đi cấp cứu khi thấy sức khỏe ông đă bị đe dọa nghiêm trọng. Luật sư có đủ căn cứ để cáo buộc những người này đă tiếp tay giết người bằng thái độ ngạo mạn, mất nhân tính và coi thường pháp luật.

    “Ông Nguyễn Đức Minh là nhân chứng mà trong phiên sơ thẩm con đă đề đạt và yêu cầu triệu tập. Trong quá tŕnh điều tra con cũng đă yêu cầu các cơ quan điều tra triệu tập ông Minh làm việc v́ ông là người làm chứng cho thái độ vô trách nhiệm của trực ban phường Thịnh Liệt ngày hôm đó v́ đă giam giữ trái pháp luật bố con hơn 6 tiếng đồng hồ. Không cho bố con được đi cấp cứu, thậm chí không cho người nhà con được chăm sóc và cho bố con ăn uống.

    Đến phiên ṭa Phúc thẩm này con vẫn yêu cầu ṭa án triệu tập ông Nguyễn Đức Minh làm rơ trách nhiệm những người trực ban tại phường Thịnh liệt ngày hôm đó."

    Theo cô Trịnh Kim Tiến th́ cô sẽ theo đuổi đến cùng phiên ṭa này để t́m công lư đích thực cho cái chết của cha cô kể cả xin hoăn lại phiên ṭa nếu nhân chứng không được triệu tập đầy đủ.

    “Nếu hai nhân chứng này không có mặt tại phiên ṭa th́ con sẽ yêu cầu hoăn lại phiên ṭa, nhưng hoăn hay không là quyền của ṭa án. Trong phiên sơ thẩm không chỉ vắng mặt người nhân chứng này mà c̣n vắng mặt những nhân chứng khách quan khác như những người xe ôm hay những người bán hàng nước tại đó. Họ không được triêu tập để đối chất công khai tại ṭa cho nên con không biết là những người đó có bị mớm cung hay ép cung hay không, v́ vậy nếu nhân chứng không có mặt tại ṭa th́ con sẽ xin hoăn lại như phiên sơ thẩm.”
    Khủng bố qua điện thoại


    Cô Trịnh Kim Tiến - Hoa hậu không cần vương miện của đoàn biểu t́nh. Courtesy Nguyen Lan Thang/Kami's blog.
    Trước phiên ṭa phúc thẩm Kim Tiến tuy không gặp bất cứ khó khăn nào từ phía chính quyền nhưng thay vào đó là những tin nhắn, những cú điện thoại đen tới tấp gây phiền nhiễu cho cô theo như lời kể sau đây:

    “Trước mắt chưa có vấn đề ǵ gây khó khăn nhưng con bị khủng bố qua điện thoại, khủng bố về tinh thần qua tin nhắn th́ con có gặp. C̣n ai khủng bố th́ con không biết. Họ xúc phạm đến danh dự của con qua tin nhắn, qua điện thoại thậm chí họ c̣n xúc phạm vong linh của bố con bằng những lời lẽ hết sức thô tục. Họ c̣n đăng tên và số điện thoại của con trên trang rao vặt. Họ để những người không có văn hóa làm phiền con cả ngày lẫn đêm qua điện thoại và gây cho con sự hoảng loạn tinh thần.”

    Họ xúc phạm đến danh dự của con qua tin nhắn, qua điện thoại thậm chí họ c̣n xúc phạm vong linh của bố con bằng những lời lẽ hết sức thô tục.

    Trịnh Kim Tiến

    Trong nhiều năm qua, các vụ giết người bên trong đồn công an liên tiếp xảy ra nhưng chưa có một vụ nào được xét xử rốt ráo mà không sót người, sót tội. Vụ của ông Trịnh Xuân Tùng sở dĩ được xét xử nhanh chóng v́ cần xoa dịu sự giận dữ của dư luận qua đám tang khổng lồ mà người dân Hà Nội tham gia.

    Tuy nhiên bản án quá nhẹ và những kẻ liên đới trách nhiệm không bị mang ra trước vành móng ngựa đang là câu hỏi về tính công bằng của các ṭa án Việt Nam vẫn đang tiếp tục tỏ ra thách thức công lư và dư luận quần chúng.

  6. #26
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Như một tṛ hề - Phiên ṭa lại tạm hoăn.

    VRNs (14.05.2012) - Danlambao -

    Lúc 08 giờ sáng nay, 14/05/2012, Ṭa án Nhân dân Hà Nội mở phiên phúc thẩm xét xử trung tá CA Nguyễn Văn Ninh đánh chết nạn nhân Trịnh Xuân Tùng (tại số 262, Đội Cấn, Ba Đ́nh, Hà Nội). Ngay từ sáng sớm, gia đ́nh nạn nhân Trịnh Xuân Tùng cùng người thân, bạn bè đă có mặt để theo dơi diễn biến phiên ṭa. Theo thông báo, phiên ṭa công khai vào cửa tự do. Tuy nhiên, tin từ hiện trường cho biết đây thực chất là phiên ṭa xử kín, không ai được tham dự ngoại trừ người nhà nạn nhân.

    Tin cập nhật lúc 10 giờ sáng: Phiên toà tạm hoăn và sẽ xét xử vào một ngày khác với lư do: không triệu tập đủ nhân chứng. Khi áp giải bị cáo Nguyễn Văn Ninh ra xe, viên công an áp tải tội phạm đă nói: “Nhà này làm chỉ mất thêm thời gian thôi”.

    Cập nhật lúc 09:00 - Tin từ ṭa án: Ṭa chỉ triệu tập một nhân chứng là ông Phạm Quang Hùng và dân pḥng Đặng Hoàng Anh (là người có hành vi bạo lực ấn đầu ông Trịnh Xuân Tùng xuống đất, trong vụ hành hung cùng với trung tá Nguyễn Văn Ninh). Tuy nhiên, người có trách nhiệm liên quan bị triệu tập là Đặng Hoàng Anh đă vắng mặt

    Phiên ṭa phúc thẩm diễn ra trong căn pḥng xử án rộng khoảng chừng 30m. Vụ án của gia đ́nh ông Trịnh Xuân Tùng sẽ diễn ra sau một vụ án khác trong sáng hôm nay. Tin từ bên trong phiên ṭa cho biết: Pḥng xử hiện có 4 bị can của các vụ khác nhau. Rất ít ghế trong pḥng xử, chủ yếu trong pḥng hiện nay là công an.

    Ṭa phúc thẩm cấm cả báo chí. Lúc đầu, lực lượng dân pḥng dàn hàng ngang trước cổng và chỉ cho một ḿnh bà nội của Trịnh Kim Tiến (đă 90 tuổi) được vào. Sau khi những người có mặt đấu tranh quyết liệt, th́ chỉ có 5 người từ phía gia đ́nh nạn nhân Trịnh Xuân Tùng gồm: Mẹ, vợ, em trai và hai cô con gái của nạn nhân được vào.

    Mặc dù phiên ṭa được thông báo công khai, nhưng ngoại trừ người nhà nạn nhân, không ai được tham dự.

    Trong một diễn biến trước đó, trước sự chứng kiến của đông đảo người dân Hà Nội, lực lượng dân pḥng đă ngang nhiên “cưỡng chế” biểu ngữ của gia đ́nh nạn nhân Trịnh Xuân Tùng, bất chấp sự phản ứng của mọi người.

    Tại phiên sơ thẩm vào tháng 1/2012, Ṭa án Nhân dân TP Hà Nội đă tuyên án 4 năm tù đối Trung tá Nguyễn Văn Ninh bằng tội danh “Làm chết người trong khi thi hành công vụ”. Cả tội danh và bản án đă khiến gia đ́nh nạn nhân phản đối quyết liệt, dư luận cũng bày tỏ sự bất b́nh.

    Trong phiên phúc thẩm lần này, con gái nạn nhân Trịnh Xuân Tùng là cô Trịnh Kim Tiến sẽ trực tiếp đứng ra tranh tụng mà không thông qua luật sư. Trịnh Kim Tiến khẳng định “Tôi cảm thấy công lư này cần tự ḿnh giành lấy, và tôi sẽ đứng ra trước Ṭa để tranh luận công khai minh bạch trong phiên Ṭa sắp tới”.

    Tin cho biết, một số nhân chứng quan trọng trong vụ án đă không được ṭa triệu tập, mặc dù gia đ́nh nạn nhân đă nhiều lần làm đơn yêu cầu. Phiên ṭa phúc thẩm hôm nay không triệu tập nhân chứng Bạch Chí Cường, Nguyễn Đức Minh và những công an phường Thịnh Liệt trực ban tối hôm xảy ra sự việc. Ngoài ra, những cá nhân tham gia đánh đập nạn nhân Trịnh Xuân Tùng cũng không hề được nhắc đến. Vụ án có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.

    Danlambao
    Nguồn: danlambaovn.blogspot .com

    Độc giả Vong co huong phát biểu sau khi biết tin này: “Trịnh Kim Tiến là người con gái hiếu thảo, hiểu biết, can trường, đồng bào cả nước đang đứng bên cô, không chỉ là đồng bào trong nước mà c̣n có cả đồng bào ngoài nước, mà đồng bào ngoài nước đồng nghĩa với công luận thế giới. Cô Tiếng hăy xuất hiện trước “ṭa” cộng sản với sự quả quyết, cương nghị cho mục đích: Công Lư cho cha già. Công lư là công lư; luân thường đạo lư là truyền thống cha ông.

    Không nao núng, khôn ghề sợ hải, chính chúng, những kẻ bán nước, hại dân(!) mới là những kẻ đang sợ hải. Công luận của đồng bào trong nước, công luận thế giới là quyền lực sẽ trừng trị đảng và sẽ trừng trị mọi tên bán nước không sót một đứa nào…Cô Kim Tiến hăy vững tâm. Cả nước, cả thế giới đang đứng bên cô, người con gái đáng thuơng, vô cùng hiếu thảo.

    Chuyện nóng bỏng đang xăy ra, đồng bào khắp nước nên ghi nhận rơ:

    Cổng bên ngoài đă khóa chặt con đường tỵ nạn hợp pháp, bên trong nhân dân nổi dậy, VC có chạy đàng trời! Chính v́ vậy chúng mới phải chạy ngay lúc này để c̣n kịp. Chúng cho người thu mua vàng, để tiện tẩu tán mang đi. Sao bà con trong nước ta lại có người bán vàng ra cho cộng sản? Bà con phải mua vô, nếu mua được.

    Kinh nghiệm của đồng bào miền Nam vào 30 tháng tư năm 1975:

    Vàng c̣n cất giữ là giá trị của tài sản các gia đ́nh c̣n giữ lại được, tiền Hồ Chí Minh chỉ là giấy vụn! Nay cũng thế, mang tiền Hồ ra ngoài nước chỉ là giấy vụn v́ thế chúng chỉ mang vàng. Bà con ta dùng vàng thật của ḿnh đổi tiền Hồ giấy vụn th́ c̣n ǵ là tài sản của ḿnh? Đồng bào cả nước hăy kêu gọi nhau cùng thức tỉnh, mau mau thức tỉnh!”

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Nhiều tội phạm tham nhũng được cho hưởng án treo



    Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XIII, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Ủy ban thường vụ Quốc hội đến nay đă tổng hợp được 1204 ư kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân cả nước gửi tới Quốc hội.

    Sáng nay (21/5), tại phiên khai mạc kỳ họp, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – ông Huỳnh Đảm đă báo cáo Quốc hội những ư kiến nói trên.

    Đời sống người dân c̣n nhiều khó khăn


    Tồng hợp ư kiến cử tri cho thấy, những tháng đầu năm 2012, trong bối cảnh t́nh h́nh kinh tế thế giới, khu vực và trong nước vẫn c̣n nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, nền kinh tế nước ta đă đạt được những kết quả tích cực bước đầu, kinh tế vĩ mô được cải thiện một bước; xă hội ổn định; quốc pḥng, an ninh được giữ vững; đối ngoại được mở rộng…



    Tuy nhiên, cử tri và nhân dân c̣n nhiều băn khoăn, lo lắng về sự phát triển chưa bền vững của nền kinh tế; lạm phát, giá cả vẫn ở mức cao; sản xuất, đời sống, việc làm của nhân dân gặp nhiều khó khăn; chênh lệch giàu nghèo gia tăng; t́nh trạng ô nhiễm môi trường, mất vệ sinh an toàn thực phẩm, tai nạn giao thông, tội phạm, vi phạm pháp luật và tệ nạn xă hội diễn biến phức tạp; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân chưa tốt; cải cách thủ tục hành chính c̣n chậm, t́nh trạng quan liêu, tham nhũng, lăng phí c̣n nghiêm trọng, chưa được đẩy lùi.

    Kiến nghị đến Quốc hội tại kỳ họp này, cử tri và nhân dân phản ánh, t́nh h́nh sản xuất hiện nay gặp nhiều khó khăn, thách thức khiến nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa phải giải thể, phá sản, tạm ngừng hoặc thu hẹp sản xuất khiến t́nh trạng người lao động mất việc làm tăng, gây nhiều bức xúc trong xă hội.

    Cử chi cho rằng, mặc dù ngân hàng hạ lăi xuất cho vay nhưng vẫn c̣n ở mức cao và thực tế nhiều doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn. Trong t́nh h́nh hiện nay, cả người gửi tiết kiệm và người đi vay đều phải chịu thiệt, c̣n được lợi là các ngân hàng…

    Trước t́nh h́nh đó, cử tri và nhân dân kiến nghị Quốc hội, Chính phủ chỉ đạo sớm có giải pháp đồng bộ về cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.

    Trước t́nh h́nh hiện nay đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn do giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu tăng cao, cử tri và nhân dân kiến nghị Chính phủ có các giải pháp nhằm b́nh ổn giá cả các mặt hàng thiết yếu, đồng thời tăng cường hơn nữa các biện pháp quản lư, kiểm soát giá cả thị trường, xử lư nghiêm những trường hợp tự ư nâng giá, tăng giá bất hợp lư.

    Cử tri cũng lo lắng trước t́nh trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều nơi, nhất là ở các khu công nghiệp, làng nghề; nạn phá rừng, khai thác khoáng sản bừa băi; t́nh trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm không rơ nguồn gốc xuất xứ tràn lan trên thị trường thiếu sự kiểm soát của cơ quan chức năng vẫn diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sản xuất và sức khoẻ người dân.

    Theo ông Huỳnh Đảm, cử tri cũng “phàn nàn” về việc khám chữa bệnh thủ tục c̣n nhiêu khê; khi ốm đau phải vào viện thực sự là nỗi ám ảnh, khốn đốn đối với người nghèo, người có thu nhập thấp. Bên cạnh đó, tệ nạn xă hội, tội phạm không giảm, nhất là các vụ cướp của, giết người táo tợn, nhiều thủ phạm ở tuổi vị thành niên; t́nh trạng cháy nổ diễn ra ở nhiều nơi, việc cháy ô tô, xe máy chưa được kết luận rơ ràng… gây bất an trong đời sống người dân.

    Cử tri và nhân dân kiến nghị Quốc hội, Chính phủ chỉ đạo có những giải pháp đồng bộ, quyết liệt nhằm chấn chỉnh, khắc phục t́nh trạng trên.


    Tham nhũng vẫn c̣n nghiêm trọng với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, trong khi đó, tội phạm tham nhũng được cho hưởng án treo c̣n nhiều... - ảnh minh họa


    Tham nhũng vẫn c̣n nghiêm trọng

    Những tháng đầu năm 2012, t́nh h́nh khiếu nại, tố cáo có nhiều diễn biến phức tạp. Số vụ việc, số lượt công dân, số lượng đoàn đông người, số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo đều tăng, trong đó khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai chiếm tỷ lệ lớn; một số vụ khiếu nại, tố cáo đông người có sự kích động của các phần tử xấu.

    Cử tri và nhân dân cho rằng, t́nh trạng trên chủ yếu là do chính sách bồi thường cho người có đất bị thu hồi c̣n nhiều bất cập, hay thay đổi, thiếu nhất quán, giá bồi thường thấp, có sự chênh lệch quá lớn giữa giá đất bồi thường so với giá thị trường hoặc giá nhà đầu tư bán ra; công tác quản lư đất đai c̣n sơ hở, lỏng lẻo; không ít cán bộ lợi dụng để tham nhũng, tiêu cực nhưng không bị xử lư nghiêm minh gây bức xúc trong nhân dân.

    Cử tri và nhân dân hoan nghênh Chính phủ thời gian qua đă có nhiều cố gắng trong chỉ đạo giải quyết khiếu nại, tố cáo và tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về khiếu nại, tố cáo vừa qua. Tuy nhiên, cử tri và nhân dân cho rằng, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vẫn c̣n nhiều hạn chế, yếu kém…

    Cử tri và nhân dân kiến nghị Quốc hội, Chính phủ chỉ đạo chấn chỉnh, khắc phục dứt điểm t́nh trạng trên; giải quyết tới nơi tới chốn những vụ việc tồn đọng, bức xúc, kéo dài; chỉ đạo người đứng đầu chính quyền các cấp phải dành thời gian để tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo; việc thu hồi đất phải đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp và người dân có đất bị thu hồi;

    Cử tri cũng kiến nghị, việc tổ chức cưỡng chế phải đúng tŕnh tự pháp luật, có lư, có t́nh, phải đối thoại, vận động trước khi cưỡng chế; làm rơ trách nhiệm của những cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không thực hiện đúng pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo, đùn đẩy, né tránh trong giải quyết khiếu nại tố cáo…

    Cử tri và nhân dân kiến nghị Quốc hội sớm ban hành Luật về tiếp công dân và sửa đổi, bổ sung Luật đất đai cho phù hợp với t́nh h́nh hiện nay.

    Cử tri cũng đánh giá những giải pháp giao vừa qua chưa căn bản, đồng bộ, hiệu quả không cao; có giải pháp dự kiến đưa ra chưa sát thực tiễn khiến nhiều cử tri và nhân dân không đồng t́nh.

    Cử tri và nhân dân phản ánh, công tác pḥng, chống tham nhũng trong thời gian qua mặc dù có sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị nhưng vẫn chưa đạt được mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng. Tham nhũng vẫn c̣n nghiêm trọng với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, trên nhiều lĩnh vực, ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ quan, đơn vị, đặc biệt là trong các lĩnh vực và hoạt động liên quan đến đất đai, khoáng sản; đầu tư công; xây dựng cơ bản; quản lư vốn và tài sản của doanh nghiệp nhà nước; tín dụng, ngân hàng; thu chi ngân sách, mua sắm tài sản công; công tác cán bộ; t́nh trạng người dân buộc phải “lót tay” cho cán bộ công chức khi quan hệ giải quyết công việc diễn ra ở nhiều nơi...


    Cử tri và nhân dân cho rằng số vụ việc, vụ án tham nhũng được phát hiện xử lư chưa phản ánh đúng t́nh h́nh tham nhũng đang diễn ra; việc xử lư các vụ án tham nhũng thường bị kéo dài, trong đó các vụ án nghiêm trọng, phức tạp thường bị kéo dài theo hướng thu hẹp vụ án; tội phạm tham nhũng được cho hưởng án treo c̣n nhiều, tài sản bị tham nhũng hoặc bị thiệt hại do tham nhũng được thu hồi và bồi thường c̣n rất hạn chế.

    Cử tri và nhân dân hoan nghênh những đổi mới bước đầu về tổ chức và hoạt động của Quốc hội khóa XIII. Tuy nhiên, cử tri và nhân dân cho rằng việc tiếp xúc cử tri, thu thập, phản ánh ư kiến, kiến nghị của cử tri của nhiều đại biểu Quốc hội c̣n hạn chế, đại biểu Quốc hội mới chỉ tiếp xúc cử tri qua h́nh thức hội nghị trước và sau mỗi kỳ họp; chưa quan tâm tiếp xúc theo chuyên đề, lĩnh vực, đối tượng, v́ vậy không nắm bắt được đẩy đủ những bức xúc trong các tầng lớp nhân dân.

    Cử tri và nhân dân kiến nghị Quốc hội quan tâm hơn nữa đến việc đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động tiếp xúc cử tri; đẩy mạnh hoạt động giám sát, nhất là giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân, giám sát công tác đấu tranh pḥng, chống tham nhũng, lăng phí…

    Cử tri mong muốn các đại biểu Quốc hội cần thực hiện tốt chương tŕnh hành động của ḿnh; thường xuyên giữ mối liên hệ và dành nhiều thời gian tiếp dân, tiếp xúc với cử tri; nêu gương trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, có bản lĩnh và dũng khí trong đấu tranh pḥng, chống tham nhũng, lăng phí...

    Xuân Hưng

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Việt Nam kết án tù các thanh niên công giáo

    Việt Hà, phóng viên RFA, Bangkok
    2012-05-24

    Ṭa án nhân dân tỉnh Nghệ An vừa đưa 4 thanh niên công giáo thuộc giáo phận Vinh ra xét xử vào ngày hôm nay 24/05/2012.

    H́nh: Ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam

    Hàng trăm người tụ tập trước ṭa mang biểu ngữ đ̣i trả tự do cho 4 thanh niên công giáo bị đưa ra xét xử. (ngày 24 tháng 5, 2012)

    Ṭa án nhân dân tỉnh Nghệ An hôm nay tuyên án 4 thanh niên công giáo thuộc giáo phận Vinh đă vi phạm điều 88 bộ luật h́nh sự, tức tuyên truyền chống phá nhà nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Mức h́nh phạt bao gồm 42 tháng tù giam và 18 tháng quản chế đối với anh Đậu Văn Dương, 39 tháng tù giam và 1 năm quản chế đối với anh Trần Hữu Đức, 36 tháng tù giam và 1 năm quản chế với anh Chu Mạnh sơn. Riêng anh Hoàng Phong chịu mức án là 24 tháng án treo.
    Phản ứng của Luật sư

    Ngay sau khi phiên ṭa kết thúc vào khoảng 11 giờ 30, luật sư Vương Thị Thanh, người nhận bào chữa cho anh Chu Mạnh Sơn cho chúng tôi biết về phiên ṭa như sau:

    "Chúng tôi bào chữa theo hướng là v́ chúng tôi thấy những chứng cứ trong hồ sơ chưa đảm bảo được tính cách toàn diện nên chúng tôi đề nghị trả lại hồ sơ để điều tra. Chúng tôi đề nghị trả hồ sơ để xem xét lại để xử một cách công khai, đảm bảo tính công bằng, minh bạch, chính xác và khách quan của vụ án.

    Ṭa cuối cùng nói là những ư kiến của luật sư không ảnh hưởng ǵ đến vụ án. Chúng tôi chỉ biết như vậy v́ đó là quyền của ṭa người ta đă nói như vậy c̣n quan điểm của luật sư trong ṭa đă rơ ràng rồi."

    Luật sư Vương Thị Thanh cho biết tất cả các luật sư đều thống nhất quan điểm bảo chữa như vậy. Được biết luật sư Trần Thu Nam là luật sư bào chữa cho các anh Trần Hữu Đức và Đậu Văn Dương.

    Ông Trần Đức Trường, cha của anh Trần Hữu Đức, cho biết trong phiên ṭa các thanh niên công giáo thừa nhận đă rải truyền đơn nhưng với mong muốn có sự b́nh yên cho đất nước.

    Ông Trường cho biết ṭa tuyên án các thanh niên này, có xem xét các t́nh tiết giảm nhẹ bao gồm gia đ́nh có công với cách mạng, sự thành khẩn và v́ tuổi đời c̣n trẻ nên chưa nhận thức hết.

    Ngay sau khi ṭa tuyên án, gia đ́nh các thanh niên bị kết án đă lên tiếng phản đối, v́ họ cho rằng mức án quá nặng. Ông Trần Đức Trường, cha của anh Trần Hữu Đức nói:

    "Không hài ḷng v́ con cái không đáng tội mà h́nh phạt vậy là quá mức. Sắp tới gia đ́nh cũng quyết định kháng án v́ mức án đó quá nặng đối với con."

    Ông Chu Văn Nghiêm, cha của anh Chu Mạnh Sơn cũng cho biết gia đ́nh sẽ tiếp tục kháng án lên phúc thẩm.

    Gia đ́nh anh Đậu Văn Dương cho biết họ cũng không hài ḷng với bản án của ṭa nhưng chưa thể trả lời câu hỏi sẽ kháng án hay không.

    Trong khi đó ông Hoàng Công, cha của anh Hoàng Phong tỏ ra vui mừng v́ bản án tù treo mà con ông được nhận.

    Phiên ṭa xử các thanh niên công giáo diễn ra giữa lúc có nhiều những phản đối từ trong và ngoài nước. Trước khi phiên ṭa diễn ra, ngay từ 6 giờ sáng ngày 24 tháng 5, đă có rất nhiều người dân mang hoa và bang ron tập trung về trước cổng ṭa. Các bang ron khẩu hiệu ghi các ḍng chữ như ‘con tôi vô tôi’, ‘bạn tôi vô tội’, ‘anh tôi vô tội’.

    Gia đ́nh không được mời tham dự



    Đến khoảng 7 giờ sáng khi xe chở các thanh niên công giáo vào ṭa, đă có khoảng hơn 100 người tập trung trước ṭa.

    Chính quyền huy động khoảng 150 cảnh sát cơ động, công an giao thông, xe cứu hỏa, và hàng rào để đẩy những người dân ra xa ṭa, nhưng vẫn không cản được đoàn người và những tiếng hô phản đối như con tôi vô tội, thả tự do cho con tôi.

    Tiếng c̣i lập lại trật tự của cảnh sát dường như bị nhấn ch́m bởi những tiếng hô bên ngoài ṭa

    Gia đ́nh của những thanh niên này đă không được phép vào ṭa v́ lư do không có giấy mời. Chỉ sau khi phiên ṭa diễn ra được một thời gian, họ mới được phép vào dự v́ người dân phá hàng rào ngăn. Ông Trần Đức Trường cho biết:

    "Đấu tranh măi mới được vô. Phiên ṭa khai mạc lâu rồi mà không được vô. Sau th́ gia đ́nh phải làm liều để vào. Phá hàng rào chui vô, nói đây là gia đính phải được vào, th́ ùa vào, dân cũng kéo theo. Đến cửa họ khép cửa lại, họ ép mạnh lắm.

    Dân ngoài này th́ đẩy c̣n cảnh sát th́ đẩy ra. Xô đẩy nhau mạnh, cuối cùng buộc ḷng họ phải cho vào thứ tự. Nhưng được rất ít người chứ không phải nhiều người vào."

    Vào ngày 23 tháng 5, tức một ngày trước khi phiên ṭa diễn ra, tổ chức theo dơi nhân quyền quốc tế ra tuyên bố kêu gọi Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho bốn thanh niên công giáo và hủy bỏ mọi cáo trạng dành cho họ. Tổ chức này cho rằng việc Việt Nam truy tố 4 thanh niên công giáo cho thấy chính quyền Việt Nam rất coi thường tự do tôn giáo và tự do ngôn luận.

    4 thanh niên bị xét xử lần này nằm trong số 17 thanh niên công giáo bị chính quyền bắt giữ đột ngột vào khoảng nửa cuối năm 2011. Đây là phiên sơ thẩm đầu tiên xét xử các thanh niên công giáo này.

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    “Vụ tranh chấp ngàn tỉ”: Xuất hiện t́nh tiết bất ngờ!



    Phía ông Ph tin chắc rằng, sinh thời, bà P có lập di chúc để phân chia số tài sản trên. Ngay cả luật sư từng bảo vệ quyền lợi cho bà P trước kia cũng khẳng định có việc đó.

    Như tin đă đưa, ngày 31-5, tại Ngân hàng Sacombank đă xảy ra vụ tranh chấp 1.000 tỉ đồng của bà T.K.P (66 tuổi, ở Tân Phú - TPHCM) giữa hai bên là chị T.H.H.L (25 tuổi, con gái nuôi bà P) và ông T.V.Ph (em trai bà P) do sự ra đi đột ngột của bà P vào ngày 10-3-2011 mà không để lại di chúc.



    Số tài sản của bà P được hai bên đồng ư kư gửi tại Ngân hàng Sacombank vào tháng 5-2011 để chờ giải quyết.



    Đến nay, sự việc đang trở nên căng thẳng giữa các bên. Cho rằng, số tài sản của bà P có được một phần không nhỏ nhờ sự góp sức của các anh chị em từ bên Đức gửi về nên đại diện cho những anh chị em trong gia đ́nh, ông Ph đúng ra “đ̣i” lại. Để chờ người thân bên Đức về đưa những giấy tờ chứng minh số tài khoản trên là hợp lư, ông Ph không đồng ư yêu cầu của chị L rút số tài sản về.

    Cũng trong thời gian qua, cho rằng ḿnh là người thừa kế duy nhất, chị L đă đi khai nhận di sản thừa kế với hơn 20 sổ và thẻ tiết kiệm tại các ngân hàng khi chưa có sự đồng ư của phía anh chị em nhà bà P.

    Trao đổi với chúng tôi, luật sư của ông Ph cho biết, 2 tuần nữa những anh chị em của ông Ph bên Đức sẽ về và đưa ra bằng chứng để chứng minh là có sự đóng góp của ḿnh. Số tài sản của bà P được kư gửi tại Ngân hàng Sacombank ước tính khoảng 500 tỉ đồng (đă tổng cộng tất cả). Phía ông Ph tin chắc rằng, sinh thời, bà P có lập di chúc để phân chia số tài sản trên. Ngay cả luật sư từng bảo vệ quyền lợi cho bà P trước kia cũng khẳng định có việc đó. Nhưng hiện nay, bản di chúc ấy để ở đâu, ai giữ th́ là một dấu chấm hỏi chưa có lời giải đáp.

    Lúc c̣n sống, bà P là người rất kỹ tính và uy tín. Thường ngày, làm việc ǵ, chi cái ǵ, cho ai vay, giúp đỡ hay làm từ thiện ở đâu, bao nhiêu tiền… bà P đều có một cuốn sổ nhỏ bằng bàn tay ghi lại tất cả. Cuốn sổ ấy như một cuốn nhật kư ghi lại chuỗi sự kiện hằng ngày của bà P và hiện nay những anh chị em bên Đức đang cất giữ.

    Luật sư cho biết, lúc bà P c̣n sống, những anh chị em trong gia đ́nh rất thương yêu nhau và không bao giờ xảy ra xích mích. Các anh chị em trong gia đ́nh rất tín nhiệm bà P nên đă thường xuyên gửi tiền về cho bà P góp vốn làm ăn cũng như mua đất giành dụm cho anh em khi trở về Việt Nam sinh sống và làm ăn, bắt đầu từ năm 1983.

    Những giấy tờ giữa bà P và các anh chị em bên Đức kư kết, hiện vẫn đang được những người bên Đức cất giữ.

    Luật sư cũng cho biết, ông Ph là người chỉ đứng ra đại diện cho những anh chị em bên Đức giải quyết những khúc mắc về phần mà họ đóng góp cho bà P lúc bà con sống. Và đây không phải là vụ tranh chấp tài sản thừa kế mà chỉ là vụ “kiện hùm hạp góp vốn làm ăn”.

    Phía anh chị em ông Ph không tranh giành những tài sản thừa kế với chị L mà chỉ là đ̣i lại những phần vốn mà họ bỏ ra. Ông Ph chỉ là người đại diện khi họ vắng mặt chứ ông không liên quan đến vụ án.

    Theo Ngọc Thân (VTC News)

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    "Cô gái ngh́n tỷ" phải thuê vệ sỹ riêng


    Trước sự việc bất ngờ về cái chết của mẹ nuôi để lại khối tài sản kếch xù tới 1.000 tỷ đồng, cô con gái nuôi đă phải thuê vệ sỹ riêng, trong đó có một vệ sỹ đóng vai là người yêu.

    Đến giờ, khi câu chuyện tranh chấp khối tài sản trị giá tới 1.000 tỷ đồng bung ra th́ mới đây, chuyện về "người yêu bốn tháng" của cô gái thuộc diện thừa kế hàng thứ nhất này khiến dư luận đặc biệt quan tâm. Theo thông tin chúng tôi có được, đầu năm 2011, "cô gái ngh́n tỷ" tên thường gọi là Nhi đến Công ty Bảo vệ Tiến Long t́m một vệ sỹ trẻ để đóng vai người yêu và bảo vệ cô trong đám tang của mẹ nuôi.


    Con gái nuôi của bà Phấn.

    Tại đây, Công ty đă đưa ra hàng loạt ứng viên và Nhi đă chọn vệ sỹ tên là Hoàng (sinh năm 1988). Hoàng cao khoảng 1,7m, diện mạo khá thư sinh. Cùng đó, Công ty cũng cử một số nhân viên khác tham gia vào nhiệm vụ đặc biệt này.

    Theo lời kể của chàng "vệ sỹ người yêu", đám tang của người "phụ nữ ngh́n tỷ" diễn ra trong căn nhà dát đá màu xám, với bốn pḥng, một pḥng đặt thi thể chủ nhà vừa qua đời, một pḥng của cô con nuôi, một pḥng dành cho 2 người làm thuê và pḥng c̣n lại để cho anh em con cháu trong ḍng tộc từ nước ngoài về dự lễ tang.

    Người ta thấy cô con nuôi của người "đàn bà ngh́n tỷ" trạc 24 tuổi, thân h́nh nhỏ nhắn, chỉ cao khoảng 1,53 m và nặng khoảng 43 kg. Theo Hoàng, Nhi là người có cá tính mạnh, thông minh, phóng khoáng nhưng ít đùa và tương đối nghiêm khắc. Hàng xóm cho biết thêm, Nhi du học ở Đức đă 3 năm nên có thể sử dụng được nhiều ngoại ngữ, như Đức, Anh, Pháp, Trung Quốc.

    Theo đơn đặt hàng của Nhi, nhóm vệ sĩ có nhiệm vụ chính là bảo vệ cho Nhi; mặt khác, canh chừng không cho ai vào pḥng của người quá cố lục lọi đồ đạc. Để thực thi nhiệm vụ này, Hoàng được giao đóng giả người yêu của Nhi nên lúc nào cũng phải bên cạnh Nhi, kể cả khi đi ngủ.

    Kể trên một tờ báo, Hoàng cho biết công việc vệ sĩ thời gian đầu khá suôn sẻ cho đến khi các anh em của bà Năm bàn việc chôn cất bà ở một nghĩa trang bên Singapore với giá mua kim tĩnh tới 2 tỷ đồng. Tuy nhiên, Nhi không đồng ư, v́ sinh thời bà Phấn khá giản dị, tu tại gia và ăn chay. Thế nhưng, anh em gia đ́nh bà Năm lại cho rằng Nhi làm như thế là bất hiếu, là thiếu tôn trọng anh em trong ḍng tộc. V́ thế, Nhi buộc phải làm theo ư của ḍng họ.

    Chôn cất bà Năm xong, phía ḍng tộc bà Phấn yêu cầu mở két sắt trong pḥng bà nhưng Nhi không đồng ư. V́ thế, đến sáng hôm sau, Nhi đă nhờ văn pḥng Thừa phát tại B́nh Thạnh (Văn pḥng của Nhà nước thực hiện các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ và một số công việc khác) đến mở két sắt. Gia đ́nh bà Phấn lại phản ứng nên nhóm vệ sỹ lúc đó đành ra mặt để bảo vệ thân chủ theo hợp đồng đă kư. Cùng đó, Nhi đă gọi điện cho Công an phường Hiệp Tân đến can thiệp.

    Sau nhiều giờ tranh căi, cuối cùng chiếc két sắt đă được mở ra và mọi người rất choáng khi trong đó chứa khối tài sản kếch xù như: Một cọc tiền mệnh giá 100 USD dày khoảng 6 cm, nhiều nhẫn hột xoàn kim, ṿng vàng, tiền mặt... Ngạc nhiên hơn, khi t́m trong tủ quần áo, bàn làm việc, giường của bà Phấn đều thấy chứa tiền và vàng (trong đó có rất nhiều dây vàng miếng Kim Thành từ xưa).

    Đêm đó, cơ quan chức năng đă niêm phong pḥng của bà Phấn để đảm bảo không ai xâm phạm, pḥng này có hai ch́a khóa, Huệ được giao một chiếc c̣n ông Phan (em thứ tám của bà Phấn) giữ một chiếc. Sáng hôm sau, toàn bộ số tài sản kia được cho vào 4 chiếc balo và mang đến ngân hàng Sacombank gửi trước sự chứng kiến kư nhận của hai bên: Nhi và ông Phan đại diện cho ḍng tộc.

    Tại ngân hàng, ông Phan yêu cầu Nhi bỏ ra 25.000 USD và ông cũng chi số tiền tương đương để thanh toán những chi phí lo hậu sự cho bà Năm, vé máy bay cho các anh em của bà đi về đám tang.

    Và cũng từ đó, việc tranh chấp khối tài sản này vẫn chưa có hồi kết. Mới đây nhất, "cô gái ngh́n tỷ" thông qua luật sư đă viết bức "tâm thư" cho các "cậu và những người có liên quan" về cách cô xử lư tài liệu, tài sản mẹ để lại được cất trong 3 ngăn tủ sắt đă thuê của Ngân hàng Sacombank.

    Kết thúc bức thư, cô gái viết rằng để giữ ḥa khí trong gia đ́nh, cô tạm gác việc thất hứa và ép cô khởi kiện của cậu. "Hiện tại, cháu chỉ mong muốn gia đ́nh ḿnh hợp tác trên cơ sở pháp luật nhằm t́m một hướng giải quyết hợp t́nh, hợp lư cho những bất đồng quan điểm về thừa kế di sản đă tồn tại hơn một năm vừa qua".

    Quỳnh Dương - nguoiduatin
    Last edited by alamit; 13-06-2012 at 06:08 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •