V́ sao mưa lũ lại có thể làm chết quá nhiều người ở các tỉnh Miền Trung như thế? Câu trả lời rằng nửa phần do trời mưa lớn, nửa phần do nhà nước CSVN “phá rừng một cách hoành tráng.” Cả hai thông tấn VnExpress và Bee đă được những người trách nhiệm nhận xét như thế.
Một cán bộ cao cấp đă nh́n nhận trên báo VnExpress, rằng nhà nước đă phá rừng quá nhiều để làm thủy điện, và do vậy 3 tỉnh không chống nổi cơn lũ vừa qua.
Báo naỳ ghi lời ông Trần Đ́nh Đàn, Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội, nguyên bí thư Hà Tĩnh: "Thiệt hại nặng nề ở miền Trung một mặt do mưa lớn, một mặt do các công tŕnh thủy điện, giao thông làm biến đổi ḍng chảy tự nhiên, chậm thoát ra biển".
Bài báo VnExpress viết theo h́nh thức phỏng vấn:
“- Cơ sở nào để ông nhận xét rằng có lỗi của công tŕnh thủy điện, giao thông trong đợt lũ lịch sử tại Bắc Trung Bộ?
- Sau khi h́nh thành đường Hồ Chí Minh và một số tuyến đường dọc theo khu vực miền núi của Nghệ An, Quảng B́nh, Hà Tĩnh, việc thoát nước từ trên rừng xuống mất tính tự nhiên. Hiện, quốc lộ 1 nằm giữa vùng giữa đồng bằng và biển được nâng cao, một số tuyến sông làm đê rất cao. Do đó, nước trên đại ngàn chảy xuống bị chặn và không đủ khẩu độ cho nước chảy ra biển.
Trong quá tŕnh làm hồ đập thủy điện, chúng ta không có quy hoạch từ trước nên thấy chỗ nào có điều kiện là địa phương giao chủ đầu tư. Khi làm thủy điện, người ta lại chặt cây, mở đường rộng cả trăm mét... Có những nơi, tỉnh cho diện tích khoảng 200 ha gồm cả đường lẫn khu vực thi công nhưng doanh nghiệp chặt lên đến 300 ha. Trong trường hợp này, vùng đó sẽ mất đi các cây cổ thụ, cây lớn - điều kiện để bảo vệ khu rừng đó khỏi nước lũ.
- Theo như ông nói, có thể hiểu tuyến đường Hồ Chí Minh đang như con đê ngăn nước từ đại ngàn chảy ra biển?
- Trong trận lũ năm 2002, khi đang làm Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh, tôi chứng kiến nhiều đoạn ngập là do đường Hồ Chí Minh. Khi đó, cơ sở hạ tầng của huyện Hương Sơn gần như bị xóa hết. Trường học, trạm y tế, nhà dân... bị thiệt hại lớn. Tôi đă đề nghị Bộ Giao thông và Chính phủ cho mở khẩu độ một số cống nhưng một số nơi mở rồi, lũ lụt sau đó vẫn tràn và xé luôn cống. Điều này chứng tỏ do quy hoạch giao thông...”
Đặc biệt, sau khi tŕnh bày về các chi tiết kỹ thuật về đập Hố Hô, nguyên nhân thiệt hại v́ lũ quá nặng, ông Trần Đ́nh Đàn nói thêm:
“...Cá nhân tôi cũng có trách nhiệm v́ lúc đó tôi đang là Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh. Hồi đó, tỉnh c̣n nghèo, người ta vào đầu tư để có nhà máy phát điện và có hồ chứa nước để có nước tưới, nước sinh hoạt. Thế nên ai cũng muốn làm. Bây giờ, cần phải rút kinh nghiệm trong việc quản lư nhà nước từ trung ương tới địa phương, phải nghiên cứu cái ǵ nên làm và cái ǵ không nên làm.”
Bài báo nhan đề “Đáng lẽ lũ không thể "giết" nhiều người đến vậy” đăng trên thông tấn Bee ghi lời PGS.TS Nguyễn Đ́nh Ḥe – Trưởng ban phản biện xă hội, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường VN -- rằng: “Nếu chúng ta chuẩn bị tốt công tác ứng phó với lũ th́ cứu hộ không tốn kém nhiều, và cũng không chết nhiều người đến vậy."
Bài phỏng vấn ghi lời Tiến Sĩ Hoè: “Các tỉnh miền Trung phá rừng rất dữ dằn. Cả nước mật độ phủ rừng 45% (mức độ an toàn sinh thái), các tỉnh miền trung Tây Nguyên phải cao hơn, có thể 70-80% để bù cho các nơi khác. Nhưng tiếc thay nhiều tỉnh đưa hẳn chiến lược kinh tế rừng ngay trên đỉnh Trường Sơn.
Mặt khác, khi quy hoạch các hồ đập thủy lợi, thủy điện không tính được hết các mức lũ cao, khi vỡ đập nhiều hồ đập xả lũ làm nghiêm trọng thêm thiên tai.
Đặc điểm miền Trung là rất nhiều thủy điện vừa và nhỏ. Những thủy điện này không có bụng hồ để điều tiết nước cho nên mùa khô tích nước khiến hạ lưu bị hạn. Mùa lũ không tích nước để cắt lũ được. Thậm chí có hồ không có bụng tích nước, cứ có lũ là xả. Nhiều thủy điện không có cửa xả lũ, cứ lũ tràn là xả. Nó làm cho vận tốc ḍng nước tăng lên và thời gian ngâm nước tăng lên. Thực tế đó đă chứng minh ở Quảng Nam, ở Phú Yên...”


Theo Vietbao


Sau mỗi biến cố, Đảng và Nhà Nước đều "rà soát", "kiểm điểm", "khắc phục" để năm sau... lại giống như năm trước. Đến khi nào lũ ăn hại lănh đạo này có một tầm nh́n xa?