Page 11 of 33 FirstFirst ... 78910111213141521 ... LastLast
Results 101 to 110 of 326

Thread: Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

  1. #101
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Anh Hùng Lê Văn Ngôn


    Tiểu Đoàn 92
    B.Đ.Q / BIÊN PH̉NG

    Ta Biệt Động quân nung rèn chí trai
    Khí phách hiên ngang diệt thù xây tương lai .


    Tại Phước Long, Căn cứ Bù Đốp do A-341 trấn giữ được chuyển thành Tiểu Đoàn 97 Biệt Động Quân Biên Pḥng vào ngày 31 tháng Chạp 1970. Tại B́nh Long, Căn cứ Lộc Ninh của A-331 chuyển sang Tiểu đoàn 74 Biệt Động Quân Biên Pḥng ngày 30 tháng Chín 1970 và cũng tại B́nh Long, ngày 31 tháng Mười Một 1970, đơn vị A-334 chính thức giải thể và Chỉ Huy Trưởng Căn cứ Tống Lê Chân là Thiếu tá Đặng Hưng Long chính thức bàn giao căn cứ cho Đại úy Lê Văn Ngôn, người chỉ huy đơn vị mới được thành lập để trấn giữ căn cứ này là Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân Biên Pḥng với quân số lúc đó là 318 người mà hơn một nửa là người Thượng thuộc sắc tộc S’tieng mang họ Điểu và một số khá đông là người Việt gốc Miên mang họ Châu, Danh và Thạch. Đại uư Lê Văn Ngôn xuất thân Khoá 21 Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt, lúc đó chưa tṛn 24 tuổi.

    Thật ra th́ ngay sau khi Công Trường 9 Cộng sản Bắc Việt tấn công vào Lộc Ninh, Việt Nam Cộng Hoà đă nh́n thấy trước ư đồ của cộng quân nên Bộ Chỉ Huy Biệt Động Quân Quân Khu 3 quyết định cho Tiểu đoàn 92 Biệt Động Quân Biên Pḥng rút khỏi Tống Lê Chân để về An Lộc cùng với những đơn vị khác chuẩn bị đối đầu với đại quân Bắc Việt. Tuy nhiên, Đại úy Lê Văn Ngôn đă tŕnh lên Đại tá Nguyễn Thành Chuẩn, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân Quân Khu 3 khi ông ghé xuống đây vào những ngày đầu tháng Tư 1972 rằng có ba lư do để đơn vị này ở lại trấn giữ Tống Lê Chân. Thứ nhứt là dồn quá nhiều quân vào An Lộc để lănh đạn đại pháo của Việt Cộng là điều không nên (lúc đó, Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân do Đại Tá Nguyễn Văn Biết chỉ huy đă nhảy vào An Lộc rồi). Thứ hai, Tống Lê Chân nằm trong chiến khu của địch, tại một vị trí giống như yết hầu đối với đường tiếp tế và chuyển quân của giặc và hơn nữa, từ trên đồi có thể quan sát được mọi di chuyển của địch ngay trong chiến khu của chúng. V́ thế, càng nên giữ căn cứ cho tới cùng để gây thêm khó khăn cho các hoạt động quân sự của chúng. Thứ ba là toàn thể quân nhân các cấp trong đơn vị muốn ở lại giữ Tống Lê Chân chớ không muốn rút đi. Kể từ lúc đó, một trang sử bi hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bắt đầu.

    Căn cứ Tống Lê Chân bị quân Việt cộng tấn công ngay ngày hiệp định Paris có hiệu lực (28/01/1973), người anh hùng tử thủ là Trung tá Lê Văn Ngôn cùng Tiểu đoàn 92 Biệt Động Quân Biên Pḥng.

    Sau gần một năm rưỡi trời giữa ṿng vây trùng điệp, lại bị tấn công liên miên, đương nhiên TĐ 92 BĐQ phải kiệt sức. Cho tới khi t́nh trạng tuyệt vọng, đơn vị chỉ c̣n đường rút lui để bảo toàn lực lượng nhưng cũng không quên dùng chất nổ phá hủy doanh trại, không để lọt vào tay Công Quân. Sau đó, tuy bị truy kích, nhưng các con Cọp Rừng Mũ Nâu đă về được tới An Lộc với tổn thất nhẹ không ngờ: trong số 277 binh sĩ gồm nhiều thương binh, một số lớn đă về được An Lộc. Đây là một thành quả quá sức mong đợi cho một cuộc hành quân lui binh sâu trong ḷng địch. Với tài chỉ huy khôn khéo, tinh thần kỷ luật và sức chiến đấu bền bỉ gan dạ, các chiến TĐ 92 BĐQ đă làm nhiều người ngạc nhiên và thán phục khi rút quân thành công trong một hoàn cảnh vô cùng khó khăn, bi đát.

    Cuộc lui quân thành công ngoài sức tưởng tượng này đă khiến dư luận phía Hoa Kỳ nghi ngờ rằng TĐ 92 BĐQ đă “thương lượng” với Cộng Quân, bằng ḷng bàn giao căn cứ Tống Lê Chân để đổi lấy việc rút lui an toàn. Quả thật, việc TĐ 92 BĐQ phá được ṿng vây về được đến An Lộc phải coi như một phép lạ nên “dư luận” thương thuyết không phải là không có lư. Vả lại, đây cũng là một trong ba giải pháp mà BTL/QĐ III đă đề nghị lên thượng cấp cách đó không lâu. Ngoài ra, rất có thể những lời đồn đại nói trên là do Cộng Quân tung ra để đỡ bị mất mặt v́ TĐ 92 BĐQ đă vượt khỏi ṿng vây như chỗ không người.

    Thật sự, TĐ 92 BĐQ đă chỉ giết giặc chứ không bao giờ thương lượng với chúng và cuộc rút lui thành công v́ tinh thần kỷ luật cũng như khả năng chiến đấu tuyệt vời của các chiến sĩ Mũ Nâu. Bằng cớ xác thực nhất là chính những tài liệu bắt được sau đó tại mặt trận cùng những lời khai của tù hàng binh Cộng Quân đă cho thấy không hề có chuyện “thương lượng”. Một hồi chánh viên tham dự trận đánh sau cùng vào đêm 12/4 tại Tống Lê Chân đă thuật lại khá chi tiết về biến cố này. Sau trận pháo kích dữ dội, bộ binh địch có chiến xa yểm trợ đă mở các cuộc tấn công mạnh. TĐ 92 BĐQ không c̣n đạn dược và nhất là không có vũ khí chống chiến xa nên bắt buộc phải rời bỏ vị trí. Tiểu đoàn 92 Biệt Động Quân Biên Pḥng và Trung tá Lê Văn Ngôn chỉ c̣n 259 binh sĩ đă chiến đấu đến cùng và phải mở đường máu rút lui. Tống Lê Chân bị bỏ ngỏ từ đêm 12/4 nhưng v́ hàng rào pḥng thủ quá kiên cố, lại có nhiều băi ḿn, hơn nữa Cộng quân sợ TĐ 92 BĐQ c̣n tử thủ sẽ gây cho chúng nhiều thiệt hại như những lần trước nên măi tới ngày 13/4 chúng mới vào được trại. Lúc đó, các chiến sĩ Mũ Nâu đă rời xa căn cứ trên đường về An Lộc. Tống Lê Chân đă bị đặt chất nổ phá hủy. Địch chỉ t́m thấy xác của 2 BĐQ và bắt sống một người khác.

    Một bằng chứng rơ ràng khác là bản báo cáo của Cộng quân bị QLVNCVH tịch thu. Tài liệu này tiết lộ một đơn vị Cộng Quân có nhiệm vụ chặn đường rút lui của TĐ 92 BĐQ đă bất tuân thượng lệnh, không bố trí quân tại những vị trí đă ấn định v́ sợ bị phi pháo VNCH tiêu diệt. Cuối cùng, bản báo cáo c̣n đưa ra nhận xét rằng trong trận đánh tại Tống Lê Chân, tinh thần binh sĩ TĐ 92 BĐQ rất cao, c̣n cao hơn cả nhiều đơn vị chính qui của Cộng Quân có nhiệm vụ tấn công.

    Cũng cần biết thêm, để dứt điểm căn cứ này, quân Việt cộng phải huy động Công trường 9, cùng trung đoàn 271, một Trung đoàn pháo, một Trung đoàn pḥng không cũng như một Lữ đoàn xe tăng. Chưa kể quân trừ bị và chận viện. Cuộc chiến dứt điểm bắt đầu từ 05/04/1974 đến sáng ngày 13/04/1974 mới chiếm được đồn.

    Căn cứ Tống Lê Chân bị quân Việt cộng tấn công, bao vây dồn dập trong 512 ngày từ 28/01/1973 đến 13/04/1974.

    Sau khi đem đơn vị về đến An Lộc, Trung tá Lê Văn Ngôn được cử đi học khoá Tham Mưu Trung Cấp được cử về Sư Đoàn 5 Bộ Binh ở trách nhiệm trung đoàn phó. Sau ngày 30/4/1975, Trung tá Ngôn cũng như biết bao chiến sĩ khác, lọt vào tay giặc và bị đưa ra miền Bắc. Một tối mùa thu 1977, ông lặng lẽ qua đời tại liên trại Yên Báy. Nhà văn quân đội Phan Nhật Nam đă đem người đàn em vắn số của ḿnh ra mộ huyệt chôn cất.

    Gương chiến đấu của anh hùng Lê Văn Ngôn cùng các chiến sĩ Tiểu đoàn 92 Biệt Động Quân Biên Pḥng măi măi sáng ngời trong quân sử Việt Nam cận đại.





  2. #102
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa


    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Tiểu Đoàn 92
    B.Đ.Q / BIÊN PH̉NG


    Ta Biệt Động quân nung rèn chí trai
    Khí phách hiên ngang diệt thù xây tương lai .




    Ngày 24-4-75, Tiểu đoàn 92/BĐQ chúng tôi từ khu Bàu Hàm, được lệnh rút quân về vùng Hố Nai, Biên Ḥa. Theo lịch tŕnh sẽ nghỉ dướng quân 3 ngày, để chỉnh đốn đơn vị và để các cơ quan kết nghĩa đến ủy lạo (nhưng chúng tôi có nghỉ bao giờ đâu). Suốt từ tháng 11-74 cho đến nay, tiểu đoàn thường xuyên tham dự hành quân và tùng thiết cho Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh, như Chiến đoàn 312/Thiết Giáp/LĐ3KB, do Trung Tá Dương Kều làm Chiến đoàn trưởng (ông Trung Tá này cao lêu nghêu do đó mới có biệt danh Dương Kều)

    Chúng tôi và CĐ 312 di chuyển từ vùng Tân Uyên, Biên Ḥa đến G̣ Dầu Hạ, rồi Bắc quận Khiêm Hanh, Truông Mít, rừng cao su Suối Sâu (nối liền với quận Dầu Tiếng) như cơm bữa. Sáng c̣n ở rừng Tân Uyên, chiều ngủ đêm ở vùng G̣ Dầu Hạ. Nhưng có một điều tôi không hiểu nổi, cứ 4 ngày tiếp tế một lần do sĩ quan Hoả thực hướng dẫn. Trong chuyến tiếp tế, có lúc được thêm mươi người lính đi phép về đáo nhậm tiền tuyến, chuyện này là chuyện thường của Tiểu đoàn - Tuy nhiên, tôi không hiểu nổi là mỗi lần tiếp tế thường có vài người vợ con lính ở trại gia binh tháp tùng. Tôi thấy khó chịu v́ không giữ được bí mật quân sự. Lẽ dĩ nhiên, là Tiểu đoàn trưởng có rất nhiều âu lo cho đơn vị ḿnh. Khi nào tôi cũng mong muốn ḿnh đem tiểu đoàn đi hành quân, quân số tối đa là 540 người, khi ḿnh về th́ cũng đem đủ người về (không phải tôi là người yếm thế). Sung sướng nhất là thấy gia đ́nh vợ con lính ở trại gia binh tràn ngập hạnh phúc - nhưng có khi nào đủ đâu - Như vậy, đời lính chyện chẳng may xảy ra hàng ngày, nên quá tầm thường đối với họ

    Các anh có nghĩ rằng khi Tiểu đoàn hành quân, dừng quân nhận tiếp tế, đêm về, th́ thế nào đi nữa cũng có một vài gia đ́nh lính, quây quần quanh một chiếc poncho, che nắng che mưa cho chính họ và gia đ́nh họ - Thú thật với các anh, tôi không thể cầm nước mắt và nghĩ rằng, sao quê hương ḿnh lắm khổ đau do bọn CS gây nên làm vậy !

    Những người lính, họ cũng hy sinh v́ quê hương, hy sinh v́ cấp chỉ huy, hy sinh cho gia đ́nh, để mong rằng con của ḿnh được đi đến trường ê a như những đứa trẻ khác. Nhưng ước nguyện đó có thành không ? - Thưa các anh, tôi dám nói là không thành, v́ người lính chỉ biết rằng hôm nay ḿnh c̣n sống và luôn cầu nguyện như vậy. Không một ai trong chúng ta biết ngày mai sẽ ra sao. Hôm nay tôi ngồi viết lại những ḍng chữ này là một may mắn cho gia đ́nh tôi, phúc đức đó âu chũng có kẻ nhận được và cũng có kẻ không. Làm trai thời loạn, tôi cũng như những bạn khác, cầm súng để bảo vệ quê hương. Trong chúng tôi,không một ai nghĩ ḿnh là những con dê tế thần "chính trị" cả. Nếu có người nghĩ như vậy, chắc chắn rằng không có một chiến trận hào hùng nào mang lại cho họ khi kết thúc. Tôi đă đi hơi xa rồi đấy - Trở về với TĐ92/BĐQ...

    Một trong những trại Dân Sự Chiến Đấu chuyển qua binh chủng BĐQ - Được gọi là Tiểu đoàn Biên Pḥng, kể từ ngày 30-11-1970. Gọi là Tiểu đoàn, nhưng quân số không quá 300 người, kể cả các sĩ quan do Lực lượng Đặc biệt chuyển đến - Tiểu đoàn 92/BĐQ quá son trẻ, đóng quân tại căn cứ Tống Lê Chân, một điểm chiến lược để ngăn chặn nguồn tiếp tế của VC vào khu Tam giác Sắt, cũng như án ngữ vùng Mỏ Vẹt, mà cục R của VC đóng bản doanh. Trại Tống Lê chân, một trong những trại được thiết lập dọc theo biên giới Việt-Miên, thuộc lănh thổ Vùng 3CT - Vị trí trại Tống Lê Chân nằm giữa hai tỉnh Tây Ninh và B́nh Long .

    Tiểu đoàn 92/BĐQ cũng bị nhiều tổn thất đáng kể, khi rút quân ra khỏi tiền đồn Tống Lê Chân, nơi mà VC đem cả Sư đoàn/Trung đoàn chủ lực, bao vây một thời gian dài 311 ngày. VC nghĩ rằng thế nào cũng tiêu diệt được TĐ 92/BĐQ - Nhưng trên thực tế, TĐ 92/BĐQ vẫn sống và sống đến ngày 30-4-75. Trung Tá Lê Văn NG...người tiền nhiệm đă nghiên cứu và đề nghị Tiểu đoàn triệt thoái vào đêm 11-4-74. Cuộc rút quân được thi hành rất bí mật, giờ "G" là yên lặng vô tuyến để địch không phát giác được đơn vị khi rút lui. Đến khi VC hay được th́ TĐ đă rời xa căn cứ - Cuộc rút quân lịch sử này có cả hai phi hành đoàn trực thăng của Căn cứ KQ Biên Ḥa bay vào tiếp tế, bị bắn rơi không thể ra được. Măi đến sáng ngày 12-4-74, vào khoảng 09h00 sáng, BTL/Quân đoàn III/QK3 mới bắt được liên lạc với TĐ92/BĐQ trên hệ thống hành quân , khi này Tiểu đoàn chỉ cách Chân Thành khoảng chừng 5 cây số - Cuộc rút quân xuyên qua rừng rậm, dưới sự ŕnh rập của địch quân, bất cứ lúc nào cũng có thể bị tấn công.

    Trong cuộc rút quân lịch sử này, Tiểu đoàn đă chạm súng và đoạn chiến với địch và đă có thêm 14 binh sĩ tử thương và 34 bị thương. Cuối cùng TĐ đă về tới Chân Thành, chúng ta có thể nói đây là một phép lạ, tất cả các thương binh và tử thương binh, đều được mang vê đầy đủ. Riêng chỉ có 3 binh sĩ chịu ở lại để nghi binh cho Tiểu đoàn đă hy sinh v́ Tổ quốc.

    Tưởng cũng nên nhắc lại TĐ lúc bấy giờ chỉ vỏn vẹn có 254 chiến sĩ BĐQ, 4 binh sĩ Pháo binh, 12 Lao công đào binh chiến trường và 7 nhân viên thuộc hai phi hành đoàn trực thăng bị bắn rơi. Tổng cộng 275 người, nhưng thật sự tham chiến chỉ có hơn 100 người, c̣n lại là thương bệnh binh, khả năng chiến đấu đă bị yếu đi rất nhiều v́ bị vây hăm quá lâu ngày .

    Tiểu đoàn 92/BĐQ đă làm rạng danh QLVNCH nói chung và binh chủng BĐQ nói riêng với bốn chữ "V̀ DÂN QUYẾT CHIẾN" . VC cứ tưởng rằng TĐ 92/BĐQ dễ bị tràn ngập, khi đă bị bao vây gần cả năm trời, thiếu thốn mọi thứ , thật là một miếng mồi béo bở cho chúng. Nhưng miếng mồi đó đă thoát hiểm một cách thần t́nh, làm chúng sững sờ, tiếc nuối.

    Khi về đến Chân Thành và vài tuần sau đó BCH/BĐQ/QK3 đề nghị cho TĐ đi học bổ túc đơn vị tại TTHL/BĐQ Dục Mỹ. Đây là một dịp để Tiểu đoàn được bổ sung quân số, tái trang bị cũng như huấn luyện bổ túc đơn vị. Lúc này TĐ được giao cho Trung Tá Nguyễn H... từng làm Trưởng Pḥng 3 BCH/BĐQ. Trung Tá luôn có mặt trong các bài học của đơn vị, từ cấp Trung đội, Đại đội đến Tiểu đoàn .

    Bốn tuần lễ trôi qua thật mau lẹ, TĐ trở về tham dự những cuộc hành quân tại địa khu của BTL/QĐ3/QK3. Tiểu đoàn nhận nhiệm vụ HQ diệt chốt tại địa bàn quận Phú Giáo, phía Bắc Biên Ḥa, giáp ranh với sông Đồng Nai. Sau đó TĐ được lệnh tùng thiết cho CĐ 305 rồi CĐ 312 thuộc BTL/Lữ đoàn 3 Kỵ Binh ở vùng rừng núi Tân Uyên. Ngoài ra TĐ cũng đă HQ vùng Đất Quốc, vùng núi Kỳ Lân đă gây nhiều tổn thất và khó khăn cho VC thâm nhập khu phía Bắc Biên Ḥa. V́ vậy, như tôi đă nói trên, TĐ đă di chuyển từ vùng Tân Uyên Biên Ḥa, đến vùng G̣ Dầu Hạ, thuộc vùng SĐ 25/BB trấn giữ như cơm bữa. Và trong cuộc HQ vào Truông Mít ban đêm, TĐ đă tùng thiết cho Chiến đoàn 312, bị VC phục kích bằng đại liên, B.40, B.41 và AK 47 trên đường di chuyển vào Truông Mít . TĐ và Thiết Giáp đă phản công mănh liệt, tuy nhiên 1 Thiết vận xa bị cháy v́ B.40, các quân nhân TG và BĐQ trên xe đều bị tử thương. Riêng vị Tiểu đoàn trưởng TĐ 92/BĐQ bị thương nặng ở chân phải, nên phải tải thương và tôi đă chỉ huy TĐ từ giờ phút này

    Trong một cuộc HQ vào phía Bắc quận Khiêm Hanh, khi TĐ di chuyển ra cùng với CĐ312 (-) bị VC phục kích cấp Trung đoàn. Thật sự mà nói tương quan lực lượng giữa ta và địch th́ địch đem cả Trung đoàn để tiêu diệt TĐ này. Cũng may, sáng hôm đo, ĐĐ2/TĐ92 BĐQ đi bên phải, báo cáo thấy có hai đường giây điện thoại và hỏi ư kiến tôi, tôi ra lệnh cắt đứt 2 đường giây điện thoại đó và buộc vào gốc cây sát đất. V́ vật từ điểm phục kích của địch, đến BCH/HQ địch không liên lạc được. Không đầy 10 phút sau th́ TĐ và Thiết vận xa chạm địch, quân ta đă phản kích quyết liệt. Trong khoảng thời gian hơn một tiếng rưỡi đồng hồ, TĐ và Thiết vận xa làm chủ t́nh h́nh, VC phải tháo chạy và có vài VC bị bắt cùng khẩu đội 12 ly 7 pḥng không. Tổng kết trận phản kích này, chúng ta đă tịch thu được 2 khẩu 12 ly 7 pḥng không, 6 B.40, 5 B.41 và 24 AK.47. Cũng là lần đầu tiên trong cuộc chạm súng này, TĐ đă tịch thu được một SA.7 hỏa tiễn pḥng không mang vai. Tiểu đoàn đă trả giá 6 tử thương và 24 bị thương, không tính thiết vận xa .

    Sau đó TĐ hành quân vào vùng Suối Sâu, đồn điền cao su nối liền với quận Trị Tâm. Địch đă xử dụng súng 82 ly không giật, bắn bay pháo tháp M.48, làm tử thương Thiếu Tá Chi đoàn trưởng và Đại úy ĐĐT/ĐĐ2/TĐ92BĐQ cùng 5 binh sĩ khác. Một kinh nghiệm cho thấy, thiết giáp rất khó khăn khi vào rừng cao su. Tuy ĐĐT/ĐĐ2 tử thương, nhưng vị Thiếu úy ĐĐP đă giữ vững tinh thần binh sĩ và ĐĐ3 đă ở bên cạnh, cùng nhau phản công, kết quả thu lượm được 5 B.40, 6 AK.47. Sau trận này, TĐ di chuyển về vùng Long Khánh, gần ngă ba Dầu Giây. Tiểu đoàn đă có mặt ở ấp Bàu Hàm và núi Sóc Lu. TĐ luôn bị VC bám sát để tiêu diệt, nhưng với tinh thần bất khuất và nhờ vào tin t́nh báo chiến thuật của P.7, Tiểu đoàn đă ngăn chặn kịp thời những cuộc tấn công của địch vào ban đêm.

    Trong đêm 26-4-75, VC đă tấn công Trường Bộ binh Long Thành. Tiểu đoàn cùng TĐ 64/BĐQ/BP được lệnh giải tỏa Trường Bộ binh và quốc lộ từ trường Bộ binh đến Long Thành .

    Những đoàn người chạy loạn từ quận Long Thành về Biên Ḥa và Sàig̣n là trở ngại lớn lao cho Tiểu đoàn. Tin tức người chạy loạn cho biết, quận Long Thành đă bị VC tràn ngập. Đoạn đường từ Trường Bộ binh đến quận Long Thành vào khoảng hơn 12 cây số, nhưng không thể tiến được. Chiều ngày 27-4-75, Tiểu đoàn được điều động về vùng Hố Nai và trông cảnh phi trường Biên Ḥa đốt cháy mà ḷng thắt lại. Cho đến sáng ngày 28-4-75, Tiểu đoàn tham dự một cuộc họp hành quân (chót) tại trại Lữ đoàn 3 Kỵ Binh. Sau khi họp xong, vị Tư lệnh V3CT, trước khi lên trực thăng đă nói: "Kể từ giờ phút này, có việc ǵ th́ các anh cứ hỏi Thiếu Tướng KH..." .

    Chiều ngày 29-4-75, Tiểu đoàn đă tham dự một trận đánh, tôi cho là rất ngoạn mục: Làm sao phải chiếm được cầu Hang Biên Ḥa - Trong lúc này, cầu Hang đang bị một Trung đội VC đóng chốt - Không ngoạn mục sao được, dân chúng vùng Tân Vạn, toàn là ḷ gạch, đối diện với hậu cứ Tiểu đoàn chạy dài ra tới ngă ba xa lộ Biên Ḥa . Dân chúng vùng Tân Vạn trước giờ chỉ biết hậu cứ Tiểu đoàn ở gần cầu mới Biên Ḥa, họ chưa thấy BĐQ đánh giặc, đă kéo nhau ra xem TĐ92/BĐQ đánh chiếm cầu Hang. Binh sĩ TĐ 92/BĐQ đă tiến hàng ngang và yểm trợ rất chính xác, cho các tay xử dụng lựu đạn diệt chốt - Mỗi chốt của VC đă bố trí 1 B.40 và 2 AK.47 hầm trú ẩn là chữ V ngược - Khi nhổ xong những chốt ở cầu Hang, TĐ đă có 1 tử thương và 6 bị thương, đều được di tản về bệnh viện Cộng Ḥa .

    Tối ngày 29-4-75, dừng quân tại cầu Hang, Biên Ḥa, tôi không sao chợp mắt được. Theo lịch tŕnh BTL/QĐ3/QK3 sẽ rút khỏi Biên Ḥa lúc 1 giờ đêm - Tôi nhắc nhở ĐĐ đóng quân ở cầu Hang phải cẩn thận khi đoàn xe đi qua - Đoàn xe qua cầu cùng với tiếng loa VC kêu gọi các Binh sĩ BĐQ nên đầu hàng .

    Ngày 30-4-75 như các bạn và các niên trưởng đă biết, Tiểu đoàn cùng chung số phận ấy - Hạ màn.

    K.T

  3. #103
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa


    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    BIỆT ĐỘNG QUÂN / Q.L.V.N.C.H.


    Hiệp định Genève chia đôi đất nước Việt Nam - Cộng Sản VN cai trị từ biên giới Việt - Hoa vào đến vĩ tuyến 17 - Phần c̣n lại từ vĩ tuyến 17 đến Cà Mâu thuộc Quốc Gia Việt Nam.

    Sau hai năm, vào khoảng đầu năm 1956, Chính quyền cộng sản gởi công hàm cho Chính phủ VNCH (do Phạm văn Đồng,Thủ tướng CP/CSVN kư) đề nghị họp giữa hai miền để bàn về hiệp thương, sau đó tiến tới tổng tuyển cử như tinh thần Hiệp định Genève quy định. Biết được ư định giả trá, gian dối, không thật ḷng của tập đoàn cộng sản Việt Nam, dù có hiệp thương hay tổng tuyển cử, th́ miền Bắc cũng t́m cách gian lận, bịp bợm, nên Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă khước từ đề nghị nêu trên của Phạm Văn Đồng, với lư do chưa thuận tiện và hơn nữa chính phủ Quốc Gia Việt Nam (tên gọi lúc hiệp định Geneve được kư - sau là VNCH) không kư tên trong hiệp định, nên không có trách nhiệm trong vấn đề này.

    Khởi đi từ lư do đó và cũng là cái cớ để miền Bắc thực hiện mục đích khởi động chiến tranh xâm lược miền Nam, hầu xích hóa toàn quốc.

    Ngày Đầu Thành Lập - Đảng cộng sản Việt Nam (Bộ chính trị) chỉ thị cho đảng bộ miền Nam tổ chức lại lực lượng nằm vùng, trước khi hiệp định Geneve có hiệu lực. Thay v́ đưa cán bộ tập kết ra Bắc, cộng sản Việt Nam đă gài lại người và vũ khí chôn dấu rất nhiều. Nay chúng bắt đầu tái tổ chức chiến tranh du kích, tại các vùng nông thôn hẻo lánh, vùng rừng núi hiểm trở, sát với dăy Trường sơn bí ẩn. Đồng thời cộng sản cũng tổ chức khai thông đường rừng Trường sơn từ Bắc vào Nam, để đưa những cán binh người miền Nam đă tập kết ra Bắc năm 1954 hồi kết, để cùng với bọn địa phương thực hiện chiến tranh du kích trên lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa.

    Cũng v́ những lư do trên, chiến tranh du kích ngày càng được cộng sản miền Bắc gia tăng quấy phá qua các h́nh thức ám sát, phục kích, tấn công các đơn vị đồn trú ở nơi xa xôi hẻo lánh. Nhằm mục đích ngăn chặn sự xâm nhập của cộng sản và tiêu diệt du kích cộng sản, cần phải có những đơn vị quân đội được huấn luyện đặc biệt, trang bị đặc biệt th́ mới có thể thi hành hữu hiệu nhiệm vụ nêu trên. C ác cố vấn Hoa Kỳ và Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH, đề nghị lên và đă được Tổng Thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm chấp thuận cho thành lập và huấn luyện những đơn vị "quyết tử" và các đơn vị thám sát - Những đơn vị này sẽ thực hiện những công tác bí mật và nguy hiểm. Đây chính là tiền thân của Biệt Động Quân sau này.

    Cuối năm 1959, sau cái gọi là đồng khởi, toàn dân nổi dậy v..v.. cộng sản thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, do một số trí thức bất măn dại dột làm bung xung cho miền Bắc như Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Văn Hiếu, Dương Quỳnh Hoa v...v.. Tiếng súng ngày càng nổ nhiều hơn, lan rộng nhiều hơn, từ bưng biền về tới đồng bằng, từ cận sơn về đến duyên hải. Mức độ xâm nhập người và vũ khí qua đường ṃn Hồ chí Minh ngày càng nhiều. Nhất là sau cuộc đột kích đêm 25 tháng 12 năm 1959 tại căn cứ Trảng Lớn (Tây Ninh) của Việt cộng vào một hậu cứ của đơn vị Bộ Binh QLVNCH, gây ít nhiều thiệt hại cho đơn vị đồn trú này.

    Ngày 15 tháng 2 năm 1960, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh cho các Sư đoàn thành lập các Đại đội Biệt động quân, (Hoa Kỳ gọi là Ranger) - 50 đại đội đă được thành lập, gồm có 32 đại đội hoàn tất vào đầu tháng 3/60, đặt thuộc quyền xử dụng của các Quân khu và 18 đại đội được giao cho các Sư đoàn điều khiển.

    Tuy nhiên vấn đề đặt ra là muốn xử dụng các đơn vị tân lập này - v́ các Đại đội BĐQ biệt lập - một cách hữu hiệu, th́ việc huấn luyện cũng phải đặc biệt, để đào tạo thành những quân nhân hoàn hảo. Lệnh từ Tổng Thống: Tuyển chọn những cán bộ chỉ huy từ cấp Trung đội trưởng trở lên đến cấp Đại đội trưởng, đều là những quân nhân xuất sắc, giầu kinh nghiệm chiến trường và nhất là ḷng can đảm và sức chịu đựng phải được coi là siêu và trên căn bản những cá nhân ấy t́nh nguyện xin gia nhập. Điều này cũng áp dụng cho tất cả các Hạ sĩ quan, Binh sĩ - Tóm lại toàn thể binh chủng do các quân nhân t́nh nguyện cấu thành - Binh chủng Biệt Động Quân không nhận binh sĩ quân dịch.

    Tấn Công Hải Đảo Tại Căn Cứ Śnh
    Tháng 5/60, toán huấn luyện đặc biệt dưới quyền Đại Tá William Ewald, từ Liên đoàn 77 Lực lượng đặc biệt Hoa Kỳ, tại Fort Bragg, North Calorina, được gởi tới Việt Nam ( DAMSG976774) để huấn luyện cho BĐQ về chiến thuật và kỹ thuật.

    Ngày 1 tháng 7 năm 1960, chính thức khai sinh Binh Chủng Biệt Động Quân Việt Nam Cộng Ḥa, dưới sự hổ trợ của những toán huấn luyện lưu động của Lực lượng Đặc biệt Hoa Kỳ (Mobile Training Team) do Đại Tá Lewis Mille chỉ huy.



    Song hành với những công việc trên, tại Sàig̣n, thủ đô VNCH - Thiếu Tá Nhảy Dù Phan Trọng Chinh (sau là Trung Tướng) được bổ nhiệm là Chỉ Huy Trưởng BĐQ Trung Ương đầu tiên - Thiếu Tá Chinh đă cùng các sĩ quan khác như Đại Úy Nguyễn Thành Chuẩn (sau là Đại Tá) Tham Mưu Trưởng v..v.. tổ chức hoàn chỉnh Binh chủng, soạn thảo các huấn thị, huấn lệnh, chọn phù hiệu binh chủng, lập bảng cấp số v...v...

    Tại các địa phương có những Trung tâm Huấn luyện, như ở Đà Nẵng (Ḥa Cầm) Vùng I CT- Sông Mao, Nha Trang (TTHL Đồng Đế) cũng đă bắt đầu với những sĩ quan tốt nghiệp từ trường Biệt Động Quân Fort Benning, Georgia, Hoa Kỳ trở về đảm trách - Để đẩy mạnh công tác huấn luyện kịp với đà tăng trưởng của binh chủng và kịp cung cấp cho nhu cầu chiến trường, cuối năm 1960, một toán sĩ quan thuộc Liên đoàn I Lực lượng Đặc biệt Hoa Kỳ, đồn trú tại Okinawa (Nhật Bản) do Thiếu Tá John Warren chỉ huy đă được đưa sang tăng cường cho việc huấn luyện BĐQ.

    Khoảng giữa năm 1961, Thiếu Tá Warren đă soạn thảo, đệ tŕnh đề án nâng cao và phát triển lực lượng BĐQ lên 86 Đại đội - Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm phê chuẩn và chỉ thị Bộ Tổng Tham Mưu / QLVNCH thi hành .

    Việc tổ chức huấn luyện dần dần hoàn chỉnh, các Trung tâm Sông Mao, Đồng Đế chấm dứt nhiệm vụ - Việc huấn luyện được chuyển đến Trung tâm huấn luyện mới - dành riêng để đào tạo quân nhân BĐQ - Trung tâm đồn trú tại Dục Mỹ, một địa danh nằm trên quốc lộ 21, từ Ninh Ḥa đi Ban mê thuột - Cũng nên nói thêm về Trung tâm Huấn luyện BĐQ Dục Mỹ - Nơi được các quân nhân VNCH, nếu được đưa đến đây để thụ huấn, đều gọi là Trung tâm tàn phá nhan sắc - Tất cả các cán bộ SQ, HSQ, cơ hữu của binh chủng, mặc dù t́nh nguyện cũng đều phải trải qua khóa tác chiến Rừng-Núi-Śnh lầy - Thời gian 42 ngày, sao đó mới chính thức là BĐQ - Thế nhưng có điều đặc biệt các ông SVSQ trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam , trước khi trở thành "quan" cũng được đưa về cho học lấy bằng tốt nghiệp khóa RNSL, rồi mới về lại Đà Lạt để dự lễ tốt nghiệp.

    Thời gian đầu, trung tâm đă tuyển chọn những sĩ quan xuất sắc như Trần Văn Hai, Cao Văn Ủy, Ngô Minh Hồng, Nguyễn Văn Đương, Trần Công Liễu, Trần Bá Tuấn, Nguyễn Ngọc Giao (Đen), Nguyễn Thành Định v...v.. để đảm trách công tác đào tạo cho binh chủng những cán bộ và quân nhân tinh nhuệ.

    Đến tháng 2/1962, việc huấn luyện đă chính thức do các SQ/BĐQ có bằng chuyên môn Biệt Động đảm trách, mặc dù nhiệm vụ chính của BĐQ là phản du kích, đột kích, quậy sâu trong ḷng địch - Vào tận các mật khu cộng sản. Nhưng chiến sự cũng mỗi ngày một gia tăng cường độ, mức xâm nhập của quân đội Bắc Việt theo đường ṃn HCM và duyên hải VNCH ngày càng nhiều, cộng sản đă mở những cuộc đánh phá ở cấp lớn hơn, nên thời gian này Bộ TTM/QLVNCH quyết định nâng cao hơn và phát triển BĐQ lên một bậc - Tại Đà Nẵng, Vùng I/CT, Tiểu đoàn 10 BĐQ - Ở Pleiku, Vùng II/CT, Tiểu đoàn 20 và ở Sàig̣n Tiểu đoàn 30 BĐQ - Những đơn vị này thường xuyên được xử dụng trong các nhiệm vụ đặc biệt truy lùng địch tại các mật khu như "chiến khu D" gần Sàig̣n, các toán Viễn Thám nhảy sâu vào ḷng địch để phát giác sự tập trung của địch, cung cấp những tin tức hoạt động của địch, theo dơi, kiểm soát mọi sự di chuyển của địch.

    Và, cho đến năm 1964, nhiệm vụ căn bản của Mũ Nâu vẫn là quấy rối, đột kích, ngăn chặn xâm nhập và làm tŕ trệ các hoạt động của địch - Các Tiểu đoàn 10, 20, 30 nêu trên, đă được cải danh thành TĐ 11, TĐ 21, TĐ 31/BĐQ để tương ứng với các thứ tự từng vùng chiến thuật - Xuyên qua các chiến công và nhiệm vụ mà BĐQ đă tạo được, Bộ TTM quyết định tất cả các Đại đội biệt lập gom lại để trở thành các Tiểu đoàn BĐQ, với danh số theo vùng, khu chiến thuật và các đơn vị BĐQ được đặt trực thuộc các Tư Lệnh Vùng, trừ bị cho các Quân đoàn, Quân khu, nhưng cũng có lúc đă được đặt cả dưới sự xử dụng của các Tiểu khu .

    Cuối năm 1964, đầu năm 1965 th́ binh chủng BĐQ đă cải tổ và phát triển hoàn chỉnh và có được 20 Tiểu đoàn BĐQ tác chiến gọi là lực lượĐời Lính Phong Trầnng BĐQ tiếp ứng, đảm trách trừ bị Quân đoàn - Phản ứng nhanh, thích ứng tuỳ theo t́nh h́nh - Binh chủng BĐQ đă cùng các đơn vị bạn trong QL/VNCH như Nhảy Dù, TQLC v...v... tham dự những trận đánh lớn, ít nhiều cũng đă tạo được những chiến công vẻ vang như các trận Ba Gia (Vùng I CT) B́nh Giả, Đồng Xoài (Vùng III CT) và BĐQ cũng là đơn vị VNCH duy nhất tham dự hành quân tại Khe Sanh, cùng với TQLC Hoa Kỳ, đó là TĐ 37/BĐQ - Hành quân Dân Chí 92, DC 100, Kinh Thác Lác (Vùng IV/CT) v..v.. Trong đó có những đơn vị đă được ân thưởng những huy chương cao qúy của QL/VNCH, của Tổng Thống Hoa Kỳ ....

    Dĩ nhiên, với mục đích phải chiếm cho được miền Nam tự do, cộng sản Bắc Việt đă lấy chiêu bài "chống Mỹ cứu nước", "giải phóng miền Nam" để đưa quân, chiến cụ, do khối cộng viện trợ xâm nhập vào Nam ngày càng nhiều, càng đông. Mức độ giao tranh cũng mỗi ngày một lan rộng và lớn đến mức gần như trở thành chiến tranh quy ước. Để thích ứng, năm 1967, Bộ TTM/VNCH và MACV đă cùng thỏa thuận phát triển, nâng lực lượng BĐQ lên cấp Liên đoàn - Khởi đầu là Liên đoàn 5/BĐQ, Tổng Trừ bị cho Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH - đặc trách chiến trường bảo vệ Biệt khu Thủ đô, nơi các cơ quan đầu năo quan trọng của chính thể VNCH trú đóng và cũng là Thủ đô của Việt Nam Cộng Ḥa - Mỗi vùng chiến thuật/ Quân đoàn sẽ do các Liên đoàn trực thuộc làm lực lượng trừ bị, lực lượng xung kích của quân khu.

    Nếu kể về thành tích th́ tuy là một binh chủng mới mẻ, so với các bạn như Dù, TQLC v..v.. nhưng mũ Nâu đă có những trận đánh gây cho đối phương những đ̣n đau nhớ đời và khiếp hăi như trận Thạch Trụ (TĐ 37/BĐQ), trận phản phục kích tuyệt vời của TĐ 52 tại Bà Rịa - Nhất là vào dịp Tết Mậu Thân 1968, VC đă phản bội hưu chiến đầu xuân - đích thân Hồ chí Minh ra lệnh từ Hà Nội cho lực lượng CS tổng tấn công đồng loạt trên toàn lănh thổ miền Nam Việt Nam - Kể cả Thủ đô Sàig̣n, nhưng CSBV đă ôm đầu máu và thành phần địa phương mà chúng gọi là "mặt trận dân tộc giải phóng" th́ được coi như xóa sổ, gần như bị diệt trọn - Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa đă phản công ngoạn mục, đẩy chúng ra khỏi những nơi tạm chiếm, mà c̣n truy đuổi, tiêu diệt đám tàn quân tận các mật khu. Tất nhiên BĐQ cũng là một trong những đơn vị lập chiến công đầu, nhất là tại mặt trận Biệt Khu Thủ Đô.

    Thời gian 1970 - Binh chủng Mũ Xanh, lực lượng đặc biệt được coi như chấm dứt nhiệm vụ, một lần nữa, BĐQ lại vươn ḿnh lớn mạnh nhận thêm nhiệm vụ nữa, đó là tất cả các căn cứ biên pḥng - chặn tuyến xâm nhập địch quân từ Bắc vào Nam, dọc theo biên giới Lào-Việt, Campuchia-Việt Nam, do Lực lượng đặc biệt trách nhiệm, nay được cải tuyển thành các Tiểu đoàn BĐQ Biên Pḥng - Như vậy ngoài 20 Tiểu đoàn BĐQ tiếp ứng, giờ đây BĐQ có thêm 39 Tiểu đoàn BĐQ Biên Pḥng - Đồng thời gian này, BĐQ cũng lên đường tham dự các cuộc hành quân ngoại biên, tấn công, truy quét lực lượng chính quy CSBV và cái gọi là quân giải phóng tận chiến trường Campuchia và Hạ Lào.

    Cũng trong năm 1970 đến 1971, để có thể xử dụng, điều động BĐQ được hiệu quả và thích hợp với lưu động tính của binh chủng - Bộ TTM/QLVNCH cùng với BCH/BĐQ Trung Ương đă sắp xếp lại những TĐ/BĐQ Biên Pḥng , được đưa đi huấn luyện bổ túc và sau đó trở thành các đơn vị tiếp ứng - nghĩa là lập thêm một số Liên đoàn BĐQ, tính đến khoảng cuối năm 1971, binh chủng BĐQ đă có 15 Liên đoàn, trong đó các LĐ 4, 7 và 6/BĐQ là tổng trừ bị Tổng Tham Mưu.

    Mùa hè đỏ lửa 1972, từ chiến trường Trị Thiên, An Lộc, Kontum, binh chủng BĐQ đă có mặt để chặn đứng đà xâm lược của CSBV, sau đó cùng với các đơn vị bạn phản công mănh liệt, dành lại từng thước đất do VC chiếm giữ lúc đầu, như mặt trận Chư Pao, trên tuyến đường Pleiku-Kontum, mặt trận An Lộc (sau mùa hè 1972, BĐQ hoàn toàn trách nhiệm chiến trường B́nh Long-An Lộc mà vị Tư Lệnh mặt trận là Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn, CHT/BĐQ/QK III, đảm nhận đến tháng 4-75).

    Nhẹ Tựa Lông Hồng Hiệp định ngưng bắn Paris đă được kư kết, dưới danh nghĩa tái lập ḥa b́nh, quân lực đồng minh rút dần về nước - Chiến trường miền Nam nay do một ḿnh QLVNCH phải tự cáng đáng, giữ đất, chặn địch, truy kích, tất cả đều do QLVNCH gánh vá . Tuy là đ́nh chiến, ngưng bắn, nhưng thực tế trên khắp lănh thổ, tiếng súng giao tranh gia tăng hơn, mức độ thương vong, tổn thất chẳng sút giảm mà c̣n trầm trọng hơn - Cũng do t́nh h́nh đó, Quân lực VNCH lại một lần nữa quyết định nâng cấp binh chủng BĐQ lên cao hơn: thành lập các Sư đoàn BĐQ - Đến cuối tháng 3, đầu tháng 4-75, đă thành lập được 2 Sư đoàn BĐQ, đó là Sư đoàn 101/BĐQ (do các LĐ 31, 32 và 33/BĐQ họp thành), vị Tư lệnh đầu tiên, cũng là cuối cùng là Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn - Sư đoàn 106/BĐQ, do Đại Tá Nguyễn Văn Lộc là Tư lệnh.

    Tiếc thay, hai Sư đoàn BĐQ vừa thành lập xong, chưa kịp ra tay đánh bọn CSBV, th́ ngày 30-4-75, đă đành chịu đau đớn cùng toàn quân buông súng theo lệnh đầu hàng.

    Trải dài tuổi đời của binh chủng BĐQ, lấy ngày khai sinh chính thức 1-7-1960 đến tháng 4-1975 vừa đủ 15 năm - Thăng trầm theo cuộc chiến, binh chủng đă được các vị sĩ quan tài giỏi của quân đội chỉ huy, dẫn dắt - Khởi đầu lúc thành lập là:

    Thiếu Tá Phan Trọng Chinh , (sau là Trung Tướng)
    Đại Tá Lam Sơn Phan Đ́nh Thứ
    Thiếu Tướng Tôn Thất Xứng
    Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận
    Đại Tá Trần Văn Hai (sau là Chuẩn Tướng Tư lệnh SĐ7/BB, tuẫn tiết ngày 30-4-75)
    Đại Tá Trần Công Liễu
    Thiếu Tướng Đỗ Kế Giai - (vị Chỉ huy trưởng sau cùng của binh chủng, cũng là người chịu khổ nạn trả thù đúng 17 năm trong trại lao cải của cộng sản cùng với các Đại Tá BĐQ Nguyễn Kim Tây, Cao Văn Ủy)



    Bây giờ QLVNCH không c̣n nữa - Biệt Động Quân cũng không c̣n là một binh chủng đă gây cho quân CSVN những trận đ̣n khiếp đảm - Nhưng trên tháng ngày lưu lạc xứ người - để cùng nhau nung nấu ư chí không cùng cộng sản đội chung một trời và cũng để nuôi dưỡng t́nh đoàn kết tương thân - Ở hải ngoại, hàng năm đến tháng 7 th́ BĐQ lại tổ chức ngày họp mặt, để mừng sinh nhật binh chủng, nơi tổ chức sẽ do Tổng hội BĐQ ủy thác cho các Khu hội BĐQ tại các Tiểu bang tổ chức - Năm nay 2005, để mừng 45 năm BĐQ chào đời - Đại hội họp mặt sẽ do Khu hội BĐQ Houston, Texas tổ chức vào ngày 16-7-2005 và cũng để bầu Tổng Hội Trưởng cho nhiệm kỳ 2005-2007 .

    Ghi chú: Chúng tôi viết theo trí nhớ và tham khảo tài liệu của một Cố vấn BĐQ/Hoa Kỳ. Nếu có sai sót, xin các Niên trưởng, Chiến hữu bổ túc và sửa sai - Dĩ nhiên, đây chỉ là phần tóm lược.

    Tổng Hội BĐQ/QLVNCH Hải Ngoại

  4. #104
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa


    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    BIỆT ĐỘNG QUÂN QLVNCH


    Rừng Núi Śnh Lầy

    BĐQ Vũ đ́nh Hiếu



    Chú thích: Trung Tâm Việt Nam (Vietnam Center) thuộc Texas Tech University
    đă tổ chức hai ngày (17, 18 tháng Ba) hội thảo, với chủ đề "QLVNCH: Phản Ánh và Tái Thẩm Định sau 30 năm". BĐQ Vũ Đ́nh Hiếu, vốn là khách quen của trung tâm này, v́ ông thường đến đây thuyết tŕnh hàng năm, đă trinh bày đề tài RVN RANGER. Đề tài này nói về binh chủng Biệt Động Quân, một binh chủng hào hùng của QLVNCH mà ông ta phục vụ trước đây.



    I. LỜI GIỚI THIỆU

    Binh chủng Biệt Động Quân QLVNCH được thành lập vào tháng Bảy năm 1960 gồm những đại đội biệt lập. Những đại đội Biệt Động Quân này được huấn luyện đặc biệt về du-kích chiến để tiêu diệt những đơn vi Việt Cộng. Ngay từ lúc đầu, các chiến sĩ Biệt Động Quân đă nổi tiếng là dũng mănh với lối tấn công chớp nhoáng. Trưởng thành trong khói lửa, các đại đội, tiểu đoàn Biệt Động Quân đă tham dự hầu hết những chiến dịch, những cuộc hành quân nổi tiếng, những trận đánh đẫm máu trên khắp chiến trường. Họ là những quân nhân can đảm, hănh diện đội chiếc mũ beret mầu nâu, mang trên vai phù hiệu binh chủng con báo đen nhe nanh. Phù hiệu con báo đen thường được sơn đằng trước nón sắt để làm khiếp đảm tinh thần địch quân, do đó Biệt Động Quân c̣n được mang danh là "Cọp".

    Khi cuộc chiến lan rộng, các đại đội Biệt Động Quân biệt lập được gom lại, tổ chức thành cấp tiểu đoàn để có thể đối đầu với một đơn vị địch cấp lớn. Đến năm 1967, chiến tranh Việt Nam đă trở thành chiến tranh quy ước với những trận điạ chiến. Binh chủng Biệt Động Quân được tổ chức lên tới cấp liên đoàn để có thể hành quân trên một chiến trường rông lớn hơn. Kể từ ngày thành lập, binh chủng Biệt Động Quân đă tham dự các trận đánh nổi tiếng sau đây:

    1. 1964: B́nh Giả, hai tiểu đoàn 33 và 38
    2. 1965: Đồng Xoài, tiểu đoàn 52
    3. 1968: Tết Mậu Thân, tất cả các đơn vị Biệt Động Quân trên bốn Quân Khu.
    4. 1970: Vượt biên qua Kampuchia, các liên đoàn: 2, 3, 4, 5, 6
    5. 1971: Hạ Lào, liên đoàn 1
    6. 1972: Mùa Hè Đỏ Lửa, các liên đoàn: 1, 3, 4, 5, 6, 7

    II. CÁC TRẬN ĐÁNH NỔI TIẾNG

    1. B́nh Giả (28/12/1964)
    B́nh Giả là một ngôi làng nhỏ trong tỉnh Phước Tuy, dân số khoảng 6000 người, đa số là người Công Giáo di cư từ miền Bắc đến định cư sau năm 1954. Làng B́nh Giả có một vị trí chiến lược cách thành phố Saigon khoảng 67 cây số về hướng tây.

    Hai trung đoàn Việt Cộng 271, 272 thuộc công trường (sư đoàn) 9 VC từ chiến khu C và D di chuyển ra vùng duyên hải để nhận đồ tiếp tế từ miên Bắc. Sau đó cả hai đơn vị tập trung lại, tổ chức huấn luyện trong những cánh rừng cao su xung quanh làng B́nh Giả.

    Để mừng kỷ niệm bốn năm ngày thành lập MTGPMN, một tiểu đoàn VC tấn công làng B́nh Giả sáng ngày 28 tháng 12 năm 1964û. Ngôi làng nhỏ này chỉ có hai trung đội Điạ Phương Quân pḥng thủ. Sau khi chiếm xong làng, địch quân được tăng viện thêm quân để cố thủ. Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn III cho trực thăng đổ quân tiểu đoàn 33 Biệt Động Quân xuống B́nh Giả để phản công. Quân Việt Cộng đă biết trước, phục kích nơi băi đáp trực thăng làm thiệt hại đơn vị BĐQ. Các quân nhân BĐQ rút vào một nhà thờ trong làng cố thu,û đợi quân tăng viện.

    Ngày hôm sau, trực thăng đổ thêm tiểu đoàn 38 BĐQ nơi hướng nam làng B́nh Giả, để các chiến sĩ Mũ Nâu tấn công từ hướng nam lên. Trận đánh kéo dài cả ngày, BĐQ vẫn chưa tiến được vào làng v́ địch đă đào hố chiến đấu, tổ chức pḥng thủ rất vững chắc.

    Sáng ngày 30, tiểu đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến được gửi đến tăng viện cho Biệt Động Quân. Các đơn vị VC đă rút lên hướng đông bắc và QLVNCH đă lấy lại được làng B́nh Giả. Đến tối, địch quân tấn công trở lại nhưng bị đẩy lui, tuy nhiên địch bắn hạ được một trực thăng vơ trang, rớt trong rừng cao su Quang Giao cách làng B́nh Giả khoảng 4 cây số.

    Qua ngày 31, tiểu đoàn 4 TQLC được lệnh tiến lên, đi t́m chiếc trực thăng lâm nạn cùng phi hành đoàn. Khi đơn vị TQLC tiến đến gần nơi chiếc trực thăng, đại đội 2 bị phục kích, phần c̣n lại của tiểu đoàn lên tiếp cứu cũng bị thiệt hại nặng phải rút về B́nh Giả.

    Ngày 1 tháng Tư, hai tiểu đoàn Nhẩy Dù 1 và 3 được trực thăng đổ xuống nơi hướng đông làng, nhưng quân VC đă biến mất. Trận B́nh Giả báo hiệu cho QLVNCH biết rằng địch quân có thể tổ chức những trận đánh lớn.


    Người lính trẻ Biệt Động


    2. Đồng Xoài (0/9/1965)
    Ngày 9 tháng Sáu năm 1965, Việt Cộng tung hai trung đoàn 762, 763 tấn công Đồng Xoài, quận Đôn Luân trong tỉnh Phước Long. Đúng 11 giờ 30, chủ lực quân địch tấn công trại Dân Sự Chiến Đấu do Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ vừa mới thiết lập. Bị tấn công bất ngờ, DSCĐ cùng với ĐPQ rút lui vào trong quận để chống trả lại lực lượng đông đảo của địch.

    Quân VC mở bốn đợt tấn công nhưng vẫn không chiếm được quận. Tức giận, chúng quay trở lại trại DSCĐ tàn sát khoảng 200 đàn bà, trẻ em, vợ con của các quân nhân DSCĐ.

    Sáng hôm sau, QLVNCH đưa một tiểu đoàn Bộ Binh và tiểu đoàn 52 Biệt Động Quân (Sấm Sét Miền Đông) vào trận điạ. Tiểu đoàn BB bị phục kích nơi đồn điền cao su Thuận Lợi gây tổn thất nặng. Tiểu đoàn 52 BĐQ được không lực yểm trợ, tấn công như vũ băo. Các chiến sĩ Mũ Nâu đánh tan những toán quân VC đang bao vây quận Đôn Luân, sau đó quay trở lại càn quét địch ra khỏi trại DSCĐ trước buổi sáng ngày hôm sau 10 tháng Sáu, 1965. Trong trận này, Biệt Động Quân tịch thâu được nhiều tiểu liên xung kích AK-47, lần đầu tiên được địch quân xử dụng trên chiến trường.

    3. Tết Mậu Thân 1968


    Lợi dụng thời gian hưu chiến trong dip Tết Mậu Thân, quân Cộng Sản Bắc Việt và Việt Cộng bất thần mở một loạt những trận tấn công vào các thành phố trên toàn lănh thổ miền Nam Việt Nam. Tất cả các đơn vị Biệt Động Quân trên khắp bốn vùng chiến thuật đă được điều động phản công, đánh đuổi địch quân ra khỏi các thành phố.

    Trong thủ đô Saigon, tiểu đoàn 30 BĐQ đẩy lui địch ra khỏi khu vực Hàng Xanh. Tiểu đoàn 38 BĐQ tảo thanh khu vực chùa Ấn Quang. Các tiểu đoàn BĐQ 30, 33, 38 và đại đội Trinh Sát 5 thuộc liên đoàn 5/BĐQ đánh chiếm từng căn nhà, từng cao ốc trong khu vực Phú Lâm (Quận 6), trường đua Phú Thọ và khu B́nh An trong quận 7 nơi có nhiều kênh rạch. Tiểu đoàn 41 BĐQ từ dưới vùng 4 được đưa lên tăng cường, tảo thanh khu vực hăng rượu B́nh Tây. Tiểu đoàn 35 BĐQ thuộc liên đoàn 6/BĐQ càn quét địch trong khu vực Chợ Lớn.

    Các tiểu đoàn 11, 22, 23 Biệt Động Quân thuộc liên đoàn 2/BĐQ trên vùng cao nguyên cũng tham dự những trận phản công đuổi địch ra khỏi các thành phố Plei-Ku, Đà Lạt, Qui Nhơn.
    Tại Mặt Trận An Lộc 1972

    Trong Tết Mậu Thân, mặt trận ở Huế được coi là trầm trọng nhất. Các tiểu đoàn 21, 37, 39 thuộc liên đoàn 1/BĐQ đánh đuổi địch quân ra khỏi thành phố Đà Nẵng, Hội An. Mặt trận Huế coi như chấm dứt khi tiểu đoàn 21 Biệt Động Quân cắm cờ trong khu Gia Hội.




    Enlarge this imageReduce this image Click to see fullsize

    BĐQ tại mặt trận Mậu Thân - Chơ Lớn


    4. Hành quân vượt biên qua Kampuchia (1970)
    Ngoại trừ liên đoàn 1/BĐQ nằm ngoài vùng I chiến thuật, các liên đoàn 2, 3, 4, 5 và 6 đều tham dự hành quân vượt biên qua Kampuchia lục soát, phá hủy các căn cứ tiếp liệu, hậu cần của địch. Các đơn vị Biệt Động Quân tịch thâu được rất nhiều vũ khí đủ loại của giặc cộng và làm tiêu hao các công trường (sư đoàn) chính quy 5, 7, 9 Việt Cộng.

    5. Hành quân Lam Sơn 719 (1971)
    Hành quân Lam Sơn 719 đầu tháng Hai năm 1971 nhằm mục đích phá hủy các căn cứ điạ 604 của quân đội Bắc Việt. Căn cứ này nằm trên đất Lào nơi làng Tchépone. Tin tức t́nh báo cho biết, địch quân xây dựng nhiều kho tiếp liệu chứa lương thực, súng đạn. Căn cứ này c̣n được xử dụng làm nơi dưỡng quân cho các đơn vị địch sau những lần chạm súng với các đơn vị của ta. Ngoài ra về phiá nam, c̣n có thêm căn cứ 611, là nơi phát xuất cho các trận tấn công trong tỉnh Thừa Thiên và thành phố Huế.

    Liên đoàn 1/BĐQ là đơn vị trừ bị cho QĐ/I nên tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 719. Ba tiểu đoàn thuộc liên đoàn 1 được điều động như sau: tiểu đoàn 37 BĐQ nằm với bộ chỉ huy liên đoàn trong căn cứ hành quân tiền phương ở Tà Bạt, gần biên giới Lào Việt hướng Tây Bắc căn cứ Khe Sanh. Tiểu đoàn 21 BĐQ được trực thăng Hoa Kỳ đưa đến băi đáp ?Biệt Động Quân Nam? (Ranger South), cách căn cứ hỏa lực 30 khoảng 5 cây số về hướng Đông Bắc. Ba ngày sau, tiểu đoàn 39 BĐQ xuống băi đáp ?Biệt Động Quân Bắc? (Ranger North) khoảng 3 cây số Đông Bắc tiểu đoàn 21 BĐQ.

    Nhiệm vụ của hai tiểu đoàn Biệt Động Quân là thăm ḍ mức độ chuyển quân của địch và ngăn cản các mũi dùi tấn công của địch vào hai căn cứ hỏa lực 30, 31 ở phiá nam. Trường hợp hai căn cứ này bị tràn ngập, địch quân có thể cắt đứt đường rút quân của ta trên đường số 9.

    6. Mùa Hè đỏ lửa (1972)
    Cuối tháng Ba năm 1972, ngoài vùng điạ đầu giới tuyến, CSBV xử dụng năm sư đoàn chính quy: 304, 308, 312, 324 và 325 mở trận tấn công tràn qua sông Bến Hải và từ bên Lào sang. Ngày 5 tháng Tư, trận tấn công quy mô thứ hai với ba công trường (sư đoàn) 5, 7, 9 thuộc Trung Ương Cục Miền Nam từ đất Campuchia tiến vào bao vây thị xă An Lộc. Trận cuối cùng xẩy ra trên vùng cao nguyên, lănh thổ Quân Đoàn II. Ngày 6 tháng Tư, quân CSBV xử dụng ba sư đoàn thuộc mặt trận B3 (Tây Nguyên) và Quân Khu V gồm có sư đoàn 2, 3 (Sao vàng) và sư đoàn chủ lực 320 (Thép) tấn công các tiền đồn của QLVNCH trong tỉnh và thành phố Kontum.

    Các liên đoàn Biệt Động Quân đang hành quân dưới vùng IV, bên Kampuchia hoặc trên lănh thổ Quân Đoàn III: 4, 5, 6, 7 được đưa ra tham chiến ngoài vùng I và trên vùng cao nguyên. Cùng với các liên đoàn trừ bị 1 và 2 ngoài quân khu, các chiến sĩ Mũ Nâu đă sát cánh cùng với các binh chủng bạn giữ vững pḥng tuyến. Liên đoàn 3/BĐQ đă nằm trong An Lộc cùng với sư đoàn 5/BB ngay từ những ngày đầu của trận chiến An Lộc

    III. ĐOẠN KẾT


    Thành phố An Lộc tan hoang trong pháo kích


    Trong suốt cuộc chiến, binh chủng Biệt Động Quân đă chiến đấu bảo vệ quê hương, nêu cao danh dự mầu cờ sắc áo của binh chủng. Các đơn vị Biệt Động quân đă được ân thưởng nhiều huy chương của cả hai chính phủ VNCH và Hoa Kỳ:

    * 23 đơn vị BĐQ được ân thưởng huy chương Anh Dũng Bội Tinh với nhành Dương Liễu.
    * Tiểu đoàn 42/BĐQ được ân thưởng 7 lần, tiểu đoàn 44/BĐQ được 6 lần, tiểu đoàn 43 và liên đoàn 1/BĐQ được 4 lần.
    * Tiểu đoàn 42/BĐQ được ân thưởng huy chương của Tổng Thống Hoa Kỳ (Presidential Unit Citation) 2 lần. Các tiểu đoàn BĐQ khác được 1 lần: 44, 37, 39, 52, và 41/BĐQ.
    * Nhiều đơn vị BĐQ khác được huy chương Anh Dũng Bội Tinh của Quân Lực Hoa Kỳ.

    Các đơn vị Biệt Động Quân đă làm bổn phận cuối cùng đối với đất nước, nhiều đơn vị đă chiến đấu đến 1 giờ chiều ngày 30 tháng Tư năm 1975. Họ đă được tạp chí Le Monde của Pháp ca tụng là "Những người lính danh dự cuối cùng của Miền Nam Việt Nam. "

    Dallas 01/04/2006
    Quote:
    Tác giả chỉ liệt kê một vài trận đánh theo kiến thức. Thật ra c̣n những trận đánh đă đưa binh chủng đi vào quân sử không những VNCH mà c̣n cả quân sử thế giới như: Khe Sanh, Ben Hét, Thạch Trụ, Sa Huỳnh, Suối Long, B́nh Giả, Tống Lê Chân, An Lộc, Thất Sơn ...v...v..
    Last edited by alamit; 18-08-2012 at 01:57 AM.

  5. #105
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Trận Chiến Thường Đức
    (Phần 1)
    Tác giả: Trương Dưỡng






    Vào mùa thu năm 1974, áp lực địch tại Vùng 1 Chiến Thuật gia tăng khủng khiếp. Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn đă họp các tư lệnh quân, binh chủng bàn kế hoạch pḥng thủ cuối cùng trên toàn Quân Khu, đặc biệt những điểm "nóng" như Huế, Chu Lai, và Đà Nẳng.

    Tại mặt trận Thường Đức, Sư Đoàn Nhảy Dù đă chiến thắng vẻ vang trên ngọn đồi 1062. Tướng Cộng Sản Nguyễn Thị Định đă tuyên bố sẽ vào Đà Nẵng như chỗ không người. Tuy nhiên, lời tuyên bố này đă bị lực lượng Nhảy Dù xóa sổ và niêm phong. Viên tư lệnh lực lượng Bắc Việt tại Thường Đức đă mất chức do bị thiệt hại nặng nề.

    Trong suốt năm tháng miệt mài quần thảo vớiquân Bắc Việt, các binh sĩ Nhảy Dù chưa từng thấy chiến trường nào mà quân Cộng Sản lại làm hầm hố vô cùng kiên cố như mặt trận Thường Đức. Những hầm chữ A để chống bom được đào sâu như những giếng nước, hoặc làm dưới những khe suối được che chở bằng vách đá và cây rừng cổ thụ. Đường giây điện thoại chằng chịt như mạng lưới điện thoại ở thành phố Saigon. Mọi sự liên lạc vô tuyến hạn chế để tránh bị quân đội Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) phát giác.

    Dẫu thế, Pḥng Truyền Tin của Sư Đoàn Nhảy Dù cũng đă bắt được những mật điện quan trọng của địch và đă giải hóa một cách dễ dàng. Nhờ vậy họ đă biết được kế hoạch điều quân của các lực lượng tham chiến Bắc Việt tại Thường Đức.

    Các chiến sĩ Nhảy Dù đă quần thảo với địch trên những đỉnh núi cao liên tục hầu như không giây phút ngừng nghỉ. Miền rừng núi trùng điệp, hiểm trở, và cao chất ngất không làm sờn ḷng chiến đấu của họ. Từ chân núi nh́n lên đỉnh cao vời vợi, người lính Nhảy Dù nghĩ đến sự tiếp vận khó khăn. Một bịch gạo, một băng đạn, được chuyển vận thật là cả một vấn đề, thật gay go, gian nan, và khổ cực (phải dùng dây kéo lên). Nhất là nước đâu để có thể nấu ăn trên những rặng núi cao ngất từng mây.

    Năm 1973, sau khi Hiệp Định Đ́nh Chiến được kư kết tại Paris, chiến cuộc Việt Nam tạm ngưng. Hai sư đoàn tổng trừ bị (Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến) vẫn c̣n lưu giữ tại Quân Khu 1. Lấy Quốc Lộ 1 làm ranh giới, Sư Đoàn Nhảy Dù trấn giữ phía Tây, dọc theo hành lang dăy Trường Sơn, và trách nhiệm luôn phần bảo vệ an ninh Quốc Lộ 1, từ cây số 17 ra tới bờ sông Thạch Hăn (ở tỉnh Quảng Trị). Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) trấn giữ phía Đông từ Quốc Lộ 1 ra đến bờ biển, đến tận Cổ Thành Quảng Trị ở phía Bắc. Các đơn vị thuộc Sư Đoàn Nhảy Dù chiếm những cao địa, tiến sâu vào dăy Trường Sơn gần các căn cứ Ann (Động Ông Đô), Barbara (đă giành lại được trong cuộc tổng phản công tái chiếm Quảng Trị). Đây là 2 căn cứ chiến thuật chế ngự toàn vùng hành quân.

    Từ Nam cây số 17 (căn cứ Hiệp Khánh, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn Nhảy Dù) là trách nhiệm của các đơn vị cơ hữu thuộc Quân Đoàn 1. Sư Đoàn 1 Bộ Binh trấn đóng ở phía Bắc đèo Hải Vân. Phía Nam là trách nhiệm của Sư Đoàn 3 và Sư Đoàn 22 Bộ Binh. Cả hai khu vực Bắc và Nam đèo Hải Vân đều có các đơn vị Biệt Động Quân, Địa Phương Quân, và Nghĩa Quân trấn giữ.

    Đối đầu với Sư Đoàn Nhảy Dù là Sư Đoàn 325 Trị Thiên của Bắc Việt. Tuy danh xưng là Sư Đoàn Trị Thiên, nhưng thực ra bộ đội của sư đoàn này rất trẻ và nói toàn giọng Bắc. T́nh h́nh tổng quát tại Quân Khu 1 lúc này tương đối yên tĩnh. Vào những tháng cuối năm 1974, sau khi trao đổi tù binh với Hoa Kỳ xong xuôi, Bắc Việt không ngần ngại vi phạm Hiệp Định Ba Lê để thực hiện ư đồ xâm lăng thôn tính miền Nam bằng vơ lực.

    Qua các cuộc trắc nghiệm xem phản ứng của Hoa Kỳ bằng cách vi phạm Hiệp Ước, họ mở cuộc tấn công vào tỉnh Phước Long cuối năm 1974, và một số thị trấn khác thuộc Quân Khu 3. Thấy Hoa Kỳ không phản ứng ǵ nhiều, Cộng Sản Bắc Việt bắt đầu tung các đơn vị chủ lực vào cuộc xâm lược Miền Nam Việt Nam. Bộ đội, pháo binh, cơ giới của họ ngang nhiên di chuyển hàng hàng lớp lớp giữa ban ngày, không cần ngụy trang ẩn nấp như xưa.

    Cộng Sản Bắc Việt mở mặt trận lớn đầu tiên tại Vùng 1 Chiến Thuật với ư đồ cầm chân các đơn vị tổng trừ bị thiện chiến. Hai sư đoàn 304 và 324 Bắc Việt, cùng các trung đoàn pháo, chiến xa bất thần đánh chiếm quận Thường Đức thuộc tỉnh Quảng Nam. Là một điểm chiến lược v́ địa thế núi rừng hiểm trở dễ thủ khó công, Thường Đức ở phía Tây Nam Đà Nẵng khoảng 50 cây số, và phía Tây giáp với Lào, nơi có đường ṃn Hồ Chí Minh dùng để chuyển vận quân dụng tiếp tế cho mặt trần Thường Đức này.

    Trong ṿng 2 năm, Bắc Việt đă không ngừng tu bổ đường ṃn Hồ Chí Minh và biến thành hệ thống tiếp vận này thành một "xa lộ không đèn." Mặt đường rộng hơn 10 thước đủ cho xe xận tải di chuyển cả hai chiều. Ngoài ra Cộng quân c̣n lập hệ thống dẫn dầu từ Bắc vào Nam, đi đến tận thị xă Lộc Ninh (ở tỉnh B́nh Long). Họ cũng tăng cường việc chuyển vận bộ đội chính qui, vũ khí, và chiến cụ vào miền Nam gấp nhiều lần so với lúc trước. T́nh h́nh Quân Khu 1 đổi khác ngay vào cuối năm 1974. Áp lực địch gia tăng mạnh mẽ ở phía Nam đèo Hải Vân.

    SƠ LƯỢC DIỄN BIẾN

    Ngày 8 tháng 8/1974, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù cùng 3 tiểu đoàn trực thuộc được di chuyển vào vùng hành quân ở Đại Lộc thuộc Đà Nẵng. Trước đó một ngày, Tiểu Đoàn 79 Biệt Động Quân (BĐQ) bị quân Bắc Việt gây áp lực nặng nề tại vùng trách nhiệm ở quận lỵ Thường Đức. Ngày 11 tháng 8/1974, Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù cùng 3 tiểu đoàn được lệnh di chuyển bằng phi cơ xuống phi trường Đà Nẵng sau khi bàn giao khu vực trách cho Liên Đoàn 15 Biệt Động Quân. Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn Nhảy Dù đặt bản doanh tại gần bờ biển Non Nước, phía Đông Thành phố Đà Nẵng.

    Một dăy núi cao chạy dài từ sông Vu Gia và Liên Tỉnh Lộ 4 về phía Bắc, những ngọn đồi thấp ở phía Nam của dăy núi này đă bị Trung Đoàn 29 Cộng Sản Bắc Việt chiếm giữ. Cho nên, mọi tiếp tế của đơn vị Biệt Động Quân xuyên qua đèo Thường Đức đă bị ngăn chận. Điểm cao nhất của dăy núi này là 1235 nằm cách Tỉnh Lộ 4 khoảng 6 cây số về phía Bắc, và đỉnh 1062 ở phía Nam của Đồi 1235 cách chỉ khoảng 2 cây số.

    Bắc quân đă chiếm đỉnh đồi này để có thể quan sát đoạn đường từ Đại Lộc đến Thường Đức, và họ đặt tiền sát viên điều chỉnh đại pháo bắn chính xác vào khu dân cư và các đơn vị Việt Nam Cộng Ḥa ở Đại Lộc. Nhiệm vụ của các đơn vị Nhảy Dù là phải chiếm đỉnh đồi 1062 và các cao điểm phía Nam tới Tỉnh Lộ 4. Và để giải tỏa sự hâm dọa tấn công các vùng phía Tây Đà Nẵng, Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù được giao phó nhiệm vụ ngăn chận địch xâm nhập vùng quận Hiếu Đức.

    Ngày 18 tháng 8/1974, ba tiểu đoàn 1, 8, và 9 nhảy Dù vừa vượt tuyến xuất phát th́ đă chạm súng với những đơn vị thuộc Trung Đoàn 29 CSBV ở phía Đông Đồi 52 (xă Hà Nha). Chính nơi đây Sư Đoàn 3 Bộ Binh đă phải rút lui chiến thuật do áp lực địch quá đông đảo và vũ khí tối tân hơn. Sau một tháng đánh nhau với 3 tiểu đoàn Nhảy Dù, hai bên đều bị thiệt hại nặng nề. Mặt Trận B3 của Cộng Sản ra lệnh Trung Đoàn 31 thuộc Sư Đoàn 2 CSBV tới Thường Đức để tiếp ứng cho Trung Đoàn 66 của Sư Đoàn 304 CSBV. Như vậy Trung Đoàn 66 có thế giúp đỡ Trung Đoàn 29, để họ rảnh tay tấn công các đơn vị Nhảy Dù.

    Đầu tháng 9/1974, Trung Đoàn 24 của Sư Đoàn 304 Cộng Sản Bắc Việt (CSBV, c̣n được gọi là sư đoàn "Điện Biên") cũng nhập vào trận chiến. Ngày 19 tháng 9/1974, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù báo cáo đă chiếm được đỉnh 1062. Trong khoảng thời gian 2 tuần lễ khi quân đội đă làm chủ ngọn đồi 1062, th́ Bắc Việt cho Trung Đoàn 66 hợp với Trung Đoàn 29 và Trung Đoàn 24 (thiếu quân số) định dùng số đông để áp đảo Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù.

    Vào ngày 2 tháng 10/1974, Tiểu Đoàn 2 và 9 Nhảy Dù đang lục soát ở khu vực quanh đồi 1062 và dăy Sơn Gà th́ họ t́m được khoảng 300 xác bộ đội Bắc Việt trên đỉnh 1062 trong giai đoạn 1 này. Ngoài ra, họ bắt sống được 7 tù binh thuộc Sư Đoàn 304.

    Suốt vài tuần sau, các binh sĩ Nhảy Dù đă chống trả rất nhiều các cuộc tấn công của Sư Đoàn 304 khi địch quân định giành lại đồi 1062. Bởi sự điều khiển phi pháo chính xác của các sĩ quan chỉ huy Nhảy Dù, nên các đơn vị này vẫn giữ vững đồi 1062 mặc dầu quân Bắc Việt đă pháo kích mănh liệt và xử dụng chiến thuật biển người định tràn ngập ngọn đồi này. Một trường hợp ngẫu nhiên, khi Trung Đoàn 24 CSBV đang xâm nhập vào vùng tử địa ở dọc theo đồi 383 và 126 th́ bị hỏa lực tập trung của pháo binh Việt Nam Cộng Ḥa đồng loạt khai hỏa. Cuộc pháo kích này đă gây cho 250 bộ đội miền Bắc bị thiệt mạng.

    Tính đến trung tuần tháng 10/1974, sau gần 2 tháng quần thảo với hai sư đoàn địch quân, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù (gồm 4 tiểu đoàn tham chiến) đă bị tổn thất vừa chết và bị thương khoảng 500 binh sĩ. Trong khi đó địch quân bị thiệt mất trên 1,200 người.

    Ngày 29 tháng 10 năm 1974, Trung Đoàn 24 CSBV, sau khi được tái bổ sung và tái trang bị, đă mở một cuộc tấn công khác vào đỉnh đồi 1062. Họ dùng súng phóng hỏa đốt cháy dữ dội khiến các lực lượng Dù phải rút khỏi đỉnh đồi này.



    VNCTLS Ghi Chú: Sau khi đăng tải bài viết Mặt Trận Thường Đức một thời gian khá lâu, chúng tôi nhận được email của một cựu chiến binh Bắc Việt. Trong thư, ông cho biết đă từng tham gia trận đánh này từ đầu đến cuối. Và ông cũng cho biết thêm một ít chi tiết về trận đánh ở Thường Đức. Chúng tôi xin trích đăng một phần lá thư này cùng quư vị độc giả.

    "Tôi là một người tham gia vào chiến dịch Thượng Đức từ đầu đến cuối, nhưng ở phía bên kia chiến hào. Tôi rất ngạc nhiên khi thấy bài viết của ông rất chi tiết về chiến dịch này. Trong đó ông chưa nêu được vai tṛ và thành tích của Không Quân VNCH. Họ đă gây không ít tổn thất, nếu không nói là nặng nề, cho phía chúng tôi trong khi tấn công căn cứ Thường Đức.

    Một chi tiết không chính xác là Không Quân diệt được xe tăng của chúng tôi là không đúng, v́ bên này chẳng có một chiếc xe tăng nào hết. Biệt Động Quân (Tiểu Đoàn 79) rất đáng khen là họ chiến đấu rất gan ĺ và không đầu hàng sau 9 ngày chống cự. Từ trận Dakpek, phía chúng tôi rút được kinh nghiệm dùng đại bác bắn trực xạ nên các trận chiến đều được áp dụng lối này, rất có hiệu quả như ông Dưỡng mô tả.

    Tôi không đồng ư với ông Dưỡng là phía Bắc quân luôn dùng chiến thuật biển người. Tấn công Thượng Đức trực tiếp chỉ có Trung Đoàn 66 của Sư Đoàn 304. Một trung đoàn của Sư Đoàn 324 (đă hạ đồn Dakpek) không trực tiếp tấn công, chỉ dàn quân chờ đánh tiếp viện. Sau khi lấy được Thường Đức, Trung Đoàn 66 thiệt hại 3/4 quân số và sau này là lược lượng chính tiếp cả 3 lữ đoàn Nhảy Dù. Trong trận lấy lại ngọn 1062 ngày 29 tháng 10 năm 1974, đại đội của tôi chỉ có 27 tay súng đă giành lại 1062.

    Trận này, chúng tôi kéo 1 khẩu súng chống tăng 85 mm bắn trực xạ, súng 14.5 mm pḥng không 4 ṇng, hạ ṇng yểm trợ bộ binh. Khi chiếm được 1062, chỉ c̣n 5 người trong đó có tôi, đến ngày 31 tháng 10 đại đội tôi chỉ c̣n 1 người trên đỉnh 1062.

    Tôi đồng ư với ông (tác giả), tới thời điểm này cả hai phía đă hết "sinh lực." Nếu như quân Nhảy Dù c̣n sức, tôi nghĩ các ông có thể lấy lại Thường Đức. Phía bên này (Bắc Việt) không biết là các ông cũng đă "hết sinh lực" như ông mô tả, mà nghĩ là quân Dù phải rút đi để hỗ trợ cho Buôn Mê Thuột vừa bị thất thủ.

    Mong chờ bài viết tiếp của ông, và cảm ơn.

    Một cựu chiến-binh Bắc Việt tại mặt trận Thường Đức
    (Trung Đoàn 66/Sư Đoàn 304)

    Ngày 1 tháng 11/1974, Đồi 1062 lại một lần nữa bị địch chiếm giữ. Trong khi ở Bắc Hải Vân, áp lực địch rất nặng v́ quân Nhảy Dù bị rút đi. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng không chấp thuận đề nghị kéo quân Nhảy Dù về bảo vệ Bắc Hải Vân. Ông ra lệnh cho Tướng Lê Quang Lưỡng (tư lệnh Sư Đoàn Nhảy Dù) phải lấy lại Đồi 1062 với bất cứ giá nào. Cuộc phản công bắt đầu vào ngày 8 tháng 11/1974, và chỉ 3 ngày sau, các đơn vị Nhảy Dù đă chiếm lại đồi 1062.

    Dẫu cho cuộc giằng co giữa hai bên c̣n kéo dài thêm vài tuần nữa, lực lượng Nhảy Dù tiếp tục bung rộng vùng kiểm soát, cuộc chiến đấu đẫm máu nhất từ ngày kư Hiệp Định Ngừng Bắn coi như chấm dứt. Sư Đoàn Nhảy Dù bị hy sinh gần 500 chiến sĩ, và khoảng 2,000 người bị thương. Địch quân chết 2,000 và bị thương 5,000 người (theo tài liệu của Colonel William E. LeGro trong Vietnam from Cease-Fire to Capitulation).

    Bảy tiểu đoàn Nhảy Dù đă lâm chiến suốt 3 tháng, và vào trung tuần tháng 10/1974, sáu tiểu đoàn đă lần lược ngự trị ngọn đồi máu 1062 này. Địch quân đă ḍm ngó quân Nhảy Dù trên đỉnh 1235, nhưng Tướng Lê Quang Lưỡng không đủ lực lượng để kiểm soát luôn dăy đồi cao này. Đồng thời địch quân v́ tiêu hao quá nhiều nên cũng không dám trở lại tấn công đơn vị thiện chiến này của Việt Nam Cộng Ḥa.

    Vào cuối năm 1974, chỉ c̣n Tiểu Đoàn 1 và 7 Nhảy Dù ở lại giữ vùng 1062 này. Họ đặt Bộ Chỉ Huy tại đỉnh Đông Lâm, khoảng 4 cây số phía Đông 1062. Mùa mưa đến, cả hai bên cần thời gian để chuẩn bị cho mùa khô kế tiếp.

    DIỄN TIẾN CHI TIẾT

    Cộng quân lần lượt tấn chiếm các xă, quận, và căn cứ quân sự của ta ở Quảng Nam, Đà Nẵng, và Quảng Ngăi. Sự việc mất các đồn lũy xảy ra thường xuyên. Câu nói thông thường lúc bấy giờ là "mất liên lạc. "Quận A mất liên lạc," "đồn B mất liên lạc, v.v." Mất liên lạc cũng đồng nghĩa với "di tản chiến thuật" hồi trận chiến mùa hè đỏ lửa năm 1972, và mọi người đều hiểu quân ta đă rút lui và địch đă chiếm mất rồi. Ngay cả khu đồng bằng Quảng Đà, nơi có bản doanh Quân Đoàn 1 và phi trường lớn Đà Nẵng cũng bị lay động, lâm nguy.

    Quận lỵ Thường Đức bị "mất liên lạc," phi trường Đà Nẳng và bản doanh Quân Đoàn 1 thường xuyên bị pháo kích. Các đơn vị địa phương hầu như bị địch bao vây tấn công tràn ngập và mất liên lạc nhiều nơi. Áp lực địch nặng nề đến nỗi dân Đại Lộc đă phải gồng gánh, bồng bế nhau chạy ra thị xă Đà Nẵng.

    Ngay khi hay tin Thường Đức bị thất thủ, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng đă biết rơ ư đồ của địch. Ông cho rằng chúng định lợi dụng địa thế hiểm trở chiến lược của vùng rừng núi trùng điệp xung quanh đồi 1062, bày binh bố trận để cầm chân các đơn vị thiện chiến tổng trừ bị. Do đó Tướng Trưởng đă cho lệnh di chuyển pháo binh nặng của Quân Đoàn 1, gồm các pháo đội đại bác 175 ly và 155 ly tới Đại Lộc, gần Thường Đức. Đồng thời ông điều động 2 lữ đoàn Dù (không đủ quân số) vào tăng cường nhằm thanh toán hai sư đoàn chính qui Cộng Sản Bắc Việt. Đây là trận đánh đẫm máu lớn nhất giữa Việt Nam Cộng Ḥa và Bắc Việt kể từ khi Hiệp Định Đ́nh Chiến Ba Lê có hiệu quả vào ngày 27 tháng 1/1973.

    Vào thời điểm 1973-74, biết ḿnh không c̣n là lực lượng trừ bị để phản ứng khi cần, Tướng Lê Quang Lưỡng đă tâm sự với các sĩ quan tham mưu, "Lực lượng ḿnh đang bị cầm chân dọc theo dăy Trường Sơn. Bây giờ nếu địch tấn công và chọc thủng pḥng tuyến, tràn theo hành lang sông An Lỗ vào đồng bằng Trị Thiên. Anh em ḿnh chắc chỉ c̣n đường ra biển."

    Mối lo không có lực lượng trừ bị là một dằn vật thường trực với vị tướng tư-lệnh trẻ tuổi này. Quả vậy, đấy chỉ là nói giả dụ tới việc địch tấn công vào khu vực trách nhiệm của Sư Đoàn Nhảy Dù thôi. Nếu địch thọc sâu cắt đứt đèo Hải Vân làm cho Nam, Bắc Hải Vân không c̣n tiếp ứng được cho nhau nữa th́ sẽ ra sao? Chắc ước tính của Quân Đoàn 1 là cuộc tấn công sắp tới của địch sẽ theo trục Bắc-Nam giống như cuộc tấn công vào mùa hè năm 1972. Do đó, Quân Đoàn 1 đă dồn nỗ lực đào hầm, đặt chướng ngại vật chống chiến xa ở bờ Nam sông Mỹ Chánh, chuẩn bị pḥng thủ rất chu đáo.

    Riêng tướng Lê Quan Lưỡng và bộ tham mưu Sư Đoàn Nhảy Dù không đồng ư như vậỵ Cuộc tấn công lần này của địch chắc không tốn kém, hao tổn sức lực như năm 1972, mà chúng chỉ cần chọc mũi dùi thật lẹ và mạnh từ Tây sang Đông, cắt đứt khu vực Quân Đoàn 1 làm đôi ở đèo Hải Vân th́ sẽ dụ lực lượng trừ bị tới giải tỏa. Như vậy coi như một chiến thắng đáng kể của họ rồi.

    Với mối lo âu ấy, làm sao có được trong tay lực lượng trừ bị khá mạnh để có thể phản ứng ngay khi t́nh h́nh đ̣i hỏi? Và sau đây là kế hoạch để có quân trừ bị của Sư Đoàn Nhảy Dù:

    (C̣n tiếp)

  6. #106
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Trận Chiến Thường Đức
    (Phần 2)
    Tác giả: Trương Dưỡng


    Giảm quân số tại hậu cứ, các văn pḥng, các đơn vị hành chánh, yểm trợ tiếp vận, và ngay cả trung tâm huấn luyện cũng phải giảm bớt để dồn ra vùng hành quân. Chuyển 2,000 thặng số quân y cho bệnh viện Cộng Ḥa quản thúc (nhờ vậy quân đội có thêm hai ngàn binh sĩ để bổ sung và tăng cường). Tại khu vực hành quân, các tiểu đoàn cũng trích quân số để lập thành những đại đội đặc biệt.

    Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 2 Nhảy Dù được chỉ định huấn luyện kỹ thuật tác chiến (từ quy ước tới không quy ước), ngay cả kỹ thuật đặc công, và được mang danh hiệu là các "Đại Đội Đa Năng."

    Việc thành lập và huấn luyện các đại đội đa năng này làm các ông trong ṭa Đại Sứ Mỹ quan tâm, thắc mắc nhiều. Các phái đoàn tùy viên quân sự ngoại quốc tới thăm Sư Đoàn Nhảy Dù đều đặt câu hỏi về đơn vị đa năng:


    Ngân sách nào cung ứng để thành lập?
    Lập các đơn vị này để làm ǵ ?
    Có bao nhiêu đơn vị đa năng ?
    Ở cấp nào ? đại đội hay tiểu đoàn ?
    Tại sao lại gọi là Đa Năng ?

    Ban tham mưu sư đoàn đă được Tướng Lưỡng ra lệnh cứ giải thích cho họ biết. Chính phủ và quân đội không mất đồng xu nào để có được các đơn vị này, kể cả trang bị. Tất cả đều nằm trong phương tŕnh như x=a+b+c. Và chúng tôi có 12 đại đội đa năng trong Sư Đoàn Nhảy Dù. Nếu gọi các đơn vị này là "d" th́ a+b+c+d cũng vẫn bằng x thôi.

    Và cuối năm 1973, Sư Đoàn Nhảy Dù đă có trong tay 12 đại đội đa năng dùng làm trừ bị. Lúc cần thành lập tiểu đoàn, lực lượng này sẽ là 3 tiểu đoàn hay một lữ đoàn trừ bị. Với lực lượng đa năng này, vùng đóng quân của bộ chỉ huy và bản doanh sư đoàn có thêm sự an toàn, có thể dẹp yên mọi quấy rối của địch, kể cả du kích ở hậu tuyến.

    T́nh h́nh tổng quát vào thời điểm giữa năm 1974: t́nh h́nh Bắc Hải Vân tương đối yên tỉnh, trong khi vùng Nam Hải Vân rất sôi động và nguy ngập. Thượng tuần tháng 7/1974, Sư Đoàn Nhảy Dù nhận được lệnh khẩn cấp từ Quân Đoàn I là đưa ngay lực lượng Nhảy Dù vào Quảng Đà, chỉ để lại một lữ đoàn ở Bắc Hải Vân cho dân chúng khỏi hoang mang rúng động.

    Tướng Lưỡng lệnh cho Sư Đoàn Nhảy Dù gồm Lữ Đoàn 1 và 3 vào Đà Nẵng. Trước khi đi ông nói với ban tham mưu: "Ḿnh sẽ vào Đại Lộc. Lấy được quận Thường Đức địch sẽ đánh thẳng vào Đà Nẵng!"

    Chỉ tay vào bản đồ Tướng Lưỡng nói tiếp:

    - Sau khi các bộ phận của ḿnh đă vào tuyến xuất phát. Ta sẽ cho nỗ lực chính tiến theo đường đỉnh dăy núi Sơn Gà rồi trực chỉ Thường Đức. Nỗ lực chính sẽ là Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù. Trong khi đó Lữ đoàn 3 lục soát xung quanh thung lũng Đại Lộc, và làm thành phần trừ bị sẵn sàng tiếp ứng cho Lữ Đoàn 1.

    T́nh h́nh quân Bắc Việt lúc bấy giờ là Sư Đoàn 324 đang chiếm đánh Thường Đức. Lữ Đoàn 2 Nhảy Dù và một tiểu đoàn Đa Năng ở lại trấn giữ phía Bắc đèo Hải Vân. Trên phương diện t́nh báo, khi các cánh quân Nhảy Dù tới tuyến xuất phát, kiểm thính qua giàn máy vô tuyến điện báo của sư đoàn. Bất ngờ vào đúng tần số liên lạc của đối phương. Nghe chúng báo cáo với nhau như sau:

    "Ngụy Dù đang ở Tây Đại Lộc. Tiểu Đoàn 1 tại xă..., Tiểu Đoàn 9 đang di chuyển từ A tới C. Tiểu Đoàn 8 đang ở làng..."

    Báo cáo của địch rất chính xác về vị trí của các đơn vị Nhảy Dù. Đại Úy Phước, sĩ quan truyền tin sư đoàn, ngoài đặc tính siêng năng, cần mẫn, và cẩn thận, anh c̣n rất thích thú ḍ t́m tần số liên lạc của địch. Khi những báo cáo của chúng ngưng, anh lại rà máy t́m ra địch ở tần số khác và tiếp tục nghe được các báo cáo của chúng về Nhảy Dù.

    Biết được như vậy, Tướng Lưỡng sửa đổi kế hoạch. Ông cho lệnh Lữ Đoàn 1 cứ để các tiểu đoàn chính ở chỗ mà địch đă biết, ông tung các đại đội Đa Năng 19, 21, 27 bất ngờ tấn chiếm các cao điểm; di chuyển về trái, tiến sâu về phải. Cứ hoán chuyển vị trí liên tục cho đến khi tới sát được Thường Đức. Và các báo cáo của địch sau này cho thấy có sự bỡ ngỡ, hoang mang. Nghe địch hỏi nhau là các đơn vị của Dù hay của các đơn vị khác tới tăng cường?

    Hết lệnh cho các Đại Đội Đa Năng 19, 21, 27 lại đến lệnh cho Đa Năng 1, 2, 3... tung quân đột kích nhiều hướng. Thế là địch không c̣n báo cáo chính xác v́ sự biến hóa linh động của các đơn vị này.

    Trận đánh đẫm máu lớn nhất giữa ta và địch kể từ khi có Hiệp Định ngưng bắn 27 tháng 1/1973, khi Lữ đoàn 1 Nhảy Dù và các đơn vị tăng cường xuất trận vào thay thế Trung Đoàn 2 của Sư Đoàn 3 Bộ Binh.

    Ngay khi đoàn xe chở quân vừa tới làng Hà Nha 1 ở dưới chân núi cách Thường Đức 10 cây số về hướng Đông, Cộng quân đă pháo kích bằng nhiều loạt đạn khác nhau. Một số dân chúng chạy theo lính Địa Phương Quân, thấy Nhảy Dù đến liền ngừng lại. Một niềm tin mănh liệt chợt bừng lên đối với những người dân khốn khổ sống trong vùng rừng núi hoang vu này. Đi đâu th́ cũng "đất cày lên sỏi đá!" Họ chỉ có một hy vọng nhỏ nhoi là trở lại sinh sống trong những căn nhà tranh với những luống ngô khoai bên triền núi cao, mà họ đă đổ mồ hôi canh tác trong nhiều tháng qua.

    Trung Tá Nguyễn Văn Đỉnh, Khóa 15 Đà Lạt (lúc đó là lữ đoàn trưởng Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù) một sĩ quan trẻ tuổi tài ba. Ông từng lập nhiều chiến tích trong sư đoàn Nhảy Dù, trận Đại Bàng 800, trận Mậu Thân, trận Hạ Lào, hành quân tái chiếm Quảng trị. Nhất là trận An Lộc ở tỉnh B́nh Long, ông đă chỉ huy Tiểu Đoàn 6 đổ bộ trực thăng vào Đồi Gió, sau đó đă mở đường máu từ Tân Khai, Xa Trạch, lên Xa Cam bắt tay với Tiểu Đoàn 8 trong thị xă An Lộc.

    Trong Giai Đoạn 1, Trung Tá Đỉnh ra lệnh Tiểu Đoàn dọc theo Tỉnh Lộ 4 chiếm làng Hà Nha và bảo vệ cánh trái. Đại Đội 83 của Đại Úy Hiệu được lệnh đánh chiếm hai làng Hà Nha 1 và Hà Nha 2 để giải tỏa đồn Địa Phương Quân, cứ điểm cuối cùng của lực lượng pḥng thủ trong quận Đại Lộc này. Khi vừa gần tới bờ làng, họ gặp sự kháng cự mạnh mẽ của địch. Thấy đơn vị vừa mới xuống xe, binh sĩ chưa ăn uống, bên kia sông Việt Cộng lại đặt đại bác không-giật bắn vào, Đại Úy Hiệu đề nghị rút lui để cho Pháo Binh dập, nhưng Thiếu Tá Vân (tiểu đoàn trưởng của Tiểu Đoàn 8) sợ dân làng bị liên lụy nên thúc Hiệu cứ tấn công vào.

    Chấp hành lệnh, Hiệu dàn cả hai trung đội xung phong thần tốc, địch hốt hoảng bỏ chạy. Ta chiếm được làng Hà Nha với một giá rất đắt: hai trung đội trưởng tài giỏi nhất của Hiệu là Thiếu Úy Tiến và Thiếu Úy Thành bị hy sinh. Đại Úy Hiệu hoàn thành nhiệm vụ nhưng ḷng rất xót xa.

    Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù chiếm đỉnh cao Đông Lâm trên dăy Sơn Gà bảo vệ sườn phải. Tiểu Đoàn 9 Nhảy Dù đi trục chính đánh chiếm đám rừng tràm, hướng về mục tiêu là Đồi 1062.

    Giai đoạn 2, Tiểu Đoàn 8 làm nỗ lực chính, chia quân hai cánh, cánh phải do Thiếu Tá Trần Toán chỉ huy tiến về hướng điểm C thay thế Tiểu Đoàn 1 trên đỉnh Sơn Gà, mục tiêu là đồi 1062.

    Thiếu Tá Vân cho lệnh Đại đội 81 của Đại Úy Vơ Thế Hùng đi đầu. Bọc hậu có Đại Đội 82 của Trung Úy Hùng "ốm." Tiểu đoàn trừ do Thiếu Tá Trần Toán chỉ huy, anh cho Đại Đội 83 của Đại Úy Phạm Văn Hiệu đi chính diện, và Đại Úy Đồng Văn Minh dẫn đại đội 84 đi sườn phải, tiến lên hướng 1062.

    Thành phần nỗ lực chính của Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù bắt đầu xung trận, khi các đơn vị vừa vượt tuyến xuất phát khoảng 1 cây số, th́ chạm địch mạnh với quân số áp đảo, họ phải giành giựt từ ngôi nhà, từng gốc cây trên con đường độc đạo dẫn vào quận Thường Đức.

    Đoạn đường dài hơn 5 cây số, bên trái là sông Vu Gia, bên phải là những triền núi thuộc dăy Sơn Gà. Chiến xa và pháo binh Cộng Sản bố trí bên kia sông có lẽ để giữ Bộ Chỉ Huy Hành Quân. Chủ lực quân của địch tập trung trên các đỉnh cao phía sau quận Thường Đức. Họ đang chiếm giữ các đỉnh 1062, điểm cao 1235, 383, 293, 126, và đóng chốt dọc theo các sườn núi.

    Đoạn đường 5 cây số vô cùng gian nan hiểm trở, với nhiều bẫy và pháo tập gài sẵn của địch. Đây quả thật là một thử thách, đo lường sự can đảm, kinh nghiệm và kỹ thuật chiến đấu của các chiến sĩ Dù trước khi họ thực sự tham dự một trận đánh để đời quanh ngọn đồi đẫm máu 1062.

    Giai đoạn đầu, đội h́nh tấn công của Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù như sau:


    Tiểu Đoàn 9 giữ trục chính ở giữa
    Tiểu Đoàn 8 đi cánh trái, dọc theo trục lộ sát bờ sông Vu Gia, tiến chiếm làng Hà Nha 1 và Hà Nha 2 ở phía Đông đồn Địa Phương Quân cũ (trên cao điểm 52)
    Tiểu Đoàn 1 đi cánh phải, tiến chiếm cao điểm Đông Lâm, rồi theo đường đỉnh dăy Sơn Gà tiến hướng Tây tới 1062.
    Tiểu Đoàn 9 giữ trục chính, đi dọc theo cánh đồng rộng phía Bắc sông Vu Gia, chiếm lĩnh dăy đồi thấp có rừng chồi che phủ.

    Từ dăy đồi thấp phía Nam dăy Sơn Gà, Trung Úy Nhơn (đại đội trưởng Đại Đội 92), Trung Úy Thăng (đại đội trưởng Đại Đội 94), Đại Úy Trọng (đại đội trưởng Đại Đội 91), cùng Đại Đội 93 của Đại Úy Tửu muốn đến đồi 383 để tiến sát tới đỉnh 1062, họ c̣n phải băng qua một cánh rừng tràm nữa. Các chiến sĩ của Tiểu Đoàn 9không sao qua đến được b́a rừng dưới chân núi Đông Lâm, v́ hỏa lực từ cứ điểm B trên sườn núi chế ngự. Cứ điểm này vô cùng kiên cố, vừa ở cao, vừa được che chở bởi các tảng đá lớn chồng lên nhau. Tiểu Đoàn 9 đă dùng rất nhiều phi pháo nhưng vẫn không tiêu diệt được. Đại Úy Tửu bị thương chân nên Đại Úy Tường từ Đại Đội 90 ra thay thế.

    Tiểu Đoàn 1 do Thiếu Tá Ngô Tùng Châu chỉ huy, từ Hội An được lệnh di chuyển đến bàn giao với Sư Đoàn 3 Bộ Binh tại một đồi thấp ở phía Nam Đông Lâm khoảng 3 cây số. Họ đi cánh phải của Lữ Đoàn, mục tiêu đầu là đỉnh Đông Lâm. Đây là một đồn bót cũ, địa thế xung quanh trống trải, dọc dài xuống tận chân núi. Các đại đội tiến quân dưới cơn mưa pháo của quân Bắc Việt, họ phải xung phong thần tốc bám sát và đánh cận chiến để địch không sử dụng được các băi pháo mà họ đă chuẩn bị sẵn.

    Thiếu Tá Quư (tiểu đoàn phó) chỉ huy 2 đại đội thanh toán các tổ cảm tử quân Việt Cộng đang đóng chốt trên những điểm cao, những hốc đá cheo leo dọc theo dăy Sơn Gà. Một trở lực lớn là quá nhiều ḿn bẫy (thuộc loại "ḿn hơi" làm bằng nhựa nhỏ cỡ hộp thịt ba lát). Loại ḿn này có thể hủy diệt 2 chân nếu dẫm phải. Tại đây Đại Đội 11 bị tổn thất 2 chiến sĩ v́ ḿn hơi này.

    Lữ Đoàn phải tăng phái toán rà ḿn của Đại Đội 1 Công Binh Dù để mở đường. Mục tiêu Đông Lâm được chiếm lĩnh dễ dàng v́ không có lực lượng pḥng ngự của địch. Tuy nhiên các chiến sĩ Dù hoàn toàn thụ động trước những tấn công lẻ tẻ bằng súng đại bác không giật từ những đỉnh đá.

    Một điều quan trọng là tiền quân của Tiểu Đoàn 1 của Đại Úy Trần Văn Thể đă t́m được toán tiền sát viên pháo binh của địch gồm 2 người đă chết (cụt chân do ḿn hơi) và một người c̣n sống với đầy đủ máy truyền tin, bản đồ, và địa bàn. Từ đóvị trí các lực lượng bạn không c̣n bị pháo kích chính xác nữa.

    Đáng lư theo dự tính, Đông Lâm là điểm hẹn giữa Đại Đội 11 của Đại Úy Thể và Đại Đội 14 của Trung Úy Vệ đi với Thiếu Tá Quư. Nhưng v́ không chạm địch nên hai đại đội này trực chỉ tới mục tiêu B.

    Từ đỉnh Đông Lâm, Tiểu Đoàn 1 (lợi thế hơn 2 cánh quân bạn) tiến quân trên đường đỉnh dăy Sơn Gà. Địa thế đủ rộng cho hai đại đội đi đầu, và tốc độ tiến quân cũng nhanh hơn. Do đó Tiểu Đoàn 1 từ cao điểm đă bảo vệ hữu hiệu sườn phải cho lữ đoàn. Quả thật vậy, qua sự phối hợp hàng ngang với Tiểu Đoàn 9, Tiểu Đoàn 1 đă cho cho lệnh Đại Đội 11 "đạp" xuống cứ điểm B, nơi địch đang cầm chân tiền quân của Tiểu Đoàn 9.

    Xuyên qua thung lũng, Đại Úy Thể dẫn quân đến B một cách bất ngờ, và ở ngay sau lưng địch. Đối diện với Cộng quân là Tiểu Đoàn 9 Dù đang bị cầm chân ở tại dốc đá. Nhờ lợi thế cao, Đại Đội 11 để lại một trung đội ở B để đóng chốt và giữ ba lô cho các trung đội khác. Thành phần c̣n lại tập trung hỏa lực, xung phong đánh thần tốc và tràn ngập cứ điểm B1.

    Quân Bắc Việt hoảng hốt xả chốt chạy tán loạn, chỉ trong ṿng 2 tiếng đồng hồ, Đại Đội 11 đă kiểm soát hoàn toàn các đỉnh đá ở phía Nam của B. Chốt B1 được giải tỏa dễ dàng với chiến lợi phẩm là 1 súng cối 61 ly, 1 thượng liên, 7 súng AK, 4 khẩu B-40, 1 điện thoại, một số đạn 72 ly nhưng không t́m được súng. Sau này Tiểu Đoàn 11 của Trung Tá Lê Văn Mễ dùng nơi đây làm chỗ đóng quân tạm thời cho Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn.

    Trời đà chạng vạng tối, chờ bắt tay măi với Tiểu Đoàn 9 không được, Đại Đội 11 phải tạm đóng quân đêm tại B và B1. Một biến cố xảy ra đêm đó, đặc công địch ḅ trở lại đột kích B1 bằng B-40 rồi bỏ chạy. Chuẩn Úy Tuyến hy sinh đêm đó. Sáng hôm sau, địch pháo kích mạnh mẽ bằng đạn 122 ly vào B và B1 nhưng không chính xác nên không bị tổn thất. Khoảng 11 giờ trưa, Thiếu Tá Quư và Đại Đội 14 bắt tay với Đại Đội, đồng thời Tiểu Đoàn 9 cũng xuất hiện và đóng chốt tại B2.

    Có lẽ cứ điểm C mới thật là một tiền đồn mạnh mẽ của quân Bắc Việt. Đại Đội 14 đi đầu và chạm địch trước khi tới C. Thiếu Tá Nguyễn Văn Quư đi với cánh quân bọc hậu là Đại Đội 11 của Đại Úy Thể. Một phần v́ địa thế hiểm trở, thêm vào đó yếu tố bất ngờ không c̣n nữa. Địch đă chuẩn bị sẵn sàng với hầm hố kiên cố để đón Đại Đội 14. Công sự pḥng thủ của địch thật vô cùng kiên cố, lại thêm rừng cây cổ thụ cao lớn. Ta sử dụng pháo binh rất khó v́ sợ đạn chạm ngọn cây nổ từ cao gây thương tích cho quân bạn.

    Suốt 3 ngày cầm cự, Đại Đội 14 không thể tiến lên được đành phải án binh tại chỗ. Thiếu Tá Quư đẩy Đại Đội 11 thọc sâu về phía Tây rồi từ đó tiến đánh C bằng hướng Nam. Quân Bắc Việt trên cao, quân ta dưới thấp, nhưng nhờ hốc đá nên Đại Đội 11 bám sát tiến lần vào cách C khoảng 200 thước, và phải dừng lại v́ sợ lọt vào tầm lựu đạn. Nhờ địch tưởng ta tấn công mặt Nam, nên Tiểu Đoàn 1 sử dụng đại bác 57 ly và súng cối 81 ly để có thể bắn chính xác vào mục tiêu. Thiếu Tá Quư cho tập trung 5 khẩu đại liên M-60, chờ bắn hơi cay cho địch chạy ra khỏi hầm trú ẩn, th́ tập trung hỏa lực mạnh mẽ bắn phủ đầu địch.

    Đại Đội 14 bất thần xuyên nhanh qua yên ngựa để chiếm C, từng tổ 3 người ḅ dưới hỏa lực tiến vào mục tiêu dùng lựu đạn ném vào pḥng tuyến địch, rồi lập tức xung phong chiếm hầm hố địch làm đầu cầu. Kế đó họ bung rộng ra đánh chiếm từng hầm một. Thừa thắng Thiếu Tá Quư đẩy Đại Đội 14 qua thẳng 1062, nhưng mọi dự tính không xảy ra như mong muốn, và cũng từ đó Đại Đội 11 và Đại Đội 14 phải trả giá rất đắt cho đỉnh 1062.

    Sau khi địch tháo chạy v́ sự tấn công quá dũng mănh của các chiến sĩ thiện chiến Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù, hai Đại Đội 11 và 14 chia nhau bố trí lập vị trí pḥng thủ sơ khởi để ngăn ngừa địch phản công. Một trận mưa cối sơn pháo 120 ly của Bắc quân bủa xuống, tiếng nổ vang khắp rừng già, khói phủ mù mịt trận địa. Nhờ bung rộng và hầm hố kiên cố của địch để lại, nên binh sĩ ta tránh được thiệt hại nặng nề bởi trận mưa pháo tập trung và chính xác này.

    Càng tiến gần về 1062, địa thế càng hiểm trở: rừng rậm hơn, cây to nhiều hơn, sườn càng dốc đứng hơn. Từ cứ điểm C nh́n lên mục tiêu, ở cao hơn 2 ṿng cao độ (theo bản đồ quân sự tương đương 20 thước). Cách xa chừng 150 thước, ta thấy rơ địch đang lố nhố chạy tới chạy lui tăng cường pḥng thủ. Thiếu Tá Quư gọi xin pháo binh bắn "cắm chỉ" lên mục tiêu đó ngày và đêm. Đây được gọi là mục tiêu D, một trong 5 đỉnh của 1062. Giữa C và D là một thung lũng (eo yên ngựa) sâu khoảng hơn 20 thước. Như vậy quân ta nếu tấn công mục tiêu D, ít nhất phải vượt lên một dốc đứng cao tới hơn 40 thước. Từ D, địch thỉnh thoảng bắn trực xạ bằng đại bác và thượng liên xuống mục tiêu C, nhưng không gây thiệt hại đáng kể nào cho quân bạn.

    T́nh thế hiện tại thật bất lợi. Lúc đó Tiểu Đoàn 8 và 9 c̣n cách quá xa 1062, chỉ có Tiểu Đoàn 1 là gần và đang ở cao địa, không ai bảo vệ cạnh sườn để tiếp ứng kịp thời. Địa thế địch hiểm trở dễ thủ khó công. Địch chuẩn bị chiến trường đợi ta với những trận địa pháo và hầm hố kiên cố.

    Lúc bấy giờ ta chưa biết là có 5 đỉnh nhỏ trên 1062, v́ bản đồ chỉ có một dấu chữ thập bên cạnh số 1062. Năm đỉnh nhỏ này nằm theo thế liên hoàn, yểm trợ cho nhau bằng hỏa lực dễ dàng. Diện tích rộng khoảng 2 đại đội mới bao phủ nổi.

    Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù quyết định đột kích đêm và lợi dụng gió Đông làm một trận hỏa công. Lực lượng cảm tử gồm 2 trung đội với Thiếu Úy Lê Văn Bá chỉ huy một trung đội thuộc Đại Đội 14 và Thiếu Úy Trần Thanh Quang chỉ huy một trung đội của Đại Đội 11. Đây là 2 sĩ quan xuất sắc đă từng lập nhiều thành tích chiến thắng cho tiểu đoàn. Đại Đội 11 (thiếu quân số) làm thành phần trừ bị sẵn sàng tiếp ứng kịp thời cho lực lượng tấn công. Tần số liên lạc thuộc nội bộ của Đại Đội 11 do Thiếu Tá Quư trực tiếp chỉ huy. Hỏa lực yểm trợ gồm súng cối 60 ly và 81 ly đă được chuẩn bị yếu tố tác xạ sẵn sàng.

  7. #107
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Trận Chiến Thường Đức
    (Phần 3)
    Tác giả: Trương Dưỡng


    Sáu giờ chiều, ánh sáng mặt trời trong rừng già đă tắt hẳn. Hai trung đội bắt đầu xuất phát. Thiếu Úy Quang dẫn trung đội đi bên trái, trung đội Thiếu Úy Bá bên phải. Họ giữ đội h́nh đi song song và cách nhau khoảng từ 30 đến 40 thước. Pháo Binh 105 ly của ta vẫn đều đều bắn cắm chỉ trên mục tiêu để địch lo trốn trong hầm, không ngóc đầu lên quan sát quân ta đang di chuyển. Một giờ, hai giờ, rồi 3 giờ trôi qua. T́nh h́nh vẫn yên tỉnh, một thứ im lặng ngộp thở, v́ mọi người đều lo cho số phận của đồng đội của ḿnh.

    Hệ thống liên lạc vẫn tốt, Thiếu Úy Quang th́ thầm trong máy:

    - Rất gần địch, tiếng chửi thề của chúng nó nghe rơ mồn một, đích thân.

    - Được! Cẩn thận nghe Quang! Thiếu Tá Quư trả lời nho nhỏ trong máy với giọng Huế chay.

    Bỗng nghe một loạt đạn nổ bên phải rồi im lặng. Pháo Binh ngưng tác xạ, hai cánh quân vừa bắn vừa hô xung phong vang rền cả núi rừng hoang vu. Lửa bắt đầu cháy trên mục tiêu, nhiều nhất là bên cánh Thiếu Úy Quang. Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù xin Pháo Binh chuyển xạ về hướng Tây để bắn chận quân địch. Tiếng của Quang vang trong máy:

    - Chiếm được đỉnh rồi đích thân! Hầm quá nhiều và kiên cố, làm toàn bằng cây to. Mấy đứa con đang bung rộng chờ cánh quân bên phải!

    Trời tối đen như mực, vẫn chưa liên lạc được Thiếu Úy Bá. Mười lăm phút sau, Thiếu Tá Quư đứng dưới mục tiêu C thấy trên D có từng cụm lửa lóe lên chen lẫn trận địa pháo bằng súng cối sơn pháo 120 ly của địch. Tiếng của Quang vang lên trong máy:

    - Chúng pháo dữ quá đích thân, nhưng hầm hố kiên cố, không sao!

    Rồi hàng loạt tiếng đạn AK-47 kêu rít, tiếng Quang hét trong máy:

    - Chúng nó phản công, đông lắm! Cho Pháo Binh bắn trên đầu tôi, tụi nó đông như kiến! Mau lên! Pháo! Pháo mau lên!

    Ban đêm trời tối, Đại Đội 11 trừ bị cho Quang và Bá đang ở lưng đồi yên ngựa. Trung đội Thiếu Úy Bá th́ không liên lạc được ngay từ loạt đạn đầu, sau này mới biết được Bá và 4 binh sĩ đă hy sinh v́ ḿn claymore (Việt Cộng lấy của Sư Đoàn 3 Bộ Binh) ngay từ lúc đó.

    Thiếu Tá Ngô Tùng Châu (tiểu đoàn trưởng) bảo Quư:

    - Nếu thấy không được th́ bảo Quang rút về, đừng hy sinh nhiều, ta sẽ t́m cách khác.

    Nhưng Quang không nghe lệnh (hoặc không thể nghe lệnh!). Sau nầy mới biết là Quang đă tập trung đạn của các binh sĩ bị thương, bảo họ rút, c̣n Quang th́ ở lại bắn tới hết đạn và hy sinh anh dũng trên mục tiêu D. Đáng phục thay một binh sĩ can trường, biết hy sinh bảo vệ thuộc cấp và làm tṛn bổn phận núi sông.

    Các binh sĩ thuộc hai trung đội đột kích của Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù đă gặp sự kháng cự phản công quá mănh liệt, quân số địch rất đông. Địch định lấy thịt đè người. Từ đỉnh cao, khe núi, và các địa đạo trong rừng cây ùa ra như đàn ong vỡ tổ! Lính Nhảy Dù ria bắn không nghỉ tay. Trước khi gần hết đạn, Quang có gọi Thiếu Tá Quư phải kêu Pháo Binh bắn đạn nổ chụp ngay trên đầu thí quân, quyết liều sống chết với quân Cộng Sản Bắc Việt (CSBV) một phen v́ ta và địch lẫn lộn, không c̣n cách chọn lựa nào khác.

    Các đạn pháo CVT đă sát hại 10 phần địch và 3 phần quân bạn. Nhờ vậy các binh sĩ Đại Đội 11 được giải tỏa, xác địch và ta nằm ngổn ngang trên đỉnh đồi 1062.

    Đại Đội 14 của Trung Úy Vệ bị kẹt cứng ở yên ngựa nhỏ hẹp giữa mục tiêu C và mục tiêu D, hỏa lực Việt Cộng phủ kín từ D và 1062. Đại Đội 14 tổn thất mỗi ngày mà không tiến được bước nào. Pháo Binh Dù được sử dụng tối đa nhưng địa thế núi cao cây rậm. Bản đồ ghi rơ đỉnh 1062, nhưng D1 và D2 ở phía Bắc và Đông Bắc trong thực tế c̣n cao hơn 1062. V́ thế Pháo Binh phải bắn góc độ cao mới "gơ" vào 1062 được, nhưng với độ chính xác thật ít.

    Thiếu Tá Quư lại dùng kế cũ, dương đông kích tây, đẩy Đại Đội 11 về Tây để tấn công 1062 từ chính Nam nhằm giải tỏa áp lực Đại Đội 14 như trường hợp đánh mục tiêu C. Nhưng lần này sự việc không như lần trước, Đại Đội 11 vừa mới đến triền núi phía Nam của 1062 th́ địch dùng súng cối 82 ly từ góc đồi phía Tây bắn một cách dữ dội, Đại Đội 11 bị hy sinh một tiền sát viên và 4 binh sĩ chưa kể một số bị thương.

    Rạng sáng, sau khi sử dụng Pháo Binh và súng cối 81 ly tối đa tối đa, Đại Đội 11 dàn 3 trung đội tấn công 1062 từ chính Nam. Hai bên quần thảo gần 6 tiếng đồng hồ, cuối cùng Đại Đội 11 chiếm được đỉnh 1062. Nhưng chưa đầy 10 phút, quân Bắc Việt đă từ D1 và D2 đồng loạt khai hỏa bằng đủ loại vũ khí phủ trùm 1062. May nhờ hệ thống giao thông hào của địch để lại nên cũng giảm bớt phần nào tổn thất.

    Thượng liên Cộng quân bắn liên hồi từ nhiều vị trí, và sợ nhất là đạn súng cối 61 ly của địch. Ngay đợt pháo đầu Thiếu Úy Huệ đă bị thương. Đỉnh 1062 trước đó đă bị phi pháo quần nát từ rậm rạp nay chỉ c̣n lại một đồi trọc với đất cát vàng cày xới tung tóe. Đại Đội 11 không chịu nổi phải rút về triền núi phía Nam, Huệ kéo xuống được c̣n xác Quang bị cháy thành than như đă nói ở phần trên.

    Tổn thất Đại Đội 11: Thiếu Úy Quang và 15 binh sĩ hy sinh. Ba mươi bảy (37) bị thương trong đó có Thiếu Úy Huệ và Thiếu Úy Quách An (sĩ quan Khóa 26 Đà Lạt).

    Trong khi đó bên Đại Đội 14 cũng cố gắng xuyên thủng chốt địch trong hốc đá ở yên ngựa để lên 1062 bắt tay với Đại Đội 11, nhưng mọi dự tính không thành. Trung Úy Vệ bị thương, Trung Úy Bằng, Đại Đội Phó Đại Đội 11 qua thay, hai ngày sau cũng bị tử thương v́ lựu đạn địch. Eo yên ngựa giống như một khúc xương kẹt ngay cổ họng, thật khó nuốt vô cùng.

    Riêng Đại Đội 12 của Trung Úy Thọ (sĩ quan Khóa 25 Đà Lạt) và Đại Đội 15 của Đại Úy Lộc (sĩ quan Khóa 23 Đà Lạt) đi với Thiếu Tá Ngô Tùng Châu vẫn lục soát và làm thành phần trừ bị ở Đông Lâm. Trung Úy Thọ bị thương do pháo kích, Trung Úy Khánh (truyền tin) ra thay cũng bị tử thương. Vài hôm sau, Tiểu Đoàn 8 của Thiếu Tá Vân vào thay. Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù rút về Hà Nha dưỡng quân và bổ sung quân số.

    Bước tiến quân của Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù trong giai đoạn đầu đến sát chân đồi 1062, bảo vệ sườn phải cho Tiểu Đoàn 9 Nhảy Dù. Sau đó Thiếu Tá Phú "đen" đến thay thế làm tiểu đoàn phó, Thiếu Tá Quư về đơn vị cũ làm tiểu đoàn phó Tiểu Đoàn 7 Nhảy Dù.

    Tiểu Đoàn 8 Nhảy Dù từ Quảng Trị về nghỉ dưỡng quân và tái trang bị được 2 tuần th́ có lệnh đi hành quân trở lại, vùng hành quân là Thường Đức. Đúng 6 giờ sáng, tại trại Trần Quy Mại, đơn vị được trang bị đầy đủ cấp số đạn dược, quân trang, quân dụng, lương thực. Những người lính lên xe GMC ra phi trường Tân Sơn Nhất. Năm chiếc vận-tải cơ C-130 chở quân đáp xuống phi trường Đà Nẳng độ 12 giờ trưa, và đoàn xe vận tải GMC chở họ đến quận Đại Lộc.

    Trong khi binh sĩ lo nghỉ ngơi, nấu nướng, th́ các sĩ quan từ đại đội trưởng trở lên vào họp khẩn cấp về cuộc hành quân giải tỏa quận Thường Đức. Sau khi mọi người đứng dậy chào vị chủ tọa là Tướng Lê Quang Lưỡng, các sĩ quan Pḥng 2, Pḥng 3, và Pḥng 4 thuyết tŕnh chi tiết về cuộc hành quân.

    Tướng Lê Quan Lưỡng trực tiếp ra lệnh các đơn vị:

    - Các anh phải chiếm các cao điểm và đánh bật địch ra khỏi khu vực nầy. Muốn như vậy các anh phải đánh địch từ đàng sau lưng, hoặc bọc ngang hông để cắt đứt đường tiếp tế và viện binh.

    Ông vừa nói vừa chỉ lên bản đồ hành quân và tấm bảng đen chỉ rơ rành mạch. Đây là lần đầu tiên các sĩ quan cấp nhỏ được nghe lệnh trực tiếp từ vị tư lệnh sư đoàn, mọi người đều hiểu rằng cuộc hành quân nầy thật quan trọng và đầy cam go.

    Sau thời gian họp khoảng 45 phút, các binh sĩ Tiểu Đoàn 8 tiếp tục lên xe chạy tới điểm xuất phát cách làng Hà Nha độ 1 cây số về hướng Đông. Lúc đó vào khoảng 5 giờ 30 chiều cùng ngày, Đại Đội 83 của Đại Úy Phạm Văn Hiệu, sĩ quan Khóa 23 Đà Lạt, được lệnh đánh chiếm Hà Nha. Đại Đội 84 của Đại Úy Đồng Văn Minh, sĩ quan Khóa 26 Thủ Đức đi cánh phải chiếm ngọn đồi nhỏ ở phía Bắc Hà Nha.

    Hiệu cho lệnh Trung Đội 1 của Thiếu Úy Nguyễn Văn Tiến (tự Tiến Trâu) dẫn đầu, cho tổ khinh binh dọc theo bờ sông di chuyển theo đội h́nh chân vẹt yểm trợ cho nhau tiến vào làng. Trung Đội 2 của Thiếu Úy Nguyễn Văn Thành đi cánh phải kẹp theo Tỉnh Lộ 4 tới dàn quân tại g̣ mả, sẵn sàng yểm trợ Trung Đội 1.

    Trung Đội 3 của Thiếu Úy Lư Mộ Sức và Trung Đội 4 của Chuẩn úy Thạch Huôn làm thành phần trừ bị. Lúc mới xuống xe, Hiệu gặp một tiểu đoàn thuộc Sư Đoàn 3 Bộ Binh vừa từ Thường Đức đi ra, trong đó có một đại đội trưởng là Trung Úy Nguyễn Văn Nghĩa, sĩ quan Khóa 25 Đà Lạt. Hai bạn cùng Trường Mẹ gặp nhau mừng mừng lo lo, Nghĩa bảo Hiệu:

    - Niên Trưởng phải cẩn thận, địch đông lắm, chúng đang bám sát tụi tôi, chúc "chiến thắng."

    Trước khi vào mục tiêu, Hiệu nghe máy gọi:

    - Đa Hiệu đây 808 (danh hiệu của Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Nguyễn Vân), trả lời.

    - Đa Hiệu (danh hiệu truyền tin của Đại Úy Phạn Văn Hiệu) tôi nghe đích thân.

    - Lệnh trên bảo anh phải thanh toán mục tiêu ngay bây giờ, anh là "cử nhân binh bị" (Vơ Bị 4 năm tương đương bằng cử nhân) không thể chậm trễ đừng làm mất mặt nghe.

    Khi Trung đội 1 vào gần tới bờ làng th́ quân Bắc Việt đồng loạt khai hỏa. Các binh sĩ Dù bắn trả mănh liệt. Trung Đội 2 vừa bắn vừa hô xung phong vang rền làm địch hoảng hốt bỏ chạy. Nhờ đó tổ khinh binh của Tiến nhảy vào chiếm được bờ làng, Hiệu bảo Thành ngưng tác xạ, và Tiến dẫn toàn bộ trung đội vào mục tiêu và bung rộng về phía Tây bờ làng.

    Sau 40 phút giao tranh, Đại Đội 83 hoàn toàn làm chủ làng Hà Nha. Hiệu cho bố trí và làm hầm hố pḥng địch phản công. Kết quả tịch thu vài súng cá nhân v́ quân số địch cỡ một trung đội, Cộng quân chỉ chống trả yếu v́ thấy các binh sĩ Dù đánh giặc hăng hái và bị nhiều mặt tấn công. Địch tức giận thua trận nên dùng đại bác không giật từ các cao điểm bên kia bờ sông bắn trực xạ vào làng Hà Nha. Xạ trường quan sát của địch thật là chính xác, một xe GMC của Sư Đoàn 3 Bộ Binh chạy lộn chiều ngang qua Đại Đội 83, lập tức bị bắn cháy, tài xế may mắn chạy khỏi vô sự.

    Trong khi binh sĩ Đại Đội 83 đào hầm hố, gài ḿn Claymore, ḿn chiếu sáng, đặt lính gác giặc, Hiệu điều chỉnh hỏa tập cận pḥng với sĩ quan tiền sát, anh cận vệ dọn cơm cho Hiệu ăn ở cái bàn nhỏ trước một ngôi nhà tranh. Hiệu thấy trời sáng trăng, sợ địch ở đỉnh cao bên kia sông trông thấy, nên bảo dọn vào nhà. Vừa ăn được nửa chén cơm th́ nghe "đùng" một tiếng, cái bàn gỗ trước nhà bị nguyên một trái SKZ-57 ly không giật. Hiệu giật ḿnh! Nếu sớm chừng 5 phút th́ nguyên tổ chỉ huy của Đại Đội 83 đă bị tan tành.

    Sau đó địch khai hỏa tứ phía, sơn pháo trực xạ từ các đỉnh núi bên kia sông, hỏa tiễn 122 ly, đại bác 130 ly liên tục pháo kích vào làng Hà Nha. Dứt tiếng pháo th́ cả tiểu đoàn địch đồng loạt tấn công biển người vào Đại đội 83.

    Nhờ có hố chiến đấu vững chắc, các binh sĩ Nhảy Dù đă bắn trả mănh liệt. Hiệu cho súng cối 60 ly bắn yểm trợ sơ khởi, sĩ quan tiền sát gọi bắn các hỏa tập cận pḥng. Thiếu Úy Tiến và Thành ra lệnh bấm ḿn claymore, hàng loạt địch ngă gục, súng đại liên M-60 và súng cá nhân AR-15 bắn tới tấp. Hết lớp này tới lớp khác, quân Bắc Việt cứ nhào tới định lấy thịt đè người tràn ngập mục tiêu làng Hà Nha. Tiến và Thành thật can đảm, hai anh ra ngay tuyến ngoài đốc thúc binh sĩ chống cự. Nhưng những loạt đạn vô t́nh đă kết liễu đời 2 người hùng của Đại Đội 83.

    Hiệu điều động Trung Đội 3 của Thiếu Úy Lư Mộ Sức qua trám lỗ hổng, nhưng Sức cũng bị thương nặng (phải di tản). Chỉ c̣n Chuẩn úy Thạch Huôn và Đại Úy Hiệu đốc thúc các binh sĩ Dù cố thủ. Cầm cự đến trời sáng th́ địch rút lui để lại rất nhiều vũ khí, xác địch và một số ít tù binh.

    Cũng nên nhắc lại rằng làng Hà Nha 1 và 2 là những làng rất nghèo nàn, có khoảng 20 căn nhà (nói là nhà nhưng thật ra đó chỉ là những túp lều tranh nhỏ bé), địa thế trống trải, nên xạ trường quan sát của địch rất tốt, Cộng quân bắn trực xạ bằng đại bác thật chính xác. Chính sĩ quan và một số binh sĩ ta đă bị tổn thất v́ loại súng trực xạ này.

    Ở làng Hà Nha khoảng 4 ngày, Đại Đội 83 được bổ sung hai sĩ quan và một số binh sĩ mới (trong đó có Thiếu Úy Tiến, Hại Sĩ Hải, và Binh Nhất Châu Văn Lê) để chuẩn bị làm nỗ lực chính tấn chiếm đỉnh 1062 sắp kể sau đây:

    Theo kế hoạch, Tiểu Đoàn 8 Nhảy Dù được điều động lên thay thế Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù để tiếp tục đánh chiếm 1062. Đại Úy Hùng vừa đi học khóa Đại Đội Trưởng ra tăng cường hành quân. Hùng xuất thân từ gốc Thiếu Sinh Quân, anh rất gan dạ đă sát cánh cùng các Đại Úy Minh, Hiệu, và Trung Úy Nam từng lập nhiều chiến tích ở các cuộc hành quân Hạ Lào, Cam Bốt, và An Lộc.

    Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Nguyễn Quang Vân, sĩ quan Khóa 13 Thủ Đức, cho Đại Đội 84 của Minh và 83 của Hiệu làm 2 mũi dùi tấn công sườn phải phía Đông 1062. Chờ phi pháo dập nát đỉnh đồi, rồi trời vừa chợp sáng Thiếu Tá Vân dẫn Đại Đội 81 của Vơ Thế Hùng và Đại Đội 82, xuất phát từ chân đèo Thường Đức leo lên dọc theo đường đỉnh về hướng Bắc, mục tiêu là đồi 1062.

    Các binh sĩ Tiểu Đoàn 8 Nhảy Dù leo dốc đứng (độ nghiên 70 độ) đồng loạt tiến về mục tiêu là đỉnh đồi 1062. Đứng trên 1062, ta thấy có 5 đỉnh nhỏ nằm gần nhau, làm thành h́nh tṛn theo thế liên hoàn; mặt hướng về Tỉnh Lộ 4 th́ dốc thẳng đứng, rất khó leo. Cộng quân thường dùng giàn thung ném một lần hàng chục quả lựu đạn xuống mỗi khi quân ta tấn công vào mặt này. C̣n các hướng khác th́ có 4 đỉnh nhỏ che chở nên 1062 quả là một địa thế dễ thủ khó công. Từ Tỉnh Lộ 4 muốn leo lên 1062 phải qua những đỉnh nhỏ 126, 383, xuyên qua những yên ngựa chập chùng như sóng gợn.

    Hai Đại Đội 83 và 84 do Thiếu Tá Trần Toán, sĩ quan Khóa 18 Đà Lạt, chỉ huy đi băng qua khu vực Tiểu Đoàn 9 Nhảy Dù tới mục tiêu C của Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù, bọc ṿng lên đỉnh cao bên dăy Sơn Gà để từ mục tiêu C băng qua yên ngựa đánh lên 1062. Đại đội 81 của Đại Úy Hùng và 82 của Nam lợi dụng đêm tối lén ḅ lên đánh vào sườn dốc đứng (v́ mặt này địch chỉ pḥng thủ hời hợt chúng cho là ta không thể nào dám vào hướng nầy, v́ sẽ làm mồi cho lựu đạn.

    Ba giờ khuya xuất phát tấn công, sau khi cho phi pháo dập nát đỉnh đồi, Hiệu, Minh, và Hùng dẫn đầu các cánh quân trèo lên ngọn 1062, Đại Đội 82 của Trung Úy Hùng "ốm" làm thành phần trừ bị. Đoạn đường gai gốc hiểm trở. Những binh sĩ Dù dùng kế dương đông kích tây, lợi dụng địch đang đang phân tán pḥng thủ và bị phi pháo dập liên tục, Hùng, Minh, và Hiệu chia từng tổ 3 người ḅ lên đỉnh núi, diệt từng chốt nhỏ, rồi leo lên. Đây là những giây phút đùa với tử thần, mà cái chết đến với họ bất cứ lúc nào. Nếu một trái lựu đạn của địch thả trúng, hay bị trượt chân xuống, họ có thể chết tan xác. Trèo lên vách đá dựng đứng, cao hàng trăm thước, trước khi tới miệng hầm, họ dùng lựu đạn tiêu diệt các chốt địch.

    Những người binh sĩ Nhảy Dù gan dạ, anh hùng của các Đại Đội 81, 83, và 84 nầy đă phải tránh được từ 5 đến hàng chục quả lựu đạn do địch từ trên cao ném xuống. Muốn sống, muốn chiếm được đồi 1062, họ phải vừa quan sát, vừa trèo, và vừa tránh né, làm sao để những trái lựu đạn đừng nổ trên nón sắt hay nổ ở lưng chừng núi.

    Không phải ai cũng được b́nh an lên tới đỉnh núi. Một quả lựu đạn đă rơi trúng nơi trú ẩn của Thiếu Úy Đoàn Tấn và Chuẩn Úy Đến thuộc Đại Đội 81 khiến hai anh bị thương vong. Lúc quả lựu đạn vừa rơi tới, Thiếu Úy Tấn định nhào lại lấy thân ḿnh che cho đồng đội, nhưng không kịp nữa. Quả lựu đạn đă tung nổ, khiến hai người bị trúng nhiều mảnh vào chỗ hiểm. Riêng Trung Úy Thạch và Thiếu Úy Hà Mai Trường, sĩ quan Khóa 26 Đà Lạt, thuộc Đại Đội 84 của Minh, v́ hăng hái leo lên nên cũng bị thương.

    Thiếu Úy Nguyễn Văn Tiến (từ Đại đội 84 chuyển qua bổ sung cho Tiến "trâu" và Thành vừa hy sinh ở làng Hà Nha) dẫn Trung Đội 3 của Hiệu đi bọc phía sau định leo lên mục tiêu D. Bỗng nghe bịt, bịt, bịt, ba trái lựu đạn từ trên đỉnh 1062 ném xuống mà tịt ng̣i không nổ. Nhưng quả thứ tư trúng ngay Tiến, làm thân h́nh anh bị tung lên như quả bóng. May nhờ áo giáp nên chỉ bị thương nặng và được binh sĩ kéo về phía sau và phải di tản.

    "Cái giá" để chiếm được đồi 1062 thực sự là một cái giá rất cao, cao nhất của chiến trận mà các chiến sĩ Dù đă gặp phải từ trước tới nay. Năm tiểu đoàn Dù bị tổn thất nặng, thảm nhất là Tiểu Đoàn 3 của Thiếu Tá Đồng, quân số hao hụt gần 50 phần trăm.

    Để biết rơ chi tiết trận chiến, chúng ta hăy theo một đơn vị cấp đại đội (Đại Đội 83) làm cách nào để đánh chiếm đồi 1062:

    Hiệu dẫn đại đội xuyên qua Tiểu Đoàn 9 Nhảy Dù, tiến về mục tiêu C thay thế Đại Đội 11 của Đại Úy Trần Văn Thể. Thể bảo Hiệu:

    - Sư Đoàn Điện Biên 304 đó, phải cẩn thận v́ địch có lợi thế cao và hầm hố kiên cố.

    Trên trục tiến quân có rất nhiều chướng ngại vật, cây cối um tùm, và địch đă gài nhiều ḿn bẫy. Cộng quân dùng giàn ná phóng mỗi lần hàng chục quả lựu đạn xuống thật nguy hiểm vô cùng. Địch cũng bắn trực xạ bằng đại bác hoặc sơn pháo, v́ thế các Đại Đội 81 (cánh trái), Đại Đội 84 (cánh phải), cùng Đại Đội 83 đă thử đột kích đêm nhưng không kết quả.

    Địch chỉ ngồi trên cao đạp những tảng đá và liệng lựu đạn chày xuống làm những chốt đóng gần bị thương hằng ngày. Quân số các đại đội cứ hao hụt dần. Thiếu Tá Nguyễn Vân thường gọi máy đốc thúc nhưng v́ địa thế quá hiểm trở nên các đại đội cứ dậm chân tại chỗ.

    Ngày N+4 (sau 4 ngày thay Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù), v́ không thể theo đường đỉnh yên ngựa tấn công, nên lợi dụng ban ngày địch không chú ư, Đại Úy Hiệu dẫn quân tiến theo đường thông thủy giữa 2 đỉnh 1062 và đồi Không Tên ở phía Nam 1062. Khi tiền quân Đại Đội 83 tiến c̣n cách 1062 khoảng 50 thước th́ địch nghe động nhưng không phát giác là có nguyên đại đội. Cộng quân bắn dọa (v́ không ngờ quân ta dám leo dốc cao) xuống thung lũng với thượng liên, B-40, nhưng vô hiệu nhờ các tản đá lớn 2 bên sườn núi che chở, và đồng thời các Đại Đội 81, Đại Đội 84 bắn yểm trợ khiến địch phải phân tán mỏng để pḥng thủ.

  8. #108
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Trận Chiến Thường Đức
    (Phần 4)
    Tác giả: Trương Dưỡng


    Tiểu Đoàn 3 ND do Trung Tá Vơ Thanh Đồng (tiểu đoàn trưởng) và Thiếu Tá Trương Văn Vân (tiểu đoàn phó), được lệnh vào thay Tiểu Đoàn 8. Vừa ở đồi 1062 khoảng một ngày th́ Tiểu Đoàn 3 ND bị địch trở lại phản công ào ạt. Phía Bắc Việt định tái chiếm đồi nầy bằng chiến thuật tiền pháo hậu xung. Một số sơn pháo của họ bắn trực xạ từ sườn núi.

    Chiều hôm đó, một buổi chiều nắng vàng và gió lộng, không c̣n tiếng nổ trong trận địa, những mỏm núi bốc lên những sợi khói nhỏ, nóng không phải v́ hơi oi bức của mặt trời mà là âm ỉ của hơi thuốc súng chưa kịp tan.

    - "Thiếu Tá." Binh sĩ truyền tin của Trương Văn Vân nói. "Đại Úy Đàng gọi."

    - Tŕnh đích thân, từ sáng giờ yên tĩnh nhưng binh sĩ tiền đồn thấy nhiều lá cây di động trông rất khả nghi.

    Vân nói:

    - Anh cho các con gài ḿn Claymore và canh gác cẩn thận, sẵn sàng tư thế pḥng địch tấn công bất ngờ.

    - Nhận rơ, đích thân.

    Bỗng súng nổ liên hồi ở khu vực của đại đội Đàng. Trong nắng chiều, Vân và Bộ Chỉ Huy đứng trên đỉnh 1062 theo dơi châm chú trận đánh của Đại Đội 34. Cối 75 ly và sơn pháo từ những cao độ phía tây bắc bắn từng nhịp 4 trái một và bộ đội Bắc Việt từ hướng tây, tây bắc, đồng loạt tiến vào. Cộng quân dùng chiến thuật biển người, chẳng điều động, ẩn núp ǵ cả. Lính Nhảy Dù đồng đứng dậy khỏi giao thông hào bắn trả mănh liệt. Binh sĩ của Đàng thi nhau dùng súng phóng lựu từ đồi cao 1063 bắn xuống. Một quả đạn bay đi khoảng ngắn, đất cát bay lên, 3 cán binh Điện Biên mất hút trong bụi mù. Chết, sinh Bắc tửNam.

    Cuộc tấn công kéo dài trong nhiều đợt, với chiến thuật biển người. Bộ đội Bắc Việt đồng loạt tấn công vào tuyến pḥng thủ của Đại Úy Ngụy Văn Đàng đang đóng tiền đồn tại đỉnh yên ngựa 1063 và đồi không tên. Đỉnh 1062 trống trải cháy ngọn lửa điêu tàn. Và trong hoang vu hấp hối của cỏ cây đó, hằng trăm lính của Sư Đoàn Điện Biên, những bộ đội Bắc Việt vang danh một thời cùng ào lên 1062 một lượt, những cặp chân đă vượt đèo Mụ Già qua Tchepone, Lao Bảo, những bàn chân rách nát chạy nhanh hơn, mau hơn. Họ giành giật trên mảnh đất cằn cổi, tan hoang để t́m kiếm thức ăn. Họ t́m những bịch gạo sấy, thịt hộp, C Ration, cuối đường của giải phóng "Mỹ ngụy" là sự tranh giành những hộp thịt được làm tại Mỹ!

    - Bom! Bom! Đốt cháy tụi nó cho hết. Trung Tá Đồng nói như thét.

    - Yes sir! Anh Sĩ quan liên lạc không quân vừa nghe được tiếng "bom," và anh đă lập tức gọi 3 phi tuần khu trục dội bom Napalm xuống sườn đồi.

    Thiếu Tá Vân nghe tiếng Đàng hét trong máy xin pháo binh và phi cơ bắn lên đỉnh đồi, v́ địch đă tràn ngập! Hai bên phải đánh cận chiến bằng lưỡi lê và lựu đạn, nhưng địch nhiều quá, cứ liều chết nhào tới tấn công. Đàng và anh em trong đại đội cầm cự, xông xáo, tả xung hữu đột, người nào trên ḿnh cũng bị nhiều vết thương, áo ướt đầy máu. Đàng nguyên là sĩ quan cận vệ của Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh.

    Sau khi pháo dứt, những cán binh Bắc Việt tràn lên thấy Đàng bị thương nặng c̣n ngất ngư v́ trúng nhiều mảnh, anh dùng hơi tàn rút súng định tự sát, th́ người anh bị đạn ghim như lông nhím. Đàng ngồi chết trân mà đôi mắt hăy c̣n trợn trừng không khuất phục. Địch bị tiêu hao nhiều do đạn pháo kích TOT (Time On Target, tức là pháo binh bắn tập trung vào một mục tiêu, cùng một lúc) nên tức giận chĩa lưỡi lê đâm nát thân thể Đại Úy Đàng.

    Đại Đội 34 của Đại Úy Vơ Thiên Thư, (Khóa 25 Vơ Bị Đà Lạt), lên tiếp ứng th́ gặp địch tràn tới đánh tơi bời thật hung hiểm vô cùng! Địch hô: "Hàng sống chống chết," nhưng Thư cứ hăng máu lấy AR-15 quạt và kêu pháo binh bắn đạn nổ chụp lên đầu để cùng chết chung với 5 phần địch 1 phần bạn. Một ḿnh Tiểu Đoàn 3 ND mà phải cầm cự với cả trung đoàn của Sư Đoàn 304, địch cho các đơn vị thay phiên tấn công gần một ngày. Các sĩ quan dũng mănh của Tiểu Đoàn 3 ND như Đại Úy Vơ Thiên Thư, Tô Văn Nhị (Khóa 26 Vơ Bị Đà Lạt) đă gọi pháo binh bắn lên đầu để cùng chết chung với hằng trăm xác địch.

    Do áp lực địch quá mạnh, tiểu đoàn phải rút ra để phi pháo bắn ngày đêm. Mặc dù Cộng quân đă chuẩn bị các "lô cốt" bằng những khúc cây kiên cố, nhưng phía Nhảy Dù rút lui để cho dụ địch tập trung vào đỉnh 1062, sau đó dùng "hỏa công" đốt cháy toàn khu ác liệt nầy bằng bom Napalm và bằng các viên đạn lửa bắn vào băi lau sậy.

    Các loại đạn CVT (Controlled Variable Time, tức loại đạn pháo binh từ trên cao chụp xuống điểm tập trung của địch quân), cùng đạn nổ dọn băi cho Tiểu Đoàn 9 Nhảy Dù vào thay (Tiểu Đoàn 9 vừa rút ra một ngày chưa kịp trang bị bổ sung đă được lệnh cấp tốc trở lại tiếp ứng Tiểu Đoàn 3). Tiểu đoàn 9 Dù cũng dùng chiến thuật dương đông kích tây, và nỗ lực chính kỳ nầy do Đại Úy Tường (đại đội trưởng Đại Đội 93) và Trung Úy Nhơn (đại đội trưởng Đại Đội 92) tiến đánh từ trên cao xuống.

    Bên sườn dốc đứng, Trung Tá Nhỏ cùng Đại Úy Trần Ngọc Chỉ cho bày binh bố trận rùm beng, khiến phía Bắc Việt tưởng Nhảy Dù lên mặt nầy nên bắn giàn thung buộc giấy khiêu chiến: "Thách ngụy Dù lên đánh."

    Tường biết địa thế đồi 1062 kiên cố, hầm hố toàn bằng những thân cây rừng to lớn, phi pháo không làm ǵ được. Anh vội phóng lựu đạn cay và b́nh E8 để buộc Bắc quân chui ra khỏi hang rồi xin thả bom lửa Napalm đốt họ tan tành. Anh không dại xua quân vào miệng cọp, chỉ dùng đạn cay và bom Napalm, rồi bao vây chận nguồn nước và tiếp tế, khiến địch chịu không nổi. Hai bên cứ giằng co chiếm qua chiếm lại mỗi bên 2, 3 lần và quân số 2 bên tiêu hao rất nhiều.

    Đỉnh đồi 1062 lúc đầu toàn là rừng cây cổ thụ, sau những ngày 2 bên thay nhau làm chủ, nay trở thành đồi trọc, xơ xác, tan hoang.

    Tiểu Đoàn 9 phải bằng mọi giá quyết xung phong nhào lên chiếm đỉnh nầy. Gần một tuần lễ sau, với nhiều cuộc chiến đấu ác liệt bằng phi pháo, lưỡi lê, và lựu đạn, đă tiêu diệt toàn bộ địch trên đỉnh đồi. Các đơn vị chiếm được những đỉnh cao xung quanh 1062 nhưng với sự trả giá rất đắt. Ba vị sĩ quan của Đại Úy Trọng bị hy sinh, Đại Úy Tửu bị thương, các đại đội khác đều bị hao hơn phân nửa quân số.

    Sau khi ra Hà Nha hơn 1 tháng, Đại Đội 15 của Đại Úy Lộc và Thiếu Tá Phú nhập vùng, biệt phái cho Tiểu Đoàn 9. Riêng Đại Đội 11 nghĩ được 2 tuần th́ được lệnh di chuyển ra BCH/LĐ1ND (Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù), và tại đó được trực thăng Chinook bốc vào mục tiêu "B" tăng cường cho Thiếu Tá Phú để thanh toán mục tiêu "D1" và "D2" nhằm giải tỏa áp lực cho Tiểu Đoàn 9 đang ở đồi 1062.

    Thiếu Tá Phú (biệt hiệu Phú "đen", Khóa 19 Vơ Bị Thủ Đức) là một sĩ quan rất can trường và tháo vát. Anh là một trong những con gà giỏi của Tướng Lê Quang Lưỡng khi ông c̣n làm Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2 Nhảy Dù. Thiếu Tá Phú sử dụng tối đa các phi tuần A-37 v́ độ chính xác thấp. Trong lúc họp, Đại Úy Thể đưa ra đề nghị đánh địch bất ngờ và kín đáo bằng cách đi ṿng qua thung lũng thay v́ đi theo yên ngựa (do kinh nghiệm lần trước tấn công mục tiêu B và C.).

    Thiếu Tá Phú theo kế hoạch này ra lệnh cho Đại Đội 11 và Đại Đội 15 xuyên qua thông thủy tiến sâu về phía Bắc, rồi bất thần quay lại tấn công chớp nhoáng vào D1 và D2. V́ hướng tấn công ngoài sự tiên liệu, Bắc quân chỉ chú trọng pḥng thủ hướng về 1062, nên chỉ tới trưa là Đại Đội 15 thanh toán xong D1 và Đại Đội 11 chiếm xong D2 với tổn thất được xem như nhẹ, kết quả: Đại Đội 15 bắt sống 2 tù binh, tịch thu 2 thượng liên, và một số súng cá nhân. Đại Đội 11 được 1 súng cối 61 ly và một số súng cá nhân.

    Sau đó Bắc quân tháo lui v́ chịu không nổi phi pháo của Việt Nam Cộng Ḥa ngày đêm dập vào các điểm trú quân của họ. Bộ chỉ huy địch thấy khó giữ 1062, nên ra lệnh rút lui trong đêm tối, rồi bọc qua sông Vu Gia, đánh bất ngờ vào Bộ Chỉ Huy của Tiểu Đoàn 2 Nhảy Dù đóng gần Hà Nha.

    Trung Tá Nguyễn Đ́nh Ngọc (tiểu đoàn trưởng), Khóa 19 Vơ Bị Đà Lạt, lúc đó đang đi phép v́ ông thân sinh vừa qua đời, Thiếu Tá Trần Công Hạnh, Khóa 20 Vơ Bị Đà Lạt, lên làm tiểu đoàn trưởng, cùng Đại Úy Nguyễn Hiền Triết, Trưởng Ban 3, đóng ở làng Hà Nha 1. C̣n Thiếu Tá Nguyễn Văn Phương (tiểu đoàn phó), chỉ huy 2 đại đội ở bên kia sông, phải tả xung hữu đột mới phá được ṿng vây.

    Sáng hôm sau, Phương cho các đại đội tung người ra lục soát, cánh Chuẩn Úy Tạ Thái Bảo dẫn trung đội tiến tới chiếm chốt pḥng-thủ mà địch đă đặt thượng liên bắn vào Tiểu Đoàn 2. Vừa báo cáo chiếm chốt xong th́ nghe tiếng "Ầm," tiếp theo là bụi cát bay mù nơi anh vừa chiếm. Chuẩn Úy Bảo hy sinh bởi quả đạn pháo kích từ đỉnh đồi cao gần chân đèo Thường Đức.

    Địch chiếm lại chốt đó và lại đặt súng đại liên bắn vào vị trí Nhảy Dù. Phương phái Thiếu Úy Tăng Thành Lân chỉ huy trung đội chiếm lại chốt trên đồi nhỏ đó. Lân gọi pháo binh bắn nát rồi dẫn quân xung phong tiêu diệt toàn bộ địch trên cao địa nầy. Anh chuẩn bị lại hầm hố cẩn thận đề pḥng địch phản công. Nhưng khoảng 20 phút sau, địch lại bắn sơn pháo ngay đồi và Lân cũng hy sinh. Phương lập tức kêu phi pháo đánh vào điểm đặt súng của địch, hai bên giằng co nhưng không ai thèm đến vùng tử địa đó nữa.

    Vài hôm sau, khi Tiểu Đoàn 2 được lệnh chiếm đỉnh 126 để bảo vệ đèo Thường Đức và gặp sự kháng cự mạnh mẽ của Bắc quân đang bám trụ tại đây. Sau nhiều đợt xung phong của các chiến sĩ Tiểu Đoàn 2, địch đành phải rút chạy bỏ lại hàng chục vũ khí đủ loại. Phía bên Nhảy Dù cũng bị hy sinh ba sĩ quan tài giỏi là Trung Úy Thịnh, Thiếu Úy Trần Đại Thanh, và Thiếu Úy Lê Hải Bằng. Sau đó Hạnh lên làm tiểu đoàn trưởng thực thụ và bạn cùng khóa 20 là Trần Tấn Ḥa về làm tiểu đoàn phó.

    Tiểu Đoàn 7 ND do Thiếu Tá Nguyễn Lô (tiểu đoàn trưởng), Khóa 18 Vơ Bị Đà Lạt, và Thiếu Tá Quư, từ Tiểu Đoàn 1 trở về, làm tiểu đoàn phó, được lệnh nửa đêm cấp tốc tiến đánh suối Ba Khe. Các chiến sĩ Nhảy Dù dùng chiến thuật dương đông kích tây cho chủ lực đánh bọc phía sau lưng khiến địch rối loạn hàng ngũ, rút chạy chém vè, để lại hơn 200 vũ khí đủ loại, hậu cần bị phá hủy, và toàn bộ tiểu đoàn bị tiêu diệt.

    Đại Úy Tú Trinh, người hùng diệt tăng ở Quảng Trị, đă bị thương trong trận này. Trước đó Nguyễn Lô đă đứng trên đỉnh Đông Lâm thuộc dăy Sơn Gà tuyên bố nhất định chiến thắng để mừng Tết và anh đă thực hiện lời nói một cách quá xuất sắc. Tiểu Đoàn 11 ND lên đỉnh 1062 thay cho Tiểu Đoàn 9 rút về Non Nước dưỡng quân và tái trang bị.

  9. #109
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Mặt Trận Thượng Đức (Từ ngày 18/8 đến ngày 8/11/1974 )
    P1

    MĐ Vơ Trung Tín và Nguyễn Hữu Viên

    Sau khi Hiệp Định Paris được kư kết tại Paris vào cuối tháng 1/1973, t́nh h́nh chiến cuộc Việt Nam tạm lắng dịu. Hai sư đoàn Tổng trừ bị (Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến) vẫn c̣n bị lưu giữ tại Quân Khu 1. Lấy Quốc Lộ 1 làm ranh giới, Sư Đoàn Nhảy Dù trấn giữ phía Tây, dọc theo hành lang dăy Trường Sơn, và trách nhiệm luôn phần bảo vệ an ninh Quốc Lộ 1, từ cây số 17 ra tới bờ sông Thạch Hăn (tỉnh Quảng Trị). Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) trấn giữ phía Đông từ Quốc Lộ 1 ra đến bờ biển, đến tận Cổ Thành Quảng Trị ở phía Bắc. Các đơn vị thuộc Sư Đoàn Nhảy Dù chiếm những cao địa tới tận chân dăy Trường Sơn, các căn cứ Anne (Động Ông Đô), Barbara (đă giành lại được trong cuộc tổng phản công tái chiếm Quảng Trị). Đây là 2 căn cứ chiến lược chế ngự toàn vùng hành quân.

    Từ An Lổ,cây số 17 (căn cứ Hiệp Khánh, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn Nhảy Dù) về phía Nam là trách nhiệm của các đơn vị cơ hữu thuộc Quân Đoàn 1. Sư Đoàn 1 Bộ Binh trấn đóng ở phía Bắc đèo Hải Vân. Phía Nam là trách nhiệm của Sư Đoàn 3 và Sư Đoàn 2 Bộ Binh. Cả hai khu vực Bắc và Nam đèo Hải Vân đều có các đơn vị Biệt Động Quân, Địa Phương Quân, và Nghĩa Quân trấn giữ.

    Đối đầu với Sư Đoàn Nhảy Dù là Sư Đoàn 325 Trị Thiên của Bắc Việt. Tuy danh xưng là Sư Đoàn Trị Thiên, nhưng thực ra bộ đội của sư đoàn này rất trẻ và nói toàn giọng Bắc. T́nh h́nh tổng quát tại Quân Khu 1 sau ngày kư hiệp định tương đối yên tĩnh.

    Vào những tháng cuối năm 1974, sau khi trao đổi tù binh với Hoa Kỳ xong xuôi, Bắc Việt không ngần ngại bắt đầu vi phạm Hiệp Định Ba Lê để thực hiện ư đồ xâm lăng thôn tính miền Nam bằng vơ lực.

    Qua các cuộc trắc nghiệm xem phản ứng của Hoa Kỳ bằng cách mở cuộc tấn công vào tỉnh Phước Long cuối năm 1974, và một số thị trấn khác thuộc Quân Khu 3. Thấy Hoa Kỳ không có phản ứng, Cộng Sản Bắc Việt bắt đầu tung các đơn vị chủ lực vào cuộc xâm lược Miền Nam Việt Nam. Bộ đội, pháo binh, cơ giới của họ ngang nhiên di chuyển hàng hàng lớp lớp giữa ban ngày, không cần ngụy trang ẩn nấp như xưa.

    Cộng Sản Bắc Việt mở mặt trận lớn đầu tiên tại Vùng 1 Chiến Thuật với ư đồ cầm chân các đơn vị tổng trừ bị của QL-VNCH đồng thời ào ạt di chuyễn bộ đội trên đường ṃn HCM vào các quân khu 2 và 3. Hai sư đoàn 304 và 324 Bắc Việt, cùng các trung đoàn pháo, chiến xa bất thần đánh chiếm quận Thường Đức thuộc tỉnh Quảng Nam. Là một điểm chiến lược v́ địa thế núi rừng hiểm trở dễ thủ khó công.

    Thường Đức nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Nam trong thung lủng Hà Tân, một khu vực nghèo nàn khô cằn sỏi đá ở phía Tây Nam Đà Nẵng khoảng 50 cây số, và phía Tây là vùng rừng núi trùng điệp chạy dài tới biên giới Lào. Đây là tiền đồn chiến lược bảo vệ căn cứ quân sự và phi trường Đà Nẵng, một trong những căn cứ lớn nhất của VNCH.

    Địa h́nh Thượng Đức rất hiểm yếu, ba bề là núi cao, có nhiều dốc dựng đứng, phía Đông bằng phẳng, là nơi hợp lưu của hai con sông Côn và sông Vu Gia nước sâu, chạy dài từ Tây sang Đông.

    Trước kia Lực Lượng Đặc Biệt (LLĐB) Hoa Kỳ đă xây dựng và để lại một căn cứ pḥng thủ chiến lược với hệ thống giao thông hào liên hoàn trong căn cứ cùng với 35 lô cốt nửa ch́m nửa nổi, mỗi lô cốt rộng bốn mét, xây dựng bằng xi măng cốt thép bao bọc hai lớp bao cát đặt ngang ở giữa, nhiều công sự có nắp và một hệ thống nhà hầm và hầm ngầm. Khu thông tin, chỉ huy pháo binh, bệnh viện, kho đều nằm sâu trong ḷng đất. Trong khu vực nhà ngầm được chia thành nhiều pḥng. Lực lượng VNCH ở Thượng Đức có Tiểu Đoàn 79 Biệt Động Quân Biên Pḥng, hai đại đội Địa Phương Quân, một đại đội Cảnh Sát Dă Chiến, một trung đội Viễn Thám và 16 trung đội Nghĩa Quân, tất cả đặt dưới sự chỉ huy của Trung Tá Nguyễn Quốc Hùng, quận trưởng.

    Về mặt chiến lược Thường Đức c̣n là một vị trí quan trọng xuất phát các cuộc hành quân trinh sát, khống chế con đường tiếp liệu Trường Sơn Đông mà CSBV vừa mới khai dựng sau ngày kư hiệp định 27/1/1973. Từ phía Bắc quân dụng và chiến cụ theo đường ṃn HCM đưa từ A-Lưới đến A-Shau qua Trào đến Bến Giàng nằm trên LTL 4 cách Thường Đức không xa. Tại đây quân CSBV có những kho lẳm tồn trử quân dụng tiếp tế cho mặt trận Quân Khu Năm.

    Về chính trị, với việc chiếm đóng Thường Đức, Hà Nội có thể đánh giá được phản ứng của Hoa Kỳ và khả năng tăng viện viện trợ quân sự cho Sàig̣n. Về quân sự, Hà Nội có thể đánh giá khả năng phản kích, cơ động và hỏa lực yểm trợ của chủ lực VNCH ở Quân Khu 1, đặc biệt là lực lượng tổng trừ bị cơ động chiến lược (Nhảy Dù).

    Đối với Việt Nam Cộng Ḥa, trận chiến Thượng Đức đánh dấu việc vi phạm ngưng bắn của CSBV đă đến một mức độ nghiêm trọng mới. Thường Đức trở thành quận lỵ đầu tiên của VNCH rơi vào tay cộng sản sau ngày ngưng bắn. Đại Lộc và Đà Nẵng sẽ bị đe dọa nghiêm trọng từ hướng Tây chỉ cách thung lũng sông Vu Gia.



    Lực lượng địch tham chiến gồm có:

    SĐ324B gồm các Trung Đoàn 29, Trung Đoàn 6 & Trung Đoàn 803 di chuyển từ phía Tây tỉnh Quảng Trị xuống tỉnh Quảng Nam.

    SĐ304 Điện Biên, Tư lệnh là Trương Công Phê, Chính ủy là Trần B́nh chỉ huy trực tiếp trận chiến. gồm 3 Trung Đoàn 66, 24 & 36 vừa tham gia trận đánh chiếm căn cứ Dak Pek ở phía Bắc tỉnh Kontum vào giữa tháng Năm đă bí mật di chuyển vào khu vực Thượng Đức.

    Trung Đoàn 31 thuộc SĐ2 CSBV tăng viện vào lúc cuối trận chiến.

    2 Tiểu Đoàn bộ đội địa phương Quảng Đà.

    Một Trung đoàn Pháo và Trung đoàn Chiến Xa.

    Lực lượng địch quân tham gia tác chiến chủ yếu ở Thường Đức là Sư Đoàn 304 với Trung Đoàn 66 được tăng cường Trung Đoàn 29 (c̣n gọi là Trung Đoàn 3) /Sư Đoàn 324, Tiểu Đoàn 1/Lữ Đoàn 219 Công Binh, một đại đội tên lửa A72 (SA-7) và một đại đội tên lửa B72 (AT-3), tất cả từ Quân Đoàn 2 cùng hai tiểu đoàn bộ đội địa phương Quảng Đà. Các đơn vị của Quân Đoàn 2 đă được cơ giới trên con đường chiến lược mới mở Đông Trường Sơn từ thung lũng Ba Ḷng (Quảng Trị) xuống. Riêng Trung Đoàn 3/ Sư Đoàn 324 vừa mới được cơ giới từ thung lũng A Shau (Thừa Thiên) xuống tham gia đánh trận Dak Pek, sau đó đă cơ động trở lại Quảng Nam đễ tham gia chiến dịch Thường Đức.

    SA-7 và AT-3 đều được gọi là "tên lửa" (hỏa tiển), nhưng công dụng khác nhau. SA-7 là hỏa tiển pḥng không, chống máy bay hoặc trực thăng, nhỏ gọn, dài khoảng 1.47 mét với đường kính 70mm nằm trong một ống phóng ngắn có thể bắn từ trên vai. AT-3 được chế tạo để chống thiết giáp (xe tăng, thiết vận xa) hoặc bắn vào các công sự chiến đấu kiên-cố.

    Trận Thường Đức do cán bộ Sư Đoàn 304CSBV trực tiếp chỉ huy. Trong cuộc họp chuẩn bị giữa Bộ Chỉ Huy Sư Đoàn 304 với bộ chỉ huy Quân Khu 5 CSBV, đă có việc trao đổi kinh nghiệm sử dụng pháo bắn thẳng có hiệu lực cao ở Nông Sơn. Tư lịnh Sư Đoàn 304 CS khẳng định sẽ tiêu diệt Thường Đức với hỏa lực hùng hậu của BộTư Lệnh B5 yểm trợ gồm cấp số trang bị pháo 85 ly và 105 ly gấp đôi của Sư Đoàn 2 CSBV lại có thêm súng cối 160 ly có sức công phá lớn, yểm trợ đắc lực cho bộ binh xung phong.

    Quân Đoàn 2 CS tổ chức một bộ phận tiền phương đi cùng với Sư Đoàn 304 do Đại Tá VC Hoàng Đan, phó tư lệnh quân đoàn phụ trách.

    Với nhiệm vụ tấn công chi khu quận lỵ Thường Đức, thử thách quan trọng đối với Sư Đoàn 304 là việc chuyển vận đưa vũ khí đạn dược vào trận chiến. Hai tổ trinh sát từ hai hướng hoạt động gởi về báo cáo các kế-hoạch mở đường. Sau khi cân nhắc, cán bộ chỉ huy Quân Đoàn 2 CSBV và Sư Đoàn 304 quyết định mở đường từ Trào vào bến Hiên. Con đường này Cộng Sản Bắc Việt phải làm mới 45km, c̣n 21km dựa vào con đường VNCH làm dở dang đă bỏ từ lâu, sửa lại là xe pháo đi được, việc bảo đảm bí mật đưa lực lượng vào chiến dịch cũng tốt hơn. Ngoài việc ghép thuyền chở pháo, và các loại vũ khí cộng quân c̣n đóng nhiều bè chuối, bè nứa để vận chuyển đạn và gạo vào chiến dịch

    Đoạn đường từ bến Hiên vào Thượng Đức dài 17km, phía VNCH thường đưa thám báo ra phục kích, cộng quân chưa thể sửa ngay được. Giai đoạn đầu, cộng quân phải dùng thuyền, bè chở pháo đạn xuôi sông Côn rồi dùng sức người đưa pháo lên chiếm lĩnh trận địa. Quân Đoàn 2 CSBV và Sư Đoàn 304 hạ quyết tâm đến ngày 20-7 phải làm xong đường để đưa các lực lượng chính yếu vào đánh chiếm Thường Đức.

    Sau hơn một tháng vật lộn với con đường, đêm 17 tháng 7/1974, các xe pháo của cộng quân đă bí mật kéo vào tập trung ở thôn Hiên. Các đại pháo 122 mm của Sư Đoàn 304 được bố trí trong các làng bản không có người ở, v́ dân đă bỏ đi từ lâu, nay biến thành rừng. Cối 160 mm vào tới vị trí an toàn cách căn cứ Thượng Đức 3 km. Bộ đội và dân công lại đưa pháo 85 mm vượt qua một băi śnh lầy lên điểm cao 118 để bắn trực tiếp vào Thượng Đức.

    Bộ Chỉ Huy Sư Đoàn 304 đặt tại phía Đông Nam núi Hà Sống, tại đây có thể quan sát rơ bộ binh xung phong lên Thượng Đức. Sư Đoàn 304 chia thành ba mũi tiến công vào Thượng Đức: Trung Đoàn 66 với Tiểu Đoàn 7,8 và 9 tấn công vào các vị trí VNCH ở trung tâm chi khu quận lỵ , bộ đội địa phương, dân quân du kích tấn công vào các thôn xung quanh quận lỵ, Trung Đoàn 29 của Sư Đoàn 324 chiếm lỉnh các cao điểm ngăn chận viện binh ở ṿng ngoài dọc theo phía Bắc LTL 4.

    Lực lượng bạn:

    Tiểu Đoàn 79 Biệt Động Quân Biên Pḥng.

    Hai Đại Đội Địa Phương Quân.

    Một Đại Đội Cảnh Sát Dă Chiến.

    Một Trung Đội Viễn Thám.

    16 Trung Đội Nghĩa Quân.

    LĐ1 ND do Trung Tá Nguyễn Văn Đỉnh làm Lữ Đoàn Trưởng gồm 3 Tiểu Đoàn 1,8,9 ND và TĐ1PBND
    * Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù, Thiếu Tá Ngô Tùng Châu làm Tiểu Đoàn Trưởng
    * Tiểu Đoàn 8 Nhảy Dù , Thiếu Tá Nguyễn Quang Vân làm Tiểu Đoàn Trưởng
    * Tiểu Đoàn 9 Nhảy Dù, Thiếu Tá Nguyển Văn Nhỏ làm Tiểu Đoàn Trưởng
    * Tiểu Đoàn 1 Pháo Binh Nhảy Dù , Thiếu Tá Nguyễn Văn Nghi làm Tiểu Đoàn Trưởng.

    LĐ3ND do Trung Tá Lê Văn Phát làm Lữ Đoàn Trưởng gồm 3 Tiểu Đoàn 2,3,6 ND và TĐ3PBND
    * Tiểu Đoàn 2 Nhảy Dù, Thiếu Tá Trần Công Hạnh làm Tiểu Đoàn Trưởng
    * Tiểu Đoàn 3 Nhảy Dù, Thiếu Tá Vơ Thanh Đồng làm Tiểu Đoàn Trưởng
    * Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù, Thiếu Tá Nguyển Hửu Thành làm Tiểu Đoàn Trưởng
    * Tiểu Đoàn 2 Pháo Binh Nhảy Dù Thiếu Tá Nguyển Văn Thông làm Tiểu Đoàn Trưởng

    Diển Tiến:

    Khởi sự ngày 29/7/1974 Trung đoàn 29/324CSBV bắn hoả tiển vào phi trường Đà Nẳng,cùng lúc pháo kích vào quận lỵ Thường Đức đễ triệt hạ các công sự pḥng thủ và tấn công các vị trí tiền đồn do các đơn vị Nghĩa Quân và ĐPQ trấn giữ. Kho đạn của quận lỵ bị bốc cháy, Chi Khu Thượng Đức mất liên lạc với ba vị trí tiền đồn của Nghĩa Quân, Điạ Phương Quân và hai vị trí tiền đồn của Biệt Động Quân nhưng pháo binh từ Đồi 52 gần Đại Lộc yểm trợ hữu hiệu, gây nhiều thiệt hại cho quân Cộng Sản.

    Trung Đoàn 66 CSBV dùng bộc phá mở hàng rào ở hướng chính, Tiểu Đoàn 7 CSBV bị một Trung Đội ĐPQ chận đứng với một khẩu đại liên 50 (đại liên 12.7 mm) ở Trúc Hà. Cộng quân dùng pháo 85 ly bắn trực xạ diệt được khẩu đại liên 50 của trung đội ĐPQ, Tiểu Đoàn 7 CSBV tiếp tục đưa lực lượng vào đột phá nhưng cũng không thành công.

    Hướng Tiểu Đoàn 9 CSBV, mặc dù chiến đấu rất dữ dội, nhưng mở đến hàng rào thứ tư th́ bị lính BĐQ đánh trả mạnh mẽ. Cộng quân bị thương vong quá nhiều phải dừng lại. Phía VNCH phản ứng rất nhanh, Không Quân VNCH từ Đà Nẵng bay lên đă ném bom chính xác vào ngay hàng rào. Khi Bắc quân bắn nát một lô cốt và chuyển sang lô cốt khác, TĐ79 BĐQ lập tức đưa quân bám lấy lô cốt sập, bắn chận không cho quân Bắc Việt tiến lên.

    Sáng sớm hôm sau, ngày 30/7/1974 CSBV pháo dử dội và tấn công vào chi khu Thượng Đức, Chi Khu Trưởng bị thương nặng nhưng quân ta vẫn giử vửng được pḥng tuyến, các binh sĩ VNCH tiếp tục anh dũng đánh bật các đợt tấn công của Bắc quân. Phi cơ quan sát của VNCH phát hiện một đoàn quân xa và pháo binh của VC di chuyển trên liên Tỉnh Lộ số 4 phiá Tây Thượng Đức, Không quân VNCH từ Đà Nẵng đă được gọi đến oanh kich tiêu diệt 3 chiến xa của địch.

    Đây là trận đánh hiệp đồng binh chủng cường tập rất mạnh của Trung Đoàn 66 CSBV và sau nhiều đợt pháo bắn yểm trợ cho nhiều đợt bộ binh tấn công nhưng vẫn không thành công trước sự chống trả vô cùng anh dũng, quyết liệt của những người lính VNCH được Không Quân từ Đà Nẳng lên yểm trợ đắc lực.

    Sau hai ngày đêm tấn công quyết liệt, Trung Đoàn 66 vẫn không “mở cửa” được trong khi bị thiệt hại nặng nề, phài dừng lại cũng cố đội h́nh. Đêm 30/07 Nguyễn Chánh, Tư lịnh phó Quân Khu 5, phải ra mặt trận để chấn chỉnh lại đội ngũ và quyết định đưa pháo vào gần để bắn trực xạ.

    Ngày 31/7/1974 sau những đợt pháo tập khũng khiếp, Trung Đoàn 66 CSBV liên tục đưa lực lượng tiến sát vào ṿng đai pḥng thủ nhưng Tiểu Đoàn 79 BĐQ cùng ĐPQ/NQ Thượng Đức chống trả rất dữ dội khiến cộng quân bị thương vong rất nhiều mà hàng rào vào quận lỵ vẫn chưa mở được. Tiểu Đoàn Trưởng 79 BĐQ yêu cầu dội pháo ngay lên hầm chỉ huy của ông. Các công sự pḥng thủ cũng như hệ thống giao thông hào đều sụp đổ dưới những đợt pháo kích liên tục của quân CSBV nhưng lính mũ nâu vẫn giữ được căn cứ và sau cùng Cộng quân cũng chiếm được bải đáp trực thăng phiá ngoài đồng thời bố trí quân trên các cao điểm để chế ngự Tỉnh lộ 4 ở phía Đông Thượng Đức chờ quân đội VNCH phản công theo đúng chiến thuật "đánh điểm diệt viện." Trước sự thiệt hại nặng nề của Trung Đoàn 66, Sư Đoàn 304 phải ra lệnh cho Trung đoàn ngừng tiến công và chuyển sang pḥng ngự giữ bàn đạp đă chiếm được.

    Trong ngày nầy Quân cộng sản cũng pháo vào các vị trí của Trung Đoàn 2 BB và Pháo Binh đóng tại Đại Lộc. Sau khi tổn thất nặng ở trận Đức Dục vài tuần trước Trung Đoàn 2 BB đang được tái bổ sung và huấn luyện ở phía tây Đại Lộc, một pháo đội 175 ly được di chuyển ra quận Hiếu Đức để yểm trợ cho Thượng Đức. Sau đợt tấn công đầu tiên của quân CS, Trung Tá Quận Trưởng Nguyễn Quốc Hùng tuy bị thương găy chân nhưng vẫn báo cáo về Đà Nẵng là giữ được Thượng Đức và yêu cầu tăng viện. Bộ Chỉ Huy Chi Khu Thượng Đức ráo riết huy động binh lính cũng cố các công sự pḥng thủ. Phát hiện được lực lượng đang bao vây Thượng Đức là bộ đội chủ lực CSBV vừa di chuyển từ Quảng Trị vào, Không Quân VNCH đă được gọi tới oanh kích dữ dội vào đội h́nh vây lấn của địch quân.

    Tại chi khu Thượng Đức, tổn thất của Biệt Động Quân và các đơn vị trú pḥng ngày càng gia tăng trong khi việc tải thương không thực hiện được do hỏa lực pḥng không ác liệt của cộng quân. Tướng Trưởng điều động một Chi đoàn chiến xa M-48 từ Tân Mỹ phía Bắc Hải Vân vào Đà Nẵng làm trừ bị cho Tướng Hinh khi t́nh h́nh trở nên nghiêm trọng.

    Ngày 1/8/1974 để giải toả áp lực địch, Tướng Nguyễn Duy Hinh, Tư Lịnh Sư Đoàn 3 BB đă thành lập một Chiến đoàn đặc nhiệm gồm Trung Đoàn 2BB và Thiết Đoàn 11 Kỵ Binh từ Đại Lộc đi dọc theo Tỉnh lộ 4 tiến về Thượng Đức.

    Ngày 3/8/1974, Tiểu Đoàn 2 thuộc Trung Đoàn 2BB bắt được một tù binh Bắc Việt ở phía Đông Thượng Đức, theo cung từ cuả tù binh nầy cho biết Trung đoàn 29 CSBV đă chiếm giữ các cao điểm 1235 và 1062 để chế ngự tỉnh lộ 4 giữa Thượng Đức và Đồi 52 ở phía Tây Đại Lộc, con đường tiếp liệu và tiếp viện cho Thượng Đức trong khi Trung Đoàn 66 của Sư Đoàn 304 được tăng cường lực lượng chuẩn bị dứt điểm Thượng Đức.



    Bắt đầu đợt tấn công mới. Pháo binh CS, đă hạ ṇng bắn tập trung diệt từng lô cốt một của căn cứ. Không Quân VNCH đă gởi phi pháo đến yểm trợ và trọng pháo tác xạ dữ dội vào các vị trí quân CS. Nhưng rút được kinh nghiệm của đợt tấn công trước, đội h́nh bộ binh cộng quân áp sát mục tiêu hơn và có công sự chu đáo nên tránh được thương vong nặng như lần trước. Đạn pháo bắn thẳng phá tung những lô cốt c̣n lại, sau đó cối 160 mm nện chính xác vào khu trung tâm rồi pháo chuyển lần hướng dẩn cho bộ đội tiến tới.

    Mặc dầu được tăng cường Tiểu Đoàn 1/57, Chiến đoàn của Trung Đoàn 2 tiến rất chậm trước sự kháng cự của Trung Đoàn 29 CSBV và hỏa lực pháo binh hùng hậu của Cộng quân dọc theo các cao điểm 1235 và 1062 cạnh LTL4. Trong khi tại Thường Đức, t́nh h́nh trở nên nguy kịch khi lính Biệt Động Quân sắp cạn kiệt đạn dược cũng như lương thực. Không Quân VNCH cố gắng thả dù tiếp tế khẩn cấp vào ngày 5 tháng 8 nhưng do hỏa lực pḥng không ác liệt của Bắc Việt, tám kiện hàng tiếp tế đều rơi ngoài chu vi pḥng thủ. Một oanh tạc cơ A-37 bị bắn rớt khi định tiêu diệt các kiện hàng tiếp tế không may rơi vào khu vực do quân CSBV kiểm soát.

    Lo ngại về mối đe dọa nguy hiểm lớn cho Đà Nẵng từ hướng Tây của Đại Lộc, Tướng Trưởng khẩn cầu trực tiếp với Đại Tướng Cao Văn Viên cho Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù từ Sàig̣n ra tăng viện đồng thời ra lệnh cho Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù đang pḥng thủ phía tây Huế chuẩn bị di chuyển vào Quảng Nam, nhưng các hoạt động này đă không c̣n kịp đễ cứu văn t́nh thế cho Thượng Đức.

    Mặc dầu liên tục pháo vào Thường Đức từ ngày 29 tháng 7, cường độ pháo trong đêm 6 tháng 8 gia tăng mạnh với trên 1,200 đạn pháo. Ở hướng chính của căn cứ, Cộng quân dùng bộc phá liên tục để mở ngỏ, nhưng binh sĩ VNCH trong hầm ngầm chui ra các lô cốt đă bị sập, bắn trả quyết liệt. Đến 7 giờ sáng ngày 6 tháng 8/1974, Địch quân vẫn chưa vào được quận lỵ.

    Suốt một ngày và đêm 6 tháng 8/1974 chiến đấu liên tục, Tiểu Đoàn 9 CSBV đă mở được cửa đột phá và đánh chiếm được một số lô cốt tuyến chiến hào thứ nhất. Nhưng khi phát triển vào trung tâm, các mũi tiến công của Cộng quân bị khựng lại trước hệ thống hỏa lực dày đặc của Binh Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa. Tiểu Đoàn 79 BĐQ cùng lính Địa Phương Quân/Nghĩa Quân ở Thượng Đức quyết không đầu hàng nên đă chiến đấu vô cùng quyết liệt, đánh trả các cuộc xung phong của bộ đội CSBV đến người lính cuối cùng và viên đạn cuối cùng.

    Trên trời, máy bay A-37 của Không Quân VNCH liên tục quần đảo bắn phá và bổ nhào trúc bom đánh ngay vào khu vực hàng rào căn cứ, chi viện cho quân đồn trú ở Thượng Đức giữ vững khu vực c̣n lại. Những người lính mũ nâu anh hùng của Tiểu Đoàn 79 BĐQ tiếp tục đẩy lui một đợt tấn công nữa vào đêm này.
    Đến 1 giờ ngày 7-8, cộng quân chuyển hướng tiến công của Tiểu Đoàn 9 thành hướng chủ yếu. Đến 5 giờ 30 phút ngày 7 tháng 8 năm1974, sau khi củng cố lực lượng và bố trí lại đội h́nh, Trung Đoàn 66 mở đợt tấn công cuối cùng đánh chiếm quận lỵ Thượng Đức. Hỏa lực của pháo binh CS bắn chi viện cho Tiểu Đoàn 8 tiếp tục mở cửa. Bộc phá nổ cuốn theo lớp hàng rào cuối cùng. Những người lính BĐQ, ĐPQ và NQ c̣n sống sót rút vào lô cốt ngầm bắn ra như điên như dại, chống cự quyết liệt.

    Tiểu Đoàn 9 đă chiếm được khu Địa Phương Quân và phát triển xuống khu cảnh sát, quận lỵ. Tiểu Đoàn 7 từ hướng tây bắc đă sang hướng Tiểu Đoàn 9, đột phá vào khu Biệt Động Quân. Lúc 8 giờ 30 phút ngày 7 tháng 8/1974, Sư Đoàn 304 đă tràn ngập cứ điểm Thượng Đức. Tiểu đoàn trưởng BĐQ báo cáo mở đường máu rút lui trước khi liên lạc bị mất vào trưa ngày 7 tháng 8.

    Thượng Đức trở thành quận lỵ đầu tiên của Việt Nam Cộng Ḥa rơi vào tay quân Bắc Việt sau ngày ngừng bắn và một cơ hội cho Hà Nội đánh giá phản ứng và khả năng yểm trợ cho VNCH của Hoa Kỳ khi chiến sự bắt đầu leo thang.

    Do chủ quan về khả năng chiến đấu của chủ lực cơ động cùng pháo binh hùng hậu yểm trợ, Trung Đoàn 66 của Sư Đoàn 304 đă phải trả một giá khá đắt, thiệt hại nặng nề với 75% quân số thương vong khi bị Tiểu Đoàn 79 BĐQ cùng các người lính ĐPQ/NQ và CSDC của chi khu Thượng Đức được sự yểm trợ tích cực và hữu hiệu của Không Quân VNCH từ phi trường Đà Nẳng đă chận đứng và đánh bật hàng loạt các đợt tấn công kéo dài suốt 9 ngày đêm. Các người lính VNCH đă không chịu đầu hàng mà chiến đấu cho đến viên đạn cuối cùng, cho đến giọt máu cuối cùng. Nhưng sự hy sinh anh dũng này đă đi vào quên lăng do địa thế hẻo lánh, không được nhiều người biết đến.

  10. #110
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Mặt Trận Thượng Đức (Từ ngày 18/8 đến ngày 8/11/1974 )
    P2

    MĐ Vơ Trung Tín và Nguyễn Hữu Viên



    Sư Đoàn Nhảy Dù tham chiến:

    Ngày 8/8/1974, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù cùng 3 Tiểu Đoàn trực thuộc 1, 8, & 9ND được khẩn cấp không vận đến vùng hành quân Đại Lộc bằng phi cơ C130, một ngày sau khi Thường Đức thất thủ, trong khi các thiết bị nặng như đại bác 105-ly và xe cộ được đưa ra bằng tàu của Hải Quân. Sau khi nghỉ đêm tại Quận Hiếu Đức, sáng hôm sau Lữ Đoàn I ND di chuyển bằng đoàn xe GMC hướng về quận Đại Lộc, qua Ái Nghĩa, cầu Ch́m. Đoàn xe dừng tại đây, mọi người ba lô súng đạn gọn ghẽ, triển khai đội h́nh từ từ tiến vào vùng hành quân.

    Ngày 11/8/1974 Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù cùng 3 tiểu đoàn 2, 3 & 6 được lệnh di chuyển bằng phi cơ từ phi trường Phú Bài xuống phi trường Đà Nẵng trách nhiệm án ngử ở quận Hiếu Đức sau khi bàn giao khu vực trách cho Liên Đoàn 15 Biệt Động Quân / Quân Khu 1.

    Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn Nhảy Dù và Chuẩn Tướng Lê Quang Lưỡng (Tư Lệnh Sư Đoàn Nhảy Dù) cũng di chuyển đến Đà Nẵng. bản doanh tại phi trường Non Nước ở phía Nam Đà Nẵng.

    Trên vùng đồi núi chập chùng nằm phía bắc thung lũng sông Vu Gia, Liên Tỉnh Lộ 4 nối liền Thường Đức với khu vực đồng bằng duyên hải, 2 bên trái phải là 2 dăy núi cao chót vót trùng điệp chạy chụm lại, 2 dăy núi gặp nhau tại một khe núi rất hẹp, có tên là Ba khe, với ngọn đồi 52 trọc đỏ ối nằm ngay yết hầu con đường độc đạo chạy từ Đại Lộc vào Thường Đức, vào sâu nữa là vùng Bến Giàng rồi Khâm Đức.

    Dọc hai bên sườn đồi, địch quân như có ư đồ từ lâu, hầm hố được dựng rất kiên cố. Họ cưa cột nhà của dân chúng đem gác thành khung chữ A, tháo tôn trên mái nhà đặt lên mặt, rồi tấn đất cát chặt lên trên. Từng chiếc hầm kiên cố, nếu một quả đạn 105 ly có nổ trên nắp hầm cũng chả ăn thua ǵ, địch vẫn ngồi bên dưới ung dung kéo thuốc lào.



    Địch đă xây dựng hệ thống pḥng thủ này từ lâu lắm rồi. Họ đă khống chế toàn vùng từ khuya, nhưng vẫn để cho con đường độc đạo này thông thương qua lại, dân chúng vẫn ra vào, quân ta vẫn đi lại lui tới tưởng như vô sự. Nhưng nếu thử tung một toán trinh sát lấn sâu sang bên lộ thử xem, địch quân đang nằm trong đó. Cho nên khi địch lật úp bàn tay th́ toàn bộ lực lượng Sư đoàn 3BB và Biệt Động Quân tan tác trong nháy mắt. Vị sĩ quan Đại đội trưởng ĐĐ/BĐQ trấn thủ đồi 52 khi chạy thoát về gặp Nhảy Dù, chỉ c̣n có một người lính mang máy PRC-25 đi theo, ông ta vẫn chưa kịp hoàn hồn.

    Cách Liên Tỉnh Lộ 4 khoảng 6 km về phía Bắc, đồi 1235 nằm ở phía đông Thường Đức là đỉnh cao nhất, trong khi Đồi 1062 cách đó khoảng 2 km về phía Nam có vị trí chiến lược quan trọng có thể quan sát khống chế toàn bộ khu vực Liên Tỉnh Lộ 4 và thung lũng sông Vu Gia từ Thường Đức kéo dài cho đến Đại Lộc. Theo con đường độc đạo ngoằn ngoèo, những toán quân của Sư Đoàn 3 Bộ Binh, của Biệt Động Quân đang nhớn nhác di tản từ Thường Đức ra. Nương theo đoàn binh lính là những dân lành, gồng gánh bồng bế nhau t́m đường thoát hiểm. Những loạt đại bác 130 ly của địch từ núi sâu bắn rải theo đoàn người dọc trên mặt lộ. Mỗi khi một cụm khói bốc lên, đoàn người lại ngă xô xuống. Khi cụm khói tan đi, có dáng người loạng choạng đứng lên lê lết bước, có dáng người vẫn nằm yên một chỗ phơi thây trên mặt đường.

    Trung Đoàn 29 CSBV đă đóng chốt trên những ngọn đồi nằm sát Liên Tỉnh Lộ 4 và đă thiết lập một đài quan sát pháo binh ở trên đỉnh 1062 để có thể pháo chính xác vào các vị trí của Việt Nam Cộng Ḥa trong khu vực Đại Lộc và kiểm soát tất cả mọi chuyển động trên Tỉnh lộ 4.

    Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù được giao cho nhiệm vụ chiếm lại đồi 1062 cùng các ngọn đồi lân cận tiếp giáp với Liên Tỉnh Lộ 4 trong khi Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù bảo vệ Đà Nẵng ở hướng Tây qua quận Hiếu Đức. Các Tiểu Đoàn Nhảy Dù thay phiên nhổ từng chốt Cộng quân bám chặt trong những hốc núi trong suốt một tháng trời, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù tiến dần lên Đồi 1062.
    Sau khi các cánh quân của Nhảy Dù đă vào tuyến xuất phát. Chuẩn Tướng Lê Quang Lưởng, Tư Lịnh SĐND cho các đơn vị tiến dọc theo đường đỉnh dăy núi Sơn Gà rồi trực chỉ Thường Đức. Nỗ lực chính là Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù. Trong khi đó Lữ đoàn 3 lục soát xung quanh thung lũng Đại Lộc, và làm thành phần trừ bị sẵn sàng tiếp ứng.

    Giai đoạn I của cuộc hành quân:

    Ngày 18/8/1974 Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù bắt đầu xung trận, tuyến xuất phát khởi từ làng Hà Nha. Hà Nha là một dải đồng bằng hẹp, bên trái là con đường độc đạo dẫn vào Thường Đức, bên phải giáp với chân của rặng Sơn Ya ( c̣n gọi là Sơn Gà) cao ngất trời xanh. Các đơn vị Nhảy Dù chia thành từng toán nhỏ đeo bám trên các sườn núi để diệt các chốt Cộng Sản bằng lựu đạn, vừa vượt tuyến xuất phát khoảng 1 cây số, th́ chạm mạnh với đich quân, họ phải giành giựt từ ngôi nhà, từng gốc cây trên con đường độc đạo dẫn vào quận Thường Đức. Đoạn đường 5 cây số vô cùng gian nan hiểm trở, với nhiều bẫy và pháo tập gài sẵn của địch. Đoàn quân Nhảy Dù súng hờm trên tay, cẩn trọng trải rộng đội h́nh dấn bước vào ḷ lửa đang sôi sục Đây quả thật là một thử thách, đo lường sự can đảm, kinh nghiệm và kỹ thuật chiến đấu của các chiến sĩ Nhảy Dù trước khi họ thực sự tham dự một trận đánh để đời quanh ngọn đồi đẫm máu 1062.

    Về phía CSBV,Trung Đoàn 29 bị tổn thất quá nặng phải lùi dần về sau nên Quân Khu 5 Cộng Sản phải điều động Trung Đoàn 31 của Sư Đoàn 2 CSBV vào thay cho Trung Đoàn 66 đang giữ Thường Đức để đơn vị này ra tăng cường cho Trung Đoàn 29 để làm chậm lại bước tiến của những người lính Nhảy Dù. Cộng quân cũng đă đưa Trung Đoàn 24 của Sư Đoàn 304 từ Quảng Trị vào đến chiến trường vào đầu tháng 9/1974 để tăng cường cho mặt trận.

    Sáng ngày 18/8, ba Tiểu Đoàn 1ND, 8ND và 9ND vượt tuyến xuất phát, BTL/SĐ Nhảy Dù cũng đă tung các đơn vị Đại Đội 19, 21 và 27 Đa-Năng hoạt động để đánh lạc hướng t́nh báo địch.( 12 Đại Đội Đa Năng là những Đại Đội thiện chiến ưu tú của SĐND, được tổ chức ngoài bản cấp số. Quân số rút ra từ các đơn vị thống thuộc và được huấn luyện khả năng tác chiến như một Đại Đội độc lập).

    Trung Tá Nguyễn Văn Đỉnh, LĐT/LĐIND ra lệnh Tiểu Đoàn 8 tiến theo Tỉnh Lộ 4, dọc bờ sông Vu-Già bảo vệ cánh trái trục tiến quân tiến chiếm làng Hà Nha 1 và Hà Nha 2 ở phía Đông đồn Địa Phương Quân cũ (trên cao điểm 52). Thiếu Tá Nguyễn Quang Vân, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 8 chuyển lệnh cho Đ/U Phạm Văn Hiệu dàn Đại Đội 83 xung phong thần tốc tấn công thẳng vào làng Hà Nha để giải tỏa đồn Địa Phương Quân.

    Khi Trung đội 1/83, Trung Đội Trưởng là Thiếu Úy Hoàng Văn Tiến vào gần tới bờ làng th́ quân CS Bắc Việt đồng loạt khai hỏa. Các binh sĩ Dù bắn trả mănh liệt. Trung Đội 2 do Thiếu Úy Nghiêm Sỉ Thành chỉ huy nhào vô cứu bồ vừa bắn vừa hô xung phong vang rền làm địch hoảng hốt bỏ chạy hết. Nhờ đó tổ khinh binh của Tiến nhảy vào chiếm được bờ làng, Đại Úy Hiệu bảo Thành ngưng tác xạ, và Thiếu Úy Tiến dẫn toàn bộ Trung Đội vào mục tiêu và bung rộng về phía Tây bờ làng.

    Sau 40 phút giao tranh, Đại Đội 83 hoàn toàn làm chủ làng Hà Nha. Đ/U Hiệu cho bố trí, binh sĩ canh gác cẩn mật, đào hầm hố củng cố vị trí chiến đấu. Kết quả tịch thu vài súng cá nhân v́ quân số địch cỡ một trung đội, Cộng quân chỉ chống trả yếu v́ thấy các binh sĩ Dù đánh giặc hăng hái và bị nhiều mặt tấn công. Địch tức giận thua trận nên dùng đại bác không giật từ các cao điểm bên kia bờ sông bắn trực xạ vào làng Hà Nha. Xạ trường quan sát của địch thật là chính xác.

    Trong khi binh sĩ Đại Đội 83 đào hầm hố, gài ḿn Claymore, ḿn chiếu sáng, đặt lính gác giặc, Đ/U Phạm Văn Hiệu điều chỉnh hỏa tập cận pḥng với sĩ quan tiền sát, anh cận vệ dọn cơm cho Hiệu ăn ở cái bàn nhỏ trước một ngôi nhà tranh. Hiệu thấy trời sáng trăng, sợ địch ở đỉnh cao bên kia sông trông thấy, nên bảo dọn vào nhà. Vừa ăn được nửa chén cơm th́ nghe "đùng" một tiếng, cái bàn gỗ trước nhà bị nguyên một trái SKZ-57 ly không giật. Hiệu giật ḿnh! Nếu sớm chừng 5 phút th́ nguyên tổ chỉ huy của Đại Đội 83 đă bị tan tành.

    Sau đó địch khai hỏa tứ phía, sơn pháo trực xạ từ các đỉnh núi bên kia sông, hỏa tiễn 122 ly, đại bác 130 ly liên tục pháo kích vào làng Hà Nha. Dứt tiếng pháo th́ cả tiểu đoàn địch đồng loạt tấn công biển người vào Đại đội 83.

    Nhờ đă chuẩn bị hố chiến đấu vững chắc, các binh sĩ Nhảy Dù đă bắn trả mănh liệt. Hiệu cho súng cối 60 ly bắn yểm trợ sơ khởi, sĩ quan tiền sát gọi bắn các hỏa tập cận pḥng. Thiếu Úy Hoàng Văn Tiến và Thiếu Úy Nghiêm Sĩ Thành ra lệnh bấm ḿn claymore, hàng loạt địch ngă gục, súng đại liên M-60 và súng cá nhân AR-15 bắn tới tấp. Hết lớp này tới lớp khác, quân CS Bắc Việt cứ nhào tới định tràn ngập mục tiêu làng Hà Nha. Tiến và Thành thật can đảm, hai Sỉ quan nầy ra ngay tuyến ngoài đốc thúc binh sĩ chống cự. Nhưng những loạt đạn vô t́nh đă kết liễu đời hai người hùng trai trẻ của Đại Đội 83. Đây là hai sĩ quan đầu tiên của Tiểu đoàn 8 ND ngă xuống trên mặt trận Thường Đức, mở đường cho năm sĩ quan Trung Đội Trưởng sau đó theo chân Tiến ra đi không hẹn ngày về.

    Đ/U Hiệu điều động Trung Đội 3 của Thiếu Úy Lê Mậu Sức qua trám lỗ hổng, nhưng Sức cũng bị thương nặng (phải di tản). Chỉ c̣n Chuẩn úy Thạch Huôn và Đại Úy Hiệu đốc thúc các binh sĩ Dù cố thủ. Cầm cự đến trời sáng th́ địch rút lui để lại rất nhiều vũ khí, xác địch và một số tù binh.

    Trong lúc đó, Tiểu Đoàn 1 do Thiếu Tá Ngô Tùng Châu chỉ huy, đi cánh phải của Lữ Đoàn, tiến chiếm mục tiêu đầu là cao điểm Đông Lâm, rồi theo đường đỉnh dăy Sơn Ya tiến về hướng Tây tới 1062. Đây là một đồn bót cũ, địa thế xung quanh trống trải, dọc dài xuống tận chân núi. Các đại đội tiến quân dưới cơn mưa pháo của quân CS Bắc Việt, họ phải xung phong thần tốc bám sát và đánh cận chiến để địch không sử dụng được các băi pháo mà họ đă chuẩn bị sẵn. Thiếu Tá Nguyễn Văn Quư (Tiểu Đoàn Phó) chỉ huy 2 Đại Đội thanh toán các tổ cảm tử quân Việt Cộng đang đóng chốt trên những điểm cao, những hốc đá cheo leo dọc theo dăy Sơn Gà. Một trở lực lớn là quá nhiều ḿn bẫy (thuộc loại "ḿn hơi" làm bằng nhựa nhỏ cỡ hộp thịt ba lát). Loại ḿn này có thể hủy diệt 2 chân nếu dẫm phải. Tại đây Đại Đội 11 bị tổn thất 2 chiến sĩ v́ ḿn hơi này.

    Hôm sau, Lữ Đoàn phải tăng phái toán rà ḿn của Đại Đội 1 Công Binh Dù để mở đường. Mục tiêu Đông Lâm được chiếm lĩnh dễ dàng v́ không có lực lượng pḥng ngự của địch. Tuy nhiên các chiến sĩ Dù vẫn gặp khó khăn trước những tấn công lẻ tẻ bằng súng đại bác không giật từ những hốc đá. Một toán tiền quân của Đại Đội 11 đă diệt được toán tiền sát viên pháo binh của địch gồm 2 người đă chết do cụt chân v́ ḿn hơi và một người c̣n sống với đầy đủ máy truyền tin, bản đồ, và địa bàn. Từ đó vị trí các lực lượng bạn không c̣n bị pháo kích chính xác nữa. Sau khi chiếm được Đông Lâm, hai Đại Đội 11 và 14 trực chỉ tới mục tiêu B.

    Tiểu Đoàn 9 ND giữ trục chính, đi dọc theo cánh đồng rộng phía Bắc sông Vu Gia, chiếm lĩnh dăy đồi thấp có rừng chồi che phủ. Từ dăy đồi thấp phía Nam dăy Sơn Gà, Trung Úy Nhơn, Đại Đội Trưởng Đại Đội 92, Trung Úy Thăng, Đại Đội Trưởng Đại Đội 94, Đại Úy Trọng, Đại Đội Trưởng Đại Đội 91, cùng Đại Đội 93 của Đại Úy Tửu phải băng qua một cánh rừng tràm để đến đồi 383 rồi mới tiến sát tới đỉnh 1062, . Các chiến sĩ của Tiểu Đoàn 9 không sao qua đến được b́a rừng dưới chân núi Đông Lâm, v́ hỏa lực từ cứ điểm B1 trên sườn núi chế ngự. Cứ điểm này vô cùng kiên cố, vừa ở cao, vừa được che chở bởi các tảng đá lớn chồng lên nhau. Tiểu Đoàn 9 đă dùng rất nhiều phi pháo nhưng vẫn không tiêu diệt được. Đại Úy Tửu bị thương chân nên Đại Úy Tường từ Đại Đội 90 ra thay thế.

    Từ đỉnh Đông Lâm, Tiểu Đoàn 1 nhờ lợi thế hơn 2 cánh quân bạn, nên tiến quân tốc độ cũng nhanh hơn. Do đó Tiểu Đoàn 1 từ cao điểm đă bảo vệ hữu hiệu sườn phải cho Lữ Đoàn. Qua sự phối hợp hàng ngang với Tiểu Đoàn 9, Tiểu Đoàn 1 đă cho lệnh Đại Đội 11 đánh bọc hậu phía sau xuống cứ điểm B1, nơi địch đang cầm chân tiền quân của Tiểu Đoàn 9.

    Xuyên qua thung lũng, Đại Úy Thể dẫn quân tấn công vào phía sau B1 một cách bất ngờ ở ngay sau lưng địch. Đối diện với Cộng quân là Tiểu Đoàn 9 Dù đang bị cầm chân ở tại dốc đá. Nhờ lợi thế cao, Đại Đội 11 để lại một trung đội ở B để đóng chốt và giữ ba lô cho các trung đội khác. Thành phần c̣n lại tập trung hỏa lực, xung phong đánh thần tốc và tràn ngập cứ điểm B1.

    Quân CS Bắc Việt hoảng hốt xả chốt chạy tán loạn, chỉ trong ṿng 2 tiếng đồng hồ, Đại Đội 11 đă kiểm soát hoàn toàn các đỉnh đá ở phía Nam của B. Chốt B1 được giải tỏa dễ dàng với chiến lợi phẩm là 1 súng cối 61 ly, 1 thượng liên, 7 súng AK, 4 khẩu B-40, 1 điện thoại, một số đạn 72 ly nhưng không t́m được súng. Sau này Tiểu Đoàn 11 của Trung Tá Lê Văn Mễ dùng nơi đây làm chỗ đóng quân tạm thời cho Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn.

    Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù tấn công 1062:

    Trời sẩm tối, chờ bắt tay với Tiểu Đoàn 9 không được, Đại Đội 11 phải tạm đóng quân đêm tại B và B1. Đêm đó, đặc công địch ḅ trở lại đột kích B1 bằng B-40 rồi bỏ chạy. Chuẩn Úy Tuyến Trung Đội Trưởng bị hy sinh. Sáng hôm sau 20/8/1974, địch pháo kích mạnh mẽ bằng đạn 122 ly vào B và B1 nhưng không chính xác nên không bị tổn thất. Khoảng 11 giờ trưa, Thiếu Tá Quư và Đại Đội 14 bắt tay với Tiểu Đoàn 9 cũng xuất hiện và đóng chốt tại B2.

    Kế đó, TĐ1ND tiếp tục tiến về cứ điểm C, một tiền đồn mạnh mẽ của quân CS Bắc Việt. Đại Đội 14 đi đầu và chạm địch. Thiếu Tá Nguyễn Văn Quư đi với cánh quân bọc hậu là Đại Đội 11 của Đại Úy Thể. Một phần v́ địa thế hiểm trở, thêm vào đó yếu tố bất ngờ không c̣n nữa. Địch đă chuẩn bị sẵn sàng với hầm hố kiên cố để đón Đại Đội 14. Lại thêm rừng cây cổ thụ cao lớn, ta sử dụng pháo binh rất khó v́ sợ đạn chạm ngọn cây nổ từ cao gây thương tích cho quân bạn.

    Suốt 3 ngày cầm cự, Đại Đội 14 không thể tiến lên được đành phải án binh tại chỗ. Thiếu Tá Quư đẩy Đại Đội 11 thọc sâu về phía Tây rồi từ đó tiến đánh C bằng hướng Nam. Quân Bắc Việt trên cao, quân ta dưới thấp, nhưng nhờ hốc đá nên Đại Đội 11 bám sát tiến lần vào cách mục tiêu C khoảng 200 thước, và phải dừng lại v́ sợ lọt vào tầm lựu đạn. Tiểu Đoàn 1 sử dụng đại bác 57 ly và súng cối 81 ly để có thể bắn chính xác vào mục tiêu. Thiếu Tá Quư cho tập trung 5 khẩu đại liên M-60 chờ cho Tiểu Đoàn bắn hơi cay để địch chạy ra khỏi hầm trú ẩn, th́ tập trung hỏa lực mạnh mẽ bắn phủ đầu địch.

    Đại Đội 14 bất thần xuyên nhanh qua yên ngựa để chiếm C, từng tổ 3 người ḅ dưới hỏa lực tiến vào mục tiêu dùng lựu đạn ném vào pḥng tuyến địch, rồi lập tức xung phong chiếm hầm hố địch làm đầu cầu. Kế đó họ bung rộng ra đánh chiếm từng hầm một. Thừa thắng Thiếu Tá Quư đẩy Đại Đội 14 qua thẳng 1062, nhưng mọi dự tính không xảy ra như mong muốn, và cũng từ đó Đại Đội 11 và Đại Đội 14 phải trả giá rất đắt.
    Sau khi địch tháo chạy v́ sự tấn công quá dũng mănh của các chiến sĩ thiện chiến Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù, hai Đại Đội 11 và 14 chia nhau bố trí lập vị trí pḥng thủ sơ khởi để ngăn ngừa địch phản công. Một trận mưa cối sơn pháo 120 ly của Bắc quân bủa xuống, tiếng nổ vang khắp rừng già, khói phủ mù mịt trận địa. Nhờ bung rộng và hầm hố kiên cố của địch để lại, nên binh sĩ ta tránh được thiệt hại nặng nề bởi trận mưa pháo tập trung và chính xác này.

    Càng tiến gần về 1062, địa thế càng hiểm trở, rừng rậm hơn, cây to nhiều hơn, sườn càng dốc đứng hơn. Từ cứ điểm C nh́n lên mục tiêu, ở cao hơn 2 ṿng cao độ (theo bản đồ quân sự tương đương 20 thước). Cách xa chừng 150 thước, ta thấy rơ địch đang lố nhố chạy tới chạy lui tăng cường pḥng thủ. Thiếu Tá Quư gọi xin pháo binh bắn "cắm chỉ" lên mục tiêu đó ngày và đêm. Đây được gọi là mục tiêu D, một trong 5 đỉnh của 1062. Giữa C và D là một thung lũng (eo yên ngựa) sâu khoảng hơn 20 thước. Như vậy quân ta nếu tấn công mục tiêu D, ít nhất phải vượt lên một dốc đứng cao tới hơn 40 thước. Từ D, địch thỉnh thoảng bắn trực xạ bằng đại bác và thượng liên xuống mục tiêu C, nhưng không gây thiệt hại đáng kể nào cho quân bạn.

    Lúc nầy Tiểu Đoàn 8 và 9 c̣n cách quá xa 1062, chỉ có Tiểu Đoàn 1 là gần và đang ở cao địa, không ai bảo vệ cạnh sườn để tiếp ứng kịp thời. Địa thế địch hiểm trở dễ thủ khó công. Địch chuẩn bị chiến trường đợi ta với những trận địa pháo và hầm hố kiên cố.

    Đỉnh 1062, có 5 đỉnh nhỏ. Năm đỉnh nhỏ này nằm theo thế liên hoàn, yểm trợ cho nhau bằng hỏa lực dễ dàng. Diện tích rộng khoảng 2 đại đội mới bao phủ nổi. Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù quyết định đột kích đêm và lợi dụng gió Đông làm một trận hỏa công. Lực lượng xung kích gồm 2 Trung Đội với Thiếu Úy Lê Văn Bá chỉ huy một Trung Đội thuộc Đại Đội 14 và Thiếu Úy Trần Thanh Quang chỉ huy một Trung Đội của Đại Đội 11. Đây là 2 Sĩ Quan xuất sắc đă từng lập nhiều thành tích chiến thắng cho Tiểu Đoàn. Đại Đội 11 làm thành phần trừ bị sẵn sàng tiếp ứng kịp thời cho lực lượng tấn công. Tần số liên lạc thuộc nội bộ của Đại Đội 11 do Thiếu Tá Quư trực tiếp chỉ huy. Hỏa lực yểm trợ gồm súng cối 60 ly và 81 ly đă được chuẩn bị yếu tố tác xạ sẵn sàng.

    Sáu giờ chiều, ánh sáng mặt trời trong rừng già đă tắt hẳn. Hai Trung Đội bắt đầu xuất phát. Thiếu Úy Quang dẫn trung đội đi bên trái, trung đội Thiếu Úy Bá bên phải. Họ giữ đội h́nh đi song song và cách nhau khoảng từ 30 đến 40 thước. Pháo Binh 105 ly của ta vẫn đều đều bắn cắm chỉ trên mục tiêu để địch lo trốn trong hầm, không ngóc đầu lên quan sát quân ta đang di chuyển. Một giờ, hai giờ, rồi 3 giờ trôi qua. T́nh h́nh vẫn yên tỉnh, một thứ im lặng ngộp thở, v́ mọi người đều lo cho số phận của đồng đội của ḿnh. Hệ thống liên lạc vẫn tốt, Thiếu Úy Quang th́ thầm trong máy:

    - Rất gần địch, tiếng chửi thề của chúng nó nghe rơ mồn một, đích thân.

    - Được! Cẩn thận nghe Quang! Thiếu Tá Quư trả lời nho nhỏ trong máy với giọng Huế chay.

    Bỗng nghe một loạt đạn nổ bên phải rồi im lặng. Pháo Binh ngưng tác xạ, hai cánh quân vừa bắn vừa hô xung phong vang rền cả núi rừng hoang vu. Lửa bắt đầu cháy trên mục tiêu, nhiều nhất là bên cánh Thiếu Úy Quang. Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù xin Pháo Binh chuyển tác xạ về hướng Tây để bắn chận quân địch. Tiếng của Quang vang trong máy:

    - Chiếm được đỉnh rồi đích thân! Hầm quá nhiều và kiên cố, làm toàn bằng cây to. Mấy đứa con đang bung rộng chờ cánh quân bên phải!

    Trời tối đen như mực, vẫn chưa liên lạc được Thiếu Úy Bá. Mười lăm phút sau, Thiếu Tá Quư đứng dưới mục tiêu C thấy trên D có từng cụm lửa lóe lên chen lẫn trận địa pháo bằng súng cối sơn pháo 120 ly của địch.
    Tiếng của Quang vang lên trong máy:

    - Chúng pháo dữ quá đích thân, nhưng hầm hố kiên cố, không sao!

    Rồi hàng loạt tiếng đạn AK-47 kêu rít, tiếng Quang hét trong máy:

    - Chúng nó phản công, đông lắm! Cho Pháo Binh bắn trên đầu tôi, tụi nó đông như kiến! Mau lên! Pháo! Pháo mau lên!

    Ban đêm trời tối, Đại Đội 11 trừ bị cho Quang và Bá đang ở lưng đồi yên ngựa. Trung đội Thiếu Úy Bá th́ không liên lạc được ngay từ loạt đạn đầu, sau này mới biết được Bá và 4 binh sĩ đă hy sinh v́ ḿn claymore (Việt Cộng lấy của Sư Đoàn 3 Bộ Binh) ngay từ lúc đó.
    Thiếu Tá Ngô Tùng Châu (Tiểu Đoàn Trưởng) bảo Quư:

    - Nếu thấy không được th́ bảo Quang rút về, đừng hy sinh nhiều, ta sẽ t́m cách khác.

    Nhưng Quang không nghe lệnh (hoặc không thể nghe lệnh!). Hai Trung Đội đột kích của Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù đă gặp sự kháng cự phản công quá mănh liệt, quân số địch rất đông. Từ đỉnh cao, khe núi, và các địa đạo trong rừng cây ùa ra như đàn ong vỡ tổ! Lính Nhảy Dù ria bắn không nghỉ tay. Trước khi gần hết đạn, Quang gọi Thiếu Tá Quư phải kêu Pháo Binh bắn đạn nổ chụp ngay trên đầu thí quân, quyết liều sống chết với quân Cộng Sản Bắc Việt (CSBV). T/U Quang đă tập trung đạn của các binh sĩ bị thương, bảo họ rút, c̣n Quang th́ ở lại bắn tới hết đạn và anh dũng hy sinh trên mục tiêu D. Đáng phục thay một Sĩ-Quan can trường, biết hy sinh bảo vệ thuộc cấp và làm tṛn bổn phận với núi sông.

    Các đạn pháo CVT đă sát hại 10 phần địch và 3 phần quân bạn. Xác địch và ta nằm ngổn ngang trên đỉnh đồi 1062. Trung Đội của Thiếu Úy Quang có 15 chiến sỉ anh dũng hy sinh.

    Đại Đội 14 của Trung Úy Vệ bị kẹt cứng ở yên ngựa nhỏ hẹp giữa mục tiêu C và mục tiêu D, hỏa lực Việt Cộng phủ kín từ D và 1062. Đại Đội 14 tổn thất mỗi lúc một nhiều mà không tiến được bước nào. Pháo Binh Dù được sử dụng tối đa nhưng địa thế núi cao cây rậm Pháo Binh phải bắn góc độ cao mới "gơ" vào 1062 được, nhưng với độ chính xác thật ít.

    Thiếu Tá Quư lại dùng kế cũ, dương đông kích tây, đẩy Đại Đội 11 về Tây để tấn công 1062 từ chính Nam nhằm giải tỏa áp lực Đại Đội 14 như trường hợp đánh mục tiêu C. Nhưng lần này sự việc không như lần trước, Đại Đội 11 vừa mới đến triền núi phía Nam của 1062 th́ địch dùng súng cối 82 ly từ góc đồi phía Tây bắn một cách dữ dội, Đại Đội 11 bị hy sinh một tiền sát viên và 4 binh sĩ chưa kể một số bị thương.

    Rạng sáng, sau khi sử dụng Pháo Binh và súng cối 81 ly tối đa tối đa, Đại Đội 11 dàn 3 trung đội tấn công 1062 từ chính Nam. Hai bên quần thảo gần 6 tiếng đồng hồ, cuối cùng Đại Đội 11 chiếm được đỉnh 1062. Nhưng chưa đầy 10 phút, quân Bắc Việt đă từ D1 và D2 đồng loạt khai hỏa bằng đủ loại vũ khí phủ trùm 1062. May nhờ hệ thống giao thông hào của địch để lại nên cũng giảm bớt phần nào tổn thất.

    Thượng liên Cộng quân bắn liên hồi từ nhiều vị trí, và nhất là đạn súng cối 61 ly của địch. Ngay đợt pháo đầu Thiếu Úy Huệ đă bị thương. Đỉnh 1062 trước đó đă bị phi pháo quần nát từ rậm rạp nay chỉ c̣n lại một đồi trọc với đất cát vàng cày xới tung tóe. Đại Đội 11 không chịu nổi phải rút về triền núi phía Nam, Huệ kéo xuống được c̣n xác Thiếu Úy Quang bị cháy đen..

    Tổn thất Đại Đội 11: Thiếu Úy Quang và 15 binh sĩ hy sinh. Ba mươi bảy bị thương trong đó có hai Sỉ Quan Trung Đội Trưởng là Thiếu Úy Huệ và Thiếu Úy Quách An.

    Trong khi đó Đại Đội 14 cũng cố gắng xuyên thủng chốt địch trong hốc đá ở yên ngựa để lên 1062 bắt tay với Đại Đội 11, nhưng mọi dự tính không thành. Trung Úy Vệ bị thương, Trung Úy Bằng, Đại Đội Phó Đại Đội 11 qua thay, hai ngày sau cũng bị tử thương v́ lựu đạn địch. Eo yên ngựa giống như một khúc xương kẹt ngay cổ họng, thật khó nuốt vô cùng.

    Riêng Đại Đội 12 của Trung Úy Thọ và Đại Đội 15 của Đại Úy Lộc đi với Thiếu Tá Ngô Tùng Châu vẫn lục soát và làm thành phần trừ bị ở Đông Lâm. Trung Úy Thọ bị thương do pháo kích, Trung Úy Khánh (Truyền Tin) ra thay cũng bị tử thương. Vài hôm sau, Tiểu Đoàn 8 của Thiếu Tá Vân vào thay. Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù rút về Hà Nha dưỡng quân và bổ sung quân số.
    Last edited by alamit; 16-08-2012 at 10:26 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:11 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •