Page 21 of 33 FirstFirst ... 1117181920212223242531 ... LastLast
Results 201 to 210 of 326

Thread: Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

  1. #201
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    TRẬN CHIẾN MẬU THÂN 1968



    (Phần 6)


    Cũng trong ngày này, t́nh h́nh tại Chợ Lớn thêm khẩn trương. Nhiều đơn vị Việt Cộng xuất hiện tại các quận 6, 7 và 8. Sáng mồng 4 Tết, Tiểu Đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) tiến vào Chợ Lớn thay thế Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân (BDQ) chuyển sang Gia Định. Tiểu Đoàn 33 Biệt Động Quân cũng được gởi tới mặt trận B́nh An tại Quận 7 lúc ấy mới khởi phát. Tiểu Đoàn 6 Thủy Quân Lục Chiến đang trú đóng tại Bồng Sơn được lệnh không vận về Saigon trong ngày 2 tháng 2/1968.

    Khi đến Chợ Lớn, Tiểu Đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến mở ngay cuộc hành quân vào khu vực chùa Ấn Quang. Tiểu Đoàn 6 Thủy Quân Lục Chiến về tới Saigon chiều ngày 2 tháng 2/1968 được nghỉ một đêm. Sáng hôm sau tiểu đoàn này xuống giải vây Chi khu Thủ Đức và các hậu cứ đơn vị Thủy Quân Lục Chiến tại đây.

    Tung vào trận tấn công thủ đô Saigon, Việt Cộng đă xử dụng khoảng 15 tiểu đoàn gồm chủ lực quân và địa phương quân, cộng thêm 2 đoàn đặc-công có quân số trên một tiểu đoàn. Đó là chỉ kể những đơn vị dù ít dù nhiều đă tham gia vào trận đánh, không kể đến những đơn vị khác từ Công Trường (sư đoàn) 7 và 9 có thể tăng cường thêm vào.

    Danh hiệu của những đơn vị Việt Cộng trực tiếp tham chiến với các mục tiêu tấn kích được ghi nhận trong nội ô đô thành và ở vùng phụ cận như sau:

    Một Tiểu Đoàn của Trung Đoàn 271 (thuộc Công Trường 9) tăng cường cho TD/56/U80 đánh vào Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung và vùng phụ cận.
    Các Tiểu Đoàn 267 và 269 phối hợp với thành phần của Trung Đoàn 271 đánh vào phi trường Tân Sơn Nhất.
    Một tiểu đoàn của Trung Đoàn 273 Công Trường 9 tấn công Chi Khu Thủ Đức.
    Tiểu Đoàn 1 Củ-Chi, được tăng cường một tiểu đoàn của Trung Đoàn 101 (thuộc Công Trường 7) và một thành phần của Tiểu Đoàn 2 Cơ Giới R đánh chiếm khu căn cứ tiếp vận G̣ Vấp.
    Tiểu Đoàn 2 G̣ Môn phối hợp với đội đặc công J1/F100 tấn công Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) ở cổng số 4.
    Tiểu Đoàn 3 Dĩ An, c̣n được gọi là "3/165A," tấn công khu vực Hàng Xanh.
    Tiểu Đoàn 4 Thủ Đức, c̣n được gọi là "4/165A," tấn công khu xa lộ Saigon.
    Tiểu Đoàn 6 B́nh Tân, c̣n được gọi là "6/165A," tấn công vùng Phú Thọ - Bà Hạt.
    Tiểu Đoàn 508 Long An tấn công vùng B́nh Tây.
    Biệt-Động Đội F100 tấn công vào nhiều mục tiêu khác nhau, gồm đài phát thanh, cổng số 5 ở Bộ Tổng Tham Mưu, Dinh Độc Lập, Bộ Tư Lệnh Hải Quân, Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ, và Ṭa Đại sứ Phi Luật Tân.


    Quân Lực VNCH kịp thời đưa quân tặng viện vào thủ đô để đối phó. Quân số trực tiếp tham chiến tại thủ đô tính đến ngày 4 tháng 2/1968 đă lên hơn 10 tiểu đoàn, không kể các lực lượng Cảnh Sát đô thành.

    Ngày 5 tháng 2/1968, chiến dịch Trần Hưng Đạo được khai sinh do Đại tướng Cao Văn Viên (Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa) đích thân điều khiển để cấp thời giải tỏa thủ dô và thanh toán địch. Thiếu Tướng Trần Thanh Phong (Tham Mưu Trưởng Liên Quân) làm tham mưu trưởng chiến dịch. Chuẩn Tướng Cao Hảo Hớn là tham mưu phó. Chiến dịch Trần Hưng Đạo bao gồm một địa bàn hoạt động gồm thủ-đô cùng các vùng ven-đô, và cuộc hành quân đại quy mô này đă được chia làm sáu khu vực trách nhiệm (đến ngày 9 tháng 2/1968 thêm một khu vực trách nhiệm khác được giao cho lực lượng Hoa Kỳ phụ trách):

    Khu Vực Trách Nhiệm A do Thiếu Tướng Dư Quốc Đống (Tư Lệnh Sư Đoàn Nhảy Dù) chỉ huy. Khu Vực Trách Nhiệm B do Đại Tá Yên (Tư Lệnh Thủy Quân Lục Chiến) chỉ huy. Khu Vực Trách Nhiệm C do Chuẩn Tướng Nguyễn Ngọc Loan (Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia) chỉ huy. Khu Vực Trách Nhiệm D do Đại Tá Trần Văn Hai (Chỉ Huy Trưởng Trường BCH/BDQ) chỉ huy. Khu Vực Trách Nhiệm E do Chuẩn Tướng Ngô Dzu chỉ huy. Khu Vực Trách Nhiệm F do lực lượng Hoa Kỳ phụ trách.

    Cuộc hành quân tảo thanh Việt Cộng tại Khu A do hai chiến đoàn Nhảy Dù phụ trách. Đó là Chiến Đoàn 2 (với các Tiểu Đoàn 6 và 8) phụ trách khu vực Bà Quẹo, Phú Thọ Ḥa, Bà Điểm, và Tân Phú. Chiến Đoàn 3 Nhảy Dù (với Tiểu Đoàn 1 và 3 Nhảy Dù) phụ trách khu vực Cổ Loa, Xóm Mới, và G̣ Vấp. Trong khi đó tại Bộ Chỉ Huy Khu A có Tiểu Đoàn Pháo Binh Nhảy Dù và Chi Đoàn 2/10 Thiết vận xa trấn đóng.

    Khu B thuộc vùng trách nhiệm của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến gồm Chiến Đoàn "B", Tiểu Đoàn Pháo Binh (cũng trực thuộc Thủy Quân Lục Chiến) và Chi Đoàn 1/5 Chiến Xa phụ trách khu vực Gia Định, xa lộ, và Thủ Đức.





    H́nh chụp các viên chức cảnh sát Quốc Gia đang bố trận pḥng thủ ở một góc phố tại Saigon. Trong kỳ Mậu Thân 1968, dưới quyền điều động của Chuẩn Tướng Nguyễn Ngọc Loan, lực lượng cảnh sát đô thành và cảnh sát dă chiến đă mở nhiều cuộc phản công mạnh mẽ, hữu hiệu, để chống lại sự trà trộn và phá hoại của Việt Cộng trong các khu đông đúc dân cư. Sự hiện diện của cảnh sát đă giúp việc tái lập an ninh ở các quận hành chánh 1, 2, 3, 4 và 5 tại Saigon được thêm phần mau chóng. (H́nh ảnh: Associated Press/Wide World)


    Khu C tương đối yên tỉnh. Trách nhiệm tảo thanh Việt Cộng được trao cho các đơn vị Cảnh Sát đô thành và Cảnh Sát Dă Chiến phụ trách. Cuộc hành quân tại khu này bao gồm các quận hành chánh 1, 2, 3, 4 và 5.

    Khu D thuộc vùng trách nhiệm của binh chủng Biệt Động Quân, gồm Liên Đoàn 5 (với 4 tiểu đoàn) được phân chia như sau: Tiểu Đoàn 33 phụ trách khu vực B́nh Thới, Cầu Tre. Tiểu Đoàn 38 phụ trách khu vực Minh Phụng. Tiểu Đoàn 41 phụ trách khu vực Phú Định. Tiểu Đoàn 30 phụ trách khu vực B́nh Đông. Các đơn vị Biệt Động Quân này phải hoạt động trên địa bàn của các quận hành chánh 6, 7 và 8.

    Ngoài các lực lượng trên, Bộ Chỉ Huy Khu D c̣n có Chi Đoàn 5/1 Thiết Quân Vận, một đại đội Giang Thuyền (hoạt động tại Quận 6) và một đại đội Trinh Sát của Biệt Động Quân.

    Tất cả lực lượng Cảnh Sát và quân sự đồn trú trong khu vực A, B, C và D đều đặt dưới quyền chỉ huy của các Bộ Chỉ Huy mỗi khu. Khu E thuộc khu vực trách nhiệm của các quân nhân phục vụ tại Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Các quân nhân này ngoài nhiệm vụ tham mưu được tổ chức thành đội ngũ để phụ trách pḥng thủ trại Trần Hưng Đạo và bảo vệ các khu vực xung quanh trại này.

    Ngoại trừ tiểu đoàn danh-dự liên quân, Đại Đội 1 Quân Cảnh và các chi đội chiến xa M-41, thiết vận xa M-113 với Chi Đội V-100 được tăng cường đều là những thành phần chiến đấu đă có sẵn, tất cả các Pḥng, Sở, Tổng cục ở trong trại Trần Hưng Đạo đều phải tham gia vào tổ chức chiến đấu này.

    Tiêu chuẩn tổ chức lực lượng trên được hoạch định như sau. Một đại đội gồm 118 người. Mỗi tiểu đoàn có 4 đại đội chiến đấu. Và một ban chỉ huy tiểu đoàn gồm 10 người. Bốn tiểu đoàn bằng một liên đoàn, và Bộ Chỉ Huy của một liên đoàn gồm có 20 sĩ quan. Tổ chức đầy đủ một liên đoàn theo tiêu chuẩn này phải mất một quân số 1,928 người. Quân số này hầu như choán hết quân số làm việc của Bộ Tổng Tham Mưu và buộc tất cả quân nhân các cấp phải đứng trong hàng ngũ mới đủ số trên, chỉ riêng một số sĩ quan cao cấp cùng một số nhân viên cần thiết cấp bách cho công vụ được bài miễn. Trong hàng ngũ chiến đấu phần lớn các sĩ quan cấp thiếu tá đều làm tiểu đội trưởng, c̣n các sĩ quan ở các cấp Úy (thiếu úy, trung úy, đại úy).. nhiều người chỉ làm đội viên hoặc khinh binh.

    Ngày 7 tháng 2/1968, liên đoàn này dược mang tŕnh diện trước Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và cũng là ngày xuất quân. Phiên công tác được ấn định cho cấp tiểu đoàn như sau: một đêm ra ngoài ṿng trại, đêm kế nghỉ tại trại, đêm kế tiếp canh gác ṿng trong trại, đêm sau đó nghỉ tại trại, và cứ theo thứ tự này luân phiên.

    Danh hiệu được đặt cho Liên Đoàn: Liên Đoàn Trần Hưng Đạo.

    Danh hiệu được đặt cho 4 tiểu đoàn như sau:

    Tiểu Đoàn Lư Thường Kiệt

    Tiểu Đoàn Lê Lợi

    Tiểu Đoàn Nguyễn Huệ

    Tiểu Đoàn Lê Văn Duyệt

    Khu F thuộc vùng trách nhiệm của lực lượng Hoa Kỳ gồm khu vực Nam kinh đô và Tây Phú Thọ Ḥa được tách ra khỏi Khu D kể từ ngày 9 tháng 2/1968. Trong khuôn khổ chiến dịch Trần Hưng Đạo c̣n có một lực lượng Hoa Kỳ đóng quân ở ṿng ngoài thủ đô.

    Hoa Kỳ đă phối trí Tiểu Đoàn 1/27 hoạt động tại khu vực Hốc Môn.

    Tiểu Đoàn 2/27 cộng với Đại Đội A/1/4 Kỵ Binh hoạt động tại khu vực B́nh Lộc.

    Tiểu Đoàn 3/7 cộng với Đại Đội J/60 Cơ Giới và một trung đội thiết vận xa hoạt động tại khu vực Tây và Tây Nam Quận 7.

    Tiểu Đoàn 2/327 Hoa Kỳ hoạt động tại khu vực Nhà Bè.

    Và một chiến đoàn Hoa Kỳ gồm Tiểu Đoàn 1/18 với Đại Đội A/1/11 Thiết Giáp hoạt dộng tại khu vực Thủ Đức và Giồng Ông Tố.

    o O o

    Để sơ lược t́nh h́nh, kể từ khi khởi hấn các cánh quân Việt Cộng tiến vào thủ đô đă hành động như sau:

    Cánh quân Việt Cộng xuất hiện tại Bà Quẹo gồm các Tiểu Đoàn 267, 269 và những thành phần của Tiểu Đoàn 1/271 thuộc Công Trường 9. Các lực lượng địch này xâm nhập một ngă từ vườn thơm Lư Văn Mạnh, một ngă từ Lương Hoa và một ngă từ Hoà Khánh - Hữu Thành, tất cả đều xuất phát từ phía Tây thủ đô. Dường như một lực lượng địch khoảng một đại đội với 100 người đă xâm nhập vào trước. Sau đó Tiểu Đoàn 267 và 269 mới vào tăng viện.

    Tại Bà Quẹo, Việt Cộng đặt Bộ Chỉ Huy tại hăng dệt Vinatexco, dùng súng thượng liên pḥng không bố trí trên các mái nhà xưởng dệt. Từ Bà Quẹo, Việt Cộng phóng nhiều mũi dùi tiến đánh vào phi trường Tân Sơn Nhất. Nỗ lực chính của họ là nhằm vào hai tiền đồn OF 51-51 và OF 49-50 bên trái xưởng dệt khoảng 1,000 mét. Lựa chọn địa điểm này chứng tỏ Việt Cộng đă nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi mở trận đánh với ưu điểm sau đây.

    Đó là đoạn đường ngắn nhất mà từ đó họ có thể xâm nhập vào phi đạo và băi đậu phi cơ. Địa điểm này là một cổng phụ dành cho các nhân viên của hăng RMK ra vào làm việc thường ngày nên có những đường lớn có thể chạy xe tới phi đạo. Nếu xử dụng đường này đánh vào th́ Việt Cộng sẽ khỏi phải chọn một con đường nào khác để băng qua các băi ḿn.


    MẬU THÂN 1968: Những cán binh Việt Cộng trẻ tuổi bị bắt tại Saigon. Quân đội chánh phủ đang áp giải họ lên xe GMC. (Tài liệu: Will Fowler: The Vietnam Story)

    Vào khoảng 3 giờ 45 rạng ngày mồng 2 Tết, Đại Đội 1 của Tiểu Đoàn 269 Việt Cộng xung phong vào tiền đồn OF 51-51 và OF 49-50. Bị phản công mạnh, Việt Cộng bèn cắt hàng rào mở một đường nhỏ xuyên qua băi ḿn để đánh xuyên hông cố gấp rút thanh toán hai tiền đồn này. Sau khi nhổ xong hai tiền đồn này, Việt Cộng bắt đầu dồn hàng ngang và di chuyển qua một băi trống ở cuối phi đạo. Tại đây Việt Cộng nh́n thấy rơ ràng một băi đậu phi cơ đủ-loại ở cách đó chừng 600 mét. Lúc đó là 5 giờ 20 sáng.

    Giữa lúc đó, hai chiến xa M-8 xuất hiện bắn cản đường. Tiếp theo sau là những xe Jeep, Dodge và GMC chở một toán quân hỗn hợp gồm các sĩ quan thuộc Bộ Tư Lệnh Không Đoàn 33 và một đại đội Nhảy Dù đên6 tăng phái. Loạt súng phản công đầu tiên đă chận đứng toán Việt Cộng khi họ chỉ c̣n các phi đạo khoảng 400 mét. Những cán binh Việt Cộng hốt hoảng t́m chỗ ẩn nấp và bố trí nhưng không kiếm được một điểm tựa nào trong cánh đồng cỏ hoang này.

    Hai chiến xa M-8 dần dần tẻ qua hai bên rồi bắn chéo cạnh xe để nhường chính diện cho đơn vị hỗn hợp Không Quân và Nhảy Dù. Quân Việt Cộng đột nhiên bị dồn vào một vi thế bất lợi. Họ tháo lui và chạy vào cố thủ trong các tiền đồn đă chiếm được. Nhưng sau đó các binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă xung phong và chiếm lại các tiền đồn OF. Trong trận này có 162 Việt Cộng bỏ thây. Một xe ủi đất đă được đem đến để đào một hố rộng để chôn họ.

    Trung Tá Lưu Kim Cương, Tư Lệnh Không Đoàn 33 đă đích thân chỉ huy trận phản công. Không may, ông bị trúng đạn ở đùi và đă bị thương ngay từ đầu (sau đó ông tử trận). Nổi bật trong trận đánh là Trung Úy Trần Ngọc Chấn cùng 11 binh sĩ đă xung phong chiếm lại các tiền đồn OF. Thiếu Tá Chiêm, Tham Mưu Trưởng Yếu Khu, bị thương nơi mí mắt. Và Trung Úy Lộc đă ba lần bị thương khi ông thay thế xạ thủ đại liên 20 ly trên xe thiết giáp. Nếu Bộ Tư Lệnh Không Đoàn 33 phản công chậm chừng 10 phút th́ có lẽ Việt Cộng đă tràn ngập vào khu vực đậu phi cơ và luôn cả nơi đóng quân của Bộ Tư Lệnh Không Đoàn.

    Vào khoảng 5 giờ sáng ngày mùng 2 Tết, hai đại đội Nhảy Dù thuộc Tiểu Đoàn 8 được điều động tới khu vực hăng dệt Vinatexco. Khi đến gần một trạm kiểm soát, cánh quân Nhảy Dù đụng độ mạnh với Cộng quân. Nhưng lúc đó có khu-trục cơ và trực thăng vơ trang đến can thiệp nên các vị trí pḥng thủ của quân Việt Cộng bị đánh bật. Cũng vào khoảng thời gian này, một đoàn thiết vận xa của Hoa Kỳ từ Củ Chi về Saigon di chuyển ngang qua bị Việt Cộng bắn chận làm cháy hai chiếc. Các thiết vận xa đă phản công ngay vào đồn OF 51-51 khiến Việt Cộng phải rời khỏi khu vực pḥng thủ và rút vào khu vực hăng dệt Vinatexco.

    Tóm lại, sau khi Việt Cộng thất bại trong trận tấn công vào phi trường Tân Sơn Nhất, họ liền tái tập trung tại hăng dệt Vinatexco để chuẩn bị một cuộc tấn công khác. Nhưng các đơn vị Nhảy Dù đă kịp thời phối hợp với Không Quân để đánh luôn đ̣n thứ nh́. Họ oanh tạc ngay vào các lực lượng của Việt Cộng tập trung trong hăng dệt làm cho Tiểu Đoàn 267 Việt Cộng bị tổn thất nặng nề. Cộng quân bỏ chạy toán loạn ra khỏi mặt trận Vinatexco. Ngày hôm sau, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa tái lập trật tự trong khu vực.

  2. #202
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    TRẬN CHIẾN MẬU THÂN 1968


    (Phần 7)


    Cánh quân Việt Cộng xuất hiện tại Hàng Xanh là Tiểu Đoàn 3 Dĩ An tập trung từ xóm vườn trầu và xóm Giồng Ông Tố thuộc Quận Thủ Đức tiến vào Saigon. Dường như Việt Cộng đă tới đây ngay từ chập tối ngày mồng 1 Tết. Họ ngăn giữ không cho dân chúng chạy ra v́ sợ bị lộ và cũng muốn giữ dân lại để lợi dụng tổ chức biểu t́nh. Vào khoảng 2 giờ khuya, đêm mồng 1 rạng mồng 2, Việt Cộng mới bắt đầu tấn công vào Chi Cảnh Sát Quốc Gia (CSQG) Hàng Xanh. Họ bắn súng nặng vào bức tường ngoài đường gần sụp đỗ, đột nhập vào trong bắn chết vài Cảnh Sát viên, xé giấy tờ vứt lung tung và chiếm giữ nơi này.

    Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân từ vùng Thủ Đức được lệnh điều động về thủ đô và đến ngay ngă tư Hàng Xanh vào lúc trời chưa kịp sáng. V́ không ngờ ngay ở cửa ngơ đô thành lại có Việt Cộng nên khi qua khỏi cầu xa lộ đoàn xe của Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân mở hết tốc lực tiến vào. Tại đây Việt Cộng đă bố trí sẵn ở các dăy nhà của thường dân trước cửa Cảnh Sát Quốc Gia Hàng Xanh bắn như mưa vào đoàn xe.

    Chiếc đi đầu trúng đạn B-40 của Việt Cộng phát hỏa gây tử thương cho hai chiến sĩ Biệt Động Quân và 2 người khác bị thương. Đoàn xe ngừng lại và vội phản ứng rất quen thuộc, bố trí ngay bên lề xa lộ phản kích tức thời. Tiếng súng ngưng trong giây lát rồi một lúc sau bùng nổ trở lại. Việt Cộng từ trên các nhà lầu xung quanh ngă tư Hàng Xanh bắn xuống hai bên lề đường. Đại Úy Xanh, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân ra lệnh cho đơn vị thận trọng khi khai hỏa v́ khu vực này c̣n rất đông dân chúng ở bên trong.

    Chính có lẽ v́ thấy Biệt Động Quân ít xử dụng hỏa lực nên Việt Cộng từ phía trường trung học Nguyễn Duy Khang đă từ từ di chuyển đi nơi khác. Cuộc chạm súng lẻ tẻ kéo dài đến sáng và cũng trong lúc đó các đại đội Biệt Động Quân chia thành 3 cánh để chuẩn bị tiến quân vào các mục tiêu. V́ dân chúng bị Việt Cộng giữ lại nên viên đại úy tiểu đoàn trưởng đă ra lệnh cho các binh sĩ Biệt Động Quân phải kêu gọi dân chúng t́m cách rời khỏi nhà trước 10 giờ sáng để quân đội mở cuộc tấn công vào.

    Từ 8 giờ sáng đă có một số dân chúng thoát ra khỏi khu vực địch chiếm nhưng một số lớn ở trong phía Cầu Sơn vẫn bị Việt Cộng cầm chân không thoát ra được. Đến 11 giờ, một cánh quân của Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân từ bên phía Tân Cảng xa lộ luồn qua các xóm thuộc đường Hùng Vương Thị Nghè tiến về phía đường Nguyễn Duy Khang với mục đích đánh úp đằng sau đường Hàng Xanh. Cuộc khai hỏa bắt đầu quyết liệt.

    Cùng một lúc, một cánh quân khác từ b́a chùa xa lộ mở cuộc tấn công vào các vị trí cố thủ của Việt Cộng trong Chi Cảnh Sát Quốc Gia Hàng Xanh và các nhà kế cận. Để tránh thiệt hại cho dân chúng c̣n bị kẹt, lực lượng phản công chưa dám đụng đến vũ khí nặng, chỉ vừa bắn tỉa địch vừa tiến từng bước. Do đó, Việt Cộng rút lên các lầu nhà dọc theo đường từ Hàng Xanh đến Cầu Sơn chống trả.


    H́nh chụp các binh sĩ thuộc Đại Đội A/Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân đang chiến đấu bảo vệ Saigon trong kỳ Mậu Thân 1968. (H́nh ảnh: The Vietnam Story)

    Suốt đêm mồng 2 Tết, các chiến sĩ Biệt Động Quân và Việt Cộng ḱm súng với nhau tại chỗ. Dưới ánh sáng của hỏa châu được thả suốt đêm, các tiếng súng bắn trả lời nhau để cầm canh. Đêm hôm sau mồng 3 Tết, quân đội chánh phủ cho phi cơ phóng thanh kêu gọi dân chúng lánh cư. Kế đó các phi cơ của Không Quân đến xạ kích vào vị trí địch. Nhân cơ hội Việt Cộng bận rộn đối phó với hỏa lực của quân đội chánh phủ, một số dân chúng c̣n kẹt lại đă di tản được ra ngă tư xa lộ dưới đạn đạo của đôi bên.

    Đến 12 giờ, số dân chúng cư ngụ tại gần ngă tư xa lộ ở dọc theo đường đi Cầu Sơn đă thoát ra được. Lúc đó quân đội Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) mới bắt đầu tiến sâu vào các nơi có Việt Cộng.

    Vào 14 giờ, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa có chiến xa M-41 và thiết vận xa M-113 đến yểm trợ cho cuộc tiến quân. Vị sĩ quan đại úy tiểu Đoàn trưởng dẫn đầu một toán Biệt Động Quân nhờ thiết vận xa yểm trợ tiến vào vùng Cầu Sơn. Một thiết vận xa vừa tiến vào chưa đầy 200 mét th́ một tiếng nổ dữ dội làm thiết vận xa này phát hỏa, gây tử thương cho 2 chiến sĩ Thiết Giáp và 2 người khác bị thương. Viên đại úy tiểu đoàn trưởng đi sát bên hè phố nên thoát hiểm.

    Ngay lúc đó, nơi xuất phát viên đạn B-40 bị lộ mục tiêu nên đă bị thiết vận xa và chiến xa M-41 bắn tới tấp. Một giờ sau, các chiến sĩ Biệt Động Quân đă t́m thấy nơi đây 3 xác Việt Cộng với một khẩu B-40 và một khẩu M-79 cháy xém bên cạnh đống gạch vụn. Mọi người ngưng tại đây. Trong lúc đó, lửa cháy bắt đầu lan tràn khốc liệt suốt từ ngă tư Hàng Xanh đến gần khu chăn nuôi của nhà ḍng Taberd.

    V́ sợ lửa bén, Việt Cộng ẩn núp trong các ṭa nhà lầu và các xóm lao động bắt đầu rút ra các khu lân cận. Không bỏ lỡ dịp may, các chiến xa và binh sĩ Biệt Động Quân rượt theo Việt Cộng bắn tới tấp.

    Cuộc chạm súng kéo dài gần 60 tiếng đồng hồ tại khu ngă tư xa lộ đến 19 giờ 00 chiều mồng 3 Tết mới chấm dứt. Ngay chiều hôm ấy, Đại Đội 1 thuộc Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân tại khu Nguyễn Tri Phương được gởi lên tăng cường thanh toán tàn quân Việt Cộng c̣n lẩn quất. Trong trận này, kết quả tổn thất được ghi nhận như sau:

    Việt Cộng:

    85 chết, xác đếm tại chỗ
    3 bị bắt sống
    Vũ khí bị tịch thu gồm 21 súng cá nhân, trong số này có 5 khẩu B-40 và 5 súng cộng đồng

    Việt Nam Cộng Ḥa:

    12 binh sĩ Biệt Động Quân cùng 2 binh sĩ Thiết Giáp hy sinh
    23 binh sĩ Biệt Động Quân cùng 2 binh sĩ Thiết Giáp bị thương
    Một thiết vận xa M-113 bị bắn cháy.

    Trong khu vực này có 10,000 thường dân. Sau biến cố này, khoảng 5,000 người không nhà phải tỵ nạn. Đặc biệt trong lúc hành quân, có đến 5,000 dân chúng bị kẹt trong tay Việt Cộng nhưng được di tản ra chỉ có 2 người chết.

    Tại mặt trận Phú Thọ, cánh quân Việt Cộng gồm toàn bộ Tiểu Đoàn 6 B́nh Tân tập trung và xuất phát từ vườn thơm Lư Văn Mạnh. Cũng như trên đă nói, cánh quân này không gặp một trở ngại nào đáng kể khi tiến vào.

    Tới 03 giờ 30, Việt Cộng đă kiểm soát khu trường đua Phú Thọ. Sau đó, từ phía Đông trường đua và vườn ươm cây họ tấn công vào trại Cảnh Sát Dă Chiến đóng cạnh trường đua. Hệ thống rào kẽm gai của trại này sơ sài nhưng nhờ phía trong có bức tường gạch khá kiên cố và mỗi góc có lô cốt đặt đại liên 30 bắn sát tường nên Việt Cộng không đột nhập được. Khi Việt Cộng tấn công, Tổng Nha Cảnh Sát liền điều động thám thính xa tới tiếp ứng. Các thiết xa bị ngăn chặn ở phía đường Trần Quốc Toản không tới nơi được. Cuộc cầm cự kéo dài tới sáng, nhưng Việt Cộng cũng không làm ǵ hơn được.

    Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân nhận lănh trách nhiệm thanh toán Việt Cộng tại khu này. Vào sáng mồng 2 Tết lúc 6 giờ sáng, tiểu đoàn đă có mặt tại thủ đô và cho đổ quân xuống đường Trần Quốc Toản. Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân do Đại Úy Cường chỉ huy.

    Tiểu đoàn tiến quân về phía chợ Nguyễn Tri Phương và trường đua Phú Thọ. Khi quân tiến tới ngă ba tại góc đường Pétrus Kư và Trần Quốc Toản, vị đại úy tiểu đoàn trưởng ra lệnh binh sĩ phân tán mỏng để xâm nhập phía sau pḥng tuyến của địch quân. Trong lúc đó, Việt Cộng im lặng bố trí trên các nhà lầu tại các ngă đường trong các ngơ hẻm.

    Khi các binh sĩ Biệt Động Quân xâm nhập và bố trí theo đường Bà Hạt, Ba Bầu, Vĩnh Viễn, Nhật Tảo, một bộ phận nhỏ được lệnh tiến quân dọc theo đường Trần Quốc Toản và Lư Thái Tổ hướng về phía chợ cá (chợ này c̣n được gọi là "Chợ Cá Trần Quốc Toản," nằm gần trường tiểu học Minh Mạng) và buộc Việt Cộng khai hỏa để lộ mục tiêu.

    Quả nhiên, ngay lúc đó Việt Cộng bố trí dọc theo đường Nguyễn Tri Phương và Nguyễn Tiểu La xuất hiện nghênh chiến. Khi họ dồn lực lượng nghênh chiến th́ ngay từ sau lưng họ đă bị Biệt Động Quân đánh ngang hông. Quả thật, ngay cuộc chạm súng đầu tiên, Việt Cộng đă bị tổn thất nặng nề khiến họ phải rút lui về phía các đường Triệu Đà, Nguyễn Kim, Nguyễn Lâm và Nguyễn Văn Thoại.

    Lợi dụng Việt Cộng đang măi tác chiến tại đường Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Tiểu La, Triệu Đà, viên đại úy tiểu đoàn trưởng đă cho Đại Đội 1 và Trung Đội Thám Báo Biệt Động Quân xâm nhập theo thế cài răng lược vào khu Nguyễn Kim, Nguyễn Lâm và Nguyễn Văn Thoại để nằm trong nội tuyến địch.

    Ngoài những khu vực Việt Cộng vừa rút về, họ c̣n có mặt tại cư xá Lữ Gia đường Lê Đại Hành, Nguyễn Văn Thoại và tại chợ Thiếc.

    Sau trận đụng độ trên, lực lượng hai bên đều tạm ngưng tiếng súng. Dân chúng lũ lượt bồng bế kéo nhau ra khỏi nhà đi lánh cư. Họ sững sốt không ngờ Việt Cộng đă xâm nhập vào được đô thành. Và chính trong lúc t́nh h́nh lắng dịu này, cả hai bên đều chuẩn bị một cuộc giao tranh ác liệt.

    Khoảng 10 giờ, dân chúng ra khỏi nhà, cùng lúc đó các binh sĩ của Đại Đội 1 và Trung Đội Thám Báo Biệt Động Quân đă xâm nhập được vào sát pḥng tuyến của Việt Cộng tại khu Nguyễn Kim, Nguyễn Văn Thoại và Lê Đại Hành. Trong khi đó, các lực lượng đồn trú của Công Binh, Tiểu Đoàn 10 Vận Tải và Cảnh Sát Dă Chiến ở phía tay mặt của trục tiến quân đă yễm trợ hữu hiệu cho Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân trên đường tấn công địch.

    Khu Nguyễn Tri Phương đă ngập trong khói lửa. Tiếng súng cộng đồng và cá nhân nổ rền khắp mọi nơi. Phi cơ trực thăng xuất hiện xạ kích các đám quân Việt Cộng. Đám cháy lớn nhất bắt đầu từ đường Nguyễn Kim. Các toán Việt Cộng bị quân tấn công truy kích chạy tán loạn. Một toán gồm 3 cán binh chạy lạc vào trại Đào Duy Từ và bị bắn hạ. Sau gần một giờ kịch chiến trong các ngơ hẻm khu Nguyễn Tri Phương và đường Nguyễn Văn Thoại, Việt Cộng rút về phía cư xá Lê Đại Hành và khu Lữ Gia ở sát trường đua Phú Thọ.

    Sau khi phá hủy một khẩu thượng liên gần vận động trường Cộng Ḥa, tịch thu một thượng liên khác trong khu vườn ươm cây Nguyễn Văn Thoại, các binh sĩ Biệt Động Quân c̣n phát giác được một khẩu đại liên với 2 bánh xe đặt trên sân thượng của ṭa lầu 6 tầng Golden Willow số 527 đường Trần Quốc Toản sát cây xăng Esso.

    Việc chiếm cây súng đại liên trên là một kỳ công của Đại Đội 1 Biệt Động Quân do Trung Úy Ân chỉ huy. Công lao chính là nhờ một toán cảm tử Biệt Động Quân gồm 4 người đă tiến quân vào đánh chiếm vị trí khẩu đại liên. Trong toán này có hai người lính không may đă gục ngă. Hai cảm-tử quân c̣n sống là Thiếu Úy Phẩm và Binh Nhất Minh.

    Viên trung úy đại đội trưởng của Đại Đội 1 Biệt Động Quân cho biết nhờ bám sát Việt Cộng và nắm vững nên tiền quân của ông đă phát giác khẩu đại liên trên đặt ở sân thượng ṭa lầu. Với việc đặt khẩu súng này, Việt Cộng dự đoán thế nào khi họ áp đảo khu vực Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Văn Thoại, Lê Đại Hành, Lữ Gia và khu vườn cao su cũ Phú Thọ, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa cũng sẽ tiếp cứu bằng cách trực-thăng vận xuống trường đua Phú Thọ. Nên Việt Cộng đem khẩu đại liên đặt trên sân thượng ṭa lầu và phải chuyển vận một cách khó khăn mới mang lên được. Dự định của Việt Cộng là đợi lúc cuộc hành quân trực-thăng vận vừa tới là họ sẽ thanh toán lực lượng tiếp cứu này một cách mau lẹ.

    Quả nhiên đúng như Việt Cộng đă dự đoán vào khoảng 18 giờ 00, nghĩa là sau 2 tiếng đồng hồ khi lực lượng Biệt Động Quân đoạt được khẩu đại liên trên, lực lượng tiếp cứu của quân đội đă được trực thăng vận xuống trường đua Phú Thọ với đoàn trực thăng Chinook khổng lồ nối đuôi nhau đáp xuống.

    Khi phát giác được khẩu đại liên ở trên thượng lầu, Thiếu Úy Thẩm đă dẫn một bán tiểu-đội di chuyển trong im lặng ḅ ống máng xâm nhập căn nhà này, v́ lúc ấy các cửa sắt của ṭa lầu tầng dưới đều khoá chặt. Nếu phá hay bắn bể khóa sẽ bị Việt Cộng từ trên lầu bắn tỉa hoặc ném lựu đạn xuống. Bởi thế nhóm Biệt Động Quân này phải t́m lối ḅ ống máng vào trong nhà. Trèo vào bên trong nhà rồi, bán tiểu đội này di chuyển rất mau lẹ vượt các tầng lầu để lên tầng chót. Sau đó họ dùng lựu đạn đánh cận chiến với toán địch quân bảo vệ và xử dụng khẩu đại liên. Vào chiều ngày mồng 2 Tết, Việt Cộng mới chịu rút lui khỏi khu trường đua khi bị cướp mất khẩu đại liên trên.

    Cùng lúc đó, quân đội chánh phủ được trực thăng vơ trang yểm trợ xạ kích khu vực gần trường Nữ Quân Nhân ở trên đường Nguyễn Văn Thoại. Việt Cộng hoảng hốt rút về phía nhà thờ hầm và khu Ḷ Da.

    Kiểm điểm kết quả trong khu vực Nguyễn Tri Phương:

    98 Việt Cộng chết
    2 cán binh bị bắt
    Vũ khí của Việt Cộng bị tịch thu: một khẩu đại liên, 4 khẩu B-40, một khẩu thượng liên và 4 súng cộng đồng khác
    2 khẩu thượng liên bị phá hủy.

    Sau trận này, mặt trận Nguyễn Tri Phương trở lại yên tĩnh. Một số Việt Cộng trà trộn và phân tán ẩn trốn trong các khu nhà của dân chúng, nhưng không có phản ứng ǵ. Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân tiếp tục mở cuộc hành quân lục soát tại đây để thanh toán tàn quân Việt Cộng. (Phần 7)


    Cánh quân Việt Cộng xuất hiện tại Hàng Xanh là Tiểu Đoàn 3 Dĩ An tập trung từ xóm vườn trầu và xóm Giồng Ông Tố thuộc Quận Thủ Đức tiến vào Saigon. Dường như Việt Cộng đă tới đây ngay từ chập tối ngày mồng 1 Tết. Họ ngăn giữ không cho dân chúng chạy ra v́ sợ bị lộ và cũng muốn giữ dân lại để lợi dụng tổ chức biểu t́nh. Vào khoảng 2 giờ khuya, đêm mồng 1 rạng mồng 2, Việt Cộng mới bắt đầu tấn công vào Chi Cảnh Sát Quốc Gia (CSQG) Hàng Xanh. Họ bắn súng nặng vào bức tường ngoài đường gần sụp đỗ, đột nhập vào trong bắn chết vài Cảnh Sát viên, xé giấy tờ vứt lung tung và chiếm giữ nơi này.

    Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân từ vùng Thủ Đức được lệnh điều động về thủ đô và đến ngay ngă tư Hàng Xanh vào lúc trời chưa kịp sáng. V́ không ngờ ngay ở cửa ngơ đô thành lại có Việt Cộng nên khi qua khỏi cầu xa lộ đoàn xe của Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân mở hết tốc lực tiến vào. Tại đây Việt Cộng đă bố trí sẵn ở các dăy nhà của thường dân trước cửa Cảnh Sát Quốc Gia Hàng Xanh bắn như mưa vào đoàn xe.

    Chiếc đi đầu trúng đạn B-40 của Việt Cộng phát hỏa gây tử thương cho hai chiến sĩ Biệt Động Quân và 2 người khác bị thương. Đoàn xe ngừng lại và vội phản ứng rất quen thuộc, bố trí ngay bên lề xa lộ phản kích tức thời. Tiếng súng ngưng trong giây lát rồi một lúc sau bùng nổ trở lại. Việt Cộng từ trên các nhà lầu xung quanh ngă tư Hàng Xanh bắn xuống hai bên lề đường. Đại Úy Xanh, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân ra lệnh cho đơn vị thận trọng khi khai hỏa v́ khu vực này c̣n rất đông dân chúng ở bên trong.

    Chính có lẽ v́ thấy Biệt Động Quân ít xử dụng hỏa lực nên Việt Cộng từ phía trường trung học Nguyễn Duy Khang đă từ từ di chuyển đi nơi khác. Cuộc chạm súng lẻ tẻ kéo dài đến sáng và cũng trong lúc đó các đại đội Biệt Động Quân chia thành 3 cánh để chuẩn bị tiến quân vào các mục tiêu. V́ dân chúng bị Việt Cộng giữ lại nên viên đại úy tiểu đoàn trưởng đă ra lệnh cho các binh sĩ Biệt Động Quân phải kêu gọi dân chúng t́m cách rời khỏi nhà trước 10 giờ sáng để quân đội mở cuộc tấn công vào.

    Từ 8 giờ sáng đă có một số dân chúng thoát ra khỏi khu vực địch chiếm nhưng một số lớn ở trong phía Cầu Sơn vẫn bị Việt Cộng cầm chân không thoát ra được. Đến 11 giờ, một cánh quân của Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân từ bên phía Tân Cảng xa lộ luồn qua các xóm thuộc đường Hùng Vương Thị Nghè tiến về phía đường Nguyễn Duy Khang với mục đích đánh úp đằng sau đường Hàng Xanh. Cuộc khai hỏa bắt đầu quyết liệt.

    Cùng một lúc, một cánh quân khác từ b́a chùa xa lộ mở cuộc tấn công vào các vị trí cố thủ của Việt Cộng trong Chi Cảnh Sát Quốc Gia Hàng Xanh và các nhà kế cận. Để tránh thiệt hại cho dân chúng c̣n bị kẹt, lực lượng phản công chưa dám đụng đến vũ khí nặng, chỉ vừa bắn tỉa địch vừa tiến từng bước. Do đó, Việt Cộng rút lên các lầu nhà dọc theo đường từ Hàng Xanh đến Cầu Sơn chống trả.


    H́nh chụp các binh sĩ thuộc Đại Đội A/Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân đang chiến đấu bảo vệ Saigon trong kỳ Mậu Thân 1968. (H́nh ảnh: The Vietnam Story)

    Suốt đêm mồng 2 Tết, các chiến sĩ Biệt Động Quân và Việt Cộng ḱm súng với nhau tại chỗ. Dưới ánh sáng của hỏa châu được thả suốt đêm, các tiếng súng bắn trả lời nhau để cầm canh. Đêm hôm sau mồng 3 Tết, quân đội chánh phủ cho phi cơ phóng thanh kêu gọi dân chúng lánh cư. Kế đó các phi cơ của Không Quân đến xạ kích vào vị trí địch. Nhân cơ hội Việt Cộng bận rộn đối phó với hỏa lực của quân đội chánh phủ, một số dân chúng c̣n kẹt lại đă di tản được ra ngă tư xa lộ dưới đạn đạo của đôi bên.

    Đến 12 giờ, số dân chúng cư ngụ tại gần ngă tư xa lộ ở dọc theo đường đi Cầu Sơn đă thoát ra được. Lúc đó quân đội Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) mới bắt đầu tiến sâu vào các nơi có Việt Cộng.

    Vào 14 giờ, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa có chiến xa M-41 và thiết vận xa M-113 đến yểm trợ cho cuộc tiến quân. Vị sĩ quan đại úy tiểu Đoàn trưởng dẫn đầu một toán Biệt Động Quân nhờ thiết vận xa yểm trợ tiến vào vùng Cầu Sơn. Một thiết vận xa vừa tiến vào chưa đầy 200 mét th́ một tiếng nổ dữ dội làm thiết vận xa này phát hỏa, gây tử thương cho 2 chiến sĩ Thiết Giáp và 2 người khác bị thương. Viên đại úy tiểu đoàn trưởng đi sát bên hè phố nên thoát hiểm.

    Ngay lúc đó, nơi xuất phát viên đạn B-40 bị lộ mục tiêu nên đă bị thiết vận xa và chiến xa M-41 bắn tới tấp. Một giờ sau, các chiến sĩ Biệt Động Quân đă t́m thấy nơi đây 3 xác Việt Cộng với một khẩu B-40 và một khẩu M-79 cháy xém bên cạnh đống gạch vụn. Mọi người ngưng tại đây. Trong lúc đó, lửa cháy bắt đầu lan tràn khốc liệt suốt từ ngă tư Hàng Xanh đến gần khu chăn nuôi của nhà ḍng Taberd.

    V́ sợ lửa bén, Việt Cộng ẩn núp trong các ṭa nhà lầu và các xóm lao động bắt đầu rút ra các khu lân cận. Không bỏ lỡ dịp may, các chiến xa và binh sĩ Biệt Động Quân rượt theo Việt Cộng bắn tới tấp.

    Cuộc chạm súng kéo dài gần 60 tiếng đồng hồ tại khu ngă tư xa lộ đến 19 giờ 00 chiều mồng 3 Tết mới chấm dứt. Ngay chiều hôm ấy, Đại Đội 1 thuộc Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân tại khu Nguyễn Tri Phương được gởi lên tăng cường thanh toán tàn quân Việt Cộng c̣n lẩn quất. Trong trận này, kết quả tổn thất được ghi nhận như sau:

    Việt Cộng:

    85 chết, xác đếm tại chỗ
    3 bị bắt sống
    Vũ khí bị tịch thu gồm 21 súng cá nhân, trong số này có 5 khẩu B-40 và 5 súng cộng đồng

    Việt Nam Cộng Ḥa:

    12 binh sĩ Biệt Động Quân cùng 2 binh sĩ Thiết Giáp hy sinh
    23 binh sĩ Biệt Động Quân cùng 2 binh sĩ Thiết Giáp bị thương
    Một thiết vận xa M-113 bị bắn cháy.

    Trong khu vực này có 10,000 thường dân. Sau biến cố này, khoảng 5,000 người không nhà phải tỵ nạn. Đặc biệt trong lúc hành quân, có đến 5,000 dân chúng bị kẹt trong tay Việt Cộng nhưng được di tản ra chỉ có 2 người chết.

    Tại mặt trận Phú Thọ, cánh quân Việt Cộng gồm toàn bộ Tiểu Đoàn 6 B́nh Tân tập trung và xuất phát từ vườn thơm Lư Văn Mạnh. Cũng như trên đă nói, cánh quân này không gặp một trở ngại nào đáng kể khi tiến vào.

    Tới 03 giờ 30, Việt Cộng đă kiểm soát khu trường đua Phú Thọ. Sau đó, từ phía Đông trường đua và vườn ươm cây họ tấn công vào trại Cảnh Sát Dă Chiến đóng cạnh trường đua. Hệ thống rào kẽm gai của trại này sơ sài nhưng nhờ phía trong có bức tường gạch khá kiên cố và mỗi góc có lô cốt đặt đại liên 30 bắn sát tường nên Việt Cộng không đột nhập được. Khi Việt Cộng tấn công, Tổng Nha Cảnh Sát liền điều động thám thính xa tới tiếp ứng. Các thiết xa bị ngăn chặn ở phía đường Trần Quốc Toản không tới nơi được. Cuộc cầm cự kéo dài tới sáng, nhưng Việt Cộng cũng không làm ǵ hơn được.

    Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân nhận lănh trách nhiệm thanh toán Việt Cộng tại khu này. Vào sáng mồng 2 Tết lúc 6 giờ sáng, tiểu đoàn đă có mặt tại thủ đô và cho đổ quân xuống đường Trần Quốc Toản. Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân do Đại Úy Cường chỉ huy.

    Tiểu đoàn tiến quân về phía chợ Nguyễn Tri Phương và trường đua Phú Thọ. Khi quân tiến tới ngă ba tại góc đường Pétrus Kư và Trần Quốc Toản, vị đại úy tiểu đoàn trưởng ra lệnh binh sĩ phân tán mỏng để xâm nhập phía sau pḥng tuyến của địch quân. Trong lúc đó, Việt Cộng im lặng bố trí trên các nhà lầu tại các ngă đường trong các ngơ hẻm.

    Khi các binh sĩ Biệt Động Quân xâm nhập và bố trí theo đường Bà Hạt, Ba Bầu, Vĩnh Viễn, Nhật Tảo, một bộ phận nhỏ được lệnh tiến quân dọc theo đường Trần Quốc Toản và Lư Thái Tổ hướng về phía chợ cá (chợ này c̣n được gọi là "Chợ Cá Trần Quốc Toản," nằm gần trường tiểu học Minh Mạng) và buộc Việt Cộng khai hỏa để lộ mục tiêu.

    Quả nhiên, ngay lúc đó Việt Cộng bố trí dọc theo đường Nguyễn Tri Phương và Nguyễn Tiểu La xuất hiện nghênh chiến. Khi họ dồn lực lượng nghênh chiến th́ ngay từ sau lưng họ đă bị Biệt Động Quân đánh ngang hông. Quả thật, ngay cuộc chạm súng đầu tiên, Việt Cộng đă bị tổn thất nặng nề khiến họ phải rút lui về phía các đường Triệu Đà, Nguyễn Kim, Nguyễn Lâm và Nguyễn Văn Thoại.

    Lợi dụng Việt Cộng đang măi tác chiến tại đường Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Tiểu La, Triệu Đà, viên đại úy tiểu đoàn trưởng đă cho Đại Đội 1 và Trung Đội Thám Báo Biệt Động Quân xâm nhập theo thế cài răng lược vào khu Nguyễn Kim, Nguyễn Lâm và Nguyễn Văn Thoại để nằm trong nội tuyến địch.

    Ngoài những khu vực Việt Cộng vừa rút về, họ c̣n có mặt tại cư xá Lữ Gia đường Lê Đại Hành, Nguyễn Văn Thoại và tại chợ Thiếc.

    Sau trận đụng độ trên, lực lượng hai bên đều tạm ngưng tiếng súng. Dân chúng lũ lượt bồng bế kéo nhau ra khỏi nhà đi lánh cư. Họ sững sốt không ngờ Việt Cộng đă xâm nhập vào được đô thành. Và chính trong lúc t́nh h́nh lắng dịu này, cả hai bên đều chuẩn bị một cuộc giao tranh ác liệt.

    Khoảng 10 giờ, dân chúng ra khỏi nhà, cùng lúc đó các binh sĩ của Đại Đội 1 và Trung Đội Thám Báo Biệt Động Quân đă xâm nhập được vào sát pḥng tuyến của Việt Cộng tại khu Nguyễn Kim, Nguyễn Văn Thoại và Lê Đại Hành. Trong khi đó, các lực lượng đồn trú của Công Binh, Tiểu Đoàn 10 Vận Tải và Cảnh Sát Dă Chiến ở phía tay mặt của trục tiến quân đă yễm trợ hữu hiệu cho Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân trên đường tấn công địch.

    Khu Nguyễn Tri Phương đă ngập trong khói lửa. Tiếng súng cộng đồng và cá nhân nổ rền khắp mọi nơi. Phi cơ trực thăng xuất hiện xạ kích các đám quân Việt Cộng. Đám cháy lớn nhất bắt đầu từ đường Nguyễn Kim. Các toán Việt Cộng bị quân tấn công truy kích chạy tán loạn. Một toán gồm 3 cán binh chạy lạc vào trại Đào Duy Từ và bị bắn hạ. Sau gần một giờ kịch chiến trong các ngơ hẻm khu Nguyễn Tri Phương và đường Nguyễn Văn Thoại, Việt Cộng rút về phía cư xá Lê Đại Hành và khu Lữ Gia ở sát trường đua Phú Thọ.

    Sau khi phá hủy một khẩu thượng liên gần vận động trường Cộng Ḥa, tịch thu một thượng liên khác trong khu vườn ươm cây Nguyễn Văn Thoại, các binh sĩ Biệt Động Quân c̣n phát giác được một khẩu đại liên với 2 bánh xe đặt trên sân thượng của ṭa lầu 6 tầng Golden Willow số 527 đường Trần Quốc Toản sát cây xăng Esso.

    Việc chiếm cây súng đại liên trên là một kỳ công của Đại Đội 1 Biệt Động Quân do Trung Úy Ân chỉ huy. Công lao chính là nhờ một toán cảm tử Biệt Động Quân gồm 4 người đă tiến quân vào đánh chiếm vị trí khẩu đại liên. Trong toán này có hai người lính không may đă gục ngă. Hai cảm-tử quân c̣n sống là Thiếu Úy Phẩm và Binh Nhất Minh.

    Viên trung úy đại đội trưởng của Đại Đội 1 Biệt Động Quân cho biết nhờ bám sát Việt Cộng và nắm vững nên tiền quân của ông đă phát giác khẩu đại liên trên đặt ở sân thượng ṭa lầu. Với việc đặt khẩu súng này, Việt Cộng dự đoán thế nào khi họ áp đảo khu vực Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Văn Thoại, Lê Đại Hành, Lữ Gia và khu vườn cao su cũ Phú Thọ, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa cũng sẽ tiếp cứu bằng cách trực-thăng vận xuống trường đua Phú Thọ. Nên Việt Cộng đem khẩu đại liên đặt trên sân thượng ṭa lầu và phải chuyển vận một cách khó khăn mới mang lên được. Dự định của Việt Cộng là đợi lúc cuộc hành quân trực-thăng vận vừa tới là họ sẽ thanh toán lực lượng tiếp cứu này một cách mau lẹ.

    Quả nhiên đúng như Việt Cộng đă dự đoán vào khoảng 18 giờ 00, nghĩa là sau 2 tiếng đồng hồ khi lực lượng Biệt Động Quân đoạt được khẩu đại liên trên, lực lượng tiếp cứu của quân đội đă được trực thăng vận xuống trường đua Phú Thọ với đoàn trực thăng Chinook khổng lồ nối đuôi nhau đáp xuống.

    Khi phát giác được khẩu đại liên ở trên thượng lầu, Thiếu Úy Thẩm đă dẫn một bán tiểu-đội di chuyển trong im lặng ḅ ống máng xâm nhập căn nhà này, v́ lúc ấy các cửa sắt của ṭa lầu tầng dưới đều khoá chặt. Nếu phá hay bắn bể khóa sẽ bị Việt Cộng từ trên lầu bắn tỉa hoặc ném lựu đạn xuống. Bởi thế nhóm Biệt Động Quân này phải t́m lối ḅ ống máng vào trong nhà. Trèo vào bên trong nhà rồi, bán tiểu đội này di chuyển rất mau lẹ vượt các tầng lầu để lên tầng chót. Sau đó họ dùng lựu đạn đánh cận chiến với toán địch quân bảo vệ và xử dụng khẩu đại liên. Vào chiều ngày mồng 2 Tết, Việt Cộng mới chịu rút lui khỏi khu trường đua khi bị cướp mất khẩu đại liên trên.

    Cùng lúc đó, quân đội chánh phủ được trực thăng vơ trang yểm trợ xạ kích khu vực gần trường Nữ Quân Nhân ở trên đường Nguyễn Văn Thoại. Việt Cộng hoảng hốt rút về phía nhà thờ hầm và khu Ḷ Da.

    Kiểm điểm kết quả trong khu vực Nguyễn Tri Phương:

    98 Việt Cộng chết
    2 cán binh bị bắt
    Vũ khí của Việt Cộng bị tịch thu: một khẩu đại liên, 4 khẩu B-40, một khẩu thượng liên và 4 súng cộng đồng khác
    2 khẩu thượng liên bị phá hủy.

    Sau trận này, mặt trận Nguyễn Tri Phương trở lại yên tĩnh. Một số Việt Cộng trà trộn và phân tán ẩn trốn trong các khu nhà của dân chúng, nhưng không có phản ứng ǵ. Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân tiếp tục mở cuộc hành quân lục soát tại đây để thanh toán tàn quân Việt Cộng.

  3. #203
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    TRẬN CHIẾN MẬU THÂN 1968


    (Phần 8)


    Vào chiều ngày mồng 3 Tết, Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân (BĐQ) biệt phái Đại Đội 1 cho mặt trận Hàng Xanh để hỗ trợ cho Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân. Vào đêm ngày mồng 3, Việt Cộng lại xâm nhập và Ngă Năm B́nh Ḥa thuộc tỉnh Gia Định. Sáng ngày mồng 4, Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân được đưa tới Gia Định để ngăn chận các toán quân Việt Cộng đă tràn vào Ngă Năm B́nh Ḥa. Đây là những đơn vị Việt Cộng bị quân đội Việt Nam Cộng Ḥa dồn từ G̣ Vấp chạy sang. Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân dàn quân tại đường Trương Công Định và Nguyễn Văn Học. Việt Cộng núp trong các khu nhà cửa bắn ra.

    Tại Hàng Xanh, t́nh h́nh trở lại yên tĩnh, tuy nhiên Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân vẫn phải ở tại chỗ để lo các công tác giúp đỡ dân chúng tỵ nạn. Vào chiều mồng 4 Tết, chừng một tiểu đoàn Việt Cộng đến tấn ông và uy hiếp cầu Xa Lộ. Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân được tăng cường một chi đội Thiết vận xa tới giải tỏa.

    Nhắc lại mặt trận G̣ Vấp th́ mặt trận này đă diễn ra từ ngày trận khởi hấn. Cánh quân Việt Cộng tại G̣ Vấp là Tiểu Đoàn 1 Củ Chi và một tiểu đoàn của Trung Đoàn 101 thuộc Công trường 7 (công trường: một đại đơn vị Cộng Sản với quân số tương dương một sư đoàn) được tăng cường thêm một thành phần của Tiểu Đoàn 2 Cơ Giới R. Cánh quân này tập trung ở vùng Búng thuộc tỉnh B́nh Dương cùng với một cánh quân khác là Tiểu Đoàn 2 G̣ Môn được tăng cường thêm đội đặc công J1/F100 di chuyển theo cùng một đường xâm nhập về đô thành.

    Khi về gần đến nơi, các lực lượng Việt Cộng này tách làm hai. Cánh quân thứ nhất theo hướng xă An Nhơn đánh vào khu căn cứ tiếp vận G̣ Vấp. Cánh quân thứ hai theo đường rầy xe lửa qua xóm thơm đột nhập cổng số 4 Bộ Tổng Tham Mưu.

    Cánh quân thứ nhất đánh vào khu tiếp vận G̣ Vấp ngay từ loạt súng đầu nổ lúc 4 giờ 30 sáng. Họ đột nhập chiếm trại Phù Đổng, nơi đặt Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp và chiếm một phần trại Cổ Loa nơi đặt Bộ Chỉ Huy Pháo Binh. Các quân nhân tại đây một phần kịp thời trốn thoát, một phần khác bị Việt Cộng sát hại.

    Việt Cộng c̣n tấn công vào căn cứ 80 Quân Cụ và căn cứ 60 Truyền Tin nhưng không vào được. Tại căn cứ 80 Quân Cụ, Việt Cộng tấn công nhiều lần vào pháo đài 10 nhưng bị các chiến sĩ Quân Cụ dùng lựu đạn và ba khẩu trung liên bắn đẩy lui. Thiếu Tá Đoàn Dư Khương, chỉ huy trưởng căn cứ, đích thân ra chỉ huy. Khi trèo lên cḥi quan sát, Thiếu Tá Khương bị Việt Cộng bắn trúng mặt và ông tử thương tại chỗ.

    Cánh quân thứ hai của Việt Cộng măi tới 7 giờ 05 sáng ngày mồng 2 Tết mới bắt đầu đánh vào cổng số 4 Bộ Tổng Tham Mưu. Việt Cộng lọt được vào cổng nhưng chỉ bám vào khu trường Sinh Ngữ Quân Đội nhưng không tiến sâu vào trong.

    Đến 09 giờ 00, một đơn vị Nhảy Dù đến tăng cường Bộ Tổng Tham Mưu. Lực lượng này với một vài thiết giáp M-41 mở cuộc phản công ở cổng số 4. Việt Cộng nằm trong các công sự pḥng thủ có sẵn, nấp theo các nhà cửa và từ các cao ốc tại đường Vơ Di Nguy nối dài bắn vào khiến các binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa không thể tiến được. Một chiến xa M-41 bị B-40 bắn cháy, một số chiến sĩ Nhảy Dù bị thương. Cả ngày mồng 2 Việt Cộng bám giữ khu cổng số 4.

    Sáng ngày mồng 3 Tết, Tiểu Đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) được điều động đến để phối hợp cùng các đại đội Nhảy Dù giải tỏa khu vực này. Nhưng Bộ Tư Lệnh sư đoàn Nhảy Dù xin dành mục tiêu này cho họ thanh toán để tránh t́nh trạng phối hợp nhiều binh chủng sẽ gây khó khăn cho việc chỉ huy. Bộ Tổng Tham Mưu chấp thuận đề nghị này. Bộ Tư Lịnh sư đoàn Nhảy Dù lập tức điều động Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù đến phối hợp với các đơn vị Nhảy Dù đă hiện diện để thanh toán mục tiêu cổng số 4.

    Trước cuộc phản công, các phi cơ trực thăng thay nhau xạ kích khu hành chánh của Đại Đội Tổng Hành Dinh, khu trường Sinh Ngữ Quân Đội, khu trường Tổng Quản Trị. Kế đó các đơn vị Nhảy Dù theo hướng từ cổng số 3 và cổng số 2 tiến lên. Trước hỏa lực mạnh mẽ của Nhảy Dù từ 2 mặt dàn rộng ra bắn vào, Việt Cộng phải mở đường máu rút ra phía rào trốn vào đường Vơ Di Nguy. Cuộc hành quân này hoàn tất lúc 10 giờ sáng. Việt Cộng bỏ lại chiến địa 10 xác chết.

    Những gia đ́nh quân nhân bị kẹt lại kể chuyện rằng nhiều Việt Cộng chết và bị thương trong ngày mồng 2 đă được bọn họ di tản đi. Sở dĩ Việt Cộng có hỏa lực mạnh mẽ là v́ lấy được súng đại liên với đạn của quân trú pḥng bố trí trong những công sự chắc chắn. Rồi sau đó xử dụng các vũ khí này để bắn ngược lại các binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa khi họ mở trận đánh tái chiếm. Các vũ khí của quân đội chánh phủ để trong kho đều bị cháy, một số nhỏ bị mất.



    Trong kỳ Mậu Thân 1968, một trong những vùng bị tàn phá nhiều nhất là Chợ Lớn, một khu vực sinh sống rất đông đảo của Hoa Kiều tại Việt Nam. Trong cuộc tổng tấn công này, các toán quân Việt Cộng đă xâm nhập khu Chợ Lớn để giết dân, phóng hỏa, và tạo nên một sự náo loạn kinh khiếp trong đô thành. H́nh chụp tại một góc phố trong Chợ Lớn với nhiều cán binh Việt Cộng nằm chết la liệt bên lề đường. Ở đằng sau, một toán lính Nhảy Dù Việt Nam Cộng Ḥa đang tập trung, tái phối trí, rồi sau đó chuẩn bị mở một cuộc hành quân truy kích khác để đánh đuổi địch quân ra khỏi đô thành. (Tài liệu: NAM, The Vietnam Experience)

    Vừa thoát khỏi hàng rào, Việt Cộng bị các binh sĩ Thủy Quân Lục Chiến của Tiểu Đoàn 2 bọc theo đường Vơ Di Nguy săn đánh. Tiểu Đoàn này đă chiếm cổng số 2, số 4 xe lửa và tiến đến Ngă Năm Chuồng Chó giải tỏa Trung Tâm Tiếp Huyết.

    Vào buổi chiều, Tiểu Đoàn 1 Thủy Quân Lục Chiến được trực thăng vận lên khu G̣ Vấp để làm một nút chắn không cho Việt Cộng rút về phía Nam. Tiểu Đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến được trực thăng vận tiếp theo lên.

    Các trại Phù Đổng và Cổ Loa được chiếm lại vào lúc 18 giờ trong ngàỵ Tại tuyến chận của Tiểu Đoàn 1 Thủy Quân Lục Chiến, Việt Cộng biết bị bao vây nên bằng ba mặt Đông, Tây và Bắc dựa vào các địa điểm trọng yếu và cao ốc họ đă chiếm từ trước mở một cuộc tấn công vào quân đội chánh phủ. Tiểu Đoàn 1 Thủy Quân Lục Chiến đă đẩy lui địch và gây cho họ nhiều tổn thất quan trọng.

    Vào ngày mồng 4, mặt trận G̣ Vấp tạm yên, Việt Cộng lại chuyển chiến tranh sang khu vực Ngă Năm B́nh Ḥa như đă nói ở trên.

    Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân khi đến mặt trận Ngă Năm B́nh Ḥa vào khoảng 8 giờ ngày mồng 4 Tết bố trí tại ngă ba Nguyễn Văn Học và Trương Công Định. Khu vực này đông dân cư và rất chật hẹp. Việt Cộng đă lợi dụng núp sẵn trên các căn lầu dùng súng AK-50 bắn xối xả vào các toán tiền phong của Biệt Động Quân. Các thiết vận xa M-113 tiến theo lên yểm trợ cho các chiến sĩ mũ nâu (Biệt Động Quân) đánh vào mục tiêu.

    Việt Cộng đă chuẩn bị từ trước. Họ ẩn núp trên các mái nhà từ trong các khu xóm đông dân cư của vùng này dùng B-40 thổi vào chiếc thiết vận xa đi đầu nhưng không trúng và phát nổ ngay bên cạnh khiến một binh sĩ Biệt Động Quân tử thương và 2 người khác bị thương.

    Điều khó khăn nhất cho Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân là dân chúng rất đông nên khó điều động và khai hỏa v́ sợ làm thiệt mạng dân chúng. Đai úy tiểu đoàn trưởng buộc ḷng phải tạm ngưng tiến quân và ban lịnh cho các đơn vị kêu gọi dân chúng ráng lánh cư khỏi nơi có Việt Cộng. Nhưng Việt Cộng bám theo chiến lược đă áp dụng tại mỗi khu phố, cố ngăn cản không cho dân chúng thoát ra.

    Trong thời gian này, Việt Cộng lợi dụng lúc quân đội chánh phủ không dám khai hỏa đă rút vào các xóm bên trong của khu phố Phan Văn Trị, Nguyễn Văn Học và Trương Công Định với mưu toan đánh tập hậu vào lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa.

    Lúc đó vào khoảng 10 giờ sáng, v́ đă đề pḥng từ trước nên ngay trong lúc chuyển hướng Việt Cộng đă bị các chiến sĩ Biệt Động Quân chận đánh trong các ngơ hẻm. Thấy mưu toan thất bại, Việt Cộng vội rút vào một ngôi chùa gần đường Phan Văn Trị, Nguyễn Văn Học và vào nghĩa địa đầu đường Phan Văn Trị cùng các ṭa nhà lầu đối diện với cây xăng Esso tại Ngă Năm B́nh Ḥa.

    Biệt Động Quân lại một lần nữa yêu cầu đồng bào nên t́m cách sớm rút khỏi khu vực này và sau đó chừng nửa giờ, các thiết vận xa lại yểm trợ cho lực lượng bộ binh tiến vào.

    Khi các binh sĩ Biệt Động quân vừa đến góc ngă ba Trương Công Định, Nguyễn Văn Học, Việt Cộng lại từ trên các căn nhà lầu dùng đại liên quật xuống và dùng cả B-40 thổi vào đoàn chiến xa nhưng vô hiệu. Đáp lễ lại, trên nền trời trực thăng vơ trang bắn xuống yểm trợ. Các dăy nhà làu cao nằm xung quanh ngă ba, nhà nào cũng bị Việt Cộng đặt súng từ trước.

    Tại đây, ngay trước cửa chùa đầu đường Phan Văn Trị, một Tiểu đội Việt Cộng bị tiêu diệt hoàn toàn cùng với vũ khí. Các toán Việt Cộng khác bỏ chạy về phía nghĩa trang Phan Văn Trị. Ngay trước nghĩa địa này, Việt Cộng đặt vị trí cố thủ trên một căn nhà lầu kiên cố mà trước đây là cư xá của quân đội.

    Biệt Động Quân tiếp theo đó dùng lựu đạn và tiểu liên xung phong vào hai ngôi nhà lầu kế cận đối diện với ngôi chùa. Ba cán binh Việt Cộng khác bị hạ trước cửa các ngôi nhà trên.

    Giữa lúc này, cây xăng Esso ở Ngă Năm B́nh Ḥa bốc cháy dữ dội cùng một lúc với hăng sơn Bạch Tuyết. Cũng chính trên căn lầu hăng sơn trước khi bốc cháy, Việt Cộng bắn tỉa vào Biệt Động Quân.

    Biệt Động Quân tiếp tục tiến sau những chiếc thiết vận xa về phía đường đi miền Đông, vừa đi khỏi cây xăng 50 mét Việt Cộng lại từ những căn nhà phía trước bắn ra gây thương tích cho 2 chiến sĩ. Thiết vận xa thi nhau nổ súng về phía Việt Cộng ẩn núp, nơi mà dân địa phương gọi là Chuồng Ḅ.

    Sau mấy giờ giao chiến, các binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa tịch thu được một khẩu đại liên Tiệp Khắc và mấy vũ khí cá nhân.

    Liền sau đó, Biệt Động Quân được chia ra làm nhiều toán xâm nhập các ngơ hẻm lùng địch. Một toán quay lại đường Phan Văn Trị để t́m lối đi bọc phía sau những toán quân đi trước.

    Vừa đến cửa một căn phố trệt gần cây xăng Esso, từ trong đám cháy của hăng sơn Bạch Tuyết bốn cán binh Việt Cộng nấp sẵn trên lầu hăng sơn bắn xối xă. Các binh sĩ Biệt Động Quân lập tức phản công kịch liệt. Th́ ra nhóm Việt Cộng này núp trên lầu hăng sơn bắn ra với mục đích yểm trợ cho tiểu đội của họ từ bên phía nghĩa địa rút sang trại gia binh Phan Văn Trị và trong lúc t»ƒu đội này rút lui chạy băng qua đường lộ th́ Biệt Động Quân phục sẵn trong đường hẽm bám lấy đuổi theo.

    Cuộc săn bắt Việt Cộng cứ thế diễn ra. Sự thật Việt Cộng không có bao nhiêu, nhưng với những khu nhà gỗ, nhà lá ngơ ngách chật hẹp, hơn nữa dân chúng c̣n bị kẹt rất đông, Biệt Động Quân không dám lợi dụng hỏa lực tấn công mạnh, mặc dù họ biết rơ Việt Cộng khai thác những yếu tố này để bắn lén.

    Cũng trong ngày mồng 4 Tết, Tiểu Đoàn 41 Biệt Động Quân được trực thăng vận từ Tuy Ḥa về tăng cường cho mặt trận này.

    Bước qua ngày thứ hai của cuộc hành quân càn quét, Biệt Động Quân đă loại ra khỏi ṿng chiến nhiều Việt Cộng trong khu vực Ngă Năm B́nh Ḥa kéo dài đến Ngă Ba Cây Thị và mặt trận này trở lại yên tỉnh.

    Để thay thế cho Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân, Tiểu Đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) được điều động đến khu chùa Ấn Quang tảo thanh các toán Việt Cộng lẻ tẻ c̣n lẩn quẩn trong các khu dân cư. Việt Cộng vẫn bám sát vào các khu này, nổ súng bắn sẻ vào các toán Cọp Biển (cọp biển: tiếng lóng, cũng có nghĩa là "thủy quân lục chiến"). Việt Cộng di chuyển từng tốp nhỏ từ khu phố này sang khu phố khác có cả cán bộ phụ nữ đi theo.

    Tại vùng Chợ Lớn, mỗi ngày áp lực của Việt Cộng mỗi gia tăng. Tuy không có những trận đánh lớn xảy ra, nhưng nhiều dấu hiệu chứng tỏ hai tiểu đoàn Việt Cộng là Tiểu Đoàn 508 Long An từ vùng Tân An mới xâm nhập vào thành phố và Tiểu Đoàn 6 B́nh Tân vào từ hôm mồng 2 Tết đă phân tán mỏng hoạt động không chịu rút ra dù đă bị một vài tổn thất khá nặng. Cả hai tiểu đoàn này hoạt động mạnh nhất tại các quận 5, 6, 7 và 8.

    Các binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă đối phó lại. Họ chia nhau án ngữ tại khắp cả đường phố và ngơ ngách ŕnh bắn từng tên Việt Cộng một. Một vài đám cháy nhỏ bốc lên trong khu Chợ Lớn. Dân chúng sợ hăi bỏ nhà tản cư đến những nơi an ninh hơn.

    Hai Đại Đội 3 và 4 của Tiểu Đoàn 33 Biệt Động Quân đă từ Quận B́nh Chánh được điều động đến giải vây áp lực tại vùng nàỵ Sau một chiến dịch kéo dài tám ngày, Biệt Động Quân mới ổn định được vùng trên và hạ khoảng 100 Việt Cộng, bắt sống 8, tịch thu 35 súng cá nhân, 2 súng cộng đồng.

    Vào đêm mồng 6 Tết, từng tốp Việt Cộng từ 3 đến 10 người lén lút di chuyển qua các đường hẻm từ Phan Đ́nh Phùng dẫn vào khu vườn Bà Lớn Nguyễn Thiện Thuật. Họ đi tới đâu, dân chúng kinh hoảng đóng cửa chạy trốn tới đó.

    Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân lại được chỉ định đến giải tỏa khu này. Khi đến nơi, Tiểu Đoàn đặt bộ chỉ huy trên thượng tầng ngôi nhà 5 tầng ở đường Nguyễn Thiện Thuật và dàn quân vây bắt Việt Cộng.

    Con hẻm này nằm ở quăng giữa đường Nguyễn Thiện Thuật, ḷng hẻm rộng vào độ 3 mét, ngơ bị cụt bởi hai dăy nhà lầu chắn ngang. Dăy nhà lầu này chạy về hai phía, một dẫn ra đường Phan Thanh Giản, một mở vào ḷng phố Phan Đ́nh Phùng. Đây là chưa kể những ngách nhỏ thông vào vườn Bà Lớn.

    Việt Cộng đặt một ổ kháng cự tại căn nhà hai tầng số 613/23 và từ căn nhà này bắn vào quân đội chánh phủ. Các binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa lập tức dạt sang hai bên đường, rồi tựa vào các bức tường nhà. Các toán quân chiếm các cao thế trên các tầng lầu kể cả bộ chỉ huy đặt trên căn lầu 5 tầng đều xối xả nhả đạn để yểm trợ.

    Lúc 10 giờ, Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân đến tăng cường và xiết chặt ṿng vây.

    Trước khi đánh vào, các binh sĩ Mũ Nâu gọi loa phóng thanh kêu Việt Cộng ra đầu hàng và yêu cầu dân chúng tản cư khỏi chiến địa. Việt Cộng không ra mà lại c̣n bắn vào những nơi phát thanh. Quân đội chánh phủ dùng trực thăng vơ trang xạ kích vào vường Bà Lớn nơi Việt Cộng ẩn nấp trong từ đường gia đ́nh Đỗ Hữu Vi, và đồng thời dàn quân vào bao vây. Việt Cộng dùng B-40 bắn cháy nhà dân để tẩu thoát.

    Ngọn lửa bắt đầu cháy lúc 11 giờ 30, bốc cháy từ phía Phan Đ́nh Phùng đổ vào và từ khu vườn Bà Lớn cháy lại. Khi ngọn lửa phát cháy ở khu này, xe chữa lửa đă chạy đến tiếp cứu ngay. Việt Cộng bắn cả vào xe cứu hỏa khiến cho Biệt Động Quân can đảm đến đâu cũng không làm tṛn phận sự được.

    Giữa lúc đó, Chuẩn Tướng Nguyễn Ngọc Loan mang theo một xe Jeep gắn đại bác không giật 90 lỵ Khẩu đại bác bắn hai quả vào căn lầu đặt bản doanh của Việt Cộng. Bốn cánh binh Việt Cộng bị giết. Sau đó Biệt Động Quân tràn vào các hẻm tiêu diệt thêm tại một căn nhà nhỏ kế cận thêm 3 Việt Cộng khác.

    Trong lúc nhà cháy, Việt Cộng tháo chạy về đường Bà Hạt, Sư Vạn Hạnh. Vào 5 giờ chiều có đến 20 xe chữa lửa của Sở Cứu Hỏa Đô Thành tới dập tắt đám cháy. Ước lượng trên 300 nóc nhà bị thiêu rụi. Tổng số Việt Cộng bị chết trong trận này là 10 cán binh và 2 người bị bắt sống.

    Ngày mồng 3 Tết, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu hiệu triệu đồng bào kêu gọi mọi người hăy b́nh tĩnh tiếp tay với quân đội, ban hành lệnh thiết quân luật trên toàn quốc và tạm thời đóng cửa các nơi giải trí, các trường học, cấm đoán mọi h́nh thức tụ tập.

    Cũng cùng ngày, Đại Tướng Cao văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, gởi một nhật lệnh cho toàn quân tố cáo Việt Cộng vi phạm lệnh hưu chiến mà họ đă đề xướng, tŕnh bày t́nh h́nh chiến sự tốt đẹp tại các vùng Chiến Tật, khích lệ các chiến sĩ và kêu gọi quân đội bẻ gẫy mọi mưu toan của Việt Cộng bằng bất cứ giá nào.

  4. #204
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Sư Đoàn THỦY QUÂN LỤC CHIẾN
    Chiến-trận Ba-Ḷng
    (Tiếp-ứng TĐ8/TQLC trong chiến-dịch HQ Lam-Sơn 810)


    * Viết cho Lương-văn-Của Đại-đội F/ Khoá 23 và các Chiến-binh TĐ 9/TQLC.

    LTG: Tôi thay thế sự đàm thoại bằng mật mă ra bạch văn để đọc giả dễ hiểu thay v́ dùng mật mă khi dùng PRC25 bảo mật về danh xưng của đơn vị, ám danh, cấp số (Tiểu Đoàn,Đại Đội,Trung Đội...) trong lúc hành quân.


    Tân-An-Đoàn-văn-Tịnh

    Nằm về phía Bắc của thị-xă Quảng-Trị chừng hơn 10 cây-số là một thị-trấn không lớn, nhưng lại vô cùng quan-trọng cả trên hai mặt: Quân-sự và kinh-tế, đó là thị-trấn Đông-Hà. Đông-Hà là một cứ-điểm tiền-đồn lớn của miền Nam Việt-Nam, nằm trên ngă ba của đường xuyên Việt, Quốc-lộ 1 và Quốc-lộ 9 ngơ rẽ sang Lào.

    Về quân-sự, Đông-Hà là một hậu cứ, từ đó yểm-trợ, tiếp-vận mọi mặt cho các tiền-đồn biên-giới phiá Bắc. Theo Quốc-lộ 1 thẳng lên phiá bắc sẽ tới Gio-Linh với các căn-cứ C1, C2, Cồn-Thiên v..v... ỏ phía Tây và tiến sát vào vùng phi quân-sự là các căn-cứ A1, A2, A3, A4. Các căn-cứ hoả-lực này yểm-trợ và làm nơi xuất-phát cho các cuộc hành-quân của Sư-đ̣an 1 BB để ngăn chặn sự xâm-nhập cuả quân Bắc-Việt. Tiến thêm chừng hơn cây-số nữa sẽ gặp cầu Hiền-Lương, chiếc cầu lịch-sử trên gịng sông Bến-Hải, chia cắt hai miền Nam-Bắc sau hiệp định Genève 1954. Rẽ trái về Quốc-lộ 9 sẽ tới Cùa, Cam-Lộ, Mai-Lộc trong vùng rừng núi phiá Tây-Nam với các căn-cứ hoả-lực Mai-Lộc, Sarte, Bá-Hộ ...

    Từ ngă ba Cùa, cứ thẳng Quốc-lộ 9 sẽ nh́n thấy căn cứ Carol, và nằm bên kia bờ sông Đông-Hà là căn-cứ Fuller nằm trên đỉnh núi cao vời vợi, trên dẫy núi non hiểm trở, nh́n xuống vùng thung-lũng bên dưới là căn-cứ Khe-Sanh, một địa-danh nổi tiếng trong quân-sử. Con đường tiếp tục chạy qua Làng-Vây, từ đó vượt qua sông Nậm-Khàng, gịng sông biên-giới phiá Tây của Việt-Lào. Trên địa-phận đất Lào có dẫy núi đá dựng đứng như búc tường thành gọi là rặng Koroc.

    Về kinh-tế, Đông-Hà là nơi trao đổi buôn bán giữa hai miền Kinh-Thượng. Những người dân sống ở đồng-bằng ven biển và những người dân trên núi cao, trong các buôn, làng, bản, sóc, trao-đổi nhau hàng hoá, thực-phẩm như cá tôm mắm muối vải vóc và các dụng cụ dùng trong nhà. C̣n các người miền cao đem xuống khoai, sắn, mật ong, quế, ngà voi, sừng tê ... và trước giao-tranh bùng nổ lớn, chính Đông-Hà là điểm giao-thương quan-trọng của Việt-Lào.

    Cái thị-trấn đất đỏ, nhiều bụi bậm này vào muà hạ nóng bức, những cơn gió thổi từ phiá Tây đem nhiều bụi đỏ che phủ cả mái nhà cây cỏ. Người dân nơi đây quen gọi là gió Lào, rất nực nội khó chịu. Từ tháng chạp sang tháng giêng, cũng những cơn gió này thổi khí lạnh từ những dẵy núi đá xuống vùng đồng bằng gầy guộc này, tạo nên những cơn lạnh thấu xương, dân địa-phương gọi những trận gió này là gió Bấc. Miền Bắc Trung Việt thường nói về quê-hương nghèo khổ thiếu-thốn của ḿnh qua hai câu thơ sau đây:

    “Quê em nghèo lắm ai ơi !
    Muà Đông thiếu áo, Hè thời thiếu cơm ....”

    Cái lạnh của mùa đông rét buốt, cái nực của muà hạ vắt ra mồ hôi và sự thiếu-hụt lương-thực đă tạo nên đời sống c̣m cơi của người dân nơi đây.

    o0o

    Nắng chiều đă xuống thấp giữa vùng rừng núi Đông-Hà. V́ đang là mùa hạ, nên trời vẫn c̣n sáng. Từ vị-trí đóng quân trên một đỉnh đồi trọc bên cạnh căn-cứ Mai-Lộc, thuộc làng Mai-Lộc, cách ngă ba Cùa chừng vài cây số, chúng tôi vẫn c̣n nh́n thấy những đỉnh núi cao cuả các căn-cứ Sartre, Ba-Hô, Holcomb. Từ đó hỏa-lực pháo-binh có thể với tới vùng núi về phía Tây và Tây-Nam đó là môt rặng núi chạy từ Đông sang Tây có địa danh là Động-Chó.

    Trước đây vài ngày, vói sự phát-hiện địch quân tập-trung đông-dảo tại đây, đỉnh Động Chó đă bị các phi-vụ A37 và F105 dội bom liên-tục và cả B52 “trải thảm”. Nhưng đây là rừng già, cây cao và dẫy núi đá này rất cao và dài, nhưng không có bề ngang, giống như một bức tường thành mỏng dính, khiến những trận mưa bom và pháo không mấy hiệu-quả. Bởi thế cho nên sau khi nhẩy vào khu-vực Động-Chó, đoàn quân Ó-Biển của ĐB Phu-Nhân (danh-hiệu của Thiếu-tá Nguyễn-văn-Phán, Tiểu-đoàn trưởng TĐ8/TQLC) đă gặp sự kháng cự mănh-liệt và bị tấn-công nặng nề cả hai mặt quân-số và hoả-lực của quân Bắc-Việt pḥng-thủ với cỡ Trung-đoàn.

    Từ xa, nh́n lên đỉnh Động-Chó, trên chỏm núi tuy có những khoảng cây thưa thớt lộ ra những đỉnh đá cao thấp nối nhau, nhưng gây nhiều trở-ngại cho trực-thăng lên xuống và pháo cối của địch dập xuống như mưa và chính-xác. Về phía Đông, từ chân núi, pháo-binh TQLC và các phi-cơ của ta cũng làm việc liên-tục để yểm-trợ cho TĐ8/TQLC.

    o0o

    Ngày 5 tháng 6, 1971.

    TĐ 9/TQLC nhận được lệnh của Lữ-Đoàn, khẩn-cấp trực-thăng vận vào Động-Chó để tiếp-ứng cho TĐ8/TQLC. Đáng lẽ hôm nay là định-kỳ tiếp tế thực-phẩm của TĐ 9/TQLC, nhưng v́ t́nh-h́nh cấp-bách không thể chờ tiếp-tế, nên Thiếu-tá Nguyễn-kim-Đễ, Tiểu-đoàn trưởng TĐ 9/ TQLC quyết định đem lương khô phân-phối cho các Đại-đội. Những trang bị đạn-dược đă được hoàn-tất từ chiều hôm qua, sau khi họp hành-quân tại BCH/TĐ. Ư-niệm hành-quân của Tiểu-đoàn là chia ra làm hai cánh quân. Cánh B gồm các Đại-đội 1 và 2 do Tiểu-đoàn phó, Đại-Uư Phạm-Cang chỉ-huy. Cánh A gồm BCH/TĐ sẽ đi với Đại-đội 3 và 4.

    Cả hai cánh quân sẽ được trực-thăng vận, cùng đổ xuống phía Đông và Đông Bắc trên những ngọn núi cách Động Chó chừng cây số. Từ đó, cánh B bên phải, cánh A bên trái, tiến đánh vào phiá Đông và Đông-Bắc của mục-tiêu, giải-toả áp-lực địch và tiếp-ứng cho TĐ8/TQLC, tiến chiếm và pḥng-thủ Động-Chó. Hỏa-lực yểm-trợ cho cuộc hành-quân gồm có pháo-đội của TĐ1/PB/TQLC và các phi-vụ sẵn-sàng tại Hạm-đội Hoa-kỳ đang túc-trực tại biển Đông.

    Đầu tháng 6, tuy là mùa hạ, nhưng khí-hậu vùng rừng núi Trường-Sơn vẫn c̣n lạnh vào buổi sáng, khắp rừng núi, thung-lũng, sương lam dầy đặc. Dù là mặt trời đă lên khá cao, nhưng ánh sáng và sức nóng chưa đánh tan được vùng sương mù phía dưới, nên cuộc HQ trực-thăng-vận khởi sự hơi trễ. Tới 10 giờ sáng, chúng tôi mới nghe tiếng động cơ của đoàn trực-thăng bay tới từ hướng Đông. Đoàn trực-thăng đầu tiên chở cánh B của Tiểu-đ̣an phó Cam-Ranh đă bốc lên cao, nhắm thẳng hướng Động-Chó phóng tới. Chừng 20 phút sau, đoàn trực-thăng đă đổ cánh B xuống vị-trí ấn-định và quay lại Mai-Lộc để bốc tiếp.

    - Đàlạt đây Cam-Ranh.

    - Nghe Cam-Ranh.

    - Chúng tôi đă xuống đất an-toàn. Cho Trùng-Dương (ĐĐ4) bố-trí chờ Đàlạt, c̣n tôi tôi tiếp-tục cho ĐĐ2 tiến tới mục-tiêu.

    - Đáp-nhận Cam-Ranh.

    - Pháo, cối của địch đang quay về hướng tôi.

    - Nhận Cam-Ranh, cẩn-thận.

    Sau khi toàn bộ ĐĐ3 và BCH/TĐ9 đă sẵn-sàng trên trực-thăng, đoàn trực-thăng bốc lên. Những cánh quạt đập mạnh vào không khí liên-tục tạo nên những âm-thanh vang động cả núi rừng. Đoàn chim sắt bay bổng lên cao, và nhắm Động Chó thẳng tiến. Chừng hơn 10 phút, từ trên cao nh́n xuống khu-vực hành-quân, chung quanh động, cây cối cao và rậm rạp, trên dăy đỉnh núi, pháo, cối của địch dập liên-tục. Đoàn trực-thăng nhanh chóng đáp xuống từng hai, ba chiếc một. Từ độ cao dưới hai mét, chúng tôi nhẩy xuống mặt đất, lanh lẹ t́m chỗ bố-trí, sẵn-sàng tác-chiến.

    - Tầm-Dương đây Trùng-Dương.

    - Nghe Trùng-Dương.

    - Con cái xuống xong rồi phải không?

    - Tiến quân theo hướng Tây, Tây Nam nghe Tầm-Dương.

    - OK.

    Vài phút chấn-chỉnh và Đại-đội đă sẵn sàng đội h́nh, bắt đầu tiến quân. Sa-Giang (Trung-đội 1) dẫn đầu, cánh phải là Trung-đội 2 do Thiếu-uư Đặng-ngọc-Minh, yểm-trợ bên phải của Đại-đội. Sau Ban chỉ-huy Đaị-đội là Trung-đội 4 của Chuẩn-úy Vơ-hoàng-Nam và Trung-đội 3 của Lam-Giang nằm lại bảo vệ đằng sau cho BCH/Tiểu-đ̣an.

    - Sa-Giang nhớ bên trái là Đại-đội 4, cách chúng ta một đường đỉnh, tránh ngộ-nhận.

    - Đáp nhận anh Tư.

    - Minh-Giang đây Tầm-Dương.

    - Tôi nghe anh Tư.

    - Minh-Giang nhớ bên trái là cánh B của Cam-Ranh, cho con cái di-chuyển và quan-sát cẩn-thận. Tiểu đội nào đi đầu?

    - Trung-sĩ Châu, TĐ1.

    - OK.

    Dưới những loạt đạn pháo của địch, chúng tôi vẫn tiến quân dù rằng đă có vài binh-sĩ đă bị thương, nhưng chưa chạm địch. Toàn thể khu rừng đă trở nên sôi động bởi vô số loạt đạn nổ của súng cối, pháo binh địch. Pháo-binh của TQLC và những phi-vụ A37 liên-tục dội xuống hướng Tây và ngay cả đỉnh núi đá cao phiá trước.

    - Tân-An, Trùng-Dương đây Đàlạt.

    - Tân-An nghe Đàlạt.

    - Trùng-Dương nghe Đàlạt.

    - Chuẩn-bị và cẩn-thận v́ Ó-Biển không c̣n nằm trên đỉnh Động-Chó nữa. Họ đang di-tản về phiá chúng ta, tránh ngộ-nhận, sẵn sàng bắt tay và tiếp-nhận.

    Thời gian đặt chân xuống mặt đất cho đến bây giờ trên một tiếng đồng hồ, chúng tôi chưa nổ súng v́ chưa chạm địch. Ngoại trừ Đaị-đội 4 bên trái chạm nhẹ với địch quân, không đáng kể.

    - Đàlạt đây Cam-Ranh.

    - Tôi nghe Cam-Ranh.

    - Tôi đă gặp một số binh-sĩ và sĩ-quan của TĐ8 đang chạy về phiá chúng ta cùng với một số thương binh.

    - Đáp nhận, cho người hướng dẫn TĐ8 ra phiá sau, sẵn-sàng tác-chiến.

    - Đáp nhận Đàlạt.

    Khu rừng phiá trước mặt trở nên ồn ào vói những tiếng la hét và tiếng di-chuyển. Trong phút chốc, chúng tôi nằm lại bố-trí, quan-sát, chờ địch. Dặn ḍ con cái cẩn-thận trước khi nổ súng, coi chừng quân bạn. May mắn là chưa chạm địch nên sự nhận-diện tương-đối dễ-dàng và đơn-giản hơn. Nhiều binh-sĩ và sĩ-quan của TĐ8 đă về tới tuyến quân của chúng tôi. Trên dáng mặt hân-hoan và vội-vàng có lẽ v́ những đợt tấn-công và pháo cối quá hùng-hậu của địch, nên TĐ8 không thể nằm lại để chiến-đấu được nữa, đă vỡ tuyến và di-tản. Lộ tŕnh trong rừng núi cao hiểm trở đă tạo nên quá nhiều trở-ngại cho đàn Ó-Biển, càng khó khăn hơn nữa là họ mang theo những thương binh và cả một số xác bạn. Hầu hết không c̣n ba-lô mà chỉ c̣n súng và dây đạn là những vật bất ly thân của chiến-binh mà thôi.

    Chiến-trận thắng bại là lẽ thường, chỉ tội nghiệp cho binh-sĩ và thuộc cấp của chúng ta, cho đến giờ phút này họ mới có thể lấy lại b́nh-tĩnh để biết rằng ḿnh vẫn c̣n sống, đang được đơn vị bạn tiếp đón, dù rằng giữa vùng rừng núi trùng-điệp này. Chiến-trận và hiểm-nguy đang tiếp tục vây quanh.

    - Một, hai, ba, bốn đây Tầm-Dương. Thẩm quyền vào máy.

    - Một nhận, Hai nhận, Ba nhận, Bốn nhận.

    - Cứ nằm yên bố-trí vững vàng, sẵn sàng tác chiến, để các binh-sĩ và thuơng binh của TĐ8 di-chuyển về phiá sau và cho y-tá phụ giúp họ.

    - Đáp nhận anh Tư.

    Thời gian qua nhanh, với những bận rộn đón tiếp đơn vị bạn đang di-tản. Rừng núi đă về chiều. Nh́n đồng hồ trên tay, bây giờ là 4 giờ 15. Tôi nhủ thầm: “Không sao, c̣n sớm, có lẽ đêm nay sẽ phải đóng quân ở một nơi nào đó trong khu rừng này, nhưng chắc phải cho toàn bộ thương binh và binh-sĩ của TĐ8 về phiá sau với BCH/TĐ”. Bỗng tôi nghe tiếng kêu nhỏ, quen thuộc. Tôi quay lại, ồ Đại-úy Lộc, anh là một trong những Đại-đội trưởng của TĐ8. Nét mặt nghiêm-trọng và buồn bă, Lộc thở dài và nói:

    - Đổ quân xuống là bị chúng tấn-công và pháo-kich, cuối cùng phải tan hàng.

    Tôi vỗ vai Lộc, vừa là bạn bè vừa là chiến-hữu, tôi biết anh là một cấp chỉ-huy trận-mạc rất gan ĺ và thành-công.

    - Đừng lo buồn vô ích, thắng bại là chuyện thường t́nh của chiến-tranh, bạn cứ đưa con cái lui về sau nghỉ ngơi.

    Lộc chào tôi và anh di-chuyển theo thuộc cấp cùng mấy sĩ-quan trong đơn-vị anh.

    - Tầm-Dương đây Sa-Giang.

    - Báo cáo anh Tư đă chạm địch.

    - Nhận Năm, cho con cái tác-chiến.

    - Minh-Giang đây Tầm-Dương- Thẩm quyền vào máy.

    - Minh-Giang nghe Tầm-Dương.

    - Sa-Giang đang chạm địch, Minh-Giang cẩn-thận bố-trí và sẵn sàng tác-chiến.

    - Đáp nhận.

    Những loạt đạn địch xông thẳng vào giữa tuyến, chạm vào cây lá nghe chát chuá, và Trung-đội của Sang trả đũa hùng-hậu. Cánh bên phải của Minh cũng đang chạm địch. Với sự bố-trí sẵn sàng và hoả-lực mạnh mẽ, những toán quân truy-kích của Bắc-Việt không thể tiến tới được. Chừng nửa giờ giao-tranh, chúng la ó rút lui, để sửa soạn cho một trận sanh-tử về đêm.

    o0o
    Last edited by alamit; 03-10-2012 at 09:37 AM.

  5. #205
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Sư Đoàn THỦY QUÂN LỤC CHIẾN
    Chiến-trận Ba-Ḷng
    (Tiếp-ứng TĐ8/TQLC trong chiến-dịch HQ Lam-Sơn 810)
    P2




    5 Giờ 30 ngày 5 tháng 6, 1971.

    - Tân An đây Đàlạt. Toàn bộ TĐ8 đă rút lui. Theo lệnh trên, Tân-An chuẩn-bị cho con cái di chuyển trở lại phiá bờ sông. Cam-Ranh cùng Đại-đội 2 cũng đă di chuyển về bờ sông.

    - Trùng-Dương (ĐĐ4) nằm lại yểm-trợ cho BCH/TĐ và ĐĐ3 rút lui.

    - Đáp nhận Đàlạt.

    Chuẩn bị xong đội h́nh, cho Trung-đội 3 của Lam nằm lại bố-trí giữ an-toàn cho Trung-đôi 1 rút lui, kế tiếp là Trung-đội 4, BCH/ĐĐ và Trung đội 2 di-chuyển bên trái, nhắm hướng bờ sông tiến tới. Di-chuyển trở lại không mấy khó khăn, nhưng bây giờ chúng tôi phải mang theo một số binh-sĩ bị thương và thân xác của vài quân-nhân TĐ8 tử trận, trong đó có xác của một người đàn em, cùng xuất thân từ Trường Vơ-Bị Đà-Lạt, tên anh là Lương-văn-Của, Khóa 23 (mà vợ anh là con gái chủ tiệm Cà-phê Tùng ở Đà-Lạt).

    Ngoài chiến-trận, bên cạnh chỉ có chiến-hữu, đó là niềm vui, là t́nh bạn, chia nhau những buồn vui của đời sống. Chúng tôi không thể bỏ họ lại nơi đây, dù có cực-nhọc, cũng cố-gắng mang theo về cho gia-đ́nh họ, nếu được. Do đó, sự di-chuyển bị chậm-chạp. Có những đoạn phải ḅ, phải leo núi, nên chưa tới bờ sông, trời đă sụp tối từ lâu rồi. Nếu cố gắng tiếp-tục th́ chúng tôi cũng có thể qua sông đêm nay, nhưng vô cùng nguy-hiểm, nên phải bố-trí quân nằm lại để đoạn-hậu.

    BCH/TĐ với hai cánh quân của Trùng-Dương và Tân-An (ĐĐ4 và ĐĐ3), mặc dù biết rằng sẽ có thể nguy-hiểm nếu vượt sông chậm lại vào sáng mai. Suốt đêm không ngủ, nằm thao-thức trên chiếc vơng, mắc thực thấp giữa hai thân cây rừng, đầu óc tôi miên man suy-nghĩ, cứ chờ và mong trời mau sáng. Đêm không có động-tĩnh, không tiếng súng, không có sự tấn công nào của địch dù nhỏ, mặc dù chúng tôi đang nằm giữa núi rừng đông đúc địch quân. BCH của Tiểu-đoàn phó Cam-Ranh và hai Đại-đội cùng tất cả TĐ8/TQLC đă qua sông khi trời nhá-nhem tối và đă tiến lên được đỉnh núi bên kia sông, dừng quân bố-trí để đợi cánh A sẽ sang sông ngày mai.

    o0o

    6 giờ sáng ngày 6 tháng 6, 1971.

    Đại-đội 3, Đại-đội 4 và BCH/TĐ đă sẵn sàng di-chuyển. Đúng 7 giờ sáng, toán quân tiền-phong của Sang đă chạm tới bờ sông.

    - Cam-Ranh đây Tân-An.

    - Cam-Ranh nghe.

    - Thẩm-quyền cho biết điểm qua sông tốt v́ ở đây sâu quá.

    - Đúng rồi Tân-An. Hăy cho di-chuyển dọc theo sông về phiá trái sẽ có chỗ qua dễ hơn, nước ngang lưng thôi.

    - OK, đáp nhận Cam-Ranh.

    Thế núi từ trên cao đổ xuống quá dốc và bờ sông nằm ngay dưới chân dăy núi, không có địa thế bố-trí để yểm-trợ cho cánh quân qua sông. C̣n phiá bên kia bờ là đồng bằng lau sậy từ mé sông tới chân núi cả cây số. Nếu địch quân phục-kích trên triền núi th́ không sao chống cự được và rừng lau sậy bên kia sông không thể che chắn được đạn địch, nguy-hiểm hơn nữa là nếu chúng dùng hoả-công th́ đ̣an quân sẽ bị thiêu cháy.
    Là một cấp chỉ huy tác-chiến, với những năm dài trên chiến-trường khốc-liệt, chúng tôi cũng đă nh́n thấy địa thế quá đỗi nguy-hiểm, song không có sự lựa chọn v́ gịng sông Ba-Ḷng và dốc núi dính liền vào nhau chạy dài hàng cây số, nên cuối cùng toán quân tiền-phong cứ lần dọc theo dưới chân nuí để t́m chỗ vượt sông. Khúc sông này theo bản-đồ hành-quân có tên là Ba-Ḷng, (có lẽ v́ nó chảy qua quận Ba-Ḷng, được thành lập dưới thời cựu Tổng-thống Ngô-đ́nh-Diệm), và tiếp-tục chảy về phía đồng bằng hạ-lưu. Trước khi đổ ra Cửa Việt, gịng sông chảy qua thị-xă Quảng-Trị với tên là sông Thạch-Hăn (Thạch-Hăn có nghĩa lă “Mồ hôi đá”, có lẽ v́ khí hậu khắc-nghiệt, nên mồ hôi của núi đá cũng đổ ra thành sông chăng?)

    - Đức-Ḥa đây Tầm-Dương.

    - Đức-Hoà nghe thẩm quyền.

    - Đức-Ḥa cho Trung-đội 2 tiến lên sườn nằm bố-trí, yểm-trợ cho đại-đội vượt sông, và Hoà sẽ theo Trung-đội 1 qua sông trước.

    Chúng tôi đă tới vị-trí mà chiều hôm qua, cánh B của Cam-Ranh đă vượt sông, lúc bấy giờ là 8 giờ 25 sáng. Trung-đội 2 tiến lên ngang Trung-đội 1 và trèo lên cao trên sườn núi và chục mét để bố-trí.

    - Sa-Giang cho con cái qua sông, và khi tới bờ sông bên kia, cố thúc anh em di-chuyển nhanh vào chân núi, trên đỉnh đă có Cam-Ranh.

    - Nhận rơ.

    Thiếu-úy Sang điều-động con cái vượt sông, con sông không lớn, bề ngang chừng hơn hai mươi mét, ở giữa là một lườn cát nổi lên trên mặt nước như một cái cù lao nhỏ. Lội qua khoảng nước sâu tới thắt lưng chừng bẩy, tám mét là tới cù lao, rồi tiếp tục lội thêm một đoạn chừng mười mét nữa là tới bờ sông bên kia. Bờ bên kia là băi cát chay dài theo bờ sông, sâu vào trong chừng hai muơi mét là rừng lau sậy. Trung-đội 1 qua sông an-toàn với Trung-uư Đại-đội phó Đỗ-đức-Ḥa và Thiếu-úy Sang, di-chuyển về phía chân núi cách bờ sông chừng bẩy, tám trăm mét. Tiếp tục là Trung đội 4 của Nam và theo sau là BCH/Đ rồi tới Trung-đội 3 của Thiếu-úy Hồ-viết-Lam. Tôi đứng bên bờ gọi cho Minh-Giang chuẩn-bị cho con cái vượt sông. Gần ba trung-đội đă qua sông an-toàn, chỉ c̣n lại một tiểu-đội của Trung-đội 3, BCH/ĐĐ và Trung-đội 2.

    Tôi nghĩ có thể đă an-toàn và tôi nhét bản-đồ vào túi aó trận rồi cùng hai nhân viên truyền-tin và toán Đề-lô pháo-binh tiếp-tục lội qua sông.
    Hạ-sĩ Trần-văn-Ba là nhân-viên truyền-tin của Đại-đội gọi máy báo cáo lên Tiểu-đ̣an là ba đứa con đầu đă qua sông an-toàn. Khi BCH ra tới cù lao nhỏ giữa sông, tôi nh́n lại đằng sau, đă thấy Trung-đội 2 cho con cái tiến tới bờ sông rồi. Tôi yên-tâm và tiếp tục bước về phiá trước.

    Trong giây phút bất ngờ đó, hàng loạt tiếng nổ của B40, B41 từ trên sườn núi cao phóng xuống giữa cù-lao và bên bờ sông, và hàng loạt đạn nhỏ bay tới. Với phản-ứng tự-nhiên, tôi đè Hạ-sĩ Ba và Binh nhất Hường xuống dưới mặt nước, và tôi cũng hụp xuống và lặn qua sông. Tới bờ sông bên kia, tôi chạy nhanh lên bờ, ẩn sau bụi cây bần cách bờ nước chừng mưới mét. Hường cũng chạy lên được nằm xuống bên tôi. C̣n Ba th́ khi lên tới bờ cát, bị đạn địch xuyên qua mông, té nằm trên băi cát. Ba cố gượng đau, ḅ tiếp tục vào dẫy cây bần. Người sĩ-quan đề-lô pháo-binh tên Loan và và nhân-viên truyền-tin của anh chạy dến núp vào bờ sậy phía sau.

    02Nh́n ra giữa sông, Thiếu-uư Minh đang đứng trên cồn cát cùng với Trung-sĩ 1 Cảnh, trung-đội phó, và dưới chân anh thấy một vài binh-sĩ bị thương. Minh ra lệnh cho các tiểu đội sau lưng anh dừng lại và chuyển đội h́nh hàng ngang, tấn công ngược lên sườn núi. Trung-sĩ Tiểu-đội trưởng Nguyễn-văn-C̣n và Trung-sĩ Lê-văn-Thọ đốc-thúc binh-sĩ leo lên, tiến chiếm sườn núi. Hỏa-lực của địch từ trên cao dồn tới-tấp vào vào điểm vượt sông và sườn núi phiá dưới. Thực vô cùng khó khăn cho Trung-đội 2 ẩn-nấp và bắn trả. Một quả đạn B40 dội sát bên cồn cát gần Trung-sĩ 1 Cảnh, anh bị trúng thương nặng, té ngược về phía sau, phân nửa người trên cù lao, và đầu gục trên mặt nước. Thiếu-uư Minh bị một viên đạn xuyên qua vế, anh khuỵu xuống trên mặt cát ướt, đưa tay ra hiệu cho tôi biết là anh đă trúng đạn. Tôi hét lớn:

    - Cố-gắng lên Minh, xuống sông nhanh lên.

    Nhưng khi Minh cố đứng lên, một phát đạn thứ hai trổ từ sau lưng anh bên vai phải ra phiá trước. Minh té xuống lần nữa, anh chống tay ngồi dậy, trong khoảng cách chừng gần 30 mét, tôi thấy nét mặt của Minh trầm-tĩnh vô cùng. Anh nh́n về phía chúng tôi và lắc đầu. Anh cố đưa bàn tay trái lên vẫy, nhưng có lẽ quá đau đớn, nên không đưa lên cao được để chào lần vĩnh-biệt, c̣n tay phải anh trở ṇng súng Colt 45 vào thái-dương và bóp c̣.

    Giữa muông ngàn tiếng súng nổ của địch và của những thuộc cấp của anh, tôi, chúng tôi vẫn nghe rơ ràng tiếng súng của anh tự kết-liễu đời ḿnh. Anh biết rằng anh khó sống nổi v́ quá dau đớn và có thể v́ sự sống của anh sẽ khiến nhiều chiến-hữu khác bỏ mạng để cứu anh. Minh chia tay với tôi giữa gịng sông định-mệnh. Thân xác bật ngửa, nằm trên cồn cát, chiếc nón sắt rớt bên cạnh. Máu của anh, của Cảnh, và các thuộc cấp ḥa vào gịng nước trong xanh, tạo nên một mầu đỏ đặc-biệt, mầu cuả chiến-tranh, tang-tóc.

    Trước mắt tôi, Minh có một đời sống vô cùng kín-đáo, chịu đựng. Lúc chỉ-huy tác-chiến, khi vui chơi nơi phố-thị, bao giờ anh cũng b́nh-tĩnh, ít nói và cương-quyết. Được biết, anh sống và lớn lên trong một gia-đ́nh rất giầu có ở Saigon. Cuộc đời học-sinh, sinh-viên của anh đáng ra phải được trọn vẹn. Song không hiểu làm sao Minh đă chọn nghiệp Lính. Sau khi xuất thân khoá 4/68 Trường Vơ-khoa Thủ-Đức, Minh đă xin gia-nhập vào binh-chủng TQLC. Anh rất hănh-diện với mầu áo rằn sóng biển, và anh cũng đă diễn tả niềm hănh-diện của anh khi về với ĐĐ3/TĐ9/TQLC. Trong một bữa ăn ở gia-đ́nh anh tổ-chức cho các SQ của ĐĐ3/TĐ9, khi giới thiệu tôi với gia-đ́nh anh như sau:
    “Mẹ và các em, đây là Trung-úy Đoàn-văn-Tịnh, Đại-đội trưởng của con. Trong chiến-trận, anh là một chiến binh đảm-lược, c̣n về thành-phố th́ bay-bướm hết xẩy.” Lời giới-thiệu đó khiến tôi mắc cở đến muốn chui xuống đất để trốn.

    Trong giây phút đó, tôi cùng Hường và Ba chỉ chỉ kịp kêu ồ lên một tiếng, vừa đau khổ, vừa xúc-động, tôi đập tay xuống cát, rên xiết và nước mắt chẩy dài. Ngoài t́nh đồng-đội, t́nh thuộc-cấp, Minh c̣n là người bạn, người em thân-thiết của tôi.

    - Tân-An, Tân-An đây Đàlạt.

    - Tôi nghe Đại-Bàng.

    - Cho biết t́nh-h́nh.

    - Tŕnh Đàlạt, Trung đội 2 đang chiến-đấu bên kia sông, nhưng Thiếu-úy Trung-đội trưởng Đặng-ngọc-Minh và Trung-sĩ 1 Nguyễn-văn-Cảnh đă tử trận trên g̣ đất nổi giữa sông, chưa lấy xác được.

    - Nhận được. Tôi sẽ cho ĐĐ4 đánh lên sườn dốc cao giải-toả cho Tân-An.

    Và Đại-đội 4 của Trung-úy Nguyễn-minh-Trí được điều-động tiến đánh lên sườn núi. Trận-chiến trở nên khốc-liệt hơn v́ hướng tiến quân của Trí không thận-lợi v́ lực-lượng của địch đông-đảo và bố-trí từ trên cao điểm.

    - Tân-An đây Cam-Ranh.

    - Tôi nghe Cam-Ranh.

    - Tân-An có cần kêu PB vào đâu không?

    - Tôi đang nằm cách bờ sông có mười mét, trước mặt là gịng sông, chung quanh là cát trống, nhúc nhích là chúng tác-xạ ngay. Cam-Ranh kêu pháo yểm-trợ cho Trùng-Dương đi.

    Tôi muốn ở lại nơi này để t́m cách đưa phần c̣n lại của Trung-đội 2 qua sông cùng lấy xác của Minh và Cảnh và vài binh-sĩ nằm chết trên g̣ đất giữa sông. Nằm bên cạnh gịng sông mà khát nước gần chết. B1 Hường muốn ḅ xuống lấy nước, tôi bảo hắn:

    - Nó lượm mày ngay đó Hường. Đào sâu xuống nữa là có nước.

    Hường lại dùng nón sắt đào sâu thêm hố, may mắn thay chỉ chừng ba tấc thôi là đă thấy nước. Địch quân vẫn theo dơi và cũng biết là chúng tôi chưa rời được bụi bần này, nên thỉnh-thoảng chúng đẩy vào vài quả B40 nhưng không trúng đích. Hạ-sĩ Ba, biệt danh là Ba lùn, cố nhịn đau, lấy nón sắt móc dần thành cái hố cá-nhân an-toàn.

    o0o

    5 giờ chiều ngày 6 tháng 6, 1971.

    - Tân-An, Tân-An đây Phu-Nhân.

    - Tân-An nghe Đại-Bàng.

    - Tôi sẽ cho Air đánh, Tân-An điều-chỉnh nghe.

    - Phu-Nhân đánh vào đâu vậy?

    - Sát bờ nước bên kia sông.

    Mấy Tiểu-đội của Trung-đội 2, đă rút lui dọc theo bờ sông về phiá sau, và nhập vào với BCH/Tiểu-đoàn, có lẽ đă qua sông an-toàn.

    - Đáp nhận Phu-Nhân.

    Chưa đầy năm phút sau, phi-đội F105 đă lượn tới, dộng xuống hai quả Napal. Hai tiếng nổ long trời, một quả day dọc theo sườn núi, c̣n một quả cầy dài trên mặt nước. Khói lửa văng ra, vừa nóng vừa sức nóng, và sức ép của quả bom, ba thầy tṛ tôi chút nữa chết cháy.

    - Phu-Nhân đây Tân-An.

    - Phu-Nhân nghe.

    - Xin ngưng đánh vào bờ sông, nguy-hiểm lắm. Yêu cầu cho đánh cao lên trên sườn núi và sau đó dập cả PB nũa. ĐĐ4/TĐ9 đă rút rồi.

    - Phu-Nhân đáp-nhận.

    Sau gần hai giờ tiến quân, ĐĐ4/TĐ9 chiếm được một phần sườn núi và đỉnh nhỏ, song quân Bắc-Việt phản công và Đại-đội 4 đă bị tổn-thất khá nặng và lùi dần. Trên máy truyền-tin tôi đă nghe Đàlạt và Cam-Ranh cho pháo-binh dập xuống vị-trí giao-chiến.

    - Đức-Hoà đây Tầm-Dương.

    - Nghe Tầm-Dương.

    - Trời sắp tối rồi, Đức-Ḥa cho các Trung đội bố-trí và cho một Trung-đội theo đường cũ trở lại chỗ hồi sáng vượt sông để đem xác Minh và Của về.

    - Nhận Năm.

    - Trùng-Dương (ĐĐ4) đây Tân-An.

    - Ở đâu vậy?

    - Ở một bụi cây sát bờ nước, chỗ BCH/TĐ vượt sông.

    - Qua sông đi Trùng-Dương, trời tối chắc an-toàn. Trong máy tôi nghe hơi thở dồn dập của Trí, chắc anh đang hồi-hộp.

    - Không, chưa được, hơn nữa để coi các con cái như thế nào đă.

    - Đáp-nhận.

    Khoảng một giờ sau, Hoà trở lại bên bờ sông đằng sau lưng chúng tôi và gọi:

    - Tầm-Dương đây Đức-Ḥa.

    - Nghe đây Đức-Ḥa.

    - Ở đây có mấy cái xác trong Poncho của TĐ8.

    - Tốt, cho di-chuyển về sau chân núi.

    - C̣n Minh và Cảnh đâu anh Tư?

    - Đang nằm giữa sông, tối quá, không thấy được nữa. Hoà và một tiểu-đội ḅ đến rặng bần. Sau khi hội ư, họ ḅ ra bờ sông, lội ra giữa cồn cát để t́m xác Minh và Cảnh.

    Nước đă dâng cao, thủy-triều đă cuốn trôi mất mấy xác, trong đó có xác của Cảnh, chỉ c̣n lại xác của Minh và mấy anh em nằm trên cao, nên đă không bị nước cuốn trôi. Hoà cho đem hết lên sau bụi bần và gói vào Poncho. Khoảng 10 giờ đêm, tất cả xong xuôi và chúng tôi d́u dắt nhau di-chuyển lần về phiá núi. Mệt mỏi và đói khát suốt ngày, chúng tôi không c̣n sức để leo lên đỉnh núi bên kia. Chúng tôi ngồi dọc một hàng trên dốc núi, sau khi uống nước do Đại-đội 2 tiếp-tế, chúng tôi ngủ quên tại sườn núi cheo leo. Bên tai tôi c̣n văng vẳng tiếng nói của Phán Mập, người Đại-đội phó ĐĐ2:

    - Anh Tư ăn tí thịt ba-lát cho đỡ đói nghe!

    H́nh như tôi đă lắc đầu và thiếp dần vào cơn ngủ mệt mỏi.

    o0o

    Sáng sớm hôm sau, mặt trời đă lên cao, tôi nh́n về rừng lau sậy ở dưới thấp và bờ sông bên kia là những dẫy núi cao trùng điệp, vùng chiến-trận, nơi mà hai Đại-đội 3 và 4 của TĐ9/TQLC đă bị quân Bắc-Việt phục kích. Tuy rằng đă hoàn-thành nhiệm-vụ hành-quân tiếp-ứng, Tiểu-đ̣an bạn, nhưng chúng tôi đă thua trận hôm qua và rời bỏ chiến-trường, để lại một số thuộc cấp nằm trên đó, cùng với một số nổi trôi trên sông Ba-Ḷng, nhờ gịng nước, đưa về nơi biển cả. Chúng tôi tiếp-tục đưa đại-đội lên các đỉnh núi và dừng quân pḥng-thủ.

    o0o

    8 giờ sáng ngày 7 tháng 6, 1971.

    Toán trực thăng tải thuơng đáp xuống đỉnh đồi trọc thấp nằm sau lưng của vị-trí pḥng-thủ để đưa các thương binh về Huế. Tôi cho kiểm lại các Poncho đựng xác, kiểm lại các tấm thẻ bài, tên họ của tử-sĩ và đơn-vị được cột bên ngoài Poncho trước khi đưa lên trực-thăng. Đoàn trực-thăng tải thương và tải xác cất cánh. Tôi đưa tay lên chào vĩnh-biệt và ngậm-ngùi nh́n theo những cánh chim sắt xa dần về phương Đông, trên đó mang theo thân-xác của những người con đă trả xong nợ nước. Xác của những thuộc cấp thân mến, xác của người sĩ-quan kiên-cường, Thiếu-úy Đặng-ngọc-Minh và người sĩ quan khoá đàn em khoá 23 tên Lương-văn-Của, người đă cùng chung Đại-đội F với tôi khi c̣n ở trong TVBQG. Anh em chúng tôi đă gặp lại nhau trong vội vàng như thế đó.

    Những ngày kế tiếp, TĐ9/TQLC di-chưyển lần lên các đỉnh cao gần căn-cứ hỏa-lực Sartre. Vừa hành-quân vừa lục-soát vừa nghỉ ngơi, tái trang bị để chờ ngày trở lại, vượt sông Ba-Ḷng và tiến lên dẫy núi cao bên kia sông, t́m lại những người thuộc cấp của ĐĐ3, ĐĐ4 đang nằm trên đó.

    o0o

    Chiều ngày 13 tháng 6, 1971.

    Đại-úy Tiểu-đ̣an phó Cam-Ranh chỉ-huy hai Đại-đội 3 và 4 tiến quân trở lại gịng sông, di chuyển vô cùng vất-vả v́ những cơn mưa núi như trút nước, vừa lạnh, vừa ướt. Chúng tôi không thể tới điểm ấn-định được v́ dốc núi trơn trượt. Đêm đă xuống nhanh hơn theo cơn mưa tầm tă. Hai Đại-đội đă phải dừng lại nghỉ quân qua đêm. Sấm chớp liên hồi, mưa như trút nước, đến nỗi không đào được hầm hố pḥng-thủ.

    o0o

    Ngày 14 tháng 6, 1971.

    Đại-đội 3 và Đại-đội 4 yểm trợ nhau vượt sông và tiến chiếm lên những đỉnh núi cao. Không có một sự đụng-độ nào của quân Bắc-Việt.

    - Tân-An đây Cam-Ranh.

    - Tân-An nghe thẩm-quyền.

    - Tân-An cho dừng quân bố-trí, coi chừng phiá trước mặt và bên trái. Cho một Trung-đội trở lại lục-soát chỗ của Trung-đội 2 chiến-đấu hôm trước, hăy cẩn-thận.

    - Đáp-nhận Cam-Ranh.

    - Trùng-Dương đây Cam-Ranh.

    - Nghe Cam-Ranh.

    - Trùng-Dương cho lục-soát về phía Tây, cẩn thận.

    - Đáp nhận Cam-Ranh.

    Trở lại chiến-trường cũ, bom đạn đă dập nát tơi bời cây cỏ. Những trái bom đă đào những hố sâu và rộng. Mùi hôi hám c̣n nồng-nặc v́ mùi hoá chất của bom, pha lẫn với mùi xác chết đang rữa thối mà anh em Đại-đội 4 đang gói ghém cẩn-thận vào những Ponchos. Bất ngờ, binh-sĩ Đại-đội 4 đă t́m thấy dưới một hố bom lớn c̣n một xác người, nằm bên cạnh vũng nước đọng, nhưng không bị rữa thối th́ ra đó là một binh-sĩ của Đại-đội 4 c̣n sống, tên là Binh nh́ Nguyễn-văn-Mến, đă bị thương-tích khắp thân thể, phiá sau đầu bị dập bể, vết thương đă có ḍi bọ. Sau một hồi xúc-động khi nhận ra chiến-hữu đến t́m kiếm ḿnh, B2 Mến đă kể lại câu chuyện sau đây cho đồng-đội. Câu chuyện tưởng như một phép lạ đă đến với anh:
    “Khi Trung-đội 2/ĐĐ4 tiến quân xông lên được khoảng hơn một trăm mét, tôi bị viên đạn vào tay trái và một viên vào hông. Tôi ngă xuống, tôi cố ḅ vào sau một gốc cây và nh́n quanh coi đồng-đội của ḿnh ở đâu để kêu cứu giúp. Nhưng ngay lúc đó địch bắn quá rát, tôi có la lên, nhưng không ai nghe thấy. Rồi đạn pháo cuả địch và của ta dập liên-hồi vào trận địa, hai bên cùng lui quân bỏ chạy. Từ đó những trận pháo và bom đổ xuống kinh-hoàng, tôi không c̣n nghe thấy ǵ nữa v́ cơn đau của thân-thể khiến tôi mê-sảng. Đêm xuống, tôi nằm chết bên gốc cây. Không biết bao lâu, tôi tỉnh lại, máu đă khô đặc trên quần áo. Đói và khát nước quá, tôi ḅ quanh và t́m được lương-thực trong ba-lô của anh em để lại. Tôi ráng mở ra để ăn cho đỡ đói và cơn đau. V́ những vết thương hành-hạ, tôi xé áo quần thay băng để băng ngang hông và cánh tay. Qua một đêm nữa, quá lạnh, nhưng tôi không biết làm sao được. Tôi ngồi dựa vào gốc cây tránh gió. Tôi không c̣n biết muỗi ṃng, sâu kiếncó cắn hay chích lên gnười tôi hay không. Sáng hôm sau, vừa mở mắt ra, tôi nghe tiếng nói chuyện, lục soát.tiến gần về phiá tôi. Và chúng la lên: “Đồng-chí ơi, có một đứa chết ở đây”. Hai ba tên địch chay lại, và biết tôi c̣n sống. Chúng nhấc tôi bỏ lên cáng cây để khiêng đi. Nhưng khi chúng nh́n nh́n lên thân-thể tôi, chúng thấy cổ tay của tôi có xâm mấy chữ “TQLC” và “Sát Cộng”. Chúng tức giận bỏ cáng xuống rồi lấy bá súng đập vào đầu tôi và khắp ḿnh mẩy, tạo nên những vết thương như thế này đây”.

    Anh dừng lại thở một hơi dài mệt nhọc, nh́n những đồng-đội đang ngồi quanh chăm-chú nghe. Bạn đồng-đội dốt cho anh một điếu thuốc.
    “Tiên sư mày chứ Sát Cộng à. Ông cho mày chết cha luôn. Chúng tưởng tôi đă chết, nên kéo tới bên hố bom, liệng xuống đó. Tôi nằm đó v́ không c̣n sức để ḅ lên.”

    Anh được đưa về bệnh-viện Quảng-Trị để chữa thương, nhưng v́ những vết thương đă không được chữa-trị kịp thời đă trở nên ung-thối trầm-trọng, thêm vào đó những cơn đói khát và mưa lạnh của núi rừng trong suốt cả tuần lễ, khiến anh bị kiệt sức. Sau một ngày được tải-thương về bệnh-viện Quảng-Trị, B2 Nguyễn-văn-Mến, người chiến sĩ của Trung-đội 2, Đại-đội 4/TĐ9/TQLC đă ra đi, vĩnh-biệt chiến-trường và đồng-đội. Thiếu-úy Đặng-ngọc-Minh, Trung-uư Lương-văn-Của, Binh nh́ Nguyễn-văn-Mến và các chiến-sĩ trong đơn-vị đă đền xong nợ nước. Chúng tôi xin nghiêng ḿnh kính cẩn chào Vĩnh-biệt và tiễn-đưa các anh về cơi Vĩnh-Hằng. Các anh là những Chiến-sĩ anh-hùng, đă “Vị Quốc Vong-Thân”, xứng đáng để Tổ-quốc ghi công trên tấm bia lịch-sử.



    Tân-An-ĐVT
    MD ngày 16-10-20

  6. #206
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Sở Pḥng Vệ Duyên Hải
    Nha Kỹ Thuật, Bộ Tổng Tham Mưu





    Sở Pḥng Vệ Duyên Hải
    Nha Kỹ Thuật, Bộ Tổng Tham Mưu

    Coastal Security Service
    (Strategic Technical Directorate)
    Sea Commandos - UDT Seals Teams:
    Mercury, Ronumbus, Vega,
    Nimbus, Cancer, Cumulus


    Chỉ Huy Trưởng Sở Pḥng Vệ Duyên Hải:
    Đại Tá Ngô Thế Linh (1964-1966)
    Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại (1966-1970)
    HQ Đại Tá Nguyễn Viết Tân (1970-1975)

    Coastal Security Service Commander:
    Colonel Ngo The Linh (1964-1966)
    Admiral Ho Van Ky Thoai (1966-1970)
    Navy Captain Nguyen Viet Tan (1970-1975)



    Chỉ Huy Trưởng của Lực Lượng Biệt Hải
    trực thuộc Sở Pḥng Vệ Duyên Hải:
    Trung Tá Trương Duy Tài
    Trung Tá Trần Bá Tuân
    Hải Quân Trung Tá Nguyễn Hữu Hùng
    Hải Quân Trung Tá Hồ Văn Tánh

    Sea Commando under CSS
    Lieutenant Colonel Truong Duy Tai
    Lieutenant Colonel Tran Ba Tuan
    Navy Lieutenant Colonel Nguyen Huu Hung
    Navy Lieutenant Colonel Ho Van Tanh

    (Pictures are courtesy of former Sea Commando Nguyễn Trâm,
    articles are courtesy of former CSS Commander Nguyễn Thanh Hoài)
    email to former Sea Commando Nguyễn Trâm

    Colonel Ngo The Linh

    All pictures and articles are properties of Sea Commando Family.
    For permission to copy or re-print, please contact ngoxhung@pacbell.net




    Cù lao Chàm


    Major Ngo The Linh (wearing the Red Beret standing in the middle)
    at the Graduation for Vietnamese Navy Seal in 1963.

    Tổ Quốc Ghi Ơn
    Lực Lượng Biệt Hải



    Cố Chỉ Huy Trưởng NGÔ THẾ LINH Va` những Anh Hùng Biệt Hải đă hy sinh cho Tổ Quốc.
    Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

  7. #207
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Sự H́nh Thành và Hoạt Động của Sở Pḥng Vệ Duyên Hải
    Nha Kỹ Thuật, Bộ Tổng Tham Mưu, QLVNCH




    Nguyễn Thanh Hoài
    Cựu Quân Nhân Sở Pḥng Vệ Duyên Hải
    California, Mùa Hội Ngộ 1995
    (Kính tặng cựu Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại)


    Colonel Ngo The Linh

    THAY LỜI TỰA



    Kính thưa các huynh trưởng, các chiến hửu thân mến,



    Anh em chúng ta đă cùng phục vụ trong đại gia đ́nh NKT/BTTM, nhưng mỗi người trong chúng ta đều công tác trong mỗi một đơn vị khác nhau. Do đó, sự hiểu biết về các hoạt động của đơn vị bạn có phần nào hạn chế, nhất là v́ sự ngăn cách và bảo mật của mỗi đơn vị. Mục đích của bài viết hôm nay là để nói lên một phần sự đóng góp của một trong những đơn vị cơ hữu của Nha Kỹ Thuật - Sở Pḥng Vệ Duyên Hải - trong công cuộc chiến đấu chống cộng sản của QLVNCH trước năm 1975. Cũng xin được thưa thêm rằng, đây là một bài viết, theo trí nhớ của người viết. Lẽ dĩ nhiên cũng c̣n nhiều khiếm khuyết. Để tất cả các chiến hữu NKT có một bức tranh hoàn hảo hơn về đơn vị này, kính mong các huynh trưởng có những nhận xét hoặc ư kiến ǵ xin bổ túc thêm.



    Xin thành thật biết ơn.
    Nguyễn Thanh Hoài







    Ngoài các bộ phận xâm nhập không vận, Sở Bắc (tức là Pḥng 45B dưới quyền điều hành của Đại Úy NGÔ THẾ LINH, thuộc Sở Liên Lạc Phủ Tổng Thống) có hai chi cục về "bộ vận" (xâm nhập bằng đường bộ) và "hải vận" (xâm nhập bằng đường thủy). Hai chi cục này đóng tại Huế và Đà Nẵng.

    a. Chi cục Atlantic đóng tại Huế do Trung Úy TRẦN BÁ TUÂN (sau này là Chỉ Huy Phó Sở Công Tác) làm Chi Cục Trưởng, đặc trách việc tuyển mộ, huấn luyện và xâm nhập bằng đường bộ.

    b. Chi cục Pacific đóng tại Đà Nẵng do Đại Úy HĂ NGỌC OÁNH rồi đến Trung Úy NÔNG AN PANG làm Chi Cục Trưởng, đặc trách việc tuyển mộ, huấn luyện và xâm nhập bằng đường thủy.

    Sau cuộc đảo chánh của các tướng lănh ngày 1.11.1963 và theo sự biến chuyễn của t́nh h́nh khi Chính Phủ Hoa Kỳ tăng quân số ở VNCH, nhu cầu bành trướng của Sở Bắc (sau khi Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt di chuyễn ra Nha Trang) Sở được cải biến thành Sở Kỹ Thuật rồi sau này trở thành Nha Kỹ Thuật trực thuộc Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.



    Song song với việc thành lập Nha Kỹ Thuật và Sở Liên Lạc, Sở Pḥng Vệ Duyên Hải (Coastal Security Service - CSS) cũng được chính thức thành vào ngày 1/04/1964. Số nhân viên của hai Chi Cục Atlantic và Pacific được sát nhập và trở thành Bộ Chỉ Huy Sở Pḥng Vệ Duyên Hải. Cũng xin nói thêm rằng tên "Sở Pḥng Vệ Duyên Hải" cũng chỉ là tên "vỏ bọc" mà thôi. Sở này đặc trách mọi công tác hải vận của Nha Kỹ Thuật vùng biển Bắc vĩ tuyến 17.



    Thiếu Tá NGÔ THẾ LINH được bổ nhiệm chức vụ Chỉ Huy Trưởng đầu tiên của Sở Pḥng Vệ Duyên Hải.


    Ban đầu, Bộ Chỉ Huy Sở được đặt tại số 52 đường Bạch Đằng, thành phố Đà Nẵng (c̣n được gọi là White Elephant building) cùng chung doanh trại với cơ quan CSD (Combined Studies Division). Cơ quan CSD từ trước là cố vấn cho hai Chi Cục Atlatic and Pacific của Sở Bắc. C̣n các cơ sở khác trực thuộc Sở th́ được xây dựng dọc theo bờ biển Mỹ Khê và Tiên Sa.

    Ngoài Bộ Chỉ Huy Sở Pḥng Vệ Duyên Hải, Sở có hai lực lượng chính là "Lực Lượng Hải Tuần" và "Lực Lượng Biệt Hải", cùng với một "Đại Đội Dân Sự Chiến Đấu - DSCD" phụ trách việc canh gác hầu hết các cơ sở của Sở.



    Cuối năm 1962, phía Hoa Kỳ đă gửi sang hai chiến đỉnh "Swift" và hai thuyền trưởng người ngoại quốc. Thủy thủ đoàn là các nhân viên dân chính được tuyển mộ theo hợp đồng dưới danh nghĩa là Dân Sự Chiến Đấu.



    Quân số của Sở Pḥng Vệ Duyên Hải tăng nhanh kể từ tháng 4/1964. Các toác Biệt Hải của LLBH được tuyển mộ và huấn luyện dọc theo bờ biển Mỹ Khê. Bộ Tư Lệnh Hải Quân cũng tăng phái một toán người Nhái được đặt tên là Athena dưới quyền chỉ huy của Hải Quân Đại Úy Lâm Nhựt Ninh và 50 quân nhân Thủy Quân Lục Chiến được đặt dưới sự chỉ huy của Thiếu Úy Hưng và Thiếu Úy Ngộ lấy tên là ROMULUS. Ngoài ra, lực lượng Biệt Hải cũng có những toán khác như toán NIMBUS, CUMULUS, CANCER, VEGA, MERCURY đă được tuyễn mộ và huấn luyện từ các năm trước.



    Sau khi lực lượng Biệt Hải (LLBH) bàn giao toàn thể doanh trại dọc băi biển từ Mỹ Khê đến núi Non Nước cho Đệ Tam Lực Lượng Thủy Bộ TQLC/ Hoa Kỳ (III MAF) th́ toàn thể tập trung về đồn trú tại chân núi Sơn Trà.



    V́ Sở Pḥng Vệ Duyên Hải là một đơn vị hoạt động ở Vùng Biển Bắc vĩ tuyến 17 và cũng đáp ứng với t́nh h́nh mới của hai chính phủ Việt - Mỹ, Cơ Quan CSD (Combined Studies Division) chuyển giao trách vụ cố vấn cho Hải Quân Hoa Kỳ, thuộc Bộ Tư Lệnh Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương (CINPAC).



    Một cơ quan mới được thành lập cạnh Sở Pḥng Vệ Duyên Hải lấy tên là US NAVAL ADVISORY DETACHMENT (CSS/NAD). Đây là Cơ Quan đối nhiệm (Counterpart Organization) của Sở Pḥng Vệ Duyên Hải, và vị chỉ huy đầu tiên là Trung Tá OWENS.



    Sau đó Bộ Chỉ Huy Sở Pḥng Vệ Duyên Hải di chuyển về đóng chung với cơ quan US/NAD tại Sơn Trà. Trại này sau lấy tên là Trại FAY (tên của Trung Tá CHT NAD tử nạn - xe bị nổ ḿn năm 1967). Riêng các pḥng 2 và 3 th́ đóng tại Lower Base ở Tiên Sa chung với các pḥng liên hệ của Hoa Kỳ. Song song với việc xây dựng các doanh trại cho Lực Lượng Biệt Hải và Lực Lượng Hải Tuần, Sở Pḥng Vệ Duyên Hải c̣n thiết lập hai trại khác tại Cù Lao Chàm lấy tên là Phượng Hoàng (Phoenix) và DoDo.



    Cũng trong thời gian này, phía Hoa Kỳ gửi sang một số chiến đỉnh có tốc độ nhanh gọi là PTF (Patrol Torpedo Fast) từ căn cứ Hải Quân Subic ở Phi Luật Tân. Đồng thời Bộ Tư Lệnh Hải Quân cũng tăng phái các thủy thủ đoàn phụ trách các chiến đỉnh nàỵ



    Ngoài ra, theo nhu cầu của tổ chức và với sự đề nghị của Bộ Chỉ Huy Nha Kỹ Thuật, Bộ Tư Lệnh Hải Quân đề cử Hải Quân Trung Tá Hồ Văn Kỳ Thoại đảm nhận chức vụ Chỉ Huy Trưởng Sở Pḥng Vệ Duyên Hải thay thế Trung Tá Ngô Thế Linh khi ông được bổ nhiệm chức vụ Phó Giám Đốc Nha Kỹ Thuật. Và kể từ ngày Trung Tá Hồ Văn Kỳ Thoại đảm nhận chức vụ CHT Sở PVDH, toàn bộ chỉ huy Sở di chuyển về Lower Base ở Tiên Sa.


    Đầu năm 1965 Sở PVDH đă có những hoạt động mạnh mẽ ở Bắc vĩ tuyến 17, gây nhiều nhiều thiệt hại cho cộng sản Bắc Việt:


    a. Những cuộc hành quân lấy tên là LOKI:



    Những cuộc hành quân này có mục đích bắt tù binh kể cả ngư dân và cán bộ Cộng Sản đưa về tại trại Phoenix để khai thác tin tức cung cấp các mục tiêu quân sự tại Bắc vĩ tuyến 17 cho Hạm Đội 7 Hoa Kỳ oanh tạc. Theo khả năng th́ các chiến đỉnh PTF của Sở PVDH chỉ hoạt động lên đến vĩ tuyến 20 (Thanh Hoá) nhưng có đôi lần các chiến đỉnh này hoạt động lên đến Bạch Long Vỹ. Trong suốt thời gian hoạt động, Sở PVDH đă bắt hơn 500 ngư dân, công an và các bộ các hiệp tấn xả ngư nghiệp tại miền Bắc.



    Sau khi đem về trại Phoenix để khai thác tin tức. Cán bộ Sở PVDH tuyển chọn trong số này những người thù ghét chế độ Cộng sản, huấn luyện họ làm mật báo viên dài hạn (Sleeping Agents) chờ ngày giải phóng miền Bắc. Sau khi hoàn tất việc huấn luyện cách thu thập tin tức, cách viết bí mật thư v.v... những người này được chuyển sang trại DoDo để nơi đây huấn luyện (Indoctrination) về chủ trương và đường lối của Mặt Trận Gươm Thiêng Ái Quốc do các cán bộ của Sở Tâm Lư Chiến (TLC) thuộc Nha Kỹ Thuật hướng dẫn dưới danh nghĩa Mặt Trận Giải Phóng Miền Bắc. Ngoài ra các cán bộ Sở TLC cũng khai thác thêm các tin tức liên quan đến chính trị, xă hội và tôn giáo tại miền Bắc để hoạch định các công tác Tâm Lư Chiến cho đài Tiếng Nói Tự Do và đài Gươm Thiêng Ái Quốc thuộc Sở TLC/NKT.



    Sau một thời gian, tất cả những người bị bắt đều được trả về miền Bắc và mỗi một người đều được tặng một gói quà gồm Radio, mùng, mền, lưới cá v.v... do Sở TLC/NKT thực hiện. Mỗi một lần thả, họ đều được PTF chở ra vùng họ ở, cho xuống một chiếc ghe để họ chèo vào bờ.



    Hầu hết những người được thả khi về đến địa phương đều bị Cộng sản Bắc Việt tịch thu hết các quà tặng, gây nhiều căm phẫn cho nhân dân và gia đ́nh. Đặc biệt, có người sau một thời gian lại cố ư ra biển để được bị bắt lại. Bởi lẽ, đời sống của người dân miền Bắc, đặc biệt là ngư dân, quá cực khổ và đói kém; khi vào trại của Phong Trào Gươm Thiêng Ái Quốc được ăn uống no đủ, áo quần mới, đối xử tử tế nên họ - mặc dù trong thâm tâm vẫn nghĩ là miền Nam Việt Nam - rất có cảm t́nh với phong trào và cung cấp nhiều tin tức quân sự có gía trị cao.


    b. Những cuộc hành quân lấy tên là CADO:



    Do các toán Biệt Hải đổ bộ vào bờ để đột kích hoặc bắn phá các đồn Công An biên pḥng tại các cửa biển hoặc các cơ sở trên đất liền. Cũng năm 1964, một toán Biệt Hải đă đổ bộ và bắn phá nhà máy nước Bầu Tró (Đồng Hới) gây nhiều thiệt hại cho nhà máy nàỵ Nhiều lần các toán Biệt Hải đổ bộ và bắt cóc cán bộ Bắc Việt trong các làng ven biển tại Đồng Hới và Quảng B́nh.


    c. Những cuộc hành quân lấy tên là MINT:



    Trong suốt thời gian Hoa Kỳ phong tỏa hải phận Bắc Việt thả ḿn ở cửa biển Hải Pḥng, Sở SPDH liên tục hành quân vùng từ vĩ tuyến 17 đến Thanh Hóa. Trong thời gian này, Sở PVDH đă chận đánh các đoàn ghe máy BắcViệt tiếp tế cho các hải đảo ngoài khơi duyên hải. Đặc biệt các chiến đỉnh của Sở PVDH đă đánh tan một đoàn tiếp tế của Bắc Việt cho đảo ḥn Cọp, tịch thu rất nhiều vũ khí và quân dụng, trong đó có một khẩu đại bát 82 ly không giật, của Nga. Loại vũ khí đầu tiên tịch thu được trên chiến trường Việt Nam.


    d. Những cuộc hành quân Tâm Lư Chiến:



    Sở Tâm Lư Chiến (Nha Kỹ Thuật) thực hiện các loại truyền đơn dưới danh nghĩa của Phong Trào Gươm Thiêng Ái Quốc và các gói quà tặng. Số truyền đơn do Sở TLC thực hiện gồm có 2 loại: một loại thả theo các gói quà, loại khác do súng cối 81 ly đặt trên các PTF bắn vào bờ. Số truyền đơn và quà tặng được chuyển từ Sở TLC ra cho Sở PVDH. Sở PVDH dùng các chiến đỉnh PTF để thả các gói quà trên biển Bắc vĩ tuyến 17 hoặc bắn vào bờ.


    e. Hành Quân Đặc Biệt tên là LURE:



    Trên các truyền đơn thả theo các gói quà trên biển, Mặt Trận Gươm Thiêng Ái Quốc kêu gọi các tàu của Bắc Việt trốn vào miền Nam Việt Nam. Sở PVDH dùng ghe máy có tên là NAUTILUS (NI) thả neo túc trực tại phía Nam Vĩ Tuyến 17. Trường hợp tàu của Hải Quân Bắc Việt vượt tuyến vào Nam đầu thú, sẽ được cán bộ và thủy thủ đoàn của chiếc NI đón tiếp. Ngoài phần thưởng đặc biệt dành cho Thuyền Trưởng và Thuyền Phó, mỗi thủy thủ đều được Chính Phủ Việt Nam Cộng Hoà lo chổ ăn, ở và mỗi người đều được thưởng 100 lượng vàng để sinh sống. Cuộc hành quân này kéo dài gần ba tháng mới chấm dứt.


    Tóm Lượt:

    Qua những thành tích hoạt động và chiến tích của Sở Pḥng Vệ Duyên Hải, Sở đă được 2 lần tuyên dương công trạng trước Quân Đội, được ân thưởng 2 ANH DŨNG BỘI TINH với Nhành Dương Liễu và cờ đơn vị được mang dây Biểu Chương Màu Anh Dũng Bội Tinh. Ngoài ra, năm 1967, Sở PVDH cũng được Bộ Tư Lệnh Hải Quân Hoa Kỳ ân thưởng 1 huy chương "MERITERIOUS SERVICE".



    Khi Hải Quân Trung Tá Hồ Văn Kỳ Thoại được vinh thăng Đại Tá và được bổ nhiệm chức vụ Tư Lệnh Vùng I Duyên Hải th́ Hải Quân Đại Tá NGUYỄN VIẾT TÂN thay thế cho đến ngày 30.4.1975.



    Cũng nói thêm là, sau khi chính phủ Hoa Kỳ ngưng oanh tạc Bắc Việt vào ngày 1.11.1968 th́ mọi hoạt động của Sở PVDH tại Bắc vĩ tuyến 17 đều chấm dứt. Từ đó, Sở này được tăng cường phối hợp hành quân với các đơn vị bạn tại Quân Đoàn I và Quân Đoàn IV, cho đến ngày 30.4.1975. Số chiến đỉnh SWIFT và PTF cũng được phía Hoa Kỳ chuyển về Subic Bay ở Phi Luật Tân trước ngày 30.4.1975.



    Nói chung, kể từ ngày thành lập cho đến ngày Bắc Việt cưỡng chiếm Miền Nam Việt Nam, Sở Pḥng Vệ Duyên Hải đă cùng với các đơn vị khác của Nha Kỹ Thuật đóng góp nhiều chiến tích oai hùng và cũng là một Nét Son trong Quân Sử Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.




    California, Mùa Hội Ngộ 1995



    NGUYỄN THANH HOÀI
    Cựu Quân Nhân Sở Pḥng Vệ Duyên Hải
    Nha Kỹ Thuật, Bộ Tổng Tham Mưu, QLVNCH.



    Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

  8. #208
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    ANH HÙNG BIỆT HẢI
    Anh là ai?






    Tôi biết bạn, và sống chung với bạn trong một toán, qua một quân trường không tên, nhưng có tuổi.

    Quân trường huấn luyện cuả chúng ta, vỏn vẹn chỉ có ba ngôi nhà, một nhà bếp và hai dăy nhà khác cho khóa sinh, quân trường tọa lạc trong một rừng thông bao phủ, trước trại là băi biển, chạy dài từ Ngũ Hành Sơn đến tận mũi Sơn Chà.

    Khóa chúng ta chỉ có 43 khóa sinh và bốn Huấn Luyện Viên Seal team Mỹ cộng với hai thông dịch viên, các khoá sinh thuộc các binh chủng: Người Nhái HQ, Lực Lượng Đặc Biệt, và dân sự.

    Khoá được trải dài trong sáu tháng, qua các bộ môn: Thể lực, tác chiến, bắt tù binh, xử dụng chất nổ, học khoá lặn với b́nh hơi, và nhảy dù v.v...

    Mỗi khóa sinh muốn trở thành một Biệt Hải, phải hoàn thành những bộ môn nói trên, sau khi hoàn tất khóa huấn luyện, tất cả các Biệt hải vẫn phải chịu sự huấn luyện hàng ngày, và sẽ thay đổi theo mỗi công tác được đảm nhận.

    Riêng tôi, phải khổ nhọc lắm, mới hoàn tất chương tŕnh huấn luyện, nhưng bạn càng khó khăn hơn, v́ thân h́nh to lớn và mập mạp, gây cho bạn nhiều trở ngại, lúc chạy, nhảy hoặc leo trèo.

    Nhưng với một quyết tâm, không nài gian khổ, không nao núng ḷng, bạn đă vượt qua tất cả trở ngại, và hoàn tất khoá huấn luyện một cách vẻ vang. Đó là một tấm gương sáng cho những đồng đội khác, trong đó có những khóa sinh khác muốn bỏ cuộc v́ quá nhiều gian khổ.

    Tháng 7, 1966. Ngày măn khoá 4 chúng tôi chỉ c̣n lại 23 khoá sinh tốt nghiệp, những bạn thiếu may mắn, đă phải trở về đơn vị cũ.

    Tôi và bạn, chúng ta đă tham gia nhiều chuyến công tác, từ bắc chí nam, lúc nào bạn cũng một ḷng bảo vệ và hy sinh cho anh em chung toán, cái ǵ khó th́ có bạn, cái ǵ nặng th́ bạn cưu mang.

    Trong chuyến công tác xâm nhập điạ phận Hải Pḥng, Bắc Việt. Để ghi nhận sự hoạt động cuả địch trong vùng này, công tác hoàn tất như nhiệm vụ cấp trên giao phó, trên đường trở về miền nam, khi ngang qua hải phận Thanh Hóa, chúng tôi nhận được lệnh từ bộ chỉ huy, hăy bắt sống một số địch quân, đang giả dạng dân đánh cá trên một chiếc thuyền cuả Hợp Tác Xă bắc việt.

    Mục tiêu xuất hiện, lệnh cuả đài chỉ huy, chúng tôi vào vị thế tác chiến. Trước mặt là một chiếc thuyền đánh cá, không có mui, trên ghe có 6 người, đài chỉ huy, ra lệnh cho những người trên, đứng dậy và giơ tay lên, chỉ có 5 tên đứng dậy, c̣n tên ngồi tại tay lái, không chịu đứng lên.

    Cháu Mập đă tiến lên, về phiá mũi tàu, để nhảy xuống bắt sống kẻ địch, bỗng nghe bạn hét lên: Coi chừng, đồng thời bạn tung người xuống ghe địch, để lấy thân ḿnh phủ lên họng súng chống biển người cuả quân địch, trong tiếng nổ ầm vang, xác thân bạn đă tan ra nhiều mảnh, máu đào tung toé khắp nơi. V́ anh em, v́ Tổ Quốc bạn đă quên ḿnh để bảo vệ chiến hữu, sự hy sinh cuả bạn c̣n măi măi quấn quưt với anh em, dù đă hơn 30 năm, một lần nằm xuống cuả bạn đă cứu biết bao nhiêu đồng đội sau này, tránh cho Nha Sở biết bao sự thiệt hại, và nhất là đă bẻ găy âm mưu cướp tàu của kẻ địch, hầu mong trưng bằng cớ với thế giới, là miền nam đă xâm nhập miền bắc.

    Sau đó chỉ vài giây chúng tôi làm chủ t́nh h́nh, với sự yểm trợ cuả LLHT chúng tôi xuống lục soát chiếc thuyền cuả địch, đồng thời t́m xác cuả bạn, nhưng mực nước quá sâu, và chúng tôi đang trong tầm pháo cuả địch, nên phải rút lui, để lại xác bạn trong ḷng biển cả. Cái chết cuả bạn đă cứu nhiều đồng đội trong những chuyến công tác sau này, nhờ bạn mà bộ chỉ huy đă có kinh nghiệm cho những chuyến xâm nhập sau đó.

    Cuộc đời chúng ta hoạt động trong nhiệm vụ hoàn toàn bảo mật, không giấy tờ, không tên tuổi, không lư lịch. V́ vậy khi bạn ra đi, bà mẹ già vẫn hoài mong đợi đứa con sẽ trở về, đàn em thơ vẫn đón đợi anh và người em gái hậu phương vẫn một ḷng thương nhớ.

    Sau hơn 30 năm, hôm nay viết về bạn, ḷng tôi bỗng chùng xuống, hồn tôi như mặc kệ thân xác, dă phiêu du nơi nào đó, mà bạn tôi đang ngự trị. Giờ đây tôi phải gọi bạn là dũng sĩ, hoặc anh hùng mới xứng đáng cho sự hy sinh cuả bạn, nhưng tôi thiết nghĩ không có danh từ nào có thể xứng với sự hy sinh to lớn của bạn.

    Cám ơn bạn tôi, cám ơn Tổ Quốc, cám ơn mẹ, chị, em.v…v…và tất cả mọi người đă cho chúng tôi cơ hội để làm tṛn phận trai trong thời ly loạn.


    HẢI ĐẢO
    ==================== ===============

    MỘT CHUYẾN ĐỔ BỘ VÀO THANH HÓA
    hay
    Một Chuyến Công Tác Đặc Biệt
    Nguyễn Văn Kha


    Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa thành lập ra mục đích để bảo vệ Tổ Quốc. Và chống lại sự xâm lăng của bọn cộng sản miền Bắc, lợi dụng sự tự vệ của QLVNCH có giới hạn trong phạm vi lảnh thổ theo hiệp định Geneve 1954. Nên bọn cộng sản miền Bắc được sự yểm trợ của cộng sản Quốc tế cứ gia tăng liên tục tấn công miền nam Việt Nam. V́ lư do đo Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH đă quyết định thành lập những đơn vị đặc biệt để tấn công lại kẻ thù ngay tại hậu phương hay tại các mật khu của chúng.

    Bộ phận thứ: I- Là xâm nhập bằng đường bộ với sự yểm trợ và hợp tác của Không Quân.

    Bộ phận thứ: II- Là xâm nhập bằng đường biển, có tên gọi là Sở Pḥng Vệ Duyên Hải. Trong Sở PVZH gồm có hai Lực Lượng; Hải Tuần và Biệt Hải, tất cả nhân viên LL Hải Tuần là do Bộ Tư Lệnh Hải Quân biệt phái qua Sở PVZH đặt dưới quyền Chỉ Huy của Giám Đốc Nha Kỹ Thuật.

    Lực Lượng Biệt Hải là đơn vị được huấn luyện để xâm nhập, đánh phá đồn bót và bắt cán bộ cộng sản ngay tại miền Bắc để lấy tin tức, hầu ngăn chận kịp thời những sự di chuyển quân của cộng sản Bắc Việt. Các quân nhân của Lực Lượng Biệt Hải được tuyển chọn từ các quân binh chủng trừ bị: Nhảy dù, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân và Người Nhái Hải Quân cùng một số khá đông anh em Dân sự mà đa số là người Bắc di cư 1954, với điều kiện là t́nh nguyện.

    Sau khi được tuyển chọn kỹ lưỡng về lư lịch cá nhân cũng như sức khỏe, các tân khóa sinh Biệt Hải phải trải qua một khóa huấn luyện hết sức cam go và khắc khổ, khóa học nầy không nằm trong chương tŕnh của Cục Quân Huấn QLVNCH. Mà hoàn toàn đều do các cố vấn Mỹ huấn luyện theo chương tŕnh UDT-Seal hầu để thích nghi với chiến tranh ngoại lệ. Không phải dễ dàng để trở thành người quân nhân Biệt Hải, mà c̣n đ̣i hỏi phải có một sự kiên nhẫn chịu đựng trong suốt thời gian thụ huấn, cộng với sức khỏe. Muốn trở thành một quân nhân Biệt Hải phải đi qua hai món ăn chơi đó là: Tung mây lướt gió (Nhảy dù) và xữ dụng b́nh hơi (Người Nhái) bởi vậy người Biệt Hải rất đa dạng, lúc cần có thể xữ dụng về đường bộ hay đường biển, nhưng sở trường vẫn là xâm nhập đường biển.

    Sau ngày măn khóa căn bản Biệt Hải, cộng thêm khóa dù và khóa người Nhái th́ lúc đó các khóa sinh mới trở thành người Biệt Hải chuyên nghiệp, với quân phục được cấp phát gồm có 2 bộ áo “rằn ri ” và một nón đỏ do quân nhu quân lực VNCH, 2 bộ quần áo Biệt Kích do phía cố vấn Mỹ cấp phát. Nói tóm lại tùy theo từng cá nhân muốn mặc đồ của quân binh chủng gốc hoặc mặc đồ Biệt kích kể cả một số thích được mặc đồ thường phục sau giờ xuất trại, trong thời gian đầu khi c̣n ở các trại lẻ tại Mỹ Khê mỗi lần khóa sinh xuất trại bắt buộc tất cả phải có đồ dân sự trưởng toán mới đưa giấy phép bằng không th́ phải ở lại trại, v́ để bảo mật cho các công tác xâm nhập nên LL Biệt Hải không hề có phù hiệu, bởi vậy khi các đơn vị bạn nh́n vào quân phục của Biệt Hải không biết họ là đơn vị nào?

    Các quân nhân Biệt Hải được phép mặc thường phục hoặc quân phục và được đi trong giờ giới nghiêm. Giấy phép do Đại Tá Tỉnh Trưởng Quảng Nam Đà Nẵng cấp, đối với dân địa phương ở Đà Nẵng hay bán đảo SơnTrà thường gọi chúng tôi là Biệt kích Nhái, những lúc thời tiết miền Bắc biển động các toán thay phiên nhau đi công tác ở các Mật khu cộng sản tại miền Nam, người dân ở miền đó họ hay gọi chúng tôi là lính Dù. Điểm đặc biệt là mỗi lần công tác dù Bắc hay Nam th́ đồ ngụy trang được mặc duy nhất vẫn là bộ bà ba đen và đi chân đất hoặc giày bata. C̣n người dân miền Bắc th́ thường gọi chúng tôi là cán bộ của Mặt Trận Gươm Thiêng Ái Quốc.

    Tôi c̣n nhớ vào dịp Trung Thu năm 1967, toán Numbus được chỉ định đi công tác xâm nhập vào vùng Thanh Hóa. Đối với LL Biệt Hải bất kỳ chuyến công tác nào cũng là đặc biệt cả, nhưng có lẻ chuyến xâm nhập lần nầy có một vài điểm khác lạ hơn các chuyến khác v́ một lúc phải làm 2 nhiệm vụ: Đó là bắt cóc cán bộ địa phương đưa về Nam để khai thác tin tức, ngoài ra toán c̣n được giao thêm phận vụ Tâm Lư Chiến, v́ lúc đó sẵn dịp Tết Trung Thu nên chúng tôi phải mang những gói quà biếu tặng của MẶT TRẬN GƯƠM THIÊNG ÁI QUỐC cho các em miền Bắc như lệnh trên giao phó ( trong đó h́nh như là vải vóc, áo quần, bánh kẹo và radio.v… V́ những thứ nầy đă được gói sẵn trong bọc nylon rất kín đáo v́ sợ thấm nước, chúng tôi chỉ có nhiệm vụ đem đi).

    Để chuẩn bị cho chuyến công tác được thành công. Toán đă thực tập rất chu đáo, được chỉ dẫn phận vụ của từng người trên mặt sa bàn, và nghiên cứu cẩn thận vào các tấm h́nh không ảnh, ban ngày th́ toàn đội tập vượt sóng, bơi lội, chèo thuyền cao su. Ban đêm thực tập đổ bộ, cứ như thế liên tục suốt trong ṿng một tuần. Lần thực tập cuối cùng trước khi ra đi là đổ bộ toán vào vùng cửa Đại, Hội An (vùng nầy ban đêm hoàn toàn do địch kiểm soát) V́ chương tŕnh huấn luyện bắt buộc phải t́m một địa điểm ở trong Nam tương tự như miền Bắc để cho nhân viên dễ dàng làm quen được với địa thế. nhưng đắng cay làm sao cứ mỗi lần đi thực tập đổ bộ vào quanh vùng cửa Đại, th́ toán đều bị chạm địch hoặc mất tích.

    Cũng như những chuyến trước, toán Numbus được các chiến đĩnh PTF đưa từ Đà Nẵng ra đến vùng biển Thanh Hóa, trên đường di chuyển tới mục tiêu. Anh em Hải Tuần có nhiệm vụ điều khiển Chiến- Hạm, riêng anh em toán chúng tôi phải ở dưới khoang hầm nằm ngủ hay nghỉ ngơi để lấy sức chuẩn bị cho chuyến xâm nhập vào bờ trong một vài giờ sắp tới. Nói vậy chứ chẳng có ai chợp mắt được tâm trí lúc bấy giờ rối bời như mớ ḅng bong, có cả hằng trăm chuyện để mà lo lắng suy nghĩ, nào là vợ con, cha mẹ, người yêu.v.v.. Và rồi không biết chuyến xâm nhập lần nầy c̣n có cơ may để trở về Nam gặp lại những người mà ḿnh đang suy nghĩ hay không? hoặc là công tác tối nầy có đạt được thành quả như sự mong muốn của cấp trên và ngay chính cả anh em chúng tôi nữa, chưa nói đến bản tính nóng giận bất thường của trời đất.

    V́ trước đây đă có nhiều chuyến khi hành động xong nhiệm vụ toán rút ra bờ biển t́m đường để lội ra xuồng cao su, và từ đó dùng làm phương tiện chở toán ra chiến đĩnh PTF đang đậu chờ ngoài khơi, th́ đột nhiên giông gió thổi tới bất ngờ những đợt sống cứ liên tục dâng cao trắng xóa cả một vùng như tuyết, tệ hại hơn nữa là có những lần toán đă bại lộ mục tiêu và đang bị chúng bao vây rượt đuổi sau lưng, khi anh em thoát ra được tới bờ biển nỗi vui mừng vừa mới chớm nở, th́ lại trông nh́n thảm cảnh sống gió trước mắt mà ḷng cảm thấy ngao ngán, lúc đó mạnh ai người nấy cố sức lội ra tới xuồng để t́m con đường sống, sau đó trưởng toán mới gọi ám số hoặc tên thật từng anh em để kiểm soát ai c̣n ai mất.

    V́ vùng công tác quá xa xôi, không có phương tiện yểm trợ hơn nữa chỉ hoạt động qua đêm, thời hạn ấn định cho nhiệm vụ phải hoàn tất trong ṿng 5 hay hoặc 6 tiếng đồng hồ, và cũng nên biết sự kiểm soát an ninh phường khóm của công an miền Bắc rất kỹ, khác hẵn ở miền Nam nên rất khó trà trộn, toán bắt buộc phải rời khỏi vùng công tác trước khi mặt trời mọc, hoặc nếu trể giờ hẹn có thể chiến đĩnh PTF sẽ di chuyển khỏi địa điểm v́ vấn đề an toàn, kế đến là lo sợ dân chúng ở địa phương phát giác, và họ sẽ đi báo cho công an hơn nữa vùng hoạt động nằm dọc theo bờ biển, bởi vậy không có địa thế thích hợp để ẩn trốn một khi bị sa cơ, như vậy kể như cuộc đời đă kết thúc, chưa nói đến những chuyện không may có thể xảy ra như trong số anh em có người bị thương chẳng hạn. Những giây phút nguy hiểm đó bốn chữ “sinh Nam, tử Bắc” đều hiện rơ nét trong đầu, nhưng hầu hết tất cả anh em toán vẫn luôn xác quyết với một niềm tin là phải tranh đấu cho sự sống c̣n ở trong mọi t́nh huống.


    Chiến đĩnh PTF (Patrol Torpedo Fast) thuộc Lực Lượng Hải Tuần
    trong đội h́nh tác chiến trên Biển Bắc

    Đang lúc c̣n suy nghĩ vẫn vơ th́ giấc ngũ bổng đến tự lúc nào không hay, có lẽ v́ quá mệt mỏi 8 anh em chúng tôi chia nhau ngồi dưới hầm tàu chu vi không mấy được rộng, chiến đĩnh PPF vẫn phóng nhanh hết tốc độ thỉnh thoảng những đợt sóng đập vào lườn tàu rất mạnh đôi lúc làm mọi người tung lên khỏi chổ ḿnh ngồi, hơn nữa mùi dầu máy bốc lên cũng gây rất khó chịu một vài anh em đă phải ói mữa trông thật bơ phờ. Bỗng một tiếng c̣i vang lên đă làm tĩnh thức mọi người, báo hiệu cho toán mục tiêu đă sắp sửa tới, có lẽ theo sự suy nghĩ của tôi, v́ ư Hạm Trưởng muốn cho anh em có chút th́ giờ để chuẩn bị kỹ càng hơn, đồng hồ lúc đó đúng gần 9 giờ tối, chúng tôi kiểm soát tất cả đồ trang bị cá nhân lại một lần cuối trước khi rời khỏi hầm tàu đi về phía sau lái PTF, và rồi cùng nhau hợp lực với hai người bạn điều khiển xuồng cao su xem xét lại cẩn thận (xuồng cao su được chia làm thành 6 ngăn, 2 ngăn dưới lườn, và 4 ngăn ở trên được bơm bằng hơi, mục đích để giữ cho xuồng an toàn nếu lỡ bị trúng đạn ở ngăn nào hoặc giả thử có x́ hơi, các ngăn c̣n lại vẫn giữ vững thế thăng bằng, và xuồng cao su được xữ dụng bằng một loại máy giảm thanh (40 hp Johnson, chạy bằng xăng có pha nhớt) vào lúc đó chiếc chiến đĩnh PTF giảm bớt tốc độ, từ từ tiến vào mục tiêu, và rồi tới điểm dừng lại Hạm Trưởng đứng trên pḥng lái phóng thanh ra lệnh cho toán chuẩn bị đổ bộ, hai chiếc xuồng cao su được các anh em Hải Tuần tới trợ giúp thả xuống hai bên mạn tàu ở phía sau chiến đĩnh, tiếp theo đó tất cả anh em toán tuần tự leo xuống ngồi theo vị thế đă được chỉ định trước khi đi nên rất gọn gàng và nhanh chóng.

    Phận sự hai tài công phụ trách lái 2 xuồng cao su liền cho nổ máy chạy theo sự hướng dẫn bằng radar của tàu mẹ (tức PTF) khi 2 xuồng cao su vào đến gần bờ biển Thanh Hóa th́ trưởng toán ra lệnh tắt máy và chèo bằng mái chèo nhỏ (dầm) để tránh gây tiếng động, khi khoảng cách bờ biển và xuồng cao su c̣n trên dưới 1000 thước trước tiên thả hai tiền sát viên lội vào bờ làm nhiệm vụ quan sát ngang, dọc (trên dưới) 100 thước và t́m địa thế an toàn cho toán xâm nhập lội vào sau, khi đă t́m được chổ như ư lúc đó người tiền sát phụ lội ra nước ngang ngực dùng hồng ngoại tuyến loại nhỏ cầm tay bấm ám hiệu đă cho sẵn ở nhà (thường được xử dụng bằng ám hiệu "Tic- Tè" khoảng cách độ bao nhiêu giây được bấm lại một lần, tất cả quy luật đó chỉ có tiền sát và trưởng toán biết mà thôi, khi trưởng toán ngồi ngoài xuồng cao su nh́n vào phía bờ xác nhận đúng được chỉ thị đă ấn định lúc ra đi thuyết tŕnh th́ mới cho toán c̣n lại tiếp tục lội vào, cũng có một đôi lần 2 tiền sát bị bắt, th́ lập tức trưởng toán phải quyết định hũy bỏ công tác liền lúc đó lư do v́ ám hiệu và giờ giấc không đúng.

    Tất cả chúng tôi mang chân nhái áo phao và vũ khí cá nhân AK 47, nhảy xuống biển kẻ trước người sau cùng nh́n nhau lội vào. C̣n lại 2 xuồng cao su và hai nhân viên bỏ neo tại đó để canh giữ và có nhiệm vụ chờ đón toán khi xong phận sự lội ra, hai chân vừa chạm mặt đất anh em vội tháo gở cặp chân nhái móc vào bên hông và theo tiền sát dàn hàng ngang nằm dọc bờ biển, mọi cặp mắt đều đổ dồn hướng lên các bụi cây v́ trên đó vẫn c̣n có một người tiền sát chính đang ngồi chờ. Kế đến trưởng toán lấy phương giác hướng đi đến mục tiêu, trên đường di chuyển mỗi bước đi là một nhịp thở từng tiếng động nhỏ của loài vật cũng đủ làm cho anh em giật ḿnh, v́ ban đêm nên sự quan sát ở phía trước mặt rất là giới hạn tâm trí lúc bấy giờ quyên hết mọi sự kể cả vợ con, cha mẹ, người yêu .v.v…

    Ngược lại thần chết lúc nào cũng ám ảnh, 6 tay súng từng bước một luôn bám sát gần nhau. Chúng tôi di chuyển theo chiến thuật đột kích của Biệt- Hải mà cố vấn Seal Mỹ đă chỉ dẫn, tất cả mọi người đều cùng ư thức trách nhiệm và bảo vệ mức tối đa cho nhau, có ở trong những giây phút thập phần nguy hiểm nầy mới định nghĩa được cái t́nh đồng đội thật hết sức trân quư và hết sức tuyệt vời, trên đường di chuyển tới mục tiêu, chúng tôi không gặp một trở ngại nào.

    Đúng khoảng 2 giờ sáng cả toán đă tới được mục tiêu chỉ định đó là một xóm nhà thuộc dân chài lưới rất nghèo nàn dưới chế độ của Bác, đồng thời chúng tôi c̣n t́m cách đến nơi trú ngụ của cán bộ nhưng không thấy. Anh em chỉ gặp toàn những ông già bà lăo và một số các em nhỏ. Nhân tiện đó đem phân phát những gói quà Trung Thu cho một số gia đ́nh, tiếp theo đó một vài anh em trong toán c̣n làm thêm nhiệm vụ cắm cờ của Mặt Trận Gươm Thiêng Ái Quốc tại khu xóm đó, trước khi rút lui ra bờ biển để kịp đúng giờ đă hẹn, một số người tại đó sau khi nhận được quà, họ đă cám ơn rối rít trông thật hết sức thương tâm và c̣n luôn miệng gọi anh em chúng tôi là cán bộ mặt trận, trong số đó có một vài người trẻ đă tỏ ra rất bạo miệng xin được đi theo với cán bộ (tức chúng tôi). Nhưng chuyến nầy anh em toán không có lệnh đưa dân về Nam khai thác tin tức, nên vội vàng từ chối và nói khéo là sẽ gặp họ lại trong lần tới. Trước những năm 1975 rất ít người ngoài biết đến đơn vị Biệt Hải và LL Hải Tuần, họ là ai? Và cũng không bao giờ biết được sự hoạt động phía trong nội bộ của SPVZH ra sao, chỉ trừ nhân viên đă có thời gian phục vụ nhưng khi hết giao kèo th́ đều được an ninh dặn ḍ theo như trong tờ bảo mật của Sở.

    Ngày 30. 4. 1975, toàn thể QLVNCH bị bấc tử bởi các thế lực ngoại bang và bắt buộc phải thua trận, hằng trăm ngàn quân cán chính phải chịu cảnh trả thù khát máu của cộng sản Bắc Việt bằng cách tập trung đưa vào các trại tù khổng lồ đầy khắc nghiệt và ác độc không có lối thoát, v́ cuối nẻo đường cùng đầy tuyệt vọng.

    Tôi đành phải ra tŕnh diện ở địa phương của tôi tại (Huế) tôi khai là phục vụ ở đơn vị Nhảy dù, cũng may nhờ lúc c̣n ở LL Biệt Hải tôi đă kín miệng, ngay cả người thân trong gia đ́nh trong những lần có phép về thăm nhà, cũng không hề biết tôi là lính ǵ và phục vụ ở đâu? Lúc đầu chúng tôi được tụi cộng sản tập trung ở trại Khe sanh, Quảng Trị, một thời gian sau cộng sản di chuyển chúng tôi về trại Cồn Tiên, Đông Hà.

    Tôi được vào đội 7 (đội 7 là đội dành riêng cho cấp bậc Trung-úy) ở trại vẫn thường có những giờ học chính trị tại Hội trường, hôm đó có một chính trị viên cao cấp ở trung ương đến thăm trại và hắn “lên lớp” nói rằng “Một tên Biệt Kích tội lỗi ngang bằng một viên Đại Tá” tôi ngồi dưới lớp nghe qua đồng thời mĩm cười, và thầm nghĩ trong bụng. Tao đang ngồi trước mặt chúng mày đây, phải trước năm 75. Tao gặp được mầy có lẽ giờ nầy mầy đă đi ṃ tôm cho Thủy Vương rồi. Sau một thời gian v́ không chịu nỗi sự nhục nhă và hành hạ thân xác của bọn cai tù, Và vốn mang trong người gịng máu Biệt Hải không bao giờ chịu khuất phục bọn răng đen mă tấu. Tôi đă quyết định trốn trại vào năm 1977.

    Oregon, ngày 8 tháng 10 năm 2001


    Nguyễn Văn Kha

    Biệt- Hải Toán Numbus
    Trưởng Toán 717
    Đoàn 71, Sở Công Tác
    Nha Kỹ Thuật, Bộ Tổng Tham Mưu, QLVNCH


    Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

  9. #209
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    CHUYẾN CÔNG TÁC BẦU TRÓ (ĐỒNG HỚI)
    V.12




    Lời Mở Đầu:

    Thưa quư Niên Trưởng và quư bạn, có tham gia trong chuyến công tác Bầu tró, Đồng Hới 1964. Người viết là một nhân chứng đi trong chuyến đó, v́ thời gian đă quá lâu nên không thể nhớ hết hơn nữa lối hành văn thiếu mạch lạch, mong quư N/T và các bạn nếu biết xin bổ túc thêm, thành thật cám ơn.


    Tôi và anh Nguyễn Bảy lúc hồi c̣n niên thiếu, chúng tôi hai đứa cùng chung học dưới một mái trường Tiểu- Học Thánh Giuse, Đà nẵng. Gia đ́nh 2 chúng tôi cách nhau một con sông Hàn (sông Hàn Đà Nẵng) đứa ở bên kia sông gọi là làng Nhượng nghĩa, thằng ở bên nầy sông gọi là làng Đức- Lợi (về sau này Đức Lợi và Thanh- Bồ cả 2 sát nhập lại gọi chung là Thanh Đức). Hai đứa chúng tôi thường nô đùa với nhau trong những lúc ra chơi và tan trường, đă từng chia sẽ cho nhau từng cái càrem (ice cream). Có những khi chia phe bắn nhau bằng những sợi giây thun và các cọng phượng cùng với những thằng bạn đồng lứa khác thật hết sức hồn nhiên và vui thích, có những buổi chiều thứ sáu cuối tuần tôi rủ anh Bảy về với bọn tôi để ở lại đá banh, có khi năm bảy đứa hoặc có lúc ba bốn thằng mỗi bên, măi mê chơi đến chiều tối anh mới chịu trở về lại Nhượng Nghĩa, trên những chuyến đ̣ ngang có những cô thiếu nữ chèo đ̣ thật mơ mộng, dễ thương.

    Anh Nguyễn Bảy cao hơn tôi cả một cái đầu, anh rất vui tính mỗi lần gặp tôi thường nhoẽn một nụ cười vui vẽ. Sau nầy Nhượng Nghĩa và Thanh Đức thành lập các đội bóng tṛn Thanh Thiếu Niên, chúng tôi mỗi đứa một bên thĩnh thoảng gặp lại nhau trên sân cỏ, có cả những lúc chơi bóng chuyền với nhau nữa mỗi lần được dịp gặp nhau anh đều hỏi thăm tôi có khỏe không V.12? Tôi vội trả lời vẫn khỏe chứ, có khỏe tao mới đến chơi banh với mầy được hôm nay. Nói xong cả hai đứa cùng ôm nhau cười toe toét rất ư hồn nhiên. Thời gian sau nầy khôn lớn, mỗi đứa một nơi và nghe tin anh đă lập gia đ́nh, c̣n tôi vẫn mang nhăn hiệu độc thân vui tính.

    Vào khoảng cuối tháng 11 hoặc 12 năm 1963, chúng tôi hai đứa vô t́nh gặp lại nhau dưới mái nhà tôn xiêu vẹo trong cùng một chí hướng tương lai của thời trai lúc bấy giờ, căn nhà đă bỏ hoang phế tự lúc nào và anh em được một người của cơ quan tuyển mộ hẹn gặp gỡ nhau tại đó, tựa như những chàng điệp viên lai văng tới để lấy tin tức. Tôi và anh Ṭng A được một chiếc xe Jeep chở tới trước, khoảng độ 15 phút sau th́ lại thấy anh Châu B và anh Bảy cũng được người có thẩm quyền chở tới, tất cả anh em chúng tôi 4 thằng không hẹn mà gặp và rồi ôm nhau với nỗi vui mừng khôn tả nhất là anh Bảy v́ đă quá lâu tôi không được gặp, mười phút sau đó chúng tôi được gặp thêm anh Hiển (râu) anh Hợp và anh Lạc từ làng Tam Ṭa xuống.

    Tất cả anh em chúng tôi tổng cộng 7 người được mời lên một chiếc xe GMC (Quân đội) chạy về hướng cầu Trịnh Minh Thế Đà Nẵng khi tới ngă ba viên tài xế quẹo phía tay phải trực chỉ Non Nước, chạy đến ngang làng Mỹ Thị xe quẹo trái lần theo dấu đường ṃn quanh co, tiến vào rừng thông (Mỹ Thị) th́ tới một doanh trại. các dăy nhà này được lợp bằng tôn chung quanh xây bằng những viên táp lô, cuối sân có một giếng nước và một căn nhà bếp chứa khoảng được 20 hoặc 30 chục người ngồi ăn, trong căn trại chính đă có sẵn một số giường nệm đôi lên đến con số 30 chục và một người Sỹ quan trực đứng sẵn ở đó, sau nầy tôi được biết tên ông ta là Chuẩn Úy Ninh, quê quán ở Huế.

    Chúng tôi ở tạm đó một thời gian, để chờ tiếp nhận thêm một số anh em ở các nơi về cho đủ túc số để nhập khóa. Vào khoảng đầu tháng 1 năm 1964, khóa II Biệt Hải bắt đầu học, trong thời gian đầu 3 tháng đầy nhiều cam go cực khổ nếm đủ mùi vị cay đắng nhất là trong tuần huấn nhục (tuần Địa Ngục) một số anh em đă chấp nhận bỏ cuộc v́ không chịu nỗi, hoặc thiếu sức khỏe, được trả về nguyên quán hoặc đồng ư sát nhập vào Dân Sự Chiến Đấu (lính gác,doanh trại) Số anh em c̣n lại hội đủ điều kiện được phân chia ra các toán. Sau ngày măn khóa tôi và anh Ṭng A, anh Châu B, anh Hiển (râu) anh Hợp B và anh Lạc tất cả được đưa về toán Cumulus (Trại 4) c̣n anh Bảy và các bạn khác được đưa về toán Mercury (Trại 3) ở Mỹ Thị.

    Trong thời gian 1964 đến 1966 chúng tôi đă đột kích vào ḷng đất địch nhiều lần, từ Đồng Hới ra đến tận Nghệ An, Thanh Hóa mục tiêu được chỉ định là bắn phá các đồn công an dọc theo ven biển, dùng các hỏa tiễn bắn vào các doanh sự quân đội miền Bắc đồng thời bắt những cán bộ địa phương đưa vào Nam khai thác tin tức.

    Tôi nhớ vào khỏang tháng 5 năm 1964, anh em chúng tôi được lệnh cấp trên cho biết thực tập liên toán Cumulus và Mercury để công phá nhà máy nước tại Bầu Tró, Đồng Hới mục đích triệt hạ và làm tê liệt hệ thống cung cấp nước cho toàn tĩnh Đồng Hới và các vùng phụ cận. Cả hai toán đă âm thầm thực tập trong ṿng một tháng, có lúc cả liên toán và một đôi khi cũng thực tập riêng từng toán, tập di chuyển theo đội h́nh và đổ bộ ban đêm từ ngoài Chiến đỉnh PTF (Patrol Torpedo Fast) vào bờ bằng xuồng cao su (bobo) thực tập bắn các loại súng cá nhân Tiểu liên M-3 hoặc Suzuke của Thủy Điển, có cả súng đại bác 57 ly không giật và súng cối 61 ly thật tinh nhuệ, suốt trong thời gian dài thực tập rất công phu và tỉ mĩ, các cấp chỉ huy hỗn hợp luôn cố t́m các địa thế trong Nam tương giống với địa thế ở Bầu Tró Đồng Hới để cho nhân viên dễ làm quen.

    Hằng ngày chúng tôi thực tập bắn đại bác 57 ly không giật vào các mục tiêu không di động. Tôi, anh Hiền, và anh Quắc xạ thủ 57 ly c̣n anh Châu B, anh Hợp A và anh Hợp B phụ xạ thủ, và cả 2 anh khác phụ trách 61 ly không giật có bổn phận bắn trái sáng để anh em chúng tôi xác định mục tiêu (v́ đă quá lâu nên tôi không c̣n nhớ tên 2 anh nầy) Trước ngày ra đi chúng tôi được tập dượt qua tất cả phận sự của từng người một lần cuối cùng, hôm đó có sự hiện diện đầy đủ các cấp chỉ huy cả 2 phía Mỹ & Việt và được sự thẩm định kết quả xem như hoàn hảo của cấp trên chấp thuận, liền ngay lúc đó chúng tôi được lệnh cấm trại 100% .

    Vào buổi chiều cùng ngày tất cả nhân viên toán Cumulus chúng tôi, được mời về trại 3 họp chung với toán Mercury và được thiết đăi một buổi cơm thân mật với sự có mặt đầy đủ các cấp chỉ huy Mỹ & Việt và ban huấn luyện viên, trong lúc mọi người đang vui vẽ ăn uống chúng tôi vẫn được nghe thuyết tŕnh đầy đủ về chuyến công tác phá hũy nhà máy nước Bầu Tró cho những ngày sắp tới, thuyết tŕnh viên chỉ dẫn rất tỉ mĩ từng chi tiết, hướng dẫn cách thức xữ dụng và căn dặn những điều cần thiết, đồng thời cũng cho biết mật khẩu để nhận diện nhau khi bị thất lạc. Mật Khẩu "Hỏi ai ? trả lời khát nước" tất cả chúng tôi đều bắt buộc phải thuộc nằm ḷng. C̣n trường hợp súng 57 ly và cối 61 ly cũng như xuồng cao su (ho bo) nếu bị địch bao vây liệu thế không mang ra được phải nhanh nhẹn phá hủy tức khắc không được chần chờ.

    Sau khi cơm nước vừa xong xuôi tất cả các cấp chỉ huy lớn nhỏ, tới tṛ chuyện thăm hỏi anh em chúng tôi h́nh như để khích lệ tinh thần lần cuối cùng, và không quên cầu chúc cho công tác sớm được thành công và gặt hái mọi thắng lợi. Trong lúc tôi đang cầm lon Beer đứng một góc quanh đó, th́ từ đằng xa nghe đươc tiếng của anh Bảy gọi V. 12, và bảo lại đây với anh, tôi vội vàng đi tới và nhận thấy trên gương mặt của anh Bảy lúc ấy vương vấn một nét buồn, trông không được vui cho lắm anh đang nằm trên giường và nh́n xuống nói với tôi. Nè 12, không biết tại sao hôm nay tao thấy sốt ruột không yên, tôi an ủi anh và nói không sao đâu có lẽ mầy uống beer tối nầy hơi nhiều đó thôi, nhưng anh vội trả lời tao đă từng uống nhiều lần nhưng lần nầy tao thấy có vẻ hơi khác lạ. Nếu trong chuyến nầy có ǵ xăy ra chắc chắn vợ con tao sẽ khổ. Với thân t́nh bạn bè tôi lại trấn an anh một lần nữa, chuyện ǵ cũng có Chúa Mẹ quan pḥng cả, mầy hăy xin phó thác cho các đấng, yên chí đừng có lo nghĩ vẫn vơ vui vẽ lên lấy sức khỏe cho chuyến này.

    Tối hôm đó chúng tôi chia tay nhau, tất cả toán Cumulus trở về trại 4, phần có hơi thấm mệt bỡi chất men tôi lên giường ngũ một giấc cho đến sáng ngày hôm sau mới tĩnh dậy, buổi sáng hôm đó tất cả chúng tôi được nghĩ không phải đi thực tập, anh em mọi người ai lo công việc của người đó, lấy hết súng lớn súng nhỏ ra lau chùi cẩn thận đạn dược lắp vào băng sẵn sàng, kiểm soát tất cả các dụng cụ được đưa đi theo gồm có 3 khẩu đại bác 57 ly không giật, 1 khẩu súng cối 60 ly không giật cùng cấp số đạn nổ và đạn trái sáng cộng thêm vài ba trái lựu đạn lân tinh phá hũy súng lớn. Sau khi đă đầy đủ mấy ông huấn luyện viên và ban vũ khí lấy xe chở tất cả số vũ khí đó, và đưa xuống trước đặt trong các chiến đĩnh PTF, c̣n lại 3 chiếc xuồng cao su được chở đi theo 2 toán, tổng cộng tất cả là 22 người nhân viên có mặt buổi trưa hôm đó tại bến tàu. Nhân viên toán được trang bị loại Tiểu liên-3 và Tiểu liên Suzuke (Thủy Điển) với 7 băng đạn, mỗi băng lắp đầy 3 chục viên, trừ ra 3 người xạ thủ 57 ly chỉ mang Rulo và 5 viên đạn đă lắp sẵn,ngoài ra c̣n phải mang 3 trái đạn lân tinh để phá hũy súng khi trường hợp khẩn cấp.

    Tôi nhớ lúc đó vào khoảng giữa tháng 6. 1964, lúc 8.30 chiều 4 chiếc Chiến đĩnh PTF (Patrol Topedofast) bắt đầu rời bến cảng Đà Nẵng. Vượt trùng duơng trực chỉ hướng Đông Bắc, như những con ḱnh ngư rẽ sóng lướt nhanh tiến về hướng hải phận Quốc tế, và sau đó 4 chiến đĩnh bèn quay mũi về hướng Bắc Việt Nam, và tiến sâu vào bờ biển Đồng Hới. Trong khi đó anh em chúng tôi đang nằm ngũ dưỡng sức, cũng có một số anh em leo lên khỏi hầm tàu v́ chịu không nỗi mùi hôi của dầu, nói chung tất cả mọi người bấy giờ cùng đều mang một tâm tư băn khoăn và lo lắng từng phút từng giây, của chuyến công tác đầy táo bạo và cực kỳ nguy hiểm trong một vài giờ tới, có lẽ lần đầu tiên Biệt Hải xữ dụng loại súng cá nhân hạng nặng ra vuốt râu giặc Hồ.


    Không ảnh vùng Đồng Hới

    Và rồi cũng không ai quả quyết hoặc đoán được những ǵ có thể xăy ra trong đêm nay cho chính bản thân ḿnh, sự sống chết lúc này tựa như sợi chỉ treo mành thật mong manh. Lúc nầy tôi đang nằm ở dưới hầm tàu dù cảm thấy thấm mệt nhưng không tài nào chợp mặt được, bèn ngồi dậy đọc vài kinh phó thác vận mạng cho Chúa và Mẹ xin quan pḥng và giữ ǵn bản mạng con cũng như toàn thể bạn bè lần này. nghe một hồi chuông báo động vang lên, tiếp theo là ngọn đèn màu đỏ đầy ghê rợn được bật sáng. Báo hiệu giờ giấc sắp sửa thi hành, chúng tôi mọi người không ai bảo ai đều ngồi dậy một lúc và tất cả cùng làm một động tác đó là chụp vội lấy khẩu súng cá nhân, và kiểm soát tất cả các dụng cụ cần thiết để mang đi theo xữ dụng. 4 chiếc chiến đĩnh vẫn âm thầm tiến vào cửa biển của Đồng Hới, khi đă xác định đúng mục tiêu, 2 chiếc ở lại phía ngoài để bảo vệ đồng thời yểm trợ cho 2 chiếc đang chở toán chạy vào sát gần bờ hơn.

    Dưới ánh trăng lờ mờ h́nh dáng 2 Chiến Đĩnh trông tựa như 2 con ḱnh ngư đang từ từ giăm bớt tốc độ và rồi dừng lại, một lệnh được phát ra từ trên pḥng lái của Hạm Trưởng tất cả chuẩn bị sẵn sàng đổ toán, chiếc PTF tôi đi anh em đă giúp phụ nhau, nhanh nhẹn cho thả xuống 2 xuồng cao su, đồng thời lúc đó tôi thấy Hạm Trưởng có đưa cho trưởng toán Yên một cái đèn pin h́nh dáng nhỏ như cây viết và căn dặn anh giữ lấy nó, khi nào gặp trở ngại cần được tiếp cứu cứ bấm đèn pin nầy lên tôi có thể nhận ra bạn và địch để giúp yễm trợ cho các anh. Tất cả anh em chúng tôi xuống, xuồng cao su vào lúc 11 giờ tối, dưới sự chỉ huy của Trưởng toán Yên, cả 3 chiếc xuồng cao su đồng nỗ máy cùng một lúc chạy theo hướng đội h́nh chữ V trực chỉ vào bờ, được khoảng 45 phút th́ thấy ở phía trước và cả vùng chung quanh hơi xa xa chúng tôi có các thuyền đánh cá của dân, một vài chiếc thắp đèn số c̣n lại đều đă tắt, h́nh như mọi người trong ghe đều ngủ không nghe thấy tiếng động đậy.

    Lúc ấy 3 chiếc xuồng cao su của chúng tôi đều được giăm bớt tốc độ để tránh gây ra tiếng động, mặt biển đêm nay thật phẵng lặng gió chỉ thổi nhẹ lất phất nên mấy chiếc xuồng (ho bo) lướt nhanh trên mặt nước không hề bị cản trở của các đợt sóng, bỗng tôi và một số anh em ngồi chung xuồng nghe được rơ ràng tiếng mơ đánh lóc cốc tựa như những tiếng báo động của địch từ hướng làng Phú Hội dội tới (làng này nằm ở phía Bắc cửa biễn Đồng Hới) khi xuồng cao su hơi tiến gần vào bờ chúng tôi lại càng nghe được tiếng mơ đánh rơ hơn, tôi vội nói với trưởng toán hay là chúng đă thấy anh em ḿnh rồi đó, 3 chiếc được lệnh tắt máy và dùng bằng dầm chèo tay khi đă vào gần tới bờ chúng tôi ngừng chèo và cố gắng quan sát, và tiếng mơ kia nghe mỗi lúc một xa dần.

    Khi ước lượng khoảng cách bờ c̣n 400 thước, th́ 2 người tiền sát viên lội vào trước đó là anh Chút và anh Lạt phụ trách kiểm soát bờ biển đồng thời t́m chổ an toàn cho toán xâm nhập, lúc đó chiếc xuồng của tôi lại chèo trở ngược ra hợp với 2 chiếc ở ngoài tất cả đều hướng mắt vào bờ để chờ sự báo hiệu của 2 bạn bằng loại đèn hồng ngoại tuyến cầm tay, ngồi ngoài xuồng lúc bấy giờ trưởng toán Yên cũng cầm hồng ngoại tuyến để theo dơi vào trong bờ (v́ mắt thường không thể thấy được) thời gian trôi qua thật hết sức chậm chạp, mọi người ai nấy đều hồi hộp từng phút từng giây hầu như bất động, để chờ t́nh h́nh của 2 bạn đang c̣n ở trong bờ cho biết kết quả gần 20 chục phút trôi qua, chiếc hồng ngoại tuyến được chuyền tay hết người nầy đến người khác nhưng chẳng thấy ǵ khác lạ.



    Xuồng đổ bộ của Biệt Hải tại Bầu Tró
    (Đồng Hới, ngày 30 tháng 6 năm 1964)

    Ông Yên vội lên tiếng hỏi vọng qua 2 chiếc xuồng cao su bên cạnh anh em có thấy ǵ lạ không? tinh thần mọi người rất căng thẳng v́ thời gian chờ đợi đă lâu sợ có chuyện ǵ không may cho 2 người tiền sát. Bỗng ông Yên nhận được tín hiệu của 2 tiền sát trong bờ bấm đèn báo an toàn cho toán đổ bộ, lúc đó trưởng toán ra lệnh cả 3 chiếc xuồng phải chèo thật nhanh vào bờ, đồng thời phụ nhau khiêng xuồng cao su tới chổ cất dấu, và 5 người trong số 22 anh em được trang bị Tiểu liên M-3 & Suzuke bọc ṇng giăm thanh ở lại đó canh giữ.

    C̣n tất cả 17 anh em với nhiệm vụ từng người mang 57 ly không giật, và 1 khẩu súng cối 61 ly cộng với cấp số đạn dược đầy đũ di chuyển thật nhanh đội h́nh hàng dọc theo hướng địa bàn của trưởng toán chỉ định, đi được khoăng 500 thước th́ mọi người nghe được những tiếng lạch cạch (tựa như tiếng súng giảm thanh của Tiểu liên M-3) tôi kéo trưởng toán tới và nói nhỏ vào tai, h́nh như ở ngoài chổ dấu xuồng đă bị động, ông Yên vội cho toán dừng lại để lắng nghe và xác định, nhưng những tiếng hồi năy bỗng nhiên đều tắt lặng luôn và không c̣n nghe nữa, thấy dừng lại hơi lâu vă lại thời giờ không cho phép tôi vội bấm trưởng toán, tiến hay lùi th́ ông nên cho anh em biết, khi nghe tôi nói xong ông bỗng ra lệnh tiến tới mục tiêu, chúng tôi tất cả vừa đi vừa chạy trên vai vẫn vác khẩu 57 ly nhưng lúc đó hầu như tôi không c̣n cảm thấy nặng nề, thoạt một lúc đă tới bờ Bầu Tró và rẽ lối sang phía tay trái 50 thước cho sát gần mục tiêu hơn, và cùng lúc được lệnh đặt tất cả súng xuống khai hỏa, chúng tôi hành động như một cái máy bắn vào tới tấp, phần anh xạ thủ cối 61 ly th́ nạp đạn trái sáng bắn lên không trung giúp cho anh em chúng tôi xác định mục tiêu. Thế là cả ba khẩu 57 ly không giật nhắm vào mục tiêu liên tiếp bắn tới, nhà máy nước Bầu Tró đă bị sập hoàn toàn, sau đó thấy một đám cháy và ngọn lữa được bốc cao soi sáng cả một vùng quanh đó.

    Bắn xong chúng tôi được lệnh rút nhanh để kịp ra gặp tàu mẹ đúng 5 giờ sáng. Trong lúc đang chạy gần tới bờ biển tôi có gặp anh Bảy và anh chỉ tay bảo tôi theo hướng của anh, lúc bấy giờ trên vai tôi vẫn c̣n vác khẩu 57 ly không giật v́ quá mệt và bây giờ lại cảm thấy nặng nề nên tôi chạy thẳng ra, c̣n anh bảy chạy ngược về hướng dưới cửa Đồng Hới, khi chúng tôi chạy ra gần tới chổ dấu xuồng cao su (hobo) th́ nghe tiếng chạm súng ở phía làng Phú hội (nghĩa là lúc đó toán canh gác xuồng cũng đang chạm địch). Anh em được lệnh của trưởng toán dàn hàng ngang chạy ra, v́ ban đêm nên lính cộng sản không nhận ra chúng tôi và lên tiếng hỏi, bộ đội hay công an đó? Thế là anh em chúng tôi tha hồ bắn “ v́ mật khẩu của toán hỏi ai? đáp khát nước”. Toán ở làng Phú Hội chạm súng trước, v́ trong cửa Đồng Hới đi ra xa gấp 2 lần từ trên làng Phú Hội đi xuống, ở làng Phú Hội có toán của anh Châu và anh Tín, nghe anh nói 7 băng đạn không c̣n một viên nào mang về, v́ đám dân quân nhào ra quá đông chúng dùng bằng gậy gộc xông vào, có lúc anh Châu đă đánh cận chiến với chúng nên trên trán anh đă bị rách da, c̣n anh Lê Văn Chút và một số anh em đă bắn tới tấp yễm trợ cho số anh em c̣n lại rút ra. Riêng anh Hiển (râu) đă lấy được một khẩu CKC của tụi nó.

    Phía dưới cửa biển Đồng Hới th́ thuộc toán của anh Bảy anh Sắc và một số bạn khác đang chống đỡ, tôi và các anh thuộc xạ thủ 57 ly nằm ở giữa lúc đó ở hai đầu đang bắn nhau dữ quá, cộng với tiếng la hét của dân quân và công an cộng sản nghe thật rùng rợn nh́n bên tay trái thấy Hiển và Quốc hai anh đang sữa soạn phá hũy súng 57 ly sẵn đó tôi cũng cho phá luôn. Sau khi thanh toán 3 khẩu 57 ly xong chúng tôi lại chạy tiếp t́m hướng ra bờ biển, th́ nghe được tiếng của Bảy kêu tôi bằng ám số 12 tụi nó xông ra đông lắm, tôi quay lại nh́n thấy anh rất hùng tay kẹp khẩu tiểu liên M 3 xối xă bắn từng loạt vào đám cộng sản, riêng tôi không thể giúp ǵ cho anh được trong phút giây này v́ xạ thủ 57 ly nên chỉ có độc nhất một khẩu rulo pḥng thân mà thôi.

    Thấy bên phía tay trái có một mô đất khá cao, tôi vội trườn người qua đó nghĩ xă hơi cho đỡ mệt, một lát sau lại thấy Châu B cùng tới, và bảo tôi cùng chạy anh Châu B c̣n khỏe chạy trước c̣n tôi cố gắng theo sau, trong lúc chạy chân tôi vấp phải một mô đất và té xuống, th́ một loạt đạn bay xẹt ngang đầu hú hồn miệng lâm râm nói lời cám ơn Chúa, rồi lại lồm cồm đứng dậy tiếp tục chạy được khoảng độ 50 thước th́ trông thấy một tên cộng sản bị thương khá nặng đang dăy dụa cố trườn đi, tôi liền rút khẩu rulo nhằm vào bóp c̣, nhưng mấy lần súng không nỗ miệng lẩm bẫm chửi thề "à mẹ kiếp nó" liền sực nhớ ra, là hồi năy vừa bị té sấp mặt xuống cát ngay lúc đó trên tay đang cầm khẩu rulo nên cát đă vào đầy cả ṇng súng, bởi lẽ đó hèn ǵ súng không nổ, một số anh em đă ra được trước leo lên xuồng cao su và nổ máy, tôi ra sau một số anh em liền kéo lên tất cả 3 chiếc trực chỉ chạy về hướng các Chiến đĩnh PTF đang đậu (cũng xin được nói thêm ở đây chiến thuật xâm nhập của Biệt Hải, là đột kích chớp nhoáng và rút thật nhanh, chỉ trừ ra khi bị bất ngờ chạm địch th́ mới phản ứng tự vệ mà thôi, lư do vùng hoạt động quá xa xôi không được sự yểm trợ của các đơn vị bạn, phần cơ cơ sở hậu cần của chính phủ VNCH không có ở miền Bắc, anh em các toán Biệt Hải đều biết được tất cả những điều kiện đơn phương khi thi hành công tác, nhưng vẫn chấp nhận, theo sự suy luận của anh em toán viên chúng tôi, mục đích là cốt tạo hoang mang cho dân chúng mất niềm tin vào cán bộ, và gây sự nghi ngờ lo lắng cho công an cộng sản).

    Khi 3 chiếc xuồng cao su chở toán chạy ra được 15 phút th́ có 2 chiếc tàu Hải thuyền của cộng sản chạy theo rượt đuổi chúng tôi xuất phát từ các hướng, ở làng Phú Hội và cửa biển Đồng Hới. Anh em lấy ống nḥm quan sát thấy h́nh như trên tàu có trang bị đại liên. liền lúc đó trưởng toán Yên bảo tôi lấy cái đèn pin trước khi đi Hạm trưởng đă đưa cho ông để dùng khi khẩn cấp, tôi cầm đèn pin đứng trước mũi và nhắm hướng các PTF đang đậu bấm lên mấy lần, ở ngoài khơi các Hạm Trưởng và anh em Hải Tuần khi nhận được tín hiệu kêu cứu của chúng tôi và đồng thời theo dơi trên màn ảnh rada lập tức chạy vào và bắn đại bác 40 ly cũng như đại liên 20 ly nhắm thẳng tới các tàu hải thuyền của cộng sản, và sau đó th́ không c̣n thấy các tàu của chúng chạy theo nữa.


    Chiến đĩnh PTF (Patrol Torpedo Fast)
    thuộc Lực Lượng Hải Tuần trên Biển Bắc

    Tất cả anh em được vớt lên hai chiếc PTF, lúc đó trưởng toán Yên kiểm soát lại nhân viên thấy thiếu mất 2 người gồm có anh Nguyễn Bảy và anh Vũ Văn Sắc, mọi người đều cảm thấy đau buồn và thương tiếc, nhất là tôi đă mất đi một người bạn thân thương của thời thơ ấu, một đồng đội mà tôi hết sức mến yêu đó là anh Nguyễn Bảy, và rồi phút chốc làm cho tôi hồi nhớ lại những lời anh đă trăn trối trước một ngày ra đi.

    “Riêng tôi măi măi xin được đốt nén hương ḷng cho 2 bạn trong chuyến công tác Bầu tró, Đồng Hới “

    Trước khi 4 Chiến đĩnh PTF quay mũi chạy về hướng Nam Đà nẵng, th́ bất chợt 2 Hạm Trưởng, Nguyệt và Sơn cho tàu chạy sát gần bờ biển và bắn hàng loạt đạn 40 ly và súng cối 81 ly vào các đồn bót duyên pḥng của chúng từ Phú Hội đến cửa Đồng Hới, đă làm cho anh em toán hết sức phấn khởi như một cử chỉ trả thù cho 2 người bạn của chúng tôi đó là, Bảy và Sắc.

    Xin được Vĩnh- Biệt các anh lần cuối, trên đường trở về lại miền Nam, v́ quá mệt trong suốt đêm qua nên tôi ngũ thiếp đi lúc nào không hay, khi được các bạn đánh thức dậy th́ các Chiến đĩnh PTF đă tới gần bến và các toán được di chuyển sang một chiếc Swift. Chúng tôi về trại tắm rữa thay quần áo xong được Sỹ quan trực dẫn lên pḥng ăn sáng, tiếp theo đó lấy giấy phép xuất trại. qua mấy ngày sau anh em trở lại Trại và vẫn tiếp tục thi hành các sứ mạng như trước.

    Một vài hôm sau được nghe một số anh em cho biết có mở đài radio của cộng sản để theo dơi về tin tức 2 bạn: Bảy, Sắc. Và tin tức của cộng sản cho biết th́ anh Nguyễn Bảy bị chết tại mặt trận, c̣n anh Vũ văn Sắc bị chúng bắt sống và kết cho anh tội danh là gián điệp Biệt Kích phạm tội phá hoại, giết người đồng thời lên án tử h́nh anh Vũ Văn Sắc trong cùng một tuần.

  10. #210
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Mặt trận Gươm Thiêng Ái Quốc



    Ngũ Giác Đài bạch hóa hồ sơ mật chống Bắc Việt
    KẾ HOẠCH LY KỲ OP 39 (1965-1968)





    (Mặt trận Gươm Thiêng Ái Quốc và Thiên Đàng Đảo)
    Lâm Lễ Trinh


    Drive them crazy with Psywar.
    (William Colby)



    Cuối năm 1962, William Colby, trưởng lưới CIA tại Sàig̣n, về Hoa Thịnh Đốn phụ trách Nha Giám Đốc Kế hoạch CIA Vùng Đông Á. Tổng thống Kennedy ra lệnh một mặt, điều nghiên lại các họat động bí mật thất bại của cơ quan này ở Bắc Việt và mặt khác, "gấp tạo bất ổn trên đất địch như địch đang làm ở Miền Nam".

    Nhận thức CSVN - cũng như các nước xă hội chủ nghĩa khác - nơm nớp lo sợ nội loạn, gián điệp và phá họai, Colby chủ trương cần "làm họ điên đầu bằng cách leo thang tâm lư chiến,".

    Thời Chiến tranh lạnh, tâm lư chiến gồm có lănh vực tuyên truyền (radio, truyền đơn, truyền h́nh, báo chí...) và những kỹ thuật khác thuộc khoa tâm lư (dựng ra những mặt trân hay tổ chức đối kháng giả tạo...). Colby chọn Herb Weisshart, từng phụ tá cho ông ở Sàig̣n và làm việc trước đây trong vùng Đông Bắc Á châu, thay mặt CIA trong chiến dịch nàỵ Chủ đích của tân chiến dịch là ǵ? "Buộc Bắc Việt xoay về bảo vệ hậu cần hơn là dồn nổ lực viễn chinh ở Miền Nam. You couldn’t expect much more, Không c̣n muốn ǵ hơn!", Herb Weisshart xác nhận như thế.

    Năm 1963, theo chương tŕnh chuyển tiếp Switchback, Ngũ Giác Đài thay CIA phụ trách chiến tranh bí mật chống Hà Nội v́ "Quân đội có tiền, nhân lực và khí cụ." Herb Weisshart và một số nhân viên CIA được biệt phái về Phái bộ Quân sự HK tại VN, Military Assistance Command Vietnam, hay MACV, để xúc tiến kế họach OP 39 tại cơ quan Nghiên cứu và Thám sát SOG, Studies & Observation Group, do Đại tá Clyde Russell. chỉ huỵ cho đến ngày chấm dứt vào tháng 11.1968, dưới thời Tổng thống Lyndon Johnson, kế hoạch OP 39., (c̣n được mệnh danh, Chương tŕnh dương đông kích tây, Diversionary Program) đă thực hiện một số công tác khá độc đáo về
    chiến tranh tâm lư chống Bắc Việt.

    Căn cứ vào hồ sơ vừa giải mật của Ngũ Giác Đài, quyển sách "The Secret War Against Hànội" của Richard H. Shultz, Jr., giáo sư chính trị học tại Fletcher School of Law and Diplomacy, đă phân tích khá tinh vi những công tác ấỵ Mặt trận Gươm Thiêng Ái Quốc, Sacred Sword of the Patriots League.

    Một trong những mục tiêu phức tạp nhất của kế hoạch OP 38 là thử cấy trong tâm trí người dân Miền Bắc ư niệm một tổ chức chống cộng, Về t́nh báo, tổ chức này cần dựa vào một sự tích khả tin. Weisshart đă phỏng vấn nhiều người Việt và nhờ họ, được biết chuyện "kiếm thần" của vua Lê Lợi.

    Năm 1406, vua Minh xua quân Tàu xâm chiếm và đô hộ VN một cách dă man khiến Lê Lợi, một chủ trại giàu có, khởi nghĩa tại Thanh Hóa. Lê Lợi nhờ có những sáng kiến tuyệt vời về chính trị, tâm lư lẫn quân sự để tạo chính nghĩa và thu hút sự ủng hộ của toàn dân. Sử chép rằng ngài dùng một bút nhọn thấm mỡ súc vật viết "Lê Lợi là v́ vua" trên các lá cây trong rừng. Khi kiến ăn hết mỡ, câu này lộ ra, dân chúng cho rằng đây là điềm Trời. Họ tung hô Lê Lợi và ào ạt tham gia kháng chiến.

    V́ thế địch quá mạnh, Lê Lợi phải rút vào vùng núi Hà Tịnh để đánh du kích. Năm 1428, quân Minh đại bại, rút lui, Lê Lợi xưng vương với danh hiệu Lê Thái Tổ và thành lập triều đại nhà Lê, trị v́ VN hơn ba thế kỷ. Ngoài công tŕnh dựng nước hiễn hách, vua Lê Lợi c̣n là đầu đề của một huyền thoại khác. Tục truyền rằng một ngày nọ Ngài du thuyền trên Hổ Lục Thuỷ giữa đế đô Hànội, bổng có kim quy nổi lên mặt nước, vua liền phóng kiếm, kim quy lặn mất mang theo thanh kiếm.. Theo dân chúng truyền tụng, Lê Lợi đă nhận thần kiếm để dẹp giặc và thống nhất sơn hà, nay sứ mạng hoàn tất, kiếm phải trả lại Thượng Đế.

    Để tưởng nhớ câu chuyện vừa nói, Hồ Lục Thủy được đổi tên thành Hồ Hoàn kiếm, The Lake of the Returned Sword. Dân Việt, già trẻ, đều thuộc nằm ḷng sự tích, họ hănh diện về Lê Lợi, người anh hùng quốc gia điển h́nh, xuất thân từ cái nôi cách mạng Hà Tịnh, đă dùng du kích đuổi kẻ thù ngh́n kiếp Trung hoa ra khỏi xứ.

    Đảng CS cũng kính nể nhưng xếp Lê Lợi sau "Bác" Hồ!

    SOG chọn cốt chuyện Lê Lợi để đặt tên cho Mặt trận Gươm Thiêng Ái quốc, MTGTAQ, (The Sacred Sword Patriots League, gọi tắt SSPL) v́ nghĩ rằng kỷ niệm của vị minh chúa nhà Lê có đủ hấp lực để phát động moat phong trào bí mật chống cộng sản vong quốc và thu hút quần chúng Bắc Việt vẫn câm thù vụ cải cách ruộng đất đẫm máu từ 1953 đến 1956, theo lệnh của Bắc Kinh.

    SOG sắp xếp lớp lang chi tiết để tạo tính cách khả tin cho tổ chức giả tưởng vừa nói: "Trong phiên Đại hội vào tháng chạp 1961, Mặt Trận đồng thanh bầu Lê Hưng Quốc - nhân vật ma -làm Chủ tịch; Mặt trận ra Tuyên ngôn chống sự can thiệp của tất cả ngoại bang vào nội t́nh VN và yêu cầu mọi lực lưọng vơ trang, cố vấn và ảnh hưởng của các nước ngoài phải rút khỏi hai Miền Nam, Bắc; đặc biệt, Tuyên ngôn đả kích nhóm lănh đạo Hànội làm tay sai cho Trung cộng, tái diễn tṛ nô lệ của thời xưa và đẩy đất nước vào thế nạn nhân trong cuộc tranh chấp Mỹ- Hoa.

    Kết thúc MTGT kêu gọi Hànội thay đổi gấp chính sách" Về mặt tuyên truyền, MTGT rêu rao không ngừng phát triển mạnh trong lănh vực chính trị lẫn quân sự, đă cho thành lập nhiều tổ ở khắp nơi và năm 1965, có 10,000 đảng viên, trong đó 1,600 được vơ trang. Chứng minh thư có đóng dấu triện "MTGTAQ Xứ Ủy Nam Bộ", do Uûy viên Thường vụ Lê Hùng Cường kư tên, được phát cho một số "cán bộ quân sự nồng cốt... sinh họat với các Tổ Tỉnh trên toàn xứ".

    Tiến thêm một bước, vào tháng tư 1965, Đài Tiếng nóí của Mặt Trận, Voice of the Secret Sword of the Patriots League,VOSSPL, tự xưng đặt trên vùng núi Hà Tịnh, phát thanh thường xuyên về phiá Bắc Việt. SOG thuê moat số phi công gốc Đài loan (từng côïng tác với CIA trong thập niên 50) dùng phi cơ không mang dấu hiệu rải truyền đơn ban đêm trên vĩ tuyến 17. Truyền đơn tung tin có khu giải phóng "dưới vĩ tuyến 19". Để bên kia chiến tuyến tin MTGTAQ là một thực thể, kế hoạch OP 39 tổ chức quy mô - như trong phim giả tưởng Hollywood - một vùng tự do, liberated zone. Thiên Đàng đảo, Paradise Island. Làm thế nào cơ quan SOG có thể lập một khu giải phóng cho MTGT khi Hoa Thịnh Đốn từ chối cho phép giữa năm 1963 kế hoạch OPLAN 34A gài du kích vào Bắc Việt? OP 39 giải quyết trở ngại bằng cách chọn dưới vĩ tuyến 17, ngoài khơi Đà nẳng, Cù lao Chàm (được Mỹ đặt tên Paradise Island) và xây cất tại đây những làng giống hệt ngoài Bắc để cài giáo số ngư phủ gốc Bắc bị các thuyền mang cờ MTGT bắt được trong lănh hải Bắc Việt kể từ tháng 5.1964.

    Những thuyền này cất dấu tại Đànẳng, làm bằng cây để tránh bị radar địch phát hiện và được điều động bởi nhóm thủy thủ Việt hoá trang. Khi sa vào lưới của SOG, các ngư phủ bị bịt mắt và đưa về đảo. Họ ở đây ba tuần, tiếp xúc với dân làng toàn nói giọng Bắc (để họ có cảm tưởng sống trong một vùng giải phóng ở BV), được cho ăn uống no đủ, săn sóc sức khoẻ chu đáo và, đồng thời, được cung cấp tin tức về t́nh trạng tham nhũng, hủ hoá và bè phái trong giới lănh đạo CS.

    Trước ngày bị bịt mắt lại để đưa trở về nguyên quán cũng bằng đường biển, mỗi ngư phủ nhận được một ra dô pin, đă gài sẵn băng tầng Đài Tiếng Nói MTGT, và vài món quà thực dụng như xà pḥng, quần aó v.v... Họ được chỉ dẫn cách liên lạc bí mật với những tổ bạn hoạt động tại địa phương.

    Năm 1966, có 353 dân BV được "huấn luyện" tại Thiên Đàng đảo. Từ 1964 cho đến 1968, tổng số lên đến 1.003. Để Hànội đừng khám phá ra mặt thật của kế hoạch, OP 39 áp dụng một số phương pháp khác, với sự đồng ư của Hoa Thịnh Đốn. Thí dụ: Một Toà án MTGT tuyên xử tử h́nh, v́ tội phản quốc, các người bị bắt trong những trận đụng độ giữa thuyền bè Bắc Việt và Mặt trận nhưng sau đó, họ được Măt trận ân xá và cho học tập. Trước ngày hồi hương, họ tuyên thệ trung thành với MT. Một số nhận làm gián điệp và đưa tin. Nếu họ quyết định đào ngũ và rời vĩnh viễn BV th́ họ được định cư trong Nam.

    Hoa Thịnh Đốn, mặt khác, bác bỏ một số dề nghị "quá khích" của OP 39 như dùng Đài phát thanh của MTGT cổ vơ nổi lọan ở BV và ám sát vài lănh tụ CS. Đầu năm 1968, Bộ Tư lệnh MACV đưa ư kiến MTGT nên chuyển qua giai đọan tổ chức đánh phá thật sự CS trên phần đất của họ, Toà Bạch ốc cũng không chịu v́ bốn lư do: hoạt động bí mật phải phản ảnh chính sách công khai; không thể để t́nh thế vuột khỏi tầm tay kiểm soát; bị khiêu khích, Hànội sẽ tăng cường mức độ xâm lăng Miền Nam; và Trung cộng không ngồi yên trước cảnh đàn em BV tan ră.

    Chiến dịch tấn công bằng truyền thanh, truyền đơn và tặng phẩm.

    Ngoài đài Tiếng Nói của MTGT, kế hoạch OP 39 c̣n xử dụng một số phương tiện truyền thông cho nhiều mục tiêu riêng biệt. Một trong các chủ đích là báo cho dân chúng trên vĩ tuyến 17 biết - để gây hoang mang - có hoạt động chống chính phủ Hànội tại BV. Bằng kỹ thuật đánh lừa mệnh danh snuggling, một đài phát thanh được đặt sát cạnh Đài radio CS Hànội, cùng chung một tầng số và mang cùng một tên, để khuấy phá.

    Tháng 5.1965, Toà Bạch ốc cho thành lập cơ quan JUSPAO, Joint US Public Affairs Office, do Barry Zorthian chỉ huy, để phối hợp tất cả các công tác tâm lư chiến, dân sự và quân sự, kể luôn công tác mật tại BV và dài theo đường ṃn Hồ Chí Minh ở Lào và Miên. Juspao điều hành đài rađô Tiếng Nói Tự Do, Voice of Freedom (VOF) phát thanh 75 giờ mỗi tuần bằng 5 ngôn ngữ, chuyên đả phá Radio Hànội và đưa vào BV tin tức của thế giới tự do, tin chiến trường xác thực, chương tŕnh văn hoá và giải trí, b́nh luận so sánh đời sống hai miền Nam, Bắc…

    Hệ thống tuyên truyền SOG gồm có Radio Red Flag, mệnh danh là tiếng nói của nhóm chống đối trong đảng CS Bắc Việt. Đài này không gay gắt với Nga sô nhưng chỉ trích mạnh Chính trị bộ ngă theo Bắc kinh đem lại đau khổ và chết chóc cho dân tộc. Ra dô Hồng Kỳ, đặt ở ngoại ô Sàig̣n, xử dụng một số cán bộ hồi chánh Việt và kỹ sư Phi Luật Tân. CIA điều hành từ Miền Nam đài phát thanh riêng mang tên Sao Đỏ, Red Star Radio, chủ trương đặc biệt tố cáo Mặt trận Giải phóng Miền Nam là công cụ của CS Bắc Việt.

    Khẩu hiệu của đài là "Miền Nam của dân Nam". Đài Ra dô Hànội giả áp dụng kỹ thuật điện tử ghosting để phá những buổi phát thanh của địch và thay thế vào đó những tin tức hay chỉ thị trái ngược. Qua chiến dịch Peanuts, nhiều chục ngh́n chiếc máy ra dô pin tí hon Nhựt, với tầng số xếp sẵn, được thả dù ban đêm bên kia vĩ tuyến hay đưa vào bằng đường biển, chung với truyền đơn và những gói tặng phẩm đựng viết, đèn cầy, sách..vv..

    Nhiều bức thơ giả mạo được viết và gởi từ Paris, Hongkong, Tokyo, Bangkok... về địa chỉ của một số cán bộ cao và trung cấp CS ở Hànội bịa ra những mối liên lạc mật hay chỉ trích Trung ương Đảng. Cơ quan kiễm duyệt gắt gao của BV có thể sa vào bẩy. Các cán bộ CS hồi chánh ở Miền Nam cũng được khuyến khích viết thơ cho thân nhân trên vĩ tuyến 17 đề cao đời sống ở Miền Nam.

    Chương tŕnh Soap Chips chuyên lo việc gắn vào xác của chiến binh BV thơ trối trăn (giả) của họ gởi về gia đ́nh, mô tả cảnh sống cơ cực trong Quân đội Nhân dân và thái độ cư xử hống hách của cố vấn Tàu cộng. OP 39 cũng có chương tŕnh Eldest Son mua lại từ quốc gia đệ tam loại súng AK-47 và súng cối 82 ly do Trung cộng chế tạo, để tháo gở ra, gài vào bên trong chất nổ, xong ráp lại để thả dù tại vùng CS ở Lào và Miên. Những vơ khí này gây thiệt hại cho dối phương không ít. Trước khi qua đời vào năm 1969, Hồ Chí Minh có lệ hằng năm gởi thơ chúc Tết cán bộ tại ngũ.

    Quần chúng mỏi mệt và oán ghét Bắc kinh v́ chiến cuộc kéo dài. Mùa Xuân 1971, OP 39 cho in và phổ biến ở Lào, Miên và Miền Nam 22.000 tấm thiệp kư tên Trường Chinh, nhân vật khét tiếng thân Trung cộng đề cao "trường kỳ kháng chiến nhất định thắng công". Theo sự tiết lộ của Bob Andrews, một chuyên viên Tâm lư chiến, SOG có đề nghị tràn ngập BV bằng giấy bạc giả để làm suy sụp nền kinh tế CS nhưng "thượng cấp" không chấp nhận.


    Thẩm lượng kế họach OP 39. Lư do thất bại:

    Hoa kỳ đă đầu tư rất nhiều tiền, sáng kiến và kỹ thuật vào tâm lư chiến chống Hànội. Tuy nhiên, phần kết trong phúc tŕnh thẩm lượng tháng hai 1968 của nhóm MACV Ad Hoc Evaluation Group, do Thiếu tướng AR. Brownfield,Jr. chủ tọa, cho biết " Chương tŕnh SOG không rơ ràng và quá rộng, not clear and too broad." Ba Đại tá chỉ huy liên tiếp SOG là Clyde Russel, Don Balckburn và Jack Singlaub cũng thú nhận kế hoạch OP 39 không đem lại kết quả mong muốn. Nếu đào sâu, sẽ thấy nhiều lư do:

    1 - Thiếu mục tiêu chiến lược, Lack of strategic purpose. Đúng vậy, Hoa Thịnh Đốn không cho phép SOG tổ chức một phong trào chống đối thật sự trên vĩ tuyến 17 hay khuyến khích dân chúng BV hành động. Năm 1956, v́ Ngoại trưởng John Foster Dulles chống đối, HK đă bỏ qua cơ hội tổ chức dấy lọan để lật đổ CS Bắc Việt. Chủ trương của Tổng thống Kennedy năm 1961 tạo bất ổn ở Miền Bắc để trả đũa cũng lần hồi xuống giọng. Năm 1963, William Colby đề nghị áp dụng "bài học Hung gia Lợi" ở BV nhưng không được chấp nhận v́ sợ Bắc kinh phản ứng. Chính sách "vừa đánh, vừa thủ" của HK làm cho Bob Andrews, một trong chuyên gia điều khiển OP 39, than trách: Think small, don’t think big, because if you think big, you’ll never get it done."

    2 - Thiếu sự phối trí và bổ sung, lack of coordinated planning and integration, giũa các phần bộ của kế hoạch OP 39 bị chia cách quá đáng, viện lẽ cần tích cực bảo mật. Không có một kế hoạch đầu năo năo, không ai trong OP 39 thật sự hiểu kế hoạch sẽ dẫøn đến đâu.

    3 - Nhân sự không có đủ kinh nghiệm về tâm lư chiến và không thông hiểu văn hoá Việt Nam. Quân nhân Mỹ và nhân viên CIA biệt phái qua kế hoạch OP 39 không được huấn luyện thích hơp để thi hành công tác đúng đắn.

    4 - Thẩm lượng không chính xác ảnh hưởng của những cuộc hành quân tâm lư chiến đối với mục tiêu Bắc Việt.

    Trong kế hoạch OP 39, Pḥng Sưu tầm và Phân tích, Research & Analysis, có trách nhiệm thu thập, đối chiếu và giải thích tin tức từ Miên Bắc để một mặt, t́m ra các yếu điểm tâm lư của phe địch và mặt khác, ấn định hiệu quả của việc áp dụng kế hoạch.

    Mục đích thứ hai không hề thực hiện được. Bill Rydell, nguời điều khiển chót OP 39, cho rằng sự thẩm lượng này không dễ trong một chế dộ công an trị sau bức Màn sắt. Ít khi đối phương chịu tiết lộ hiệu quả thật sự hay phản đối công khai.

    Bắc Việt chống trả mănh liệt.

    V́ bị gián điệp ám ảnh thường xuyên và lo ngại HK tấn công bằng chiến tranh tâm lư nên CS đề pḥng bằng nhiều phương thức gắt gao như cho báo giới liên tục kêu gọi dân chúng cảnh tỉnh, siết chặt mạng lưới công an khắp nới, phổ biến sâu rộng tài liệu "Chỉ dẫn và Biên pháp" và ban hành luật phạt tối đa (tử h́nh, khổ sai) những hành động "phản quốc, phá rối trật tự."

    Đặc biệt, từ 1965 đến 1967, CS tạo trong xứ một bầu không khí căng thẳng tối đa ố hơn cả t́nh trạng bị xâm nhập thật sự - để thức tỉnh dân về chiến dịch bí mật của Mỹ. Tháng sáu 1967, hai tờ báo Học Tập và Nhân Dân công khai tố Mặt trận Gươm Thiêng Ái quốc là một tổ chức ma và cấm nhặt quần chúng lén nghe các "đài phát thanh lậu", đọc truyền đơn và nhận các góí tặng phẩm từ bên ngoài. Tuy nhiên có một điều mà Hànội không biết rơ là Hoa Thịnh Đốn không đồng ư cho lật đổ chính phủ CS bằng vơ lực. Đầu tháng 11.1968, Tổng thống Lyndon Johnson ra lệnh chấm dứt hai kế hoạch OP 39 và OP 34 v́ Bắc Việt chiụ bắt đầu nói chuyện hoà b́nh.

    Ngũ Giác Đài đợi nhiều thập niên mới bạch hoá hồ sơ chiến tranh bất quy ước chống Hànội sau khi thua cuộc chiến quy ước năm 1975. Đây là một bài học đắt giá khác cho Hoa kỳ bị đánh bại lần đầu tiên từ ngày lập quốc.

    Trong bao nhiêu tính toán sai lầm, ít nửa có một điều mà trùm CIA William Colby đự đoán không trật: Tâm lư chiến đă làm Cộng sản thật sự "phát điên" v́ tạo cho họ một cuộc sống ngày đêm hoảng hốt. Cuộc chiến bằng trí óc này đáng lư đem lại kết quả khá hơn nếu thượng tầng lănh đạo Hoa kỳ quyết tâm đánh để thắng và thông suốt tâm lư Á châu.


    Lâm Lễ Trinh

    Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:11 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •