Page 27 of 33 FirstFirst ... 17232425262728293031 ... LastLast
Results 261 to 270 of 326

Thread: Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

  1. #261
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn 1 Quân Khu 1
    TỈNH / TIỂU KHU THUA THIEN




    ● 3/1975 - Từ ngày 21 đến 23 tháng 3/1975, Cộng quân mở các cuộc tấn công vào vị trí pḥng ngự của các đơn vị VNCH tại Thừa Thiên, trong đó có một số xă thuộc quận Phú Lộc, quận cực nam của tỉnh Thừa Thiên (See map).



    Ngày 25 tháng 3/1975, các đơn vị VNCH tại pḥng tuyến Thừa Thiên triệt thoái về Đà Nẵng bằng cửa Tư Hiền và cửa Thuận An. Tại băi biển Tư Hiền hỗn loạn diễn ra, SD 1 BB tan hàng tại đây, chỉ c̣n một phần ba về tới Đà Nẵng. Xem thêm chi tiết Huế.


    Thừa Thiên
    ● Chuẩn tướng Lê Văn Thân
    Trung tá tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Thừa Thiên (1968)
    ● Đại tá Tôn Thất Khiên
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Thừa Thiên (5/1972)
    ● Đại tá Nguyễn Hữu Duệ
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Thừa Thiên (1974)
    ● Trung tá Nguyễn Thế Nhă
    Hy sinh tại Thừa Thiên khi đang là Trung đoàn trưởng TRD 54 BB (1974)
    ● Thiếu tá Phạm Văn Tiền
    Bị bắt trên đường di chuyển về cửa biển Tư Hiền, thôn Vĩnh Lộc, Thừa Thiên (27/3/1975)
    ● Thiếu tá Phạm Cang
    Bị bắt trên đường di chuyển về cửa biển Tư Hiền, thôn Vĩnh Lộc, Thừa Thiên (27/3/1975)
    ● PD 213
    Tháng 4/1972, Phi đoàn đă thực hiện nhiều phi vụ yểm trợ cho cứ điểm Bastogne, phía tây Thừa Thiên
    ● SD 1 BB
    Tháng 3/1975, trong khi SD 1 BB cùng LD 15 BDQ đang hành quân trong vùng trách nhiệm tây nam tỉnh Thừa Thiên, th́ được lệnh rút về cửa Tư Hiền để tái phối trí
    ● TD 3/51 BB
    Trấn đóng khu vực núi Mỏ Tàu, Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên (1974)
    ● TD 37 BDQ
    Chiến trường Phú Lộc, Thừa Thiên (8/1974)
    ● TD 5 ND
    Trấn giữ Phong Điền, Thừa Thiên (8/1974)
    ● TD 61 BDQ
    Tham dự mặt trận Phong Điền, Thừa Thiên (8/1974)
    ● TD 8 ND
    Mặt trận Phong Điền, Thừa Thiên (8/1974)
    ● TRD 3 BB
    Bị tổn thất nặng tại mặt trận Phú Lộc, Thừa Thiên (8/1974)
    ● TRD 54 BB
    Tham dự mặt trận Phú Lộc, Thừa Thiên (6/1974)

    CỐ ĐÔ HUẾ

    ● 1/1968 - Tỉnh Thừa Thiên phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía tây giáp Lào, phía đông là biển. Thành phố Huế, tỉnh lỵ của tỉnh Thừa Thiên, kinh đô một thời của Việt Nam, nổi tiếng với những đền chùa, thành quách, lăng tẩm, kiến trúc gắn liền với các thắng cảnh thiên nhiên. Huế nằm ở phía bắc đèo Hải Vân, cách thành phố Đà Nẵng 112km về phía nam, cách biển Thuận An 12km. Ngoài thành phố về phía nam 15km, thuộc quận Hương Thủy, có phi trường Phú Bài được xây dựng bởi người Pháp. Xuyên qua Huế là ḍng sông Hương, hợp thành bởi hai ḍng Tả Trạch và Hữu Trạch, bắt nguồn từ dăy núi Trường Sơn chảy đến cửa Thuận An .


    Để tấn công Huế, CSBV đă đặt riêng ra một Bộ Tư lệnh chiến dịch. Chúng sử dụng hai trung đoàn bộ binh và đặc công làm chủ lực và hai trung đoàn bộ binh khác làm chi viện. Các trung đoàn chủ công là Đoàn 5 và Đoàn 6, cùng chung với đặc công Thành đội Huế. Mỗi trung đoàn có khoảng trên 2000 người. Hai trung đoàn chi viện là Đoàn 9 (Trung đoàn Cù Chính Lan) và một thành phần của Đoàn 8 (hậu thân của Trung đoàn Sông Lô).

    Kế hoạch chuẩn bị đánh Huế của Cộng quân như sau. Đoàn 5 gồm có các Tiểu đoàn K4A, K4B, K10, và Tiểu đoàn 21 Đặc công phối hợp với lực lượng của Thành đội Huế tấn công từ phía nam. Riêng lực lượng đặc công sẽ đột nhập từ tối 28 tháng 1/1968. Đoàn 6 gồm có các tiểu đoàn K1, K2, K6, và Tiểu đoàn 12 Đặc công được tăng cường toàn bộ lực lượng du kích địa phương như Hương Trà, Phong Điền và hai đại đội Biệt động. Đoàn này có nhiệm vụ tấn công từ phía bắc vào các mục tiêu như Bộ Tư lệnh SD 1 BB tại khu Mang Cá, phi trường Tây Lộc, và khu Đại Nội. Đây là mặt trận chính yếu do Thủ trưởng Đoàn 6 đích thân chỉ huy. Ngoài ra, Cộng quân c̣n đặt một đường tiếp vận gọi là đường 12 ở phía bắc thành phố Huế để lo tiếp tế đạn dược và tải thương.

    Sáng 30 tháng 1/1968 (mồng một Tết Mậu Thân), Chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh SD 1 BB, cùng toàn thể quân nhân thuộc Bộ Tư lệnh Sư đoàn đến dự lễ chào cờ đầu năm tại Phú Văn Lâu. Ngay sau đó, Tướng Trưởng được Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1 tin cho biết trong đêm 30 Tết CSBV đă vi phạm lệnh ngưng chiến, bất thần tấn công hai thị xă Nha Trang và Qui Nhơn. Lệnh cấm trại được ban hành tức khắc cho các đơn vị trực thuộc. Đang say sưa với hương vị Tết, binh sĩ đồn trú vẫn không tin Cộng quân sẽ tấn công.

    Tối cùng ngày, Đoàn 5 từ hướng nam vượt sông Hương tiến vào thị xă Huế. Đoàn 6 xuất phát từ núi Gió khoảng 12km phía tây Huế, lên hướng đông bắc tiến về thị xă Cối Kê. Đoàn 9 là đơn vị chi viện gồm hai Tiểu đoàn 416 và 418 từ núi Đôn Trầu 20km phía tây Huế phối hợp với Tiểu đoàn K6 của Đoàn 6 tiến lên phía đông bắc xuống Cối Kê và cuối cùng dàn quân ngay phía tây bắc thành phố. Vào giờ chót, một thành phần của Đoàn 8 cũng từ phía bắc đột nhập vào thành phố. Vào giờ ấn định, các toán Đặc công của Đoàn 6 từ thôn Triều Sơn Tây âm thầm vượt sông. Khi qua được bên kia bờ, địch men theo bờ thành cho ba mũi đánh vào Bộ Tư lệnh SD 1 BB ở khu Mang Cá và một mũi diệt vọng canh ở cửa An Ḥa. Sau khi đă tiêu diệt lô cốt trên cửa An Ḥa, Cộng quân tiến lên định tấn công sang khu Mang Cá nhưng bị hỏa lực pḥng thủ bắn dữ dội nên tiến lên không được.



    Huế
    ● Đại tá Phạm Huy Sảnh
    Chỉ huy BD 222 CSDC để đối phó với cuộc “Biến động miền Trung” tại Huế (7/6/1966)
    ● Trung tá Lê Hằng Minh
    Hy sinh khi TD 2 TQLC bị phục kích trên quốc lộ 1 từ An Ḥa đến Huế-Quảng Trị (29/6/1966)
    ● Đại úy Huỳnh Quang Tuân
    Chỉ huy Đại đội 3/2 BB thuộc Tiểu đoàn 2/3 BB thượng kỳ VNCH tại cột cờ Phú Văn Lâu, Huế (1968, Tết Mậu Thân)
    ● Trung tá Phạm Văn Đính
    Là người thượng kỳ VNCH trên kỳ đài Thành Nội Huế năm 1968 theo yêu cầu của Chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh SD 1 BB
    ● Trung tá Phan Hữu Chí
    Tử thương trong khi chỉ huy TD 7 KB giải tỏa Thành Nội Huế, Tết Mậu Thân (1/1968)
    ● Thiếu tướng Phạm Văn Phú
    Mùa Hè năm 1972, ông đă điều động, phối trí lực lượng giữ vững pḥng tuyến tại các căn cứ hỏa lực SD 1 BB phía tây nam Huế
    ● Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh
    Theo Trung tướng Ngô Quang Trưởng ra Huế giữ chức vụ Tham mưu trưởng QD 1-QK 1 kiêm Tư lệnh Biệt khu Quảng Đà (2/5/1972)
    ● Trung tá Nguyễn Văn Cơ
    Chỉ huy trưởng Quân y viện Nguyễn Tri Phương, Huế (1975)
    ● Trung tướng Ngô Quang Trưởng
    Tháng 3/1975, Tướng Trưởng được lệnh của Tổng thống Thiệu phải tử thủ Huế-Đà Nẵng, nhưng ít lâu sau lại nhận lệnh di tản
    ● Thiếu tá Lê Quang Liễn
    Bị bắt trên băi biển Thuận An, Huế (3/1975)
    ● Thiếu tá Đinh Long Thành
    Bị bắt trên băi biển Thuận An, Huế (3/1975)
    ● Thiếu tá Nguyễn Trí Nam
    Hy sinh tại Phú Thứ, băi Thuận An, Huế (24/3/1975)
    ● Đại úy Tô Thanh Chiêu
    Hy sinh trên băi Thuận An, Huế (26/3/1975)
    ● Thiếu tá Phan Ngọc Lương
    Tham gia tổ chức Phục quốc bị Cộng quân tử h́nh tại Chín Hầm, Huế (9/9/1979)
    ● BD 222 CSDC
    Ngày 7 tháng 6/1966, Biệt đoàn 222 CSDC được không vận đến Huế để đối phó với cuộc “Biến động miền Trung”
    ● CD A TQLC
    Hành quân giải tỏa Huế, Tết Mậu Thân (12/2/1968)
    ● DD 3/2/3 BB
    Đại đội thuộc Tiểu đoàn 2/3 BB đă thượng kỳ VNCH tại cột cờ Phú Văn Lâu, Huế (1968, Tết Mậu Thân)
    ● LD 1 ND
    Gồm các Tiểu đoàn 2 và 7 ND tham dự hành quân giải tỏa Huế, Tết Mậu Thân (2/1968)
    ● LD 147 TQLC
    Tham chiến tái chiếm Kỳ đài Huế (1968)
    . . .
    Tan hàng trên đường triệt thoái về cửa Thuận An, Huế (26/3/1975)
    ● LD 6 BDQ
    Sau dời về Huế tiếp ứng cho chiến trường Trị Thiên (4/1972)
    ● SD 2 BB
    Ngày 25 tháng 3/1975, SD 2 BB rút từ căn cứ Chu Lai ra Cù Lao Ré, Lư Sơn, khoảng 2.000 binh sĩ về đến Huế và được chuyển vận vào B́nh Tuy tái chỉnh trang
    ● TD 17 KB
    Rút về Thuận An, Huế, và tan hàng tại đây (24/3/1975)
    ● TD 2 PB/TQLC
    Tan hàng cùng Lữ đoàn 147 TQLC ở băi biển Thuận An, Huế (26/3/1975)
    ● TD 3 TQLC
    Dưới quyền điều động của Chiến đoàn A TQLC tham dự hành quân giải tỏa Huế, Tết Mậu Thân (12/2/1968)
    . . .
    Tan hàng cùng Lữ đoàn 147 TQLC ở băi biển Thuận An, Huế (26/3/1975)
    ● TD 4 TQLC
    Dưới quyền điều động của Chiến đoàn A TQLC tham dự hành quân giải tỏa Huế, Tết Mậu Thân (12/2/1968)
    . . .
    Rút về trấn giữ Phong Điền, Huế (3/1975)
    . . .
    Tan hàng cùng Lữ đoàn 147 TQLC ở băi biển Thuận An, Huế (26/3/1975)
    ● TD 60 BDQ
    Bảo vệ mặt tây nam thành phố Huế (3/1975), tan hàng khi rút ra biển Đông
    ● TD 7 TQLC
    Tan hàng cùng Lữ đoàn 147 TQLC ở băi biển Thuận An, Huế (26/3/1975)
    ● TD 94 BDQ
    Giải tỏa khu vực núi Mỏ Tàu, phi trường Phú Bài, Huế (10/1974)
    . . .
    Giữ an ninh quốc lộ 1 Huế-Đà Nẵng cho đồng bào di tản (3/1975)

  2. #262
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn 1 Quân Khu 1
    TỈNH / TIỂU KHU QUANG NAM



    ● 3/1975 - Ngày 15 tháng 3/1975, Cộng quân mở các cuộc tấn công vào một số vị trí đóng quân của Địa phương quân-Nghĩa quân trên địa bàn các quận Duy Xuyên, Quế Sơn, Đức Dục, Đại Lộc của tỉnh Quảng Nam. Kịch chiến đă diễn ra tại khu vực G̣ Nổi, cầu Bà Rén và Nam Phước. Tại G̣ Nổi, LD 915 DPQ do Trung tá Vơ Vàng chỉ huy đă đẩy lùi cuộc tấn công của Cộng quân. Cũng trong ngày, lực lượng Địa phương quân với sự yểm trợ của 1 chi đoàn thiết giáp thuộc TD 11 KB đă giải tỏa áp lực của Cộng quân tại Bà Rén, và một đoạn của quốc lộ 1 ở phía nam tỉnh Quảng Nam.
    LD 3 ND đang trấn đóng tại Đại Lộc, Quảng Nam, sau chiến trận Thường Đức, được lệnh bàn giao khu vực trách nhiệm cho LD 369 TQLC về Sài G̣n. (Cùng lúc đó, Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh QD 2, xin BTTM cho lực lượng Nhảy dù tăng viện để lập tuyến pḥng thủ Khánh Dương).

    Ngày 22 tháng 3/1975, Cộng quân đưa thêm quân vào khu vực tây nam Thăng B́nh, Quế Sơn. Trước t́nh h́nh đó, Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh, Tư lệnh SD 3 BB, đă họp với các Tiểu khu trưởng kiêm Tỉnh trưởng Quảng Nam và Quảng Tín để bàn kế hoạch chống trả các đợt tấn công của Cộng quân tại các khu vực nói trên (See map).



    Trong hai ngày 26 và 27 tháng 3/1975, Cộng quân mở các đợt pháo kích vào các vị trí của một số đơn vị thuộc Sư đoàn 3 Bộ binh. Trung đoàn 56 BB được lệnh rút về Câu Lâu, Thu Bồn. Tại pḥng tuyến Đại Lộc, Cộng quân đă chiếm được Bộ Chỉ huy Chi khu. Trung đoàn 57 BB được lệnh triệt phá các chốt chận của Cộng quân quanh quận lỵ.

    Trưa ngày 28 tháng 3/1975, tại Trung tâm Huấn luyện Ḥa Cầm, binh sĩ Địa phương quân phá kho lương thực sau khi khóa sinh theo học tại trung tâm đă bỏ đi, chỉ c̣n lại khoảng một đại đội phụ trách pḥng thủ. Theo lời Đại tá Phạm Văn Chung, Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Nam, th́ ngày hôm đó ông đến Duyên đoàn 15 dùng tàu nhỏ đi quan sát việc bố pḥng quanh thị xă Hội An, tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam. Tại đây, tràn ngập quân nhân của SD 2 BB và Tiểu khu Quảng Ngăi, Quảng Tín, kéo về nhắm hướng Đà Nẵng. Sau đó ông liên lạc về Bộ Chỉ huy Tiểu khu th́ không có ai trả lời. Cùng ngày, Cộng quân tung một tiểu đoàn lập các chốt chận tại Thanh Quít. Ngay sau đó, Bộ Tư lệnh SD 3 BB điều động một tiểu đoàn của TRD 2 BB giải tỏa khu vực này, hai tiểu đoàn c̣n lại và Bộ Chỉ huy Trung đoàn lo phụ trách pḥng ngự pḥng tuyến Điện Bàn-Hội An. Đến chiều, ba tiểu đoàn của Liên đoàn 915 DPQ được điều động pḥng thủ thị xă Hội An.


    Quảng Nam
    ● Trung tá Nguyễn Quốc Hùng
    Quận trưởng Thường Đức, Quảng Nam (1974)
    ● Đại úy Hoàng Thế Tựu
    Bị thương nặng tại mặt trận Thường Đức, Quảng Nam (23/8/1974)
    ● Trung tá Lê Đ́nh Ái
    Quận trưởng Tiên Phước, Quảng Nam (1975)
    ● Đại tá Phạm Văn Chung
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Nam (1975)
    ● Trung tá Nguyễn Tối Lạc
    Quận trưởng kiên Chi khu trưởng Đức Dục, Quảng Nam (1975)
    ● Đại tá Vũ Ngọc Hướng
    Kiêm nhiệm chỉ huy các tiểu đoàn Địa phương quân thuộc Tiểu khu Quảng Nam (3/1975)
    ● Trung úy Phạm Mẫn
    Hoa tiêu Phi đoàn Tản thương 257 Cứu Tinh, bị bắt sau khi phi cơ bị bắn rớt trên bờ biển Quảng Nam, quận Dục Đức, ngày 28 tháng 3/1975
    ● DD 93 ND
    Bị thiệt hại nặng tại mặt trận Thường Đức, Quảng Nam (8/1974)
    ● LD 12 BDQ
    Trấn đóng Quảng Nam (1974)
    . . .
    Thay TRD 56 BB bị tổn thất nặng tại Đức Dục, Quảng Nam (10/1974)
    ● LD 14 BDQ
    Tăng phái cho SD 3 BB trấn giữ Nông Sơn và Thường Đức, Quảng Nam (1974)
    ● SD 2 BB
    Cho đến năm 1972, Sư đoàn 2 BB chịu trách nhiệm khu vực nam Hải Vân ở Quân khu 1, bao gồm ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng Ngăi
    ● TD 1 ND
    Thuộc quyền điều động của LD 1 ND tái chiếm Thường Đức, Quảng Nam (8/1974)
    ● TD 1/56 BB
    Được tái trang bị chịu trách nhiệm pḥng thủ khu vực Đức Dục, Quảng Nam (1974)
    ● TD 1/57 BB
    Tăng phái cho TRD 2 BB tiếp ứng mặt trận Thường Đức, Quảng Nam (8/1974)
    ● TD 2 PB/ND
    Di chuyển về Thường Đức và Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam (7/1974)
    ● TD 2/56 BB
    Được tái phối trí trách nhiệm pḥng thủ khu vực Đức Dục, Quảng Nam (1974)
    ● TD 21 BDQ
    Bảo vệ căn cứ Đức Dục, tỉnh Quảng Nam (8/1974)
    ● TD 3/56 BB
    Tan hàng tại Đức Dục, Quảng Nam (10/1974)
    ● TD 37 BDQ
    Bảo vệ Đức Dục, Quảng Nam (7/1974)
    ● TD 39 BDQ
    Bảo vệ Đức Dục, Quảng Nam (7/1974)
    ● TD 5 ND
    Sau chiến trận Thường Đức về trấn giữ Đại Lộc, Quảng Nam (1/1975)
    ● TD 78 BDQ
    Triệt thoái khỏi căn cứ Nông Sơn, Quảng Nam (7/1974)
    ● TD 79 BDQ
    Trấn giữ Thường Đức, Quảng Nam (1974)
    ● TD 9 TQLC
    Ngày 16 tháng 3/1975, Tiểu đoàn di chuyển theo Lữ đoàn 369 TQLC rời Quảng Trị về Đại Lộc, Quảng Nam, để thay thế LD 3 ND
    ● TRD 2 BB
    Bị tổn thất nặng tại mặt trận Đức Dục, Quảng Nam (7/1974)
    ● TRD 54 BB
    Di chuyển vào Quảng Nam tiếp ứng cho TRD 2 BB (7/1974)
    ● TRD 56 BB
    Sau khi tan hàng lần thứ nhất tại căn cứ Tân Lâm, Quảng Trị (4/1972) được tái phối trí trấn đóng Quảng Nam
    . . .
    Bị tổn thất nặng tại Đức Dục, Quảng Nam (10/1974)
    ● TRD 57 BB
    Sau khi tan ră ở căn cứ Ái Tử, Quảng Trị (4/1972) được tái phối trí trấn đóng Quảng Nam

    LIEN DOAN 915 DPQ
    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Trung tá Vơ Vàng
    Thăng Trung tá (1968), Liên đoàn phó LD 1 BDQ (1969), bị CSBV trả thù bắn chết trong trại tù cải tạo Kỳ Sơn, Tam Kỳ, tỉnh Quảng Tín (7/1977)

    THIET DOAN 11 KY BINH
    Là đơn vị cơ hữu của SD 3 BB.

    BCH đóng tại Quảng Trị, thuộc quyền điều động của LD 1 KB tham dự chiến dịch Hạ Lào (2/1971), trực thuộc SD 3 BB sau ngày sư đoàn này được thành lập (1/10/1971), trấn giữ pḥng tuyến Trị-Thiên và Quảng-Đà (1972-1975), tăng cường bảo vệ Quảng Nam, Quảng Tín (3/1975), tan hàng tại Đà Nẵng (29/3/1975).

    Trong giai đoạn 1 của trận chiến Quảng Trị (30 tháng 3 đến 1 tháng 5/1972), do áp lực quá nặng của CSBV, lực lượng VNCH đă triệt thoái về phía nam sông Mỹ Chánh. Trên đường rút quân, Thiết đoàn đă phải bỏ lại nhiều chiến xa v́ thiếu nhiên liệu và cơ phận thay thế.

    Tháng 8/1974, cùng với TD 37 BDQ và Đại đội Trinh sát của TRD 2 BB tăng cường bảo vệ Đức Dục, Quảng Nam.

    Những tuần lễ cuối tháng 3/1975, các đơn vị thuộc Thiết đoàn 11 KB đă nỗ lực yểm trợ SD 3 BB tại pḥng tuyến tây và tây nam Đà Nẵng cho đến khi có lệnh triệt thoái ngày 29 tháng 3/1975.

    Chỉ huy
    1972 Trung tá Bùi Thế Dung
    Chiến trường tham dự
    ● Hạ Lào (2/1971)
    ● Quân khu 1 (5/1972)
    ● Thường Đức (7/1974)
    ● Quảng Nam (3/1975)
    ● Quảng Tín (3/1975)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Trung tá Bùi Thế Dung
    Trung tá TD 11 KB (1972)

    Được biết...
    ● Thái Thanh B́nh - Chi đội trưởng thuộc TD 11 KB, là một trong các sĩ quan tại căn cứ Tân Lâm không chấp nhận đầu hàng (2/4/1972)

    LU DOAN 3 NHAY DU
    Là đơn vị cơ hữu của SD ND.

    Thành lập năm 1966, hậu cứ đặt tại trại Hoàng Hoa Thám, Gia Định. Tháng 11/1967, LD 3 ND gồm các Tiểu đoàn 2, 3 và 5 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum, tiêu diệt Trung đoàn 24 CSBV tại đồi 1416 Ngok Van, tháng 2/1971 gồm các Tiểu đoàn 2, 3 và 6 ND tham dự chiến dịch Hạ Lào, trấn đóng căn cứ hỏa lực 31, giải tỏa An Lộc (5/1972), hành quân vùng Quảng Trị (1973, căn cứ hỏa lực Barbara và Anne, động Ông Đô tức cao điểm 375), di chuyển về Thường Đức và Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam (8/1974), bảo vệ pḥng tuyến Khánh Dương với các Tiểu đoàn 2, 5, 6 và 3 PB/ND (3/1975), trấn đóng Phan Rang (1/4/1975), pḥng thủ Biệt khu Thủ đô (9/4/1975), tan hàng ngày 30/4/1975.

    Trong chiến dịch Hạ Lào tháng 2/1971, LD 3 ND dưới quyền chỉ huy của Đại tá Nguyễn Văn Thọ, đảm trách yểm trợ sườn phía bắc cho trục tiến quân trên đường số 9. Ngày 8 tháng 2/1971, căn cứ hỏa lực 30 đă được thiết lập do TD 2 ND, và căn cứ hỏa lực 31 do TD 3 ND. Đây cũng là nơi LD 3 ND đặt Bộ Chỉ huy Hành quân. Căn cứ quan trọng này bị địch quân tràn ngập vào hồi 6 giờ chiều ngày 25 tháng 2/1971. Một số ít binh sĩ Nhảy dù may mắn thoát được ṿng vây, một số bị bắt, trong đó có Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng LD 3 ND.

    Sau cuộc hành quân Lam Sơn 719, LD 3 ND được tái bổ sung. Ngày 11 tháng 8/1974 sau khi bàn giao khu vực trách nhiệm cho LD 15 BDQ, cùng với LD 1 ND, Lữ đoàn được không vận từ Thừa Thiên đến Đà Nẵng để tái chiếm Thường Đức. Trước hết, LD 3 ND được giao phó nhiệm vụ ngăn chận địch xâm nhập từ vùng quận Hiếu Đức. Sau trận chiến dai dẳng tại Thường Đức, Lữ đoàn ở lại Quảng Nam tăng cường pḥng thủ cho khu vực này.

    Tháng 3/1975, Bộ TTM điều động Sư đoàn Nhảy dù về Sài G̣n. Ngày 15 tháng 3, LD 3 ND đang trấn đóng tại Đại Lộc, Quảng Nam sau chiến trận Thường Đức, được lệnh bàn giao khu vực trách nhiệm cho LD 369 TQLC, xuống tàu HQ tại cảng Đà Nẵng để về pḥng thủ Sài G̣n. Ngày 19 tháng 3, đang trên đường xuôi nam th́ Lữ đoàn được lệnh tấp vào Cầu Đá, Nha Trang để tăng phái cho Quân đoàn 2. Sau khi cập bến Nha Trang, Lữ đoàn nhận lệnh phá các chốt chận của Cộng quân trên quốc lộ 21 và lập tuyến pḥng thủ trên đèo M’Drak khởi đầu từ chân đèo Phượng Hoàng đến Khánh Dương. Ngày 23 tháng 3/1975, Cộng quân gia tăng áp lực. Ngày 31 tháng 3, t́nh h́nh tại Khánh Dương vô cùng nguy ngập. Lực lượng chống giữ tại đây của Lữ đoàn 3 ND gồm có Tiểu đoàn 2, 5 và 6 ND, Tiểu đoàn 3 PB/ND cùng Đại đội 3 Trinh sát ND, đă phải giao tranh quyết liệt với các trung đoàn thuộc Sư đoàn 10 CSBV. Các tiểu đoàn Nhảy dù đă chống trả dữ dội. Nhiều vị trí mất rồi được chiếm lại, rồi lại bị mất, nhiều lần như vậy nhưng LD 3 ND vẫn cố giữ vững vị trí chiến đấu.

    TRD 28 CSBV đồng loạt tấn công vào vị trí của TD 6 ND do Trung tá Nguyển Văn Thành chỉ huy. Tuyến pḥng thủ của TD 6 ND bị tràn ngập, Trung tá Thành cùng một số quân nhân bị bắt. TD 5 ND do Trung tá Bùi Quyền chỉ huy bị TRD 66 CSBV vây hảm. Thiếu tá Vơ Trọng Em, Tiểu đoàn phó, đă hướng dẩn được khoảng 200 chiến sĩ rút vào rừng, vượt núi về phía nam. Năm ngày sau, toán quân nầy được trực thăng giải cứu bốc về Phan Rang. Một số quân nhân khác tháp tùng nhóm thiết vận xa M-113 thuộc Thiết đoàn 19 Kỵ binh về được Huấn khu Dục Mỷ.

    Trong t́nh h́nh sôi động và trước áp lực nặng của Cộng quân, 8 giờ ngày 1 tháng 4/1975, Trung tá Lê Văn Phát, Lữ đoàn trưởng LD 3 ND, tŕnh với Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh QD 2, là nếu không có tăng viện, không được cấp phát thêm đạn dược và hỏa tiễn TOW chống chiến xa th́ tuyến Khánh Dương sẽ bị Cộng quân tràn ngập. Tướng Phú yêu cầu Lữ đoàn 3 ND cố gắng cầm cự để chờ quân của Sư đoàn 22 BB từ Qui Nhơn rút vào cùng với một trung đoàn tái chỉnh trang của Sư đoàn 23 BB.
    Lần thứ năm trong ngày Trung tá Phát gọi xin thêm quân viện khẩn cấp và được Thiếu tướng Phú cho biết không c̣n quân để tăng viện nữa và ra lệnh cho LD 3 ND di chuyển về phía nam. Trong khi đó, sau những đợt tấn công biển người liên tục và ác liệt của TRD 66 CSBV, tuyến pḥng thủ dọc theo chân đèo Phượng Hoàng của TD 2 ND và TD 3 PB/ND bị tràn ngập.
    Đến 4 giờ chiều cùng ngày, khi đang bay trên không phận Khánh Dương th́ Tướng Phú chỉ liên lạc được với một sĩ quan của Lữ đoàn 3 ND. Tướng Phú được báo vắn tắt là địch quân đă tràn ngập nhiều vị trí của các đơn vị Nhảy dù, tuyến pḥng thủ đă bị cắt nhỏ. Sau đó cuộc điện đàm đă bị gián đoạn. Bị chia cắt ra thành nhiều mảnh nhỏ, lại không được tiếp tế lương thực và đạn dược, LD 3 ND buộc phải triệt thoái đơn vị về băi biển dưới chân Ḥn Son và theo đường bộ về Phan Rang.
    Buổi tối cùng ngày, Trung tá Phát cùng Bộ Chỉ huy Lữ đoàn và một phần của TD 5 ND trên đường rút từ Khánh Dương ra quốc lộ 1 không c̣n liên lạc được với Bộ Tư lệnh QD 2 nên liên lạc thẳng về Sài G̣n bằng hệ thống GRC-106. Theo lệnh của Chuẩn tướng Lê Quang Lưỡng, Tư lệnh SD ND, Trung tá Phát phối hợp với Chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang, Tư lệnh SD 6 KQ, để pḥng thủ phi trường Phan Rang (Bửu Sơn).

    Đến ngày 4 tháng 4/1975, LD 2 ND được không vận từ Sài G̣n đến Phan Rang thay thế để ngày hôm sau LD 3 ND được phi cơ bốc về hậu cứ (trại Hoàng Hoa Thám) bổ sung quân số và thay cho LD 4 ND sẳn sàng ứng chiến cho Biệt khu Thủ đô (bảo vệ khu kho xăng Nhà Bè và an ninh trục thủy lộ Rừng Sát).

    Đơn vị trực thuộc
    DD 3 TS/ND
    . . .
    Chỉ huy
    1967 Trung tá Nguyễn Khoa Nam
    9/1969 Trung tá Nguyễn Văn Thọ
    4/1971 Trung tá Trương Vĩnh Phước
    11/1972 Trung tá Văn Bá Ninh
    7/1974 Trung tá Lê Văn Phát
    4/1975 Trung tá Trần Đăng Khôi
    Chiến trường tham dự
    ● Hạ Lào (2/1971)
    ● Thường Đức (8/1974)
    ● Quân khu 2 (3/1975)
    ● Khánh Dương (3/1975)
    ● Quảng Nam (3/1975)
    ● Quân khu 2 (4/1975)
    ● Phan Rang (4/1975)


    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam
    Đại úy Trưởng ban 3 TD 3 ND (1961), Trưởng pḥng 4 LD ND (1964), thăng cấp Thiếu tá (1965), Trung tá sau cuộc hành quân Liên Kết 66, Quảng ...
    ● Đại tá Nguyễn Văn Thọ
    Bị bắt khi căn cứ hỏa lực 31, Hạ Lào, bị địch quân tràn ngập (25/2/1971).
    ● Đại tá Trương Vĩnh Phước
    Tư lệnh phó SD ND (11/1972).
    ● Trung tá Văn Bá Ninh
    Bàn giao LD 3 ND cho Trung tá Lê Văn Phát để giữ chức vụ Tham mưu trưởng SD ND (7/1974).
    ● Đại tá Lê Văn Phát
    Nickname Bố Già. Thăng Đại tá, đảm nhận chức vụ Tham mưu phó Hành quân SD ND sau khi cùng LD 3 ND rời Phan Rang về hậu cứ tái ...
    ● Trung tá Trần Đăng Khôi
    Thiếu tá Tiểu đoàn phó TD 7 ND (1970), thay thế Thiếu tá Lê Minh Ngọc chỉ huy TD 7 ND trong chiến dịch Hạ Lào (18/3/1971), Tiểu đoàn trưởng ...

    Được biết...
    ● TIEU DOAN 3 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum (11/1967)
    ● TIEU DOAN 5 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum (11/1967)
    ● TIEU DOAN 2 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum (11/1967)
    ● TIEU DOAN 8 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND giải vây căn cứ Khe Sanh (1/4/1968)
    ● TIEU DOAN 3 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND giải vây căn cứ Khe Sanh (1/4/1968)
    ● TIEU DOAN 6 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND giải vây căn cứ Khe Sanh (1/4/1968)
    ● Phạm Hy Mai - Lữ đoàn phó LD 3 ND (1971)
    ● Trần Văn Đức - Trưởng ban 3 LD 3 ND, bị bắt khi căn cứ hỏa lực 31, Hạ Lào, bị địch quân tràn ngập (25/2/1971)
    ● Nguyễn Văn Hiền - Tham mưu trưởng LD 3 ND, tử trận trong chiến dịch Hạ Lào (25/2/1971)
    ● Lê Minh Ngọc - Lữ đoàn phó LD 3 ND (1973)
    ● TIEU DOAN 2 PHAO BINH NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND hành quân vùng Quảng Trị (1973)
    ● LIEN DOAN 15 BDQ - Di chuyển đến sông Bồ (7/1974) thay thế LD 3 ND
    ● TIEU DOAN 2 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND tham gia trận đánh Thường Đức (9/1974)
    ● TIEU DOAN 3 PHAO BINH NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND trấn giữ pḥng tuyến Khánh Dương (3/1975)
    ● DAI DOI 3 TRINH SAT NHAY DU - Đại đội Trinh sát của thuộc quyền điều động của LD 3 ND, trấn giữ pḥng tuyến Khánh Dương (3/1975)
    ● TIEU DOAN 6 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND trấn giữ pḥng tuyến Khánh Dương (3/1975)
    ● TIEU DOAN 5 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 3 ND trấn giữ pḥng tuyến Khánh Dương (3/1975)
    ● TIEU DOAN 2 PHAO BINH NHAY DU - Rút về Huấn khu Dục Mỹ, Ninh Ḥa, yểm trợ hỏa lực cho LD 3 ND (3/1975)
    ● TIEU DOAN 9 TQLC - Ngày 16 tháng 3/1975, Tiểu đoàn di chuyển theo Lữ đoàn 369 TQLC rời Quảng Trị về Đại Lộc, Quảng Nam, để thay thế LD 3 ND
    ● Khánh Dương - Ngày 20/3/1975, các tiểu đoàn tác chiến của LD 3 ND đóng dọc theo QL 21 cửa ngơ từ địa phận Darlac vào Khánh Dương chạy dài đến phía bắc TTHL Lam Sơn
    Ngày 21 tháng 3/1975, các đơn vị thuộc LD 3 ND, gồm TD 2 ND, TD 5 ND và TD 6 ND, cùng TD 3 PB/ND, DD 3 TS/ND, đều sẳn sàng tại vị trí chiến đấu của ḿnh
    Ngày 23 tháng 3/1975, Cộng quân gia tăng áp lực tại tuyến pḥng ngự của LD 3 ND
    Ngày 28 tháng 3/1975 một đoàn xe tiếp tế thực phẩm và đạn dược cho LD 3 ND bị Cộng quân phục kích trên QL 21 dưới chân đèo Phượng Hoàng
    ● KHONG DOAN 72 CHIEN THUAT - Ngày 9/4/1975, Không đoàn đă thực hiện một cuộc không vận lớn lao từ Biên Ḥa ra Khánh Dương để t́m kiếm các quân nhân LD 3 ND bị thất lạc
    ● Lê Văn Bút - Ngày 9/4/1975, Trung tá Bút đă chỉ huy KD 72 CT thực hiện một cuộc không vận từ Biên Ḥa ra Khánh Dương để t́m kiếm các quân nhân LD 3 ND bị thất lạc

    LU DOAN 369 TQLC
    Là đơn vị cơ hữu của SD TQLC.

    Thành lập tháng 11/1969, hành quân giải tỏa áp lực địch trên quốc lộ 4 từ Nam Vang đi hải cảng Sihanouk Ville (7/1970), tham gia chiến dịch Hạ Lào (2/1971), tăng cường cho mặt trận Quảng Trị, thiết lập pḥng tuyến Mỹ Chánh (4/1972), trấn đóng Quảng Trị (1972-1975), tan hàng tại Đà Nẵng (29/3/1975), tái phối trí tại Vũng Tàu (22/4/1975).

    Đầu năm 1971, hai Lữ đoàn 147 và 258 TQLC tham gia chiến dịch Hạ Lào với nhiệm vụ trừ bị. Sau khi Lữ đoàn 3 Nhảy dù và Liên đoàn 1 BDQ bị thiệt hại nặng và Sư đoàn 1 BB được giao nhiệm vụ thay thế lực lượng Nhảy dù để vào mục tiêu Tchépone th́ LD 147 và 258 TQLC vào thay SD 1 BB để bảo vệ mặt nam của cuộc tiến quân. Trong khi đó, LD 369 TQLC từ Sài G̣n ra Khe Sanh làm đơn vị trừ bị.

    Trước khi cuộc chiến Mùa Hè 1972 bùng nổ, Lữ đoàn hoạt động tại mật khu Ba Ḷng tỉnh Quảng Trị bao gồm các căn cứ hỏa lực Mai Lộc, Holcomb, núi Ba Hô, Sarge, Khe Gió trên quốc lộ 9 dẫn đến Khe Sanh. Cuối tháng 3/1972, Lữ đoàn 369 TQLC bàn giao khu vực trách nhiệm cho Lữ đoàn 147 TQLC về Sài G̣n để bổ sung quân số và tái chỉnh trang sau 4 tháng hành quân tại Quảng Trị. Theo dự tính các đơn vị thuộc Lữ đoàn (TD 2, 5 và 9 TQLC) sẽ được nghỉ ngơi tại hậu cứ 3 tuần lễ, nhưng chưa được 2 tuần lễ th́ sáng ngày 1 tháng 4/1972, Lữ đoàn được lệnh phải bổ sung quân số, đạn dược, lương thực gấp rút để chuẩn bị di chuyển bất cứ giờ nào. Sáng sớm ngày 2 tháng 4/1972, theo lệnh của Bộ Tổng Tham mưu QLVNCH, toàn bộ LD 369 TQLC và TD 1 PB/TQLC được không vận đến phi trường Phú Bài, cách Huế hơn 10km đường chim bay về phía Nam. Đến Huế, Lữ đoàn 369 TQLC đă nhanh chóng di chuyển vào vùng hành quân ở tây nam Quảng Trị.
    Theo phân nhiệm, Lữ đoàn 369 TQLC hoạt động trên một khu vực rộng khoảng 200 cây số vuông, về phía bắc từ sông Nhung cách thị xă Quảng Trị khoảng 5km đường chim bay, phía nam là sông Mỹ Chánh cách sông Nhung 15km - gần địa giới hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên, phía tây không giới hạn khi vượt qua tiền cứ Barbara và Anne, phía đông cách quốc lộ 1 1km thuộc địa phận quận Hải Lăng. Các điểm quan trọng chế ngự đường tiến quân của Cộng quân gồm các cứ điểm trọng yếu: Căn cứ Barbara, Nancy, cầu (sông) Nhung, Ô Khe và Mỹ Chánh. Tất cả cầu này đều nằm trên quốc lộ 1.

    2 giờ chiều ngày 3 tháng 4/1972, Bộ Chỉ huy Lữ đoàn cho triệu tập cuộc họp các đơn vị trưởng tại phía bắc cầu Mỹ Chánh. Trong buổi họp, Đại tá Phạm Văn Chung, Lữ đoàn trưởng, đă phân vùng hoạt động cho các tiểu đoàn. Theo đó, Tiểu đoàn 2 TQLC của Trung tá Nguyễn Xuân Phúc, được chỉ định tiến chiếm căn cứ Barbara và khai triển lực lượng hoạt động tại vùng nam khu vực sát sông Mỹ Chánh sâu về phía tây khoảng 10km. Tiểu đoàn 5 TQLC của Thiếu tá Hồ Quang Lịch, được phân nhiệm bảo vệ các cầu cống trên quốc lộ 1, Bộ Chỉ huy Lữ đoàn, vị trí hỏa lực các pháo đội, đồng thời là lực lượng trừ bị của Lữ đoàn. Tiểu đoàn 9 TQLC do Thiếu tá Nguyễn Kim Để chỉ huy, trách nhiệm từ bờ nam sông Nhung, đẩy xa Cộng quân về phía tây.
    Ngay sau khi các đơn vị trực thuộc Lữ đoàn 369 TQLC vào vùng trách nhiệm, Cộng quân đă gây áp lực nặng phủ đầu bằng hỏa pháo. Suốt ngày đêm, Bộ Chỉ huy Lữ đoàn đặt tại căn cứ Nancy, và căn cứ Barbara của TD 2 TQLC bị Cộng quân pháo kích dồn dập. Nhiều hoạt động bị tê liệt, số quân sĩ bị thương hoặc tử trận tăng mỗi ngày. Đại tá Chung phải đổi chiến thuật, các đơn vị không đặt nặng việc giữ căn cứ, ngoại trừ cầu cống trên quốc lộ 1 mà lưu động hóa, di chuyển và ẩn hiện bất thường trong khu vực hành quân. Các căn cứ gần như bỏ trống, chỉ để lại một trung đội chốt trong các hầm hố kiên cố. Thay đổi chiến thuật tỏ ra hữu hiệu, pháo binh Cộng quân không xác định được vị trí đóng quân của ta nên chỉ tác xạ vu vơ, thăm ḍ. Với chiến thuật này, các tiểu đoàn TQLC đă dễ dàng điều động các đại đội để truy kích Cộng quân trong vùng trách nhiệm.

    Ngày 22 tháng 4/1972 khi pḥng tuyến của Sư đoàn 3 BB và các đơn vị tăng phái lùi dần, từ phía bắc và tây bắc Quảng Trị th́ bờ nam sông Mỹ Chánh trở thành tuyến pḥng thủ tiền phương của QLVNCH và vùng hoạt động của Lữ đoàn 369 TQLC bị áp lực nặng của Sư đoàn 304 CSBV từ phía tây.
    Tiểu đoàn 2 TQLC bị Trung đoàn 24 CSBV tấn công dữ dội. Với chiến thuật tiền pháo hậu xung, Cộng quân đă mở hàng loạt xung phong biển người vào các vị trí hành quân của tiểu đoàn quanh căn cứ Barbara. Ư định của CSBV là muốn chiếm căn cứ này để uy hiếp căn cứ Nancy, Bộ Chỉ huy Lữ đoàn 369, cầu Mỹ Chánh, quốc lộ 1. Trước áp lực của đối phương, Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Xuân Phúc đă linh động chiến thuật bằng cách phân tán mỏng tiểu đoàn rồi bất chợt tập trung nhanh chóng tấn công vào điểm sơ hở nhất của đối phương vào lúc trời sắp tối hoặc vừa rạng sáng. Ngoài ra, Cố vấn Tiểu đoàn là Đại úy Merl Sexton đă kịp thời liên lạc điều không để hướng dẫn Không quân Hoa Kỳ từ Hạm đội 7 ngoài biển yểm trợ tiếp cận.
    Trong thời gian này, có một lần Tiểu đoàn 2 TQLC bị Trung đoàn 24 CSBV bao vây chia cắt làm hai để cố t́nh tiêu diệt, nhưng tất cả quân sĩ TD 2 TQLC đă quá quen thuộc địa thế vùng hành quân nên dễ dàng phân tán ra khỏi vùng trận địa, rồi sau đó, nhanh chóng tập trung ngay vào điểm đă được chỉ định sẵn.
    Cùng lúc khởi động cuộc tấn công vào TD 2 TQLC, Sư đoàn 304 CSBV đă điều động TRD 9 và 66 tiến hành các đợt tấn công vào tuyến đóng quân của Tiểu đoàn 5 và 9 TQLC. Quân sĩ của 2 tiểu đoàn này đă nỗ lực đẩy lùi các trung đoàn nói trên ra khỏi các cao điểm ở phía tây chế ngự kiểm soát quốc lộ 1. Các trận tấn công của Cộng quân và các cuộc phản công của TQLC tiếp diễn hàng ngày. Lực lượng Tiểu đoàn 5 và 6 TQLC cố gắng vận dụng sự yểm trợ của Pháo binh và Không quân để chận đứng các cuộc tấn công biển người của Cộng quân: Ban ngày th́ xin Không quân oanh tạc các vị trí của địch quân bằng bom nặng, đêm th́ liên lạc xin yểm trợ các phi vụ chiến thuật AC-130 Spectre Gunship gắn đại bác 105 ly trực xạ từ phi cơ xuống máy bay rất chính xác.

    Ngày 29 tháng 4/1972, vào hơn 1 giờ trưa, Bộ Chỉ huy Lữ đoàn 369 TQLC nhận được lệnh từ Bộ Tư lệnh Hành quân Sư đoàn TQLC là Quân đoàn 1 sẽ rút 1 tiểu đoàn TQLC để tăng cường cho Sư đoàn 3 BB giải tỏa áp lực địch trên quốc lộ 1 từ bờ bắc sông Nhung đến phía nam thị xă Quảng Trị dài khoảng 5km. Sau khi nhận lệnh, Đại tá Chung đă cố gắng giải thích với Đại tá Bùi Thế Lân, Tư lệnh phó Sư đoàn, rằng nếu rút bớt 1 tiểu đoàn th́ Lữ đoàn không thể nào ngăn cản Cộng quân tràn từ phía tây ra quốc lộ 1 được v́ địch đang áp lực nặng lên các khu vực trách nhiệm của cả 3 tiểu đoàn. Đại tá Lân cho biết ông đă tranh luận với Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1 rồi, Lữ đoàn 369 TQLC cứ thi hành lệnh. Sau khi phân tích t́nh h́nh trận địa của các tiểu đoàn, Đại tá Chung quyết định rút TD 5 TQLC ra khỏi vị trí đang hành quân ở phía tây để khởi động cuộc tiến quân về sông Nhung.

    Sau khi Ban Mê Thuột mất, ngày 16 tháng 3/1975 LD 369 TQLC bao gồm các TD 2 và 9 TQLC (TD 6 TQLC tạm ở lại trấn giữ pḥng tuyến), TD 3 PB/TQLC, rời Quảng Trị di chuyển về Đại Lộc, Quảng Nam, để thay thế LD 3 ND. Sau đó theo lệnh của Bộ Tư lệnh QD 1, LD 369 TQLC rút về Đà Nẵng, bàn giao vị trí đóng quân cho Liên đoàn 15 BDQ và Liên đoàn DPQ Tiểu khu Quảng Trị.

    9 giờ sáng ngày 29 tháng 3/1975 tại thành phố Đà Nẵng, Lữ đoàn đă cùng chung số phận với các đơn vị bạn, tan hàng trong cảnh hỗn loạn trên băi biển Non Nước. Ngày 22 tháng 4/1975, Lữ đoàn được tái phối trí tại Vũng Tàu để tăng phái cho Quân đoàn 3.

    Chỉ huy
    11/1969 Trung tá Ngô Văn Định
    12/1970 Trung tá Phạm Văn Chung
    5/1972 Trung tá Nguyễn Thế Lương
    1974 Trung tá Nguyễn Xuân Phúc
    Chiến trường tham dự
    ● Hạ Lào (2/1971)
    ● Căn cứ hỏa lực TQLC (3/1972)
    ● Đông Hà (4/1972)
    ● Quảng Trị (4/1972)
    ● Quảng Nam (3/1975)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Đại tá Ngô Văn Định
    Nickname Đồ Sơn, Đại úy Tiểu đoàn phó TD 3 TQLC (1966), thay thế cố Trung tá Lê Hằng Minh chức vụ Tiểu đoàn trưởng TD 2 TQLC (29/6/1966), thăng cấp Trung tá (19/6/1968), thăng cấp Đại tá sau trận đánh Ái Tử (9/4/1972), giữ chức Lữ đoàn trưởng LD ...
    ● Đại tá Phạm Văn Chung
    Nickname Cao Bằng, Thiếu tá Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện SD TQLC (5/1968), đặc cách thăng cấp Đại tá sau hành quân Lam Sơn 810 tái chiếm căn cứ động Cù Mông (10/1971), Tham mưu trưởng Hành quân SD TQLC (4/1972), Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng ...
    ● Đại tá Nguyễn Thế Lương
    Nickname Long Mỹ, thăng cấp Đại tá (5/1972), bị thương khi cùng LD 147 TQLC triệt thoái về Thuận An (26/3/1975).

    Ngày 29 tháng 3/1975, khi toàn bộ Quân đoàn 1 rút bỏ Đà Nẵng, Đại tá Lương cùng Thiếu tướng Bùi Thế Lân, Tư lệnh SD TQLC, rút ra hướng ...
    ● Trung tá Nguyễn Xuân Phúc
    Nickname Robert Lửa, là anh trai của Trung tá Nguyễn Phú Thọ, Tiểu đoàn trưởng TD 1/54 BB.

    Tiểu đoàn phó TD 2 TQLC (1966), Tiểu đoàn phó TD 5 TQLC (1967), thăng cấp Trung tá Lữ đoàn phó LD 147 TQLC (5/1972), tử nạn do pháo kích (?) tại căn ...

    Được biết...
    ● Đoàn Trung Ưởng - Trưởng ban 3 LD 369 TQLC (1969)
    ● Đoàn Thức - Thiếu tá Tham mưu trưởng LD 369 TQLC (1969)
    ● TIEU DOAN 9 TQLC - Trong chiến dịch Hạ Lào là đơn vị trừ bị thuộc quyền điều động của LD 369 TQLC đóng gần Khe Sanh (3/1971)
    ● TIEU DOAN 6 TQLC - Trong chiến dịch Hạ Lào là đơn vị trừ bị thuộc quyền điều động của LD 369 TQLC đóng gần Khe Sanh (3/1971)
    ● TIEU DOAN 5 TQLC - Trong chiến dịch Hạ Lào là đơn vị trừ bị thuộc quyền điều động của LD 369 TQLC đóng gần Khe Sanh (3/1971)
    ● TIEU DOAN 1 PHAO BINH TQLC - Thuộc quyền điều động của LD 369 TQLC tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (9/1972)
    ● LIEN DOAN 14 BDQ - Thay thế LD 369 TQLC trấn giữ Quảng Trị (3/1975) để đơn vị này di chuyển vào Đà Nẵng
    ● TIEU DOAN 1 TQLC - Ngày 18 tháng 3/1975 LD 258 TQLC bao gồm các TD 1 và 8 TQLC (TD 9 TQLC đi theo LD 369 TQLC), TD 1 PB/TQLC (trừ Pháo đội B1), di chuyển từ Quảng Trị về đèo Phước Tượng
    ● Đỗ Hữu Tùng - Lữ đoàn phó LD 369 TQLC, tử nạn do pháo kích (?) tại căn cứ Non Nước, Đà Nẵng (29/3/1975)

  3. #263
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn 1 Quân Khu 1
    TỈNH / TIỂU KHU QUANG NGAI



    ● 7/1974 - Quảng Ngăi là một trong 5 tỉnh của Quân khu 1, là tỉnh cực giáp ranh với lănh thổ Quân khu 2, thuộc vùng trách nhiệm của Sư đoàn 2 Bộ binh. Bộ Chỉ huy Sư đoàn đặt ở căn cứ Chu Lai cùng với TD 4 KB, TRD 5 BB hoạt động gần Hội An (Quảng Nam), TRD 6 BB tại căn cứ Artillery Hill (Quảng Tín) và TRD 4 BB tại căn cứ Bronco (Quảng Ngăi). Do vùng trách nhiệm rộng lớn, SD 2 BB cũng được trợ lực bởi 6 tiểu đoàn Biệt động quân Biên pḥng. Căn cứ Chu Lai do quân đội Hoa Kỳ thiết lập năm 1965, nằm trên ranh giới hai tỉnh Quảng Tín và Quảng Ngăi. Do vị trí chiến lược quan trọng của Chu Lai, người Mỹ đă xây dựng trong căn cứ quân sự này một phi trường to lớn cho máy bay phản lực chiến đấu và một bến cảng mà tàu quân sự có thể neo đậu. Năm 1973, Hoa Kỳ chuyển giao căn cứ quân sự này cho QLVNCH.
    Từ sau ngày Hiệp định Paris 27 tháng 1/1973, SD 2 BB đă tiến hành các cuộc hành quân b́nh định và duy tŕ an ninh khá thành công trong tỉnh Quảng Ngăi.

    Lực lượng chủ lực của CSBV trong tỉnh Quảng Ngăi là Trung đoàn 52 với bốn tiểu đoàn Bộ binh, một tiểu đoàn Đặc công. Đơn vị này nguyên của Sư đoàn 320 từ mặt trận Tây Nguyên di chuyển về cùng Sư đoàn 2 CSBV, được bổ sung với các đơn vị của Sư đoàn 711 bị giải tán. TRD 52 CSBV dàn quân ở phía tây quốc lộ 1, phía nam quận lỵ Nghĩa Hành để có thể gây áp lực lên Mộ Đức và Đức Phổ, là những khu vực đồng bằng trù phú đông dân, cũng như các khu vực trên miền rừng núi hiểm trở thưa dân như Sơn Hà, Trà Bồng, Minh Long và cứ điểm Gia Vực. Ngoài ra Quân khu 5 CSBV cũng có 5 tiểu đoàn Bộ binh và Đặc công địa phương bố trí sát quốc lộ 1 từ quận B́nh Sơn ở phía bắc đến Đức Phổ ở phía nam.

    Về phía VNCH, ngoài các đơn vị của Sư đoàn 2 BB thường xuyên có mặt trong tỉnh c̣n có LD 11 BDQ và 12 tiểu đoàn DPQ của Tiểu khu Quảng Ngăi. Các đơn vị của Liên đoàn 11 BDQ bố trí như sau: TD 68 BDQ ở quận lỵ Sơn Hà, TD 69 BDQ ở Trà Bồng và TD 70 BDQ ở Gia Vực.

    Phối hợp với các cuộc tấn công ở Quảng Nam và Quảng Tín, Quân khu 5 CSBV cũng mở các cuộc tấn công trong tỉnh Quảng Ngăi trong đêm 19 tháng 7/1974. Trong hai ngày 3 và 4 tháng 8/1974, quân CSBV tấn công mạnh vào quận Nghĩa Hành, tràn ngập đồn trú của TD 118 DPQ ở thung lũng Cộng Ḥa phía nam quận lỵ.


    Quảng Ngăi
    ● Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam
    Trung tá sau cuộc hành quân Liên Kết 66, Quảng Ngăi (3/1966)
    ● Đại tá Tôn Thất Khiên
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Ngăi (1967)
    ● Đại tá Ngô Văn Lợi
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Ngăi (1972)
    ● Thiếu tá Hoàng Trọng Độ
    Quận trưởng kiêm Chi khu trưởng Nghĩa Hành, Quảng Ngăi (1972)
    ● Chuẩn tướng Phan Ḥa Hiệp
    Từ chức Tư lệnh SD 2 BB sau khi mất quận Thế Sơn, Quảng Ngăi (28/8/1972)
    ● Đại tá Lê Bá Khiếu
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Ngăi (1973)
    ● Trung úy Trần Thy Vân
    Bị thương cụt hai chân tại Mộ Đức, Quảng Ngăi (3/3/1974)
    ● Đại tá Lê Văn Ngọc
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Ngăi (1975)
    ● Đại úy Nguyễn Thanh Vân (HQ)
    Chỉ huy trưởng đài Kiểm báo 104 tại Sa Huỳnh, Quảng Ngăi (1975)
    ● Trung tá Phạm Đ́nh Lộc
    Tham mưu trưởng Tiểu khu Quảng Ngăi (1975)
    ● Thiếu tá Nguyễn Văn Hường
    Trưởng pḥng 2 Tiểu khu Quảng Ngăi (1975)
    ● Thiếu tá Lê Ḥa
    Tham mưu phó đặc trách Chiến tranh Chính trị Tiểu khu Quảng Ngăi (1975)
    ● Trung úy Phạm Thọ
    Đại đội phó Đại đội CTCT Tiểu khu Quảng Ngăi (1975)
    ● Trung úy Lương Văn Thuận
    Đại đội trưởng Đại đội CTCT Tiểu khu Quảng Ngăi (1975)
    ● Thiếu tá Lê Ḥa
    Tử thương do pháo kích trên đường triệt thoái từ Quảng Ngăi về Chu Lai (23/3/1975)
    ● Trung úy Nguyễn Văn Tạng
    Tử nạn cùng Chuẩn tướng Nguyễn văn Điềm khi chiếc trực thăng chở Ban Tham mưu SD 1 BB bị trúng đạn tại B́nh Sơn, Quảng Ngăi (29/3/1975)
    ● Đại tá Vơ Toàn
    Tử nạn cùng Chuẩn tướng Nguyễn văn Điềm khi chiếc trực thăng chở Ban Tham mưu SD 1 BB bị trúng đạn tại B́nh Sơn, Quảng Ngăi (29/3/1975)
    ● Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm
    Tử nạn khi chiếc trực thăng chở Ban Tham mưu SD 1 BB bị trúng đạn tại B́nh Sơn, Quảng Ngăi (29/3/1975)
    ● CD B TQLC
    Tham dự cuộc hành quân tái chiếm Ba Gia, Quảng Ngăi (6/1965)
    ● LD 12 BDQ
    Tăng cường cho SD 2 BB hành quân tái chiếm Sa Huỳnh, Quảng Ngăi (2/1973)
    ● LD 2 BDQ
    Tháng 10/1972 Liên đoàn cùng TRD 4 BB, TRD 5 BB và TD 4 KB mở cuộc hành quân giải tỏa Mộ Đức và Đức Phổ, Quảng Ngăi
    ● SD 25 BB
    Trước năm 1965, Sư đoàn hoạt động tại Quảng Ngăi
    ● TD 1 TQLC
    Tham dự cuộc hành quân tái chiếm Ba Gia, Quảng Ngăi (6/1965)
    ● TD 37 BDQ
    Tham dự cuộc hành quân Tự Lực tái chiếm đồn Ba Gia, Quảng Ngăi (6/1965)
    ● TD 4 KB
    Yểm trợ hành quân tái chiếm Sa Huỳnh, Quảng Ngăi (1/1973)
    . . .
    Tan hàng tại Quảng Ngăi (24/3/1975)
    ● TD 5 ND
    Phá vỡ căn cứ địa của Bộ Tư lệnh Mặt trận B1 tại mật khu Đỗ Xá, Quảng Ngăi (1964)
    . . .
    Tham dự cuộc hành quân Liên Kết 66 truy kích Cộng quân tai Ba Gia, Quảng Ngăi (6/1965)
    . . .
    Hành quân Liên Kết 62 tại Quảng Ngăi (7/1966)
    ● TD 5 TQLC
    Tổn thất sau trận Mộ Đức, Quảng Ngăi (6/1966)
    ● TD 60 BDQ
    Tăng phái cho TRD 4 BB hoạt động trong vùng Ba Gia, Quảng Ngăi (1973)
    ● TD 78 BDQ
    Hành quân giải tỏa Mộ Đức và Đức Phổ, Quảng Ngăi (10/1972)
    ● TRD 4 BB
    Trách nhiệm an ninh khu vực quanh căn cứ Bronco, Quảng Ngăi (1972)
    . . .
    Tham dự hành quân tái chiếm Sa Huỳnh, Quảng Ngăi (1/1973)
    ● TRD 5 BB
    Tham dự hành quân tái chiếm Sa Huỳnh, Quảng Ngăi (1/1973)
    ● TRD 51 BB
    Tham dự cuộc hành quân Tự Lực tái chiếm Ba Gia, Quảng Ngăi (6/1965)
    ● TRD 6 BB
    Ngày 24 tháng 3/1975, trước áp lực gia tăng của Cộng quân, Trung đoàn được lệnh triệt thoái về thị xă Quảng Ngăi và kế đó là Chu Lai

    LIEN DOAN 11 BDQ
    Là đơn vị cơ hữu của BDQ QK 1.

    Thành lập năm 1973, BCH đóng tại Quảng Ngăi, tăng phái cho SD 2 BB tại Quảng Ngăi (1973-1975), tan hàng tại Chu Lai, Quảng Ngăi (3/1975).

    Đơn vị trực thuộc
    TD 68 BDQ
    TD 69 BDQ
    TD 70 BDQ
    . . .
    Chiến trường tham dự
    ● Quảng Ngăi (7/1974)
    ● Quân khu 1 (3/1975)

  4. #264
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn 1 Quân Khu 1
    TỈNH / TIỂU KHU QUANG TIN




    ● 3/1975 - Tại Tiểu khu Quảng Tín, cùng ngày Ban Mê Thuột bị tấn công, Trung đoàn 52 và Sư đoàn 711 Cộng quân đă tiến chiếm các quận Tiên Phước và Hậu Đức, cách thị xă Tam Kỳ 20km về phía tây, gây nhiều tổn thất cho LD 916 DPQ. Trong khi Huế đang ở vào cao độ của cuộc chiến th́ tại Quảng Nam và Quảng Tín, từ ngày 16 tháng 3/1975 đến ngày 21 tháng 3/1975 Cộng quân tung một trung đoàn thuộc Tỉnh đội Quảng Nam đánh chiếm vùng B́nh Tú, quận Thăng B́nh, phía bắc Tam Kỳ. Bộ Tư lệnh SD 3 BB đă điều động ba tiểu đoàn TD 3/2 BB, TD 2/56 BB và TD 3/56 BB cùng với 2 chi đoàn thuộc TD 11 KB của Sư đoàn 3 BB giải tỏa áp lực của Cộng quân (See map).



    Sau khi mất quận Tiên Phước, Bộ Tư lệnh Tiền phương Sư đoàn 2 Bộ binh dời về đóng tại trường trung học thị xă Tam Kỳ. Sáng ngày 24 tháng 3/1975, một biệt đội Đặc công và hai chiến xa PT-76 của Cộng quân đă lọt vào thị xă Tam Kỳ, tỉnh lỵ tỉnh Quảng Tín. Do bị tấn công bất ngờ, binh sĩ trú pḥng đă không kịp có phản ứng nên Cộng quân đă chiếm được thị xă này. Trước t́nh h́nh đó, Bộ Chỉ huy Tiểu khu Quảng Tín, Bộ Tư lệnh Tiền phương SD 2 BB và Bộ Chỉ huy TRD 5 BB đang đóng ở thị xă Tam Kỳ đă phải rút quân về vùng hoạt động của SD 3 BB ở phía bắc quận Thăng B́nh, rồi từ đó về Đà Nẵng.


    Quảng Tín
    ● Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh
    Thăng cấp Thiếu tướng sau chiến thắng Hiệp Đức, Quảng Tín (1973)
    ● Đại tá Đào Mộng Xuân
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Tín (3/1975)
    ● Thiếu tá Lê Quang
    Bị thương tại Tam Kỳ, Quảng Tín (23/3/1975)
    ● Thiếu tá Phạm Văn Lương
    Bắt giam tại trại Kỳ Sơn, Quảng Tín, và đă tuẫn tiết (ngày 3/4/1976)
    ● Đại úy Hà Văn Khâm
    Sau 30 tháng 4/1975, Đại úy Khâm bị CS giam giữ ở tổng trại Kỳ Sơn, Tam Kỳ (tỉnh Quảng Tín) và chết trong trại tù vào khoảng thời gian (1977-1978)
    ● Trung tá Vơ Vàng
    Bị CSBV trả thù bắn chết trong trại tù cải tạo Kỳ Sơn, Tam Kỳ, tỉnh Quảng Tín (7/1977)
    ● LD 12 BDQ
    Pḥng thủ Tiên Phước, Quảng Tín (5/1974)
    ● SD 2 BB
    Cho đến năm 1972, Sư đoàn 2 BB chịu trách nhiệm khu vực nam Hải Vân ở Quân khu 1, bao gồm ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng Ngăi
    ● TD 1/4 BB
    Thiệt hại nặng trong hành quân giải vây Tiên Phước, Quảng Tín (5/1974)
    ● TD 2/6 BB
    Bị thiệt hại nặng trong hành quân giải vây Tiên Phước, Quảng Tín (6/1974)
    ● TD 3/6 BB
    Bị thiệt hại nặng trong hành quân giải vây Tiên Phước, Quảng Tín (6/1974)
    ● TD 77 BDQ
    Trấn đóng Tiên Phước, Quảng Tín (9/1972)
    ● TD 79 BDQ
    Giải tỏa Tiên Phước, Quảng Tín (6/1974)
    ● TRD 2 BB
    Giải tỏa Tiên Phước, Quảng Tín (6/1974)
    ● TRD 4 BB
    Sau khi bị tổn thất tại Tam Kỳ, Quảng Tín, Trung đoàn rút về Hàm Tân, B́nh Tuy, tái chỉnh trang để bảo vệ pḥng tuyến Phan Rang (4/1975)
    ● TRD 6 BB
    Trách nhiệm an ninh khu vực quanh căn cứ Artillery Hill, Quảng Tín (1972)
    . . .
    Hành quân giải vây Tiên Phước, Quảng Tín (5/1974)

  5. #265
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn 1 Quân Khu 1
    Sư Đoàn 2 Bộ Binh




    Nguyên là Liên đoàn 32 Dă chiến được đổi danh thành, Bộ Tư lệnh Sư đoàn đóng tại Sơn Trà (Sơn Chà), Quảng Nam (6/1957), sau dời về Quảng Ngăi (1965, Biệt khu 12 Chiến thuật). Sư đoàn 2 BB đă được tuyên dương công trạng với chiến công phá tan mật khu Đỗ Xá tháng 5/1970 (Hành quân Quyết Thắng 63). Năm 1971, Bộ Tư lệnh Sư đoàn dời về căn cứ Chu Lai, Quảng Ngăi, tiếp nhận từ Sư đoàn 23 Bộ binh Hoa Kỳ.

    Cho đến năm 1972, Sư đoàn 2 BB chịu trách nhiệm khu vực nam Hải Vân ở Quân khu 1, bao gồm ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng Ngăi. Bộ Tư lệnh Sư đoàn đặt ở căn cứ Chu Lai cùng với Thiết đoàn 4 Kỵ binh, Trung đoàn 5 hoạt động gần Hội An (Quảng Nam), Trung đoàn 6 tại căn cứ Artillery Hill (Quảng Tín) và Trung đoàn 4 tại căn cứ Bronco (Quảng Ngăi). Do vùng trách nhiệm rộng lớn, Sư đoàn 2 BB cũng được trợ lực bởi 6 tiểu đoàn Biệt động quân Biên pḥng.

    Do Trung đoàn 5 và 6 của Sư đoàn 2 BB bị thiệt hại sau các trận đánh với Sư đoàn 711 CSBV, hai trung đoàn này được bổ sung quân số bằng cách đôn quân từ lực lượng Địa phương quân-Nghĩa quân trong hai tỉnh Quảng Tín và Quảng Ngăi. Trung đoàn 4 tăng cường cho Sư đoàn Nhảy dù ở mặt trận Quảng Trị được trở về. Sư đoàn 2 BB được tăng cường thêm Trung đoàn 2 của Sư đoàn 3 BB để đảm nhiệm phần lănh thổ trách nhiệm chạy dài 150km dọc quốc lộ 1 đến biên giới tỉnh B́nh Định của Quân khu 2.

    Cuối tháng 9/1972, Trung đoàn 5 BB tăng cường cho Tiểu đoàn 77 BDQ Biên pḥng nhưng vẫn không giữ được Tiên Phước, Quảng Tín. Đại tá Nhựt cho mở các cuộc hành quân tập trung vào tỉnh Quảng Ngăi nơi Sư đoàn 2 CSBV và Trung đoàn 52 của Sư đoàn 320 vừa chuyển về từ mặt trận Kontum. Đầu tiên là hành quân tái chiếm Tiên Phước do Trung đoàn 6 BB và Trung đoàn 2 (SD 3 BB). Tiếp theo đó Trung đoàn 4 và 5 BB cùng Liên đoàn 2 BDQ và Tiểu đoàn 78 BDQ Biên pḥng, được Thiết đoàn 4 Kỵ binh yểm trợ mở cuộc hành quân giải tỏa Mộ Đức và Đức Phổ, Quảng Ngăi, đang bị áp lực của Trung đoàn 52 và Sư đoàn 3 Sao Vàng. Sau thắng lợi Tiên Phước, Trung đoàn 6 và Liên đoàn 1 BDQ mở cuộc hành quân giải tỏa khu vực bán đảo Ba Làng An (với ngôi làng Mỹ Lai). Sau đó Trung đoàn 5 BB cố gắng trái chiếm lại Ba Tơ từ Trung đoàn 52 CSBV nhưng không thành công.

    Tháng 3/1975, cùng ngày Ban Mê Thuột bị tấn công, Cộng quân đă tiến chiếm các quận Tiên Phước và Hậu Đức, cách thị xă Tam Kỳ 20km về phía tây, gây nhiều tổn thất cho Liên đoàn 916 DPQ. Trong khi Huế đang ở vào cao độ của cuộc chiến th́ tại Quảng Nam và Quảng Tín, từ ngày 16 tháng 3/1975 đến ngày 21 tháng 3/1975 Cộng quân tung một trung đoàn thuộc Tỉnh đội Quảng Nam đánh chiếm vùng B́nh Tú, quận Thăng B́nh, phía bắc Tam Kỳ.
    Sau khi mất quận Tiên Phước, Bộ Tư lệnh Tiền phương Sư đoàn 2 Bộ binh dời về đóng tại trường trung học thị xă Tam Kỳ. Sáng ngày 24 tháng 3/1975, một biệt đội Đặc công và hai chiến xa PT-76 của Cộng quân đă lọt vào thị xă Tam Kỳ, tỉnh lỵ tỉnh Quảng Tín. Do bị tấn công bất ngờ, binh sĩ trú pḥng đă không kịp có phản ứng nên Cộng quân đă chiếm được thị xă này. Trước t́nh h́nh đó, Bộ Chỉ huy Tiểu khu Quảng Tín, Bộ Tư lệnh Tiền phương SD 2 BB và Bộ Chỉ huy TRD 5 BB đang đóng ở thị xă Tam Kỳ đă phải rút quân về vùng hoạt động của SD 3 BB ở phía bắc quận Thăng B́nh, rồi từ đó về Đà Nẵng.

    Ngày 25 tháng 3/1975, SD 2 BB rút từ căn cứ Chu Lai ra Cù Lao Ré, Lư Sơn, khoảng 2.000 binh sĩ về đến Huế và được chuyển vận vào B́nh Tuy tái chỉnh trang. Ngày 12 tháng 4/1975, SD 2 BB di chuyển ra pḥng tuyến Phan Rang, ngoại trừ TRD 6 BB, do bị tổn thất trên đường rút lui từ miền Trung về, được Quân đoàn 3 tăng phái cho Tiểu khu B́nh Tuy để pḥng thủ bảo vệ phi trường.
    Tại Phan Rang, Trung đoàn 4 BB được điều động thay thế TD 5 ND pḥng thủ mặt tây phi trường. Đại tá Trương Đăng Liêm, Trung đoàn trưởng TRD 4 BB, được đề cử giử chức vụ Tỉnh trưởng Phan Rang thay Đại tá Trần Văn Tự. Trung đoàn 5 BB cùng một tiểu đoàn Địa phương quân của Tiểu khu Ninh Thuận có nhiệm vụ pḥng thủ trung tâm thị xă. Ngày 16 tháng 4/1975, pḥng tuyến Phan Rang bị tràn ngập, các đơn vị pḥng thủ trên đường rút về Phan Thiết, trong đó có SD 2 BB, coi như tan hàng.

    Đơn vị trực thuộc
    DD 102 QC
    PB SD 2 BB
    TD 4 KB
    TD 2 CB
    TRD 4 BB
    TRD 5 BB
    TRD 6 BB
    . . .
    Chỉ huy
    1/1955 Đại tá Tôn Thất Đính
    8/1958 Đại tá Dương Ngọc Lắm
    6/1961 Đại tá Lâm Văn Phát
    12/1963 Đại tá Tôn Thất Xứng
    1/1964 Đại tá Ngô Dzu
    7/1964 Đại tá Nguyễn Thanh Sằng
    10/1964 Chuẩn tướng Hoàng Xuân Lăm
    1967 Đại tá Nguyễn Văn Toàn
    1971 Đại tá Phan Ḥa Hiệp
    8/1972 Đại tá Trần Văn Nhựt
    Chiến trường tham dự
    ● Biệt khu 12 Chiến thuật (1964)
    ● Biệt khu Chiến thuật (1964)
    ● Quân khu 1 (1972)
    ● Sa Huỳnh (1/1973)
    ● Quảng Ngăi (7/1974)
    ● Quân khu 1 (3/1975)
    ● B́nh Tuy (4/1975)
    ● Phan Rang (4/1975)

    visitor comments Ư kiến đóng góp (0)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Trung tướng Tôn Thất Đính
    Con nuôi Cố vấn Ngô Đ́nh Cẩn, Thiếu tướng Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật, kiêm Tổng trấn Sài G̣n–Gia Định (1963), tham dự cuộc đảo chánh do người Mỹ ...
    ● Thiếu tướng Dương Ngọc Lắm
    Trung tá Thanh tra kiêm Chỉ huy trưởng Thiết giáp (3/1955), sau khi rời binh chủng Thiết giáp thăng Đại tá, Tư lệnh SD 2 BB (8/1958), Tổng Giám đốc ...
    ● Thiếu tướng Lâm Văn Phát
    Đại tá Tổng Giám đốc Nha Bảo an Dân vệ (DPQ/NQ) (1960). Mặc dù không tham gia đảo chánh lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm sau ngày 1 tháng ...
    ● Thiếu tướng Tôn Thất Xứng
    Chỉ huy trưởng trường Chỉ huy Tham mưu (Đại học Quân sự, Đà Lạt) (11/1964 đến 1966), rời quân ngũ (1967).
    ● Trung tướng Ngô Dzu
    Trung tá Tham mưu trưởng Quân đoàn 2 (1963), Đại tá Tham mưu trưởng Quân đoàn 1 (2/1964), Phụ tá Tư lệnh Quân khu 3 (1965-1966), sau đó về Bộ ...
    ● Chuẩn tướng Nguyễn Thanh Sằng
    Giữ chức Tư lệnh SD 22 BB hai lần (11/1963 và 3/1965), thăng Chuẩn tướng tháng 10/1964, Tư lệnh phó QD 4-QK 4 đặc trách Hành quân (1972-1973), giải ngũ ...
    ● Trung tướng Hoàng Xuân Lăm
    Thăng cấp Đại tá sau ngày 1 tháng 11/1963, sau đó được bổ nhiệm giữ chức vụ Tư lệnh SD 23 BB, thăng cấp Chuẩn tướng (8/1964), Tư lệnh SD ...
    ● Trung tướng Nguyễn Văn Toàn
    Nickname Quế tướng công (do dính líu đến vấn đề khai thác quế ở quận Quế Sơn, Quảng Tín ?!), Đại tá Tư lệnh phó SD 1 BB, thăng cấp ...
    ● Chuẩn tướng Phan Ḥa Hiệp
    Đại úy Thiết giáp chỉ huy đoàn xe đi bắt anh em Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, bị nghi ngờ là có liên can (hay biết) đến cái chết của ...
    ● Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt
    Sau khi chỉ huy TD 1 TQLC tham gia cuộc đảo chánh ngày 1 tháng 11/1963 Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, thăng chức Thiếu tá, giử chức vụ Tư lệnh ...

    Được biết...
    ● Phạm Văn Phú - Giữa năm 1966, ông lên chức Đại tá Tư lệnh phó, xử lư thường vụ Tư lệnh SD 2 BB
    ● Nguyễn Trọng Luật - Tư lệnh phó SD 2 BB (1969)
    ● Bửu Hạp - Chỉ huy trưởng Pháo binh SD 2 BB (1970-1972)
    ● TIEU DOAN 20 PHAO BINH - Năm 1970, Tiểu đoàn sát nhập vào SD 2 BB và cải danh thành TD 20 PB
    ● Hoàng Tích Thông - Sau chiến dịch Hạ Lào rời SD TQLC giữ chức Tư lệnh phó SD 2 BB (1972-1975)
    ● TRUNG DOAN 2 BO BINH - Tăng phái cho SD 2 BB, bảo vệ an ninh quốc lộ 1 đến tỉnh B́nh Định (8/1972)
    ● LIEN DOAN 11 BDQ - Tăng phái cho SD 2 BB tại Quảng Ngăi (1973-1975)
    ● LIEN DOAN 12 BDQ - Tăng cường cho SD 2 BB hành quân tái chiếm Sa Huỳnh, Quảng Ngăi (2/1973)


    THIET DOAN 4 KY BINH
    ● Yểm trợ hành quân tái chiếm Sa Huỳnh, Quảng Ngăi (1/1973)
    ● Tan hàng tại Quảng Ngăi (24/3/1975)


    TRUNG DOAN 4 BO BINH
    ● Trách nhiệm an ninh khu vực quanh căn cứ Bronco, Quảng Ngăi (1972)
    ● Tham dự hành quân tái chiếm Sa Huỳnh, Quảng Ngăi (1/1973)
    ● Sau khi bị tổn thất tại Tam Kỳ, Quảng Tín, Trung đoàn rút về Hàm Tân, B́nh Tuy, tái chỉnh trang để bảo vệ pḥng tuyến Phan Rang (4/1975)
    ● Pḥng thủ mặt tây phi trường Phan Rang cho đến ngày tan hàng (16/4/1975)


    TRUNG DOAN 5 BO BINH
    ● Tham dự hành quân tái chiếm Sa Huỳnh, Quảng Ngăi (1/1973)
    ● Thay thế LD 12 BDQ pḥng thủ Tiên Phước, Quảng Tín (6/1974)
    ● Cuối tháng 3/1975, Trung đoàn đă phải rút về vùng hoạt động của SD 3 BB ở phía bắc quận Thăng B́nh
    ● Trung đoàn được tàu HQ đưa ra Cù lao Ré ngày 24 tháng 3/1975
    ● Về Hàm Tân, B́nh Tuy, tái chỉnh trang để bảo vệ pḥng tuyến Phan Rang (4/1975)
    ● Pḥng thủ trung tâm thị xă Phan Rang cho đến ngày tan hàng (16/4/1975)


    TRUNG DOAN 6 BO BINH
    ● Trách nhiệm an ninh khu vực quanh căn cứ Artillery Hill, Quảng Tín (1972)
    ● Hành quân giải vây Tiên Phước, Quảng Tín (5/1974)
    ● Cuối tháng 3/1975, khi chiến trường Quân khu 1 trở nên sôi động, Trung đoàn chịu trách nhiệm pḥng thủ mặt tây nam quận Nghĩa Hành
    ● Ngày 24 tháng 3/1975, trước áp lực gia tăng của Cộng quân, Trung đoàn được lệnh triệt thoái về thị xă Quảng Ngăi và kế đó là Chu Lai
    ● Về Hàm Tân, B́nh Tuy, để pḥng thủ bảo vệ phi trường (4/1975)
    ● Tan hàng (23/4/1975) khi B́nh Tuy thất thủ

  6. #266
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn 1 Quân Khu 1
    Sư Đoàn 3 Bộ Binh





    Thành lập tháng 10/1971 trách nhiệm pḥng thủ tỉnh Quảng Trị, tan hàng lần thứ nhất tại Quảng Trị (1/4/1972), sau khi tái bổ sung chịu trách nhiệm an ninh Tiểu khu Quảng Nam, Đà Nẵng, từ Quế Sơn, Quảng Tín đến Hải Vân, Đà Nẵng (1973), sau khi di tản khỏi Quân khu 1 tháng 3/1975 được giao trách nhiệm pḥng thủ Phước Tuy, tan hàng lần hai tại Phước Tuy ngày 30 tháng 4/1975.

    Nhằm trám lỗ hổng to lớn sau khi quân đội Hoa Kỳ triệt thoái để lại ở vùng Phi Quân Sự, vào ngày 1 tháng 10/1971, QLVNCH cho thành lập Sư đoàn 3 BB, biệt danh Sư đoàn Bến Hải, từ Trung đoàn 2 BB. Từ Bộ Tổng Tham mưu đến Trung tướng Hoàng Xuân Lăm, Tư lệnh Quân đoàn 1 bấy giờ, đều không tin là CSBV dám vi phạm Hiệp định Geneva tấn công qua vùng Phi Quân Sự. Do đó Sư đoàn 3 BB tân lập này sẽ không đụng trận lớn mà có nhiều thời gian huấn luyện chuẩn bị chiến đấu.

    Ngoài Trung đoàn 2 BB, là một trong các trung đoàn bộ binh thiện chiến nhất của QLVNCH, với nhiều kinh nghiệm chiến đấu ở vùng hỏa tuyến và Thiết đoàn 11 Kỵ binh được tách ra từ Sư đoàn 1 BB, Trung đoàn 56 và 57 BB tân lập của Sư đoàn 3 BB gồm có các binh sĩ Địa phương quân và Nghĩa quân tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên được đôn lên, các thành phần lính vô kỷ luật, bất măn từ các đơn vị khác, cùng các quân phạm và đào binh được ân xá. Vũ khí và trang bị cũng thiếu hụt do phải xin từ các đơn vị bạn. Các đơn vị mới vừa hoàn tất chương tŕnh huấn luyện cơ bản, chưa có kinh nghiệm phối hợp chiến đấu.
    Bù lại đơn vị được chỉ huy bởi Chuẩn tướng Vũ Văn Giai, xuất thân từ binh chủng Nhảy dù, từng chỉ huy Trung đoàn 2 BB và là Tư lệnh phó Sư đoàn 1 BB trong chiến dịch Hạ Lào. Chuẩn tướng Giai là một trong những chỉ huy trẻ, năng động và có nhiều kinh nghiệm chiến đấu. Biết được những yếu kém và thiếu sót của đơn vị tân lập, ông trực tiếp trông coi nỗ lực huấn luyện cũng như thường xuyên thanh sát các vị trí pḥng thủ. Để khắc phục khả năng cơ động yếu kém của các đơn vị, Tướng Giai cho phân tán Sư đoàn 3 BB ra nhiều cứ điểm pḥng thủ nhỏ để tránh bị tiêu diệt bới một cuộc tấn công lớn và hoán chuyển thường xuyên để các đơn vị dưới quyền đều quen thuộc với các khu vực trách nhiệm. Tuy nhiên phần lớn những nhu cầu đ̣i hỏi của ông để gia tăng hiệu quả chiến đấu cho Sư đoàn 3 BB đều không được Trung tướng Hoàng Xuân Lăm đáp ứng.

    Sau khi triệt thoái khỏi Quảng Trị tháng 4/1972 và tái xây dựng ở Trung tâm Huấn luyện Ḥa Cầm xong, Sư đoàn 3 BB dưới quyền Tư lệnh mới của Chuẩn tướng Nguyễn Duy Hinh được Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1 giao cho trách nhiệm pḥng giữ thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, đặc biệt là khu vực hướng tây nam qua ngă thung lũng Quế Sơn và quận Đức Dục nơi mà Sư đoàn 711 CSBV đă cố chiếm để đặt phi trường và thành phố Đà Nẵng trong tầm pháo. Bộ Tư lệnh SD 3 BB đặt tại căn cứ Hoà Khánh, phía nam đèo Hải Vân, gần ngă ba Huế.

    Từ hậu cứ của Quân khu 5 CSBV ở Hiệp Đức thuộc địa phận tỉnh Quảng Tín, Sư đoàn 711 Cộng quân thường dàn quân trên các sườn núi hai bên thung lũng để chờ cơ hội tiến ra khu vực đồng bằng duyên hải nên cuối năm 1972, Sư đoàn 3 BB đă cho mở cuộc hành quân tấn công vào căn cứ địa này. Ngày 3 tháng 1/1973, Trung tướng Ngô Quang Trưởng tăng cường TRD 51 BB của SD 1 BB cho Tướng Hinh để tấn công vào khu vực căn cứ West, đồi 1460 phía đông Hiệp Đức, trong khi Trung đoàn 2 BB kiểm soát tỉnh lộ 534 dẫn vào Hiệp Đức. Cuối tháng 1/1973, SD 3 BB phải hủy bỏ cuộc hành quân này để rút về yểm trợ cho các đơn vị Địa phương quân-Nghĩa quân giải tỏa các cuộc hành quân “Dành dân Lấn đất” của CSBV trước ngày ngưng bắn trong các khu vực phía tây và tây nam Đà Nẵng trong các quận Hiếu Đức, Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Đức Dục và Quế Sơn.

    Trong năm 1973, Bộ Tư lệnh SD 3 BB đă cho Trung đoàn 2, được tăng cường thêm Trung đoàn 6 của SD 2 BB, tái chiếm lại Tiên Phước, tỉnh Quảng Tín. Sư đoàn 3 BB cũng tiến dần vào giải tỏa khu vực Hiệp Đức với căn cứ Ross là vị trí tiền đồn sâu nhất trong thung lũng Quế Sơn. Do thành quả này, Chuẩn tướng Hinh được thăng cấp Thiếu tướng và Sư đoàn 3 BB được Bộ Tổng Tham mưu đánh giá là một trong những Sư đoàn khá nhất của QLVNCH trong năm.

    Tháng 3/1975, khi QD 1 phải triệt thoái, SD 3 BB được lệnh rút về pḥng tuyến sông Thu Bồn làm nút chận cho quân bạn rút lui. Trong buổi họp tối ngày 28 tháng 3/1975 tại Bộ Tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải trong căn cứ HQ Tiên Sa, sau khi Trung tướng Ngô Quang Trưởng thông báo quyết định bỏ Đà Nẵng của Tổng thống Thiệu, ông chỉ thị Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh đưa SD 3 BB ra băi bắc Hội An để tàu Hải quân đón. Tướng Hinh xin 24 giờ để có thể điều động xong các đơn vị trực thuộc nhưng không được chấp thuận. Sau cùng, chỉ có 1/3 quân số của SD 3 BB rút về được đến Nam Ô. Về phần Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh, Tư lệnh SD 3 BB, và Bộ Chỉ huy Hành quân QD 1 tại phía nam Sơn Trà cùng một số sĩ quan Không quân được chiến hạm HQ 802 đưa tàu nhỏ vào cứu sau khi gửi tín hiệu khẩn cấp. Sau khi QD 1 tan ră, thành phần c̣n lại của Sư đoàn về tỉnh Phước Tuy tái bổ sung gộp chung với các đơn vị c̣n lại của SD 1 BB. Sư đoàn được giao trách nhiệm pḥng thủ khu vực Bà Rịa-Vũng Tàu và quốc lộ 15 với lực lượng tăng cường gồm Chi đoàn 2 của Thiết đoàn 15 KB và Lữ đoàn 1 ND. Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh, Tư lệnh SD 3 BB, được bổ nhiệm Tư lệnh Mặt trận Bà Rịa-Vũng Tàu để tổ chức pḥng thủ và đánh đuổi Cộng quân ra khỏi trung tâm thị xă.
    Sáng ngày 30 tháng 4/1975 sau khi tân Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố yêu cầu các đơn vị ở yên tại chỗ chờ bàn giao, thành phố Vũng Tàu mất vào tay CSBV, Sư đoàn coi như tan hàng tại đây.

    ● Thông thường, một sư đoàn bộ binh có 3 trung đoàn. Riêng Sư đoàn 1 BB trước tháng 10/1971 có 4 trung đoàn. Một ngoại lệ nữa là TRD 2 BB lại có 5 tiểu đoàn thay v́ 3, và mỗi tiểu đoàn có 4 đại đội, nên trung đoàn này có 20 đại đội. Do đó, BTTM chỉ cần bổ sung thêm 7 đại đội để thành lập sư đoàn mới.

    Đơn vị trực thuộc
    DD 103 QC
    PB SD 3 BB
    TD 11 KB
    TD 3 CB
    TD 3 QY
    TRD 2 BB
    TRD 56 BB
    TRD 57 BB
    . . .
    Chỉ huy
    10/1971 Chuẩn tướng Vũ Văn Giai
    7/1972 Chuẩn tướng Nguyễn Duy Hinh
    Chiến trường tham dự
    ● Quân khu 1 (1972)
    ● CCHL Ái Tử (4/1972)
    ● Quảng Trị (4/1972)
    ● Quân khu 1 (5/1972)
    ● Thường Đức (1974)
    ● Quân khu 1 (3/1975)
    ● Đà Nẵng (3/1975)
    ● Quảng Nam (3/1975)
    ● Quảng Tín (3/1975)
    ● Bà Rịa (4/1975)
    ● Phước Tuy (4/1975)
    ● Vũng Tàu (4/1975)

    visitor comments Ư kiến đóng góp (0)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Chuẩn tướng Vũ Văn Giai
    Thiếu tá Trưởng pḥng 2 SD 1 BB (1964), thăng Trung tá Trung đoàn trưởng TRD 2 BB kiêm Biệt khu trưởng Biệt khu Giới tuyến (6/1966), sau Tổng công kích Tết Mậu Thân thăng Đại tá (1/1969), giữ chức vụ Tư lệnh phó SD 1 BB (9/1969), Tư lệnh ...
    ● Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh
    Thiếu tá Thiết giáp (1960), Chuẩn tướng Tư lệnh phó QD 4-QK 4 (1971), đặc trách B́nh định Phát triển, theo Trung tướng Ngô Quang Trưởng ra Huế giữ chức vụ Tham mưu trưởng QD 1-QK 1 kiêm Tư lệnh Biệt khu Quảng Đà (2/5/1972), sau đó giữ chức vụ ...

    Được biết...
    ● Khưu Đức Hùng - Phụ tá Tư lệnh SD 3 BB đặc trách Hành quân (1971)
    ● Ngô Văn Chung - Tư lệnh phó SD 3 BB (1971)
    ● THIET DOAN 11 KY BINH - Trực thuộc SD 3 BB sau ngày sư đoàn này được thành lập (1/10/1971)
    ● TIEU DOAN 3 QUAN Y - Tan hàng (1/4/1972, xem SD 3 BB)
    ● Quảng Trị - Sau khi SD 3 BB và các đơn vị tăng phái rút khỏi Quảng Trị vào đầu tháng 5/1972, Lữ đoàn 369 TQLC đă lập ngay tuyến chận địch ở sông Mỹ Chánh
    Ngày 1 tháng 5/1972, LD 147 TQLC, LD 1 BDQ và các đơn vị c̣n lại tại Quảng Trị của SD 3 BB, là những đơn vị cuối cùng rút khỏi thành phố
    ● LIEN DOAN 14 BDQ - Tăng phái cho SD 3 BB trấn giữ Nông Sơn và Thường Đức, Quảng Nam (1974)
    ● Ngô Văn Lợi - Tư lệnh phó SD 3 BB (1975)
    ● Nguyễn Hữu Cam - Chỉ huy trưởng PB SD 3 BB (1975)
    ● TRUNG DOAN 5 BO BINH - Cuối tháng 3/1975, Trung đoàn đă phải rút về vùng hoạt động của SD 3 BB ở phía bắc quận Thăng B́nh
    ● TRUNG DOAN 2 BO BINH - Tháng 3/1975, sau khi Quân đoàn 1 triệt thoái khỏi Đà Nẵng, SD 3 BB rút về tỉnh Phước Tuy tái bổ sung từ thành phần c̣n lại của SD 1 BB
    ● Đà Nẵng - 7 giờ 30 tối ngày 28 tháng 3/1975, Trung tướng Ngô Quang Trưởng và vài sĩ quan tham mưu Quân đoàn 1 đến Bộ Tư lệnh SD 3 BB tại căn cứ Ḥa Khánh
    ● THIET DOAN 15 KY BINH - Tăng cường cho SD 3 BB pḥng thủ khu vực Bà Rịa-Vũng Tàu và quốc lộ 15 (24/4/1975)
    ● CHI DOAN 2/15 KY BINH - Tăng cường cho SD 3 BB khi sư đoàn này triệt thoái khỏi Quân khu 1 pḥng thủ khu vực Bà Rịa-Vũng Tàu và quốc lộ 15 (24/4/1975)

    THIET DOAN 11 KY BINH
    ● Thuộc quyền điều động của LD 1 KB tham dự chiến dịch Hạ Lào (2/1971)
    ● Trực thuộc SD 3 BB sau ngày sư đoàn này được thành lập (1/10/1971)
    ● Trấn giữ pḥng tuyến Trị-Thiên và Quảng-Đà (1972-1975)
    ● Tăng cường bảo vệ Quảng Nam, Quảng Tín (3/1975)
    ● Tan hàng tại Đà Nẵng (29/3/1975)

    TRUNG DOAN 2 BO BINH
    ● Tham dự chiến dịch Hạ Lào khi c̣n là đơn vị cơ hữu của SD 1 BB (2/1971)
    ● Tách ra từ Sư đoàn 1 BB để trở thành trung đoàn cơ hữu nồng cốt cho Sư đoàn 3 BB tân lập (10/1971)
    ● Bảo vệ pḥng tuyến phía nam cầu Quảng Trị (4/1972)
    ● Tăng phái cho SD 2 BB, bảo vệ an ninh quốc lộ 1 đến tỉnh B́nh Định (8/1972)
    ● Giải tỏa Tiên Phước, Quảng Tín (6/1974)
    ● Bị tổn thất nặng tại mặt trận Đức Dục, Quảng Nam (7/1974)
    ● Pḥng thủ Hội An (1975)
    ● Tháng 3/1975, sau khi Quân đoàn 1 triệt thoái khỏi Đà Nẵng, SD 3 BB rút về tỉnh Phước Tuy tái bổ sung từ thành phần c̣n lại của SD 1 BB
    ● Rút về Đà Nẵng (29/3/1975)
    ● Tan hàng tại Phước Tuy (30/4/1975)

    TRUNG DOAN 56 BO BINH
    ● Sau khi tan hàng lần thứ nhất tại căn cứ Tân Lâm, Quảng Trị (4/1972) được tái phối trí trấn đóng Quảng Nam
    ● Bị tổn thất nặng tại Đức Dục, Quảng Nam (10/1974)
    ● Tan hàng lần hai tại Phước Tuy (30/4/1975)

    TRUNG DOAN 57 BO BINH
    ● Trấn đóng các căn cứ hỏa lực phía bắc và đông bắc Đông Hà (1972)
    ● Sau khi tan ră ở căn cứ Ái Tử, Quảng Trị (4/1972) được tái phối trí trấn đóng Quảng Nam
    ● Tan hàng lần hai tại Phước Tuy (30/4/1975)

  7. #267
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Những chiến hạm Hải Quân V.N.C.H. c̣n lại


    DVH Cần Thơ (HQ801)

    Những chiến hạm Hải Quân V.N.C.H. c̣n lại

    trong Hải Quân Phi Luật Tân

    Nguyễn Văn Quân.

    Biến cố 30-4-1975 đen tối như cơn lốc kéo đến tàn phá miền Nam Việt Nam, lúc bấy giờ đa số các chiến hạm Hải Quân VNCH (HQ.VNCH) c̣n đang công tác và trong t́nh trạng khiển dụng, đă rời khỏi Việt Nam, mang theo khoảng 30,000 quân nhân và đồng bào thoát khỏi gông cùm cộng sản.



    Sau chuyến hải hành cuối cùng đó, đoàn chiến hạm HQ.VNCH trên 30 chiếc đă đến được Subic Bay, một căn cứ Hải quân của Hoa Kỳ tại Phi Luật Tân.
    Trước đây những chiến hạm này được Hoa Kỳ chuyển giao cho HQ.VNCH trong chương tŕnh viện trợ quân sự để bảo vệ đất nước, giờ th́ họ phải thu hồi lại. Sau đó, từ tháng 11 năm 1975 đến năm 1977, Hoa Kỳ lần lượt chuyển giao hết số chiến hạm của HQ.VNCH di tản cho Hải Quân Phi Luật Tân (HQ.PLT).
    Sau 37 năm, trên 30 chiến hạm của HQ.VNCH hoạt động trong HQ.PLT chỉ c̣n lại 7 chiếc.
    Danh sách các chiến hạm HQ.VNCH c̣n laị trong HQ.PLT hiện nay:

    Dương vận hạm LST:

    - Zamboanga Del Sur LT-86, nguyên là DVH Cam Ranh HQ.500
    - BRP Cotabato Del Sur LT-87, nguyên là DVH Thị Nại HQ.502
    - BRP Kalinga Apayao LT-516, nguyên là DVH Cần Thơ HQ.801
    - BRP Yakal AR-617, nguyên là Cơ xưởng hạm Vĩnh Long HQ.802

    Hộ Tống Hạm PCE:
    - BRP Sultan Kudarat PS-22, nguyên là HTH Đống Đa II HQ.07
    - BRP Magat Salamat PS-20, nguyên là HTH Chi Lăng II HQ 08
    - BRP Miguel Malvar PS-19, nguyên là HTH Ngọc Hồi HQ.12



    Hộ tống hạm Ngọc Hồi (HQ12)

    Bảy chiến hạm của HQ.VNCH hiện nay c̣n lại trong HQ.PLT, có lẽ sẽ bị phế thải trong thời gian ngắn nữa mà thôi v́ quá cũ !
    Dù sao th́ trên 30 chiến hạm của HQ.VNCH di tản trước đây đă làm tṛn nhiệm vụ ngăn chận giặc thù việt cộng và tàu cộng, giữ yên ḷng biển Mẹ trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Nam Việt Nam.

    Sau biến cố tháng 4 năm 1975, những chiến hạm này đă được các chiến sĩ áo trắng HQ.VNCH lèo lái không để rơi vào tay gịăc cộng, và c̣n đưa được 30,000 quân nhân và đồng bào đến được bến bờ tự do.

  8. #268
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    VINH DANH QUÂN LỰC VNCH











  9. #269
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cuộc di tản Quân đoàn 1




    ◙ Khi Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 rút khỏi Pleiku ngày 16 tháng 3/1975, Hải quân được lệnh chuẩn bị các chiến hạm ưu tiên đặt dưới quyền sử dụng của Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, Tư lệnh HQ Vùng 1 Duyên hải. Một Bộ Tư lệnh Tiền phương Hải quân được Bộ Tư lệnh Hạm đội thành lập cho Quân khu 1 và 2, do Đại tá Nguyễn Xuân Sơn chỉ huy, gồm:

    - Hải đội 1 Duyên pḥng, Trung tá Vơ Văn Huệ, với hầu hết MSF, PGM và một số PCF
    - Hải đội 2 Chuyển vận, Trung tá Lê Thuần Phong, với các chiến hạm HQ 402, 403, 404, 502, 503, 504, 505, 801, 802 và một số LCU
    - Hải đội 3 Tuần dương, Trung tá Phạm Ứng Luật, sau thay bởi Trung tá Lê Thành Uyển, với các chiến hạm HQ 2, 3, 5, 7, 12 và 17

    HQ 5 (Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng) được dùng làm Bộ Chỉ huy Hạm đội HQ và Hải đội 3 Tuần dương, thả neo ngoài cửa Thuận An. Chỉ huy trưởng Hải đội 2 Chuyển vận có mặt trên Trợ chiến hạm Vĩnh Long (HQ 802), đậu tại sông Hàn. Chỉ huy trưởng Hải đội 1 Duyên pḥng trực chiến tại Trung tâm Chiến báo (Intelligence Control Center) Vùng 1 Duyên hải. Trợ chiến hạm Cần Thơ (HQ 801) theo dự định sẽ được sử dụng làm Trung tâm Hành quân Lưu động cho Quân đoàn 1.

    Cùng lúc Đại tá Đỗ Kiểm, Tham mưu phó Hành quân Biển, cũng tháp tùng ra căn cứ Hải quân Thuận An (Huế) đến Duyên đoàn 12 bàn định kế hoạch di tản Sư đoàn TQLC nếu t́nh thế bắt buộc, v́ cho đến lúc đó cũng vẫn chưa có một kế hoạch nào trong trường hợp QLVNCH phải triệt thoái khỏi Quân khu 1 và 2.

    • Thuận An

    Ngày 13 tháng 3/1975, Trung tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh QD 1-QK 1, về Dinh Độc Lập họp để nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nói về kế hoạch tái phối trí lực lượng. Trở lại Đà Nẵng, Tướng Trưởng đă điều động các đại đơn vị vào vị trí chiến lược pḥng thủ quanh Đà Nẵng. Phần Sư đoàn TQLC, chịu trách nhiệm các khu vực sau đây:

    - Lữ đoàn 369 TQLC thay thế Lữ đoàn 3 Nhảy dù trấn đóng Đại Lộc, Quảng Nam
    - Lữ đoàn 258 TQLC thay thế Lữ đoàn 2 Nhảy dù tại phía bắc đèo Hải Vân
    - Lữ đoàn 147 TQLC đóng dọc sông Bồ

    Đồng thời, Tướng Trưởng cũng ra lệnh di chuyển tất cả đại bác 175 ly và chiến xa M-48 từ Thuận An về Đà Nẵng. Lúc này thuộc quyền điều động của Bộ Tư lệnh Vùng 1 Duyên hải có Liên đoàn Đặc nhiệm Thuận An, gồm những đơn vị cơ hữu sau đây:

    - Giang đoàn 32 Xung Phong đóng tại Huế, Thiếu tá Nguyễn Văn Hy
    - Giang đoàn 92 Trục lôi đóng tại Thuận An, Thiếu tá Nguyễn Hữu Sử
    - Giang đoàn 60 Tuần thám đóng tại Thuận An, Thiếu tá Trần Văn Căn
    - Duyên đoàn 12 đóng tại Thuận An
    - Duyên đoàn 13 đóng tại Tư Hiền, Thiếu tá Trương Văn Phương
    - Đài Kiểm báo 101 La Chữ, cách Huế khoảng 30km

    Công tác vận chuyển dưới sự điều hành của Thiếu tá Nguyễn Văn Hy đang diễn tiến tốt đẹp th́ bị đ́nh chỉ không rơ lư do. Trong thời gian này có nhiều cuộc đụng độ tại Mỹ Chánh, Quảng Trị, nhưng v́ Sư đoàn TQLC đă di chuyển về phía nam cho nên lực lượng pḥng thủ Mỹ Chánh không cầm cự được, đành triệt thoái về Huế.

    Ngày 19 tháng 3/1975, dưới những mệnh lệnh mâu thuẫn ban ra từ Dinh Độc Lập, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng cho rút quân toàn bộ tại Huế và Chu Lai về tập trung tại Đà Nẵng. Do những diễn tiến quân sự dồn dập này, Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại đă ra chỉ thị:

    - Chuẩn bị một pḥng Hành quân trong căn cứ Thuận An và một giang đĩnh có khả năng di chuyển cả trên sông lẫn trên biển với hệ thống truyền tin để Trung tướng Lâm Quang Thi, Tư lệnh Tiền phương QD 1, sử dụng
    - Duyên đoàn 13 di chuyển gia đ́nh binh sĩ Hải quân từ cửa Tư Hiền lên Thuận An
    - Duyên đoàn 12 di chuyển gia đ́nh binh sĩ Hải quân từ Thuận An về Đà Nẵng

    Phần di tản dân chúng sẽ do đoàn LCU từ Qui Nhơn biệt phái thực hiện, đặt dưới sự điều động trực tiếp của Bộ Chỉ huy Quân vận Quân khu 1.

    Chiều ngày 20 tháng 3/1975 tại căn cứ Duyên đoàn 12, Tướng Thi chủ tọa buổi họp đề cập đến kế hoạch di tản SD TQLC và SD 1 BB cùng Bộ Chỉ huy Tiểu khu Thừa Thiên về Đà Nẵng. Theo đó, Không quân sẽ chuẩn bị một số trực thăng và Hải quân lo phối trí tàu bè để di chuyển. Cũng như những cuộc họp trước đó, Bộ Tư lệnh Tiền phương QD 1 không hề đề cập đến phương cách di tản lực lượng Biệt động quân, Thiết giáp, Pháo binh và 25 tiểu đoàn DPQ-NQ của hai Tiểu khu Thừa Thiên và Quảng Trị. Khoảng 6 giờ 30 chiều, sau khi Cộng quân pháo kích vào bên kia cửa Thuận An, Trung tướng Lâm Quang Thi xuống Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ 5) nơi đặt Bộ Chỉ huy Hạm đội HQ. Tiếp theo, Tướng Thi ra lệnh cho Thiếu tá Nguyễn Văn Hy, quyền Chỉ huy trưởng Liên đoàn Đặc nhiệm căn cứ HQ Thuận An, điều động mọi đơn vị trực thuộc rời căn cứ trực chỉ Đà Nẵng và phá hủy tất cả quân dụng.

    Sau cuộc rút quân bi thảm của Quân đoàn 2 trên liên tỉnh lộ 7B, t́nh h́nh quanh Huế và Đà Nẵng trở nên nguy ngập. Tuy vậy, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lo ngại một cuộc đảo chánh có thể xảy ra nên rút Sư đoàn ND về Sài G̣n với lư do CSBV sẽ thực hiện một cuộc tấn công quy mô vào thủ đô. Cộng quân đă đặt nhiều chốt chận dọc trục lộ Huế-Đà Nẵng, pháo kích dữ dội vào làn sóng quân dân di tản khiến SD 1 BB bó tay không thể làm ǵ. Ngày 25 tháng 3/1975, Trung tướng Ngô Quang Trưởng ra lệnh bỏ Huế.

    Đêm 25 rạng sáng ngày 26 tháng 3/1975, HQ 801 và HQ 502 được lệnh ủi băi tại một địa điểm phía nam cửa Thuận An khoảng 5 cây số, đón Lữ đoàn 147 TQLC. Do mực nước không đủ sâu, cả hai chiến hạm đều không vào được gần bờ. Một số LCM của Giang đoàn 32 Xung phong và toán LCU biệt phái từ Sài G̣n ủi vào bờ đón Bộ Chỉ huy Lữ đoàn và các thương bệnh binh ra tàu lớn. Đến đợt đón quân thứ hai, Cộng quân bắt đầu nă pháo vào nơi tập trung. Trong số 4 LCU vào bờ bị trúng hỏa tiễn tầm nhiệt AT-3 bắn trúng, một bị sóng đánh dạt vào băi. Tuy nhiên, trên bờ không ai biết nên ùa nhau hỗn loạn lên tàu trong khi thủy thủ đoàn cố vận dụng tất cả khả năng để đem chiếc LCU ra xa. Trên băi cát, xác người nằm ngổn ngang do thiết vận xa M-113 cán để lên tàu. Dưới biển, nước nhuộm máu đỏ của người chết do chân vịt xoắn. Sau cùng, một hỏa tiễn AT-3 bắn trúng ngay đài chỉ huy chiếc LCU bị nạn. Những LCU khác sợ mắc cạn, không dám vào nữa, chỉ ủi vào những cồn cát phía ngoài, chờ quân bạn bơi ra.

    Ngày hôm sau, 27 tháng 3/1975, biển động dữ dội, không tàu nào có thể vào được nữa. Hải quân đă cho tận dụng tất cả PCF, chạy dọc theo băi biển từ đèo Hải Vân đến cửa Thuận An, thả rất nhiều phao nổi, với hy vọng quân bạn có thể dùng phao bơi ra tàu. Tối cùng ngày, Đại tá Nguyễn Xuân Sơn, Tư lệnh Hạm đội, chỉ thị HQ 7 yểm trợ đoàn LCU trở lại phía nam Thuận An, tiếp tục công tác đón và t́m kiếm quân bạn, nhưng không có nhiều kết quả, ngoại trừ một LCU đă vớt được Đại tá Nguyễn Thành Trí, Tư lệnh phó SD TQLC, cùng Bộ Tư lệnh Tiền phương TQLC tại căn cứ Non Nước. Gần sáng, đoàn LCU nhận lệnh về lại Đà Nẵng.

    V́ hệ thống truyền tin Bộ binh bị Cộng quân xâm nhập, cuộc đón quân của Sư đoàn 1 BB khá gay go. Theo kế hoạch, cùng ngày 25 tháng 3/1975, các đơn vị phụ thuộc SD 1 BB sẽ tập hợp tại cửa Tư Hiền, vượt đầm Cầu Hai để tàu vào đón. Tại cửa Tư Hiền, Thiếu tá Trương Văn Phương, Chỉ huy trưởng Duyên đoàn 13, nhận lệnh trực tiếp từ Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại làm cầu bằng cách cột những chiếc ghe vào nhau để SD 1 BB vượt đầm. Cửa Tư Hiền tuy hẹp nhưng nước chảy xiết, không thể nối ghe làm cầu được. Hơn nữa, Cộng quân từ mé núi bắn xuống khiến khó mà vượt qua đoạn cầu tử thần này. SD 1 BB đành tự túc rút qua đèo Hải Vân rồi theo quốc lộ 1 về Đà Nẵng. Dọc đường, binh sĩ bỏ đơn vị đi t́m gia đ́nh, vũ khí vất đầy hai bên quốc lộ. SD 1 BB, một trong những đại đơn vị ưu tú của QLVNCH tan hàng từ đây! Do hỗn loạn diễn ra, chỉ có khoảng 1/3 binh sĩ về được đến Đà Nẵng. Phần Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm, Tư lệnh SD 1 BB, thoát ra biển bằng một ghe nhỏ, được HQ 7 vớt.

    • Chu Lai

    Ngày 24 tháng 3/1975, Cộng quân chiếm được thị xă Tam Kỳ, tỉnh lỵ tỉnh Quảng Tín. Trên đường rút về Chu Lai, một số lớn quân nhân TRD 4 và 5 BB bỏ hàng ngũ, đi t́m gia đ́nh. T́nh h́nh này đă ảnh hưởng không ít đến tinh thần chiến đấu của quân trú pḥng ở Quảng Ngăi. TRD 6 BB, LD 11 BDQ và các tiểu đoàn DPQ của Tiểu khu Quảng Ngăi cũng rối loạn rút về Chu Lai và Đà Nẵng. Khi hay tin Quảng Tín và Quảng Ngăi thất thủ, Trung tướng Ngô Quang Trưởng chỉ thị Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt rút Sư đoàn 2 BB ra Cù Lao Ré. Phân đội Nam HQ gồm có HQ 404, 505, 802 và Liên đoàn Đặc nhiệm Chu Lai được giao nhiệm vụ vận chuyển này. Liên đoàn Đặc nhiệm Chu Lai gồm:

    - Duyên đoàn 11 đóng tại Chu Lai
    - Duyên đoàn 15 đóng trong căn cứ Chu Lai (Bộ Tư lệnh SD 2 BB)
    - Duyên đoàn 16 đóng tại Cổ Lũy

    Tuy nhiên, Chỉ huy trưởng Liên đoàn Đặc nhiệm Chu Lai đă không hề biết ǵ về kế hoạch di tản này.

    Tối ngày 25 tháng 3, khi HQ 505 vừa ủi băi trong vịnh Chu Lai xong, binh sĩ và thiết vận xa của TRD 4 và 5 BB ào xuống tranh nhau lên tàu. Trước t́nh cảnh này, Hạm trưởng HQ 505 ra lệnh kéo cửa đổ bộ lên, lui ra xa khiến những người bơi quanh tàu bị nước hút và chân vịt nghiền nát. 12 giờ khuya, HQ 505 cặp vào cầu tàu Chu Lai để tiếp tục đón quân nhân và gia đ́nh của SD 2 BB. Cảnh hỗn loạn lại tái diễn. Mọi người xô đẩy nhau, rớt xuống biển. Một số quân nhân không lên tàu được, thảy lựu đạn vào ḷng tàu, làm nhiều người chết và bị thương. Sáng sớm ngày 26 tháng 3, HQ 404 và HQ 802 đến Chu Lai. Nhờ cặp tàu cách cầu một khoảng an toàn, đă không xảy ra cảnh thương tâm như HQ 504. Khi ba chiến hạm (và mấy xà lan bỏ lại của một hăng thầu Phi Luật Tân) đầy người, đoàn tàu ra khơi. Đến eo cửa Chu Lai th́ một xà lan bị trúng đạn Cộng quân. Một đơn vị của SD 2 BB rút về Chu Lai trễ, thấy một xà lan bỏ trống, vội leo lên. Nhưng v́ không có tàu ḍng, chiếc xà lan này bị thủy triểu đẩy dạt về hướng Tam Kỳ, nơi đă thuộc quyền kiểm soát của Cộng quân. Chỉ có một nửa quân số của SD 2 BB đến được Cù Lao Ré. Sau đó, HQ 505 nhận lệnh đem các thương binh về Đà Nẵng. Phần HQ 404, một số quân nhân dùng vũ khí uy hiếp Hạm trưởng buộc phải đưa họ về Đà Nẵng. Trước yêu sách này, HQ 404 được chỉ thị khởi hành về Đà Nẵng.

    Tối 28 tháng 3/1975, HQ 505 được lệnh vận chuyển một số quân dân từ Đà Nẵng về Cam Ranh, và HQ 501 được lệnh đến Cù Lao Ré đưa Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt cùng SD 2 BB về B́nh Tuy.

    • Đà Nẵng

    Sau khi Quảng Trị và Huế bị bỏ ngơ, Quảng Tín và Quảng Ngăi thất thủ, CSBV xiết chặt ṿng vây Đà Nẵng dần dần từ nhiều hướng. Mọi nẻo đường, nhất là con đường từ thị xă Đà Nẵng sang Tiên Sa, đầy người và xe di chuyển, gây trở ngại lớn cho công cuộc pḥng thủ.

    Sau hai cuộc rút quân từ Thuận An và Chu Lai, hầu hết lực lượng Hạm đội đều tập trung trong vịnh Đà Nẵng. Trưa ngày 28 tháng 3/1975, tất cả chiến hạm và tàu nhỏ nhận lệnh tiếp nhận quân bạn và đồng bào. HQ 402 và HQ 403 có nhiệm vụ chuyển tiếp quân và đồng bào từ băi Tiên Sa ra tàu lớn. T́nh trạng vô trật tự xảy ra khi người cùng thiết vận xa chen nhau lên tàu, khiến việc chuyển người sang tàu lớn phải đ́nh hoản. Đồng thời, du kích Việt cộng mặc quân phục Thủy quân Lục chiến, giết người, cướp của, gây thêm hỗn loạn.

    Tối ngày 28 tháng 3/1975, Trung tướng Ngô Quang Trưởng bay đến Bộ Tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải trong căn cứ HQ Tiên Sa và triệu tập một cuộc họp với các tướng và tư lệnh các đại đơn vị ngay tại văn pḥng của Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại. Trong cuộc họp này, Tướng Trưởng đă thông báo quyết định bỏ Đà Nẵng của Tổng thống Thiệu. Sau đó, ông chỉ thị Trung tướng Lâm Quang Thi lên HQ 5 điều động cuộc triệt thoái. Tướng Trưởng cũng chỉ thị Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh đưa SD 3 BB ra băi bắc Hội An để tàu Hải quân đón (Duyên đoàn 14). Tướng Hinh xin 24 giờ để có thể điều động xong các đơn vị trực thuộc nhưng không được chấp thuận. Sau cùng, chỉ có 1/3 quân số của SD 3 BB rút về được đến Nam Ô.

    Ngày 29 tháng 3/1975 tại mũi Tiên Sa, HQ 802 đă vào gần sát bờ để đón Chỉ huy trưởng Hải đội 1 Duyên pḥng và bờ bắc vịnh Đà Nẵng để đón một thành phần của Lữ đoàn 258 TQLC về vùng tập trung tại Cù Lao Chàm (20km phía đông nam Đà Nẵng). Cuộc đón quân này tương đối ít tổn thất v́ tinh thần kỷ luật cao của binh sĩ TQLC. Phần HQ 403 được lệnh ủi băi trong vịnh Liên Chiêu để đón binh sĩ Biệt động quân nhưng chờ măi vẫn không thấy các đơn vị bạn xuất hiện. Chiều 29 tháng 3, HQ 404 được lệnh neo tại sông Hàn để đón Trung tướng Ngô Quang Trưởng. Ông sau đó đă cùng bơi ra chiến hạm với những người lính TQLC.

  10. #270
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật





    Quân đoàn II và Vùng II chiến thuật thành lập ngày 01/10/1957, tầm hoạt động bao gồm 12 tỉnh vùng cao nguyên miền Trung và vùng duyên hải Nam Trung Bộ, các tỉnh Kon Tum, Pleiku, Phú Bổn, B́nh Định, Phú Yên, Đắc Lắc, Khánh Hoà, Quảng Đức, Tuyên Đức, Ninh Thuận, Lâm Đồng và B́nh Thuận. Trong vùng II chiến thuật có Biệt khu 24 đóng tại thị xă Kontum do trung đoàn 24 đảm nhiệm, bao gồm toàn bộ khu vực biên giới giáp Lào (thành lập 07/1966 và giải tán tháng 04/1970). Bộ Tư Lịnh Quân đoàn II đóng tại Pleiku bao gồm khu chiến thuật 22 (BTL ở Quy Nhơn) có các tiểu khu B́nh Định, Phú Yên, Phú Bổn ; Khu chiến thuật 23 (BTL đóng tại Ban Mê Thuột) gồm các tiểu khu Đắc Lắc, Tuyên Đức, Quảng Đức, Khánh Hoà, Lâm Đồng, B́nh Thuận và Ninh Thuận. Quân Đoàn II có các phi trường Nha Trang, Phan Rang, Phù Cát (Qui Nhơn), Cù Hanh (Pleiku), Phụng Dực (Ban Mê Thuột), ngoài ra c̣n phụ trách an ninh các Quốc lộ 1, 14, 19, 21, Liên tỉnh lộ 7B (Pleiku-Tuy ḥa), tan hàng ngày 4 tháng 4/1975, hai tỉnh c̣n lại cuối cùng là Ninh Thuận (thành phố Phan Rang) và B́nh Thuận (thành phố Phan Thiết) được sáp nhập vào Quân Khu 3.

    Quân Đoàn II có hai Sư đoàn 22 Bộ Binh và Sư đoàn 23 Bộ Binh trách nhiệm an ninh lănh thổ. Theo sự phối trí của bộ Tư lệnh Quân Đoàn II, Sư đoàn 22 BB chịu trách nhiệm 5 tỉnh phía Bắc của Quân Khu là B́nh Định, Phú Yên, Phú Bổn, Pleiku, Kontum; Sư đoàn 23 BB trách nhiệm 7 tỉnh: Darlac, Tuyên Đức (tỉnh lỵ là thành phố Đà Lạt), Quảng Đức, Lâm Đồng, Khánh Ḥa, Ninh Thuận, B́nh Thuận. Trong suốt 10 năm dài, từ 1965 đến 1975, áp lực của Việt cộng luôn đè nặng tại khu vực phía Tây các tỉnh Quảng Đức, Darlac, Pleiku, Kontum và một số khu vực thuộc hai tỉnh duyên hải B́nh Định và Phú Yên Cao nguyên.

    Các đơn vị trực thuộc khác gồm:

    Liên đoàn 21 Biệt Động Quân; Liên đoàn 22 Biệt Động Quân; Liên đoàn 23 Biệt Động Quân; Liên đoàn 24 Biệt Động Quân; Liên đoàn 25 Biệt Động Quân; Lữ đoàn 2 Kỵ Binh; Sư đoàn 2 Không Quân; Sư đoàn 6 Không Quân; Tiểu đoàn 69 Pháo Binh.

    Các vị Tư lệnh Quân đoàn II kiêm Vùng II chiến thuật từ 1957 đến 1975:

    - Thiếu tướng Trần Ngọc Tám: 01/10/1957 đến 13/08/1958

    - Thiếu tướng Tôn Thất Đính: 13/08/1958 đến 20/12/1962

    - Trung tướng Nguyễn Khánh: 20/12/1962 đến 12/12/1963

    - Trung tướng Đỗ Cao Trí: 12/12/1963 đến 15/09/1964

    - Trung tướng Nguyễn Khánh: 11/12/1963 đến 30/01/1964

    - Thiếu tướng Nguyễn Hữu Có: 15/09/1964 đến 25/06/1965

    - Trung tướng Vĩnh Lộc: 25/06/1965 đến 28/01/1968

    - Trung tướng Lữ Lan: 28/01/1968 đến 28/08/1970

    - Trung tướng Ngô Dzu: 28/08/1970 đến 30/10/1974

    - Thiếu tướng Phạm Văn Phú: 05/11/1974 đến 02/04/1975

    http://www.truclamyentu.info/tlls_li...n2quankhu2.htm

    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------

    ● Quân khu 2 VNCH bao gồm 12 tỉnh Kontum, B́nh Định, Pleiku, Phú Bổn, Phú Yên, Khánh Ḥa, Darlac, Quảng Đức, Tuyên Đức, Ninh Thuận, Lâm Đồng và B́nh Thuận. Dân số Quân khu 2 thưa thớt hơn các quân khu khác, vào năm 1975 độ hơn 3 triệu người. Với một diện tích rộng lớn bằng gần một nửa VNCH trăi dài theo chiều dọc lảnh thổ thế nhưng lực lượng chủ lực chiến đấu của Quân đoàn 2 tại QK 2 chỉ có hai Sư đoàn SD 22 và 23 BB.

    Theo sự phối trí của Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2, Sư đoàn 22 BB chịu trách nhiệm 5 tỉnh phía bắc của Quân khu 2 là B́nh Định, Phú Yên, Phú Bổn, Pleiku và Kontum. Sư đoàn 23 BB trách nhiệm 7 tỉnh: Darlac, Tuyên Đức (bao gồm thành phố Đà Lạt), Quảng Đức, Lâm Đồng, Khánh Ḥa, Ninh Thuận và B́nh Thuận. Trong suốt 10 năm dài, từ 1965 đến 1975, áp lực CSBV luôn đè nặng tại khu vực phía tây các tỉnh Quảng Đức, Darlac, Pleiku, Kontum và một số khu vực thuộc hai tỉnh duyên hải B́nh Định và Phú Yên.

    Sau khi Phước Long thất thủ tháng 1/1975, t́nh h́nh tại Cao nguyên nói chung và thị xă Ban Mê Thuột của tỉnh Darlac nói riêng, xoay chuyển rất nhanh. Đầu tháng 3/1975, quốc lộ 19 nối liền Pleiku và Qui Nhơn bị CSBV cắt đứt. Sáng ngày 6 tháng 3/1975, quận Thuần Mẫn thuộc tỉnh Phú Bổn bị lấn chiếm. Quốc lộ 21 nối liền Ninh Ḥa, tỉnh Khánh Ḥa, và Ban Mê Thuột cũng bị phong tỏa tại cây số 82 ranh giới giữa hai tỉnh Khánh Ḥa và Darlac. Đêm ngày 8 rạng ngày 9 tháng 3/1975, hai trung đoàn CSBV với sự trợ chiến của pháo binh và thiết giáp khởi sự tấn công và tràn ngập quận lỵ Đức Lập thuộc tỉnh Quảng Đức tiếp giáp phía nam của tỉnh Darlac.

    ● Về phía CSBV, Quân khu 2 VNCH được chia thành các Mặt trận như sau.
    ◦ Mặt trận B1 (Trung Bộ) bao gồm các tỉnh B́nh Định, Phú Bổn, Phú Yên và Khánh Ḥa
    ◦ Mặt trận B2 (Nam Trung Bộ) bao gồm các tỉnh phía nam Quảng Đức, Tuyên Đức, Lâm Đồng, Ninh Thuận và B́nh Thuận
    ◦ Mặt trận B3 (Tây Nguyên) bao gồm khu vực Cao nguyên của các tỉnh Kontum, Pleiku và Darlac. Đơn vị chiến đấu chủ lực của Mặt trận B3 là Sư đoàn 320, một trong những sư đoàn kỳ cựu của CSBV, và Sư đoàn 10, thành lập vào tháng 9/1972 từ ba trung đoàn độc lập mang số 28, 66 và 95B. Sau khi bị mất Trung đoàn 52, Sư đoàn 320 được bổ sung bằng Trung đoàn 9 của Sư đoàn 968 thuộc Binh đoàn Trường Sơn (Đoàn 559) đang bảo vệ hệ thống đường ṃn Hồ Chí Minh ở khu vực Hạ Lào.



    ● 3/1975 - Sáng sớm ngày 9 tháng 3/1975, Thiếu tướng Phạm Văn Phú Tư lệnh QD 2-QK 2, sau khi bay thị sát chiến trường Đức Lập, cho phi cơ hạ cánh xuống phi trường L-19 trong thị xă để duyệt xét t́nh h́nh Ban Mê Thuột. Sau khi nghe thuyết tŕnh tại Bộ Tư lệnh Tiền phương SD 23 BB và Tiểu khu Darlac, Tướng Phú ra chỉ thị.
    - Thứ nhất: Không vận toàn bộ Liên đoàn 21 Biệt động quân đang trấn giữ đèo Chư Pao giữa Kontum và Pleiku về pḥng thủ quận lỵ Buôn Hồ, với nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc lộ 14 từ Ban Mê Thuột tới ranh giới hai tỉnh Pleiku và Darlac.
    - Thứ hai: Đại tá Vũ Thế Quang, Tư lệnh phó SD 23 BB làm Tư lệnh Chiến trường Ban Mê Thuột.
    - Thứ ba: Lệnh thiết quân luật trên toàn lănh thổ tỉnh Darlac và đặc biệt chấp thuận cho Tiểu khu Darlac được rút hai tiểu đoàn Địa phương quân thuộc LD 924 DPQ đang trấn đóng tại Bản Đông về làm lực lượng trừ bị cho Tiểu khu Darlac.

    Tuy nhiên, lệnh của Tướng Phú đă không được thi hành nhanh chóng triệt để, mà măi tới 2 giờ chiều ngày 10 tháng 3/1975 mới hoàn tất. Lực lượng VNCH lúc ấy ngay tại thị xă Ban Mê Thuột chỉ có Địa phương quân, Cảnh sát Quốc gia, Nhân dân Tự vệ và các đơn vị cơ hữu hậu cứ của TD 8 KB, Đại đội Tổng Hành dinh SD 23 BB, đơn vị cơ hữu thuộc Bộ Chỉ huy Tiểu khu Darlac và hai tiểu đoàn thuộc TRD 53 BB đóng gần phi trường Phụng Dực và các đơn vị cơ hữu của trung tâm huấn luyện Sư đoàn. Trong khi đó th́ lực lượng CSBV gồm hai sư đoàn chính qui, một sư đoàn pḥng không và các đơn vị thiết giáp, pháo binh tối tân gồm T-54, đại pháo 130 ly và hỏa tiễn 122 ly.

    Sau khi Cộng quân tiến chiếm Ban Mê Thuột, ngày 13 tháng 3/1975, Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu đă mời Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Quốc pḥng Trần Thiện Khiêm, Đại tướng Tổng Tham mưu trưởng QLVNCH Cao Văn Viên, Trung tướng Đặng Văn Quang, Phụ tá An ninh Phủ Tổng thống đến Dinh Độc Lập để bàn về kế hoạch tái phối trí lănh thổ VNCH. Trong cuộc họp Hội đồng An ninh Quốc gia hôm ấy c̣n có sự hiện diện của Trung tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh Quân đoàn 1, để tŕnh bày t́nh h́nh tại chiến trường Quân khu 1. Sau đó, Tổng thống Thiệu phân tích t́nh h́nh chung và nêu ra những khó khăn mà chính phủ đang gặp phải do thiếu quân viện. Ông cho rằng trước t́nh h́nh như vậy th́ chỉ c̣n một cách duy nhất là thay đổi chiến lược để giữ vững những nơi hiểm yếu có nhiều tài nguyên quốc gia. Theo Tổng thống Thiệu th́ trên Cao nguyên Trung phần, Ban Mê Thuột quan trọng hơn Pleiku và Kontum gộp lại v́ vị trí kinh tế và dân số. Những tỉnh dọc duyên hải Quân khu 2 cũng quan trọng không kém v́ các tỉnh này có thềm lục địa nhiều tiềm năng khai thác. C̣n đối với Quân khu 1 th́ ông chủ trương giữ vững những ǵ giữ được. Tại đây, ông phác họa một kế hoạch nhiều giai đoạn đánh dấu bằng đường ranh cắt bỏ dần để rút xuống phía nam. Theo Tổng thống Thiệu nếu QLVNCH đủ sức, th́ sẽ giữ đến Huế hay Đà Nẵng. Nếu không th́ rút về và giữ từ Chu Lai hoặc từ Tuy Ḥa trở vào. Ông nhấn mạnh làm như vậy VNCH mới tái phối trí được khả năng ḿnh, giữ vững được các yếu điểm của lănh thổ một cách hữu hiệu và mới có cơ may phát triển đất nước giàu mạnh được.

    Sau cuộc họp này, Tổng thống Thiệu muốn lên thăm Tướng Phạm Văn Phú tại Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 ở Pleiku. Nhưng lúc đó, Ban Mê Thuột đang bị Cộng quân vây hăm, c̣n Pleiku th́ dưới hỏa lực pháo binh của địch do đó Tổng thống Thiệu không thể đến được. Sau một hồi bàn bạc, Tổng thống Thiệu quyết định họp tại Cam Ranh. Trong cuộc họp, Tổng thống Thiệu căn dặn Tướng Phú rằng lệnh triệt thoái là tối mật, từ cấp Tỉnh trưởng-Tiểu khu trưởng trở xuống không được biết, có nghĩa là các lực lượng Địa phương quân vẫn phải ở lại chiến đấu. Chỉ có các đơn vị chủ lực quân gồm Bộ binh, Pháo binh, Thiết giáp, Công binh, Không quân tại Pleiku-Kontum là được triệt thoái. Cuộc hành quân tái phối trí này được giữ bí mật tối đa và do chính Tổng thống ra lệnh trực tiếp cho viên Tư lệnh Chiến trường chứ không do Bộ Tổng Tham mưu.



    ● 3/1975 - Vào lúc 5 giờ chiều ngày 14 tháng 3/1975, khi vừa từ Cam Ranh trở về, Thiếu tướng Phạm Văn Phú triệu tập một cuộc họp khẩn cấp với thành phần tham dự gồm có: Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm, Phụ tá Tư lệnh QD 2 đặc trách Hành quân, Chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang, Tư lệnh SD 6 KQ, Đại tá Phạm Duy Tất, Chỉ huy trưởng Biệt động quân QK 2 (gồm 5 Liên đoàn BDQ), Đại tá Lê Khắc Lư, Tham mưu trưởng QD 2. Mở đầu cuộc họp đặc biệt này, Tướng Phú đă thừa lệnh Tổng thống VNCH gắn cấp Chuẩn tướng cho Đại tá Phạm Duy Tất. Ngay sau đó, ông tŕnh bày tóm tắt nội dung cuộc họp tại Cam Ranh và chỉ định Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm và tân Chuẩn Tướng Phạm Duy Tất chỉ huy tổng quát cuộc rút quân khỏi Cao nguyên.
    Sau khi tiến chiếm thị xă Ban Mê Thuột, CSBV gấp rút điều động các Sư đoàn 320, 316, 968 và 10 di chuyển tiến chiếm Pleiku. Khi biết được Pleiku bỏ ngỏ, chúng điều quân tấn công thẳng xuống khu vực đồng bằng dọc theo duyên hải qua hai ngă quốc lộ 19 và 21.

    Sáng ngày 15 tháng 3/1975, Thiếu tướng Phú và Bộ Tham mưu cùng với một số sĩ quan Trưởng pḥng bay về Nha Trang để tái tổ chức Bộ Tư lệnh QD 2 – QK 2. Lúc đó, LD 3 ND đang trấn đóng tại Đại Lộc, Quảng Nam sau chiến trận Thường Đức, được lệnh bàn giao khu vực trách nhiệm cho LD 369 TQLC và xuống hai Dương vận hạm HQ 503 và HQ 504 tại cảng Đà Nẵng để về pḥng thủ Sài G̣n theo lệnh triệt thoái của Bộ Tổng Tham mưu. Cùng lúc đó, Tướng Phú xin Bộ Tổng Tham mưu cho LD 3 ND tăng viện để lập pḥng tuyến mới tại Khánh Dương.

    Theo lịch tŕnh triệt thoái của Quân khu 2, ngày 16 tháng 3/1975, một số đơn vị Tiếp vận, Pháo binh, Công binh của Quân đoàn 2 di chuyển trên 200 quân xa, với sự yểm trợ của LD 2 KB, khởi hành khỏi thị xă Pleiku (See map). Lực lượng mở đường của đoàn quân di tản là LD 7 BDQ. Khi TD 58 BDQ tiến chiếm đỉnh đèo Cheo Reo th́ Cộng quân dùng chiến xa tấn công và bao vây lực lượng BDQ ở phía dưới chân đèo hướng Hậu Bổn, tỉnh lỵ tỉnh Phú Bổn. Các TD 32 BDQ và TD 85 BDQ, đại đội Pháo binh và phân đội hỏa tiễn TOW đă dàn đội h́nh chống trả quyết liệt. Trận chiến càng lúc càng khốc liệt. Trong khi LD 7 BDQ đang cùng với thiết giáp dẹp các chốt của Cộng quân mở đường th́ bị Không quân VNCH oanh tạc lầm, làm nhiều binh sĩ thương vong. Đến 18 giờ, chiến trường mới tạm im tiếng súng. Đoàn quân tiếp tục di chuyển về hướng Phú Bổn, nhưng Cộng quân vẫn c̣n bám sát chung quanh tạo áp lực. Tướng Phú ra lệnh tạm ngưng tại tỉnh Phú Bổn lập pḥng tuyến.

    Tối 18 tháng 3/1975, Cộng quân lẻn vào khu vực tây nam của ṿng đai Hậu Bổn, sử dụng súng cối pháo kích vào một số vị trí dừng quân của các đơn vị triệt thoái. Phi trường Hậu Bổn cách Bộ Tư lệnh Tiền phương QD 2 chưa đến 2km bị Cộng quân chiếm. Liên đoàn 7 BDQ được điều động phản công, đẩy lùi Cộng quân. Kịch chiến diễn ra suốt đêm và kéo dài đến ngày hôm sau.

    Chiều ngày 19 tháng 3/1975, Bộ Tư lệnh QD 2 nhận được báo cáo Phú Bổn thất thủ. Một số lớn chiến xa M-48 và M-41 của Lữ đoàn 2 Kỵ binh bị kẹt lại tỉnh lỵ Hậu Bổn.

    Trong khi cuộc triệt thoái của lực lượng Quân đoàn 2 đang diễn ra trên liên tỉnh lộ 7B, th́ tại tỉnh Quảng Đức, vào trưa ngày này, Cộng quân đă tập trung tấn công vào tỉnh lỵ và Chi khu Kiến Đức. Đến 3 giờ 20 chiều 20 tháng 3/1975, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 mất liên lạc với Tiểu khu Quảng Đức.

    ● 3/1975 - Sau khi Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 thực hiện lệnh của Tổng thống Thiệu triệt thoái lực lượng khỏi hai tỉnh Kontum, Pleiku, t́nh h́nh chiến sự tại B́nh Định trở nên nghiêm trọng. Cộng quân đă gia tăng áp lực tại nhiều quận của tỉnh này. Cuối cùng, để bảo toàn lực lượng, SD 22 BB và các đơn vị đồn trú tại tỉnh B́nh Định đă phải rút khỏi Qui Nhơn trong những ngày cuối tháng 3/1975.

    Ngày 31/3/1975, trong khi t́nh h́nh tại Khánh Dương vô cùng nguy ngập, CSBV bắt đầu tấn chiếm các quận lỵ của tỉnh B́nh Định. Tại Qui Nhơn, SD 3 CSBV đă chiếm nhiều vị trí trọng yếu trong thành phố, trong đó có hải cảng. Lực lượng Sư đoàn 22 BB với TRD 41 BB và TRD 42 BB đă nổ lực mở cuộc phản kích với sự yểm trợ hỏa lực hải pháo từ tàu Hải quân ở ngoài biển nên địch quân bị đánh bật ra khỏi khu ven bờ biển. Vùng kiểm soát của lực lượng VNCH được mở một khoảng rộng dài chừng 6km về phía nam, để tạo an ninh cho tàu Hải quân cập bến đón các đơn vị c̣n lại của Sư đoàn 22 BB triệt thoái khỏi tỉnh B́nh Định.

    Trong cuộc triệt thoái tại Qui Nhơn, SD 22 BB tổn thất khoảng 70% quân số. Trung đoàn trưởng TRD 42 BB là Đại tá Nguyễn Hữu Thông đă từ chối di tản và tử trận sau đó (hay tự sát ?). Trung đoàn trưởng TRD 41 BB cùng 2/3 cấp sĩ quan chỉ huy được ghi nhận là tử trận hoặc mất tích. TRD 47 BB bị CSBV tấn công cường tập. Khi trung đoàn này rút về Qui Nhơn th́ bị phục kích tại quận lỵ Phù Cát, thiệt hại gần 50% lực lượng, Trung đoàn trưởng Đại tá Lê Cầu đă bị bắt.

    Sau khi QLVNCH triệt thoái khỏi B́nh Định, vùng trách nhiệm của QD 2-QK 2 c̣n 4 tỉnh duyên hải: Phú Yên, Khánh Ḥa, Ninh Thuận, B́nh Thuận và một số khu vực thuộc hai tỉnh Lâm Đồng và Tuyên Đức đang bị áp lực nặng của Cộng quân. Lực lượng trú pḥng tại đây đang chuẩn bị triệt thoái. Tại thị xă Tuy Ḥa, tỉnh lỵ tỉnh Phú Yên, ngoài các tiểu đoàn Địa phương quân của Tiểu khu Phú Yên, lực lượng pḥng thủ Tuy Ḥa và vùng phụ cận chỉ c̣n 1 tiểu đoàn Biệt động quân.
    Trong lúc Sư đoàn 3 CSBV tấn công vào Qui Nhơn, B́nh Định, và vùng phụ cận th́ tại Phú Yên, Sư đoàn 320 CSBV tấn công vào các quận của tỉnh và một số vị trí gần Thị xă Tuy Ḥa.



    ● 4/1975 - Các đơn vị c̣n lại của Quân đoàn 2 từ Kontum và Pleiku rút về được đưa vào Nha Trang theo kế hoạch tái phối trí của Bộ Tổng Tham mưu như sau:
    - SD 22 BB được di tản về Vũng Tàu tái bổ sung tăng cường cho pḥng tuyến Phan Rang (4/1975). Khi Phan Rang thất thủ, Sư đoàn về Long An chiến đấu chung với lực lượng Địa phương quân tại đây.
    - Binh sĩ thuộc Sư đoàn 23 Bộ binh được tái tập trung tại Động Ba Th́n (Cam Lâm) cách Cam Ranh 10km về hướng bắc. Bộ Tư lệnh SD 23 BB có nhiệm vụ tái chỉnh trang các đơn vị trực thuộc.
    - Lực lượng Địa phương quân và Nghĩa quân của các tỉnh Pleiku, Kontum, Darlac tập trung về Trung tâm Huấn luyện Lam Sơn để tái huấn luyện và làm lực lượng bổ sung và cung cấp nhân lực.
    - Các liên đoàn Biệt động quân và các tiểu đoàn Pháo binh được tập trung về Trung tâm Huấn luyện của mỗi binh chủng tại Huấn khu Dục Mỹ, cách Nha Trang khoảng 35km.
    - Các đơn vị Thiết giáp được chuyển về tập trung tại trường Thiết giáp ở Long Thành, Biên Ḥa.

    Tính đến cuối tháng 3/1975, cuộc tái phối trí này đă được tiến hành nhanh chóng, Sư đoàn 23 BB hoàn tất được một trung đoàn đầy đủ, Biệt động quân tái tổ chức được 2 tiểu đoàn, Pháo binh có 2 pháo đội 105 ly được huấn luyện và nhận súng mới.

    Tính đến sáng ngày 1 tháng 4/1975, khu vực trách nhiệm của QD 2-QK 2 chỉ c̣n lại một phần tỉnh Khánh Ḥa, Ninh Thuận và B́nh Thuận. Về quân số, ngoài LD 3 ND đang bảo vệ pḥng tuyến Khánh Dương, chỉ c̣n một trung đoàn Bộ binh và hai tiểu đoàn Biệt động quân. Tuy nhiên, hai liên đoàn Địa phương quân của hai Tiểu khu Ninh Thuận và B́nh Thuận cùng một số đại đội Nghĩa quân biệt lập vẫn c̣n khả năng tham chiến.

    http://www.mekongrepublic.com/vietna...PageNr=4&Sort=

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:11 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •