Page 28 of 33 FirstFirst ... 18242526272829303132 ... LastLast
Results 271 to 280 of 326

Thread: Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

  1. #271
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    KONTUM




    T́nh h́nh chiến sự trong giai đoạn 1968-1975

    Đơn vị tham chiến
    ● 4/1971 - Tỉnh Kontum phía đông giáp Quảng Ngăi và B́nh Định, phía tây giáp với Lào và Căm Bốt, phía nam giáp với Pleiku và phía bắc giáp Quảng Tín (See map). Địa h́nh Kontum phần lớn là đồi thấp thoai thoải từ tây bắc xuống đông nam. Đường giao thông chính đến Kontum là đường bộ và hàng không. Từ Pleiku theo quốc lộ 14 đến thị xă Kontum, tỉnh lỵ của tỉnh Kontum, độ 50km và từ thành phố Qui Nhơn, B́nh Định, theo quốc lộ 19 lên Kontum hơn 200km. Thị xă Kontum nằm về hướng bắc bờ sông Dak-Bla, là một chướng ngại vật thiên nhiên ngăn chận không cho địch tiến quân một cách dễ dàng. Ḍng sông uốn khúc quanh co, cảnh trí hai bên bờ rất thơ mộng, nước sông chảy mạnh từ đông qua tây. Dân số Kontum trước năm 1975 vào khoảng 25.000 người, cả Kinh lẫn Thượng, đa số sinh sống trong thị xă và các vùng phụ cận.

    Vào cuối tháng 3/1971, CSBV điều động hai trung đoàn chủ lực quân, một tiểu đoàn Đặc công, một tiểu đoàn Pḥng không, tăng cường thêm một tiểu đoàn Pháo binh, để đánh chiếm căn cứ hỏa lực số 6 ở phía tây bắc thị xă Kontum. Lực lượng VNCH trú pḥng tại căn cứ này do một đơn vị của Sư đoàn 22 Bộ binh đảm trách với quân số chưa đến một tiểu đoàn. Theo tin t́nh báo, Cộng quân bố trí một trung đoàn bao vây và tấn công căn cứ, một trung đoàn chận đánh quân tăng viện. Để giải tỏa áp lực địch, Bộ Tổng Tham mưu tăng viện lực lượng tổng trừ bị cho Quân đoàn 2.

    Ngày 4 tháng 4/1971, Lữ đoàn 2 Nhảy dù, do Đại tá Trần Quốc Lịch chỉ huy, với các tiểu đoàn TD 2 ND, TD 5 ND, TD 6 ND và TD 2 PB/ND được điều động tăng phái cho SD 22 BB. Ngày 5 tháng 4/1971, TD 2 ND được điều động chận địch ở sườn phía bắc của căn cứ hỏa lực số 6.
    Sau đó, vào sáng ngày 6 tháng 4, TD 5 ND và TD 6 ND được trực thăng vận đổ quân xuống ngay khu vực mà Cộng quân đang bố trí các cụm súng pḥng không. Sau khi cuộc đổ quân tại sườn phía tây hoàn tất, Thiếu tá Nguyễn Văn Đỉnh, Tiểu đoàn trưởng TD 6 ND, ra lệnh đánh chiếm những vị trí pḥng không của địch. Tiếp theo là đợt đổ quân của TD 5 ND ở sườn phía đông do Trung tá Nguyễn Chí Hiếu chỉ huy. Sau khi toàn bộ tiểu đoàn đă nhảy xuống trận địa, Trung tá Hiếu cho lệnh xung phong tấn công địch. Một đại đội đánh thẳng vào để bắt tay với đơn vị bạn tại căn cứ hỏa lực số 6. Ba đại đội khác cùng Đại đội Chỉ huy tiếp tục thọc sâu bên sườn địch. Do bị đánh từ phía sau, Cộng quân không kịp phản ứng, tháo chạy tán loạn, bỏ lại cả xác một tiểu đoàn trưởng.

    Sang ngày 7 tháng 4/1971, các đơn vị LD 2 ND tiếp tục bung rộng truy kích Cộng quân. Chấm dứt cuộc hành quân, LD 2 ND trở về Sài G̣n.

    ● 3/1972 - Chiến trường Tây Nguyên vào tháng 3/1972, sau khi Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 cho biết ư đồ của CSBV muốn chiếm thị xă Kontum, Bộ Tổng Tham mưu liền tăng phái LD 81 BKD cho Sư đoàn 22 BB để thực hiện những cuộc hành quân thám sát hầu kiểm chứng chính xác đường đi nước bước của địch quân. Các toán Thám sát BKD được thả sâu trong vùng hoạt động của địch để thực hiện các nhiệm vụ thám sát. Dọc theo tuyến đường ṃn Hồ Chí Minh, tại khu vực Tam biên, dẫn đến gần căn cứ hỏa lực số 5 và 6, các toán Thám sát đă phát hiện được là hàng đêm, sau khi không c̣n các máy bay VNCH quan sát trên vùng, hàng đoàn xe Molotova, xe thồ, và bộ binh CSBV với vũ khí nặng, lũ lượt di chuyển từ khu vực Tam biên hướng về Kontum.

    Theo yêu cầu của Quân đoàn 2 và SD 22 BB, Bộ Chỉ huy LD 81 BKD đang đóng tại phi trường Kontum quyết định sẽ thực hiện một cuộc phục kích đoàn xe tiếp liệu để bắt sống tù binh khai thác tin tức chiến lược. Biệt đội 4 BKD do Đại úy Đào Minh Hùng chỉ huy sau đó đă được thả vào mật khu để phối hợp với các toán Thám sát. Đây là lần thứ hai mà QLVNCH đă thực hiện thành công một cuộc đột kích tiêu diệt đoàn xe xâm nhập của CSBV ngay tại mật khu địch (Cuộc phục kích lần đầu xảy ra vào năm 1968 tại vùng thung lũng A Shau). Ngay sau khi Biệt đội 4 hoàn tất kế hoạch, hai phi vụ B-52 được gọi tới phá hủy kho tiếp liệu khổng lồ của CSBV trong vùng.

    Sau chiến tích này, Đại tá Lê Đức Đạt, Tư lệnh SD 22 BB, đă đến khen thưởng các chiến sĩ BKD hữu công.

    ● 4/1972 - Trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, để bảo vệ Kontum, Sư đoàn Nhảy dù đă thiết lập dọc theo dẫy Rocket Ridge một chuỗi cao điểm chiến lược ở giữa Tân Cảnh và Kontum chạy dài theo trục bắc nam, phía tây quốc lộ 14.

    Đầu tháng 3/1972, tin tức t́nh báo Pḥng 2 Quân đoàn 2 ghi nhận CSBV sẽ sử dụng ba sư đoàn chủ lực để mở một mặt trận lớn tại Kontum, trong đó hai sư đoàn sẽ có nhiệm vụ cầm chân SD 22 BB tại khu vực Dakto-Tân Cảnh, riêng Sư đoàn 320 CSBV sẽ tiến quân vào Kontum. Sư đoàn CSBV này từ Thanh Hóa vượt vĩ tuyến 17 theo đường ṃn Trường Sơn di chuyển vào vùng Tam biên vào tháng 12/1971, và sau đó được điều động vào khu vực Bắc Kotum. Để đối phó với t́nh thế mới, Tướng Ngô Dzu, Tư lệnh Quân đoàn 2, khẩn cấp điều động Lữ đoàn 2 ND vừa được Bộ Tư lệnh SD ND tăng cường, tiến chiếm các dăy đồi chiến lược phía tây sông Polco (hay Po-ko) dọc theo dẫy Rocket Ridge, để thiết lập thêm hai căn cứ hỏa lực mới Charlie và Delta, ngăn chận Sư đoàn 320 CSBV. (See map)

    Theo sự phối trí của Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2, Bộ Chỉ huy LD 2 ND sẽ đóng tại Vơ Định, sát với quốc lộ 14 trên đoạn Kontum đi Dakto, vị trí này cách căn cứ Tân Cảnh, bản doanh của Bộ Tư lệnh Hành quân Sư đoàn 22 BB gần 20km về hướng nam. Lữ đoàn trưởng LD 2 ND lúc bấy giờ là Đại tá Trần Quốc Lịch. Trong cuộc tiến quân này, lực lượng thuộc quyền điều động của Bộ Chỉ huy LD 2 ND gồm năm tiểu đoàn TD 1 ND, TD 2 ND, TD 7 ND, TD 9 ND, TD 11 ND, cùng TD 1 PB/ND, DD 2 TS/ND và DD 2 CB/ND. Theo phối trí, năm tiểu đoàn tác chiến của LD 2 ND được phân nhiệm án ngữ chận địch dọc theo cụm tuyến pḥng thủ theo h́nh cánh quạt, bắt đầu từ căn cứ Alpha (Anh Dũng) ở hướng bắc đến căn cứ Yankee (Yên Thế), lần xuống hướng nam có căn cứ Charlie, Delta, Hotel, Metro, cuối cùng là căn cứ Bravo ở phía đông Vơ Định, trách nhiệm bảo vệ phi trường Phượng Hoàng (căn cứ Dakto 2) và tuyến pḥng thủ ngoại vi cho căn cứ Tân Cảnh.

    Ngày 15 tháng 3/1972, TD 1 ND được trực thăng vận vào khu vực hoạt động, lập căn cứ hỏa lực Alpha. Tiếp đó, TD 2 ND đổ quân xuống lập căn cứ hỏa lực Charlie. Năm ngày sau, TD 11 ND được trực thăng vận vào Charlie để thay thế TD 2 ND giải vây cho DD 2 TS/ND tại căn cứ Delta. Cuối tháng 3/1972, TD 9 ND được đổ xuống phi trường Phượng Hoàng và TD 7 ND đổ quân xuống phía bắc căn cứ Delta.



    ● 5/1972 - Ngày 24 tháng 4/72, Dakto-Tân Cảnh thất thủ, Đại tá Lê Đức Đạt, Tư lệnh SD 22 BB, tử trận. Một số sĩ quan trong Bộ Tham mưu Sư đoàn, cũng như nhiều binh sĩ chết hoặc bị bắt làm tù binh, chỉ có một số rất ít chạy được về Kontum. Sư đoàn 22 Bộ binh tan ră, v́ thế pḥng tuyến kiên cố nhất để bảo vệ thị xă Kontum coi như không c̣n nữa. Dân chúng trong tỉnh Kontum hoang mang giao động, chuẩn bị tản cư. Tướng Ngô Dzu phải cho tái phối trí lực lượng, điều động hai trung đoàn bộ binh từ Ban Mê Thuột lên cố thủ Kontum, chỉ để lại một trung đoàn pḥng thủ bảy tỉnh phía nam của Quân đoàn 2.

    Sau khi căn cứ Tân Cảnh thất thủ, CSBV thừa thắng tràn xuống uy hiếp thị xă Kontum. Đại tá Lư Ṭng Bá, Tư lệnh SD 23 BB, được chỉ định làm Tư lệnh Mặt trận Kontum. Tướng Ngô Dzu chỉ mong Cộng quân tŕ chậm tấn công vào Kontum 5 ngày thôi, th́ ông và Đại tá Bá sẽ đủ thời gian tái phối trí quân và xây dựng tuyến pḥng thủ thị xă. Trong thời gian này, do xúc động khi được tin Đại tá Đạt chết tại mặt trận v́ những bất đồng giữa ông và John Paul Vann, và thành kiến không tốt đẹp của John Paul Vann đối với Đại tá Đạt khiến bệnh tim của ông tái phát.

    TRD 44 BB được không vận lên Kontum ban đêm bằng C-130. Lúc này Cộng quân đă có mặt một số nơi trong thành phố và pháo kích thường xuyên vào phi trường, một vài phi cơ bị trúng đạn phải nằm ụ tại chỗ. TD 1/44 BB của Đại úy Đặng Trung Đức và TD 2/44 BB của Đại úy Nguyễn Xuân Phán được chở thẳng tới pḥng tuyến tây bắc, thay thế cho một liên đoàn BDQ vừa bị tiêu hao quân số.

    Gần sáng, chiến xa T-54 Cộng quân tập trung tiến đánh vào pḥng tuyến TD 2/44 BB. Mặc dù đây là lần đầu tiên trực chiến với xe tăng địch nhưng các chiến sĩ của tiểu đoàn này không hề nao núng. Đại úy Phán b́nh tĩnh vừa gọi Pháo binh tác xạ ngăn chận, phân tán và tiêu diệt bộ binh địch, vừa ra lệnh cho đơn vị chỉ khai hỏa khi những chiếc T-54 tới gần trước mặt, trong tầm bắn chính xác hữu hiệu của những khẩu M-72, loại vũ khí chống tăng duy nhất mà đơn vị được cấp. Chiếc T-54 đầu tiên bị bắn hạ do chính Đại úy Nguyễn Văn Hướng, Tiểu đoàn phó. Tiếp theo đó, hàng loạt xe tăng địch bị bắn cháy. Cộng quân bị đánh bất ngờ, khiếp sợ bỏ chạy. Một chiếc T-54 ủi thẳng vào hầm Bộ Chỉ huy Tiểu đoàn, bị ta bắt sống cả xe lẫn người, trong đó có một Đại đội trưởng. Sau đó, bị TD 1/44 BB ngăn chận đánh bất ngờ bên hông, đám tàn quân CSBV đành buông súng đầu hàng.

    Chiến công hiển hách này đă mở đầu cho hằng loạt chiến thắng khác của tất cả những đơn vị tham chiến để bảo vệ Kontum và giữ vững vùng địa đầu Tây Nguyên trong suốt cuộc chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. Sau chiến thắng lẫy lừng này các đơn vị trưởng SD 23 BB đều được vinh thăng một cấp.



    ● 3/1975 - Sau quyết định bỏ Cao nguyên theo lệnh Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, ngày 16 tháng 3/1975, Không quân đă thả bom, bắn dọn đường cho lực lượng thuộc hai tỉnh Pleiku-Kontum theo liên tỉnh lộ 7B rút về tỉnh Phú Yên.

    Tuy đă bị bỏ ngỏ nhưng măi đến ngày 18 tháng 3/1975, Kontum mới thực sự rơi vào tay địch khi Sư đoàn 968 CSBV bắt đầu tiến vào thị xă Kontum.

    Kontum
    ● Đại tá Nguyễn Hợp Đoàn
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Kontum (1965)
    ● Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam
    Thăng cấp Đại tá sau trận đánh đồi Ngok Van, Kontum (11/1967) và cuộc hành quân Lam Sơn 207, Khe Sanh (3/1968)
    ● Trung úy Từ Bá Thọ
    Hy sinh tại tiền đồn Ben Het, Kontum (1969)
    ● Chuẩn tướng Nguyễn Bá Liên
    Chuẩn tướng Tư lệnh Biệt khu 24 Chiến thuật, tử nạn trực thăng tại đỉnh Dat-Rekat, Kontum (6/12/1969)
    ● Trung úy Lê Văn Thọ
    Hy sinh tại căn cứ hỏa lực 5 (đồi 1338) Tân Cảnh, Kontum (5/1971)
    ● Trung úy Nguyễn Tường Vân
    Phi công trực thăng PD 215, hy sinh trong một phi vụ tiếp tế và tải thương cho TD 11 ND tại đồi Charlie, Kontum (1972)
    ● Trung tá Bửu Hạp
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Kontum (1972)
    ● Đại tá Nguyễn Bá Th́n
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Kontum (1972)
    ● Đại tá Vi Văn B́nh
    Chỉ huy trưởng Căn cứ Tân Cảnh, Kontum, bị bắt khi căn cứ thất thủ (2/1972)
    ● Chuẩn tướng Lư Ṭng Bá
    Tư lệnh Mặt trận Kontum (4/1972)
    ● Đại tá Lê Đức Đạt
    Tử trận tại căn cứ Tân Cảnh, Kontum (24/4/1972)
    ● Đại tá Nguyễn Đức Dung
    Vinh thăng Đại tá tại mặt trận Kontum (5/1972)
    ● Đại úy Nguyễn Văn Hướng
    Tiểu đoàn phó TD 2/44 BB, bắn hạ chiếc T-54 đầu tiên trên chiến trường Kontum (5/1972)
    ● Trung úy Nguyễn Đ́nh Xanh
    Phi công khu trục cơ Skyraider A-1 Phi đoàn 530 Thái Dương, bị bắt sau khi phi cơ bị bắn rơi tại Kontum (9/5/1972)
    ● Trung tá Ngô Văn Xuân
    Thăng cấp Trung tá sau mặt trận Kontum (14/5/1972)
    ● Đại tá Trần Quang Tiến
    Thăng cấp đặc cách Đại tá tại mặt trận Kontum (14/5/1972)
    ● Trung tá Phạm Văn Thặng
    Trưởng phi tuần chiến đấu cơ AD-6, hy sinh khi bị bắn rớt cháy bên bờ sông Dakbla, Kontum, trong phi vụ một yểm trợ quân bạn (26/5/1972)
    ● Đại úy Nguyễn Xuân Phán
    Thăng cấp Thiếu tá tại mặt trận Kontum (7/1972)
    ● Thiếu tá Đặng Trung Đức
    Thăng cấp Thiếu tá tại mặt trận Kontum (7/1972)
    ● Thiếu tá Vơ Anh Tài
    Tử trận tại mặt trận Kontum (7/1972)
    ● Trung tá Vĩnh Hùng
    Hy sinh tại Thanh An, giữa Pleiku và Kontum (1973)
    ● Đại tá Mai Xuân Hậu
    Trung tá Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Kontum (5/1974)
    ● Đại tá Phan Đ́nh Hùng
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Kontum (1975)
    ● Chuẩn tướng Phạm Duy Tất
    Tư lệnh Mặt trận Kontum (3/1975)
    ● CD A/44
    Cuối tháng 3/1972, Chiến đoàn lên Pleiku thay thế TRD 45 BB khai thông quốc lộ 14, đoạn đường từ Pleiku đi Kontum
    . . .
    Tháng 5/1972, Chiến đoàn nhận lệnh rời bỏ khu vực hành quân để được không vận đi Kontum
    ● DD 44 TS
    Đại đội Trinh sát của TRD 44 BB bắn hạ nhiều chiến xa T-54 của địch trong trận chiến Kontum (1972)
    ● LD 1 ND
    Giải tỏa căn cứ hỏa lực 5, Kontum (5/1971)
    ● LD 2 KB
    Tăng cường cho pḥng tuyến Kontum (4/1972)
    ● LD 21 BDQ
    Di chuyển từ Kontum về Buôn Hồ, Darlac (9/3/1975)
    ● LD 3 ND
    Tháng 11/1967, LD 3 ND gồm các Tiểu đoàn 2, 3 và 5 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum, tiêu diệt Trung đoàn 24 CSBV tại đồi 1416 Ngok Van
    ● LD 4 BDQ
    Trấn đóng Pleiku-Kontum (1974)
    . . .
    Từ Kontum di chuyển về Long B́nh tăng phái cho Quân khu 3 (12/1974)
    ● LD 6 BDQ
    Di chuyển lên Pleiku-Kontum thay cho LD 2 ND (5/1972)
    ● PD 229
    Mặt trận KonTum (4/1972)
    ● SD 23 BB
    Tham dự mặt trận Kontum (4/1972)
    ● TD 1/42 BB
    Thiệt hại nặng tại mặt trận Tân Cảnh, Kontum (4/1972) do bị hai tiểu đoàn CSBV vây hăm
    ● TD 19 KB
    Tăng phái cho Thiết đoàn 14 KB (SD 22 BB) pḥng thủ căn cứ Tân Cảnh, Kontum (2/1972)
    ● TD 2/42 BB
    Pḥng thủ căn cứ Tân Cảnh, Kontum (3/1971)
    . . .
    Trấn giữ căn cứ hỏa lực 5 (đồi 1338) Tân Cảnh, Kontum (5/1971)
    ● TD 251 DPQ
    Thuộc Tiểu khu Kontum (1974)
    ● TD 254 DPQ
    Thuộc Tiểu khu Kontum (1974)
    ● TD 3 ND
    Thuộc quyền điều động của LD 3 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum (11/1967)
    ● TD 3/44 BB
    Trấn giữ căn cứ 42, Pleiku-Kontum (4/1972)
    ● TD 4/42 BB
    Pḥng thủ căn cứ hỏa lực 6 (đồi 1001) Tân Cảnh, Kontum (3/1971)
    ● TD 4/44 BB
    Tăng phái bảo vệ pḥng tuyến Kontum (5/1972)
    ● TD 51 BDQ
    Tháng 5/1972, dưới quyền điều động của LD 6 BDQ, Tiểu đoàn di chuyển lên Pleiku-Kontum trấn đóng căn cứ hỏa lực 42
    ● TD 60 BDQ
    Tham gia trận đánh đồi Chu Pao, giải tỏa quốc lộ 14 giữa Pleiku-Kontum (1972)
    ● TD 62 BDQ
    Trấn giữ trại biên pḥng Polei Kleng (Lệ Khánh), Kontum (1970-1972)
    . . .
    Hành quân giải tỏa chốt chận của Cộng quân trên quốc lộ 14, Pleiku-Kontum, và Chu Pao (6/1972)
    ● TD 70 BDQ
    Trấn đóng căn cứ Gia Vực, Quảng Ngăi-Kontum (1974)
    ● TD 8 KB
    Di chuyển về Pleiku và Kontum (1975)
    ● TD 88 BDQ
    Tiểu đoàn Biệt động quân Biên pḥng trú đóng căn cứ Dak Pek (Đức Phong, A-242) thuộc tỉnh Kontum (8/1970)
    . . .
    Sau tháng 1/1973, QLVNCH chỉ c̣n kiểm soát được quốc lộ 14 từ thị xă Kontum lên đến Vơ Định, ở phía bắc Kontum
    ● TD 90 BDQ
    Trấn giữ trại biên pḥng Dak Seang, Kontum (1970)
    ● TD 95 BDQ
    Trấn giữ trại biên pḥng Ben Het, Kontum (1970)
    . . .
    Tham chiến mặt trận Tân Cảnh, Kontum (1972)
    . . .
    Bị thiệt hại nặng khi lọt vào trận địa pháo của SD 320 CSBV tại làng Thượng Konsolu (1974, 20km phía đông bắc thành phố Kontum)
    ● TRD 42 BB
    Tái chiếm Trung Nghĩa, Kontum (9/1973)
    ● TRD 53 BB
    Tiếp ứng mặt trận Tân Cảnh, Kontum (4/1972)

  2. #272
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    KONTUM
    TIEU DOAN 2 NHAY DU




    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của SD ND.

    Dưới quyền điều động của LD 1 ND tham dự hành quân giải tỏa Huế, Tết Mậu Thân (2/1968), thuộc quyền điều động của LD 3 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum (11/1967), trấn đóng căn cứ hỏa lực 30, Hạ Lào (2/1971), sau đó được trực thăng vận về căn cứ Alpha (3/1971), thuộc quyền điều động của LD 2 ND trấn đóng căn cứ hỏa lực 6, Kontum (4/1971), thuộc quyền điều động của LD 2 ND trấn đóng căn cứ hỏa lực Delta, Dakto (3/1972), giải tỏa quốc lộ 13, khu vực Suối Tàu Ô, tỉnh B́nh Long (4/1972), tham gia chiến dịch Lôi Phong tái chiếm Quảng Trị (5/1972), thuộc quyền điều động của LD 3 ND tham gia trận đánh Thường Đức (9/1974), trấn giữ pḥng tuyến Khánh Dương (3/1975), tan hàng tại pḥng tuyến Khánh Dương (1/4/1975).

    Ngày 8 tháng 5/1972, Tiểu đoàn dưới quyền điều động LD 2 ND tăng viện cho lực lượng pḥng thủ tuyến bờ nam sông Mỹ Chánh nhằm chận đứng cuộc tiến quân của CSBV.

    Tháng 3/1975, Bộ TTM điều động Sư đoàn Nhảy dù về Sài G̣n. Ngày 19 tháng 3, đang trên đường xuôi nam th́ Lữ đoàn 2 Nhảy dù với các tiểu đoàn 2, 5, 6 và 3 PB/ND được lệnh tấp vào Cầu Đá, Nha Trang để tăng phái cho Quân đoàn 2, lập tuyến pḥng thủ Khánh Dương.
    Sáng ngày 21 tháng 3/1975, tất cả đơn vị thuộc LD 3 ND, gồm có ba tiểu đoàn TD 2 ND, TD 5 ND và TD 6 ND, cùng TD 3 PB/ND, DD 3 TS/ND, đều sẳn sàng tại vị trí chiến đấu của ḿnh. TD 2 ND của Thiếu tá Trần Công Hạnh trấn ngự ngay tại chân đèo Phượng Hoàng, sau đó cơ động ứng chiến giải tỏa QL 21 từ đèo Phượng Hoàng đến Dục Mỹ (Ninh Ḥa) để đảm bảo an ninh lộ tŕnh tiếp tế. Sau những đợt tấn công biển người liên tục và ác liệt của TRD 66 CSBV, tuyến pḥng thủ dọc theo chân đèo Phượng Hoàng của TD 2 ND và TD 3 PB/ND bị tràn ngập ngày 1 tháng 4/1975, một số quân nhân (khoảng hai đại đội) được trực thăng t́m kiếm đem về Phan Rang, sau đó về trại Hoàng Hoa Thám, Sài G̣n.

    Đơn vị trực thuộc
    DD 21 ND
    DD 22 ND
    DD 24 ND
    . . .
    Chỉ huy
    1/1966 Thiếu tá Lê Quang Lưỡng
    1/1968 Thiếu tá Trần Kim Thạch
    3/1971 Thiếu tá Lê Văn Mạnh
    4/1972 Trung tá Ngô Lê Tĩnh
    6/1972 Thiếu tá Nguyễn Đ́nh Ngọc
    11/1974 Thiếu tá Trần Công Hạnh
    Chiến trường tham dự
    ● Huế (2/1968)
    ● Hạ Lào (2/1971)
    ● Kontum (4/1971)
    ● CCHL Delta (3/1972)
    ● Căn cứ hỏa lực ND (3/1972)
    ● Dakto (3/1972)
    ● CCHL Delta (4/1972)
    ● Căn cứ hỏa lực ND (4/1972)
    ● Dakto (4/1972)
    ● Kontum (4/1972)
    ● Quảng Trị (5/1972)
    ● Khánh Dương (3/1975)
    ● Phan Rang (4/1975)

    visitor comments Ư kiến đóng góp (0)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Chuẩn tướng Lê Quang Lưỡng
    Nickname Lê Lợi. Thăng cấp Trung tá sau trận Tổng công kích Tết Mậu Thân (4/1968), bị thương trong chiến dịch Hạ Lào (19/3/1971), thăng cấp Đại tá sau các ...
    ● Trung tá Trần Kim Thạch
    Tiểu đoàn phó TD 2 ND (1967), theo tản thương về Khe Sanh (khi chưa có lệnh ?) trong lúc chỉ huy TD 2 ND trong chiến dịch Hạ Lào ...
    ● Thiếu tá Lê Văn Mạnh
    Tiểu đoàn phó TD 2 ND (1971), thay Trung tá Trần Kim Thạch chỉ huy TD 2 ND trấn thủ căn cứ hỏa lực 30, Hạ Lào (3/3/1971), thuyên chuyển ...
    ● Trung tá Ngô Lê Tĩnh
    Trưởng pḥng 4 SD ND (1972), tạm thời thay thế Trung tá Lê Văn Mạnh chỉ huy TD 2 ND tham chiến giải tỏa quốc lộ 13, B́nh Long (4/1972).
    ● Trung tá Nguyễn Đ́nh Ngọc
    Chỉ huy TD 2 ND tham gia chiến dịch Lôi Phong tái chiếm Quảng Trị (6/1972), Lữ đoàn phó Phụ tá Hành quân LD 4 ND (3/1975).
    ● Thiếu tá Trần Công Hạnh
    Đại úy Trưởng ban 3 TD 2 ND (1971).

    Được biết...
    ● Nguyễn Hữu Nghi - Đại úy Tiểu đoàn phó TD 2 ND bị tử thương khi thanh toán lực lượng Cộng quân chiếm giữ Thành Nội, cửa An Hoà (30/1/1968)
    ● Hạ Lào - Sau khi các căn cứ Ranger North, Ranger South, và căn cứ hỏa lực 31 bị tràn ngập, căn cứ hỏa lực 30 của TD 2 ND cũng phải di tản ngày 2 tháng 3/1971
    ● Kontum - Ngày 5 tháng 4/1971, TD 2 ND được điều động chận địch ở sườn phía bắc của căn cứ hỏa lực số 6
    ● Căn cứ hỏa lực ND - Chiều ngày 3 tháng 4/1972, tuy Cộng quân chưa chiếm được căn cứ nhưng các binh sĩ TD 2 ND đă hết đạn dược, thuốc men, và nước uống
    ● CCHL Delta - Chiều ngày 3 tháng 4/1972, tuy Cộng quân chưa chiếm được căn cứ nhưng các binh sĩ TD 2 ND đă hết đạn dược, thuốc men, và nước uống
    ● Dakto - Chiều ngày 3 tháng 4/1972, tuy Cộng quân chưa chiếm được căn cứ nhưng các binh sĩ TD 2 ND đă hết đạn dược, thuốc men, và nước uống
    ● TIEU DOAN 7 NHAY DU - Dưới quyền điều động của LD 2 ND trấn đóng căn cứ hỏa lực Delta, Dakto, thay TD 2 ND (7/4/1972)
    ● Căn cứ hỏa lực ND - Ngày 7 tháng 4/1972, TD 7 ND nhảy vào căn cứ Delta thay TD 2 ND
    ● CCHL Delta - Ngày 7 tháng 4/1972, TD 7 ND nhảy vào căn cứ Delta thay TD 2 ND
    ● Dakto - Ngày 7 tháng 4/1972, TD 7 ND nhảy vào căn cứ Delta thay TD 2 ND
    ● Trần Tấn Ḥa - Tiểu đoàn phó TD 2 ND (8/1974)
    ● Nguyễn Văn Phương - Tiểu đoàn phó TD 8 ND (thời gian ngắn), Tiểu đoàn phó TD 2 ND (1975)
    ● Khánh Dương - Ngày 21 tháng 3/1975, các đơn vị thuộc LD 3 ND, gồm TD 2 ND, TD 5 ND và TD 6 ND, cùng TD 3 PB/ND, DD 3 TS/ND, đều sẳn sàng tại vị trí chiến đấu của ḿnh

  3. #273
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TIEU DOAN 6 NHAY DU


    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    KONTUM
    TIEU DOAN 6 NHAY DU






    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của SD ND.

    Thành lập năm 1954, tăng phái cho Biệt khu Thủ đô, Tết Mậu Thân (2/1968), thuộc quyền điều động của LD 3 ND giải vây căn cứ Khe Sanh (1/4/1968), tham dự hành quân Lam Sơn 216 (Delaware) tái chiếm thung lủng A Shau (19/4/1968), bị thiệt hại tại trận G̣ Nổi, Tây Ninh (5/1969), tái bổ sung sau khi giải vây căn cứ hoả lực 31 (2/1971), thuộc quyền điều động của LD 2 ND tăng viện căn cứ hỏa lực 6, Dakto (4/1971), thuộc quyền điều động của LD 1 ND tăng viện cho mặt trận B́nh Long-An Lộc (7/4/1972), tái bổ sung sau trận đồi Gió (19/4/1972), tham dự hành quân giải tỏa quốc lộ 13 phía nam An Lộc (5/1972), tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972), thuộc quyền điều động của LD 3 ND trấn giữ pḥng tuyến Khánh Dương (3/1975), tan hàng ngày 30/4/1975.

    Ngày 31 tháng 3/1975, t́nh h́nh tại Khánh Dương vô cùng nguy ngập. Lực lượng chống giữ tại đây của Lữ đoàn 3 ND, bao gồm TD 6 ND, đă phải giao tranh quyết liệt với các trung đoàn thuộc Sư đoàn 10 và 320 CSBV. Các tiểu đoàn ND đă chống trả dữ dội. Nhiều vị trí mất rồi được chiếm lại, rồi lại bị mất, nhiều lần như vậy nhưng Lữ đoàn 3 ND vẫn cố giữ vững vị trí chiến đấu. Khi tuyến pḥng thủ của Tiểu đoàn bị TRD 25 thuộc Sư đoàn 10 CSBV tràn ngập, Trung tá Nguyễn Văn Thành, Tiểu đoàn trưởng, cùng một số quân nhân bị bắt. Ba đại đội do Thiếu tá Trần Tấn Ḥa, Tiểu đoàn phó, chỉ huy được trực thăng bốc về Phan Rang.

    Đơn vị trực thuộc
    DD 62 ND
    . . .
    Chỉ huy
    9/1954 Đại úy Thạch Con
    12/1957 Đại úy Dư Quốc Đống
    1959 Đại úy Đỗ Kế Giai
    1962 Đại úy Lê Văn Đặng
    11/1963 Đại úy Vũ Thế Quang
    1965 Đại úy Nguyễn Văn Minh (ND)
    6/1966 Thiếu tá Trương Vĩnh Phước
    4/1971 Thiếu tá Nguyễn Văn Đỉnh
    11/1972 Thiếu tá Nguyễn Văn Thành
    4/1975 Thiếu tá Trần Tấn Ḥa
    Chiến trường tham dự
    ● Sài G̣n (1/1968)
    ● Tây Ninh (5/1969)
    ● Hạ Lào (2/1971)
    ● CCHL 6 (4/1971)
    ● Kontum (4/1971)
    ● An Lộc (4/1972)
    ● Quảng Trị (7/1972)
    ● Khánh Dương (3/1975)
    ● Phan Rang (4/1975)

    visitor comments Ư kiến đóng góp (0)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Đại úy Thạch Con
    Đại úy TD 6 ND (9/1954)
    ● Trung tướng Dư Quốc Đống
    Nickname Bạch Long. Đại tá quyền Tư lệnh Lữ đoàn Nhảy dù (19/6/1964) thay Thiếu tướng Cao Văn Viên, thăng đặc cách Chuẩn tướng (11/1964), Thiếu tướng (19/6/1966), Trung tướng ...
    ● Thiếu tướng Đỗ Kế Giai
    Bị tù sau khi tham gia cuộc đảo chánh ngày 11 tháng 11/1960 trong thời gian đảm nhiệm chức vụ Tiểu đoàn trưởng TD 6 ND, Trung tá Tham mưu ...
    ● Thiếu tá Lê Văn Đặng
    Tiểu đoàn phó TD 1 ND (1964), Chỉ huy trưởng Tổng Hành dinh Sư đoàn Nhảy dù (1968).
    ● Đại tá Vũ Thế Quang
    Đại tá Tư lệnh phó SD 23 BB kiêm Tư lệnh Mặt trận Ban Mê Thuột, bị Cộng quân bắt ngày 12/3/1975.

    Ngày 1/11/1963, Đại úy Vũ Thế Quang thay thế ...
    ● Thiếu tá Nguyễn Văn Minh (ND)
    Thăng cấp Thiếu tá sau trận Ia Drang (1965), bị thương trong cuộc Hành quân Thần Phong 11 tại tỉnh B́nh Định (30/6/1966).
    ● Đại tá Trương Vĩnh Phước
    Tư lệnh phó SD ND (11/1972).
    ● Trung tá Nguyễn Văn Đỉnh
    Chỉ huy TD 6 ND tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972).
    ● Trung tá Nguyễn Văn Thành
    (hay Nguyễn Hữu Thành ?!) Nickname “Cậu Út Biên Ḥa”, hay cậu “Bảy T́nh Mười Lựu Đạn”, Thiếu tá Tiểu đoàn phó TD 6 ND tham dự cuộc hành quân ...
    ● Thiếu tá Trần Tấn Ḥa
    Tiểu đoàn phó TD 2 ND (8/1974), Tiểu đoàn phó TD 6 ND (1975), chỉ huy TD 6 ND thay Thiếu tá Nguyễn Văn Thành, Tiểu đoàn trưởng, bị bắt ...

    Được biết...
    ● Lê Nguyên Vỹ - Đại úy Tiểu đoàn phó TD 6 ND, 1962
    ● Nguyễn Xuân Phan - Tiểu đoàn phó TD 6 ND (1969)
    ● CCHL 6 - Ngày 6 tháng 4/1971, các đơn vị tiến vào vùng hành quân bằng đường bộ, ngoại trừ TD 5 ND và TD 6 ND được trực thăng vận thẳng vào mục tiêu
    ● An Lộc - Ngày 7 tháng 4/1972, Lữ đoàn 1 Nhảy dù gồm TD 5 ND, TD 6 ND, TD 8 ND và TD 3 PB/ND được lệnh di chuyển từ Lai Khê đến Chơn Thành
    ● Phạm Kim Bằng - Thiếu tá Tiểu đoàn phó TD 6 ND, nickname “Bùi Đăng” do bị hư một mắt tại cứ điểm đồi Gió, An Lộc (19/4/1972)
    ● An Lộc - Ngày 4 tháng 6/1972, khi TD 6 ND bắt tay được với TD 8 ND trong An Lộc, quốc lộ 13 được giải tỏa
    ● Khánh Dương - Ngày 21 tháng 3/1975, các đơn vị thuộc LD 3 ND, gồm TD 2 ND, TD 5 ND và TD 6 ND, cùng TD 3 PB/ND, DD 3 TS/ND, đều sẳn sàng tại vị trí chiến đấu của ḿnh

  4. #274
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    KONTUM
    TIEU DOAN 5 NHAY DU




    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của SD ND.

    Thành lập năm 1953, phá vỡ căn cứ địa của Bộ Tư lệnh Mặt trận B1 tại mật khu Đỗ Xá, Quảng Ngăi (1964), tham dự cuộc hành quân Liên Kết 66 truy kích Cộng quân tai Ba Gia, Quảng Ngăi (6/1965), tham dự hành quân giải tỏa Đức Cơ (8/1965), tham dự cuộc Hành quân An Dân 564 tại Hậu Nghĩa (1/1966), Hành quân Liên Kết 62 tại Quảng Ngăi (7/1966), thuộc quyền điều động của LD 3 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum (11/1967), giải tỏa khu chùa Tập Thành, xă B́nh Ḥa, trong Tổng công kích Mậu Thân giai đoạn hai (6/1968), thuộc quyền điều động của LD 2 ND tăng viện căn cứ hỏa lực 6, Dakto (4/1971), thuộc quyền điều động của LD 1 ND tăng viện cho mặt trận B́nh Long-An Lộc (7/4/1972), tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972), trấn giữ Phong Điền, Thừa Thiên (8/1974), sau chiến trận Thường Đức về trấn giữ Đại Lộc, Quảng Nam (1/1975), thuộc quyền điều động của LD 3 ND trấn giữ pḥng tuyến Khánh Dương (3/1975), thuộc quyền điều động của Bộ Tư lệnh Tiền phương QD 3 bảo vệ pḥng tuyến Phan Rang (3/4/1975), về hậu cứ để tái bổ sung (6/4/1975), tan hàng ngày 30/4/1975.

    Ngày 25 tháng 7/1972 trong khi TD 5 ND đang tấn công tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị, hai quả bom do phi cơ bạn thả lầm đă sát hại trên 55 chiến sĩ ưu tú của Đại đội 51 và 52.

    Ngày 15 tháng 3/1975, TD 5 ND được lệnh bàn giao khu vực trách nhiệm tại Đại Lộc, Quảng Nam, cho LD 369 TQLC, cùng LD 3 ND xuống hai Dương vận hạm HQ 503 và HQ 504 tại cảng Đà Nẵng để về pḥng thủ Sài G̣n theo lệnh triệt thoái của Bộ Tổng Tham mưu. Cùng lúc đó, Tướng Phú xin BTTM cho LD 3 ND tăng viện cho mặt trận Quân khu 2. Chiều ngày 19 tháng 3, toàn bộ LD 3 ND được lệnh đổ quân xuống Cầu Đá Nha Trang để lập tuyến pḥng thủ Khánh Dương.

    Ngày 31 tháng 3/1975, t́nh h́nh tại Khánh Dương vô cùng nguy ngập. Lực lượng chống giữ tại đây của Lữ đoàn 3 ND, bao gồm TD 5 ND, đă phải giao tranh quyết liệt với các trung đoàn thuộc Sư đoàn 10 và 320 CSBV. Các tiểu đoàn ND đă chống trả dữ dội. Nhiều vị trí mất rồi được chiếm lại, rồi lại bị mất, nhiều lần như vậy nhưng Lữ đoàn 3 ND vẫn cố giữ vững vị trí chiến đấu. Khi tuyến pḥng thủ của Tiểu đoàn bị TRD 28 CSBV tràn ngập, Thiếu tá Vơ Trọng Em, Tiểu đoàn phó, đă hướng dẩn được khoảng 200 chiến sĩ rút vào rừng, vượt núi về phía nam. Năm ngày sau toán quân nầy được trực thăng giải cứu bốc về Phan Rang. Trước khi pḥng tuyến Phan Rang bị tràn ngập, nhóm quân nhân này được rút về hậu cứ tại Biên Ḥa. Một số quân nhân khác tháp tùng Chi đoàn 2/19 KB về được Huấn khu Dục Mỷ.

    Sau đó, TD 5 ND được Bộ Tư lệnh Tiền phương QD 3 giao nhiệm vụ giữ an ninh cho phi trường Phan Rang. Trước khi pḥng tuyến bị tràn ngập, Tiểu đoàn cùng một phần của Lữ đoàn 2 ND được rút về hậu cứ tại Biên Ḥa.

    Đơn vị trực thuộc
    DD 50 ND
    DD 51 ND
    DD 52 ND
    DD 53 ND
    DD 54 ND
    . . .
    Chỉ huy
    4/1955 Đại úy Nguyễn Chánh Thi
    9/1955 Đại úy Ngô Xuân Soạn
    11/1960 Đại úy Hồ Tiêu
    5/1963 Đại úy Ngô Quang Trưởng
    2/1965 Thiếu tá Hồ Trung Hậu
    6/1965 Thiếu tá Nguyễn Khoa Nam
    7/1966 Thiếu tá Nguyễn Vỹ
    1/1971 Thiếu tá Nguyễn Chí Hiếu
    8/1972 Thiếu tá Bùi Quyền
    4/1975 Thiếu tá Vơ Trọng Em
    Chiến trường tham dự
    ● Đỗ Xá (4/1964)
    ● Đức Cơ (8/1965)
    ● Hạ Lào (2/1971)
    ● CCHL 6 (4/1971)
    ● Kontum (4/1971)
    ● An Lộc (4/1972)
    ● Quảng Trị (7/1972)
    ● Khánh Dương (3/1975)
    ● Phan Rang (4/1975)

    visitor comments Ư kiến đóng góp (1)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Trung tướng Nguyễn Chánh Thi
    Thiếu tá Chỉ huy phó Liên đoàn Nhảy dù, chỉ huy ba tiểu đoàn TD 1, 5 và 6 ND đánh dẹp nhóm B́nh Xuyên trong chiến dịch Hoàng Diệu ...
    ● Thiếu tá Ngô Xuân Soạn
    Tử thương khi tham gia cuộc đảo chánh ngày 11 tháng 11/1960 chống Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.
    ● Đại tá Hồ Tiêu
    Chỉ huy trưởng căn cứ Nhảy dù Hoàng Hoa Thám (1960), đảm nhận chức vụ Chỉ huy trưởng Sở Liên lạc Nha Kỹ thuật sau trận Ấp Bắc 2 (5/1963).
    ● Trung tướng Ngô Quang Trưởng
    Trung tá Tham mưu trưởng SD ND (1965), thăng cấp Đại tá Tư lệnh SD 1 BB (1966), Chuẩn tướng (1967), Thiếu tướng (1968), giữ chức vụ Tư lệnh QD ...
    ● Chuẩn tướng Hồ Trung Hậu
    Đại tá Tư lệnh phó SD ND (1967), thăng cấp Chuẩn tướng sau chiến dịch Hạ Lào (3/1971), chỉ huy lực lượng giải tỏa quốc lộ 13 từ Lai Khê ...
    ● Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam
    Đại úy Trưởng ban 3 TD 3 ND (1961), Trưởng pḥng 4 LD ND (1964), thăng cấp Thiếu tá (1965), Trung tá sau cuộc hành quân Liên Kết 66, Quảng ...
    ● Thiếu tá Nguyễn Vỹ
    Đảm nhiệm chức vụ Tiểu đoàn phó TD 5 ND thay Đại úy Nguyễn Viết Cần bị thương (1/1966). Sau cuộc hành quân Liên Kết 62-66, Quảng Ngăi, Thiếu tá ...
    ● Đại tá Nguyễn Chí Hiếu
    Thiếu tá Tiểu đoàn phó TD 3 ND (1969), chỉ huy TD 5 ND tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972). Trong ...
    ● Trung tá Bùi Quyền
    Ngày 14 tháng 4/1975, Trung tá Bùi Quyền bàn giao TD 5 ND cho Thiếu tá Vơ Trọng Em để đi học khóa Chỉ huy Tham Mưu tại Long B́nh.
    ● Thiếu tá Vơ Trọng Em
    Tiểu đoàn phó TD 5 ND (1975).

    Được biết...
    ● Nguyễn Văn Viên - Trung úy Tiểu đoàn trưởng TD 5 ND người Việt Nam đầu tiên khi quân đội Pháp chuyển giao lại (1954)
    ● Nguyễn Viết Cần - Đại úy Tiểu đoàn phó TD 5 ND, bị thương trong cuộc Hành quân An Dân 564 tại Hậu Nghĩa, đầu năm 1966
    ● CCHL 6 - Ngày 6 tháng 4/1971, các đơn vị tiến vào vùng hành quân bằng đường bộ, ngoại trừ TD 5 ND và TD 6 ND được trực thăng vận thẳng vào mục tiêu
    ● An Lộc - Ngày 7 tháng 4/1972, Lữ đoàn 1 Nhảy dù gồm TD 5 ND, TD 6 ND, TD 8 ND và TD 3 PB/ND được lệnh di chuyển từ Lai Khê đến Chơn Thành
    ● Khánh Dương - Ngày 21 tháng 3/1975, các đơn vị thuộc LD 3 ND, gồm TD 2 ND, TD 5 ND và TD 6 ND, cùng TD 3 PB/ND, DD 3 TS/ND, đều sẳn sàng tại vị trí chiến đấu của ḿnh

  5. #275
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    KONTUM
    TIEU DOAN 2 PHAO BINH NHAY DU




    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của PB ND.

    Thành lập năm 1968, thuộc quyền điều động của LD 2 ND trấn đóng căn cứ hỏa lực 6, Dakto (4/1971), thuộc quyền điều động của LD 3 ND hành quân vùng Quảng Trị (1973), di chuyển về Thường Đức và Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam (7/1974), rút về Huấn khu Dục Mỹ, Ninh Ḥa, yểm trợ hỏa lực cho LD 3 ND (3/1975), về hậu cứ ở Long B́nh để tái chỉnh trang (4/4/1975), tan hàng ngày 30/4/1975.

    Tháng 3/1975, Sư đoàn Nhảy dù được Bộ Tổng Tham mưu điều động về Sài G̣n. Thay v́ về Sài G̣n, TD 2 PB/ND cập bến quân cảng Cam Ranh rồi về Dục Mỹ để yểm trợ hỏa lực cho các đơn vị tác chiến thuộc LD 3 ND lúc đó đă có mặt ở Khánh Dương để chận bước tiến của Cộng quân. Khi pḥng tuyến Khánh Dương tan vỡ, Bộ Chỉ huy Tiểu đoàn 2 PB/ND phải di tản cùng LD 3 ND về đèo Rù Ŕ, gần Nha Trang, và từ đó về Phan Rang theo đường bộ. Đến Phan Rang khoảng 3 giờ sáng ngày 1 tháng 4/1975, LD 3 ND nhận được lệnh tăng phái pḥng thủ phi trường. Khi LD 2 ND ra thay LD 3 ND, th́ Tiểu đoàn được lệnh trở về hậu cứ Nguyễn Huệ để bổ sung lực lượng.

    Đơn vị trực thuộc
    PD A2 ND
    PD B2 ND
    PD C2 ND
    . . .
    Chỉ huy
    1968 Thiếu tá Nguyễn Văn Tường
    1971 Thiếu tá Nguyễn Văn Lước
    1973 Thiếu tá Nguyễn Ngọc Triệu
    Chiến trường tham dự
    ● Kontum (4/1971)
    ● Khánh Dương (3/1975)

    visitor comments Ư kiến đóng góp (0)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Đại tá Nguyễn Văn Tường
    Nickname Tường Vi. Chỉ huy trưởng Pháo binh SD ND thay thế Trung tá Huỳnh Long Phi (4/1971), Chỉ huy trưởng Pháo binh SD ND lần thứ hai (1973-1975).
    ● Trung tá Nguyễn Văn Lước
    Đại úy Tiểu đoàn phó TD 2 PB/ND (6/1968), Chỉ huy phó PB ND (1975).
    ● Thiếu tá Nguyễn Ngọc Triệu
    Thiếu tá TD 2 PB/ND (1973)

    Được biết...
    ● Tống Văn Tùng - Sĩ quan TD 2 PB/ND bị bắt tại pḥng tuyến Khánh Dương (31/3/1975)

  6. #276
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    KONTUM
    SU DOAN 22 BO BINH





    Quá tŕnh hành quân


    Bộ Tư lệnh đóng tại Pleiku, chịu trách nhiệm Tiểu khu B́nh Định-Kontum-Pleiku, các tỉnh phía bắc Quân khu 2 (B́nh Định, Phú Yên, Phú Bổn, Kontum và Pleiku).

    Sau khi tan hàng lần thứ nhất tại Tân Cảnh, Kontum (25/4/1972), được tái thành lập và di chuyển từ Pleiku về Kontum, khi Quân khu 2 có lệnh triệt thoái rút về lập pḥng tuyến tại Qui Nhơn (3/1975), di tản về Vũng Tàu tái bổ sung tăng cường cho pḥng tuyến Phan Rang (4/1975). Khi Phan Rang thất thủ, về Long An tái phối trí, chiến đấu với lực lượng Địa phương quân tại đây cho tới trưa ngày 30 tháng 4/1975 th́ tan hàng lần hai.

    Tháng 4/1972, pḥng tuyến Dakto 2 của Trung đoàn 47 Bộ binh tan vỡ, tuyến pḥng ngự của Trung đoàn 42 Bộ binh tại căn cứ Tân Cảnh bị Cộng quân tràn ngập. Cùng lúc, các căn cứ và vị trí trọng yếu của hai Trung đoàn 40 và 41 Bộ binh tại ba quận phía bắc B́nh Định cũng bị bỏ ngỏ. Đại tá Đạt, Tư lệnh Sư đoàn, tử trận. Quân số tại hàng của Sư đoàn gom lại chưa đến 2000 người, chỉ đủ để tái tổ chức một trung đoàn. Về pháo binh và thiết giáp, mức tổn thất hơn 2/3.

    Ba tháng sau thảm bại trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, ngay khi Sư đoàn 22 Bộ binh được tái bổ sung, Đại tá Phan Đ́nh Niệm, tân Tư lệnh Sư đoàn, bắt đầu kế hoạch tái chiếm những phần đất rơi vào tay Cộng quân. Giữa tháng 7/1972, Sư đoàn 22 BB khởi động cuộc hành quân Bắc B́nh Vương 22-8 để tái chiếm ba quận Hoài Ân, Hoài Nhơn, Tam Quan ở phía bắc tỉnh B́nh Định. Ngày 28 tháng 7/1972, Trung đoàn 47 BB với sự yểm trợ hỏa lực của một chi đoàn chiến xa thuộc Thiết đoàn 14 Kỵ binh đă phản công tái chiếm quận lỵ Hoài Ân, một quận lỵ nhỏ bé và heo hút nằm giữa khu vực thung lũng sông Kim. Dù địch quân đă tổ chức hệ thống công sự kiên cố với các cụm giao thông hào liên hoàn quanh quận lỵ, nhưng các đơn vị bộ binh và thiết giáp VNCH với lối đánh tốc chiến đă chọc thủng tuyến pḥng ngự của Cộng quân, dọn sạch các trung tâm kháng cự và cuối cùng một đại đội tiền phong của TRD 47 BB đă tiến quân vào doanh trại chi khu, dựng cờ VNCH.
    Trong hai tuần đầu của tháng 8/1972, các Trung đoàn 40, 41 và 42 Bộ binh đă nỗ lực tiến quân đánh bật Cộng quân ra khỏi các vị trí trọng yếu tại ba quận phía bắc B́nh Định. Tại Bồng Sơn và Tam Quan, trận chiến đă diễn ra quyết liệt gần quốc lộ 1, Cộng quân lập nhiều địa đạo quanh hai thị trấn này và sử dụng đủ các loại súng cộng đồng bắn xối xả vào các cánh quân của Sư đoàn 22 BB. Với chiến thuật linh động kết hợp giữa chiến thuật cá nhân và vận động chiến, từng đại đội của Sư đoàn 22 BB đă khai triển đội h́nh tấn công nghi binh để triệt hạ các cụm hỏa lực trung tâm của đối phương. Đúng 4 tháng sau kể từ ngày Tân Cảnh thất thủ, Sư đoàn 22 BB đă tái chiếm tất cả các căn cứ trọng điểm tại ba quận phía bắc B́nh Định, tái lập lưu thông trên quốc lộ 1 về hướng Bắc từ Bồng Sơn đến Quảng Ngăi.
    Về phía Cộng quân, sau khi bị đánh bật khỏi 3 quận Hoài Ân, Hoài Nhơn và Tam Quan, Sư đoàn 3 Sao Vàng CSBV đă lui quân về trấn giữ các cao điểm ở khu vực núi phía tây B́nh Định, và đóng các cụm chốt quanh ba thị trấn quận lỵ này. Riêng tại quận lỵ quận Hoài Ân, do địa thế hiểm trở, ṿng đai thị trấn là thung lũng bị bao bọc bởi các rặng núi cao ngất như Lại Khánh, Đầu Trường, Hố Da, Ḥn Giang, Cộng quân đă tổ chức các cụm điểm chốt chận ở các ngơ ra vào như Lại Khánh, Mỹ Đức, sông An Lăo, núi Bụt, Dư Tự với mưu toan cô lập hoàn toàn quận lỵ này.
    Ngày 21 tháng 8/1972, một đơn vị của Trung đoàn 47 BB hợp với Chi đoàn 1/14 Kỵ binh đă tấn công vào Mỹ Đức, đánh bật hai tiểu đoàn Cộng quân đang bám giữ khu vực này, chọc thủng ṿng đai của địch quân ở bắc Hoài Ân.

    Sau tháng 1/1973, Cộng quân gia tăng áp lực tại Cao nguyên. Do t́nh h́nh đ̣i hỏi, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 đă điều động Trung đoàn 40 BB lên bắc Kontum phối hợp với lực lượng Biệt động quân Quân khu 2 ngăn chận Sư đoàn 10 CSBV vừa ở Bắc vào. Tháng 6/1973, sư đoàn này đă bất thần tấn công vào làng Trung Nghĩa có đông dân cư, cách thị xă Kontum về hướng tây gần 13km. Trung đoàn 40 BB đă cùng với 2 liên đoàn BDQ phản công đẩy địch ra khỏi khu vực này. Cuộc phản công kéo dài đến tháng 9/1973, cuối cùng lực lượng Bộ binh và Biệt động quân đă chiếm lại được làng này.

    Vào đầu năm 1974 tại Quân khu 2, CSBV bắt đầu đắp đường hai chiều từ trục lộ xâm nhập theo hướng nam-bắc chạy về phía đông. Một đường chạy nằm ở phía bắc Kontum và đường kia ở phía nam Pleiku. Khi hoàn tất, hai con đường này sẽ ăn thông với quốc lộ 19 nằm về hướng đông thị xă Pleiku. Hệ thống đường này của CSBV được thiết lập để hỗ trợ cho mưu toan phân cách Kontum và Pleiku cũng như Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 đóng ngay tại thị xă Pleiku. Để không gặp trở ngại trong tiến tŕnh thực hiện cụm giao thông chiến lược này, Cộng quân muốn tấn chiếm căn cứ Pleime. Bộ Tư lệnh Tây Nguyên CSBV (Mặt trận B3) đă huy động hai trung đoàn của Sư đoàn 320 CSBV tấn công căn cứ nói trên. Lực lượng bộ chiến của Sư đoàn 22 BB với Trung đoàn 42 BB là nỗ lực chính, tăng cường bởi 1 liên đoàn BDQ, được điều động khẩn cấp để đánh bật đối phương ra khỏi căn cứ và khu vực ṿng đai.
    Các trận đánh đă diễn ra ở mức độ ác liệt, cuối cùng đến tháng 5/1974, lực lượng Sư đoàn 22 BB và Biệt động quân đă đẩy lùi được địch ra khỏi khu vực và chận đứng không cho địch xây dựng tiếp hai con đường này. Bị thất bại trong kế hoạch xây dựng con đường hai chiều, Cộng quân đă chuyển áp lực về khu vực duyên Hải quân khu 2. Vào giữa năm 1974, Sư đoàn 3 Sao Vàng CSBV, đang hoạt động tại phía tây tỉnh B́nh Định, đă tung quân lập các cụm điểm chốt chận cắt ngang quốc lộ 1 chạy ngang qua ba quận của tỉnh này và đe dọa căn cứ Phù Cát. Trước t́nh h́nh mới, Bộ Tư lệnh SD 22 BB đă điều động lực lượng bộ chiến từ Pleiku khẩn cấp di chuyển về B́nh Định để phối hợp với 2 liên đoàn BDQ đang có mặt tại tỉnh này, khởi động cuộc hành quân quy mô giải tỏa áp lực địch, quốc lộ 1 được khai thông. Đến cuối năm 1974, Sư đoàn 3 Sao Vàng CSBV đă bị Sư đoàn 22 BB đánh tan tành, buộc phải rút về mật khu ở trong thung lũng An Lăo.
    Sau trận chiến đầy bi tráng cuối tháng 4/1972 tại Dakto-Tân Cảnh, bắc B́nh Định, liên tiếp trong hai năm 1973, 1974 và ba tháng đầu năm 1975, những người lính Sư đoàn 22 Bộ binh “Trấn Sơn B́nh Hải” đă liên tục đánh những trận đầy hào khí, và đă trả cái hận cũ trong cuộc chiến mùa Hè 1972.

    Vào giữa tháng 3/1975, từ khi Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 thực hiện lệnh của Tổng thống Thiệu triệt thoái lực lượng khỏi hai tỉnh Kontum, Pleiku, t́nh h́nh chiến sự tại B́nh Định trở nên nghiêm trọng. Cộng quân đă gia tăng áp lực tại nhiều quận của tỉnh này. Cuối cùng, để bảo toàn lực lượng, SD 22 BB và các đơn vị đồn trú tại tỉnh B́nh Định đă phải rút khỏi Qui Nhơn trong những ngày cuối tháng 3/1975.

    Ngày 31/3/1975, trong khi t́nh h́nh tại Khánh Dương vô cùng nguy ngập, CSBV bắt đầu tấn chiếm các quận lỵ của tỉnh B́nh Định. Tại Qui Nhơn, SD 3 CSBV đă chiếm nhiều vị trí trọng yếu trong thành phố, trong đó có hải cảng. Lực lượng Sư đoàn 22 BB với TRD 41 BB và TRD 42 BB đă nổ lực mở cuộc phản kích với sự yểm trợ hỏa lực hải pháo từ tàu Hải quân ở ngoài biển nên địch quân bị đánh bật ra khỏi khu ven bờ biển. Vùng kiểm soát của lực lượng VNCH được mở một khoảng rộng dài chừng 6km về phía nam, để tạo an ninh cho tàu Hải quân cập bến đón các đơn vị c̣n lại của Sư đoàn 22 BB triệt thoái khỏi tỉnh B́nh Định.

    Trong cuộc triệt thoái tại Qui Nhơn, SD 22 BB tổn thất khoảng 70% quân số. Trung đoàn trưởng TRD 42 BB là Đại tá Nguyễn Hữu Thông đă từ chối di tản và tử trận sau đó (hay tự sát ?). Trung đoàn trưởng TRD 41 BB cùng 2/3 cấp sĩ quan chỉ huy được ghi nhận là tử trận hoặc mất tích. Trung đoàn 47 BB bị CSBV tấn công cường tập. Khi trung đoàn này rút về Qui Nhơn th́ bị phục kích tại quận lỵ Phù Cát, thiệt hại gần 50% lực lượng, Trung đoàn trưởng Đại tá Lê Cầu đă bị bắt.

    Ngày 15 tháng 4/1975, sau khi rút khỏi chiến trường miền Trung, Sư đoàn được BTTM tăng phái cho Tiểu khu Long An, với trách nhiệm bảo vệ Tân Trụ và Rạch Kiến. Bộ Chỉ huy Sư đoàn đặt tại căn cứ Hải quân Bến Lức.

    Đơn vị trực thuộc
    PB SD 22 BB
    TD 14 KB
    TD 22 CB
    TD 22 QY
    TRD 40 BB
    TRD 41 BB
    TRD 42 BB
    TRD 47 BB
    . . .
    Chỉ huy
    4/1959 Trung tá Trần Thanh Chiêu
    9/1959 Trung tá Nguyễn Bảo Trị
    11/1963 Đại tá Nguyễn Thanh Sằng
    2/1964 Chuẩn tướng Linh Quang Viên
    9/1964 Đại tá Nguyễn Văn Hiếu
    10/1964 Đại tá Nguyễn Xuân Thịnh
    3/1965 Chuẩn tướng Nguyễn Thanh Sằng
    6/1966 Đại tá Nguyễn Văn Hiếu
    8/1969 Chuẩn tướng Lê Ngọc Triển
    3/1972 Đại tá Lê Đức Đạt
    4/1972 Chuẩn tướng Phan Đ́nh Niệm
    Chiến trường tham dự
    ● Biệt khu 24 Chiến thuật (1964)
    ● Biệt khu Chiến thuật (1964)
    ● Kontum (4/1971)
    ● B́nh Định (1972)
    ● CCHL Delta (3/1972)
    ● Căn cứ hỏa lực ND (3/1972)
    ● Dakto (3/1972)
    ● Kontum (4/1972)
    ● B́nh Định (4/1974)
    ● Quân khu 2 (3/1975)
    ● Qui Nhơn (3/1975)
    ● Long An (4/1975)
    ● Tân An (4/1975)


    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Đại tá Trần Thanh Chiêu
    Bị cách chức sau khi TRD 32 BB bị Cộng quân đột kích ngày 29 tháng 1/1960 tại Trăng Sụp, Tây Ninh, Trung tá Thanh tra Dân vệ đoàn (Nghĩa ...
    ● Trung tướng Nguyễn Bảo Trị
    Đại tá Tư lệnh Khu Chiến thuật Tiền Giang (1964), thăng chức Chuẩn tướng Tư lệnh SD 7 BB (9/1964), thăng Thiếu tướng (11/1965), giữ chức Tư lệnh QD 3 ...
    ● Chuẩn tướng Nguyễn Thanh Sằng
    Giữ chức Tư lệnh SD 22 BB hai lần (11/1963 và 3/1965), thăng Chuẩn tướng tháng 10/1964, Tư lệnh phó QD 4-QK 4 đặc trách Hành quân (1972-1973), giải ngũ ...
    ● Trung tướng Linh Quang Viên
    Tổng trưởng Thông tin và Chiến tranh Chính trị trong Nội các Phan Huy Quát (2/1965), Thiếu tướng Tham mưu trưởng Liên quân (10/1965), Tổng trưởng An ninh (4/1966, Phủ ...
    ● Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu
    Trung tá Tham mưu trưởng SD 1 BB (6/1963), Đại tá Tham mưu trưởng QD 2-QK 2 (12/1963), giữ chức Tư lệnh SD 22 BB hai lần (1964 và 1966), ...
    ● Trung tướng Nguyễn Xuân Thịnh
    Đại tá Tư lệnh phó SD 23 BB (1963), thăng Chuẩn tướng khi trong khi giữ chức vụ Tư lệnh SD 22 BB (1965), Tư lệnh phó QD 3 đặc ...
    ● Thiếu tướng Lê Ngọc Triển
    Sau cuộc đảo chánh ngày 11 tháng 11/1960, Trung tá Triển rời Lữ đoàn Pḥng vệ Phủ Tổng thống đi làm Tỉnh trưởng Phú Yên, thăng Thiếu tướng trong khi ...
    ● Đại tá Lê Đức Đạt
    Trung tá Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Phước Tuy (1964), Đại tá Tư lệnh phó SD 22 BB (1971), Tư lệnh SD 22 BB kiêm Tư lệnh Mặt trận ...
    ● Chuẩn tướng Phan Đ́nh Niệm
    Đại tá Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Lam Sơn (1972), thăng Chuẩn tướng tháng 10/1972, Tư lệnh Chiến trường B́nh Định (3/1975).

    Sau khi Bộ Tư lệnh Hành quân ...

    Được biết...
    ● TRUNG DOAN 42 BO BINH - Được Bộ Tổng Tham mưu sáp nhập vào SD 22 BB năm 1969
    ● Vi Văn B́nh - Đại tá Tư lệnh phó SD 22 BB (1972)
    ● Tôn Thất Hùng - Phụ tá Tư lệnh SD 22 BB đặc trách Hành quân (1972)
    ● THIET DOAN 19 KY BINH - Tăng phái cho Thiết đoàn 14 KB (SD 22 BB) pḥng thủ căn cứ Tân Cảnh, Kontum (2/1972)
    ● TIEU DOAN 22 QUAN Y - Tan hàng (25/4/1972, xem SD 22 BB)
    ● B́nh Định - Tháng 7/1972 sau những nỗ lực giải tỏa áp lực địch tại các quận phía nam B́nh Định, SD 22 BB đă tái chiếm lại được ba quận phía bắc
    ● TIEU DOAN 62 BDQ - Tăng phái cho SD 22 BB trong chiến dịch Ḥa B́nh 22/10 (1974)
    ● Lều Thọ Cường - Tư lệnh phó SD 22 BB (1975)
    ● Trần Khắc Kính - Phụ tá Tư lệnh SD 22 BB đặc trách Hành quân (1975)
    ● DAI DOI 201 CTCT - Sau khi Quân đoàn 2 triệt thoái, rút về Phước Tuy và Vàm Láng, G̣ Công, tăng phái cho SD 22 BB (4/1975)

  7. #277
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    KONTUM
    LU DOAN 2 NHAY DU


    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của SD ND.

    Thành lập 1966, hậu cứ đặt tại Long B́nh, Thủ Đức, là thành phần trừ bị gồm các Tiểu đoàn 5, 7 và 11 ND tham dự chiến dịch Hạ Lào (2/1971), giải tỏa căn cứ hỏa lực 6, Kontum (4/1971, với Tiểu đoàn 1, 5 và 6 ND), tham dự mặt trận Tân Cảnh, Kontum (1972), pḥng thủ tuyến bờ nam sông Mỹ Chánh (5/1972), tăng phái mặt trận Thường Đức, Đà Nẵng (8/1974), gồm các Tiểu đoàn 3, 7, 11 ND và TD 1 PB/ND thay Lữ đoàn 3 Nhảy dù bảo vệ pḥng tuyến Phan Rang (6/4/1975), trước khi pḥng tuyến Phan Rang bị tràn ngập, một phần của Lữ đoàn (TD 7 ND) được rút về hậu cứ ở Biên Ḥa và tan hàng ngày 30/4/1975.

    Ngày 8 tháng 5/1972, Bộ Tổng Tham mưu QLVNCH ra lệnh năm tiểu đoàn TD 1, 2, 7, 9 và 11 ND thuộc quyền điều động của Đại tá Trần Quốc Lịch, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 2 Nhảy dù, tăng viện cho lực lượng pḥng thủ tuyến bờ nam sông Mỹ Chánh (Lữ đoàn 369 TQLC), nhằm chận đứng cuộc tiến quân của CSBV. Trước khi tiếp ứng cho mặt trận Trị-Thiên, LD 2 ND đă tăng phái cho Quân đoàn 2 tham chiến tại chiến trường Bắc Kontum (Dakto, Tân Cảnh) từ giữa tháng 3/1972 đến ngày 20 tháng 4/1972, sau đó về Sài G̣n để tái chỉnh trang. Ngay sau khi đến Huế, toàn bộ Lữ đoàn đă được giao trách nhiệm pḥng ngự hướng tây của bờ nam sông Mỹ Chánh.

    Giữa tháng 5/1972, Trung đoàn 66 CSBV đă mở nhiều đợt tấn công bằng chiến xa và bộ binh vào tuyến pḥng thủ của Đại đội 111 thuộc TD 11 ND của Thiếu tá Lê Văn Mễ nhưng đă bị thảm bại: Nguyên 1 tiểu đoàn chủ lực và nhiều chiến xa bị loại khỏi ṿng chiến.

    Đầu tháng 6/1972, Cộng quân lại mở trận trận tấn công vào cụm tuyến pḥng thủ của TD 11 ND nhưng cũng bị thiệt hại nặng. Chỉ trong ṿng 16 ngày, 46 chiến xa đă bị bắn cháy.
    Ngày 28 tháng 6/1972, trong kế hoạch phản công tái chiếm Quảng Trị, LD 2 ND điều động 5 tiểu đoàn tiến quân ở phía trái của quốc lộ 1 về hướng tây, trong khi lực lượng TQLC ở phía phải về hướng đông. Theo kế hoạch, đúng 5 giờ sáng ngày nói trên, Tiểu đoàn 1 và 2 Nhảy dù đă vượt sông Mỹ Chánh. Bị tấn công bất ngờ, Cộng quân ở bờ sông phía bắc đă kháng cự yếu ớt và sau đó tháo chạy về tuyến sau, bỏ lại nhiều vũ khí nặng, trong đó có cả các giàn pháo pḥng không trang bị đại bác 57 ly. TD 1 ND do Thiếu tá La Tịnh Tường chỉ huy, đă tịch thu được 14 xe pḥng không và nhiều vũ khí cá nhân và cộng đồng khác, bắt tại trận 5 tù binh.
    Cánh quân của TD 2 ND do Thiếu tá Nguyễn Đ́nh Ngọc chỉ huy, vượt sông ở phía trái đă tấn công ngay vào Bộ Chỉ huy của Trung đoàn 203 Chiến xa CSBV. Trận đánh diễn ra lúc trời tờ mờ sáng, toán tiền đồn của địch vừa đổi phiên gác th́ bị một tiểu đội Nhảy dù tấn công chớp nhoáng. Cùng lúc đó, hai đại đội của TD 2 ND đánh thẳng vào tuyến pḥng thủ của đơn vị bảo vệ Bộ Chỉ huy. Vừa tràn vào mục tiêu, chiến binh Nhảy dù xung phong triệt hạ các cụm kháng cự chính. Bị tấn kích bất ngờ, toàn cụm tuyến pḥng ngự của địch quân bị vỡ, cả đơn vị bảo vệ và thành phần chỉ huy hốt hoảng chạy về tuyến sau, bỏ lại 3 chiến xa T-54 máy vẫn đang nổ và đèn c̣n chiếu sáng. TD 2 ND đă tịch thu được hơn 10 khẩu súng cối 61 và 82 ly c̣n đang để nguyên tại vị trí trên tuyến bố pḥng của địch quân. Hai ngày sau, các chiến xa này được binh sĩ Nhảy dù lái đưa về căn cứ Quyết Thắng (Bộ Tư lệnh Hành quân Sư đoàn Nhảy dù) ở cây số 17 trên đoạn từ Huế ra Quảng Trị.

    Ngày 1 tháng 7/1972, cuộc hành quân của Lữ đoàn 2 Nhảy dù bước vào giai đoạn hai. Mục tiêu trọng điểm đầu tiên của Lữ đoàn là tái chiếm quận lỵ Hải Lăng, quận cực nam của tỉnh Quảng Trị. Từ đó, theo lệnh của Lữ đoàn trưởng Trần Quốc Lịch, các đơn vị Nhảy dù tiến về thị xă Quảng Trị theo kế hoạch tấn công như sau: TD 11 ND sẽ tái chiếm khu vực La Vang cách thị xă Quảng Trị khoảng 5km về phía tây, cánh quân thứ hai sẽ tiến vào ngă ba Long Hưng gần thị xă, để tái chiếm quận lỵ Mai Lĩnh.

    Tiểu đoàn 9 và 11 Nhảy dù được trực thăng vận đổ quân xuống phía bắc sông Nhung. Con sông nhỏ này chạy qua Trường Phước, Mai Đằng, Thượng Xá để vào sông Thạch Hăn, trong khi con sông chính đi ngang thị xă Quảng Trị. Trong cuộc tiến quân này, TD 11 ND ở phía phải, TD 9 ND ở phía trái. Sau đó, TD 7 ND cũng nhập cùng với đơn vị bạn triệt hạ các cụm tuyến pḥng ngự của Cộng quân bên bờ sông Nhung.
    Trong ba ngày liên tiếp kể từ khi xuất quân, các cánh quân Nhảy dù ở phía tây quận Hải Lăng đă đụng độ với các đơn vị cơ động của Sư đoàn 304 CSBV. Do nhiều khu vực trọng yếu của quận Hải Lăng bị Cộng quân chiếm giữ từ ngày 2 tháng 5/1972 sau khi Quảng Trị thất thủ, nên đối phương đă bố trí quân trấn đóng ở các xă gần quốc lộ 1, đoạn từ Trường Sanh ra Diên Sanh, với hệ thống công sự kiên cố và giao thông hào liên hoàn quanh ṿng đai Diên Sanh, quận lỵ quận Hải Lăng. Tại nhiều vị trí, binh sĩ Nhảy dù đă đánh cận chiến với địch để chiếm mục tiêu. Không quân VNCH đă yểm trợ mạnh trong các trận giao tranh với Cộng quân từ sáng đến tối. Tuy nhiên, hệ thống pḥng không của Cộng quân dày đặc, khiến việc tiếp tế tải thương của các phi đội trực thăng gặp nhiều khó khăn.
    Ngày 1 tháng 7/1972, các đơn vị Nhảy dù c̣n cách thị trấn Diên Sanh (quận lỵ Hải Lăng) khoảng 3km. Để tiến vào Diên Sanh, Lữ đoàn 2 Nhảy dù phải triệt hai trung đoàn CSBV đang bố trí trên một pḥng tuyến có chiều ngang hơn 4km. Để cản bước tiến của các đơn vị Nhảy dù, Cộng quân đă pháo liên tục vào lộ tŕnh tiến quân. Đồng thời Cộng quân đă điều động 1 tiểu đoàn Đặc công lập các chốt cách Diên Sanh khoảng 2km về hướng nam quận lỵ. Cứ thế trận chiến kéo dài đến tối ngày 1 tháng 7/1972, một đơn vị của LD 2 ND đă chiếm được một số công sự pḥng ngự của địch. Tuy nhiên các ngă chính yếu tiến vào quận lỵ vẫn c̣n bị chốt chận của địch cố thủ. Cộng quân tiếp tục pháo vào khu vực bố trí quân của các đại đội Nhảy dù. Để giành thế chủ động, lực lượng Nhảy dù đă mở cuộc tấn kích đêm. Giao tranh diễn ra ác liệt dưới ánh hỏa châu soi sáng của Không quân Việt-Mỹ. Ngày 2 tháng 7/1972, các lực lượng của LD 2 ND đă làm chủ chiến trường.

    Tháng 1/1974, Trung tá Lê Minh Ngọc làm Lữ đoàn trưởng LD 2 ND đóng tại Quảng Trị thay thế Đại tá Nguyễn Thu Lương. Tháng 12/1974, Trung tá Ngọc lại bàn giao LD 2 ND ngược lại cho Đại tá Lương. Ngày 4 tháng 4/1975, Lữ đoàn gồm các tiểu đoàn TD 3, 7 và 11 ND được không vận bằng vận tải cơ C-130 ra Bửu Sơn, Phan Rang, thay cho LD 3 ND về Sài G̣n tái bổ sung. Tại đây Đại tá Lương phối hợp cùng với Chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang, Tư lệnh SD 6 KQ, tổ chức pḥng thủ phi trường Phan Rang.

    Sau khi pḥng tuyến Phan Rang tan vỡ ngày 16 tháng 4/1975, Đại tá Lương bị bắt, một phần của Lữ đoàn (TD 7 ND) được rút về hậu cứ ở Biên Ḥa, đặt dưới quyền điều động của Trung tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư lệnh Quân đoàn 3. Tướng Toàn đă chỉ định Trung tá Nguyễn Lô, Tiểu đoàn trưởng TD 7 ND, tạm thời kiêm nhiệm chức vụ Lữ đoàn trưởng LD 2 ND gồm hai Tiểu đoàn 5 và 7, chận đứng địch trên xa lộ Biên Ḥa-Sài G̣n.

    Đơn vị trực thuộc
    DD 2 CB/ND
    DD 2 TS/ND
    . . .
    Chỉ huy
    1966 Trung tá Đào Văn Hùng
    8/1968 Trung tá Trần Quốc Lịch
    7/1972 Trung tá Nguyễn Thu Lương
    12/1973 Trung tá Lê Minh Ngọc
    12/1974 Đại tá Nguyễn Thu Lương
    3/1975 Trung tá Đào Thiện Tuyển
    Chiến trường tham dự
    ● Hạ Lào (2/1971)
    ● CCHL 6 (4/1971)
    ● Kontum (4/1971)
    ● Vơ Định (1972)
    ● CCHL Delta (3/1972)
    ● Căn cứ hỏa lực ND (3/1972)
    ● Dakto (3/1972)
    ● Tân Cảnh (3/1972)
    ● Kontum (4/1972)
    ● Quảng Trị (5/1972)
    ● Thường Đức (8/1974)
    ● Phan Rang (4/1975)

    visitor comments Ư kiến đóng góp (0)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Trung tá Đào Văn Hùng
    Đại úy Tiểu đoàn phó TD 8 ND (1964).
    ● Chuẩn tướng Trần Quốc Lịch
    Thăng Đại tá (1971), thăng Chuẩn tướng (11/1972).

    Tháng 3/1972, LD 2 ND của Đại tá Lịch được phân nhiệm án ngữ chận địch dọc theo cụm tuyến pḥng thủ ...
    ● Đại tá Nguyễn Thu Lương
    Trưởng pḥng 3 SD ND (1968), Lữ đoàn trưởng LD 2 ND (hai lần), bị bắt tại mặt trận Phan Rang (20/4/1975).
    ● Trung tá Lê Minh Ngọc
    Nickname Ngọc Nga. Thiếu tá Tiểu đoàn phó TD 7 ND (1/1968), bị thương nặng trong chiến dịch Hạ Lào (18/3/1971), Lữ đoàn phó LD 3 ND (1973), tạm thay ...
    ● Trung tá Đào Thiện Tuyển
    Thiếu tá Tiểu đoàn phó TD 8 ND, bị thương do hỏa lực bạn trong chiến dịch Hạ Lào (6/2/1971).

    Được biết...
    ● Nguyễn Trọng Nhi - Thiếu tá Trưởng ban 3 LD 2 ND (1971)
    ● Nguyễn Văn Thành (Râu) - Sĩ quan phụ tá Hành quân LD 2 ND (1971)
    ● TIEU DOAN 11 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND tăng viện căn cứ hỏa lực 6, Dakto (4/1971)
    ● TIEU DOAN 2 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND trấn đóng căn cứ hỏa lực 6, Kontum (4/1971)
    ● TIEU DOAN 2 PHAO BINH NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND trấn đóng căn cứ hỏa lực 6, Dakto (4/1971)
    ● TIEU DOAN 6 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND tăng viện căn cứ hỏa lực 6, Dakto (4/1971)
    ● TIEU DOAN 5 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND tăng viện căn cứ hỏa lực 6, Dakto (4/1971)
    ● CCHL 6 - Ngày 4 tháng 4/1971, LD 2 ND được không vận từ phi trường Đông Hà, Quảng Trị, về Pleiku tăng phái cho Sư đoàn 22 Bộ binh
    ● TIEU DOAN 2 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND trấn đóng căn cứ hỏa lực Delta, Dakto (3/1972)
    ● TIEU DOAN 1 PHAO BINH NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND trấn đóng căn cứ hỏa lực Delta, Dakto (3/1972)
    ● Dakto - Ngày 20 tháng 3/1972, Bộ Chỉ huy LD 2 ND đă điều động Tiểu đoàn 2 ND từ căn cứ Charlie đến giải vây cho DD 2 TS/ND
    ● Căn cứ hỏa lực ND - Ngày 20 tháng 3/1972, Bộ Chỉ huy LD 2 ND đă điều động Tiểu đoàn 2 ND từ căn cứ Charlie đến giải vây cho DD 2 TS/ND
    ● CCHL Delta - Ngày 20 tháng 3/1972, Bộ Chỉ huy LD 2 ND đă điều động Tiểu đoàn 2 ND từ căn cứ Charlie đến giải vây cho DD 2 TS/ND
    ● TIEU DOAN 7 NHAY DU - Dưới quyền điều động của LD 2 ND trấn đóng căn cứ hỏa lực Delta, Dakto, thay TD 2 ND (7/4/1972)
    ● Quảng Trị - Tuy nhiên vào ngày 20 tháng 4/1972, LD 6 BDQ lại được lệnh di chuyển về Dakto, Kontum, để thay cho LD 2 ND về Sài G̣n
    ● LIEN DOAN 6 BDQ - Di chuyển lên Pleiku-Kontum thay cho LD 2 ND (5/1972)
    ● Trần Văn Sơn - Lữ đoàn phó LD 2 ND (1974)
    ● TIEU DOAN 1 PHAO BINH NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND bảo vệ pḥng tuyến Phan Rang (4/4/1975)
    ● TIEU DOAN 11 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND bảo vệ pḥng tuyến Phan Rang (4/4/1975)
    ● TIEU DOAN 7 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND bảo vệ pḥng tuyến Phan Rang (4/4/1975)
    ● LU DOAN 3 NHAY DU - Ngày 4 tháng 4/1975, LD 2 ND được không vận từ Sài G̣n đến Phan Rang thay thế để ngày hôm sau LD 3 ND được phi cơ bốc về hậu cứ
    ● TIEU DOAN 3 NHAY DU - Thuộc quyền điều động của LD 2 ND bảo vệ pḥng tuyến Phan Rang (4/4/1975)

  8. #278
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    BINH DINH




    T́nh h́nh chiến sự trong giai đoạn 1968-1975


    Đơn vị tham chiến
    ● 1972 - B́nh Định là một tỉnh duyên hải của Quân khu 2, trải dài 110km theo hướng bắc-nam. Về phía bắc, B́nh Định giáp tỉnh Quảng Ngăi, phía nam giáp Phú Bổn-Phú Yên, phía tây giáp Kontum-Pleiku, phía đông giáp biển Đông với bờ biển dài 134km. B́nh Định được xem là một trong những cửa ngơ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào. Địa h́nh của tỉnh tương đối phức tạp, diện tích khoảng 10.000km2, bao gồm các quận: An Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Tam Quan, An Lăo, Hoài Ân, Vĩnh Thạnh, An Túc (An Khê). Thành phố Qui Nhơn (c̣n viết là Quy Nhơn) là tỉnh lỵ tỉnh B́nh Định. Dân số B́nh Định năm 1973 độ 1 triệu người (See map).

    Quân khu 5 CSBV luôn coi B́nh Định là chiến trường chủ yếu, cửa ngơ từ Tây Nguyên thông ra vùng đồng bằng duyên hải. Những địa danh An Khê, Hoài Ân, An Lăo… là vùng hoạt động của Sư đoàn 3 Sao Vàng.
    Mật khu An Lăo, hậu cần của Cộng quân tại miền duyên hải B́nh Định, cách căn cứ Phù Cát khoảng chừng 30 cây số hướng tây bắc. Vùng đất này khác hẳn với vùng Cao nguyên, đồi núi toàn là rừng thấp rời rạc. Trong suốt cuộc chiến, thung lũng An Lăo luôn luôn là mục tiêu tranh chấp giữa đôi bên. Cộng quân thường dùng mật khu này để làm bàn đạp chuyển quân từ mật khu Đổ Xá hay vùng Tam biên Tây Nguyên xuống đồng bằng, mở một mặt trận nào đó rồi rút nhanh về khu vực Cao nguyên, chỉ để một số đơn vị hậu cần ở lại.
    Trong những năm quân đội Đồng minh c̣n tham chiến, những đơn vị thiện chiến của Hoa Kỳ như Sư đoàn 1 Không kỵ, Sư đoàn 101 Nhảy dù và Lữ đoàn 173 Nhảy dù đă phải thay nhau lần lượt có mặt tại B́nh Định. Phần Sư đoàn Mănh Hổ Đại Hàn được giao sứ mạng bảo vệ quốc lộ 19 trải dài dọc theo lănh thổ tỉnh B́nh Định.

    Năm 1972, lực lượng diện địa trực thuộc Tiểu khu B́nh Định gồm hai liên đoàn LD 271 DPQ và LD 272 DPQ. Ngoài ra, để trấn giữ một lănh thổ rộng lớn, trăi dài từ đèo Cù Mông đến đèo B́nh Đê, hai trung đoàn của SD 22 BB cũng thường xuyên có mặt tại B́nh Định. Trong những giai đoạn sôi động, B́nh Định c̣n được Liên đoàn 4 và 6 BDQ tăng viện.

    Hè năm 1972, ba quận phía bắc B́nh Định là Tam Quan, Hoài Nhơn, Hoài Ân bị Sư đoàn 3 Sao Vàng tiến chiến. Để có đủ quân số bảo vệ các pḥng tuyến chính, TRD 40 BB đă triệt thoái về cố thủ Bồng Sơn, 2km phía tây nam Hoài Nhơn. Sau khi lực lượng trú pḥng ba quận này rút bỏ về hướng nam, thành phố Qui Nhơn bị đe dọa. Do các trung đoàn thuộc SD 22 BB từ Đệ Đức, Phù Mỹ, phải tăng cường cho mặt trận Tân Cảnh, t́nh h́nh B́nh Định càng trở nên nghiêm trọng. Trung tâm Hành quân Tiểu khu B́nh Định, một pháo đài xây dựng kiên cố với đầy đủ tiện nghi, bị nội tuyến của địch xâm nhập phá hủy.

    Sau khi Đại tá Nguyễn Văn Chức ra đi, Đại tá Hoàng Đ́nh Thọ đương kim Tỉnh trưởng Quảng Tín, về thay thế với sự phụ tá của Trung tá Nguyễn Mạnh Tường, Tiểu khu phó. Tháng 7/1972 sau những nỗ lực giải tỏa áp lực địch tại các quận phía nam B́nh Định, SD 22 BB đă tái chiếm lại được ba quận phía bắc. Cùng lúc SD 2 BB thuộc Quân khu 1 với sự trợ giúp của các đơn vị Biệt động quân đă đánh bật Cộng quân ra khỏi cửa khẩu Sa Huỳnh, tỉnh Quảng Ngăi, t́nh h́nh chiến sự tại B́nh Định đă tương đối lắng dịu.
    Kế đó, Trung tá Tường được giao trách nhiệm tổ chức, huấn luyện những binh sĩ DPQ-NQ có khả năng để thành lập những đơn vị xung kích và trinh sát qua các khóa huấn luyện đặc biệt. Nhờ thế, sau một thời gian ngắn, tinh thần binh sĩ DPQ-NQ đă lên cao. Họ không những bảo vệ an toàn các trục lộ huyết mạch, ngăn chận một cách hữu hiệu mọi ư đồ của địch, mà c̣n mỗi lúc mở rộng vùng kiểm soát. Đến cuối năm 1972, t́nh h́nh an ninh trong tỉnh mỗi lúc một khả quan, địch càng lúc càng bị dồn vào thế co cụm.



    B́nh Định
    ● Thiếu tá Nguyễn Văn Minh (ND)
    Bị thương trong cuộc Hành quân Thần Phong 11 tại tỉnh B́nh Định (30/6/1966)
    ● Đại tá Hà Mai Việt
    Tiểu khu phó Tiểu khu B́nh Định (6/1971)
    ● Chuẩn tướng Nguyễn Văn Chức
    Đại tá Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng B́nh Định (6/1971)
    ● Đại tá Hoàng Đ́nh Thọ
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng B́nh Định (1972)
    ● Đại tá Nguyễn Mạnh Tường
    Năm 1972 về làm Tham mưu phó Hành quân Tiếp vận kiêm Giám đốc Trung tâm Hành quân Tiểu khu B́nh Định (thay Trung tá Nguyễn Hữu Thông)
    ● Thiếu tá Nguyễn Ngọc Xuân
    Trưởng pḥng 3 kiêm Trung tâm trưởng Trung tâm Hành quân Tiểu khu B́nh Định (1972)
    ● Đại tá Nguyễn Hữu Thông
    Trung tá Giám đốc Trung tâm Hành quân Tiểu khu B́nh Định (1972)
    ● Trung tá Dương Khắc Cần
    Mất tích trên đường triệt thoái về Bồng Sơn, B́nh Định (4/1972)
    ● Đại tá Trần Hiếu Đức
    Tư lệnh Chiến trường, chịu trách nhiệm bảo vệ quận Hoài Ân, Tam Quan, và khu vực Bồng Sơn, tỉnh B́nh Định (4/1972)
    ● Đại tá Nguyễn Mạnh Tường
    Tiểu khu phó Tiểu khu B́nh Định (6/1972)
    ● Thiếu tá Đổng Kim Quan
    Vinh thăng đặc cách thiếu tá sau hành quân tái chiếm các cao điểm chiến lược Tam Quan, Bồng Sơn, tỉnh B́nh Định (9/1973)
    ● Đại tá Trần Đ́nh Vỵ
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng B́nh Định (1974)
    ● Trung úy Huỳnh Văn Thơm
    Đại đội trưởng Đại đội Trinh sát LD 4 BDQ, bị thương nặng tại mặt trận bắc tỉnh B́nh Định (4/1974)
    ● Chuẩn tướng Phan Đ́nh Niệm
    Tư lệnh Chiến trường B́nh Định (3/1975)
    ● Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh
    Kiêm Tư lệnh Chiến trường B́nh Định-Tổng trấn Qui Nhơn với nhiệm vụ phối trí các lực lượng tái chiếm Qui Nhơn (2/4/1975)
    ● CD 3/14 KB
    Ngày 7 tháng 2/1972, Chi đoàn được điều động về B́nh Định
    ● CD A TQLC
    Tháng 4/1965, Chiến đoàn A với TD 1 và 2 TQLC tăng phái cho Sư đoàn 22 BB tại khu vực Phụng Dư, giải tỏa xă Tam Quan, Bồng Sơn, tỉnh B́nh Định
    ● CD A/44
    Tháng 7/1971, Chiến đoàn A/44 di chuyển đến An Khê, B́nh Định, phối hợp hành quân với TD 3 KB
    ● DD 1/209 DPQ
    Tái chiếm núi Gềnh trong cuộc hành quân giải tỏa căn cứ Hải quân Đề Gi, B́nh Định (2/1973)
    ● LD 921 DPQ
    Trực thuộc Tiểu khu B́nh Định (1972)
    ● TD 221 PB
    Trấn đóng chiến trường phía bắc B́nh Định (1972)
    ● TD 263 DPQ
    Tăng phái bảo vệ phi trường Phù Cát, B́nh Định (5/1974)
    ● TD 51 BDQ
    Hoạt động tại các vùng Năm Căn, Đầm Dơi, Cái Nước, Chương Thiện, Cà Mau, Kiến Phong, Kiến Tường, Mộc Hóa, bắc B́nh Định (1965)
    ● TRD 2 BB
    Tăng phái cho SD 2 BB, bảo vệ an ninh quốc lộ 1 đến tỉnh B́nh Định (8/1972)
    ● TRD 44 BB
    Giải tỏa áp lực địch dọc theo đèo An Khê, B́nh Định (2/1972)
    Last edited by alamit; 18-11-2012 at 11:47 PM.

  9. #279
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    BINH DINH
    TRUNG DOAN 40 BO BINH




    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của SD 22 BB.

    Tham dự trận chiến Tam Quan, B́nh Định (12/1967), trấn đóng B́nh Định (1972-1975), pḥng thủ Khánh Dương (1/1975-3/1975), tan hàng tại Khánh Dương (22/3/1975), thành phần c̣n lại rút về tăng phái cho Tiểu khu B́nh Tuy (4/1975).

    Trong trận chiến Tam Quan cùng các đơn vị của Lữ đoàn 1 Kỵ binh Hoa Kỳ, kéo dài từ ngày 6 đến 20 tháng 12/1967, TRD 40 BB đă tiêu diệt hai tiểu đoàn của Trung đoàn 22 thuộc Sư đoàn 3 Sao Vàng CSBV.

    Tháng 4/1972, tại chiến trường phía bắc B́nh Định, Đại tá Trần Hiếu Đức, Trung đoàn trưởng TRD 40 BB kiêm Tư lệnh Chiến trường, cũng bị Paul Vann, Cố vấn trưởng Quân đoàn 2, gây khó khăn về việc yểm trợ hỏa lực. Tại đây, Sư đoàn 3 Sao Vàng CSBV cùng các đơn vị Cộng quân địa phương, đă tấn công ba Chi khu Hoài Ân, Hoài Nhơn và Tam Quan và cắt đứt quốc lộ 1 tại đèo Bồng Sơn. Để có đủ quân số bảo vệ các pḥng tuyến chính, Đại tá Đức đă cho lệnh triệt thoái khỏi Hoài Ân để dồn quân cố thủ Bồng Sơn. Trong các ngày 23 và 24 tháng 4/1972, cùng lúc mở mặt trận Tân Cảnh, Cộng quân đă pháo kích dữ dội vào các căn cứ và vị trí trọng yếu của hai Trung đoàn 40 và 41 Bộ binh. Cuối cùng lực lượng VNCH tại phía bắc B́nh Định đă buộc phải rút khỏi hai căn cứ Bồng Sơn và G̣ Lôi, cùng một số điểm pḥng ngự khác trong khu vực. Cộng quân tiếp tục khai triển lực lượng dọc theo quốc lộ 1 về hướng bắc và hướng tây nam dọc theo sông Kim để tấn công Tam Quan, và các vị trí trọng yếu c̣n lại của quận Hoài Ân, Hoài Nhơn. Với sự thất thủ của 3 quận phía bắc B́nh Định, khu vực duyên hải Trung phần đă bị cắt làm hai.

    Bốn tháng sau, Sư đoàn 22 Bộ binh đă nỗ lực tái chiếm lại tất cả những phần đất rơi vào tay Cộng quân trong mùa Hè 1972.

    Sau khi tan hàng tại Khánh Dương tháng 3/1975, thành phần c̣n lại của Trung đoàn được tàu Hải quân đưa về B́nh Tuy. Tại đây, cùng với Trung đoàn 6 của SD 2 BB, Trung đoàn có nhiệm vụ pḥng thủ phi trường Láng G̣n, Hàm Tân.

    Chỉ huy
    1970 Trung tá Nguyễn Bá Th́n
    1972 Đại tá Trần Hiếu Đức
    1975 Trung tá Nguyễn Thanh Danh
    Chiến trường tham dự
    ● B́nh Định (1972)
    ● Qui Nhơn (4/1972)
    ● B́nh Định (4/1974)
    ● Khánh Dương (3/1975)

    visitor comments Ư kiến đóng góp (0)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Đại tá Nguyễn Bá Th́n
    (Nguyễn Bá Th́n tự Long) Tỉnh trưởng Tuyên Đức kiêm Thị trưởng Đà Lạt (1970-1973), Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Kontum (1972), Tư lệnh phó SD 5 BB, là đại tá đầu tiên chết trong tù cải tạo CSBV.
    ● Đại tá Trần Hiếu Đức
    Tư lệnh Chiến trường, chịu trách nhiệm bảo vệ quận Hoài Ân, Tam Quan, và khu vực Bồng Sơn, tỉnh B́nh Định (4/1972).
    ● Trung tá Nguyễn Thanh Danh
    Trung đoàn phó TRD 42 BB (6/1974).

    Được biết...
    ● Tôn Thất Hùng - Thiếu tá Tham mưu trưởng TRD 40 BB (1964)
    ● B́nh Định - Tháng 3/1974, theo sự phối trí của Tướng Niệm, Trung đoàn TRD 40 BB đóng ở đèo Phù Cũ trên quốc lộ 1 phía nam Bồng Sơn
    ● Khánh Dương - Đầu năm 1975, dưới áp lực của địch đè nặng trên Cao nguyên, tuyến pḥng thủ Khánh Dương được trấn giữ bởi TRD 40 BB

    ---------------------------------------------------

    LIEN DOAN 271 DPQ



    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của DPQ/NQ.

    Trực thuộc Tiểu khu B́nh Định (1972).

    ----------------------------------------------------

    LIEN DOAN 272 DPQ



    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của DPQ/NQ.

    Trực thuộc Tiểu khu B́nh Định (1972).

    Chiến trường tham dự
    ● B́nh Định (1972)

    Chiến trường tham dự
    ● B́nh Định (1972)

  10. #280
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    PLEIKU



    T́nh h́nh chiến sự trong giai đoạn 1968-1975


    Đơn vị tham chiến
    ● 3/1975 - Pleiku, nằm trên giao điểm của hai quốc lộ 14 và 19, một phố thị miền núi của Cao nguyên Việt Nam, đă được thi sĩ Vũ Hữu Định làm nổi tiếng với bài thơ “phố núi cao, phố núi đầy sương... phố xá cây xanh, trời thấp thật gần...” (See map)

    Ngày 12 tháng 12/1929, một phần đất của tỉnh Kontum với diện tích hơn 8.000 cây số vuông được tách rời để thành lập một tỉnh mới mang tên Pleiku, thị trấn cuối làng (Plei có nghĩa là Làng, Ku có nghĩa là đuôi). Tháng 4/1950, Vua Bảo Đại ban hành đạo dụ số VI đặt Pleiku và các tỉnh Cao nguyên trở thành Hoàng triều Cương thổ, trực thuộc quyền điều khiển của nhà vua. Đến năm 1959, tỉnh Pleiku bị cắt bớt đất cho hai tỉnh Phú Yên và B́nh Định. Đến năm 1962, quận Cheo Reo lại bị sáp nhập vào tỉnh Phú Bổn. Từ năm 1955, dưới thời Đệ nhất Cộng Ḥa, Pleiku trở nên một khu dinh điền mở mang, trù phú. Là xứ sở của cafe, của các loại trà ngon, Pleiku c̣n nổi tiếng với các thắng cảnh thiên nhiên như núi Hàm Rồng, Biển Hồ (hồ Tơ Nưng), thác Yaly, thác Đá... Biển Hồ là biển nước bao la mênh mông, bao quanh bởi cả một rừng hoa. Là nơi cư trú của các loài chim lạ, Biển Hồ c̣n là vựa cá gồm đủ loại cá nước ngọt. Núi Hàm Rồng cao hơn 1.000 m, miệng núi tỏa rộng như một con rồng đang há miệng.

    Do địa thế quan trọng về mặt quân sự, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 đă chọn thành Pleime, Pleiku, là nơi đóng bản doanh (Bộ Tư lệnh Quân khu 2 đóng ở Nha Trang). Ngoài ra ở Pleiku c̣n có phi truờng Cù Hanh, nơi đặt Bộ Tư lệnh của Sư đoàn 6 Không quân.

    Ngày 1 tháng 3/1975, SD 3 CSBV chận đèo Mang Yang trên quốc lộ 19 nối liền Pleiku với Qui Nhơn và gây áp lực mạnh ở phía đông Pleiku. Cũng trong ngày, SD 968 CSBV tấn công chiếm hai đồn ở phía tây xă Thành An, cách Pleiku 15km hướng tây nam. Điều này làm cho Tướng Phú tin rằng địch sẽ đánh Pleiku. Ông liền ra lệnh LD 2 KB do Đại tá Nguyễn Văn Đồng chỉ huy phối hợp với LD 24 BDQ để trấn giữ phía đông Pleiku.

    Sau khi Ban Mê Thuột bi CSBV tấn chiếm, chiều 14 tháng 3/1975, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 triệu tập các sĩ quan cao cấp để thông báo lệnh rút bỏ Cao nguyên dời về Nha Trang theo lệnh Tổng thống Thiệu. Khi nghe tin này, dân chúng trong tỉnh Pleiku hoang mang cực độ. Đồng bào đổ xô ra đường, nhốn nháo ngược xuôi t́m phương tiện di tản. Quốc lộ 19 dẫn về Qui Nhơn, B́nh Định đă bị địch cắt đứt. Tại phi trường, những chuyến bay dân sự của Hàng không Việt Nam đă ngưng từ mấy hôm nay. Sự hốt hoảng của dân chúng càng tăng lên khi một số đồng bào ở Kontum, Phú Nhơn… chạy giặc kéo về Pleiku. Lực lượng quân cảnh, cảnh sát đều không c̣n có thể kiểm soát t́nh h́nh an ninh được nữa. Trên khắp ngả đường chật các xe đủ loại, quân sự và dân sự. Ngoài đường phố đầy rẫy quân nhân và thường dân bồng bế con cái t́m đường tỵ nạn. Các giới lănh đạo chính quyền tỉnh không c̣n ai có tinh thần đảm nhận trách vụ của ḿnh. Riêng các lực lượng chính quy c̣n có kỷ luật và tinh thần chiến đấu nhưng t́nh trạng hỗn loạn xáo trộn của dân chúng Pleiku đă khiến Pleiku coi như bị bỏ ngỏ. Đêm 14 tháng 3, kho hàng trong phi truờng Aria bị Đặc công phá nổ làm rung chuyển thị xă trong nhiều giờ liền khiến dân chúng càng hoang mang dao động.

    Tám giờ tối ngày 16 tháng 3/1975, dưới quyền chỉ huy của Chuẩn tướng Phạm Duy Tất, Tư lệnh Mặt trận Kontum–Pleiku, đoàn quân xa triệt thoái theo kế hoạch chia thành bốn phần, mỗi phần có khoảng 250 quân xa đủ loại, khởi sự rời thị xă Pleiku, theo quốc lộ 14 đi về Phú Bổn. LD 23 BDQ là đơn vị mở đường, nối đuôi là đoàn xe của dân chúng ước chừng đến hàng ngàn chiếc. Các kho súng đạn, các bồn nhiên liệu trong tỉnh đă được lệnh thiêu hủy. Từng cột khói đen bốc lên với nhiều tiếng nổ lớn và tiếng nổ phụ. Nhiều khu phố trong thị xă Pleiku đă bị đập phá và phóng hỏa. Lực lượng Biệt động quân thuộc hai liên đoàn LD 4 BDQ và LD 25 BDQ đă được lệnh đi hai bên quốc lộ 14 ở những chỗ xung yếu để bảo vệ đoàn xe di tản. Các đơn vị cuối cùng tại căn cứ Hàm Rồng, Bộ Tư lệnh Hành quân của SD 23 BB, cũng bắt đầu rút khỏi nơi này. Về hướng Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 và phi trường Cù Hanh có những cột khói bốc cao. Dọc quốc lộ từ Pleiku đến Hậu Bổn, tỉnh lỵ của Phú Bổn, các làng xă đều trống trơn không c̣n một ai ở lại...



    Pleiku
    ● Đại tá Trương Sơn Ba
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Pleiku (1971)
    ● Đại tá Nguyễn Đức Dung
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Pleiku (1973)
    ● Trung tá Vĩnh Hùng
    Hy sinh tại Thanh An, giữa Pleiku và Kontum (1973)
    ● Đại tá Nguyễn Duệ Dung
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Pleiku (8/1973)
    ● Thiếu tá Trần Văn Ngọc
    Tiểu đoàn phó TD 81 BDQ, bị bắt gần căn cứ hỏa lực 711, Pleiku (7/1974, chân ngọn núi Lửa, ngă ba làng Xổm)
    ● Thiếu tá Nguyễn Ngọc Lân
    Tử trận gần căn cứ hỏa lực 711, Pleiku (7/1974, chân ngọn núi Lửa, ngă ba làng Xổm)
    ● Trung tá Phạm Bá Mạo
    Không đoàn trưởng Không đoàn Yểm cứ Pleiku (1975)
    ● Đại tá Hoàng Thọ Nhu
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Pleiku (3/1975)
    ● Đại tá Nguyễn Kim Tây
    Bị thương trên đường triệt thoái từ Pleiku về Hậu Bổn, Phú Bổn (3/1975)
    ● CD 2/20 KB
    Tăng phái cho TRD 44 BB, trấn đóng căn cứ 801, Pleiku (7/1974)
    ● CD A/44
    Cuối tháng 3/1972, Chiến đoàn lên Pleiku thay thế TRD 45 BB khai thông quốc lộ 14, đoạn đường từ Pleiku đi Kontum
    ● LD 6 BDQ
    Di chuyển lên Pleiku-Kontum thay cho LD 2 ND (5/1972)
    . . .
    Tăng phái cho Quân khu 2, Pleiku (1975)
    ● LD 7 BDQ
    Thay thế TRD 44 BB trấn đóng căn cứ 801, tây bắc Pleiku (3/1975)
    . . .
    Triệt thoái từ Pleiku về Hậu Bổn, Phú Bổn, theo liên tỉnh lộ 7B (18/3/1975)
    ● PD 530
    Nickname Thái Dương, thành lập vào năm 1970 tại Pleiku, trang bị phi cơ Skyraider A-1H
    ● SD 22 BB
    Sau khi tan hàng lần thứ nhất tại Tân Cảnh, Kontum (25/4/1972), được tái thành lập và di chuyển từ Pleiku về Kontum
    ● TD 19 KB
    Thiết đoàn trừ bị của Quân đoàn 2 thành lập tại Pleiku (1971)
    ● TD 3/44 BB
    Trấn giữ căn cứ 42, Pleiku-Kontum (4/1972)
    ● TD 42 BDQ
    Nickname Cọp Ba Đầu Rằn, trực thuộc Quân đoàn 4, trấn đóng Takeo (1972), Pleiku (1974)
    ● TD 51 BDQ
    Tháng 5/1972, dưới quyền điều động của LD 6 BDQ, Tiểu đoàn di chuyển lên Pleiku-Kontum trấn đóng căn cứ hỏa lực 42
    ● TD 60 BDQ
    Tham gia trận đánh đồi Chu Pao, giải tỏa quốc lộ 14 giữa Pleiku-Kontum (1972)
    ● TD 62 BDQ
    Hành quân giải tỏa chốt chận của Cộng quân trên quốc lộ 14, Pleiku-Kontum, và Chu Pao (6/1972)
    ● TD 63 BDQ
    Trấn giữ trại biên pḥng Plei Mrong, Pleiku (1970)
    ● TD 69 PB
    Trấn đóng tại Biển Hồ, Pleiku, di tản về Nha Trang (4/1975)
    ● TD 71 BDQ
    Tham dự hành quân giải tỏa Chu Pao, Pleiku (6/1972)
    ● TD 73 BDQ
    Trấn giữ căn cứ Đức Cơ, Pleiku (1/1973)
    ● TD 8 KB
    Di chuyển về Pleiku và Kontum (1975)
    ● TD 80 BDQ
    Trấn giữ căn cứ Lệ Minh (A-251), Pleiku (8/1970)
    ● TD 81 BDQ
    Trấn giữ trại biên pḥng Đức cơ, Pleiku (1970)
    ● TD 82 BDQ
    Trấn giữ căn cứ hỏa lực 711, trại biên pḥng Pleime, Pleiku (1970-1974)
    ● TD 88 BDQ
    Cuối tháng 11/1974, một nhóm 14 binh sĩ Biệt động quân vượt ngục t́m về đến pḥng tuyến bạn ở đông bắc thị xă Pleiku
    ● TRD 41 BB
    Tăng cường cho SD 23 BB tái chiếm Đức Cơ, Pleiku (10/1972)
    ● TRD 42 BB
    Trấn đóng căn cứ hỏa lực 711, Pleiku, thay cho TD 82 BDQ (6/1974)
    . . .
    Di chuyển lên Pleiku (2/1975)
    ● TRD 44 BB
    Pḥng thủ Pleiku (1975)
    ● TRD 45 BB
    Trấn đóng Pleiku (1975)
    Last edited by alamit; 20-11-2012 at 01:18 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:11 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •