Page 29 of 33 FirstFirst ... 19252627282930313233 LastLast
Results 281 to 290 of 326

Thread: Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

  1. #281
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    PLEIKU
    LU DOAN 2 KY BINH



    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của KB.

    Trực thuộc Quân khu 2, tăng cường cho pḥng tuyến Kontum (4/1972), tan hàng trên đường triệt thoái khỏi Quân khu 2 (16/3/1975).

    Mùa Hè 1972, cùng với cuộc tấn công lớn vào phía tây bắc Quảng Trị, CSBV đă mở thêm một mặt trận khác tại Kontum. Lực lượng Thiết giáp trong vùng trách nhiệm của SD 22 BB đă được phối trí để yểm trợ cho 2 mặt trận chính: Mặt trận phía bắc B́nh Định (Hoài Ân, Bồng Sơn, Tam Quan) và mặt trận bắc Kontum (Dakto, Tân Cảnh). Do phải phân lực lượng ra cho nhiều pḥng tuyến, SD 22 BB đă không có đủ chiến xa yểm trợ, nhất là vào hai ngày 23 và 24 tháng 4/1972 khi chiến trường Dakto, Tân Cảnh, bùng nổ.
    Cùng thời gian mở cuộc tấn công vào Tân Cảnh, Cộng quân cũng đă áp lực nặng lên tuyến pḥng thủ của TRD 47 BB tại căn cứ Dakto 2. Theo lệnh của Bộ Tư lệnh Hành quân SD 22 BB, hai chi đội Kỵ binh và một trung đội Bộ binh khẩn cấp rời căn cứ Ben Het để tăng cường cho lực lượng pḥng thủ Dakto 2. Đây là hai chi đội chiến xa trừ bị cuối cùng của Quân khu 2 tại mặt trận bắc Kontum. Trên lộ tŕnh di chuyển theo tỉnh lộ 512, vừa qua khỏi cầu Dak Mot, đoàn xe bị Cộng quân phục kích bắn cháy.
    Sau khi pḥng tuyến Dakto-Tân Cảnh bị thất thủ, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 đă khẩn cấp phối trí lực lượng để bảo vệ thị xă Kontum. Tân Tư lệnh Quân đoàn 2 là Thiếu tướng Nguyễn Văn Toàn đă chỉ thị cho Trung tá Nguyễn Đức Dung, Lữ đoàn trưởng LD 2 KB, cùng với một liên đoàn Biệt động quân, khẩn cấp tăng cường cho pḥng tuyến Kontum. Cuộc chuyển quân của LD 2 KB và các đơn vị BDQ đă gặp sự kháng cự mạnh của địch quân. Với tất cả nỗ lực, đoàn quân đă triệt hạ các cụm chốt kháng cự của CSBV, khai thông quốc lộ 14 quanh đèo Chu Pao, tiến vào Kontum đúng hạn định.

    Trong cuộc triệt thoái khỏi Quân khu 2 ngày 16/3/1975, Lữ đoàn 2 KB gồm các Thiết đoàn 3, 19 và 21 KB bị tổn thất nặng. Trên liên tỉnh lộ 7B, có hơn 100 chiến xa bị bỏ lại. Chỉ riêng tại Hậu Bổn, nhiều chiến xa M-41 và M-48 (8 trong số đó có gắn đại bác 175 ly) bất khiển dụng do trúng đạn pháo của địch. Khi Lữ đoàn tan hàng tại Cũng Sơn, Phú Yên, Đại Tá Nguyễn Văn Đồng, Lữ đoàn trưởng LD 2 KB, bị Cộng quân bắt tại đây.

    Đơn vị trực thuộc
    TD 19 KB
    TD 21 KB
    TD 3 KB
    . . .
    Chỉ huy
    1970 Trung tá Nguyễn Đức Dung
    1974 Đại tá Nguyễn Văn Đồng
    4/1975 Đại tá Lương Chi
    Chiến trường tham dự
    ● Quân khu 2 (3/1975)
    ● Liên tỉnh lộ 7B (3/1975)
    ● Pleiku (3/1975)


    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Đại tá Nguyễn Đức Dung
    Vinh thăng Đại tá tại mặt trận Kontum (5/1972), Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Pleiku (1973), Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Thiết giáp (1975).
    ● Đại tá Nguyễn Văn Đồng
    Đại tá Đồng trước đây đă từng chiến đấu trong hàng ngũ Cộng quân rồi trở về với chính nghĩa quốc gia trong chính sách Chiêu hồi, bị bắt trên liên tỉnh lộ 7B, gần thị trấn Củng Sơn, quận Sơn Ḥa, tỉnh Phú Yên (3/1975).
    ● Đại tá Lương Chi
    Đại úy Đại đội trưởng Đại đội 5 Cơ giới của SD 5 BB (1963), Đại tá Chi làm Tư lệnh LD 2 KB, thay Đại tá Nguyễn Văn Đồng bị bắt trên liên tỉnh lộ 7B (3/1975). LU DOAN 2

  2. #282
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    PLEIKU
    LIEN DOAN 24 BDQ




    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của BDQ QK 2.

    Thành lập năm 1973, đóng tại quận Kiến Đức, Quảng Đức (1974), hoạt động quanh khu vực Pleime (6/1974), sau khi triệt thoái khỏi Quân khu 2, tăng phái cho pḥng tuyến Xuân Lộc, Long Khánh (6/4/1975), sau khi rút khỏi chiến trường Xuân Lộc về Long B́nh, tan hàng ngày 30/4/1975.

    Tháng 3/1975, trên đường triệt thoái tại sông Kinh Đà, do binh sĩ vô ư để lựu đạn nổ, Trung tá Hoàng Kim Thanh, Liên đoàn trưởng, cùng vài binh sĩ bị thương phải nhờ trực thăng tải thương. Thiếu tá Vương Mộng Long xử lư tạm thời chức vụ Liên đoàn trưởng, chỉ huy Liên đoàn vượt ṿng vây địch từ Quảng Đức về đến Bảo Lộc (5/4/1975). Sau mấy ngày dưởng thương b́nh phục, Trung tá Thanh trở lại nhiệm vụ xin trực thăng vận các đơn vị c̣n lại của Liên đoàn về Phan Thiết. Tiểu đoàn 82 BDQ được xem như đơn vị chủ lực của Liên đoàn được không vận trước về phi trường Phan Thiết, rồi tăng cường cho SD 18 BB tại Xuân Lộc, Long Khánh. Hai Tiểu đoàn 63 và 81 BDQ được bốc về sau bảo vệ phi trường Phan Thiết. Sau đó dưới áp lực nặng nề của địch, hai tiểu đoàn này rút ra hướng biển để được trực thăng vận về Hàm Tân.


    Chỉ huy
    1974 Trung tá Hoàng Kim Thanh
    3/1975 Trung tá Đào Đức Châu
    3/1975 Thiếu tá Vương Mộng Long
    Chiến trường tham dự
    ● Pleiku (3/1975)
    ● Xuân Lộc (4/1975)



    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Trung tá Hoàng Kim Thanh
    Tháng 3/1975, khi LD 24 BDQ trên đường triệt thoái từ Quảng Đức về Lâm Đồng, tại sông Kinh Đà do binh sĩ vô ư để lựu đạn nổ, Trung tá Thanh cùng vài binh sĩ bị thương phải nhờ trực thăng tải thương. Sau mấy ngày dưởng thương b́nh ...
    ● Trung tá Đào Đức Châu
    Liên đoàn phó LD 24 BDQ (1975), xử lư thường vụ Liên đoàn trưởng LD 24 BDQ thay thế Trung tá Hoàng Kim Thanh bị thương (26/3/1975), sau đó cáo bệnh xin trực thăng di tản (28/3/1975).
    ● Thiếu tá Vương Mộng Long
    Trưởng pḥng 2 BDQ QK 2 (1973), xử lư tạm thời Liên đoàn trưởng LD 24 BDQ thay thế Trung tá Đào Đức Châu (28/3/1975), dẫn dắt Liên đoàn vượt ṿng vây địch từ Quảng Đức về Đức Trọng, rồi Thiện Giáo, tỉnh B́nh Thuận. Trong tù cải tạo CSBV, ...

    Đơn vị trực thuộc
    TIEU DOAN 63 BDQ
    ● Trấn giữ trại biên pḥng Plei Mrong, Pleiku (1970)
    ● Di chuyển về Ninh Ḥa (10/1974)
    ● Triệt thoái từ Quảng Đức về tăng phái bảo vệ phi trường Phan Thiết (4/1975)
    ● Tan hàng (30/4/1975, xem LD 24 BDQ)

    TIEU DOAN 81 BDQ
    ● Trấn giữ trại biên pḥng Đức cơ, Pleiku (1970)
    ● Pḥng thủ căn cứ hỏa lực 711, hướng nam Pleime (6/1974)
    ● Sau khi chịu nhiều thiệt hại tại khu vực Pleime rút về trấn đóng Kiến Đức, Quảng Đức (3/1975)
    ● Triệt thoái từ Quảng Đức về tăng phái bảo vệ phi trường Phan Thiết (4/1975)
    ● Tan hàng (30/4/1975, xem LD 24 BDQ)

    TIEU DOAN 82 BDQ
    ● Trấn giữ căn cứ hỏa lực 711, trại biên pḥng Pleime, Pleiku (1970-1974)
    ● Trong trận tử thủ căn cứ Pleime Tiểu đoàn đă đánh tan Trung đoàn 48 thuộc Sư đoàn 320 CSBV (8/1974)
    ● Trấn đóng Kiến Đức, Quảng Đức (3/1975)
    ● Sau khi triệt thoái từ Quảng Đức về tăng phái cho pḥng tuyến Xuân Lộc, Long Khánh (4/1975)
    ● Rút về Long Thành và Long B́nh (28/4/1975)
    ● Tan hàng (30/4/1975, xem LD 24 BDQ)
    . . .
    Được biết...
    ● TIEU DOAN 82 BDQ - Tan hàng (30/4/1975, xem LD 24 BDQ)
    ● TIEU DOAN 81 BDQ - Tan hàng (30/4/1975, xem LD 24 BDQ)
    ● TIEU DOAN 63 BDQ - Tan hàng (30/4/1975, xem LD 24 BDQ)

    -------------------------------------------------------------------------------------

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    PLEIKU
    LIEN DOAN 23 BDQ




    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của BDQ QK 2.

    Thành lập năm 1973, BCH đóng tại Pleiku, nguyên là LD 2 BDQ, triệt thoái về Hậu Bổn, Phú Bổn (3/1975), tan hàng trên liên tỉnh lộ 7B (16/3/1975).

    Đơn vị trực thuộc

    TIEU DOAN 11 BDQ
    ● Trong cuộc Biến động miền Trung tháng 3/1966, TD 11 BDQ dưới sự chỉ huy của Đại úy Nguyễn Thừa Du tuyên bố ly khai với Chính phủ Trung ương
    ● Trách nhiệm an ninh khu vực Đà Lạt, Bảo Lộc (1968)
    ● Tham dự chiến trường Dakto (5/1969)
    ● Tan hàng (16/3/1975, xem LD 23 BDQ)

    TIEU DOAN 22 BDQ
    ● Hành quân giải tỏa Pleime (10/1965)
    ● Tham dự chiến trường Dakto (5/1969)
    ● Bảo vệ trại Ben Het tạm thời thay cho TD 95 BDQ Biên pḥng về Huấn khu Dục Mỹ, Ninh Ḥa, để tái huấn luyện (3/1971)
    ● Tan hàng (16/3/1975, xem LD 23 BDQ)

    TIEU DOAN 23 BDQ
    ● Tham dự chiến trường Dakto (5/1969)
    ● Bảo vệ căn cứ Polei Kleng tạm thời thay cho TD 62 BDQ Biên pḥng về Huấn khu Dục Mỹ, Ninh Ḥa, để tái huấn luyện (2/1971)
    ● Tan hàng (16/3/1975, xem LD 23 BDQ)
    . . .
    Chỉ huy
    1973 Trung tá Hoàng Thọ Nhu
    3/1975 Trung tá Lê Tất Biên
    Chiến trường tham dự
    ● Liên tỉnh lộ 7B (3/1975)
    ● Pleiku (3/1975)


    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Đại tá Hoàng Thọ Nhu
    Thăng Thiếu tá sau chiến thắng Đồng Xoài, Đôn Luân (6/1965), Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Pleiku (3/1975).

    Đại tá Nhu chính là người chỉ huy cuộc t́m và thu hồi xác ông John Paul Vann, Cố vấn trưởng Quân đoàn 2, và phi hành đoàn, khi chiếc trực thăng ...
    ● Trung tá Lê Tất Biên
    Trung úy Đại đội trưởng DD 3 BKD (Lực lượng Đặc biệt) tham dự chiến dịch Đỗ Xá (4/1964).

    Sau khi binh chủng LLDB được băi bỏ, ông được chuyển qua binh chủng Biệt động quân nắm chức vụ Tham mưu trưởng BDQ QK 3 (8/1970). Sau đó, ông được giao ...

    Được biết...
    ● Phạm Văn Toán - Liên đoàn phó LD 2 BDQ (sau là LD 23 BDQ) (10/1966)
    ● TIEU DOAN 23 BDQ - Tan hàng (16/3/1975, xem LD 23 BDQ)
    ● TIEU DOAN 22 BDQ - Tan hàng (16/3/1975, xem LD 23 BDQ)
    ● TIEU DOAN 11 BDQ - Tan hàng (16/3/1975, xem LD 23 BDQ)
    Last edited by alamit; 19-11-2012 at 01:21 AM.

  3. #283
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    PLEIKU
    LIEN DOAN 4 BDQ




    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của BDQ QK 4.

    Thành lập năm 1966, là lực lượng tổng trừ bị của Quân khu 4, nhưng được đặt dưới quyền điều động của Bộ Tổng Tham mưu. Tăng cường cho mặt trận Quảng Trị (4/1972), tăng phái cho mặt trận Hoài Nhơn, B́nh Định (1973), trấn đóng Pleiku-Kontum (1974), từ Kontum di chuyển về Long B́nh tăng phái cho Quân khu 3 (12/1974), tăng phái cho Quân khu 2 (1975), giải tỏa quốc lộ 19 quanh khu vực Pleiku (2/1975), trấn giữ Thanh An-Đồn Tằm (3/1975), đoạn hậu cho cuộc rút quân của lực lượng Quân đoàn 2 trên liên tỉnh lộ 7B (18/3/1975), tăng phái pḥng thủ Biệt khu Thủ đô (4/1975), tan hàng ngày 30/4/1975.

    Đơn vị trực thuộc
    TIEU DOAN 41 BDQ
    ● Ngày 1 tháng 11/1963, Tiếu đoàn 41 BDQ dưới sự chỉ huy của Chuẩn úy Nguyễn Sỹ Anh đă kéo về Dinh Độc Lập chống đảo chánh
    ● Tham dự cuộc hành quân tại Trúc Giang (Bến Tre), tỉnh Kiến Ḥa (10/1967)
    ● Tăng phái cho Biệt khu Thủ đô, giải tỏa khu vực hăng rượu B́nh Tây, quận 7 Sài G̣n, Tết Mậu Thân (2/1968)
    ● Tăng phái pḥng thủ Trung tâm Huấn luyện Quang Trung (29/4/1975)
    ● Tan hàng (30/4/1975, xem LD 4 BDQ)

    TIEU DOAN 42 BDQ
    ● Nickname Cọp Ba Đầu Rằn, trực thuộc Quân đoàn 4, trấn đóng Takeo (1972), Pleiku (1974)
    ● Triệt thoái về Dục Mỹ (Ninh Ḥa) và Long B́nh tháng 4/1975
    ● Tan hàng (30/4/1975, xem LD 4 BDQ)


    TD 43 BDQ
    TD 44 BDQ
    . . .
    Chỉ huy
    1968 Trung tá Sơn Thương
    1973 Trung tá Vũ Phi Hùng
    Chiến trường tham dự
    ● Biệt khu 44 Chiến thuật (1968)
    ● Quân khu 4 (1972)
    ● Quảng Trị (4/1972)
    ● B́nh Định (1/1973)
    ● Châu Đốc (7/1973)
    ● B́nh Tuy (12/1974)
    ● Liên tỉnh lộ 7B (3/1975)
    ● Pleiku (3/1975)
    ● Quân khu 3 (4/1975)
    ● Hóc Môn (4/1975)


    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Đại tá Sơn Thương
    Nguyên Tiểu khu phó Tiểu khu Vĩnh B́nh, Giám Đốc Nha Miên Vụ, tự sát trong trại cải tạo CSBV Phú Sơn 4, tỉnh Bắc Thái (1978).
    ● Đại tá Vũ Phi Hùng
    Tham mưu trưởng SD 106 BDQ tân lập (4/1975).

    Được biết...
    ● BIET DONG QUAN - Tháng 4/1972, LD 4 BDQ được tăng viện cho chiến trường Quảng Trị
    ● Huỳnh Văn Thơm - Đại đội trưởng Đại đội Trinh sát LD 4 BDQ, bị thương nặng tại mặt trận bắc tỉnh B́nh Định (4/1974)
    ● TIEU DOAN 42 BDQ - Tan hàng (30/4/1975, xem LD 4 BDQ)
    ● TIEU DOAN 41 BDQ - Tan hàng (30/4/1975, xem LD 4 BDQ)

    ------------------------------------------------------------------------------------

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    PLEIKU
    LIEN DOAN 25 BDQ




    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của BDQ QK 2.

    Thành lập năm 1973, trực thuộc Quân khu 2, bảo vệ ṿng đai thành phố Pleiku (1975), đoạn hậu cho cuộc rút quân của lực lượng QK 2 trên liên tỉnh lộ 7B (18/3/1975).

    Đơn vị trực thuộc
    TD 67 BDQ
    TD 76 BDQ
    TD 90 BDQ
    . . .
    Chiến trường tham dự
    ● Liên tỉnh lộ 7B (3/1975)
    ● Pleiku (3/1975)

    TIEU DOAN 90 BDQ
    ● Trấn giữ trại biên pḥng Dak Seang, Kontum (1970)

  4. #284
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    PLEIKU
    LIEN TINH LO 7B


    T́nh h́nh chiến sự trong giai đoạn 1968-1975


    Đơn vị tham chiến
    ● 3/1975 - Sau khi CSBV tiến chiếm Ban Mê Thuột, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu họp cùng Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh QD 2-QK 2, tại Cam Ranh ngày 14 tháng 3/1975. Một lần nữa, cũng như trong cuộc họp Hội đồng An ninh Quốc gia tại Dinh Độc Lập ngày 13 tháng 3/1975 để bàn về kế hoạch tái phối trí lực lượng trước t́nh h́nh mới, Tổng thống Thiệu cho Tướng Phú biết những điểm trọng yếu mà Quân khu 2 có nhiệm vụ phải bảo vệ. Nghĩa là lực lượng Quân đoàn 2 tại Pleiku-Kontum sẽ rút về khu vực Phú Yên-Khánh Ḥa để tái phối trí lực lượng phản công chiếm lại Ban Mê Thuột. Sau đó, Tổng thống Thiệu hỏi Tướng Phú là sẽ bố trí lực lượng ra sao để chiếm lại và đường nào sẽ dùng để chuyển quân. Tướng Phú tŕnh bày rằng quốc lộ 19 chạy từ Pleiku về hướng đông ra đến biển không thể dùng được v́ SD 22 BB đă không khai thông được đoạn đường tại B́nh Khê. Quốc lộ 14 nối liền Ban Mê Thuột và Pleiku theo trục nam-bắc cũng bị cắt tại Thuần Mẫn, tỉnh Phú Bổn.
    Tướng Phú nhận định rằng có thể giải tỏa đường này nhưng làm như vậy địch quân sẽ biết. V́ vậy, ông muốn dùng con đường liên tỉnh lộ 7B để triệt thoái (See map).

    Đây là con đường đá dài 300km từ quốc lộ 14 đi Hậu Bổn (có đèo Cheo Reo) về Tuy Ḥa sát biển. Đường này rất ghồ ghề, đá lởm chởm và bị bỏ hoang từ lâu không dùng đến. Theo phân tích của Đại tướng Viên, ngoại trừ khúc quốc lộ 14 từ Pleiku đi tỉnh lị Hậu Bổn (Cheo Reo) c̣n dùng được, đoạn c̣n lại không biết t́nh h́nh giao thông như thế nào. Năm 1963, Sư đoàn 9 Bộ binh dưới quyền Tư lệnh Đại tá Bùi Dzinh, có một lần mở cuộc hành quân từ Tuy Ḥa lên thị trấn Củng Sơn, quận Sơn Ḥa, đoạn đường này nhờ thế mà đă được Tiểu đoàn 9 Công binh Chiến đấu tu sửa và bắc một cây cầu qua sông Ba. C̣n lại đoạn đường từ Củng Sơn tới Hậu Bổn th́ đă từ lâu bị gián đoạn bỏ hoang hoàn toàn. Chiếc cầu bắc qua sông Ba phía nam Củng Sơn cũng đă bị phá hủy không thể sửa chữa được, và đoạn đường chót đến phía tây Tuy Ḥa th́ những năm trước, quân đội Đại Hàn hoạt động tại đây đă gài ḿn dày dặc.
    Thế nhưng Tướng Phú lại tin tưởng về kế hoạch chuyển quân theo lộ tŕnh này. Giải thích về sự chọn lựa này, Tướng Phú nói yếu tố bất ngờ đă khiến ông có dự tính như thế. Tướng Phú chỉ yêu cầu Bộ Tổng Tham mưu cung cấp phương tiện cầu nổi để qua sông mà thôi. Với quyền hạn của Tổng Tham mưu trưởng, Đại tướng Viên chấp thuận ngay lời yêu cầu của Tướng Phú.
    Tướng Viên đă nhắc nhở Tướng Phú về những khó khăn và nguy hiểm sắp đến, cũng như biện pháp an ninh cần chuẩn bị. Ông đề cập đến sự thất bại của quân Pháp khi rút quân từ Lạng Sơn về đồng bằng Bắc phần trong năm 1947. Ông cũng nhắc cho Tướng Phú về hai cuộc chuyển quân của hai binh đoàn Pháp trước năm 1954, theo đó một binh đoàn từ Thất Khê lên hướng bắc và một binh đoàn từ Cao Bằng di chuyển về hướng nam, tất cả đều bị đánh tan nát tại chân núi xung quanh Đông Khê, dọc theo quốc lộ thuộc địa số 4. Về liên tỉnh lộ 7B mà Thiếu tướng Phú chọn để di chuyển th́ vào tháng 6/1954, Lực lượng Cơ động 100 nổi tiếng của Quân đội Pháp tại Đông Dương đă bị thảm sát trên quốc lộ 19 gần An Khê và số sống sót c̣n lại cũng bị tiêu diệt tại đèo Chu-Drek trên quốc lộ 14. Theo Tướng Viên, đó là những bài học máu xương và thảm khốc nhất mà bất cứ vị chỉ huy nào cũng phải biết rơ v́ địa thế hiểm trở của vùng Cao nguyên là vậy.

    ● 3/1975 - Chiều ngày 14 tháng 3/1975, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 triệu tập các sĩ quan cao cấp để thông báo lệnh rút bỏ Cao nguyên theo lệnh Tổng thống Thiệu. Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh Quân đoàn 2, ra lệnh cho LD 2 KB rút từ đèo Mang Yang về tăng phái cho LD 23 BDQ và Công binh để sửa chữa cầu cống, giữ an ninh trên liên tỉnh lộ 7B. Liên tỉnh lộ 7B từ ngă ba Mỹ Thạnh tới Tuy Ḥa trước đây là một con đường trải đá, có ba cầu chánh là Phú Thiện (50 mét), Le Bac (600 mét) và Cà Lúi (40 mét). Đoạn cuối trên liên tỉnh lộ 7B trong địa phận Tuy Ḥa, ở quận Củng Sơn, không an toàn cho sự lưu thông.

    Thừa ủy nhiệm Tổng thống Thiệu, Tướng Phú đặc cách thăng cấp Chuẩn tướng cho Đại tá Phạm Duy Tất, Chỉ huy trưởng BDQ QK 2 và được đề cử chỉ huy tổng quát cuộc rút quân. Theo đó, các liên đoàn BDQ đi tiên phong và đoạn hậu với những đơn vị thiết giáp để mở đường và bảo vệ cuộc rút quân, liên đoàn Công binh Chiến đấu sửa chữa những đoạn đường hoặc cầu cống hư hỏng. Riêng hai liên đoàn LD 4 BDQ và LD 25 BDQ đang trấn giữ pḥng tuyến Pleime-Thanh An, nam Pleiku, sẽ đi sau cùng đoạn hậu.

    Ngày 16 tháng 3/1975, đoàn quân xa di tản bắt đầu rời thị xă Pleiku dưới quyền chỉ huy của Chuẩn tướng Phạm Duy Tất. Đoàn xe được chia ra thành bốn phần, mỗi phần có khoảng 300 quân xa đủ loại và các xe dân sự. Ngày đầu tiên, đoàn xe di chuyển êm xuôi. Nhưng đến ngày 17 tháng 3/1975, càng có nhiều dân chúng ùa theo nên cuộc di tản trở nên hỗn loạn và phức tạp. Ngày 18 tháng 3/1975, trong khi LD 7 BDQ đang cùng với thiết giáp dẹp các chốt của Cộng quân mở đường th́ bị Không quân VNCH oanh tạc lầm, làm nhiều binh sĩ thương vong. LD 6 BDQ được lệnh cho TD 51 BDQ tiến nhanh chiếm lĩnh cây cầu Phú Túc để Công binh sửa chữa. Tướng Phú ra lệnh tạm ngưng lui binh và lập pḥng tuyến tại thị xă Hậu Bổn. Tuy nhiên quân dân tại tỉnh Phú Bổn bị ảnh hưởng dây chuyền cũng hoảng hốt gia nhập cuộc di tản. Tối đến CSBV lại pháo kích vào thị xă làm cho nhiều thường dân vô tội bị chết oan uổng.

    Trong ngày 18 tháng 3/1975, Sư đoàn 320 CSBV truy kích đuổi theo đánh phá đoàn xe triệt thoái ở Phú Bổn rồi sau đó tiếp tục tấn công xuống Củng Sơn. Nhận được báo cáo, Tướng Phú ra lệnh cho Tướng Tất rút bỏ Hậu Bổn để về Tuy Hoà. Khoảng 6 giờ chiều, một trực thăng đáp xuống một sân trường tiểu học bốc Tướng Tất và Đại tá Hoàng Thọ Nhu, Tỉnh trưởng Pleiku. Liên đoàn 7 BDQ được điều động phản công cầm chân địch. Kịch chiến diễn ra suốt đêm và kéo dài tới sáng hôm sau th́ đoàn quân đă di chuyển được 20km. Tuy nhiên, lúc đó một đơn vị CSBV khác đă tràn chiếm quận Phú Túc ở hướng nam Hậu Bổn. Đoàn xe di chuyển đến nhánh sông Ba phía nam Củng Sơn th́ bị cát lún, phải chờ trực thăng chở vĩ sắt cho Công binh lót đường.

    Các đơn vị Cộng quân từ Thuần Mẫn, Phú Bổn, đổ xuống tiếp tục thiết lập các chốt cản đường. Một tiểu đoàn Địa phương quân và một tiểu đoàn Biệt động quân được giao nhiệm vụ nhổ chốt. Ngày 22 tháng 3, hai tiểu đoàn Biệt động quân ở lại đoạn hậu đă đánh tan một trung đoàn CSBV, gây thiệt hại nặng cho đối phương. Tuy nhiên, lúc đó, các lực lượng CSBV từ Ban Mê Thuột được lệnh di chuyển gấp theo tỉnh lộ 287 để đổ xuống liên tỉnh lộ 7B chận cắt đoàn xe. Ngày 26 tháng 3/1975, đoàn xe di tản vẫn c̣n bị kẹt lại gần Phú Thứ (trên đường Củng Sơn về Tuy Ḥa) v́ các chốt chận của Cộng quân. Tính đến ngày này, theo báo cáo của Bộ Tư lệnh Lữ đoàn 2 Kỵ binh, toàn bộ chiến xa M-48 và M-41 bị bỏ lại trên lộ tŕnh và bị phá hủy hay trúng đạn pháo địch, ngoại trừ một chi đoàn thiết vận xa M-113. Tuy nhiên, chi đoàn này đă tách rời đoàn xe vượt qua một con sông nhỏ về Tuy Ḥa ngày hôm trước. Tướng Phú ra lệnh cho Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm, Tư lệnh phó QD 2 đặc trách Hành quân kiêm Tư lệnh Tiền phương QD 2- QK 2, bay chỉ huy lực lượng xung kích phối hợp với các phi đội trực thăng để giải tỏa áp lực địch. Tướng Phú cũng ra lệnh cho Chuẩn tướng Phạm Duy Tất điều động chi đoàn thiết vận xa M-113 trở lại Phú Thứ phối hợp cùng với LD 7 BDQ triệt hạ các chốt chận của Cộng quân. Với sự yểm trợ của các thiết vận xa M-113, lực lượng Biệt động quân đă dần dần dọn sạch các chốt chận. Sau khi TD 34 BDQ đă thanh toán các chốt sau cùng tại xă Mỹ Thạnh Ṭng khai thông về Tuy Ḥa, đoàn xe đầu tiên đă về được tới Tuy Ḥa. Tổng kết, trong số 1.200 xe lúc bắt đầu khởi hành từ Pleiku th́ bây giờ đến Tuy Ḥa chỉ c̣n lại 300 chiếc mà thôi.

    Cuộc lui binh của Quân đoàn 2 trên liên tỉnh lộ 7B được xem là một cuộc lui binh bi thảm nhất trong suốt cuộc chiến Nam Bắc. Liên tỉnh lộ 7B từ đó được mệnh danh là Hành lang máu, con đường đầy nước mắt, xương máu trong 9 ngày đêm.



    Liên tỉnh lộ 7B
    ● Đại tá Lương Chi
    Đại tá Chi làm Tư lệnh LD 2 KB, thay Đại tá Nguyễn Văn Đồng bị bắt trên liên tỉnh lộ 7B (3/1975)
    ● Đại tá Nguyễn Văn Đồng
    Bị bắt trên liên tỉnh lộ 7B, gần thị trấn Củng Sơn, quận Sơn Ḥa, tỉnh Phú Yên (3/1975)
    ● Trung tá Vũ Mạnh Cường
    Bị bắt khi triệt thoái trên liên tỉnh lộ 7B (3/1975)
    ● Đại úy Hồ Đăng Nhựt
    Hy sinh trong lúc phá chốt trên liên tỉnh lộ 7B khi Chiến đoàn 2 di tản khỏi Ban Mê Thuột (10/3/1975)
    ● Chuẩn tướng Phạm Duy Tất
    Đặc cách thăng cấp Chuẩn tướng chỉ huy lực lượng triệt thoái của QD 2-QK 2 trên liên tỉnh lộ 7B (14/3/1975)
    ● LD 22 BDQ
    Tan hàng trên đường triệt thoái trên liên tỉnh lộ 7B về Tuy Ḥa (3/1975)
    ● QD 2
    Sau trận Ban Mê Thuột và cuộc rút lui thảm họa trên liên tỉnh lộ 7B, Quân đoàn 2 coi như tan hàng ngày 4 tháng 4/1975
    ● TD 1/44 BB
    Tan hàng khi triệt thoái trên liên tỉnh lộ 7B (16/3/1975)
    ● TD 2/44 BB
    Tan hàng khi triệt thoái trên liên tỉnh lộ 7B (16/3/1975)
    ● TD 62 BDQ
    Tan hàng trên đường triệt thoái trên liên tỉnh lộ 7B về Tuy Ḥa (3/1975)
    ● TD 95 BDQ
    Tan hàng khi triệt thoái trên liên tỉnh lộ 7B (3/1975)

  5. #285
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    PHU BON




    T́nh h́nh chiến sự trong giai đoạn 1968-1975


    Đơn vị tham chiến
    ● 3/1975 - Tỉnh Phú Bổn nằm ở cao độ từ 150 đến 1000 mét, núi rừng bao bọc chung quanh, về phía bắc giáp hai tỉnh Pleiku và B́nh Định, phía đông giáp tỉnh Phú Yên, phía tây giáp tỉnh Pleiku, và giáp tỉnh Darlac về phía nam-tây nam. Diện tích toàn tỉnh là 4800 cây số vuông. Tỉnh lỵ đặt tại thị xă Hậu Bổn (Cheo Reo). Tỉnh có 3 quận là Phú Thiện, Phú Túc và Thuần Mẫn. Trước năm 1975, dân số tỉnh Phú Bổn vào khoảng 70.000 người. (See map)
    Sông chính chảy qua địa phận Phú Bổn là sông Ba, phát nguồn từ núi Ngọc Rô, tây bắc tỉnh Kontum, chảy theo hướng bắc-nam. Khi tới Hậu Bổn th́ gặp sông Ia Ayun. Sông này bắt nguồn từ chân núi Kon Lack, thuộc tỉnh Pleiku, chảy vào Phú Bổn song song với liên tỉnh lộ số 7. Vào mùa mưa, lưu lượng sông Ba chảy mạnh về phía đông nam, mang theo nhiều phù sa bồi đắp cho b́nh nguyên Phú Bổn.

    Theo lịch tŕnh triệt thoái của Quân khu 2, lực lượng đầu tiên của Quân đoàn 2 bắt đầu khởi hành khỏi Pleiku 8 giờ tối ngày 16 tháng 3/1975. Ngày 17 tháng 3, do dân chúng ùa theo nên cuộc di tản trở nên hỗn loạn và phức tạp. Ngày 18 tháng 3, khi đơn vị mở đường của đoàn quân di tản tại Phú Bổn là Liên đoàn 7 Biệt động quân qua đèo Cheo Reo th́ Cộng quân dùng chiến xa tấn công và bao vây ở phía dưới chân đèo hướng Hậu Bổn, tỉnh lỵ tỉnh Phú Bổn. Các tiểu đoàn BDQ dàn đội h́nh chống trả quyết liệt. Trận chiến càng lúc càng khốc liệt. Trong khi LD 7 BDQ đang cùng với thiết giáp dẹp các chốt của Cộng quân mở đường th́ bị Không quân VNCH oanh tạc lầm, làm nhiều binh sĩ thương vong. Sau vài giờ giao tranh, chiến trường tạm im tiếng súng. Đoàn quân tiếp tục di chuyển về hướng Phú Bổn, nhưng Cộng quân vẫn c̣n bám sát chung quanh tạo áp lực. Tướng Phú ra lệnh tạm ngưng tại tỉnh Phú Bổn lập pḥng tuyến. Tuy nhiên quân dân tại Phú Bổn bị ảnh hưởng dây chuyền cũng hoảng hốt gia nhập cuộc di tản.

    Ngày 18 tháng 3, Sư đoàn 320 CSBV truy kích đuổi theo đánh phá đoàn xe triệt thoái ở Phú Bổn rồi sau đó tiếp tục tấn công xuống Củng Sơn, tỉnh Phú Yên. Tối cùng ngày, Cộng quân lẻn vào khu vực tây nam của ṿng đai Hậu Bổn, sử dụng súng cối pháo kích vào một số vị trí dừng quân của các đơn vị triệt thoái và vào thị xă Hậu Bổn làm cho nhiều thường dân vô tội bị chết oan uổng. Phi trường Hậu Bổn (Cheo Reo) cách Bộ Tư lệnh Tiền phương QD 2 chưa đến 2km bị Cộng quân chiếm. Liên đoàn 7 BDQ được điều động phản công, đẩy lùi Cộng quân. Kịch chiến diễn ra suốt đêm và kéo dài đến ngày hôm sau. Lúc đó các đơn vị CSBV đă tràn vào quận Phú Túc, nằm ở hướng nam Hậu Bổn.

    Nhận được báo cáo về t́nh h́nh nguy khốn, chiều ngày 19 tháng 3/1975, Tướng Phú ra lệnh bỏ ngỏ Phú Bổn để rút về Tuy Hoà. Khoảng 6 giờ chiều, một trực thăng đáp xuống một sân trường tiểu học bốc Chuẩn tướng Phạm Duy Tất, Chỉ huy trưởng BDQ QK 2 kiêm Tư lệnh các lực lượng triệt thoái, và Đại tá Hoàng Thọ Nhu, Tỉnh trưởng Pleiku. Một số lớn chiến xa M-48 và M-41 của Lữ đoàn 2 Kỵ binh bị bỏ lại tại tỉnh lỵ Hậu Bổn và sau đó đă được các phi tuần A-37 phá hủy.



    Phú Bổn
    ● Trung tá Nguyễn Văn Nghiêm
    Tỉnh trưởng Phú Bổn (1970-1975)
    ● Đại tá Nguyễn Kim Tây
    Bị thương trên đường triệt thoái từ Pleiku về Hậu Bổn, Phú Bổn (3/1975)
    ● LD 23 BDQ
    Triệt thoái về Hậu Bổn, Phú Bổn (3/1975)

  6. #286
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật

    PHU BON
    LIEN DOAN 7 BDQ



    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của BDQ.

    Thành lập năm 1973, thuộc quyền điều động của Bộ Tổng Tham mưu. Tăng phái cho chiến trường B́nh Định (1/1973), tăng phái cho Biệt khu 44/CT hành quân tảo thanh khu vực Thất Sơn, Châu Đốc (7/1973), tham dự chiến dịch Svay Rieng giải tỏa Bến Cát-An Điền, B́nh Dương (4/1974), được Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 điều động di chuyển đến khu vực Long Khánh-B́nh Tuy (11/1974), bị tổn thất nặng trên tỉnh lộ 333 khi giải tỏa Tánh Linh, B́nh Tuy (12/1974) phải rút về B́nh Dương tái bổ sung, thay thế TRD 44 BB trấn đóng căn cứ 801, tây bắc Pleiku (3/1975), triệt thoái từ Pleiku về Hậu Bổn, Phú Bổn, theo liên tỉnh lộ 7B (18/3/1975), rút về bảo vệ ṿng đai Biệt khu Thủ đô (29/4/1975), tan hàng ngày 30/4/1975.

    Sáng ngày 14 tháng 3/1975, Bộ Tổng Tham mưu cho không vận toàn bộ Liên đoàn 7 gồm TD 32, 58 và 85 BDQ cùng đại đội Pháo binh cơ hữu và phân đội hỏa tiễn TOW lên phi trường Pleiku. Ngày 17 tháng 3/1975, khi Pleiku bỏ ngỏ, cùng với các lực lượng thuộc Quân khu 2, LD 7 BDQ rút về Phú Bổn theo liên tỉnh lộ 7B. Ngày 18 tháng 3, khi đơn vị mở đường của LD 7 BDQ qua đèo Cheo Reo th́ Cộng quân dùng chiến xa tấn công và bao vây ở phía dưới chân đèo hướng tỉnh lỵ Hậu Bổn. Các tiểu đoàn BDQ dàn đội h́nh chống trả quyết liệt. Trận chiến càng lúc càng khốc liệt. Trong khi LD 7 BDQ đang cùng với thiết giáp thuộc Lữ đoàn 2 KB dẹp các chốt của Cộng quân mở đường th́ bị Không quân VNCH oanh tạc lầm, làm nhiều binh sĩ thương vong. Sau khi các chốt địch tại chân đèo Cheo Reo được khai thông, hai Tiểu đoàn TD 32 và 85 BDQ, cùng đại đội Pháo binh, đă bị thiệt hại nặng gần như tan ră.

    Ngày 19 tháng 3/1975 tại quận Sơn Ḥa, Bộ Chỉ huy Liên đoàn 7 được trực thăng bốc trước về Nha Trang. Thành phần c̣n lại băng rừng về đến Tuy Ḥa ngày 25 tháng 3/1975. Sau đó, TD 58 BDQ nhận lệnh di chuyển về trấn giữ Huấn khu Dục Mỹ. Đêm 29 tháng 3/1975, do áp lực của địch quá mạnh, quận Diên Khánh coi như bỏ ngỏ, các TTHL Lam Sơn (Bộ binh), Dục Mỹ (BDQ) và trường Pháo binh lần lượt rút ra hướng ngă ba Ninh Ḥa. Tại đây, Thiếu tá Phan Văn Kết, Tiểu đoàn trưởng TD 58 BDQ, cho các đơn vị giải tán, tự t́m đường về Long B́nh.

    Ngày 15 tháng 4/1975, sau khi được tái trang bị, LD 7 BDQ trực thuộc Sư đoàn 106 BDQ tân lập, chịu trách nhiệm pḥng tuyến Phú Lâm, từ xa cảng miền Tây đến Cây Da Xà. TD 32 BDQ trách nhiệm từ Mũi Tàu dọc theo xa lộ Đại Hàn, TD 58 BDQ chận địch từ hướng Long An, TD 85 BDQ tăng phái cho Tiểu khu Gia Định. Từ chiều ngày 28 tháng 4/1975, LD 7 BDQ đă giữ vững pḥng tuyến, chống trả nhiều đợt tấn công mănh liệt của Cộng quân từ hướng Long An cho đến 10 giờ ngày 30 tháng 4/1975, theo lệnh của tân Tổng thống Dương Văn Minh, các chiến sĩ BDQ phải buông súng tan hàng.

    Đơn vị trực thuộc

    TIEU DOAN 32 BDQ
    ● Đầu năm 1972, được chuyển sang LD 7 BDQ vừa được thành lập là lực lượng trừ bị thuộc quyền điều động của BTTM
    ● Bị tổn thất nặng trên tỉnh lộ 333 khi giải tỏa Tánh Linh, B́nh Tuy (12/1974)
    ● Tan hàng (30/4/1975, xem LD 7 BDQ)

    TIEU DOAN 58 BDQ
    ● Tan hàng (30/4/1975, xem LD 7 BDQ)

    TIEU DOAN 85 BDQ
    ● Trấn giữ Polei Krong, rút bỏ sau khi cứ điểm bị Sư đoàn 10 CSBV tràn ngập (28/1/1973)
    ● Giải tỏa Tánh Linh, B́nh Tuy (12/1974)
    ● Tan hàng (30/4/1975, xem LD 7 BDQ)
    . . .
    Chỉ huy
    1/1973 Trung tá Bùi Văn Huấn
    8/1974 Đại tá Cao Văn Ủy
    1975 Đại tá Nguyễn Kim Tây

    Chiến trường tham dự
    ● B́nh Định (1/1973)
    ● Châu Đốc (7/1973)
    ● Svay Rieng (4/1974)
    ● B́nh Dương (5/1974)
    ● B́nh Tuy (11/1974)
    ● Quân khu 2 (3/1975)
    ● Ban Mê Thuột (3/1975)
    ● Liên tỉnh lộ 7B (3/1975)
    ● Phú Bổn (3/1975)
    ● Gia Định (4/1975)


    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Trung tá Bùi Văn Huấn
    Trung tá LD 7 BDQ (1/1973)
    Trung tá LD 22 BDQ (12/1973)
    ● Đại tá Cao Văn Ủy
    Tư lệnh phó SD 106 BDQ tân lập (4/1975).
    ● Đại tá Nguyễn Kim Tây
    Bị thương trên đường triệt thoái từ Pleiku về Hậu Bổn, Phú Bổn (3/1975).

    Được biết...
    ● TIEU DOAN 32 BDQ - Đầu năm 1972, được chuyển sang LD 7 BDQ vừa được thành lập là lực lượng trừ bị thuộc quyền điều động của BTTM
    ● Nguyễn Hạnh Phúc - Liên đoàn phó LD 7 BDQ (1975)
    ● Liên tỉnh lộ 7B - Ngày 18 tháng 3/1975, trong khi LD 7 BDQ đang cùng với thiết giáp dẹp các chốt của Cộng quân mở đường th́ bị Không quân VNCH oanh tạc lầm
    ● TIEU DOAN 58 BDQ - Tan hàng (30/4/1975, xem LD 7 BDQ)
    ● TIEU DOAN 32 BDQ - Tan hàng (30/4/1975, xem LD 7 BDQ)
    ● TIEU DOAN 85 BDQ - Tan hàng (30/4/1975, xem LD 7 BDQ)
    ● Gia Định - Sáng ngày 30 tháng 4/1975, tại ṿng đai pḥng thủ Biệt khu Thủ đô, Liên đoàn LD 7 BDQ, LD 8 BDQ và LD 9 BDQ c̣n đang đánh quyết liệt với Cộng quân

  7. #287
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    To : alamit

    Ông lấy tài liệu ở đâu về Sư Đoàn 22 BB trong trận Tân Cảnh tui thấy có nhiều chuyện không đúng sự thật lắm. Cái sai thứ nhứt là Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 22 không phải đóng tại Pleiku mà là tại Bà Gi (B́nh Định). Cái thứ hai trong trận Tân Cảnh Sư Đoàn 22 chỉ có tại đó 2 Trung Đoàn 42 và 47 mà thôi chứ không phải là toàn bộ. Sư Đoàn 22 có 4 Trung Đoàn nhưng lúc đó 2 trung Đoàn 40 và 41 ở dưới B́nh Định-Qui Nhơn không phải tại Tân Cảnh. Cái thứ ba, tuy rằng mang tiếng là tan hàng tại Tân Cảnh nhưng Sư Đoàn không có thiệt hại bao nhiêu cả. Lư do là các Tiểu Đoàn tác chiến của 2 Trung Đoàn 42 và 47 đều đang phân tán mỏng hành quân xa trong rừng, không có mặt tại Tân Cảnh. Khi VC đánh vào Tân Cảnh th́ chỉ là đánh vào mấy Bộ Chỉ Huy mà thôi : tại Tân Cảnh th́ có Bộ Tư Lệnh tiền phương SĐ 22 và BCH Trung đoàn 42, tại phi trường Phượng Hoàng th́ là BCH Trung đoàn 47. Mà tại các BCH th́ chỉ có Đại đội Chỉ Huy Công Vụ, Quân Y....nói chung là không phải lính tác chiến. V́ vậy thiệt ra là trong trận Tân Cảnh Sư Đoàn 22 chỉ thiệt hại 2 BCH Trung Đoàn và BTL tiền phương Sư Đoàn mà thôi, làm ǵ mà chỉ c̣n 2000 quân?.

    PS : Lúc đó tui ở tại phi trường Phượng Hoàng mà. Tui nghe Đại Tá Đạt Tư Lệnh Sư Đoàn than phiền là ông muốn gôm các Tiểu đoàn về pḥng thủ Tân Cảnh v́ các toán Trinh Sát báo cáo về là nghe tiếng máy của xe tăng VC nhưng không được chấp thuận.Nếu các Tiểu đoàn tác chiến của 2 Trung đoàn 42 và 47 có mặt tại Tân Cảnh th́ trận chiến chưa chắc xảy ra như vậy đâu.Khó hiểu là các cố vấn Mỹ đều rút đi khi trận chiến mở màng và không có 1 phi vụ B52 nào hết không như khi VC đánh vào kontum. Phải chăng trận Tân Cảnh là muốn tạo một sức ép để cho ông Thiệu chịu ngồi vào bàn hội nghị Paris không ?.

  8. #288
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TÂN CẢNH

    T́nh h́nh chiến sự trong giai đoạn 1968-1975



    Đơn vị tham chiến
    ● 3/1972 - Mặt trận Tân Cảnh, Kontum, là một trong ba chiến trường ác liệt nhất của cuộc chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. Tân Cảnh là tên một thị trấn nằm trên ngă ba quốc lộ 14 và tỉnh lộ 512, cách thị xă Kontum khoảng 40km, là nơi đặt Bộ Tư lệnh Hành quân của Sư đoàn 22 Bộ binh.

    Theo các nguồn tin t́nh báo mà Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 ghi nhận từ đầu năm 1972, nhiều đơn vị CSBV từ Cam Bốt và Lào đă xâm nhập vào khu vực phía bắc tỉnh Kontum để bắt đầu khởi sự một chiến dịch tấn công tại Cao nguyên kể từ ngày 27 tháng 1/1972, nhằm chia cắt lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa thành hai phần. Dựa theo kết quả không thám, tuần thám của Không quân và của Biệt động quân Biên pḥng, trong tháng 1 và trong ṿng ba tuần lễ đầu của tháng 2/1972, Cố vấn Quân đoàn 2 đă hướng dẫn Không lực Hoa Kỳ thực hiện hơn 100 phi vụ B-52 phá hủy các khu vực quanh Tân Cảnh nghi ngờ có Cộng quân ẩn nấp.

    Lực lượng CSBV tại khu vực này do Mặt trận B3 chỉ huy, ngoài các đơn vị cơ hữu với quân số tương đương một sư đoàn, có Sư đoàn 320, Sư đoàn 2 và Trung đoàn 203 Thiết giáp từ miền Bắc vào. Ngoài những đơn vị chính qui xâm nhập kể trên, CSBV c̣n điều động Sư đoàn 3 Sao Vàng và các đơn vị địa phương gia tăng hoạt động quấy rối tại vùng duyên hải thuộc tỉnh B́nh Định và miền nam Quân khu 2. Về phía VNCH chỉ có Sư đoàn 22 Bộ binh là lực lượng chủ lực chiến đấu chịu trách nhiệm bảo vệ một tuyến dài. Lực lượng của SD 22 BB được phân nhiệm như sau. Hai Trung đoàn 40 và 41 Bộ binh bảo vệ ba quận phía bắc tỉnh B́nh Định: Hoài Ân, Hoài Nhơn và Tam Quan. Trung đoàn 42 Bộ binh pḥng thủ ṿng đai Tân Cảnh và bảo vệ Bộ Tư lệnh Hành quân Sư đoàn. Trung đoàn 47 Bộ binh trấn giữ căn cứ Dakto 2 (Phượng Hoàng, cách Tân Cảnh 4km về phía tây). Ngoài ra dưới quyền điều động của Đại tá Lê Đức Đạt, Tư lệnh SD 22 BB, c̣n có Thiết đoàn 14 Kỵ binh. Tuy nhiên chỉ có Chi đoàn 1/14 KB hoạt động trực tiếp trong khu vực hành quân Dakto. Hai chi đoàn kia, CD 2/14 KB tại Kontum và CD 3/14 KB tại B́nh Định, không nằm trong hệ thống chỉ huy trực tiếp của TD 14 KB.

    Để thực hiện mục tiêu tiến chiếm Kontum, Cộng quân cần phải đánh bật căn cứ Dakto-Tân Cảnh, căn cứ Dakto 2 cùng các căn cứ hỏa lực Charlie, Delta, Hotel, Yankee, 5 và 6 do Lữ đoàn 2 Nhảy dù thiết lập dọc theo dẫy Rocket Ridge. Đây là một chuỗi cao điểm chiến lược ở giữa Tân Cảnh và Kontum chạy dài theo trục bắc nam, dọc theo phía tây quốc lộ 14. Trong nhiều ngày liên tiếp, Cộng quân đă xung phong nhiều đợt tấn công biển người vào các căn cứ hỏa lực LD 2 ND. Không quân VNCH liên tục oanh kích, thả hỏa châu ban đêm sáng cả vùng trời. Do hệ thống pḥng không CSBV dày đặc, các trực thăng từ Vơ Định không thể vào tiếp tế tải thương được. Trong hai tuần lễ bao vây tấn công các căn cứ hỏa lực của các đơn vị Nhảy dù, Cộng quân bị tổn thất nặng nề. Tuy nhiên sau các đợt tiền pháo hậu xung của địch, các căn cứ cũng bị thiệt hại. Sau khi Trung tá Nguyễn Đ́nh Bảo tử trận, căn cứ Charlie thất thủ, t́nh h́nh các căn cứ khác càng lúc càng nguy ngập.

    Xem thêm chi tiết Dakto.


    next page Page of 4

    | t́m kiếm | địa danh | trở lại |

    Tân Cảnh
    ● Trung úy Lê Văn Thọ
    Hy sinh tại căn cứ hỏa lực 5 (đồi 1338) Tân Cảnh, Kontum (5/1971)
    ● Đại tá Vi Văn B́nh
    Chỉ huy trưởng Căn cứ Tân Cảnh, Kontum, bị bắt khi căn cứ thất thủ (2/1972)
    ● Đại tá Lê Đức Đạt
    Tư lệnh SD 22 BB kiêm Tư lệnh Mặt trận Tân Cảnh (1/3/1972)
    ● Đại tá Trần Thanh Chiêu
    Mất tích tại mặt trận Dakto-Tân Cảnh tháng 4/1972
    ● Trung tá Nguyễn Văn Tân
    Tử trận khi pḥng tuyến Dakto 2, Tân Cảnh, thất thủ (4/1972)
    ● Thiếu tá Đoàn Phương Hải
    Đại úy Trưởng ban 3 TD 11 ND trong trận đánh đồi Charlie, Dakto-Tân Cảnh (4/1972)
    ● Đại úy Hoàng Ngọc Hùng
    Bị bắt khi rút khỏi căn cứ Charlie nhưng vượt thoát được về Tân Cảnh (15/4/1972)
    ● Thiếu tá Nguyễn Bá Như
    Trung đoàn phó TRD 42 BB, hy sinh tại mặt trận Tân Cảnh cùng Đại úy Cố vấn Kenneth Yoman (23/4/1972)
    ● Thiếu tá Vũ Khánh Dư
    Tử trận tại mặt trận Tân Cảnh ngày 24 tháng 4/1972
    ● Đại tá Lê Đức Đạt
    Tử trận tại căn cứ Tân Cảnh, Kontum (24/4/1972)
    ● Chuẩn úy Trần Nhuần
    Tử trận khi chỉ huy Chi đội 1/1 KB, thuộc Chi đoàn 1/14 KB, pḥng thủ kho đạn Tân Cảnh (24/4/1972)
    ● LD 3 ND
    Tháng 11/1967, LD 3 ND gồm các Tiểu đoàn 2, 3 và 5 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum, tiêu diệt Trung đoàn 24 CSBV tại đồi 1416 Ngok Van
    ● PD 229
    yểm trợ cho quân bạn tại căn cứ hỏa lực 6, Dakto- Tân Cảnh (4/1971)
    ● SD 22 BB
    Sau khi tan hàng lần thứ nhất tại Tân Cảnh, Kontum (25/4/1972), được tái thành lập và di chuyển từ Pleiku về Kontum
    ● TD 1/42 BB
    Thiệt hại nặng tại mặt trận Tân Cảnh, Kontum (4/1972) do bị hai tiểu đoàn CSBV vây hăm
    ● TD 19 KB
    Tăng phái cho Thiết đoàn 14 KB (SD 22 BB) pḥng thủ căn cứ Tân Cảnh, Kontum (2/1972)
    ● TD 2 ND
    Thuộc quyền điều động của LD 3 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum (11/1967)
    ● TD 2/42 BB
    Pḥng thủ căn cứ Tân Cảnh, Kontum (3/1971)
    . . .
    Trấn giữ căn cứ hỏa lực 5 (đồi 1338) Tân Cảnh, Kontum (5/1971)
    ● TD 222 PB
    Thuộc quyền điều động của Chiến đoàn 2/41 tiếp ứng căn cứ hoả lực 6, Tân Cảnh (4/1973)
    ● TD 3 ND
    Thuộc quyền điều động của LD 3 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum (11/1967)
    ● TD 4/42 BB
    Pḥng thủ căn cứ hỏa lực 6 (đồi 1001) Tân Cảnh, Kontum (3/1971)
    ● TD 5 ND
    Thuộc quyền điều động của LD 3 ND tăng viện cho chiến trường Dakto-Tân Cảnh, Kontum (11/1967)
    ● TD 95 BDQ
    Tham chiến mặt trận Tân Cảnh, Kontum (1972)
    ● TRD 41 BB
    Thuộc quyền điều động của Chiến đoàn 2/41 tiếp ứng căn cứ hỏa lực 6, Tân Cảnh (4/1973)

    http://www.mekongrepublic.com/vietna...more#show_more


    SU DOAN 22 BO BINH

    Bộ Tư lệnh đóng tại Pleiku, chịu trách nhiệm Tiểu khu B́nh Định-Kontum-Pleiku, các tỉnh phía bắc Quân khu 2 (B́nh Định, Phú Yên, Phú Bổn, Kontum và Pleiku).

    http://www.mekongrepublic.com/vietna...t=SD%2022%20BB
    Last edited by alamit; 20-11-2012 at 01:20 AM.

  9. #289
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật
    PHU YEN




    Đơn vị tham chiến
    ● 4/1975 - Phú Yên là một tỉnh duyên hải, tỉnh lỵ đặt tại thị xă Tuy Ḥa, phía bắc giáp tỉnh B́nh Định, phía nam giáp tỉnh Khánh Hoà, phía tây giáp tỉnh Phú Bổn, phía đông giáp biển Đông. Khoảng 3/4 diện tích tỉnh Phú Yên là đất rừng, với địa h́nh thấp dần từ tây sang đông.

    Để chỉ huy lực lượng Quân đoàn 2 tại mặt trận Phú Yên, Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh QD 2 – QK 2 đă cho lập Bộ Tư lệnh Tiền phương Quân đoàn tại Tuy Ḥa và cử Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm, Phụ tá Tư lệnh QD 2 đặc trách Hành quân, trực tiếp chỉ huy. Bộ Chỉ huy này h́nh thành từ giữa tháng 3/1975 ngay sau khi Bộ Tư lệnh QD 2 rút khỏi Pleiku (See map).

    Một số tiểu đoàn Địa phương quân của Tiểu khu Phú Yên đă bỏ pḥng tuyến rút về Nha Trang. Tân Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Phú Yên (một trung tá Biệt động quân nhận chức ngày 29 tháng 3/1975 thay Đại tá Vũ Quốc Gia) được báo cáo là bị thương và mất tích. Chỉ có một số đại đội đă tiếp tục chiến đấu với Cộng quân suốt cả ngày 1 tháng 4/1975 và sau đó gần hết đạn đă phải rút khỏi vị trí pḥng ngự để bảo toàn lực lượng. Họ đă bị Cộng quân bắt sau khi phân tán mỏng để t́m đường về Khánh Ḥa. Về phía Cộng quân, ngay trong ngày 1 tháng 4/1975 đă có một số bộ phận lọt vào Tuy Ḥa và rạng sáng ngày 2/4/1975, toàn thị xă này đă lọt vào tay Cộng quân.

    Tại pḥng tuyến đèo Cả, cách Tuy Ḥa khoảng 40km về phía nam, một tiểu đoàn Biệt động quân bị một trung đoàn Cộng quân tấn công. Tiểu đoàn BDQ đă chống trả quyết liệt và đẩy lùi được nhiều đợt xung phong của Cộng quân. Đến nửa đêm ngày 1 rạng ngày 2 tháng 4/1975, tiểu đoàn BDQ đă phải rút khỏi pḥng tuyến tiến về hướng Nha Trang. 7 giờ sáng ngày 2 tháng 4/1975, Bộ Tổng Tham mưu QLVNCH được báo cáo là Cộng quân đă chiếm tỉnh Phú Yên.


    Phú Yên
    ● Thiếu tướng Lê Ngọc Triển
    Sau cuộc đảo chánh ngày 11 tháng 11/1960, Trung tá Triển rời Lữ đoàn Pḥng vệ Phủ Tổng thống đi làm Tỉnh trưởng Phú Yên
    ● Chuẩn tướng Trần Văn Hai
    Trong thời gian làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Phú Yên (1965), ông được thăng cấp Trung tá
    ● Thiếu tá Hà Thúc Xáng
    Chỉ huy TD 201 CBCD trong giai đoạn xây dựng cầu Đà Rằng, tỉnh Phú Yên (2/1971)
    ● Trung tá Lê Văn Lầu
    Quyền Liên đoàn trưởng LD 20 CBCD trong giai đoạn xây dựng cầu Đà Rằng, tỉnh Phú Yên (2/1971)
    ● Thiếu tướng Trần Thanh Phong
    Tử nạn máy bay tại phi trường Tuy Ḥa, Phú Yên (1972)
    ● Trung tá Nguyễn Văn Tố
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Phú Yên (1973)
    ● Đại tá Mai Xuân Hậu
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Phú Yên (1975)
    ● Đại tá Nguyễn Văn Đồng
    Bị bắt trên liên tỉnh lộ 7B, gần thị trấn Củng Sơn, quận Sơn Ḥa, tỉnh Phú Yên (3/1975)
    ● Thiếu úy Phạm Vĩnh Ninh
    Sĩ quan TD 202 CBCD, tử trận bên bờ sông Ba, Phú Yên (3/1975)
    ● Đại tá Vũ Quốc Gia
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Phú Yên đến ngày (29 tháng 3/1975)
    ● Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm
    Tư lệnh Tiền phương QD 2- QK 2 bị bắt tại mặt trận Phú Yên, Tuy Ḥa (1/4/1975)
    ● Đại tá Vi Văn B́nh
    Bị bắt lần thứ hai tại mặt trận Phú Yên, Tuy Ḥa ngày 1/4/1975
    ● LD 6 BDQ
    Di chuyển tới vùng Đồng Xuân-La Hai thuộc tỉnh Phú Yên (5/1973)

    -----------------------------------------------------------------------------

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn II Quân Khu II và Vùng II Chiến Thuật
    PHU YEN
    TUY HOA




    T́nh h́nh chiến sự trong giai đoạn 1968-1975

    Đơn vị tham chiến
    ● 4/1975 - Tuy Ḥa là một thành phố duyên hải thuộc tỉnh Phú Yên, với chiều dài bờ biển trên 10km. Phía nam Tuy Ḥa có sông Ba (hay sông Đà Rằng), bắt nguồn từ dăy núi Ngọc Rô, tây bắc tỉnh Kontum, chảy theo hướng bắc-nam qua các tỉnh Pleiku, Phú Bổn, rồi đi vào địa phận Phú Yên. Cách thị xă Tuy Ḥa 3 cây số về hướng đông nam, có cầu Đà Rằng được coi là dài nhất Việt Nam ở thời điểm đó (1100m) do TD 201 CBCD đảm trách xây dựng vào cuối năm 1970. Nằm sát bờ biển, khoảng 7 cây số phía nam Tuy Ḥa, là phi trường Đồng Tác (Phú Hiệp) do quân đội Hoa Kỳ bỏ lại.

    Ngày 31 tháng 3/1975 tại Qui Nhơn, B́nh Định, trong lúc Sư đoàn 3 CSBV đă chiếm nhiều vị trí trọng yếu trong thành phố và vùng phụ cận th́ tại Phú Yên, Sư đoàn 320 CSBV tấn công vào các quận của tỉnh và một số vị trí gần thị xă Tuy Ḥa. Gần 7 giờ sáng ngày 1 tháng 4/1975, Cộng quân pháo kích vào thị xă, một số doanh trại trong đó Bộ Chỉ huy Tiểu khu Phú Yên là mục tiêu chính của pháo Cộng quân (See map).

    Theo tường tŕnh của Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm, Tư lệnh Tiền phương Quân đoàn 2, với Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh Quân đoàn 2 – Quân khu 2, Cộng quân pháo kích rất dữ dội, và bắt đầu tấn công các mặt vào thị xă. Doanh trại của Bộ Chỉ huy Tiểu khu Phú Yên, cũng là nơi trú đóng của Bộ Tư lệnh Tiền phương Quân đoàn 2, đă bị pháo kích nặng. Sau lần gọi này, Chuẩn tướng Cẩm không c̣n liên lạc với Thiếu tướng Phú. Theo lời một số sĩ quan của Quân đoàn 2 có mặt tại Tuy Ḥa lúc Cộng quân tấn công, sau khi báo cáo t́nh h́nh cho Thiếu tướng Phú, th́ Chuẩn tướng Cẩm đă cho lệnh rút Ban Tham mưu của ông ra khỏi doanh trại tiểu khu, và ông đă sử dụng tần số không lục liên lạc với Không quân để yêu cầu cho trực thăng đến bốc Ban Tham mưu, nhưng mọi sự liên lạc không có kết quả, sau đó ông đă bị Cộng quân bắt cùng với một số sĩ quan tham mưu.


    Tuy Ḥa
    ● Thiếu tướng Trần Thanh Phong
    Tử nạn máy bay tại phi trường Tuy Ḥa, Phú Yên (1972)
    ● Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm
    Tư lệnh Tiền phương QD 2- QK 2 bị bắt tại mặt trận Phú Yên, Tuy Ḥa (1/4/1975)
    ● Đại tá Vi Văn B́nh
    Bị bắt lần thứ hai tại mặt trận Phú Yên, Tuy Ḥa ngày 1/4/1975
    ● LD 22 BDQ
    Tan hàng trên đường triệt thoái trên liên tỉnh lộ 7B về Tuy Ḥa (3/1975)
    ● TD 34 BDQ
    Trấn đóng đèo Cả, Tuy Ḥa (4/1975)
    ● TD 62 BDQ
    Tan hàng trên đường triệt thoái trên liên tỉnh lộ 7B về Tuy Ḥa (3/1975)

    LIEN DOAN 20 CONG BINH CHIEN DAU

    Quá tŕnh hành quân

    Là đơn vị cơ hữu của CONG BINH.

    Thuộc quyền điều động của Quân đoàn 2, đóng tại căn cứ Hàm Rồng, Pleiku.

    Đơn vị trực thuộc
    TD 201 CBCD
    TD 202 CBCD
    . . .
    Chỉ huy
    1962 Thiếu tá Nguyễn Văn Bạch


    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Đại tá Nguyễn Văn Bạch
    Thiếu tá LD 20 CBCD (1962)

    Được biết...
    ● Lê Văn Lầu - Quyền Liên đoàn trưởng LD 20 CBCD trong giai đoạn xây dựng cầu Đà Rằng, tỉnh Phú Yên (2/1971)
    Last edited by alamit; 20-11-2012 at 01:40 AM.

  10. #290
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Người Chiến Sĩ VNCH vào ngày cuối cùng của cuộc chiến



    Tuesday, May 22, 2012

    http://ngonsu.com







    Vào ngày cuối cùng của cuộc chiến, khi mà mọi giới đều hiểu rằng không c̣n ǵ có thể cứu văn được nữa th́ người chiến sĩ VNCH vẫn chiến đấu dũng cảm. Một vài tài liệu sau đây cho chúng ta khẳng định như thế:




    1. Tài liệu của Không Lực Hoa Kỳ - chương tŕnh di tản “Frequent Wind” có viết rằng: Trong khi phi trường bị tấn công th́ 2 chiếc Al (Skyraider chiến đấu có cánh quạt của Không lực VNCH) đă bay lượn trên không phận Sàig̣n để truy lùng các vị trí pháo kích của địch. Một trong hai chiếc bị hỏa tiễn SA-7 bắn hạ. Trong khi đó, nhiều người đă không e sợ, đổ xô ra ngoài để nh́n một chiếc phi cơ “Rồng lửa” AC-119 đang nhào lộn và xả súng (đại liên 6 ṇng Gatling) bắn một vị trí của bộ đội Bắc Việt ở ngay gần cuối hướng đông Tân Sơn Nhất. Vào khoảng 7 giờ sáng 29 tháng 4, chiếc phi cơ anh dũng của VNCH đă bị trúng hỏa tiễn SA-7 của địch và bốc cháy rồi đâm nhào xuống mặt đất.














    Trong một bức thư của một phi công VNCH gửi cho Clyde Bay ở Trung Tâm Di Tản Nha Trang, kể lại chuyện những phi công của Không Lực VNCH vào sáng ngày 29 tháng 4, vẫn tiếp tục thực hiện các phi vụ tấn công vào các đoàn xe tăng địch, khi chúng tiến về phía thủ đô Saigon. Theo lời của Trung Úy Coleman “ít nhất những người này đă là những chiến sĩ đă chiến đấu một cách anh dũng và hi sinh đến giọt máu cuối cùng của cuộc đời binh nghiệp, trong một trận chiến biết chắc là thua, nhưng vẫn sẵn sàng hy sinh.”


    2. Tài liệu trích trong cuốn Việt Nam và Chiến Lược Domino của Bạch Long (từ trang 312 đến 314) Nhưng sự bất ngờ cho cộng sản đă xảy ra ngay tại cửa ngơ vào Saigon. Khoảng gần một ngàn chiến sĩ của Chiến Đoàn 3 Biệt Kích Dù và một số biệt kích, Nhảy Dù và quân nhân khác, có nhiệm vụ bảo vệ bộ Tổng Tham Mưu từ ngày 26 tháng 4, đă sẵn sàng chờ “đón” quân cộng sản. Trong ngày 29 tháng 4, Tướng Lâm Văn Phát đă có can đảm đứng ra nhận chức tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô với mục đích cầm quân chiến đấu bảo vệ Saigon. Tướng Phát đă ra lệnh cho các cánh quân Nhảy Dù, Biệt Cách, Biệt Động Quân, Thủy Quân Lục Chiến... phải ngăn chận quân cộng sản kéo vào Saigon từ hai ngả tư Bảy Hiền và Hàng Xanh... Tướng Phát kể lại rằng ông chỉ c̣n vỏn vẹn 60 xe tăng M-41 và M-48 với những đơn vị lẻ tẻ để đối đầu với 16 sư đoàn Bắc Việt và 3 sư đoàn Việt Cộng với hàng ngàn xe tăng, đại pháo và tấn công từ hai ngả vào Saigon.





    Nhưng dù ở trong t́nh thế tuyệt vọng như vậy, Tướng Phát và những người đầu hàng. Họ vẫn phải chiến đấu đến cùng! (Cần phải nói rằng các đơn vị lớn Thủy Quân Lục Chiến cực kỳ anh dũng và đă bị tan ră gần hết trước ngày 30 tháng, ở vùng Một và vùng Hai, và trong những trận rút bỏ khác.) Những người lính chiến đấu này không có... radio! Họ không cần biết rằng quân cộng sản đang thắng thế. Họ không cần biết tổng thống tạm thời Dương Văn Minh đang sửa soạn đầu hàng, dâng miền Nam cho cộng sản. Họ không cần biết rằng t́nh h́nh đă hoàn toàn tuyệt vọng, không c̣n một chút hy vọng ngăn chân quân đội Bắc Việt. Họ chỉ biết chiến đấu chống Cộng và tiêu diệt quân cộng sản, và h́nh như họ chưa bao giờ có tư tưởng bỏ chạy hay đầu hàng! Họ hờm súng đợi quân thù cộng sản và sẵn sàng nhả đạn. Các xe tăng cộng sản hứng những loạt đạn đầu tiên và bất ngờ. Trong thành phố đang hỗn loạn tinh thần, tiếng đạn nổ như mưa băo xen lẫn với tiếng súng lớn, đă làm cho sự hỗn loạn gia tăng.





    Trong thời gian thật ngắn khoảng hơn 1 giờ đồng hồ, 17 xe tăng cộng sản bị trúng đạn cháy đen nằm rải rác từ Ngă Tư Bảy Hiền đến cổng trại Phi Long và đến đường Cách Mạng... Pháo tháp xe tăng T-55 bằng thép dầy 12inches (30 phân tây) bị bắn thủng như bằng... bột, chứ không phải bằng thép! Lỗ đạn không lớn lắm. H́nh như vào giờ chót người Mỹ viện trợ cho một loại súng bắn xe tăng đặc biệt, loại 106 ly (?),để bắn xe tăng. Đạn xuyên phá qua thép dầy nhất và lực cản của thép đă làm cho nhiệt độ gia tăng tới gần 3000 độ C, nướng chín quân lính cộng sản ở trong xe tăng.





    Cánh quân cộng sản từ Long Khánh kéo về Saigon qua Hàng Xanh, Thị Nghè bọc xuống trước Sở Thú để tiến vào dinh Độc Lập th́ bị quân Nhẩy Dù án ngữ. Quân Nhẩy Dù bị dồn về bảo vệ ṿng đai Saigon. Họ không c̣n việc ǵ khác hơn là chiến đấu đến cùng từ đường ṿng đai xa lộ Đại Hàn đến ngă tư Hàng Sanh về đến đại lộ Thống Nhất, nhà thờ Đức Bà. Hầu như những cánh quân cộng sản đầu tiên tiến vào Saigon theo ngả này đều bị Nhảy Dù tiêu tiệt hết. Tổng cộng trong khoảng từ 7 giờ sáng đến 10 giờ 15 ngày 30 tháng 4, khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, hơn 20,000 quân Bắc Việt, 32 xe tăng và gần 30 quân xa (Molotova) chở đầy lính cộng sản bị bắn cháy, chết hết, trong phạm vi thành phố Saigon.



    Tất cả hai cánh quân Việt cộng đều khựng lại.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:11 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •