Page 8 of 17 FirstFirst ... 456789101112 ... LastLast
Results 71 to 80 of 162

Thread: DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

  1. #71
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam
    Tiếp tục cho gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn thuê đầm thuỷ sản
    RFA 04-06-2012

    Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang sáng nay cho biết trong ṿng 4 tháng sẽ hoàn tất thủ tục để cho gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn tiếp tục thuê đầm thuỷ sản.

    Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang đồng ư với đề nghị của huyện Tiên Lăng là cho thuê hàng năm đối với diện tích đất sát chân đê và cho thuê tới năm 2020 đối với diện tích đất xa chân đê.

    Ông Nguyễn Minh Quang nhân tiện lưu ư rằng quyết định giao đất cho gia đ́nh ông Vươn khai thác thuỷ sản trong ṿng 14 năm là đúng, nhưng trong quá tŕnh thực hiện hợp đồng, cả địa phương lẫn gia đ́nh ông Vươn đều làm sai.

    Vẫn theo viên chức này th́ t́nh trạng rắc rối dai dẳng về đất đai trong nhiều năm qua có “nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan” khi cán bộ quản lư khó nắm vững văn bản liên quan luật đất đai khiến cán bộ địa phương “có vấn đề”.

    Trong khi đó LS Nguyễn Việt Hùng bào chữa cho trường hợp Đoàn Văn Vươn đang kiến nghị cho ông Vươn được tại ngoại, kiến nghị thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với các bị can trong vụ Tiên Lăng.

    LS Hùng cũng lưu ư về việc Hải Pḥng cho gia đ́nh ông Vươn tiếp tục sử dụng đất trong khi những nhân lực chính trong gia đ́nh này bị giam giữ khiến họ không thể tiếp tục đầu tư sản xuất.

  2. #72
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam
    Đối thoại giữa chính phủ và người dân Văn Giang bất thành

    Việt Hà, phóng viên RFA Bangkok
    2012-04-12

    Sáng ngày hôm nay đại diện chính phủ vừa có cuộc đối thoại trực tiếp với bà con nông dân huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.

    Courtesy Blog Nguyenxuandien

    Tham gia cuộc đối thoại ngày hôm nay 12/04,2012 c̣n có bà Lê Hiền Đức (đứng giữa áo trắng)

    Nội dung cuộc đối thoại liên quan đến việc thực hiện cưỡng chế đất của người dân huyện Văn Giang để làm dự án đô thị EcoPark.

    Vào 8 giờ 30 phút sáng ngày hôm nay, 12 tháng 4, gần 2000 người dân thuộc ba xă Xuân Quang, Phụng Công, và Cửu Cao thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đă tập trung về văn pḥng ủy ban nhân dân huyện để theo dơi cuộc đối thoại giữa đại diện chính quyền trung ương và địa phương với đại diện người dân xă Xuân Quang.

    Những người dân đến dự cuộc đối thoại theo giấy mời kư ngày 9 tháng 4 của ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên gửi cho 166 hộ dân thuộc xă Xuân Quang. Đây là những hộ nằm trong diện sẽ bị chính quyền cưỡng chế thu hồi đất để nhường mặt bằng cho dự án khu đô thị Ecopark.


    Theo quyết định được chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Văn Giang là bà Đặng Thị Bích Thủy, kư vào ngày 5 tháng 4 vừa qua, ngày 20 tháng 4 tới là thời hạn mà chính quyền địa phương đưa ra để bắt các hộ dân này phải di dời nếu không sẽ bị cưỡng chế.

    " Cuộc gặp hôm nay nói chung không đối thoại được, v́ thành phần người dân không đúng thành phần. Dự án là của 3 xă mà họ chỉ mời có 166 hộ tới đây cưỡng chế. Khi bước vào th́ họ tuyên bố chương tŕnh làm việc, dân chúng tôi phản đối v́ thành phần không đúng" - Chị Kiệm.


    Ngày 12/04/2012. UBND tỉnh Hưng Yên chỉ gởi giấy mời cho 166 hộ nông dân lên tham dự đối thoại. Một nông dân đang phát biểu. RFA screen capture/congbangphapluat


    Đại diện chính quyền đến dự cuộc đối thoại với bà con nông dân Văng Giang hôm nay bao gồm đại diện thanh tra chính phủ, bộ tài nguyên môi trường, bộ công an, mặt trận tổ quốc tỉnh, lănh đạo ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên và huyện Văn Giang.

    Cho đến trưa cùng ngày, chúng tôi liên hệ với người dân địa phương, những người đă tham dự cuộc đối thoại và được biết cuộc đối thoại đă thất bại. Chị Kiệm, người dân xă Xuân Quang, chứng kiến cuộc đối thoại cho Đài Á Châu Tự Do biết:

    "Cuộc gặp hôm nay nói chung không đối thoại được, v́ thành phần người dân không đúng thành phần. Dự án là của 3 xă mà họ chỉ mời có 166 hộ tới đây cưỡng chế. Khi bước vào th́ họ tuyên bố chương tŕnh làm việc, dân chúng tôi phản đối v́ thành phần không đúng."

    Chị Thỉnh, ở xă Phụng Công cho biết người dân cho rằng việc chính quyền chọn đối thoại với 166 hộ dân của xă Xuân Quang riêng lẻ là nhằm mục đích chia nhỏ để dễ xử lư:

    "Dự án này là của 3 xă nó tập trung vào một xă, nó muốn bóc tách ra. Một bó đũa nó tách ra để nắn cho nó dễ, dân không đồng ư. Cuộc đàm thoại hôm nay coi như là không thể đàm thoại được."

    "Dự án này là của 3 xă nó tập trung vào một xă, nó muốn bóc tách ra. Một bó đũa nó tách ra để nắn cho nó dễ, dân không đồng ư. Cuộc đàm thoại hôm nay coi như là không thể đàm thoại được ". - Chị Thỉnh

    Một lư do khác nữa khiến cuộc đối thoại không thành, theo chị Thỉnh là v́ nhiều đơn thư khiếu kiện của bà con đến nay vẫn chưa được giải quyết:

    "Bây giờ chúng tôi đang khiếu kiện bà chủ tịch huyện phá, cưỡng chế mấy mẫu ruộng của tôi và c̣n của hơn 150 hộ dân mấy năm nay, không có ruộng đất làm ăn, không có công ăn việc làm. Chúng tôi khiếu kiện tỉnh, tỉnh chưa giải quyết, chúng tôi vượt cấp lên trung ương, mà chưa giải quyết đơn thư của chúng tôi th́ làm sao có cuộc đàm thoại thỏa thuận được, chúng tôi không đàm thoại."


    Ngày 11/04, hàng ngàn nông dân Văn Giang, Dương Nội tập trung tại trụ sở làm việc mới của Thanh tra Chính phủ ở Yên Ḥa- Cầu Giấy để phản đối việc cưỡng chế đất. RFA screen capture/CongbangPhapluat

    Tham gia cuộc đối thoại ngày hôm nay c̣n có bà Lê Hiền Đức, người đă nhiều năm sát cánh cùng dân oan khắp nơi chống tham nhũng. Đại diện chính quyền địa phương t́m cách ngăn cản bà Đức dự cuộc đối thoại nhưng đă vấp phải sự phản đối quyết liệt của người dân.

    Bà Lê Hiền Đức cho biết cuộc đối thoại diễn ra trong sự bức xúc cao độ của người dân, đă khiến đại diện chính phủ và địa phương phải bỏ cuộc giữa chừng:

    "Chả giải quyết được ǵ hết, cán bộ thanh tra chính phủ trốn hết rồi, sau khi dân ầm ầm lên bảo vệ bà Đức th́ cán bộ thanh tra biến hết, chủ tịch đ̣an vắng tanh, bàn chủ tịch đoàn không một bóng người."

    Chúng tôi đă gọi điện đến văn pḥng chủ tịch và phó chủ tịch huyện Văn Giang nhưng không có người trả lời.

    "Chả giải quyết được ǵ hết, cán bộ thanh tra chính phủ trốn hết rồi, sau khi dân ầm ầm lên bảo vệ bà Đức th́ cán bộ thanh tra biến hết, chủ tịch đ̣an vắng tanh, bàn chủ tịch đoàn không một bóng người ". Bà Lê Hiền Đức


    Trước khi cuộc đối thoại này diễn ra, vào hai ngày 10 và 11 tháng 4, người dân huyện Văn Giang đă tập trung về văn pḥng ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam và thanh tra chính phủ ở Hà Nội để đề nghị can thiệp chấm dứt việc cưỡng chế thu hồi đất trái pháp luật của địa phương.

    Dự án Ecopark ở huyện Văn Giang được bắt đầu từ năm 2004 sau quyết định 742 kư ngày 30 tháng 6 năm 2004 của phó thủ tướng Nguyễn Tẫn Dũng cho phép tiến hành xây dựng dự án Ecopark trên vùng đất của ba xă.

    Để lấy 500 ha đất cho dự án này, chính quyền địa phương đă tiến hành thu hồi, cưỡng chế đất của khoảng 4,000 hộ dân bất chấp sự phản đối của người dân.

    Trong số 4,000 hộ dân này, có hơn 1800 hộ dân kiên quyết không chịu nhận mức đền bù 36 triệu đồng một sào ruộng, mà họ cho là quá rẻ mạt.

    Từ năm 2006, các hộ dân ba xă Xuân Quang, Phụng Công, và Cửu Cao, đă bắt đầu nộp đơn khiếu kiện lên các cấp tỉnh và trung ương về việc cưỡng chế thu hồi đất bất hợp pháp của chính quyền địa phương. Người dân địa phương cho biết, cho đến nay, các đơn thư khiếu kiện này vẫn chưa được giải quyết.

  3. #73
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    Nông dân Việt Nam tự vệ




    Ở Việt Nam, các cuộc biểu t́nh của nông dân làm hữu chủ đất đai xảy ra ngày càng nhiều. Chính phủ đă báo hiệu thông cảm, nhưng chưa mạnh dạn cải cách từ cơ bản.
    Nông dân Việt Đoàn Văn Vươn nổi tiếng tại quê hương ḿnh sau một cuộc xung đột về quyền sử dụng 19 hecta đất vào tháng Giêng, cao điểm của cuộc xung đột là một trận chiến với các cơ quan thẩm quyền. Theo nguồn tin từ Việt Nam (báo chí và nhà nước), hàng trăm cảnh sát và binh lính tấn công vào khu đất của nông dân nêu trên tại thành phố Hải Pḥng. Gia đ́nh ông Vươn chống lại lệnh giải toả, họ đă sử dụng ḿn và súng ngắn tự chế. Sáu cán bộ bị thương. Nông dân (Vươn) và ba người thân của ông ta bị giam tù từ đó đến nay.

    Mất kế sinh nhai
    Cuộc xung đột giữa ông Vươn và các cơ quan thẩm quyền có thể chỉ là một trường hợp cá thể, nhưng nó tiêu biểu cho một mô h́nh cơ bản tại Việt Nam. Nông dân Việt Nam có quyền sử dụng đất đai nông nghiệp cao nhất hai mươi năm. Sau thời gian này, chính quyền địa phương có quyền lấy lại đất, trong trường hợp này nông dân bị mất kế sinh nhai. Nông dân cũng không nhận được bồi thường cho những đầu tư của họ vào đất đai (trong suốt thời gian sử dụng). Nông dân Vươn, người được các blogger Việt Nam tán tụng là anh hùng dân tộc, đă xây dựng một trang trại nuôi cá trên vùng đầm lầy trước đây không hề sử dụng. Theo Hiến pháp, đất đai là tài sản thuộc về “nhân dân”, nhưng trên thực tế theo thuyết cộng sản nó thuộc về nhà nước.
    Trong những tháng gần đây, nông dân đă nhiều lần phản đối trên đường phố chống lại chính sách đất đai. Ngành tư pháp Việt Nam ngày nay phần lớn là xử các cuộc tranh chấp về đất đai. Carl Thayer, giáo sư Đại học New South Wales, Canberra, ước tính rằng bảy mươi phần trăm các thủ tục tố tụng pháp lư có liên quan đến quyền sử dụng và bồi thường đất đai. Sự kiện này sẽ tăng thêm, bởi v́ hàng trăm ngàn hợp đồng thuê đất sẽ hết hạn cho tới năm 2013. Vào năm 1993 nông dân lần đầu tiên được cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hai mươi năm. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc thu nhập của hai phần ba dân số từ 88 triệu người Việt Nam lệ thuộc vào ngành nông nghiệp.
    Các quan chức tham nhũng khó có thể chống lại sự cám dỗ là nhượng đất cho các công ty tài chính nhiều tiền hoặc các nhà đầu tư thay v́ phân bổ đất cho nông dân. Tiền hối lộ cho họ rất hậu do giá đất tăng nhanh chóng. Những ai muốn thưa kiện tại ṭa án đều có nguy cơ là đơn kiện bị từ chối bởi ngành tư pháp thiên vị, hoặc bản án không được thực hiện. Nông dân Vươn trong năm 2009 đă đạt được quyền ở lại (khu đất tranh căi), nếu ông ấy hủy bỏ vụ kiện. Điều này ông Vươn đă thực hiện, nhưng ông ấy vẫn bị trục xuất (ra khỏi khu đất đó), thân nhân của ông (Vươn) cho biết điều trên. Một điều không ít xảy ra là các cơ quan nhà nước cũng đă sử dụng một lư do không rơ ràng là v́ “lợi ích công cộng” nhằm kết thúc quyền sử dụng đất (của người dân) một cách nhanh chóng.

    Chỉ trích của lănh đạo đảng
    Phương tiện truyền thông nhà nước Việt Nam thông báo rộng biến cố tại Hải Pḥng. Sự kiện gây ra nhiều phê phán mà chính Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă công bố truy cứu giải thích rơ ràng, rằng chính quyền địa phương có vượt quá quyền hạn của ḿnh hay không? Ngoài ra ông ta cũng lưu ư rằng những luật đất đai khác biệt của Việt Nam (qua nhiều giai đoạn) là “không mạch lạc”. Những tiếng nói (phê phán) khác từ Đảng Cộng sản tỏ sự thông cảm rơ ràng của họ với người nông dân bị giam bắt. Sau sự kiện này, hai cán bộ điạ phương đă bị đ́nh chỉ chức vụ.
    Chế độ độc đảng tại Hà Nội dự kiến việc tranh chấp đất đai là mối đe dọa cho sự ổn định trong nước, đặc biệt là các cuộc biểu t́nh tại Việt Nam nhằm chống lại nhà nước. Năm 1997 một cuộc tranh chấp về đất đai bùng nổ ra ở tỉnh miền bắc là Thái B́nh. T́nh trạng nóng bỏng ngày nay gây thêm nhiều áp lực đối với chính phủ trung ương để họ gia hạn cho nông dân thêm hai mươi năm nữa (quyền sử dụng đất). Tuy nhiên, theo các quan sát chính trị tại Hà Nội, họ tránh né việc sửa đổi pháp luật. Việc tăng thời gian sử dụng (đất đai) tối đa là chuyện không thể xảy ra. Quyền tư hữu về đất đai tạo cho nông dân nhiều an toàn hơn là một điều cấm kỵ. Họ không muốn nh́n nhận lỗi lầm của chế độ, nhưng có xu hướng đổ lỗi lầm cho cá nhân các quan chức.
    Tác giả: Marco Kauffmann Bossart, Singapur
    tựa đề nguyên thủy: Vietnams Bauern wehren sich
    đăng trên báo: Neue Zürcher Zeitung ngày 03.04.2012
    chuyển ngữ: Nguyễn Hội
    Thoibao online

  4. #74
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam
    Hăy chĩa súng vào bọn tham nhũng!

    Thanh Quang, phóng viên RFA


    Một lần nữa, người nông dân triền miên nghèo khó lại lâm cảnh bị cưỡng chế đất đai bởi lực lượng với “áo măo nặng nề, khiên trắng lạnh lùng”, tạo cảnh “khói lửa mịt mù, máu đổ” ở Văn Giang.

    Photo courtesy of XuanDienBlog

    Công an tham gia cưỡng chế đất ở Văn Giang hôm 24/4/2012.


    Như vậy là “Tiên lăng chưa qua, Văn Giang đă đến”. Tổng hợp thông tin liên hệ, Thanh Quang tŕnh bày “biến cố Văn Giang” như sau:

    Ai đối đầu ai?

    Thưa quư vị, chứng kiến và phẫn nộ trước cảnh công an sắc phục, thường phục được trang bị “tận răng” kiên quyết cưỡng chế cánh đồng 70 ha của xă Xuân Quan trong huyện Văn Giang, bà Lê Hiền Đức, người được thế giới vinh danh về nỗ lực chống tham nhũng tại Việt Nam, đă nhắn nhủ với công an:

    Họ dùng rất nhiều đạn hơi cay…bắn xối xả hơi cay mù mịt. Họ bắn thẳng vào những người đang ngồi giữ đất. Xong họ dùng lực lượng tới xua đuổi hết.
    Người dân Văn Giang

    “Hăy cầm súng chĩa vào bọn tham nhũng, chứ đừng cầm súng quay vào phía nhân dân."

    Nhưng phía lực lượng cưỡng chế đă “cầm súng quay vào phía nhân dân”, như một dân oan Văn Giang mô tả:

    “Họ dùng rất nhiều đạn hơi cay…bắn xối xả hơi cay mù mịt. Họ bắn thẳng vào những người đang ngồi giữ đất. Xong họ dùng lực lượng tới xua đuổi hết. Khu vực cánh đồng bị cưỡng chế khói bay mù mịt, không nh́n thấy ǵ.”

    Qua bài “Tôi tưởng là thế”, tác giả Phạm Duy Nghĩa nhận thấy chỉ một vài tờ báo lề phải “rụt rè” đưa tin này, khi ở một miền quê ngoài Bắc có hàng ngàn công an bao vây, cưỡng chế thu hồi đất của dân làng để giao cho một công ty kinh doanh xây những ngôi nhà đẹp, bán cho người có tiền. Và có mùi lựu đạn cay, dùi cui và những tiếng la hét, hơn 20 người bị bắt giữ.

    Trước cảnh tượng đó, nhà văn Nguyễn Quang Lập phải thốt lên rằng có những người suốt đời chưa một lần cầm bút viết báo, nhưng họ đă cầm bút v́ không thể chịu được nữa biến cố Văn Giang. Trong số những người “cầm bút chẳng đặng đừng” ấy gởi tới blog Quê Choa có một người con trai gởi thư cho bố là phóng viên, cho biết “ con vừa được xem 2 đoạn video clip trên Youtube quay lại cảnh công an Việt Nam đánh đập những người dân Văn Giang, Hưng Yên rất dă man và tàn nhẫn bố ạ”.


    Hàng ngàn công an, cảnh sát cơ động, bộ đội được huy động đến xă Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên hôm 24-04-2012 để cưỡng chế 70 hecta đất xây dựng khu đô thị Ecopark. Citizen photo.

    Có lẽ thảm cảnh đó khiến tác giả Vũ Xuân Tửu “Hỏi nhà văn” – hỏi nhiều lắm, như viết về đảng, chính phủ ra sao? Viết về Tổ Quốc, về quần đảo quê hương hiện nay, về hàng vạn cô gái Việt bán ḿnh xứ người như thế nào? Và khi tác giả hỏi nhà văn viết về những nông dân bị cướp đất ra sao? th́ họ trả lời rằng “chúng tôi khóc”.

    Thế là, nói theo lời tác giả Viết Lê Quân qua bài “Cưỡng chế đất đai ở Hưng Yên: Ai đối đầu ai”, th́ “ Tiên Lăng chưa qua, Xuân Quan đă đến. Một lực lượng hùng hậu của cơ quan thi hành pháp luật lại đi bảo vệ một dự án tư nhân với nhiều khuất tất chưa được làm rơ?... Nhiều tiếng nói đầy phẫn nộ và phẫn uất bật lên từ những nông dân áo mộc ‘Các anh đi bảo vệ cho ai? Bảo vệ cho những kẻ cướp đất của cha mẹ các anh à?’, đă khiến cho một số cảnh sát và nhân viên an ninh dường như phải quay mặt đi”.

    Kẻ thù của nhân dân?

    Nhà văn Vơ Thị Hảo báo động rằng trong khi “bom nổ ở Tiên Lăng, Hải Pḥng chưa dứt th́ gạch đá, khói lửa, máu đổ ở Văn Giang, Hưng Yên đă dâng lên”. Theo nhà văn Vơ Thị Hảo, nếu so với biến cố Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lăng, th́ sự cưỡng chế lần này ở Văn Giang có “quy mô lớn gấp cả chục lần” và “ không kém phần thù nghịch chống dân” của giới cầm quyền qua chủ trương “ra tay lấy đất của dân có tuyên bố trước, đầy dơng dạc”. Nhà văn Vơ Thị Hảo xót xa rằng sự thù nghịch ấy đă tạo nên “tiếng kêu khóc xé ruột, thấu trời của hàng trăm hộ nông dân tại 3 xă Xuân Quan, Phụng Công và Cửu Cao thuộc huyện Văn Giang, Hưng Yên”.


    Công an đưa xe ủi đến cưỡng chế đất ở Văn Giang hôm 24/4/2012. Photo courtesy of XuanDienBlog.

    Nhắc tới chuyện cưỡng chế đất ở Văn Giang, tác giả Đông A nh́n những h́nh ảnh người dân bị đưa vào thế phải cầm gầy gộc đối mặt với công an hung hăn dàn hàng ngang mà tác giả không khỏi nêu lên nghi vấn rằng “tại sao chính quyền lại trở thành kẻ thù của nhân dân đến thế?”

    Blogger Cu Làng Cát bày tỏ nỗi niềm trĩu nặng rằng chưa bao giờ ông lại thấy cảnh người dân phải đứng tiếp trước mặt ḿnh là những áo măo nặng nề từng lớp, chưa bao giờ lại thấy những tấm khiên trắng lạnh lùng đè lên đất, hất đi những tấm lưng bán mặt cho đất bán lưng cho trời, chưa bao giờ tác giả thấy thương những bà mẹ già lưng kḥm ra giữa trời tháng hạ để nói với những đứa cháu, đứa chắt trong đoàn binh cưỡng chế những lời gan ruột.

    Khi cả ngàn người hùng hổ dữ dằn kéo đến cưỡng chế dân lành ở Văn Giang như vậy, tác giả nhớ lại chính họ đă từng lớn lên nhờ ngọn lúa, củ khoai để có điều kiện ra sống phố phường, để lại sau lưng làng quê muôn đời nghèo khó; nhưng rồi rạng sáng 24 tháng Tư ấy, họ đă trở về giày xéo tan nát làng quê khiến tác giả nêu lên câu hỏi “cái hiếu ở đâu hỡi những đứa con lớn lên từ đồng rơm cỏ rạ?”

    Biến cố Văn Giang khiến nhà thơ Vũ Quốc Uy, qua bài “Đêm Văn Giang”, đă nhắc tới “đêm trắng Văn Giang, ngực tứa máu hồng”. Nhưng, sau cùng, nhà thơ quả quyết:

    Đêm Văn Giang
    Ủi sạch làng thôn
    Không ủi được nỗi hờn non nước.


  5. #75
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam
    'Chính quyền chưa bao giờ làm ác như vậy'

    Hàng ngàn cảnh sát chống bạo động đă phá vỡ sự kháng cự của dân làng Văn Giang, Hưng Yên, những người phản đối chính quyền lấy đất của họ cho một dự án xây dựng khu đô thị sinh thái.

    Một người dân muốn ẩn danh nói với BBC tiếng Việt rằng ông chưa bao giờ thấy lực lượng cưỡng chế đông đảo và qui mô tới như vậy.

    Tin tức về sự phản đối của dân làng và vụ cưỡng chế chưa xuất hiện trên truyền thông trong nước nhưng một vài bloggers đă về tận nơi để đưa tin.

    Video từ các trang mạng xă hội cho thấy người dân xuất hiện với số đông, nhiều người đầu đội mũ bảo hiểm, đeo khẩu trang và một số người mang theo gậy gộc.


  6. #76
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam
    '528 vụ khiếu kiện tồn đọng là mầm mống mất ổn định'



    Trước t́nh trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp, đông người tăng cao dễ dẫn đến mất ổn định chính trị, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo, cần giải quyết dứt điểm hơn 500 vụ khiếu kiện tồn đọng nhiều năm qua. Nếu chính quyền sai th́ sửa, nhận lỗi.

    Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ tŕ được tổ chức sáng 2/5 tại Hà Nội, với sự tham dự của lănh đạo các bộ, ngành và 63 tỉnh, thành. Báo cáo của Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an, Tài nguyên, Hội Nông dân được tŕnh bày.

    Đánh giá cao nỗ lực của các cơ quan trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, song người đứng đầu Chính phủ thẳng thắn nh́n nhận, 528 vụ khiếu kiện tồn đọng kéo dài chưa được giải quyết chính là mầm mống gây mất ổn định chính trị, xă hội. Ông đặt câu hỏi: "528 vụ khiếu kiện tồn đọng này có giải quyết được không và giải quyết bằng cách nào?".


    Thủ tướng chủ tŕ Hội nghị sáng 2/5. Ảnh: Chinhphu.

    Tổng thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh nh́n nhận, t́nh h́nh khiếu nại, tố cáo vẫn diễn biến phức tạp, bức xúc ở nhiều nơi. "Có lúc, có nơi đặc biệt phức tạp, gay gắt, số đoàn đông người tăng mạnh, thái độ công dân đi khiếu kiện thiếu kiềm chế, khiếu nại tố cáo vượt cấp lên Trung ương gia tăng, t́nh trạng đơn thư gửi tràn lan, phổ biến", ông Tranh nói..
    Theo Tổng thanh tra Chính phủ, nguyên nhân khiếu nại, tố cáo chủ yếu là do chính sách bồi thường cho người bị thu hồi đất c̣n bất cập, chênh lệch quá lớn giữa giá đất bồi thường với giá trị trường hoặc giá nhà đầu tư bán; nhiều cán bộ lợi dụng tham nhũng, tiêu cực nhưng không bị xử lư nghiêm minh...
    Ông Tranh đưa ra một loạt giải pháp, trong đó tập trung vào quản lư đất đai, nâng cao hiệu quả công tác tiếp dân, tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân... Đồng thời, ông đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật Tiếp công dân, Luật Biểu t́nh làm cơ sở xử lư những trường hợp lợi dụng khiếu nại, tố cáo gây rối.
    Đồng quan điểm, Thứ trưởng Tài nguyên và Môi trường Chu Phạm Ngọc Hiển cho rằng, khiếu nại, tố cáo về đất đai vẫn phức tạp là do nhiều địa phương áp dụng sai quy định của pháp luật trong vấn đề đất đai; một bộ phận không nhỏ cán bộ vụ lợi, thiếu công tâm, chia chác đất đai.
    Thảo luận tại hội nghị, Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Thế Thảo dự báo, t́nh h́nh khiếu kiện đông người sắp tới sẽ phức tạp hơn. Để làm tốt công tác này cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như báo cáo của Thanh tra Chính phủ.
    "Khi giải quyết những vụ việc này không thể giải quyết hành chính mà phải là giải pháp tổng hợp từ tuyên truyền, vận động, giải pháp an ninh, đặc biệt khi tiếp dân phải tăng cường đối thoại nghe ư kiến, tâm tư của dân trước", ông Thảo nêu kinh nghiệm của Hà Nội và nhấn mạnh thêm việc cần phân hóa vấn đề từ cấp cơ sở (khiếu kiện chính đáng và lợi dụng khiếu kiện gây rối) để giải quyết hiệu quả.
    Vị chủ tịch Hà Nội cũng kiến nghị nhiều giải pháp như đổi mới công tác tiếp dân bằng việc thành lập ban tiếp dân trực thuộc UBND thành phố; thiết lập mạng nội bộ để khi một vụ việc xảy ra th́ từ trung ương tới địa phương đều có thể biết được tiến độ giải quyết...
    Trong khi đó, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Văn Đọc đưa tới hội nghị khá nhiều thông tin thú vị từ cách làm của địa phương. Theo ông Đọc, để làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cần tăng cường đối thoại, tổ chức tiếp dân. Tỉnh Quảng Ninh đă bố trí cán bộ, lănh đạo có tŕnh độ, nghiệp vụ, tâm huyết để tiếp dân. Sau khi tiếp dân, nghe kiến nghị th́ giao cho cơ quan chức năng giải quyết chứ "không ru ngủ, để đấy" khiến dân quay trở lại khiếu kiện.
    Những vụ việc đông người phức tạp th́ lănh đạo tỉnh đều xuống tận hiện trường để trên cơ sở đó nắm bắt thông tin, không để khiếu nại đông người. Ngoài ra, lănh đạo các cấp cần chủ động nắm bắt t́nh h́nh công tác khiếu kiện ở cơ sở, không để xảy ra bất ngờ. Việc giải quyết ngay từ cơ sở sẽ khiến ít vụ việc kéo dài, lớn, vượt cấp.
    "Quảng Ninh đầu tư cho trụ sở thanh tra tỉnh và tiếp dân rất lớn, đồng bộ từ khâu chờ tới tiếp dân đều có máy lạnh, có chỗ ngồi đàng hoàng. Việc ǵ dân đúng yêu cầu các cấp giải quyết ngay, việc ǵ dân vừa đúng vừa sai th́ đứng về phía dân c̣n nếu dân sai th́ tiếp tục đối thoại", ông Đọc nói về cách làm của tỉnh ḿnh.
    Cũng theo ông Đọc, ở Quảng Ninh, những vụ việc đă giải quyết mà dân chưa đồng t́nh th́ từ Chủ tịch UBND tỉnh đến các Phó chủ tịch, Chủ tịch UBND các huyện liên quan sẽ đối thoại công khai, mời luật sư trực tiếp tham gia bảo vệ quyền lợi cho công dân. Các tổ chức chính trị, xă hội liên quan cũng được vào cuộc để thụ lư vụ việc, bảo vệ quyền lợi hội viên, đoàn viên của ḿnh.
    Những vụ đă giải quyết rồi mà dân tiếp tục khiếu kiện th́ đăng tải công khai trên báo chí để dư luận cùng biết, tránh lợi dụng khiếu nại để gây rối. "Bớt đi một vụ khiếu kiện th́ bớt đi được một vụ việc của địa phương. Chính quyền làm sai th́ sửa, doanh nghiệp sai phải sửa, dân sai phải sửa. Vừa qua rất nhiều vụ việc được giải quyết kịp thời theo phương châm đó", ông Đọc nói và cho biết, nhờ cách làm đó mà từ 39 vụ việc kéo dài, phức tạp, tỉnh chỉ c̣n 3 vụ.
    Trước thực tế đa số khiếu nại, tố cáo liên quan tới đất đai, Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh kiến nghị sớm sửa đổi chính sách pháp luật về đất đai. Theo ông Đọc, đất đai là công thổ quốc gia nhưng nhà nước đền bù nên người dân cứ nghĩ đất đó của họ. Trong quá tŕnh xây dựng giá đất th́ giá thấp nhưng giá hỗ trợ lại cao, đất nông nghiệp xen kẽ dân cư, đất giá nông nghiệp chỉ 100.000 đồng/m2 nhưng hỗ trợ có khi lên tới 500-600.000 đồng/m2, dẫn tới sự không đồng đều giữa các địa phương khiến dân so b́ khiếu kiện.
    Ngoài ra, việc áp giá đền bù ở cùng một dự án khác nhau qua các năm (do khung giá đất thay đổi hàng năm) khiến người dân cố t́nh không bàn giao, sợ giải phóng trước thiệt tḥi so với người sau.
    Những kiến nghị của Chủ tịch UBND Hà Nội và Quảng Ninh nhận được tán thành của các địa phương tham dự hội nghị. Theo Phó chủ tịch UBND TP HCM, sau vụ việc ở Tiên Lăng (Hải Pḥng), có tâm lư chùn tay trong công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án. Theo ông Trí, một khi các dự án đă tiến hành đầy đủ tŕnh tự pháp luật, đa số người dân chấp hành th́ thiểu số phải thực thi. Đồng thời, phải xử lư nghiêm một vài trường hợp, răn đe các phần tử xấu lợi dụng dân chủ để lăng mạ, xúc phạm cán bộ làm nhiệm vụ.
    Theo Phó chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQ Nguyễn Văn Pha, ở nơi nào chính quyền biết tổ chức đối thoại, tranh thủ, tập hợp các thành viên của Mặt trận th́ việc giải quyết khiếu nại tố cáo rất tốt, hơn là việc áp đặt mệnh lệnh hành chính. "Nhiều địa phương c̣n coi nhẹ việc để Mặt trận Tổ quốc tham gia vào việc giải quyết khiếu nại tố cáo. Khi có vụ việc xảy ra mới đề nghị Mặt trận tham gia. Mặt trận không xin việc mà đây là quy định chung", ông Pha nói.
    Kết luận hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng, công tác tiếp công dân thời gian quan đă đạt kết quả tích cực. Tỷ lệ giải quyết các vụ khiếu nại và tố cáo lần lượt đạt 88% và 84% trong số hàng chục ngh́n vụ. "Kết quả này góp phần vào t́nh h́nh ổn định chính trị, an ninh. Việt Nam là đất nước thanh b́nh, bạn bè quốc tế xác định là điểm đến du lịch, thu hút đầu tư", Thủ tướng nói.
    Trả lời cho câu hỏi giải quyết thế nào đối với 528 vụ việc khiếu kiện tồn đọng tại đầu phiên họp, người đứng đầu Chính phủ cho rằng, không c̣n cách nào khác là Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đô thị hóa. Với thực tế chỉ 30% đất nước được đô thị hóa và một trong ba khâu quan trọng là phát triển hạ tầng th́ nếu không có đường giao thông, Việt Nam không thể phát triển được.
    Dẫn chứng dự án Nhà ga sân bay Nội Bài - cầu Nhật Tân - đường cao tốc ra sân bay và Quốc lộ Hà Nội - Lào Cai (mỗi dự án đều tiêu tốn cả tỷ USD, trong khi đă vay được vốn th́ vướng khâu giải phóng mặt bằng, không hoàn thành đúng tiến độ) Thủ tướng cho rằng không thể v́ một số ít hộ mà ảnh hưởng đến các dự án lớn.
    Cũng theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, để phát triển, cần chuyển một phần đất nông nghiệp, lâm nghiệp thành đất xây dựng hạ tầng nhưng hạn chế tối đa phát sinh khiếu kiện, khiếu nại tố cáo kéo dài, phức tạp. Để làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương làm tốt công tác tiếp dân, đảm bảo quyền dân chủ và chăm lo đời sống người dân, coi đây là trách nhiệm, nhiệm vụ chính trị thường xuyên, quan trọng của mỗi người cán bộ.
    Trở lại 528 vụ việc tồn đọng, Thủ tướng yêu cầu các địa phương lên hồ sơ chi tiết từng vụ, lập hội đồng thẩm định, mời luật sư tư vấn, công khai trên báo và đưa lên website của địa phương, nối mạng với Thanh tra Chính phủ, Văn pḥng Chính phủ... "Phải xem xét kỹ chính quyền có sai không? Có sai th́ sửa, nhận lỗi. Không sai th́ phải hỗ trợ đời sống người dân bằng chính sách xă hội", Thủ tướng nói và yêu cầu từ nay tới cuối năm, các tỉnh cần tập trung làm rơ các việc tồn đọng này.
    Nói về việc cưỡng chế giải phóng mặt bằng cho các dự án, đặc biệt là dự án quốc gia, Thủ tướng nhấn mạnh khi cưỡng chế, phải có phương án hết sức chặt chẽ, đúng pháp luật, không được dùng vũ khí nóng, không được để xảy ra chết người, không được đưa quân đội vào cưỡng chế. "Cần kiên tŕ vận động, thuyết phục nhưng khi hơn 90% người dân đồng t́nh rồi th́ phải tiến hành cưỡng chế", Thủ tướng nói.
    Theo Thanh tra Chính phủ, năm 2008 - 2011, các cơ quan đă tiếp gần 1,6 triệu lượt người đến khiếu nại, tố cáo và tiếp nhận, xử lư hơn 670.000 đơn thư; thu hồi cho nhà nước hơn 1.000 tỷ đồng, 1.240 ha đất, khôi phục quyền lợi cho hơn 6.600 công dân với số tiền gần 600 tỷ đồng và hơn 900 ha đất. Gần 3.000 người bị kiến nghị xử lư hành chính và 328 người bị chuyển cơ quan điều tra.

  7. #77
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam
    ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC CS VIỆT NAM DÙNG CƯỜNG QUYỀN BẠO LỰC CƯỚP ĐẤT CỦA DÂN


    LƯ ĐẠI NGUYÊN

    Người dân oan thuộc ba xă Liên Minh, Liên Bảo, Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, đồng loạt đeo khăn tang trắng, thể hiện quyết tâm giữ mảnh đất ngàn đời ông cha ḿnh để lại cho đến cùng. Nhưng thật đau ḷng, khi đảng và nhà nước Việtcộng đă mất hết tính người, mất luôn phong cách của một chính quyền, không màng tới quốc thể trên chính trường quốc tế, đă tự biến thành bọn ăn cướp, dùng cường quyền bạo lực quyết cướp đất của người dân lành chân yếu, tay mềm, không được luật pháp che chở, th́ nông dân đành phải mất trắng thôi. Việtcộng đă huy động trên 500 công an, côn đồ, cùng với chó nghiệp vụ, đủ loại khí giới, xe cộ tràn vào phá tan lều trại của hơn 200 nông dân, đa số là người già và phụ nữ, nhiều ngày nay trên cánh đồng thuộc xă Liên Minh, cắm dùi giữ đất qua đêm để ‘chống lại lệnh cưỡng chế’. Từ 20/12/2010, nhà cầm quyền tỉnh Nam Định đă dùng nhiều biện pháp để cưỡng chiếm cho bằng được khu đất nông nghiệp của ba xă Liên Minh, Liên Bảo, Kim Thái, kể cả dùng tới thủ đoạn buộc cán bộ, nhân viên, con em các gia đ́nh nông dân phải nghỉ việc, nhằm áp lực người dân làng phải giao đất cho tỉnh. Nhưng dân mất đất là mất luôn cuộc sống, nên họ cương quyết không chịu chấp nhận. Nay được đà bởi vụ cướp đất ở huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên toàn thắng. Nhà cầm quyền Việtcông tỉnh Nam Định liền xuống tay đàn áp dân chúng tỉnh nhà của ḿnh để cướp đất.

    Theo Danlambao: “6 giờ sáng ngày 09/05/12 phía ‘chính quyền’ bắc loa inh ỏi đọc lệnh cưỡng chế. Khoảng 06 giờ 30, cuộc tấn công nổ ra, lực lượng cảnh sát cơ động xua chó nghiệp vụ tiến về phiá lều trại của dân. Khi đến gần, những con chó nghiệp vụ bất ngờ quay lại không dám cắn người. Cuộc tấn công bằng chó săn thất bại, ‘chính quyền’ chỉ đạo một nhóm công an thường phục, lẫn sắc phục kéo đến lều trại khủng bố bà con nông dân. Tiếp đó, xe chở lực lượng cưỡng chế ồ ạt đổ tới. Một cuộc cuộc dàn trận không cân sức diễn ra giữa một bên là ‘chính quyền’ với quân số hơn 500 người, đi đầu là lực lượng cảnh sát cơ động trang bị tận răng; c̣n bên kia là những nông dân tay không tấc sắt chủ yếu là người già và phụ nữ”. “Theo ghi nhận, một cụ bà trên 70 bị đánh bất tỉnh, ít nhất là 1 người bị đánh gẫy chân, 2 người bị đánh vỡ đầu, nhiều người bị bắt”. “Sau mấy phút, cuộc tấn công của ‘chính quyền’ nhằm vào nhân dân mau chóng kết thúc với ‘chiến thắng’ thuộc về kẻ cướp đất”. “Hiện tại bà con nông dân đă kéo tới trụ sở xă Liên Minh để phản đối. Trong khi đó, lực lượng công an vẫn c̣n có mặt tại hiện trường để bảo vệ cho những kẻ cướp đất làm công việc đo đạc, phân lô chia chác”. Đây rơ ràng là hành vi của một bọn cướp chia của vừa chiếm được.

    Đến bây giờ th́ dư luận trong và ngoài nước mới vỡ lẽ ra rằng, làm thế nào mà bọn Việtcộng lại mau giầu đến thế? Th́ ra, ngoài việc dùng các công ty quốc doanh để rút vốn của nhà nước, quỵt nợ quốc tế. Việtcộng c̣n triệt để giữ chế độ “Công Hữu Ruộng Đất” để nhân đó lấy cớ “Cưỡng Chế” đất đai sinh sống của Nông Dân, chỉ cần bồi thường 1 đồng, bán ra cho các công ty quốc doanh xây dựng đô thị lấy về 100 đồng, khi đô thị thành h́nh th́ giá trị địa ốc lên gấp hàng ngàn đồng. Bảo sao bọn Việtcộng từ thượng tầng tới cơ sở chẳng toa rập với nhau cướp đất từ tay nông dân, cho mở rộng nhiều đô thị để cho hệ thống cầm quyền và hệ thống quốc doanh xây dựng, chia nhau làm giầu mau chóng. Chắc rằng, sau vụ cướp đất ở Văn Giang, Hưng Yên thành công, Vụ Bản, Nam Định chót lọt, th́ c̣n nhiều tỉnh khác cũng theo nhau cướp đất của dân để làm ‘chuyến tàu chót’. V́ mới đây trên thương trường nội điạ nổ ra đợt Nhà Nước độc quyền nắm giữ ĐôLa Mỹ, nay tiếp đến đợt cướp Vàng từ tay người dân của Ngân Hàng trung ương, bây giờ tới các tỉnh thành đổ xô vào vụ cướp đất. Sở dĩ vụ cướp đầm nuôi hải sản của gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lăng chỉ ở cấp xă, quận, chưa đụng tới quyền lợi của các Ủy Viên Trung Ương, nên nhiều tay ‘tai to, mặt lớn’ lên tiếng bênh vực cho nạn nhân, khiến báo chí lề phải nhào vào lên tiếng.

    Nhưng đừng quên các Bí Thư Tỉnh Ủy, Thành Ủy đều là Ủy Viên Trung Ương Đảng, đều là những thành phần có tiếng nói quyết định trong nội bộ đảng, nếu không được chia chác quyền lợi th́ 14 anh Bộ Chính Trị cũng đừng ḥng yên thân. Chính v́ thế, tuy vụ cưỡng chế đất của nông dân của 3 xă Xuân Quan, Phụng Công, Cửu Cao thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên để cho dự án xây đô thị Ecopark của công ty tư nhân, mà các nhân vật ‘tai to, mặt lớn’ lại cố t́nh ‘đánh trống lảng’. Nên vụ ‘cưỡng chế’ đất Văn Giang, Hưng Yên, ngày 24/04/12, dù có 2 nhà báo bị đánh đập thô bạo, đó là nhà báo Nguyễn Ngọc Năm trưởng pḥng và Hàn Phi Long phóng viên thời sự, chính trị, kinh tế của Đài Tiếng Nói Việtnam –VOV, Vậy mà Sáu, Bảy trăm cơ quan ngôn luận ‘lề phải’ vẫn im thin thít, chỉ có một tờ báo Người Cao Tuổi, hôm 25/04/12, có tiếng nói thách thức quyết định của chính quyền, khi cho rằng trong vụ cưỡng chế của UBND huyện Văn Giang là ‘trái luật pháp hiện hành’. Nhưng bài báo này đă không c̣n truy cập được nữa.

    Cũng c̣n may, có một số Trí Thức điều hành trang mạng Bauxite, ngày 04/05/2012 đă công bố bản “Tuyên Bố Về Việc Cưỡng Chế Giải Tỏa Đất Đai Văn Giang Bằng Bạo Lực”và đă được 2788 người Việt trong và ngoài nước kư tên, đặt vấn đề với: “Các cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, hăy chính thức bày tỏ quan điểm trước toàn dân về những vấn đề sau đây: Việc dùng bạo lực để giải tỏa đất ở Văn Giang ngày 24/04/2012 có vi phạm những quy định hiện hành của pháp luật Việtnam, trong việc triệt để tôn trọng quyền mưu cầu hạnh phúc của cả một dân tộc, được tự do sinh sống trên mảnh đất độc lập do xương máu của chính ḿnh giành được???...”. “Các cơ quan quyền lực cao nhất hăy công bố những người, những bộ phận chính quyền địa phương và trung ương chịu trách nhiệm về chủ trương và việc thực hiện vụ cưỡng chế giải tỏa trên”. “Xem xét lại toàn bộ dự án Ecopark để điều chỉnh những bất hợp lư, bất hợp t́nh, trong dự án theo hướng ưu tiên lợi ích thực sự của Nhà Nước và người nông dân có đất bị thu hồi”. “Yêu cầu các cấp chính quyền và doanh nghiệp Ecopark khẩn trương khắc phục những hậu quả của vụ cưỡng chế…”. “Không được sử dụng lực lượng trị an của nhà nước để cưỡng chế đất đai “hỗ trợ” những dự án không phục vụ lợi ích thật sự của quốc gia, an ninh, quốc pḥng”. “Nhanh chóng sửa đổi Luật Đất Đai, và những luật lệ liên quan đến việc giải phóng mặt bằng, theo hướng đặt quyền lợi của người dân có đất và quyền lợi thực sự của quốc gia lên cao nhất, tuyệt đối không để cho các nhóm đặc quyền lợi dụng luật để cướp đất của dân với giá rẻ mạt”. Sự thực th́ tiếng nói, chữ viết này chỉ để cho quốc dân và quốc tế quan tâm, c̣n với Việtcộng th́ đồng tiền đă làm mù mắt, điếc tai và mê tâm họ rồi, đâu c̣n thấy ǵ, nên mới xẩy ra việc cưỡng chế thêm ở Vụ Bản. Chỉ đánh đùng một cái, khi mất quyền rồi họ mới hiểu ra, th́ đă quá muộn!

    LƯ ĐẠI NGUYÊN – Little Saigon

  8. #78
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam
    LHQ chống cướp đất


    - Nguyễn đạt Thịnh




    Hôm thứ Sáu 11 tháng 5, tổ chức FAO (Food and Agriculture Organization -Lương Nông Quốc Tế) của Liên Hiệp Quốc phổ biến một bản “hướng dẫn chống cướp đất” khá tiến bộ.
    Ông José Graziano da Silva, Tổng giám đốc FAO, nói: “Điều kiện căn bản trong cuộc chiến chống đói, giảm nghèo là bảo đảm cho những người nghèo quyền sở hữu ruộng đất, quyền khai thác hải sản, lâm sản.
    “Chúng ta đạt được một thành quả lớn qua việc nhiều nước đồng ư với bản hướng dẫn quyền địa chủ này. Đây là khởi điểm để cải thiện cuộc sống khốn khó của những người vừa nghèo, vừa đói”.
    Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng không đồng ư với ông Graziano da Silva và liệt ông này vào hạng “thế lực thù địch nước ngoài”; thế lực này khác thế lực những người Việt sống ngoài nước thường chỉ trích thủ đoạn vơ vét tài sản quốc gia cất vào túi riêng của một nhúm viên chức Nhà Nước và gia đ́nh họ.
    Ông Dũng kết tội ông Graziano da Silva là xúi giục người Việt Nam nổi loạn chống chính phủ, mặc dù bản “hướng dẫn chống cướp đất” không có chữ nào là chữ Tiên Lăng hay Văn Giang, mà chỉ báo động hiện tượng 'Nhà nông mất đất' đang lan rộng toàn cầu từ Nam Mỹ sang châu Phi, châu Á.
    Trong quan điểm của ông Dũng, truyền thông quốc tế cũng ngoan cố, v́ lạc quan cho là bản hướng dẫn “chống cướp đất” (anti-land grabbing) dù chỉ mang tính tự nguyện (voluntary guidelines) cũng giúp nhà nông bảo vệ quyền của họ, và giúp các chính quyền có định hướng về quản trị đất, rừng và các vùng ngư nghiệp.
    Tuy nhiên, nông dân Việt Nam vừa nghèo, vừa đói vẫn c̣n khổ dài dài, v́ trên bộ “giặc cờ đỏ” vẫn cướp đất, cướp ruộng của họ, và dưới biển, “giặc cờ đen” cướp ghe cá, lưới cá, và cả hải sản của họ, vẫn đánh đập, bắt giam họ đ̣i tiền chuộc.
    Nạn cướp đất tại Việt Nam nghiêm trọng đến mức truyền thông chưa kịp loan tin đầy đủ về một vụ cưỡng chế, th́ vụ khác đă xảy ra, tốc độ “cưỡng chế” nối tiếp, dồn dập, hết Tiên Lăng, lại đến Nam Định, rồi Văn Giang.
    FAO ước tính có tới 200 triệu hectare đất, bằng tám lần diện tích Anh quốc, đă bị mua bán hoặc thuê ép uổng, bất công, trong một thập niên qua, đa số tại châu Phi và châu Á. Nguyên nhân tệ trạng này là do nhiều tư nhân ngoại quốc đầu tư vào những nước mới phát triển như Việt Nam; họ cần đất để xây cất nhà máy, xưởng thợ, và những khu cư trú tiện nghi, những cửa hàng sang trọng, một hệ thống lưu thông thuận tiện.
    Tất cả những tiện nghi đó đều cần đất. Vụ chính phủ Việt Nam đem lực lượng vơ trang và du đăng đi cưỡng chế 500 mẫu đất tại Văn Giang là một điển h́nh khá rơ về hành động của chính phủ cướp đất của nông dân.
    Luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên phó chủ tịch MTTQVN -TPHCM, nhận xét: “Việc ở Văn Giang nghiêm trọng ở chỗ anh xây dựng một dự án kinh tế du lịch rất lớn th́ theo nguyên tắc phải để cho người dân trực tiếp thương lượng với chủ đầu tư, thuận mua vừa bán. Mặc dù chưa công nhận quyền sở hữu ruộng đất của người dân nhưng mà họ vẫn có chủ quyền theo quy định hiện nay. Cớ ǵ nhà nước phải đứng ra làm trung gian rồi ép dân để bồi thường cái giá rẻ mạt?
    Bồi thường mỗi mét vuông là 135 ngàn đồng rồi chủ đầu tư khuyến khích người dân đi sớm th́ được thêm 35 ngàn đồng nữa. Trong khi đó họ xây dựng xong họ bán giá mỗi mét vuông với giá trên trời, chênh lệch giá rất là lớn, mà chênh lệch giá này rơi vào tay ai? Rơ ràng rơi vào chủ đầu tư và bọn tham nhũng trong chính quyền”.
    Con số 135,000 đồng Việt Nam nghe th́ lớn, nhưng thực giá chỉ bằng 6 Mỹ kim, chưa đủ để ăn một tô phở; mà ăn xong là trắng tay.
    Con đường mới mà FAO khuyến khích là “mô h́nh đầu tư không gây ra chiếm đất trên diện tích rộng, cùng các mô h́nh tương tự”.
    Tên chính thức của văn bản là “Hướng dẫn Tự nguyện về Quản trị Quyền thuê đất, rừng và băi đánh cá” không có tính ràng buộc mà chỉ khuyến khích chính quyền các nước thi hành.
    Liên Hiệp Quốc quan ngại việc cướp đất, cướp nguồn thủy sản sẽ đưa đến hậu quả không thể tránh là gia tăng nghèo, đói.
    Ông Jose Graziano da Silva hy vọng giải pháp nông dân cho thuê đất dài hạn, và doanh nhân ngoại quốc có quyền thuê đất của nông dân, trong lúc chính phủ phụ trách việc tái định cư nông dân, tạo tiện nghi sinh sống thoải mái cho họ, sẽ là giải pháp giúp giảm bớt thiệt tḥi của nông dân.
    Là một nhà bác học về nông nghiệp người Mỹ gốc Brazil, ông Graziano da Silva, ưu tư về nông dân, nhưng lại không có một kinh nghiệm nhỏ nào về cộng sản cả.
    Chính phủ Việt Nam cũng không buồn phản đối giải pháp ông Graziano da Silva nêu lên, trang web ở địa chỉ fao.org.vn đăng nguyên văn bản tiếng Anh của tài liệu Hướng dẫn và giới thiệu trong phần tin tức các hoạt động của FAO với chính quyền Việt Nam như Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chứ không đề cập đến các vụ gây xôn xao dư luận gần đây về “cưỡng chế đất”.

    Ông Jose Graziano da Silva

    Ông không biết nguyên tắc “nhân dân làm chủ toàn thể diện tích đất của quốc gia” có nghĩa là không người dân nào có tấc đất nào, ngay cả 2 thước vuông đất mồ mả của ông cha, bà mẹ người dân Văn Giang cũng phải dời đi để chính phủ bán đất cho doanh nhân xây khu sinh thái cho ngoại kiều và nhà giàu.

    Chiếm ruộng Văn Giang,... xây làng triệu phú

    Ngay tài liệu chính phủ cũng xác nhận chỉ trong 3 năm cũng đă có đến trên 1 triệu rưỡi người dân khiếu nại.
    Khiếu nại 2008 - 2011
    Tiếp 1.571.500 lượt người khiếu nại
    Tiếp nhận, xử lư 672.990 đơn thư
    Số vụ việc tăng 26,4%
    Đoàn đông người tăng 64,5%
    Số vụ khiếu nại đúng chiếm 19,8%
    Số vụ khiếu nại có đúng, có sai chiếm 28%
    Khiếu nại sai chiếm 52,2%.

    Chính phủ Việt Nam nh́n nhận trên 70% những vụ khiếu nại này liên quan đến “thu hồi đất đai”.
    Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Chu Phạm Ngọc Hiển nói, tổ chức, cơ chế giải quyết khiếu kiện “thiếu ổn định, và bất cập so với thực tế”.

    Thật ra, th́ chính phủ Việt Nam không hề có “cơ chế giải quyết khiếu kiện”, họ giải quyết bằng sức mạnh: sức mạnh của hàng trăm công an vơ trang AK đàn áp gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn ở Hải Pḥng, sức mạnh của hàng ngàn công an, hàng trăm “đầu gấu” đối diện với nông dân Văn Giang.
    Ông Vươn chống cự, bị bắt; nông dân Văn Giang không dám chống cự v́ thấy đầu gấu thẳng tay trừng trị nhà báo.
    Trường hợp của ông Nguyễn Văn Tưởng, 48 tuổi, cư dân thôn Ngọc Sơn Tây, xă B́nh Phục, huyện Thăng B́nh, tỉnh Quảng Nam, hôm 23 tháng Ba 2012, thật thương tâm. Gia đ́nh ông Tưởng là một trong 61 gia đ́nh bị giải tỏa đất.
    Báo chí tường thuật là trong buổi họp những gia đ́nh có đất bị giải tỏa, ông Tưởng dùng dao đâm 2 cán bộ chính quyền; dao găy lưỡi, ông chạy về nhà uống thuốc độc tự tử để tránh cảnh bị công an bắt giữ, đánh đập.

    Cụ Nguyễn Xong đau buồn sau cái chết của con, ông Nguyễn Văn Tưởng (ảnh VietNamNet)

    Mặc dù phục vụ trong cơ quan Liên Hiệp Quốc, và mặc dù rất thiện chí, ông Graziano da Silva cũng vẫn không cứu được những ông Tưởng, những ông Vươn sắp vào tù, sắp tự tử v́ uất ức. Một thoáng hy vọng nhỏ, rất rất nhỏ, là trong cuộc họp gia đ́nh sau cái chết của ông Tưởng, cậu ấm Nguyễn Thanh Nghị, con trai thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, năn nỉ xin bố t́m đường tháo chạy trước ngày bị thất sủng, việc có thể xảy ra bất cứ lúc nào và có thể đem đến những hậu quả khiếp đảm cho gia đ́nh ông.
    Hy vọng này nhỏ đến mức phải đặt sau hai chữ “rất, rất” nhỏ, v́ câu chuyện không có nguồn tin xuất phát, gần với hy vọng giả tưởng hơn là tin tức khả tín. Tuy khó tin nhưng vẫn xuôi tai, mát ruột hơn là tin Liên Hiệp Quốc giúp nông dân Việt Nam.

    Nguyễn đạt Thịnh

  9. #79
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam
    Tụt quần… ḷi mặt đảng...C : "Cộng s hay Cướp "






    Trước kia trong chiến tranh, Cộng Sản tuyên truyền chia rẽ giữa gia cấp nghèo và giàu, từ chia rẽ đến tạo hận thù để đấu tranh. Tâm lư người nghèo thường mặc cảm, rất dễ nhận thấy mặt ngoài của sự bất công. “Kẻ ăn không hết, người mần không ra” trước mắt của người nghèo: Kẻ ăn không hết, lại là kẻ chẳng phải vất vă, đổ hồ môi. Trái lại người mần, suốt đời tảo tần, quần quật nhưng khó đủ ăn, thèm lạt đủ thứ. Lùi lại hơn thế kỷ trước giới công nhân, thợ thuyền, nông dân tá điền bị bóc lột, người da đen bị bán làm nô lệ…

    Trước ḍng chảy triền miên cơ hàn này, một nhà cách mạng đứng lên cải cách, để nâng đỡ xă hội, đó là diễm phúc của đất nước, của loài người. Tiếc thay trước bối cảnh này, chưa có người thật tâm, toàn tài. Ông Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản đă lợi dụng hoàn cảnh, cơ hội qúy báu để làm “cách mạng”, họ đă phỉnh phờ người nghèo góp công của, xương máu cướp chính quyền, để họ soán vào chỗ thậm tệ hơn bóc lột xưa kia. Ngày nay họ đă ra mặt trực tiếp ăn cướp, hoặc làm đầy tớ cho nhà giàu để ăn cướp của người bần cùng, khốn khó. H́nh thức cai trị xă hội Việt Nam hôm nay lai nhân tạo giống, chẳng giống ai. Kẻ có đảng đang hưởng thụ tiêu chuẩn như phong kiến, (phong đất, kiến ấp) họ dùng tiền cướp được của dân, dùng quyền để lấy đất theo ư muốn, gọi là mua đẻo. Vườn thượng uyển (1) của cha con bí thư tỉnh Hải Dương không phải trường hợp cá biệt. Xưa kia tư bản Miền Nam phần đông người bản xứ, ngày nay đích thân đảng CSVN nai lưng cơng tư bản ngoại bang vào nước làm chủ nhân ông, gọi là “đầu tư” v́ vậy xă hội lai giống và tồn tại giữa phong kiến và tư bản. Hiểu thế nào về hai chữ cách mạng?

    Con đường tiến lên Xă Hội Chủ Nghĩa là con đường dối trá, mị dân, hơn ai hết bộ chính trị đảng CS đều biết, nhưng trước khi đặt chân vào con đường sai trái này, xuơng cao tày núi, máu chảy thành sông. Người bức bách dân tộc đi lầm đường, dễ ǵ dám nói “sai rồi”, nên cứ gân cổ mặt dày, mày dạn từ Việt Nam tới Cu Ba, hô hào tiến lên XHCN!? Không những lầm đường lạc lối, đảng CSVN c̣n sợ Cộng Sản hơn ai hết, v́ chính họ đă thế chỗ, thành phần trước đây họ vận động nhân dân căm thù đấu tranh và thủ tiêu. Đảng CSVN chỉ c̣n danh từ riêng, không c̣n chế độ Cộng Sản. Giả sử chín chục triệu dân đứng lên đấu tranh buộc họ thực hiện cho bằng được XHCN, chắc chắn họ xả súng không thương tiếc.

    Thời gian xoay chuyển, Tư Bản thay đổi khá nhiều, làm người trong xă hội cần nương tựa để sinh sống, tồn tại và biết phải chấp nhận sự hiện hữu của nhiều thành phần. Con đường đấu tranh để thủ tiêu không tuyệt đối là con đường duy nhất. Cụ thể cùng thời điểm, ông Hồ ở Miền Bắc phát động đấu tố triệt hạ người giàu có, chủ cả, nhưng đời sống người nghèo ở Miền Bắc không khá hơn. Nguyên nhân khách quan, khi ruộng đồng đưa vào hợp tác xă, năng suất khó tăng hơn cá thể, đội ngũ quản lư qúa đông, thời trước tá điền chỉ có một ông chủ, sau “cách mạng” người nông dân gánh trên vai hàng trăm ông chủ, làm suốt mùa, lúa chia được vài lon gigô! Người nông dân nói đùa “làm để ăn điểm!” Nhà máy, và ngành thương mại “nhân dân làm chủ” cũng bi đát không kém.

    Trong Miền Nam, ông Ngô Đ́nh Diệm, không đụng tới người giàu, ông hô hào vận động người nghèo lập dinh điền, khu trù mật. Đối với người nông dân, một thước đất là vàng, là ngọc. Khu dinh điền B́nh Tuy chính phủ ủi đất, tạo thành những cánh đồng ruộng bạt ngàn, ai muốn nhận bao nhiêu tùy sức, cấp tôn xi măng xây nhà, cấp lương thực 8 tháng ăn. Sau 1975 Người dân ở đây nói với tôi rằng: Chính phủ cấp cả gạo tấm nuôi heo, không biết họ có cường điệu không? Dinh điền B́nh Tuy, hầu hết dân tá điền nghèo từ Nam Ngăi B́nh Phú vào lập nghiệp, theo lời họ chỉ ba năm sau họ trở thành địa chủ giàu có, hơn cả địa chủ ngoài xứ Miền Trung.

    Sau thập niên 1980, tôi lặn lội qua nhiều khu dinh điền, Hồng Ngự Cao Lănh, miền Cao Nguyên Pleiku, Phước Long, B́nh Tuy, hầu hết nơi nào cũng trù phú, làng xóm kiến trúc theo khu bàn cờ, kể vài chuyện dinh điền B́nh Tuy:

    1976 CSVN, đánh tư bản ở thành phố, nông dân thôn quê cũng không lọt sổ, ở Vơ Xu có bà bảy Thị, nhiều đời Bần Cố Nông, theo lời khuyến khích chính phủ VNCH, bà vào Vơ Xu, quận Hoài Đức lập nghiệp từ năm 1960, 10 năm sau nhà bà có hơn 50 mẫu ruộng, trâu cả đàn 30 con, sau 75 gia sản bị tịch thu, lúa trong lẫm chính quyền đem người Thượng (2) tới vét sạch, khi người Thượng báo “hết rồi”, th́ bà Thị đă treo cổ chết sau nhà! Số nạn nhân như bà Thị ở B́nh Tuy không ít, song tự tử như bà không nhiều, tôi đă đến tận nhà bà, để t́m hiểu sự việc đúng như đă kể. Từ những xă Bắc Ruộng, (hay bắc sông La Ngà)Tà Bao, Nghị Đức…có đường lên núi Na Sơn, lên bản làng người Thượng, bản Na Sản, nơi đây c̣n sót lại bóng h́nh của con đường nhựa vụn vỡ do cây rừng, tre lồ ô xâm thực, chỗ lớn nhất thấy được bằng cái nia, người dân nói con đường này làm từ 1959 và chạy dài tới Ban Mê Thuột.

    Một lần đến xă Nghị Đức, đi đường mệt qúa và khát nước, tôi ghé đại một ngôi nhà xin nước uống (tôi vốn dĩ nông dân, nên biết họ cũng như ḿnh mộc mạc, dễ làm quen và hiếu khách, hơn nữa vùng này phần đông Quảng Nam, dân cùng quê.) Sau khi làm một hơi mấy ly nước, đă khát và no bụng, tôi lân la hỏi chủ nhà. Ông chú gần bảy mươi, tên Kiến, người làng Thắng Đông, quận Quế Sơn, Quảng Nam, ông đi di dân năm 1961, ngoài nghề nông, ông c̣n nghề đóng cối xay lúa tuyệt xảo, sau 1975 chính quyền buộc ông cam kết không hành nghề, v́ lúa gạo để đóng thuế, bán nghĩa vụ, muốn ăn bỏ lúa vào cối giă, cách này sẽ làm chậm tiêu thụ và tiết kiệm lúa hữu hiệu. Bất giác tôi nh́n từ cửa chính có lối thẳng tắp ra đường, đoạn giữa có cây điều lộn hột ngă ngang chắn lối, cây điều không chết c̣n nức tược lên đă cao ngang ngực người lớn, buộc người nhà phải đánh lối đi khác ṿng vèo, xế mé trái ra đường lộ, tôi thắc mắc v́ sao không cưa phứt nó đi, lấy củi chụm, lại phải mất công đánh đường ṿng? Chú Kiến dắt tôi ra sân, chỉ về hướng sau nhà, cách đây vài trăm mét đường chim bay, gần sát chân núi một lần ông Ngô Đ́nh Diệm đă đến đây, lúc ấy mới lập làng c̣n rừng rú hoang sơ, người dân không ngờ sự “hội ngộ” này và nhớ đời, ông đă nói với họ, đại khái: Tôi biết bà con người Miền Trung, đa phần nghèo khó, trong nầy (chỉ đám đông) có người từng theo Việt Minh, nhưng thôi chuyện qúa khứ đừng nhắc nữa, hiện tại đă có ruộng cày, hăy cố gắng canh tác làm ăn, mỗi vùng đất đưa dân tới chính phủ điều nghiên kỹ lưỡng, từ lưu lượng mưa, độ màu mỡ của đất đai, đến các loại cây trồng vv…Chính phủ có chuyên môn phụ trách, đồng bào yên trí làm ăn, đồng bào có khó khăn chi, tŕnh với ông trung tá đây (tr/tá Nguyễn Thanh Bường) sẽ được giải quyết, tiếp theo ông Diệm chỉ xuống dưới chân một bao giống hột điều, phân phát mỗi người một hột làm giống. Cây điều ngă ngang đây là kỷ niệm cuộc gặp gỡ quư hóa đó, nên không nỡ chặt, ông Kiến giải thích.

    Đến thời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, với chính sách Người Cày Có Ruộng (26/3). Chính phủ mua ruộng của địa chủ, phân phát cho tá điền nghèo.

    Ông Ngô Đ́nh Diệm, ông Nguyễn Văn Thiệu, chưa hề nói “V́ Giai Cấp”. Nhưng rơ ràng ở Miền Nam hai ông Tổng Thống, trước bối cảnh chiến tranh loạn lạc, xô bồ đă từng làm như thế. Tiếc rằng người dân ḿnh nhẹ dạ nghe theo lời xúi giục, hoặc của Đồng Minh, hoặc của Cộng Sản Bắc Việt, xách động từ đám hoạt đầu chính trị, tối ngày xuống đường tranh đấu, với biểu t́nh!

    Hồ Chí Minh, đảng Cộng Sản Việt Nam, hở miệng là ra rả “chiến đấu cho quyền lợi Giai Cấp” chính quyền “v́ dân, do dân” Nhưng coi dân như rác, đánh đập liên hồi, quay lưng lại với giai cấp, hùa phe tư bản bóc lột người nghèo, và ăn cướp đất đai, nhà cửa của dân khốn khó, chỉ riêng trường hợp nhà cửa đất đai, đă có hằng triệu oan khuất. Mới đây:


    Hai mẹ con khỏa thân giữ đất

    Trưa 22/5, tại lô 49, dự án Khu dân cư Hưng Phú (Q. Cái Răng, Cần Thơ) do Cty CP Xây dựng số 8 – CIC 8 (Bộ Xây dựng) làm chủ đầu tư, nhóm vệ sĩ Cty đă trấn áp hai phụ nữ trong t́nh trạng khỏa thân ngăn cản máy công tŕnh vào thi công. Bà Phạm Thị Lài (SN 1960, ngụ P.Hưng Thạnh) và con gái là Hồ Nguyên Thủy (SN1979) khẳng định, họ khỏa thân để giữ phần đất đă bị Cty này chiếm đoạt một cách thiếu minh bạch. Hai người này đă bị đám vệ sĩ lôi trên cát, băi cỏ và các đống vật liệu trong t́nh trạng khỏa thân dưới cái nắng gay gắt.

    Trao đổi với PV, bà Lài nghẹn lời: “Đất này gia đ́nh tôi bỏ tiền mua để cất nhà sinh sống mấy chục năm. CIC 8 tự đưa giá rồi ép chúng tôi nhận tiền mà không cho chúng tôi quyền được thỏa thuận mua bán. UBND Q. Cái Răng dùng lực lượng CA cưỡng chế đất giao cho CIC 8. Chồng tôi sức yếu thế cô, uất ức quá nên đă một lần uống thuốc sâu tự tử để phản đối. Giờ mẹ con tôi biết làm ǵ ngoài việc lột đồ, chịu nhục để phản đối?!”..

    Thật qúa khốn nạn, đến cùng đường của sự bi phẫn. Giá như bộ chính trị đảng CSVN có một chút liêm sỉ, vâng một chút thôi. Th́ sự nhục nhă này thuộc về đảng, không thuộc hai tấm thân loă lồ này. Đă đang tâm ăn cướp làm ǵ biết liêm sỉ, nhưng xin hỏi ai kia từng xách động người dân xuống đường, thời VNCH nghĩ ǵ về chế độ hiện hành, trước thực tại của người dân thấp cổ bé miệng??? Những sự việc động trời thế này các người tranh đấu xưa kia đâu rồi? “Tịnh khẩu” hết sao? Mắt mù hết sao?

    © Ông Bút
    © Đàn Chim Việt
    —————————————————
    Ghi chú
    1 Thượng uyển: Báo trong nước đóng ngoặc kép hai chữ này, có thể ư nghĩa khôi hài, một sự so sánh miễn cưỡng, nhưng kỳ thật vườn thượng uyển của vua chúa cũng không hơn được cha con bí thư tỉnh Hải Dương
    2 Người Thượng: Trước đó chính quyền đem một số bốc vác của pḥng Lương Thực, huyện Đức Linh tới vét lúa, nhưng anh em ngại qúa không làm, chính quyền phải đưa người Thượng đến.

  10. #80
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam

    DÂN OAN và ĐẢNG CƯỚP: Đảng CS Việt Nam
    Đền bù 4.000 – 13.500 đồng/m2 đất, bán tới 50 triệu đồng/m2





    Posted on Thứ hai, ngày 11 tháng sáu năm 2012 by Bà Đầm x̣e

    12/06/2012 3:51

    Trước phiên chất vấn diễn ra vào ngày 13.6 tới, Ủy ban TVQH đă gửi tới các vị ĐB báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri tại kỳ họp thứ 2 vừa qua.

    Theo Ủy ban TVQH, qua theo dơi kiến nghị và trả lời kiến nghị của cử tri tại nhiều kỳ họp QH, Ủy ban TVQH đă giao Ban Dân nguyện giúp tổ chức giám sát 2 vấn đề, trong đó có việc giải quyết khó khăn trong sản xuất và đời sống của người dân tại các khu tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.

    Kết quả giám sát cho thấy, mặc dù chủ trương, chính sách pháp luật liên quan đến chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho người dân là đúng đắn, ngày càng hoàn thiện, một số địa phương có cách làm đáng hoan nghênh về việc hỗ trợ dân khi thu hồi đất… song “tại nhiều khu tái định cư, đời sống và sản xuất của người dân vẫn c̣n rất nhiều khó khăn”.

    “Qua khảo sát thực tế tại một số khu tái định cư cho thấy, cuộc sống của đa số người dân sau thời hạn hỗ trợ của dự án (khoảng 2 – 3 năm) vẫn c̣n gặp nhiều khó khăn, cá biệt có nơi rất khó khăn như khu tái định cư xă Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Ḥa B́nh, thực hiện di dân để xây dựng công tŕnh thủy điện Ḥa B́nh đă gần 40 năm nhưng đến nay cơ sở hạ tầng vẫn c̣n nhiều yếu kém, toàn xă vẫn c̣n 49% hộ nghèo và hơn 30% hộ cận nghèo”, Ủy ban TVQH dẫn chứng.

    Thêm vào đó, t́nh trạng thất nghiệp, không có việc làm cũng đang là vấn đề bức xúc của nhiều vùng thu hồi đất, tái định cư. Theo số liệu thống kê của 20 tỉnh, thành phố trong cả nước, từ năm 2006 đến 2010, có hơn 298 ngh́n lao động bị thu hồi đất nông nghiệp nhưng chỉ có gần 178 ngh́n lao động có việc làm.
    Cũng theo cơ quan giám sát, một thực tế gây bức xúc cho người dân là chênh lệch quá cao giữa giá bồi thường cho người dân khi thu hồi đất (từ đất nông nghiệp) và giá bán của nhà đầu tư trên thị trường (sau khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất). Ví dụ được cơ quan giám sát dẫn ra là theo Nghị định số 123 Chính phủ ban hành năm 2007 th́ khung giá đất nông nghiệp trồng cây hằng năm từ 4.000 đồng/m2 đến 13.500 đồng/m2 được xác định làm giá bồi thường cho người dân khi thu hồi đất nông nghiệp. Trong khi chuyển đổi mục đích sử dụng th́ giá trị được đẩy lên hàng chục lần, có nơi từ 30 – 50 triệu đồng/m2.

    Từ kết quả giám sát này, Ủy ban TVQH đề nghị Chính phủ tiến hành tổng kết, đánh giá toàn diện công tác tái định cư và các văn bản pháp luật có liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất của dân, trên cơ sở đó, tiếp tục hoàn thiện khung giá đất và chính sách bồi thường hợp lư cho dân, quyết định chính sách điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không phải do người sử dụng đất tạo ra, bảo đảm hài ḥa lợi ích giữa nhà nước, DN và người dân bị thu hồi đất. Đồng thời, quy định chặt chẽ gắn kết trách nhiệm xă hội của các chủ đầu tư với người dân bị thu hồi đất.
    Nguyệt Minh (theo Thanh niên online)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 16-07-2012, 01:14 AM
  2. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  3. Replies: 10
    Last Post: 27-07-2011, 07:17 PM
  4. Replies: 142
    Last Post: 30-05-2011, 03:46 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 04-02-2011, 03:38 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •