Page 2 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 11 to 20 of 51

Thread: Mừng Tết Nguyên Đán : Hăy Gửi đến nhau lời chúc đầu năm ...

  1. #11
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Để nhớ những cái tết thanh b́nh của Saig̣n yêu dấu .

    Mời các bạn nghe lại Hoàng Oanh của ban Việt Nhi, một thời những cái tết thanh b́nh của Sài G̣n thuở ấy .
    Câu chuyện đầu xuân, với tiếng hát "học tṛ" . Ai không một thời cưỡi xe qua Nguyễn Bá Ṭng, Hưng Đạo, Gia Long, Lê văn Duyệt hay Trung Vương, mà hồn lâng lâng trong ngày tết, đến đón đào sau buổi tân niên ...?


  2. #12
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by Who-Know-You View Post
    Vậy Tết Nguyên Đán của người ta có câu đối hong? Có ông đồ ngồi viết chữ Tầu hong? Có thịt kho Tầu hong? Có biết dưa hấu là từ chữ "hảo" của Tầu hong?

    Bánh chưng bánh tét ở bên Tầu đầy, không có ǵ là mới lạ cả.

    Bắt chước người ta th́ nhận đại cho rồi c̣n làm bộ.
    Mịa, chữ "hảo" này là chữ Việt. Điếu có chữ "hảo" của Tàu nha.

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Sự tích bánh chưng, bánh dầy

    Sự tích bánh chưng, bánh dầy hẳn trong chúng ta , ai có học lịch sử đều biết .

    Nhưng ở đây ( VL ) có người nói Bánh Chưng là của Tàu , nên Tigon mạn phép quư ACE cho post lại " Sự Tích bánh chưng, bánh dầy " cho mấy em nhỏ học hỏi :


    Sự tích bánh chưng, bánh dầy


    Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ư định truyền ngôi cho con.

    Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào t́m được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ư nghĩa nhất, th́ ta sẽ truyền ngôi vua cho".

    Các hoàng tử đua nhau t́m kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng ḿnh lấy được ngai vàng.

    Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (c̣n gọi là Lang Liêu) có tính t́nh hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. V́ mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào.

    Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có ǵ quư bằng gạo, v́ gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hăy nên lấy gạo nếp làm bánh h́nh tṛn và h́nh vuông, để tượng h́nh Trời và Đất. Hăy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng h́nh Cha Mẹ sinh thành."


    Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng h́nh Đất, bỏ vào chơ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giă xôi làm bánh tṛn, để tượng h́nh Trời, gọi là Bánh Dầỵ C̣n lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng h́nh cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.

    Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu th́ chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, th́ Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ư nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ư nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.







    Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, th́ dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.


    http://vanhoc.xitrum.net/truyencotic...am/2006/8.html
    Last edited by Tigon; 19-01-2012 at 10:53 AM.

  4. #14
    Lalan
    Khách
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có ǵ quư bằng gạo, v́ gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hăy nên lấy gạo nếp làm bánh h́nh tṛn và h́nh vuông, để tượng h́nh Trời và Đất. Hăy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng h́nh Cha Mẹ sinh thành."
    Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng h́nh Đất, bỏ vào chơ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giă xôi làm bánh tṛn, để tượng h́nh Trời, gọi là Bánh Dầỵ C̣n lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng h́nh cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.

    Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, th́ dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
    Câu chuyện kể trên cho ta thấy vị Thần (gốc Tàu) là ma đói thèm bánh chưng nhưng nguời Việt không biết làm bánh chưng nên hắn hiện hồn về chỉ cho Tiết Liêu để người VN xúm nhau làm bánh chưng cúng ông ta hàng năm

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ư NGHĨA CỦA MÂM NGŨ QUẢ



    NGUYỄN NGỌC LINH

    Người Việt Nam luôn luôn trọng lễ nghĩa. Bất kỳ lễ lạt nào đều có những nghi thức đề cao tổ tông. Ngày Tết cũng vậy, nhà nào cũng có tục lệ bày soạn mâm quả để dâng cúng tổ tiên ông bà. Ngũ là năm (5) v́ vũ trụ được tạo bởi Ngũ Hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Mâm ngũ quả thường gồm năm loại quả mà tên gọi có ư cầu mong đạt được một điều ǵ đó. Đi xa hơn về căn nguyên th́ "ngũ", tức con số 5 là con số chỉ trung tâm. Người ta t́m thấy nó tọa ở ngăn giữa Lạc thư. Tự dạng chữ “ngũ” nguyên thể có h́nh chữ thập của bốn nguyên tố, cộng với điểm trung tâm. Sau này, hai vạch song song được chêm vào đấy, tức trời và đất mà giữa chúng, âm và dương tạo nên năm nguyên tố tương tác sinh khắc của vạn vật, gọi là ngũ hành của vũ trụ. Theo quan niệm cổ đại phổ biến trong khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, thường cho rằng các quy luật phổ biến đều gộp vào con số 5. Trong Đại từ điển, “ngũ” có đến mười hai nghĩa và một ngàn một trăm bốn mươi tám từ kép ghép với nó. Phổ quát v́ chúng ta có ngũ phương (Đông, Tây, Nam, Bắc và Trung ương), hay ngũ sắc, rồi ngũ vị, ngũ âm, ngũ tạng, ngũ kim, ngũ quan, ngũ luân, ngũ cốc,… Như vậy, số 5 là biểu hiện chung của sự sống và ở đây “ngũ quả” tự nó biểu trưng một tập thành được coi là đầy đủ của loại lễ vật dâng cúng là quả.

    Đối với các nông dân th́ ngũ cốc (đạo/nếp hương, lương/gạo, thúc/đậu, mạch/ lúa ḿ, tắc/kê) là lương thực chủ yếu và ngũ quả (trái cây nói chung) sẽ là thứ yếu. Do đó, theo Chiêm thư người ta thường quan sát sự tốt xấu của “ngũ quả” sau đây để dự đoán việc được mùa của ngũ cốc: 1) Mận chủ vào đậu; 2) Hạnh chủ về lúa ḿ; 3) Đào chủ vào tiểu mạch; 4) Lật (hạt dẻ) chủ vào nếp hương; 5) Tảo (táo) chủ vào lúa. Theo sự xác tín đă trở thành tập tục phổ thông trong dân gian nên có thể “ngũ quả” nêu trên là “chuẩn” của năm thứ quả dùng làm lễ vật bởi lẽ việc dâng lễ vật nào đều có thể là cách biểu thị sự cầu mong của người dâng lễ. Ở đây, đối với người nông dân thời cổ th́ điều cầu mong lớn nhất là được mùa ngũ cốc.

    Quả (trái) - biểu tượng của sung túc. Trái cây nói chung là biểu tượng của sự sung túc, dồi dào. V́ quả thường chứa nhiều hạt được đồng nhất với quả trứng vũ trụ, biểu tượng cho mọi nguồn gốc, mọi sự khởi nguyên; biểu trưng quả (với hạt bên trong của nó) biểu thị cho sự phồn thực, sinh sôi và khao khát sự bất tử-hiểu theo nghĩa là sự nối truyền ḍng giống miên viễn. Theo chiều hướng này, quả bao gồm cả ư nghĩa biểu trưng vượt lên trên nhịp điệu sinh tồn của vạn vật: sự xen kẽ luân hồi của sự sống và cái chết; giữa cuộc sống dưới đất (của hạt giống) và cuộc sống dương thế… Trong văn hoá, cụ thể là trong văn học và nghệ thuật tạo h́nh, quả vừa là biểu trưng chung vừa là biểu trưng có ư nghĩa riêng - hoặc theo sự đồng âm của nó hoặc nó được xác định bởi các t́nh tiết văn học truyền kỳ, thần tiên…

    Trong mâm ngũ quả thường thấy có Măng Cầu, tức là cầu chúc cho mọi điều đều như ư. Có Dừa, v́ lối phát âm "dừa" của người miền Nam đọc trại tương tự cho chữ "vừa", có nghĩa là không thiếu. Có Sung, v́ gắn với biểu tượng sung măn về sức khỏe hay tiền bạc. Và Đu Đủ, v́ đó có nghĩa mang đến một năm mới được đầy đủ thịnh vượng. Ngoài ra c̣n có Xoài, v́ âm "xoài" na ná đọc trại như là "xài", để cầu mong cho tiêu xài không thiếu thốn. Do đó ngày Tết nh́n mâm ngũ quả c̣n được chen thêm nhiều loại quả khác sẽ vô cùng đẹp mắt như: dưa hấu, táo, đào tiên, quưt,...

    Tục mâm quả ngày Tết là một nét đẹp đẽ của phong hóa dân tộc Việt Nam. Nó nhắc nhở cháu con luôn biết ơn và tưởng nhớ ông bà tổ tiên, bộc lộ ḷng ước mong một năm mới an khang, may mắn, tốt đẹp.

    http://saigontimesusa.com/bai/gtqm/y...uamamtet.shtml

  6. #16
    Who-Know-You
    Khách
    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    Chúng tôi ăn mừng Tết Nguyên Đán của chúng tôi , Chinese New Year nào ?



    Tigon
    Chắc Tigon chưa đọc hết sách Hán văn cơ bản của ông cha ta để lại cho nên không biết chữ Tết là từ biến âm của chữ Tiết (節) mà ra. Tết của ta là học mót từ Tết Nguyên Đán (元旦) của Trung Quốc. Nguyên là bắt đầu, Đán là buổi sớm, Nguyên Đán có nghĩa bắt đầu buổi sớm, ư nói là năm mới. Tết Nguyên Đán của Tầu có ĺ x́, có pháo, có múa lân. Tết của Tigon có khác ǵ đâu.

    "Tết Nguyên Đán của chúng tôi". Đúng là chuyện buồn cười.

    Và c̣n nhảm nhí nữa.

  7. #17
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by Who-Know-You View Post
    Chắc Tigon chưa đọc hết sách Hán văn cơ bản của ông cha ta để lại cho nên không biết chữ Tết là từ biến âm của chữ Tiết (節) mà ra. Tết của ta là học mót từ Tết Nguyên Đán (元旦) của Trung Quốc. Nguyên là bắt đầu, Đán là buổi sớm, Nguyên Đán có nghĩa bắt đầu buổi sớm, ư nói là năm mới. Tết Nguyên Đán của Tầu có ĺ x́, có pháo, có múa lân. Tết của Tigon có khác ǵ đâu.

    "Tết Nguyên Đán của chúng tôi". Đúng là chuyện buồn cười.

    Và c̣n nhảm nhí nữa.
    Vậy chắc Who-Know-You ăn tết Tây?
    Lại cũng cuả chúng "tây" chứ nào cuả "ta"?
    Sao khi tết Tây thì "hồ hởi" đi party thâu đêm không thấy kêu "bi kịch"? Tây đã từng đô hộ VN cả trăm năm trước đó?

    Người "có tuổi" bỗng dưng nổi "tự ái dân tộc tràn trề" thì cứ "cà khịa" chuyện "tết tầu, tết "ta", hãy đọc một đoạn trong trang web cuả sinh viên VN tại ...đâu đó ngoài VN xem họ nghĩ gì về Tết Nguyên Đán? May ra mình bớt ...lừng khừng về vụ "ăn Tết" ?

    Nguồn gốc Tết cổ truyền Việt Nam

    --------------------------------------------------------------------------------

    Thời buổi hội nhập, chúng ta phải biết chắt lọc những cái hay của thế giới và phát huy những cái hay của chính chúng ta . Đó là điều ai cũng biết . Tuy vậy, vẫn đây đó c̣n nhiều người hiểu sai hoặc bị ảnh hưởng bởi cái nh́n thực dụng ngắn hạn thiếu chiều sâu . Cụ thể nhất là một vài vị từng kêu gọi bỏ Tết cổ truyền Âm lịch , dịp lễ truyền thống có ư nghĩa rất lớn về tâm linh đối với người Việt Nam , không đơn thuần là ngày nghỉ . Ngược lại , với những ngày lễ tạp nhap thiếu ư nghĩa của phương Tây du nhập vào Việt Nam th́ lại có nhiều người đón mừng một cách thái quá .

    Trên tinh thần đó, chúng tôi xin gửi đến diễn đàn VSAK một bài viết hay đáng tham khảo về nguồn gốc của ngày Tết cổ truyền Việt Nam .

    Tham khảo : Việt Báo (vietbao.vn)

    Quote:
    Đến nay, nhiều người trong chúng ta vẫn chưa biết dân tộc Việt bắt đầu ăn Tết từ bao giờ và tại sao có ngày Tết. Sách “Việt sử đại toàn” đă ghi lại việc này, tuy không cụ thể nhưng qua phân tích ta có thể suy đoán một cách tương đối về thời gian h́nh thành mỹ tục ăn Tết cổ truyền của dân tộc Việt.

    Truyền thuyết và lịch sử cho thấy: Họ Hồng Bàng dựng nước Văn Lang từ năm Nhâm Tuất 2879 trước công nguyên, trị v́ cả 2.622 năm. Kinh Dương Vương sinh ra Lạc Long Quân, sau khi nối ngôi, vị vua hiền đức này kết hôn cùng bà Âu Cơ sinh ra Hùng Vương. Từ thời đó, người Việt ta đă ăn Tết. Bắt đầu có bánh chưng, bánh dầy nhờ sáng kiến của Lang Liêu - con trai thứ 18 của vua Hùng Vương 6. Có thể nói, nước ta sớm h́nh thành một nền văn hóa truyền thống mang bản sắc riêng của người Việt. Nền văn hóa với những đặc trưng của nền nông nghiệp lúa nước, cùng những sản vật từ lúa gạo. Gạo - thứ thực phẩm chính nuôi sống con người, trong đó gạo nếp là thứ ngon nhất, thơm, dẻo, nhiều chất. Chính v́ lẽ đó, gạo nếp được chọn để làm thành các thứ bánh dành cho việc cúng tế tổ tiên trong ngày đầu năm. Thực ra, cho đến nay, nói một cách chính xác dân ta ăn Tết bắt đầu từ khi nào không ai nắm rơ. Lịch sử Trung Hoa viết, từ thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên và Tích Quang - quan nước Tàu sang nước ta, truyền cho dân ta biết làm ruộng và các sinh hoạt văn hoá khác, trong đó có cả việc ăn Tết cổ truyền. Song thực tế đă chứng minh rằng: Trước khi người Trung Hoa sang đô hộ, dân tộc Việt đă có sinh hoạt văn hoá nền nếp và đặc sắc.

    Thứ nhất: Vua Hùng không giống các vị hoàng đế Trung Hoa - nhất nhất theo Khổng giáo. Việc truyền ngôi cho con trai thứ 18 đă chứng tỏ sự khác biệt của dân tộc Việt với dân tộc Hoa. Thông thường các hoàng đế truyền lại ngôi cho vị hoàng tử cả nhưng Hùng Vương thứ 6 của nước Văn Lang không theo nguyên tắc đó, ông chọn người kế vị trị v́ đất nước thay ḿnh là người hiền đức, bất luận đó là cả hay thứ.

    Thứ hai: Lang Liêu là một hoàng tử, đương nhiên phải là người được tiếp thu, thấm nhuần văn hoá dân tộc và tư duy theo cách của đồng bào ḿnh. Theo đó, thấy rằng, dân tộc Việt ta có cách nghĩ thực tế hơn so với người Hoa. Bánh chưng vuông tượng trưng cho đất. Đất ở đây không có nghĩa là trái đất, mà là những mảnh ruộng vuông vắn - nơi người dân trồng cây lúa nước nuôi sống chính ḿnh. Bánh giày tượng trưng cho trời tṛn không có nghĩa là bầu trời h́nh tṛn, mà là hệ ṿng quay 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông liên tiếp. Người Hoa thường giải thích vạn vật qua những hệ số, bói toán trừu tượng, đôi khi như ma thuật rất xa xôi, khó h́nh dung.

    Như vậy, có thể nói Tết cổ truyền của Việt Nam phải h́nh thành từ trước thế kỷ thứ nhất, không phải do người Hoa khai hoá hay đồng hoá. Tuy nhiên, do cùng nằm chung vùng lục địa, lại nằm kề nhau nên không thể không mang những ảnh hưởng của nhau. Sau này, khi Trung Hoa đô hộ nước ta nhiều năm liền những ảnh hưởng đó càng lớn hơn. Song về cơ bản bánh chưng, bánh giày là đặc trưng của dân tộc Việt. Trong ngày Tết cổ truyền có thể thiếu câu đối đỏ song không thể không có bánh chưng xanh để cúng tế tổ tiên.

    - Tại sao Tết cổ truyền của ta bắt buộc phải là Tết Âm lịch. Bởi v́ nước ta là nước nông nghiệp. Mà lịch Âm (hay c̣n gọi là lịch Âm dương) là lịch nông nghiệp. Nếu không có lịch âm, sẽ không ai làm nông nghiệp được.
    Nguồn tổng hợp
    Tập suy nghĩ đươc như tuổi trẻ thì giúp ta ăn nói cũng đỡ "nhảm nhí" .

  8. #18
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    "Tết ta" là Tết Việt, bọn Tầu ăn theo!

    Hah hah hah!

    "Lụm" được một đoạn này trong wikipedia đàng hoàng à nhe, post bà con đọc thử xem có ...thông óc chưa?
    Nguồn gốc ra đờiTết cổ truyền Việt Nam là một lễ hội truyền thống có liên quan đến việc trồng cấy cây nông nghiệp trong tập tục của người Việt cổ. Cụ thể hơn Tết cổ truyền (Tết Cả) có từ thời Hồng Bàng, trước cả thời Hùng Vương, trong đó nổi bật là câu chuyện Lang Liêu gói bánh chưng bánh dày mừng Tết vua Hùng. Điều đó thể hiện Tết cổ truyền Việt Nam đă có gần 5000 năm.

    Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tư, tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ "tạo thiên lập địa" như sau: giờ Tư th́ có trời, giờ Sửu th́ có đất, giờ Dần sinh loài người nên đặt ra ngày tết khác nhau.

    Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần. Đời nhà Tần (thế kỷ 3 TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, không c̣n triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.

    Nói thêm về ảnh hưởng của Tết cổ truyền Việt nam lên Trung quốc, Khổng Tử là bậc tổ sư cho lễ nhạc của Trung Hoa viết trong sách Kinh Lễ như sau: “:”Ta không biết Tết là ǵ, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó, họ gọi tên cho ngày đó là “TẾ SẠ” (Tế Sạ là Khổng Tử phát âm chữ Thêts, là lễ hội năm mới của người Thái đất Phong Châu- TN)

    Sách Giao Chỉ Chí cũng có đoạn viết “Bọn người Giao Quận thường tập trung lại từng phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời trong nhiều ngày để vui mừng một mùa cấy trồng mới, chúng gọi ngày đó là Nèn- Thêts, không những chỉ có dân làm nông mà tất cả người nhà của Quan lang, Chúa động cũng đều tham gia lễ hội này. Chỉ có bọn man di mới có ngày hội mà người trên kẻ dưới cùng nhau nhảy múa như cuồng vậy, bên ta không có sự Quân thần điên đảo như thế.”

    Hai đoạn trích từ hai cuốn Kinh sử nổi tiếng của Văn hóa Trung Hoa đều khẳng định Tết của Việt có trước ngày “Tân Niên” Chinese new Year “, Thrếts Ch́n” của người Tần Trung Hoa rất xa và Tết nguyên đán Trung quốc thay đổi rất nhiều so với Tết gốc của dân tộc Việt. Trong khi đó ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt vốn không thay đổi từ thời thượng cổ cho đến nay.

    http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BFt
    Tài liệu từ wikipedia đã lấy từ sách vở tụi Tầu, cũng đã đưa ra những điểm cho thấy khi dân Lạc Việt ở Phong Châu - quê quán Hai Bà Trưng - có ngaỳ hội mừng mùa cầy cấy mới, gọi la Tết, thì bọn Tầu còn u ơ đứng ..ngó rồi bắt chiếc - nghề của "chàng" mà - thì đúng hơn.

    Từ đây "tớ" cứ việc vui Tết Ta, ai rỗi ...miệng nói u ơ - giống mấy anh chệt tức khí hồi xưa kia? - tớ cũng "mặc"!

  9. #19
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Dẫn chứng thêm

    Khỏi nói nhiều, có dẫn chứng thì ...chận đứng nhiều lắt léo?!!!
    Các sách giáo khoa, sách sử học đều nhất loạt gọi tên Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa Mê Linh. Mà rơ ràng xưa nay người Việt Nam vẫn biết, Hai Bà lănh đạo cuộc khởi nghĩa ngay trên chính quê hương Hai Bà. Chợt thảng thốt, phải chăng câu vè xưa “Bà Trưng quê ở Châu Phong” là không chính xác?

    Câu chuyện đều có nguyên do lịch sử của nó. Theo nhà sử học Lê Văn Lan, vào thời kỳ Trung Hoa cổ đại, phong là từ chỉ một đơn vị hành chính và dân cư cấp Châu. Nếu nói theo ngôn ngữ Trung Hoa th́ đó là Phong Châu, c̣n theo văn phạm Việt Nam th́ là Châu Phong. Trong đời trị v́ của vua Tùy Văn Đế (triều đ́nh nhà Tùy ở Trung Hoa, năm 581-601 sau Công nguyên), người Trung Hoa mang cái tên Phong Châu sang đặt cho một vùng đất mà họ chiếm đóng của nước ta. Nhưng sau đó vài năm, vào đời vua Tùy Dạng Đế, nhà Tùy đă bỏ đơn vị hành chính mang tên Phong Châu, đồng thời gộp đất này với Giao Châu, lập thành quận Giao Chỉ.

  10. #20
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Ma đói họ Hồ

    Quote Originally Posted by Lalan View Post
    Câu chuyện kể trên cho ta thấy vị Thần (gốc Tàu) là ma đói thèm bánh chưng nhưng nguời Việt không biết làm bánh chưng nên hắn hiện hồn về chỉ cho Tiết Liêu để người VN xúm nhau làm bánh chưng cúng ông ta hàng năm
    Con ma đói đó là Hồ chí Meo êu các em nhi đồng, mà có kẻ lẫn lộn tưởng là thần, rồi bây giờ đem nặn tượng và bắt đầu thờ cúng . C̣n Thần bánh chưng khác xa ma Hồ nhiều lắm, không có dâu dê, không hun các cháu nhi đồng gái, không giết người, kể cả người mẹ đứa trẻ mà ḿnh vừa chơi xong nhu ma Hồ choé Meo.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Dũng - Sang đập nhau: Thăng la, Yến tử
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 24-04-2012, 11:50 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 23-01-2012, 03:47 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 14-02-2011, 01:10 PM
  4. Bác Hồ Sửa Lại Thơ Chúc Tết
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 11-02-2011, 05:07 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-12-2010, 09:05 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •