Page 5 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 41 to 50 of 63

Thread: Chống cộng hay Cộng sản ? Cộng sản hay Chống cộng ?

  1. #41
    Dac Trung
    Khách
    Một phiá là việc làm của chính phủ CHXHCNVN, c̣n phiá kia là thường dân nươc´ ngoài. Vậy th́ cái nào nặng, cái nào nhẹ ?

    Làm cán bộ chính phủ lảnh lương từ trong tiền ngân sách do nhân dân VN đóng góp, mà không làm tṛn bổn phận và trách nhiệm của ḿnh trong nươc´, lại đi thuê ngươi dàn cảnh tranh căi của thường dân nươc´ ngoài.

    So sánh cái lôí làm việc của cán bộ chính phủ CHXHCNVN vơí chính phủ các nươc´khác đi, đừng nói đâu xa, chỉ trong vùng Đông Á thôi, th́ biêt´ v́ sao CHXHCNVN dù có nhiêù kiêù hôí và viện trợ thuộc hàng nhât´thê´ giơí, mà thua xa các nươc´ khác không c̣n viện trợ .



    Coi trong :

    CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...91c-t%E1%BA%BF

  2. #42
    NguờiPhu_KhuânVác
    Khách

    Cái này sai nhé !

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Trong một xă hội dân chủ, mọi người dân đều b́nh đẳng. Nam, Trung và Bắc đều như nhau. VNCH hay CHXHCNVN cũng đều như nhau. Mọi đối xử trong chính sách của Quốc gia đều không được phân biệt Nam, Nữ, giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, tổ chức chính trị, ... Có nghĩa trang cho binh lính CS th́ cũng phải có nghĩa trang cho binh lính VNCH. Có vinh danh các bà Mẹ lính CS th́ cũng phải vinh danh các bà Mẹ lính VNCH. ...

    Không hiểu điều này, th́ đừng có kêu gào ǵ là không c̣n phân biệt CS với CC. Hoạ chăng chỉ có tiền trong tay họ th́ mới không có mùi và chẳng cần nói đến chính trị.

    Chính quyền hiện nay không đại diện cho dân. Đừng có núp bóng "đa số người dân đồng thuận". Đă đọc lời của ông Đỗ Trung Thoại, phó CT UBND Hải pḥng về vụ ông Đoàn Văn Vươn chưa ? "Nhân dân phá nhà ông Vươn" đó :p

    Hăy hỏi tất cả dân trước khi nói "nhân dân đồng thuận" nhé. Đây không phải là cái làng thời 60/70 ở miền Bắc VN để phải nghe cái loa rè.
    Nam - Trung - Bắc đều như nhau là ở trong điều kiện ḥa b́nh như ngày hôm nay ḱa nhé ! C̣n trong chiến tranh khi phân chia giới tuyến để bắn giết lẫn nhau th́ không thể coi như nhau được. VNCH là một kỷ niệm, không thể phủ nhận rằng VN từng có một chính thể VNCH tại Miền Nam, nhưng chế độ đó hiện nay không c̣n, những ai là con cháu VNCH th́ vẫn được tự do về tu sửa, thắp hương cho mồ mă cha ông ḿnh, không ai cấm đoán cả. Dân sự hóa nghĩa trang Biên Ḥa cũng là một chính sách mở để cho những ai có thân nhân ḿnh là VNCH từng ngă xuống trong cuộc chiến tranh phi nghĩa mà chính quyền Mỹ thời bấy giờ gây ra cho VN chúng ta, những người có thân nhân tử trận ấy được quyền chăm lo mồ mă cha ông ḿnh một cách hợp pháp.

    Trong chiến tranh yếu tố nhân dân là quan trọng nhất, nếu chính quyền này không được dân chúng ủng hộ th́ làm sao thắng nổi giặc Mỹ ngày xưa ? Đừng nói là Mỹ tự ư làm bộ thua nhé !

    Những cuộc càn bố ráp của Mỹ ngày xưa, những cuộc dội bom dữ dội vùng VC, 12 ngày đêm trút bom thiêu hủy Hà Nội...v...v....n hững cái đó đừng nói là Mỹ hù VC nhe ! Mỹ muốn thắng nhanh ít tốn kém và ít đổ máu, nhưng họ đă làm không được, tới khi chịu hết nổi họ rút chạy bỏ lại Miền Nam bơ vơ . VC thắng Mỹ là điều mà cả thế giới công nhận, và yếu tố thắng lợi ấy là do ḷng dân ủng hộ, sự đồng thuận của người dân đối với chính quyền VN bây giờ bắt đầu từ khi đánh Pháp ḱa .

  3. #43
    NguờiPhu_KhuânVác
    Khách

    Bầu cữ tại VN hiện nay đă là tự do rồi

    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Toàn là những giọng điệu ru ngủ. Khi nào chưa có tự do báo chí, bầu cử tự do, điều 4 hiến pháp chưa bị xoá bỏ, th́ cái gọi là "một xă hội bắt đầu văn minh và bắt đầu dân chủ hóa như VN" chỉ là láo khoét.
    Như thế nào mới gọi là bầu cữ tự do ? VN hiện nay có ai bắt dân phải bầu cho ông A hay bà B không ? Dân chúng có quyền tự chọn người ḿnh tín nhiệm đó chứ ! Bên Mỹ mỗi đảng cữ ra một người để dân bầu, th́ ở VN một đảng cữ ra nhiều ông để dân bầu, cuối cùng th́ những người trúng cữ cũng là do dân bầu ra .

    VN hiện nay cũng tự do báo chí đó chứ ! Nhưng báo ở VN khi phê phán phải có bằng chứng, chứ không cho phép tưởng tượng ra mà nói, hoạc vu khống chụp mũ ai cũng được. Tôi thấy báo VN cũng phê phán từ bộ trưởng, thứ trưởng nếu như những ông này sai phạm, đó là tự do rồi .

    Điều 4 hiến pháp sẽ dẹp bỏ khi nào người dân VN trên 51% thật sự cần có đa đảng. ( Đừng kêu trưng cầu dân ư, VN kinh nghiệm lắm rồi, hồi xưa khi ông Diệm đi thị sát t́nh h́nh, ông hỏi giá cả thị trường th́ đă có mật vụ đến trước móm cho người dân phải nói láo TThống rồi, trưng cầu ư dân , hay tuần hành thị sát nếu gian lận th́ cũng như không )

  4. #44
    lave33
    Khách
    Cứ lấy cái CD nhơ xíu bên Cali, có hơn 50 hội, và chữi nhau tơi bời...từ đó quyết định người Việt không ai muốn làm lính, và không có ḷng tự trọng.....Người Pháp họ nói đúng khi họ đô hộ VN nói mổi người VN là một ông quan, nhưng có ư là "quan đàng".....

    Họ lập ra Hội Hè cho dù chỉ có gd ḿnh thôi, nhưng củng có tiếng là ông chủ nhà ḿnh, nghe củng oai lắm...và khi hội họp th́ được nghe xướng danh ông chủ tịch này nọ nghe cùng sướng lổ tai...

    Họ không cần biết Đúng hay Sai chỉ cần ai chữi VC là họ thích người đó và ai không chữi th́ người đó tự biến thành VC cho dù người đó không biết VC là ǵ ?. Có nghĩa là họ Độc Tài từ ngôn từ...mấy người này mà có chức quyền th́ Dân bơ theo VC hết.....từ đó mới hiểu tại sao ở miền Nam Dân theo VC hết là củng tại mấy ông này...và ngày nay NVHN củng đă đang bơ họ..

    Từ vụ Trần Trường hàng chục ngàn người xuống đường....ngày nay họ kêu gọi mỏi mồm mà chỉ có hơn 50 que đi biểu t́nh chống VietWeekly....

    như vụ Lư Tống lúc đầu hàng trăm người đi ũng hộ anh hùng...nhưng tuần rồi có mười mấy que ra Toà...và không ai lên tiếng khi anh hùng kêu gọi đóng góp...

    và thêm một tin khác là ông Luật Sự Mỹ củng bỏ anh rồi...v́ thấy cái lập luận của anh nghe sao khùng quá......LS VN Tâm củng thương anh hùng lắm nhưng phải bó tay..

    ..v́ anh hùng là một ông quan Toà.....tự phán xét theo ư ḿnh.....

  5. #45
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    VC nên cám ơn VNCH v́ những người ra đi cho dù là trốn chạy chế độ hà nội mà họ vẫn c̣n ḷng nhân mỗi năm gửi về hàng tỷ đô la để chế độ sống c̣n chứ mai này khi họ chết hết th́ đám trẻ lớn lên bên này chẳng biết và cũng chẳng cần biết VN là cái quái ǵ.

    Lúc ấy vc có muốn cũng chẳng có cứt mà bỏ vô mồm :D

  6. #46
    Member
    Join Date
    15-11-2011
    Posts
    268
    Quote Originally Posted by NguờiPhu_KhuânVác View Post
    Nam - Trung - Bắc đều như nhau là ở trong điều kiện ḥa b́nh như ngày hôm nay ḱa nhé ! C̣n trong chiến tranh khi phân chia giới tuyến để bắn giết lẫn nhau th́ không thể coi như nhau được. VNCH là một kỷ niệm, không thể phủ nhận rằng VN từng có một chính thể VNCH tại Miền Nam, nhưng chế độ đó hiện nay không c̣n, những ai là con cháu VNCH th́ vẫn được tự do về tu sửa, thắp hương cho mồ mă cha ông ḿnh, không ai cấm đoán cả. Dân sự hóa nghĩa trang Biên Ḥa cũng là một chính sách mở để cho những ai có thân nhân ḿnh là VNCH từng ngă xuống trong cuộc chiến tranh phi nghĩa mà chính quyền Mỹ thời bấy giờ gây ra cho VN chúng ta, những người có thân nhân tử trận ấy được quyền chăm lo mồ mă cha ông ḿnh một cách hợp pháp.

    Trong chiến tranh yếu tố nhân dân là quan trọng nhất, nếu chính quyền này không được dân chúng ủng hộ th́ làm sao thắng nổi giặc Mỹ ngày xưa ? Đừng nói là Mỹ tự ư làm bộ thua nhé !

    Những cuộc càn bố ráp của Mỹ ngày xưa, những cuộc dội bom dữ dội vùng VC, 12 ngày đêm trút bom thiêu hủy Hà Nội...v...v....n hững cái đó đừng nói là Mỹ hù VC nhe ! Mỹ muốn thắng nhanh ít tốn kém và ít đổ máu, nhưng họ đă làm không được, tới khi chịu hết nổi họ rút chạy bỏ lại Miền Nam bơ vơ . VC thắng Mỹ là điều mà cả thế giới công nhận, và yếu tố thắng lợi ấy là do ḷng dân ủng hộ, sự đồng thuận của người dân đối với chính quyền VN bây giờ bắt đầu từ khi đánh Pháp ḱa .
    nói láo ghê vậy bác , trong 1 post bác nói con cháu VNCH có tài cũng được cất nhắc à , cất vào đâu , tủ áo hay thùng rác ,bác dẫn chứng giùm tôi coi con cháu VNCH nào được cất nhắc làm lănh đạo rồi , có thằng lăng đạo nào không phải đảng viên không ? trả lời tử tế vào , có con cháu VNCH nào vào đảng không ? làm ơn cho 1 cái dẫn chứng , con cháu VNCH th́ tài năng gấp 10 thằng con đảng . V́ cuộc sống 37 năm bội bạc này đă đẩy con cháu VNCH phải đấu tranh sinh tồn trong áp bức để nay đứng vững trên đôi chân của chính ḿnh , chứ không như cái loại con đảng có cội mà dựa đâu .

    kiếm ra cho tôi 1 người con cháu VNCH nào đươc cất nhắc , nói láo trắng trợn

    c̣n nghĩa trang BH hả , tôi kể cho nghe hồi tôi c̣n ôm cây ak gác trên xung quanh những cái mộ hoang , nh́n tan tóc như thế nào , chúng nó gọ là đồi Mă Nguỵ đấy , tại sao không cho trùng tu lại Nghĩa Trang BH , tiền của người việt HN làm mà , đâu có lấy 1 đồng ngân sách nào , tại sao cấm người ta trùng tu , tiểu đoàn 2 trung đoàn Gia Định chỉ mới rút trả đất nghĩa trang lại vài năm nay thôi , bao nhiêu năm đóng quân trên đó cho lính ra đái lên mồ mả người ta tẹt ga , c̣n h́nh ảnh th́ đục tan nát hết , người nằm xuống rồi mà vẫn c̣n bất nhân vậy .Không dân sự hoá làm sao dụ thêm 1 số Việt Kiều nhẹ dạ đem tiền về nước cống nạp .

    bạn chưa có tư cách nhắc đến con cháu VNCH , đảng cs phải quỳ xuống chân con cháu VNCH mà nói rằng sao ép các cháu đến như thế mà các cháu chưa chết , chưa hư hỏng . Chỉ cho các chú cách dạy mấy thằng con đẻ bọc điều cùa các chú với .
    cái đám tiến sỹ 332 không đảng cũng không VNCH mà về c̣n làm dưới quyền mấy thằng dốt tŕnh độ chưa qua cái ao làng ,lương tháng 3 tr , để ông nào ông nấy chịu không nổi bung ra làm cho ngoại quốc ḱa , cất nhắc quá hả .

    ṣng phẳng ,chưa từng mang ơn cái nhà nước cs này ngày nào nên chả ngại ǵ nói thẳng , chẳng may ngày nào TQ nó qua đánh VN nói thẳng là tôi kiếm đường chuồn với GD ra nước ngoài luôn , đánh cho bọn mày chết cha hết đi ,tao con cháu VNCH không quan tâm , hoạc có bắt được tôi vào lính trở lại tôi chạy qua phía địch đầu hàng luôn ,bào toàn cái mạng , không đáng phải hy sinh v́ cái chính quyền cs này . Thằng có ít của quư ở chỗ cái mạng ngu ǵ hy sinh cho thằng nhiều của .

    tâm tư của 1 con cháu VNCH đó bác NP_KV .

  7. #47
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    Đọc báo địch bài này nè mấy con ḅ tót, đầu th́ chứa toàn thứ cặn bă thải mà lúc nào cũng bô bô cái loa rè chót chét cái miệng như cái .... đít vịt.

    Trung cộng đâu cần quan tâm đến VN khi mà chúng đă có sẵn đám tay sai vc sẵn sàng cung kính khom lưng để triều cống cho dù đó là đất đai của tổ tiên cha ông để lại chỉ v́ quyền lợi của phe đảng, băng nhóm, cá nhân.



    Bắc Kinh quan tâm thái độ người Việt ở Mỹ trong vấn đề Biển Đông
    Wednesday, January 18, 2012 8:35:42 PM


    Đọc tạp chí ‘Quan Hệ Quốc Tế Hiện Đại,’ Trung Quốc, số 6/2011


    --------------------------------------------------------------------------------
    LTS - Bài viết dưới đây do độc giả Việt Tâm chọn, hiệu đính, ghi chú, và gởi đến Người Việt. Trong phần lời dẫn, Việt Tâm giới thiệu: “Mới đây, tập san Các vấn đề quốc tế ở Hà Nội, số ra tháng 10, 2011 cho dịch và đăng lại một bài nghiên cứu khá cặn kẽ của Trung Cộng đăng trên tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại của Trung Quốc, số ra tháng 6, 2011, viết về cộng đồng người Việt trên đất Mỹ và ảnh hưởng của họ đối với chính sách của Mỹ về tranh chấp Biển Đông. Mặc dầu ngôn ngữ bài viết có thể phản cảm đối với chúng ta (tỷ như cho người Việt ở Mỹ là “chống lại tổ quốc,” thậm chí lại c̣n mô tả là “phản quốc” - nhưng có lẽ chỉ với dụng ư là người Việt hải ngoại chống lại chế độ ở quê nhà, hoặc gọi Việt Nam là “mẫu quốc” của chúng ta, lẽ ra chỉ nên gọi là “quê hương đất tổ” mà thôi) nhưng nói chung, bài viết có thể xem được là khá khách quan dựa trên những con số và những dữ kiện có thật, thuộc loại “nói có sách, mách có chứng.” Dù ta đồng ư hay không với những nhận định và kết luận của bài viết, đây cũng là một bài viết có cơ sở và lạ thay, đánh giá khá tích cực vai tṛ của người Mỹ gốc Việt trong cuộc vận động về Biển Đông bên cạnh chính quyền Mỹ.”

    Ṭa Soạn giới thiệu bài viết cùng những đoạn in nghiêng do Việt Tâm thực hiện, nhằm “nhấn mạnh để lưu ư độc giả.” Tựa bài do Người Việt đặt

    ***

    Sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, ảnh hưởng từ [các] nhóm lợi ích trong các quyết sách ngoại giao của Mỹ ngày càng gia tăng, dẫn đến sự vận động chính trị của các nhóm dân tộc ít người cũng tích cực hơn. Một trong những hậu quả là nhóm dân tộc ít người vận động chính trị không chỉ gây ảnh hưởng đối với lợi ích quốc gia trong thực tế hoặc trong tư tưởng của mẫu quốc (quê hương), mà c̣n gây ảnh hưởng đến lợi ích của nước thứ ba, đến quan hệ giữa Mỹ, mẫu quốc (quê hương họ) với nước thứ ba. Nói cách khác, nhóm vận động chính trị của dân tộc ít người không những đang ngày càng vượt khỏi mối quan hệ song phương giữa Mỹ và mẫu quốc mà c̣n gây ảnh hưởng quốc tế với phạm vi rộng lớn hơn. Sự vận động chính trị [của] người Mỹ gốc Việt là một điển h́nh.


    Người Mỹ gốc Việt trong một lần biểu t́nh chống Trung Quốc trước Lănh Sự Quán Trung Quốc ở Los Angeles. (H́nh: Đỗ Dzũng/Người Việt)

    Những người này chủ yếu là “dân tị nạn,” “thuyền nhân” và “dân di cư” sau năm 1975. Nhóm người này mặc dù vẫn có tư tưởng chống Việt Nam, nhưng không kiên quyết và triệt để như người Mỹ gốc Cuba. Họ không phản đối b́nh thường hoá quan hệ Việt-Mỹ, không có ư đồ ḱm hăm sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy tâm lư phức tạp này đă hạn chế hiệu quả tâm lư vận động chính trị của họ, nhưng họ lại có hành động nhất trí tích cực trong vấn đề tranh chấp Nam Hải (Biển Đông), làm cho ảnh hưởng của họ nâng cao rơ rệt: Người gốc Việt ở Mỹ có ư đồ tác động lên chính sách Nam Hải của Mỹ và Việt Nam. Từ cuối thập niên 50 của thế kỷ trước, họ đă từng tác động ảnh hưởng đến chính sách của Mỹ và Việt Nam về vấn đề Nam Hải. Những năm gần đây, việc làm của họ đă ảnh hưởng trực tiếp đến quyết sách can dự toàn diện vào Nam Hải của Mỹ. Đồng thời, họ đă trở thành tấm gương trong số dân di cư gốc Đông Nam Á khác tại Mỹ lên tiếng về quyền lợi Nam Hải.

  8. #48
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    Tiếp theo


    1. Đặc trưng dân số ảnh hưởng đến nhóm vận động chính trị người Việt

    Giống như các nhóm dân tộc ít người vận động chính trị khác, trước hết là đặc điểm thành phần cơ cấu của nhóm vận động chính trị gốc Việt ở Mỹ mang tính quyết định. Lịch sử của họ trên đất Mỹ không dài: Mặc dù trước năm 1975, một số dân di cư người Việt đă đến Mỹ, nhưng số lượng rất ít, chủ yếu là sinh viên và một số phụ nữ Việt lấy chồng Mỹ cùng một số quân nhân Nam Việt Nam được Mỹ đào tạo. Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, rất nhiều người Việt đă di cư ồ ạt sang Mỹ. Trong hơn 30 năm qua, số lượng người Việt ở Mỹ tăng nhanh, trở thành dân tộc có quy mô lớn về dân số trong số người Mỹ gốc Châu Á và có ảnh hưởng quan trọng đến xă hội Mỹ. Theo số liệu năm 2006 của Cục Thống Kê Dân Số Mỹ, nước Mỹ có khoảng 1.5 triệu người Việt. Số lượng người Việt ở Mỹ chỉ đứng sau người gốc Hoa, gốc Ấn Độ và Philippines, đứng thứ tư trong số các dân tộc Châu Á ở Mỹ. Về tổng thể, quá tŕnh di cư của người Việt tại Mỹ có thể chia ra thành ba đợt. Đặc điểm của nhóm người Việt ở Mỹ có liên quan đến vấn đề này.

    Làn sóng dân di cư người Việt đầu tiên gọi là “dân tị nạn,” họ rời khỏi Việt Nam chủ yếu xuất phát từ tâm lư “sợ hăi” bị hăm hại và trấn áp về chính trị sau khi đất nước thống nhất. Nhóm người này đều đến Mỹ sau tháng 4, 1975 khi Sài G̣n được giải phóng và Việt Nam thống nhất đất nước. Họ đều có địa vị kinh tế xă hội khá cao. Chỉ trong ṿng 8 tháng (từ tháng 4 - tháng 12, 1975), số dân tị nạn người Việt sang Mỹ lên tới hơn 129,000, rải khắp 5 bang của Mỹ. Trong nhóm người này, nhiều người là quan chức cấp cao của chính phủ và quân đội miền Nam Việt Nam. Nhiều người trong số họ có quan hệ hợp tác gắn bó với người Mỹ như thư kư, phiên dịch, chuyên gia t́nh báo, nhân viên truyền thông... Theo một cuộc điều tra, 47.8% có tŕnh độ tốt nghiệp cấp 3; 22.9% học qua đại học; 7.2% là bác sĩ, 24% làm công tác chuyên môn kỹ thuật và quản lư, chỉ có 4.9% là nông dân và ngư dân. Nếu xét ở thời kỳ ấy, hơn 60% dân Việt Nam là nông dân th́ có thể thấy số dân di cư đợt này chủ yếu là tầng lớp tinh hoa.

    Làn sóng di cư thứ hai được gọi là “thuyền nhân,” trong đó phần lớn là “Kiều dân” (Hoa kiều). Họ di cư cũng v́ nguyên nhân chính trị. Sau khi Việt Nam bắt đầu thực hiện bá quyền khu vực từ năm 1978, nhiều người bị đối xử bất công đă t́m cách rời khỏi Việt Nam. Họ đi bằng thuyền hoặc đi bộ nên được gọi là “thuyền nhân.” Họ đi qua Campuchia rồi sang Thái Lan, sau đó đến các trại tỵ nạn ở Malaysia, Indonesia, Hong Kong, Thái Lan hoặc Philippines. Cuối cùng, họ được Mỹ, Canada, Australia và một số ít nước Tây Âu coi là “dân tị nạn” và có tư cách hợp pháp. Trong khoảng thời gian từ năm 1976-1988, “thuyền nhân” Việt Nam sang Mỹ lên tới gần 500,000 người. Điều cần phải chỉ rơ là nhiều “thuyền nhân” thực tế là Hoa kiều nhập quốc tịch Việt Nam. Trong thời kỳ này, do quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc xấu đi, đặc biệt là sau chiến tranh biên giới Trung-Việt năm 1979, chính phủ Việt Nam bắt đầu xua đuổi hàng loạt Hoa kiều quốc tịch Việt Nam. Chính sách này [được] liên tục thực hiện trong vài năm, hàng trăm ngh́n người Hoa đă bị đuổi khỏi Việt Nam. Mặc dù nhiều người Hoa quay về Trung Quốc, nhưng có một bộ phận khá đông phiêu bạt khắp thế giới, trong đó nước Mỹ là nơi họ đến đông nhất. Trong thời kỳ này, 300 ngh́n người Hoa đă đến Mỹ. Theo số liệu của Cục Thống Kê Dân Số Mỹ, tính đến năm 2000, số người này là 390,000 người.

    Làn sóng dân di cư thứ ba là họ hàng thân thuộc của những người di cư trong hai đợt trên hoặc con lai của quân nhân Mỹ tại Việt Nam. Họ đến Mỹ từ cuối những năm 80 đến thập niên 90 của thế kỷ XX. Sau khi nhóm ngựi Việt trong hai đợt đến Mỹ và có được tư cách hợp pháp, họ đă đặt vấn đề làm thế nào để đưa thân nhân của họ sang Mỹ thành chương tŕnh nghị sự của chính phủ Mỹ. Để tránh những hiểm nguy to lớn trên đường mà những người di cư trong hai đợt trên gặp phải, Mỹ và các nước khác đă xây dựng chương tŕnh cho phép họ rời Việt Nam đến trực tiếp Mỹ và các nước khác. Ở Mỹ, đây là “Chương tŕnh ra đi có trật tự” [tức ODP, tắt cho Orderly Departure Program - Ghi chú của NBT]. Tính đến năm 1998, chương tŕnh này đă tiếp nhận 362,000 dân di cư Việt Nam. Cũng vào thời gian đó, Mỹ đă thực hiện hai chương tŕnh được coi là khoản bồi thường cho “đồng minh Nam Việt Nam” thời chiến tranh, đó là “chương tŕnh nhân đạo” [“Humanitarian Program” hay c̣n gọi là H.O, tắt cho “Humanitarian Operation Program”- NBT ghi chú] và “Chương tŕnh người Châu Á ở Mỹ” [“Amerasian Program”- NBT ghi chú] c̣n được gọi là “Luật người Mỹ hồi hương” [“Amerasian Homecoming Act”- NBT ghi chú]. Quốc Hội Mỹ đă thông qua luật này vào năm 1988 và năm 1989 bắt đầu thực thi, trọng điểm được quan tâm của luật này là giúp con cái binh lính Mỹ và thân nhân của họ ở Việt Nam trở về Mỹ. Tính đến năm 2000, chương tŕnh này đă tiếp đón 84,000 người. So với số người di cư trong hai đợt đầu, thành phần lần này phức tạp hơn. Họ thường có hiểu biết nhiều về xă hội và có kinh nghiệm đấu tranh, thường xuyên tổ chức ra các nhóm cánh hữu và tụ tập người Việt Nam di cư sang Mỹ và sống rải rác khắp thế giới tham gia vào “sự nghiệp chống cộng.”

    Do cao trào ba đợt di cư kể trên, người gốc Việt ở Mỹ có một số đặc điểm về cơ cấu, đồng thời thực tiễn vận động chính trị của họ đă có ảnh hưởng quan trọng. Trước hết, động cơ của dân di cư chủ yếu xuất phát từ tính toán chính trị, do đó họ có lập trường chính trị khá bảo thủ, đa số ủng hộ Đảng Cộng Hoà Mỹ có lập trường chống cộng. Chẳng hạn, theo điều tra lần đầu tiên vào năm 2000, 600 người Việt được hỏi ở Quận Cam coi nhiệm vụ “chống cộng” là công việc “quan trọng hàng đầu” hoặc “vô cùng quan trọng.”

  9. #49
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    Tiếp theo


    2. Thực tiễn vận động chính trị của người Việt ở Mỹ

    Đặc điểm lập trường chính trị của người Việt khá bảo thủ và dân cư sống tập trung với nhau nên họ có ảnh hưởng chính trị nhất định. Tuy nhiên, địa vị kinh tế của họ lại không được cao đă hạn chế họ phát huy ảnh hưởng chính trị ở mức độ nhất định. Đúng như một học giả đă nói: “Từ sự tương phản rơ ràng trong quan hệ Mỹ-Cuba và quan hệ Mỹ-Việt, có thể phát hiện sự khác biệt giữa người Mỹ gốc Cuba với người Mỹ gốc Việt. Đó là sự tồn tại của “quy tắc đồng tiền”; “ai có tiền và cho tiền th́ kẻ đó có thể nắm giữ các quy tắc.” Do đó, Mỹ có thể tiếp tục cứng rắn với Cuba, nhưng lại cởi mở với Việt Nam. V́ vậy có thể thấy, việc vận động chính trị của người gốc Việt thể hiện trạng thái tâm lư “hai mặt,” giữa vận động tích cực và phản quốc một cách điển h́nh.

    Do lịch sử di cư sang Mỹ như vậy nên việc vận động chính trị của người gốc Việt chủ yếu bắt đầu từ sau năm 1975. Đương nhiên, trong hoảng thời gian từ năm 1955-1975, chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa, đặc biệt là chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă xây dựng một lực lượng vận động chính trị lớn,[1] tạo cơ sở để vận động chính trị về sau. Tuy nhiên, vào thời kỳ ấy, vận động chính trị phần nhiều là để thúc đẩy mạnh mẽ sự nhiệt t́nh chống cộng vốn có của người Mỹ. V́ vậy, vận động chính trị của người Việt chỉ có thể chính thức được mở rộng khi có đông đảo người Việt Nam di cư sang Mỹ sau năm 1975. Các cuộc vận động chính trị của người Việt tại Mỹ có thể chia làm hai giai đoạn: trước và sau khi hai nước b́nh thường hóa quan hệ (năm 1995).

    Trước năm 1995, do kư ức Chiến Tranh Lạnh c̣n nặng nề và quan hệ Việt-Mỹ đối địch, vận động chính trị cua người Việt ở Mỹ mang đặc điểm chống lại Tổ quốc một cách mạnh mẽ. Đa số dân di cư Việt Nam trong thời kỳ này mang tâm lư “chống cộng” quyết liệt, do đo dễ dàng tạo ra sự đồng thuận chính trị mang tính bảo thủ. Tổ chức người gốc Việt ở Mỹ có nhiều nhóm vận động chính trị, nổi tiếng nhất là “Đại hội toàn quốc người Mỹ gốc Việt” [2] [đích thực là “Nghị hội Toàn quốc Người Việt tại Hoa kỳ,” tắt là “Nghị hội.”- Ghi chú của NBT], “Hiệp hội giáo dục và phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam ở Mỹ” [Trong tiếng Anh là “National Association for the Education and Advancement of Khmer, Lao and Vietnamese Americans,” tắt là NAFEA- Ghi chú của NBT], “Thuyền nhân SOS” [tức “Boat People S.O.S., Inc.”- Ghi chú của NBT], “Hiệp hội gia đ́nh tội phạm chính trị” [đích thực là “Hội Gia đ́nh Tù nhân Chính trị VN,” trong tiếng Anh là “Families of Vietnamese Political Prisoners Association,” viết tắt là FVPPA- Ghi chú của NBT], “Ủy ban Hành động Chính trị của người Mỹ gốc Việt” [tức “Vietnamese Political Action Committee,” tắt là VPAC - Ghi chú của NBT]... Trong giai đoạn này, thành công của nhóm vận động chính trị thể hiện trên ba phương diện: Trước hết, họ ủng hộ xây dựng Đài Châu Á Tự Do. Bắt đầu từ năm 1985, người Việt đă ra sức thúc đẩy xây dựng Đài Châu Á Tự Do, các biện pháp vận động chính trị chủ yếu là viết thư thỉnh nguyện và gặp mặt các đại biểu Quốc Hội. Trong quá tŕnh biểu quyết một quyết nghị có liên quan đến b́nh thường hóa quan hệ Mỹ-Việt năm 1994, người gốc Việt là dân tộc ít người duy nhất trong số các dân tộc ở Châu Á ở Mỹ ủng hộ quyết định này. Thứ hai, họ giành thắng lợi trong việc kiện Bộ Ngoại Giao Mỹ. Tháng 3, 1994, 250 người Việt đă gửi đơn kiện Bộ Ngoại Giao Mỹ, ép bộ này đánh giá lại chính sách đối với dân di cư là thuyền nhân Việt Nam bị lưu giữ kéo dài ở Hong Kong, không cho đẩy trở lại hoặc buộc họ viết lại đơn xin nhập cư. Cuối cùng, thông qua vận động chính trị đối với các nghị sĩ Quốc Hội, đặc biệt là bà Leslie Byrne, nghị sĩ bang Virginia, người gốc Việt đă thành công trong việc thông qua nghị quyết ở Quốc Hội. Từ đó, ngày 11 tháng 5, 1994 trở thành “Ngày Nhân Quyền Việt Nam.”

    Vận động hành lang chống lại Tổ quốc của họ trong giai đoạn này c̣n thể hiện ở chỗ có sự tranh luận quyết liệt, thậm chí sát hại nhau về việc Mỹ và Việt Nam có nên b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao hay không? Những người Mỹ gốc Việt đề xướng b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao hoặc thương mại Mỹ-Việt thường ở vào t́nh thế khó khăn. Chẳng hạn, tháng 8, 1989, nhà hoạt động phản chiến nổi tiếng Đoàn Văn Toại đă bị bắn chết [3] do viết bài kêu gọi thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ; ngày 28 tháng 5, 1984, vợ chồng Nguyễn Văn Lũy và Phạm Thị Lưu [ở San Francisco, CA - Ghi chú của NBT] là những người đề xuất mở rộng quan hệ thương mại với Việt Nam đă bị bắn, ông Lũy chỉ bị thương c̣n bà Lưu th́ chết. Vào cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, nhân lúc nền kinh tế Việt Nam bên bờ vực sụp đổ, nhiều người Việt ở Mỹ vẫn cho rằng không nên cứu chính quyền Đảng Cộng Sản ở Hà Nội, trừ phi họ từ bỏ chủ nghĩa cộng sản.

    Khi kết thúc Chiến Tranh Lạnh và người Việt ngày càng hội nhập vào xă hội Mỹ, việc vận động chính trị của người gốc Việt tại Mỹ cũng dần dần chuyển hướng. Đến năm 1995 đă bước sang giai đoạn thứ hai khi Việt Nam và Mỹ b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao. Họ một mặt không phản đối quan hệ Việt-Mỹ, đặc biệt là b́nh thường hóa quan hệ thương mại, mặt khác vẫn đánh giá tiêu cực đối với thể chế chính trị, nhân quyền, dân chủ và tự do tôn giáo trong nước Việt Nam. Tâm lư phức tạp này dẫn đến họ ủng hộ sự phát triển quan hệ Việt-Mỹ, ủng hộ sự phát triển trong nước của Việt Nam, nhưng mặt khác lại đ̣i chính phủ Mỹ có biện pháp cứng rắn buộc Việt Nam phải cải thiện t́nh h́nh chính trị, nhân quyền, tự do tôn giáo...

    Mặc dù tự nhận là “dân tị nạn,” nhưng những người Mỹ gốc Việt vẫn có t́nh cảm dân tộc mănh liệt đối với quê hương. Nhiều người Việt mong muốn có thể quay trở lại Việt Nam sau khi nước này thực hiện dân chủ. Ví dụ, theo một điều tra dư luận người gốc Việt ở Quận Cam, 62% người được hỏi mong muốn quay lại Việt Nam sau khi nước này có tự do dân chủ. Xuất phát từ t́nh cảm đối với quê hương, mặc dù vẫn thường nhấn mạnh t́nh h́nh nội bộ chính trị ở Việt Nam, người gốc Việt dần dần không c̣n phản đối b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao, cũng như sự phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước. Tuy nhiên, do các nguyên nhân như khả năng kinh tế và ư thức tham gia chính trị, người gốc Việt vẫn chưa ảnh hưởng nhiều đến việc b́nh thường hóa quan hệ giữa hai nước. Họ tin rằng xây dựng quan hệ ngoại giao có thể làm cho quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước được tăng cường, nhưng nhất định phải buộc nhà cầm quyền Việt Nam trả giá chính trị tương ứng, đó là phải cải thiện vấn đề nhân quyền, tôn giáo, dân chủ ở Việt Nam. Chẳng hạn, Chủ tịch Hiệp hội Tội phạm Chính trị Việt Nam [tên đích xác là “Hội Cựu Tù nhân Chính trị VN.”- Ghi chú của NBT] ở bang Connecticut cho rằng nền kinh tế kế hoạch hóa nhất định phải cần đến giải pháp đồng bộ về dân chủ ở Việt Nam. Một ví dụ khác đó là người Việt đầu tiên là hạ nghị sĩ [= Dân biểu - Ghi chú của NBT] Mỹ Joseph Cao đă thể hiện tâm lư phức tạp khi đến thăm Việt Nam năm 2010. Ông tỏ ra vui mừng trước sự phát triển của Việt Nam, cho rằng mặc dù Việt Nam và Mỹ có nhiều bất đồng, “nhưng không có nghĩa là hai nước không thể hợp tác. Nhiều mong muốn của tôi không trùng hợp với chính phủ Việt Nam, nhưng tôi vẫn hy vọng hai nước có thể tiếp tục hợp tác.”

    Xuất phát từ sự quan tâm đối với quê hương, người Mỹ gốc Việt ủng hộ mạnh mẽ sự phát triển kinh tế trong nước. Hiện tượng này thể hiện rơ rệt nhất ở việc lượng kiều hối của Việt kiều tại Mỹ đều tập trung về Việt Nam và trở thành kênh quan hệ để Việt Nam giao lưu với Mỹ. Năm 1990, lượng kiều hối gửi về chỉ có 23 triệu USD, đến năm 1995 khi b́nh thường hóa quan hệ Việt-Mỹ đă tăng lên 285 triệu USD, gấp 12.4 lần. Tiếp đó, lượng kiều hối tiếp tục tăng nhanh chóng lên 5.5 tỷ USD vào năm 2007.[ 4] Để thúc đẩy lợi ích thương mại của Việt Nam tại Mỹ, đă có người kiến nghị Việt Nam nên tận dụng cơ chế vận động hành lang ở Mỹ, đặc biệt là thông qua lực lượng người Việt ở nước này. Thượng Nghị Sĩ Jim Webb là người chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các cuộc vận động chính trị của người Việt, cho rằng: “Mặc dù Việt Nam và Mỹ có bất đồng trong các vấn đề như nhân quyền, tôn giáo, tự do, nhưng Mỹ có hơn 2 triệu người gốc Việt.

    Họ có thể làm cầu nối rất tốt giữa hai nước.”

    Dù vậy, người Việt tại Mỹ vẫn giữ thái độ tiêu cực đối với chế độ chính trị, nhân quyền, tự do tôn giáo ở Việt Nam. Họ thường yêu cầu chính phủ Mỹ khi trao cho Việt Nam lợi ích về kinh tế phải kèm theo điều kiện chính trị. Chẳng hạn, trước khi biểu quyết thông qua “Quy chế quan hệ thương mại b́nh thường vĩnh viễn” (PNTR, tắt cho Permanent Normal Trade Relations.- Ghi chú của NBT] cho Việt Nam vào tháng 7, 2006, trên tờ USA Today, hơn 50 tổ chức của người Việt ở Mỹ bao gồm “Đồng minh dân chủ Việt Nam” [đích thực là “Liên minh Dân chủ VN.” Ghi chú của NBT], “Ủy ban Tự do Tôn giáo Việt Nam,” “Hội đồng Nhân quyền Việt Nam” [có lẽ ư muốn nói “Mạng Lưới Nhân Quyền VN ”- Ghi chú của NBT] đă công khai đăng bức thư gửi Tổng Thống Bush và Quốc Hội Mỹ, yêu cầu phía Mỹ quan tâm đến vấn đề nhân quyền, đưa ra những điều kiện tiên quyết cho PNTR, trong đó có thả tù nhân phạm tội về tôn giáo và chính trị, chấm dứt giam lỏng [chế độ quản chế - Ghi chú của NBT], cho phép và thừa nhận các hội độc lập, thực sự tự do báo chí... Phần cuối của bức thư này kêu gọi: “Nếu chưa làm được những điều trên, đề nghị từ chối cấp PNTR cho chính quyền độc tài cộng sản Việt Nam.” Đầu Xuân năm 2007, do chính phủ Việt Nam bắt giữ một số nhân sĩ tôn giáo, do sự hối thúc của nhiều nhóm người Việt, Nhà Trắng và Bộ Ngoại Giao Mỹ đă công khai phê phán chính phủ Việt Nam. Tổng Thống [George W.] Bush và Phó Tổng Thống [Dick] Cheney đă tổ chức cuộc gặp 45 phút với các tổ chức nhân quyền của người Việt ở Mỹ vào tháng 5, 2007. [5] Hạ Viện Mỹ đă thông qua nghị quyết lên án Việt Nam với tỷ lệ 404/404 phiếu thuận. Hạ Nghị Sĩ [= Dân biểu] Earl Blumenauer thuộc Đảng Dân Chủ, trưởng ban liên lạc Quốc Hội Mỹ-Việt, cũng tuyên bố từ chức để phản đối việc làm của chính phủ Việt Nam. Trước khi Ngoại Trưởng Hillary đến thăm Việt Nam vào tháng 7, 2010, các Hạ Nghị Sĩ [= Dân biểu] như Loretta Sanchez, Barbara Boxer, Mel Martinez... [đích thật hai vị sau này là Thượng nghị sĩ - Ghi chú của NBT] đều yêu cầu Hillary nhắc nhở vấn đề nhân quyền, tự do tôn giáo với chính phủ Việt Nam - trên thực tế Hillary đă làm như vậy.

    Người Việt ở Mỹ có tâm lư phức tạp đối với quê hương của họ. Điều này đă dẫn đến tranh căi trong nhiều vấn đề liên quan đến Việt Nam. Chẳng hạn, tháng 12, 1998, một tiểu thương người Việt ở Little Saigon, bang California [tên Trần Trường - Ghi chú của NBT] đă treo tấm ảnh Hồ Chí Minh cỡ lớn và cờ đỏ sao vàng Việt Nam tại cửa hàng của ḿnh, dẫn đến hoạt động biểu t́nh quy mô lớn trong một thời gian dài. Cuộc biểu t́nh này kéo dài 4 tháng, lúc đông nhất có hơn 15,000 người tham gia, diễn ra 53 ngày tại riêng cửa hàng của ông này, những người biểu t́nh yêu cầu ông chủ cửa hàng hạ ảnh Hồ Chí Minh và quốc kỳ [VNCS - Ghi chú của NBT] xuống. Nhưng ông ta nói đây là quyền tự do của ông và không chịu thực hiện. Ngoài ra, Tạp chí “Thời Đại” [tức tờ TIME - Ghi chú của NBT] đă đăng bài viết về Hồ Chí Minh, coi cụ Hồ là chiến sĩ đấu tranh cho tự do, từng bị cầm tù. “Đảng Dân Chủ Việt Nam” ở Mỹ đă viết thư gửi tạp chí này để phản đối và đ̣i sửa lại bài viết trên.

  10. #50
    Gadhafi
    Khách
    Quote Originally Posted by NguờiPhu_KhuânVác View Post
    Nam - Trung - Bắc đều như nhau là ở trong điều kiện ḥa b́nh như ngày hôm nay ḱa nhé ! C̣n trong chiến tranh khi phân chia giới tuyến để bắn giết lẫn nhau th́ không thể coi như nhau được. VNCH là một kỷ niệm, không thể phủ nhận rằng VN từng có một chính thể VNCH tại Miền Nam, nhưng chế độ đó hiện nay không c̣n, những ai là con cháu VNCH th́ vẫn được tự do về tu sửa, thắp hương cho mồ mă cha ông ḿnh, không ai cấm đoán cả. Dân sự hóa nghĩa trang Biên Ḥa cũng là một chính sách mở để cho những ai có thân nhân ḿnh là VNCH từng ngă xuống trong cuộc chiến tranh phi nghĩa mà chính quyền Mỹ thời bấy giờ gây ra cho VN chúng ta, những người có thân nhân tử trận ấy được quyền chăm lo mồ mă cha ông ḿnh một cách hợp pháp.

    Trong chiến tranh yếu tố nhân dân là quan trọng nhất, nếu chính quyền này không được dân chúng ủng hộ th́ làm sao thắng nổi giặc Mỹ ngày xưa ? Đừng nói là Mỹ tự ư làm bộ thua nhé !

    Những cuộc càn bố ráp của Mỹ ngày xưa, những cuộc dội bom dữ dội vùng VC, 12 ngày đêm trút bom thiêu hủy Hà Nội...v...v....n hững cái đó đừng nói là Mỹ hù VC nhe ! Mỹ muốn thắng nhanh ít tốn kém và ít đổ máu, nhưng họ đă làm không được, tới khi chịu hết nổi họ rút chạy bỏ lại Miền Nam bơ vơ . VC thắng Mỹ là điều mà cả thế giới công nhận, và yếu tố thắng lợi ấy là do ḷng dân ủng hộ, sự đồng thuận của người dân đối với chính quyền VN bây giờ bắt đầu từ khi đánh Pháp ḱa .
    Ông này nói chuyện vui quá, y chang những ǵ tui được "Đảng ta" nhồi khi học trong trường. Hết Mỹ tới Nguỵ, c̣n thằng óc khỉ th́ tự nâng bi ḿnh. Ai dè bi nhỏ xíu mà cứ khoe hoài, nh́n các nước xung quanh VN mà không thấy nhục sao hả ?

    Nhưng khổ nỗi, tui thuộc loại người thông minh bẩm sinh khó mà bị nhồi sọ được v́ đầu tui vẫn là ĐẦU NGƯỜI, ÓC CON NGƯỜI không phải óc khỉ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 29-09-2011, 06:17 PM
  2. Replies: 7
    Last Post: 16-09-2011, 06:44 AM
  3. Replies: 5
    Last Post: 02-09-2011, 08:10 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-06-2011, 05:00 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 07:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •