Page 12 of 14 FirstFirst ... 2891011121314 LastLast
Results 111 to 120 of 133

Thread: Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

  1. #111
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Quy mô tín dụng đen ở Việt Nam khoảng 50 tỷ USD

    Xin lưu ư các bác “tín dụng đen” ở nước ta không có nghĩa là tiền vay chà già hoặc mượn xă hội đen.
    Nó chỉ nói lên những khó khăn người dân gặp phải nếu đi ra ngân hàng vay mượn.


    Hiện Việt Nam chưa có một thống kê chính thức về các khoản vay ở lĩnh vực này nhưng theo ước tính cho vay ngoài hệ thống hay c̣n gọi là “tín dụng đen” hiện đang bằng khoảng 30% tổng tín dụng thực do hệ thống ngân hàng cung cấp.

    Đánh giá về hệ lụy của tín dụng đen, TS. Vơ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu và quản lư chính sách kinh tế trung ương (CIEM) cho rằng, phần huy động này có những tác động tiêu cực đến kinh tế - xă hội. Tác động dễ thấy nhất là việc khiến các cơ quan điều hành không kiểm soát được nguồn cung tiền, cung tín dụng một cách đầy đủ.

    “Nói như thế không có nghĩa là nó không có những ảnh hưởng nhất định, chẳng hạn như việc không kiểm soát được ḍng tiền, cung tín dụng một cách đẩy đủ.

    Đó là c̣n chưa kể nếu tín dụng đen bị vỡ, câu chuyện sẽ không dừng lại ở mức độ tổn thất về mặt kinh tế mà đó c̣n là vấn đề của ḷng tin”, ông Thành lưu ư.

    Ư kiến về vấn đề này, Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan cho rằng, tỷ lệ hoạt động của tín dụng đen chiếm 30% thị trường chính thức là tương đối cao, nếu xét theo chuẩn quốc tế, chưa kể thị trường ngân hàng ngầm rất dễ gây bất ổn xă hội. Mặc dù, thị trường tín dụng đen thời nào cũng có, chứ không phải bây giờ mới xuất hiện.

    “Thị trường ngân hàng ngầm rất dễ gây bất ổn xă hội. Khi niềm tin của người dân bị thách thức với thị trường chính thống th́ họ sẽ chuyển sang thị trường đen và kích thích thị trường đen phát triển.

    Cùng chung suy nghĩ và lo lắng về vấn đề này, TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho biết, với tỷ lệ 30% tín dụng đen so với tín dụng chính thức này th́ quy mô tín dụng đen ở Việt Nam rơi vào con số khoảng 50 tỷ USD, là một con số quá lớn.

    Ông Thành đưa ra giải pháp: “Để hạn chế quy mô thị trường tín dụng đen, ngân hàng phải rút ngắn chi phí, tăng hiệu quả trong hoạt động cho vay và bộ phận giám sát rủi ro của ngân hàng phải hoạt động tích cực.

    http://vtc.vn/1-456580/kinh-te/quy-m...-50-ty-usd.htm

  2. #112
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Nợ xấu ngân hàng VN 'tiếp tục tăng'

    Trong kỳ họp thứ 6 Quốc hội ngày 21/10, Thủ tướng 3 Dũng đă dấu nhẹm những con số này khi khẳng định kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi, với kinh tế vĩ mô "tương đối ổn định". Mấy ông dân biểu Nhà Nước hăy nhớ những lời nói phét này khi bỏ phiếu tín nhiệm tên Thủ Tướng.


    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa cho biết tổng nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng đang tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm ngoái.

    Báo cáo được báo điện tử Dân trí dẫn lại trong tin đăng ngày 15/11 cho thấy tổng nợ xấu của toàn hệ thống tính đến cuối tháng Chín năm nay là 142,33 ngh́n tỷ đồng. Con số này cao hơn khoảng 20,2%, tức 23,9 ngh́n tỷ đồng, so với cùng kỳ năm ngoái, báo cáo nhận định.

    Cũng theo Ngân hàng Nhà nước, tốc độ tăng nợ xấu b́nh quân trong chín tháng đầu năm là 2,2%/tháng, thấp hơn tốc độ b́nh quân 3,91%/một tháng trong năm 2012.

    Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng việc nợ xấu giảm tốc không phải là một tín hiệu đáng mừng.Trả lời phỏng vấn BBC ngày 15/11, ông Christian De Guzman, chuyên gia phân tích tại hăng xếp hạng tín dụng Moody's, nói ông "không tự tin về độ chính xác của những con số này."

    "Cần phải nói là từ trước đến nay, con số nợ xấu trong toàn hệ thống mà Moody's thống kê luôn cao hơn con số do các ngân hàng của Việt Nam đưa ra,"ông Guzman nói.

    "Nói chung, về cơ bản, việc nợ xấu giảm tốc chỉ có nghĩa là số nợ xấu trong toàn hệ thống vẫn tăng, nhưng với tốc độ chậm hơn. Điều này không thể tốt nào bằng việc tỷ lệ nợ xấu thực sự giảm."

    "Trên thực tế, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng đồng nghĩa với việc cả hệ thống vẫn đang đối mặt với khó khăn rất lớn."

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/busi...nam_bank.shtml

  3. #113
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Mặt trái của FDI

    Các quốc gia xung quanh thẩy cho mấy “chiếc phao rác” cứu sinh nền kinh tế VN, mấy bố VC tung hô đó là hàng “tiên tiến”.


    (TNO) Dự báo của chuyên gia kinh tế về việc nguồn vốn FDI (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) vẫn là "chiếc phao cứu sinh" cho nền kinh tế Việt Nam năm 2014 đă đặt ra vấn đề cần lưu ư trong chính sách thu hút FDI.
    Ô nhiễm môi trường đáng báo động và tham vọng chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp (DN) FDI không thành là hồi chuông cảnh báo cho chính sách thu hút FDI thiếu cẩn trọng.


    Dễ dăi và mất kiểm soát

    Tổng kết 25 năm đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy có đến 80% DN FDI sử dụng công nghệ trung b́nh của thế giới khi đầu tư vào Việt Nam. Chỉ 5 - 6% sử dụng công nghệ cao và 14% dùng công nghệ lạc hậu. Nhập công nghệ lạc hậu rồi chuyển giá thành “cao cấp” là chiêu mà nhiều DN FDI áp dụng và qua mặt được các nhà quản lư ở Việt Nam một thời gian dài.

    Một dây chuyền máy móc cũ kỹ có giá thực chỉ 400.000 USD, được Hualon Corporatiođưa (thuộc Liên doanh Malaysia - Đài Loan- British Virgin Island) nhập vào Việt Nam nâng lên thành 16 triệu USD, gấp 40 lần giá gốc, thông tin từ Cục Thuế Đồng Nai trong năm 2013.
    Không chỉ nhập rác công nghiệp rồi chuyển giá nâng khống lên mấy chục lần, không ít ông lớn FDI có thâm niên đầu tư ở Việt Nam đến 20 năm vẫn báo cáo lỗ. Cục Thuế TP.HCM cho biết đến nay trên địa bàn đă có hơn 5.000 DN FDI thông báo ngừng hoạt động, trong đó có gần 2.000 DN mất tích, không thấy tăm hơi.

    Thứ trưởng Bùi Quang Tuyến, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cho rằng nhiều dự án FDI giống nhau ở một điểm quan trọng là hướng đến việc khai thác tài nguyên giá rẻ của Việt Nam bằng chi phí quá thấp.

    Theo chuyên gia kinh tế, tiến sĩ Đinh Thế Hiển, để mời gọi đầu tư FDI, chúng ta phải đầu tư nhiều cho lĩnh vực năng lượng và hạ tầng. Song thực tế, theo ông Hiển, thực tiễn phát triển thủy điện, khu công nghiệp của chúng ta cho thấy hiệu quả kinh tế mang lại không tương xứng với sự hy sinh về tài nguyên môi trường.


    Người đóng, ta mở rộng cửa

    Tháng 9 vừa qua, Văn pḥng Kinh tế Công nghiệp Thái Lan đă khuyên các DN Thái Lan hoạt động trong công nghiệp dệt may nên chuyển đầu tư sản xuất sang Việt Nam để giảm chi phí sản xuất và tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

    Giới truyền thông Thái Lan cho rằng, với h́nh thức chuyển dịch đầu tư này, Thái Lan sẽ cải thiện được công nghệ và phát triển mạnh lĩnh vực thương mại.
    Riêng lĩnh vực dệt, đây là lần đầu tiên một quốc gia công khai nói không với ngành này và chỉ rơ nơi nào DN nước họ có thể t́m đến. Với các nguồn tin này, các nhà làm chính sách ở Việt Nam phải coi đây là lời cảnh báo chứ không phải là một cơ hội mới.

    Áp lực phải phát triển công nghiệp phụ trợ (cho dù đến nay, theo các nhà đầu tư đánh giá, Việt Nam là đất nước chưa có nền công nghiệp phụ trợ), Việt Nam đă sớm chấp nhận các dự án đầu tư gây ô nhiễm môi trường mà nhiều nước trong khu vực đă ban hành lệnh đóng cửa từ lâu.

    Tháng 5.2013, trả lời trên một nhật báo của Trung Quốc, Chủ tịch hăng dệt lớn của Trung Quốc, Texhong Textile, ông Hong Tianzhu, cũng cho biết, hăng sẽ đầu tư mạnh vào Việt Nam để hưởng thuế suất 0% đưa hàng vào Mỹ khi Việt Nam gia nhập TPP. “Việt Nam có nhiều công ty kéo sợi và may mặc, nhưng không nhiều trong lĩnh vực dệt và nhuộm vải”, ông Hong nói.

    Trung Quốc đă và đang trả giá bằng môi trường từ tham vọng trở thành công xưởng của thế giới. Nay quốc gia có cả tỉ dân này đă đạt được tham vọng trở thành công xưởng thế giới nhưng môi trường là cái giá quá đắt mà quốc gia này phải trả.

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...i-cua-fdi.aspx

  4. #114
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    GS Vơ Ṭng Xuân: Lư do gạo Việt Nam thua kém Campuchia

    Bớ mấy ông Thanh tra đâu rồi !!! Đang xây nhà lầu, dinh thự hả ?
    Có thật là vấn đề thương hiệu (branding) hay là vấn đề chất lượng. Đă đành là gạo Việt Nam thua gạo Thái, ngày nay lại thua cả Kampuchia nữa à.


    (Thị trường) - GS Vơ Ṭng Xuân, chuyên gia Nông nghiệp cho biết, không có thương hiệu là thách thức lớn nhất với gạo Việt. Hiện, chất lượng gạo của Việt Nam kém là do cách làm ăn chụp giật của các thương lái, trộn lẫn các loại gạo cao cấp thấp cấp với nhau. Điệp khúc được mùa mất giá , nông dân bỏ ruộng vẫn tiếp diễn do các bộ, ban ngành đang bỏ mặc nông dân.



    GS Vơ Ṭng Xuân: "Từ Bộ Nông nghiệp đến Bộ Công thương đă bỏ ngỏ, để nông dân muốn làm ǵ th́ làm"

    PV: - Thời gian qua, dư luận rất quan tâm tới thông tin Campuchia sẽ tấn công thị trường gạo Mỹ và Hàn Quốc trong khi xuất khẩu gạo Việt Nam chỉ quẩn quanh với thị trường Trung Quốc và các nước trong khu vực. Ông có bất ngờ trước thông tin này không? Liệu đây có phải là một dấu hiệu đáng để ngành xuất khẩu gạo Việt Nam phải suy nghĩ?

    GS Vơ Ṭng Xuân: - Ngành xuất khẩu gạo Việt Nam phải thấy đây là thách thức rất lớn. Campuchia hiện nay đă đi vào quy hoạch vùng nguyên liệu và có nhà máy để sản xuất gạo có chất lượng tốt và Cục xúc tiến thương mại của Campuchia đă giúp 8 công ty xuất khẩu gạo tham dự hội chợ ở Thái Lan mà trong hội chợ, Việt Nam hoàn toàn vắng bóng.

    Gạo Campuchia được thế giới chú ư thông qua hội chợ đó và tôi thấy rơ ràng khách hàng đến rất đông để kư hợp đồng. Những công ty xuất khẩu chỉ vài chục ngàn tấn chứ không lên đến hàng trăm ngàn tấn như Việt Nam, tức là họ làm nhỏ nhưng làm có chất lượng và là những sản phẩm có thương hiệu.

    Các doanh nghiệp không quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu mà chỉ mua lúa thông qua thương lái th́ không thể xây dựng thương hiệu được. Cục xúc tiến thương mại lại không có những chính sách để khuyến khích doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cuối cùng không giúp được doanh nghiệp nào đi triển lăm được.

    Không có thương hiệu sẽ là thách thức lớn đối với gạo Việt Nam.
    ...
    http://www.baodatviet.vn/kinh-te/thi...uchia-3001755/

  5. #115
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Xă Hội Chủ nghĩa nhưng thật ra là cá nhân chủ nghĩa.

    Ḷng đố kỵ của người Việt dưới chế độ XHCN.



    (https://www.youtube.com/watch?v=eps7XUqsN64)

  6. #116
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Việt Nam lẽ ra phải có mức thu nhập trên 7.000 USD/người

    Bao nhiêu là trở ngại dưới một chế độ hành chánh nặng nề, cửa sau nhiều hơn cửa trước.


    Nếu VN thực sự quyết liệt cải cách để nâng cao chỉ số về năng lực cạnh tranh,thu nhập đầu người sẽ cao hơn hiện nay rất nhiều.

    Nhận định đó được các chuyên gia đưa ra tại hội thảo về chỉ số xếp hạng môi trường kinh doanh của VN do Viện Nghiên cứu quản lư kinh tế trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức USAID (Mỹ) tổ chức hôm qua ở Hà Nội.
    Ông Olin McGill, chuyên gia của USAID đă tỏ ư ngạc nhiên khi theo tính toán của Ngân hàng Thế giới (WB), thu nhập b́nh quân đầu người ở VN chỉ là 1.400 USD/năm. Bởi theo ông, ở vị trí xếp hạng môi trường cạnh tranh 99/189 nền kinh tế, b́nh quân thu nhập ở VN lẽ ra phải ở mức trên 7.000 USD/người.

    Cụ thể, theo ông Olin McGill, trong xếp hạng môi trường cạnh tranh 189 nước năm 2014 (do WB công bố), các nước trong nhóm xếp hạng từ 1 đến 30 có thu nhập b́nh quân đầu người (chỉ số GNI) là 35.155 USD, nhóm từ 31 - 60 có GNI là 20.642 USD, nhóm nước xếp hạng từ 91 - 120 có GNI là 7.545 USD. “VN xếp hạng thứ 99, như vậy, mức chênh lệnh thu nhập b́nh quân thực tế theo tính toán của WB với mức thu nhập phổ biến của các nước trong bảng xếp hạng này lên tới 6.145 USD”, ông Olin McGill nói.

    ...

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-usdnguoi.aspx

  7. #117
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Việt Nam đang dàn xếp vay 1 tỷ đôla để đảo nợ?

    Chính quyền Hà Nội đâu có đồng trinh nào để trả. Đến ngày đáo hạn chủ nợ lại đ̣i, chỉ có 3 cách, một là mượn tiền mới để trả nợ cũ, hai là bán một vài công ty nhà nước, ba là tuyên bố quốc gia phá sản.
    Nếu TT 3Dũng chưa đến ngày mạt vận, tụi tư bản kên kên tiếp tục cho vay.




    Giới chuyên gia cảnh báo hậu quả việc lấy nợ mới để trả nợ cũ sau khi chính phủ Việt Nam thông báo có thể sẽ phát hành 1 tỷ đôla trái phiếu quốc tế.

    Hôm 28/8, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ Nguyễn Văn Nên được các báo trong nước dẫn lời xác nhận rằng "chính phủ đang tính toán vay một khoản khác tương đương với lăi suất thấp hơn" do khoản vay khoảng 1 tỷ đôla trước đây lăi cao".
    Nếu kế hoạch được thông qua, đây sẽ là lần thứ ba chính phủ Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế.
    Hồi năm 2005, chính phủ Việt Nam cũng đă phát hành trái phiếu quốc tế tại thị trường chứng khoán New York để vay 750 triệu đôla, với kỳ hạn 10 năm và lăi suất 7,125%/năm, theo báo điện tử VnEconomy.
    "Số trái phiếu này sẽ đến hạn trả nợ gốc và lăi vào năm 2016. Tuy nhiên, do Chính phủ cho Vinashin vay lại toàn bộ số trái phiếu nói trên và khoản vay đă không được sử dụng hiệu quả, nên Vinashin hầu như không có khả năng trả nợ cho Chính phủ."
    "Trong năm 2010, chính phủ Việt Nam tiếp tục phát hành 1 tỷ đôla trái phiếu kỳ hạn 10 năm tại Sở giao dịch chứng khoán Singapore với lăi suất 6,75%/năm, báo này cho biết thêm. Số tiền này sau đó được Chính phủ cho một số tập đoàn kinh tế lớn như Dầu khí, Điện lực, Vinalines... vay lại", báo này cho biết.
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/busi...nt_bonds.shtml

  8. #118
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Thêm 5 người vụ cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngăi bị khởi tố
    RFA
    2020-02-19


    Thêm 5 người vụ cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngăi bị khởi tố.
    Photo: Thanh niên
    Cơ quan Cảnh sát Điều Tra, Bộ Công an hôm 18 tháng 2 thông báo Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, Lệnh khám xét đối với 05 bị can liên quan đến sai phạm tại dự án cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngăi. Truyền thông trong nước đưa tin hôm 19 tháng 2.

    05 bị can gồm các ông Vũ Như Khuê - nguyên Giám đốc gói thầu số 1; Quản Trọng Tuấn - nguyên Giám đốc gói thầu 3B; Nguyễn Quốc Hải - nguyên Giám đốc gói thầu số 6; Phan Khánh Toàn - nguyên Giám đốc gói thầu số 4; Phan Ngọc Thơm - Phó Giám đốc gói thầu số 2 và 3B - Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngăi. Các bị can bị khởi tố điều tra về tội "vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng" quy định tại điều 298 Bộ luật h́nh sự năm 2015.

    Ngày 14 tháng 11 năm 2019, Bộ Công an cũng đă ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét đối với 04 bị can với cùng tội danh, gồm các ông Nguyễn Tiến Thành, nguyên Giám đốc Ban quản lư dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngăi; Hà Văn B́nh, nguyên Giám đốc gói thầu số 7, Ban quản lư dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngăi; Phạm Đ́nh Phú, Phó Tổng giám đốc Công ty Phương Thành, Giám đốc Ban điều hành gói thầu số 5; Nguyễn Thành An, thành viên Cienco 1, Phó giám đốc Ban điều hành gói thầu số 7.

    Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngăi có tổng chiều dài 139,2km do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) làm chủ đầu tư, được khởi công xây dựng vào ngày 19 tháng 5 năm 2013.

    Đoạn Đà Nẵng - Tam Kỳ được đưa vào sử dụng từ ngày 2 tháng 8 năm 2017; đoạn Tam Kỳ - Quảng Ngăi được khai thác từ ngày 2 tháng 9 năm 2018. Sau hơn một năm khai thác 65km cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngăi, trên tuyến đường xuất hiện 21 vị trí trong số 426 tổng số cầu, cống bị thấm, dột.

    Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang tiếp tục điều tra để làm rơ hành vi phạm tội của các bị can và các đối tượng liên quan.

  9. #119
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Đầu tư thuỷ điện Luang Prabang ở Lào, Việt Nam chung tay huỷ hoại sông Mekong?


  10. #120
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Nguy cơ mất 600 tỷ USD đối với các nhà máy nhiệt điện than
    RFA
    2020-03-12


    Ảnh minh họa một nhà máy điện than ở Đức.
    AFP
    Báo cáo mới nhất của tổ chức Carbon Tracker công bố ngày 12/3 cho hay, nhà đầu tư của các nhà máy nhiệt điện than có nguy cơ mất hơn 600 tỷ USD v́ nguồn điện từ năng lượng tái tạo giờ rẻ hơn nguồn điện được tạo ra từ các dự án nhiệt điện mới.

    Theo báo cáo này, hơn 60% nguồn cung hiện có từ các nhà máy nhiệt điện đắt hơn nguồn điện từ năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió. Điều này cho thấy rủi ro thua lỗ cho các nhà đầu tư v́ các nhà máy nhiệt điện than thường phải mất từ 15 - 20 năm để hoàn vốn. Việt Nam có tên trong danh sách các nước đang tăng gia sử dụng nhiệt điện than.

    Trong khi đó, tại Việt Nam, Chủ tịch Hiệp Hội Năng Lượng Việt Nam, ông Trần Viết Ngăi, đề nghị một số tỉnh phía Nam không được phản đối các dự án nhiệt điện than bố trí tại địa phương. Đề nghị của ông Ngăi được gửi đến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị tổng kết ngành công thương hôm 27/12/2019.

    Nhiệt điện than là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu.

    Tại Hội Nghị COP25 về biến đổi khí hậu toàn cầu do Liên Hiệp Quốc chủ xướng tại Chile vào tháng 12/2019, Việt Nam đă cam kết sẽ giảm 8% tổng phát thải khí nhà kính so với năm 1990, và nếu như có được sự hỗ trợ của quốc tế th́ Việt Nam sẽ giảm 25% khí nhà kính, trong đó nhiều phần đến từ nhiệt điện than.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Kinh hoàng dầu ăn được vớt từ cống nước thải của TQ
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 19-09-2011, 02:31 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-05-2011, 12:04 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2010, 10:45 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 08:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •