Page 1 of 14 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 133

Thread: Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Tại sao các tập đoàn kinh tế nhà nước chắc chắn sẽ phá sản?

    Phan Châu Thành
    Tác giả gửi tới Dân Luận

    Các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước (TĐKTNN) của Việt Nam hiện nay là mô h́nh tổ chức các các doanh nghiệp chủ đạo của nhà nước trong các ngành kinh tế, vừa có nhiệm vụ kinh doanh trong nền kinh tế mở hội nhập (với kinh tế thị trường), vừa có nhiệm vụ quản lư chuyên môn toàn ngành, lại vừa có nhiệm vụ thực hiện các chính sách (nhiệm vụ chính trị) của nhà nước trong ngành đó với sự hỗ trợ toàn diện của nhà nước (và có lẽ như thế nên gọi là “theo định hướng XHCN”).

    Chúng đều rất lớn, có vốn và tài sản riêng được nhà nước giao từ hàng chục đến hàng trăm ngàn tỷ đồng, có con dấu và pháp nhân riêng và hạch toán độc lập, nhưng lại khó có thể nói chúng có pháp nhân độc lập tương đương như các công ty tư nhân TNHH chả hạn. Chúng không chỉ bắt buộc phải có các bộ phận đoàn thể chính trị xă hội như đảng bộ, đoàn TNCS, công đoàn, phụ nữ… trong đó đảng là “người” chỉ đạo toàn diện kể cả ban giám đốc, mà c̣n có hội đồng quản trị rất nhiều quyền lực trên Ban giám đốc, tất nhiên do đảng bổ nhiệm. Thành viên ban giám đốc và hội đồng quản trị của các TĐKTNN diện cán bộ do trung ương quản lư. Tóm lại, các TĐKTNN là các nhà nước con con trong ngành của ḿnh… Bạn chả t́m ra một mô h́nh tổ chức doanh nghiệp nào tương tự trên thế giới, tất nhiên trừ ở Trung Quốc ra nhé!

    Nhưng bài viết này không bàn đến việc mô h́nh của các TĐKTNN có hợp lư hay hợp pháp hay không, mà là chúng hoạt động có hiệu quả trong kinh doanh hay không, v́ thiết nghĩ chỉ điều đó mới quyết định lư do tồn tại của chúng?

    Đặc điểm đầu tiên và cơ bản của các TĐKTNN là sự nhập nhèm về quyền sở hữu tài sản của tập đoàn được giao từ tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Sở hữu toàn dân thành sở hữu nhóm/tập đoàn, rồi sở hữu nhóm thành sở hữu đại diện cá nhân. Những cá nhân được giao đại diện tài sản thuộc sở hữu toàn dân này bằng cách nào, theo tiêu chuẩn nào và ai kiểm soát họ, không ai biết. Điều đó dẫn đến cơ hội trục lợi nhóm và cá nhân.

    Đặc điểm thứ 2 của TĐKTNN là dù rất lớn, siêu mạnh và không có pháp nhân b́nh đẳng với các công ty CP hay TNHH khác nhưng lại tham gia kinh doanh “b́nh đẳng” trên thị trường “tự do” nên chúng kinh doanh mà không cần cạnh tranh với nhau và với ai, sức mạnh và khả năng sáng tạo giá trị trong kinh doanh của chúng bị triệt tiêu hoàn toàn. Các công ty con của các TĐKTNN cũng tương tự, là những thực thể kinh doanh có pháp nhân độc lập nhưng không có đam mê sở hữu, sáng tạo và chấp nhận rủi ro trong kinh doanh.

    Hai đặc điểm chính: nhập nhèm về sở hữu và nhập nhèm về pháp lư trên làm cho các TĐKTNN hoàn toàn không có khả năng (động lực) cạnh tranh b́nh đẳng và kinh doanh sáng tạo trong nền kinh tế thị trường với các doanh nghiệp phi quốc doanh khác trong và ngoài nước. Có nghĩa là chúng chỉ có thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ kém chất lượng với giá thành cao, nên khó có thị trường lành mạnh cho họ. Để tồn tại, họ đều phải tạo ra thị trường méo mó của ḿnh: tự tiêu sản phẩm của ḿnh bằng cách lập ra luôn các công ty con tiêu thụ sản phẩm của tập đoàn ḿnh.

    Điều này càng dẫn họ đi vào ngơ cụt của kinh tế tự sản - tự tiêu không có cạnh tranh để hoàn thiện và phát triển, triệt tiêu luôn “bàn tay vô h́nh” kỳ diệu của thị trường tự do vốn là linh hồn và động lực phát triển của kinh tế thị trường.

    Tóm lại, TĐKTNN là mô h́nh doanh nghiệp của nhà nước CS để kinh doanh trên nền kinh tế thị trường, nhưng lại phủ nhận là làm triệt tiêu hoàn toàn các giá trị cơ bản tích cực của hai khái niệm/h́nh thái kinh tế tiên bộ nhất của loài người trên: doanh nghiệp (enterprise hay corporate) và thị trường tự do (với cạnh tranh b́nh đẳng).

    Chúng ta thử phân tích sự bất lực thảm hại trong cạnh tranh lành mạnh cùng việc khai thác mô h́nh kinh doanh qua công ty và các “giải pháp để phát triển” của 2 TĐKTNN tiêu biểu của VN, một yếu nhất - đă phá sản, và một mạnh nhất – cũng đang trên đường phá sản hoành tráng, qua hai ví dụ sau.
    Ví dụ 1: Kinh tế “tự sản – khó tiêu” của TĐKTNN Vinashin

    Khi thành lập năm 1996 Vinashin chỉ có 26 đơn vị với 23 nhà máy đóng tàu. Dù được nhà nước cho vay vốn đầu tư rất lớn với lăi suất ưu đăi, Vinashin vẫn không cạnh tranh được với các xưởng đóng tàu tư nhân trong nước và càng không xuất khẩu được tàu ra nước ngoài do giá thành cao và chất lượng thấp. Ví dụ, trên thị trường nội địa, những con tàu pha sông biển 900-1200 tấn giá thành của Vinashin là 7-8 tỷ vnđ trong khi của các xưởng đóng tàu tư nhân là 5-6 tỷ vnđ, nên không thể bán được.

    V́ có tiền vay được và có “nhiệm vụ chính trị”, Tập đoàn Vinashin đă đặt các đơn vị của ḿnh đóng hàng vài trăm con tàu các loại như thế hàng năm và lập ra hàng chục công ty vận tải sông và vận tải biển mới để giao khai thác các con tàu mới đó, với giá “giao vốn” ngất ngưởng - thường là gấp hơn 2 lần giá thị trường! Như vậy, Tập đoàn và các nhà máy đóng tàu luôn “hoàn thành suất sắc nhiệm vụ quả đấm thép nhà nước giao”. C̣n các công ty vận tải chắc chắn không có cách nào kinh doanh có lăi? Không, các công ty này vẫn luôn có lăi v́ “vốn được giao” là những con tàu lại được tập đoàn cho treo nợ, khoanh vốn, khoanh nợ, khấu hao sau nhiều năm…, nên họ được kinh doanh vận tải biển không cần bỏ vốn mua tàu, chỉ cần hạ giá cước – điều họ luôn luôn làm, và luôn luôn kinh doanh “có lăi”, như Vinashinlines vậy.

    Cấu trúc ba tầng: “Tập đoàn => Các NMĐT => Các Cty Vận tải” cứ thế ph́nh to ra ở tầng dưới cùng, tổng cộng lên đến gần 400 công ty con trong Vinashin (năm 2010), tỷ lệ thuận với số tiền nhà nước đổ vào ngành đóng tàu. Ở cả ba tầng hoạt động của Vinashin (đầu tư => sản xuất => tiêu thụ sản phẩm) đều không có cạnh tranh, không phải cố gắng và ai cũng phát triển, không ai “lỗ”. Chỉ tiền nhà nước đổ vào Vinashin như nước đổ lỗ chuột và tài khoản nợ của các công ty vận tải sông biển th́ luôn c̣n nguyên đó và chỉ ngày càng tăng lên cho đến khi… Vinashin phải trả nợ vay! Thế là cả ba tầng của TĐKTNN này sụp đổ và 4,5 tỷ USD của nhân dân vẫy cánh bay đi sau khi Vinashin “hoàn thành nhiệm vụ chính trị”...
    Ví dụ 2: TĐKTNN PetroViệtnam – anh cả đỏ đang và sẽ đánh ch́m dăm ba “con tàu Vinashin” nữa của đất nước

    Nếu vấn đề của Vinashin là làm sao rút được vốn của nhà nước vào túi ḿnh rồi làm tan biến, th́ vấn đề của PVN lại là ngược lại: Làm sao giữ lại PVN hợp pháp được nhiều nhất từ tiền bán dầu của quốc gia rồi làm tan biến trước khi nộp cho ngân sách nhà nước?

    Sau khi khai thác dầu thô, khí đốt và làm ra xăng dầu PVN có thể rất dễ dàng và nhanh chóng bán sản phẩm cho các thị trường xăng dầu, điện để các tập đoàn chuyên ngành khác là EVN và Petrolimex kinh doanh, nhưng PVN lại giữ lại và lập ra các đơn vị của riêng ḿnh để tự tiêu thụ, lấn sân họ. Thế là các tổng công ty khí đốt (PVGas), điện (PV Power), xăng dầu (PV Oil)… ra đời để PVN trở thành cả người mua và người bán tất cả các loại sản phẩm của PVN (như Vinashin tự mua bán những con tàu ḿnh đóng ra vậy). Lư do: giá thành trong các thương vụ đó (hàng vài chục tỷ USD mỗi năm) phải do PVN tự “định đoạt” và ngay cả chính phủ cũng không thể và không biết đường nào mà can thiệp. Ta thấy có cấu trúc ba tầng ngược h́nh phễu ở đây: Các công ty khai thác => Các Cty Tiêu thụ => Tập đoàn PVN.

    Đinh La Thăng c̣n đẩy hệ thống “phễu vắt sữa ḅ” PVN này đi xa hơn khi thành lập Tổng công ty Xây lắp Dầu khí - PVC cho các đệ tử cũ từ Sông Đà (không biết ǵ) điều hành để vắt sữa PVN ở giai đoạn đầu tư các công tŕnh lớn: các đơn vị bắt buộc phải giao tổng thầu cho PVC “theo giá cạnh tranh” (nhưng không có đơn vị nào được cạnh tranh với PVC của Thăng) để PVC bán thầu lại cho các nhà thầu thực sự khác.

    Sơ đồ: “Chủ đầu tư => PVC => Các Nhà thầu thực sự” này đă làm vốn đầu tư các công tŕnh dầu khí của PVN mấy năm gần đây tăng vọt và cao hơn thị trường thế giới và khu vực 2-3 lần.

    Tương tự, Đinh La Thăng cho đàn em triển khai đầu tư khai thác dầu khí ở nước ngoài nhiều tỷ USD, nhưng PVN và nhất là đám đàn em từ Sông Đà của Thăng làm sao có thể làm việc đó khi việc thăm ḍ khai thác trong nước PVN c̣n đang rất bị động v́ chưa đủ cả “sức khỏe” và tŕnh độ, c̣n khai thác ở nước ngoài th́ phải cạnh tranh với các tập đoàn dầu khí siêu và xuyên quốc gia? PVN là TĐKTNN chỉ có thể “cạnh tranh” trong nước với… không ai cả mà thôi. Kết quả đầu tư nước ngoài (5-6 tỷ USD) của PVN đến nay chắc chắn là đă đổ ra…biển cả.

    Chỉ riêng 2 việc: “dịch vụ thầu xây lắp” PVC và “đầu tư ra nước ng̣á” của Đinh La Thăng mấy năm qua cũng đă làm tiêu tan 2-3 "cái" Vinashin trong PVN nữa của nhà nước rồi, tức là hàng chục tỷ USD đă đi tong. Thêm vụ PV Power (Điện lực PV) để tự tiêu sản phẩm của ḿnh của Thăng th́ cũng sẽ làm nhà nước mất thêm 2-3 “con tàu” Vinashin nữa từ tiền của nhân dân…
    Lời kết

    Một con tàu Vinashin đắm đă làm cả nước choáng váng, cả nền kinh tế chao đảo và chính phủ rồi sẽ phải đứng ra trả nợ “thay” Vinashin, chưa biết đến bao giờ?

    Nếu dăm “con tàu Vinashin” nữa sẽ ch́m theo PVN và các TĐKTNN khác như EVN, TKV, Ngân hàng VIDB… (điều chắc chắn sẽ lần lượt xảy ra trong một vài năm tới) th́ chắc toàn dân sẽ lên tăng sông hoặc xuống đường, c̣n nền kinh tế sẽ tê liệt và sụp đổ hoàn toàn.

    Điều tôi muốn nói là chắc chắn các TĐKTNN sẽ phá sản như Vinashin v́ chúng cùng căn bệnh ung thư, có một thứ gọi là cái “bánh lái định hướng XHCN” được đảng CSVN cài đặt trong mô h́nh các TĐKTNN hiện nay.

    Muốn tránh sự sụp đổ của cả nền kinh tế, phải cắt đuôi “định hướng XHCN”. Mà cắt đuôi “định hướng XHCN” là bỏ vai tṛ lănh đạo của đảng trong kinh tế cũng như mọi mặt xă hội, tức là bỏ Điều 4 HP của đảng, hay viết lại HP mới bởi toàn dân cho dân.

    Đảng không đủ dũng cảm và năng lực làm việc cắt khối ung thư cộng sản hay XHCN đó của chính ḿnh, th́ nhân dân sẽ phải làm thôi, trước khi nó làm ung thư cả Tương lai dân tộc Việt Nam.

    DanLuan

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Lạm phát thử thách tính ổn định tại Việt Nam



    Nguồn: Roberto Tofani, Asia Times
    Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
    26.01.2012

    Bị dồn dập bởi nạn lạm phát triền miên ở vào hàng chục, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế chậm chạm và t́nh trạng đ́nh công của giới lao động, quá tŕnh đổi mới kinh tế của Việt Nam đang có nguy cơ thất bại. Trong khi tháng này Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă nhấn mạnh sự cần thiết để giữ vững mức tăng trưởng “nhanh chóng và lâu dài”, những câu hỏi đang đặt ra về việc liệu Việt Nam có thể đạt được cả hai thứ trong cơn lốc kinh tế tài chính của thế giới.

    Tỉ giá tiêu dùng đă tăng hơn 17% theo từng năm vào tháng Giêng, đánh dấu một trong những tỉ lệ lạm phát cao nhất trong một châu Á đang vươn lên. Trong cùng lúc ấy, sự tăng trưởng kinh tế từng phát triển nhanh chóng hiện đang bị chậm đi, giảm xuống c̣n 5,9% vào năm ngoái so với 6,8% vào năm 2010. Trong khi những quốc gia trong khu vực đă giảm tỉ giá lăi suất để kích thích tăng trưởng và bảo vệ nền kinh tế của ḿnh tránh khỏi sự suy giảm nối dài tại Hoa Kỳ và châu Âu, tỉ lệ lạm phát cao có nghĩa là giới lănh đạo Việt Nam có ít khả năng để nới lỏng chính sách tiền tệ. Tỉ giá lăi suất chính thức của Việt Nam hiện đang là 15%.

    Phạm Chi Lan, một chuyên gia kinh tế Việt Nam, đă lưu ư trong một bài viết nghiên cứu gần đây rằng chính quyền đă đầu tư 253 ngh́n tỉ đồng (12,3 tỉ Mỹ kim) chỉ trong 22 doanh nghiệp nhà nước vào năm ngoái nhằm mục đích khởi động lại nền kinh tế. Số tiền này nhiều gấp ba lần lượng cắt giảm chi tiêu 81 ngh́n tỉ đồng của chính phủ, được Quốc hội công bố nhưng chẳng thực thi, bà Lan cho biết.

    Trong cùng lúc đó, ngân hàng trung ương dự tính tổng tín dụng đă tăng khoảng 7% vào năm ngoái; các nhà phân tích độc lập tin rằng con số này hẳn phải cao hơn. Trong khi chính quyền giới hạn chi tiêu, tiền đồng nội tệ đă giảm giá so với đồng Mỹ kim, xuống hơn 7% trong cùng thời điểm các nội tệ của những quốc gia trong vùng lại tăng giá so với đồng Mỹ kim. Thống đốc ngân hàng trung ương Nguyễn Văn B́nh cảnh báo rằng tờ đồng có thể suy yếu hơn nữa trong năm 2012.

    Cho đến nay quá tŕnh đổi mới của Việt Nam từ nền kinh tế bao cấp sang thị trường đă được hoan nghênh rộng răi. Kể từ năm 1986, khi quá tŕnh đổi mới vừa khởi đầu, theo những mức độ nhất định, tăng trưởng kinh tế và việc xoá đói giảm nghèo đă tăng nhanh hơn mọi nền kinh tế đang chuyển đổi, với sức tăng trưởng trung b́nh hàng năm ở mức 7% và số lượng người dân sống ở mức 1 Mỹ kim mỗi ngày đă giảm từ 63% trong năm 1993 xuống c̣n 22% trong năm 2006.

    Với việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, Việt Nam đă trở thành một trung tâm gia công quan trọng ở trong mức độ khu vực lẫn thế giới, với những công ty đa quốc gia như Intel vào Canon đă có những đầu tư lớn vào quốc gia này. Trong năm 2010 đầu tư nước ngoài trực tiếp đă vượt hơn 10 tỉ Mỹ kim và có thêm những công ty sản xuất quốc tế thiết lập các nhà máy nhằm tận dụng giá nhân công rẻ và lực lượng lao động cần cù.

    Tuy nhiên những nhà kinh tế như bà Phạm Chi Lan lại co rằng thành quả của những thập niên với mức tăng trưởng kinh tế nhanh đă không được chuyển đến giới dân chúng một cách hữu hiệu trong khi các nhà phân tích khác cho rằng khi lạm phát tăng nhanh hơn tỉ lệ tăng lương, đất nước này hiện đang bị đe doạ bởi mức độ bất ổn xă hội ngày càng tăng. “Việt Nam hầu như đă thất bại trong việc phân chia thành quả cho chính người dân của ḿnh, nói ǵ đến những thành viên trong WTO,” bà Lan viết trong một bài báo đăng trên tờ Vietnam Financial Review.

    Cụ thể là phân tích quan trọng của bà chỉ ra những yếu kém trong lĩnh vực công nghiệp, nơi một thành phần lao động hầu như không chuyên trước đây đă không hiểu biết và giờ đây đă thức tỉnh trước những luật lệ về người lao động được đưa ra để bảo vệ họ trước sự lạm dụng của giới tư bản.

    Theo Bộ Lao động-Thương binh và Xă hội, đă có gần 900 cuộc đ́nh công diễn ra trên khắp nước trong 11 tháng đầu năm ngoái, gần gấp đôi con số được báo cáo trong cùng kỳ năm 1910. Bộ này đă cho biết rằng đa số các cuộc đ́nh công xảy ra là v́ các doanh nghiệp đă “không tôn trọng luật lao động.”

    Người lao động bị xiềng xích

    Có khoảng 1,3 - 1,5 triệu người t́m việc làm mới tham gia vào lực lượng lao động Việt Nam mỗi năm, hầu hết làm việc trong lĩnh vực sản xuất. Hiện nay, khi xuất khẩu chậm đi v́ kinh tế suy yếu ở Hoa Kỳ và châu Âu, chính quyền đang cảnh giác trước khả năng nhảy vọt về thất nghiệp và bất ổn trong giới lao động.

    “Sự cần thiết để giải quyết nhu cầu của lực lượng lao động công nghiệp mới được nhà cầm quyền nhận thức như là ưu tiên chủ yếu trong thời điểm khủng hoảng kinh tế và bất ổn lạm phát, vốn đang đe doạ đời sống của những người thấp cổ bé miệng nhất,” Đỗ Tạ Khánh, người quản lư dự án tại Học Việc Nghiên cứu châu Âu tại Việt Nam (IES) cho Asia Times Online biết.

    Vừa qua IES đă tổ chức một thăm ḍ chung tại các khu công nghiệp ở Hải Dương, Hà Nội và Vĩnh Phúc, nơi họ đă phỏng vấn 745 công nhân làm việc trong các công ty nước ngoài, các công ty cổ phần và công ty tư nhân chuyên hoạt động trong các ngành may mặc, ô tô và ngành hỗ trợ ô tô. Nghiên cứu này đă nhận diện được những thách thức mà chính phủ Việt Nam sẽ cần phải giải quyết để tránh những cuộc đấu tranh của người lao động lan toả mạnh hơn trong tương lai.

    Theo kết quả thăm ḍ, đa số các lao động - đặc biệt là phụ nữ và dân nhập cư trong ngành may mặc và những công ty tư nhân khác - đều không nhận thức được những quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản trong quan hệ lao động. Và họ cũng không quen thuộc với luật lệ quản lư đ́nh công hoặc qui tŕnh yêu cầu các công đoàn can thiệp. Trong một số trường hợp, đặc biệt là tại các công ty đầu tư từ nước ngoài, các công nhân phải trả tiền để được ưu tiên có việc làm và thường bị bắt buộc làm việc tăng ca với lượng thời gian vượt quá giới hạn cho phép là 200 giờ mỗi năm.

    Việc quản lư kinh tế của chính phủ cũng đă góp phần vào sự bất măn của người lao động. Việc chi tiêu ngân sách quá trớn đă đẩy tỉ lệ lạm phát lên quá 18% vào cuối năm ngoái, chính quyền đă tránh né việc tăng mức lương tối thiểu và khiến gia tăng thêm áp lực về giá cả. Gần 63% người lao động mà IES phỏng vấn đă nói rằng họ làm việc tăng ca để có thu nhập cao hơn, trong khi 32,2% lao động, đặc biệt trong những công ty được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, đă phải làm tăng ca v́ bị giới quản lư ép buộc.

    Dù thế nào đi nữa, trong khi giá cả tăng nhanh hơn mức lương, người lao động Việt Nam đang bị bóp chẹt ở giữa. Trong bốn năm qua, các nhà b́nh luận và giới lănh đạo tại những quốc gia phát triển lẫn đang phát triển đều hầu hết đổ lỗi cho các thị trường quốc tế cho những khó khăn kinh tế của ḿnh. Tuy nhiên, trong trường hợp Việt Nam, cảm nhận của những người lao động Việt Nam được phỏng vấn là cội rễ của những khó khăn của họ là từ trong nước hơn là bên ngoài.

    Trong khi nhiều người dân Việt Nam nh́n thấy được tiềm năng lớn chưa được khai thác của đất nước, sự thất vọng ngày càng tăng cao qua cảm nhận rằng chỉ có một nhóm nhỏ, thường có liên hệ với Đảng Cộng sản cầm quyền, đang thụ hưởng và tận dụng tiềm năng này. Cùng với giá cả tăng nhanh, sự ổn định xă hội mà cho đến nay vốn đang là nền tảng cho sức tăng trưởng, cải cách và sức hấp dẫn của Việt Nam như là điểm hẹn đầu tư sẽ không thể được xem thường nữa.

    Theo Asia Times/X-cafe

  3. #3
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189

    Nói th́ như vậy, csvn liệu có dám làm!

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Lạm phát thử thách tính ổn định tại Việt Nam



    Nguồn: Roberto Tofani, Asia Times
    Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
    26.01.2012

    Trong khi nhiều người dân Việt Nam nh́n thấy được tiềm năng lớn chưa được khai thác của đất nước, sự thất vọng ngày càng tăng cao qua cảm nhận rằng chỉ có một nhóm nhỏ, thường có liên hệ với Đảng Cộng sản cầm quyền, đang thụ hưởng và tận dụng tiềm năng này. Cùng với giá cả tăng nhanh, sự ổn định xă hội mà cho đến nay vốn đang là nền tảng cho sức tăng trưởng, cải cách và sức hấp dẫn của Việt Nam như là điểm hẹn đầu tư sẽ không thể được xem thường nữa.

    Theo Asia Times/X-cafe
    http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/57...on-thieu-.html

    Thử hỏi nếu loại bỏ TDKTNN th́ liệu có ai c̣n theo cs nữa, khi đó 3 triệu đảng viên có c̣n theo đảng nữa không, điều đó đỗng nghĩa làm suy yếu chế độ cs, làm lung lay đcs và làm mất miếng ăn của tham quan, suy ra bọn chúng chẳng thể dám bỏ TTKTNN đâu, nói cho văn vẻ chứ ai chả biết điều đó!

    Ở VN ngay cả quân đội cũng làm ăn kinh tế (ngân hàng MB, viễn thông viettell) không th́ lấy đâu ra sức mà sống, bản chất cs chẳng thể thay đổi mà tự phá vỡ khi dân lật đổ thôi!

  4. #4
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189
    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Tại sao các tập đoàn kinh tế nhà nước chắc chắn sẽ phá sản?

    ...

    Đảng không đủ dũng cảm và năng lực làm việc cắt khối ung thư cộng sản hay XHCN đó của chính ḿnh, th́ nhân dân sẽ phải làm thôi, trước khi nó làm ung thư cả Tương lai dân tộc Việt Nam.

    DanLuan
    Tôi nghĩ nếu TDKTNN phá sản th́ cùng lúc chế độ csvn sẽ chết theo, không có chuyện cs c̣n mà KTNN mất đi, nó có tính đồng thời ở đây!

    Bản chất cs là đi kèm "nền kinh tế siêu điều khiển tạo tham ô tham nhũng tham quan", đấy cứ nh́n vô vụ cháy xe vn bố bảo báo chí dám khui ra là nguyên nhân do xăng dỏm, họ sẽ đổ lỗi cho a,b,c... chứ không phải họ!

    Nên nhớ cháy xe nguy hại cho dân hơn cả vina-shin, cái ǵ cũng ảnh hưởng cuộc sống cả nhưng vụ cháy xe lại nguy hại trực tiếp tánh mạng dân lành vậy mà cs dám làm huống chi liên quan túi tiền dân (thắt chặt tín dụng, giữ vàng hộ dân, bo-xit...)

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Việt Nam muốn được ADB hỗ trợ thêm



    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam mong muốn phát triển thêm nữa quan hệ với Ngân hàng Phát triển Á Châu ADB trong nhiều lĩnh vực.

    Hăng thông tấn Bernama của Malaysia ngày 10/2 trích thuật phát biểu của ông Dũng hôm qua nhân buổi tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng ADB, Stephen Groff, tại Hà Nội nói rằng Việt Nam đánh gia cao sự hỗ trợ của ADB giúp xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng.

    Các dự án của ADB ở Việt Nam tổng trị giá hơn 10,8 tỷ đô la đă mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần phát tirển kinh tế-xă hội trong nước.

    Thủ tướng Việt Nam hy vọng Ngân hàng ADB sẽ gia tăng đầu tư trong các lĩnh vực như xây dựng cơ sở hạ tầng, chăm sóc y tế, và giáo dục tại Việt Nam.

    Ông Dũng cũng đề nghị ADB hỗ trợ Việt Nam ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu, cải tổ tài chính và các doanh nghiệp nhà nước.

    Nguồn: Bernama, VNS

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Chuẩn bị mở màn chiến dịch tịch thu tài sản nhân dân toàn quốc lần thứ 3


    Theo: Dự đoán KTVN
    TIN TỨC HÀNG NGÀY – Online

    LTS: Ngày 25/11/2011, trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc Hội của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn B́nh, ông đă tuyên bố “…dân giàu có tiền mua vàng nhưng vàng đó sẽ được Nhà nước huy động để phục vụ cho quốc tế dân sinh. Việc sẽ ảnh hưởng nhóm lợi ích, v́ mục đích lợi ích quốc gia và đảm bảo chính sách tiền tệ nên phải hi sinh lợi ích của ḿnh…” Đây rơ ràng là lời tuyên bố TỊCH THU TÀI SẢN NHÂN DÂN LẦN 3, với lư do khệnh khạng “phục vụ cho quốc tế [sic] dân sinh, v́ mục đích lợi ích quốc gia và đảm bảo chính sách tiền tệ”. Nói kiểu đó th́ cái ǵ lại chẳng thể bị tịch thu?

    CP VN áp dụng chính sách sai lầm trong kinh tế rồi khi sụp đổ kinh tế lại không chịu trách nhiệm, mà c̣n dùng đó làm LƯ DO tịch thu vàng, đô la của dân chúng. Chưa thấy ai trên thế giới lại trâng tráo đến mức lấy cái SAI của ḿnh làm lư do đi giựt tiền người khác như họ.

    Chúng ta đang sống vào giây phút như cách đây 33 năm, vừa trước khi có chiến dịch “đánh tư sản mại bản” hồi năm 1978.

    Và trước đó 25 năm, vào năm 1953, khi ĐCSVN tổ chức “Cải cách ruộng đất”.
    Đây là chiến dịch tịch thu tài sản lần 3


    - Lần 1, “Thống kê chính thức của nhà nước Việt Nam được đăng trong cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam (tập hai) cho biết là đă có 172.008 người bị quy vào thành phần địa chủ và phú nông (trong đó có 123.266 người bị quy sai, hơn 70%, tức là bị oan).”(Wikipedia tiếng Việt)


    - Lần 2, đánh “tư sản mại bản”, tịch thu tài sản khoảng mấy trăm ngàn người, đuổi người ta đi “kinh tế mới”, vào “hợp tác xă”. Nền kinh tế bị thiệt hại kinh hoàng, TRỰC TIẾP gây ra nạn THUYỀN NHÂN chưa từng có trong lịch sử nhân loại, từ 100 ngàn đến 300 ngàn người bỏ mạng ngoài biển khơi. (Dân Luận, 27/11/2009)


    - Lần 3, sắp đánh vào “mọi người có vàng, đô la”, H̀NH SỰ HÓA việc mua bán vàng, đô la, hoặc dùng đó là phương tiện thanh toán. Đây là việc KHÔNG MỘT QUỐC GIA NÀO TRONG WTO THỰC HIỆN, và có thể bị kiện ra ṭa án WTO, các tổ chức thương mại, và có thể vi phạm Hiệp định thương mại song phương Hoa kỳ – Việt Nam (US-Vietnam BTA) . Việc này truyền ra, th́ VN bị mất uy tín triệt để trên thương trường, chính trường thế giới, sẽ bị toàn thế giới chê cười là hủ lậu, giáo điều cộng sản.

    Ví dụ, Việt Kiều A về VN bán USD bị tịch thu, có thể nhờ Ṭa Đại sứ Hoa kỳ can thiệp, tố cáo CP VN tội ăn cướp chính thức cấp nhà nước.

    Nếu mua bán nhà, dùng vàng, USD làm phương tiện thanh toán, bị tịch thu, cũng có thể thưa kiện, đăng báo New York Times, Wall Street Journal, Forbes, Fortune, Financial Times, Economist.

    CSVN sống trong cộng đồng thế giới, nhưng vẫn chưa và không bao giờ bỏ được thói quen họ từng hành xử trong hang Pắc bó, trong rừng chiến khu, bưng biền. Trong đó, họ muốn làm ǵ làm.

    Nhưng nay, trừ khi họ muốn rút ra khỏi thế giới văn minh, như Bắc Hàn, bằng không th́ họ không thể hành xử một cách man rợ, dị hợm, như vậy.

    Họ đang tự hại họ, đang đưa đẩy VN trở lại thời kỳ đói nghèo của miền Bắc sau thời Cải cách Ruộng đất, khi đó quá nghèo đói, dân loạn, CSVN phải giả vờ “cứu nước, giải phóng miền Nam”, đổ thừa v́ “chi viện cho miền Nam” mà dân Bắc bị đói, phải xin thực phẩm bố thí từ các quốc gia Cộng sản khác.

    ———————————-

    Vào miền Nam trù phú, họ lại sai lầm kinh tế, làm miền Nam nghèo đi chỉ trong ṿng 3 năm, rồi họ lại bày ra tṛ “đánh Tư sản” để tịch thu vàng, kim cương, ngoại tệ.


    NHƯNG họ không nh́n thấy rằng, làm như vậy, họ tàn hại nền KINH TẾ c̣n khốc liệt hơn tất cả các chính sách sai lầm khác cộng lại.

    Nạn THUYỀN NHÂN xảy ra, quốc gia lụn bại phải ăn bo bo là thực phẩm dùng nuôi ḅ, các tổ chức quốc tế phải cứu trợ bột ḿ, sữa bột, v.v… trong nhiều năm.

    Đến 1987, do LX sụp đổ kinh tế, CSVN không nhận được viện trợ, đành phải theo glasnost, perestroika kiểu Gorbachev. Nền kinh tế lập tức khởi sắc, dân đi làm đủ sống, mọi người thở phào “khó khăn đă qua, nay dân giàu nước mạnh”.

    ———————————-

    Được 20 năm, đến thời ông Dũng lên, với các chính sách tàn bạo, vô nhân đạo, lại rất ngây thơ về kinh tế nhưng luôn kiêu căng cho rằng ḿnh hiểu biết, ông này liên tục gây ra sai lầm kinh tế, đến mức chúng ta thấy hiện nay là không c̣n cách nào khác ngoài việc kết hối, kết kim.

    Sẽ tạo ra t́nh trạng kinh tế tan ră như sau kỳ đánh Tư sản năm 1978-1979.

    Biện pháp cuối cùng

    CP VN hoàn toàn KHÔNG MUỐN KẾT HỐI, KẾT KIM. Họ ác, ngu, nhưng không ngu đến mức không biết các tác hại kinh tế, xă hội, từ việc này gây ra.

    Chẳng qua, họ chỉ có 2 sự lựa chọn: (1) SỤP ĐỔ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, (2) KẾT HỐI, KẾT KIM.

    Họ chọn (2), dân sẽ vô cùng nghèo đói, có thể liều mạng đi vượt biên trở lại, làm THUYỀN NHÂN trở lại.

    V́ dân tính toán, qua Thái, Indo, Mă lai, th́ thế giới sẽ cho cơm ăn, cho dù không được định cư th́ trong trại tị nạn kinh tế cũng không chết đói. Hàng triệu người có thể bỏ nước kiếm ăn. Hệ thống chính trị CSVN được giữ vững, mặc kệ sẽ bị dè bỉu, chê bai.

    Nhưng CP VN biết, nếu họ không dùng hạ hạ sách này, th́ nền kinh tế sẽ hoàn toàn sụp đổ, giá vàng tăng lên 100, 200 triệu, rồi cả tỉ đồng/ lượng, do không nhập về, đang khi tiền VN bị phá giá kinh hoàng trong các tháng tới.

    Giựt vàng, đô la, đúng là sẽ gây xáo trộn xă hội, nhưng sẽ kềm giá hàng hóa không cho tăng quá cao.

    Dùng lại BAO CẤP, tuy làm VN nghèo đói, nhưng trong ṿng trật tự, hơn là tiếp tục thả lỏng và mất kiểm soát kinh tế, từ đó an ninh, và chính trị.

    CP VN dùng hạ sách KẾT HỐI, KẾT KIM, th́ thấy rơ họ ĐĂ đi đến đường CÙNG. (VnEconomy, 17/02/2011)

    NHƯNG họ đă hết cách. Thả lỏng, ém lăi suất, họ đă thực hiện. Siết tín dụng (NQ11), tăng tín dụng (sau 26/5/2011) họ cũng đă làm. Hổ trợ lăi suất, họ đă làm hồi 2009, thả nổi lăi suất, họ đă làm từ năm ngoái. Thả nổi, ép giá USD, họ cũng đă làm.

    TẤT CẢ ĐỀU THẤT BẠI.

    Không c̣n cách nào khác cả, trừ việc cho tổ chức bầu cử tự do, đa đảng để thu phục người tài, th́ họ chưa làm, và sẽ không bao giờ làm.

  7. #7
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Vàng gửi ngân hàng Việt Nam: vô dễ, ra khó

    VIỆT NAM (NV) - Vàng gửi vào nhà băng ở Việt Nam muốn rút ra phải báo trước ít nhất 24 tiếng đồng hồ. Hơn nữa, rút vàng ra trước kỳ hạn tối thiểu quy định là 1 tháng th́ không được hưởng tiền lăi. Đó là những điều thực tế mà người dân ở Việt Nam chạm trán trong những ngày gần đây mỗi khi đến ngân hàng.

    Theo báo Đất Việt, một số chính sách áp dụng đối với khách hàng gửi vàng vào hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam khiến họ nản ḷng. Giờ đây, họ có được bài học là coi việc gửi vàng vào ngân hàng để pḥng ngừa kẻ cướp chứ không nhằm mục đích đầu tư kiếm lời.



    Vàng gửi vô th́ dễ mà rút ra th́ khó. (H́nh: Báo Đất Việt)

    Một cư dân ngụ tại Trung Kính, Hà Nội than thở rằng ngân hàng thương mại đă “triệt tiêu động lực” chính của người dân là t́m kiếm lợi nhuận khi gửi vàng vào ngân hàng.

    Bà Trần Thị Nhi tâm sự: “Tôi muốn gửi vàng vào ngân hàng v́ mục đích an toàn thay v́ để ở nhà ngoài lư do khác là đợi vàng lên giá th́ rút ra bán để hưởng chênh lệch giá.”

    Thế nhưng mới đây, khi thấy giá vàng tăng vọt, bà lật đật chạy đến ngân hàng xin rút vàng ra th́ bị buộc phải chờ 24 tiếng đồng hồ sau. Chỉ 24 tiếng đồng hồ ngắn ngủi đó, giá vàng giảm mạnh khiến bà không chỉ mất trắng khoản lời tưởng chừng trong tầm tay, thành lỗ nặng.

    Bà Trần Thị Nhi c̣n cho biết, ngân hàng cũng đồng thời ép bà bán vàng cho họ với giá thấp so với giá thị trường. V́ vậy mà bà đă thẳng thừng từ chối bán lại số vàng với giá mua vào của ngân hàng.

    Một số khách hàng khác cũng cho rằng ngân hàng thương mại hiện nay không hoạt động v́ lợi ích của khách hàng. Đa số người dân Việt theo truyền thống “vàng giắt lưng” và muốn dùng vàng làm phương tiện đầu tư chắc chắn sẽ gặp khó dài dài.

    Trong khi đó, báo mạng VNMedia cũng nhắc lại nghị định thu thuế lợi tức từ tiền lăi ngân hàng, tiền bán ngoại tệ... sẽ được áp dụng kể từ ngày 1 tháng 3 tới đây. Theo dư luận, đây là một trong những biện pháp siết chặt cái ví vốn “teo tóp” của đa số người dân ở Việt Nam. (PL)

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    10 bất ngờ của Việt Nam



    Đó là tựa đề bài viết đăng trên tờ tạp chí Foreign Policy số ra ngày 23/2/2012 trong đó bài báo liệt kê “10 điều bạn chưa biết về sự nổi lên của Việt Nam”. Xin trân trọng giới thiệu bài viết này:

    Rơ ràng nhiều thứ đă thay đổi tại Đông Nam Á kể từ sau Chiến tranh Việt Nam. Trong 25 năm qua, Việt Nam đă chuyển ḿnh. Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế toàn cầu bằng việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Đất nước này cũng trở thành nam châm thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển nhanh chóng từ một nền kinh tế nông nghiệp thành một nước tập trung vào ngành chế tạo và dịch vụ giá trị cao. Nhưng nếu Việt Nam muốn duy tŕ sự tăng trưởng ngoạn mục của ḿnh, nước này sẽ cần phải tăng cường năng suất lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ trong những năm tới.

    Sau đây là 10 điều trích từ báo cáo “Duy tŕ sự tăng trưởng của Việt Nam: Thách thức về năng suất” của Viện McKinsey Toàn cầu (McKinsey Global Institute) có thể khiến bạn ngạc nhiên:

    1. Việt Nam tăng trưởng nhanh hơn bất kỳ nền kinh tế châu Á nào, trừ Trung Quốc

    Việt Nam, một nước từng bị chiến tranh tàn phá, đă trở thành một trong những câu chuyện thành công về kinh tế của châu Á trong một phần tư thế kỷ qua. Kể từ khi Đảng Cộng sản đưa ra chính sách Đổi mới vào năm 1986, đất nước này đă giảm các rào cản thương mại và ḍng chảy tiền vốn, mở cửa nền kinh tế cho các doanh nghiệp tư nhân. Trong suốt thời kỳ này, nền kinh tế đă tăng truởng nhanh hơn bất kỳ nền kinh tế nào tại châu Á, trừ Trung Quốc, với mức tăng GDP hàng năm tính theo đầu người là 5,3%. Mức tăng trưởng này đă tiếp tục được duy tŕ trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1990 và sự đi xuống của nền kinh tế toàn cầu thời gian gần đây (nền kinh tế nước này tăng 7%/năm từ năm 2005-2010), một kỷ lục mạnh hơn bất kỳ nền kinh tế nào ở châu Á.

    2. Việt Nam đang ra khỏi các cánh đồng lúa

    Kinh tế việt Nam không chỉ xoay quanh nông nghiệp. Trên thực tế, đóng góp của nông nghiệp vào GDP của nước này đă giảm một nửa từ 40% xuống c̣n 20% chỉ trong ṿng 15 năm, mức thay đổi nhanh hơn các nước châu Á khác, nhất là so với 29 năm tại Trung Quốc và 41 năm ở Ấn Độ.

    Trong 10 năm qua, thị phần của nhân công trong ngành nông nghiệp giảm khoảng 13%, trong khi tỉ lệ công nhân công nghiệp tăng 9,6% và nhân công trong ngành ngành dịch vụ tăng 3,4%. Sự dịch chuyển nhân công từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ đă đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng quy mô kinh tế của Việt Nam do sự khác biệt lớn trong năng suất của các ngành này. Kết quả là, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP giảm 6,7% trong khi tỉ lệ công nghiệp lại tăng 7,2% trong 10 năm qua.

    3. Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới về hạt tiêu, hạt điều, gạo và cà phê

    Việt Nam là nhà xuất khẩu hạt tiêu hàng đầu, với 116.000 tấn năm 2010, và đứng đầu thế giới trong xuất khẩu hạt điều. Nước này cũng là nhà xuất khẩu lúa gạo đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan đồng thời chỉ đứng sau Brazil về xuất khẩu cà phê. Việt Nam cũng đứng thứ 5 trên thế giới về sản xuất chè và thứ 6 trong xuất khẩu hải sản như cá tra, mực, tôm và cá ngừ.



    4. Việt Nam không phải là “Trung Quốc + 1”

    Tăng chi phí lao động ở Trung Quốc đă khiến các chủ công ty dịch chuyển việc sản xuất sang Việt Nam, nơi có nguồn lao động giá rẻ dồi dào. Xu hướng này đă khiến nhiều lănh đạo các tập đoàn lớn nói về việc Việt Nam sẽ trở thành điểm lớn tiếp theo của châu Á trong việc xuất khẩu ngành chế tạo – phiên bản thu nhỏ của Trung Quốc , hay Trung Quốc + 1.

    Nhưng Việt Nam khác Trung Quốc ở 2 khía cạnh. Thứ nhất, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi bởi chi tiêu cá nhân lớn hơn Trung Quốc. Chi tiêu của hộ gia đ́nh chiếm đến 65% GDP của Việt Nam – tỉ lệ cao bất thường ở châu Á. Ngược lại, ở Trung Quốc, tiêu dùng chỉ chiếm 36% GDP. Thứ hai, trong khi tăng trưởng kinh tế nhanh của Trung Quốc được thúc đẩy bằng xuất khẩu ngành chế tạo và mức đầu tư vốn cực cao, nền kinh tế Việt Nam cân bằng hơn giữa ngành dịch vụ và chế tạo, với mỗi ngành chiếm xấp xỉ 40% trong GDP. Trong 5 năm qua, sản lượng ngành công nghiệp (trong đó bao gồm cả xây dựng, chế tạo, khai khoáng và dân dụng) và dịch vụ đă tăng ở mức 8%/năm.

    5. Việt Nam là nam châm hút đầu tư nước ngoài

    Việt Nam đang nằm trong hầu hết các danh sách thị trường mới nổi hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Thăm ḍ của Bộ thương mại và đầu tư của Anh và Economist Intelligence Unit (một Cơ quan nghiên cứu các chỉ số kinh tế uy tín của Tạp chí The Economist) đă xếp Việt Nam là điểm đến thị trường mới nổi hấp dẫn nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sau nhóm bộ tứ BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc). Ḍng chảy vốn FDI đăng kư vào Việt Nam tăng từ 3,2 tỉ USD năm 2003 lên 71,7 tỉ năm 2008 trước khi giảm trong thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu xuống 21,5 tỉ USD năm 2009.

    Và ở đây Việt Nam cũng khác hẳn Trung Quốc ở chỗ gần 60% FDI ở Trung Quốc đă được rót vào ngành chế tạo tập trung nhiều lao động, so với tỉ lệ 20% của Việt Nam. Ở Việt Nam, vốn c̣n lại được chuyển sang các ngành khai khoáng, khai thác đá, dầu và khí (40%) và bất động sản (15-20%), phản ánh sự tăng trưởng nhanh trong ngành du lịch Việt Nam. Con số khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam đă tăng thêm 1/3 từ năm 2005.



    6. Việt Nam có nhiều cơ sở hạ tầng đường sá hiện đại hơn Philippines hay Thái Lan

    Việt Nam đă bắt đầu có những đầu tư quan trọng vào cơ sở hạ tầng. Nhiều du khách tới Việt Nam vẫn đánh giá tốt về hệ thống đường sá của nước này. Mật độ đường bộ đạt tới 0,78km/km2 năm 2009, cao hơn tỉ lệ tại Philippines hay Thái Lan, hai nước đang phát triển hơn Việt Nam. Cùng năm đó, mạng lưới điện đă bao phủ hơn 96% diện tích đất nước. Những cảng container mới như Dung Quất và Cái Mép và các sân bay như Đà Nẵng ở miền Trung và Cần Thơ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đă cải thiện việc tiếp xúc với phần c̣n lại của thế giới.

    7. Thế hệ trẻ của Việt Nam đang tiếp cận nhiều hơn với internet

    Dân số Việt Nam trẻ, được giáo dục tốt, và tiếp cận với internet nhiều hơn. Đăng kư điện thoại di động ở Việt Nam tăng gần 70%/năm từ năm 2000-2010 so với không đầy 10%/năm ở Mỹ trong cùng thời kỳ. Đến cuối năm 2010, Việt Nam đă có 170 triệu đăng kư điện thoại, trong đó 154 triệu người đă đăng kư di động.

    Ở mức 31%, sự thâm nhập của internet vào Việt Nam thấp hơn so với Malaysia (55%) và Đài Loan (Trung Quốc) (72%). Nhưng điều này đang thay đổi nhanh. Đăng kư băng thông rộng ở Việt Nam tăng từ 0,5 triệu năm 2006 lên 3,8 triệu năm 2010, cùng năm đăng kư 3G đạt 7,7 triệu. Một khi cơ sở hạ tầng viễn thông được nâng cấp, sử dụng di động và Internet cũng có xu hướng bùng nổ. Hiện 94% người sử dụng Internet của VIệt Nam tiếp cận với tin tức trực tuyến. Hiện có hơn 40% người sử dụng Internet lướt web mỗi ngày.

    8. Việt Nam đang trở thành một điểm đến hàng đầu cho dịch vụ thuê ngoài ngoại biên (outsourcing and offshore services)

    Việt Nam đă thuê hơn 100.00 người trong ngành dịch vụ thuê ngoài ngoại biên, ngành hiện đang tạo ra doanh thu hàng năm hơn 1,5 tỉ USD. Nhiều tập đoàn đa quốc gia có tiếng đă hoạt động tại Việt Nam như Hewlett-Packard, IBM, và Panasonic. Trên thực tế, đất nước này có tiềm năng trở thành một trong 10 điểm đến hàng đầu thế giới trong lĩnh vực này, nhờ vào số lượng lớn sinh viên trẻ tốt nghiệp đại học (các trường ĐH cung cấp 257.000 nam nữ thanh niên trẻ vào lực lượng lao động mỗi năm) với mức lương tương đối thấp. Một nhà lập tŕnh phần mềm ở Việt Nam có thể được thuê với mức lương chỉ bằng 60% so với Trung Quốc, trong khi các nhân viên xử lư dữ liệu và âm thanh mức lương chỉ bằng 50%.

    Ngành dịch vụ thuê ngoài ngoại biên ở Việt Nam có thể tạo doanh thu hàng năm từ 6-8 tỉ USD/năm, trong đó phần lớn là có xu hướng xuất khẩu – nếu có nhu cầu và Việt Nam bảo đảm có thể đáp ứng nhu cầu đó. Ngành này có thể trở thành một động cơ tạo công ăn việc làm tại khu vực đô thị, với việc thuê thêm khoảng 600.00 – 700.000 lao động đến năm 2020 và đóng góp từ 3-5% tăng trưởng GDP của Việt Nam.



    9. Các ngân hàng của Việt Nam đang cho vay với một tỉ lệ nhanh hơn Trung Quốc, Ấn Độ hoặc các nước ASEAN khác

    Tổng các khoản cho vay của ngân hàng của Việt Nam đă tăng 33%/năm trong thập kỷ qua – tỉ lệ tăng trưởng cao hơn Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN khác. Đến cuối năm 2010, gía trị các khoản cho vay đă đạt mức 120% GDP, so với mức 22% năm 2000. Mặc dù đây có thể là bằng chứng của sự năng động mới trong nền kinh tế Việt Nam, được thúc đẩy bởi sự bùng nổ của hệ thống ngân hàng, lo ngại ở đây đó là sự gia tăng các khoản vay không hoạt động có thể gây ra sự túng quẫn kinh tế (như những nơi khác) và đẩy chính phủ phải can thiệp vào ngành tài chính để bảo vệ nhưng người cho vay, hệ thống ngân hàng và cuối cùng là người nộp thuế.

    10. Sự phân chia nhân khẩu học

    Từ năm 2005-2010, sự gia tăng nhóm công nhân trẻ và sự dịch chuyển nhanh từ nông nghiệp đă tạo ra 2/3 tốc độ tăng trưởng của Việt Nam. 1/3 phần c̣n lại là do tăng năng suất. Nhưng nay hai yếu tố đầu tiên đang suy yếu. Các số liệu chính thức cho thấy tăng trưởng trong lực lượng lao động sẽ giảm xuống khoảng 0,6%/năm trong thập kỷ tới, so với tăng trưởng hàng năm 2,8% từ năm 2000-2010. Đồng thời sự dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp có thể sẽ không tăng nhanh với tốc độ như chúng ta đă chứng kiến trước.

    Do đó, rất cần những cải thiện về năng suất nếu Việt Nam vẫn muốn duy tŕ mức tăng trưởng mang tính lịch sử. Nói chính xác hơn, cần phải có sự tăng năng suất lao động trong ngành dịch vụ và chế tạo để tăng hơn 50% - từ mức 4,1% hàng năm lên 6,4% nếu kinh tế muốn đạt mục tiêu mà chính phủ đề ra là tăng trưởng hàng năm từ 7-8% đến năm 2020.

    Nếu việc tăng năng suất không được hiện thực hóa, tăng trưởng của Việt Nam sẽ có thể giảm xuống chỉ c̣n từ 4,5%-5%/năm. Và với tốc độ đó, GDP của Việt Nam vào năm 2020 sẽ thấp hơn 30% so với hiện nay.

    Việt Nam có nhiều sức mạnh bên trong – lực lượng lao động trẻ, tài nguyên thiên nhiên dồi dào và sự ổn định chính trị. Nếu nước này hành động mạnh mẽ đối phó với các nguy cơ ngắn hạn và theo đuổi một chương tŕnh tăng trưởng tập trung vào năng suất, Việt Nam có thể bước vào làn sóng tăng trưởng và thịnh vượng lần thứ hai.

    Bảo Trân - (Theo Foregin Policy)

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Phóng sự của đài CNN: Thân phận của trẻ em nhặt rác Việt Nam


    Thân phận của các trẻ em nhặt rác Việt Nam qua góc nh́n của phóng viên Natalie Allen của đài truyền h́nh CNN.

    Gần đây trong bài viết có tiêu đề “Hy vọng cho trẻ em trên các băi rác ở Việt Nam”, phóng viên Natalie Allen của hăng thông tấn CNN đă làm người xúc động khi thuật lại cảnh nghèo khó, những mối đe dọa và cả niềm hi vọng của những đứa trẻ sống tại băi rác Rạch Giá, miền Nam Việt Nam. Bài viết được lượt dịch ở đây.

    Diệu, cô bé 12 tuổi quàng trên đầu một chiếc khăn màu xanh có trang trí h́nh hoa vàng ngồi chồm hỗm với mẹ trên một đống rác. Cả hai mẹ con cùng nói và cười trong khi đôi tay thoăn thoắt phân loại túi nylon, vỏ đồ hộp và các phế phẩm khác.



    Một túi đựng đầy rác được chọn lọc chỉ đem lại cho họ một ít tiền lẻ. Nhưng đó là cách mưu sinh duy nhất của họ - những con người đang sống trên một băi rác ở Rạch Giá, thuộc đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.


    Diệu là một đứa em gái trong số chín anh chị em trong gia đ́nh. Một trong những người anh của Diệu đang ngồi trên một bia mộ gần đó với con chó của ḿnh. Băi rác nằm trên một nghĩa trang bị bỏ rơi, và những ngôi mộ nhô lên khỏi mặt đất là nơi duy nhất để ngồi v́ không bị rác bao phủ.

    Gia định của Diệu là một trong khoảng 200 gia đ́nh sống tại các băi rác ở Rạch Giá. Họ là những người gốc Campuchia đă chạy trốn khỏi chế độ Khmer Đỏ tàn bạo vào thập niên 1970. Qua 3 thế hệ, băi rác trở thành nơi dung thân duy nhất của họ.

    Cuộc sống của họ thiếu thốn một cách khó có thể h́nh dung. Thức ăn và quần áo mặc thường là những ǵ họ t́m thấy khi bới rác. Thậm chí những đứa trẻ không biết rằng một đôi dép nhựa cần phải có hai chiếc giống nhau.



    Tuy vậy, trong cuộc sống của họ có những điều c̣n tồi tệ hơn cả rác rưởi và sự nghèo đói. Chính cái nghèo tuyệt vọng đă biến họ trở thành con mồi lư tưởng của những kẻ buôn người. Đă có lúc những đứa trẻ bị mua bán như hàng hóa với giá có khi chỉ 100 USD.

    Các bậc cha mẹ bán con v́ bị lừa rằng người mua có ư định tốt, con cái của họ sẽ có một công ăn việc làm tử tế và một tương lai đầy hứa hẹn. Họ tha thiết mong muốn những đứa con ḿnh được đổi đời.
    Họ không biết rằng, trên thực tế, nhiều đứa trẻ đă bị bóc lột sức lao động thậm tệ hoặc biến thành các nô lệ t́nh dục trong các nhà chứa.


    “Kẻ buôn trông cũng giống như mẹ của các em, không giống như một người xấu!" Caroline Nguyễn Ticarro-Parker, người sáng lập Quỹ Xúc Tác để giúp đỡ Diệu và trẻ em trong các cộng đồng nghèo nhất của Việt Nam.

    Các em trẻ đôi khi cũng bị bắt cóc, khi các em đi bộ vào thị trấn để bán vé số.

    "Khi chúng tôi mới bắt đầu, chúng tôi biết một căn nhà ở đầu lối vào của băi rác, và chúng tôi biết là các cô gái được đám buôn người đem vào đó và bị cưỡng hiếp," Ticarro-Parker nói. "Nếu các em la hét, th́ sẽ được thả. Nếu các em không la hét, th́ sẽ bị đưa đi. Có lúc có em trẻ tới những 4 tuổi."


    Những bài học cho sự sống c̣n

    Sau khi rời băi rác gần nhà em Diệu, tôi đến một băi rác khác ngay sau khi một chiếc xe tải vệ sinh đă để lại một đống tươi.



    Mọi người vội chạy lại với cây chọn và túi xách và bắt đầu phân loại. Họ làm việc ngày và đêm cùng với con cái của họ. Một giờ sáng, khi chiếc xe tải rác cuối cùng trong ngày đến, họ mang đèn vào đầu để tiếp tục làm việc trong bóng tối.

    Tôi đi theo một người mẹ có con đến căn lều của bà. Cũng rất khó có thể gọi đó là túp lều v́ đó không có ǵ nhiều hơn là những tấm nhựa được nối lại với nhau để làm nơi trú ngụ. Những chén đựng đồ ăn th́ đầy ruồi. Quần áo th́ được phơi khô trên dây thép gai.



    Một người cha khác muốn bán con của ḿnh cho tôi khi thấy tôi đến nơi. Ông đang ôm một em bé vài tháng tuổi, đang đội một chiếc mũ đầy màu sắc. Người cha liên tục đập ruồi đang đậu vào mặt của đứa trẻ. Ông bị nhầm, nghĩ rằng tôi đến đây là để mua con của ḿnh.

    Gia đ́nh của Ticarro-Parker trốn chạy khỏi Việt Nam khi cô chỉ là một đứa trẻ. Cô trở về như một người trưởng thành để giúp đỡ đất mẹ - đưa quần áo cho người nghèo. Qua dịp đó, cô t́nh cờ biết được các gia đ́nh nghèo của các băi rác Rạch Gia, cô lập tức biết rằng c̣n rất nhiều việc phải làm hơn nữa.

    Cô trở về nhà ở tiểu bang Minnesota (Mỹ), bắt đầu quyên góp tiền và cuối cùng đă mở một trường học cho những trẻ em ở băi rác.


    Dưới sự tài trợ của tổ chức mang tên Quỹ xúc tác (Catalyst Foundation) - một tổ chức được lập ra để giúp trẻ em trong các cộng đồng nghèo nhất của Việt Nam, một trường học dành cho trẻ em trên băi rác Rạch Giá đă được mở.

    Bài học thứ nhất: Cho các em điện thoại di động để kêu gọi giúp đỡ khi cần.

    "Nghe có vẻ lạ, nhưng chúng tôi đă cho các cô gái xinh đẹp nhất điện thoại di động đầu tiên," Ticarro-Parker cho biết. "Các em có nguy cơ bị bắc cóc/bị bán cao nhất."

    Bài học thứ 2: Dạy cho các em biết đọc để khi nào các em bị bắt cóc/bị bán, các em có thể đọc tên thành phố và gọi đến trường để cho biết các em đang ở đâu.

    Năm 2008, bốn cô gái bị bán đi, nhưng bọn buôn người bị bắt v́ các cô gái có một điện thoại di động và biết đọc đường để cung cấp vị trí của họ.

    Bài học thứ ba: Dạy cho các em biết là phải chạy nếu người lạ t́m cách tiếp cận.

    Đó là chính xác những ǵ mà em Hạnh 13 tuổi đă làm khi người đàn ông, có lẽ bọn buôn người, đuổi theo cô và em trai của cô khi họ đang đi bộ về nhà vào ngày đi học cuối khóa năm 2010. Cô đă làm những ǵ cô đă được dạy và chạy đi. Không may, Hạnh rơi vào một kênh đào và chết đuối.


    Ticarro-Parker t́m cách dấu nước mắt trong khi kể lại bi kịch: "Em ấy chết v́ làm cái chúng tôi đă dạy."

    Trước khi chết, Hạnh đă được phỏng vấn cho cuốn sách nhỏ đầu tiên của trường. Bên cạnh h́nh của Hạnh là một câu nói của em ấy: "Trường của em là nguồn hy vọng."

    “Ngôi trường là hy vọng duy nhất cho các em, Ticarro-Parker nói. Nó cũng giúp đỡ toàn bộ cộng đồng.

    "Khi chúng tôi bắt đầu, 99% là mù chữ," cô nói "Tất cả các bậc cha mẹ (tại băi rác) đều mù chữ, c̣n các em chưa bao giờ được cắp sách đến trường."

    “Hiện nay, nạn mù chữ ở băi rác đă xuống c̣n 40%.”

    "Các em đang hiểu rằng các em có thể sẽ là thế hệ không phải sinh sống trong những băi rác," Ticarro-Parker cho biết.

    Nhà trường cũng truyền đạt cho các bậc cha mẹ hiểu về sự thật của hiểm họa buôn người: những ǵ thực sự sẽ xảy ra với con cái của họ nếu họ bán chúng.
    Trong năm 2006, trước khi trường mở ra, hơn 37 đứa trẻ đă bị cha mẹ bán cho bọn buôn người. Trong năm 2011, chỉ c̣n bốn trường hợp như vậy.

    Một chất xúc tác cho sự thay đổi

    Giờ đây, sau các buổi nhặt rác, Diệu lại đến trường. Trong sân chơi, em ḥa đồng cùng những đứa trẻ khác cùng cảnh ngộ, hào hứng trên chiếc bập bênh hay ḥ hét nô đùa trên băi cát. Lắng nghe cá em nói và nh́n các em cười rất khó để tin rằng các em là những đứa trẻ sống trên một băi chứa rác thải.

    "Trong hơn năm rưỡi qua, các em xem ra vui vẻ hẳng lên" Ticarro-Parker cho biết: "Các em giờ muốn trở thành ca sĩ và giáo viên và bác sĩ và kiến trúc sư. Đột nhiên các em có ư tưởng cho một sự nghiệp trong tâm trí ....”

    "Có thể chúng tôi sẽ không để loại trừ được nạn buôn bán trẻ em. Có thể chúng tôi sẽ không thay đổi cách nh́n của các em gái bé tự kĩ cảm thấy bản thân không xứng đáng. Nhưng chúng tôi sẽ thay đổi các em gái này. Chúng tôi sẽ thay đổi 200 em gái ở đây, mỗi lần một em. "

    Nguồn dịch : Văn Ḥa và Admin V

    Nguồn : Facebook Nhật Kư Yêu Nước

    Natalie Allen(CNN)

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Chứng khoán Việt Nam lỗ nặng trong năm 2011

    RFA
    2012-02-27

    Lợi nhuận năm 2011 của 26 công ty chứng khoán đang niêm yết tại Việt Nam được báo cáo là âm 1408 tỷ đồng, giảm gần 3200 tỷ so với năm 2010.

    Tổng doanh thu của các công ty này trong năm ngoái là hơn 6 000 tỷ đồng, giảm 2300 tỷ so với năm trước đó.

    Báo chí trong nước cho biết với sự suy giảm mạnh của thị trường năm vừa qua, các công ty chứng khóan đang chịu một năm gọi là ‘ác mộng’ giống như năm 2008.

    Hiện có 27 công ty chứng khoán đang niêm yết, chiếm ¼ tổng lượng công ty chứng khoán.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Kinh hoàng dầu ăn được vớt từ cống nước thải của TQ
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 19-09-2011, 02:31 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-05-2011, 12:04 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2010, 10:45 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 08:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •