Page 4 of 14 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 133

Thread: Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Bong bóng bất động sản VN sắp vỡ?
    Nam Nguyên, phóng viên RFA
    2012-10-04


    Tồn kho bất động sản ở Hà Nội và TP.HCM hiện lên tới 60.000 căn làm chôn vốn ngân hàng hàng trăm ngàn tỷ đồng.

    AFP photo

    Ṭa nhà Parkson Hà Nội

    Ngày 2/10 tờ báo điện tử chính thức của Bộ Công thương cảnh báo bong bóng bất động sản sẽ nổ trong tương lai gần. Nam Nguyên phỏng vấn GSTS Vũ Văn Hóa, phó Hiệu trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội về vấn đề này. Trước hết Giáo sư nhận định:

    GSTS Vũ Văn Hóa: Khả năng vỡ bong bóng bất động sản th́ không phải là gần đây mà từ mấy năm nay đă có chiều hướng giá xuống rất thấp. Trước đây khi người ta bắt đầu đầu tư vào th́ giá lên rất cao, cho nên đầu tư vào đây rất lớn. Đến bây giờ rơ ràng là không tiêu thụ được và rất nhiều nhà đầu tư bắt đầu rút vốn chạy sang lănh vực khác và số vốn chôn vào bất động sản là rất lớn. Trong khi đó các ngân hàng ở Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng, đương nhiên khả năng để nó vỡ ngay lập tức th́ chưa phải nhưng dần dần nó sẽ tới. Tôi cho rằng đó là nhận định đúng của tờ báo này.
    Tồn kho bất động sản

    Nam Nguyên: Tồn kho bất động sản từ 60.000 căn hiện nay sẽ lên tới 100.000 căn vào năm tới và hầu hết các dự án này đều là vốn vay ngân hàng. Vậy để cứu bong bóng bất động sản khỏi vỡ phải cần những giải pháp như thế nào?

    GSTS Vũ Văn Hóa: Giải pháp quan trọng nhất bây giờ là phải cho nó về giá trị đích thực của nó. Bởi v́ thực ra không phải người dân Việt nam không cần những bất động sản đó, ví dụ nhà ở đất đai nhu cầu vẫn c̣n rất lớn. Nhưng người ta đă nâng giá lên gấp nhiều lần thu nhập hiện tại, cho nên không có ai với tới mức giá đó được cả. Bây giờ nếu muốn giải được vấn đề này th́ việc đầu tiên theo tôi, là phải trả lại cái giá trị đích thực của nó. Đương nhiên các nhà đầu tư ai cũng phải cần có lợi nhuận, nhưng mức lợi nhuận như thế nào đó phải phù hợp với lợi nhuận b́nh quân của xă hội. C̣n nếu nó vượt quá xa th́ rơ ràng nó không thể được những người mua chấp nhận.

    Thứ hai nữa, bây giờ các ngân hàng đầu tư rất nhiều vào lănh vực này. Bản thân ngân hàng cũng không phải có vốn tự có mà đều là vốn huy động từ các nguồn ở trong xă hội. Bây giờ vấn đề đặt ra là làm thế nào giải tỏa nó được một cách từ từ và những việc thoái vốn từ các lĩnh vực khác, kể cả ngân hàng ra khỏi bất động sản, cũng không được làm ngay. Chứ nếu làm ngay th́ tôi cho rằng bong bóng đó sẽ vỡ tức thời.

    Chúng tôi cho rằng việc mất giá và việc phải trả lăi vay ngân hàng lớn th́ các nhà đầu tư phải trả giá cho sự tính toán sai lầm của ḿnh trong thời gian vừa qua.
    GSTS Vũ Văn Hóa

    Nam Nguyên: Thưa Giáo sư, người ta nói là do đầu tư bất động sản chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng nên cứ một ngày trôi qua, mỗi dự án mất số tiền tương đương một căn hộ để trả lăi vay. T́nh h́nh này quả thực rất nguy hiểm nếu cứ tồn kho tiếp tục như thế này?

    GSTS Vũ Văn Hóa: Điều này là đúng! Mỗi ngày mất một căn hộ tôi cho là ít, với dự án lớn mất vài căn hộ mỗi ngày chứ không phải chỉ một căn hộ. Bởi v́ hiện nay có t́nh trạng rất nhiều nhà đầu tư phải trốn chạy vấn đề này, tức là giải tỏa bằng mọi cách. Có dự án hạ giá tới 10%-15% thậm chí tới 20%, hoặc có những dự án xa trung tâm hạ giá tới 30% nhưng người mua vẫn không hào hứng lắm.

    Thứ hai nữa có rất nhiều dự án vẫn c̣n trên giấy nhưng đă thu tiền của người ta rồi, cho nên người ta rất nghi ngờ vấn đề này. Chúng tôi cho rằng việc mất giá và việc phải trả lăi vay ngân hàng lớn th́ các nhà đầu tư phải trả giá cho sự tính toán sai lầm của ḿnh trong thời gian vừa qua.
    Dự trữ ngân sách hạn hẹp


    Nhà cao tầng tại Hà Nội. RFA photo
    Nam Nguyên: Thưa Giáo sư, đă có sự tiên đoán là nền kinh tế đang khó khăn, chính phủ không có khả năng tiếp cứu bong bóng bất động sản. Ngay cả các ngân hàng họ cũng kẹt ở trong đó không thể tự cứu chính ḿnh. Phải chăng đây là một t́nh h́nh đáng lo ngại?

    GSTS Vũ Văn Hóa: Đương nhiên rất đáng lo ngại. Chính phủ th́ mặc dù có nguồn vốn lớn, nhưng dự trữ ngân sách của Việt Nam rất hạn hẹp với thu nhập quốc dân b́nh thường một năm chỉ trên dưới 120 tỷ USD mà c̣n đầu tư vào rất nhiều thứ. Dự trữ quốc gia không phải nhiều, cho nên để có một nguồn vốn lớn nhằm giải cứu các dự án bất động sản th́ tôi cho rằng không có khả năng. Nếu mà lạm phát ra để chi cho vấn đề này th́ nó sẽ làm cho t́nh trạng lạm phát tái diễn càng khó khăn hơn. Cho nên các chủ đầu tư phải tự bươn chải. Tôi nghĩ là đă đến lúc rất nhiều doanh nghiệp phải tự phá sản, điều này là đương nhiên trong một nền kinh tế thị trường.

    Nam Nguyên: Thưa Giáo sư, những năm trước xảy ra vỡ bong bóng chứng khoán, chỉ số VN-INDEX đang từ 800 điểm xuống dưới 400 và xuống tận đáy vài năm trước và hiện nay là bong bóng bất động sản. Vậy th́ đă có những sai lầm ǵ trong những năm trước hay không?

    Mặc dù chính phủ có nguồn vốn lớn, nhưng dự trữ ngân sách của Việt Nam rất hạn hẹp với thu nhập quốc dân b́nh thường một năm chỉ trên dưới 120 tỷ USD mà c̣n đầu tư vào rất nhiều thứ.
    GSTS Vũ Văn Hóa

    GSTS Vũ Văn Hóa: Thị trường chứng khoán Việt Nam th́ đó là bài học ban đầu, đây là sự trả giá thôi. Thế c̣n việc sai lầm trong đầu tư bất động sản này tôi cho rằng nó đă có rất nhiều bài học không chỉ riêng Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới đă có. Nhưng ở Việt Nam th́ một số chủ đầu tư đă không học những kinh nghiệm đó, mà người ta theo phương án chụp giật càng nhanh càng tốt và điều này dẫn đến sai lầm. Những người đầu tư bất động sản trước đây có lăi bao nhiêu th́ bây giờ phải trả giá bấy nhiêu. Bởi v́ người ta không lấy lăi đó để đầu tư sang ngành khác mà lại tiếp tục dấn sâu vào các dự án bất động sản khác. Mà như vậy những khoản lăi những năm trước đây th́ nay trả giá cho bây giờ.

    Tôi cho rằng việc này có thể làm cho nền kinh tế của chúng tôi gặp khó khăn như tôi đă nói ở trên. Số vốn của ngân hàng tồn đọng ở đấy rất lớn nhưng v́ dự án bất động sản không mất đi, mà nó vẫn c̣n tồn tại hiện diện như vậy th́ tôi cho rằng trước sau sẽ vẫn bán được. Tuy vậy việc luân chuyển vốn bị chậm lại và như vậy làm cho nền kinh tế sẽ rất khó khăn trong những năm sắp tới.

    Nam Nguyên: Cảm ơn GSTS Vũ Văn Hóa đă trả lời Đài ACTD.

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Đông Á suy trầm, Việt Nam lao đao
    Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA

    2012-10-10

    Trong ṿng một tuần, ba định chế tài chính quốc tế là Ngân hàng Phát triển Á châu, Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế đă đưa ra những dự báo bi quan về đà tăng trưởng kinh tế của thế giới, trong đó có các quốc gia đang phát triển tại Đông Á và Thái B́nh Dương.

    AFP photo

    Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Koriki Jojima (giữa), Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Jim Yong Kim (trái) và Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde (phải) tại Sendai, Nhật hôm 10/10/2012.

    Diễn đàn Kinh tế sẽ t́m hiểu về nguyên nhân của t́nh trạng suy trầm đó qua phần trao đổi do Vũ Hoàng thực hiện sau đây cùng chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa.

    Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nguyễn Xuân Nghĩa. Khi Việt Nam đang lo sợ nạn vỡ bóng đầu tư bất động sản sẽ lan vào lĩnh vực ngân hàng với một núi nợ khó đ̣i và sẽ mất th́ tuần qua ba định chế tài chính quốc tế cùng đưa ra dự báo bi quan về t́nh h́nh kinh tế toàn cầu. Chúng tôi đề nghị là trong tiết mục chuyên đề kinh tế kỳ này ta sẽ cùng t́m hiểu về dự báo đó. Trước hết xin ông giới thiệu về những dự báo này.

    Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa rằng đầu tiên là báo cáo do Ngân hàng Phát triển Á châu công bố hôm mùng ba tuần trước tại hội sở ở Philippines. Với tiêu đề là "Viễn ảnh Phát triển Á châu" báo cáo dày 190 trang này cập nhật hóa những dự báo về các nền kinh tế đang phát triển tại châu Á. Thứ nh́ là phúc tŕnh ngắn gọn hơn của Ngân hàng Thế giới được phổ biến hôm mùng tám về các nền kinh tế Đông Á Thái B́nh Dương, cũng với điều chỉnh bi quan hơn dự báo mới công bố hồi Tháng Năm. Thứ ba là báo cáo thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế về "Viễn ảnh Kinh tế Toàn cầu", đưa ra hôm Thứ Ba mùng chín với dự báo đầy lo ngại về nạn suy trầm toàn cầu.

    Về hoàn cảnh xuất hiện th́ Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới có kỳ họp thường niên, năm nay tổ chức tại Tokyo từ mùng chín đến 14. Nhân dịp này, hai định chế tài chính quốc tế phổ biến công tŕnh nghiên cứu và cập nhật hoá để 188 quốc gia hội viên và thế giới tham khảo. Đáng chú ư là cả ba định chế ấy đều rà soát lại các dự báo mới chỉ xuất hiện mấy tháng trước nhưng theo chiều hướng bi quan hơn về kinh tế toàn cầu nói chung và của châu Á nói riêng.

    Vũ Hoàng: Thưa ông, v́ thời lượng không cho phép chúng ta đi vào từng bản báo cáo, xin đề nghị ông tóm lược những điểm tương đồng chính yếu của các dự báo này.

    Nguyễn Xuân Nghĩa: Tôi lại xin bắt đầu bằng bối cảnh chung của thế giới, trước khi tập trung vào kinh tế Á châu rồi Đông Á và Việt Nam.

    Thế giới bị Tổng suy trầm trong các năm 2008-2009 và phục hồi quá chậm trong ba năm sau. Bây giờ, vào Thu 2012, người ta thấy ra là sự hồi phục đó c̣n có thể bị đẩy lui. Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho rằng năm nay đà tăng trưởng b́nh quân của toàn cầu chỉ c̣n là 3,3% với giả thuyết lạc quan là hai khối kinh tế dẫn đầu là Hoa Kỳ và Âu Châu sẽ vượt qua những khó khăn hiện tại.

    Báo cáo của Ngân hàng Thế giới th́ tập trung vào Đông Á Thái B́nh Dương, nhưng cũng dự phóng là đà tăng trưởng toàn cầu cho năm nay chỉ c̣n khoảng 2,3%. Ta nên chú ư đến con số 2,3% ấy v́ theo định nghĩa thông thường của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, khi sản lượng trung b́nh của toàn cầu chỉ tăng có 2,5% th́ thế giới bị suy trầm, hay "recession". Tức là, sau vụ Tổng suy trầm 2009, toàn cầu có thể lại bị suy trầm lần nữa vào năm 2012-2013.

    Theo Quỹ Tiền tệ, lư do chính vẫn là chính sách kinh tế bất cập của các nước đă phát triển, là khối Euro và Hoa Kỳ, mà lần này khả năng ứng phó của các nước lại c̣n nan giải hơn năm 2009. Phúc tŕnh của Quỹ Tiền tệ có nội dung toàn cầu và bao gồm nhiều khối kinh tế khác biệt nên được các thị trường quốc tế chú ư và tường thuật nhiều hơn hai báo cáo của Ngân hàng Phát triển Á châu và Ngân hàng Thế giới.
    Kinh tế Âu - Mỹ


    Các nhà đầu tư chứng khoán ngồi trước màn h́nh hiển thị các chỉ số DAX tại Sở Giao dịch chứng khoán Đức hôm 01/1/2012. AFP
    Vũ Hoàng: Thưa ông, xin đề nghị là ḿnh sẽ đi từ đầu bằng cách phân biệt các khối kinh tế này để thấy ra vị trí của Đông Á và Việt Nam ở bên trong.

    Nguyễn Xuân Nghĩa: Rất chí lư thưa ông. Khi người ta nói đến đà tăng trưởng là 2 hay 3% của toàn cầu th́ đấy là kết số chung của nhiều khối kinh tế.

    Trước hết, ta có nhóm tiên tiến của các nước công nghiệp hóa, chủ yếu là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Âu châu, trong đó có khối Euro của 17 nước. Nhóm tiên tiến này có mức tăng trưởng chỉ ở cỡ 1,3% thôi. Kế tiếp, ta có các nước "tân hưng" hay mới nổi, kết hợp với các nước công nghiệp hóa th́ ra khối kinh tế của tổ chức OCDE gồm 34 quốc gia coi như giàu nhất mà cũng có tốc độ tăng trưởng khá thấp và làm giảm số b́nh quân của toàn cầu. Bước thứ hai là nhóm đang phát triển, từ Nam Mỹ châu qua Á châu với đà tăng trưởng cao hơn nhóm công nghiệp v́ là các nước đi sau.

    Trong khối này mới có các nước đang phát triển tại Á châu, từ Nam Á bên trong có Ấn Độ, qua Trung Á tới Đông Á Thái B́nh Dương. Đáng lưu ư nhất là nhóm Đông Á, có sức tăng trưởng khá cao là hơn 7%, đó là Trung Quốc và 10 quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Trong nhóm này, người ta c̣n phân biệt Đông Á ngoài Trung Quốc, với đà tăng trưởng dự báo năm nay là cỡ 5,3%. Những con số rắc rối ấy đáng chú ư ở một khía cạnh là các nước đang phát triển Á châu vẫn lệ thuộc vào các nước đă phát triển, và khi kinh tế Âu-Mỹ bị suy sụp th́ đà tăng trưởng của Á châu bị giảm v́ mất thị trường xuất khẩu.

    Những con số rắc rối ấy đáng chú ư ở một khía cạnh là các nước đang phát triển Á châu vẫn lệ thuộc vào các nước đă phát triển, và khi kinh tế Âu-Mỹ bị suy sụp th́ đà tăng trưởng của Á châu bị giảm v́ mất thị trường xuất khẩu.
    Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa

    Vũ Hoàng: Có bức tranh toàn cảnh rồi, ḿnh mới đi vào phân tích của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, thưa ông h́nh như là với cách đánh giá không lạc quan về hai khối kinh tế Âu-Mỹ.

    Nguyễn Xuân Nghĩa: Chúng ta nhớ lại bối cảnh Tổng suy trầm 2008-2009 và những nỗ lực có phối hợp của các nước để chặn đứng sự đ́nh trệ lan rộng từ hai khối kinh tế Âu-Mỹ ra toàn cầu. Ba năm sau, t́nh h́nh chưa khả quan và bội chi ngân sách trong khối Âu-Mỹ vẫn tăng, mà mâu thuẫn chính trị về các giải pháp ứng phó lại gây thêm vấn đề và đánh sụt niềm tin của thiên hạ.

    Có một nghịch lư rất đáng quan tâm ở đây. Đó là sau khi liên tục điều chỉnh dự báo, coi như hai tháng một lần, ước tính mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế thật ra vẫn lạc quan hơn cách đánh giá của giới đầu tư quốc tế v́ dựa vào giả thuyết là khối Euro sẽ ra khỏi khủng hoảng và Hoa Kỳ sẽ tránh được hố sâu ngân sách vào đầu năm tới, khi mà quyết định của Quốc hội Mỹ từ Tháng Tám năm ngoái sẽ tự động giảm chi và tăng thuế cả ngàn tỷ. Nhiều người không tin vào hai giả thuyết đó và xác suất của một vụ tổng suy trầm có thể cao hơn ước tính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế là khoảng 17%. Xin nhắc lại rằng chỉ mấy tháng trước thôi, quỹ này dự báo suy trầm với xác suất là 4%, bây giờ, rủi ro ấy đă tăng gấp bốn và đó là bối cảnh chung của các nền kinh tế đang phát triển nếu vẫn c̣n quá lệ thuộc vào việc xuất khẩu qua các thị trường Âu-Mỹ.
    T́nh h́nh Việt Nam


    Bên trong siêu thị Big C Hà Nội hôm 03/10/2012. RFA photo
    Vũ Hoàng: Thưa ông, rơ ràng là chúng ta chứng kiến hiện tượng gọi là "kinh tế nhất thể hóa" v́ sự vận hành của khối kinh tế này tác động vào đà tăng trưởng của khối kia qua những yếu tố như ngoại thương hay đầu tư tài chính. Bây giờ ḿnh mới trở lại t́nh h́nh Á châu, Đông Á và Việt Nam. Ba báo cáo vừa được công bố cho thấy những ǵ là đáng chú ư nhất?

    Nguyễn Xuân Nghĩa: Cũng khởi đi từ hai rủi ro lớn nhất cho thế giới là vụ khủng hoảng của khối Euro và hố thẳm ngân sách Hoa Kỳ, Ngân hàng Phát triển Á châu dự đoán là hai nền kinh tế mạnh nhất châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc đều bị đ́nh trệ v́ số cầu của thị trường nội địa chưa đủ mạnh để bù đắp vào thiếu hụt mậu dịch. Khi hai đại gia Hoa Ấn đều sa sút th́ đà tăng trưởng chung của châu Á bị giảm mất một điểm bách phân, từ 7,1% sẽ chỉ c̣n là 6,1%. Trong số này, kinh tế Trung Quốc sẽ hạ cánh từ tốc độ 9,3% năm ngoái, năm nay sẽ chỉ c̣n chừng 7,7%, tức là thấp hơn cái ngưỡng sinh tử là 8%. Đáng lưu ư hơn nữa trong báo cáo này của ngân hàng mà ta gọi tắt là ADB, các nước Á châu đều c̣n tiềm năng ứng phó nhờ ít bội chi, ngoại hối dồi dào và lạm phát thấp. Ngoại lệ đáng ngại ở đây chính là kinh tế Trung Quốc và Việt Nam.

    Riêng về Việt Nam, Ngân hàng ADB dự đoán đà tăng trưởng năm nay là 5,1% so với chỉ tiêu từ 6 đến 6,5% của chính quyền. Sau các biện pháp ngăn ngừa lạm phát, Việt Nam có hy vọng giữ đà vật giá ở mức 9,1% cho toàn năm nhưng phải cải tổ hệ thống tài chính và ngân hàng đầy rủi ro v́ khối nợ xấu đang chồng chất. Những vấn đề đáng chú ư nhất là cải cách cơ chế, yểm trợ tiểu doanh thương và giảm trừ vai tṛ quá nặng nề tốn kém của hệ thống doanh nghiệp nhà nước.

    Dự báo của Ngân hàng Thế giới th́ nói đến hoàn cảnh của các quốc gia đă cố kích thích kinh tế bằng cách ào ạt bơm tín dụng, là trường hợp của Trung Quốc và Việt Nam, với những hậu quả bất lợi trong lần đối phó này. Riêng Việt Nam, hiện tượng ngân hàng thiếu vốn và ngập nợ sau khi kích thích bằng tín dụng cũng là một rủi ro khác.

    Vũ Hoàng: Chúng ta đi vào phần kết luận thưa ông. Báo cáo dồn dập của các định chế tài chính quốc tế cho thấy một viễn ảnh u ám chung của toàn cầu sau ba năm hồi phục trong èo uột. Bài học của hiện tượng "kinh tế nhất thể hóa", tức là các nền kinh tế đều giao dịch với nhau và chịu chung ảnh hưởng ngoại nhập từ bên ngoài vào, có đáng cho chúng ta quan tâm hay không?

    Sau các biện pháp ngăn ngừa lạm phát, Việt Nam có hy vọng giữ đà vật giá ở mức 9,1% cho toàn năm nhưng phải cải tổ hệ thống tài chính và ngân hàng đầy rủi ro v́ khối nợ xấu đang chồng chất.
    Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa

    Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa là rất đáng quan tâm. Tôi thiển nghĩ rằng trong trào lưu chung của thế giới, ḿnh có thể rút tỉa vài kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam.

    Trước hết, Việt Nam có dân số đủ đông và thị trường nội địa đủ lớn, với tài nguyên tương đối đa dạng, để tạo sức kéo cho bộ máy sản xuất. Cho nên, sau vụ khủng hoảng Đông Á vào các năm 1997-1998, diễn đàn này của chúng ta cứ nói măi đến một nhu cầu chiến lược là đi t́m sự quân b́nh giữa trong và ngoài. Cụ thể là phải cải tiến hạ tầng để phát triển thị trường nội địa thay v́ chỉ lấy xuất khẩu làm đầu máy tăng trưởng như nhiều xứ khác. Nhiều xứ Đông Á khác như Thái Lan hay Indonesia đă chuyển hướng theo chiến lược đó nên ít bị hiệu ứng ngoại nhập.

    Thứ hai, Việt Nam cần cải tổ lại cơ cấu kinh tế, nâng cao khả năng quản lư của chính quyền và chấn chỉnh hệ thống tài chính và ngân hàng. Vào lúc hữu sự như trong giai đoạn vừa qua, nhược điểm về cấu trúc và chính sách bên trong sẽ khiến xứ này bị dao động và không có lối thoát. Quá lạc quan với thời thịnh đạt, những yếu kém và thậm chí mờ ám trong hạ tầng cơ sở luật pháp và chính sách đă thổi lên bong bóng đầu cơ và lạm dụng, tai họa ấy hiện đe dọa cả nền kinh tế và viễn ảnh suy trầm toàn cầu đang là những thách thức nan giải. Con bệnh mà bị nội thương th́ môi trường èo uột và bất trắc của thế giới sẽ là mối nguy sinh tử. Các nước Âu-Mỹ tiên tiến mà c̣n suy sụp như người ta đang lo sợ th́ phải nói rằng hoàn cảnh của Việt Nam quả là nguy ngập hơn nhiều.

    Vũ Hoàng: Ban Việt ngữ đài Á châu Tự do xin cảm tạ chuyên gia Nguyễn Xuân Nghĩa về cuộc phỏng vấn này.

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Nguy cơ vỡ bong bóng bất động sản

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-11-01

    T́nh h́nh bất động sản Việt Nam đang đối diện với những thử thách mà giới kinh doanh cho rằng xấu nhất từ trước tới nay.


    Cao ốc xây dựng dở dang ở Hà Nội

    Liệu nguy cơ vỡ bong bóng có thể xảy ra hay không và những nỗ lực cứu nguy của nhà nước hiệu quả đến mức nào. Mặc Lâm phỏng vấn ông Nguyễn Văn Đực, giám đốc công ty bất động sản Đất Lành để t́m hiểu thêm thực trạng của ngành này.

    Cứu nguy bằng phương pháp “chẻ nhỏ căn hộ”

    Mặc Lâm : Thưa ông, là giám đốc một công ty mua bán bất động sản lớn của thành phố, ông có nhận xét ǵ về t́nh h́nh khó khăn đang xảy ra và nhất là vào thời gian sáu tháng gần đây của sinh hoạt bất động sản?

    Ông Nguyễn Văn Đực : Vâng. Bất động sản đang bị khó khăn lớn, hàng tồn kho quá nhiều không bán được. Hàng tồn kho này phần đông rơi vào đơn giá cao và diện tích lớn. Dưới t́nh h́nh đó rất nhiều đơn vị đă phải giảm giá, kể cả giảm sâu. Ví dụ như có những đơn vị giảm c̣n khoảng 10 triệu, 12 triệu một mét vuông. Tôi cho rằng giảm như vậy là sâu, có thể đưa tới lỗ từng đơn vị.

    Tuy nhiên, v́ để thoát ra khỏi thị trường tệ hại hiện nay cũng như cần tiền mặt để trả nợ vay ngân hàng để hoàn tất các công tŕnh dở dang nên người ta chấp nhận lỗ để tồn tại. Hướng thứ hai hiện nay là chẻ nhỏ căn hộ ra và rất nhiều đơn vị đă chọn những căn hộ dưới chuẩn.

    để thoát ra khỏi thị trường tệ hại hiện nay cũng như cần tiền mặt để trả nợ vay ngân hàng để hoàn tất các công tŕnh dở dang nên người ta chấp nhận lỗ để tồn tại. Hướng thứ hai hiện nay là chẻ nhỏ căn hộ ra và rất nhiều đơn vị đă chọn những căn hộ dưới chuẩn

    Ông Nguyễn Văn Đực

    Chúng ta biết chuẩn của căn hộ là 45 mét vuông, tuy nhiên thời nay rất nhiều đơn vị đă kiến nghị và đưa vào kinh doanh không chính thức những căn hộ dưới 45 mét vuông, thí dụ 30 – 35 mét vuông chẳng hạn. Tôi nghĩ với những cố gắng như vậy của giới bất động sản th́ Bộ trưởng Bộ Xây Dựng cũng đă có những tháo gỡ tích cực là đồng ư với cái diện căn hộ nhỏ. Bộ trưởng cũng sẽ tŕnh Thủ tướng ban hành những hướng dẫn để thực hiện những căn hộ nhỏ trên 25 mét vuông, tôi cho rằng đây là hướng rất tốt để cứu doanh nghiệp qua khỏi khó khăn trong giai đoạn hiện tại.

    Mặc Lâm : Thưa, chúng tôi đựơc biết Thủ tướng vừa kư quyết định trợ giúp cho những người thuộc diện thu nhập thấp với chính sách là họ được hỗ trợ trong việc mua các căn hộ giá rẻ. Ông có nghĩ rằng biện pháp này sẽ thúc đẩy việc giải quưêt những căn hộ nằm chờ quá lâu từ trước tới nay hay không?


    Nhiều khu xây dựng xong xuôi nay bỏ trống chờ khách. (cohoigiaothuong.com )


    Ông Nguyễn Văn Đực : Tôi không tin lắm vào biện pháp tài chính. Bởi v́ chúng ta biết hiện nay kinh tế khó khăn, chi phí công th́ vượt trong khi thu thuế lại không nhiều, do đó chuyện nhà nước hỗ trợ theo tôi được biết khoảng một trăm ngàn tỷ ǵ đó, th́ tôi không tin ở điều này, mà tôi chỉ tin ở chuyện chính phủ cho phép làm căn hộ nhỏ. Bài toán hiện nay là không bán được sản phẩm, mà không bán được sản phẩm trong đó có yếu tố quan trọng nhứt, đó là diện tích quá lớn: bảy tám chục mét vuông. Nếu nhà nước cho phép làm căn hộ nhỏ th́ đó là giải pháp rất tốt, c̣n chuyện hỗ trợ, cứu bất động sản bằng trăm - ngàn tỷ th́ tôi không tin.

    Nguyên nhân thị trường bất động sản đóng băng

    Mặc Lâm : Có những phản ứng trái chiều về việc bán các căn hộ với giá rất thấp và nhiều người cho rằng đây là hành động phá giá có thể bị kiện v́ cạnh tranh không lành mạnh. Ông nghĩ ǵ về những cáo buộc này ạ?

    Ông Nguyễn Văn Đực : Chuyện bán phá giá hay không th́ rất khó nói được. Thí dụ như doanh nghiệp chúng tôi trước đây có lăi nhiều dự án, nay chúng tôi thấy rằng cần chấp nhận lỗ để thoát khỏi khó khăn th́ chúng tôi cũng phải chịu lỗ. C̣n những doanh nghiệp mà nói rằng người khác bán phá giá, th́ trước tiên những doanh nghiệp đó phải xem lại năng lực của ḿnh. Tại sao chúng ta làm những sản phẩm quá cao giá trong khi thị trường không sẵn sàng chấp nhận? Thay v́ chúng ta kêu gào những doanh nghiệp khác đừng bán phá giá th́ chúng ta hăy làm sao cho sản phẩm của chúng ta nhỏ hơn, rẻ hơn để được tới tay người dân và chúng ta ít lỗ, chứ không nên nói rằng những doanh nghiệp bán giá thấp là bán phá giá để kêu gọi chính phủ phải can thiệp.

    Tôi nghĩ rằng với sự lách luật này của doanh nghiệp th́ nhà nước cũng phải hỗ trợ, ủng hộ, cho phép họ làm những căn hộ nhỏ, thay v́ họ phải lách luật đi làm chui

    Ông Nguyễn Văn Đực


    Các căn hộ xây lớn rất khó bán. Vnmedia.vn
    Tôi nghĩ chính phủ cũng không thể can thiệp vào chuyện này, bởi v́ đây là quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Rất nhiều người nói rằng người ta có thể làm căn hộ với 10 triệu đồng một mét vuông vẫn có thể được th́ tôi cho rằng cũng có cơ sở. Nếu doanh nghiệp có kỹ thuật khoa học tốt để làm sao giảm giá thành. Biết thi công làm sao để khỏi thất thoát, lăng phí. Có đồng vốn để không phải vay ngân hàng, th́ những yếu tố đó có thể cấu thành được căn hộ 10 triệu đồng một mét vuông và không lỗ. Và như vậy cũng không thể nào chứng minh là họ bán phá giá để kiện họ ra ṭa.

    Mặc Lâm : Thưa, cuối cùng chúng tôi xin được hỏi là theo kinh nghiệm của ông th́ nguyên nhân nào làm cho thị trường bị đóng băng lâu như vậy? Giá nhà quá cao, kinh tế tác động hay người dân không c̣n tiền nữa, thưa ông?

    Ông Nguyễn Văn Đực : Tôi cho rằng đơn giản nhứt là người dân hiện nay không có nhiều tiền. Thị trường th́ phần đông là trên 1 tỷ, thậm chí 2 – 3 tỷ, nhưng năng lực tài chính của người dân chỉ khoảng 4-5 trăm triệu, 6 trăm triệu, do đó tôi cho rằng những căn hộ 40 – 50 mét vuông th́ bán rất tốt. Có nhiều trường hợp hai chị em phải chung nhau mua một căn hộ 40 - 50 mét vuông và họ tự động ngăn đôi căn hộ đó để ở chung với nhau. Về mặt luật pháp không thể cấm được họ, bởi v́ hai người chung nhau mua một căn hộ 50 mét vuông và họ tự chia đôi căn hộ đó.

    Qua câu chuyện này cho chúng ta thấy khả năng và nhu cầu của người dân không lớn: 20 mét vuông, 30 mét vuông vẫn ở được. Trong khi trước đây họ phải ở thuê trong những pḥng trọ chật hẹp mười, mười lăm, hai chục mét vuông trong những điều kiện sinh sống tù túng, kém chất lượng, không an toàn về pḥng chống cháy nổ, trộm cắp.

    Như vậy thay v́ họ sống trong những pḥng trọ đó, họ chỉ cần có 300 triệu đồng, hai chị em, hai anh em, hai người bạn chung nhau mua một căn hộ năm sáu trăm triệu đồng và chia đôi, th́ tôi cho rằng đây là giải pháp mà người dân có thể t́m cách lách luật để mua những căn hộ nhỏ và chẻ đôi căn hộ đó. Cũng có nhiều doanh nghiệp người ta lách luật, thay v́ căn hộ 70 mét vuông th́ người chẻ đôi thành căn 35 mét vuông. Tôi nghĩ rằng với sự lách luật này của doanh nghiệp th́ nhà nước cũng phải hỗ trợ, ủng hộ, cho phép họ làm những căn hộ nhỏ, thay v́ họ phải lách luật đi làm chui, vừa không vướng luật mà vừa tập một thói xấu là cứ lách luật măi.

    Mặc Lâm : Một lần nữa xin được cảm ơn ông.

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Kinh tế Việt Nam và Đông Nam Á: Những sắc màu sáng tối
    Blog / Trần Vinh Dự




    Gần đây có nhiều quan điểm cho rằng những khó khăn mà Việt Nam đang trải qua một phần là do các biến động bất lợi của kinh tế thế giới. Điều đó đúng một phần, nhưng cũng trong bối cảnh quốc tế không thuận lợi như vậy, các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á vẫn đang có những bước cải thiện và phát triển mạnh mẽ, đối lập cơ bản với t́nh trạng u ám hiện nay của nền kinh tế Việt Nam. Bài viết này sẽ điểm lại (một cách không hoàn chỉnh) một số mảng sáng tối trong bức tranh kinh tế Đông Nam Á mà Việt Nam là một thành viên.

    Các thị trường chứng khoán

    So sánh chỉ số của các thị trường chứng khoán của Việt Nam (VNINDEX) với một số chỉ số của các thị trường chứng khoán trong khu vực Đông Nam Á như Philippines (PSEI), Malaysia (KLCI), hoặc Indonesia (JCI) trong khoảng 5 năm trở lại đây có thể thấy sự đối lập cực kỳ rơ nét giữa Việt Nam và các nước c̣n lại này.

    Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới hồi năm 2008 tác động khá giống nhau đến cả 4 nước. Cả bốn chỉ số chứng khoán đều giảm điểm mạnh mẽ, tuy với cung bậc khác nhau. Trong khi VNINDEX của Việt Nam giảm tới khoảng 75% so với mốc tham chiếu đầu năm 2008, th́ PSEI và JCI của Philippines và Indonesia mất khoảng 50% trong khi KLCI của Malaysia chỉ mất chưa đến 40%.
    ​​


    Tuy nhiên, từ đầu năm 2009 đến nay th́ cả 3 nước Philippines, Malaysia, và Indonesia đều có sự bứt phá khá mạnh trên thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán ở các nước này đều lấy lại được những ǵ đă mất trong cuộc khủng hoảng vào đầu năm 2010 (Indonesia và Malaysia) hoặc cuối 2010 (Philippines), sau đó tăng mạnh trong các năm 2011 và phần đă qua của 2012.

    Tính đến nay, chỉ số JCI của Indonesia đă tăng khoảng 70% so với mốc tham chiếu năm 2008. Chỉ số KLCI và PSEI có mức tăng khiêm tốn hơn nhưng cũng đạt xấp xỉ 50% (KLCI) và 25% (PSEI).

    Ngay cả đất nước có nhiều biến động chính trị sâu sắc trong nhiều năm qua như Thái Lan cũng đạt được tốc độ tăng trưởng cực kỳ ngoạn mục trên thị trường chứng khoán. Cùng lâm vào khủng hoảng năm 2008 với chỉ số SET mất khoảng 50% số điểm vào thời kỳ u tối nhất đầu năm 2009, thị trường chứng khoán Thái Lan nay đă khôi phục với chỉ số SET tăng trên 50% so với mốc tham chiếu năm 2008.

    Thành tích tăng điểm ngoạn mục này đă đưa các chỉ số chứng khoán của các nước Indonesia, Philippines, Malaysia, và Thái Lan lên mức cao nhất trong mọi thời đại.

    Trong khi đó thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đang tiếp tục vật lộn với cơn ác mộng kéo dài hơn 5 năm qua. So với thời điểm đen tối nhất hồi đầu năm 2009, VNINDEX chỉ tăng được vài chục phần trăm và so với mốc tham chiếu hồi đầu năm 2008, chỉ số VNINDEX vẫn mất khoảng 60% số điểm.

    Cơn ác mộng này vẫn chưa có bất cứ dấu hiệu nào là đang đi đến hồi kết.

    Các chỉ số tăng trưởng GDP

    Về mặt tốc độ tăng trưởng GDP, ngoại trừ Indonesia, có vẻ như không có nước nào trong số 4 nước Đông Nam Á (Malaysia, Việt Nam, Thái Lan, và Philippines) có được sự ổn định trong khoảng 5 năm vừa qua.

    Trường hợp ổn định nhất trong 5 nước là Indonesia với tốc độ tăng trưởng của 3 năm gần đây ở mức 6.2% (năm 2010), 6.5% (năm 2011), và 6.1% vào năm nay. Trước đó, ngay cả năm tệ hại nhấtư của kinh tế thế giới là năm 2009 th́ tăng trưởng GDP của Indonesia cũng chỉ giảm xuống mức 4.6%.

    Tốc độ tăng GDP theo WB 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 6.5 4.8 -1.6 7.2 5.1 4.8
    Indonesia 6.3 6.0 4.6 6.2 6.5 6.1
    Philippines 6.6 4.2 1.1 7.6 3.7 5.0
    Thailand 5.0 2.5 -2.3 7.8 0.1 4.5
    Vietnam 8.5 6.3 5.3 6.8 5.9 5.2

    Trường hợp trải qua nhiều sóng gió nhất là Thái Lan, với mức thụt lùi -2.3% vào năm 2009 và mức tăng trưởng gần như bằng 0 hồi năm 2011. Xen kẽ giữa các năm đó, Thái Lan đạt được tốc độ tăng trưởng bùng nổ năm 2010 với 7.8%. Tới năm 2012, có vẻ như t́nh h́nh ở nước này đă ổn định trở lại với mức tăng 4.5%, không cách xa bao nhiêu so với tốc độ tăng trưởng của năm 2007 đổ về trước.

    Việt Nam và Malaysia cùng chịu chung số phận với tốc độ tăng trưởng GDP giảm liên tục trong 3 năm gần nhất. Với Việt Nam, tốc độ tăng GDP trượt dốc từ mốc 6.8% năm 2010 xuống c̣n 5.9% năm 2011 và dự kiến năm nay c̣n 5.2% (theo Ngân hàng Thế giới). Đối với Malaysia, nước này cũng chứng kiến sự suy giảm điểm tăng trưởng từ 7.2% (năm 2010) xuống c̣n 5.1% năm 2011 và dự kiến chỉ c̣n 4.8% trong năm nay.

    Malaysia khác với Việt Nam ở một điểm là vào năm 2009, nước này chứng kiến một năm tăng trưởng âm với tốc độ -1.6% trong khi Việt Nam vẫn đạt mức 5.3%.

    Philippines chứng kiến sự thăng giáng đáng kể trong mấy năm vừa qua. Tốc độ tăng GDP của nước này đă lên tới mức 7.6% năm 2010, nhưng lại tụt xuống 3.7% vào năm 2011 và tăng cao trở lại ở mức 5% vào năm nay.

    Như thế, xét về bức tranh tăng trưởng GDP, có vẻ như mảng sáng nhất của bức tranh Đông Nam Á nằm ở Indonesia, trong khi các nước c̣n lại đều chung nhau ở một điểm là sự thăng giáng rất bất thường. Philippines và Thái Lan có được một chút khích lệ khi tốc độ tăng trưởng trở nên khả quan hơn trong năm nay so với năm ngoái.

    Đối với Việt Nam, điểm đáng nói là Việt Nam có tŕnh độ phát triển kinh tế kém hơn một bậc so với các nền kinh tế khác trong nhóm trên. V́ thế, Việt Nam được kỳ vọng có tiềm năng tăng trưởng tốt hơn. Và thực tế là từ năm 2007 đổ về trước, Việt Nam đă có nhiều năm tăng trưởng nhanh hơn các nước c̣n lại trong khu vực. Điều này có vẻ như không c̣n nữa kể từ 5 năm trở lại đây. Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam cũng nhạt nhoà như tất cả các nước c̣n lại. Tệ hơn thế, xu hướng ngắn hạn lại đang cho thấy t́nh h́nh ngày một xấu đi. Kể từ năm 2010, tốc độ tăng GDP b́nh quân hàng năm liên tục suy giảm, với mức 6.8% năm 2010 xuống c̣n 5.9% năm 2011 và năm nay chỉ c̣n 5.2% - theo dự báo của Ngân hàng Thế giới.(c̣n tiếp)

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước
    Kinh tế Việt Nam và Đông Nam Á: Những sắc màu sáng tối
    Blog / Trần Vinh Dự
    P2


    Đối lập trong tăng trưởng tín dụng

    Câu chuyện khủng hoảng ở Việt Nam được nhiều người lư giải từ nguồn gốc tăng trưởng tín dụng vô tội vạ trong nhiều năm. So sánh với 04 nền kinh tế khác trong khu vực Đông Nam Á, có thể thấy rơ sự tương phản rất lớn giữa Việt Nam và các nước này. Ba nước có tăng trưởng tín dụng rất khiêm tốn là Malaysia, Philippines và Thái Lan. Với Thái Lan, tăng trưởng tín dụng năm 2009 chỉ có 3.1%, tăng lên 12.6% năm 2010 và 16.2% năm 2011. Philippines cũng có tốc độ tăng trưởng tín dụng một con số trong 2 năm 2009 và 2010, chỉ tăng lên thành 14.7% vào năm 2011. Malaysia có tốc độ tăng trưởng một con số vào năm 2009 và chỉ nhỉnh trên 10% vào các năm 2010 và 2011.

    Domestic credit growth (%) 2008 2009 2010 2011
    Malaysia 9.2 11.3 13.2
    Indonesia 33 16.1 17.5 24.4
    Philippines 7.4 8.7 14.7
    Thailand 3.1 12.6 16.2
    Vietnam 25.4 39.6 32.4 14.3

    Indonesia là nước có tốc độ tăng trưởng tín dụng mạnh hơn nhiều so với 3 nước trên. Tăng trưởng tín dụng năm 2008 ở nước này lên tới 33%, c̣n cao hơn cả tốc độ tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam trong cùng năm. Tuy nhiên, tốc độ này đă hạ nhiệt rất nhanh vào năm 2009 và 2010, xuống c̣n 16.1% và 17.5%. Tăng trưởng tín dụng ở nước này quay trở lại ở mức gần 25% vào năm 2011. Trong nửa đầu năm 2012, tăng trưởng tín dụng cũng đạt 25.8% ở Indonesia so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này dẫn tới chuyện Ngân hàng Trung ương của nước này đang bàn đến các giải pháp để hăm đà tăng này lại.

    Trong khi đó, ở Việt Nam, tín dụng đă được để tăng hầu như vô tội vạ. Suốt từ năm 2001 đến hết 2010, tăng trưởng tín dụng của Việt Nam đều trên mức 20%. Đặc biệt năm 2007, con số này lên tới 51% vào năm 2007, giảm xuống c̣n 25.4% năm 2008, nhưng sau đó lại vọt lên xấp xỉ 40% vào năm 2009 và trên 30% vào năm 2010. Trong suốt giai đoạn này, mặc dù chính phủ luôn đề ra các mục tiêu về tăng trưởng tín dụng, nhưng có vẻ không ai thực sự nghiêm túc về các mục tiêu này. V́ thế, tăng trưởng thực tế về tín dụng nội địa luôn vượt ngưỡng cho phép và không ai bị xử phạt.

    Rơ ràng, so với các nước khác trong vùng Đông Nam Á, Việt Nam đă hết sức cẩu thả trong việc điều hành chính sách về tín dụng. Có thể nói theo một cách khác, là Việt Nam trong suốt các năm này đă say xưa trong câu chuyện tăng trưởng, và phải sử dụng tăng trưởng tín dụng như là một chất gây nghiện để có thể tiếp tục “phiêu” trong cơn mơ tăng trưởng kinh tế. Dù thế nào, cho tới giờ này th́ ai cũng thấy các hệ quả tai hại của nó, tuy nhiên đă quá muộn.

    Lạm phát và lăi suất

    Không có ǵ đáng ngạc nhiên là một nền kinh tế tăng trưởng bằng cách liên tục bơm tín dụng với cường độ cao lại có lạm phát phi mă. Trong tương quan với 04 nền kinh tế c̣n lại ở Đông Nam Á, Việt Nam trong năm năm gần đây nhất cũng là một ngoại lệ đáng buồn. Trong khi 04 nước c̣n lại đều có tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng ở mức thấp (dưới 6.5%) trong suốt nhiều năm qua, th́ Việt Nam có tốc độ tăng CPI có thể nói là ngoạn mục. Và điều này khiến cho các giải thích ở Việt Nam về việc chỉ số giá tiêu dùng tăng cao do “giá cả thế giới tăng cao” hoặc do “khủng hoảng của thế giới” trở nên rất ngờ nghệch v́ cơ cấu kinh tế của Việt Nam không khác quá nhiều so với cơ cấu kinh tế của bốn nước c̣n lại.

    CPI growth rate (%) 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 0.6 1.7 3.2 2.8
    Indonesia 9.8 4.8 5.1 5.4 6.4
    Philippines 4.1 3.9 4.7 3.5
    Thailand -0.8 3.3 3.8 3.5
    Vietnam 19.9 6.5 11.8 18.1 9.5

    Tốc độ tăng trưởng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Malaysia trong 4 năm qua đều ở mức rất thấp. Năm 2009 chỉ có 0.6%, năm cao nhất là 2011 cũng chỉ có 3.2% và năm nay Ngân hàng Thế giới dự kiến tăng CPI của nước này cũng chỉ 2.8%. Thái Lan thậm chí c̣n có giảm phát vào năm 2009 với chỉ số giá tiêu dùng giảm 0.8%, sau đó tăng lên trên 3% vào năm 2010 và 2011. Năm nay tăng CPI ở Thái Lan cũng chỉ có 3.5%.

    Philippines có tốc độ trượt giá cao hơn đôi chút so với Malaysia và Thái Lan, với chỉ số CPI tăng xấp xỉ 4% trong suốt 4 năm vừa qua.

    Indonesia là trường hợp cá biệt hơn đôi chút với CPI năm 2008 chút xíu nữa th́ xuyên thủng mốc một con số. Tuy nhiên, lạm phát ở Indonesia đă hạ nhiệt từ năm 2009, và tốc độ tăng CPI chỉ c̣n ở mức xấp xỉ 5% - 6% trong 4 năm gần đây nhất.
    Đối lập với bức tranh trên, lạm phát ở Việt Nam gần như chọc thủng mốc 20% vào năm 2008 do kết quả tăng tín dụng như lên đồng hồi năm 2007 (51%). Do tăng tín dụng được siết lại vào năm 2008, chỉ c̣n 25.4%, lạm phát đă hạ nhiệt vào năm 2009 với 6.5%, nhưng sau đó lại bật cao trở lại mức 2 con số vào năm 2010 và năm 2011 cũng gần như xuyên thủng mốc 20%. Trong năm nay, Ngân hàng Thế giới dự kiến CPI của Việt Nam sẽ thấp hơn mốc 10% đôi chút.

    Đi kèm với lạm phát là lăi suất, chính sách lăi suất của 04 nền kinh tế khác ở Đông Nam Á hầu như giống nhau – tức là để lăi suất huy động ngắn hạn hầu như không cao hơn bao nhiêu so với tốc độ tăng CPI. Trong một số năm, lăi suất thực ở các nước này là âm. Thí dụ ở Malaysia năm 2011, ở Thái Lan năm 2010 và 2011, hay ở Philippines năm 2011.

    Short term interest rate (%) 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 2 2.5 2.9
    Indonesia 8.7 7.1 6.5 6.6
    Philippines 4.8 4.2 4.6
    Thailand 1.4 1.5 3
    Vietnam 8.1 10.7 14 14 13

    Ở Việt Nam, câu chuyện lăi suất nói chung phức tạp hơn các nước c̣n lại. Về mặt quy định hành chính của nhà nước, lăi suất huy động của Việt Nam không quá cao (8.1% năm 2008, 10.7% năm 2009, và 14% vào hai năm 2010 và 2011). Tuy nhiên, trên thực tế, các ngân hàng ở Việt Nam đă tham gia vào một cuộc chạy đua lăi suất, với tinh thần tất cả đều vượt rào, trong suốt nhiều năm qua. Lăi suất huy động thực tế thường cao hơn mức tăng CPI khoảng 2-3% và lăi suất cho vay luôn cao hơn lạm phát khoảng 5-6% và cá biệt có những giai đoạn lăi suất cho vay cao hơn CPI đến cả chục phần trăm. (c̣n tiếp)

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kinh tế Việt Nam và Đông Nam Á: Những sắc màu sáng tối (3)
    Blog / Trần Vinh Dự



    Cán cân thương mại và tỷ giá

    Xét về cán cân thương mại, 5 nước Đông Nam Á chia thành hai nhóm rơ rệt. Malaysia đứng đầu bảng thành tích thương mại quốc tế trong 05 nước này với mức thặng dư 41.6 tỷ USD năm 2009, và tăng đều đặn trong 2 năm tiếp theo lên tới 46.1 tỷ USD năm 2011. Indonessia và Thái Lan có mức thặng dư thương mại khá gần nhau với khoảng hơn 20 tỷ USD mỗi năm trong suốt giai đoạn 2009-2011.

    Trade balance (Billion US$) 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 41.6 42.5 46.1
    Indonesia 9.9 21.2 21.3 23.2 15.4
    Philippines -7.7 -8.8 -11 -15.5
    Thailand 19.4 28 23.9
    Vietnam -12.8 -8.3 -5.1 -0.5 -2.2

    Philippines và Việt Nam đứng đối lập với 03 nước c̣n lại. Cả Philippines và Việt Nam đều bị thâm hụt thương mại trong tất cả các năm trong khoảng 5 năm trở lại đây. Việt Nam có mức thâm hụt cao hơn Philppines năm 2008 (12.8 tỷ so với 7.7 tỷ), nhưng Philippines đă vượt qua Việt Nam trở thành nước có mức thâm hụt thương mại lớn nhất trong số 05 nước kể từ năm 2009.

    Do thặng dư thương mại lớn và cán cân văng lai ổn định, cả 3 nước Malaysia, Indonesia, và Thái Lan đều đạt được mức dự trữ ngoại tệ đáng nể. Năm 2011, Thái Lan có mức dự trữ ngoại tệ lên tới 182 tỷ USD, trong khi Malaysia đạt 133 tỷ và Indonesia đạt 110 tỷ USD.

    Foreign exchange reserve (US$ billion) 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 96.7 106.5 133.6
    Indonesia 51.6 66.1 96.2 110.1
    Philippines 44.2 62.4 75.3 78
    Thailand 138.4 172.1 182.2
    Vietnam 23 14.1 12.4 12.56 20

    Đối với Philippines, dù phải hứng chịu cán cân thương mại liên tục thâm hụt trong nhiều năm, dự trữ ngoại tệ của nước này vẫn liên tục tăng đều đặn trong những năm qua nhờ thặng dư cán cân văng lai. Năm 2011 nước này đă đạt mức dự trữ 75 tỷ USD.

    Đối lập với cả 04 nước, Việt Nam có mức dự trữ ngoại tệ luôn ở mức rất thấp. Năm 2008 Việt Nam có khoảng 23 tỷ USD trong quỹ dự trữ và điều này được coi như một kỳ tích từ thời đổi mới. Kỳ tích này nhanh chóng biến mất nhường chỗ cho mức dự trữ thấp lẹt đẹt ở mức trên 10 tỷ trong suốt giai đoạn 2009-2011. Trong năm nay, do thâm hụt thương mại hầu như không đáng kể, Việt Nam bắt đầu có mức dự trữ ngoại tệ khả quan hơn, tuy nhiên đây vẫn là mức hết sức mong manh.
    Thâm hụt thương mại cao một phần do đồng nội tệ của Việt Nam luôn được ấn định ở mức cao. Việt Nam đă phá giá liên tục trong nhiều năm, nhưng theo nhiều chuyên gia, để văn hồi cán cân thương mại th́ Việt Nam cần tiếp tục phải phá giá đồng nội tệ thêm nhiều nữa. Điều này không có ǵ là đáng ngạc nhiên v́ tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với đồng USD và, mặc dù đă nhiều lần phá giá, nếu tính tỷ giá hối đoái thực tế (đă hiệu chỉnh theo lạm phát), th́ đồng VND thậm chí đă lên giá chứ không phải phá giá trong khoảng 5 năm vừa qua.

    Nợ nần công và tư

    Bức tranh nợ công ở Đông Nam Á cũng có nhiều nét tương phản. Malaysia và Việt Nam đứng chung nhóm có tỷ lệ nợ công trên GDP cao nhất trong số 5 nước. Tỷ lệ này ở Malaysia luôn ở mức ổn định xung quanh mốc 53% trong khi con số này ở Việt Nam giao động quanh mốc 50% từ năm 2009 trở lại đây theo số liệu của Ngân hàng Thế giới.
    Nợ công ở Indonesia nằm ở mức thấp nhất với tỷ lệ nợ của chính phủ trên GDP giảm dần qua các năm kể từ năm 2008 trở lại đây. Nếu như năm 2008 nợ chính phủ trên GDP của nước này nằm ở mốc 33% th́ tới năm 2012 Ngân hàng Thế giới ước tính mức này giảm xuống chỉ c̣n 23.1%. Trong khi đó nợ công ở Philippines và Thái Lan khá gần với nhau và nằm ở mức trên dưới 40%.

    Domestic Public Sector Debt (% of GDP) 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 53.3 53.1 53.5 53.2
    Indonesia 33 28.4 26.1 24.3 23.1
    Philippines 33.5 41.4
    Thailand 39.4 38.8 37.7 41.7
    Vietnam 42.9 51.2 54.2 48.8 49

    Tuy nhiên thống kê về nợ công ở Việt Nam theo nhiều chuyên gia là chưa phản ánh đúng thực tế v́ cách thống kê của Việt Nam không bao gồm cả các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước. Nếu tính cả các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước vào số liệu về nợ công, th́ mức nợ công “sau điều chỉnh” này có thể lên tới gần 100% GDP.

    Về số liệu liên quan đến nợ xấu, theo số liệu do Ngân hàng Thế giới thống kê, tỷ lệ nợ xấu ở cả 04 nền kinh tế trong mẫu so sánh đều ở mức thấp và đang giảm dần kể từ năm 2007. Tỷ lệ nợ xấu ở Malaysia đă giảm từ mức 6.5% năm 2007 xuống c̣n 2.9%. Tỷ lệ này ở Indonesia đă giảm từ 4.1% xuống c̣n 2.9% trong cùng thời kỳ. Tương tự như vậy, nợ xấu ở Philippines dảm từ 5.8% năm 2007 xuống c̣n 3.8% năm 2010 và ở Thái Lan từ 7.9% năm 2007 xuống c̣n 3.5% năm 2011.

    Non-performing loan (%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 6.5 4.8 3.6 3.4 2.9
    Indonesia 4.1 3.2 3.3 2.6 2.9
    Philippines 5.8 4.5 4.1 3.8
    Thailand 7.9 5.7 5.3 3.9 3.5
    Vietnam 10%

    Ngân hàng Thế giới không thống kê số liệu về nợ xấu ở Việt Nam. Tuy nhiên, theo số liệu do Thống đốc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từng khẳng định trước quốc hội, nợ xấu ở Việt Nam hiện nay lên tới 10%. Theo nhiều nguồn phân tích của nước ngoài, tỷ lệ nợ xấu ở Việt Nam thậm chí c̣n cao hơn nữa. Theo một số chuyên gia, chỉ riêng các khoản nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước thôi đă lên tới mức xấp xỉ 10 tỷ USD, tương đương với khoảng gần 7% tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng và khoảng gần 10% GDP của Việt Nam hiện nay.

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kinh tế Việt Nam và Đông Nam Á: Những sắc màu sáng tối (3)
    Blog / Trần Vinh Dự



    Cán cân thương mại và tỷ giá

    Xét về cán cân thương mại, 5 nước Đông Nam Á chia thành hai nhóm rơ rệt. Malaysia đứng đầu bảng thành tích thương mại quốc tế trong 05 nước này với mức thặng dư 41.6 tỷ USD năm 2009, và tăng đều đặn trong 2 năm tiếp theo lên tới 46.1 tỷ USD năm 2011. Indonessia và Thái Lan có mức thặng dư thương mại khá gần nhau với khoảng hơn 20 tỷ USD mỗi năm trong suốt giai đoạn 2009-2011.

    Trade balance (Billion US$) 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 41.6 42.5 46.1
    Indonesia 9.9 21.2 21.3 23.2 15.4
    Philippines -7.7 -8.8 -11 -15.5
    Thailand 19.4 28 23.9
    Vietnam -12.8 -8.3 -5.1 -0.5 -2.2

    Philippines và Việt Nam đứng đối lập với 03 nước c̣n lại. Cả Philippines và Việt Nam đều bị thâm hụt thương mại trong tất cả các năm trong khoảng 5 năm trở lại đây. Việt Nam có mức thâm hụt cao hơn Philppines năm 2008 (12.8 tỷ so với 7.7 tỷ), nhưng Philippines đă vượt qua Việt Nam trở thành nước có mức thâm hụt thương mại lớn nhất trong số 05 nước kể từ năm 2009.

    Do thặng dư thương mại lớn và cán cân văng lai ổn định, cả 3 nước Malaysia, Indonesia, và Thái Lan đều đạt được mức dự trữ ngoại tệ đáng nể. Năm 2011, Thái Lan có mức dự trữ ngoại tệ lên tới 182 tỷ USD, trong khi Malaysia đạt 133 tỷ và Indonesia đạt 110 tỷ USD.

    Foreign exchange reserve (US$ billion) 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 96.7 106.5 133.6
    Indonesia 51.6 66.1 96.2 110.1
    Philippines 44.2 62.4 75.3 78
    Thailand 138.4 172.1 182.2
    Vietnam 23 14.1 12.4 12.56 20

    Đối với Philippines, dù phải hứng chịu cán cân thương mại liên tục thâm hụt trong nhiều năm, dự trữ ngoại tệ của nước này vẫn liên tục tăng đều đặn trong những năm qua nhờ thặng dư cán cân văng lai. Năm 2011 nước này đă đạt mức dự trữ 75 tỷ USD.

    Đối lập với cả 04 nước, Việt Nam có mức dự trữ ngoại tệ luôn ở mức rất thấp. Năm 2008 Việt Nam có khoảng 23 tỷ USD trong quỹ dự trữ và điều này được coi như một kỳ tích từ thời đổi mới. Kỳ tích này nhanh chóng biến mất nhường chỗ cho mức dự trữ thấp lẹt đẹt ở mức trên 10 tỷ trong suốt giai đoạn 2009-2011. Trong năm nay, do thâm hụt thương mại hầu như không đáng kể, Việt Nam bắt đầu có mức dự trữ ngoại tệ khả quan hơn, tuy nhiên đây vẫn là mức hết sức mong manh.
    Thâm hụt thương mại cao một phần do đồng nội tệ của Việt Nam luôn được ấn định ở mức cao. Việt Nam đă phá giá liên tục trong nhiều năm, nhưng theo nhiều chuyên gia, để văn hồi cán cân thương mại th́ Việt Nam cần tiếp tục phải phá giá đồng nội tệ thêm nhiều nữa. Điều này không có ǵ là đáng ngạc nhiên v́ tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với đồng USD và, mặc dù đă nhiều lần phá giá, nếu tính tỷ giá hối đoái thực tế (đă hiệu chỉnh theo lạm phát), th́ đồng VND thậm chí đă lên giá chứ không phải phá giá trong khoảng 5 năm vừa qua.

    Nợ nần công và tư

    Bức tranh nợ công ở Đông Nam Á cũng có nhiều nét tương phản. Malaysia và Việt Nam đứng chung nhóm có tỷ lệ nợ công trên GDP cao nhất trong số 5 nước. Tỷ lệ này ở Malaysia luôn ở mức ổn định xung quanh mốc 53% trong khi con số này ở Việt Nam giao động quanh mốc 50% từ năm 2009 trở lại đây theo số liệu của Ngân hàng Thế giới.
    Nợ công ở Indonesia nằm ở mức thấp nhất với tỷ lệ nợ của chính phủ trên GDP giảm dần qua các năm kể từ năm 2008 trở lại đây. Nếu như năm 2008 nợ chính phủ trên GDP của nước này nằm ở mốc 33% th́ tới năm 2012 Ngân hàng Thế giới ước tính mức này giảm xuống chỉ c̣n 23.1%. Trong khi đó nợ công ở Philippines và Thái Lan khá gần với nhau và nằm ở mức trên dưới 40%.

    Domestic Public Sector Debt (% of GDP) 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 53.3 53.1 53.5 53.2
    Indonesia 33 28.4 26.1 24.3 23.1
    Philippines 33.5 41.4
    Thailand 39.4 38.8 37.7 41.7
    Vietnam 42.9 51.2 54.2 48.8 49

    Tuy nhiên thống kê về nợ công ở Việt Nam theo nhiều chuyên gia là chưa phản ánh đúng thực tế v́ cách thống kê của Việt Nam không bao gồm cả các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước. Nếu tính cả các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước vào số liệu về nợ công, th́ mức nợ công “sau điều chỉnh” này có thể lên tới gần 100% GDP.

    Về số liệu liên quan đến nợ xấu, theo số liệu do Ngân hàng Thế giới thống kê, tỷ lệ nợ xấu ở cả 04 nền kinh tế trong mẫu so sánh đều ở mức thấp và đang giảm dần kể từ năm 2007. Tỷ lệ nợ xấu ở Malaysia đă giảm từ mức 6.5% năm 2007 xuống c̣n 2.9%. Tỷ lệ này ở Indonesia đă giảm từ 4.1% xuống c̣n 2.9% trong cùng thời kỳ. Tương tự như vậy, nợ xấu ở Philippines dảm từ 5.8% năm 2007 xuống c̣n 3.8% năm 2010 và ở Thái Lan từ 7.9% năm 2007 xuống c̣n 3.5% năm 2011.

    Non-performing loan (%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (E)
    Malaysia 6.5 4.8 3.6 3.4 2.9
    Indonesia 4.1 3.2 3.3 2.6 2.9
    Philippines 5.8 4.5 4.1 3.8
    Thailand 7.9 5.7 5.3 3.9 3.5
    Vietnam 10%

    Ngân hàng Thế giới không thống kê số liệu về nợ xấu ở Việt Nam. Tuy nhiên, theo số liệu do Thống đốc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từng khẳng định trước quốc hội, nợ xấu ở Việt Nam hiện nay lên tới 10%. Theo nhiều nguồn phân tích của nước ngoài, tỷ lệ nợ xấu ở Việt Nam thậm chí c̣n cao hơn nữa. Theo một số chuyên gia, chỉ riêng các khoản nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước thôi đă lên tới mức xấp xỉ 10 tỷ USD, tương đương với khoảng gần 7% tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng và khoảng gần 10% GDP của Việt Nam hiện nay.

  8. #38
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    10 tỷ Đô nợ xấu, bao nhiêu câu hỏi và giải đáp.

    Đây là những cái "phao" cho TĐ B́nh nhà ta

    Bao nhiêu là nợ rất xấu ? Tiền mất vĩnh viễn, kiểu nợ Vinashin. Mất rồi th́ hỏi làm chi.
    Bao nhiêu nợ Quỹ bảo hiểm xă hội, lương hưu trí, hôi thương phế binh, ...? Xấu hổ lắm nhưng quên đi được ...
    Bao nhiêu nợ nước ngoài nhưng quỵt được? Nợ Thụy Sĩ, có ỳ ra nó cũng không đánh.
    Bao nhiêu nợ đàn anh Trung Quốc? Quỵt nó, nó tự trả bằng biển đảo. Nguy.
    Bao nhiêu nợ anh Putin? Áp dụng chiến thuật CCCP....
    Bao nhiêu nợ tên Pháp? Tâng bốc tiếng Pháp một chút, nó xoá nợ cho.
    Bao nhiêu nợ IMF, WB ? Vẫn c̣n quá ít ... những cái túi không đáy đó, không nợ uổng.


    Ngân hàng Nhà nước: 'Nợ xấu tăng 66%'

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết nợ xấu tiếp tục tăng và không dễ giải quyết trong phiên trả lời chất vấn của Quốc hội sáng 13/11.
    Theo công bố của ông Nguyễn Văn B́nh, tỷ lệ nợ xấu tính đến tháng Chín năm nay chiếm 8,82% tổng số nợ hiện tại, gần gấp đôi con số các ngân hàng đưa ra.
    Trong năm ngoái, nợ xấu tăng 64% và đến 10 tháng đầu năm nay th́ nợ xấu tăng khoảng 66%.
    Ông B́nh cũng cho biết đây là tỷ lệ "hợp lư hơn cả" giữa các cách tính khác nhau trên toàn hệ thống.
    Hiện tại, tổng dư nợ tín dụng cả nước đạt khoảng 2,7 triệu tỷ đồng, trong đó có hơn 66% được đảm bảo bằng bất động sản.
    ...

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...bad_debt.shtml

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Găy đ̣n bẩy và vỡ nợ dây chuyền
    Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
    2012-11-14

    Giữa bối cảnh bất ổn toàn cầu v́ hiện tượng vay mượn quá nhiều nên đến ngày trả nợ, kinh tế thế giới c̣n bị nguy cơ suy trầm lần nữa sau vụ Tổng suy trầm năm 2008-2009.


    Một góc dự án bất động sản lớn ở Hà Nội chụp hôm 04/10/2012

    Khi đó, người ta đă thấy bùng nổ hàng loạt những vụ vỡ nợ dây chuyền và nhiều vụ lừa đảo đă bị phanh phui tại Việt Nam. Nhưng chuyên gia tư vấn cho đài Á châu Tự do là ông Nguyễn-Xuân Nghĩa c̣n chỉ ra một hiện tượng đáng ngại là bong bóng đầu cơ. Vũ Hoàng xin t́m hiểu qua cuộc phỏng vấn sau đây với ông Nghĩa.
    Hiện tượng tiền nóng

    Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Trong tiết mục chuyên đề hàng tuần là Diễn đàn Kinh tế, từ nhiều năm nay ông đă phân tích hiện tượng mà ông gọi là "gẫy đ̣n bẩy" khi nhiều quốc gia vay mượn quá nhiều và đến kỳ trả nợ. Hiện tượng ấy chủ yếu xảy ra trong các nước công nghiệp hóa như Hoa Kỳ, Nhật Bản và khối kinh tế Euro trong Liên hiệp Âu châu. Trong khi đó, tại các nước đang phát triển th́ hàng loạt doanh nghiệp loại nhỏ và vừa bị vỡ nợ, như người ta đă thấy tại Trung Quốc và Việt Nam. Trong một chương tŕnh vào đầu năm ngoái, ông cũng đề cập đến vụ lửa đảo vừa đổ bể tại Việt Nam mà ông gọi là "Thần Tháp Lừa" theo mô h́nh lường gạt gọi là Ponzi. Phải chăng ông thấy ra những liên hệ nhân quả giống nhau, giữa những vụ phá sản dây chuyền tại Trung Quốc với chuyện vỡ nợ ở Việt Nam?

    Nguyễn Xuân Nghĩa: Qua việc phân tích t́nh h́nh kinh tế Trung Quốc, chúng ta muốn cảnh báo thính giả ở nhà về những ǵ sẽ xảy ra tại Việt Nam, do cùng một số nguyên nhân tương tự. Khi cái nhân giống nhau th́ nhiều phần cái quả cũng vậy. Kỳ này, có lẽ ḿnh c̣n phải châm thêm một yếu tố khác vào chuỗi tác động dây chuyền đầy bất ổn.

    Chúng ta thấy là sau vụ Tổng suy trầm toàn cầu vào các năm 2008-2009, các nước đă phát triển, chủ yếu là các thị trường Âu-Mỹ-Nhật, đều đồng loạt hạ lăi suất để kích thích sản xuất. Tại nhiều quốc gia, lăi suất bị cắt tới số không, như trường hợp Hoa Kỳ, Anh, Nhật, Thụy Sĩ. Kế đó, v́ kinh tế vẫn chưa phục hoạt, nhiều ngân hàng trung ương trong khối công nghiệp hoá này c̣n áp dụng biện pháp bất thường như đă thấy tại Nhật khoảng chục năm trước. Đó là "tăng mức lưu hoạt có định lượng" hay "quantitative easing". Ngân hàng Trung ương Mỹ đă ba lần ban hành chính sách đó, lần cuối là từ Tháng Chín, với ngạch số là 40 tỷ đô la được bơm ra hàng tháng, cho đến khi nào định chế này thấy t́nh h́nh kinh tế sáng sủa hơn. Hậu quả là người ta có hiện tượng tiền rẻ và nhiều.

    Vũ Hoàng: Và ông cho rằng hiện tượng đó cũng tác động vào thị trường của các nước đang phát triển?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa đúng như vậy v́ trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay ḍng tiền có thể chảy từ nơi này vào nơi khác. Tại các nước có lăi suất quá thấp và tiền quá rẻ th́ người ta đều muốn đẩy khối tiền đó vào những trị trường có lời hơn. Nói cho dễ hiểu th́ đưa số tiền chỉ có lăi suất vài phần trăm vào nơi có lăi suất gấp năm là một nghiệp vụ có lời. Hậu quả là các quốc gia đang phát triển đă nhận vào một khối tiền nóng, lượng tiền đó lại thổi lên nạn bong bóng đầu cơ trên các thị trường cổ phiếu hay bất động sản.

    Vũ Hoàng: Thưa ông, hiển nhiên là hiện tượng tiền nóng này đă xảy ra từ vài năm nay rồi. Khi ấy, các nước đang phát triển đánh giá thế nào về việc có thêm tư bản dư dôi đang tràn ngập ngoài thị trường?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Các quốc gia thiếu am hiểu hoặc yếu kém về quản lư th́ coi đây là mối lợi bất ngờ v́ có thêm tài nguyên đầu tư trong khi kinh tế đang bị rủi ro suy trầm v́ sự sút giảm của thị trường nhập khẩu trên thế giới. Trong hoàn cảnh đó, có nhiều vấn đề đă hoặc sẽ xảy ra.

    Đầu tiên là áp suất lạm phát. Tại các nước châu Á chẳng hạn, ta gặp hiện tượng nhập khẩu tư bản từ các nước công nghiệp hoá và yếu tố đó có thể dẫn tới lạm phát. Việt Nam là nước đă bị lạm phát nặng nhất nên gặp rủi ro rất cao. Vậy mà nhà nước chẳng lo, lại c̣n mừng khi thấy khối dự trữ ngoại tệ của ḿnh đă gia tăng và lượng tiền mà ở nhà gọi là "kiều hối", tức là tiền của người Việt ở nước ngoài gửi về, đă ào ạt chảy về trong hai năm qua.
    Nguy cơ lạm phát

    Vũ Hoàng: Thưa ông, tác động của hiện tượng nhập khẩu tư bản này là như thế nào và làm sao giải trừ được nguy cơ lạm phát?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: V́ lượng tư bản nhập khẩu này, nếu muốn tránh hậu quả xấu, các nước chỉ có thể áp dụng hai trong ba loại biện pháp sau đây. Thứ nhất là để hối suất hay tỷ giá đồng bạc gia tăng, với bất lợi về ngoại thương v́ xuất khẩu với giá cao hơn. Thứ hai là hạn chế hoặc thậm chí đánh thuế trên lượng tư bản nóng để điều tiết lượng tiền chảy vào, là điều ít quốc gia dám làm. Thứ ba là cố gắng duy tŕ chính sách tiền tệ khép kín với tác động bên ngoài, nhưng chủ yếu th́ vẫn dẫn tới việc nâng lăi suất bên trong để ngừa lạm phát. Việt Nam đă từng áp dụng biện pháp đó với hậu quả là làm các doanh nghiệp khó vay tiền khi lăi suất lên tới hơn 20%.

    Vũ Hoàng: Ông vừa tŕnh bày rằng trong hoàn cảnh đó có nhiều vấn đề đă hoặc sẽ xảy ra. Ngoài nguy cơ lạm phát th́ ta c̣n có thể thấy ra những khó khăn ǵ khác?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Đó là nạn bong bóng đầu cơ.

    Dù các nước đang phát triển hiện lưu giữ một khối dự trữ ngoại tệ rất cao sau giai đoạn tăng trưởng khá ngoạn mục so với đà tăng trưởng b́nh quân là 2% hoặc c̣n thấp hơn của các nước công nghiệp hoá, ta cần thấy rằng thị trường cổ phiếu của các nước đang phát triển thật ra c̣n rất mỏng, rất yếu. Chúng ta có thể đo lường kích thước của thị trường cổ phiếu ở "kết giá tư bản" hay "market capitalization", tức là nhân số cổ phiếu với giá niêm yết trên thị trường. Một thí dụ cụ thể là kết giá của riêng một tập đoàn Time Warner tại Mỹ c̣n cao hơn tổng số cổ phiếu trên thị trường Việt Nam. Các thị trường đó quá nhỏ để tiếp nhận một lượng tiền quá lớn chảy vào, hoặc ào ạt rút ra. Khi nó chảy vào th́ thổi lên bong bóng, khi rút ra th́ ta có bỏng bể và nhiều công ty phá sản, ngân hàng vỡ nợ. Nôm na là khi thị trường quá mỏng, tiền chảy quá nhiều, giới đầu tư quá tham và khả năng thẩm định rủi ro quá thấp th́ ḿnh dễ gặp hiện tượng bong bóng.

    Vũ Hoàng: Đó là những khó khăn ngoại nhập do tác động của các quốc gia công nghiệp hóa đă hạ lăi suất và bơm tiền quá nhiều nên tư bản mới tràn vào các nước đang phát triển. Thưa ông, ngay bên trong các nước này, kể cả Trung Quốc, có phải là người ta cũng thấy ra những nhược điểm nội tại hay chăng?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Đúng như vậy, thí dụ như năm ngoái người ta đă thấy những vụ xù nợ khổng lồ ở Phúc Kiến và Chiết Giang, từ gần 50 triệu tới hơn 300 trăm triệu đô la. Đáng chú ư là vụ xảy ra tại thành phố Ôn Châu của tỉnh Chiết Giang, khiến người chủ một tập đoàn làm kính đeo mắt thuộc loại lớn nhất nước đă trốn biệt tăm v́ không trả được một núi nợ là hai tỷ đồng Nguyên, tương đương với khoảng 300 triệu đô la Mỹ, trong đó, 60% là nợ tư nhân. Ở đây, xin miễn nói về các viên chức cao cấp của Trung Quốc, trong lĩnh vực an ninh, đă tẩu tán tài sản và chạy ra nước ngoài từ nhiều năm nay.... Đó là do tin tức từ Bắc Kinh loan ra. Trường hợp Việt Nam cũng không khác. Chúng ta nên h́nh dung ra một cái tháp đang lung lay và có thể sụp.
    Thị trường "tín dụng đen"


    Vũ Hoàng: Ông đă nhiều lần nói đến một tháp tiền có thể sụp, xin ông tŕnh bày lại chuyện này.

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng trên đỉnh là các đại gia và tập đoàn kinh tế nhà nước được các ngân hàng của nhà nước tài trợ với điều kiện ưu đăi theo diện chính sách. Ở dưới là các tiểu doanh của tư nhân th́ khó có điều kiện đi vay nên rất chật vật huy động vốn và phải t́m vào quan hệ với người có chức có quyền và trả tiền lời cao hơn. Dưới cùng là thường dân, không có hoàn cảnh đi vay chính thức th́ phải vào thị trường xám nay đă có màu đen kịt mà trong nước gọi là thị trường "tín dụng đen". Đó là cái tháp, với thiểu số trên đỉnh và đa số dưới đáy.

    Khi triển vọng kinh tế có vẻ phấn chấn với việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO vào năm 2007 th́ mọi người lạc quan làm ăn và đi vay bất kể rủi ro. Khi kinh tế thế giới bị tổng suy trầm từ năm 2008 th́ cũng như Trung Quốc, Việt Nam ào ạt bơm tín dụng để kích thích sản xuất, mà bơm c̣n nhiều hơn Trung Quốc. Trong ba năm có đến cả trăm tỷ đô la đă tràn vào kinh tế mà không nâng cao sản lượng nhưng lại thổi lên bong bóng đầu cơ và lạm phát. Thế rồi v́ phải chặn đà lạm phát, chính quyền siết ṿi tiền tệ với hạn ngạch tín dụng và lăi suất cao.

    Vài năm trước, phong trào đầu cơ trong không khí hồ hởi và luật lệ mơ hồ đă khuyến khích kẻ gian kích thích ḷng tham của người khác để làm giàu thật nhanh mà bất kể rủi ro vỡ nợ, của kẻ cho vay lẫn người đi vay. Bây giờ, rủi ro gia tăng với hoàn cảnh kinh tế khó khăn và lăi suất cao hơn. Cái "nhân" là cái tháp thiếu bền vững dựa trên tâm lư đầu cơ lạc quan và luật lệ lỏng lẻo, gặp cái "duyên" là t́nh h́nh làm ăn và tài trợ khó khăn khiến cho ngần ấy cái tháp lớn nhỏ đều theo nhau sụp đổ, là chuyện xảy ra cho Trung Quốc và Việt Nam. Một thí dụ là tại Trung Quốc, khối tín dụng ngân hàng được bơm ra đă lên đến năm ngh́n tỷ đô la so với tổng sản lượng là bẩy ngh́n 400 tỷ, tức là một núi nợ cực lớn và có thể sụp đổ. Chính v́ vậy mà chúng ta mới nhắc đến một hiệu ứng rủi ro khác của việc ḍng tiền nóng từ các nước công nghiệp hoá có thể lại tràn vào và thổi lên bong bóng nữa.

    Vũ Hoàng: Theo cách tŕnh bày như vậy, ông muốn nói ra chuyện vận hành kinh tế ở trên và tâm lư xă hội ở dưới.

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Có lẽ ở trên cùng, trên cả sinh hoạt kinh tế, là tổ chức chính trị và chính sách bất cập khiến một thiểu số đại gia có cơ hội trục lợi bất chính, lại c̣n nêu gương xấu về cái tật đầu cơ và cái thói khoa trương trong nếp sống. Ở giữa là một thành phần không ít cũng mong muốn đầu cơ để leo lên nấc thang cao hơn của các đại gia ở trên, nhưng bị lănh họa mà không được nâng đỡ hay cấp cứu như các doanh nghiệp nhà nước ở trên. Họ vừa là nạn nhân mà cũng là thủ phạm của một thứ tư bản chủ nghĩa hoang dại v́ vô luật lệ. Ở dưới đáy là đa số cùng khốn bị chết kẹt khi lăi suất thăng thiên, lại được ở trên đắp xuống phân lời nặng trịu. Rồi lăi đơn chồng lăi kép, từ vốn đến lời gánh nặng đi vay đă trút lên thành phần nghèo nhất. Cuối cùng th́ công quyền bất lực và người ta giải quyết chuyện lường gạt bằng bạo lực của xă hội đen!

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Độc quyền vàng miếng và tham vọng chống vàng hóa


    Trần Vinh Dự




    12.11.2012
    Từ khoảng 5 năm trở lại đây, khủng hoảng kinh tế thế giới khiến vàng trở thành công cụ trú ẩn lư tưởng của cả thế giới. Ở Việt Nam, do nội tệ liên tục có lạm phát cao và mất giá so với các ngoại tệ mạnh, đồng tiền Việt luôn luôn bị “hắt hủi” trong tương quan với Đồng Đô la Mỹ. Kết hợp lại, câu chuyện vàng hóa và đô la hóa trở thành một bài toán đau đầu của các nhà lập chính sách. Từ 25 tháng 5 năm nay, chính phủ đă thực hiện độc quyền trên thị trường vàng miếng và theo Thống đốc trả lời trước Quốc hội những ngày vừa qua, hệ thống ngân hàng đă liên tục mua vàng của dân từ đầu năm, lên tới con số 60 tấn, tương đương với khoảng 3 tỷ USD.

    Liệu việc độc quyền thị trường vàng miếng và việc tăng cường mua vàng của dân có phải là một đối sách hữu hiệu để chống vàng hóa?

    Đô la hóa và vàng hóa

    Đô la hóa hay vàng hóa được hiểu một cách đơn giản là hiện tượng người dân của một nước lựa chọn sử dụng Đô la Mỹ hoặc vàng làm phương tiện thanh toán, giao dịch, và dự trữ thay v́ sử dụng đồng nội tệ. Lấy một ví dụ tiêu biểu, nếu một khách du lịch đi rút tiền ở Cambodia, nước có hiện tượng Đô la hóa cao nhất thế giới, th́ thứ tiền mà máy rút tiền tự động ATM nhả cho khách rút tiền không phải là đồng tiền Cambodia mà là đồng Đô la Mỹ. Đồng Đô la Mỹ được sử dụng làm đồng tiền chính thức thay cho nội tệ của Cambodia trong tất cả các giao dịch vừa và lớn.

    Trong một báo cáo chuẩn bị cho Ngân hàng Phát triển Châu Á hồi năm 2008 với tựa đề “Đô la hóa hay chống Đô la hóa: Các hệ lụy cho chính sách tiền tệ” do Patricia Alvarez-Plata và Alicia Garcia-Herrero đồng tác giả, Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia có mức độ Đô la hóa trung b́nh. Báo cáo này ước tính mức độ Đô la hóa ở một nước bằng cách tính tỷ lệ tiền gửi nội địa ở một nước bằng USD trên tổng giá trị tiền gửi ở nước đó. Số liệu mà Patricia Alvarez-Plata và Alicia Garcia-Herrero dẫn chiếu cho thấy tỷ lệ này ở Việt Nam giao động trong khoảng 30% đến 40% và có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2000 tới 2004. Mức độ Đô la hóa của Việt Nam được báo cáo này xếp cùng nhóm với Nga và Philippines, thấp hơn nhiều so với Lào và Cambodia, nhưng cao hơn hẳn Indonesia, Malaysia, và Thái Lan.

    Vàng hóa khác một chút so với Đô la hóa ở chỗ nó ít khi được dùng làm phương tiện thanh toán mà thường được dùng làm phương tiện dự trữ. Việt Nam từng có hiện tượng vàng được dùng làm phương tiện thanh toán trong các giao dịch lớn như mua bán nhà đất. Tuy nhiên, từ khoảng 10 năm trở lại đây th́ đồng Đô la Mỹ đă chiếm giữ vị trí của vàng trong các giao dịch lớn. Tới nay, hiện tượng vàng hóa chỉ c̣n giới hạn trong vai tṛ là phương tiện dự trữ giá trị và phương tiện để đầu cơ. Theo số liệu của Thống đốc Nguyễn Văn B́nh tŕnh bày trước Quốc hội ngày 31 tháng 10 vừa qua, th́ trong nền kinh tế hiện nay có 300 – 400 tấn vàng, tương đương với nguồn lực khoảng 15 - 20 tỷ USD. Số vàng này đang đóng vai tṛ là phương tiện dự trữ, và không được đưa vào lưu thông hay đầu tư.

    Đứng về mặt điều hành của nhà nước, vàng hóa và Đô la hóa ảnh hưởng tiêu cực đến chính sách tài khóa và tiền tệ của quốc gia. Trong những trường hợp cực đoan như Cambodia, chính sách tiền tệ hầu như không c̣n bất cứ tác dụng ǵ v́ ngân hàng trung ương của nước này không thể “bơm” hay “hút” tiền tùy ư từ dân chúng. Tương tự như thế, việc thực thi chính sách tài khóa, đặc biệt là việc dùng biện pháp in tiền để tài trợ chi tiêu chính phủ, trở nên không thực hiện được. Những hạn chế này trong điều kiện kinh tế b́nh thường không phải là các hạn chế chết người. Tuy nhiên, khi các nền kinh tế này lâm vào khủng hoảng, việc không có trong tay các công cụ chính sách tài khóa và tiền tệ hữu hiệu có thể đẩy nền kinh tế vào chỗ không có đường thoát. Trường hợp của Hy Lạp trong những năm gần đây là một ví dụ kinh điển. Hy Lạp không bị vàng hóa hay Đô la hóa, mà bị “Euro hóa” khi nước này tham gia vào khối đồng tiền chung, và tự đánh mất sự chủ động về tài khóa và tiền tệ.

    Xóa vàng hóa bằng cách tăng cường mua vàng của dân

    Nền tảng cơ bản để chống vàng hóa và Đô la hóa là tăng cường sức mạnh của đồng nội tệ. Đến lượt nó, điều này lại chỉ có thể thực hiện được khi có một nền kinh tế nội địa vững chắc, một cán cân mậu dịch lành mạnh, và chính sách tiền tệ cẩn trọng.

    Việt Nam mặc dù từng có tốc độ tăng trưởng cao trong số các nền kinh tế đang phát triển, nhưng ít nhất là trong khoảng 10 năm trở lại đây, sự tăng trưởng này dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên và liên tục tăng đầu tư với chính sách tiền tệ dễ dăi trong khi năng suất lao động lại thụt lùi. Điều này dẫn tới thâm hụt mậu dịch và lạm phát cao triền miên. Riêng việc này đă làm cho đồng nội tệ kém hấp dẫn so với ngoại tệ mạnh. Cộng thêm nữa là việc phá giá giật cục, bất th́nh ĺnh, khiến cho người tiêu dùng không thể trở tay kịp. Kết hợp lại, nó làm cho ḷng tin vào đồng nội tệ bị bào ṃn qua nhiều năm, và tạo thành một kỳ vọng vững chắc về ṿng xoáy chôn ốc đi xuống của đồng nội tệ. Đó là cơ sở vững chắc của hiện tượng vàng hóa và Đô la hóa.

    Chưa tạo lập được một nền tảng vững chắc để xóa bỏ vàng hóa và Đô la hóa, Việt Nam thường phải dựa vào các biện pháp hành chính. Hai nỗ lực gần đây nhất của Ngân hàng Nhà nước liên quan đến thị trường vàng là thực hiện độc quyền vàng miếng và mua vàng từ công chúng.

    Theo Thống đốc Nguyễn Văn B́nh, việc mua 60 tấn vàng từ công chúng từ đầu năm trở lại đây “đă chuyển số vàng này đổi sang tiền để phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội” và “điều này thể hiện mục tiêu chặn đứng vàng hóa và huy động vốn trở lại cho nền kinh tế đã được thực hiện”. Lập luận này khá đơn giản: dân có ít vàng hơn, hiện tượng vàng hóa sẽ phải giảm.

    Một điểm cần làm rơ trong tuyên bố của Thống đốc là chuyện ngân hàng nào mua 60 tấn vàng. Thực tế là hệ thống ngân hàng thương mại mua số vàng này chứ không phải Ngân hàng nhà nước. Các ngân hàng thương mại mua vàng từ công chúng suất phát từ nhiều lư do riêng của họ, trong đó có câu chuyện đóng t́nh trạng “short” trong tài khoản buôn bán vàng của các ngân hàng này và để phục vụ việc người dân rút vàng đă gửi từ vào hệ thống ngân hàng từ trước.

    Thế nhưng cứ giả sử là NHNN chỉ đạo các ngân hàng thương mại hoặc NHNN trực tiếp mua vàng từ công chúng để chống vàng hóa. Th́ nếu như chỉ có riêng động thái này, th́ về mặt nguyên tắc, nó không giúp ǵ được cho mục tiêu chống vàng hóa mà chỉ có chức năng bơm tiền vào nền kinh tế. Việc mua vàng từ công chúng thậm chí có tác dụng ngược lại v́ nó đẩy giá vàng trong nước lên cao hơn (nếu cấm nhập khẩu vàng) hoặc đẩy nhập khẩu vàng lên cao (nếu vẫn cho nhập khẩu vàng tự do).

    Lư do rất đơn giản v́ khi có một lượng cầu lớn đến như vậy (60 tấn) hút vàng ra khỏi thị trường th́ hoặc là lượng cung phải tăng lên tương ứng qua nhập khẩu, hoặc nếu không th́ giá phải tăng. Cả hai hiện tượng này đều không có lợi ǵ cho việc chống vàng hóa. Trường hợp lượng cung tăng lên do nhập khẩu đồng nghĩa với lượng vàng trong dân vẫn như cũ, chỉ khác là hệ thống ngân hàng gián tiếp nhập khẩu vàng. Trường hợp giá tăng th́ thậm chí c̣n tệ hơn v́ động thái mua vào của hệ thống ngân hàng lại tạo ra kỳ vọng về giá vàng tiếp tục tăng (v́ nguồn cung khan hiếm hơn sau khi bị hệ thống hút mà không có bổ xung).

    Một hệ lụy khác tinh tế hơn là có thể NHNN đă phải in tiền ra để hỗ trợ các NH thương mại mua vàng. Đó là chưa kể việc tiếp thanh khoản cho hệ thống ngân hàng liên tục trong nhiều tháng từ đầu năm tới nay. Cộng gộp lại, ngay cả việc chống vàng hóa thành công như NHNN tuyên bố th́ nó vẫn là một sự đánh đổi nguy hiểm và luẩn quẩn: chống vàng hóa bằng cách tạo thêm rủi ro cho tiền Đồng, từ đó tạo tiền đề để quá tŕnh vàng hóa và Đô la hóa trở nên sâu sắc thêm. (c̣n tiếp)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Kinh hoàng dầu ăn được vớt từ cống nước thải của TQ
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 19-09-2011, 02:31 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-05-2011, 12:04 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2010, 10:45 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 08:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •