Page 9 of 14 FirstFirst ... 5678910111213 ... LastLast
Results 81 to 90 of 133

Thread: Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

  1. #81
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Biện pháp nửa vời khó cứu bất động sản
    Nam Nguyên, phóng viên RFA

    Ṭa nhà căn hộ cao cấp ở Hà Nội, ảnh chụp hôm 18-05-2012.
    RFA PHOTO



    Gói cứu trợ bất động sản 30.000 tỷ đồng được Ngân hàng Nhà nước đề xuất cho khách hàng và doanh nghiệp xây, mua nhà thu nhập thấp với lăi suất 6% trong 3 năm và sẽ tiếp tục lăi suất ưu đăi hợp lư trong 7 năm tiếp theo. Nếu qui định này được chính phủ đồng ư th́ liệu đây có là giải pháp đủ để phá lớp băng dày đang chôn kín thị trường bất động sản hay không.
    Lăi suất chưa hợp lư

    Các báo điện tử đồng loạt đưa tin về Dự thảo Qui định về cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02 do Ngân hàng Nhà nước công bố hôm 14/3. Theo Tuổi Trẻ Online, Dự thảo quy định rơ 3 nhóm đối tượng khách hàng được vay vốn từ chính sách hỗ trợ trên bao gồm: Đối tượng thu nhập thấp, cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang vay để thuê, mua nhà ở xă hội; thứ đến là các đối tượng thu nhập thấp, cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang vay để thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70 m2, giá bán dưới 15 triệu đồng/m2; Sau hết là các doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xă hội; các doanh nghiệp là chủ đầu tư các dự án nhà ở thương mại được chuyển đổi công năng sang dự án nhà ở xă hội, theo thông báo của Bộ Xây dựng.

    Trước câu hỏi một gói kích thích như vừa nêu có thể vực dậy thị trường bất động sản hay không? Chuyên gia tài chánh cao cấp Bùi Kiến Thành hiện sống và làm việc ở Hà Nội nhận định:

    Nó cũng chả vực dậy cái ǵ được, thứ nhất cái giá 15 triệu đồng 1 mét vuông đă hợp lư chưa, đây là một câu hỏi. Thứ hai lăi suất như thế đă hợp lư chưa?
    Bùi Kiến Thành

    “Nó cũng chả vực dậy cái ǵ được, thứ nhất cái giá 15 triệu đồng 1 mét vuông đă hợp lư chưa, đây là một câu hỏi. Thứ hai lăi suất như thế đă hợp lư chưa, đây là câu hỏi thứ nh́. Bây giờ nếu cho người dân vay th́ phải tính như thế nào trong ṿng 20 năm ḿnh cân bằng ra mỗi một tháng người ta trả bao nhiêu trong 20 năm, 30 năm như thế và số tiền phải trả này thể hiện bao nhiêu phần trăm thu nhập của người dân đó.”

    Ông Bùi Kiến Thành nói rằng ở các nước như bên Mỹ hay bên Châu Âu, tiền trả góp mua nhà không thể quá 30% thu nhập của cá nhân mua nhà. Vấn đề mua nhà trả góp ở Việt Nam rơ ràng là rất khó khăn, giả định tiền trả góp cũng không quá 30% thu nhập hàng tháng, một điều bất khả với thời hạn vay 10 năm. Ông Bùi Kiến Thành tiếp lời:

    “Quốc hội qui định là người có thu nhập dưới 9 triệu không phải đóng thuế, như thế với 30% là 3 triệu có đủ trả góp mua nhà hay không. Vấn đề là như thế, nếu cho người ta vay 50%-60%-70% thu nhập hàng tháng, th́ người ta lấy cái ǵ để sống và sẽ đi tới chỗ không trả được nợ. Nó trở thành t́nh trạng như bên Mỹ là cho những người vay không đủ khả năng trả nợ và trở thành nợ xấu nợ khó đ̣i, làm ảnh hưởng cả nền tài chính của đất nước. Theo tôi việc đó cần phải nghiên cứu chứ không thể đưa ra 30.000 tỷ như thế, để tạm thời giải quyết một phần nào những bất động sản bị kẹt mà thôi. Phải nghĩ xa hơn nữa để ra một giải pháp toàn diện để cho toàn bộ lănh vực bất động sản Việt Nam phát triển, tạo điều kiện cho nhân dân không chỉ vài chục ngh́n người mà cả triệu người dân đang cần nhà có thể mua được nhà. Đây mới là vấn đề.”
    Khó nhận hỗ trợ tín dụng

    Nha-cao-tang_10-250.jpg
    Một công tŕnh xây dựng ở Hà Nội, ảnh chụp năm 22-02-2012. RFA photo.

    Nội dung dự thảo nói rơ, 5 ngân hàng thương mại Nhà nước sẽ được hỗ trợ tín dụng qua h́nh thức tái cấp vốn với lăi suất thấp hơn lăi suất cho khách hàng vay khoảng 1,5%/năm tại cùng thời điểm. Tức là ngân hàng được vay với lăi suất 4,5%/năm cho các khách hàng liên quan tới nhà ở thu nhập thấp nhà ở xă hội vay lại với lăi suất 6%. Lăi suất này áp dụng trong ba năm đầu, 7 năm tiếp theo Ngân hàng Nhà nước sẽ ấn định lăi suất hỗ trợ thích hợp.

    Theo VnExpress, doanh nghiệp địa ốc phản ánh rằng, lăi suất giảm chưa đủ kích thích tín dụng nhà ở, liệu doanh nghiệp bất động sản đang nợ đầm đ́a có thể vay tiếp được không và Thủ tục đối với người dân muốn vay tiền để mua nhà thu nhập thấp cũng không phải dễ dàng.

    Chuyên gia tài chánh Bùi Kiến Thành có thêm nhận định về gói kích thích 30.000 tỷ liên quan đến nhà ở thu nhập thấp:

    “Đây là là một phương thức nửa chừng nó không đáp ứng được nhu cầu cụ thể của một lănh vực bất động sản thể hiện khoảng 20% tới 25% tổng sản lượng quốc nội. Trong một đất nước, muốn phát triển để tạo ra công ăn việc làm cho tất cả những doanh nghiệp liên quan về sắt thép ximăng, gỗ, nội thất, bàn ghế tủ….th́ là một lĩnh vực rất lớn.”

    Phân tích nguyên nhân cốt lơi tại sao Việt Nam có bong bóng địa ốc, chuyên gia tài chánh Bùi Kiến Thành tiếp lời:

    Đất được trao lại cho những người phát triển dự án, nó có thể lên giá 100 lần giá đền bù cho dân, từ đó bán ra ở mức giá mà nhân dân không thể tiếp cận nổi.
    Bùi Kiến Thành

    “Giá nhà ở Việt Nam rất cao so với thu nhập của người dân, hiện nay giá nhà trung b́nh bằng 25 năm thu nhập của người dân, trong khi các nước trong khu vực chỉ bằng 6 năm 7 năm thôi. Giá nhà như thế làm sao người dân có thể mua được. Cho nên việc này phải xem lại hai phần, tại sao giá nhà tại Việt Nam cao như thế th́ phải xem lại giá đất của Việt Nam, tại sao giá đất lại cao vời vợi, trong khi theo Luật Đất đai đất là của toàn dân do Nhà nước quản lư. Không hiểu Nhà nước quản lư như thế nào mà giá đất nó cao trời ơi đất hỡi. Ở Việt Nam có vấn đề cốt lơi là Luật Đất đai, người dân không có quyền sở hữu, đất đai khi bị thu hồi chỉ được đền bù giá trị hoa màu trên đất đó mà thôi. Sau đó đất được trao lại cho những người phát triển dự án, nó có thể lên giá 100 lần giá đền bù cho dân, từ đó bán ra ở mức giá mà nhân dân không thể tiếp cận nổi. Tất cả vấn đề là quản lư Nhà nước về giá trị đất đai.”
    Cần tránh lợi ích nhóm

    Trong dự thảo của Ngân hàng Nhà nước, theo báo điện tử Chính phủ nhóm đối tượng cũng khá quan trọng được vay tín dụng ưu đăi lăi suất 6%/năm là các doanh nghiệp chủ đầu tư các dự án nhà ở thương mại được chuyển đổi công năng sang dự án nhà ở xă hội.

    Về mặt chuyên môn, việc một dự án xây dựng dở dang chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xă hội diện tích nhỏ ít tiền th́ có thuận lợi hay không. Trả lời câu hỏi của chúng tôi, TS Phạm Sĩ Liêm, Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng nhận định:

    Nha-cao-tang_2-250.jpg
    Ṭa nhà căn hộ cao cấp ở Hà Nội, ảnh chụp hôm 18-05-2012. RFA PHOTO.

    “Không phải loại nhà nào cũng thích hợp chuyển đổi cả, ở đây tôi hiểu chuyển đổi những nhà đang xây dựng dở dang. Tốt nhất là mới làm phần khung nhà thôi th́ việc chuyển đổi c̣n dễ, c̣n nếu đă xây gần hoàn chỉnh nhất là đă hoàn thiện rồi, th́ không nên chuyển đổi v́ là sẽ tốn thêm tiền để phá và làm mới rất tốn kém. Nghĩa là có thể chuyển đổi nhưng là với những điều kiện nhất định và phải ở những địa điểm có khách hàng. Bởi v́ hiện nay có một số dự án chuyển đổi ở nơi xa quá, người ít tiền muốn mua ở nơi người ta có thể kiếm sống, chứ người giàu th́ đi xa có xe ô tô tốn xăng dầu không quan trọng. Nhưng đối với người nghèo người ta phải tính toán, cho nên việc chuyển đổi là một giải pháp nhưng phải có điều kiện.”

    Cùng lúc với gói cứu trợ bất động sản 30.000 tỷ đồng liên quan đến nhà ở thu nhập thấp của cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, Ủy ban Kinh tế Quốc hội khuyến cáo tránh lợi ích nhóm khi cứu bất động sản, cần kiểm soát để ḍng tiền không chảy vào doanh nghiệp địa ốc thân quen.

    Theo VnExpress Ủy ban Kinh tế Quốc hội nhận định rằng, giá trị bất động sản sẽ giảm rất nhiều do thị trường đang điều chỉnh từ trạng thái bong bóng về trạng thái cân bằng, các khoản nợ của doanh nghiệp sẽ tiếp tục gia tăng v́ phải trả lăi suất cao. Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho rằng, sự kéo dài của t́nh trạng gọi là “nợ nở ra, tài sản co lại” sẽ làm không ít doanh nghiệp bị cạn vốn và phá sản, ảnh hưởng mạnh đến thanh khoản của các ngân hàng. Ủy ban Kinh tế Quốc hội kết luận: “Lĩnh vực bất động sản là biểu hiện rơ nét nhất của nền kinh tế bong bóng được tạo ra do chính sách tài khóa và tiền tệ được nới lỏng kéo dài dẫn đến đầu cơ trên diện rộng.

  2. #82
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cọp biến thành mèo

    Nhị Khê /TBOnline



    Thứ Ba 27/04/2010, từ Luân Đôn hăng thông tấn Reuters loan tin theo đánh giá của Michael Geoghegan, Giám đốc Điều hành HSBC, 10 năm sau, kinh tế của nhóm CIVETS gồm các nước đang ngày càng phát triển: Colombia, Indonesia, VietNam, Egypt, Turkey và South Africa sẽ thay thế nền kinh tế nhóm BRIC gồm 4 nước Brazil, Russia, India và China hiện nay đang hưng thịnh. HSBC là ngân hàngvà dịch vụ tài chánh đa quốc gia, trụ sở chính ở Anh Quốc. Tháng 05/2011, HSBC cho ra mắt Quỹ GIF CIVETS đầu tiên tập trung vào nhóm CIVETS. HSBC có ư định tăng lượng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào các quốc gia thuộc nhóm này, giúp hạ mức nợ công và nâng điểm tín dụng đầu tư của nhóm CIVETS.

    Ngày 21/09/2011, tờ Wall Street Journal nhận định về một số quốc gia kinh tế ngày càng phát triển có thể thay thế các nước trong nhóm BRIC - Brazil, Cộng ḥa Nga, Ấn Độ và Trung Quốc. Theo Nhật báo Phố Wall, nhóm CIVETS gồm các nước Colombia, Indonesia, Việt Nam, Ai Cập (Egypt), Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey) và Nam Phi (South Africa) đang được đánh giá có thể trở thành những “con cọp” kinh tế mới. Những nước này dân số đông, trẻ trung với tuổi đời trung b́nh là 27. Điều này đồng nghĩa nhóm CIVETS sẽ hưởng lợi rất nhiều từ tiêu dùng quốc nội tăng nhanh, khác với các nước trong nhóm BRIC, chỉ dựa vào xuất cảng, phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu tiêu dùng từ nước ngoài. Các thành viên nhóm CIVETS đều là những nước có tốc độ phát triển cao với nền kinh tế đa dạng. Thực tế cũng cho thấy, mặc dù CIVETS ra đời năm 2007, nhưng chỉ số S&P (Standard & Poor) CIVETS 60 hiện đang xếp trên S&P BRIC 40.



    Khi đánh giá về nền kinh tế Việt Nam, Wall Street Journalnhận định: Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong ṿng 20 năm qua. Ngân hàng Thế giới dự đoán mức tăng trưởng Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam năm nay đạt 6% và sẽ tăng lên 7,2% vào năm 2013. Việt Nam có chung biên giới với Trung Quốc, thị trường sản xuất và tiêu thụ lớn nhất nh́ thế giới, cộng với 90 triệu dân thực sự trở thành trung tâm sản xuất đầy tiềm năng trong mắt giới đầu tư và các nhà kinh tế học.

    Đọc những nhận định và đánh giá trên, là người Việt Nam, ai cũng cảm thấy vui mừng v́ Việt Nam là một quốc gia có tiềm lực kinh tế, tài nguyên phong phú, dân đông và trẻ trung với tuổi đời trung b́nh là 27, tương lai sẽ ngày càng thịnh vượng. Tiếc thay … dưới ách thống trị của Đảng Cộng Sản Việt Nam và những người cộng sản chỉ biết vơ vét cho đầy “túi tham”, Việt Nam đă từ “con cọp” mới trong nhóm CIVETS biến thành “con mèo” như nhận định của Rob Cox trong bài From Tiger to Pussycat: How Vietnam’s Economy Got Off Track (Cọp biến thành Mèo: Kinh tế Việt Nam sai đường lạc lối như thế nào) đăng trên tuần báo Newsweek số ra ngày 30/09/2012.



    Kinh tế Việt Nam trong con mắt Rob Cox

    Trong bài báo trên Newsweek, Rob Cox đă viết về kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây như sau:

    “Gần đúng hai năm trước, Christine Gregoire, Thống đốc tiểu bang Hoa Thịnh Đốn, cùng nhiều doanh thương Hoa Kỳ có mặt ở Việt Nam cỗ vũ đối thủ cũ về quân sự của Mỹ trong lĩnh vực kinh doanh. Lúc đó, mọi thứ đều tràn đầy hy vọng. Nhưng … tính đến nay, nhiều vụ làm ăn ở Việt Nam đă bị cản trở bởi những vụ bê bối và thủ tục quan liêu. Đó là câu chuyện buồn, cũng là điều không b́nh thường. Đất nước này từng được đánh giá đă đi đúng hướng để xứng đáng được gọi là con cọp kinh tế ở Châu Á. Quốc gia này đáng được tự hào v́ đông dân, trẻ trung, tỷ lệ biết chữ rất cao, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nông nghiệp tự cung tự cấp, lại có bờ biển chạy dài ngang với tiểu bang California hoặc Thái Lan. Bên cạnh đó c̣n có một vị trí chiến lược về các tuyến đường thương mại trong khu vực Thái B́nh Dương.

    Vậy mà … Việt Nam hiện đang ngày càng nh́n giống như một kẻ bế tắc vô dụng … Nước này đă từ không c̣n là đứa con cưng của đầu tư toàn cầu đến quản lư yếu kém. Quá nhiều tiền bạc đổ vào Việt Nam trong thập kỷ qua, đặc biệt là sau khi nước này gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 01/2007. Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới (World Bank), năm đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vượt qua số lượng Mỹ kim đầu tư vào Indonesia, Phi Luật Tân, Thái Lan và các phần c̣n lại của khu vực ASEAN hợp lại. Tuy nhiên, Việt Nam bị đảng cộng sản thống trị, yếu kém về mọi mặt, lại tham ô, nên đă sử dụng sai lạc số tiền đầu tư đó …”.

    Trước khi đưa ra nhận định “Việt Nam đă từ không c̣n là đứa con cưng của đầu tư toàn cầu đến quản lư yếu kém …”, nhà báo Rob Cox nêu lên một trong những hiện tượng quản lư kinh tế kém cơi của Việt Nam: “Cơ sở Cái Mép ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nằm trên bờ biển phía nam khoảng 50 dặm từ Sài G̣n, thủ đô thương mại của Việt Nam, xem có vẻ thật là lư tưởng. Đấy là liên doanh giữa tập đoàn khai thác cảng Marine SSA Carrix tại Seattle Mỹ và Saigon Port, một bộ phận của National Shipping Lines, công ty vận tải biển nhà nước Việt Nam, được biết đến với tên Vinalines. Sau sáu năm được Marine SSA Carrix chuẩn bị, hải cảng trị giá 160 triệu đă được Thống đốc Gregoire xức dầu thánh, hứa hẹn sẽ bù được vào khoảng trống rất lớn cho hạ tầng cơ sở của Việt Nam. Tuy nhiên, sau này dự án đó đă khốn khổ v́ cú đá hai chân (kinh tế toàn cầu suy yếu + nạn tham nhũng ở Việt Nam) mà nhiều nhà đầu tư nước ngoài quá quen thuộc. Số lượng tàu chở hàng ghé cảng và hai liên doanh nước ngoài khác do Vinalines điều hành đă giảm xuống một nửa trong quư thứ hai giữa bối cảnh của cuộc chiến dành giá cả giữa các nhà khai thác cảng khác đang gặp khó khăn với công suất chưa sử dụng hết. Không bao lâu, Vinalines ch́m dưới một lượng nợ quá lớn cùng vụ bê bối về tham ô dẫn đến việc bắt giữ sáu giám đốc điều hành trong tháng Bảy. Sau ba tháng bị Interpol truy lùng, Dương Chí Dũng, người từng đứng đầu Vinalines, bị bắt ở nước ngoài và dẫn độ về Việt Nam xét xử”.

    Sau khi đưa ra kiểu cách làm ăn thất bại của các nhà lănh đạo cộng sản về vụ Vinalines, Rob Cox lại đưa ra một dẫn chứng khác để nói rơ nguyên nhân tại sao con cọp mới trong nhóm CIVETS lại biến thành con mèo:

    “Theo tính toán của HSBC, sáu năm qua số tiền Việt Nam nợ tăng gấp bốn lần. Tệ hơn nữa, do sự chỉ đạo của các hệ thống cấu kết chân rết chính trị và các thành phần được hưởng lợi từ các kết nối tốt với một hệ thống gồm các nhà lănh đạo đảng cộng sản hư hỏng, phần lớn số tiền này lại chảy vào các doanh nghiệp nhà nước quản lư kém hiệu quả như Vinalines. Theo tính toán của hăng thông tấn Reuters, 100 công ty doanh nghiệp nhà nước lớn nhất hiện nay mắc nợ khoảng 50 tỷ Mỹ kim, quá một phần ba GDP của nước này. Các tập đoàn này sụp đổ đă gây nên cuộc khủng hoảng ngân hàng lớn. Vụ bắt giữ Nguyễn Đức Kiên, một trong những doanh nhân giàu nhất Việt Nam, tiếp tục cho thấy hệ thống tài chính kém cỏi của nước này. Kiên bị bắt giữ v́ bị cáo buộc gian lận và quản lư kinh tế kém phát sinh từ những nỗ lực nhằm vực dậy ngân hàng Á Châu do ông ta dựng nên. Nhiều nguồn tin cho hay, một số đông người gửi tiền đă đến ngân hàng đ̣i rút tiền ra, cổ phiếu giảm mạnh, giá vàng bán lẻ, nơi trú ẩn truyền thống của người Việt Nam muốn dự trữ tiền, có những chuyển biến lớn”.

    Cuối cùng Rob Cox kết thúc bài báo, “Dù bằng cách nào, giấc mơ thành Hổ về kinh tế vừa qua cho thấy, bất cứ khoản tiền nào chảy vào Việt Nam cũng nên đi theo một sự ràng buộc. Đó là cải cách sâu sắc, bao gồm tư nhân hóa các doanh nghiệp quốc doanh ́ ạch và cần tuân thủ hơn các quy định của pháp luật. Những ràng buộc đó sẽ làm khó chịu giới cầm quyền, vốn đang chạy những chiếc Porsche và Bentley tranh đua với xe kéo cùng xe đạp trên các đường phố tắc nghẽn của Hà Nội cũ. Người Việt Nam có lương tâm đang sống dưới chế độ đảng trị với ḷng tự hào chính đáng sẽ không muốn nhường nhịn nhiều đến ảnh hưởng cũa những tổ chức tương tự như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Tuy nhiên, nếu họ t́m được cách để thay đổi mọi thứ cho tốt hơn một cách thận trọng, vẫn chưa mang lại được một ví dụ tích cực hơn so với Miến Điện và các nền kinh tế mới nổi khác”.



    Nh́n lại kinh tế 2012 & triển vọng 2013

    Theo nhận định của một số trang mạng trong nước, 2012 là năm khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, bao gồm khó khăn của nhà nước đến khó khăn của các công thương gia và người dân. Đặc biệt dưới chế độ độc đảng, nạn tham ô cướp đoạt tài sản nhà nước ngày càng tinh vi và lên cao, cố gắng thế nào cũng không sao vực dậy nền kinh tế đang ngày càng xuống dốc!

    Theo các nhận định trên, tốc độ gia tăng GDP năm 2012 chỉ đạt hơn 5,03%. Đó là tỷ lệ thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Tỷ lệ này chỉ cao hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 1999 là 4,77%, nhưng thấp hơn tốc độ năm 2009 với tỷ lệ 5,32% . Rơ ràng những bất ổn kinh tế tích tụ trong mấy năm gần đây buộc Việt Nam phải chuyển trọng tâm chính sách ưu tiên tăng trưởng kinh tế sang ưu tiên ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, do nạn tham ô trong các ngành kinh tế ngày càng tăng lên, bất luận thế nào cũng không thể vực nền kinh tên 2012 lên được. Do đó đă ảnh hưởng sự phát triển của kinh tế năm 2013.

    Tháng 01/2013, khi báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam, HSBC đánh giá, năm 2013, kinh tế nước này có thể “ngọt ngào” hơn, nhưng vẫn cần cẩn thận. Quá tŕnh phục hồi kinh tế ở Việt Nam vẫn c̣n mong manh và gặp rất nhiều khó khăn.

    Báo cáo mới nhất của Trung tâm nghiên cứu Ngân hàng Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan (Australia and New Zealand Banking Group Limited – ANZ, một trong 4 nhà ngân hàng lớn nhất ở Úc Đại Lợi), cho hay, bức tranh kinh tế năm 2013 của Đông Nam Á ít biến động và tăng trưởng cao hơn. Tuy là một trong những thị trường quan trọng của Đông Nam Á, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng chậm do điều kiện tín dụng chi phối. Điều đó khiến cho các lănh đạo Việt Nam lo ngại tỉ lệ thất nghiệp tăng cao. Đỗ Mạnh Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xă hội của Quốc hội Việt Nam từng nhận xét: “Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao liên quan tới sự bùng nổ các tệ nạn xă hội. Thiếu công ăn việc làm, thu nhập của người dân ngày càng thấp dẫn đến ‘nghèo đói’, nảy sinh các vấn đề xă hội là điều nhiều người Việt Nam đang lo sợ”.

    Qua những nhận xét trên và nhiều nhận xét khác, nếu không xóa bỏ chế độ đảng trị quy định trong điều 4 Hiến pháp Việt Nam, ngăn chặn nạn tham ô cướp đoạt tài sản công cộng ngày càng lan tràn, Việt Nam măi măi là “con mèo bệnh tật” trong nhóm CIVETS.

  3. #83
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Gần 20 năm căi nhau về công nghiệp ưu tiên

    Làm chi th́ biết làm chi
    Làm chi cũng được miễn là có ăn.


    Mấy câu này bây giờ chỉ đúng cho những thằng quan tham xuốt ngày ngồi sáng chế dự án nọ, dự án kia chứ c̣n ở dưới bọn nhân công đang nằm đợi dài cổ ra số tiền thiếu nợ lương từ mấy tháng nay. Đến đây sẽ có bác kêu lên là sao như vậy được, chính quyền 3Dũng tự do in tiền mà. Vâng đúng như vậy, trong kho bạc nhà nước tiền nhiều thật, nhưng trong quỹ những tập đoàn Vinashin, Vinalines,... th́ rỗng tuếch. Muốn TT 3Dũng cấp tiền th́ phải xin, phải viết dự án. Những công ty “gà chết” này viết dự án cho nó xuôi tai cũng khó ra phết.



    Gần 20 năm căi nhau về công nghiệp ưu tiên

    - Hàng chục năm nay, Việt Nam vẫn tranh căi về những ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp ưu tiên. Thời gian cứ trôi đi và cả chục năm qua chẳng có ngành nào phát triển thành mũi nhọn.


    Chưa biết chọn ngành nào

    Mục tiêu của Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 là cơ bản trở thành nước công nghiệp. Muốn trở thành nước công nghiệp th́ phải lựa chọn một sốngành công nghiệp quan trọng ưu tiên phát triển để làm động lực thúc đẩy kéo các ngành khác phát triển theo.

    Chỉ c̣n 7 năm nữa là tới thời điểm 2020, vậy nhưng Việt Nam vẫn đang loay hoay đi t́m ngành công nghiệp ưu tiên.
    Bộ Công thương đang xây dựng Bản Chiến lược triển phát Công nghiệpđến 2020 và tầm nh́n đến 2030 dự kiến một danh sách 6 ngành công nghiệp ưu tiên.

    Các ngành gồm: Điện tử ( sản xuất linh kiện điện tử, viễn thông), Cơ khí luyện kim ( đóng tàu, máy nông nghiệp, CN ô tô, thép chế tạo), Dệt may, Năng lượng ( thăm ḍ khai thác dầu khí xa bờ, khai thác than đồng bằng sông Hồng, thiết bị tiết kiệm năng lượng), Hóa chất ( lọc hóa dầu, nhựa), Chế biến nông lâm sản thực phẩm.
    Theo ông Dương Đ́nh Giám, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp, Bộ Công thương, cơ quan soạn thảo Bản chiến lược th́ quá tŕnh lựa chọn rất khó khăn bởi ngành nào cũng cho là ḿnh quan trọng và cũng yêu cầu được ưu tiên. Chính v́ vậy mà tranh căi rất nhiều.

    Một cơ quan khác là Tổ công tác về sáng kiến chiến lược Công nghiệp hóa hợp tác song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản mới đây cũng đă đềxuất một danh sách 5 ngành công nghiệp được ưu tiên gồm: Điện tử, Chếbiến thực phẩm, Máy nông nghiệp, Đóng tàu, Tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.

    Như vậy hiện có tới 2 cơ quan đang xây dựng và lựa chọn những ngành công nghiệp ưu tiên và trong số này có một số ngành trùng hợp, nhưng cũng có một số ngành không trùng hợp với nhau. Những lựa chọn này sẽtŕnh lên Chính phủ phê duyệt.


    Các ư kiến cho rằng thời gian không c̣n nhiều mà đến nay Việt Nam vẫn loay hoay măi về việc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, không hiểu rồi sẽ phát triển như thế nào?

    Đại sứ Nhật Bản, ông Yasuaki Tanizaki cho rằng muốn phát triển công nghiệp th́ phải lựa chọn được một số ngành ưu tiên. Cho đến nay Việt Nam vẫn chưa có được sự lựa chọn rơ ràng. Từ 2 năm trước chúng tôi đă đề đạt nguyện vọng này với Việt Nam nhưng lựa chọn rất khó khăn.

    Ông Tanizaki nói, cần lưu ư rằng đến 2015 Hiệp định AFTA có hiệu lực và đến 2018 các quốc gia sẽ dỡ bỏ hàng rào thuế quan, khi đó DN sẽ tự do hơn về biên giới, về giao dịch kinh tế, họ sẽ cân nhắc xem t́m nơi đầu tư có môi trường thuận lợi để đầu tư và xuất khẩu vào Việt Nam chứ không chọn Việt Nam làm nơi sản xuất. Việt Nam đang đứng trước thách lớn, ông Yasuaki Tanizaki nói.

    Giáo sư Kennichi Ohno, người đă từng gắn bó gần 20 năm với Việt Nam trong việc phát triển chính sách công nghiệp và cũng là thành viên của Tổ công tác về sáng kiến chiến lược Công nghiệp hóa hợp tác song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản, cho rằng từ nay đến 2020 và 2030 công nghiệp Việt Nam cần phải làm ǵ, vẫn chưa rơ ràng, vẫn đang là chủ trương vàđang thảo luận.

    Nói về lựa chọn những ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, Giáo sư Kenichi cho biết, tôi nhớ có lẽ từ năm 1995 Việt Nam đă tranh căi về vấn đề này, nhưng đến nay vẫn tiếp tục tranh căi.


    Tranh căi nhiều hơn thực thi

    Trên thực tế, năm 2007 (ngày 23/4/2007) Thủ tướng Chính phủ đă có Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nh́n đến năm 2020 và một số chính sách khuyến khích phát triển chứ không chỉ có tranh căi.

    Theo đó Việt Nam có 7 ngành công nghiệp ưu tiên gồm Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất khẩu, nguyên phụ liệu), Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu),Nhựa (nhựa gia dụng, bao b́, chai lọ, ống... nhựa kỹ thuật), Chế biến nông, lâm, thủy hải sản, Thép (phôi thép, thép đặc chủng), Khai thác, chế biến bauxít nhôm, Hóa chất (hóa chất cơ bản, phân bón, hóa dầu, hóa dược, hóa mỹ phẩm). Và 3 ngành công nghiệp mũi nhọn gồm: Cơ khí chế tạo (ô tô, đóng tàu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, cơ điện tử), Thiết bị điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin, Sản phẩm từ công nghệ mới (năng lượng mới, năng lượng tái tạo, công nghiệp phần mềm, nội dung số).
    Nhưng đến nay nh́n nhận lại th́ chỉ có ngành Dệt may là phát triển tương đối mạnh c̣n các ngành khác được cho là thất bại và chúng ta đang phải làm lại từ khâu tranh căi.

    Công nghiệp ưu tiên chưa xác định được th́ những vấn đề quan trọng hơn đó là đề ra các chính sách và thực hiện nó như thế nào để thành công, không biết đến bao giờ mới có được? Ch́a khóa để có thể phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn thành công chính là ở việc xây dựng và thực thi các chính sách chứ không phải chỉ lựa chọn là xong.
    Theo ông Kennichi Ohno, muốn có chính sách hiệu quả th́ trước hết người lănh đạo phải có tầm nh́n sâu rộng và đưa ra thông điệp một cách cụ thể, như phát triển các ngành công nghiệp như thế nào, theo hướng nàođể cấp dưới có thể hiện thực hóa ư tưởng đó. Sau đó là thương lượng và đồng thuận, tức là phải có sự đóng góp ư kiến của tất cả các đối tượng liên quan nhất là các DN. Sau khi đă đồng thuận th́ xây dựng thành văn bản và phải trao thực quyền cho những người chịu trách nhiệm thi hành. Hiện nay tất cả những khâu này tại Việt Nam đều rất yếu.

    Ngoài ra Việt Nam c̣n phải đối mặt với 2 thách thức nữa là hạ tầng các ngành công nghiệp và nguồn nhân lực yếu kém. Đây là những vấn đề lớn cần tập trung nhiều nguồn lực và thực hiện sớm để vượt qua nhưng trong thời gian người ta lại tập trung nhiều cho tranh căi chứ không phải cho hành động.

    http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/1130...p-uu-tien.html

  4. #84
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Người dân đang xài tiền tích lũy

    và tiền thân nhân ở hải ngoại gửi về.


    Trong thời buổi kinh tế gặp nhiều khó khăn, đời sống vật chất, tinh thần của người dân chịu nhiều tác động tiêu cực. Điều này không những phải cắt giảm các khoản chi tiêu mà người dân c̣n đang “ăn” vào chính ḿnh.

    “Khuynh hướng tiêu dùng cận biên của người dân Thành phố Saigon đều ở mức âm trong giai đoạn từ sau năm 2008. Điều này cho thấy, việc tăng lên quá mạnh của chi tiêu và chi tiêu đă vượt khá xa mức tăng của thu nhập trong cùng thời kỳ làm các hộ gia đ́nh phải sử dụng nguồn tiết kiệm tích lũy từ trước thời điểm 2008” - Tiến sĩ Lê Thanh Tùng (Đại học Tôn Đức Thắng) báo động về t́nh trạng người dân đang “ăn” vào chính ḿnh. Tiến sĩ Lê Thanh Tùng chỉ rơ, đầu những năm 2000, nhóm người có thu nhập thấp nhất kiếm được 1 đồng th́ họ chi tiêu hết gần 0,75 đồng và tiết kiệm được hơn 0,25 đồng (mức tiết kiệm của người dân toàn Thành phố là hơn 0,38 đồng/đồng). Tuy nhiên, những năm trở lại đây, người nghèo nhất kiếm được 1 đồng th́ lại chi đến hơn 1,4 đồng (toàn Thành phố chi đến hơn 1,9 đồng/đồng).
    ...
    http://www.sggp.org.vn/xahoi/2013/5/317274/
    Last edited by Lehuy; 03-05-2013 at 06:35 PM.

  5. #85
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Doanh nghiệp phá sản hàng loạt

    Trong khi "nửa Nobel B́nh" Ngân hàng nhà nước lo “rửa vàng”, bộ trưởng kinh tế Vượng chạy qua làm việc cho Đảng.

    "Nếu không có những cải cách triệt để để giải quyết nợ xấu khu vực ngân hàng th́ những chính sách tiền tệ sẽ không thể làm tăng nhu cầu tín dụng nội địa"
    HSBC

    Theo thống kê của Ủy ban Kinh tế, trong quư một, đă có 15,3 ngh́n doanh nghiệp ngừng hoạt đông và giải thể. Tăng 14,6% so với quư một năm 2012. Thống kê của ủy ban này hồi tháng Tư cũng cho thấy trong thời điểm 2 năm từ 2011 đến hết 2012 đă có hơn 100 ngh́n doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể. Trong khi đó, số doanh nghiệp thành lập mới là 15,7 ngh́n doanh nghiệp, giảm 6,8% về số lượng. Lượng vốn cũng thấp hơn 16% so với cùng kỳ năm trước, theo thống kê của Ủy ban Kinh tế.

    Bên cạnh đó, ông Nguyễn Xuân Cường, phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương th́ cho biết có đến 65% các doanh nghiệp báo lỗ và khả năng phục hồi kinh tế là rất "khó khăn". Tuy nhiên ư kiến của Chủ tịch Quốc hội, ông Nguyễn Sinh Hùng cho rằng số doanh nghiệp báo lỗ có thể c̣n cao hơn có số này.

    Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách, ông Phùng Quốc Hiển nhận xét dư nợ tín dụng trong bốn tháng đầu năm chỉ tăng 1,41% nhưng dư nợ hụy động tăng 5% cho thấy "ngân hàng đang nắm giữ một lượng tiền lớn, nhưng lại không chảy vào nền kinh tế."

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/busi...y_crisis.shtml

  6. #86
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    'Không dám dừng' dự án bauxite

    Chỉ c̣n một cách là chính quyền cộng sản hứa là sẽ xóa sổ 18.448 tỷ đồng nợ cho Vinacomin và không buộc tội một ai hết th́ mới có thể bịt cái thùng không đáy này.


    Tập đoàn Than - Khoáng sản Vinacomin nói họ không dám dừng dự án


    Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) nói họ không dám dừng dự án khai thác, xuất khẩu Bauxite gây tranh căi ở Nhân Cơ v́ lư do kinh tế, theo truyền thông trong nước. Trong một cuộc họp báo hôm thứ Năm, một quan chức lănh đạo Ban Khoa học Công nghệ và Chiến lược phát triển của Vinacomin khẳng định Vinacomin không thể dừng dự án v́ đă đầu tư, triển khai và không muốn dừng v́ sợ bị lỗ.

    "Là một nhà đầu tư, khi đă bỏ tiền đầu tư là như ngồi trên một đống lửa v́ công tŕnh đang ngổn ngang, hợp đồng ICP đă kư, thiết bị nằm sát để thực hiện theo tiến độ. Nếu giờ dừng sẽ phải hủy hợp đồng th́ giải quyết những hậu quả ấy ai tính," Tiến sỹ Nguyễn Hữu Chỉnh, Trưởng Ban này được VOV trích lời nói.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...e_nhanco.shtml

  7. #87
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    'Số lượng lớn doanh nghiệp đă chết, chỉ chờ chôn'

    TT 3Dũng điều hành kinh tế quốc gia hay quá là hay, đưa luôn đến t́nh trạng giảm phát (deflation).


    Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ Mai Hữu Tín cho rằng doanh nghiệp hiện nay khốn khó hơn nhiều so với h́nh dung của mọi người mà nguyên nhân lớn nhất là sức cầu của nền kinh tế quá thấp.
    Vừa là đại biểu Quốc hội, vừa trên cương vị người làm kinh doanh, ông chia sẻ với VnExpress bên lề phiên họp tổ chiều 21/5 về những trăn trở của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.

    - Các chuyên gia, đại biểu Quốc hội cho rằng doanh nghiệp đang kiệt quệ. C̣n chính các doanh nghiệp nh́n nhận ḿnh thế nào, thưa ông?

    - Thực tế một số lớn doanh nghiệp đă "chết" chỉ c̣n chờ chôn thôi. Tôi ở B́nh Dương, t́nh h́nh doanh nhân ở B́nh Dương có khá hơn các địa phương khác. Nhưng đi thăm các tổ chức, hội doanh nhân trẻ ở các địa phương, những thành phố lớn như Hải Pḥng, Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ... th́ thấy rơ cái khó khăn của doanh nghiệp lớn hơn mọi người nghĩ. Trên 50% doanh nhân trẻ, không tin là có thể trụ nổi qua hết giai đoạn này.

    - Ông thấy khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay là ǵ?

    - Theo tôi là thị trường và sức mua. Chúng ta không bàn sâu thêm về bất động sản, mọi người đă thấy rơ rồi. Nhưng ngay cả trong các lĩnh vực khác th́ việc sản xuất hiện gặp rất nhiều khó khăn do sức cầu của thị trường quá thấp. Sản xuất ra th́ bán không được mà để tồn kho th́ chết doanh nghiệp. Do đó t́nh trạng đ́nh đốn sản xuất kinh doanh diễn ra khắp nơi.
    ...
    http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-t...n-2758094.html

  8. #88
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post

    - Ông thấy khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay là ǵ?

    - Theo tôi là thị trường và sức mua. Chúng ta không bàn sâu thêm về bất động sản, mọi người đă thấy rơ rồi. Nhưng ngay cả trong các lĩnh vực khác th́ việc sản xuất hiện gặp rất nhiều khó khăn do sức cầu của thị trường quá thấp. Sản xuất ra th́ bán không được mà để tồn kho th́ chết doanh nghiệp. Do đó t́nh trạng đ́nh đốn sản xuất kinh doanh diễn ra khắp nơi.
    ...
    http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-t...n-2758094.html[/COLOR][/INDENT]
    ==================== ==========

    Chuyện này đă xảy ra bên Mỹ , thời đại khủng hoảng 1929 : hàng sản xuất nhiều tồn động rẻ như bèo , nhưng không ai có tiền mua , sự chênh lệch giàu nghèo trở nên vô phương cứu vớt , có thể gây biến loạn ( Đúng theo thuyết Marx ) . Chỉnh phủ Mỹ đă áp dụng chính sách tem phiếu phát cho những người thất nghiệp , chính sách đó sau được Âu châu theo đó áp dụng sau đệ nhị thế chiến . Và nay các nước này vẫn c̣n áp dụng .

    Tui không bàn thêm nhiều sự khác biệt của từng nước , mỗi nước có cách điều ḥa hàng hóa khác nhau qua tem phiếu , qua tiền bạc , sự thâm thủng của từng nước khác nhau ..v..., v́ Việt Nam có quá nhiều tiến sĩ , thạc sĩ , và các mô h́nh này của thế giới họ đều biết cả .

    Tuy nhiên các điều đó không áp dụng được tại Việt nam , 14 tên trung ương đảng đang cầm quyền , thay v́ cứu nước chúng đang tự cứu tài sản cá nhân bằng cách phá nước :




    H́nh chỉ có tính cách minh hoạ he he he
    Last edited by tui xạo; 22-05-2013 at 06:37 PM.

  9. #89
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    B́nh thường khi 3 t́nh trạng dưới đây hợp chung lại sẽ đưa đến nội biến.
    Đó là:
    1) Ngoại xâm, chính quyền sở tại liên tục nhượng đất cho kẻ xâm lăng.
    2) Phe phái, chính quyền sở tại phải đương đầu với những chống đối trong giới lănh đạo.
    3) Khủng hoảng kinh tế, chính quyền sở tại không kiếm được lối thoát.

  10. #90
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Xử lư nợ mà để tài sản mất hết th́ nguy”

    Ngân hàng có mang tài sản của những tập đoàn như Vinashin, Vinalines, Vina... ǵ ǵ ra thế chấp th́ cũng không cho vay nhé. Nguy lắm ! tụi này không vực dậy được đâu.



    Đó là ư kiến của Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh khi trao đổi với PV Thanh Niên bên lề kỳ họp QH về những thách thức mà Công ty quản lư tài sản quốc gia sẽ phải đối mặt khi làm trung gian các ngân hàng và doanh nghiệp giải quyết nợ xấu.

    Trước đó, ngày 18.5, Thủ tướng Chính phủ đă ban hành Nghị định 53 cho phép Công ty quản lư tài sản quốc gia (VAMC) ra đời và hoạt động từ ngày 9.7.2013. Chính phủ cũng cho phép VAMC được ban hành loại trái phiếu (TP) đặc biệt, bằng đúng giá trị món nợ xấu để các ngân hàng (NH) mua lại và dùng tái cấp vốn với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) VN tăng cường vốn khả dụng.

    TN :Tài sản thế chấp (TSTC) đa phần là BĐS, như vậy liệu VAMC có xử lư được không khi thị trường BĐS vẫn đóng băng như hiện nay?

    PTT: Tất nhiên, hiện có một cái khó là phần lớn TSTC bằng BĐS, nếu bán ra bây giờ th́ giá rẻ, nhưng nếu thị trường ấm lên có khi nó lại khác. Hiện nay, Chính phủ vẫn yêu cầu các tổ chức tín dụng phải đứng ra xử lư nợ, c̣n trên danh nghĩa VAMC chỉ nắm giữ các khoản nợ đó thôi, không phải người trực tiếp xử lư. Một số trường hợp có đứng ra th́ vẫn phải qua các công ty thẩm định giá, đấu giá và NH phải có trách nhiệm th́ mới quản lư được, chứ để tài sản mất hết th́ nguy.

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-thi-nguy.aspx

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Kinh hoàng dầu ăn được vớt từ cống nước thải của TQ
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 19-09-2011, 02:31 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-05-2011, 12:04 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2010, 10:45 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 08:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •