Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 47

Thread: Hồi kư "Tôi đi 'cải tạo '"

  1. #31
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)

    "Em trả tiền cho ông để ông kịp trở lại nhà v́ trời đă gần tối rồi. Em nhẩm tính, tiền giữ lại đủ để chi tiêu cho đến khi về đến Hà Nội, c̣n dư lại khoảng 50 đồng, em dự định đưa cho anh 30 đồng để tiêu vặt nhưng nh́n ông già thấy tội nghiệp quá, em cho ông thêm 30 đồng nữa bởi nghĩ rằng trong đời chắc em chỉ gặp ông ấy một lần này thôi, đây là cơ hội duy nhất để giúp ông th́ phải làm liền, không chần chờ ǵ nữa. C̣n anh, lần này không có tiền th́ c̣n nhiều lần khác, lo ǵ.

    "Em vào nhà thăm nuôi th́ thấy có ba chị đă tới trước em. Mấy người này đi chuyến xe buổi sáng cho nên khi xuống xe, họ may mắn gặp được xe trâu của trại, xe trâu chở đồ giùm và họ đi bộ theo sau cho nên đỡ phải lo sợ khi đi dọc đường như em. Em tŕnh giấy thăm nuôi cho cán bộ phụ trách thăm nuôi xong, đi tắm rửa và ngủ qua đêm (ngày Thứ Ba) để sáng hôm sau gặp anh. Nói là đi ngủ nhưng làm sao mà ngủ được. Ḷng bồn chồn như lửa đốt, mong cho trời mau sáng để được nh́n thấy anh sau hơn bốn năm xa cách, biết bao là nhớ thương đầy ắp trong tim em. Lại miên man nghĩ tới các con, không biết giờ này chúng đang làm ǵ. Thật tội nghiệp cho chúng v́ muốn đi thăm bố mà hoàn cảnh không cho phép. Cứ thế, nghĩ hết điều này đến điều kia rồi em thiếp đi lúc nào không hay. Khi bừng tỉnh th́ đă nghe văng vẳng tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đă đến. Bên cạnh em cũng đă có tiếng nồi soong đụng chạm nhau cho biết là mấy bà ấy cũng đă thức dậy và đang chuẩn bị cơm nước trước giờ thăm nuôi. Em ra ngoài lấy nước rửa mặt cho tỉnh táo để chuẩn bị đón nhận những giây phút quí báu sắp đến...

    "Buổi sáng hôm sau (ngày Thứ Tư) ḿnh gặp nhau th́ anh đă biết rồi. Khi chia tay, em c̣n đứng nh́n anh đi vào trại cho đến khi khuất hẳn mới thôi. Kể ra th́ anh cũng liều mạng thật, trong số bốn cặp thăm nuôi, chỉ có một ḿnh anh là dám ôm hôn từ giă em, c̣n những người kia chỉ thấy cầm tay nhau từ giă thôi đấy. Em thấy được an ủi phần nào v́ dù sao th́ em cũng c̣n hơn họ, được hưởng một chút hơi nóng từ anh truyền sang. Em vào chuẩn bị ra về cho kịp chuyến xe kẻo lại phải ngủ đêm tại trạm xe th́ khốn. Ba bà kia th́ c̣n nấn ná lại đến hôm sau mới về v́ họ c̣n hy vọng rằng ngày hôm sau may ra có thể được lén lút gặp chồng lần nữa nếu họ có đi lao động qua nhà thăm nuôi (Ghi chú: chuyện này cũng thỉnh thoảng xảy ra).

    "Trên đường đi vào trại c̣n có người gánh đồ đi cùng em. Bây giờ trở ra chỉ có một ḿnh em đi trên con đường vắng, ḷng đầy lo âu, không biết dọc đường có ǵ xảy ra không? Hai bên đường toàn là đồng trống, lác đác vài bụi cây nhỏ ở ven đường. Mỗi khi ngang qua một lùm cây mà nghe sột soạt là muốn đứng tim luôn. Khi nh́n thấy con chim hoặc con gà rừng chạy th́ mới biết tiếng sột soạt đó là do chúng gây ra. Vừa đi em vừa đọc kinh xin Đức Mẹ đưa em ra tới trạm xe b́nh yên.

    "Cũng phải mất mấy tiếng mới ra tới trạm đón xe về Vĩnh Yên. Ra tới nơi, hỏi thăm th́ được biết là c̣n một chuyến chót từ Vĩnh Phú về Vĩnh Yên, chừng một tiếng nữa th́ xe đi ngang đây, nhưng vẫn c̣n lo là không biết có c̣n chỗ trống cho ḿnh lên không. Một tiếng trôi qua, xe đă tới, cũng may là chỉ có một ḿnh em đón xe tại đây cho nên không phải giành giật. Xe ngừng lại cho em lên v́ tụi lơ xe đón khách dọc đường thường được ăn cả cho nên chúng cứ nhét khách lên. Lúc đầu th́ c̣n vướng vít v́ không ai muốn co lại một chút cho kẻ mới lên nhưng xe chạy một lúc, lắc qua lắc lại là tự động nó dồn khách hàng lại, nhờ đó mà em có chỗ đứng về tới Vĩnh Yên.
    Xuống xe, em vội hỏi thăm người ta tới bến xe đi Hà Nội. Tới nơi th́ hỡi ôi! Chuyến xe chót về Hà-Nội đă đi cách đây nửa tiếng rồi. Em lo quá, thế này th́ lại phải ngủ qua đêm tại bến xe chờ ngày mai. Mà ngày mai đă chắc ǵ mua được vé xe để đi! Em chợt nh́n thấy có mấy chị, ăn mặc có vẻ dân Sài-G̣n, em đi tới hỏi th́… đúng rồi, mấy chị này cũng đang ảo năo v́ không mua được vé xe đi Hà Nội. Trong ba chị th́ hai chị đă phải ngủ tại nhà trọ ở đây hai đêm rồi. Chị thứ ba th́ mới ngủ lại một đêm thôi. Ba chị đều đi thăm chồng như em nhưng các chị ấy nói là phải đi vào xa hơn trại Vĩnh Quang B (Ghi chú: có lẽ là các trại K… ở Tân Lập, cũng thuộc tỉnh Vĩnh Phú)

    "Em nhập bọn với ba chị đó, rồi rủ nhau vào quán cơm kiếm chút ǵ ăn dằn bụng để lấy sức rồi tính sau. Chúng em đang uống cà phê th́ có một cái xe từ hướng Vĩnh Phú trờ tới trước quán, ngừng lại. Có tất cả 4 người vào quán kêu cà phê uống, em thấy ba người trạc tuổi em và một lớn tuổi hơn và ăn mặc xập xệ hơn ba người kia, chắc ông này là tài xế, c̣n ba người kia là viên chức của ngân hàng, v́ bên hông xe có ghi chữ “Ngân Hàng Hà Nội”. Vừa ngồi vào bàn, họ liếc sang bàn em, họ nháy nhau và mấy cặp mắt hau háu nh́n vế phía em. Em nghĩ bụng bọn này muốn dê ḿnh đây và em nghĩ ngay đây là dấu chỉ tốt để ḿnh dễ dàng tới nói chuyện với họ. Em nhờ chị bạn ngồi cạnh trông giùm em cái túi xách, rồi em cầm ly cà phê của em sang bàn của họ. Em chào họ và xin phép được ngồi nói chuyện với họ, dĩ nhiên là họ vui vẻ đồng ư và lăng xăng kéo ghế cho em ngồi. Chắc trong bụng họ đang mừng v́ không ngờ “mỡ” lại chạy tới ngay miệng “mèo”. Em cứ tỉnh bơ và hỏi thăm họ đi về đâu. Họ nói rằng họ ở Hà Nội đi công tác tại Vĩnh Phú, bây giờ xong công tác th́ trở về Hà Nội, nhân tiện dừng ở đây để uống nước. Em chụp ngay lấy cơ hội và xin họ cho nhóm bốn người tụi em quá giang, “Chúng tôi sẽ bồi hoàn tiền xăng cho các anh.” Ba người trẻ tuổi tỏ vẻ ngại ngùng khi nói đến tiền bạc với một “người đẹp” mà họ đang muốn dê. V́ thế họ đẩy cho ông tài xế thương lượng với em. Ông tài xế đ̣i 135 đồng một người (trong khi giá vé xe đ̣ là 80 đồng thôi). Em bảo ông chờ em về hội ư với mấy chị bạn rồi trở qua cho ông biết. Ba bà bạn đồng hành mừng quá. Một bà trong đám nói, “Bi nhiêu th́ bi miễn là đêm nay ḿnh về được Hà Nội là phước rồi, tôi đă phải ngủ trọ ở đây hai đêm rồi, nhà trọ th́ bẩn thỉu mà rệp th́ quá nhiều, rồi ngày mai đă chắc ǵ ḿnh mua được vé xe chưa, ngay cả vé chợ đen cũng chẳng biết đâu mà mua và đă chắc ǵ rẻ hơn 135 đồng, chị sang bảo với họ là tụi này đồng ư.”

    "Em trở lại bàn của họ và cho biết rằng bọn em đă đồng ư. Họ nói rằng xe không có ghế ngồi, “Phiền các chị kiếm cái ǵ trải ra sàn xe mà ngồi, và chúng tôi chỉ có thể bỏ các chị xuống trước cửa nhà bưu điện, các chị phải mướn xe xích lô chở về khách sạn, các chị chuẩn bị sẵn sàng đi, khi nào chúng tôi uống nước xong th́ đi, chừng 15 phút nữa thôi.” Em nói không sao miễn là chúng tôi về được Hà Nội đêm nay là tốt rồi. Em ngồi lại nói dăm ba chuyện bâng quơ cho phải phép, sau đó chào họ để trở lại bàn của bọn em, ăn vội vàng đĩa cơm đang chờ ḿnh. Các chị kia th́ đă ăn xong và đang đi kiếm giấy để trải lên sàn xe sau khi nghe em nói là xe không có ghế.

    "Xe về đến Hà Nội vào khoảng gần 11 giờ đêm. Khi trả tiền xe th́ một trong ba chị nhận trả luôn cho em v́ chị nói nếu không có em th́ làm sao mà có mặt ở Hà Nội đêm nay. Bọn em mướn xích lô về khách sạn của ḿnh. Có hai chị cùng ở một khách sạn với em nhưng khác pḥng. Chúng em hẹn nhau sáng hôm sau (ngày Thứ Năm) sẽ gặp lại nhau đi ăn sáng để có dịp chuyện tṛ thêm trước khi chia tay.

    "Vào tới pḥng khách sạn, em tắm rửa vội vàng rồi đi ngủ - một giấc ngủ thật b́nh an v́ hết c̣n phải lo lắng ǵ nữa rồi. Em ngủ như chết nếu không có chị giúp việc khách sạn đánh thức. Đêm hôm qua, trước khi lên pḥng ngủ, em có nhờ quản lư khách sạn cho người đánh thức nếu 8 giờ sáng chưa thấy em dậy. Em vội vàng làm vệ sinh cá nhân rồi xuống pḥng đợi để chờ mấy chị kia tới.

    "Cái chị mà hôm qua trả tiền xe cho em, không ở cùng khách sạn. Chị ở một khách sạn khác nhưng cũng gần chỗ chúng em. Chị tới và chúng em dẫn nhau đi ăn sáng. Chị có cửa tiệm lớn bán đồ phụ tùng xe đạp ở Sài-G̣n cho nên tiền bạc của chị rủng rỉnh lắm. Chị c̣n cho em mượn thêm 5 phân vàng (tính ra thành tiền rồi đưa cho em) v́ chị biết em không c̣n tiền. Nhờ vậy mà đến chiều em mới có thêm tiền mua quà biếu hai vợ chồng cậu em bà X.

    "Khoảng hai giờ chiều th́ cậu em bà X tới v́ cậu ấy nhắm chừng là giờ này em đă có mặt ở Hà Nội rồi. Cậu cho biết hăng Hàng Không Việt Nam đă đổi lịch tŕnh bay. Họ thông báo là chuyến bay ngày Thứ Bảy bị hủy bỏ v́ dự báo thời tiết xấu. Vé của em đă được đổi lại để về Sài-G̣n sáng Thứ Sáu, sớm hơn dự định một ngày. Như vậy là em chỉ c̣n phải ngủ lại ở Hà Nội có một đêm nữa thôi. Cậu ấy mời em chiều nay sau năm giờ đi ăn bánh tôm Tây Hồ với vợ chồng cậu ấy, và nhân tiện đi thăm hồ Hoàn Kiếm một thể. Sau khi cậu ấy rời khách sạn, em phải gấp rút đi mua ít quà cho vợ chồng con cái của cậu ấy trước khi cậu ấy tới đón em đi ăn. Bánh tôm Hồ Tây được coi là một món đặc biệt của Hà-Nội nhưng em ăn cũng chẳng có ǵ đặc sắc cả. Có thể trước năm 1954 th́ nó ngon nhưng từ ngày có “bác hồ” cai trị Miền Bắc th́ nó đă bị biến chất đi rồi. Ăn xong th́ chúng em đi dạo xem hồ Hoàn Kiếm, chụp ít kiểu h́nh để kỷ niệm một chuyến thăm nuôi hi hữu.

    "Sáng sớm ngày Thứ Sáu, cậu em bà X đi một ḿnh bằng xe Honda (?) tới chở em ra trạm xe buưt của Hàng Không Việt Nam ở hồ Hoàn Kiếm để ra phi trường Nội Bài, về Sài-G̣n. Chiều Thứ Sáu là em đă có mặt ở nhà. Tính ra chỉ mất có 5 ngày cho một chuyến đi ra Bắc. Nhiều người mới nghe tin em đi Bắc hôm Thứ Hai, mà hôm nay lại thấy em ở nhà th́ rất ngạc nhiên. Chắc hẳn họ nghĩ rằng em nói xạo. C̣n mấy bà chị của anh th́ đi rêu rao với cḥm xóm là “Nó đi du hí với trai, chứ đi ra Bắc ǵ mà chỉ có mấy ngày, thăm nuôi ǵ cái ngữ ấy!”

    Vợ tôi c̣n đang say sưa kể chuyện th́ bị tôi đặt một nụ hôn nồng nàn lên môi và chúng tôi đưa nhau lên đỉnh Vu Sơn…


    5.28. Bộ ba “cải thiện”

    Miền Nam trước 1975 cũng xài chữ “cải thiện” với một nghĩa nguyên thủy của nó là làm cho cái ǵ đang có trở nên tốt hơn. Sau khi Việt Cộng chiếm Miền Nam, chữ “cải thiện” vẫn được dùng nhưng ư nghĩa của nó th́ đă biến đổi. Họ thường dùng nó với ư nghĩa xấu nhiều hơn. Nhất là ở trong trại tù th́ hai chữ “cải thiện” ghép thêm với “linh tinh” thành ra một thành ngữ mới là “cải thiện linh tinh” - đồng nghĩa với lượm lặt những ǵ có thể ăn được hoặc ăn trộm, lấy cắp (khoai, sắn… của trại). Ít khi chúng tôi hoặc bọn Việt Cộng dùng cả bốn chữ, mà chỉ gọi ngắn gọn là “cải thiện” thôi.

    Để chuẩn bị nhổ sắn (khoai ḿ) trộm của trại, bọn ba người chúng tôi lập thành một nhóm, mỗi người một nhiệm vụ. Cả ba phải hoàn thành nhiệm vụ của ḿnh ngon lành th́ mới không bị bể kế hoạch. Nếu bị phát giác th́ sẽ bị cùm chân trong nhà đá như chơi, giá tối thiểu là một tuần lễ, và nếu không may bị trại nâng lên thành tội “phá hoại tài sản Xă Hội Chủ Nghĩa” th́ có thể phải nằm nhà đá cả tháng không chừng. Bộ ba gồm có Nguyễn Văn Vượng (Vượng sún) được giao cho nhiệm vụ làm tiền sát viên, đứng canh chừng và ra dấu tiến lùi; Nguyễn Văn Dũng (Dũng khấc) có nhiệm vụ đi thâu lượm “chiến lợi phẩm”, đem về dấu nơi kín đáo để lấy ra ăn dần mỗi ngày; tôi phụ trách công tác xung kích (nhổ trộm sắn cho vào bao rồi ém vào một chỗ để Dũng khấc tới lấy).

    Nhà lô của đội tôi được cất dưới chân đồi sắn. Cửa nhà lô nh́n ra khắp khu vực canh tác của đội. Vách sau nhà lô không có cửa sổ. Vào giữa buổi lao động, đội được nghỉ giải lao 15 phút. V́ không có đồng hồ cho nên quản giáo thường co giăn giờ giải lao, thường là 30 phút mới làm việc lại. Trong giờ giải lao, chúng tôi xúm lại chỗ nấu nước để hút thuốc lào, nghỉ ngơi hoặc tán gẫu với nhau. C̣n quản giáo và hai tên công an bảo vệ th́ vào nhà lô để tránh nắng, hút thuốc lào và tán gẫu với nhau cho đến khi nào hết giờ giải lao mới ra khỏi nhà lô v́ chúng tin rằng ở ngoài đă có đội trưởng cùng ngồi giải lao với chúng tôi rồi.

    Thời gian này, tôi thấy đồi sắn sau nhà lô đă có củ lớn. Tôi quan sát để biết thói quen của bọn Việt Cộng, sau đó bàn với Dũng khấc (phụ trách nấu nước uống cho đội) đem nồi niêu soong chảo và đặt bếp nấu nước phía trước và cách nhà lô chừng 50 mét (hơn 150 ft), chọn vị trí nào mà từ bếp có thể nh́n thấy cửa nhà lô. Vượng sún cũng phải chọn một tảng đá nào gần ngay bếp, cũng phải nh́n rơ hoạt động trước cửa nhà lô và cũng để cho người trên đồi có thể thấy rơ ḿnh. Tôi chuẩn bị sẵn một bao tải (loại đựng gạo 100 lbs) để hành sự.

    Ngày hành sự, sau khi vừa có lệnh nghỉ giải lao, Vượng sún và tôi lẹ làng tới bếp uống nước và hút thuốc lào rồi ngồi chờ dăm ba người khác kéo đến bao quanh bếp. Tôi làm bộ vác cuốc đi cầu (chúng tôi đi cầu bằng cách t́m chỗ khuất, dùng cuốc đào một cái lỗ để ngồi trên đó, khi xong việc th́ dùng cuốc lấp hố lại; giấy vệ sinh là bất cứ thứ lá ǵ ở gần chỗ ḿnh ngồi, nếu không may gặp phải thứ lá ngứa th́ ráng chịu, phải chờ đến khi nghỉ việc xuống suối tắm rửa may ra mới hết). Vượng sún làm bộ kéo bất cứ ai đó trong đội ra chỗ “đài quan sát” đă lựa sẵn, giả vờ nói chuyện với anh ta (mà chính anh ta cũng không biết rằng ḿnh đang là cái b́nh phong cho Vượng sún). Miệng nói chuyện nhưng mắt Vượng sún phải luôn luôn quan sát nhà lô. Nếu thấy tên công an nào ra khỏi nhà lô th́ Vượng sún chỉ cần bỏ nón xuống. Khi nào vô sự th́ Vượng sún lại đội nón lên đầu. Tôi cũng luôn luôn nh́n Vượng để biết khi nào an toàn, khi nào không. Sau khi tôi rời bếp, tới chỗ mà không ai ở bếp c̣n thấy tôi, tôi leo lên gần đỉnh đồi phía sau và ở bên kia nhà lô. Tôi dùng tay bẻ gẫy thân cây sắn, chừa lại đoạn gốc dài chừng hai gang tay để có chỗ cầm mà nhổ gốc sắn lên. Bẻ xong một gốc, tôi từ từ đưa cây sắn sang bên cạnh và hạ nó xuống đất, đồng thời dùng sức ấn mạnh thân cây sắn xuống đất. Làm như vậy, người đứng ở xa khó có thể nhận biết có người đang hoạt động ở đấy. Rồi, tôi dùng cuốc cào cào lớp đất cứng bao quanh gốc sắn, sau đó lấy tay lay lay gốc sắn cho lỏng ra và nhổ cả chùm củ sắn lên. Đất đồi sắn không cứng và c̣n mầu mỡ cho nên mỗi gốc sắn có nhiều củ lớn. Cứ thế tôi nhổ chừng 5 gốc là đă được 2/3 bao tải. Nói th́ lâu nhưng làm th́ phải rất lẹ mới kịp. Tôi quyết định ngưng, cột miệng bao tải để chuyển xuống dưới. Thấy Vượng sún vẫn đứng nói chuyện b́nh thản, đó là dấu hiệu an toàn. Tôi kéo bao xuống chân đồi, dấu vào một lùm cây và đánh dấu để cho Dũng khấc làm phận sự của ḿnh. Tôi vác cuốc trở về bếp mà không ai nghi ngờ ǵ cả. Chỉ có một người nói đùa, “Thằng cha Thái hôm nay táo bón hay sao mà đi lâu dữ vậy?” Tôi đáp lại, “Đúng là bị táo bón, bạn nào c̣n thuốc táo bón cho xin vài viên kẻo ngày mai mà c̣n bị nữa th́ chắc là ḷi dom ra luôn.” Vượng sún cũng bỏ “đài quan sát” trở lại bếp hút gỡ một bi thuốc lào trước khi trở ra làm việc. Tôi là người sau chót rời bếp lửa để c̣n chỉ chỗ ém sắn cho Dũng khấc. Cả đội trở lại chỗ làm để tiếp tục công việc bỏ dở. Công an quản giáo và bảo vệ cũng đi ra theo. Lúc này là lúc Dũng khấc hành sự (một cách ung dung). Chàng thu dọn nồi niêu soong chảo cho gọn ghẽ, chỉ để đống lửa cho đội hút thuốc lào. Xong xuôi, chàng quẩy quang gánh đi kiếm củi như thường lệ để dùng cho ngày hôm sau. Tuy nhiên, lần này chỉ có vài cọng củi để ngụy trang, c̣n bên dưới hai sọt là sắn mà tôi vừa nhổ lên. Chàng đem về dấu vào một nơi kín đáo để lấy ra ăn dần. Mỗi ngày Dũng khấc lấy ra mấy củ, lột vỏ, bỏ vào lon gô luộc sẵn. Tôi và Vượng sún, tùy theo t́nh h́nh, tới bếp lấy ra ăn. Một lần nhổ trộm như vậy có thể ăn được vài ba tuần lễ cho cả ba người bọn tôi. Mà, đây cũng là lần duy nhất. Chúng tôi không dám tiếp tục v́ rất nguy hiểm như câu tục ngữ ta thường nghe, “Đi đêm lắm th́ thế nào cũng có lần gặp ma.”


    5.29. Những ngày chót ở Vĩnh Quang B

    Thấm thoắt chúng tôi đă ở Vĩnh Quang B được hơn hai năm rồi, đă trải qua nhiều cảnh sống tù đầy ở đây, đau khổ và buồn phiền nhiều hơn là vui. Chúng tôi cũng đă “ĺ đ̣n” rồi, cứ để cho con tạo xoay vần, lúc nào đùa giỡn được với bạn bè th́ cứ đùa giỡn, không c̣n ngày đêm trông mong ngày về với gia đ́nh như vài ba năm đầu nữa. Chúng tôi cũng thừa biết rằng Việt Cộng không bao giờ giam giữ tù ở một chỗ nào lâu v́ chúng sợ rằng ở lâu một nơi sẽ tạo cho tù nhân quen biết nhau, quen đường đi nước bước th́ dễ có những vụ trốn trại hoặc chống đối v.v…Thời gian hơn hai năm đă đủ để chúng chuyển chúng tôi đi nơi khác với mục đích xáo trộn lại để tách rời những mối liên hệ chặt chẽ đă h́nh thành trong chúng tôi.

    Chừng một tháng trước ngày chuyển trại, chúng tôi thấy đă có những dấu hiệu đó rồi: Đội làm mộc (thường hay có những cán bộ nhờ đóng đồ riêng cho cá nhân ḿnh như tủ nhỏ, bàn, ghế, rương) bỗng nhiên nhận được những yêu cầu làm cho xong càng sớm càng tốt, trễ lắm là vào ngày D. Đội nhà bếp th́ kho gần hết gạo mà không thấy chở đến thêm. Đội trồng rau (Việt Cộng gọi là rau xanh) th́ không thấy kế hoạch trồng thêm những thứ mà lẽ ra đă tới thời vụ phải trồng, chỉ phải vun bón tưới tắm cho những thứ đang có mà thôi. Các đội canh tác cũng vậy, chỉ c̣n phải lo công việc làm cỏ, vun xới cho những loại cây đang trồng, thỉnh thoảng một đội được giao công tác đào sắn về cho trại ăn. Những anh có hoa tay, thường hay được nhờ vả cưa/đục/khắc những con rồng, con phượng trên những cái lược, cái ṿng đeo tay, cũng bị hối thúc làm cho xong trước ngày D. Ngoài ra, qua những câu chuyện mà chúng tôi bất chợt nghe được từ bọn công an nói với nhau, chúng tôi đoán rằng sẽ có chuyển trại nhưng không biết đi đâu.

    C̣n chừng một tuần lễ trước khi chuyển trại th́ sự việc dường như đă công khai. Chúng tôi chuẩn bị để di chuyển. Đa số chúng tôi bây giờ đồ đạc, nồi niêu soong chảo khá rủng rỉnh v́ có thăm nuôi, do đó chúng tôi phải chuẩn bị đ̣n gánh để gánh, chứ không thể đeo trên lưng một cái ba lô như trước đây. Riêng tôi ít đồ nhưng v́ có cái rương phải mang theo cho nên cũng phải gánh chứ không thể đeo rương sau lưng được. Đội tôi đi lao động ở ngoài nên kiếm đ̣n gánh rất dễ. Anh Vũ Đức Giang (thày dạy Anh Văn cho tôi) thuộc đội trồng rau, anh chỉ làm việc bên ngoài hàng rào trại cho nên không thể kiếm đ̣n gánh được. Anh Giang nhờ tôi kiếm cho anh một cái đ̣n gánh để chuẩn bị lên đường. Tưởng cũng nên nói thêm là nhờ có anh Giang mà tôi luôn được ăn một vài loại rau thơm mà anh trồng riêng. Và, nhất là thời gian trại trồng rau diếp, tôi không phải ăn rau diếp tưới phân người c̣n tươi với đầy gịi bọ bám trên lá/kẽ lá mà nhà bếp rửa không kỹ. Anh Giang trồng riêng mấy cây rau diếp và chỉ tưới bằng nước suối thôi. Cứ vài ngày anh lại đưa về một ít đủ để hai thày tṛ/anh em ăn với nhau.

    Một buổi sáng mà chúng tôi chờ đợi đă tới. Sau kẻng tập họp đi lao động, thay v́ chúng tôi ra sân ngồi chờ xuất trại th́ chúng tôi thấy bọn áo vàng, cả quản giáo và bảo vệ, xuống ngay trước cửa từng buồng và ra lệnh “mang hết đồ đạc ra kiểm kê” (chúng tôi thường gọi là bầy hàng). Đây là dịp chót để cho những tên quản giáo có ḷng tham (mà hầu hết là tham) hốt hụi chót: Gặp những cái lược, cái ṿng có trạm trổ rồng phượng, mà một vài anh làm để tặng vợ con, chúng tịch thu với lư do, “Đây là đồ kim khí, các anh không được phép giữ.”

    Khám đồ xong, chúng đọc danh sách, những người nào có tên th́ đứng riêng ra một bên. Danh sách cũng khoảng ½ nhân số của bọn tôi. Chúng ra lệnh cho những người đó xếp thành hàng và dẫn ra khỏi trại, đi đâu không biết. Phân nửa c̣n lại, chúng phân chia tạm thời thành từng đội và chỉ định mỗi đội vào một buồng. Tôi thuộc thành phần ở lại nhưng biết rằng chúng tôi cũng sẽ đi trong một vài ngày sắp tới.

    Và đúng như dự đoán, một buổi sáng, hai ngày sau, chúng tôi được lệnh chuẩn bị di chuyển, lần này không có khám đồ nữa. Khi đă sẵn sàng, chúng tôi được dẫn ra khỏi trại, không có xe chở mà phải đi bộ. Do đó chúng tôi đoán rằng chúng tôi được đưa ra trại Vĩnh Quang A v́ trại Vĩnh Quang A chỉ cách chúng tôi gần một giờ đi bộ. Thôi nhé vĩnh biệt Vĩnh Quang B.


    Chương 6
    Trại Vĩnh Quang A, huyện Tam Đảo,
    tỉnh Vĩnh Phú

    6.1. Những ngày đầu ở Vĩnh Quang A

    Trại Vĩnh Quang có ba phân trại, được đặt tên là A, B, và C. Tôi có nghe bọn tù h́nh sự nói với nhau về Trại C một vài lần nhưng chưa nghe bọn công an chính thức nói ra điều ấy. Hiện nay chỉ c̣n lại hai Trại A và B mà thôi.

    Trong hai trại th́ A là trại chính, cơ quan đầu năo của trại nằm tại đây. Ai muốn xin giấy tờ xác nhận điều ǵ, phải tới Trại A để lấy chữ kư và con dấu của trại mặc dù chồng con đang bị giam giữ ở Trại B. Ngày vợ tôi ra Trại B thăm tôi, cần xin chữ kư và con dấu xác nhận trên đơn “Đồng ư cho bán nhà” của tôi, Trại B không có quyền kư và chỉ dẫn cho vợ tôi phải mang đơn ra Trại A. V́ vợ tôi chỉ đi có một ḿnh và cũng không biết đường đi Trại A nên đành bỏ cuộc.

    Trại A nằm trên một khu đất rộng, nhà cửa xây bằng gạch và mái lợp ngói. Xung quanh trại có tường gạch cao 2 mét (7 ft). Xung quanh mỗi buồng nhốt tù cũng có tường gạch cao 2 mét. Trại A cũng vừa có chừng một nửa nhân số chuyển đi nơi khác. Nhóm Trại B của chúng tôi tới đây để lấp vào chỗ trống đó. Chúng tôi được chia ra thành từng đội, mỗi đội ở vào một buồng. Đội tôi hơn 90% là dân Trại B chuyển sang, chỉ vài ba người cũ của Trại A nhập chung vào mà thôi, trong số đó tôi chỉ nhớ được một người là anh Nguyễn Quang Ngọ. Anh Ngọ được trại giao cho làm đội trưởng.

    Ngọ là thiếu tá, thuộc loại chịu chơi. Ngọ được chọn làm đội trưởng một cách ngẫu nhiên, không dựa theo tiêu chuẩn nào cả. Bọn Việt Cộng đă có kế hoạch đưa hết tù Miền Nam đi nơi khác một ngày gần đây cho nên chúng không cần phải tuyển lựa những “thành phần tốt” để giao chức vụ. Anh Ngọ nằm trong số đó. Ngay buổi tối đầu tiên sinh hoạt đội, anh Ngọ nói với mọi người rằng, “Anh em ḿnh cùng cảnh ngộ, nên đùm bọc nhau mà sống, xin đừng ai đâm sau lưng chiến sĩ, ở đội này không có đất sống cho mấy cây ăng ten đâu.” Chừng tuần lễ sau, Ngọ bị trại gọi lên hạch hỏi về lời tuyên bố của anh trước đội. Ngọ trả lời rằng, “Tôi không kêu gọi ai chống đối nhà nước cả, mà chỉ nhắc nhở anh em đoàn kết với nhau để có hoà khí trong đội, tôi nghĩ tôi không có lỗi ǵ cả, nếu cán bộ thấy tôi bất lực th́ xin thay người khác.” Rồi Ngọ trở về đội tiếp tục công việc và chẳng thấy trại cho ai thay thế cả. Sau này Ngọ t́m ra người báo cáo là X. heo. Tôi cũng không hiểu tại sao mà đi đâu tôi cũng gặp X. heo, từ hồ Thác Bà, tới Vĩnh Quang B, rồi bây giờ Vĩnh Quang A.

    Anh Ngọ hiện giờ ở cách tôi 15 phút lái xe. Ngọ có cái hay là biết rất nhiều chuyện để nói, nói hoài không hết, nhờ vậy mà chúng tôi “mua vui cũng được một vài trống canh” (Nguyễn Du). Ngọ đang nghỉ hưu và thú vui hằng ngày là lên internet kiếm những h́nh ảnh đẹp và lạ để chuyển cho bạn bè cùng thưởng thức. Tôi cũng là một khách hàng thường xuyên của Ngọ, có ngày nhận cả 6-7 e-mail xem mệt nghỉ.

    Ngoài ra, anh Ngọ rất chịu khó tập bơi để giữ ǵn sức khỏe. Ngọ cho biết mỗi ngày phải dành ra hai giờ để tập bơi. Đấy là nói về “bơi nước”, c̣n “bơi cạn” th́ sức mấy mà tôi dám hỏi, lănh cái búa sao? Nói theo kiểu Việt Cộng, th́ sẽ bị anh Ngọ phang cho một câu, “Xen vào nội bộ của các nước khác” ngay. Thôi, “em chả” là an toàn xa lộ nhất, trừ khi anh Ngọ “thành thực khai báo với Cách Mạng.” Sau này về Nam Hà, tôi cũng ở cùng buồng với anh một thời gian.

    Vài tuần lễ đầu, đội tôi làm mấy công việc lặt vặt, chủ yếu là đi làm cỏ ở mấy đồi chè (trà) nằm phía trước mặt trại. Trại có một đội chuyên môn sao trà để kinh doanh. Tôi được chỉ định phụ tá cho anh Hiếu nấu nước uống cho đội ở ngoài băi. Công việc của tôi là đi kiếm củi, nhân tiện hái (thoải mái) ít lá chè đem về nấu nước uống cho đội.

    Những năm tháng trước đây chúng tôi thường dùng lá chùm bao nấu uống thay cho trà. Bây giờ có chè tươi để nấu uống th́ khoái lắm. Tôi đă từng có kinh nghiệm về việc uống nước chè tươi v́ là dân “Bắc Kỳ ri cư 54” cho nên tôi chỉ uống ít thôi. Trong thời gian sinh sống tại Miền Nam, tôi vẫn được mẹ tôi cho uống nước chè tươi mà bà cụ hăm để uống hằng ngày. Hăm chè khác với nấu nước chè. Để hăm nước chè, mẹ tôi rửa sạch một ít lá chè tươi đủ cho một b́nh tích, sau đó ṿ nát lá chè ra rồi cho vào b́nh tích, nấu nước sôi đổ vào b́nh tích chừng 1/3 dung tích của b́nh rồi lắc lắc cho đều, sau đó gạn bỏ hết số nước ấy đi, công việc này gọi là làm lông chè, sau đó mới đổ nước sôi vào b́nh cho đầy và ủ trong một cái giỏ đan bằng tre có lót bông để giữ nhiệt. Ủ chừng 15-20 phút là có thể rót ra ly uống được rồi. Chè hăm uống ngon hơn chè nấu nhiều nhưng phải tốn công một chút. Tôi báo động cho những bạn người Nam, chưa có kinh nghiệm uống nước chè tươi, là không nên uống nhiều trong lúc bụng đói kẻo bị say đấy. Nhưng các bạn ấy gặp nước chè ngon, cứ uống thả giàn cho đă thèm mà không cần nghe lời báo động. Chỉ một lúc sau khi uống là mấy anh bị say ngất ngư, có anh c̣n bị ói mửa nữa v́ buổi sáng bụng c̣n đói mà uống nhiều th́ tránh sao khỏi say. Từ lần thứ hai trở đi, không c̣n ai bị say nước chè nữa. Tôi và Hiếu có ư nấu cho thật đầy thùng để các bạn có thể chứa vào lon gô đem vào trại dùng.

    Sau khi kiếm củi đủ dùng cho một ngày nấu nướng, tôi vẫn làm bộ đi kiếm củi nhưng đúng ra là lên đồi chè, hái những búp chè non đem về bếp, sao cho khô để dùng cho những ngày sau này. Trà tôi sao không đúng phương pháp cho nên ít thơm ngon như trà sao ở trong trại. Tuy nhiên, có c̣n hơn không, những ngày nghỉ cũng có trà để nhâm nhi cho quên sầu đời.

    Thời gian ở Vĩnh Quang A, chúng tôi c̣n được uống trà móc câu, trà đá lửa, do đội sao trà sản xuất. Muốn có trà chỉ cần móc nối với một người trung gian (tù h́nh sự) qua việc đổi chác quần áo, thuốc tây, hoặc mua bằng tiền là có ngay. Trại A, có một người tù h́nh sự (có lẽ được sự chấp thuận ngấm ngầm của cán bộ trại) chuyên lo về việc giao dịch đổi chác đồ đạc của tù với dân chúng sống gần trại. V́ thế chúng tôi muốn ǵ có nấy miễn là có tiền hoặc có đồ đạc hoặc thuốc tây.

    Uống trà vào những ngày nghỉ lao động cũng là một cái thú, một cách quên đi t́nh trạng tù đầy của ḿnh, ít là trong chốc lát. Buổi sáng sớm ngày nghỉ việc, bắn một bi thuốc lào ba số tám (888) rồi chiêu một hớp nước trà nóng th́ hết sẩy. Có nhiều anh phê quá, sùi bọt mép, lăn kềnh ra nền nhà. Nhưng vậy mà vẫn không chừa đâu, v́ thế mới có câu, “Nhớ em như nhớ thuốc lào, đă chôn điếu xuống lại đào điếu lên.”

    (c̣n tiếp)

  2. #32
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)

    6.2. Người khách lạ

    Một buổi xế trưa ngày chủ nhật đầu tiên ở Vĩnh Quang A, một anh thuộc nhóm người cũ của Trại A đến buồng t́m gặp tôi. Tôi chưa từng quen biết anh này cho nên cũng hơi thắc mắc. Chắc anh cũng biết vậy cho nên anh lên tiếng trước, sau cái bắt tay xă giao:

    - Tôi là cháu họ xa của anh PBV và gọi anh V. bằng chú, xin lỗi có phải anh là Thái, bạn của anh V. không?
    - Đúng rồi, có chuyện ǵ liên quan đến anh V. không?
    - Chả là, khi anh V. c̣n ở đây với tôi, anh rất hay nói về anh và tỏ ra quí anh lắm. Tôi thắc mắc không hiểu anh có cái ǵ đặc biệt mà anh V. lại thích anh như vậy. Tôi vừa mới biết là anh có mặt trong nhóm người mới tới cho nên tôi muốn đến gặp anh để xem mặt mũi anh ra làm sao, thế thôi.
    - Bây giờ th́ anh măn nguyện rồi chứ? Tôi cũng có đầy đủ đầu, ḿnh và chân tay như người ta thôi mà.
    - Tôi c̣n có một thắc mắc nữa là, tại sao hồi đó anh không tặng cho cô H. (em gái anh V.) một cái ba lô đeo trước ngực là mọi chuyện xong xuôi ngay. Tôi chắc chắn là ông già cô ấy c̣n phải năn nỉ để anh cưới con gái ổng.
    - Đối với đàn bà con gái, tôi là loại thỏ đế anh ạ, chưa ǵ đă đỏ mặt lên rồi. Vả lại, với H. th́ tôi nghĩ rằng ḿnh nên giữ ǵn cho nàng, chờ đến ngày cưới cũng chẳng muộn ǵ cơ mà.
    - Nếu như anh cưới cô ấy th́ bây giờ cô ấy đâu phải cảnh goá bụa!

    Nói xong, anh với tay lấy cái điếu cày, chuẩn bị bắn một bi thuốc lào.

    Một khúc phim dĩ văng hiện ra trong đầu tôi…

    Ngày ấy, nhà tôi và nhà V. ở gần nhau. V và tôi thường đi đá banh với nhau. Chúng tôi học ngang lớp nhưng khác trường và khác ban. Anh V. ban A, tôi ban B cho nên môn toán của tôi trội hơn V. V́ thế tôi thường được em gái anh V. nhờ giải cho những bài toán khó. Cứ thế riết rồi chúng tôi thân nhau. Mẹ tôi và mẹ H. thấy vậy cũng muốn cho hai đứa nên vợ nên chồng. Ngày tôi sắp ra trường, mẹ tôi muốn cho chúng tôi làm đám cưới trước khi ra đơn vị. Mẹ tôi bảo, “Đi đâu có vợ có chồng, chứ cứ độc thân măi rồi mày theo bè theo bạn hư thân đi.” Tôi cũng đồng ư v́ lúc đó H. cũng vừa đậu xong Tú Tài 2. Một hôm về phép, tôi được biết là bố của H. không muốn cho chúng tôi cưới sớm v́ “Nó chưa có công danh sự nghiệp ǵ, lấy ǵ mà ăn?” Tôi bị chạm tự ái nên tôi “nghỉ chơi” luôn.

    Bắn xong bi thuốc lào, sảng khoái rồi, và anh thấy đă thoả măn sự ṭ ṃ rồi, anh bắt tay từ giă. Từ đó chẳng bao giờ tôi có dịp gặp lại anh v́ chúng tôi ở hai buồng cách nhau rất xa. Vả lại, thời gian tôi ở Vĩnh Quang A chỉ chừng sáu tháng thôi. Thậm chí, lúc anh về, tôi cũng quên chưa hỏi tên anh là ǵ nữa. Chắc chắn anh cũng về Nam Hà cùng chuyến với tôi nhưng phân tán mỗi người mỗi buồng cho nên chúng tôi cũng quên nhau luôn.

    Anh ta đi rồi, ḍng hồi tưởng của tôi lại tiếp tục. Mẹ H. và H. tự nhiên thấy tôi thay đổi thái độ th́ rất thắc mắc, muốn biết rơ lư do th́ tôi cho biết thẳng là v́ bố của H nói như thế…như thế… Gần ba năm sau tôi cưới vợ, c̣n H th́ lấy chồng sau khi con gái đầu của tôi đă được một tuổi. Lúc chưa cưới, thỉnh thoảng cô vẫn ghé nhà tôi, bồng ẵm con gái tôi. Tôi rất mừng khi nghe tin cô lấy chồng và người chồng của cô lại hơn tôi đủ mọi mặt, từ kiến thức đến cấp bậc và chức vụ. Bây giờ th́ tôi biết chắc tôi hơn chồng của H. có một cái, đó là sống dai. Chồng của H. đă bị coi như là mất tích trong lúc di tản năm 1975. V́ thế mà người cháu họ anh V. mới nói, “Nếu như anh cưới cô ấy th́ bây giờ cô ấy đâu phải cảnh goá bụa!”

    Tôi được thả, chừng một tháng sau th́ H. biết tin. V́ thế cô nhờ thằng cháu chở đi “thăm mộ song thân” nhân tiện ghé thăm tôi (đường vào nghĩa trang đi ngang qua nhà tôi mà). Sau đó chừng một tháng, tôi được tin mấy mẹ con H. đă vượt biển, tới Phi b́nh an.

    Năm 1996 (?), anh V. cho tôi biết là H. đă tái giá. Một lần nữa tôi lại mừng cho H. v́ bây giờ cô lại có người cùng chia sẻ vui buồn của cuộc sống.


    6.3. Chăn trâu

    Ai bảo chăn trâu là khổ, chăn trâu sướng lắm chứ…

    Bài ca dao “Chăn trâu” mà tôi, và chắc là nhiều người nữa, đă thuộc nằm ḷng. “Sướng” có thể là đúng với bọn trẻ mục đồng thời xưa cơ, nhưng không đúng với một người tù đi chăn trâu cho trại. Chả thế mà anh Phạm Dư Chất đă tỏ ra không thích khi bị chỉ định đi chăn trâu.

    Sau vài tuần lễ làm công việc tạp dịch th́ đă tới thời vụ trồng lúa nước cho trại. Đội tôi lănh nhiệm vụ này, đội lập ra một tổ cầy bừa. Cầy bừa th́ phải có trâu. Mỗi buổi sáng, một người trong tổ cày bừa đi lănh trâu tại chuồng, đem ra ruộng làm việc. Buổi trưa, người và trâu được nghỉ. Cả đội về trại ăn cơm, c̣n trâu th́ được trao cho một người dẫn đi ăn cỏ. Lúc này là lúc làm việc của người chăn trâu.
    Trước giờ nghỉ chừng 15 phút, người chăn trâu báo cáo ra cổng, tới chỗ đội đang làm việc, chờ khi đội nghỉ th́ tới nhận trâu và dắt nó đi ăn cỏ trên những băi cỏ gần trại, trong khoảng bán kính chừng 1,5 km. Tới giờ làm việc buổi chiều, khi đội ra tới nơi th́ giao trâu cho tổ cày bừa và trở vào trại nghỉ. Buổi chiều khi gần tới giờ nghỉ, người chăn trâu lại báo cáo ra cổng, tới chỗ đội đang làm việc, nhận trâu từ tổ cày, dắt trâu đi ăn chừng 30-45 phút rồi đưa trâu về chuồng nhốt lại là xong một ngày làm việc của người chăn trâu.

    Người chăn trâu không có giấc ngủ trưa. V́ thế mà qua một ngày chăn trâu, anh Chất tỏ vẻ chán nản, hỏi xem có ai muốn đổi việc này với anh không. Tôi nhận lời đổi việc với anh v́ tôi không có thói quen ngủ trưa. Ngoài ra, tôi nghĩ, một ḿnh ở ngoài đồng buổi trưa cũng có cái lợi cho tôi: Vừa tránh phải lội xuống ruộng để bị đỉa cắn; đỉa ở đây nhiều như rươi mà tôi lại sợ đỉa mặc dù thời nhỏ cũng đă từng sinh sống ở miền quê; vừa có thời giờ đi kiếm rau cỏ để tăng cường cho bữa cơm trong ngày. Lại có thời giờ ngồi đọc báo mà không bị quấy rầy bởi những tiếng ồn xung quanh. Việc đổi công tác với nhau không gặp trở ngại. Anh Ngọ (đội trưởng) đồng ư miễn là có người phụ trách chăn trâu thôi. Tôi bắt đầu nhận công tác vào ngày hôm sau.

    Buổi trưa đầu tiên, không có ǵ trục trặc nhưng buổi chiều th́ có chuyện ngay. Nhận trâu xong, tôi cho nó ăn cỏ chừng 30 phút, sau đó dắt nó về chuồng. Trên đường đi, có vài cái ao nhỏ, con trâu vụt chạy ngay xuống giữa ao và đầm ḿnh ở đó. Tôi làm đủ cách nó vẫn không lên. Con trâu dang nắng cả ngày, bây giờ gặp nước th́ nó thèm đầm ḿnh dưới nước là phải. Tôi dùng những cục đất ném nó, chẳng khác ǵ găi ngứa cho nó. Nó c̣n ngoảnh đầu lại nh́n tôi như thách thức. Lội xuống ao đuổi nó th́ phải cởi bỏ quần áo, và tôi lại sợ đỉa cắn, mà đă chắc ǵ nó lên bờ cho. Tôi đành chịu thua nó, chờ cả gần một tiếng, khi cu cậu đă đủ đô, tôi mới dùng đất ném để thúc nó lên. Cuối cùng th́ tôi cũng đưa được nó về chuồng nhốt lại. Tôi thở phào nhẹ nhơm v́ cũng c̣n kịp giờ về trại ăn cơm trước khi khóa cửa buồng. Những lần sau, rút kinh nghiệm, khi dắt trâu về chuồng, tôi phải cho nó đi đường ṿng, tránh đi gần mấy ao nước.

    Một hôm, tôi gặp một thằng bé nhà ở gần chỗ tôi thả trâu. Tôi gọi nó tới, cho nó bắn một bi thuốc lào ba số tám, đợi cho cu cậu hết phê, tôi đem chuyện con trâu “ba gai” (ba gai là tiếng Pháp đă Việt hoá từ lâu; pagaille =hỗn độn nhưng dùng như tiếng lóng trong quân đội Liên Hiệp Pháp th́ có nghĩa là bướng bỉnh, vô kỷ luật) ra kể và hỏi xem nó có đ̣n phép nào trị trâu không. Nó bảo rằng, “Dễ thôi nhưng chú phải cho cháu hút thuốc lào th́ cháu mới nói.” Con nít ở vùng quê ngoài Bắc, cỡ 10 tuổi là biết hút thuốc lào rồi, nh́n nó ngồi hút thuốc lào c̣n sành điệu hơn cả bọn tôi nữa. Tôi bảo nó, “Ǵ chứ thuốc lào th́ được, mỗi ngày ra gặp chú, chú sẽ cho hút, chứ không cho cháu mang về nhà đâu.” Tôi nói vậy là có ư dụ nó ra gặp tôi mỗi ngày để có thể nhờ vả nó mua dùm đồ ăn cho tôi hoặc cho các bạn của tôi khi cần. Nó nghe tôi nói vậy, chịu liền và bảo tôi, “Chú phải làm thế này…, thế này…là trị được nó ngay.” Tôi hứa, “Sau hai ngày mà chú trị được trâu th́ chú sẽ thưởng cho cháu mười bi thuốc lào ngay một lúc, sau đó mỗi ngày chú cho cháu hút một bi nữa.”

    Buổi chiều ngày hôm sau, khi đi ra nhận trâu, tôi kiếm một cái gậy tre to cỡ bằng cái cán cuốc thay v́ cái roi tre nhỏ như thường lệ. Cho trâu ăn chừng 30 phút rồi dẫn trâu về chuồng. Dĩ nhiên là tôi vẫn phải cho nó đi đường ṿng để tránh xa mấy cái ao. Cho trâu vào chuồng xong, tôi cột sợi dây dắt trâu cho cái mũi nó gần sát với cột để tránh cho nó phá chuồng chạy ra ngoài.

    Các cụ ta ngày xưa đă tài t́nh khám phá ra một điểm yếu của trâu, ḅ. Đó là cái vách ngăn giữa hai lỗ mũi của chúng. Một khi bị đụng vô cái vách ngăn đó, trâu/ḅ cảm thấy đau đớn. V́ thế các cụ mới xỏ dây dắt trâu/ḅ qua cái vách ngăn mũi, nếu trâu đi theo sự điều khiển của người dắt th́ nó không bị đau. Ngược lại, người chăn trâu chỉ việc giật giật sợi dây cho nó đi theo hướng ḿnh muốn. Con trâu không muốn bị đau th́ phải đi theo sự điều khiển của người chăn. V́ thế sau này mới có thành ngữ “bị xỏ mũi” để chỉ mấy ông chồng bị vợ điều khiển.

    Cột trâu xong xuôi, đứng ngoài chuồng, cầm cây gậy đánh vào sừng trâu, lần lượt từ sừng nọ sang sừng kia. Mỗi lần đánh, tôi hô đủ cho trâu nghe thôi “Chết nghe mày”. Tôi không dám hô lớn v́ chuồng trâu ở gần nhà lô của quản giáo đội tôi. Tôi nện cho mỗi sừng chừng vài chục cái rồi trở về trại. Sừng trâu tuy cứng nhưng sức đánh của cây gậy dội xuống chân sừng (chỗ giáp với xương sọ) làm cho nó đau đớn. Cứ thế tôi đánh nó hai ngày liền.

    Sang chiều ngày thứ ba, tôi muốn thử xem kết quả của hai ngày huấn luyện ra sao. Hôm nay, chỉ sau 5 phút cho ăn cỏ, tôi dẫn nó về chuồng trên đường đi qua mấy cái ao. Tôi cho nó ăn cỏ 5 phút v́ phải trừ hao, sợ rằng nó lại phóng xuống ao, đầm ḿnh, th́ khi nó trở lên bờ về chuồng, tôi vẫn không phải vào trại trễ như lần trước. Đi ngang qua ao, cu cậu có vẻ như muốn phóng xuống ao, tôi cầm dây giật giật cho mũi nó hướng xa ao nước và miệng tôi hô “chết nghe mày”. Chỉ cần nghe tiếng “chết nghe mày” là nó bỏ ngay ư định phóng xuống ao và ngoan ngoăn đi về chuồng. Tuy hôm nay không ba gai nhưng tôi vẫn nện thêm cho nó một trận như hai hôm trước rồi mới trở vào trại.

    Thấy cách dậy trâu có kết quả, trưa hôm sau gặp thằng bé, tôi cho nó 10 bi thuốc lào như đă hứa. Tôi nói:

    - Chú chưa biết tên cháu là ǵ nhưng điều đó không cần. Kể từ nay chú gọi tên cháu là thằng cu Đinh.
    - ???
    - Thằng cu có nghĩa là thằng bé, Đinh là tên của cháu v́ chú coi cháu như là con cháu của vua Đinh Tiên Hoàng của ta hồi xửa hồi xưa ấy mà. Cháu có biết vua Đinh Tiên Hoàng không?
    - Cháu không biết.
    - Thế cháu có biết ông Đinh Bộ Lĩnh không?
    - Cháu không biết.
    - Thế cháu học lớp mấy rồi?
    - Cháu học lớp 4

    Tôi nghĩ thầm, nó học lớp bốn mà chẳng biết ǵ về Vua Đinh Tiên Hoàng th́ cũng chẳng lạ v́ bây giờ “bác và đảng” chỉ chú tâm nhồi nhét vào đầu bọn trẻ cái chủ nghĩa Cộng Sản chết tiệt, Các Mác – Lê Nin và các anh hùng tưởng tượng như Lê Văn Tám v.v…mà thôi.

    Tôi bèn giảng cho nó rằng ông Đinh Bộ Lĩnh hồi c̣n nhỏ đi chăn trâu, ông thường dùng bông lau làm cờ và chia bọn trẻ ra làm hai phe đánh trận giả. Ông và các bạn của ông đều cỡi trâu xung trận. Do đó ông có tài dậy trâu lúc nào tiến, lúc nào lùi, lúc nào húc phải, lúc nào húc trái và kết luận, “Cháu cũng biết cách dậy trâu như đă chỉ cho chú, vậy th́ cháu xứng đáng làm con cháu của vua Đinh Tiên Hoàng rồi đó, nhớ từ nay chú gọi cháu là thằng cu Đinh nghe chưa?” Nó hỏi:

    -Thế tên chú là ǵ?
    -Chú chăn trâu th́ cháu cứ gọi chú là chú Trâu nghe chưa?

    Thằng cu Đinh có vẻ ghiền thuốc lào ba số tám của tôi rồ́. Trưa nào nó cũng phải ra gặp tôi để được hút một điếu thuốc lào. Xin đừng kết án tôi là dụ dỗ con nít vào đường nghiện ngập, th́ oan cho tôi lắm. Con trai miền quê ngoài Bắc, cỡ 9-10 tuổi là đứa nào cũng biết hút thuốc lào rồi. Người ta coi đó là chuyện hiển nhiên thôi, chứ không như ở Mỹ bây giờ dưới 18 tuổi là không được phép hút thuốc.

    Một buổi trưa, khi cu Đinh thấy tôi dắt trâu ra ăn cỏ, nó đi về hướng tôi và dường như nó đang kéo một vật ǵ hơi nặng theo nó. Khi tới cách tôi khoảng 50 mét (chừng 160 ft), nó nói lớn, “Chú Trâu lại đây xem cái này này.” Tôi đi tới gần nó th́ mới biết nó kéo một con rắn dài hơn một sải tay, ḿnh rắn lớn bằng cái cán cuốc. Tôi không biết nó là loại rắn ǵ nhưng biết nó là thứ không độc v́ tôi c̣n nhớ hồi c̣n nhỏ học khoa học thường thức, được dậy cách phân biệt rắn độc và rắn không độc bằng cách nh́n mấy h́nh tam giác trên đầu rắn. Rắn độc có h́nh tam giác nhỏ, c̣n loại không độc th́ có h́nh tam giác lớn. Mà, độc hay không độc cũng chẳng nhằm nḥ ǵ ba cái lẻ tẻ đó, cứ chặt bỏ đi khúc đầu chừng 10 cm (4 inches) là an toàn rồi v́ hạch nọc độc của rắn nằm dưới chân răng nanh của nó. Cu Đinh bảo tôi:

    - Cháu mới đánh được nó lúc năy, cháu cho chú đấy, chú ăn được thịt rắn không?
    - Thịt quỉ chú c̣n ăn được, chứ đừng nói rắn. Để đấy cho chú, bây giờ làm một điếu thuốc lào cho lại sức rồi nói chuyện sau.

    Ǵ chứ hút thuốc lào là cái mà nó đang thèm nhỏ dăi ra, làm ǵ có chuyện từ chối. Nó hút xong, tôi bẹo thêm cho nó độ chừng mươi bi nữa để trả công đánh rắn cho tôi.

    Khi tới giờ làm buổi chiều, tôi dắt trâu lại giao cho đội rồi đem rắn về trại. Hôm nay ở buồng c̣n có anh Trần Thái Đẹp nghỉ bệnh. Anh Đẹp thấy con rắn th́ sáng mắt ra v́ anh là dân Miền Nam chính hiệu và anh lại mê ăn thịt rắn. Anh Đẹp nói với tôi, “Tôi có đậu xanh với một ít gia vị, để tôi nấu cháo rắn ḿnh ăn nghe.” Tôi bằng ḷng ngay và giao rắn cho anh làm. Phải công nhận anh Đẹp thật là tay thiện nghệ làm thịt rắn. Mới quay đi quay lại là đă thấy con rắn bị lột da trắng hếu rồi. Chúng tôi đồng ư với nhau là đợi khi nào vào buồng th́ mới đem cháo rắn ra để nhóm tụi tôi (bốn, năm người) cùng ăn. Anh Đẹp c̣n cẩn thận hâm cho nồi cháo nóng lên trước khi bưng vào buồng, chờ giờ khoá cửa.

    Đây là lần đầu tiên (mà cũng có thể là duy nhất) trong đời, tôi được ăn cháo rắn. Mà lại ăn trong t́nh trạng bụng đói, cơ thể đang thiếu nhiều chất dinh dưỡng cho nên tôi có cảm giác là hương vị thơm ngon tuyệt vời. Bây giờ nếu có ai mời ăn cháo rắn, chưa chắc tôi đă dám ăn. Đúng là “no ra (kiêu) ngạo” như trước đây mẹ tôi thường la mỗi lần tôi chê món ăn nào mà tôi không thích.

    Năm 2000, tôi có số điện thoại của anh Đẹp khi anh đang ở Denver. Tôi đă nói chuyện với anh được một lần. Sau này anh đổi số điện thoại th́ mất liên lạc. Mới đây, tháng 12/2008, khi nói chuyện với anh Dương Ngọc Phú (cách nhà tôi chừng 25 phút lái xe), anh Phú cho biết là anh mới gặp anh Đẹp ở Houston. Anh Đẹp vẫn ở Denver nhưng về Houston chơi mươi ngày. V́ thế tôi lại có số điện thoại mới của anh và tôi gọi ngay cho anh. Hai chúng tôi chuyện tṛ với nhau rất lâu. Giọng nói của anh vẫn c̣n đầy đủ công lực. Anh cho biết tóc anh mới chỉ lốm đốm vài sợi bạc thôi; răng cỏ vẫn c̣n y nguyên. Qua cuộc chuyện tṛ, tôi thấy anh vẫn c̣n yêu đời lắm, không có dấu ǵ là bi quan yếm thế cả. Cũng mừng cho anh.

    Nhân tiện, tôi xin nhắc lại vài kỷ niệm với anh Đẹp:
    Ngày c̣n ở Vĩnh Quang B, khi vợ anh ra thăm, tôi nhờ anh chuyển lậu một lá thư cho vợ tôi. Nhờ anh nói với chị là khi về Sài-G̣n th́ bỏ thư vào phong b́ gửi cho vợ tôi. Anh vui vẻ nhận thư mặc dù anh thừa biết rằng, khi ra ngoài cổng trại, nếu bị phát giác là có mang thư lậu th́ anh sẽ lănh hậu quả. Nhẹ, th́ bớt giờ gặp thân nhân. Nặng, th́ không được gặp mặt mà chỉ được nhận đồ tiếp tế thôi.

    Khi tôi được thả về, vợ tôi kể lại là vợ anh Đẹp, mặc dù ở xa nhà tôi nhưng đă tới tận nhà gặp vợ tôi mà trao thư, chứ không gửi qua bưu điện như tôi đă dặn. Chị c̣n cho biết địa chỉ và dặn khi nào có thời giờ ghé nhà chị để biết ngày nào chị ra thăm anh Đẹp lần sau, chị sẵn sàng mang dùm cho một ít đồ. Vài tháng sau vợ tôi ghé nhà th́ hỡi ôi, chị đă qua đời v́ bạo bệnh!

    Ở trong trại, ít tháng sau, anh Đẹp cũng được tin vợ anh qua đời nhưng tôi không thấy anh biểu lộ sự đau buồn ǵ cả. Tôi sực nhớ có một câu nói của ai đó, rằng “Đời người đàn ông có hai lần vui: một lần là khi cưới vợ và một lần khi vợ chết”. Xin quí vị nữ lưu nếu có đọc bài này th́ đừng chửi tôi là phường “thất nhân thất đức” nhé. Tôi không sáng chế ra câu này đâu. Có lẽ câu này do một người nào đó có vợ thuộc loại bà chằn chế ra. Đó là ở Việt Nam thời xưa cơ, c̣n bây giờ, nhất là ở Mỹ, nếu không chịu được nhau th́ đưa nhau ra ṭa là xong ngay, đâu cần phải đợi đến khi vợ chết. Mà, tôi chắc chắn là vợ anh Đẹp không phải loại đàn bà đó rồi. Có thể là anh Đẹp mang cùng một tâm trạng như tôi khi tôi được tin mẹ chết: Buồn khổ quá, không c̣n có thể khóc được.

    Mẹ tôi chết tháng sáu năm 1977, măi tới tháng chín tôi mới nhận được thư báo tin trong lúc đang nằm nghỉ lấy sức trên đồi nứa ở hồ Thác Bà (Hoàng Liên Sơn). Tôi buồn quá nhưng tôi không khóc được. Tôi nghĩ rằng có lẽ chẳng bao lâu nữa tôi cũng sẽ gặp mẹ tôi ở dưới suối vàng thôi v́ không thấy có chút hy vọng ǵ vào ngày trở về cùng gia đ́nh mà sức khỏe th́ càng ngày càng tồi tệ! Tôi miên man nghĩ về mẹ. Mẹ tôi trở bệnh nặng hơn hai tháng trước khi qua đời. Trong thời gian đó chắc hẳn mẹ tôi luôn luôn nghĩ đến ba đứa con trai đang trong cảnh tù đầy và buồn lắm. Không biết mẹ tôi có c̣n nhớ đến một câu “tiên tri” của bà hàng xóm ngày mới di cư vào Nam khi đang ở Xóm Mới, G̣ Vấp? Bà hàng xóm biết coi tướng nhưng không phải là dân chuyên nghiệp. Một hôm bà sang chơi, bà cầm tay mẹ tôi lật qua lật lại, rồi nh́n kỹ lên mặt mẹ tôi một lúc và nói “Bà hiện giờ có bốn người con trai nhưng khi bà chết chẳng có gậy nào đâu.” Chữ “gậy” để chỉ người con trai v́ theo phong tục Việt Nam th́ khi mẹ chết, con trai phải chống gậy vông (gậy tre dùng cho đám tang cha) đi giật lùi trước quan tài mẹ. Khi bà về rồi, mẹ tôi bảo, “Làm ǵ có chuyện lạ như vây; không lẽ cả bốn đứa đều chết trước tao sao?” Bây giờ nhớ lại tôi thấy đúng là một câu nói tiên tri. Anh tôi chết v́ tai nạn năm 1956. C̣n ba anh em tôi đang bị tù th́ làm sao mà hiện diện trong đám tang mẹ!

    Đang miên man suy nghĩ th́ anh Lương Văn Quang hỏi “Thư có ǵ lạ không?” Tôi trả lời, “Mẹ tôi chết rồi.” Ngoài anh Quang ra, không ai trong đội biết tôi có tang lớn.

    Kỷ niệm thứ hai là, một hôm anh Đẹp đưa cho tôi một bộ đồ tù c̣n mới tinh v́ anh không cần xài. Anh nhờ tôi đem đổi lấy mắm tôm. Giá b́nh thường là 2 kg mắm tôm cho một bộ đồ tù. Công việc trao đổi với thằng cu Đinh xong xuôi, tôi dắt trâu tới chỗ đội đang cầy dở buổi sáng, đồng thời đem mắm tôm cho anh Đẹp. Vừa thấy tôi anh Đẹp vội chạy lại hỏi tôi đă đổi bộ đồ của anh chưa. Anh cho biết hồi sáng có người dân lén tới khu làm việc của đội và đồng ư đổi 3 kg mắm tôm lấy bộ đồ. Tôi tiếc ngẩn ngơ, và anh th́ c̣n hơn thế nữa v́ như thế là mất tiêu nó 1 kg mắm chứ ít sao! Cả hai chúng tôi đều lắc đầu, ngán ngẩm cho cái thân tù tội mà c̣n gặp xui!

    Năm 2000, tôi nói chuyện với anh th́ được biết anh sang đây với mấy đứa con của anh. Lúc đầu cha con anh ở Cali; vài năm sau anh lập gia đ́nh với bà vợ hiện giờ. Các con anh đều đă lớn khôn, có gia đ́nh và ở riêng rồi. Tội nghiệp mấy đứa con anh, khi mẹ chết là chúng phải lo tự lực cánh sinh để chờ ngày về của bố. Sau này, hai anh chị dời về Denver v́ muốn ở gần với mấy người bạn thân cho có bạn nhậu những khi rảnh rỗi.

    (c̣n tiếp)

  3. #33
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)

    6.4. Ăn nấm trứng

    Như thông lệ, trưa nay thằng cu Đinh ra gặp tôi, hút thuốc lào xong là hai “chú cháu” đi kiếm rau sam, rau dền cho tôi đem về trại. Nó tích cực làm việc lắm v́ từ bữa nó cho tôi con rắn, mỗi ngày tôi cho nó hút hai bi thuốc lào, một bi hút “chào xuân” và một bi hút lúc nó sắp về nhà. Nhờ vậy, mỗi ngày tôi có một bịch rau đủ loại đem vào trại đủ để cho hai người ăn (Nguyễn Văn Diện và tôi). Từ ngày anh Lương Văn Quang chuyển trại (đi đâu không biết), tôi và Diện thường ngồi ăn cơm chung với nhau, cùng chia sẻ với nhau những ǵ ḿnh có.

    Bỗng nhiên, thằng cu Đinh gọi tôi, “Chú Trâu ơi, lại đây xem cái này.” Tôi đi tới chỗ nó đang đứng, nó chỉ cho tôi một đám những viên tṛn tṛn to bằng trái banh bóng bàn, nằm rải rác trên đám cỏ thưa. Nó giải thích đây là nấm trứng v́ nó giống như quả trứng gà. Ăn được không? Nó nói, “Ăn được chứ chú, chú lấy về ăn đi, ngon lắm đấy; đêm hôm qua trời mưa cho nên sáng nay nấm mọc lên đấy.” Tin lời nó, tôi lấy hết số nấm đă mọc, cũng được khoảng vài kg. Thế là hôm nay tôi và Diện có một món ăn mới.
    V́ đây là lần đầu trong đời tôi biết nấm trứng, mặc dù cu Đinh nói là ăn được nhưng tôi cũng không dám liều mạng ăn nhiều ngay. Khi tôi giao trâu cho đội cày buổi chiều, trở vào trại, tôi luộc một cái nấm trứng ăn thử trước để thăm ḍ t́nh h́nh thế nào đă. Tôi c̣n cẩn thận dặn anh Trung (người trực buồng) rằng tôi ăn thử cái nấm trứng, nếu tôi có sùi bọt mép hay sao đó th́ báo cho bệnh xá biết mà chữa. Ăn xong, tôi để ư xem có ǵ biến chuyển trong cơ thể không. Đến chiều, tới giờ đi nhận trâu đưa về chuồng, tôi vẫn không thấy ǵ lạ. Thế là tôi yên tâm. Số nấm trứng này sẽ được thanh toán gọn vào ngày hôm sau v́ tôi biết rằng ngoài tôi và Diện ra, c̣n cần phải chia sẻ với mấy người bạn khác nữa. Từ hôm đó, thỉnh thoảng tôi vẫn lấy được nấm trứng về ăn. Nấm trứng ăn ngon hơn nấm rơm nhiều. Hay là tại v́ trong lúc cơ thể thiếu chất dinh dưỡng mà ḿnh có cảm tưởng như vậy th́ tôi cũng không dám nói mạnh.


    6.5. Thuốc Tylenol trị bệnh lậu

    Một buổi trưa khác, cu Đinh hỏi tôi, “Chú có thuốc chữa bệnh đái ra mủ không?” Tôi hỏi ai đái ra mủ th́ nó cho biết là anh nó (hai mươi tuổi) bị bệnh mấy hôm nay rồi. Tôi nghĩ ngay rằng anh nó bị bệnh hoa liễu rồi đây. Ở Miền Bắc, “nhờ có bác và đảng” đem lại nếp sống mới cho nên trai gái bầu bạn với nhau rất tự nhiên, không c̣n bị g̣ bó trong ṿng lễ giáo như xưa nữa, tự do hành lạc bất cứ khi nào thuận tiện. Có điều là bọn chúng không rành về cách pḥng bệnh cho nên bệnh phong t́nh rất phổ biến trong giới thanh niên, như anh thằng cu Đinh này.

    Bệnh đái ra mủ nếu có “bi” (Penicillin) th́ chỉ cần vài ba hũ loại 1 triệu units là xong ngay (tôi nói với sự dè dặt đấy nhé, tôi không dám qua mặt mấy vị bác sĩ đâu, nếu có vị bác sĩ nào thấy sai th́ xin cải chính dùm, đa tạ trước).

    Tôi không có thuốc trụ sinh. Tôi hẹn nó, “Hôm sau ra đây chú cho biết.” Tôi biết anh Hiếu có ít thuốc tây mà gia đ́nh mới gửi cho. Tôi hỏi Hiếu, Hiếu không có “bi” nhưng Hiếu đưa ra một vỉ thuốc Tylenol dạng con nhộng. Trước 30/4/1075, tôi chưa từng biết Tylenol là thuốc ǵ; thuốc của Hiếu lại không có hộp cho nên cả hai đứa tụi tôi chẳng biết nó trị bệnh ǵ, mà đoán ṃ. Hiếu lư luận rằng:

    “Thuốc cảm th́ nó thường có tên là Optalidon, Aspirine hay là Kalmine (Calmine?) và nó không có dạng con nhộng. Thường thường th́ dạng con nhộng là thuốc trụ sinh. Dân Miền Bắc này ít có khi dùng trụ sinh, cơ thể họ chưa bị lờn thuốc cho nên cứ cho nó uống trụ sinh là hy vọng khỏi đấy. Tôi đưa cho ông 6 viên đổi lấy 1 kg mắm tôm nhé.”

    Hiếu ấn định là 6 viên v́ ở vỏ kẽm của viên thuốc có ghi 500mg, nếu một ngày uống 2 viên th́ được 1000mg rồi, 6 viên uống được ba ngày và nếu trúng thuốc th́ sẽ có kết quả. Chúng tôi nghĩ vậy v́ dựa theo câu nói của các cụ ngày xưa, rằng “Cơm ba bát, thuốc ba thang” (*) mà.

    (*) Giải thích thêm cho các bạn trẻ: Thang là chữ nói tắt của “thang thuốc”, là toa thuốc Bắc (herbs) gồm nhiều vị gộp chung lại để nấu (sắc thuốc) lấy nước cho bệnh nhân uống. Theo cách chung chung th́ dùng ba bát (chén) nước lạnh đổ vào siêu (b́nh bằng đất nung) nấu chung với thuốc cho tới khi nước cạn c̣n đủ một bát là được rồi. Gạn nước thuốc ra, để nguội cho bệnh nhân uống; rồi lại đổ ba bát nước khác vào siêu để sắc lần thứ hai. Một thang thuốc dùng cho một ngày, và thường thường nó được nấu đi nấu lại vài ba lần.



    Trưa hôm sau tôi cho cu Đinh biết là có thuốc rồi và ra giá là 1 kg mắm tôm lấy 6 viên thuốc uống cho ba ngày. Nếu bằng ḷng th́ chiều nay khi tôi dắt trâu về chuồng, đem mắm ra đổi lấy thuốc. Công việc trao đổi xong xuôi, tôi cũng mong rằng “phước chủ lộc thày,” anh nó sẽ khỏi bệnh. Nhưng sau ba ngày uống thuốc, nó nói anh nó vẫn chưa hết bệnh mà cũng chẳng giảm chút nào. Tôi biết ngay Tylenol không phải là thuốc trụ sinh rồi. Tôi thấy ân hận trong ḷng nhưng biết làm sao hơn! Tôi bèn chống chế, “Anh cháu chắc là bị nặng quá rồi cho nên thuốc đó không trị được, để chú hỏi xem ai có thuốc tốt hơn chú sẽ cho cháu biết.”

    Tôi bị mất uy tín với thằng cu Đinh cho nên từ đó về sau không khi nào nó hỏi tôi về thuốc nữa.


    6.6. Gánh nước

    Công việc cầy bừa coi như đă xong, chỉ c̣n chờ nhổ mạ lên, đem cấy thôi. Đội tôi không c̣n dùng trâu nữa. Con trâu trả lại cho trại để cho mấy người tù h́nh sự chăn dắt. Tôi không c̣n công tác chăn trâu nữa. Đội tôi sau khi cấy lúa th́ chuyển sang trồng hoa mầu (đậu xanh chẳng hạn), thỉnh thoảng phải đi làm cỏ lúa và vun đắp bờ ruộng để cho ruộng lúa mọc tốt. Tôi được chỉ định làm công việc gánh nước cho đội.

    Trước tôi đă có một người phụ trách gánh nước nhưng anh này xin đổi v́ không thích làm. Việc này đội trưởng có toàn quyền quyết định. Anh Ngọ hỏi tôi có đồng ư th́ để tôi thay thế anh ấy (tôi quên mất tên người này). Tôi nghĩ bụng, việc gánh nước có nặng nề hơn đi chăn trâu nhưng vẫn có cơ hội lén lút mua bán đổi chác với dân và cũng có thể kiếm thêm rau cỏ được. V́ thế tôi nhận lời.

    Trung b́nh mỗi ngày phải gánh 30 gánh nước từ suối vào trại. Ở ngoài, đầu buồng ngủ có một cái bể xi măng lớn, cao hơn 1m và rộng cỡ 3 m x 1,5 m (4ft x 10ft x 5ft). Nước gánh về, đổ vào bể cho cả đội tắm rửa. C̣n chuyện giặt giũ th́ họ tự lo liệu trong lúc đi làm ở ngoài. Đường từ buồng tôi ra đến chỗ múc nước dài chừng 200 mét (660 ft). Tính ra một ngày tôi phải đi một đoạn đường dài 12 km (200m x 2 x 30 = 12000m = 8 miles) trong đó có 6 km (1/2 quăng đường) với gánh nước nặng trĩu trên vai. Những ngày nghỉ th́ anh em trong đội chỉ có rửa ráy mà không tắm. V́ thế tôi chỉ cần gánh 15 đôi là đủ dùng rồi.

    Mỗi đội đều có một người gánh nước như tôi nhưng ít khi chúng tôi gặp nhau ở nơi múc nước v́ giờ giấc làm việc của chúng tôi không giống nhau. Tuy nhiên tôi luôn luôn gặp một bé gái cỡ 11-12 tuổi lảng vảng ở bến nước. Bé gái này ngày nào cũng có mặt ở đó để gặp chúng tôi, mua bán trao đổi những thứ cần thiết. Tôi bắt đầu nghĩ cách để làm sao đưa đồ đạc ra vào mà tên lính canh cổng (ngồi trên cḥi cao) không phát hiện ra được.

    Tôi kiếm một cái thùng thiếc hư, dàn phẳng ra, rồi cắt thành một h́nh tṛn sao cho lọt vào trong thùng gánh nước, biến thùng nước thành ra thùng hai đáy. Đồ đạc mang ra hay mang vô đều được che phủ bằng cái đáy giả (mọi thứ đều phải bọc giấy nhựa để tránh ướt).Tên lính ngồi trên vọng gác không thế thấy được. Khi gánh nước vào trại, tôi c̣n lấy lá chuối thả trên mặt thùng nước để cho kín đáo hơn, nếu có ai nh́n qua th́ chỉ nghĩ rằng lá chuối tôi dùng với mục đích là để cho nước khỏi bị sóng sánh.

    Anh em trong đội thường nhờ tôi mua hoặc đổi đồ đạc quần áo lấy đường, mắm tôm v.v… (nhiều nhất là mắm tôm v́ dễ kiếm). Mỗi lần làm xong một “phi vụ” th́ tôi cũng được hưởng chút đỉnh trong đó, chứ “công chùa” sao? Thường thường một tuần lễ tôi làm được vài ba “phi vụ”. Hôm nào không có ǵ đổi chác th́ cũng đứng nói vài ba câu chuyện với cô bé. Có lần tôi hỏi nó:

    - Cháu tới đây gặp các chú hằng ngày mà không sợ các chú sao?

    Nó cười:
    - Lúc đầu, khi các chú mới ra Bắc, người ta dậy chúng cháu rằng các chú là những tên ác ôn, côn đồ; các chú hay ăn gan uống tiết trẻ con, cho nên chúng cháu phải căm thù và không được tới gần các chú.
    - Thế bây giờ cháu thấy họ nói có đúng không?
    - Chả đúng tí nào, các chú hiền lành và tử tế lắm. Ở gần nhà cháu có người bị ốm nặng, nhờ có một chú ở trại này cho thuốc Tây uống là hết liền. Mà sao thuốc của các chú hay quá vậy?
    - Thuốc của các chú được làm theo đúng liều lượng, và bệnh nào thuốc nấy, chứ đâu có như xuyên tâm liên, trị đủ thứ bệnh.
    - Bao giờ cháu ốm, chú cho cháu thuốc uống nhá.
    - Ừ, để tới đó hăy hay, chú đâu có biết đi, ở ngày nào đâu mà hứa. Thôi nhá, để chú gánh nước về trại, khi nào rảnh ḿnh nói chuyện tiếp.

    Cũng giống như khi c̣n chăn trâu, gánh nước tạo cho tôi có cơ hội đi nhặt nhạnh bất cứ thứ ǵ có thể ăn được. Nhờ vậy, mỗi ngày tôi đều có một bịch đủ thứ rau như rau sam, rau dền, rau lang, lá và đọt bí ngô (bí đỏ) v.v… Đôi khi tôi cũng c̣n bắt được dăm ba con cua ở dưới suối. Những bữa cơm của tôi và anh Diện nhờ có rau tập tàng mà trở nên linh đ́nh hơn. Đúng là “đói ăn rau, đau uống thuốc” mà.

    Những “phi vụ” mua bán đổi chác của tôi vẫn cất cánh và hạ cánh an toàn. Nhưng cái ǵ đă có vài ba người biết th́ chẳng giữ kín được lâu. Tôi đă bị “ăng ten” báo cáo cho nên một hôm, tôi gánh nước vào tới cổng, dừng lại báo cáo rồi gánh tiếp vào buồng. Từ cổng trại vào tới cổng buồng (không phải cửa) tôi ở dài chừng 50 mét (hơn 150 ft). Xin nói rơ thêm, ngoài bức tường gạch cao 2 m bao quanh trại, mỗi buồng c̣n có tường bao xung quanh chỉ để hở một cổng nhỏ bề ngang chừng hơn một mét (4 ft). Vào bên trong cổng buồng th́ mới tới buồng ngủ và sân sinh hoạt của tù. Cũng may, khi tôi quẹo phải để vào cổng buồng, liếc mắt ra hướng cổng trại, tôi thấy tên trung úy An Ninh Trại vừa ở trong pḥng trực (ngay cạnh cổng) bước ra và vội vă đi về hướng buồng tôi. Linh tính báo cho tôi biết là có chuyện rồi. Tôi bước vội qua cổng buồng và chạy thật nhanh vào hồ nước. Tôi gấp rút đổ nước vào bể, lấy cái đáy thùng giả liệng ra ngoài bờ tường sau để phi tang. C̣n một kg mắm tôm th́ tôi chạy nhanh vào nhà cầu, để trên tường gạch (vách ngăn hai ô cầu), rồi ra ngoài, vờ cầm cái điếu cầy chuẩn bị hút thuốc lào.

    Tên trung úy chạy ngay vào khu bể nước trong khi tôi đă đang ở trong buồng ngồi hút thuốc. Hắn t́m kiếm một hồi xung quanh hồ nước nhưng không t́m được tang chứng ǵ. Hắn vào buồng th́ thấy tôi đang ngồi hút thuốc và tán dóc với anh Trung (trực buồng). Tôi làm mặt tỉnh, cứ tiếp tục nói chuyện với anh Trung. Hắn không nói ǵ với hai chúng tôi. Đây cũng là sự thường đối với tụi tôi, v́ sĩ quan An Ninh Trại đi kiểm soát ṿng ṿng là chuyện xảy ra hằng ngày. Hắn vào trong nhà cầu t́m kiếm một lúc lâu, khi trở ra tôi thấy tay hắn có kư mắm mà tôi dấu trong đó. B́nh thường th́ hắn không dám lấy đồ của tù một cách ngang xương như vậy nhưng hôm nay là đặc biệt v́ hắn đă được báo cáo và biết chắc gói mắm tôm đó do tôi vừa đưa vào, cho nên hắn mang ra một cách tỉnh bơ mà không cần nói với anh trực buồng một tiếng.

    Hắn lấy được gói mắm tôm nhưng không bắt được tận tay tôi cho nên hắn đi ra với vẻ mặt hằm hằm. Bây giờ nếu có hỏi th́ tôi cũng căi bay đi, chứ ai ngu ǵ mà nhận. V́ thế, hắn không thèm hỏi. Sáng hôm đó hắn chủ ư ŕnh bắt tôi nhưng không hiểu sao hắn đă chậm mất mấy phút, chỉ nh́n thấy tôi khi tôi đă ở cổng buồng, cách hắn 50m, đủ thời gian cho tôi hành sự.

    “Phi vụ” này hạ cánh bị trục trặc, phi công thoát nạn nhưng “hành lư” của anh Phạm Dư Chất bị mất một kư mắm tôm. Khi về tới buồng, anh Chất cứ tưởng sẽ có mắm ăn, ai dè mất toi rồi. Cả hai chúng tôi nh́n nhau lắc đầu, chứ biết nói ǵ hơn? Kể từ đó tôi cũng chấm dứt các “phi vụ” làm ăn kiểu này, quay trở lại làm ăn đàng hoàng cho đến ngày chuyển trại.

    (c̣n tiếp)

  4. #34
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)

    6.7. Thăm nuôi lần thứ hai

    Ở Vĩnh Quang A được gần ba tháng (mùa thu năm 1982), tôi được trại thông báo có gia đ́nh thăm nuôi. Cùng được thăm nuôi một lượt với tôi là anh Phạm Dư Chất. Anh Chất th́ biết rơ người thăm nuôi là vợ anh v́ anh đă có thư báo trước. C̣n tôi th́ chưa biết ai v́ tôi chắc là vợ tôi không thể ra thăm tôi lần này.

    Trại A không có cái màn nhắc nhở tù phải ăn mặc chỉnh tề, đầu tóc phải gọn ghẽ th́ mới được ra gặp thân nhân như ngày c̣n ở Trại B. Tôi nhớ lại, khi c̣n ở Trại B, anh Vơ Tấn Tài có lần được thăm nuôi, khi ra tới cổng trại bị tên sĩ quan An Ninh Trại hạch hỏi:
    - Tại sao anh ra gặp thân nhân mà không cạo râu?
    Tài nói:
    - Ủa, tôi cạo râu rồi mà.
    Tên sĩ quan an ninh chỉ vào ria mép của Tài:
    - Thế này mà anh bảo là cạo rồi à?
    - Thưa cán bộ, cái này đâu phải là râu. Tôi đă theo lệnh trại cạo râu đàng hoàng rồi, c̣n đây là ria của tôi, tôi không nghe trại nói ǵ th́ tôi cho là được phép v́ thế tôi không cạo.

    Anh Tài nh́n quanh, thấy hôm nay thăm nuôi cũng đến 5-6 người, Tài bèn tố thêm v́ biết chắc hắn không thể chờ lâu được:
    - Nếu cán bộ muốn tôi cạo ria th́ cho tôi trở về buồng, tôi cạo xong rồi ra.
    - Thôi được rồi, bận này tôi cho anh ra gặp thân nhân nhưng bận sau anh đừng có “ní sự ninh tinh” nữa đấy. Ria với râu th́ cũng như nhau chứ khác ǵ.

    Thế là Tài thoát nạn.

    Trở lại chuyện hôm nay, trại chỉ có hai người là tôi và anh Chất được thăm nuôi. Tới nhà thăm nuôi, tôi mới biết người thăm tôi là anh K. (anh rể tôi). Cán bộ phụ trách thăm nuôi cũng dễ dăi, hắn để chúng tôi và thân nhân nói chuyện thả dàn trong nhà tiếp tân, c̣n hắn th́ đi đâu không biết. Tôi nói chuyện với anh K. chán chê rồi mới thấy hắn trở lại hỏi xong chưa, xong rồi th́ vào trại. C̣n anh Chất th́ được ở lại qua đêm với vợ và đứa con gái lớn, sáng hôm sau mới vào trại.

    Anh K. cho biết, chú em tôi vượt biển cùng hai thằng con trai giữa năm 1981 và sang định cư ở Mỹ tháng 4 năm 1982. Tiền thăm nuôi tôi là do chú em mới gửi về nhờ anh K. đi tiếp tế cho tôi. Chú em tôi mới ở tù ra được vài tháng th́ vượt biển. Chú ấy cũng bị mấy bà chị “tuyên truyền xuyên tạc” về vợ tôi cho nên không tin tưởng vợ tôi, mà gửi tiền cho mấy bà chị lo việc tiếp tế. Thậm chí đi ra Bắc thăm tôi mà cũng giấu, không cho vợ con tôi biết! Đồ tiếp tế cho tôi lần này cũng chẳng nhiều nhặn ǵ, chỉ hơn hai chục kư thôi nhưng cũng làm cho tôi vui mừng v́ của một đồng công một nén mà. Điều tôi mừng nhất là em tôi đă thoát khỏi hiểm nguy đang ŕnh rập nếu chú ấy c̣n ở Việt Nam. Bọn chính quyền xă ấp vẫn c̣n căm thù em tôi v́ thế khi em tôi mới ra khỏi tù th́ chúng đă nói bắn tin rằng chúng sẽ t́m cách bắt lại em tôi.

    Vợ anh Chất tuy c̣n trẻ nhưng tóc đă bạc ¾ đầu rồi. Trước khi rời nhà thăm nuôi, tôi chào chị Chất và nói đùa, “Anh Chất có giọng hát truyền cảm lắm đấy, tối nay chị bắt anh ấy hát vài bài cho chị nghe nhé.” Trong buồng tôi, những buổi tối ngày nghỉ, anh Chất thường hay ca những bản nhạc tiền chiến giúp vui cho bạn tù, giọng ca của anh rất khỏe.

    Ngày hôm sau vào trại, anh Chất cho biết, vợ anh nhất định không nhuộm tóc đen cho đến khi nào anh ra khỏi tù. Từ hôm đó tôi và Ngọ thường gọi là “Nàng tiên tóc trắng” khi nói về vợ anh Chất, riết rồi cả đội cùng gọi theo như vậy.

    Anh Chất kể với tôi rằng trước đây khi anh chị cưới nhau đă bị trục trặc về vấn đề tôn giáo, anh đạo Phật, chị đạo Công Giáo. Mẹ anh lại không cho anh cải đạo. Thời đó chưa có Công đồng Vaticano II cho nên muốn hợp lệ phải làm đơn xin phép Toà Thánh Vatican, khó khăn lắm. Bây giờ anh vẫn đạo Phật và chị vẫn Công Giáo. Sau cuộc đổi đời, anh cảm thấy gia đ́nh bên vợ đối xử với anh rất tốt v́ thế anh nói, “Sau khi ra tù, món quà quí giá tôi dành để tặng mẹ vợ tôi là tôi sẽ theo đạo Công Giáo.” Và, anh đă giữ đúng lời hứa. Khi ra tù được ít lâu, anh đă học đạo và chịu phép rửa. Nếu tôi nhớ không lầm th́ thân phụ của anh Nguyễn Phan Đệ làm cha đỡ đầu cho anh Chất. Theo tôi biết th́ hiện giờ gia đ́nh anh Chất đang ở Cali.

    “Nàng tiên tóc trắng” mua cho chồng được một trái mít tại nhà một người dân gần trại. Trái mít khá to, tương đương với một cái thùng đựng dầu hôi loại 20 lít (5 gallons), và đă có mùi thơm. Anh Chất ráng để dành mít đến ngày Chủ Nhật mới “làm thịt” để nhiều người cùng thưởng thức.

    Sáng Chủ Nhật nhóm bạn của anh Chất, trong đó có tôi, qui tụ lại khá đông ở sân buồng ngủ. Tôi không nhớ rơ là Nguyễn Phán hay Nguyễn Phan Đệ đóng vai đồ tể xẻ trái mít ra. Mùi mít chín bay ra thơm lừng cả một khu sân. Có lẽ vừa do mùi mít thơm sẵn, vừa do thần kinh khứu giác của chúng tôi lâu ngày chưa được tiếp cận với mùi mít, mà chúng tôi dễ cảm nhận được mùi thơm của mít chăng?

    Đầu tiên chúng tôi ăn múi mít. Sau đó đến xơ; hết xơ đến cùi. Trái mít đă chín mùi (kỹ) cho nên cùi mít vàng ra đến tận vỏ. Chúng tôi gọt cùi sát đến tận gần lớp vỏ gai ở ngoài mới chịu thôi. Cuối cùng là đến hạt mít. Nguyễn Phán lượm hết hạt mít lại để luộc cho buổi chiều ăn.

    Buổi chiều, số người tham dự ăn hột mít luộc không đông đủ như buổi sáng, giảm đi 2/3 nhân số. Ăn được nửa chừng, có người nào đó nói lớn, “Ăn hột mít thế nào cũng bị đánh rắm đấy nhé, các bạn phải cẩn thận để khỏi làm phiền ḷng người hàng xóm.”

    Bữa tiệc mít làm tăng thêm không khí vui nhộn, làm cho chúng tôi quên đi một ngày tù của kiếp tù không có bản án. Sự chia sẻ một chút đồ ăn cho nhau trong những ngày khốn đốn đă trở nên một chất keo dính kết t́nh thân ái giữa chúng tôi với nhau để, cho đến bây giờ, sau 33 năm trôi qua, chúng tôi vẫn không quên được nhau mỗi khi hồi tưởng lại những ngày tháng tù đày cay đắng này.

    Không hiểu anh Chất có c̣n nhớ rơ diễn tiến của buổi ăn mít này không? Nếu anh đọc và thấy có ǵ thiếu sót th́ xí xoá cho nhé.


    6.8. Chuẩn bị chuyển trại

    Trước ngày chuyển trại chừng một tháng, cán bộ trại đem tới cho toán làm ḷ rèn một bao lớn trong đó đựng toàn là c̣ng số tám. Hắn chỉ thị cho toán ḷ rèn phải ngưng hết công việc thường ngày (rèn cuốc, xẻng, dao…) mà chú tâm vào việc làm thêm và sửa chữa c̣ng số tám. Lệnh cho toán ḷ rèn là phải tu sửa lại tất cả những c̣ng mà hắn vừa đem tới, sau đó phải làm thêm cho đủ số là hai trăm c̣ng (gồm cả cũ và mới).

    Tin này được loan đi rất nhanh. Ngày hôm sau là cả trại tù đều biết. Bọn tù h́nh sự th́ chẳng để ư ǵ đến chuyện này nhưng bọn chúng tôi th́ rất quan tâm đến nó. Trong lúc rảnh rỗi như nghỉ giải lao hoặc ngày nghỉ việc, chúng tôi thường nhỏ to bàn tán và suy luận về nó. Rút cuộc là cùng đi đến một kết luận: sẽ có chuyển trại nay mai dựa vào những yếu tố sau đây:

    Tổng số tù (sĩ quan và công chức Miền Nam) vào khoảng gần bốn trăm người. Một cái c̣ng số tám dùng cho hai người, tay người này c̣ng chung với tay người kia. Số c̣ng trại dự trù là hai trăm, nếu dùng hết th́ đủ cho bốn trăm người. Như vậy lần này đi là đi hết cả trại, ngoại trừ tù h́nh sự.

    Nếu đi gần, chẳng hạn như trước đây từ Trại B ra Trại A, chúng tôi đi bộ và không phải c̣ng tay, chúng tôi gồng gánh thoải mái. Lần này c̣ng tay có nghĩa là sẽ đi xa và không đi bộ, mà bằng xe hơi. C̣n đi tới đâu th́ chưa ai biết.

    Từ ngày toán ḷ rèn nhận lệnh làm c̣ng, các đội canh tác cũng thấy quản giáo lơ là trong việc đốc thúc công việc. Chúng tôi đi ra ngoài làm cho có lệ. Chẳng ai bảo ai, người nào cũng à ới cho hết giờ rồi về. Một vài người nhát đảm hoặc đấu óc không bén nhậy th́ vẫn giữ thái độ “lao động tốt” nhưng nh́n qua nh́n lại, thấy hầu hết mọi người đều à ới nên cũng tự động thay đổi thái độ lao động của ḿnh.

    Toán ḷ rèn biết rằng họ làm c̣ng để c̣ng “phe ta” cho nên họ cố t́nh làm cái c̣ng có đường kính rộng răi để tù nhân có thể rút tay ra được mà không cần phải mở khóa. Toán ḷ rèn đă đạt được mục đích của họ. Khi thực sự bị c̣ng, hầu hết chúng tôi tự động rút tay ra được.

    Qua mấy tháng ở Trại Vĩnh Quang A, tôi thấy không khí ở Trại A dễ chịu hơn ở Trại B rất nhiều. Tôi chưa bao giờ thấy trại trưởng hoặc trại phó xuất hiện trong trại. Mọi việc đều do tên sĩ quan An Ninh Trại điều hành hết. Phụ tá cho tên sĩ quan An Ninh Trại là một người tù “phe ta” tên là Nguyễn Thành Th. (đại úy Bộ Binh) với chức vụ là Trật Tự Trại. Mặc dù “phe ta” nhưng hắn chẳng có phe ta chút nào cả. Từ ngày c̣n ở Trại B, Th. đă cố gắng lấy điểm với bọn cai tù để dần dần đi từ đội trưởng, rồi tới trật tự trại ở Trại B một thời gian ngắn trước khi ra Trại A. Khi ra tới Trại A th́ hắn lại tiếp tục được làm Trật Tự Trại cho đến ngày chuyển trại. Th. là loại người sử dụng cơ bắp nhiều hơn là bộ óc.

    Mặc dù các trại tù đều có nội quy na ná như nhau nhưng sự thoải mái hay không c̣n tùy thuộc vào cá tính của trại trưởng và quản giáo của đội. Trại nào gặp trại trưởng tử tế th́ tù nhân đỡ khổ một chút. Khi chúng tôi c̣n ở Trại B đă nghe nói là cuộc sống của tù ở Trại A dễ thở hơn nhiều so với B.

    Thêm vào đó, có lẽ là do t́nh h́nh bên ngoài chi phối: Chúng tôi sẽ không bị nhốt ở Trại A bao lâu nữa, thời gian ở Trại A được coi như là thời gian chờ đợi để chuyển tiếp, cho nên công việc lao động không bị cưỡng bức như trước kia nữa. Những tin tức phấn khởi từ các đài phát thanh ngoại quốc, do thân nhân tù cung cấp, cũng giúp cho chúng tôi lên tinh thần rất nhiều. Chúng tôi tin tưởng rằng một ngày nào đó chúng nó sẽ thả bọn tôi ra và được về sống với gia đ́nh, chứ không giống như số phận những sĩ quan/công chức của chính quyền Quốc Gia Việt Nam hồi năm 1954 không di cư vào Nam v́ một lư do nào đó. Những người này, sau một thời gian “cải tạo” th́ được thả ra nhưng phải đem gia đ́nh lên các vùng thượng du/trung du (Lào Cai, Yên Bái…) để sinh sống mà bọn Việt Cộng gọi là “chỉ định cư trú”. Đây là một h́nh thức đầy ải cả gia đ́nh “tên phản động” đi sống ở những nơi rừng thiêng nước độc cho mà chết dần chết ṃn!


    6.9. Người bị biệt giam nhiều lần

    Người đó là bác sĩ Lê Thiện Điền. BS Điền bị đi ở tù v́ trước đây là Dân Biểu trong Hạ Nghị Viện của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Ông được hầu hết mọi người biết đến v́ thành tích nằm nhà kỷ luật (biệt giam) rất nhiều lần. Cứ ra khỏi nhà biệt giam ít bữa, lại trở vào nằm tiếp. Cho đến lúc tôi ra Trại A, th́ thời gian ông ăn cơm nhà biệt giam nhiều hơn thời gian ông ăn cơm ở ngoài nhà tù chung như chúng tôi.
    BS Điền là một người bất khuất, dù bị cùm chân trong nhà biệt giam, ông vẫn không tỏ ra sợ sệt bọn Việt Cộng. Ông không thể nén giận mà âm thầm chịu đựng những cái chướng tai gai mắt. Ông thường nói một cách công khai trong chỗ đông người th́ làm sao tránh khỏi tai mắt của mấy tên ăng ten của trại. Dĩ nhiên trại sẽ biết.

    Ông không bao giờ dùng chữ “Cách Mạng” để gọi bọn Cộng Sản Việt Nam. Ông bảo “cách mạng” là một danh từ chung để chỉ một hành động phá bỏ đi cái ǵ cũ mà xấu để thay thế bằng một cái ǵ mới và tốt đẹp hơn. Thử hỏi “cái hiện giờ” (chế độ Cộng Sản) có tốt đẹp hơn “cái trước đây” (Việt Nam Cộng Ḥa) không? Lại nữa, bây giờ bọn chúng lại biến danh từ (chung) “cách mạng” thành danh từ (riêng) “Cách Mạng”, viết hoa, để chỉ chính quyền/quân đội Cộng Sản. Chúng thường hay nói “Các anh phải biết ơn Cách Mạng” hay “Cách Mạng đă khoan hồng cho các anh khỏi phải tội chết” v.v.

    Ông Điền c̣n luôn luôn đánh giá thấp những bác sĩ, y sĩ do Cộng Sản đào tạo: Hầu hết (không phải tất cả) tụi nó có hơn ǵ y tá của Miền Nam trước đâu. Tụi nó ít có đứa nào được đào tạo một cách chuyên môn như Miền Nam trước đây, mà chỉ là bọn sống lâu lên lăo làng. Có đứa chỉ làm lao công trong bệnh viện rồi được nâng đỡ cho đi học mấy khóa tu nghiệp là cũng thành y sĩ rồi. Chúng tôi ai mà chả biết khả năng chữa bệnh của các y sĩ Việt Cộng nhưng chúng tôi không nói điều đó công khai giữa chốn đông người. Trái lại, BS Điền cứ nói tỉnh bơ. V́ thế mà ông bị biệt giam.

    Từ ngày tôi chuyển ra Trại A cho đến ngày tôi được thả về từ Trại Nam Hà, BS Điền không được “tụi nó” cho làm ở bệnh xá của trại. Ở Vĩnh Quang. A, bọn Việt Cộng chỉ dùng một cựu đại úy (Sĩ Quan Trợ Y/ QLVNCH) làm phụ tá cho một tên y sỉ Việt Cộng. Cả hai trại Vĩnh Quang và Nam Hà đều coi BS Điền như một tù nhân b́nh thường. Và, cũng từ ngày tôi biết ông th́ ông không bị biệt giam thêm lần nào nữa. Có lẽ v́ t́nh h́nh bên ngoài đă chuyển biến, bọn Việt Cộng đă có chính sách mới với bọn tôi, chúng không c̣n thái độ sắt máu đối với chúng tôi, kể cả BS Điền nữa.

    Về tinh thần chống Cộng th́ phải nói BS Điền là một người bất khuất, không chịu khuất phục Cộng Sản dù thân xác có bị hành hạ dă man tàn tệ. Đó là điểm mà tôi khâm phục ông. Tuy nhiên, về phương pháp chống Cộng của ông đúng hay sai th́ tôi xin miễn bàn v́ tôi không có đủ khả năng trong lănh vực này.

    Người thứ hai bị giam lâu ngày là anh Phạm Kiến Chương, chúng tôi thường gọi anh là Chương hói v́ đầu anh bị hói. Có người gọi anh là Chương mập v́ người anh hơi thiếu thước tấc mà lại có da có thịt cho nên trông anh mập hơn mọi người. Lại có người gọi anh là Chương địa v́ anh có dáng dấp như Ông Địa. Riêng nhóm năm ba người bọn tôi th́ gọi anh là Chương c̣m với ư dí dỏm và thân ái dành cho anh.

    Anh Chương là đại úy Cảnh Sát, là người cũ của Trại A. Tôi chỉ mới biết Chương qua sự giới thiệu của anh Vũ Cao Hiến sau khi chuyển ra Trại A.

    Chương hói người Miền Nam, tính t́nh anh hiền hoà và nói năng nhỏ nhẹ, miệng lúc nào cũng như muốn nở một nụ cười với người đối diện. Nếu không quen biết th́ không thể nghĩ rằng trong con người ấy ẩn tàng một nghị lực phi thường.

    Khi c̣n ở Trại Vĩnh Quang B, không ai biết là Chương hói đă từng bị giam ở Trại B. Chỉ mấy người làm nhà bếp là biết mặt Chương nhưng không biết Chương từ trại nào tới. Anh Vơ Tấn Tài ở đội nhà bếp Trại B, cho tôi biết rằng trong khu nhà bếp có một cái giếng nước nhỏ, mỗi tuần một lần, Tài thấy công an dẫn một người tù ra giếng tắm. Khi phạm nhân này tắm, tất cả mọi người phải tránh xa, không ai được phép lại gần tṛ chuyện. Tài nói:

    “Mặc dù bị biệt giam lâu ngày trong nhà đá nhưng dáng vẻ đi đứng của hắn vẫn tỏ ra hiên ngang. Hắn không đi được nhanh v́ chân yếu sau thời gian dài bị cùm nhưng mặt vẫn ngẩng cao nh́n trời nh́n đất như không có sự ǵ đáng quan tâm. Sau khi hắn tắm xong và được dẫn trở lại nhà giam th́ tụi tôi mới được ra giếng làm việc lại. Ai dè hắn lại là Chương hói.”

    Chương hói bị biệt giam v́ tội liên lạc thư từ với vợ ḿnh bằng “hóa chất”. Chương hói thuộc ngành Cảnh Sát Đặc Biệt. Có lẽ khi Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tan hàng, Chương dấu được một ít bút viết mà chữ không hiện h́nh trừ khi soi lá thư lên ngọn đèn th́ mới đọc được. Vợ chồng Chương đă từng dùng h́nh thức này để qua mặt bọn cai tù nhiều lần rồi. Cuối cùng th́ Chương cũng bị nghi ngờ v́ “ăng ten” báo cáo. Chương không biết ai là người báo cáo v́ rất nhiều người bị nằm trong danh sách nghi ngờ: hai người nằm bên cạnh trái và phải, bảy tám người nằm dăy giường đối diện với Chương.

    Mỗi khi nhận thư của vợ, Chương đọc thư b́nh thường như mọi người khi trời c̣n sáng. Đợi đến tối, trước khi đi ngủ, Chương thắp một ngọn đèn dầu (tự chế bằng cách cắt phần dưới của một cái chai thủy tinh trong, ở giữa gắn một cái tim đèn, châm dầu vào đó là đă có một cái đèn rồi). Chương ngồi trong mùng đọc lại thư của vợ bằng cách soi thư lên đèn. Ai tinh ư một chút th́ sẽ đánh dấu hỏi là tại sao thằng cha này đọc thư mà lại để ngọn đèn ở phía sau tờ giấy, tờ giấy che mất ánh sáng đèn th́ làm sao mà đọc. “Ăng ten” đă nhận ra điều này và đi báo cáo.

    Mỗi khi đọc thư xong, Chương đốt lá thư trong lúc giả bộ đi cầu. V́ thế, dù bị báo cáo, Chương cũng không bị bắt quả tang. Bọn cai tù tra hỏi nhưng Chương không chịu khai ǵ cả. Chúng nghi ngờ v́ Chương là Cảnh Sát Đặc Biệt th́ phải biết rơ những phương pháp viết thư tín bằng hoá chất. Chúng c̣n nghi ngờ rằng Chương được CIA cài ở lại để lấy tin tức. Theo suy nghĩ của riêng tôi, th́ có lẽ chúng khám xét và bắt được cây bút đặc biệt của Chương cho nên chúng mới t́m mọi cách để khai thác tin tức nơi Chương nhưng Chương không chịu khai ǵ. V́ thế chúng mới nhốt Chương vào nhà kỷ luật một lèo gần một năm mới thả ra. Nhốt ở Trại A chán, chúng lại đưa tới Trại B nhốt tiếp để uy hiếp tinh thần của Chương. Nhưng chúng đă chịu thua nghị lực của Chương. Tôi nói “Có lẽ…” v́ Chương không bao giờ xác nhận với bọn tôi là Chương có loại bút đặc biệt đó, điều này cũng thông cảm cho Chương v́ khi c̣n nằm trong ṿng cương tỏa của Việt Cộng th́ Chương phải cảnh giác chứ.

    Nói về thời gian ăn cơm tại nhà biệt giam th́ BS Điền nhiều hơn Chương. Nhưng nói về sự khủng khiếp và khổ sở liên tục th́ Chương vượt xa BS Điền. Bọn Việt Cộng đánh giá ông Điền thấp, cho ông nằm nhà đá một vài tháng rồi thả. Nếu như ông Điền biết giữ mồm giữ miệng th́ đâu có bị nhốt tiếp nữa. Chỉ v́ khi ra khỏi nhà giam, ông lại tiếp tục nói xấu “Cách Mạng” mới ra nông nỗi.

    Tôi gặp Chương hói vào một buổi chiều ngày Thứ Bảy. Chương đi cùng với Vũ Cao Hiến đến chơi với tôi v́ Hiến và tôi rất thân nhau. Sau màn giới thiệu của Hiến th́ tôi mới biết đây chính là Chương, người mà tôi đă nghe về thành tích nằm nhà biệt giam lâu nhất trại. Chương lúc này có dáng dấp như một chú Ba Tầu Chợ lớn. Tôi không ngờ chỉ mới được ra khỏi nhà biệt giam có mấy tháng mà Chương đă lấy lại phong độ quá nhanh. Chúng tôi không bị biệt giam, ở bên ngoài, c̣n đi kiếm chác những thứ có thể ăn được, thế mà không có da có thịt như Chương đâu. Tôi chắc là nhờ có ư chí kiên cường và tinh thần vững mạnh, mà Chương không bị suy sụp về thể chất.

    Hiến nói với tôi:
    - Chương có tài về tướng số, tử vi đấy, anh Thái cho biết ngày sinh để Chương lấy cho anh một lá số tử vi xem sao.

    Chương nói đùa:
    - Thày này chỉ cần lấy công một ly cà phê thôi, bảo đảm không sai không lấy tiền.

    Tôi cười:
    - Ǵ chứ cà phê th́ có ngay. Cà phê của tôi là loại nguyên chất cơm cháy rang đấy.

    Cả ba chúng tôi cùng cười và chúng tôi ngồi nói chuyện, hút thuốc lào chừng một tiếng th́ giải tán, ai về buồng đó. Trước khi về, Chương ghi ngày sinh và giờ sinh của tôi. Tôi không rơ giờ sinh của tôi cho nên tôi nói rằng: “Mẹ tôi cho biết tôi sinh vào buổi tối mà không rơ giờ nào cả.”

    Khoảng hai tuần lễ sau, Chương đi một ḿnh tới gặp tôi vào buổi trưa ngày Chủ Nhật. Hai chúng tôi kéo nhau ra ngoài sân, chỗ có bóng mát ngồi nói chuyện. Chương móc trong túi ra hai tờ giấy vẽ chằng chịt trên đó. Tôi biết đó là lá số tử vi mà Chương đă làm cho tôi. Chương bảo tôi cho hắn xem đỉnh đầu để xác định cái xoáy đầu của tôi. Xem xong, Chương lựa ra một lá số không cần tới, bỏ vào túi. Chương nói: “Tôi làm cho anh hai lá số có giờ sinh khác nhau, một cái giờ Dậu (tức là từ 5 giờ chiều đến 7 giờ tối), một cái giờ Tuất (tức là từ 7 giờ tối đến 9 giờ tối). Tôi vừa xem xoáy đầu của anh th́ anh phải sinh vào giờ Tuất mới đúng, do đó tôi bỏ lá số giờ Dậu đi.”

    Chương dùng ngón tay ḍ đi ḍ lại trên tờ số tử vi một lúc rồi ngẩng đầu nh́n tôi:
    - Anh thuộc loại cứng đầu.
    - ??
    - Không, nói đúng hơn, anh thuộc loại cao số.
    - ??
    - Cái ông anh mới ra thăm anh tuần trước, chắc chắn không phải là anh ruột của anh. Có thể ông ấy là anh bà con hay ǵ ǵ đó, chứ không phải anh ruột.
    - Sao anh biết?
    - Lá số của anh cho thấy anh có số “làm trưởng”. Nếu như anh có các anh trai, th́ bằng cách nào đó, các ông ấy cũng phải ra đi để có chỗ cho anh lên làm trưởng. Lúc này chắc chắn là anh đang “làm trưởng” rồi đấy, chịu chưa, tôi nói tiếp?

    Tôi gật đầu xác nhận:
    - Tôi có cả thảy 5 ông anh trai nhưng các ông ấy đă rủ nhau ra đi hết rồi, bây giờ th́ đúng là tôi đang là con trai trưởng mặc dù tôi đứng thứ mười trong gia đ́nh.
    - Trong gia đ́nh th́ vậy, c̣n ở ngoài đời cũng tương tự thôi. Trong quân đội, mặc dù đôi khi anh giữ chức phó của một đơn vị nào đó, th́, có thể v́ ông đơn vị trưởng kém tài hoặc v́ ông đơn vị trưởng hoàn toàn tin tưởng nơi anh, mà trao phó cho anh điều hành mọi công việc trong đơn vị. C̣n các ông ấy chỉ ngồi làm v́ (ngồi chơi) mà thôi.

    Chuyển sang phần vợ con, Chương nói:
    - Lá số này cho thấy bà xă anh có sao Tử Vi chiếu mệnh, rất
    tốt, bản mệnh bà ấy rất vững; dù hoàn cảnh thế nào th́ bà ấy
    vẫn vững vàng chống đỡ.

    Chương c̣n nói rất nhiều về lá số tử vi của tôi nhưng tôi không kể ra ở đây, phần v́ thấy không cần thiết, phần v́ lâu ngày rồi nên tôi không nhớ hết.

    Chúng tôi ngồi tán dóc với nhau rất lâu đồng thời thưởng thức cà phê mà tôi mới được tiếp tế, không phải uống cà phê tự làm bằng cơm cháy rang như mọi khi nữa. Từ đó hai chúng tôi càng ngày càng thân t́nh. Ngày tôi ra phi trường Tân Sơn Nhất đi Hoa Kỳ, Chương và mấy người bạn nữa đi tiễn tôi, gồm có Trần Cao Chánh, Nguyễn Phan Đệ, và B́nh bốt. Tôi c̣n giữ được tấm h́nh chụp 5 người tụi tôi lúc đứng ở phi trường (Xem h́nh ở cuối sách). Từ đó đến nay đă hơn 17 năm rồi (1991-2008), tôi chưa gặp lại ai trong số 4 người bạn này, nhưng vẫn hy vọng…Quả đất tṛn mà.

    (c̣n tiếp)

  5. #35
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)

    6.10. Đánh cho chừa cái tội kiếm điểm

    Chuyện này bắt đầu từ Trại Vĩnh Quang B và chấm dứt sau khi chúng tôi ra Trại A được vài tháng. Những nhân vật chính có liên quan đến chuyện này gồm có các anh Vơ Tấn Tài (Thuỷ Quân Lục Chiến), Trần Hữu Thành (Lực Lượng Đặc Biệt), TCT * (Khóa 19 Vơ Bị Đà lạt), và Hải “mập” (Lực Lượng Đặc Biệt).

    * TCT đă chết bệnh sau khi sang định cư ở Hoa Kỳ, v́ thế tôi không muốn nêu rơ tên anh.


    Gọi là Hải “mập” để phân biệt với Hải “nháy”, Hải “đen”, và Hải “tặc”. Cái h́nh dung từ “mập” đă gợi cho ta mường tượng ra vóc dáng đầy đặn của Hải. Hải mập là khóa đàn em của Trần Hữu Thành.

    Cả bốn người này đều làm ở đội nhà bếp khi c̣n ở Vĩnh Quang B. TCT làm đội phó nhà bếp (Trần Duy Phố là đội trưởng), Trần Hữu Thành bổ củi, Vơ Tấn Tài phụ dịch, và Hải mập cũng làm phụ dịch. Những người trên đây đều đă được tôi nhắc đến đôi ba lần trong những bài viết trước đây. Có những sự kiện tôi đă nói đến sơ qua, tuy nhiên trong bài này tôi vẫn sẽ viết lại để cho bài viết có tính liên tục và chi tiết hơn. Trong chuyện này th́ Hải mập là đối tượng của màn “Đánh cho chừa…”

    Câu chuyện bắt đầu từ một buổi sáng ở Vĩnh Quang B. Mười người có nhiệm vụ gánh nước từ suối lên, đổ vào bể ở nhà bếp (Trong khu nhà bếp cũng có một cái giếng nhưng chỉ đủ nước dùng để rửa ráy chút ít thôi, v́ thế phải dùng nước suối). Toán gánh nước vừa xong nhiệm vụ, chưa kịp nghỉ th́ đă bị anh TCT giao cho nhiệm vụ kéo rác đi đổ. Anh Vơ Tấn Tài nói nhỏ với TCT rằng: “Mày phải để cho anh em nghỉ chút rồi hăy giao việc mới, sức đâu mà làm liên tục được.” TCT chỉ ậm ừ cho qua nhưng không theo lời đề nghị của Tài. Thế rồi, vừa đổ rác xong th́ TCT lại giao cho công tác nhặt rau muống để nấu canh cho kịp cơm trưa. Anh Tài thấy vậy không dằn được tức giận, nói lớn với TCT: “Lúc năy tụi tao đă ‘thi hành trước,’ bây giờ tụi tao ‘khiếu nại sau,’ làm liên tục như thế này ai mà chịu nổi?” Tài nói lớn là có ư để cho tên quản giáo ngồi trong pḥng cùng nghe luôn, để tránh sau này đội trưởng có thể sẽ báo cáo sai sự thực. Tài vừa nói xong th́ TCT xông tới đấm cho Tài một cú vào mặt, Tài nhỏ con cho nên té nhào xuống đất v́ cú đấm. Ngay lập tức, Tài chộp lấy một con dao bếp dự định chém TCT. Mấy người đứng ngoài can gián, bầu khí trở lại b́nh thường và mọi người bắt đầu nhặt rau bằng tay thay v́ bằng dao như mọi khi (dao đă bị thu lại sau vụ đụng độ). Rau muống cho tù ăn rất già và dai, c̣n tệ hơn rau cho heo ăn ở Miền Nam, nếu nhặt rau bằng tay th́ không thể kịp giờ cho chảo canh buổi trưa, v́ thế Đội Trưởng Phố bắt buộc phải đưa lại dao cho toán nhặt rau muống. Khi vừa nhận được con dao, Tài vung dao chém ngay vào vai TCT. Rất may là lúc đó mùa lạnh, TCT mặc hai ba lớp áo dày cho nên không bị xẻ thịt. TCT bỏ chạy và Tài đuổi theo ṿng quanh bờ giếng. Chỉ có anh Lộc (bạn thân của Tài) mới dám chạy ra ôm lấy Tài. Lợi dụng lúc Tài bị ôm, Hải mập tới dùng một thế vơ khóa tay của Tài ra sau lưng và lấy lại con dao (Các sĩ quan LLĐB người nào cũng biết vơ). Anh Tài và TCT được đưa vào pḥng của quản giáo để giải quyết. Quản giáo hỏi Tài:
    - Anh Tài, anh có biết dùng dao chém người như thế là tội nặng lắm không? Nếu bây giờ tôi ra lệnh cho anh chém anh TCT, anh có dám làm không?

    Tài trả lời:
    - Thưa cán bộ, cán bộ cũng nhỏ con như tôi, nếu như cán bộ bị người ta ỷ mạnh mà ăn hiếp cán bộ, th́ cán bộ sẻ xử trí ra sao? Nếu chạy là hèn, tôi chắc cán bộ không chạy. Vậy th́ cán bộ sẻ dùng súng hoặc dao để đánh lại đối thủ. Tôi đây cũng vậy, tôi đă nói lớn để cán bộ có thể nghe biết, nhưng tôi đợi măi không thấy cán bộ làm ǵ do đó bắt buộc tôi phải hành động. Nếu cán bộ cho tôi chém anh TCT th́ tôi làm liền, tôi được phép của cán bộ mà.

    Trong khi Tài đang nói th́ Hải mập đem con dao “tang vật” đặt lên bàn quản giáo. Tên quản giáo bảo Hải mập để dao ở đó rồi trở ra làm việc lại. Suy nghĩ một chút, tên quản giáo nói với Tài:

    - Thôi, lần này rút kinh nghiệm, lần sau tôi sẽ cùm anh vào nhà kỷ luật đấy. Anh về viết tờ kiểm điểm ngày mai đem nộp cho tôi.

    Tài ra khỏi pḥng quản giáo chừng 10 mét th́ thấy TCT chạy theo. Tới nơi, TCT ngồi xuống ôm chân Tài, ngẩng mặt lên và nói:

    - Tài, đây mặt tao đây, mày muốn đánh bao nhiêu th́ đánh cho đă cơn tức đi. Mày đừng có để tâm thù oán tao nữa, mày có đồng ư như thế không?
    - Bây giờ mày nói như vậy th́ tao hết tức giận rồi, nhưng hứa với mày th́ tao không hứa, cái đó c̣n tùy thái độ của mày sau này.

    Tài trở về buồng, ngồi viết tờ kiểm điểm. Ngồi cắn bút măi, chưa biết phải bắt đầu ra sao th́ Lâm (cùng toán bổ củi với Thành) từ bếp chạy về buồng gặp Tài:

    - Anh Tài, Quản Giáo bảo anh viết rằng anh cầm bó rau muống đuổi theo anh TCT nhưng anh TCT tưởng là anh cầm dao rượt (đuổi) anh ấy.

    Nói xong Lâm trở lại bếp làm việc. Tài thắc mắc, tại sao lại có chuyện như vậy, Tài chưa hiểu, đang phân vân th́ TCT vào buồng và nói:

    - Tài, thằng quản giáo bảo rằng tao với mày phải khai giống nhau, rằng trong khi mày đang cầm bó rau để nhặt th́ tao tới lời qua tiếng lại với mày và mày tức giận cầm bó rau đánh tao, tao lại tưởng là mày cầm dao cho nên tao chạy, mày đuổi…Tao sẽ viết bản kiểm điểm trước rồi đưa cho mày để mày đọc và viết cho ăn khớp.

    Tài đợi cho TCT viết xong, sau đó dựa vào bản của TCT để viết bản kiểm điểm của ḿnh. Viết xong, Tài trao cả hai bản kiểm điểm cho TCT đem nạp quản giáo.

    Tài nghĩ, có lẽ quản giáo muốn cho việc này ch́m xuồng, không muốn làm lớn chuyện để trại biết. Hắn bảo viết kiểm điểm như vậy để thủ thân, lỡ ra có ai báo cáo chuyện này lên Ban Chỉ Huy trại th́ hắn đă có hai bản kiểm điểm của Tài và TCT để cho trại thấy đây là chuyện nhỏ, không đáng quan tâm. Hắn làm vậy không phải là thương ǵ hai thằng tù, mà là để bảo vệ cái chức vụ béo bở (quản giáo đội nhà bếp) của ḿnh th́ mới có cơ hội chấm mút; giàu nhà kho, no nhà bếp mà.

    Chuyện gây gổ giữa Tài và TCT đến đây coi như xong, và cũng không bao giờ tái diễn nữa v́ TCT biết rằng ḿnh đụng phải thứ dữ, “người ruồi gây máu lửa”. Tuy nhiên, từ đó mới đưa đến mối căm tức của Tài đối với Hải mập.

    Tài và Thành là cặp bài trùng, làm ǵ cũng có nhau. Hai người thường ngồi ăn cơm chung với nhau. Sau vụ này, Tài nói với Thành:

    - Thằng Hải mập cà chớn, tôi phải trừng trị cho nó về cái tội kiếm điểm với quản giáo. Lúc tôi bị thằng Lộc ôm tôi, thay v́ nó đến gỡ con dao trong tay tôi là xong, đâu có c̣n ǵ xảy ra nữa. Đằng này, nó lại dùng thế vơ bẻ quặt tay tôi, khóa lại sau lưng rồi đẩy tôi vào pḥng thằng quản giáo để ra cái điều là ḿnh đă ra tay ngăn chặn được một sự việc đáng tiếc. Nó c̣n làm tôi bực bội khi thấy nó mang con dao “tang vật” đặt lên bàn quản giáo trong khi quản giáo đâu có bảo nó mang dao vào. Tôi phải cho nó “biết thế nào là lễ độ”.

    Thành nói:
    - Thôi anh Tài, chuyện đó để tôi làm cho. Nó là đàn em của tôi th́ tôi phải dạy nó. Tôi hứa là tôi phải làm nhưng chưa làm bây giờ được. Ḿnh phải kiên nhẫn đợi thời cơ để khi ḿnh trừng trị nó mà ḿnh không phải vào nằm nhà kỷ luật mới là hay.

    Thời gian trôi dần, công việc nhà bếp vẫn diễn tiến b́nh thường, duy có điều là Hải mập càng ngày càng lộ liễu thái độ xun xoe kiếm điểm để mong được cất nhắc lên làm một chức vụ ǵ đó trong đội hoặc trong trại. Điều này càng làm cho Tài nóng mặt và hối thúc Thành phải giải quyết cho nhanh. Mỗi lần như vậy th́ Thành đều nói là chưa thuận tiện, “Ḿnh đánh nó lúc nào chả được, nhưng vội vă quá là ḿnh sẽ nằm nhà đá mệt nghỉ đấy.”

    Đến ngày toàn bộ tù (Sĩ Quan QL/VNCH) phải chuyển ra Trại A, tưởng rằng khó có dịp để Hải mập lănh nhận “bài học lễ độ”. Tài và Thành không c̣n ở chung một đội (buồng) nữa. Thành về đội cầy bừa với tôi mà đội trưởng là Nguyễn Quang Ngọ. Tuy ở khác buồng nhưng đến giờ ăn cơm, Tài mang phần cơm của ḿnh sang buồng tôi để cùng ngồi ăn chung với Thành.

    Hải mập được sự giới thiệu của Trại B cho nên bây giờ sang Trại A, được cho làm đội trưởng nhà bếp, thay thế cho đội trưởng cũ (của Trại A) đă chuyển trại.

    Làm đội trưởng nhà bếp Trại A được chừng vài tháng, Hải mập t́m cách kiếm điểm với trại trưởng bằng một báo cáo. Mà, báo cáo này lại nhắm vào ngay quản giáo đội nhà bếp. Báo cáo rằng quản giáo đă ưu đăi bọn “đầu gấu” (*), rằng trong những ngày lễ lớn có giết heo hoặc trâu, bọn đầu gấu được lấy riêng một ít ra xài, trước khi đem nấu món ăn cho cả trại, và rằng quản giáo cho tụi nó lấy gạo xài thoải mái làm cho sút giảm tiêu chuẩn gạo của tù v.v…

    (*)“Đầu gấu” là tiếng dùng để chỉ mấy tên tù h́nh sự ở tù lâu năm và được sự tin tưởng của trại, cho chúng đi lao động tự giác (ra ngoài không có công an bảo vệ đi theo canh gác). Thường thường “đầu gấu” là mấy tên chúa trùm của đám tù h́nh sự và được bọn tù h́nh sự cung phụng đủ thứ. Người nào có thăm nuôi, tiếp tế mà không nộp “thuế” cho chúa trùm là sẽ bị ăn đ̣n mập ḿnh ngay.


    Quản giáo bị trại trưởng gọi lên hạch hỏi. Dĩ nhiên là quản giáo chối nhưng trại trưởng đưa tờ báo cáo của Hải mập cho hắn coi. Hắn hết đường chối căi và bị làm kiểm điểm. Sau đó hắn bắt đầu t́m cách đ́ (làm khó dễ) Hải mập và kiếm cớ để không cho Hải mập làm đội trưởng nhà bếp nữa.

    Chỉ chừng một tuần lễ sau, Hải mập mất chức đội trưởng, phải chuẩn bị bàn giao cho người khác. Việc Hải mập báo cáo tội của quản giáo đă được bọn đầu gấu loan truyền cho cả trại biết. V́ thế đội nào cũng không muốn nhận Hải mập vào đội của ḿnh.

    Nhân cơ hội này, anh Thành nói với đội trưởng Ngọ rằng: “Đội ḿnh đang thiếu người cầy, mà thằng Hải nó to con, anh nên xin nó về đội ḿnh cho nó đi cầy với tôi, anh xếp chỗ nằm của nó bên cạnh tôi để tôi trị nó cho anh v́ nó là đàn em của tôi.” Anh Ngọ đồng ư ngay và xin Hải mập về đội tôi một cách dễ dàng; có ai giành đâu mà không dễ.

    Hải mập sau khi bàn giao xong th́ mang đồ đạc về đội tôi vào một buổi trưa trong lúc đội vừa ở ruộng về. Hải mập vừa được Ngọ chỉ định chỗ nằm th́ Thành đi kiếm một cái đèn dầu tự chế bằng phần dưới của một chai thủy tinh. V́ đă có chủ đích cho nên Thành lựa cái đèn nào làm bằng thủy tinh nội hoá mỏng. Thành đem về chỗ nằm của ḿnh làm bộ hút thuốc lào. Hút xong, Thành bắt đầu chửi Hải mập: “Đ.M., mày đă thấy nhục chưa? Mày là đứa lừa thày phản bạn. Mày phản bạn c̣n chưa đủ lại c̣n phản cả thằng xếp của mày nữa cho nên bây giờ mới ra nông nỗi.” Lúc đầu Hải mập c̣n ngồi chịu trận cho “đàn anh” xỉ vả nhưng bị chửi lâu trong khi có sự hiện diện của cả đội, Hải mập tự ái chửi lại. Anh Thành chỉ chờ có vậy là đánh Hải mập liền. Hải mập cũng nhường đ̣n “đàn anh” mấy chiêu nhưng v́ bị đau quá hóa liều, Hải mập đánh lại (LLĐB ai cũng học vơ, không ít th́ nhiều). Thành để cho Hải mập đá trúng một đ̣n để có thêm cớ đánh Hải mập.

    Bây giờ là lúc Thành sử dụng cái đèn dầu mà Thành mới đem về khi năy. Thành cầm cái đèn dầu lên, đồ hết dầu ra nền nhà, rồi dùng răng cắn bể mấy miếng thủy tinh và nhai xào xạo trong miệng. Không những thế, tiện tay, Thành c̣n dùng cái đèn dầu bể, cắt mấy vệt trên môi cho máu chảy ra để hớp hồn Hải mập. Thành dự tính rằng nếu Hải mập không biết “lễ độ” th́ Thành sẽ phun những miếng thủy tinh (đang ngậm trong miệng) vào mặt Hải mập cho hắn đui hai con mắt và dùng cái đèn dầu bể, gạch thêm mấy đường trên mặt Hải mập “cho nó chết cha nó luôn”. Hải mập không ngờ “đàn anh” có ngón đ̣n độc nên đâm ra hoảng, bèn qú xuống ôm chân Thành và xin tha thứ.

    Ngón đ̣n độc này anh Trần Hữu Thành học từ ngày c̣n đang học lớp Đệ Nhất (lớp 12) trường Chasseloup Laubard ở Sài-G̣n. Một hôm, anh tới uống bia tại một quán bán bia ở gần chợ Thái B́nh. Khi đang ngồi uống, anh thấy một xe xích lô máy chở ba người lính Nhảy Dù tới quán bia. Ba người lính này đầu trọc lóc, mặt mũi đỏ gay, dường như đă uống rượu ở đâu trước khi tới đây. Họ kêu bia uống và hơi ồn ào. Khách uống bia từ từ rút lui hết v́ sợ mấy người này gây chuyện – tránh voi chẳng xấu mặt nào. Cuối cùng chỉ c̣n lại Thành và ba người lính. Anh Thành ở lại v́ tự tin rằng ḿnh đă có một bản lănh vơ thuật khá cao, có thể đối chọi với ba người lính này. Thành nghĩ rằng dù họ có vơ cũng không sợ v́ bây giờ họ đang say, chân nam đá chân xiêu (*), th́ c̣n đánh đấm ǵ. Về phía ba người lính, có lẽ, họ thấy Thành không có dáng ǵ là du đăng và mặt mũi c̣n non choẹt cho nên họ coi như không có ǵ và tiếp tục uống.

    (*)Đúng ra phải viết là: chân đăm đá chân chiêu = chân phải đá chân trái).


    Anh Thành vừa uống vừa quan sát họ. Một lát sau, một trong ba anh lính cầm cái ly bia đang uống, cắn bể mấy miếng thủy tinh của miệng ly rồi nhai rôm rốp và “nuốt” đi luôn. Thành cảm thấy phục tài anh lính và định bụng sẽ về nhà thực tập ngón nghề này. Uống hết chai bia, Thành ra về một cách b́nh thường, không có sự ǵ đáng tiếc xảy ra với ba anh lính Dù.

    Thành về nhà, ra tiệm mua mấy cái ly thủy tinh. Anh chọn thứ ly nội hóa và thật mỏng để dễ thực tập. Mới đầu mà đă cắn ly loại cứng th́ khó vô cùng. Nhà anh không có pḥng riêng, tập ở nhà sẽ bị cha mẹ biết và rầy la. Thành đem mấy cái ly vào vườn Tao Đàn, chọn một chỗ vừa khuất vừa có bóng mát và ngồi thực tập. Thành bắt chước anh lính Nhảy Dù, cắn bể miệng ly, nhai nhỏ ra rồi nuốt luôn vào bụng. Cũng may cho Thành là anh mới nuốt vào bụng hai lần th́ có người bạn Ấn Độ (học cùng lớp) đi ngang qua, gặp Thành:

    - Ê Thành, mày ngồi làm ǵ ở đây mà có mấy cái ly bể bên cạnh vậy?
    - Tao thấy có người cắn bể miệng ly rồi nhai và nuốt đi, hôm nay tao ra đây thực tập chơi.
    - Không được đâu, nuốt thủy tinh vào rồi bị đứt ruột th́ sao? Tao không nghĩ là người ta nuốt đâu, mà họ có xảo thuật ǵ đó mà ḿnh không biết. Mày đă nuốt nhiều chưa?
    - Mới có hai lần nhai thôi.
    - Ngưng lại ngay và đi theo tao. Tao dẫn mày tới gặp sư phụ của tao để xem ông ấy có giúp được mày không.

    Hai người tới nhà sư phụ của anh Ấn Độ và tŕnh bầy cho ông biết mọi sự. Ông nói: “Nhai th́ được nhưng nuốt không được đâu, ḿnh nh́n thấy họ nuốt nhưng thực ra là họ dấu nó vào khóe miệng để dùng nó như là một vũ khí để phun ra, làm cho đối thủ mù mắt, hết thấy đường th́ làm sao tấn công ḿnh được nữa.” Ông thày cho Thành uống một loại thuốc để trục hết những mảnh chai đă nuốt vào bụng mà không làm hư hại đến bộ phận tiêu hóa. Sau đó ông thày chỉ cho Thành biết cách nhai và ém thủy tinh vụn trong khóe miệng.
    Trước đây, Thành tưởng rằng nhai và nuốt thủy tinh chỉ là để biểu diễn cho thiên hạ coi, tương tự như một tṛ xiếc. Bây giờ, Thành mới hiểu rằng “nuốt” là động tác giả để dấu “vũ khí” trong miệng mà thôi. Thành tiếp tục rèn luyện ngón nghề này mỗi ngày cho tới khi thành công mới ngưng. Bắt đầu th́ cắn những ly mỏng và ḍn. Dần dần tiến tới ly dầy hơn, cứng hơn. Khi ở Lực Lượng Đặc Biệt, thỉnh thoảng Thành cũng biểu diễn cho đồng đội coi, Thành nói: “Chưa bao giờ tôi phải cắn một cái ly có bề dầy ngang với bề dầy của cái đèn dầu hôi tự chế, nhưng hôm đó tôi đang giận và say máu nên làm tới luôn.”

    Đánh nhau xong, anh Thành ra bể nước bên ngoài đầu buồng phía sau, rửa mặt cho sạch các vết máu trên môi, miệng, và kín đáo phun hết những mảnh chai ém ở trong miệng ra ngoài rồi trở vào buồng thay quần áo sạch sẽ, ngồi chờ Tài sang ăn cơm.

    Anh Tài, như thường lệ, lănh phần cơm xong th́ mang sang buồng tôi. Khi vừa bước qua cổng (không phải cửa) vào khu buồng tôi, Tài thấy Hải mập đang đứng chờ ở phía trong cổng với cái mặt sưng húp. Hải nói:

    - Anh Tài, từ trước đến nay, tôi đối xử với hai anh rất tốt mà sao anh lại xúi anh Thành đánh tôi như thế này. Tôi không biết là tôi đă làm ǵ mất ḷng anh, anh có thể cho tôi biết được không để tôi c̣n biết đường mà tránh?

    Tài không dám nhắc lại cái vụ Hải mập cướp dao của Tài. Trước đây Tài và TCT đă làm kiểm điểm rằng Tài cầm bó rau muống đuổi TCT, nếu bây giờ nhắc lại vụ bị giật dao th́ lại ḷi ra cái vụ làm kiểm điểm láo, Tài nói:

    - Mày cứ nhớ lại tất cả những việc mày làm từ khi c̣n ở Trại B th́ sẽ rơ. Tao không cần phải nói lại làm chi cho tốn sức. Nói xong, Tài bỏ Hải mập và đi vào trong buồng với Thành. Vừa thấy Tài vào tới, Thành đứng lên, vừa đập tay vào ngực ḿnh liên tục vừa nói:
    - Thằng Thành này đă hứa là phải làm. Thằng này không bao giờ hứa lèo với ai cả. Bạn đă thấy mặt mũi thằng Hải mập chưa?
    - Thấy rồi, sao?
    - Từ mấy tháng nay tôi biết rằng bạn luôn luôn cho tôi là thằng hứa cuội cho xong chuyện. Bây giờ là lúc trả lời cho sự nghi ngờ của bạn đấy.

    Thế rồi hai người ngồi ăn cơm và Thành kể lại diễn tiến của sự việc cho Tài nghe không sót một chi tiết.

    Ba ngày đă qua đi mà không thấy cán bộ của đội cũng như của trại có một phản ứng nào về vụ Hải mập bị đánh mặc dù chuyện này đă được bọn “đầu gấu” loan truyền đi rất nhanh. Bọn đầu gấu rất có ảnh hưởng đối với các cán bộ quản giáo của chúng v́ chúng là nguồn cung cấp đủ thứ nhu cầu cho tụi cán bộ. Trong sự loan truyền tin tức này, chúng cũng gián tiếp ca tụng anh Thành đă ra tay “trừ gian diệt bạo” giùm cho chúng. Công việc “làm ăn” của chúng đang suôn sẻ th́ Hải mập lại thọc gậy bánh xe, đi tố cáo lên trại trưởng những việc làm của chúng. Có lẽ, trong thâm tâm bọn cán bộ đều có chung một ư nghĩ rằng để mặc kệ nó, “cho nó đáng đời.” V́ thế mà Thành chẳng bị hỏi han ǵ cả. Điều quan trọng nhất là đội trưởng Ngọ không báo cáo ǵ lên cho quản giáo. C̣n X. heo th́ thấy cái mặt sưng húp của Hải mập, sợ rằng rồi cũng sẽ tới phiên ḿnh cho nên không dám ho he ǵ cả.

    Thành thấy mọi sự êm xuôi, mới nói với Tài:

    - Bạn thấy chưa? Ḿnh làm ǵ cũng phải lựa thời cơ th́ mới được. Ḿnh đánh nó mà ḿnh vẫn phây phây không phải nằm nhà kỷ luật, như thế mới ngon chứ?
    - Tôi chịu bạn rồi.

    Mấy bữa sau, một buổi trưa trong lúc anh Thành đang ngủ, một thằng xếp ṣng bọn đầu gấu tới lay chân Thành dậy:

    - Anh Hai, dậy đi, em muốn nói chuyện này một tí.
    - Có chuyện ǵ không mà tôi đang ngủ lại tới hỏi chuyện?
    - Mấy bữa trước anh Hai chơi đẹp quá! Tụi em đang t́m cách nện cho nó (Hải mập) một trận mà anh Hai đă chơi trước tụi em rồi, tụi em mừng lắm.
    - Vậy hả? Thôi về đi để tôi c̣n ngủ chứ.
    - Anh Hai, em đă từng là dân dao búa ở Miền Bắc này nhiều năm, em chưa thấy ai có ngón nghề nhai thủy tinh rồi nuốt luôn. Nếu em có nghề này th́ dân dao búa cả Hà Nội phải tôn em làm trùm đấy. Xin anh Hai chỉ cho em, bù lại, anh Hai muốn bất cứ thứ ǵ bọn em cũng cung cấp đầy đủ.
    - Tôi chẳng có nghề ǵ đâu. Lúc đánh nhau, cùng quá th́ tôi làm liều vậy thôi. Không có nghề th́ làm sao truyền cho cậu em được.
    - Anh Hai cứ dấu tụi em, nhất định là anh Hai phải có nghề th́ mới dám nuốt thủy tinh vào bụng chứ.
    - Thôi cậu ơi, để khi nào rảnh ḿnh nói chuyện, bây giờ tôi phải ngủ để c̣n đi làm buổi chiều nữa.

    Tên đầu gấu ra về. Cứ vài ba ngày, hắn lại tới gặp Thành vào buổi trưa và không quên mang theo, lúc th́ ít thuốc lào ngon, lúc th́ ít đường, khi th́ kư mắm tôm v.v… Anh Thành vẫn nhận nhưng lúc nào cũng chối rằng ḿnh không biết nghề ǵ cả. Sự việc cứ thế tiếp diễn cho đến ngày chuyển trại.

    Ghi chú: Chuyện Hải mập bị đánh, tôi viết theo lời kể của anh Vơ Tấn Tài (một nhân vật trong chuyện). Trong lúc sự việc xảy ra, tôi đang chăn trâu ở ngoài đồng. Khi cả đội ra ruộng th́ tôi mới trở về buồng. Tôi chỉ biết có đánh nhau giữa Thành và Hải mập, thế thôi.

    (c̣n tiếp)

  6. #36
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)

    6.11. Cặp bài trùng ở bệnh xá

    Vĩnh Quang A có bác sĩ Lê Thiện Điền nhưng ông này không được trại cho làm ở bệnh xá v́ ông vào nhà kỷ luật như cơm bữa v́ tội chửi “Cách Mạng” và chê bai bọn y sĩ Việt Cộng. Đây là cái cơ may cho X. Trại cho X được lên làm ở bệnh xá, phụ tá cho tên y sĩ Việt Cộng. Tên y sĩ này tin tưởng ở X cho nên đă trao toàn quyền “sinh sát” trong tay X. Ngoài ra, c̣n có Y (thiếu tá) cũng làm ở bệnh xá. V́ X có gốc là Sĩ Quan Trợ Y cho nên Y phải ở dưới quyền của X. Hai người này hợp thành một cặp bài trùng, tung hoành ở bệnh xá.

    Một người bạn tôi, anh C. nói rằng anh biết X ngay từ ngày đầu đi tŕnh diện “cải tạo” ở Sài G̣n và cùng chung trại với nhau một thời gian. Anh C. cho biết sau này gặp lại X, thấy anh ta có thái độ đối xử với bạn bè khác hẳn. Tôi ở Vĩnh Quang A chừng sáu tháng nhưng chưa bao giờ lên bệnh xá khai bệnh, và tôi cũng chưa bao giờ nói chuyện với X v́ thấy X có thái độ kẻ cả với đa số (đa số chứ không phải tất cả) anh em trong trại.

    Vế thứ hai của câu tục ngữ “Giầu đổi vợ, sang đổi bạn” đem áp dụng cho X th́ không sai tí nào. Tự cho ḿnh là thành phần “trí thức”, X thường kết thân với những người có bằng cấp văn hóa cao như luật sư, kỹ sư, giáo sư. C̣n những người như bọn tôi đều bị coi là loại vơ biền và bị nh́n bằng nửa con mắt, không đáng để X kết bạn. Buồng tôi chỉ có một người là Ch. được X kết thân v́ anh Ch. trước đây đă từng là giáo sư và là thẩm phán; trong quân đội, anh Ch. là Ủy Viên Công Tố ṭa án quân sự (?). Đôi khi tôi cũng thấy X nói chuyện với anh đội trưởng đội tôi, nhưng không tỏ ra thân thiết, v́ anh đội trưởng là cựu thiếu tá (cấp tá họa chăng mới được là bạn của X).

    Câu “Lương y như từ mẫu” hoàn toàn không đúng với trường hợp của X. Ở bệnh xá ít khi có thuốc chữa bệnh, giỏi lắm là mấy viên xuyên tâm liên mà thôi. Công việc chính của X hàng ngày là khám bệnh, không phải để cho thuốc trị bệnh, mà là để quyết định ai được nghỉ và ai phải đi làm. Bệnh xá của trại nào cũng đều đề ra một tỉ lệ nghỉ bệnh mà y sĩ phải tuân theo, không được vượt quá tỉ lệ đó. Nếu là người có công tâm th́ X sẽ cho những người bệnh nặng được nghỉ. Trên thực tế th́ ngược lại, X dành ưu tiên nghỉ bệnh cho bạn bè và phe nhóm dù bệnh nặng hay nhẹ. Bao giờ c̣n chỗ trống th́ mới đến lượt những người khác. Do đó số người ưa X (phe nhóm) cũng có, nhưng số người không ưa (phải nói là căm tức mới đúng) vẫn là đa số. Một người trong nhóm thứ hai này là anh Vơ Tấn Tài.

    Anh Tài bị bệnh “nước ăn chân”, da ở mấy kẽ ngón chân lở choè choẹt làm cho ngón chân dính lại với nhau, đi lại rất là khó khăn. Đi giầy không được (mà giầy đâu mà mang!). Tù đi làm thường mang dép râu (loại dép làm bằng vỏ xe hơi), đất cát tự do lọt vào trong hai kẽ chân. Mỗi lần bàn chân đụng đậy, những hạt cát này cọ xát vào da thịt kẽ chân làm cho chủ nhân của nó đau rát vô cùng.

    Tài lên bệnh xá khai bệnh với hy vọng rằng dù không có thuốc th́ cũng được nghỉ một vài ngày cho chân bớt đau. Nhưng hy vọng đó bị tiêu tan khi nghe X và Y nói rằng “Không sao, về đi làm,” sau khi hai vị “lương y” coi chân Tài. Tài nói với tôi:

    “Tôi thấy có nhiều người dáng dấp c̣n khoẻ mạnh, mặt mũi vẫn tươi tỉnh không có dấu ǵ là bệnh nặng mà lại được nghỉ. Sau này tôi mới khám phá ra rằng mấy người đó thuộc phe nhóm của X. và Y.”

    Tài vẫn kiên nhẫn, thử đi khai bệnh vài lần nữa nhưng đều bị từ chối như lần đầu. Tài tức giận lắm và từ đó cho đến khi chuyển về Trại Nam Hà, Tài không thèm ngó tới bệnh xá nữa.

    Năm 1992, Tài t́nh cờ gặp Y tại một cửa tiệm ở Houston mà chủ nhân là người Việt Nam. Tài hỏi hắn:

    - Có phải anh là Y, trước đây làm ở bệnh xá Trại Vĩnh Quang A? Anh có c̣n nhớ tôi không? Tôi tên là Tài nè, và đă từng bị anh và X. không cho tôi nghỉ bệnh mặc dù chân tôi đi muốn không nổi. Không ngờ ḿnh lại gặp nhau ở đây nhỉ? Nghĩ cũng nực cười.”

    Y thấy Tài nói như vậy, sượng mặt, chỉ ú ớ mà không biết trả lời sao cho ổn, mà cũng không thể lánh mặt Tài đươc v́ lúc đó Y đang làm thư kư cho cái tiệm mà Tài vừa vào. Ít lâu sau, Tài nghe bạn bè nói lại là Y đă chết v́ bệnh.


    6.12. Sáu tháng nh́n lại

    Thấm thoắt chúng tôi đă ở Vĩnh Quang A được gần sáu tháng. Chúng tôi được lệnh chuẩn bị di chuyển. Lần này lệnh ban ra là đồ đạc mang theo phải thật là gọn nhẹ, mỗi người chỉ được mang theo một ba lô trên lưng, không ai được gồng gánh ǵ cả. Như vậy là đă đúng như chúng tôi phỏng đoán trước đây: lần này đi bằng xe và dĩ nhiên là quăng đường di chuyển phải đủ xa để có lư do dùng xe hơi. Nếu là gần th́ chúng bắt chúng tôi phải đi bộ để tiết kiệm xăng nhớt - tài sản xă hội chủ nghĩa - chứ.

    Chúng tôi đă âm thầm chuẩn bị từ trước nhưng lần này lệnh rơ ràng là phải gọn nhẹ, chúng tôi lại phải lựa ra những ǵ thật cần thiết, đủ cho một túi đeo lưng thôi. Những thứ khác sẽ phải bỏ lại.

    Sáu tháng ở Trại A thật là ngắn ngủi so với thời gian tôi ở các trại khác trước đây. Tôi không có nhiều kỷ niệm với trại này. Từ ngày ở Trại A, chúng tôi hầu như không c̣n phải ăn sắn luộc nữa (nếu tôi nhớ không lầm). Ở đây không trồng sắn, mà chủ yếu là trồng và sản xuất trà để sinh lợi. Một số đội c̣n lại th́ trồng lúa nước và một ít hoa mầu ở gần trại. Tiêu chuẩn gạo ăn th́ vẫn vậy, 500 gr. gạo mỗi ngày nhưng thực sự th́ tù phải ăn ít hơn v́ bị bớt xén hai ba chặng, từ quản giáo đội nhà bếp, tới bọn “đầu gấu”, rồi tới những người làm trong đội nhà bếp; giầu nhà kho, no nhà bếp là chuyện dĩ nhiên. Dầu vậy, tôi cũng không bị cái đói dằn vặt ḿnh như trước đây. Bạn bè tôi nhiều người được thăm nuôi. Họ san sẻ chút ít cho những người bạn của họ. Tôi lại có điều kiện đi kiếm chác rau rợ mỗi ngày để có thêm chất rau cho bữa ăn. Thời gian này, tôi và anh Diện ngồi ăn cơm chung với nhau. Diện có thân nhân ở Mỹ gửi tiền về cho bà cô của Diện ở ngoài Bắc, cho nên Diện được tiếp tế đều đặn, ngày nào Diện và tôi cũng đều có gạo nấu thêm cơm tăng cường cho phần cơm ít ỏi của trại.

    Về kỷ luật trại cũng dễ thở hơn nhiều so với Trại B. Ở Vĩnh Quang B, chúng tôi bị cấm học “tiếng nước ngoài”(ư nói tiếng Anh & Pháp), ai bị bắt gặp quả tang sẽ bị kỷ luật, có thể là nằm nhà đá nếu đă bị chúng có ác cảm từ trước. Trái lại, ở Trại A không thấy ai đả động ǵ đến điều này. Ai muốn học hay đọc sách báo nào cũng chẳng sao miễn là đừng có đọc các loại sách “chống Cộng” mà thôi.

    Cung cách đối xử với tù cũng khác ở Trại B. Từ ngày tới Vĩnh Quang A, tôi chưa từng một lần nh́n thấy trại trưởng hoặc trại phó đến trại. Không biết mặt họ tṛn méo ra sao nhưng ít ra cũng cảm nhận được rằng họ không căm thù chúng tôi như bên Trại B. Cán bộ quản giáo đội tôi cũng không đến nỗi nào. Tôi chưa thấy (hoặc có thể không biết) quản giáo áp dụng kỷ luật với ai trong đội.

    Những tin tức từ nguồn thăm nuôi cũng giúp cho tinh thần chúng tôi vững mạnh hơn. Chúng tôi phấn khởi khi nghe tin đầu năm 1981, cựu tướng Vessy được tổng thống Reagan cử sang Việt Nam, điều đ́nh về việc t́m hài cốt và MIA (Missing In Action = Mất tích trong cuộc chiến). Chúng tôi lạc quan v́ biết đâu c̣n có những việc khác ẩn dấu mà không được nói ra. Dám lắm chứ, kinh nghiệm cho thấy việc “đấu bóng bàn giao hữu” giữa Mỹ và Tầu năm 1972 (?) đă làm thay đổi lịch sử bang giao Tầu - Mỹ đấy thôi.

    Chúng tôi c̣n mừng hơn nữa khi biết tin năm 1982, tổng thống Reagan đă cử ông Funseth sangViệt Nam điều đ́nh để mở hồ sơ về những quân – cán – chính của Việt Nam Cộng Ḥa hiện đang bị cầm tù. Có nhiều anh c̣n “lạc quan tếu” nói rằng: “Biết đâu lần này bọn ḿnh được chở thẳng ra phi trường Nội Bài để đi Mỹ đấy.”

    Bọn làm ăng-ten giống như cỏ đuôi chó, gió chiều nào ngả theo chiều đó. Bây giờ chúng đâm ra lo lắng, sợ rằng nếu gió đổi chiều th́ mạng sống của chúng sẽ lâm nguy. V́ thế mạng lưới ăng-ten được coi như không c̣n hoạt động nữa. Chúng tôi ít c̣n e dè khi thổ lộ đôi điều thầm kín cho nhau nghe. Những điều trước đây chúng tôi chỉ dám nói giữa hai người với nhau, bây giờ chúng tôi có thể nói giữa một đám dăm bẩy người mà chẳng sợ ǵ nữa. Tuy nhiên chúng tôi cũng phải biết hạn chế ở một mức độ nào đó thôi. Đâu có ai dại ǵ mà hô hào anh em biểu t́nh phản đối Ban Chỉ Huy trại tù, hoặc đánh lại quản giáo, v.v…

    Tóm lại, Trại A đă cho chúng tôi một thời gian sống thoải mái, phần v́ bản tính của người trại trưởng, phần v́ t́nh h́nh bên ngoài thay đổi mà họ ít c̣n khe khắt với tù (?). Chắc họ phải biết chúng tôi tạm thời ở đây để chờ chuyển tiếp, cho nên mục đích không phải là bắt chúng tôi tăng gia sản xuất, mà là làm sao giữ cho không có ǵ xảy ra trong khi chúng tôi sống ở đây mà thôi.


    6.13. Đi khỏi Vĩnh Quang A

    Ngày chờ đợi đă đến. Một buổi sáng tháng 11/1982, trời sáng đẹp, chúng tôi đang chuẩn bị đi làm công việc thường ngày th́ có lệnh của trại do “Trật Tự Trại” (Nguyễn Thành Th.) đi từng buồng thông báo:

    - Đội cho người xuống nhà bếp lănh cơm sáng và cơm trưa luôn. Ăn sáng “khẩn trương” (lẹ lên) rồi tất cả mang hành trang ra sân lớn của trại để kiểm tra.

    Mọi người nhao nhao lên:
    - Chuyển trại rồi, chuyển trại rồi.

    Tôi nói với anh Diện:
    - Có ǵ cần giấu th́ giấu trong người, kiểm tra xong là nó sẽ không cho vào buồng cũ của ḿnh nữa đâu.

    Diện bảo tôi:
    - Ḿnh có ǵ đâu mà giấu với diếm, có mỗi một “cái cần giấu” th́ lúc nào chả lủng lẳng trong quần.

    Cả hai chúng tôi cùng cười và thu dọn đồ đạc bỏ vào túi đeo lưng (loại tự chế, chứ không phải ba lô nhà binh), vội vàng ăn sáng rồi mang ba lô ra sân trại.

    Tôi có một cái ghế xếp bằng gỗ do một người bạn cho tôi khi anh được thả ra, ngày c̣n ở Trại Vĩnh Quang B. Tôi cũng lấy làm lạ là tôi chỉ biết anh chứ không chơi thân với anh. Lẽ ra cái ghế này anh phải cho những người bạn khác của anh, nhưng anh đă không làm như vậy. V́ không phải là bạn thân và anh cũng chẳng phải là người có hành vi ǵ nổi bật trong trại cho nên giờ này tôi không c̣n nhớ tên anh là ǵ nữa.

    Cái ghế làm bằng một loại gỗ rất chắc, không phải là gỗ lim hay gỗ gơ nhưng tôi không biết nó là loại ǵ. Có lẽ một người nào trước đây làm ở đội mộc, đóng cho anh, chứ tôi biết anh không phải là thợ mộc. Tôi rất thích cái ghế này v́ nó rất gọn, khi xếp lại nó chỉ dầy độ 4cm (chưa tới 2 inches) và có h́nh chữ nhật cạnh 25cm x 20cm (10” x 8”), lại có tay cầm giống như một cái hộp gỗ nhỏ. Cái ghế không dùng bất cứ một cái đanh nào (trại tù làm ǵ có đanh!) mà chỉ ghép với nhau bằng mộng thôi. Tôi định bụng sẽ giữ ǵn cái ghế này để khi ra khỏi tù, đem theo về nhà làm vật ghi nhớ cuộc đời tù tội của tôi. Trên mặt ghế tôi sẽ ghi tất cả tên các trại tù và thời gian tôi ở từng trại. Mặc dù lệnh đă ban ra là phải gọn nhẹ, mỗi người chỉ được phép đeo một ba lô sau lưng, tôi vẫn nghĩ là cái ghế này sẽ không hề ǵ v́ nó nằm gọn trong ba lô của tôi. Nhưng…

    Chúng tôi đứng vào từng đội, “bày hàng” ở trước mặt để cán bộ An Ninh Trại (trung úy Công An) và Trật Tự Trại (tù nhân Nguyễn Thành Th.) đi khám từng người. Bất cứ cái ǵ mà chúng thích là chúng có lư do để tịch thu mặc dù nó không cồng kềnh, choán chỗ. Gương lược do tù tự tạo để làm quà kỷ niệm cho vợ con th́ chúng bảo là đồ kim khí, không được phép giữ. Cái ghế của tôi th́ chúng bào là cồng kềnh không thể mang theo, chúng không cần biết mặc dù tôi đă biểu diễn bỏ cái ghế vào túi đeo lưng cho chúng coi. Nhiều người buồn bực v́ gương lược đă thoát nhiều lần kiểm kê mà hôm nay hết thoát nổi. Tới lúc này, chúng tôi mới vỡ lẽ ra là chúng cố làm một chuyến tầu vét, vét được bao nhiêu hay bấy nhiêu v́ từ đây không bao giờ c̣n có tù (Sĩ Quan QL/VNCH) bị giam tại trại này nữa. Diện nói nhỏ với tôi:

    - Chắc lại có thằng chó chết nào “vẽ đường cho hươu chạy” đây.
    - Chứ c̣n ǵ nữa.
    - Anh nghĩ tên nào vậy?
    - Khó mà xác định nhưng người đáng nghi nhiều nhất là thằng “Trật Tự Trại”.
    - Tôi cũng nghĩ vậy.

    Sau khi xét đồ xong, chúng xáo trộn các đội và chia ra từng nhóm mới, mỗi nhóm 25 người (đủ cho một xe Molotova). Chúng tôi ngồi chờ xe sau khi đă chia nhóm xong. Khoảng sau 12 giờ trưa th́ xe tới, chúng tôi lần lượt lên xe theo chỉ dẫn của An Ninh Trại. C̣ng số tám được đem ra dùng.

    Một c̣ng dùng cho hai người, tay trái người này c̣ng với tay phải người kia. V́ số người là 25 (số lẻ) cho nên anh nào xui, dính vào số 25 th́ bị c̣ng vào thành xe. Trong số c̣ng này, đa số là do toán ḷ rèn làm, v́ thế cặp nào hên th́ gặp c̣ng tự chế, ṿng c̣ng rộng răi (do sự cố ư của ḷ rèn) có thể tự ḿnh rút tay ra khi nào muốn, không cần phải ch́a khoá. Cặp nào xui, dính phải c̣ng đúc th́ hết đường cựa quậy, muốn đi tiểu th́ hoặc là cả hai cùng đi, hoặc là phải xin công an bảo vệ mở khóa cho.

    Anh Phạm Dư Chất và tôi c̣ng chung một c̣ng. Anh Nguyễn Quang Ngọ là người thứ 25 cho nên anh bị c̣ng vào thành xe. Xui xẻo cho Ngọ là anh dính phải loại c̣ng đúc cho nên anh không thể tự rút tay ra được. V́ thế khi ngừng dọc đường cho tù xuống đi tiểu, anh Ngọ không thèm kêu công an mở khóa, mà anh cứ đứng ngay tại chỗ trên xe và mở khoá “ṿi nước” cho nó chảy xuống đường.

    Sau khi đă kiểm kê và chắc chắn không c̣n sót ai, trưởng đoàn xe cho lệnh khởi hành. Trên ca bin mỗi xe, ngoài tài xế ra c̣n có một công an áp giải. Đoàn xe từ từ lăn bánh ra khỏi cổng trại. Thường th́ khi di chuyển tù, bọn cộng sản dùng xe bít bùng, người ngồi trong xe không thể nh́n ra ngoài cho đến khi nào tới nơi; người ở ngoài cũng không biết là trên xe chở cái ǵ. Lần này chúng để xe mui trần, chúng tôi tha hồ nh́n ngắm cảnh vật trên trời dưới đất. Nhất là hôm nay thời tiết ở vào cuối Thu - đầu Đông cho nên rất dễ chịu. Lần ra đi này, riêng tôi có cảm giác vui vui v́ nghĩ rằng những ngày tháng sắp tới sẽ không c̣n đáng sợ như trước đây nữa. Xe đi một lúc th́ hết c̣n nh́n thấy Vĩnh Quang nữa. Thôi nhé, từ biệt Vĩnh Quang, từ biệt Vĩnh Quang!

    Xe ra lộ chính th́ nhắm hướng Đông – Nam chạy tới. Chúng tôi đoán là sẽ đi về Hà Nội nhưng chưa rơ điểm đến đích thực là đâu. Trại Hà Tây chăng? Nếu là trại Hà Tây th́ “tốt nhất” v́ nó ở gần Hà Nội. Chúng tôi nghe những người tới thăm nuôi nói rằng trại Hà Tây là trại tù có không khí thoải mái nhất v́ nơi đây được dùng làm nơi tŕnh diễn với thế giới bên ngoài về chế độ nhốt tù của Việt Cộng. Nhờ vậy mà tù nhân được hưởng nhiều dễ dăi hơn các trại tù khác. Công việc tŕnh diễn để che mắt các phái đoàn thăm viếng ngoại quốc là “nghề của chàng (vc)” mà.

    Trên xe tôi có anh Vũ Cao Hiến, nổi hứng hát lên những bản t́nh ca cho mọi người thưởng thức. Anh Hiến có máu nghệ sĩ trong người. Anh đă từng sáng tác một ít bản tù ca trong những ngày tháng trước đây. Hiện giờ anh Ngọ và một số bạn của Ngọ vẫn c̣n giữ được CD thâu một số bản tù ca của Hiến.

    Chẳng mấy chốc, xe chở chúng tôi đi ngang Hà Nội. Bọn công an cho đoàn xe ngừng tạị phố Hàng Chuối (*) để chúng vào các quán bên đường uống nước. Chúng tôi không được phép xuống xe, mà chỉ ngồi trên xe nh́n ngắm cảnh trí Hà Nội. Tôi không phải là dân Hà Nội cho nên không có ǵ bồi hồi xúc động. Những người trước đây đă từng sống tại Hà Nội, có lẽ không ít th́ nhiều, cũng có chút ít bồi hồi xúc động khi nhớ lại thời niên thiếu của họ ngày xưa.

    (*) Anh Nguyễn Quang Ngọ, trước năm 1954 đă từng sống ở Hà Nội, cho biết chỗ chúng tôi đang ngừng xe là phố Hàng Chuối.

    Dân chúng dưới đường nh́n lên chúng tôi, thấy chúng tôi không bị nhốt trong xe bít bùng, và chúng tôi không lộ vẻ ǵ là buồn bă, mà trái lại là khác. Họ tưởng rằng chúng tôi được tha. Một bà bán hàng rong, cỡ tuổi trung niên, nh́n tôi và hỏi: “Các ông được tha về hả?” Tôi không trả lời mà giơ cái tay bị c̣ng chung với anh Chất cho bà ta coi. Bà nói: “Vậy hả?” Thế rồi bà đi truyền miệng cho những bạn hàng xung quanh. Chỉ một lúc sau mọi người đều biết là “tù miền Nam chuyển trại.” Chúng tôi được họ quẳng lên xe cho những thứ ǵ họ đang bán, như thuốc lá, thuốc lào, kẹo v.v…

    Không phải tất cả mọi người dân Hà Nội đă thay đổi thái độ, từ căm ghét khi chúng tôi mới ra Bắc, chuyển sang có thiện cảm như bây giờ đâu. Đó đây vẫn c̣n lẻ tẻ những cá nhân chưa hết hận thù. Điển h́nh là, một anh đang đánh xe ḅ đi ngược về hướng đậu xe chở chúng tôi. Anh ta cho xe ḅ đi sát lại đoàn xe, và bất th́nh ĺnh, anh ta dùng roi đánh ḅ quất mạnh một cái lên xe mà anh Vơ Tấn Tài đang ngồi. Đầu roi quất ngang mặt một bạn tù, làm thành một lằn roi nằm ngang má. Nếu chẳng may mà đầu roi đập vào mắt anh th́ chắc là anh đă lên “Ông Một” rồi. (Ngày c̣n quân đội Liên Hiệp Pháp, người Miền Bắc gọi thiếu úy là Quan Một, trung úy là Quan Hai, và đại úy là Quan Ba bởi v́ cấp thiếu úy mang một vạch vàng, cấp trung úy hai vạch vàng, và cấp đại úy ba vạch vàng trên cầu vai).

    Ăn uống chừng 30-45 phút, bọn công an đi ra và cho xe chạy tiếp. Đoàn xe ra khỏi Hà Nội và càng lúc càng xa Hà Nội chạy về hướng Nam. Bây giờ th́ chúng tôi biết chúng tôi sẽ không tới Hà Tây mà đoán là trại Nam Hà. Trời về chiều, gió hiu hiu thổi, tôi nh́n ra hai bên đường đă thấy những bác nông phu đang dẫn trâu về chuồng sau một ngày “lao động là vinh quang.” Tôi mong cho chóng tới đích để c̣n được nghỉ ngơi sau nửa ngày ngồi g̣ bó trên xe, trong ḷng vẫn hoang mang, chẳng biết đích đến có phải là Nam Hà không, hay là c̣n đi tiếp?

    (c̣n tiếp)

  7. #37
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)
    Chương 7
    Trại Nam Hà A và C

    7.1. Đoàn xe vào Nam Hà

    Đoàn xe chạy thêm một lúc nữa th́ bắt đầu quẹo phải, hướng về phía bến phà Phủ Lư. Vài anh “Bắc Kỳ ri cư 54” tỏ vẻ sành sỏi:

    - Qua phà Phủ Lư là đi vào Trại Nam Hà, chứ không c̣n sai vào đâu được nữa.

    Ḷng tôi mừng thầm v́ sắp thoát khỏi cảnh ngồi g̣ bó trên xe từ trưa đến giờ. Đoàn xe tới bến phà th́ dừng lại và lần lượt xuống phà qua sông. Biện pháp an toàn khi qua phà là mọi hành khách phải xuống khỏi xe, để lỡ có ch́m phà th́ tránh được nguy hiểm. Nhưng, biện pháp an toàn này không áp dụng cho chúng tôi: tù mà, có chết th́ càng khoẻ cho “Cách Mạng” chứ sao! Chúng tôi phải ngồi luôn trên xe khi phà qua sông.

    Khi xe tôi đă ở trên phà, tôi lẳng lặng rút tay ḿnh ra khỏi c̣ng. Anh Chất nh́n tôi như muốn hỏi tại sao. Tôi nói nhỏ đủ để anh nghe: “Rút tay ra trước để lỡ có ǵ th́ ḿnh khỏi bị chết chùm với nhau ở dưới sông.” Anh Chất tủm tỉm cười nhưng không nói ǵ. Tôi đoán, chắc anh đang nghĩ tôi là thằng nhát gan. Mặc kệ, nhát gan cũng đúng thôi. “Bơi trên cạn” th́ chưa chắc ai đă ăn thằng này, nhưng ở dưới nước th́ tôi bơi rất dở, tôi bơi tối đa là một lần chiều dài của cái hồ tắm mà tôi thường tắm ở suối Lồ Ồ trên đường đi Biên Hoà. Khả năng tôi như vậy th́ làm sao bơi vào bờ khi phà bị đắm. Tôi c̣n cẩn thận hơn nữa cơ, tôi tuột sẵn đôi dép râu ra khỏi chân, sau đó mở ba lô lấy ra tấm ny lông và phủ sẵn nó lên cái ba lô trên đùi tôi. Nếu có chuyện ǵ là tôi bọc tấm ny lông bên ngoài cái ba lô để biến nó thành một cái phao bơi. Chuẩn bị xong xuôi, tôi mới an tâm ngồi nh́n ḍng nước chảy lững lờ bên dưới. Ḷng thầm nghĩ: Nước sông chảy đi và đi luôn, chứ không bao giờ chảy trở lại nơi nó xuất phát. Thời gian cũng thế, quăng thời gian quí giá nhất của đời tôi và các bạn tôi đă và đang bị bọn Cộng Sản gian ác cướp đi mất rồi, chẳng biết chừng nào chúng tôi mới được thả ra đây? Nếu chúng có thả ra th́ cũng chẳng bao giờ chúng tôi lấy lại được những năm tháng quí nhất của đời ḿnh đă trôi qua, bất giác, ḷng tôi chùng xuống!

    Phà cập bến, xe chạy từ phà lên bờ và đậu thành hàng dọc, đợi cho tất cả đoàn xe lên đủ rồi mới lăn bánh chạy tiếp. Xe càng lúc càng lên dốc, cuối cùng th́ chúng tôi nh́n thấy một cái cổng trại, bên trên cổng có hàng chữ “Trại Nam Hà”. Tôi nghe lao xao mấy tiếng của một bạn nào đó cùng xe nói: “Nó đây rồi, cuối cùng th́ bọn tao cũng bắt được mày, mày chạy đâu cho thoát hả Nam Hà?” Hầu như bọn tôi ai cũng hiểu hàm ư diễu cợt của người vừa nói câu trên với một tâm trạng vui vui.

    Chúng tôi được lệnh xuống xe, ngồi sắp hàng trên một băi cỏ rộng bên ngoài cổng trại. Công an áp giải lần lượt đi mở c̣ng cho từng cặp để lấy lại c̣ng đem về trại. Chúng tôi chờ khoảng nửa giờ th́ có một tên công an từ trong trại đi ra, nhận bàn giao đủ số tù nhân mới đến và hướng dẫn chúng tôi vào trại. Trong trại có một cái sân tập họp khá rộng, chúng tôi tập họp tại đó, vẫn giữ đội h́nh như khi lên xe (nhóm 25 người). Cán bộ trực trại chỉ định từng hai nhóm một, tức là 50 người vào một buồng, sau đó bảo nhóm cử người để hắn dẫn xuống nhà bếp lănh phần cơm chiều. Chúng tôi lănh cơm, chia cơm cho nhau xong th́ tới giờ đánh kẻng vào buồng. Phải đợi sau khi đă vào buồng và cửa buồng đă khóa, chúng tôi mới có th́ giờ ăn cơm. Người nào cũng ăn vội vàng cho xong để c̣n lo chỗ ngả lưng cho khoẻ cái đă. Chuyện ngày mai, mai lo.

    Tôi đi vào giấc ngủ lúc nào không biết. Khi tỉnh giấc th́ cũng là lúc nghe kẻng báo thức. Mọi người đồng loạt thức dậy, gom đồ đạc cho gọn rồi chờ công an trực trại đến mở cửa buồng, ra sân sắp hàng điểm đầu người, báo cáo xong th́ lo làm vệ sinh cá nhân. Bây giờ là lúc cán bộ trại xáo trộn và sắp xếp lại nhân sự mà Việt Cộng gọi là “biên chế”. Mỗi buồng vẫn là 50 người nhưng người th́ từ buồng khác tới, người th́ mang ba lô đi các buồng khác cứ nhặng xị cả lên. Cán bộ quản giáo của đội tôi tới. Hắn chỉ định một người làm buồng trưởng, một người làm đội trưởng. Xong việc, hắn bỏ đi. Buồng trưởng và chúng tôi tự lo liệu sắp xếp chỗ nằm với nhau.


    Bản đồ vị trí
    Hai trại Nam Hà A và Nam Hà C





    Bản đồ vị trí
    Nam Hà A và Nam Hà C (phóng lớn)



    H́nh chụp từ vệ tinh
    Trại Nam Hà A


    7.2 Trại Nam Hà

    Trại Nam Hà (*) trước kia được gọi là Trại Đầm Đùn, do người Pháp thiết lập từ trước năm 1945 để nhốt tù . Sau tháng 7/1954, Việt Cộng cai trị Miền Bắc, th́ được đổi tên thành Trại Ba Sao.

    Sau này, năm 1976 khi có tù Miền Nam chuyển ra, nó đổi tên là Trại Nam Hà. Từ 1979 nó được đổi tên lần nữa, gọi là Trại Hà Nam Ninh

    Trại nằm trong phần đất của tỉnh Hà Nam. Việt cộng gom ba tỉnh Hà Nam, Nam Định, và Ninh B́nh thành một tỉnh mới, lấy tên là tỉnh Hà Nam Ninh. Do đó trại tù của tỉnh th́ mang tên của tỉnh, tức là trại Hà Nam Ninh.

    Khi chúng tôi tới trại (1982) th́ tỉnh vẫn c̣n được gọi là Hà Nam Ninh nhưng sau này (1997) nó lại tách ra và trở lại tên cũ là Hà Nam.

    Tuy nhiên, cái tên thông dụng để gọi trại là Nam Hà. Trại tù Nam Hà có 6 phân trại (*), gồm có A, B, C, D, E, và trại Mễ (v́ trại nằm gần chợ Mễ).

    (*) Viết theo Tạ Quang Hoàng, “Chuyện tù kể từ trại Nam Hà,” 2008.


    Trại D,E, và trại Mễ đă bị dẹp bỏ trước khi chúng tôi tới Nam Hà.

    Trại B bị dẹp bỏ sau khi chúng tôi tới Nam Hà chừng vài tháng. Do đó, cuối năm 1982, Nam Hà chỉ c̣n lại hai phân trại là A và C.

    Nam Hà A là trại chính cho nên nó được xây cất rất kiên cố, và khang trang. Trại nằm trên lưng chừng một ngọn núi mà đá nhiều hơn là đất. H́nh thức xây cất cũng tương tự như Vĩnh Quang A. Ngoài cùng là bức tường bằng đá vôi cao hai mét (hơn 6 ft). Bên trong có nhiều buồng, mỗi buồng lại được quây kín bằng một bức tường đá cũng cao hai mét, chỉ để một cổng ra vào nhỏ để đi lại. Chỉ khác với Vĩnh Quang A là, cầu tiêu không xây liền với buồng ngủ, mà xây rời ra, cách tường buồng ngủ phía sau là 1 mét (hơn 3 ft). Cầu tiêu kiểu này sẽ tránh cho tù nhân không phải hít thở không khí hôi thối khi ở trong buồng ngủ.

    Trong khu vực buồng ngủ, phía sát tường rào đều có trồng các luống hoa. Buồng nào khéo chăm sóc th́ có các luống hoa đẹp. Lại c̣n có thêm hồ cá kiểng và núi non bộ nữa trông cũng bắt mắt lắm.

    Tuy nhiên, không phải tất cả các buồng đều có vườn cảnh, luống hoa đâu. Chỉ có 6-7 buồng nằm phía ngoài, là nơi mà bọn Việt Cộng thường đưa các phái đoàn ngoại quốc ghé xem th́ mới được o bế cẩn thận. Số buồng c̣n lại th́ xập xệ hơn nhiều.

    Thời gian chúng tôi tới trại (1982), trại có tổng cộng 18 buồng, đánh số từ 1 đến 18. Ngoài ra, c̣n có một buồng không đánh số, dùng làm bệnh xá của trại.

    Từ cổng trại đi vào, trước mặt là một sân khá rộng; mặt sân nhiều đá dăm hơn là đất; ấy vậy mà tù vẫn dùng làm sân đá banh vào những ngày nghỉ. Ai không cẩn thận, bị té th́ không tránh khỏi trầy trật chân tay. Ngay phía tay phải, gần cổng là một cái giếng hoàn toàn là đá vôi; thành giếng, vách giếng, và đáy giếng đều là đá vôi; không có một chút ǵ là đất hay bùn cả; v́ vậy nước giếng rất trong, có thể thấy mọi thứ dưới đáy giếng. Nước dưới giếng không nhiều, chỗ sâu nhất chừng 1 mét (hơn 3 ft), nước giếng chảy ra từ các mạch nhỏ ở đáy. Bờ thành giếng được xây bằng xi măng; phía ngoài bờ thành giếng cũng được tráng xi măng rộng thêm ra phía ngoài độ 2 mét (hơn 6 ft), tạo thành một cái h́nh vành khăn, và là nơi lư tưởng để đứng tắm.

    Hai bên sân banh (mà cũng là sân tập họp) là các dẫy buồng ngủ. Một dẫy buồng ngủ nữa, nằm ngang ở phía cuối sân, tạo thành h́nh chữ U bao quanh sân. Ở cuối sân, ngay phía trước dẫy nhà ngang, c̣n có một pḥng đọc sách. Pḥng này chỉ để tŕnh diễn khi có phái đoàn ngoại quốc tới thăm. Bọn Việt Cộng sẽ cho ban Văn Nghệ ra đó tập ca hát trong khi có khách. Lúc khách ra về th́ ban Văn Nghệ cũng dẹp tiệm luôn.

    Tôi nghe nói, trước đây có một phái đoàn Canada (*) đến thăm trại. Trong phái đoàn có hai linh mục mà một ông có tên là Gagnon (tên Việt Nam là Nhân). Cha Nhân có quốc tịch Canada nhưng gốc là người Pháp. Cha Nhân đă từng ở Việt Nam hành đạo nhiều năm trước khi bị chính quyền Việt Cộng đuổi về nước cho nên ông rất giỏi văn chương Việt Nam. Khi đứng trước mấy ḥn non bộ, ông nổi hứng đọc:

    Một đèo, một đèo, lại một đèo.
    Khen ai khéo vẽ cảnh cheo leo!

    Có lẽ khi đọc câu thơ này, ông muốn ám chỉ rằng chính bọn Việt Cộng là người đă tạo ra nhiều cảnh cheo leo khốn khó cho những người của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa trước đây.

    (*) Viết theo Tạ Quang Hoàng, “Chuyện tù kể từ trại Nam Hà,” 2008.

    (c̣n tiếp)

  8. #38
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)

    7.3. Người về bằng tầu Việt Nam Thương Tín (VNTT)

    Trong ban Văn Hóa trại, có một chàng trẻ tuổi và vui tính; thỉnh thoảng tôi có gặp anh và nói chuyện qua lại với nhau. Tên anh là Đức, thiếu uư Không Quân (không nhớ tên họ). Đức kể nguyên do đi tù của Đức như sau:

    Một ngày cuối tháng 4/1975, Đức và một người bạn, cũng thiếu úy, vào phi trường Tân Sơn Nhất, t́m xem c̣n phi cơ nào bay được th́ lái đi trốn. Hai người t́m hoài, cái th́ hết xăng, cái th́ bể bánh hoặc lủng b́nh xăng v́ bị pháo kích, nhưng hai người vẫn không nản. Cuối cùng th́ cũng t́m được một chiếc Caribou (loại vận tải nhẹ và chỉ cần một băi đáp ngắn) c̣n đủ xăng để bay ra đảo Phú Quốc. Hai anh lên thử và máy nổ tốt. Thế là hai anh cho máy bay ra phi đạo, vọt lên không trung, nhắm hướng Phú Quốc bay tới. Máy bay đáp xuống phi trường Phú Quốc an toàn. Hai người ra khỏi phi cơ và nhập vào đoàn người di tản đang có mặt tại đó.

    Đức sang Mỹ và được một người Mỹ nhận đỡ đầu cho nên được ra ngoài đi làm rất sớm. Người bảo trợ kiếm cho Đức một chân “Họa Viên Kỹ Thuật” v́ Đức có khiếu về ngành này khi c̣n học ở Trung Học Kỹ Thuật Cao Thắng, Sài-G̣n. Công việc làm đang suôn sẻ th́ nghe người ta nói đang có một nhóm người di tản biểu t́nh đ̣i về lại Việt Nam. Nghe vậy Đức mừng quá v́ lúc này Đức đang nhớ vợ mới cưới. Đức nghĩ, nếu không về th́ biết đến bao giờ ḿnh mới gặp được vợ. Đức quyết định xin nghỉ việc và xin trở về Việt Nam. Người chủ Mỹ của Đức biết tin này, ông hết sức can ngăn, phần v́ ông tiếc mất một nhân viên giỏi, phần v́ ông biết chắc khi Đức về đến Việt Nam sẽ lành ít dữ nhiều. Ông khuyên bảo cách nào, Đức cũng không nghe và ông đành chịu thua.

    Đức được chở tới nơi tập trung chờ ngày lên đường. Nhóm người trở về gồm đủ mọi thành phần, lớn bé già trẻ, dân sự, quân đội đều có đủ. Trong khi chờ đợi, một số th́ lo viết sẵn những khẩu hiệu ca tụng “bác và đảng”, một số th́ tập vài bài hát của Việt Cộng (những bài hát thời kỳ kháng chiến chống Pháp, trước năm 1954, v́ họ chưa biết những bài hát mới của Việt Cộng sau khi Miền Nam thất thủ) để kiếm điểm với chính quyền Cộng Sản khi về tới Việt Nam.

    Chiếc tầu VNTT đă chuẩn bị xong; phải nói là người Mỹ rất chu đáo: thực phẩm và xăng dầu đă được trang bị không những đủ cho một chuyến đi mà c̣n cho chuyến trở lại Mỹ nếu những người trên tầu thay đổi ư kiến vào giờ phút chót, khi sắp vào hải phận Việt Nam.

    Ở Guam, tất cả mọi người được gọi lên gặp riêng từng người, một h́nh thức giống như “con chiên vào toà giải tội để xưng tội với linh mục” để họ có thể thật ḷng nói ra ư muốn của ḿnh mà không sợ ai biết. Nhân viên phỏng vấn hỏi đi hỏi lại là anh/chị/ông/bà có bị ai ép buộc phải trở về Việt Nam hay tự ư xin về. Nếu tự ư th́ cho biết nguyên do. Nếu bị ép buộc hay đe dọa th́ chính phủ Hoa Kỳ sẽ bảo vệ cho, đừng có lo ǵ cả. Đồng thời họ cũng giải thích những khó khăn nguy hiểm sẽ gặp phải khi về Việt Nam. Đức vẫn giữ ư định về để gặp lại vợ.

    Sau khi đă thẩm vấn xong, mọi người được cho lên tầu. Lối lên tầu có hai nhánh, giống như dạng một chữ Y viết hoa. Tất cả mọi người đi lên tầu từ chân chữ Y, khi đến ngă ba, nếu c̣n thay đổi ư định th́ đây là một cơ hội cuối cùng để thực hiện; một nhánh có mũi tên chỉ vào hai chữ Việt Nam, một nhánh có mũi tên chỉ vào chữ U.S.A. Đức nói, cũng có dăm ba người đă thay đổi ư định khi đến ngă ba của chữ Y này.

    Tầu về tới Nha Trang nhưng không được cập bến ngay, phải đợi ở ngoài khơi mất một hai ngày (không nhớ) th́ được phép cập bến. Lên khỏi bờ, mọi người được lệnh đứng riêng đàn ông một bên, đàn bà một bên. Nhóm cầm biểu ngữ và nhóm ca hát thấy thái độ đằng đằng sát khí của công an th́ đâm ra sợ sệt, cụt hứng, hết dám ho he. Lệnh ban ra là đàn ông con trai phải lột bỏ hết quần áo ra, chỉ mặc quần đùi, đồng hồ và vàng bạc cũng phải tháo ra hết để cho công an khám xét, sau đó chúng cho mặc quần áo lại nhưng tiền bạc, đồng hồ và quí kim th́ để “cách mạng giữ giùm” mà không có ngày trả lại.

    Sau đó Việt Cộng chuyển những người này đi các trại giam. Đàn bà và trẻ em th́ được thả ra dần dần sau mấy tháng giam giữ. Thanh niên và đàn ông th́ bị giam kỹ hơn; đa số bị đưa ra các trại ở Miền Bắc v́ Việt Cộng nghi ngờ trong số người này có một ít người do CIA cài vào để trở lại Việt Nam hoạt động. Mặc dù chúng biết rằng hầu hết những người trở về đều là dân lương thiện, nhưng chúng vẫn giam giữ tất cả cho chắc ăn. “Giết lầm c̣n hơn bỏ sót” là đường lối hành động của Việt Cộng từ trước đến nay mà! V́ thế, có anh chỉ là trung sĩ thông dịch viên mà vẫn c̣n bị giam ở Trại Nam Hà A khi tôi được phóng thích (8/1984).

    Khi tôi tới Trại Nam Hà A th́ Đức đă đang ở đó rồi. Chẳng hiểu Đức đă trải qua những trại tù nào trước khi tới Nam Hà A. Đức được thả ra cùng đợt với tôi. Vài tuần sau khi về nhà, tôi có ghé thăm Đức một lần. Nhà Đức ở gần rạp hát Huỳnh Long trên đường Bạch Đằng, gần chợ Bà Chiểu. Chắc hẳn giờ này, Đức và gia đ́nh đang sống nơi nào đó trên đất Mỹ này. Tuổi Đức c̣n trẻ và rất tháo vát, chắc hẳn bây giờ hoàn cảnh của Đức cũng khấm khá, chứ không đến nỗi tệ như bọn già tụi tôi đâu.


    7.4. Không chịu vào buồng

    Mấy tháng sau khi chúng tôi về Nam Hà th́ Trại Hà Tây không c̣n giam giữ tù Việt Nam Cộng Ḥa nữa. Tất cả được chuyển đi nơi khác, trong đó có một số các vị tướng và đại tá được chuyển về Trại Nam Hà A và ở riêng thành 3 – 4 buồng. Cho đến khi tôi được thả ra (8/1984) th́ những vị này vẫn c̣n ở đó. Từ đây, Nam Hà A sẽ thay thế Trại Hà Tây để đóng vai tṛ tŕnh diễn mỗi khi có phái đoàn ngoại quốc thăm viếng. V́ vậy không khí trại tù trở nên dễ thở hơn.

    Ngày đầu tiên, khi cấp đại tá và cấp tướng về Nam Hà, có một chuyện sau đây xảy ra:

    Tới kẻng điểm đầu người (không điểm danh) để vào buồng cho cai tù khóa cửa. Các vị tướng tá này cứ quen như ở Trại Hà Tây trước đây, không xếp hàng trước, mà cứ lang thang trong khu sân, trước cửa buồng. Khi thiếu úy Công An (tên Lực) tới, chưa thấy ai vào xếp hàng, hắn nổi giận, bắt trưởng buồng (một vị trung tướng, quên tên) tập họp đội lại ngay và xỉ vả:

    - Các anh là cấp lớn trong quân đội ngụy, các anh phải biết kỷ luật chứ? Giờ này mà các anh c̣n đứng túm tụm lại nói chuyện, không xếp hàng chờ đợi báo cáo vào buồng. Các anh coi thường nội qui của trại, các anh phải rút kinh nghiệm để lần sau không được tái phạm nữa.

    Vị tướng trưởng buồng đứng im lặng chịu trận. Trong khi đó th́ cụ Trần Trung Dung đang ở trong hàng, giơ tay xin có ư kiến. Tên Lực cho cụ nói.

    Đại ư, cụ nói rằng nhóm sĩ quan (Trại Hà Tây) mới đến đây lúc buổi chiều, chưa có cán bộ nào đem nội qui trại tới giải thích cho họ. Vả lại, trong khu vực của buồng cũng không thấy có dán bảng nội qui của trại. Như vậy làm sao họ biết nội qui của trại mà bảo rằng họ coi thường nội qui trại?

    Nói xong, cụ quay ra hỏi cả đội rằng cụ nói như vậy có đúng không. Cả đội đều trả lời “Đúng.”

    Cụ quay lại tên Lực, cho hắn biết rằng cụ và các bạn cùng buồng sẽ không vào vào buồng. Tất cả sẽ đứng ở ngoài sân, chờ cán bộ trại trưởng xuống giải quyết.

    Thế là cả đội đứng đó, buồng trưởng cũng không hô nghiêm nghỉ báo cáo mà chờ trại trưởng xuống giải quyết. Tên Lực biết đụng phải thứ dữ nên xụi lơ và đi buồng khác. Cuối cùng th́ trại trưởng phải xuống tận nơi xin lỗi và hứa sẽ rút kinh nghiệm. Quân ta đă thắng một bàn ngoạn mục!


    7.5. Điếc “thời cuộc”

    Tổ chức nhân sự ở mỗi buồng gồm có buồng trưởng, đội trưởng, người làm vệ sinh, và người phụ trách căng tin (là chữ Pháp đă được Việt Cộng Việt hoá, cantine = quán ăn trong trại lính/trường học; ở đây Việt Cộng dùng nó với ư nghĩa là quầy mua bán thực phẩm của trại). Buồng trưởng là chức vụ nhàn nhă nhất, không phải đi ra ngoài lao động, chỉ quanh quẩn ở trại để nhận và chuyển lệnh của trại, mỗi ngày báo cáo số người lúc mở cửa buồng và lúc vào buồng. Đội trưởng có trách nhiệm dẫn đội đi ra ngoài lao động. Người làm căng tin th́ mỗi sáng lo lập danh sách và đi mua hàng cho đội ở căng tin của trại, mang về và phân phối lúc đội trở về buồng. Người làm vệ sinh lo sạch sẽ trong khu vực buồng và nặng nhất là gánh nước rửa cầu tiêu mỗi buổi sáng.

    Đến bây giờ, tôi không c̣n nhớ tên của buồng trưởng và đội trưởng. Tôi chỉ nhớ tên người làm căng tin là anh Thảo (thiếu tá, khóa 4 Thủ Đức). Người làm vệ sinh là tôi, việc này ít có ai ham làm v́ sợ dơ dáy, chẳng ai nhận th́ tôi nhận. Xin nói thêm, công việc lấy phân đi đổ đă có một đội khác phụ trách cho cả trại (có lẽ là đội tù h́nh sự).
    Thời gian này, trời bắt đầu vào mùa Đông nhưng chỉ kéo nước và gánh vài ba đôi là thấy hết lạnh ngay. Từ cổng trại đi vào độ 30 mét (100 ft), ở phía bên phải có một cái giếng nước hoàn toàn bằng đá, vách đá, đáy cũng đá, nước rỉ ra ở mấy mạch dưới đáy giếng. Nước giếng rất trong, nh́n rơ từng ḥn đá dưới đáy giếng, mực nước chỗ sâu nhất độ chừng 1 mét (3 ft) nhưng không khi nào cạn nước. Đường kính miệng giếng rộng khoảng 6 mét (20 ft). Xung quanh miệng giếng được xây thành gờ cao cỡ 50 cm (20 inches). Bờ giếng tráng xi măng rộng răi, tha hồ mà tắm.

    Mỗi buổi sáng, sau khi ăn sáng xong, tôi đem quang gánh ra giếng kéo nước và gánh về buồng chùi rửa cầu tiêu, quét dọn xung quanh buồng cho sạch sẽ, xong, đi tắm, thay quần áo sạch rồi nghỉ. Công việc này, tôi làm tối đa là hai tiếng đồng hồ. Thời giờ c̣n lại là của tôi. Anh Thảo th́ cũng làm xong việc trong khoảng thời gian như tôi, nhưng đến chiều anh c̣n phải làm tiếp công việc phân phối hàng cho mọi người. Tôi nằm cách anh Thảo hai người ( vào khoảng hơn một mét – 4 ft). Lúc đội đi làm, hai người kia vắng mặt, th́ coi như hai chúng tôi nằm cạnh nhau. Anh Thảo giết th́ giờ bằng những cuốn tiểu thuyết tiếng Pháp v́ anh rất giỏi Pháp Văn. Tôi giết th́ giờ bằng những cuốn truyện viết bằng tiếng Anh. Mục đích của tôi là đọc để học, c̣n anh Thảo đọc để giải trí; hai người hai mục đích khác nhau. Anh Thảo rất hiền lành và đạo đức. Có lẽ anh hiền quá cho nên anh chỉ lên được tới thiếu tá trong lúc những người cùng khóa hoặc khóa sau anh đă là tướng rồi. Lần chót tôi gặp anh là năm 1988, lúc hai chúng tôi đi ngược chiều nhau trên cầu Thị Nghè, Sài-G̣n. Việc làm sạch sẽ quanh buồng có một chuyện làm tôi nhớ măi, được kể dưới đây.

    Buồng tôi có một anh cấp bậc đại úy (tôi quên tên), gốc là Công Binh nhưng sau này anh lấy được bằng Cử Nhân Luật, anh xin chuyển qua ngành Quân Pháp. Chẳng hiểu anh làm Ủy Viên Công Tố hay ǵ nữa. Anh là người không phải từ Vĩnh Quang A chuyển sang. Mấy người đă từng sống chung và nay cũng cùng buồng với anh nói rằng: “Thằng cha đó điếc đặc, ḿnh có chửi nó, nó cũng chẳng biết đâu.” V́ điếc cho nên anh chẳng có bạn bè ǵ, cứ lủi thủi một ḿnh. Hơn nữa, cách sống ích kỷ của anh cũng làm cho mọi người không ưa anh. Anh điếc (cứ gọi là anh điếc cho tiện bề sổ sách) mỗi buổi đi lao động đều mang về buồng một bó củi, toàn là cành cây khô mà lại không bó lại cho gọn ghẽ như những người khác. Khu vực để củi của mọi người là xung quanh nhà cầu, mỗi người tự chiếm một khoảnh. Củi của anh điếc để bừa băi nhất, ngày nào tôi cũng phải dẹp lại cho gọn ghẽ. Thỉnh thoảng, anh buồng trưởng cũng nhắc nhở; ai làm th́ làm, chứ anh điếc không làm, điếc mà làm sao nghe buồng trưởng nhắc nhở. Riêng tôi, qua vài tuần sống chung và nhất là nh́n ánh mắt của anh điếc, tôi không nghĩ là anh thực sự điếc. Tôi mới bàn với buồng trưởng để thử xem anh có điếc thực không.

    Một buổi chiều, khi đội vừa vào tới buồng, công việc đầu tiên là phải đem củi vào “kho” cất đi. Tôi và buồng trưởng giả bộ tới xem anh em cất củi, hai người cố t́nh đứng sát chỗ anh điếc đang làm việc. Tôi nói nhỏ với buồng trưởng:

    - Thằng cha điếc này bừa băi quá, nhiều người kêu mà nó cứ tỉnh bơ, sáng mai mà tôi thấy nó c̣n bừa băi như thế này, tôi sẽ lấy hết củi của nó đem chia đều cho mấy đống củi nào c̣n ít.

    Anh buồng trưởng thêm vào:

    - Anh làm như vậy được đấy, để cho nó tởn (sợ), bận sau hết dám bừa băi.
    Sáng hôm sau, tôi ra kiểm soát chỗ chất củi, tôi thấy củi của anh điếc đă xếp gọn ghẽ, có khi c̣n gọn hơn cả mấy người khác. Tôi gọi buồng trưởng tới xem, anh buông một câu:

    - Đúng là thằng điếc thời cuộc.


    7.6. Gặp lại thày cũ

    Tôi đă ở Trại Nam Hà được hai tuần lễ và vẫn đang tiếp tục công việc chùi rửa cầu tiêu mỗi ngày. Công việc tuy có chút dơ dáy và hôi hám nhưng bù lại, tôi chỉ làm một lúc buổi sáng và sau đó hoàn toàn nghỉ ngơi. Ngoài việc đọc truyện, tôi c̣n đi hết buồng này đến buồng nọ, tṛ chuyện với những người quen mà họ nghỉ bệnh ở nhà. Nhờ vậy tôi nghe nói có Giáo Sư Nguyễn Ngọc Diễm đang ở cùng buồng giam với mấy vị cấp đại tá. Tôi hỏi thêm th́ được biết GS Diễm đúng là Nguyễn Ngọc Diễm, trước đây từng dạy Pháp Văn tại các trường Trung Học Chu Văn An và Trường Sơn ở Sài-G̣n.. Như vậy ông đúng là thày cũ của tôi rồi. GS Diễm có dạy Pháp Văn tại trường Trung Học Trần Lục một năm và tôi đă học Pháp Văn năm đó với Giáo Sư Diễm. Những ai học trung học ở Sài-G̣n vào những năm cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960, có lẽ, đă nghe nói đến tên GS Nguyễn Ngọc Diễm.

    Khi biết chắc như vậy rồi, tôi định bụng sẽ tới gặp GS Diễm nhưng tôi chưa thực hiện ngay ư định này. Việc đầu tiên tôi làm là ḍ la tin tức để xem GS Diễm có c̣n là GS Diễm của thời tôi học, hay là thời thế đă làm cho tính t́nh của ông thay đổi rồi. Mong rằng ông vẫn c̣n giữ được phong cách tốt đẹp như xưa. Hai tuần lễ đă qua mà tôi chưa thấy có ai nói điều ǵ không tốt về ông. Tôi quyết định sang gặp ông vào một buổi trưa ngày Thứ Bảy.

    Lúc tôi sang, ông cũng vừa ăn cơm trưa xong và đang nằm nghỉ trên chỗ nằm của ḿnh. Tôi chào ông và tự giới thiệu v́ biết rằng tṛ nhớ thày, chứ ít có trường hợp thày nhớ tṛ, nhiều tṛ quá làm sao mà nhớ nổi. Tôi mở đầu:
    - Chào thày, em là Thái, học tṛ của thày hồi c̣n ở Trung Học Trần Lục. Hồi đó thày dạy Pháp Văn, c̣n thày Doăn Quốc Sĩ dạy Việt Văn, bà Phạm Thị Côn th́ dạy Anh Văn.

    - Đúng rồi đấy. Em mới ở Vĩnh Phú đến phải không? Em đi những trại tù nào trước khi đến đây?

    Tôi kể sơ lược các trại tù tôi đă đi qua cho ông nghe. Tuy nhiên cả hai vẫn c̣n một chút e dè, chưa dám bộc lộ hết tâm tư thầm kín cho nhau được. Sống với Cộng Sản và nhất là trong những trại tù Cộng Sản th́ việc dè dặt khi mới gặp nhau là chuyện thường thôi. Bọn chúng đă tạo cho người ta phải có thái độ như vậy để mà sống c̣n. Tôi hỏi ông:

    - Thày không phải quân nhân, vậy thày bị tù v́ lư do ǵ?

    - Trước 30/4/1975, tôi làm tại Bộ Ngoại Giao Việt Nam Cộng Ḥa với chức vụ là Giám Đốc Nha Âu Châu. Họ (Việt Cộng) xếp loại giám đốc nha/sở tương đương với cấp đại tá, v́ thế tôi đang ở cùng buồng với các ông đại tá đây.

    - Thày ở Bộ Ngoại Giao với chức vụ đó, chắc thày phải biết Miền Nam sẽ mất chứ?

    - Tôi biết chứ, nhưng v́ tự ái dân tộc mà ngày 15/4/75 tôi lên máy bay từ Bangkok trở về Việt-Nam.

    - Thày nói rơ thêm cho em hiểu.
    - Tháng 4/1975, tôi đang đi công tác ở ngoại quốc; tôi thấy báo chí ngoại quốc có một cái nh́n không mấy thiện cảm với những người Việt-Nam di tản. Họ viết những bài báo đầy vẻ tiêu cực về những người di tản. Tôi nghĩ nếu ḿnh ở lại xin tị nạn, th́ cũng bị họ nh́n ḿnh bằng nửa con mắt; do đó tôi quyết định về Việt-Nam mặc dù biết rằng về lúc này là lành ít dữ nhiều. Tôi thà chết chứ không chịu nhục.

    Rồi ông hỏi tôi:

    - Hiện giờ em làm ǵ trong lúc rảnh rỗi?

    - Th́ em đọc mấy quyển truyện tiếng Anh để chữ nghĩa khỏi bị rơi rớt dọc đường.

    - Em có thích ôn lại Pháp Văn không?

    - Ngày xưa, giờ học Pháp Văn và Anh Văn ngang nhau, nhưng em bỏ lâu không đụng ǵ đến Pháp Văn, có lẽ vốn liếng Pháp Văn của em bây giờ đong không đầy một cái lá mít. À, em nghe một vài người nói thày đă lấy được cái Tiến Sĩ Văn Chương Pháp rồi phải không?

    - Chưa đâu em. Sau khi tôi lấy xong cái bằng Cao Học Văn Chương Pháp, tôi cũng đă chuẩn bị cho cái luận án tiến sĩ nhưng đang dở dang th́ Miền Nam mất.

    Thấy đă đủ cho cuộc tái ngộ này, tôi chào ông để đi về buồng. Ông cầm một trong những cuốn truyện tiếng Anh đưa cho tôi. Tôi nhớ h́nh như là một cuốn thơ của Shakespeare nhưng không nhớ tên sách. Ông bảo tôi:

    - Em đem cuốn này về đọc đi, nếu có ǵ không hiểu th́ ghi lấy rồi đem sang đây tôi giải thích cho. Khi nào xong cuốn này, em sang đổi cuốn khác, ở đây sách truyện không thiếu, chỉ sợ không có sức mà đọc thôi.

    Tôi nhận cuốn sách và cám ơn ông, đi ra khỏi buồng. Tôi mừng thầm v́ từ nay tôi đă có nguồn cung cấp sách cho ḿnh rồi. Trên đường về buồng, tôi nghĩ thầm rằng ông giỏi về văn chương Pháp nhưng ông không có một bằng cấp ǵ về tiếng Anh, mà sao ông nói với vẻ đầy tự tin như thế. Thôi cứ để thời gian trả lời.

    Tôi bắt đầu với cuốn sách ông cho mượn. Văn của Shakespeare là loại văn của thế kỷ thứ 16, văn thời trung cổ, có rất nhiều chữ cổ mà trong tự điển do nhà xuất bản Khoa Học Hà Nội không có ghi. Vả lại, v́ nó là thơ cho nên thứ tự trong câu văn không theo như b́nh thường (Chủ từ - động từ - túc từ) cho nên rất khó hiểu. Tôi vật lộn với cuốn sách suốt một tuần lễ mà chỉ được vài ba chục trang. Trưa Thứ Bảy kế tiếp, tôi đem cuốn sách với những ghi chép các điều thắc mắc sang gặp ông. Lạ thay! Bất cứ chữ ǵ, câu ǵ mà tôi hỏi, ông đều giải thích thỏa đáng. Shakespeare lại hay dùng điển tích của người Anh (v́ ông là người Anh) và điển tích trong Thánh Kinh của Thiên Chúa Giáo, ấy vậy mà GS Diễm đều giải thích được hết mặc dù GS Diễm là một Phật tử. Sau lần tiếp xúc này, sự ngờ vực về khả năng Anh Ngữ của GS Diễm đă biến mất, nhường chỗ cho một niềm tin vững chắc rằng từ nay tôi đă có thày ở bên cạnh.

    Những ngày kế tiếp, tôi đến gặp thày mỗi buổi chiều sau khi cơm nước xong thay v́ để dồn lại cho ngày cuối tuần. Hai thày tṛ ngồi với nhau cho tới khi kẻng vào buồng, tôi mới chạy về buồng ḿnh. Tôi học như vậy cho tới ngày tôi được thả ra (8/1984), chỉ trừ đi chừng bốn năm tháng bị gián đoạn, là lúc tôi bị đổi ra trại Nam Hà C.

    Dần dần, tôi mới nghiệm ra rằng tiếng Anh và tiếng Pháp đều mượn rất nhiều chữ từ tiếng La Tinh, chúng có rất nhiều chữ viết na ná như nhau, ví dụ: Pháp viết grammaire, Anh viết grammar. Khi đă có một cái vốn ngữ vựng tiếng Pháp th́ học sang tiếng Anh rất dễ. Nhất là về văn phạm, một người giỏi văn phạm Pháp Văn như GS Diễm, th́ văn phạm Anh Văn đối với ông chỉ là chuyện nhỏ.

    GS Diễm được thả ra năm 1987 và sang Mỹ tháng 3/1991 theo danh sách H. 06. Tôi sang Mỹ sau ông ba tháng, tháng 6/1991, theo danh sách H. 07. Hai thày tṛ chúng tôi vẫn thường liên lạc bằng điện thoại với nhau. Lần nói chuyện nào ông cũng đều khích lệ tôi học thêm. Chính v́ vậy mà tôi có sức mạnh tinh thần để học. Nếu không có những lời khích lệ của GS Diễm th́ tôi đă không lấy được bằng MBA (Master of Business Administration).

    Năm 1999, sau khi tôi lấy xong bằng Cử Nhân về Quản Trị Kinh Doanh (BA, Business Administration), tôi đă có ư định ngưng học để dành thời giờ cho vợ con. Tôi nghĩ, học thế là đủ rồi, “tri túc tiện túc đăi túc hà thời túc” mà, cho nó đủ là nó đủ. Đủ để làm gương cho các con tôi, đủ để không bị mang mặc cảm tự ti đối với người bản xứ. Có học thêm cũng “chẳng làm vương làm tướng ǵ, học xong th́ anh đă già rồi, ai thèm mướn anh” như lời vợ tôi thường nói. Trái lại, GS Diễm tỏ ra rất vui mừng và khích lệ tôi:

    - Em học được, đang có đà em nên tiếp tục đi.
    - Thày ơi, học thêm th́ cũng được nhưng vợ em không vui đâu. Thời giờ học sẽ lấy đi của bà ấy thêm nhiều thời gian nữa. Em thấy tạm đủ rồi.
    - Tôi không bảo em học thêm để nhờ nó mà làm ra nhiều tiền hơn, và chỉ với cái bằng BA của em cũng đủ làm gương cho con cháu của em rồi. Tuy nhiên bây giờ là lúc em học để giúp cho chính sức khỏe của em.
    - Xin thày giải thích thêm.
    - Qua một thời gian dài làm ở nhà thương, tôi đă gặp rất nhiều anh em cựu tù của Cộng Sản. Tôi thấy rằng hầu hết, không nặng th́ nhẹ, đều mắc phải một chứng bệnh mà người Mỹ gọi là Post Traumatic Stress Disorder (tạm dịch: t́nh trạng hậu chấn thương về tâm lư). Người bị nhẹ nhất th́ thỉnh thoảng nằm ngủ vẫn mơ đến những cảnh ḿnh đang ở trong nhà tù Cộng Sản. Người bị nặng th́ nhiều khi hoảng hốt một cách vô cớ, nhiều khi nóng giận bất tử…(Ông c̣n nói nhiều nữa nhưng tôi không nhớ hết). Để tránh t́nh trạng này, tốt hơn hết là em phải làm cho đầu óc em luôn luôn có một cái đích để nhắm tới. Việc học sẽ giúp cho bộ năo của em luôn hoạt động, năo của em luôn luôn phải suy nghĩ tới bài vở nhà trường, đó là một h́nh thức cho năo của em “tập thể dục”, trí nhớ của em v́ thế mà không bị cùn đi, em cũng không c̣n thời giờ để mà nghĩ đến quá khứ, dù là quá khứ huy hoàng hay khốn khổ.

    - Vâng, em sẽ nghe lời thày, sẽ ghi danh học tiếp.

    Khi học chương tŕnh Cử Nhân, tôi không thấy khó. Nhưng sang chương tŕnh Cao Học, tôi thấy hơi nặng. Trước đây tôi tự tin về khả năng toán của ḿnh, nhưng khi đụng phải mấy tín chỉ về kế toán/thống kê th́ bị chới với. Với những môn này, không khi nào tôi được quá 75/100. Cũng may là nhờ những môn khác kéo lại để có thể qua được ải.

    Bây giờ mới thấy rằng những lời khuyên của thày Diễm rất có lư. Xin đa tạ thày đă dầy công d́u dắt. Khi tôi học xong, có hai người mừng nhất nhưng với hai tâm trạng khác nhau. Thày, th́ mừng cho học tṛ đă đến đích và đă không uổng công hướng dẫn của thày. Vợ, th́ mừng v́ từ nay có người chở đi mua sắm, đi chơi đó đây thăm con cháu và bạn bè, không c̣n phải nghe cái điệp khúc “Anh đang bận học” nữa.

    (c̣n tiếp)

  9. #39
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)

    7.7. Bác sĩ tốt nghiệp ở bên Tây

    Lúc này Trại Nam Hà A có ba bác sĩ. Bác Sĩ Lê Thiện Điền mới từ Trại Vĩnh Quang A chuyển sang nhưng không được giao cho nhiệm vụ ǵ có liên quan tới chữa bệnh v́ Bác Sĩ Điền có “thành tích chửi Việt Cộng” ở Vĩnh Quang A. Bác sĩ Nguyễn Văn Thịnh là BS nhăn khoa, thiếu tá Không Quân/ QLVNCH. Bác sĩ Trương Như Quưnh là cựu giám đốc một bệnh viện lớn ở Sài G̣n trước ngày 30/4/1975. Bài này tôi viết riêng về BS Quưnh.

    Tôi chưa có dịp tiếp xúc với BS Quưnh trong suốt thời gian ở Nam Hà A. Những ǵ tôi viết ra dưới đây là do tôi nhớ lại, không hoàn toàn, lời kể của GS Nguyễn Ngọc Diễm và của một vài người bạn tôi.

    Bác sĩ Trương Như Quưnh là anh ruột của ông Trương Như Tảng, tác giả cuốn “A Viet Cong Memoir” (tạm dịch là Kư Sự Của Một Người Việt Cộng). Trước khi về Nam Hà, BS Quưnh bị giam ở Trại Hà Tây, và Việt Cộng cho ông làm ở bệnh xá của trại. Trong lúc này, Luật Sư Trần Văn Tuyên cũng đang bị giam ở Hà Tây và ông đă chết. Ông là một nhân vật làm chính trị ở Miền Nam trước đây, được nhiều người biết tiếng. LS Tuyên là một trong những người đầu tiên chết trong nhà tù Hà Tây. V́ ông là người nổi tiếng cho nên bọn cai tù tŕnh diễn xôm tụ lắm. Chúng mặc quân phục chỉnh tề và “kính cẩn” tới dự lễ mai táng LS Tuyên. Bên ngoài nh́n vào th́ nhiều người nghĩ rằng bọn Việt Cộng đối xử với LS Tuyên, “kẻ phản quốc”, như thế là quá tử tế. Tuy nhiên, đừng vội vă, ta hăy nhớ lại những vụ mà Hồ Chí Minh cùng đồng bọn đă ám hại chính đồng chí của chúng, sau đó lại tới trước linh cữu của nạn nhân để nhỏ dăm ba giọt nước mắt cá sấu, rồi cho tổ chức lễ quốc táng linh đ́nh, th́ cái chuyện bọn Việt Cộng làm ở Hà Tây đối với cái chết của LS Tuyên chỉ là giả dối hoàn toàn. Chúng tŕnh diễn để che mắt thiên hạ mà thôi.

    Để đề pḥng những “dư luận xấu” về cái chết của LS Tuyên, chúng chỉ thị cho BS Quưnh làm một giấy xác nhận LS Tuyên chết v́ một nguyên do ǵ đó cho hợp lư mà không ai có thể chê trách bọn chúng được. BS Quưnh biết rơ ư đồ của bọn Việt Cộng về vụ này cho nên ông không dễ ǵ bị mắc lừa bọn chúng. BS Quưnh ghi trong giấy khám nghiệm là “Luật Sư Tuyên chết v́ tim ngừng đập” rồi đem nạp cho chúng. Rơ chán! Ai chết mà tim chả ngừng đập? Có ai tim c̣n đang đập mà đă chết? BS Quưnh đă phê một câu “huề vốn” như vậy, làm cho bọn Việt Cộng ức lắm. Chúng bèn trả thù ông ấy bằng cách bắt đi ra ngoài lao động, không cho làm tại bệnh xá nữa. Lao động th́ lao động, ông ấy đâu có ngán. Được vài tuần lễ, chúng lại phải đưa ông về bệnh xá làm việc. Đó là chuyện ở Hà Tây, sau đây là chuyện ở Nam Hà.

    Nam hà có một thiếu úy Công An tên là Lực. Tên này phụ trách về điểm đầu người khi đóng và mở cửa buồng tù. Hắn cũng c̣n phụ trách khám xét những người ra gặp thân nhân thăm nuôi, ai mang lén thư từ mà bị khám phá th́ mệt với hắn. Khi tù mang đồ thăm nuôi vào th́ hắn khám xét rất kỹ rồi mới cho mang về buồng. Tù nhân trong trại đều không ai ưa v́ tính hống hách của hắn.

    Một hôm, vợ hắn sanh đứa con thứ nh́ và bị băng huyết. Các y sĩ, bác sĩ Việt Cộng trên tỉnh đều bó tay. Vợ hắn chỉ chờ chết. Có người mách bảo hắn tới xin BS Quưnh chữa cho, biết đâu gặp đúng thày th́ sao.

    Hắn nghe lời và đưa vợ tới gặp BS Quưnh, xin ông khám và chữa bệnh cho. BS Quưnh xem xét một lúc rồi nói với tên Lực rằng bệnh này dễ chữa thôi nhưng cần phải có thuốc, ở bệnh xá này chẳng có thuốc ǵ ngoài mấy viên xuyên tâm liên và mấy vị thuốc dân tộc (*); không có thuốc th́ chịu. Hắn tỏ vẻ lo lắng, không biết nói sao. BS Quưnh cho hắn biết tiếp rằng hiện ở trại này có một người sẵn thuốc, người đó là Đại Tá Phạm Kim Quy. Nếu hắn được ông ấy cho thuốc, th́ vợ hắn sẽ thoát chết.

    (*) Việt Cộng gọi dược thảo (herbs) là thuốc dân tộc.

    Đại Tá Phạm Kim Quy mới được gia đ́nh ở bên Pháp gửi về cho rất nhiều thuốc tây, ông phải tới nhờ Bác Sĩ Quưnh chỉ dẫn cho ông cách dùng một số thuốc mà ông chưa biết. V́ thế mà Bác Sĩ Quưnh biết Đại Tá Quy có thuốc.

    Lực đem toa thuốc của BS Quưnh tới gặp Đại Tá Quy. Rất may cho Lực là Đại Tá Quy cho hắn ta thuốc, đem về cho BS Quưnh chỉ cách sử dụng. Chỉ vài ngày sau là bệnh của vợ Lực thuyên giảm, và tiếp mấy ngày nữa th́ bệnh khỏi hẳn. (Xin đừng nhầm lẫn với Hoàng Kim Quy, một người nổi tiếng ở Sài G̣n trước 30/4/75, h́nh như ông có biệt danh là Vua Kẽm Gai?)

    Kể từ sau khi vợ Lực được cứu sống, Lực thay đổi hẳn thái độ đối với tù Việt Nam Cộng Hoà. Hắn không c̣n hống hách như trước đây nữa. Nhiều người, trong đó có GS Diễm, khi ra gặp thân nhân thăm nuôi, Lực khám thấy có thư giấu trong người, hỏi của ai, người nào cũng trả lời là của Đại Tá Quy, Lực cho phép mang ra ngoài mặc dù biết rằng họ nói xạo, Đại Tá Quy nếu có th́ cũng chỉ một hai lá thư thôi, chứ làm ǵ mà cả một xấp. Khi khám đồ tiếp tế cũng vậy, cái ǵ thuộc loại “quốc cấm”, cứ nói là của Đại Tá Quy th́ xong ngay. Riết rồi, việc khám xét ra vô cổng coi như là có cũng như không.

    Trước tháng 4/1975, Đại Tá Quy thế nào th́ không biết, nhưng từ ngày vào tù, Đại Tá Quy là người rất tốt đối với bạn tù, không phân biệt già trẻ lớn bé, ai cũng được đối xử như nhau.

    BS Quưnh là một người rất dí dỏm. Khi ai bị bệnh mà ông chữa không khỏi, ông thường nói đùa rằng bệnh không khỏi là do không có thuốc, chứ không phải là do bác sĩ đâu nhé, bác sĩ này tốt nghiệp ở bên Tây đấy. Người nào tới khám bệnh mà có thuốc riêng th́ chắc là khỏi. Người không có thuốc, chỉ nhờ mấy thứ thuốc lá cây, khó mà hết bệnh.

    BS Quưnh dần dần bị đui hai mắt, mắt có cườm, chẳng nh́n thấy ǵ. Tuy vậy, Việt Cộng vẫn để ông làm BS chính của bệnh xá, trong khi BS Thịnh chỉ làm phụ tá thôi. Mọi công việc khám bệnh, trị bệnh đều do BS Thịnh. C̣n BS Quưnh quay ra dịch truyện Kiều sang Pháp Văn để giải khuây. Ông nhờ một anh trung sĩ (Trước đây là thông ngôn, bị tù v́ đi theo tầu VNTT về nước) viết giùm. Anh trung sĩ này cũng là người làm ở bệnh xá cho nên có cơ hội giúp BS Quưnh viết ra câu Pháp Văn khi nghe ông đọc.

    Nhân chuyện này, tôi có một suy nghĩ như sau: Một thanh niên Việt Nam du học từ lúc 19 – 20 tuổi, khả năng Việt Ngữ của anh ta khi đó đâu có là bao. Sang tới Pháp, mọi sự từ học hành đến giao tiếp hằng ngày đều dùng tiếng Pháp. Vậy th́ BS Quưnh có đủ khả năng để dịch Truyện Kiều sang Pháp Văn không? Trong Truyện Kiều có rất nhiền điển tích, nếu không hiểu điển tích th́ làm sao dịch cho đúng ư của cụ Nguyễn Du. Hay là dịch theo trường phái “Biển Dâu” th́ hỏng bét.

    Báo chí ở Hoa Kỳ, cách đây hơn mười năm, đă dùng nhóm chữ “Trường phái Biển Dâu” để chế nhạo một vị “giáo sư” đă dùng chữ “mulberry sea” để dịch nhóm chữ “biển dâu” trong câu “Trải qua một cuộc biển dâu…” của cụ Nguyễn Du. Hoặc một vị cựu nghị sĩ Việt Nam Cộng Ḥa nào đó đă dùng nhóm chữ “Thọ Xương chicken soup” để dịch nhóm chữ “canh gà Thọ Xương” trong câu “Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương.”

    Vài tuần trước đây, khi nói chuyện với GS Diễm, tôi nêu ra thắc mắc trên đây về khả năng Việt Ngữ của BS Quưnh, GS Diễm không đồng ư với tôi, ông cho biết đại ư như sau:

    Khi ở Nam Hà, lúc đó BS Quưnh đă mù rồi, mỗi cuối tuần GS Diễm đều tới chuyện tṛ với BS Quưnh một vài tiếng đồng hồ. Ông thấy BS Quưnh nói tiếng Việt rất chuẩn, tiếng Việt ông dùng thường là tiếng Việt bác học, không phải b́nh dân đâu. Vả lại, BS Quưnh có một trí nhớ thật là đặc biệt. Điển h́nh là, ông có một cuốn album dầy hơn một trăm trang, trong đó có đủ h́nh ảnh của gia đ́nh ông. Ông đưa cho GS Diễm coi cuốn album, và bảo ông Diễm cứ mở ra coi, trang nào có thắc mắc về h́nh chụp người nào th́ cho ông biết số trang và vị trí dán tấm h́nh (phải, trái, trên, dưới), ông sẽ giải thích cho. Giáo Sư Diễm lật mấy trang và hỏi thử xem sao, th́ thấy ông nhớ như là ông đang nh́n vào album vậy. Thử hỏi, với trí nhớ đó th́ khi trở về Việt Nam, ông trau giồi thêm tiếng Việt đâu có khó khăn ǵ. Thêm một điều nữa là, ông ra khỏi tù năm 1988, GS Diễm thường tới nhà ông chơi và được nói chuyện với bà cụ thân mẫu của ông, th́ được biết thêm rằng ông thuộc ḍng dơi nho gia. Với cái gốc nho gia th́ ông phải giỏi tiếng Việt. Do đó, GS Diễm kết luận, rằng điều mà tôi nghi ngờ, có thể đúng cho ai khác, chứ không đúng cho BS Quưnh đâu.

    Sau khi ra tù, BS Quưnh mổ màng mắt và lại nh́n được rồi. Ở trong tù, mặc dù có BS Thịnh chuyên về nhăn khoa nhưng không mổ được v́ thiếu dụng cụ mổ xẻ. Tới đây là hết chuyện về BS Quưnh.


    7.8. Bắt phanh trần, phải phanh trần…

    Bác Sĩ Quưnh có một phụ tá là Bác Sĩ Nguyễn Văn Thịnh. BS Thịnh chuyên về nhăn khoa, là thiếu tá Không Quân ở Vùng 4 Chiến Thuật. Từ ngày BS Quưnh bị mù, BS Thịnh trở thành bác sĩ toàn khoa, trị bệnh từ ngón chân lên tới đỉnh đầu. Thỉnh thoảng BS Thịnh c̣n làm bác sĩ giải phẫu (lậu) nữa.

    BS Thịnh là một người rất vui tính và có máu tếu trong người. Năm ba người ngồi nói chuyện với ông th́ thế nào cũng có những tràng cười xen kẽ. Ông cũng giống BS Điền là, không bao giờ ông dùng hai chữ “cách mạng” nhưng khác BS Điền ở chỗ ông không nói thẳng trước mặt tụi nó. Khi nói chuyện với bạn tù, ông luôn luôn dùng những chữ “Việt Cộng, thằng Việt Cộng, con Việt Cộng” để chỉ tụi nó. V́ tính t́nh ông vui vẻ cho nên ai cũng quư mến ông.

    Ngày xưa, Đỗ Mười làm nghề hoạn lợn, ngày nay Bác Sĩ Thịnh làm nghề thiến người (cắt ống dẫn tinh). Chả là, có một vị tướng trẻ (miễn nói tên) đoán rằng chẳng bao lâu nữa bọn Việt Cộng sẽ phải thả tù ra, dĩ nhiên có ông trong đó. Đúng là tướng có khác! Ông vẫn không quên được tác phong của một cấp chỉ huy, ông luôn luôn nhớ câu châm ngôn “Chỉ huy là tiên liệu.” Ông đă tiên liệu đến những chuyện phải làm khi được thả ra. Thế nào kỳ này về “ta sẽ phải lănh ráp-pen cho thằng nhỏ đă đời” mới được (ráp pen là chữ Pháp được Việt hoá, thường dùng trong quân đội; rappel = truy lănh lương bổng, lănh một lúc mấy tháng lương v́ trước đây chưa được lănh). “Thằng nhỏ” của ông tướng đă lâu lắm rồi không được “lănh lương”, có thể của vợ mà cũng có thể của bồ, ai mà biết được. Để đề pḥng trường hợp vợ/bồ lỡ phải mang ba bô trước bụng, cách hay nhất là ông đi thiến. Tiên liệu như vậy là hết sẩy!

    Ông tướng năn nỉ Bác Sĩ Thịnh cắt ống dẫn tinh cho ông. Bác Sĩ Thịnh biết rằng ông không được phép làm như vậy. Tuy nhiên, v́ nể lời ông tướng, Bác Sĩ Thịnh làm liều.

    Kể ra th́ BS Thịnh cũng mát tay, đang hành nghề mổ mắt mà chuyển sang mổ “chim” cũng thành công mỹ măn. Nhưng đâu có ngờ…

    Sau khi mổ, bệnh nhân được căn dặn là tránh đi lại nhiều để khỏi bị bung đường chỉ may. Ông tướng v́ ham vui mà “quên lời mẹ dặn”, thích tham gia vào mấy bàn mạt chược và x́ phé. Ông tướng lại nằm ở tầng trên, muốn chơi bài th́ phải leo xuống tầng dưới, xong th́ lại leo lên tầng trên. Cứ thế ông làm liên tiếp mấy ngày th́ chỉ may con chim làm sao chịu thấu. Chỉ may bị đứt, máu chảy ra, làm độc cả vùng hạ bộ. Thuốc trụ sinh cũng không khỏi trừ khi phải mổ ra khâu lại. Việc này th́ BS Thịnh bó tay v́ bệnh xá không đủ dụng cụ. Ông tướng được chở đi bệnh viện tỉnh cấp cứu. Thế là việc mổ lậu của BS Thịnh bị đổ bể, ông bị BS Quưnh khiển trách nặng lời. Tiếp theo là trại kư lệnh giam BS Thịnh vào nhà kỷ luật 15 ngày (?). Rất may là BS Thịnh được ḷng mọi người, từ bạn tù tới bọn Việt Cộng. Trại kư lệnh giam là để đề pḥng cấp trên hỏi đến th́ có chứng cớ rằng trại đă áp dụng kỷ luật với đương sự. Thực tế, th́ BS Thịnh không phải đi nằm nhà kỷ luật.

    Trong những lúc vui bạn bè, ông thường nói đùa: “Từ ngày con cu theo ḿnh đi ở tù, nó chỉ làm mỗi một nhiệm vụ là đi đái, c̣n nhiệm vụ khác th́ bỏ luôn.” (Có sẵn đâu mà không bỏ luôn?). Ngoài ra, ông thường hay nhái thơ của cụ Nguyễn Du.

    Thơ Nguyễn Du:
    Bắt phong trần, phải phong trần,
    Cho thanh cao, mới được phần thanh cao.

    Thơ nhái của BS Thịnh:
    Bắt phanh trần, phải phanh trần,
    Cho mai-ô, mới được phần mai-ô.

    (mai-ô là tiếng Pháp được Việt hoá mà dân Bắc Kỳ 54 hay dùng; maillot = áo lót/áo thun).


    7.9. Cụ Trần Trung Dung

    Cụ Trần Trung Dung là một nhân vật mà ở miền Nam Việt Nam trước 1975 được nhiều người biết. Ở trong trại tù Cộng Sản, Cụ là một trong vài người lớn tuổi nhất nên được nhiều người nể trọng. Tôi chưa nghe ai chê trách Cụ điều ǵ trong thời gian tôi ở Trại Nam Hà A cùng với Cụ. Ngoại trừ một chuyện, theo như lời truyền miệng của mấy tướng lănh cùng ở chung với Cụ, là Cụ đă “chê bai các vị sĩ quan cao cấp của Việt Nam Cộng Ḥa.”

    Vào mùa hè 1983, gần tới tháng năm, Việt Cộng cho chiếu lại cuốn phim “Chiến Thắng Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm 1954” của quân đội Việt Minh đối với quân Pháp. Lần chiếu này chỉ dành cho một số khán giả chọn lọc, từ hàng đại tá và giám đốc sở trở lên. Sau khi xem xong cuốn phim, chúng bắt người xem phải viết bài “thu hoạch”. Bài thu hoạnh của Việt Cộng cũng giống như là một bài kiểm tra sự tiếp thụ bài học của mỗi học viên.

    Mục đích của chúng là muốn cho học viên phải ca ngợi “Chiến thắng thần thánh của Quân Đội Nhân Dân anh hùng.” Thần thánh cái con khỉ khô ǵ! Sau khi rảnh tay ở chiến trường Đại Hàn, Trung Cộng đă dồn nỗ lực giúp cho Việt Minh đánh Pháp. Ngoài việc yểm trợ vũ khí và đạn dược dồi dào, Trung Cộng c̣n cử Đại Tướng Trần Canh và một Ban Tham Mưu sang Việt Nam, bề ngoài gọi là làm cố vấn, nhưng thực chất là chỉ huy cuộc chiến chống quân Pháp. Việt Nam chỉ được “vinh dự” đóng góp xương máu của mấy chục ngàn người vừa quân sĩ vừa dân công. Vơ Nguyên Giáp chỉ là một thứ “Thiên lôi chỉ đâu đánh đó,” Trần Canh bảo sao th́ làm vậy. Ấy thế mà khi thắng trận Điện Biên Phủ, Vơ Nguyên Giáp đă nghiễm nhiên trở thành người hùng Điện Biên Phủ mới là hay (v́ Trung Cộng đâu có dám ra mặt nhận công trạng đó là của ḿnh).

    Hầu hết các vị tướng lănh đều nghĩ rằng tụi nó (Việt Cộng) muốn ḿnh “thổi ống đu đủ” th́ ḿnh cứ thổi, thổi cho nó ph́nh bụng ra rồi nổ tung, cho chết mẹ tụi nó. Các tướng viết mỗi người dăm bảy trang giấy rồi đem nộp cho xong chuyện.

    Trái lại, Cụ Trần Trung Dung th́ nghĩ khác. Cụ đă viết gần hết một quyển vở 100 trang và nộp cho quản giáo. Đến ngày phê b́nh - kiểm điểm tại buồng, tên quản giáo chơi xỏ, khi đến bài viết của Cụ Trần Trung Dung, hắn chỉ đọc lên vài trang trong đó ghi phần nhận xét của Cụ về sĩ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Trong phần này, Cụ chê các sĩ quan cao cấp của Việt Nam Cộng Ḥa đa số là bất tài, chỉ toàn là loại sống lâu lên lăo làng. Khi đă có quyền bính trong tay th́ lại tham nhũng hối lộ (nhưng vẫn c̣n thua xa Việt Cộng bây giờ, ghi chú của người viết). Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm Miền Nam mất sớm. Khi nghe đọc phần này của Cụ, các vị tướng rất tức giận. Chỉ ngày hôm sau là tin này đă được loan truyền đi các buồng, rằng Cụ Dung đă đứng về phe địch để nói xấu sĩ quan Miền Nam. Nghe tin này, tôi cũng hoang mang, sao lại có chuyện lạ như thế được? Tôi đem chuyện này nói lại với một số bạn thân của tôi để xem họ nghĩ sao. Một người bạn trong số này, mà tôi không nhớ tên, có sự quen biết với Cụ Dung, đă cho tôi biết sự việc như sau:

    Đó chẳng qua chỉ là một sự hiểu lầm do ác ư của tên quản giáo gây ra. Nó muốn làm giảm uy tín của Cụ Dung, và gây chia rẽ giữa hàng ngũ chúng ta thôi. Nó chỉ đọc có mấy trang Cụ chê hàng tướng lănh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa nhưng nó không đọc lên cái phần mà Cụ nhận định về những sĩ quan trung cấp. Cụ nói những sĩ quan trung cấp của QL/VNCH là những người đă được đào tạo chu đáo cả về quân sự lẫn văn hóa; họ có thực tài và đầy nhiệt huyết, đầy ḷng yêu nước. Vả lại họ cũng chưa có t́ vết ǵ về tham nhũng cả. Tiếc thay! Cờ chưa đến tay họ th́ đă mất Miền Nam. Tên quản giáo lại càng không dám đọc những lời Cụ chê bọn Việt Cộng từ trên xuống dưới. Cụ viết dài lắm, gần một trăm trang giấy học tṛ bởi v́ Cụ muốn nhân dịp này, Cụ viết một tác phẩm để đời, coi như là một bài viết cuối đời của Cụ để lại cho lịch sử. Trong đó, Cụ nhận định về thời thế, về quân đội của hai miền Nam-Bắc, về đường lối cai trị của đảng Cộng Sản Việt Nam, v.v… Và điểm cuối cùng, Cụ kết luận rằng nước Việt Nam muốn thoát ra khỏi cảnh nghèo đói lạc hậu, muốn thoát ra khỏi nanh vuốt của bọn Tầu phương Bắc th́ bắt buộc phải đi với Mỹ, phải bỏ nền kinh tế chỉ huy mà đi theo kinh tế thị trường tự do. Đó là con đường bắt buộc v́ không c̣n con đường nào khác để chọn lựa.

    Nghe được lời giải thích của người bạn, tôi yên tâm và đồng thời cũng tiếp tay để hóa giải những lời đồn thất thiệt về Cụ Dung. Câu chuyện dần dần trở nên lắng đọng.

    Bây giờ, sau 25 năm (2008 – 1983) nh́n lại, th́ rơ ràng lời nói của Cụ Dung không sai. Cụ đă nh́n trước được cái thế mà Việt Cộng đang cố gắng theo đuổi lúc này. Cụ Dung cũng sang Mỹ sau khi ra tù, nhưng nghe nói cụ đă qui tiên rồi!


    7.10. Sợ lây bệnh cùi

    Tôi làm vệ sinh ở buồng, không có dịp đi ra ngoài lao động. Những chuyện xẩy ra bên ngoài, tôi đều nghe anh em bạn tù kể lại. Câu chuyện dưới đây, tôi viết lại theo lời kể của anh Nguyễn Quang Ngọ và Vơ Tấn Tài.

    Khu vực lao động của đội tôi có tên là thung Gianh v́ nó có rất nhiều cỏ tranh (một thứ cỏ mà người ta dùng để lợp mái nhà). Người Bắc, nhất là vùng Nam Định và Hà Nội thường đọc vần TR và GI như nhau. Nghe dân vùng này đọc là Gianh th́ tôi viết là Gianh, có lẽ viết là Tranh th́ đúng hơn. Thung là tiếng tắt chỉ cái thung lũng.

    Thung Gianh ở cách trại hơn ba cây số (2 miles); trong vùng này có rất nhiều hang động v́ đây là khu vực núi đá vôi. Đội của Ngọ thường vào thung Gianh trồng sắn. Ở đây có một làng cùi, phỏng độ vài ba trăm người, nặng nhẹ đều có cả. Một lần đi trồng sắn, lúc nghỉ giải lao, anh Giang (tr/tá, đă chết sau ngày ra tù) gặp một ông đứng tuổi, mặc vét đàng hoàng, hai tay bỏ trong túi quần, có lẽ ông này là trưởng ấp ở đây. Sau này được biết thêm, xóm này gọi là trại phong (cùi) Ba Sao. Anh Giang gật đầu chào th́ ông này đưa tay ra bắt tay. Anh Giang cũng đưa tay ra, nhưng mới được nửa chừng th́ Giang phát giác ra ông này bị cùi v́ mấy ngón tay đă rụng gần hết. Anh Giang sợ quá nhưng lỡ trớn rồi th́ phải liều thôi.

    Nói được dăm ba câu, ông cùi mời anh Giang ghé nhà ông (gần bên) uống nước. Anh Giang, trước khi vào nhà ông th́ quay lại ra hiệu cho các bạn đừng vào theo anh. C̣n anh th́ cũng phải lịch sự vào nhà nhưng anh không dám đụng đến thứ ǵ trong đó. Nói tiếp dăm ba câu nữa, rồi anh lấy cớ hết giờ nghỉ, cáo lui. Ra tới ngoài, anh kể lại cho bạn bè nghe, ai cũng ớn xương sống. Nhân vụ này, mọi người mới sực nhớ và thốt lên: “Chết mẹ rồi! thằng Huỳnh Chí Tài nó nói rằng nó mua đồ ở thung Gianh về cho anh em ḿnh ăn, như vậy đúng là nó mua đồ ở làng cùi này, chứ c̣n đâu nữa. Coi chừng cả đội bị lây bệnh cùi mất thôi.”

    Huỳnh Chí Tài có máu Tầu (buôn bán) trong người, cho nên đi tới đâu hắn cũng làm công việc mua bán đổi chác để kiếm ăn thêm. Tài thường vào trại phong, mua đồ ăn v́ giá rất rẻ, như bánh chưng, bánh dày, chuối… Từ ngày biết đây là trại cùi, công việc làm ăn của Tài tự động dẹp bỏ.

    Tôi xin kể thêm một chút về Huỳnh Chí Tài.

    Tài thuộc loại nhà giàu, ở Chợ Lớn, đi đâu cũng mặc vét và có xe hơi riêng. Kẹt tuổi quân dịch, Tài xin vào làm lính kiểng của ngành Dân Sự Chiến Đấu (DSCĐ). Loại lính này do Mỹ trả lương nhưng không có số quân. Tuy nhiên, người mang thẻ DSCĐ vẫn được coi là hợp lệ t́nh trạng quân dịch khi bị cảnh sát hỏi giấy tờ.

    Từ khi Chí Tài trở thành lính DSCĐ, Tài phét lác với cḥm xóm rằng Tài làm cho CIA. Cḥm xóm cũng tin như vậy v́ Tài luôn luôn mặc vét và ngồi xe hơi. Thỉnh thoảng, Tài lại đi một đường ngoạn mục là, mời mấy quan lớn (Trại Trưởng LLBB và tùy tùng) về ăn nhậu um xùm gần nhà Tài để cho bà con lé mắt chơi. Cḥm xóm nh́n thấy toàn là đồ rằn ri, súng M-18, xe Jeep có cần câu (ăng ten) chạy tới chạy lui th́ làm ǵ mà chẳng nghĩ rằng Tài “làm lớn”. V́ vậy mà sau ngày 30/4/75, bọn Việt Cộng nằm vùng chỉ điểm cho “Cách Mạng” tới mời Tài đi tù.

    Vào trong tù, Tài chẳng biết ǵ mà khai báo. Ngay cả cái tên ngành lính của ḿnh mà Tài cũng c̣n ấm ớ. Đúng ra phải nói là Dân Sự Chiến Đấu, th́ Tài khai là Biệt Kích Dân Sự. Việt Cộng chẳng thấy có ngành nào trong QL/VNCH gọi là Biệt Kích Dân Sự cả, thôi th́ cứ nhốt cái đă, “giết lầm c̣n hơn bỏ sót” là đường lối của Việt Cộng mà. Đó là lư do mà Tài bị đưa ra Bắc và ở tù lâu. Khi tôi được tha (8/1984), Tài vẫn c̣n bị tù.

    Trở lại chuyện trại cùi, Ngọ nói: “Cho đến bây giờ, bọn ḿnh chưa thấy ai dính bệnh cùi là phúc lắm rồi. Khi khám phá ra vụ ăn uống đồ ăn do người cùi làm, tụi này có hỏi Bác Sĩ Lê Thiện Điền th́ được ông giải thích rằng vi trùng cùi khi gặp ánh sáng mặt trời là nó sẽ chết. Tuy nhiên, lúc đó bọn này vẫn c̣n nửa tin, nửa không. Bây giờ th́ yên tâm rồi.”

    (c̣n tiếp)

  10. #40
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    (tiếp theo)

    7.11. Tư lệnh Sư Đoàn 23 B

    Trại Nam Hà A, trước khi chúng tôi tới, có một đội gọi là đội 20. Đội này nổi tiếng là quậy phá và chống đối, gồm toàn những em cỡ mười mấy, hai mươi. Những em này bị bắt v́ tham gia lực lượng Phục Quốc, và bị đưa ra Bắc. Các em thường hay phản đối, không đi lao động mặc dù cũng ra sân tập họp chờ đi lao động. Các em tập họp ở sân rồi mới hô hào không đi lao động để lôi kéo toàn trại làm theo. Đức (một trong số những em đó) kể lại với tôi rằng: “Có lần tụi em làm quá, không ra khỏi buồng để phản đối lao động khổ sai; trại phải huy động toàn bộ lực lượng, nửa đêm bất chợt mở cửa buồng chĩa súng vào tụi em trong lúc tụi em đang ngủ, tụi em không phản ứng kịp, đành chịu thua. Sau lần này, bọn em bị đưa tới giam tại Trại Nam Hà B, rồi chuyển về D.”

    Chừng một tháng sau khi chúng tôi tới Trại A, các em này lại được chở về đây v́ hai Trại B và D bị dẹp bỏ, Trại B bị dẹp trước, Trại D bị dẹp sau. Ở trên xe bước xuống, chúng tôi thấy không phải là người, mà là các bộ xương biết đi. Các bộ xương biết đi này được sắp xếp cho ở buồng số 9. Anh em chúng tôi, ai có ǵ th́ giúp họ thứ ấy. Nhờ vậy mà các em này phục hồi sức khỏe rất mau chóng. Khi khỏe khoắn rồi, vào những ngày cuối tuần, các em thường tới tṛ chuyện với chúng tôi. Các em thật là hồn nhiên và vui tính, ai cũng thương mến. Các em đều c̣n độc thân, không vướng bận thê nhi, cho nên các em coi chuyện tù đầy là chuyện nhỏ, chúng tôi thua các em ở điểm này. Ngày tôi được thả, chỉ có vài ba em được thả cùng đợt với tôi, và tôi chỉ nhớ có một em tên là Tài thôi.

    Lẫn trong đám các em Phục Quốc, có một anh chàng điên điên khùng khùng, cỡ 30 tuổi tính đến năm1982. Không rơ nguồn gốc anh này ra sao, chỉ biết rằng anh bị tù v́ tội “làm Tư Lệnh Sư Đoàn 23 B.” Anh luôn xưng là Thiếu Tướng Quang Trung và làm Tư Lệnh Sư Đoàn 23 B. Chả cần nói, ai cũng biết anh này điên bởi v́ với cỡ tuổi đó th́ làm sao anh có thể mang lon thiếu tướng được (năm 1975 mới có 23 tuổi). Vả lại, trong QL/VNCH chỉ có Sư Đoàn 23 Bộ Binh, làm ǵ có Sư Đoàn 23 B.

    Hằng ngày, vào buổi trưa, trong lúc mọi người ngủ hoặc nghỉ trưa, th́ anh này đi ṿng ṿng bên trong bờ tường đá, nhặt sỏi rồi bọc trong một mẩu giấy và ném viên sỏi ra ngoài bờ tường. Có người hỏi anh làm như vậy để làm ǵ, anh trả lời là đi gửi công điện cho các đơn vị ở ngoài.

    Bọn Việt Cộng cũng thừa biết những điều anh khai báo là không đúng. Và, chúng cũng thừa biết những việc anh đang làm nhưng chúng vẫn nghi ngờ có ǵ mờ ám bên trong. Chúng nghĩ vậy, v́ cái bóng ma CIA luôn luôn ám ảnh chúng. V́ thế mà, ngày tôi và hơn tám chục người được thả, Thiếu Tướng Quang Trung, Tư lệnh Sư Đoàn 23 B, vẫn âm thầm đi gửi công điện cho các đơn vị dưới quyền của ông ấy đấy.

    Một hội viên Thư Viện Việt Nam, biệt danh Transon101, bổ túc thêm về “Tư lệnh SĐ23 B” như sau:

    “Cựu Tư lệnh Sư Đoàn 23 B được tha năm 1987. Anh em chăm nom hắn mọi chuyện (kể cả làm một bảng đeo vào cổ ghi địa chỉ thân nhân tại Đà Nẵng.”


    7.12. Chuyển tới Trại Nam Hà C

    Sau khi ăn cái tết đầu tiên ở Nam Hà A (đầu năm 1983), chúng tôi lại chuyển trại nhưng lần này v́ số người ra đi không là bao so với những người c̣n ở lại cho nên ít được quan tâm. Chỉ có một số ít người biết trước sẽ có chuyển trại. Riêng tôi th́ chẳng biết ǵ cho đến ngày ḿnh đi.

    Một buổi sáng, sau khi tập họp ở sân, những người nào được đọc tên sẽ đứng riêng ra, sau đó được lệnh về buồng thu xếp hành trang để chuyển trại. Lần này chúng tôi được lệnh đi bộ, chúng tôi biết ngay là sẽ không đi đâu xa, chỉ dăm bẩy cây số là tối đa. Nếu đi xa th́ phải có xe chở và tay bị c̣ng; phương thức giải tù/giải phạm của bọn công an Việt Cộng là như vậy.

    Chúng tôi đi đổ dốc, Nam Hà A ở trên lưng chừng núi, đi đâu th́ cũng phải đổ dốc. Một vài người đă ở Trại A lâu năm, tỏ ra rành địa thế, đoán rằng bọn chúng tôi sẽ xuống Trại Nam Hà C. Lời nói của họ cho thấy là đúng. Chúng tôi đi khoảng hơn một tiếng đồng hồ th́ có lệnh dừng lại trước mấy căn nhà mái tôn. Ở ngoài nh́n vào không ai nghĩ rằng đây là nhà tù, mà là cơ ngơi của một hợp tác xă nào đó.

    Trại gồm mấy dăy nhà tôn trên một khu đất chật hẹp, chung quanh là một hàng rào kẽm gai sơ sài, cao chừng 1 mét rưỡi (5 ft). Bên ngoài hàng rào phía sau trại là những vườn rau của trại và của dân lẫn lộn với nhau. Cổng trại cũng chẳng ra cổng, không có cả một tấm bảng tên nhỏ của trại. Vừa bước qua cổng trại, phía bên phải là một cây cổ thụ mà tôi không c̣n nhớ là loại cây ǵ, cành lá sum suê, bóng mát che kín một khoảng sân lớn (bề ngang sân cỡ chừng 20 mét – 65 ft); phía bên tay trái là một dăy nhà tôn chạy dọc theo chiều sâu của trại (nh́n từ cổng vào). Dăy nhà này gồm có hai buồng cách nhau bằng một bức vách. Mỗi buồng chứa được một đội 50 người. Song song với dăy nhà này, ở phía sau, cũng là một dăy khác có kiến trúc tương tự. Như vậy, hai dăy nhà có tất cả là 4 buồng, nhốt được 200 tù.

    Qua khỏi dăy nhà là tới một khu đất trống rất hẹp, ở giữa khu đất có một cái giếng sâu chừng 10m (hơn 30 ft) nhưng mực nước dưới giếng không sâu quá 50cm (20 inches) vào lúc có nhiều nước nhất (thường là buổi sáng sớm). Đường kính miệng giếng rộng cỡ 4m (hơn 12 ft). Nước giếng lúc nào cũng có màu hồng hồng trông giống như nước vo gạo đỏ. Khi có nhiều người múc nước cùng một lúc th́ nước có thêm nhiều bùn hoà lẫn với nó, phải để nước một lúc lâu cho bùn lóng xuống rồi mới dùng được. V́ thế tù nhân thường tắm giặt ở ngoài ruộng sau giờ lao động. Nước giếng chỉ dùng để rửa mặt, rửa chén mà thôi.Bên ngoài hàng rào phía sau trại là mấy khoảnh vườn rau của trại. Mỗi ngày, một số người được cắt cử gánh nước tưới rau cho trại. Nước tưới rau lấy từ một cái ao cạn phía sau đền thờ bà Lê Chân.

    Vào tới trại, chúng tôi thấy đă có một số anh em từ các trại Tân Lập, tỉnh Vĩnh Phú (Tân Lập có nhiều trại, mang chữ K ở đầu, như K5, K6 …) đang ở đây rồi. Như vậy là, vừa Tân Lập, vừa Nam Hà A cộng lại là khoảng 200 người. Tôi và Nguyễn Quang Ngọ ở cùng dăy nhà nhưng khác buồng. Tôi ở buồng 1 và Ngọ ở buồng 2 (gần giếng nước). Buồng 1 nằm sát ngay phía trái cổng trại. Vơ Tấn Tài ở cùng buồng 1 với tôi. Bác sĩ Nguyễn văn Thịnh cũng đi cùng nhóm chúng tôi về đây nhưng không nhớ ông ở buồng nào.

    Sau một vài ngày ở đây, chúng tôi được biết Trại C thuộc xă Khả Phong, huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam. Dân quanh trại cho biết sở dĩ xă này có tên là Khả Phong v́ nó có nhiều thế đất linh, ai may mắn có mồ mả đặt trúng vào thế đất linh th́ con cháu sau này sẽ “phát”, sẽ có danh vị trong xă hội, sẽ được nhà vua phong cho chức tước; đó là ư nghĩa của hai chữ “khả phong”. Nghe chuyện này, tôi nghĩ trong bụng rằng: “Khả phong” đâu chưa thấy, mà chỉ thấy trước mắt rằng “khả bệnh” là cái chắc; môi trường sống ở đây quá ô nhiễm, sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng là điều đương nhiên.



    Không khí, nhất là vào buổi sáng, ngột ngạt mùi xú uế của phân và nước tiểu do dân chúng tưới rau xung quanh trại. Mỗi buổi sáng, tôi mong cho chóng ra khỏi trại để tránh phải hít thở cái mùi xú uế đó vào buồng phổi ḿnh. Nước uống th́ đục ngầu và đôi khi c̣n có mùi thum thủm do nước tưới rau ngấm xuống mạch nước. Buồng ngủ th́ nóng quá hoặc lạnh quá tùy theo mùa. Mái tôn không có trần, hành hạ những người phải nằm tầng trên. Mùa lạnh th́ hắt cái lạnh thấu xương xuống những tấm thân tù c̣m cơi; mùa hè th́ hắt cái nóng dữ dội xuống họ. Vào mùa hè, người nào cũng phải chứa sẵn vài ba lon nước để trước khi đi ngủ, vào trong nhà cầu xối cho ướt từ đầu đến chân rồi lau sơ sơ cho ráo nước trước khi vào giường ngủ. Tôi nằm ở tầng trên, buổi tối trước khi khóa cửa buồng, tôi cũng phải để dành mấy lon nước nhưng thay v́ xối cho ướt người, tôi đổ nước vào cái mền cho ướt đều, rồi phủ lên nóc mùng (màn) để loại trừ hơi nóng từ mái tôn hắt xuống. Nhờ vậy mà đỡ được cái nóng rất nhiều. C̣n mùng và mền th́ sáng hôm sau lại khô rang như đă được phơi ngoài nắng vậy.

    Cách tổ chức nhân sự ở đây cũng hệt như ở Trại A: Buồng trưởng, phụ trách báo cáo nhân số khi vào buồng buổi tối, ra buồng buổi sáng; ngoài ra th́ chỉ đi ḷng ṿng cho hết ngày. Đây là chức vụ nhàn hạ nhất. Đội trưởng, phụ trách dẫn đội đi lao động bên ngoài. Người làm “căng-tin”, phụ trách mua đồ ăn, đồ dùng cho cả buồng. Người làm vệ sinh, phụ trách rửa ráy nhà cầu mỗi ngày; công việc này tuy có dơ dáy nhưng cũng chỉ vất vả vài tiếng đồng hồ mỗi ngày, thời giờ c̣n lại là của ḿnh, làm ǵ tùy ư.

    Buồng trưởng buồng tôi là anh Song (không nhớ họ, từ Trại Tân Lập chuyển sang). Anh Song trước đây là dân “cậu” ở Sài-G̣n. Thời gian này, Song được tiếp tế đầy đủ cho nên dáng dấp vẫn c̣n rất phong độ. Song cao lớn và lại có thêm bộ ria mép, trông bảnh trai lắm. Chẳng biết những năm tháng tù đầy của Song trước đây như thế nào, nhưng bây giờ th́ không thấy biểu hiện ǵ là loại “đâm sau lưng chiến sĩ”. Song ăn nói ḥa nhă và sống hoà đồng với mọi người trong buồng.

    Đội trưởng là anh Kiệt (Phạm Thế Kiệt?), khoá 20 Vơ Bị Đà Lạt. Kiệt là anh ruột của Chương c̣m/Chương hói mà tôi đă đề cập trong bài viết trước đây. Kiệt cũng vậy, chỉ biết làm tṛn công việc của đội trưởng mà không thấy làm điều ǵ khó dễ với bạn tù. Tôi chưa thấy ai than phiền về anh. Chắc hẳn giờ này gia đ́nh anh cũng đang sống ở đâu đó tại Hoa Kỳ.

    Người phụ trách “căng-tin” là anh Trần Vệ, khoá 19 Vơ Bị Đà Lạt. Vệ và Kiệt là người từ Tân Lập chuyển qua cho nên tôi không rơ quá khứ “cải tạo” của hai anh này. Mà, cho dù họ đă làm ǵ đi nữa th́ bây giờ họ cũng chẳng dám tỏ ra là “tiến bộ” v́ t́nh h́nh đă thay đổi, đă nh́n thấy “ánh sáng ở cuối đường hầm” rồi. Chỉ c̣n tên nào có cái đầu bằng đất sét th́ mới tiếp tục “học tập để tiến bộ” mà thôi. V́ thế, trong mấy tháng ở Trại C, tôi chưa nghe ai nói đến một người nào bị phát giác là làm “ăng ten” cho Việt Cộng cả. Chúng tôi nói chuyện với nhau thoải mái hơn, không phải nơm nớp lo sợ có kẻ ŕnh rập và báo cáo như những năm tháng trước đây.

    Ngoại trừ nhóm người làm bếp, các đội không được giao cho phụ trách chuyên về một việc ǵ cả. Công việc của đội tôi cũng thay đổi luôn, lúc th́ đi đập đá dăm, lúc th́ đi làm cỏ lúa, lúc th́ nhổ mạ, khi th́ đi cầy ruộng, v.v… Bọn công an quản giáo cũng có vẻ à ới, giao việc cho đội trưởng xong rồi thôi, không kiểm soát gắt gao. Đội trưởng giao công tác cho từng tổ, chúng tôi cũng làm à ới, nước sông công tù mà, ngu ǵ mà làm nhiều chứ. Dường như ở thời điểm này, bọn cai tù đă được học tập “Đường lối mới” đối xử với nhóm tù Việt Nam Cộng Ḥa. Chúng nó không c̣n có vẻ căm thù chúng tôi như những năm trước nữa. Có lẽ là do hệ quả của sự điều đ́nh giữa Đại Diện Hoa Kỳ (ông Funseth) và chính phủ Cộng Sản Việt Nam từ năm 1982.

    Đến cuối ngày, đội trưởng báo cáo sao cũng được, chẳng thấy quản giáo phê b́nh là “lao động chây lười, cải thiện linh tinh, chưa đạt chỉ tiêu v.v…” như trước đây chúng tôi đă từng nghe mỗi ngày.

    Tôi đă từng bị quản giáo, khi mới tới Trại Vĩnh Quang B, bắt quả tang tôi cuốc đất ăn gian; cuốc một nhát, bỏ một nhát. V́ vậy mà tôi cuốc chậm răi nhưng vẫn theo kịp anh em trong đội. Hắn bảo tôi rằng: “Anh giơ (cuốc) lên chim đậu, bổ (cuốc) xuống mối xông.” Ư hắn nói là tôi lười, cuốc chậm, tháng năm một cuốc, tháng mười một cuốc. Lúc đó, tôi thầm nghĩ, mày muốn nói sao th́ nói, nghe tai này tao cho chạy qua tai kia là xong ngay, miễn là mày đừng lấy báng súng đánh tao là được. Những lần sau, tôi không cuốc một nhát, bỏ một nhát; nhưng thay v́ cuốc sâu th́ tôi cuốc nông để đỡ mất sức; như thế vẫn là cuốc ăn gian; khi nào ăn gian không được th́ bỏ. Vậy là tôi vẫn qua mặt nó được. Triết lư sống của tôi là phải giữ ǵn sức khoẻ; bèn có câu thơ con cóc sau đây:
    Ra thăm, vợ đă dặn rằng
    Lao động à ới, đừng hăng làm nhiều.

    7.13. Đền thờ bà Lê Chân

    Trại Nam Hà C nằm trên khu đất trước đây từng thuộc khu vực đền thờ bà Lê Chân (*). Từ sau ngày Cộng Sản cai trị Miền Bắc, khu đền thờ của Bà đă bị bọn chúng chiếm dụng. Các kiến trúc lớn đều bị phá hủy. Khi chúng tôi tới đây, chỉ c̣n duy nhất một cái miếu nhỏ, bên trong có tượng bà Lê Chân, được che bằng một tấm màn đỏ. Phía sau miếu có một cái giếng nông; có thể coi như một cái ao nhỏ v́ nó không có thành giếng thẳng đứng, mà có bờ thoai thoải từ trên đi xuống. tất cả đều bằng đá, nước rỉ ra từ các mạch đá ở đáy giếng. Mực nước giếng chỗ sâu nhất chừng một mét rưỡi (5 ft). Nước ở đây rất trong, có thể nh́n thấy đáy giếng. Chúng tôi thường gánh nước ở giếng này về tưới rau cho trại. Khoảng cách từ trại tới giếng phỏng chừng hơn một trăm mét (hơn 300 ft).

    Hằng ngày có một bà cụ trông nom hương khói ở miếu. Bà cụ này, khi được hỏi, cho biết rằng Bà (Lê Chân) rất thiêng. Kể từ ngày bọn Việt Cộng chiếm đất trong khu vực này để xây cất nhà ở và nhà tù th́ năm nào cũng có một đứa bé (con của Việt Cộng) bị chết đuối ở cái giếng phía sau miếu thờ Bà mặc dù giếng không sâu. Có lẽ đây là sự trừng phạt dành cho những kẻ ngỗ nghịch, đă dám xâm phạm đến khu đất của Bà.

    Thời gian đầu, đội tôi đă một vài lần ra ngồi đập đá dăm cho trại. Chúng tôi ngồi trên khoảnh đất trống, xế cửa của miếu. Chúng tôi ngồi thành hai hàng ngang đối diện nhau. Mỗi người được phát cho cây sắt vuông cạnh, giống như một cái thước kẻ, dài chừng 30cm (12 inches), vuông mỗi cạnh 2cm (.8 inch). Chúng tôi phải đập những cục đá lớn cho bể ra thành đá dăm, nhỏ cỡ đầu ngón tay trỏ.

    Đập đá như vậy mà không có kiếng che mắt th́ rất dễ bị đui mắt nếu chẳng may miểng đá văng trúng con ngươi. Chúng tôi chưa ai bị đui mắt nhưng bị đá văng trúng vô mặt, cánh tay, bàn chân th́ rất thường. Một buổi sáng, anh Vơ Tấn Tài ngồi cùng hàng với tôi và sát ngay cửa miếu Bà. Đến giờ nghỉ giải lao, Tài tới vén màn che miếu thờ và nh́n vào trong miếu khá lâu. Tôi thấy điệu bộ của Tài tỏ ra không phải là chỉ ngó xem cho biết v́ Tài đứng rất ngay ngắn và không quay qua liếc lại như người khác. Sau khi hết giờ giải lao, mọi người trở lại vị trí đập đá của ḿnh và tiếp tục công việc cho đến hết giờ.

    Buổi chiều, chúng tôi tiếp tục ra đập đá. Ngồi được chừng 15 phút th́ một công an Cán Bộ Trại tới chỗ chúng tôi và hỏi lớn:
    - Anh nào là Vơ Tấn Tài?
    Tài trả lời:
    - Có mặt
    - Anh đi theo tôi vào trại.
    Tài đứng lên và theo hắn vào trại.

    Tôi thắc mắc, chẳng biết Tài bị gọi về v́ lư do ǵ, lành hay dữ đây? Hết giờ làm việc, chúng tôi về trại th́ thấy Tài vẫy vẫy tay tỏ vẻ vui thích. Sau khi cơm nước xong, chờ giờ vào buồng, Tài gặp tôi và kể:

    “Bà thiêng thật! Sáng nay ngồi đập đá, tôi thấy đá văng tứ tung, tôi chỉ sợ đá văng vô mắt th́ tàn đời trai, rồi tôi nghĩ tới sự linh thiêng của Bà. Đến giờ nghỉ giải lao, tôi tới vén bức màn đỏ, nh́n vào, thấy tượng Bà uy nghi trên bàn thờ, tôi khấn với Bà rằng nếu Bà linh thiêng th́ xin Bà giúp tôi làm cách nào đổi công việc này cho tôi, tôi sợ đập đá lắm rồi. Lúc tôi khấn Bà, tôi phải đem hết ḷng thành để mong Bà nhận lời. Và, Bà đă nhận lời khấn của tôi. Trưa nay thằng Cán Bộ Trại gọi tôi vào trại giao cho tôi bộ đồ hớt tóc, từ nay chuyên lo việc cắt tóc cho anh em trong trại. Chiều nay tôi đă cắt tóc cho một số người đang nghỉ bệnh tại trại. Khi cắt tóc cho họ, họ cho biết là trưa nay tên Cán Bộ Trại tới kiểm tra và thấy họ đều có tóc dài quá, hắn hỏi tại sao để tóc dài, họ trả lời là không có ai hớt tóc cho. Hắn cho biết, trại có sẵn bộ đồ nghề hớt tóc, và muốn biết ở đây ai biết hớt tóc th́ họ trả lời là có VT Tài, v́ thế hắn ra gọi tôi về trại và giao cho tôi nhiệm vụ hớt tóc. Thế là từ nay tôi khỏe re, nhờ có Bà giúp đó.”

    Nghe Tài kể xong th́ thắc mắc buổi sáng về điệu bộ nghiêm trang của Tài đă được giải đáp.

    (*) Ghi chú: Nhân nói đến bà Lê Chân, tôi thêm phần ghi chú này, dành cho các bạn trẻ chưa hiểu rơ về lịch sử chống ngoại xâm của tộc Việt thời vua Trưng (tôi dùng chữ của Yên tử Cư sĩ Trần Đại Sỹ), năm 39-43 sau công nguyên. Quí vị lớn tuổi, xin thông qua.

    Theo Yên tử Cư Sĩ Trần Đại Sỹ th́:

    Bà Lê Chân là một trong số 162 vị tướng của vua Trưng. Bà là một nữ tướng ở vào bậc trung thôi. So với các nữ tướng khác như các bà Trần Năng, Nguyễn Phương Dung, Phùng Vĩnh Hoa, Hoàng Thiều Hoa, Phật Nguyệt… th́ bà Lê Chân c̣n kém xa về tài năng.

    Chồng bà Trưng Trắc là ông Đặng thi Sách nổi lên đánh đuổi quân Tô Định. Ông bị trúng kế của Tô Định và bị giết. Quần hùng khi đó suy cử bà Trưng Trắc thay thế chồng, làm Giao Chỉ Vương, cầm quân tiếp tục cuộc chiến chống lại Tô Định. Tất cả các môn phái vơ lâm của tộc Việt đều tự đặt ḿnh dưới quyền điều động của bà. Mặc dù về tài văn vơ của bà c̣n thua một số người khác, nhưng bà có chân mệnh đế vương cho nên ở bà toát ra một cái ǵ mà người đối diện cảm thấy nể phục.

    Trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhiều cuốn Việt Sử khác th́, họ của ông Sách đă bị bỏ qua, mà chỉ viết là Thi Sách, làm cho nhiều người lầm tưởng rằng họ của ông là Thi.

    Sau khi đánh đuổi được quân Tô Định về Tầu và chiếm lại được toàn thể lănh thổ cũ của tộc Việt từ Động Đ́nh hồ trở xuống phía nam (phỏng chừng một nửa phía nam của nước Tầu hiện nay). Quần hùng suy tôn bà lên làm Hoàng Đế, lấy tên nước là Lĩnh Nam. Bà trở thành hoàng đế Lĩnh Nam (năm 39 sau Tây lịch). Và, bà Trưng Nhị thay thế bà Trưng Trắc, làm Giao chỉ vương.

    Do đó chữ “Vua Trưng” để chỉ Hoàng Đế Lĩnh Nam, tức là bà Trưng Trắc. Bà Trưng Nhị làm Giao Chỉ Vương/Trưng Vương.

    Các bạn trẻ muốn t́m hiểu thêm về giai đoạn lịch sử này, xin hăy t́m đọc Yên Tử Cư Sĩ Trần Đại Sỹ, “Động Đ́nh Hồ Ngoại Sử” và “Cẩm Khê Di Hận” (có đăng trong Thư Viện Toàn Cầu).


    7.14. Đỉa nhiều như rươi

    Thời tiết bắt đầu vào mùa hè. Đội tôi bây giờ chuyển sang nhiệm vụ trồng cấy. Trại có một số ruộng cấy lúa nước, nằm xung quanh trại, trong phạm vi bán kính chừng một cây số (2/3 mile). Nghe nói tới làm ruộng là tôi lại nghĩ đến đỉa v́ hầu như luôn luôn phải đi, đứng, và làm việc ở dưới nước, mà tôi lại rất sợ đỉa. Tôi nói với anh Kiệt (đội trưởng) sắp xếp cho tôi việc ǵ không phải lội xuống nước. Anh Kiệt suy nghĩ một lúc rồi cắt cử tôi đi lấy củi cho anh Nguyễn Phán (khóa 24 Vơ Bị Đà Lạt, hiện ở Cali). Phán lo phần nấu cơm trưa và nấu nước cho đội. Mặc dù chúng tôi làm ruộng không cách xa trại quá một cây số, nhưng chúng tôi không về trại buổi trưa, mà ở luôn cho đến chiều mới trở về trại (Việt Cộng gọi là đi làm thông tầm).

    Ở Trại Vĩnh Quang A đă nhiều đỉa, mà ở đây đỉa c̣n nhiều hơn. Chúng tôi thường tắm giặt ở những vũng nước gần với nhà lô của đội. Đứng ở trên nh́n xuống, không thấy ǵ, nhưng bước chân xuống nước rửa ráy, đỉa thấy động là chúng bơi ra tấn công ngay. Mỗi khi tắm, tôi lội nhanh xuống nước nhúng cho ướt người rối phóng ngay lên bờ và đứng trên bờ kỳ cọ. Kỳ cọ xong, tôi lại phóng xuống nước lần thứ hai, nhúng người cho sạch rồi lại phóng ngay lên bờ. Mấy anh em khác, ít sợ đỉa hơn, họ không làm như tôi. Mỗi khi bị đỉa bám vào người, họ nhổ nước miếng vào mấy đầu ngón tay, rồi xoa vào chỗ đỉa đang cắn. Đỉa gặp nước miếng th́ nhả miệng ra, do đó dễ dàng bị mấy ngón tay hất ra ngoài.

    Tôi cẩn thận như vậy mà vẫn bị dính đấy. Có lần, khi về đến trại, chuẩn bị nhận phần cơm chiều, tôi thấy mông quần của tôi bị ướt nhẹp. Tôi tự hỏi, quần áo ḿnh vừa thay xong, khô ráo đàng hoàng mà sao lại ướt kỳ lạ vậy. Tôi kéo mông quần hết cỡ về phía trước và cúi xuống nh́n, th́ ra là máu. Tôi biết ngay là bị đỉa cắn. Chú đỉa hút máu no bụng rồi nhả miệng ra và rơi ở đâu tôi không biết, máu ở vết cắn cứ tiếp tục chảy ra làm ướt quần. V́ không biết cho nên đỡ sợ nhưng trong ḷng th́ tiếc hùi hụi v́ phải cống hiến máu cho chú đỉa ngoài ư muốn. Phải ăn bao nhiêu cơm mới lấy lại được số máu đă mất đây! Dưới nước có đỉa là chuyện thường, trên bờ có đỉa mới là chuyện lạ.

    Nhiệm vụ của tôi là đi lấy củi cho anh Phán nấu ăn. Cách nhà lô của đội tôi chừng 500 mét (1/3 mile) đường chim bay, có vài ngọn núi đá thấp. Núi chỉ có một ít cây thân mộc lớn và ở trên cao, không thể chặt được. Ngoài ra, chỉ toàn là bụi cây thân thảo và dây leo. Ngày đầu tiên, kiếm được đủ củi cho bữa cơm trưa không phải là dễ. Khi đă đủ một bó củi cho ngày hôm đó, tôi chặt sẵn một ít dây leo để ngày hôm sau đă có một mớ củi tai tái khả dĩ nấu cơm được. Tôi cứ chặt gối đầu như thế, với số lượng nhiều gấp ba bốn lần của một ngày nấu ăn để nó có đủ thời gian khô. Nhờ vậy mà nhà bếp Phán có củi khô nấu ăn mỗi ngày.

    Đường từ núi về nhà lô, phải băng qua nhiều mảnh ruộng nhỏ, ngăn cách nhau bằng những bờ ruộng phủ đầy cỏ. Có lần tôi ngồi nghỉ chân trên một bờ ruộng v́ không muốn về sớm quá, sợ tên quản giáo nghĩ rằng công việc này quá nhẹ, lại bắt làm thêm cái ǵ nữa th́ không khá được. Buổi sáng đầu mùa hè, trời trong sáng, ngồi trên bó củi, hít thở không khí trong lành đượm mùi lúa non th́ cũng thú lắm. Chừng 15 -20 phút sau, tôi ngó xuống bàn chân th́ rùng ḿnh; những con đỉa nhỏ bằng que tăm và dài hơn 1cm (1/2 inch) đang lúc nhúc ở mấy kẽ ngón chân của tôi. Tôi vội vàng lột đôi dép râu ra và nhổ thật nhiều nước miếng vào mấy ngón tay, rồi cho nước miếng ở ngón tay nhểu xuống mấy kẽ ngón chân, sau đó xoa xoa thật lẹ cho mấy con đỉa văng ra khỏi chân. Rồi, tôi phải đứng hai chân lên bó củi để phủi hết mấy con đỉa c̣n bám ở dép râu. Xong xuôi, tôi hết dám ngồi tiếp nữa, mà đi vội về nhà lô ngồi nghỉ.
    Từ nhỏ tôi đă biết đỉa, nhưng chỉ thấy đỉa ở dưới nước thôi. Đâu dè c̣n có cả đỉa trên bờ (ruộng) nữa. Những lần đi chặt củi kế tiếp, tôi thử đứng lại tại một vài bờ ruộng khác xem sao, th́ thấy rằng bờ ruộng nào cũng vậy. Chỉ đứng lại một chút xíu là mấy chú đỉa tí hon đă mon men đến gần đôi dép râu của tôi rồi, thấy mà phát khiếp!

    (c̣n tiếp)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 06-12-2011, 08:29 PM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 31-01-2011, 10:37 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •