Results 1 to 5 of 5

Thread: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam
    Việt Nam bị tố cáo tiếp tay cho tệ nạn buôn người

    Ḥa Ái, thông tín viên RFA
    2012-01-28

    Ngày 24/1/2012, Ủy ban Ngoại giao Hạ Viện Hoa Kỳ tổ chức một buổi điều trần về những vấn đề vi phạm nhân quyền đang diễn ra ở Việt Nam.


    Photo courtesy of machsong.org

    Nữ công nhân Việt Nam lao động xuất khẩu ở Jordan phải được giải cứu khỏi sự đàn áp và bóc lột của chủ nhân công ty may tháng 2-2008.

    Nội dung điều trần lần này bao gồm những vấn đề như: tệ nạn buôn người, đàn áp tôn giáo, t́nh trạng tra tấn và sử dụng bạo lực của công an, việc bắt bớ và giam giữ những người bất đồng chính kiến, các nhà dân chủ và những người muốn bày tỏ ḷng yêu nước… Cô Vũ Phương Anh, một nạn nhân của nạn buôn người đă tố cáo với Quốc Hội Hoa Kỳ là chính phủ Việt Nam hỗ trợ cho tệ nạn này. Ḥa Ái có cuộc trao đổi ngắn với cô Vũ Phương Anh sau buổi điều trần. Mời quư thính giả cùng nghe sau đây.
    Xuất khẩu lao động

    Vào ngày 24/1, cô Vũ Phương Anh - một nạn nhân của nạn buôn người đă tố cáo chính phủ Việt Nam hỗ trợ nạn buôn người này. Cô nói trước Quốc Hội Hoa Kỳ rằng cô cùng với 276 công nhân Việt Nam khác đă bị tấn công và làm việc như một nô lệ ở Jordan. Câu chuyện mà cô chia sẻ bắt đầu từ năm 2008 khi cô Phương Anh được chính quyền địa phương thông báo về chương tŕnh xuất khẩu lao động cho những người thuộc diện xóa đói giảm nghèo. Cô được hứa hẹn làm việc trong một công ty may mặc ở đất nước Jordan xa lạ với mức lương 300 đô la/tháng và làm việc 8 tiếng đồng hồ/ngày trong 3 năm. Cô đă được hướng dẫn cầm cố sổ đỏ ở Ngân Hàng để vay mượn số tiền 2000 đô la làm thủ tục đi xuất khẩu lao động. Sau khi đặt chân đến Jordan, Phương Anh cùng với 276 công nhân Việt Nam khác đă bị công ty xuất khẩu lao động lấy hết giấy tờ tùy thân và phải làm việc 16 tiếng đồng hồ mỗi ngày và nhận được đồng lương là 1 đô la cho một ngày làm việc.
    Rồi đem con bỏ chợ



    Một nữ công nhân Việt bị đánh bất tỉnh tại Jordan hôm 20/02/08. Photo courtesy of CAMSA.
    Những người công nhân đáng thương này đă t́m mọi cách để cầu cứu với đại diện của công ty cũng như là Bộ Lao Động và Thương Binh Xă Hội Việt Nam, nhưng tất cả đều vô vọng. Cuối cùng họ phải đ́nh công và đă bị bỏ đói. Cô Phương Anh cho biết:

    “Công ty đă thuê bảo vệ và thuê cảnh sát Jordan vào đánh những người bạn của Phương Anh, trong đó có cả Phương Anh. Bị bỏ đói, không đi làm th́ công ty cắt khẩu phần ăn. Rồi sau một trận đ̣n dă man, xin được nói thêm để quư vị hiểu, có chị Ngọc đă chết. C̣n biết bao nhiêu người bệnh tật ốm đau như vậy nữa mà cảnh sát cũng không tha. Ai đă dẫn những cảnh sát đó vào? Đó là cô Vũ Thu Hà-là đại diện của công ty ở Việt Nam. Cô Vũ Thu Hà đă dẫn những cảnh sát Jordan cũng như là những bảo vệ vào pḥng đánh những người phụ nữ Việt Nam.”

    Cô Phương Anh nói với Ủy ban Ngoại giao Hạ Viện Hoa Kỳ rằng cô vẫn bị những ám ảnh về những ǵ đă xảy ra và tiếp tục bị đe dọa dù cô đă trốn thoát và đă được định cư ở Hoa Kỳ.

    “B́nh thường, mẹ Phương Anh ở nhà đă liên lụy đến bản thân rồi. Cũng như Phương Anh ở bên này, có biết bao nhiêu cuộc điện thoại, bao nhiêu vụ đụng xe bỏ chạy. Như vậy mọi người đều biết là ai rồi. Bởi v́ Đảng Cộng sản Việt Nam dám ra ánh sáng để nói chuyện với Phương Anh và tất cả mọi người th́ đâu có phải là Cộng Sản nữa. Bởi v́ Cộng Sản chỉ nói và hứa những điều họ không làm được. C̣n những điều họ làm trong bóng tối, theo Phương Anh nghĩ họ có thể làm tất cả mọi thứ.”

    Công ty đă thuê bảo vệ và thuê cảnh sát Jordan vào đánh những người bạn của Phương Anh, trong đó có cả Phương Anh.

    Vũ Phương Anh

    Dù biết rằng việc ra làm nhân chứng trước Quốc Hội Hoa Kỳ có thể bị nguy hiểm cho bản thân và gia đ́nh, nhưng Phương Anh quyết mang ra ánh sáng về tệ nạn buôn người có sự hỗ trợ của chính phủ Việt Nam với hy vọng sẽ không c̣n một ai khác trở thành nạn nhân buôn người dưới h́nh thức xuất khẩu lao động giống như cô. Phương Anh chia sẻ:

    “Thật ra từ lúc tị nạn ở Thái Lan, Phương Anh có điều ước. Và Phương Anh lấy điều ước đó để làm động lực sống và vượt qua thời gian dài ở Thái Lan nguy hiểm. Bởi v́ tị nạn ở nơi này rất là nguy hiểm và sống trong một sự chờ đợi thấp thỏm. Phương Anh chỉ nghĩ là làm thế nào để cố gắng vượt qua được cảnh tị nạn và đi qua được đất nước thứ ba. Và khi bước chân đến nước thứ ba rồi th́ Phương anh nghĩ ước ǵ được bước vào Quốc Hội Hoa Kỳ một lần để tường tŕnh. Và ước muốn này, Phương Anh vừa thực hiện được.

    Khi tới Quốc Hội Hoa Kỳ, cảm xúc dâng trào rất là nhiều v́ niềm mơ ước, mong muốn của ḿnh đă trở thành hiện thực. Mơ ước đấy của bản thân Phương Anh là một chuyện. Ra ngoài được đó rồi, Phương Anh nghĩ tới những người đấu tranh dân chủ ở trong nước. Phương Anh muốn đại diện cho các bạn của ḿnh, những người lao động nói riêng, cũng như là người dân Việt Nam của ḿnh cũng như là các tù nhân chính trị nói chung để mà lên tiếng. Bởi v́ Phương Anh cũng là một nạn nhân. Phương Anh ra Quốc Hội để làm chứng là Cộng Sản Việt Nam buôn bán lao động cũng như là bắt những người dân vô tội, những người dân yêu nước.”



    DB Chris Smith và Vũ Phương Anh tại Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 24/01/12 (ảnh CAMSA).
    Phương Anh có một cảm xúc khó tả khi bước chân vào Quốc Hội Hoa Kỳ. Cảm xúc này thật sự vẫn đọng lại sau buổi điều trần và cho đến khi cô về đến nhà. Đây là tâm t́nh của Phương Anh:

    “Rất là khó tả khi bước chân vào Quốc Hội. Một điều rất là quan trọng nữa, khi ở Quốc Hội về, Phương Anh vẫn cứ nằm mà không sao ngủ được với lư do là những dân biểu đó là người Mỹ, không phải là người Việt, một người ngoại quốc, vậy mà khi Phương Anh nói chuyện, cảm xúc hiện ra rơ trước mặt của họ.

    Họ rất đồng cảm khi Phương Anh nói chuyện. Phương Anh cảm thấy rất là kính phục họ. Nhưng đối ngược lại, với chính quyền Việt Nam th́ sao? Lúc Phương Anh cùng bạn c̣n kẹt lại ở Jordan, phái đoàn Việt Nam qua đă không có một lời hỏi thăm. Trong khi đó các bạn của Phương Anh bị bỏ đói bao nhiêu ngày, bị ốm, họ không được một lời hỏi thăm mà c̣n bị ép bắt buộc phải đi làm.

    Họ không một lời hỏi thăm, thuốc than hay một lời động viên nào cả. Khác hoàn toàn, mà đấy là người đại diện cho chính phủ Việt Nam của ḿnh, cho đất nước của ḿnh. Ḿnh cũng là người Việt Nam, là con dân của họ, mà họ lại không để ư. Trong khi đó, là người Mỹ mà họ có t́nh thương đối với Phương Anh cũng như nghe Phương Anh kể về câu chuyện lao động của Phương Anh cũng như là người dân Việt Nam của ḿnh đang sống khổ như vậy.”

    Họ không một lời hỏi thăm, thuốc than hay một lời động viên nào cả. Khác hoàn toàn, mà đấy là người đại diện cho chính phủ Việt Nam của ḿnh, cho đất nước của ḿnh.

    Vũ Phương Anh

    Trong cuộc trao đổi với đài RFA lần này, Phương Anh mong muốn lời chia sẻ tâm t́nh của cô được quư thính giả khắp nơi lắng nghe. Cô nói:

    “Phương Anh muốn nhắn nhủ tới những người dân, những người thật sự là những các bạn lao động đang ở xa xứ, cũng như các bạn đang lao động đang ở Malaysia, Đài Loan và những các bạn đang chuẩn bị làm thủ tục để đi lao động hăy theo dơi và phải t́m kiếm một nơi thật sự là tin cậy. Phương Anh không biết nói lời nào hơn v́ lời người ta nói nhưng khi sang đến nơi không đúng như hứa hẹn đâu.

    Mong mọi người hăy tỉnh táo trước khi đi lao động, đừng dẫm theo vết xe đổ của Phương Anh nữa. Và thêm một lời nhắn nhủ với những người có thân nhân của ḿnh đang ở trong tù chính trị, những người đứng lên yêu nước để giữ đất nước của ḿnh bị nhà nước cũng như công an bắt bỏ tù, chỉ mong mọi người hăy cố gắng. Sự thật bao giờ cũng là sự thật. Và những ǵ phải trả th́ ắt cũng phải trả thôi.”

    Qua những lời nhắn nhủ của Phương Anh trong câu chuyện đă xảy ra cho chính cô và 276 người khác ở Jordan, cô mong rằng những người dân ở trong nước sẽ không một ai phải trở thành nạn nhân của nạn buôn người qua h́nh thức xuất khẩu lao động, “đem con bỏ chợ” và bị bỏ mặc sống chết nơi đất lạ quê người về sau.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam
    Việt Nam tăng cường xuất khẩu lao động trong năm 2012


    Thông tấn xă Bernama của Malaysia ngày 27/1 loan tin Cục Quản lư Lao động ngoài nước đề ra mục tiêu sẽ xuất khẩu 90.000 công nhân ra ngoại quốc làm việc trong năm nay, đặc biệt ưu tiên cho người lao động ở các khu vực nghèo của Việt Nam ra nước ngoài làm việc.

    Thỏa thuận vừa mới kư liên quan đến việc Nhật Bản tuyển dụng nhân viên y tế Việt Nam mở thêm cơ hội mới cho người lao động trong nước có được các công việc lương cao trên thị trường việc làm của Nhật.

    Việt Nam loan báo sẽ tăng cường đào tạo tay nghề cho đội ngũ nhân công trong ngành chăm sóc sức khỏe và các lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của các thị trường thường nhập khẩu lao động Việt Nam.

    Ngoài ra, chính phủ Việt Nam cũng cho biết sẽ nghiên cứu và phát triển thêm các thị trường mới nơi có các công việc theo mùa như Australia, New Zealand, Canada, Nga, Phần Lan, và Thụy Điển.

    Một trong số các khó khăn trong công tác xuất khẩu lao động là t́nh trạng lưu trú bất hợp pháp của công nhân Việt Nam sau khi hết hạn hợp đồng lao động.

    Mặt khác, chính sách xuất khẩu lao động của Việt Nam cũng bị giới bảo vệ nhân quyền chỉ trích khá nhiều. Theo Ủy ban Cứu người Vượt biển BPSOS, một tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận của người Việt tại Mỹ và là thành viên của Liên minh Bài trừ Nô lệ mới ở Châu Á (CAMSA), nhiều công nhân xuất khẩu của Việt Nam là nạn nhân của tệ nạn buôn người.

    Giám đốc BPSOS, tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, phát biểu với Ban Việt ngữ đài VOA:

    “Rất nhiều công ty xuất khẩu lao động đă lường gạt công nhân. Trong số 60 hồ sơ chúng tôi can thiệp liên quan đến trên 3.000 nạn nhân, chúng tôi đă gửi những thông tin này đến văn pḥng Thủ tướng Việt Nam, Bộ Lao động-Thương binh-Xă hội Việt Nam, nhưng họ không hề có một cuộc điều tra nào hết. Ngược lại, chính nạn nhân lại bị công an điều tra, bị những phái đoàn do Việt Nam gửi sang tận nơi trấn áp, hăm dọa, đến nỗi có người phải đi tị nạn, không dám về nước nữa. Chính quyền Việt Nam không những không bảo vệ mà c̣n hăm dọa nạn nhân, đồng thời t́m mọi cách bảo vệ cho những kẻ buôn người, trong đó có sự dính líu của rất nhiều tổ chức gọi là ‘công ty xuất khẩu lao động’, kể cả các công ty quốc doanh.”

    Theo thống kê của Cục Quản lư Lao động ngoài nước, trong năm 2011 vừa qua, Việt Nam gửi hơn 88.000 lao động sang các nước làm việc, tức vượt con số chỉ tiêu 87.000 do Quốc hội đề ra. Phần đông công nhân Việt được xuất khẩu sang các thị trường Nam Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, và Malaysia.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam
    Thủ tướng đồng ư thí điểm đưa lao động Việt Nam sang Libya



    Hôm nay, 9/2, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ Vũ Đức Đam đă kư công văn thông báo ư kiến của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng ư việc thí điểm đưa một số lao động trở lại làm việc tại Libya.

    Trong công văn số 750/VPCP-KGVX, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết Thủ tướng đă đồng ư việc thí điểm đưa một số lao động trở lại làm việc tại Libya. Đồng thời, giao Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội chỉ đạo lựa chọn đối tác tin cậy, kư kết hợp đồng lao động chặt chẽ, bao gồm các trường hợp có rủi ro.



    Thủ tướng cũng lưu ư, căn cứ diễn biến t́nh h́nh cụ thể, Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội chủ tŕ trao đổi, thống nhất với Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan tŕnh Thủ tướng Chính phủ xem xét việc mở rộng đưa lao động ta trở lại địa bàn này.

    Trước đó, đầu năm 2011, khi cuộc khủng hoảng chính trị ở Libya xảy ra, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội đă phối hợp với các Bộ, ngành và các cơ quan liên triển khai các phương án sơ tán, đưa trên 10.000 lao động ta đang làm việc ở Lybia về nước an toàn.

    Hiện nay, t́nh h́nh chính trị, xă hội tại Libya đang dần từng bước ổn định hơn trước, nhiều nhà thầu nước ngoài đă liên hệ, đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam tiếp tục đưa lao động sang Libya làm việc.

    Gần đây, Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội cũng nhận được báo cáo của một số doanh nghiệp về việc các đối tác là nhà thầu xây dựng của nước thứ ba có công tŕnh, dự án đang được triển khai thực hiện tại Libya mong muốn tiếp tục tuyển dụng lại lao động Việt Nam sang làm việc cho các dự án của họ tại Libya.

    Lam Nguyên

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam
    Nhà Nước Cộng Sản VN Cùng Nhà Sản Xuất Quần Áo May Mặc Trong Vụ Lường Gạt Lao Động Tàn Nhẫn

    Posted on 05.02.2012

    Hơn 100 người lao động Việt cho biết họ đă bị “tấn công,giam cầm, lường gạt và đối xử như những nô lệ “có khế ước” để sản xuất quần áo cho các công ty của Hoa Kỳ tại Jordan, nơi mà những nhà môi giới lao động và nhà nước Việt cộng, đă nhử họ với công việc làm có lợi tức cao. Những nhân công này cho biết họ đă bị bỏ đói, đánh đập, giam cầm ngay tại xưởng làm việc, và theo đơn khiếu kiện, ít nhất đă có một người chết v́ những bạo hành này. Những nhân công Việt cho rằng, bị cáo là các công ty Aramak và Academy Sports and Outdoors đă dự phần trong một “âm mưu buôn người quốc tế” khi họ đă kư hợp đồng sản xuất với xưởng may để sản xuất cho họ. Đứng đầu nhóm nhân công khiếu kiện là cô Vũ Thị Thúy, c̣n được biết đến là Vũ Phương Anh kiện một lô những công ty và cá nhân, hợp cùng với những nguyên đơn ẩn danh 1109 khác, tổ chức Boat People SOS và giám đốc của tổ chức này là Tiến Sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng. Bị cáo chính là công ty W&D Apparel tại Jordan và hăng mẹ là Well anh David Corp. Một bị cáo khác là ông Trần Việt Vũ, phó lănh sự VN tại Ai Cập. Các nạn nhân cho rằng ông Trần Việt Vũ đă giúp việc buôn người thuận tiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp chuẩn thuận các đừơng lối xuất cảng lao động của các công ty và với công ty W&D Apparel. Cùng bị kiện là các công ty Aramak, Academy Sports and Ourdoors; Bộ Lao Đồng,Thương Binh và Xă Hội Việt Nam cùng một số công ty môi giới nhân công VN. Cô Vũ Phương Anh cho biết cô là “nguyên cáo duy nhất trốn thoát được khỏi hoàn cảnh khủng khiếp” và nhờ cô gọi điện thoại cầu cứu một tờ báo Việt tại hải ngoại về hoàn cảnh kinh hoàng của các công nhân Việt đă đưa đến việc họ được giải cứu. Đơn khiếu kiện thuật hoàn cảnh của cô Vũ Phương Anh dài 25 trang. Vũ Phương Anh sinh ngày 11 tháng 11 năm 1978 và có hai con tuổi 15 và 17. Theo đơn kiện th́ vào khoảng năm 2007, Vũ Phương Anh là một phụ nữ có 3 con đang sinh sống tại Bảo Yên, Bắc Việt th́ cô nhận được truyền đơn từ trưởng làng về “chương tŕnh xóa đói, giảm nghèo”. Trưởng làng bảo cô Vũ Phương Anh rằng đây là chương tŕnh xóa đói, giảm nghèo của chính phủ do Bộ Lao Động bảo trợ để t́m kiếm đưa công nhân xuất cảng lao động. Sở Lao Động Thương Binh và Xă Hội là một bộ phận của Bộ Lao Động và điều khiển các Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh. Tờ truyền đơn giới thiệu công nhân đến một công ty môi giới lao động tên Tăng Công Ty Gia Day tại Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Vũ Phương anh được một người phụ nữ tên La Thanh Khương tại Tăng Cty thuê mướn và cho biết sẽ được gởi đi làm việc tại Jordan, nhưng trước hết Vũ Phương Anh phải học tiếng Tàu!!!!! Vũ Phương Anh cho biết cô đă biết nói tiếng Tàu, nhưng cô vẫn bị đ̣i phải đóng tiền để đi học tiếng Tàu trong 3 tháng!!!! Đồng thời, cô Vũ Phương Anh phải đóng 1 triệu đồng để khám sức khỏe, 1triệu đồng để làm thông hành, 32 triệu đồng phải nộp cho nhà nước để được đi lao động ở Jordan, và phải chịu chi phí linh tinh khoảng 2 triệu đồng để di chuyển từ Bảo Yên-Hà Nội làm giấy tờ. Vũ Phương Anh phải cầm nhà và đất trị giá khoảng $53 ngàn mỹ kim để trang trải chi phí lên đến khoảng 37 triệu đồng, bằng lương tiền của 5 năm rưỡi! Đơn kiện kể tiếp rằng vào khoảng 9g30 sáng 28 tháng Giêng năm 2008, Phương Anh cùng một số nhân công khác được gọi phải kư và lăng ngón tay cái vào hợp đồng lao động. Họ không được đọc hợp đồng trước khi kư, c̣n bị dọa rằng sẽ không được đi Jordan ngày hôm sau nếu không kư liền tức khắc. Ngày hôm sau, 29-1-2008, Vũ Phương Anh cùng hơn 20 nhân công khác được đưa lên sân bay và được phát mỗi người một phong thư niêm kín. Họ được chỉ thị không được mở phong b́ và đưa cho các quản lư tại Jordan khi đến đó. Công ty Tăng Tàu môi giới hứa với các công nhân rằng họ được trả $220 mỹ kim mỗi tháng, cộng thêm $80 mỹ kim trả cho những chi phí phụ trội , tổng cộng là $300 mỹ kim mỗi tháng và như thế trong 3 năm cho một hăng may mặc tại Jordan. Và chỉ phải làm 8 tiếng mỗi ngày. Các công nhân được chở bằng Air Vietnm từ Hà Nội đến Saigon, Qatar và rồi đến Jordan. Những người nhân công này đơn lẻ trên máy bay, đói và mệt mỏi. Họ đến phi trường Jordan lúc 9 giờ tối. Đại diện của công ty W&D Apparel chờ đón họ tại phi trường, lấy phong b́ từ tay từng công nhân, và chở họ về xưởng may. Những công nhân này đă phải làm việc tức khắc đến 12 giờ đêm. Ngày hôm sau, họ làm từ 8g sáng đến nửa khuya. Những ngày sau đó, họ bị buộc phải làm đến 2g, 3g sáng. 10 ngày sau đó, Phương Anh và các công nhân nhận được thù lao $10 mỹ kim cho 10 ngày làm việc, mỗi ngày 16 tiếng. Khi cô Phương Anh than phiền về thù lao thấp th́ được trả lời rằng v́ cô đang trong ṿng thời gian tập sự 3 tháng !!!!! Vũ Phương Anh sau đó biết được rằng có những nhân công được trả $120 mỹ kim một tháng, làm việc 16g mỗi ngày và được nghỉ 2 chủ nhật trong tháng. Có những nhân công khác th́ được trả $80 mỹ kim một tháng, cũng làm 16 tiếng mỗi ngày và được nghỉ vài ngày mỗi tháng. Tất cả nhân công đều ở ngay trên lầu của xưởng may. Họ cùng kư một thỉnh nguyện thư đ̣i tăng lương và cải tiến hoàn cảnh cùng môi trường làm việc và được công ty trả lời rằng “họ thực thi đúng như hợp đồng đă kư kết” và bảo Phương Anh gọi cho công ty môi giới lao động. Vũ Phương Anh gọi cho bà La Thanh Khương của Tăng công ty môi giới tại Hà Nội và được lệnh phải làm việc và không được than phiền. Quá bất măn, cô Phương Anh cùng các công nhân khác bàn thảo và quyết định đ́nh công nhân dịp Tết Nguyên Đán 7-2-2008 cho đến khi họ được trả lương đúng đắn và hoàn cảnh làm việc được cải thiện. Vài ngày sau đó, chủ nhân của xưởng may nhốt nhân viên trên lầu 2 của xưởng. Họ bị cấm ra khỏi căn lầu từ ngày 17 tháng 2 đến 29 tháng 3 năm 2008. Khoảng ngày 20-2-2008 cảnh sát được gọi đến và họ đă lôi những nhân công quá yếu đuối v́ đói khát nhiều ngày, đánh đập công nhân bằng những quả đấm, dùi cui và dùng nước chửa lửa để xịt họ. Một công nhân đă chết sau khi bị đánh vào bụng bằng dùi cui. Những công nhân nguyên cáo đă chứng kiến cái chết của nạn nhân. Nạn nhân thiệt mạng đang ôm một nhân công khác bị đánh đập dă man khi cô bị đánh chết. Cũng theo đơn kiện th́ khoảng cuối tháng 2, chủ nhân xưởng may cắt mọi nguồn thực phẩm và nước khiến nhiều nhân công ngă bệnh. Cuối cùng, Vũ Phương Anh đă liên lạc với báo Tuổi Trẻ bằng điện thoại và họ đă đăng tải một bài về chuyện này và bài báo đă được sự chú ư của TS Nguyễn Đ́nh Thắng của tổ chức Boat People SOS lo về vấn nạn buôn người. Phương Anh và TS Thắng sau đó liên lạc với Cơ Quan Di Trú Quốc Tế IMO để nhờ can thiệp nhờ đó mà các công nhân được IMO giải cứu. Những công nhân bị thương được đưa vào bệnh viện để điều trị. Cuối cùng, Vũ Phương Anh bị nhà nước kết tội chống đối nhà nước!!!! Biết số phận ḿnh sẽ không được an toàn, cô t́m cách tách rời khỏi nhóm trong lúc dừng lại tại phi trường Vọng Các. Cô t́m đến Cao Ủy Tị Nạn của Liên Hiệp Quốc và được vào Hoa Kỳ với quy chế tị nạn.

    Cuộc điều tra sau đó cho thấy áo quần sản xuất mang nhăn hiệu Aramark và BGC Clothing, bán độc quyền tại Academy Sports. Đồng thời, qua một quản lư tại xưởng tên Tang Shuai, công ty W&D Apparel có hợp đồng với Aramark để sản xuất đồng phục cho học sinh tại Mỹ. Từ cuối tháng 3 năm 2008 cho đến tháng 11 năm 2009, Aramark và Academy được thông báo về t́nh trạng công nhân và môi trường làm việc tại Jordan của hăng W&D Apparel. Aramark sau đó đă thuê một công ty tư nhân để kiểm soát và theo dơi điều hành của W&D Apparel tại Jordan. Cuối năm 2009, Aramark đă chấm dứt mọi hợp tác với W&D Apparel. Riêng với hăng Academy th́ không rơ họ đă chấm dứt hợp tác với W&D Apparel hay không. Công an và nhà nước việt cộng tiếp tục sách nhiễu và hăm dọa gia đ́nh Vũ Phương Anh, tuyên truyền rằng Vũ Phương Anh là một người phản quốc, chống chính quyền. Con gái cô Phương Anh bị đuổi học khỏi trường nhà nước v́ “ảnh hưởng phản động xấu”! Các nạn nhân của vụ bóc lột lao động “mệnh danh xóa đói giảm nghèo” nhưng kỳ thực là tiếp tay Trung cộng buôn người của nhà nứơc việt cộng đă tạo ra quá nhiều thiệt hại, mất mác cho các công nhân, thiệt mạng tinh thần, thể chất, an ninh và kể cả mạng sống. Những thiệt hại này đă không xăy ra nếu nhà nước đă giữ đúng lời hứa, giúp công nhân nghèo có cơ hội kiếm sống thay v́ tiếp tay lường gạt, bóc lột sức lao động của người dân nghèo đă tin vào nhà nước. Vụ kiện này dựa trên nhiều công pháp quốc tế về lao động và nạn buôn người và các nạn nhân được các tổ hợp luật sư tại Hoa Kỳ đảm nhận tố tụng.



    Wednesday, February 01, 2012Last Update: 10:58 AM PT
    Vietnam, U.S. Clothiers Sued in Grim Overseas Labor Complaint

    By CAMERON LANGFORD

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam

    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - Buôn người - Đảng CS Việt Nam
    Phá vỡ một đường dây buôn bán phụ nữ qua Trung quốc



    Nam Định (Tin tổng hợp): Theo các nguồn tin báo chí vừa công bố hôm thứ tư ngày 21 tháng Ba, công an tỉnh Nam Định đă phá vỡ một đường dây buôn bán phụ nữ qua Trung quốc. Có 6 nghi can bị bắt giữ liên quan đến đường dây buôn bán này, ở các tỉnh Nam Định, Hà Nam, Thái b́nh, Quảng Ninh. Điều trớ trêu là người cầm đầu đường dây buôn bán phụ nữ này là Ngô Thị Hưng Trang, năm nay 22 tuổi, nguyên là nạn nhân của một vụ buôn người qua Trung quốc, được các giới chức an ninh giải cứu về vào năm 2008.
    Có 19 nạn nhân được giải cứu trong số đó có 2 thiếu nữ dưới 16 tuổi.
    Theo những bản phúc tŕnh th́ trong ṿng từ năm 2005 đến 2011, có đến 2,600 vụ buôn người liên quan đến khoảng 5,700 nạn nhân.


    Thoibao online

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 04:53 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 26-02-2012, 05:23 PM
  3. Replies: 9
    Last Post: 16-02-2012, 10:02 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-07-2011, 05:58 PM
  5. Vạch Mặt Băng Đảng Việt Cộng Buôn Người
    By sỹ phu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 25-10-2010, 12:00 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •