Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 18

Thread: Miến Điện: Con đường đi tới Tự Do Dân Chủ

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Miến Điện: Con đường đi tới Tự Do Dân Chủ

    Miến Điện: Con đường đi tới Tự Do Dân Chủ
    Mỹ tuyên bố nới lỏng cấm vận Myanmar



    - Việc Mỹ tuyên bố băi bỏ một trong số nhiều lệnh cấm vận chống Myanmar được coi động thái thừa nhận những cải cách chính trị tích cực gần đây của quốc gia này sau hàng thập kỷ đặt dưới sự lănh đạo quân sự trực tiếp.

    Tuyên bố của Bộ ngoại giao Mỹ cho biết, Ngoại trưởng Hillary Clinton đă kư ban hành băi bỏ một phần các giới hạn áp đặt lên Myanmar theo Đạo luật bảo vệ nạn nhân của nạn buôn người.

    Văn bản này sẽ cho phép các tổ chức tài chính quốc tế (IFI) như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thực thi các sứ mệnh đánh giá và trợ giúp kỹ thuật có giới hạn tại Myanmar.

    Chính phủ dân sự lên cầm quyền tại Myanmar sau cuộc bầu cử tháng 11/2010 đă tạo nhiều bất ngờ với giới quan sát khi thực hiện một loạt động thái tích cực gồm cả việc thả các tù nhân chính trị.



    Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton (trái) gặp nhà lănh đạo đối lập ủng hộ dân chủ Aung San Suu Kyi tại Yangon, Myanmar tháng 12/2011.

    Tháng 11 năm ngoái, bà Clinton trở thành ngoại trưởng Mỹ đầu tiên tới thăm Myanmar sau hơn 50 năm. Đây là chuyến công du mà bà thừa nhận “có những dấu hiệu đáng khích lệ” và bà cũng đă gặp các nhà lănh đạo nước này cũng như nhà đấu tranh v́ dân chủ Aung San Suu Kyi.

    Thông báo hôm thứ Hai của Mỹ nhấn mạnh, ngoại trưởng Clinton đă cam kết ủng hộ các đánh giá của IFI trong chuyến thăm tới Myanmar nhằm đáp ứng những cải cách đáng khích lệ đang thực hiện tại quốc gia này.

    Những tiến bộ này gồm cả các biện pháp mở đường cho bà Suu Kyi và Liên đoàn quốc gia v́ dân chủ tham gia vào các cuộc bầu cử quốc hội bổ sung sắp tới, thả tù nhân chính trị, tự do dân sự rộng mở hơn và đàm phán ngừng bắn sơ bộ với các nhóm dân tộc thiểu số.


    Minh Phạm
    (Theo AFP)

  2. #2
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Miến Điện sẽ phát triển rất nhanh chóng bắt đầu từ năm nay. V́:
    -Nuoc họ rộng gấp 2 VN
    -Dân số bằng phân nửa VN
    -Nhiều tài nguyên thiên nhiên.
    -ĐH của họ cũng khá nổi tiếng ở thời điểm cách đây nửa thế kỷ (so với Đông Nam Á)

    Tiên đoán: Sẽ có nhiều nước Tây Phương vào nước này đầu tư.

    http://geography.about.com/library/cia/blcburma.htm

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Miến Điện: Con đường đi tới Tự Do Dân Chủ

    Miến Điện: Con đường đi tới Tự Do Dân Chủ
    Tại sao là Miến Điện mà không phải Việt Nam?




    Đă gần hai tháng trôi qua nhưng dư âm của cuộc bầu cử Quốc hội bổ sung ở Miến Điện vẫn có sức lan tỏa lớn. Vẫn c̣n nhiều dè dặt, thậm chí là hoài nghi về những đổi thay chính trị chóng vánh ấy, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta không được quyền tin tưởng vào một tương lai mới, tốt đẹp hơn cho xứ sở vàng này.


    Miến Điện thay đổi, Việt Nam th́ chưa


    Nhiều nguyên nhân của sự thay đổi được nói đến: 1/do tác động của Hoa Kỳ và phương Tây lên chính quyền Miến Điện v́ họ không muốn Miến Điện với vị trí địa chính trị quan trọng, rơi vào tay Trung cộng; 2/do sức ép về sự nghèo khổ, lạc hậu và ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc; 3/do tinh thần dân tộc và ḷng yêu nước của những người lănh đạo Miến Điện trước hiện trạng đất nước bị cô lập với thế giới ; 4/do sự đấu tranh ngoan cường của nhân dân Miến Điện dưới biểu tượng Aung San Suu Kyi, cùng với tác động của các cuộc nổi dậy ở Ả Rập khiến Nhà cầm quyền nhận thấy sự cần thiết phải nới lỏng chính sách cai trị “bàn tay sắt” của ḿnh nếu không muốn chịu chung số phận với những kẻ độc tài đă ra đi ở Ả Rập…


    Có thể mức độ tác động của những nhân tố này lên sự cải cách chính trị ở Miến Điện là không giống nhau, nhưng thiển nghĩ nguyên nhân của vấn đề nằm trong mối quan hệ cộng hưởng tất cả các nhân tố này. Không phải là cái này hay cái kia mà là tất cả; vấn đề là nhấn tố nào đóng vai tṛ cốt yếu, thúc đẩy các nhân tố c̣n lại.


    Với nguyên nhân đầu tiên, tức là vị tri chiến lược của Miến Điện đă giúp họ, ta có thể đặt câu hỏi là Việt Nam với bờ biển dài nh́n ra một vùng biển chiến lược không quan trọng trong con mắt người phương Tây và Mỹ sao? Nếu căn cứ vào nguyên nhân thứ hai, tức t́nh trạng nghèo khổ và bị cô lập, th́ ta ngỡ ngàng tự hỏi: Bắc Triều Tiên không nghèo khổ và bị cô lập với thế giới ư? Về nguyên nhân thứ ba, nếu tập đoàn độc tài Miến Điện yêu nước th́ sao lại khiến Miến Điện kiệt quệ như thế rồi mới đổi ư, tại sao mới đây họ vẫn đàn áp đẫm máu các cuộc biểu t́nh năm 2007; lâu nay họ vẫn cai trị bằng chính sách khắc nghiệt, tại sao bỗng nhiên trở nên đầy lương tri như thế? Và với nguyên nhân cuối cùng, ta có thể nhận thấy rằng, người Mỹ và phương Tây chỉ can thiệp vào những nơi mà tự nó đă có một phong trào vững mạnh và cũng chính sự phản kháng mạnh mẽ ấy của người dân Miến mới là điều gợi lên trong tâm trí những kẻ cầm quyền ư muốn thay đổi nhiều nhất, v́ họ cảm thấy thực sự bất an về tương lai của ḿnh. Với kiến thức hạn hẹp của ḿnh, tôi nghĩ, đây mới là nguyên nhân nền tảng, là điều kiện tiên quyết, ảnh hưởng đến các nguyên nhân c̣n lại.


    Miến Điện phản kháng mạnh mẽ, Việt Nam th́ chưa


    Từ cách nh́n nhận rằng một phong trào quần chúng phản kháng bền vững và mạnh mẽ là vô cùng quan trọng, nhiều câu hỏi cứ quanh quẩn trong đầu tôi, và có lẽ cũng ám ảnh khá nhiều người. Tại sao ngay từ năm 1974 đă có những cuộc biểu t́nh lớn ở Miến Điện, và năm 1988 đă có nửa triệu người tham gia meeting nghe bà Aung San Suu Kyi đọc diễn văn? Tại sao năm 2007, hơn 20.000 người bao gồm các nhà sư và dân chúng Miến Điện đi biểu t́nh, c̣n Việt Nam vào năm 2011, số người đi biểu t́nh chỉ bằng 1/10 con số ấy vào lúc cao điểm (dù ở ta, chỉ là biểu t́nh phản đối Trung Quốc chứ không phải là biểu t́nh đ̣i tự do dân chủ-một đ̣i hỏi tiến bộ, quan trọng và cũng nhạy cảm hơn nhiều)?


    Người Miến Điện không sợ hăi sao? Không, đă là con người không ai muốn mang sự an toàn và sinh mạng của ḿnh ra thách đố, đặc biệt là thách đố những kẻ cai trị có vũ trang. Người Miến Điện cũng vậy. Bằng chứng là theo các phóng viên quốc tế có mặt tại Miến Điện, sau những tuyên bố cải cách của chính quyền, nhiều người dân c̣n rất dè dặt, có người c̣n không dám dừng lại nh́n ảnh Aung San và con gái quá lâu v́ họ e ngại những sự “cởi trói” này là giả dối (kiểu như năm 1986 Nguyễn Văn Linh “cởi trói văn nghệ sĩ “).


    Người Miến Điện dám dấn thân v́ họ từng có kinh nghiệm với nền dân chủ ư? Đồng ư kinh nghiệm về một nền dân chủ là điều kiện thúc đẩy ḷng kháo khát được sống tự do. Nhưng người dân b́nh thường rất dễ quên, trong một khoảng thời gian đủ dài bị cai trị quá khắt nghiệt, họ sẽ quên mất ḿnh từng được hưởng điều ǵ; huống chi lớp người đă từng kinh qua nền dân chủ ở Miến Điện vào thời điểm năm 1988 đă già và những người hăng hái đấu tranh nhất trong cuộc nổi dậy 8888 lại là những người trẻ. Và một câu hỏi quan trọng được đặt ra ở đây là : người miền Nam Việt Nam không có kinh nghiệm với dân chủ sao?


    Hay v́ dân Miến Điện quá đói khổ và thiếu thốn mọi phương tiện khiến họ phải đấu tranh, c̣n ở Việt Nam dù sao vẫn c̣n có thể chịu đựng được? Chúng ta hăy nhớ lại, năm 1962 khi Ne Win thiết lập chế độ độc tài, th́ đến năm 1974, tức là 12 năm sau, đă có những cuộc biểu t́nh phản kháng chế độ. C̣n ở miền Bắc Việt Nam, từ năm 1954 trải qua cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu cùng thời kỳ tem phiếu bao cấp đói khổ cùng cực, cho đến năm 1986 là hơn ba mươi năm, thành thị và làng quê tan hoang nhưng không có cuộc phản kháng nào xảy ra cả. Ở miền Nam, từ năm 1975 đến 1986 trải qua thời kỳ bao cấp quằn quại cũng gần 12 năm nhưng mọi thứ vẫn im ắng. Bởi vậy, sự nghèo đói không thể là động lực giúp dân chúng vượt qua sợ hăi để đứng lên, nếu không muốn nói là nó có thể làm kiệt quệ tinh thần phản kháng.


    Vậy th́ tại sao Miến Điện có một phong trào phản kháng mạnh mẽ như thế, c̣n chúng ta th́ không? Có lẽ nếu muốn đơn giản hóa vấn đề, ta chỉ cần quy kết cho vận mệnh mỗi dân tộc. Nhưng dù sao trước tiên chúng ta hăy tự cho ḿnh cơ hội suy nghĩ một chút về vấn đề này.


    Người Miến Điện giữ được nội lực, Người Việt Nam th́ đă mất nội lực


    Từ trước khi bà Aung San Suu Kyi về nước năm 1988, những cuộc biểu t́nh lớn đă nổ ra; nhưng không thể phủ nhận sự tham gia và lănh đạo của bà đối với Liên Đoàn quốc gia v́ Dân chủ đă làm phong trào đấu tranh dân chủ Miến Miến có thêm sức mạnh và sự gắn kết. Nhận định và đánh giá cao vai tṛ của bà-con gái một vị anh hùng dân tộc trong việc kết nối mọi thành phần đấu tranh, các trưởng lăo dày dạn kinh nghiệm đă mời bà tham gia và trở thành người lănh đạo Liên đoàn cũng như phong trào đối lập, dù trước đó bà chưa có kinh nghiệm chính trị nào. Tôi thật sự khâm phục những con người khả kính này, những con người đă đặt quyền lợi dân tộc lên trên cái tôi hăo huyền để có được một người lănh đạo có uy tín, một biểu tượng của phong trào-điều mà những người đối lập ở Việt Nam chưa có được. Bởi, như một người bạn mà tôi quư trọng đă nói rằng : “những người hoạt động ở Việt Nam có một tâm lư rất lạ: một mặt họ chống lại lănh đạo (hiểu theo nghĩa lănh tụ), mặt khác họ hành xử đầy tính lănh tụ”. Vậy là ngay từ bước đầu tiên này chúng ta đă không thể sánh với người Miến Điện; c̣n chuyện thế nào là lănh đạo, thế nào là lănh tụ và vai tṛ của người lănh đạo, tôi xin được nói trong một bài khác.


    Có một người lănh đạo nhiều uy tín là một điều quan trọng, nhưng sẽ là vô ích nếu người dân không hưởng ứng. Điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây, khi nói về sự lớn mạnh của phong trào phản kháng ở Miến Điện chính là cái NỘI LỰC của họ. Dù sợ hăi chế độ độc tài, người Miến Điện đă có được một thứ NỘI LỰC mà người Việt Nam không có. NỘI LỰC ấy nằm ở sức mạnh văn hóa.


    Mặc dù dưới những năm cầm quyền của ḿnh, Ne Win muốn học tập Trung Quốc, định hướng cho Miến Điện theo con đường XHCN. Nhưng nh́n chung Miến Điện không bị áp đặt một chủ thuyết nào lên toàn bộ hệ thống chính trị, xă hội, kinh tế. Chế độ cầm quyền ở đó là quân phiệt chứ không phải cộng sản như Việt Nam. Một chính thể độc tài không mang theo ḿnh một chủ thuyết độc hại như chủ nghĩa cộng sản th́ bản chất nó cũng gần giống với một nền quân chủ chuyên chế; nó có thể làm cho xă hội tŕ trệ và lạc hậu, nhân cách xuống cấp ở một mức độ nào đó nhưng ít ra nó không phá hủy triệt để những giá trị văn hóa truyền thống của xă hội, để thay vào đó là một loại văn hóa, loại mô h́nh xă hội bệnh hoạn, duy ư chí như trường hợp Việt Nam, Trung Quốc.


    Ở Miến Điện, văn hóa, đạo đức và tôn giáo vẫn giữ được giá trị nội tại, đời sống văn hóa tinh thần của người dân vẫn nhân văn và thuần phác. Một nền luân lư Phật giáo đúng nghĩa đứng ở vị trí trung tâm trong đời sống tinh thần của họ. Như những nhà báo quốc tế ghi nhận th́, người dân Miến tuy sống nghèo khổ nhưng rất hiền lành, đa số họ thiền định mỗi ngày. Nghèo khổ và lạc hậu ở họ không đồng nghĩa với sự hèn nhát và sự xuống dốc về văn hóa và đạo đức. Chính v́ giữ được sức mạnh tinh thần ấy, chính v́ đứng trên cái trụ văn hóa nhân bản, trong đói khổ, đàn áp và sợ hăi, người dân Miến không ngừng phản kháng, đ̣i tự do, dân chủ.


    Trái lại, dưới chế độ cộng sản Việt Nam, văn hóa, đạo đức và các truyền thống tôn giáo tốt đẹp đă gần như bị hủy hoại tận gốc rễ. Một xă hội hiện đại nửa mùa, một nền văn hóa mới theo kiểu Tây phương chưa xây dựng được (mà chỉ bắt chước người ta những thói xấu), c̣n cội nguồn văn hóa truyền thống th́ đă biến thái thành những thứ quái dị. Những nhân đức hiền lành, chất phác, ḷng yêu nước thiết tha biến thành những mánh mung, lừa đảo, vị kỷ. Một tôn giáo truyền thống từng góp phần to lớn xây dựng nên khí chất Việt Nam, bây giờ đă trở thành một thứ mê tín dị đoan. Đă mấy mươi năm sống dưới một chế độ độc tài hủy diệt văn hóa, bóp méo ư chí lành mạnh và làm thui chột năng lực tinh thần th́ lúc đói khổ chúng ta chỉ lo miếng cơm, lúc sung túc chúng ta chỉ lo hưởng thụ. Mất cái gốc tinh thần (văn hóa, luân lư) chúng ta đang lâm vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về ư chí và nhân cách. Cái gốc của mọi hành động là tinh thần, ư chí yếu đuối, tinh thần bạc nhược, th́ chẳng thể làm những việc lớn lao (nếu không có những điều kiện đột biến làm đ̣n bẩy).


    V́ thế, giáo dục dân trí thông qua những luận bàn nghiêm túc về văn hóa (kể cả văn hóa chính trị), đạo đức, xă hội, chính trị… sẽ là cực kỳ cần thiết để vực dậy cái nội lực đă hư hao ấy; để chính sự phục hồi này, nếu không tạo được một biến cố cho sự đổi thay th́ nó cũng giúp cho một thể chế tiến bộ trong tương lai dễ vận hành hơn. Và như John Stuart Mill đă nói: “Một dân chúng có thể c̣n chưa sẵn sàng cho một thiết chế tốt đẹp, nhưng việc nhen nhóm lên ḷng mong ước có được thiết chế ấy phải là phần việc cần thiết cho sự chuẩn bị”. Văn hóa suy đồi, tinh thần khiếp nhược chính là những thứ chúng ta phải chung tay từng giờ để tháo gỡ, hầu mang lại một nội lực mới cho dân tộc. Có nội lực ấy rồi, không những chúng ta có thể dễ dàng xóa bỏ chế độ độc tài, mà c̣n có thể tiến vào chế độ dân chủ tự do không chút trở ngại.


    Sài G̣n, ngày 25 tháng 5 năm 2012


    Huỳnh Thục Vy

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hoa dân chủ nở trên đất Miến Điện


    Lư Anh



    Trong hai năm 2011-2012, Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển (Union Solidarity and Development Party -USDP) ở Miến Điện đă có những cuộc cải cách. Những cải cách này bao gồm: Băi bỏ án quản thúc tại gia đối với lănh tụ dân chủ Aung San Suu Kyi, cho phép bà được tham gia các hoạt động chính trị. Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ (National League for Democracy -NLD), chính đảng do bà Aung San Suu Kyi lănh đạo, được trở lại chính trường. Thành lập Ủy ban Nhân

    quyền Quốc gia. Trả lại tự do cho hàng ngàn tù chính trị. Công đoàn lao động được phép đ́nh công. Băi bỏ chế độ kiểm duyệt báo chí, cải cách kinh tế và đưa ra các quy định về chính sách tiền tệ …
    Chủ trương của USDP đă gây ngạc nhiên cho cộng đồng quốc tế vốn coi cuộc bầu cử năm 2010, dẫn đến thắng lợi của đảng này là cuộc bầu cử gian lận. Nhờ các cải cách này, ASEAN đă đồng ư cho Miến Điện được làm Chủ tịch năm 2014. Ngày 01/12/2011, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đến thăm Miến Điện. Đây là chuyến thăm đầu tiên của Ngoại trưởng Mỹ đến nước này sau hơn 50 năm gián đoạn. NDL được cử người ứng cử vào danh sách Quốc hội bổ sung. Trước đó đảng này không được tham gia cuộc tổng tuyển cử năm 2010 v́ lănh tụ của đảng là bà Aung San Syuu Kyi đang bị ngồi tù …
    Trong cuộc bầu cử bổ sung ngày 01/04/2012, Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ thắng lớn. Bà Suu Kyi đắc cử tại đơn vị Kawhmu, ngoại ô Rangoon, với tỷ lệ 99% số phiếu bầu. Sau khi trở thành nghị viên Quốc hội, bà Aung San Suu Kyi giúp Miến Điện được Hoa Kỳ và những nước khác dỡ bỏ những biện pháp trừng phạt thương mại để đáp lại những cải cách của Miến Điện. Bà Aung San Suu Kyi c̣n được đi nhiều nước từ Thái Lan đến các nước Châu Âu và Hoa Kỳ giới thiệu đất nước Miến Điện đổi mới. Dịp này bà đến Na Uy lănh giải Nobel Ḥa B́nh vốn được trao tặng cách đây 21 năm, do bị tù đày hoặc giam lỏng tại nhà không thể đi lĩnh được. Phần thưởng giá trị thứ 2 là được Chủ tịch Hạ viện John Boehner trao tặng Huân Chương Vàng Quốc Hội Hoa Kỳ. Ngoài ra, bà c̣n tham gia nhiều hoạt động chính trị khác.
    Trong dịp đến Nữu Ước tham dự kỳ họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc 2012, ngày 29/09/2012, khi trả lời phỏng vấn của kư giả đài BBC, TT Miến Điện Thein Sein nói, theo ông, lănh tụ dân chủ đối lập Aung San Suu Kyi có thể làm TT Miến Điện, nếu như bà được dân chúng bầu lên. Tuy nhiên, ông không thể xóa bỏ rào cản để bà Aung San Suu Kyi tham gia cuộc bầu cử TT năm 2015, v́ theo hiến pháp hiện hành của Miến Điện, những người có quan hệ thân tộc với người ngoại quốc không được nắm giữ những chức vụ cao trong chính phủ. Bà Aung San Suu Kyi kết hôn với một người Anh, hiện có hai con đang sống tại nước đó. Ông Thein Sein nói việc sửa đổi hiến pháp phải do dân chúng và Quốc hội Miến Điện quyết định. Đến Nữu Ước tham dự kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, TT Thein Sein đă đích thân đến thăm bà Aung San Suu Kyi khi bà ở thành phố này. Ngoài ra, trong phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, ông cũng có lời khen ngợi bà Aung San Suu Kyi.
    Ngày 01/10/2012, tờ nhật báo Le Monde nổi tiếng ở Pháp, đă đăng trên trang nhất bài xă luận khen ngợi TT Thein Sein khôn ngoan sáng suốt, chủ trương cải tổ đất nước Miến Điện, hợp tác với bà Aung San Suu Kyi làm tốt cuộc cải cách này.
    Dưới tựa đề “Nữu Ước xác nhận Miến Điện mở cửa”, tờ Le Monde đă nhận định như sau: Sau khi đưa ra cuộc cải cách ở Miến Điện, ông Thein Sein, cựu tướng lănh trong quân đội, có thể đến Nữu Ước tham dự kỳ họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trước ngày hội nghị Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc 2012 khai mạc, theo đề nghị của bà Aung San Suu Kyi, chính quyền Obama đă băi bỏ lệnh cấm này. Đến Nữu Ước, TT Thein Sein đă ngẩng cao đầu phát biểu tại Liên Hiệp Quốc về những cải tổ đă thay đổi đất nước ông. Hơn thế nữa, trong bài diễn văn được truyền lại tại Miến Điện, ông đă ca ngợi những cống hiến của bà Aung San Suu Kyi cho nền dân chủ Miến Điện.
    Về kinh tế, với đạo luật đầu tư mới, Miến Điện hy vọng sẽ thu hút thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài những thay đổi chính về luật đầu tư, Miến Điện c̣n có kế hoạch đơn giản hóa chế độ tỷ giá hối đoái, giúp ngân hàng trung ương hoạt động độc lập hơn và mở cửa nền kinh tế chào đón các công ty điện thoại và ngân hàng nước ngoài. Nhiều công ty lớn trên thế giới đă và đang rất quan tâm đến thị trường đầy tiềm năng này, trong đó có GE Healthcare, thuộc công ty General Electric Co., đă hợp tác với một công ty Miến Điện vào cuối tháng 02/2012. Standard Chartered PLC cũng đang muốn trở lại thị trường này …
    Con đường dân chủ hóa ở Miến Điện mang lại nhiều hy vọng như vậy, nhiều người đặt câu hỏi: Người dân Miến Điện sống dưới ách cai trị từng trải qua cuộc sống vô cùng cực khổ, làm sao chỉ trong một thời gian ngắn có được những chuyển biến dân chủ ḥa b́nh như vậy? Con đường dân chủ hóa của Miến Điện có thuận buồm xuôi gió không?
    Kư giả Evan Osnos của báo The New Yorker sau một thời gian đi sâu t́m hiểu cuộc cải cách dân chủ ở Miến Điện, đă viết bài Mùa Xuân Miến Điện (The Burmese Spring) giới thiệu bộ mặt thần bí của đất nước này. Người viết xin giới thiệu đoạn nói về tâm trạng một người tù chính trị vừa được trả lại tự do để thấy được phần nào “mùa xuân dân chủ” ở Miến Điện đă diễn biến ra sao?

    Tâm trạng người tù chính trị
    sau khi Miến Điện cải cách dân chủ
    Tối ngày 12/01/2012, tại một vùng rừng núi ở miền nam Miến Điện, cây cối miền nhiệt đới xanh tươi, gió xuân nhè nhẹ thổi. Một viên cai ngục nhà tù Moulmein đến pḥng giam của Chitmin Lay báo cho anh biết đă được trả lại tự do. Lúc bấy giờ Chitmin Lay không sao tin được những lời viên cai ngục vừa nói, với những lư do:
    Nhà tù Miến Điện vốn cách biệt với thế giới bên ngoài, Chitmin Lay và bạn tù của anh dù kiếm được một cái radio nhỏ bé, nhưng nghe lúc được lúc không, chỉ biết được một số ít tin tức ngoài đời, biết qua loa Miến Điện sắp thay đổi lớn, chế độ quân phiệt thống trị độc tài lâu nhất thế giới của bọn tướng lĩnh sẽ sụp đổ dần...
    Năm 1998, khi Chitmin Lay c̣n là sinh viên khoa Văn chương trường Đại học Rangoon, do tham gia một cuộc biểu t́nh trong khuôn viên nhà trường anh đă bị bắt. Trong thời gian lấy khẩu cung, bọn cai ngục hành hạ anh vô cùng tàn tệ. Ngoài chuyện bị đánh đập và chịu đủ thứ cực h́nh, anh c̣n không được cho ăn, phải nhịn đói ngày này qua ngày khác. Lúc anh quá yếu, chúng mới cho ăn chút cơm cháo, giữ lại mạng sống của anh để tiếp tục tra tấn. Ngày ra ṭa xét xử, quan ṭa tuyên bố anh đă phạm các tội: “Chưa xin phép đă rải truyền đơn tự viết, vi phạm 'Luật hành động khẩn cấp' (Emergency Provisions Act), và 'Luật hội họp bất hợp pháp' (Unlawful Associations Act), bị kết án 31 năm tù”. Theo phán quyết này, đến năm 2029 Chitmin Lay mới được trả lại tự do.
    Do bị các nước trên thế giới trừng phạt kinh tế và cắt đức quan hệ ngoại giao, đất nước ngày càng nghèo đói, chính phủ quân phiệt Miến Điện đành phải đưa ra một số biện pháp đổi mới đất nước về chính trị và kinh tế, tù nhân chính trị mới được trả lại tự do.
    Cai ngục nói chưa đầy 24 tiếng đồng hồ, Chitmin Lay và các bạn tù đă reo ḥ đi ra khỏi nhà tù Moulmein. Anh không phải là một tù chính trị nổi tiếng, hôm ra tù không một người nào đến đón.
    Sống hơn hai chục năm trong nhà tù, Chitmin Lay thường đọc sách trong bóng tối, mắt trái xem không rơ, nhưng sức khỏe anh không khác ǵ khi vừa bị bắt. Hai g̣ má đầy đặn, mặt lúc nào cũng tươi cười, nhiều khi c̣n có cái vẻ của một đứa con nít. Từ nhà tù Moulmein về đến quê nhà phải đi một ngày xe, trong người anh không có tiền lộ phí, một số người bất đồng chính kiến với nhà cầm quyền ở địa phương góp lại giúp anh khoảng 12 Mỹ kim để mua vé xe đ̣ về nhà.
    Chitmin Lay về đến quê nhà, mẹ anh vui mừng và sung sướng, ôm chầm lấy con trai. Anh cũng vui mừng v́ gặp lại mẹ già, c̣n thấy nhà cửa trong thôn đều xây bằng gạch, lợp những tấm tôn màu vàng. Trong ấn tượng của anh, trước đây nhà cửa trong thôn đều là nhà tranh vách đất, nay thấy nhà cửa như vậy, trong ḷng không khỏi mừng thầm. Anh tự nói một ḿnh: “Không những nhà cửa thay đổi, người dân trong làng c̣n dùng điện thoại di động. Một số ít người c̣n có xe hơi bóng loáng mà trước đây chưa hề nh́n thấy. Quả thật là thần kỳ”.
    Anh c̣n thấy nhiều người sử dụng máy điện toán, lên mạng xem tin tức, gửi thư cho nhau bằng email, là những thứ cách đây vài chục năm quê hương anh chưa hề có. Anh cho bạn bè biết, ngày ở trong tù anh từng nghe qua dùng máy điện toán lên mạng, có thể giúp cho con người rất nhiều việc. Tuy nhiên, bây giờ mới biết lên mạng như thế nào. Lúc ở trong tù Chitmin Lay đă nghĩ khi về đến nhà, anh sẽ kiếm một cái máy điện toán cũ, học cách sử dụng nó.
    Từ nay, Chitmin Lay bắt đầu bước vào cuộc sống mới: Làm việc nuôi mẹ già, lấy vợ... nhưng anh không quên việc đầu tiên là phải kiếm cái máy điện toán và đăng kư việc lên mạng...
    Ngày 17/09/2012, trước khi TT Thein Sein lên đường đi Nữu Ước tham dự kỳ họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, Chính phủ Miến Điện ân xá cho hơn 500 tù nhân, nhiều người trong số họ là tù nhân chính trị, một số là người nước ngoài. Đây là một trong những cố gắng nhằm đem lại cuộc sống yên b́nh cho người dân, đất nước ḥa b́nh vĩnh viễn. Quyết định ân xá này được loan báo một tuần trước khi TT Thein Sein lên đường đi Nữu Ước.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    'Chuyến đi Miến Điện không phản ánh sự ủng hộ của chính phủ Mỹ'



    18.11.2012
    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nói chuyến đi mà ông sắp thực hiện tới thăm Miến Điện, không phản ánh sự ủng hộ của chính phủ Mỹ, mà chỉ thừa nhận tiến tŕnh cải cách chính trị đang được xúc tiến tại nước này.

    Tổng Thống Obama giải thích rằng đă có những cam kết rằng Miến Điện sẽ tiếp tục cải cách chính trị, và điều đó cần được khích lệ.

    Tổng thống Obama nói: “Tôi không tin rằng không ai nên có bất cứ ảo tưởng nào rằng Miến Điện đă tiến tới chỗ mà nước này cần phải đến. Nhưng mặt khác, nếu chúng ta không mời gọi sự tham gia của nước này mà chờ đợi cho tới khi họ đă thực hiện được một nền dân chủ hoàn hảo, th́ tôi e rằng chúng ta sẽ phải chờ đợi một thời gian rất dài.”

    Nhà lănh đạo Mỹ nói mục đích của chuyến đi của ông là để nêu bật những tiến bộ đă đạt được, nhưng cũng để giải quyết những bước mà Miến Điện cần phải thực hiện trong tương lai.

    Tổng Thống Obama lên tiếng tại Bangkok trong một cuộc họp báo với Thủ Tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra. Thái Lan là chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến công du châu Á sẽ đưa ông Obama tới Miến Điện và Campuchia.

    Đây là chuyến công du ra nước ngoài đầu tiên của ông Obama từ khi ông dành được thắng lợi trong cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ cách đây gần hai tuần.

    Chuyến đi nêu bật chủ trương của Tổng Thống Obama chuyển trọng tâm của Mỹ sang châu Á, giữa lúc ông t́m cách thực hiện cam kết của ông sẽ củng cố nền kinh tế Mỹ trong nhiệm kỳ Tổng Thống bốn năm thứ nh́ của ông.

    Chính quyền của Tổng Thống Obama đă tuyên bố rằng trọng tâm của chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sẽ 'chuyển sang châu Á', và Hoa Kỳ sẽ tăng cường sự hiện diện tại khu vực này trong tương lai.

    Từ Washington, Cố vấn An ninh Quốc gia Tom Donilan giải thích thêm về mục đích của chuyến đi của Tổng Thống Obama:

    Ông Donilan nói mục tiêu tối hậu của Hoa Kỳ là “duy tŕ một môi trường an ninh lâu dài và một trật tự khu vực được đặt trên nền tảng kinh tế cởi mở và việc giải quyết ḥa b́nh các cuộc tranh chấp, quyền cai trị dân chủ và các quyền tự do chính trị.”

    Khi tới Miến Điện vào ngày mai, thứ Hai, ông Obama sẽ trở thành vị tổng thống Mỹ đầu tiên tới thăm nước này, một quốc gia vừa tái xuất hiện sau nhiều thập niên nằm dưới quyền kiểm soát chặt chẽ của quân đội.

    Chính phủ Miến Điện gần đây đă nhượng bộ các áp lực quốc tế và bắt đầu thực hiện các cải cách dân chủ, tuy nhiên một số tổ chức nhân quyền cảnh báo rằng Miến Điện vẫn chưa phải là một quốc gia tự do.

    Dự kiến Tổng thống Obama sẽ gặp cả Tổng thống Thein Sein lẫn lănh tụ đối lập, là bà Aung San Suu Kyi, nhà hoạt động dân chủ hàng đầu của Miến Điện, chỉ được trả tự do hồi năm 2010, sau gần hai thập niên bị giam giữ hoặc quản thúc tại gia.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trận chiến giữa Đền và Chùa ở Miến Điện


    NgyThanh


    Thuyền nhân Miến Điên xin cập bờ Bangladesh

    Ba thanh niên phục kích đón đường cướp của, hiếp dâm và giết chết một cô gái 26 tuổi ở mạn tây Miến Điện trong tỉnh Rakhine chỉ cách nước láng giềng Bangladesh một con song. Một h́nh tội bé bằng hạt cát so với các biến động chính trị khác trên thế giới đă trở thành ng̣i nổ để làm bộc phát các vụ bạo loạn chủng tộc và tôn giáo tiếp theo, làm hàng trăm người bị giết, và hàng ngàn căn nhà bị đốt cháy. Chính phủ đă ban hành t́nh trạng khẩn cấp để quân đội có thể nhanh chóng can thiệp, nhưng cuộc chém giết đang và sẽ không ngừng lại do một sắc lệnh của chính phủ trung ương ở

    măi đâu đâu, tận thủ đô Naypyidaw xa xăm…

    Ng̣i nổ
    5g15 chiều 28/05/2012, ba thanh niên Hồi giáo tên Htet Htet Rawshi 23 tuổi, Rawphi 18 tuổi và Khochi Luyu 21 tuổi mai phục bên sau cây đước ở b́a làng Kyaut Ne Maw để đánh cướp cô thợ may Ma Thida Htwe trên đường về xă Kyauknimaw. Sau khi hè nhau hiếp hội đồng, chúng giết cô gái để phi tang. Ba nghi can đă bị bắt giữ ngay trong ṿng 24 giờ. Vụ án mạng đă khơi động những căng thẳng vốn đă âm ỉ từ lâu giữa người địa phương thuộc tỉnh Rakhine và người sắc tộc Rohingya từ Bangladesh sang định cư. Kết quả là hôm 30/05 mai táng nạn nhân, nhiều người bản xứ Rakhine đă tiện thể kéo nhau tới bót cảnh sát Rambree để bày tỏ phản ứng và đ̣i hỏi công lư. Vẫn chưa hạ hỏa, bốn bữa sau, ngày 3/06, một đám đông khoảng 300 người đă tấn công một xe đ̣ có hành khách Hồi giáo trên xe tại Taungup v́ tưởng là trên xe có những tên sát nhân. Họ đă kéo bừa hành khách đạo Hồi xuống xe để giết, trước khi phóng hỏa thiêu rụi chiếc xe. Thực ra, các nạn nhân là tín đồ Hồi giáo vô can, đi hành hương về. Cũng trong ngày hôm ấy, U Aung Than Wai, một người lănh đạo của ban bảo vệ chợ gần thủ phủ Sittwe đột ngột mất tích, và câu chuyện nầy bỗng trở thành một nghi vấn nữa về xung đột giữa tín đồ hai tôn giáo. Ông U Aung Than Wai là khuôn mặt chính luôn nêu ra các khó khăn của các nhân viên tiếp thị, nhất là mức thuế đánh quá cao vào các cửa hàng. Thựa ra, quyền thâu thuế đă được đấu giá hôm 2/06, và phần thắng cuộc đấu thầu lọt vào tay những người Rohingya từ Bangladesh đến định cư. Aung Than Wai bị các tay anh chị thuộc phía Rohingya hăm dọa, nên không phải bị bắt cóc như lời đồn, mà ông chỉ âm thầm trốn ở nhà bà con. Khoảng 7 giờ tối, bà vợ tên Daw Aung Than Mya kéo thêm 10 phụ nữ nữa tới bót cảnh sát báo cáo chồng ḿnh mất tích sau khi lời qua tiếng lại với các tay anh chị phía Rohingya. Gần nửa đêm, ông Aung Than Wai mới xuất hiện trước đám đông khoảng 200 người địa phương, sau đó vào lánh nạn trong đồn cảnh sát. Lấy lư do t́m cách bắt giữ các tay anh chị dân Rohingya, dân Miến t́m cánh tấn công đồn cảnh sát, nên bị cảnh sát phản công bằng đạn thật và lựu đạn cay, làm 11 người Miến bị thương trong vụ đụng độ nầy.


    Mười tín đồ Hồi giáo bị đánh chết oan đă làm các đám đông khác gồm người chính gốc Miến Điện theo đạo Hồi xuống đường ở cố đô Rangoon và tập trung ở đền Sule, làm chính phủ phải chỉ định một bộ trưởng và một cảnh sát trưởng cao niên đứng ra thành lập một ủy ban để điều tra vụ việc, với nhiệm vụ phải xác định nguyên nhân và truy t́m những kẻ chủ mưu để truy trố ra ṭa. Bốn tuần lễ sau, có 30 người trong đám phục kích xe đ̣ đă bị bắt giữ v́ liên quan đến vụ giết 10 hành khách Hồi giáo. Ủy ban cũng t́m ra nguyên nhân vụ giết cô thợ may: thủ phạm Htet Htet Rawshi theo dơi và nắm được thông lệ của cô Ma Thida Htwe hàng ngày vẫn đi đi về về giữa xă cô cư ngụ với tiệm may; hắn lại đang lúc cần gấp một khoản tiền để cưới vợ, nên thoạt đầu chỉ định đánh cướp tư trang trên người cô, hắn rủ thêm Rawphi và Khochi để tiện áp đảo. Khi gặp cô một ḿnh, chúng chĩa dao nhọn, kéo cô vào lùm cây để thay nhau cưỡng hiếp, sau đó giết chết cô rồi lột sạch nữ trang. Để tránh bạo động chủng tộc và ngăn dân làng có hành động nguy hại cho tính mạng các bị can, chính quyền địa phương đă chuyển ba thanh niên tới khám đường Kyaukpyu vào sáng 30/05, nhưng tới sau trưa, khoảng 100 người địa phương Rakhine tới bót cảnh sát đ̣i phải giao các thủ phạm cho họ.

    Đổ thêm dầu vào lửa
    Ngày 8/06/2012, tín đồ Hồi giáo cầu kinh ở đền thờ trung ương của thị trấn Maung Daw. Khoảng 1 giờ trưa, khoảng 1.000 người Rohingya bắt đầu khởi động bạo loạn trước ngân hàng Kan Baw Za bằng cách ném gạch đá vào nhà khách và một căn hộ khác. Lúc 2 giờ, một khu chợ bị phóng hỏa trong đó có nhà khách Thazin và 6 cửa tiệm bị cháy rụi. Tiếp theo, tu viện Baho bị nổi lửa, ngọn lửa cháy lan qua làng Bohmu. Ở khu phố Myo Oo, hai căn nhà bị đốt cùng lúc với các thiền viện ở làng Kha Yay Myine và làng Nyaung Chaung. Tới 5g15, cảnh sát tiến hành tuần tra và triệt hạ các chướng ngại vật. Đúng lúc ấy, từ trên một cao ốc, người Rohingya Hồi giáo bất thần nổ súng vào đám đông thường dân và toán cảnh sát đang t́m cách khống chế khoảng 10 người Rohingya bạo động có vũ khí ở bên dưới. Những người bị trúng đạn được đưa đi cấp cứu ở bệnh viện Sittwe. Đến tối, một toán Rohingya bạo động khoảng 20 người đột kích bệnh viện Maung Daw và nhân viên bệnh viện phải chạy t́m chỗ ẩn núp. Hai căn nhà bên trước bệnh viện bị nổi lửa, người trong nhà chạy vào các tu viện để nương náu. Tại Sittwe, một đám tang trở thành đám hoảng loạn khi người Rohingya từ làng The Chaung tới quấy phá, làm 3 chiếc xe trong đoàn xe đám tang quay đầu chạy lui, 2 chiếc c̣n lại bị mất liên lạc. 20 nhà sư trong đám ma được cảnh sát che chở đưa tới viện đại học Rohingya lánh nạn. Dân địa phương ở tỉnh lỵ Sittwe nhận xét rằng t́nh h́nh rối loạn nầy sẽ đưa tới xung đột tôn giáo hơn là căng thẳng sắc tộc. Đến lúc nầy quân đội đang kiểm soát thị trấn Maung Daw, mặc dù khoảng 200 người Rohingya bao vây đồn cảnh sát ở xă San Pya, làm cảnh sát phải giải tỏa ṿng vây bằng cách bắn chỉ thiên. Khoảng 30 ngôi làng đă bị thiêu rụi và đồn cảnh sát Laung Don bị vây hăm. Một số trẻ em lánh nạn bên trong tu viện Wai Thar Li đă chết, tu viện đang cháy. Trong khi đó, U Khin Yee, Bộ trưởng Bộ Di trú Miến Điện khẳng định rằng những người Rohingya không phải là một sắc dân của quốc gia ông.

    Ngày 9/06, chính phủ ra lệnh giới nghiêm tại Maund Daw và cho quân đội hành quân vào thị trấn để giải vây cho người địa phương bị kẹt trong các khu phố, c̣n dân gốc Rohingya tập trung ở làng Bo Hmu đang bốc cháy để tiến về thị trấn. Tiếng súng nghe rất rơ ở nơi nầy nơi kia.

    Một phóng viên ảnh của thông tấn xă AP tới được thị trấn Kyauktaw nằm cách thủ phủ Sittwe của tỉnh Rakhine 75 km kể rằng anh đă trông thấy 11 người bị trúng đạn được xe cấp cứu chở tới bệnh xá nhỏ chỉ có 25 giường bệnh. Tới nơi, một người đă vừa chết. Những nạn nhân nầy đều là người Miến theo đạo Phật, điều nầy cho thấy hoặc bệnh viện không nhận bệnh nhân theo Hồi giáo, hoặc là người Rohingya bị thương bằng ḷng chịu chết thay v́ được chở đến đây. Một thanh niên t́nh nguyện phụ giúp ở bệnh xá tên Min Oo cho hay đă có 5 xác chết được mang tới đây trong đó có một xác phụ nữ. Các nạn nhân và xác chết được chở bằng thuyền từ các nơi hẽo lánh xa 16 km, rồi mới được xe cứu thương tiếp chuyển từ thuyền máy.

    Phóng viên AP thuật lại lời một dân làng người Rakhine cho biết t́nh h́nh rất căng thẳng và rối rắm. Khi hai nhóm Rakhine và Rohingya đụng độ nhau, lính chính phủ đă bắn vào người Rakhine nên mới có 11 nạn nhân nầy. Trước đây có dư luận cho rằng quân đội không bảo về người Hồi giáo Rohingya, nhưng các nạn nhân đang nằm tại bệnh xá nầy chứng minh là lính tráng làm ngược lại. Lệnh thiết quân luật được quy định nhiều nơi, sau đó được mở rộng thêm đến nhiều khu vực khác. Căng thẳng vẫn âm ỉ, một phần v́ chính phủ không t́m ra được giải pháp dài hạn thích đáng nhằm giải quyết cơn khủng hoảng, ngoài biện pháp tiêu cực là cách ly hai nhóm tôn giáo đối nghịch nhau. Mặc dù nhiều người Rohingya chào đời và sinh con đẻ cháu trên đất Miến từ nhiều thế hệ qua, họ vẫn bị nhà nước coi là ngoại kiều – những thành phần ngoại bang lấn chiếm đất đai trù phú của dân Miến.

    Như cháy rừng
    Tới nay, bạo loạn do xung đột chủng tộc vẫn kéo dài và lan rộng trong khắp tỉnh Rakhine. Trong mấy ngày vừa qua, thêm 6 tín đồ Phật giáo và nhiều tín đồ Hồi giáo đă bị đối phương giết gần thị trấn cổ Mrauk-U. Có ít nhất 10 làng xă đă trở thành mồi của thần hỏa, sau khi tin tức nói có 3 phật tử bị phe Hồi giáo giết, hai trong ba người chết là Aung Moe, 28 tuổi, và Tha Kyaw, 31. Hai binh sĩ Miến bị bắn trọng thương, sống chết thế nào không rơ. Lửa cũng đă làm chết cháy một bô lăo Hồi giáo. Những con số với đơn vị ngàn nhà bị thiêu rụi, hàng trăm người chết bây giờ đă thành quá quen tai, nhất là trong khi mỗi bên đều tất bật tự bảo vệ, và bên nào cũng biết cách tự vệ tốt nhất là tấn công, tiên hạ thủ vi cường, ḿnh không giết người, th́ người giết ḿnh. Quân đội phong tỏa mọi đường sá dẫn vào khu Tharat Ok và Parein vừa xảy ra bạo loạn và lửa cháy nên các phóng viên khác khó kiểm chứng độ xác thực của mọi tin tức.



    Cho đến 9 giờ sáng ngày 22/10, từ xa vẫn c̣n nh́n thấy được ngọn khói bốc cao từ làng Mrauk-U. Người ta thấy hàng trăm người Rakhine theo đạo Phật từ các vùng lân cận, phần lớn là thanh niên trẻ, lao về phía đang xảy ra hỗn loạn và khói lửa, bằng cách chạy bộ, bằng xe gắn máy, bằng xe tuk-tuk ba bánh, và bằng các chuyến xe đ̣ đầy ắp cả trên mui. Họ vơ trang bằng bất cứ ǵ có thể kiếm được: dao phát rẫy, liềm cắt cỏ, chỉa xúc rơm, giáo cán dài, ná dây thun, bom dầu hỏa. Khi nhà báo hỏi đi đâu, họ trả lời bằng cách đưa tay làm cử chỉ đường dao cắt qua cổ họng. Khi đêm xuống, làng Mrauk-U được thanh niên cũng vũ trang như thế canh giữ, c̣n phía thanh niên Rakhine th́ trốn vào thị trấn để tránh bị đánh úp. Ngày kế, các tin tức cho biết là lửa bốc cháy tại hai xă khác, tiếp theo sau một vài vụ giết chóc mới. Xung đột làm các làng xă của người Hồi giáo bị phong tỏa, dân làng không được vào thị trấn, và cộng đồng Rakhine đang t́m cách cô lập những doanh nhân nào bán buôn với người Hồi. Vụ lộn xộn mới nhất nầy bắt nguồn từ tối 21/10, khi một doanh nhân Phật tử Rakhine ở Mrauk-U bị giết v́ tội bán một số lượng lớn gạo cho người Hồi giáo.

    Mrauk-U xưa kia là thủ phủ của tỉnh Rakhine dưới thời vương quốc độc lập Arakan, nay chỉ c̣n là một điểm du lịch, với trên dưới 150 chùa chiềng, đền thờ và tu viện trải dài hoặc bên các hồ nước thơ mộng, hoặc giữa những ruộng lúa bao la bát ngát, hay lẩn khuất trong những cánh rừng mông mênh. Nay th́ du khách không c̣n lai vảng, và bạo loạn bắt đầu lan tới Kyauk Phu, nơi các công nhân Nam Hàn đang xây cất trạm bơm gồm hai đường ống dẫn dầu lửa và hơi đốt từ bờ biển vào lục địa Trung quốc ở phía đông bắc.

    Tính chung, những cuộc bạo động rải rác nhiều nơi đă gây chết chóc cho ít nhất 90 người, và thiêu hủy không dưới 3 ngàn nóc nhà, làm hàng chục ngàn người phải chạy tứ tán để tỵ nạn ở các trại tiếp cư. Liên Hiệp Quốc đă kêu gọi các bên ḥa hoăn. Ashok Nigam, điều hợp viên về Cư trú và Nhân đạo của LHQ tại Miến Điện xin cho nhân viên của ông được phép tức khắc và vô điều kiện vào thăm tất cả mọi cộng đồng đang cần cứu cấp nhân đạo. Lời yêu cầu của LHQ liệt kê những con số dân tỵ nạn khổng lồ vừa chạy trốn đợt bạo loạn mới tại Miến Điện đang tràn ngập các trại tạm cư dành cho 75.000 người nay đă quá tải. LHQ ghi rất cụ thể: “Trợ cấp nhân đạo ngắn hạn và hành động để tiến tới các giải pháp dài hạn là 2 điều cấp bách nhằm giải quyết tận gốc mối xung đột nầy”. Các căng thẳng và hiềm khích vẫn ngấm ngầm sôi sục một phần v́ chính quyền Miến thất bại trước việc đề ra bất cứ một giải pháp dài hạn nào cho cơn khủng hoảng, ngoài việc t́m cách cách ly hai nhóm dân tộc và tôn giáo trong một số địa phương trọng điểm.

    Sắc dân Rohingya thiểu số

    Tính đến nay, có cả thảy 800 ngàn người Hồi giáo sống quy tụ ở tỉnh Rakhine ở phía tây Miến Điện trộn lẫn giữa 3 triệu người Miến theo đạo Phật đông gấp bốn lần. Họ được gọi chung bằng cái tên Rohingya – những người mà LHQ xác định là thành phần thiểu số bị ngược đăi nặng nề nhất trên hành tinh này, nhiều người trong số nầy đă trốn chết chạy tới nương thân ở các trại tỵ nạn và các chuồng chứa người ở nước láng giềng Bangladesh hay dọc miền biên thùy Thái-Miến.

    Mười bốn năm sau biến cố Miến Điện chinh phục miền Arakan vào năm 1785 – nơi về sau nầy trở thành tỉnh Rakhine hiện nay – 35 ngàn dân bộ tộc Arakan (tức Rohingya) chạy loạn tới khu vực lân cận Chittagong bên phần đất Bengal (nay là Bangladesh) thuộc Anh để núp bóng chính quyền Anh và tránh bị người Miến ngược đăi. Tiến vào miền Arakan, người Miến xử tử hàng ngàn đàn ông Arakan, và trục xuất hầu hết người mang ḍng máu Arakan c̣n sót lại vào miền trung Miến. Khi Đế quốc Anh tiến vào miền Arakan, những người dân c̣n sống sót cho biết họ là dân Rohingya, hoặc hậu duệ của bộ tộc Arakan. Chính sách của Anh thời bấy giờ khuyến khích người dân Bengal sống quanh đó di cư vào khu vực thưa dân và đất đai ph́ nhiêu để làm nông. Đại công ty Đông Ấn của Anh mở rộng mạng lưới hành chánh của họ tới miền Arakan, việc nầy đưa đến t́nh trạng xóa bỏ biên giới quốc tế giữa Bengal và Arakan (tức Bangladesh và Miến Điện hiện nay), cũng như việc qua lại giữa hai miền coi như di chuyển nội địa, không c̣n là di trú giữa hai quốc gia. Thống kê dân số do Anh tiến hành vào năm 1891 ghi nhận sự hiện diện 58.255 người Hồi giáo trong vùng Arakan, và tới năm 1911, con số nầy lên tới 178.647 người. Làn sóng di cư tăng vọt chủ yếu là do biện pháp thu dụng lao động của Anh để làm việc trên các ruộng lúa. Từ Bengal, dân chúng tràn về Arakan bằng từng đợt quy mô, và việc người Ấn đổ xô qua đất Miến là hiện tượng quốc tế, không chỉ khoanh vùng tại khu vực Arakan. Sử gia Thant Myint-U viết: “Vào đầu thế kỷ 20, người Ấn tới Miến bằng con số không dưới một phần tư triệu đầu người mỗi năm, riêng năm 1927 là đỉnh cao nhất, con số nầy lên đến 480.000 người; thủ đô Rangoon lúc ấy đă có con số dân cư 13 triệu người, vượt quá New York là thành phố cảng tiếp nhận di dân đông nhất thế giới.” Vào thời kỳ nầy, trong các thành thị lớn của Miến như Rangoon, Sittwe, Bassein, Moulmein, người Ấn Độ đă trở thành đa số, làm chính quyền địa phương của người Miến dưới sự cai trị của Anh đă phản ứng bằng những hành động kỳ thị, v́ mặc cảm thiểu số, và nỗi lo sợ. Trái bom nổ chậm do ảnh hưởng của việc di cư hàng loạt nầy đe dọa nặng nhất là tại Arakan, một khu vực thưa dân, khiến chính phủ Anh thực sự lo ngại. Năm 1938, đứng trước những xung khắc và thù hận giữa hai phía người địa phương Rakhine theo Phật giáo và người Rohingya theo Hồi giáo, chính phủ Luân Đôn thành lập Ủy ban Điều tra do James Ester và Tin Tut tiến hành, nhằm t́m một lối thoát. Sau khi điều nghiên, ủy ban nầy đề xuất việc vẽ lại đường biên giới quốc gia cụ thể, nhưng trong khi đang chờ phê chuẩn, th́ Thế chiến Thứ Hai ập tới.

    Lịch sử tái diễn?

    Vào giữa cuộc thế chiến, hai ngày sau khi 550 tù nhân Pháp gốc Do Thái đầu tiên bị Đức quốc xă tống lên xe lửa từ trại giam Compiegne tới ḷ thiêu sống Auschwitz & Birkenau, và 700 người Ba Lan gốc Do Thái đầu tiên từ trại giam Lvov tới trại tập trung Belzec để chờ chết, hôm 28/03/1942, chừng 5.000 người Hồi giáo sống ở 2 thị trấn Minbya và Mrohaung đă bị tín đồ Phật giáo tỉnh Rakhine tàn sát. Cũng trong thời điểm nầy, tín đồ Hồi giáo ở mạn bắc tỉnh Rakhine giết khoảng 20 ngàn người địa phương theo Phật giáo, trong đó có cả Phó Cao ủy U Oo Kyaw Khaing – người có nhiệm vụ làm trung gian ḥa giải tín đồ hai tôn giáo. Khi quân Nhật tiến vào Miến Điện, các lực lượng Anh rút lui về phía Ấn Độ, bỏ lại các miền đất và dân chúng phía sau trong cảnh vô chính phủ giữa Nhật và Anh, bạo loạn đă bùng nổ, giữa bên theo và bên chống chính quyền Anh, cũng như giữa phe Hồi giáo Rohingya và phe Phật giáo Rakhine. Đă thế, chính phủ Anh lại trao vũ khí cho các nhóm Hồi giáo ở mạn bắc tỉnh Arakan để tạo thành khu vực trái độn an toàn giữa lính Anh với quân Nhật. Tập thể Rohingya nầy tích cực ủng hộ phe Đồng Minh trong suốt cuộc thế chiến, và chống lại quân Nhật. Họ đảm nhiệm việc do thám các hoạt động của Nhật để báo lại cho phe Đồng Minh, do đó, lính Nhật đă thực hiện vô số vụ hiếp dâm, giết chóc cũng như tra tấn hàng ngàn thường dân Rohingya, làm ít ra 22 ngàn người sắc tộc nầy đă phải vượt biên chạy qua Bengal nương náu, chưa kể 40 ngàn người khác đào tẩu tới Chittagong sau những chuỗi tàn sát dưới tay người Miến và lính Nhật.

    Thế chiến Thứ Nh́ chấm dứt, nhưng chiến tranh và thù hận giữa phe Hồi giáo Rohingya và phe Phật giáo Rakhine ở Miến Điện th́ không. Giới cao niên Rohingya thành lập đảng Mujahid tại miền bắc Arakan vào năm 1947, với chủ trương thành lập một quốc gia Hồi giáo tự trị ngay trong vùng Arakan. Đảng nầy đă hoạt động nhưng chưa đạt được thành quả khả quan nào, th́ tướng Ne Win và Hội Đồng Cách mạng với chủ trương xă hội chủ nghĩa của ông làm đảo chánh quân sự ngày 2/03/1962, đặt đất nước dưới t́nh trạng thiết quân luật suốt 12 năm. Năm 1978, Chiến dịch quân sự Nagamin (Long Vương) được tiến hành, làm phần lớn người Hồi giáo phải băng sông Naf qua Bangladesh, hay dùng thuyền vượt biển tới tận thành phố cảng Karachi của Pakistan để nương náu. Suốt nửa thế kỷ cầm quyền vùa qua, chính phủ quân sự Miến dựa vào hậu thuẫn của người quốc gia Miến và vào môn phái Phật giáo Theravada để củng cố quyền lực, nên họ chẳng phải che giấu thái độ kỳ thị với các nhóm thiểu số như người Hoa thuộc Quả Cảm tộc (Kolang) và Phan Thái tộc (Panthay), nhất là sắc tộc Rohingya theo đạo Hồi. Do đó, xung khắc giữa người Rakhine và Rohingya đă mang tính chất truyền thống và lịch sử, và việc đốt cháy hoàn toàn nhiều làng xă với hàng ngàn nóc gia, cơ quan chính quyền, trường học từ đầu tháng Sau đến nay là chuyện mặc nhiên, c̣n vụ cướp của, hiếp dâm, sát hại cô thợ may Ma Thida Htwe bất quá chỉ là giọt nước sau chót làm tràn ly nước đă đầy tới miệng. Theo ông Tun Khin, chủ tịch hội người Miến gốc Rohingya tại Anh, đợt nầy đă có 650 người Rohingya bị giết, 1.200 người mất tích, và trên 80 ngàn người lâm cảnh màn trời chiếu đất. Ngược lại, chính phủ Miến bảo bạo loạn giữa 2 phe Hồi giáo Rohingya và Phật giáo Rakhine đă làm 78 người thiệt mạng, 87 người bị thương và hàng ngàn ngôi nhà bị xóa sổ; số người phải tản cư là 52 ngàn. Sau khi ban hành lệnh giới nghiêm nhưng không hiệu quả, tới ngày 10/06, chính phủ đă tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp và gởi quân đội tới xử lư việc hành chính nhằm ổn định trật tự. Trật tự đâu chưa thấy ổn định, nhưng dựa vào t́nh trạng khẩn cấp, quân đội và cảnh sát đă bắt giữ hàng loạt người Hồi giáo gốc Rohingya. Một số đông các tổ chức tôn giáo của các sư sải có công trạng từng đóng vai tṛ chủ yếu trong cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ cho Miến Điện hồi gần đây nay lại xuất hiện để ngăn cản các nỗ lực cứu trợ nhân đạo cho những tập thể người Rohingya đang lâm nạn. Vào tháng 7/2012, chính phủ Miến tuyên bố nhóm thiểu số Rohingya là thành phần Hồi giáo Bengali vô tổ quốc từ Bangladesh sang từ năm 1982, và thành phần nầy không nằm trong danh sách 130 sắc tộc mang quốc tịch Miến. Nói cách khác, đám dân nầy trong con mắt của chính phủ Miến giống hoàn toàn tập thể người Việt Nam sinh sống trong các nhà nổi lênh đênh trên Biển Hồ Tonle Sap ở Cam Bốt: không khai sinh, không căn cước, không hộ khẩu, không hộ chiếu, từ thế hệ nầy đẻ ra thế hệ kế tiếp không được chính phủ nước nào thừa nhận. V́ người Rohingya theo đạo Hồi thuộc phái Sunni và cầu kinh theo lối mật tông thần bí, trong bối cảnh nhà nước hạn chế các cơ hội học hỏi thêm về giáo lư, nên họ tự t́m hiểu lấy về đạo của ḿnh, mặc dù đền thờ Hồi giáo và trường Hồi giáo hiện diện ở mỗi làng xă. Đàn ông tới nhà hội và đền để cầu kinh, nhưng phụ nữ cầu kinh tại nhà. Theo báo cáo của Tổ chức Ân xá Quốc tế, v́ không có quốc tịch Miến, người Rohingya không được quyền sở hữu đất đai, phải kư giấy cam kết mỗi cặp vợ chồng không sinh quá hai đứa con, và phải xin giấy phép đi lại như dân miền Nam Việt Nam phải xin chính quyền Cộng sản cấp phép mới được xê dịch từ xă nầy sang xă khác sau tháng 4/1975. Mười ba năm sau Chiến dịch Long Vương, trong suốt hai năm 1991 và 1992, một đợt đày đọa khác được tiến hành, làm một phần tư triệu người Rohingya nữa lại vượt sông Naf trốn qua Bangladesh, sau khi quân đội Miến cưỡng bức họ lao động không lương trong những công tŕnh và dự án kinh tế, với điều kiện sống ngặt nghèo. Hồi 2005, Cao ủy LHQ Đặc trách Tỵ nạn t́m cách hồi hương số người Rohingya trong các trại tạm cư về lại Miến nhưng nỗ lực nầy đă thất bại. Nay số người sống c̣ bơ c̣ bất trong các trại nầy lại đối diện với khó khăn khác, là chính phủ Bangladesh không nuôi ăn họ nữa. Trên đe, dưới búa, họ đành chọn giải pháp mà người nam Việt Nam phải chọn sau 1975: vượt biển để vượt biên. Tháng 2/2009, thủy thủ Nam Dương đă vớt được rất nhiều người tỵ nạn Rohingya lênh đênh đă 21 ngày trong eo biển Malacca giữa bán đảo Mă Lai và đảo Sumatra, trên đường xuống Singapore. Những người không có ghe thuyền đă lội bộ hết bề ngang đất nước, để tới biên giới phía đông và vượt biên qua Thái Lan. Cũng trong tháng 2/2009, báo chí thế giới tố cáo người tỵ nạn Rohingya bị Thái Lan bỏ lên 5 chiếc thuyền kéo ra biển xa và bỏ mặc ngoài khơi, trong khi trong 9 trại tỵ nạn dọc biên giới Thái-Miến, con số người Rohingya đă lên tới 111.000 ngàn đầu người. Thủ tướng Thái Abhisit Vejjajiva ngụy biện rằng “đó là những nỗ lực để gởi những người ấy tới bờ biển nước khác. Khi những chuyện như thế xẩy ra, xin hiểu rằng họ được cung cấp đầy đủ thức ăn và nước uống. Nếu tôi nắm được bằng chứng là ai đă hành động như thế, tôi sẽ xử lư thích đáng”. Không thấy thủ tướng báo cáo kết quả cho công luận quốc tế, chỉ thấy trong số 5 chiếc thuyền bị đem con bỏ chợ, băo đă đánh ch́m 4 chiếc, c̣n xác chiếc thứ 5 đă t́m thấy dạt trở lại vào bờ. Trong năm 2009 nầy, chính phủ Bangladesh thông báo sẽ hồi hương 9 ngàn người tỵ nạn Rohingya trong các trại trở về Miến, nhưng phải chờ tới ngày 16/10/2011, chính phủ Miến mới lên tiếng cho hay họ đồng ư nhận về những người tỵ nạn Rohingya bằng ḷng ghi danh.

    Thế giới làm được ǵ?

    Hoa Kỳ đă chính thức lên tiếng kêu gọi chính phủ Miến có hành động tức thời để chặn đứng bạo loạn, và Cao ủy Tỵ nạn LHQ Liên Hiệp Quốc tại Miến Ashok Nigam van nài các phe phái giữ thái độ ôn ḥa. Khi tới Miến để gặp Tổng thống Thein Sein và nhà hoạt động dân chủ Aung San Suu Kyi vào ngày 19/11 nầy, cả Ngoại trưởng Clinton lẫn tổng thống Obama ngoài đề tài tháo gỡ bớt lệnh cấm vận để đáp ứng việc chính phủ Miến cải cách dân chủ, hẳn sẽ không tránh khỏi phải chạm tới các chữ “người Rohingya” và “tỉnh Rakhine”. Nhưng một ông tổng thống Mỹ, kiêm tổng tư lệnh quân lực Hoa Kỳ sẽ làm được ǵ khi đây là một cuộc chém giết mang nội dung tôn giáo.

    Ủy ban đặc nhiệm của chính phủ Miến gồm 28 thành viên do tổng thống Thein Sein thành lập hồi tháng Tám đang nát óc để đề ra một giải pháp nhằm dập tắt cơn bạo loạn. Kyaw Yin Hlaing, tổng thư kư ủy ban nói cơ quan ông “đang theo dơi t́nh h́nh tỉnh Rakhine một cách rất chặt chẽ”. Chỉ có thế. Từ thủ đô Naypyidaw an b́nh, ông Hlaing xác định với kư giả báo Financial Times rằng “Cái duy nhất mà chúng tôi có thể làm là đúc kết bản báo cáo. Các chuyên gia nghiên cứu của chúng tôi sẽ đi thực tế xuống tỉnh Rakhine để theo dơi t́nh h́nh một cách rất chặt chẽ – trọng trách của chúng tôi chỉ là báo cáo”. Trong khi từ chối b́nh luận về đợt bạo loạn và giết chóc vừa xẩy ra vài bữa trước, ông nầy nhấn mạnh rằng ủy ban đặc nhiệm của ông rất có thể cần triển hạn bản báo cáo lẽ ra phải hoàn tất vào tháng Mười Một nầy lại vài ba tháng nữa, v́ những diễn tiến vừa mới xẩy ra. Trong khi đó, phát ngôn viên của tỉnh Rakhine, ông Myo Thant cho biết cuộc chiến nay đă lan rộng qua hai thị trấn Kyauk Phyu và Myebon, nằm ở phía nam thủ phủ Sittwe của tỉnh. Ông nầy cho biết “Nhà cửa đang bị đốt phá và giao tranh giữa hai cộng đồng đang tiếp diễn. Điều quan trọng nhất lúc nầy là chữa cháy. Chúng tôi đang t́m cách kiểm soát t́nh thế”.

    Sự thiếu trong sáng, vắng mặt công lư và không một chính sách rơ rệt phân minh đă là môi trường dưỡng nuôi bạo loạn và căng thẳng hiện nay tại Miến. Nếu thực sự chính phủ Miến muốn t́nh h́nh lắng dịu, họ sẽ thừa sức mạnh để làm, như họ đă chứng minh sức mạnh quân sự và bàn tay thép của ḿnh trong những biến cố đàn áp gần đây. Nếu quả t́nh chính phủ cần trám dầy mọi đường phố Rakhine bằng lính tráng, họ chỉ cần một tích tắc đồng hồ, như họ đă. Nhưng họ lại gởi tới một vài đơn vị quân sự lác đác, cầm chừng, chiếu lệ. Liên minh với quân đội là đảng chính trị lớn nhất, Đảng Đoàn kết và Phát triển, hoàn toàn do các cựu tướng lănh nắm quyền. Đảng nầy lại đang gặp phải một khúc xương khó nuốt: Hội đồng Dân chủ Quốc gia, một đảng đối lập do bà Aung San Suu Kyi lănh đạo. Tháng Tư vừa rồi trong cuộc tuyển cử quốc hội, đảng của bà Suu Kyi chiếm đa số ghế, báo trước rằng đến kỳ bầu cử năm 2015, nếu được tổ chức công bằng và tự do, Đảng Đoàn kết và Phát triển sẽ c̣n trượt dài nữa. Nên lúc nầy họ co rúm lại, ôm chặt nồi cơm, và nhân vật mà mọi người – cả thế giới bên ngoài lẫn hai phe lâm chiến trong nước trông cậy nhiều nhất – là một người đàn bà.

    Tin tức mới nhất cho hay bà Suu Kyi từ chối lên tiếng bênh vực cho người Rohingya thiểu số. Người chiếm giải Nobel Ḥa B́nh nói rằng cả hai phía Rakhine Phật giáo và Rohingya Hồi giáo đều làm bà bất b́nh v́ những hành động chém giết vừa qua, nên bà không đứng về phe nào cả. Aung San Suu Kyi kết luận gọn: “luật pháp phải được thi hành trước đă, rồi mới xét tới các rắc rối khác.”

    NgyThanh
    Thoibao Online

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Phản ứng của dân Miến Điện về diễn văn của Tổng thống Obama



    Tổng thống Obama đọc diễn văn tại Đại học Rangoon của Miến Điện, 19/11/12


    Daniel Schearf

    19.11.2012
    RANGOON — Bài diễn văn của Tổng thống Barack Obama đọc tại Đại học Rangoon của Miến Điện, về phần lớn đă được đánh giá là bài diễn văn gợi nhiều cảm hứng, ủng hộ cho cải cách chính trị.

    Bài diễn văn của Tổng thống Obama đă được nhiều nhân vật có ảnh hưởng ở Miến Điện ca tụng là ủng hộ các cải cách dân chủ tuy mới mẻ nhưng đầy ấn tượng của nước này.

    Tổng Thống Obama ngỏ lời chúc mừng Miến Điện đă chuyển sang chế độ cai trị dân sự, trả tự do cho hàng trăm tù chính trị, và nới lỏng những hạn chế đối với các hoạt động truyền thông. Ông nói Hoa Kỳ sẽ là một đối tác cho Miến Điện trên con đường cải cách.

    Tuy nhiên nhà lănh đạo Mỹ lưu ư rằng hăy c̣n một số tù nhân lương tâm bị cầm tù, và nêu lên những thách thức do t́nh trạng nghèo đói, cũng như trong việc giải quyết các cuộc nổi dậy của các nhóm sắc tộc.

    Chủ tịch Hội Phụ nữ Tàn tật Nge Nge Aye Maung nhận định rằng bài diễn văn của Tổng Thống Obama rất có ư nghĩa đối với Miến Điện.

    "Đây là một bài diễn văn hay tuyệt vời và là một khích lệ cho nhân dân Miến Điện chúng tôi, may ra sau này nước Miến Điện cổ xưa này sẽ chuyển biến để trở thành một nước Miến Điện mới".

    Tổng thống Obama c̣n kêu gọi hăy tôn trọng nhân phẩm của người Rohingya, một sắc tộc thiểu số theo Hồi giáo cư ngụ ở bang Rakhine ở miền Tây Miến Điện, là thành phần bị coi là vô tổ quốc.

    Các cuộc xung đột giữa nhóm Hồi giáo Rohingya và những người theo đạo Phật ở bang Rakhine trong năm nay đă làm thiệt mạng ít nhất 170 người và đẩy hơn 100.000 người vào cảnh vô gia cư, trong số này, hầu hết là các tín đồ Hồi giáo.

    Nhà hoạt động cho ḥa b́nh liên tôn Thin Zar Khin Myo Win, một tín đồ Hồi giáo, tỏ vẻ xúc động v́ những phát biểu của Tổng thống Obama về giá trị của tự do ngôn luận và tự do thờ phượng, và sự chấp nhận tính đa dạng của nhau. Ông nói:

    "V́ ông nói rằng phải tận dụng tính đa dạng để phát triển quốc gia – lời phát biểu ấy rất khích lệ, đây là những điểm rất hay cho nhân dân Miến Điện chúng tôi."

    Nhiều người ở Miến Điện coi người Hồi giáo Rohingya là di dân bất hợp pháp đến từ Bangladesh. Họ bị tước quyền công dân dựa trên một đạo luật năm 1982, và thường được đề cập tới với những ngôn từ có tính xúc phạm trên các phương tiện truyền thông chính thức.

    Phát ngôn viên của Đảng Phát triển các Dân tộc Rakhine, ông Oo Hla Saw, cho rằng những nhận định của Tổng thống Obama về bang Rakhine không được chính xác. Ông nói:

    "Những lời b́nh luận của ông Obama rất xa thực tế so với những ǵ xảy ra tại hiện trường – cả về mặt lịch sử, kinh tế và chính trị. Cho nên chúng tôi lấy làm vô cùng thất vọng về những phát biểu của ông."

    Ông Ko Ko Gyi là một cựu tù nhân chính trị, đă tham gia cuộc nổi dậy đ̣i dân chủ của giới sinh viên hồi năm 1988.

    Ông nói một giải pháp cho cuộc xung đột phải do chính các công dân Miến điện định đoạt. Nhưng ông nói thêm rằng được sự hỗ trợ và cảm thông của vị Tổng Thống quốc gia hùng mạnh nhất thế giới cũng như của cộng đồng quốc tế cho những cải cách của Miến Điện, là điều rất quan trọng.

    Tổng Thống Obama nói hậu thuẫn tất cả mọi thành phần bên trong các ranh giới Miến Điện không phải là một sự mềm yếu, mà là một sức mạnh.

  8. #8
    Member
    Join Date
    05-10-2011
    Posts
    66

    Miến Điện- Miếng mồi ngon của Mỹ...

    Chuyến thăm của Tổng thống Mỹ tới Miến Điện cho thấy Mỹ đă chuyển hướng quan tâm của ḿnh vào quốc gia nhiều tài nguyên thiên nhiên này. Theo như một số nhà phân tích chính trị cho thấy th́ Miến Điện có tài nguyên, dân số thấp, ngoài ra có đường biên giới rộng lớn với TQ- một đối thủ của Mỹ trên trường quốc tế. Việc lợi dụng, lôi kéo Miến Điện theo ḿnh sẽ tạo nên lợi ích vô cùng to lớn. Và với một nền kinh tế đang bị cấm vận với đầy rẫy những khó khăn như hiện nay, việc dựa vào Mỹ là điều có thể tiên đoán được đối với Miến Điện lúc này.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyến công du lịch sử của Tổng thống Hoa Kỳ
    Việt-Long, RFA
    2012-11-19

    Tổng thống Hoa Kỳ Barrack Obama đến Miến Điện trong một chuyến đi lịch sử mang nhiều ư nghĩa, với nhiều diễn tiến đáng chú ư. Những điều mà Tổng thống Hoa Kỳ muốn nhắn gửi với người dân Miến Điện và thế giới không phải ở cuộc hội kiến với Tổng thống Thein Sein, mà ở buổi nói chuyện tại trường đại học Yangon.


    TT Obama xuống phi trường Yangon

    Ngay sau khi rời con đường trải thảm đỏ dành cho quốc khách tại phi trường Yangon, Tổng thống Obama đă kêu gọi nhà lănh đạo Miến Điện, Tổng thống Thein Sein, đẩy nhanh tốc độ cuộc đổi mới mà ông gọi là “đáng chú ư”. Nhưng trường đại học Yangon mới là nơi Tổng thống Hoa Kỳ kêu gọi chính quyền cũng như người dân Miến Điện mạnh dạn tiến bước trên con đường đồi mới theo chiều hướng dân chủ. Các thành phần dân chúng Miến Điện hết sức hoan nghênh Tổng thống Mỹ về việc đă đến Yangon mà không tới Nyaypitaw, thủ đô chính trị. Và cuộc nói chuyện tại đại học Yangon càng được hoan nghênh hơn v́ đó là nơi đầy những chứng tích và kư ức về những cuộc cách mạng độc lập và dân chủ đối với nhiều người dân Miến.


    Thành phần cử tọa đa dạng chưa từng thấy trong những cuộc tụ họp chung tại xứ Miến. Sinh viên, người hoạt động chính trị, đại biểu quốc hội, cựu tướng lănh, đại biểu các cộng đồng sắc tộc, cùng ḥa đồng với nhau trong mấy tiếng đồng hồ. Họ nghe nhạc jazz trong khi chờ Tổng thống Mỹ đến. Tất cả mọi người đều phải qua cửa khám xét an minh, bất kể đó là tướng lănh hay dân biểu. Không có chỗ dành riêng cho các nhân vật quan trọng. Cuộc tập trung gây ngạc nhiên cho nhiều người trong xă hội Miến Điện, là một xă hội lâu nay vẫn phân cấp trong tôn ti trật tự. Với những lời lẽ khiêm tốn gây xúc động, Tổng thống Barrack Obama nói ông đến trưởng đại học này v́ sự kính trọng đối với một cơ sở gắn liền với những nhân vật và biến cố lịch sử của Miến Điện; ông nói ông đến nơi đây, trước hết v́ đây là ngôi trường của nhà lập quốc Aung San, người lănh đạo cuộc cách mạng giành độc lập đến thành công (tuy ông bị ám sát chết ngay trước khi xứ sở được độc lập hoàn toàn.) Tổng thống Mỹ nói tiếp, đây cũng là nơi mà cố Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc U Than từng học hỏi về thế giới trước khi trở thành lănh đạo của một cơ chế đầu năo thế giới. Đây cũng từng là nơi mà hằng ngàn sinh viên đă phát khởi cuộc cách mạng đ̣i dân chủ, và bị đàn áp đẫm máu vào năm 1988. Ông Obama không quên nhắc lại rằng Miến Điện cùng Hoa Kỳ đều từng là thuộc địa của người Anh, và đă từng giành độc lập thành công. Tổng thống Obama nói, trong một năm rưỡi vừa qua, một sự chuyển đổi hết sức đáng chú ư đă diễn ra tại Miến Điện, một chế độ độc tài trong năm thập niên đă phải long dần móng vuốt. Cuộc hành tŕnh nối bật những điều tốt đẹp vừa bắt đầu, nhưng vẫn c̣n những đoạn đường xa phải tiến tới. Tổng thống Mỹ nói rằng hai quốc gia Hoa Kỳ,Miến Điện đă trở thành xa lạ trong những thập niên qua, nhưng nay có thể nói nước Mỹ luôn luôn đặt niềm hy vọng vào nhân dân của xứ sở này, vào những người có mặt
    shwedagon
    Chùa vàng Shwedagon, thắng cảnh đông khách nhất của Miến Điện
    hôm nay, những người đă tạo niềm hy vọng, và Hoa Kỳ có thể làm chứng cho ḷng dũng cảm của người dân Miến Điện. Trong một khung cảnh mà không ai có thể nghĩ tới trước đây, đoàn xe của Tổng thống Hoa Kỳ lăn bánh giữa hàng chục ngàn người dân Miến vẫy cờ Mỹ, nhiều người hô “America”, ở hai bên những con đường của thủ phủ kinh tế văn hóa Yangon của xứ Miến, nơi đă diễn ra nhiều cuộc đàn áp đẫm máu những phong trào nổi dậy đ̣i dân chủ trong mấy chục năm qua. Ông Obama cởi giày lúc vào thăm ngôi chùa Shwedagon, một ngôi chùa với thân và nóc h́nh xoắn ốc chạm trổ đầy vàng, kim cương, ngọc thạch, trung tâm tinh thần của Phật giáo Miến Điện. Trước buổi nói chuyện tại đại học Yangon, Tổng thống Mỹ đă đến thăm lănh tụ đối lập Aung San Suu Kyi tại ngôi nhà của bà cạnh chiếc hồ, nơi bà từng bị phong tỏa trong cuộc quản chế tại gia suốt nhiều năm trời. Đám đông tụ họp trên những con đường quanh đó cùng nhau hô “Obama... tự do”. Nhà đối lập dân chủ, khôi nguyên Nobel hoà b́nh Aung San Suu Kyi tỏ ra thận trọng trước viễn ảnh đổi mới toàn diện. Bà nói: “Thời kỳ khó khăn nhất torng mọi cuộc chuyển đổi là khi ta cho rằng sắp thấy được thành công; người ta phải hết sức thận trọng để không bị lôi cuốn vào ảo ảnh của thành công.” Ṭa Bạch Ốc hy vọng chuyến thăm Miến Điện của Tổng thống Obama sẽ củng cố sức mạnh cho cuộc đổi mới của Tổng thống Thein Sein, nhà lănh đạo đang phải đương đầu với sự đối kháng của thành phần bảo thủ cứng rắn chống lại những đổi thay chính trị nhanh chóng. Nhiều thành phần trong dân chúng Miến Điện tham dự buổi nói chuyện tại đại học Yangon tỏ ra thực sự vui mừng về cuộc công du của Tổng thống Hoa Kỳ đến xứ sở của họ. Một phụ nữ sắc tộc Karen nói hai ba tháng trước bà không thể nghĩ đến một việc như hôm nay, và thông điệp được đem tới rất rơ ràng, đó là Miến Điện đang chuyển ḿnh sang dân chủ. Chủ tịch Hiệp hội phụ nữ khuyết tật của Miến Điện, bà Nge Nge Aye Maung, nói với nhà báo (xă hội Miến Điện) nay không c̣n phân cách, nhờ ông Obama. Người dân Miến đều là con người như nhau, và đó chính là nhân quyền.

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hoa dân chủ nở trên đất Miến Điện mới


    Lư Anh



    (Tiếp theo tuần trước)

    Phần II: Một số nét về đổi mới kinh tế

    Kinh tế Miến Điện trước và sau ngày đổi mới
    Thời thuộc địa Anh, Miến Điện là một trong những quốc gia giàu có nhất vùng Đông Nam Á. Miến Điện từng là nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới, cũng là nước cung cấp dầu khí cho nhiều nước ở Đông Nam Á. Miến Điện có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và nhân lực dồi dào, sản xuất 75% lượng gỗ tek của thế giới. Đa số người dân Miến Điện biết đọc và biết viết. Miến Điện từng được tin tưởng sẽ có tương lai phát triển nhanh chóng. Tiếc thay, từ 1948, sau khi giành được độc lập, do chịu ảnh hưởng của một số nước cộng sản, đặc biệt là Trung Cộng, TTg U Nu thi hành chính sách quốc hữu hóa. Năm 1960, xuất cảng gạo giảm xuống chỉ c̣n 2/3, khoáng sản giảm 96%. Sau cuộc đảo chính năm 1962 của các tướng lĩnh quân sự, nhà cầm quyền quân phiệt Miến Điện có ư đồ biến Miến Điện thành một nước “xă hội chủ nghĩa”, thực hiện chính sách quốc hữu hóa toàn nền kinh tế. Kế hoạch đó thất bại thảm hại khiến cho Miến Điện trở thành một trong những quốc gia nghèo trên thế giới, không khác ǵ nhiều nước cộng sản. Ngoài thất bại về kinh tế, v́ đàn áp phong trào dân chủ trong nước, tước đoạt quyền làm người của người dân, chính quyền quân sự Miến bị quốc tế trừng phạt nặng nề. Năm 1999, chính phủ quân phiệt Miến Điện đàn áp tàn bạo phe đối lập dân chủ, không thừa nhận kết quả cuộc bầu cử Quốc hội mà Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ (National League for Democracy -NLD), chính đảng do bà Aung San Suu Kyi lănh đạo, giành được thắng lợi áp đảo, TT Hoa Kỳ Bill Clinton ra lệnh trừng phạt Miến Điện bằng cách cấm vận và đầu tư. Năm 2007, nhà cầm quyền quân phiệt Miến Điện đàn áp dữ dội cuộc biểu t́nh của các sư săi, TT George W. Bush ra lệnh trừng phạt kinh tế Miến Điện nặng hơn trước: cấm Miến Điện xuất cảng hàng hóa sang Hoa Kỳ, niêm phong tất cả tài sản của các quan chức chính quyền và bạn bè của họ ở Mỹ, cấm sử dụng đồng Mỹ kim trong các giao dịch quốc tế... khiến cho đất nước này thêm nghèo nàn và lạc hậu.

    Đổi mới chính trị là cách duy nhất để phục hồi kinh tế


    Để phục hồi nền kinh tế trong nước cũng như được các nước phương Tây gỡ bỏ trừng phạt và cấm vận, sau khi lên cầm quyền từ tháng 03/2011, TT Thein Sein bắt đầu thực hiện một số cải cách chính trị và kinh tế, đưa Miến Điện tiến dần vào con đường dân chủ hóa. Những cải cách đó là: Cho phép lănh tụ dân chủ Aung San Suu Kyi được tham gia các hoạt động chính trị. Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ được trở lại chính trường và tham gia bầu cử Quốc hội bổ sung. Thành lập Ủy ban Nhân quyền Quốc gia. Trả lại tự do cho hàng ngàn tù chính trị... Ngoài việc tiến hành cải cách dân chủ, đổi mới đường lối chính trị, c̣n tiến hành cải cách kinh tế bao gồm chống tham nhũng, điều chỉnh và sửa chữa tỷ giá hối đoái, đổi mới luật đầu tư nước ngoài và thuế khóa...
    Từ đó đầu tư nước ngoài tăng từ 300 triệu Mỹ kim trong năm 2010 lên đến 20 tỷ Mỹ kim trong năm 2011, tính ra tăng khoảng 667%. Tiền đầu tư rót nhiều vào khiến cho đồng tiền Miến Điện tăng giá trị thêm 25%. Để đáp ứng t́nh h́nh này, chính phủ Miến Điện bắt đầu nới lỏng các hạn chế nhập khẩu và hủy bỏ thuế xuất khẩu. Theo các nhà kinh tế, trong năm 2011, kinh tế Miến Điện tăng trưởng khoảng 8,8%. Sau khi hoàn thành cảng nước sâu Dawei trị giá 58 triệu Mỹ kim, có thể Miến Điện sẽ là trung tâm thương mại kết nối Đông Nam Á và Biển Đông với Ấn Độ Dương, tiếp nhận hàng hóa từ Trung Đông, Châu Âu và Châu Phi thông qua biển Andaman, thúc đẩy sự phát triển của khu vực ASEAN.
    Theo nhận định của Hội nghị Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) họp trong tháng 10/2012 ở Nhật Bản, nếu biết tận dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động trẻ và gần gũi với các nền kinh tế lớn gồm Trung Quốc và Ấn Độ, Miến Điện có thể trở thành một trong những quốc gia kinh tế phát triển mạnh ở Châu Á.

    Luật đầu tư mới và khó khăn của nó
    Để thu hút vốn đầu tư từ ngoại quốc, chính phủ Miến Điện ban hành luật đầu tư mới và kế hoạch đơn giản hóa chế độ tỷ giá hối đoái, giúp ngân hàng trung ương hoạt động độc lập hơn và mở cửa nền kinh tế chào đón các công ty điện thoại và ngân hàng nước ngoài.
    Ban hành luật đầu tư mới là bước đi tiếp theo của chính phủ Miến Điện sau những cải cách khiến chính phủ các nước phương Tây và các nhà kinh doanh nhiệt t́nh, hăng hái hơn trong những năm vừa qua. Nhiều doanh nhân nổi tiếng phương Tây đă hối thúc chính phủ nước họ xóa bỏ các lệnh cấm vận trong nhiều thập kỷ đối với Miến Điện. Theo nhận định của chính phủ Hoa Kỳ và các nước phương Tây, sau cuộc bầu cử Quốc hội bổ sung ngày 01/04/2012, Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ giành được thắng lợi lớn, chính phủ Miến Điện ngày càng tiến vào con đường dân chủ, đổi mới chính trị và kinh tế.
    Nhiều công ty lớn trên thế giới đă và đang chú ư đến thị trường đầy tiềm năng này. Công ty GE Healthcare, một chi nhánh của General Electric Co. đă hợp tác với một công ty Miến Điện từ cuối tháng 02/2012. Standard Chartered PLC cũng có kế hoạch trở lại thị trường này. Tuy nhiên, khi đă có nhiều nhà đầu tư để mắt đến Miến Điện hơn, những khó khăn trong kinh doanh lại càng hiện rơ. Đạo luật mới có thể cải thiện môi trường kinh doanh của Miến Điện sau nhiều thập kỷ nước này bị cô lập với thế giới bên ngoài, nhưng không thể bù đắp lại những yếu kém quá lớn về cơ sở hạ tầng, hệ thống luật pháp khó đoán định trước, hệ thống ngân hàng c̣n non trẻ, khâu xây dựng chính sách chưa rơ ràng. Đó là những khó khăn đối với cuộc đổi mới kinh tế ở Miến Điện ngày nay.
    Ông Paul Wagner, một doanh nhân chuyên về xuất nhập cảng đến từ tiểu bang Colorado (Mỹ), cho biết khi các nhà đầu tư như ông phải đối mặt với nhiều thách thức như dịch vụ điện thoại vẫn c̣n sơ khai khiến cho việc t́m kiếm, liên lạc với người cộng tác trở nên khó khăn hơn. Việc chuyển tiền ra vào Miến Điện cũng là vấn đề nan giải, cho dù lệnh cấm vận nhằm hạn chế giao dịch tài chính đă được Hoa Kỳ gỡ bỏ.
    Pháp luật Miến Điện cũng chưa quy định cho phép người nước ngoài được thiết lập ngân hàng cho vay tại đây. Thẻ tín dụng chưa phổ biến và các thể chế tài chính tại quốc gia này cũng mới chỉ bắt đầu áp dụng công nghệ thúc đẩy giao dịch với các ngân hàng nước ngoài.
    Lo ngại khác nữa đang ngày càng gia tăng như việc Miến Điện vẫn chưa có chuyên môn kỹ thuật để xử lư các khoản đầu tư không được kiểm soát do thay đổi quyền lănh đạo mới đây nhất, hay giải quyết nguy cơ doanh nghiệp trong nước bị đẩy lùi bởi các nhà hợp tác nước ngoài hoạt động hiệu quả hơn...
    Để khắc phục những khó khăn trên, chính phủ Miến Điện đang ngày càng cố gắng t́m kiếm các biện pháp giúp đỡ các nhà kinh doanh ngoại quốc an tâm hơn khi vào đầu tư ở Miến Điện.
    Ngày 09/10/2012, TT Thein Sein đă đến Hán Thành vận động để có thêm nhiều doanh nhân nước này vào đầu tư ở Miến Điện. Trước khi vào hội kiến TT Đại Hàn Lee Myung-bak, ông đă được đội quân danh dự và trẻ em vẫy cờ chào đón tại Thanh Ngơa Đài (nơi ở và làm việc của TT Đại Hàn, tương tự như Ṭa Bạch Ốc ở Hoa Kỳ). Trong cuộc hội đàm sau đó, hai vị đă đồng ư tăng cường hợp tác kinh tế và theo đuổi phát triển khí đốt cũng như xây dựng nhà máy điện.
    Trước đó, TT Thein Sein đă có cuộc gặp gỡ với lănh đạo doanh nghiệp loại nhỏ và vừa ở Hán Thành. Ông khuyến khích họ thay đổi cách nh́n về Miến Điện. Ông cho biết những diễn biến về chính trị và kinh tế ở Miến Điện đang tạo ra nhiều cơ hội đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nước vào Miến Điện. Ông nói rằng Miến Điện trông mong vào sự hỗ trợ và hợp tác của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Đại Hàn Dân Quốc.

    Đối thủ của Thái Lan & Việt Nam về xuất cảng gạo?
    Hăng thông tấn Bloomberg loan tin, Miến Điện có kế hoạch tăng gấp đôi lượng gạo xuất khẩu lên 2 triệu tấn năm 2013 và 3 triệu tấn năm 2015. Số liệu này do Hiệp hội Công nghiệp gạo Miến Điện công bố. Theo thống kê, trong năm 2011 Miến Điện đă xuất khẩu 700.000 tấn gạo.
    Trong khi Miến Điện đang tiến hành nhiều chính sách cởi mở hơn trước, đẩy mạnh xuất cảng gạo là ưu tiên của chính phủ do TT Thein Sein lănh đạo. Từ giữa tháng 01/2012, chính phủ Miến Điện cho phép mua lúa của nông dân với giá cao hơn thị trường là 10%.
    Miến Điện tăng xuất cảng gạo sẽ giúp cho các kho dự trữ gạo của thế giới ngày càng nhiều hơn, và gia tăng áp lực cạnh tranh lên các nước xuất cảng gạo hàng đầu như Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ. Nếu thực hiện thành công, nước này sẽ trở thành nước xuất cảng gạo đứng thứ 6 thế giới. Như chúng ta đă biết, Miến Điện từng là nước xuất cảng gạo hàng đầu thế giới.
    Kế hoạch tăng thêm xuất cảng gạo của Miến Điện khiến Thái Lan lo ngại. Ông Vichai Sriprasert, Chủ tịch Danh dự Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, nói với kư giả hăng thông tấn Bloomberg: “Miến Điện xuất cảng thêm nhiều gạo sẽ khiến Thái Lan mất đi một số thị trường, đe dọa đến các nhà xuất cảng gạo ở Thái Lan”. Ông b́nh luận thêm, trong tương lai, Miến Điện có tiềm năng trở thành nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhờ lợi thế về đất đai màu mỡ và về nguồn nước.
    Nhu cầu tiêu dùng gạo tại Miến Điện khoảng từ 11,5 đến 12 triệu tấn một năm so với sản lượng gạo đă xay xát là 13,5 triệu tấn. Sản lượng này sẽ lên 15,5 triệu tấn sau 3 năm nữa. Gạo của Miến Điện nhắm đến thị trường Châu Phi, Indonesia và Phi Luật Tân. Đây cũng là các thị trường truyền thống của gạo Việt Nam. Ngày 29/01/2012, Hiệp hội Công nghiệp gạo Miến Điện cho hay đă đồng ư bán 200.000 tấn gạo cho Indonesia sau hơn 10 năm không xuất cảng sang nước này.
    Theo số liệu của Bộ Canh Nông Mỹ, dự trữ gạo của thế giới thời vụ năm 2011-2012 tăng 3% đạt 100,1 triệu tấn, mức cao nhất kể từ năm 2003 đến nay. Trong khi đó sản lượng gạo của thế giới tăng 2,5% đạt 461,4 triệu tấn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •