Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 22

Thread: Bắc Hàn: XHCN

  1. #11
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Chú Un bất chấp UN cảnh cáo US

    Chú Un làm mặt ngầu, đ̣i đục Mỹ.

    ABC News đưa ra nhận định " c̣n lâu", nhưng mà hơi nguy hiểm.

    Nhận xét bên lề, tay Kerry có vẻ nói ngọng, mai mốt làm ông ngoại có được không đây???


  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bắc Triều Tiên: Cha mẹ ăn thịt con v́ đói khát




    Nạn hạn hán năm ngoái đă đẩy t́nh trạng ăn thịt đồng loại gia tăng.

    Một người nông dân ở đất nước này đă bị xử tử v́ tội giết chết hai đứa con và ăn thịt chúng.

    Thông tin trên mới được đăng tải trên tờ Daily Mail ngày 27/1.

    Nạn đói hoành hành ở các huyện nông nghiệp phía bắc và phía nam của tỉnh Hwanghae đang giết chết hơn 10.000 người và nỗi sợ hăi ăn thịt đồng loại ngày càng gia tăng khủng khiếp.

    Câu chuyện nghiệp ngă này bắt đầu nổi lên khi người dân phải chiến đấu với nạn đói, hạn hán và thiếu lương thực trầm trọng sau khi quan chức tịch thu thực phẩm.

    Các phóng viên bí mật của tờ Asia Press nói trên tạp chí the Sunday Times cho biết một người đàn ông đào xác chết cháu gái ḿnh lên và ăn thịt nó. Một trường hợp khác đă luộc chín con đẻ của ḿnh để chế biến thành món ăn.

    Mặc dù các báo cáo về nạn đói đang lan rộng, tổng thống Kim Jong Un dành khoản tiền khổng lồ mua hai tên lửa đạn đạo mấy tháng trước.

    Nhiều người lo ngại Chính phủ đang lên kế hoạch thử hạt nhân để phản đối một sự trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cho các vụ phóng tên lửa gần đây và để đối phó với sự thù địch của Mỹ.
    Trong khi đó một thông tin khác trích dẫn “Hồi tháng 5 trong làng, một người nông dân đă giết chết hai đứa con riêng và cố gắng ăn thịt chúng”.

    Thông tin nói rằng người cha đă giết chết đứa con gái lớn trong lúc vợ đi làm ăn xa và sau đó giết nốt đứa con trai bởi v́ cậu bé đă chứng kiến cảnh bố giết chị gái.

    Sau khi người vợ trở về, chồng bà ta nói rằng họ có “thịt” ăn nhưng cô khả nghi và thông báo lên cơ quan chức năng. Sau đó cơ quan chức năng phát hiện các bộ phận thi thể những đứa trẻ bị giết oan ức.
    Jiro Ishimaru, tờ Asia Press biên soạn báo cáo nói “Điều đặc biệt gây sốc là chúng tôi nhân được rất nhiều bằng chứng về nạn ăn thịt người”.

    Thông tin từ các phóng viên cho biết thêm việc tịch thu thực phẩm từ hai tỉnh trên để gửi cho các cư dân của thủ đô B́nh Nhưỡng. Sau đó nạn hạn hán kéo đến khiến việc khan hiếm lương thực càng trở nên trầm trọng.

    Tờ The Sunday Time trích dẫn quan chức của đảng cầm quyền Hàn Quốc cho biết “Ở một ngôi làng thuộc tỉnh Chongdan, người đàn ông phát điên v́ đói đă đun sôi chính đứa con của ḿnh và ăn sống đă bị bắt giữ”.
    Khi các nhân viên của tổ chức Liên Hợp Quốc đến thăm khu vực trong chuyến đi bảo trợ của nhà nước gần như không được đưa đến các ngôi làng này. Đó không phải là lần đầu tiên các báo cáo cho rằng nạn ăn thịt người đă ra khỏi đất nước này.

    Vào tháng 5 năm ngoái, trong báo cáo của Viện thống nhất Hàn Quốc cho biết một người đàn ông đă ăn một phần thịt đồng loại sau đó đem ra chợ và rao bán với danh nghĩa là thịt cừu.

    Một người khác đă giết và ăn thịt con gái được ghi nhận vào năm 2011.

    Kẻ khác bị bắt hồi tháng 5 sau khi giết chết 11 người và đem bán như thịt lợn.

    Đất nước Bắc Triều Tiên từng xảy ra nạn đói khủng khiếp vào những năm 1990 c̣n biết đến với cái tên Những ngày tháng Ba gian khổ đă giết chết hơn 2 triệu người.

    Theo xahoi.com

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kim Jong-un triệu tập hội nghị đảng bất thường

    Lănh đạo các chi bộ cơ sở của Đảng Lao động Triều Tiên trên khắp đất nước đang tề tựu đông đủ trong một hội nghị “thời đại” với sự tham dự của lănh đạo trẻ Kim Jong-un.


    Hội nghị lần thứ 4 của các bí thư chi bộ Đảng Lao động Triều Tiên với sự tham dự của 10.000 cán bộ đảng.

    Đây là hội nghị lần thứ 4 trong loạt cuộc triệu tập các bí thư chi bộ thuộc Đảng Lao động Triều Tiên (WPK) diễn ra bất thường. Ba hội nghị trước đó là vào các năm 1991, 1994 và 2007.

    Hội nghị lần này bắt đầu khai mạc hôm 28/1 với sự tham dự của 10.000 cán bộ trên khắp đất nước, cơ quan thông tấn chính thức của B́nh Nhưỡng KCNA thông báo hôm qua.

    “Ủy ban Trung ương của WPK kiên quyết hoàn thành mục tiêu của hội nghị lần này để tạo ra sự thay đổi lớn cho toàn bộ các cơ quan của đảng bằng cách đánh giá lại những thành công, khiếm khuyết trong quá khứ và củng cố các tổ chức đảng cơ sở”, lănh đạo Kim Jong-un, Bí thư thứ nhất của WPK tuyên bố trong lễ khai mạc.



    Lănh đạo trẻ Triều Tiên Kim Jong-un, Bí thư thứ nhất của WPK phát biểu tại hội nghị.

    Đồng thời, bài phát biểu ông Kim Jong-un cũng kêu gọi tất cả các đảng viên tham dự hội nghị giương cao tinh thần xây dựng đất nước thành một quốc gia thịnh vượng và tiến tới mục tiêu thống nhất đất nước. Nhà lănh đạo trẻ nhấn mạnh, hội nghị lần này sẽ là bước ngoặt thời đại trong nỗ lực củng cố khả năng của đảng để nâng cao chức năng và vai tṛ của các chi bộ cơ sở.




    Hội nghị khai mạc hôm 28/1.

    Phương Đăng

    Theo Infonet

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Canh bài “phóng hỏa tiễn - thử hạt nhân" của Bắc Hàn.
    Việt-Long, RFA
    2013-01-31

    Khi người dân trong chế độ “ngu dân” này từ hơn 60 năm nay đă mù quáng tin tưởng vào chính quyền đến mức đó, mà vẫn chỉ thấy đói kém, th́ lănh đạo không c̣n cách nào khác hơn là phải tiến tới, dấn tới, đánh tới đồng tiền cuối cùng trong ván bài nguy hiểm này.

    salon.com photo

    Hỏa tiễn Unhab-3 rời giàn phóng hôm 12 tháng 12, 2012

    Bị trừng phạt, càng làm liều

    T́nh h́nh Đông bắc Á sôi động lên sau khi Bắc Hàn, hôm 12 tháng 12, phóng hỏa tiễn đưa vệ tinh nặng gần 100 kg lên quỹ đạo trái đất, thực chất là thử nghiệm thành công hỏa tiễn đạn đạo liên lục địa.

    10 ngày sau Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đă biểu quyết tuyệt đối đồng thuận với toàn thể 15 phiếu, chấp thuận nghị quyết trừng phạt Bắc Hàn. Lần này Trung Quốc cũng đồng ḷng nhất trí với toàn thể Hội đồng Bảo An về nghị quyết lên án và gia hạn cấm vận, nhưng phản đối biện pháp cấm vận nghiêm ngặt thêm nữa.

    Lần này Trung Quốc không những đứng chung lập trường với quốc tế mà c̣n hành động cứng rắn hơn trước đây, khi B́nh Nhưỡng tuyên bố sẽ nổ thử nghiệm bom hạt nhân lần thứ ba. Báo Trung Quốc Global Times cho biết Bắc Kinh có thể sẽ cắt giảm viện trợ nếu Bắc Hàn không hủy bỏ vụ nổ hạt nhân. Trung Quốc có cùng quyền lợi và mối quan tâm với các quốc gia châu Á Thái B́nh Dương về nguy cơ Bắc Hàn có vũ khí hạt nhân; Bắc Hàn lại chứng tỏ có phương tiện để phóng trái bom hạt nhân ấy tới được tận giữa lănh thổ Hoa Kỳ, nghĩa là có thể đánh vào bất cứ tọa độ nào ở Trung Quốc, Liên Bang Nga, Nhật Bản, Nam Hàn, cùng tất cả các thành phố và quốc gia nằm trong bán kính gần 10 ngàn km tầm xa của hỏa tiễn. Dù là đồng minh và nước đỡ đầu giúp đỡ Bắc Hàn trong lúc kiệt quệ nhất, Trung Quốc và các nước kế cận Bắc Hàn và những nước nằm trong tầm hỏa tiễn liên lục địa của họ không thể nào yên tâm đối với một quốc gia mà hành vi không thể đoán trước.

    Công luận quốc tế cho rằng vụ phóng thành công đă nâng vị thế của chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-Un trên trường quốc tế. Nhưng vị thế được nâng lên cách nào khi người lănh đạo chứng tỏ Bắc Hàn vẫn mang nhân cách của một quốc gia “Chí Phèo”, đói ăn vụng túng làm liều? Càng bị áp lực giải thể vũ khí hạt nhân th́ càng ngang nhiên tăng cường vơ trang, và công khai hóa, không cần dấu diếm ư định chế tạo vũ khí hạt nhân. Trước đây khi lănh tụ Kim Jong-Il c̣n trị v́ th́ B́nh Nhưỡng c̣n nói quanh về ư định chế tạo bom hạt nhân, mà nay đến ông con là Kim Jong-Un, người mà quốc tế và Hoa Kỳ từng đặt hy vọng sẽ đem đến thay đổi cho Bắc Hàn, lại càng dấn sâu vào con đường hiếu chiến.

    Dường như lănh tụ Kim Jong-Un và các tướng lănh Bắc Hàn cảm thấy bị dồn vào đường cùng khi B́nh Nhưỡng vẫn bị Liên Hiệp Quốc cấm vận, trừng phạt kinh tế triền miên. Quốc tế không thể ḥa hoăn hơn khi Bắc Hàn vẫn không xuống thang, không nhượng bộ, lại c̣n đ̣i hỏi hơn trước.

    Có thể đó là đường lối do Kim Jong-Un quyết định, hay là bị thúc đẩy do giới tướng lănh xưa nay vẫn theo chính sách diều hâu do chính lănh tụ tiền nhiệm Kim Jong Il đào tạo cho họ. Nhưng lần này Bắc Hàn đă sai lầm khi nhât quyết dấn tới trong hành động thách thức quyết tâm của Hoa Kỳ và quốc tế.

    Bần cùng sinh đạo tặc?

    Phải chăng B́nh Nhưỡng đă ở vào vị thế không lùi lại được nữa? Giới lănh đạo trong gia đ́nh nhà họ Kim từ Kim Il-Sung qua Kim Jong-Il đến Kim Jong-Un ngày nay luôn luôn động viên người dân và giáo dục quần chúng Bắc Hàn về sức mạnh quân sự như một tài sản và vốn liếng đ̣i hỏi của Bắc Hàn, đến mức người dân tin chắc rằng đó một công cụ đe dọa hữu hiệu để bắt buộc quốc tế phải viện trợ, phải nhượng bộ.

    Khi người dân trong chế độ “ngu dân” này từ hơn 60 năm nay đă mù quáng tin tưởng vào chính quyền đến mức đó, mà vẫn chỉ thấy đói kém, th́ lănh đạo không c̣n cách nào khác hơn là phải tiến tới, dấn tới, đánh tới đồng tiền cuối cùng trong ván bài nguy hiểm này. Trong khi đó vốn liếng của họ chỉ là vũ khí hạt nhân chưa thành tựu, và vài chiếc hỏa tiễn lẻ tẻ có thể bắn tới nước Mỹ nhưng con đường kỹ thuật c̣n rất xa để Bắc Hàn chế tạo được một trái nổ hạt nhân, rồi làm cho trái nổ đó nhỏ lại vừa tầm đầu đạn hạt nhân để gắn vào hỏa tiễn mà vẫn giử nguyên hiệu quả nổ. Chưa kể phi đạn nhắm tới Mỹ chắc chắn sẽ bị bắn rơi trong khoảng từ lúc rời giàn phóng đến lúc chưa được ¼ quỹ đạo đến Hoa Kỳ.

    Tuy nhiên Bắc Hàn vẫn dương dương tự đắc v́ loại hỏa tiễn đạn đạo vừa được cho là thí nghiệm thành công có tầm xa hơn 6 ngàn 200 dặm tức là khoảng 10 ngàn km; nếu ta vẽ một đường bán kính 10 ngàn km từ tâm điểm là bờ biển phía đông của Bắc Hàn th́ ta sẽ thấy ṿng cung tầm hoạt động của chiếc-phi-đạn-c̣n-lâu-mới-có đó bao phủ toàn bộ lănh thổ Canada, 4/5 Ngũ đại hồ, qua hết các tiểu bang Iowa, Kansas, New Mexico, đến tận vịnh California và bán đảo Baja California của Mexico. Trọn một nửa tây bắc của lănh thổ Hoa Kỳ và góc tây bắc của Mexico nằm trong tầm ngắm của vũ khí hạt nhân từ Bắc Hàn, tất nhiên bao gồm trọn tiểu bang California của Mỹ. Từ đó Bắc Hàn cho là vốn liếng của họ có thể đe dọa được Hoa Kỳ.

    Trước hết về mặt kỹ thuật liên quan đến quỹ đạo hỏa tiễn và khí động học không chắc hỏa tiễn từ Bắc Hàn có thể bay theo đạn đạo về hướng đông, như vừa phác họa trên bản đồ, để tới một nửa nước Mỹ, trong lúc kỹ thuật đầu nổ hạt nhân của Bắc Hàn vẫn chưa “ra ngô ra khoai” thế nào cả. Nhưng dù vậy Bắc Hàn vẫn tự tin trong hoang tưởng và cho đó là mối đe dọa đối với Hoa Kỳ khiến Mỹ phải nhượng bộ.


    Từ sự hoang tưởng, “thừa thắng xông lên”, B́nh Nhưỡng ồn ào tung tin sẽ thí nghiệm trái nổ hạt nhân. Hội đồng quốc pḥng dưới quyền lănh đạo của Kim Jong-Un chính thức tuyên bố nguyên văn:

    “Chúng tôi không dấu diếm rằng nhiều lọai vệ tinh và hỏa tiễn tầm xa sẽ được Cộng ḥa Dân chủ nhân dân Triều tiên phóng liên tiếp cái nọ sau cái kia, và một cuộc thí nghiệm hạt nhân cấp cao sẽ được nước này thực hiện trong hành động tổng thể sắp tới, một giai đoạn mới trong cuộc tranh đấu chống Mỹ mà đă kéo dài từ thế kỷ này sang thế kỷ nọ, sẽ nhắm vào Hoa Kỳ, kẻ thù truyền kiếp của nhân dân Triều Tiên”

    Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta nói ông không thấy dấu hiệu nào từ bên ngoài là Bắc Hàn sẽ sớm nổ thử nghiệm hạt nhân, nhưng họ vẫn tỏ ra đang chuẩn bị. H́nh ảnh vệ tinh theo dơi căn cứ Punggye-ri cho thấy nhân viên Bắc Hàn hoạt động như đang bít kín cửa một đường hầm đă đào sâu vào chân núi, là nơi các chuyên viên cho nổ thử nghiệm trái nố hạt nhân ở đáy đường hầm, chống sức nổ tàn phá và phần lớn phóng xạ phát tán.

    Tuy nhiên các chuyên gia về hạt nhân và động đất của Nam Hàn cho biết khó phân biệt một vụ nổ hạt nhân thật với vụ nổ cực mạnh bằng chất nổ quy ước để giả làm vụ nổ hạt nhân. Người ta không loại trừ giả thuyết Bắc Hàn sẽ làm vụ nổ giả để đe dọa thế giới.

    Vai tṛ của Trung Quốc

    Nhiều người không tin B́nh Nhưỡng sẽ tung hết vốn liếng vào canh bạc nguyên tử này. Nếu họ tung cạn vốn th́ thật là một điều dại dột, mà người ta cho rằng giới lănh đạo Bắc Hàn không phải những kẻ dại dột như vậy. Theo cung cách hành xử xưa nay, thường th́ Bắc Hàn cứ tỏ ra sẵn sàng tố hết láng, nhưng sẽ chưa vội bỏ ra hết tiền vốn. Bắc Hàn cũng sẵn sàng làm vụ nổ giả để lừa gạt người dân của họ dù có thể không lừa được thế giới.

    Lư do là, một phần như đă nói, họ đă tự đưa ḿnh vào đường cùng không thể thoái lui trước mặt người dân Bắc Hàn, nên phải ra vẻ như làm tới cùng để mong được Mỹ nhượng bộ đôi chút. Trong khi đó tin của hăng UPI dẫn nguồn tin ngoại giao từ Bắc Kinh cho biết một số viên chức cao cấp của Trung Quốc sẽ đi Bắc Hàn để thuyết phục B́nh Nhưỡng bỏ ư định nổ thí nghiệm bom hạt nhân. Và có nhiều cơ may Bắc Hàn sẽ nghe theo lời Trung Quốc.

    Như vậy người ta có thể thấy Bắc Hàn xuống thang, sau khi các viên chức Trung Quốc đi B́nh Nhưỡng. Nhưng liệu Hoa Kỳ có thể nghe theo đề nghị của Trung Quốc và có hành động để đổi lấy việc Bắc Hàn xuống thang vũ khí hạt nhân hay không?

    Hoa Kỳ khó ḷng nhượng bộ nhanh chóng như vậy. Hiện tại ta thấy Hoa Kỳ tỏ ra rất tự tin, tin rằng áp lực quốc tế sẽ khiến Bắc Hàn lùi bước.

    Mặt khác, không nhanh chóng nhượng bộ nhưng Hoa Kỳ trước nay vẫn tỏ ra sẵn sàng ḥa hoăn, chỉ cần Bắc Hàn có một hành động cụ thể để tỏ thiện chí trong việc từ bỏ kế hoạch vũ khí hạt nhân.

    Người ta cũng thấy vai tṛ của Trung Quốc lần này rất có giá trị. Trung Quốc đă tỏ ra có thái độ cư xử của một nước lớn có trách nhiệm đối với những vấn đề quốc tế. Tuy nhiên thái độ của Trung Quốc có nhằm để trao đổi một cái ǵ đó với Mỹ và Nhật Bản hay không th́ vẫn là một dấu hỏi. Riêng việc Bắc Hàn th́ có thể Trung Quốc, bằng đ̣n bẩy viện trợ, sẽ thuyết phục được Bắc Hàn trở lại bàn ḥa đàm 6 bên ở Bắc Kinh sau khi B́nh Nhưỡng hoăn lại cuộc thí nghiệm bom hạt nhân.

    Lời khuyến cáo của Trung Quốc về giảm viện trợ cho Bắc Hàn có nhiều cơ may đem lại hiệu quả. Bắc Hàn cũng có một lư do chính đáng để tỏ ra nghe lời nước đồng minh vĩ đại trụ cột của ḿnh, tỏ ra có thiện chí ḥa hoăn với thế giới.

    Song song, chế độ “Chí Phèo” ở B́nh Nhưỡng cũng có thể sẽ không ngần ngại làm ra một vụ nổ nguyên tử giả trong đường hầm núi ở Punggye-ri để lừa dân trong nước, trong sự thỏa thuận ngầm với Trung Quốc và qua Trung Quốc trấn an thế giới về ư đồ bất hảo của họ. Sau đó Bắc Hàn vẫn có thể nói với dân rằng họ trở lại bàn ḥa đàm 6 nước Bắc Kinh trong thế mạnh nhờ hỏa tiễn và bom hạt nhân.

    Đó là lúc sau khi Hoa Kỳ và Hàn quốc có một hành động chính trị và nhân đạo tượng trưng nào đó, theo sự thỏa thuận và sắp đặt của Trung Quốc.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cả thế giới lên án Bắc Hàn
    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2013-02-13

    T́nh h́nh bán đảo Triều Tiên hiện căng thẳng đáng ngại khi Bắc Hàn tiếp tục thách thức LHQ - và cả Bắc Kinh - liên quan tham vọng nguyên tử. Câu hỏi cần được nêu lên là hành động của B́nh Nhưỡng có thể “ăn vạ” thế giới đến bao lâu ?


    Ngoại trưởng Kim Sung-hwan của Nam Triều Tiên, là nước đang giữ chức chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an trong tháng này chủ tọa cuộc họp khẩn tại New York sáng 12/2/2013


    Bắc Hàn thách thức thế giới

    Hôm thứ Ba, Bắc Hàn lại thử nghiệm nguyên tử, như đài truyền h́nh B́nh Nhưỡng công bố:

    Ngay sau đó, tất cả 15 nước thành viên của Hội đồng Bảo an LHQ, kể cả Bắc Kinh, đă hội họp và cực lực lên án Bắc Hàn, cũng như cam kết sẽ có hành động đối với B́nh Nhưỡng. Ngoại trưởng Nam Hàn Kim Sung-hwan tuyên bố:

    Đại ư rằng các thành viên của Hội Đồng Bảo an LHQ mạnh mẽ lên án cuộc thử nghiệm này vốn vi phạm nghiêm trọng những nghị quyết LHQ cũng như đe doạ an ninh và hoà b́nh thế giới.

    Sau cuộc thử nghiệm nguyên tử dưới ḷng đất vừa rồi, Bắc Hàn lớn tiếng ca ngợi đây là vụ thử vơ khí nguyên tử loại nhỏ, gọn nhẹ, nhưng có sức công phá dữ dội. Những ước tính sơ khởi cho biết vụ nổ nguyên tử của Bắc Hàn lần thứ 3 này mạnh hơn nhiều so với 2 lần trước đó vào năm 2006 và 2009.

    Cuộc thử nghiệm nguyên tử lần đầu tiên dưới thời tân chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un, và là dấu hiệu rơ nhất cho thấy lănh đạo thuộc thế hệ thứ ba này của B́nh Nhưỡng, cũng giống như cha và ông nội ông ta, chọn con đường đối đầu với Hoa Kỳ cùng đồng minh của Washington

    theo Washington Post

    Các phân tích gia quốc tế cho rằng B́nh Nhưỡng ra sức thử nghiệm bom nguyên tử với kích cỡ vừa đủ gắn vào hoả tiễn Unha-3 mà họ mới phóng lên quỹ đạo thành công hồi tháng 12; và hoả tiễn như thế có khả năng đưa đầu đạn nguyên tử tới những “nước thù nghịch”, thậm chí xa tận Hoa Kỳ.

    Mặc dù các chuyên gia tin rằng Bắc Hàn c̣n lâu mới đủ khả năng phóng vơ khí nguyên tử tới lănh thổ Mỹ, nhưng cuộc thử nghiệm nguyên tử dưới ḷng đất hôm thứ Ba cho thấy B́nh Nhưỡng đă tiến một bước đáng kể hơn người ta nghĩ.

    Bắc Hàn giải thích cuộc nổ thử nguyên tử lần này là cần thiết v́ bị Hội đồng Bảo an LHQ tăng cường biện pháp trừng phạt, nhưng các nhà phân tích lưu ư rằng vấn đề vơ khí nguyên tử mới thật sự là điều mà B́nh Nhưỡng mong muốn thủ đắc, phù hợp với chủ trương hiếu chiến, thường xuyên gây bất ổn, tống tiền… như xứ CS khó lường này từng chứng tỏ. Lâu nay, nhất là từ thời chủ tịch Kim Jong-il, cha của ông Kim Jong-un bây giờ, Bắc Hàn thường “ăn vạ” phương Tây và Nam Hàn để được những khoản trợ giúp tối cần th́ mới chịu trở lại bàn đàm phán đa phương giải trừ nguyên tử - nhưng rồi B́nh Nhưỡng lại “trở chứng” như cũ.

    Bài tựa đề “Bắc Hàn thử nghiệm nguyên tử lần thứ ba”, vừa được tờ Washington Post phổ biến, có đoạn lưu ư rằng đây là cuộc thử nghiệm nguyên tử lần đầu tiên dưới thời tân chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un, và là dấu hiệu rơ nhất cho thấy lănh đạo thuộc thế hệ thứ ba này của B́nh Nhưỡng, cũng giống như cha và ông nội ông ta, chọn con đường đối đầu với Hoa Kỳ cùng đồng minh của Washington, hơn là muốn “sống chung hoà b́nh” với cộng đồng thế giới.

    Nhiều quan sát viên cho rằng hành động của Bắc Hàn là nhằm ra sức nâng uy tín của chế độ Kim Jong-un đối với người dân sau một năm ông ta cầm quyền trong t́nh h́nh không kém phần ảm đạm như lâu nay. Phân tích gia Park Syung-je chuyên về vấn đề Bắc Hàn, thuộc Viện Chiến Lược Á Châu trụ sở tại Seoul, Nam Hàn, nhận định rằng mặc dù có nhiều ư kiến đề cập tới triển vọng đổi thay trong xă hội Miền Bắc CS dưới sự cai trị của tân lănh đạo trẻ tuổi, nhưng trải qua một năm nay, có nhiều dấu hiệu cho thấy B́nh Nhưỡng thực sự không thay đổi ǵ cả - không thay đổi từ chi tiêu ngân sách cho tới luật pháp, giáo dục.



    Lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un (R) chia sẻ một khoảnh khắc ánh sáng với Wang Jiarui (L), một quan chức cấp cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tại một bữa ăn tối ở B́nh Nhưỡng, 3 Tháng Tám, 2012.Lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un (phải) đang bàn luận với Wang Jiarui (trái), một quan chức cấp cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tại một bữa ăn tối ở B́nh Nhưỡng, 3 Tháng Tám, 2012.AFP



    Theo các phân tích gia th́ bằng cách thử nghiệm nguyên tử vào những ngày sau cùng của nhiệm kỳ tổng thống Nam Hàn Lee Myung-bak, Bắc Hàn xem chừng như muốn lưu ư nhân vật kế nhiệm ông Lee, là bà Park Geun-hye, về “hậu quả” của lập trường cứng rắn mà Tổng thống tiền nhiệm họ Lee từng theo đuổi. Dưới thời ông Lee, Miền Bắc cộng sản không chỉ thử nghiệm nguyên tử 2 lần mà c̣n phóng thử 3 hoả tiễn cũng như thực hiện 2 cuộc tấn công đẫm máu nhắm vào Miền Nam tự do.

    Mặc dù có nhiều ư kiến đề cập tới triển vọng đổi thay trong xă hội Miền Bắc CS dưới sự cai trị của tân lănh đạo trẻ tuổi, nhưng trải qua một năm nay, có nhiều dấu hiệu cho thấy B́nh Nhưỡng thực sự không thay đổi ǵ cả, không thay đổi từ chi tiêu ngân sách cho tới luật pháp, giáo dục

    Bắc Hàn muốn thử sự kiên nhẫn của Bắc Kinh?

    Tạp chí The Diplomat nhận xét rằng hệ luỵ về phương diện chiến lược, địa chính trị và kiểm soát vơ khí nguyên tử trở nên phức tạp và gây phẫn nộ khi B́nh Nhưỡng ngày càng có hành động khiêu khích thế giới, mà hậu quả chưa biết đi về đâu. Vẫn theo tạp chí này, vấn đề phần lớn tuỳ thuộc vào quyết định, không phải tại B́nh Nhưỡng, Seoul, Tokyo hay thậm chí Washington, mà tại Bắc Kinh: Ảnh hưởng tối hậu của hành động Bắc Hàn đối với an ninh khu vực sẽ tuỳ thuộc vào Hoa Lục. Việc Bắc Hàn lại thử nghiệm nguyên tử, theo các phân tích gia, sẽ tạo thêm rạn nứt với xứ đồng minh đàn anh chủ chốt TQ.

    Nhưng hiện chưa rơ những biện pháp cụ thể nào, nếu có, mà Bắc Kinh ủng hộ. Theo các nhà ngoại giao th́ TQ có thể chống lại những biện pháp mới, nặng tay, v́ sợ dẫn tới sự trả đủa thêm nữa của B́nh Nhưỡng, đồng thời lo ngại những biện pháp cứng rắn ấy có thể làm sa sút thêm nền kinh tế tan tác của Bắc Hàn, khiến làm bùng phát làn sóng tỵ nạn từ xứ CS khép kín và khó lường này.

    Mức độ Bắc Kinh khiển trách B́nh Nhưỡng về tham vọng nguyên tử của đồng minh đàn em này hiện nhiều hơn trước, nhất là vụ thử nguyên tử mới vừa rồi trong thời điểm Tết Âm Lịch có thể khiến Hoa Lục xem là một h́nh thức khiêu khích. Giáo sư họ Tôn dạy môn Bang giao Quốc tế tại Đại học Thanh Hoa ở Bắc Kinh cho rằng xem chừng như Bắc Hàn không cảm kích nỗ lực của TQ, thậm chí c̣n gián tiếp chỉ trích, sau khi Hoa Lục tán đồng biện pháp cấm vận của LHQ.

    Vấn đề phần lớn tuỳ thuộc vào quyết định, không phải tại B́nh Nhưỡng, Seoul, Tokyo hay thậm chí Washington, mà tại Bắc Kinh: Ảnh hưởng tối hậu của hành động Bắc Hàn đối với an ninh khu vực sẽ tuỳ thuộc vào Hoa Lục.

    Hành động mới nhất này của Bắc Hàn lại thử thách sự kiên nhẫn của Bắc Kinh đối với B́nh Nhưỡng và buộc Hoa Lục đe doạ cắt giảm trợ giúp kinh tế, như tờ Hoàn Cầu Thời Báo của đảng CSTQ mới đây cảnh cáo.

    Nhưng, nhiều chuyên gia lưu ư, điều rắc rối là cộng đồng thế giới hiện giờ hầu như không c̣n bao nhiêu biện pháp nữa để trừng trị “con ngựa bất kham” Bắc Hàn. Phương cách duy nhất có thể thật sự tác động Bắc Hàn là cắt lượng dầu cùng nguồn viện trợ khác từ TQ – điều mà Bắc Kinh tỏ ra ngần ngại v́ những lư do như vừa nói.

    Trong khi thế giới chờ đợi vấn đề nguyên tử của Bắc Hàn có thể ngă ngũ ra sao, những nỗ lực ngăn chận tham vọng này của B́nh Nhưỡng phần lớn đă chứng tỏ thất bại trong khi “tân vương cha truyền con nối” Kim Jong-un khó có thể từ bỏ tham vọng nguyên tử, chừng nào mà yếu tố duy nhất ấy vẫn giúp anh “Chí Phèo Bắc Hàn” có thể tiếp tục “ăn vạ” thế giới.

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thử hạt nhân - mặc cả của Bắc Hàn với Mỹ
    Việt Hà, phóng viên RFA

    2013-02-14

    Bất chấp những cấm vận ngặt nghèo của Liên hiệp quốc và sức ép của quốc tế, Bắc Hàn vẫn tiến hành thử hạt nhân hôm 12 tháng 2 và được cho là thành công.

    Với vụ thử hạt nhân này, Bắc Hàn đă đặt Hoa Kỳ vào một t́nh huống khó, trong khi Hoa Kỳ đang muốn Bắc Hàn phải từ bỏ chương tŕnh chế tạo vũ khí hạt nhân của ḿnh. Việt Hà phỏng vấn chuyên gia an ninh người Nhật, ông Tetsuo Kotani, thuộc viện Quan hệ quốc tế Nhật bản về vấn đề này

    Thế mạnh của Bắc Hàn?

    Việt Hà: Thưa ông, trước vụ thử hạt nhân hôm 12 tháng 2 vừa qua, Bắc Hàn đă từng thử hạt nhân hai lần vào các năm 2006 và 2009. Vụ thử hạt nhân lần này khác ǵ so với các lần trước?

    Tetsuo Kotani: mọi người nghĩ là Bắc hàn đă thành công trong lần thử lần này. Họ đă thành công trong việc thu nhỏ đầu đạn hạt nhân lên tên lửa đạn đạo. Tầm phóng của tên lửa Bắc Hàn có thể bao phủ toàn bộ lănh thổ Nhật Bản, và điều này gây một mối đe dọa nghiêm trọng trực tiếp đối với Nhật Bản. Cho nên Nhật bản đang theo dơi rất chặt chẽ việc thử hạt nhân của Bắc Hàn.

    Việt Hà: vụ thử hạt nhân diễn ra khi Bắc Hàn đang bị Liên hiệp quốc cấm vận rất ngặt nghèo, nhất là sau vụ phóng thử tên lửa vào tháng 12 năm ngoái. Dường như các cấm vận của quốc tế đối với Bắc Hàn đă không có hiệu quả. Ông nhận xét ǵ về các biện pháp cấm vận hiện tại với Bắc Hàn?

    Cấm vận chủ yếu là cấm vận kinh tế, và UN kiểm soát việc vận chuyển các vật liệu, thiết bị và công nghệ cho Bắc Hàn. Nhưng cũng có chợ đen, nơi Bắc Hàn có quan hệ với Pakistan, Trung Quốc và Iran. Cho nên họ có thể chia sẻ công nghệ một cách giấu giếm

    Tetsuo Kotani

    Tetsuo Kotani: không có hiệu quả, cấm vận chủ yếu là cấm vận kinh tế, và UN kiểm soát việc vận chuyển các vật liệu, thiết bị và công nghệ cho Bắc Hàn. Nhưng cũng có chợ đen, nơi Bắc Hàn có quan hệ với Pakistan, Trung Quốc và Iran. Cho nên họ có thể chia sẻ công nghệ một cách giấu giếm. Trong khi đó, Bắc Hàn tự có vật liệu uranium cho chế tạo hạt nhân mà không cần nhập khẩu.

    Việt Hà: Bắc Hàn vốn được coi như là một vùng đệm cho Trung Quốc chặn sự tiến tới của Nam Hàn và Mỹ trong khu vực. Tuy nhiên, Trung Quốc đă có phản ứng mạnh với Bắc Hàn trong vụ thử hạt nhân lần này. Điều này cũng khác với các vụ thử lần trước, khi Trung Quốc bị Mỹ chỉ trích là đă nhắm mắt làm ngơ. Điều này nói lên cái ǵ về quan hệ của Trung Quốc với Bắc Hàn?

    Tetsuo Kotani: Trung Quốc không muốn Bắc Hàn chế tạo vũ khí hạt nhân v́ nó sẽ gây mất ổn định trong khu vực. Trung Quốc là một trong 6 nước tham gia ṿng đàm phán 6 bên với Bắc Hàn về chương tŕnh hạt nhân. Trung Quốc cũng là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, cho nên về mặt ngoại giao Trung Quốc chịu trách nhiệm ngoại giao đối với chương tŕnh hạt nhân của Bắc hàn, tức là họ phải t́m cách chặn Bắc Hàn thực hiện chương tŕnh này.

    Bắc Hàn vốn được coi như là một vùng đệm cho Trung Quốc chặn sự tiến tới của Nam Hàn và Mỹ trong khu vực

    Tetsuo Kotani

    Nhưng Trung Quốc hiểu là chương tŕnh hạt nhân là điều quan trọng để duy tŕ uy tín và h́nh ảnh của lănh đạo Bắc Hàn trong nước. Trung Quốc đang ở trong một t́nh huống khó, thêm vào đó là sức ép từ Mỹ và cộng đồng quốc tế muốn Trung Quốc đóng vai tṛ tích cực hơn. V́ vậy lúc này Trung Quốc đang phải đối mặt với t́nh thế tiến thoái lưỡng nan.

    Chứng minh sức mạnh với Mỹ?


    Hỏa tiễn Unhab-3 rời giàn phóng hôm 12 tháng 12, 2012. Courtesy Yonhap

    Việt Hà: Có ư kiến cho rằng Bắc Hàn có thể theo chân Pakistan, tức là sẽ phớt lờ sức ép quốc tế, vẫn tiếp tục thực hiện chương tŕnh hạt nhân và đặt mọi sự vào thế đă rồi khiến Mỹ phải thừa nhận nước này là một quốc gia hạt nhân như với Pakistan. Theo ông đây có phải là con đường mà Bắc Hàn theo đuổi? và nếu đúng vậy th́ Hoa Kỳ có lựa chọn nào?

    Tetsuo Kotani: mục đích của Bắc Hàn là phát triển vũ khí hạt nhân để có thể đảm bảo an ninh chắc chắn hơn với Mỹ, và Mỹ phải thừa nhận họ là một quốc gia hạt nhân. Đó là mục đích chính của toàn bộ chương tŕnh hạt nhân tại Bắc Hàn. Nhưng Mỹ sẽ khó chấp nhận t́nh trạng này. Mỹ có rất ít lựa chọn vào lúc này để có thể bắt Bắc Hàn ngưng toàn bộ chương tŕnh hạt nhân v́ rơ ràng là các cấm vận đă không có tác dụng. Tất nhiên họ sẽ dùng sức ép ngoại giao lên Bắc Hàn. Có một số người cũng hy vọng có sự can thiệp về quân sự với Bắc Hàn nhưng việc này sẽ gây tốn kém rất nhiều, cho nên vào lúc này Mỹ không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc phải đàm phán với Bắc Hàn.

    Việt Hà: với vụ thử hạt nhân thành công lần này, như ông đă nói, Bắc Hàn đặt ra một mối đe dọa nghiêm trọng với Nhật Bản. Theo ông, Nhật Bản sẵn sàng đến mức nào để đối phó với mối đe dọa này?

    Mục đích của Bắc Hàn là phát triển vũ khí hạt nhân để có thể đảm bảo an ninh chắc chắn hơn với Mỹ, và Mỹ phải thừa nhận họ là một quốc gia hạt nhân.

    Tetsuo Kotani

    Tetsuo Kotani: chúng tôi có một số lựa chọn. Chúng tôi có hệ thống pḥng vệ tên lửa, chúng tôi có đồng minh là Mỹ. Mỹ có thể tấn công ngăn chặn những tấn công tên lửa mang đầu đạn hạt nhân tới Nhật, nếu điều đó là cần thiết. Chúng tôi có thể liên kết với Mỹ và Nam Hàn để gây sức ép lên Bắc Hàn. Tôi nghĩ chúng tôi sẽ phải thực hiện tất cả các lựa chọn của ḿnh. Chúng tôi không chắc chắn là liệu Bắc Hàn có thực sự sẽ sử dụng các vũ khí hạt nhân đó hay chỉ dùng nó để tạo sức mạnh mà không sử dụng trong chiến tranh. Không ai bây giờ có thể chắc chắn điều ǵ.

    Việt Hà: Như ông nói về vụ thử hạt nhân lần này, Bắc Hàn đang gây sức ép đàm phán với Mỹ, theo ông, sau vụ thử lần này, liệu Bắc Hàn sẽ c̣n làm ǵ?

    Tetsuo Kotani: Tất nhiên Bắc Hàn sẽ đ̣i Mỹ phải đàm phán, và nếu Mỹ không muốn, th́ tôi tin là Bắc Hàn sẽ tiến hành các thử nghiệm hạt nhân và tên lửa khác. Đó là điều nguy hiểm cho thế giới.

    Việt Hà: Xin cảm ơn ông đă dành cho chúng tôi buổi phỏng vấn này.

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nam Triều Tiên định sử dụng biện pháp quân sự chống miền Bắc


    15.02.2013
    Một nhà ngoại giao cao cấp Nam Triều Tiên nói chính phủ ông đang mưu t́m một nghị quyết của Liên Hiệp Quốc cho phép sử dụng các biện pháp quân sự chống lại Bắc Triều Tiên tiếp sau vụ thử nghiệm hạt nhân của miền Bắc.

    Thông tấn xă Yonhap của Nam Triều Tiên trích lời nhà ngoại giao nói rằng nước ông hy vọng thuyết phục Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc chấp nhận một nghị quyết dựa trên Chương 7 Điều 42 của Hiến chương Liên Hiệp Quốc.

    Điều khoản này cho phép các tàu chiến tại bất cứ nơi nào trên thế giới ngăn chặn và lên các tàu của Bắc Triều Tiên nghi ngờ có chở vũ khí hay những bộ phận hạt nhân hay phi đạn bị cấm theo những trừng phạt của Liên Hiệp Quốc.

    Tuy nhiên nhà ngoại giao này nói ông không chắc Trung Quốc sẽ ủng hộ một nghị quyết cho phép hành động quân sự chống lại Bắc Triều Tiên.

    Trung Quốc, đồng minh hàng đầu của Bắc Triều Tiên và là thành viên có quyền phủ quyết tại Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, từ lâu đă chống lại việc sử dụng Chương 7 Điều 42 chống lại B́nh Nhưỡng, dù Bắc Kinh ủng hộ một nghị quyết sau khi Bắc Triều Tiên phóng tên lửa tầm xa vào tháng 12 năm ngoái.

    Nghị quyết này nới rộng việc phong toả các tài sản và cấm du hành một số thực thể Bắc Triều Tiên.

    Nhà phân tích James Schoff thuộc Viện Carnegie tại Washington nói với Đài VOA là áp dụng nghị quyết dựa theo Chương 7, Điều 42 sẽ gởi “một tín hiệu mạnh mẽ “ cho Bắc Triều Tiên là thế giới hết kiên nhẫn với chương tŕnh hạt nhân của Bắc Triều Tiên và “bất chấp những nghị quyết trong quá khứ.”

    Ông Schoff cũng nói Trung Quốc sẽ không ủng hộ một biện pháp như vậy.

    Ông Schoff nói Trung Quốc sẽ lo ngại là thông qua biện pháp, dù không cần thiết phải thi hành, có thể đủ để làm “Bắc Triều Tiên nổi giận.”

    Trung Quốc lên án việc thử nghiệm hạt nhân của Bắc Triều Tiên hôm thứ Ba và yêu cầu B́nh Nhưỡng tuân thủ những cam kết phi hạt nhân.

    Bắc Kinh nói vấn đề này nên được giải quyết trong những cuộc đàm phán giải trừ hạt nhân bị ngưng trệ lâu nay.

    Ông Bruce Klingner, một nhà phân tích tại tổ chức Heritage Foundation ở Washington nói với Đài VOA là Trung Quốc “là một phần của vấn đề hơn là một phần của giải pháp,” khi nói đến trừng phạt Bắc Triều Tiên.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nguy cơ mới về hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên


    Nhị Khê
    TBOnline



    Ngày 22/01/2013, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc gồm 15 nước ủy viên thông qua nghị quyết 2087 trừng phạt Bắc Hàn về vụ thử hỏa tiễn Ngân Hàn 3 (Unha-3) diễn ra trong tháng 12/2012. Nội dung nghị quyết này bao gồm trừng phạt Cơ quan vũ trụ Bắc Hàn, một ngân hàng, bốn công ty thương mại và bốn cá nhân cùng những tổ chức và nhân vật liên quan đến vụ phóng Ngân hà 3. H́nh thức trừng phạt là phong tỏa tài sản và cấm đi lại. Trung Quốc, nước đồng minh xưa nay vẫn bao che cho đàn em, lần này sau các cuộc đàm phán kéo dài hàng tuần với Hoa Kỳ, đă bỏ phiếu thuận theo nghị quyết của Hội đồng Bảo an.



    Ngày 24/01, Bắc Hàn lập tức phản ứng bằng lời tuyên bố: “Củng cố sức mạnh quân sự và có thể tiến hành thử nghiệm hạt nhân lần thứ ba”. Hăng thông tấn Bắc Hàn (KCNA) dẫn câu nói đầy thách thức trong thông cáo của Bộ Ngoại giao: “Chúng tôi sẽ có những hành động cụ thể nhằm mở rộng và tăng cường lực lượng pḥng vệ, bao gồm khả năng răn đe hạt nhân”.

    Mặc dù Bắc Hàn không nói rơ sẽ thử hạt nhân, nhưng... lời đe dọa về một “hành động cụ thể” đă khiến cộng đồng quốc tế suy đoán B́nh Nhưỡng đang chuẩn bị thực hiện vụ thử hạt nhân lần thứ ba. Trước đó, Bắc Hàn từng thử vũ khí hạt nhân 2 lần: lần thứ nhất vào ngày 09/10/2006, lần thứ hai vào ngày 25/05/2009.

    Bộ Ngoại giao Bắc Hàn c̣n khẳng định B́nh Nhưỡng sẽ không tham gia “Bất cứ một cuộc đàm phán nào về phi hạt nhân hóa tại bán đảo Triều Tiên”.

    Theo tin của hăng thông tấn Yonhap, Đại Hàn, B́nh Nhưỡng vừa cho ngăn che lối vào đường hầm tại một băi thử hạt nhân, để vệ tinh không thể theo dơi quá tŕnh chuẩn bị cho một cuộc thử loại vũ khí giết người hàng loạt này. Một nguồn tin của chính phủ Đại Hàn cho hay, một tấm lưới ngụy trang đặt trên cửa đường hầm ở địa điểm thử hạt nhân Punggye-ri, nơi diễn ra hai vụ thử năm 2006 và 2009. Nhiều hoạt động đang được tăng cường tại băi thử, vốn có ba đường vào hầm và nhiều ṭa nhà hỗ trợ.

    Một người giấu tên cho hay, ông ta từng nh́n thấy một đường hầm ở khu vực phía nam băi thử Punggye-ri, các công tác chuẩn bị cho cuộc thử hạt nhân thứ ba đă bước vào giai đoạn cuối cùng. Người giấu tên đó nhận xét: “Bắc Hàn có thể tiến hành cuộc thử ở đường hầm phía nam hoặc phía tây. Nhưng các hoạt động xuất hiện gần đường hầm phía nam có thể nhằm đánh lạc hướng chúng ta. Nơi có nhiều khả năng sẽ diễn ra vụ thử lần này chính là con đường ở phía tây”.

    Ngày 25/01/2013, TTg Nhật Bản Shinzo Abe hoan nghênh nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ. Theo ông, vụ phóng hỏa tiễn Ngân hà 3 là hành động khiêu khích nghiêm trọng phá hoại ḥa b́nh và an ninh quốc tế. Ông yêu cầu B́nh Nhưỡng nghiêm túc tiếp nhận nghị quyết của tổ chức quốc tế này.

    Nhận xét về tuyên bố của Bắc Hàn, nữ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Đại Hàn Park Soo-jin nói: “Chúng tôi rất tiếc về lời tuyên bố trên của Bắc Hàn. Chúng tôi yêu cầu B́nh Nhưỡng ngừng đe dọa và chấm dứt gây hấn, dùng hành động cụ thể bày tỏ những cố gắng về phi hạt nhân”. Ông Yu Woo-ik, Bộ trưởng Thống nhất Đại Hàn, cũng cho rằng: “Có thể Bắc Hàn sẽ tiếp nối vụ phóng tên lửa thành công bằng một cuộc thử hạt nhân khác”.

    Trong cuộc họp báo hằng ngày của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chiều 25/01, phát ngôn viên Victoria Nuland nói trước đông đảo kư giả trong và ngoài nước, Bắc Hàn đưa ra lời đe dọa sẽ thử vũ khí hạt nhân là hành động xấu xa và bỉ ổi. Cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton từng nhắc nhở Chủ tịch Kim Chính Ân và nhiều người khác hăy quan tâm đến cuộc sống của người dân, nắm lấy cơ hội, trở về với cộng đồng quốc tế, mới thoát khỏi cô lập. Nếu phung phí tiền của vào vũ khí hạt nhân, người dân Bắc Hàn sẽ phải chịu cảnh đói rét.

    Lời nói của bà Clinton đă được chứng minh bằng những tin tức gần đây cho hay, dân chúng Bắc Hàn đă chết đói khá nhiều. Một số người c̣n ăn thịt người sống, hoặc đào xác người chết dưới đất lên để... chống đói!!!

    Bà Susan Rice, Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc, cũng tuyên bố, Bắc Hàn sẽ phải trả giá “ngày càng đắt” nếu nước này chọn cách đối đầu với cộng đồng quốc tế sau khi bị chỉ trích về vụ phóng hỏa tiễn Ngân hà 3. Phát biểu với các nhà báo sau khi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc mở rộng các biện pháp trừng phạt Bắc Hàn, bà Rice nói việc các ủy viên trong Hội đồng Bảo an cùng thông qua nghị quyết là một thông điệp quan trọng đối với B́nh Nhưỡng. Đó là lời cảnh báo Bắc Hàn sẽ “chịu hậu quả nghiêm trọng nếu vi phạm trắng trợn”.

    Ngày 04/02/2013, một cuộc tập trận chung giữa hải quân Hoa Kỳ và Đại Hàn kéo dài 3 ngày với sự tham gia của một tàu ngầm hạt nhân Hoa Kỳ và các tàu chiến khác. Cuộc tập trận này đă diễn ra tại biển Nhật Bản, ngoài khơi thành phố cảng Pohang, Theo tin của Yonhap: “Cuộc diễn tập bao gồm các cuộc huấn luyện chống tàu ngầm, chống máy bay và thao diễn hàng hải”.

    Trước đó, ngày 01/02, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Đại Hàn Jung Seung-jo cho hay, cuộc diễn tập nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng tác chiến giữa hải quân Hoa Kỳ và Đại Hàn, nhằm đối phó với những khiêu khích của B́nh Nhưỡng.

    Hăng thông tấn Yonhap của Đại Hàn c̣n đưa tin Bắc Hàn đang t́m cách xa lánh hai đồng minh lớn nhất là Trung Quốc và Cộng Ḥa Nga sau khi hai nước này ủng hộ Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc trừng phạt B́nh Nhưỡng.



    Băo táp hạt nhân ngày càng

    bao trùm lên bán đảo Triều Tiên

    Băo táp hạt nhân ngày càng bao trùm bán đảo Triều Tiên. Nguyên nhân gây ra cơn băo hạt nhân này chính là tên lănh tụ nhóc con Kim Chính Ân, kẻ vừa kế thừa tṛ mượn hạt nhân đe dọa cộng đồng quốc tế của Kim Chính Nhật. Hành động hiếu chiến của Kim Chính Ân được cộng đồng quốc tế quan tâm đến. Ngày 22/01/2013, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông nghị quyết 2087 trừng phạt Bắc Hàn. Trung Quốc là 1 trong 5 nước thường vụ Hội đồng Bảo an xưa nay vẫn bỏ phiếu chống bao che cho đàn em Bắc Hàn, lần này lại bỏ phiếu thuận. Lănh tụ nhóc con Kim Chính Ân cũng không thua kém ǵ, ngoan cố tuyên bố Bắc Hàn sẽ “Củng cố sức mạnh quân sự, có thể tiến hành một cuộc thử nghiệm hạt nhân lần thứ ba”.

    Sau lời tuyên bố đầy thách thức của B́nh Nhưỡng, ngày 04/02, Hoa Thịnh Đốn và Hán Thành tổ chức cuộc tập trận hải quân kéo dài ba ngày tại biển Nhật Bản, ngoài khơi thành phố cảng Pohang với sự tham gia của tàu ngầm nguyên tử USS San Francisco (CA – 38), tàu khu trục Aegis USS Shiloh nặng 9.800 tấn. USS San Francisco (CA-38) là chiếc tàu thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ mang tên này hồi năm 1994 khi Bắc Hàn Bắc Hàn đồng ư kư với Hoa Kỳ một thỏa thuận cam kết ngừng và loại bỏ dần chương tŕnh vũ khí hạt nhân, để đổi lại việc Hoa Kỳ giúp xây dựng hai ḷ phản ứng hạt nhân để phát điện, tàu ngầm USS San Francisco được rút về tu sửa ngày càng hiện đại hơn. Sau 19 năm vắng bóng trên đại dương, giờ đây tàu này lại xuất hiện trên bờ biển Đại Hàn và Nhật Bản, chờ đợi một nhiệm vụ quan trọng.

    Tàu ngầm hạt nhân USS San Francisco xuất hiện c̣n chứng tỏ, Hoa Thịnh Đốn và Hán Thành cảnh báo, nếu B́nh Nhưỡng c̣n ngoan cố thử vũ khí hạt nhân lần thứ 3, đă đến lúc Hoa Kỳ và cộng đồng không thể tha thứ, lần này không những trừng phạt, c̣n cho tên hiếu chiến Kim Chính Ân hiểu rơ “đưa hạt nhân ra hù dọa thiên hạ sẽ phải gánh chịu hậu quả như thế nào?”.

    Chúng ta cũng nên t́m hiểu phản ứng xưa nay chưa từng có của Trung Quốc. Tại sao Bắc Kinh lại đồng ư với nghị quyết trừng phạt Bắc Hàn của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc? Theo phán đoán của nhiều người, ít ra th́ Bắc Kinh cũng hiểu rơ 1 điều, nếu Kim Chính Ân vẫn c̣n ngoan cố, liều lĩnh thử vũ khí nguyên tử lần thứ 3, Hoa Kỳ sẽ không tha thứ cho hành động ngoan cố này. Lúc đó... Hoa Kỳ sẽ công kích vào Punggye-ri, địa điểm thử vũ khí hạt nhân của Bắc Hàn, chỉ cách biên giới Trung Quốc chưa đầy 100 cây số, liệu Trung Quốc có thoát khỏi cảnh bị tàn phá, để “ngư ông đắc lợi tiếu hi hi” nữa không? Đặc biệt, mỗi lần Trung Quốc bao che cho đàn em Bắc Hàn, đều bị cộng đồng quốc tế chê bai, liệu có nên v́ đàn em bướng bỉnh chịu nhiều tiếng chê trách như vậy hay không? Đặc biệt là lúc này Trung Quốc cũng đang bị cộng đồng quốc tế phê phán mưu đồ xâm chiếm Biển Đông và Biển Hoa Nam, nay lại bị phê phán đồng t́nh với tên hiếu chiến nhóc con Kim Chính Ân liệu c̣n đủ sức chịu đựng nữa không? Bởi vậy, ngoài việc đồng ư nghị quyết trừng phạt của Hội đồng Bảo an, Trung Quốc c̣n đe dọa đàn em Bắc Hàn, nếu vẫn cứng đầu cứng cổ thử vũ khí hạt nhân lần thứ 3, sẽ không viện trợ lương thực và năng lượng.

    Tuy nhiên, Kim Chính Ân vẫn chưa chịu từ bỏ dă tâm của ḿnh, ngày 06/02, lại cử Đặc sứ đến Bắc Kinh thăm ḍ thái độ của Trung Quốc về kế hoạch thử vũ khí hạt nhân lần thứ 3.

    Tờ JoongAng Ilb, phát hành rộng răi ở Hán Thành, dẫn một nguồn tin từ Bắc Kinh cho hay: “Ngày 06/02, một đặc sứ cấp cao của B́nh Nhưỡng đă đến Bắc Kinh bằng máy bay để giải thích quan điểm của B́nh Nhưỡng về kế hoạch thử hạt nhân lần thứ 3”. Vả lại, Trung Quốc từng nhiều lần triệu tập Đại sứ Bắc Hàn ở Bắc Kinh lên khuyên bảo Bắc Hàn nên từ bỏ chương tŕnh thử vũ khí hạt nhân lần thứ 3, Kim Chính Ân mới cử Đặc sứ của ḿnh đến Bắc Kinh để nói rơ cho đàn anh biết “tâm nguyện xấu xa” của ḿnh.

    Khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên là chuyện không thể chấm dứt trong một thời gian ngắn, quư độc giả chờ đón xem diễn biến của nó sẽ ra sao?

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bắc Triều Tiên cảnh báo Nam Triều Tiên về ‘hủy diệt cuối cùng’




    Các nhà hoạt động chống Bắc Triều Tiên biểu t́nh ở Seoul phản đối sau khi Bắc Triều Tiên thử nghiệm hạt nhân 13/2/12


    19.02.2013
    Bắc Triều Tiên đe dọa Nam Triều Tiên về “hủy diệt cuối cùng”, nói rằng B́nh Nhưỡng có thể có những bước thêm nữa sau vụ thử nghiệm hạt nhân tuần trước nếu Seoul và các đồng minh tiếp tục thúc đẩy những trừng phạt mạnh mẽ hơn của Liên Hiệp Quốc chống lại chương tŕnh hạt nhân của Bắc Triều Tiên.

    Nhà ngoại giao Bắc Triều Tiên Jon Yong Ryong phát biểu tại một hội nghị giải trừ quân bị của Liên Hiệp Quốc ở Geneva là 'thái độ thất thường của Nam Triều Tiên chỉ đưa đến sự huỷ diệt cuối cùng.' Ông nói thêm tục ngữ có câu, một con chó mới đẻ không biết sợ con cọp”

    B́nh luận của ông Jon bị các quốc gia khác nhanh chóng chỉ trích, trong đó có Nam Triều Tiên, Hoa Kỳ và Anh.

    Đại sứ Mỹ Laura Kennedey gọi sự đe dọa của Bắc Triều Tiên gây lo ngại sâu sắc và những nhận xét này “có tính cách công kích và không chấp nhận được”trong bất cứ hoàn cảnh nào, đặc biệt là trong một hội nghị về giải trừ quân bị.

    Kể từ khi B́nh Nhưỡng thử nghiệm bom hạt nhân trong tuần trước bất chấp những nghị quyết của Liên Hiệp Quốc, Seoul đă cảnh báo là có thể tấn công nước láng giềng miền bắc nếu Nam Triều Tiên tin vào một cuộc tấn công hiển nhiên của miền bắc.

    Cuộc thử nghiệm hạt nhân vừa qua có sức nổ mạnh nhất của Bắc Triều Tiên.

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    WorldTribune: Iran mượn tay Triều Tiên thử đầu đạn hạt nhân tên lửa




    - Cuộc thử nghiệm hạt nhân mới đây của Triều Tiên "bản chất là môt cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân của Iran bởi nó nhận được tài trợ về mặt khoa học cũng như tài chính từ chính phủ Iran".

    Iran bị cáo buộc chính là người lên kế hoạch và tài trợ cho Triều Tiên tiến hành vụ thử nghiệm hạt nhân lần thứ 3 diễn ra hôm 12.2 vừa qua.



    Iran đă tài trợ cả công nghệ và tiền bạc cho vụ thử nghiệm hạt nhân mới nhất của Triều Tiên?

    Theo nhận định của trang WorldTribune.com của Mỹ, cuộc thử nghiệm hạt nhân mới đây của Triều Tiên bản chất là môt cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân của Iran bởi nó nhận được tài trợ về mặt công nghệ cũng như tài chính từ chính phủ Iran.

    Các vụ thử nghiệm hạt nhân của Triều Tiên - đặc biệt là sự kiện ngày 12.2 - là thử nghiệm vũ khí của Iran, trang WorldTribune.com nói thêm.

    WorldTribune.com c̣n dẫn nguồn tin riêng giấu tên cho biết, một lượng đáng kể người Iran đă có mặt tại khu vực tiến hành thử nghiệm hạt nhân của Triều Tiên trong vụ thử nghiệm ngày 12.2 và rằng một số thiết bị đầu cuối satcom lớn đặt gần lối vào khu thử nghiệm là điều bất thường.

    Tờ Sunday Times của Anh trước đó cũng từng đưa tin cho rằng nhà khoa học hạt nhân hàng đầu của Iran Mohsen Fakhrizadeh-Mahabadi được tin là đă đến Triều Tiên để thực hiện vụ thử nghiệm hạt nhân lần thứ 3.



    Kyodo (Nhật Bản) cũng đưa tin cho rằng Iran đă trả cho B́nh Nhưỡng hàng trục triệu USD tiền Trung Quốc để được quan sát vụ thử hạt nhân.

    Tờ Fox News vốn ủng hộ kế hoạch tiến hành một cuộc tấn công quân sự chống lại chương tŕnh hạt nhân của Iran cũng dẫn nguồn tin t́nh báo phương Tây giấu tên tuyên bố Mohsen Fakhrizadeh-Mahabadi đang phát triển một đầu đạn hạt nhân thu nhỏ để đặt lên tên lửa Shahab-3 của Iran.

    Theo Sunday Times, Fakhrizadeh Mahabadi đang có nguy cơ bị ám sát bởi t́nh báo Israel (Mossad) đă rời Iran hôm thứ Hai (11.2), một ngày trước khi Triều Tiên tiến hành thử nghiệm hạt nhân.

    Tờ báo này cũng cho rằng sự liên hệ giữa Iran và Triều Tiên trong vụ thử nghiệm hạt nhân là có thể cóbởi trong một tuyên bố chính thức, B́nh Nhưỡng cho biết đă tiến hành vụ nổ hạt nhân bằng cách sử dụng một thiết bị hạt nhân thu nhỏ với lực nổ lớn.

    Hôm thứ Sáu tuần trước, tờ Kyodo (Nhật Bản) cũng đưa tin cho rằng Iran đă trả cho B́nh Nhưỡng hàng trục triệu USD tiền Trung Quốc để được quan sát vụ thử hạt nhân.

    Israel từ lâu đă theo dơi sự liên hệ hạt nhân giữa Iran và Triều Tiên và ủng hộ kế hoạch tiến hành một cuộc tấn công quân sự chống lại chương tŕnh hạt nhân của Tehran.

    theo gd

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tỉếu lâm XHCN
    By longquan in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 1
    Last Post: 02-02-2012, 03:03 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 04-01-2012, 08:57 PM
  3. Replies: 6
    Last Post: 01-12-2011, 01:36 AM
  4. Yêu Chúa Là Yêu XHCN
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 2
    Last Post: 27-02-2011, 12:25 AM
  5. Tôi tự hào XHCN Việt Nam
    By kimloan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 17-02-2011, 06:50 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •