Results 1 to 7 of 7

Thread: VOA - P/V ông Lê Thành Ân, Tổng Lănh sự Mỹ tại Việt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    08-10-2010
    Posts
    53

    VOA - P/V ông Lê Thành Ân, Tổng Lănh sự Mỹ tại Việt Nam

    H́nh: hochiminh.usconsulat e.gov
    Ông Lê Thành Ân, Tổng Lănh Sự Mỹ tại Việt Nam

    Lần đầu tiên một người Mỹ gốc Việt được bổ nhiệm làm Tổng Lănh sự Hoa Kỳ tại Việt Nam. Ông Lê Thành Ân, năm nay 56 tuổi, đă đến Sài G̣n hồi đầu tháng 8 để bắt đầu nhiệm kỳ 3 năm tại quê cha đất tổ của ḿnh. Trong cuộc phỏng vấn dành cho Trà Mi của Ban Việt ngữ VOA, ông Ân chia sẻ cảm nghĩ khi nhận chức vụ này và những ưu tiên hàng đầu của ông, một quan chức Mỹ gốc Việt, trong sứ mạng làm cầu nối ngoại giao giữa hai nước Việt-Mỹ.
    Trà Mi - VOA Washington Thứ Năm, 28 tháng 10 2010

    Chia sẻ
    Trà Mi: Xin cảm ơn ông Tổng Lănh sự dành cho chúng tôi cuộc trao đổi này. Câu đầu tiên xin được hỏi ông, là vị Tổng Lănh sự Mỹ gốc Việt đầu tiên tại VN, cảm xúc của ông ra sao?

    Ông Lê Thành Ân: Tôi nghĩ rằng tôi là người may mắn, và chính phủ, Bộ Hải quân, Sở Ngoại vụ Bộ Ngoại giao, cũng như đất nước Hoa Kỳ đă mang đến cho tôi những cơ hội này. Tôi là một trong những người may mắn nhất trên thế giới v́ được ơn trên phù hộ nhiều mặt. Tôi lớn lên trong một gia đ́nh tuyệt vời, có một sự nghiệp tốt, và giờ đây, chúng tôi gọi nước Mỹ là nhà. Mỗi ngày tôi đều thầm cảm ơn trời Phật v́ những phước lành này. Sau 45 năm kể từ ngày tôi rời Việt Nam hồi c̣n nhỏ và 35 năm làm công chức Mỹ, phải nói là tôi không tưởng tượng là cuộc đời của ḿnh sẽ đi theo hướng này. Ngay từ nhỏ, tôi chỉ mong ước trở thành một kỹ sư hay một kiến trúc sư và có một gia đ́nh, thế thôi. Thật t́nh tôi không nhận thức rơ về giá trị và ư nghĩa của nhiệm vụ này đối với bản thân ḿnh và những người khác cho tới khi nhận được hàng loạt thư, thiệp, và email ồ ạt gửi tới tôi hồi mấy tháng trước. Tôi nhận được chia sẻ của những người Mỹ gốc Việt từ nhiều vùng trên đất nước Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới. Tôi nghe nhiều người nói nhiệm vụ này là sự khẳng định rằng ở Mỹ, bất cứ điều ǵ cũng có thể xảy ra, nhờ sự chăm chỉ và tận tụy. Đây cũng là một tín hiệu quan trọng cho thấy mối quan hệ Việt-Mỹ giờ đây vững chắc như thế nào.

    Trà Mi: Ngoài là vị Tổng lănh sự Mỹ gốc Việt đầu tiên tại Việt Nam, ông cũng là người Mỹ gốc Việt đầu tiên giữ vị trí cao nhất trong ngành ngoại giao Hoa Kỳ, ông có thể cho biết những yếu tố nào, động cơ nào đưa ông tới vị trí hôm nay?

    Ông Lê Thành Ân: Tôi không chắc tôi là viên chức cao cấp nhất người Mỹ gốc Việt trong Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, nhưng tôi tin rằng tôi là viên chức ngoại giao người Mỹ gốc Việt đầu tiên được cấp hàm Tham tán Công sứ. Tuy nhiên, tôi không nghĩ tôi là người sau cùng.

    Trà Mi: Ông có kinh nghiệm đa dạng về nghề nghiệp và học vấn. Cơ duyên nào khiến ông chuyển hướng nghề nghiệp sang ngành ngoại giao? Là một người gốc Việt tham gia ngành ngoại giao Mỹ có những khó khăn, thử thách ǵ chăng, thưa ông?

    Ông Lê Thành Ân: Học vấn của tôi tại Hoa Kỳ mang đến cho tôi nhiều thuận lợi và cơ hội. Tôi có bằng Cử nhân khoa học chuyên ngành Kỹ thuật điện năm 1976 và Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản trị Kỹ thuật năm 1978 từ đại học George Washington ở thủ đô nước Mỹ. Tôi gia nhập Sở Ngoại vụ năm 1991 sau 15 năm làm công chức trong Bộ Hải quân Mỹ. Cùng với thời gian, tôi nhận ra ḿnh muốn làm một điều ǵ đó hơn là một kỹ sư. Cái hay của một nền học vấn ở Mỹ là nó mở rộng các cơ hội cho ḿnh, và tôi đă tận dụng được điều này. Hai thập niên trước, tôi đă bước vào Sở Ngoại vụ để đại diện cho đất nước Hoa Kỳ, giúp xây dựng và duy tŕ các mối quan hệ ngoại giao vững mạnh với các quốc gia trên thế giới.

    Trà Mi: Một người con sau 45 năm trở lại quê cha đất tổ, cảm tưởng và ấn tượng khó quên nhất trong ông là ǵ?

    Ông Lê Thành Ân: Thành phố Hồ Chí Minh sẽ là nhà của gia đ́nh chúng tôi trong 3 năm tới. Cuộc sống ở Việt Nam mang đến cho tôi nhiều thuận lợi về văn hóa và ngôn ngữ. Kể từ khi tới đây hồi đầu hè tới giờ, chúng tôi thích thú nhận ra rằng đây là một thành phố năng động và đầy sức sống. Dù các công tŕnh xây dựng đang mọc lên trên khắp thành phố mới ngày nay, nhưng thành phố Sài G̣n ngày xưa vẫn c̣n hiện hữu trong tôi và tôi vẫn nhận ra một vài chỗ mà tôi đă biết từ hồi nhỏ.

    Trà Mi: Giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có quá tŕnh lịch sử đặc biệt, và hiện vẫn c̣n những khác biệt tồn tại, vai tṛ cầu nối của ông Tổng lănh sự người Mỹ gốc Việt chắc chắn có sẽ những nét đặc biệt hơn so với những vị Tổng lănh sự Mỹ trước đây tại Việt Nam, vốn là người nước ngoài. Theo ông, những khác biệt chính là ǵ và ông mường tượng những thuận lợi và thử thách trước mắt như thế nào?

    Ông Lê Thành Ân: Tôi muốn nhấn mạnh rằng dù nhân thân và tiểu sử gia đ́nh tôi mang đến một nét mới trong mối quan hệ Việt-Mỹ, nhưng vai tṛ của tôi trong việc nối kết hai quốc gia không khác biệt so với những người tiền nhiệm. Mỗi vị Tổng Lănh sự có thể có những mối quan tâm, các lĩnh vực đặt trọng tâm, và các ưu tiên riêng, nhưng vai tṛ phục vụ cơ bản của một Tổng Lănh sự không thay đổi. Cũng như các vị tiền nhiệm, tôi có mặt ở đây để thực hiện những ưu tiên trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ với Việt Nam. Tôi tới đây để phát huy quan hệ Việt-Mỹ và sự hiểu biết song phương. Tôi hiểu rơ các áp lực từ những kỳ vọng đối với tôi, một nhà ngoại giao Mỹ gốc Việt, được cử sang làm việc tại Việt Nam. Tôi hiểu rằng nhiều người trên khắp nước Mỹ trong đó có cộng đồng người Mỹ gốc Việt đặt nhiều kỳ vọng vào tôi. Tôi sẽ nỗ lực hết sức để cải thiện sự hiểu biết lẫn nhau và hợp tác giữa hai nước.

    Trà Mi: Mối quan hệ Việt-Mỹ tốt đẹp là mong đợi của cả đôi bên, ông Tổng Lănh sự sẽ góp phần cụ thể ra sao giúp hiện thực hóa niềm mong mỏi này? Lĩnh vực nào ông đặc biệt quan tâm và sẽ đặt trọng tâm?

    Ông Lê Thành Ân: Năm nay, hai nước kỷ niệm 15 năm bang giao chính thức và chúng ta có nhiều điều phải tự hào. Quan hệ Việt-Mỹ tiếp tục phát triển về nhiều mặt dựa trên tinh thần hữu nghị, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác trên nhiều lĩnh vực, và trong các lợi ích lâu dài của đôi bên. Một dấu hiệu của mối quan hệ ngày càng sâu đậm là hai nước tiếp tục có những sự trao đổi ngoại giao cấp cao. Một khía cạnh đặc biệt của mối quan hệ đang nảy nở là trao đổi mậu dịch song phương trị giá hiện nay lên tới trên 15 tỷ đô la mỗi năm và đang tiếp tục phát triển. Hoa Kỳ là một thị trường tốt cho Việt Nam. Chiếm phần lớn trong khoản 15,4 tỷ đô la đó là hàng hóa và các dịch vụ mà Mỹ mua của Việt Nam. Nhưng Hoa Kỳ cũng bán các sản phẩm và dịch vụ mà các doanh nghiệp cũng như giới tiêu thụ Việt Nam cần, và những lĩnh vực này cũng đang phát triển. Sáng kiến Xuất khẩu Toàn quốc mới đưa ra của Tổng thống Obama đề ra mục tiêu nhân đôi lượng xuất khẩu của Hoa Kỳ trong 5 năm, và chúng tôi tin Việt Nam có tiềm năng giúp chúng tôi đạt được mục tiêu.

    Thật ra, theo tôi, không phương thức nào cải thiện quan hệ song phương Việt-Mỹ tốt hơn là thông qua việc tăng cường trao đổi kinh tế giữa đôi bên. Đem hàng hóa Mỹ tới Việt Nam mở rộng sự lựa chọn cho giới tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm chất lượng cao làm phong phú đời sống người dân Việt Nam. Các doanh nghiệp hỗ trợ giao thương, phân phối và bán lẻ các sản phẩm này tạo công ăn việc làm cho người người dân cả hai nước. Trong sứ mạng tại Việt Nam, chúng tôi sẽ nỗ lực để chứng minh giá trị giao thương với Hoa Kỳ. Một khía cạnh khác mà tôi muốn tập trung vào là tăng cường môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Kinh tế Việt Nam đă biểu hiện những tỷ lệ tăng trưởng rất ấn tượng. Nỗ lực của chính phủ Việt Nam trong việc cải cách kinh tế thị trường đă khiến các nhà đầu tư tương lai ngày càng quan tâm hơn đến thị trường này. Nhiều người Mỹ muốn đầu tư tại Việt Nam, tuy nhiên, các nhà đầu tư nước ngoài gặp khó khăn trong việc vượt qua các luật lệ phức tạp chi phối các giao dịch tài sản, các vấn đề về thuê mướn lao động, thuế vv.. Việtkiều có thể c̣n có nhiều quan ngại hơn nữa. Một số người tự hỏi xem trở lại Việt Nam làm ăn có an toàn hay không.

    Tôi tin cộng đồng đầu tư ở Mỹ, trong đó có những nhà đầu tư Việt kiều, là nguồn lực lớn lao Việt Nam cần có để chuyển đổi thành một nước công nghiệp như mục tiêu mà Việt Nam hy vọng đạt được vào năm 2020. Tôi cho rằng chính phủ Việt Nam nên nỗ lực thu hút nhiều thêm nữa những Việt kiều từ khắp nơi trên thế giới, những người có thể đóng góp chuyên môn và sáng kiến cho quê cha đất tổ của ḿnh. Và dĩ nhiên, giúp tạo ra những cơ hội này là một trong những lĩnh vực trọng tâm của tôi.

    Trà Mi: Là người có nhiều kinh nghiệm về an ninh-chính trị-kinh tế tại Châu Á, ông nhận xét ra sao về diễn tiến t́nh h́nh tranh chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc mà chính phủ Hoa Kỳ đang quan tâm?

    Ông Lê Thành Ân: Hoa Kỳ luôn quan tâm đến việc phát triển ḥa b́nh và an ninh trong khu vực, kể cả trong vùng Biển Nam Trung Hoa. Mỹ, Việt Nam, cùng các nước khác cả trong lẫn ngoài khu vực đều nhận thấy nhu cầu phải bảo đảm quyền tự do lưu thông hàng hải và thương mại. Hoa Kỳ cho rằng các tuyên bố về chủ quyền lănh thổ là điều mà các bên tuyên bố phải tự giải quyết, nhưng chúng tôi ủng hộ các nguyên tắc căn bản nhất định, trong đó có cam kết về “tiến tŕnh cộng tác ngoại giao” để giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật quốc tế, trong đó có Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển.

    Trà Mi: Là nhà ngoại giao Mỹ đến Việt Nam làm việc, ông Tổng lănh sự nghĩ sao về quan tâm của cộng đồng người Việt hải ngoại kêu gọi dân chủ cho Việt Nam?

    Ông Lê Thành Ân: Hoa Kỳ cam kết phát huy tôn trọng nhân quyền và dân chủ trên khắp thế giới. Các giá trị cơ bản mà chúng tôi cổ xúy bao gồm quyền tự do bày tỏ quan điểm, tự do báo chí, tự do lập hội, các quyền không bị tra tấn, quyền lao động, quyền trẻ em, quyền phụ nữ, bảo vệ các thành phần thiểu số, cũng như buộc các chính phủ phải chịu trách nhiệm với những cam kết của họ dưới những công ước quốc tế về nhân quyền. Chúng tôi có nhiều cách để đưa ra các vấn đề này ra với chính phủ Việt Nam, trong đó có việc thường xuyên nêu các quan ngại của chúng tôi tại các cuộc gặp cấp cao ở Việt Nam cũng như tại Hoa Kỳ. Ví dụ như hồi tháng 9, trong cuộc họp của giới lănh đạo Hoa Kỳ và ASEAN tại New York, Tổng thống Mỹ đă nhấn mạnh tầm quan trọng của nhân quyền. Hồi tháng 7, Ngoại trưởng Hoa Kỳ đă nêu vấn đề nhân quyền trong chuyến thăm Hà Nội. Đại sứ Mỹ tại Việt Nam cũng thường xuyên nhấn mạnh đến tầm quan trọng của nhân quyền trong các cuộc tiếp xúc với các giới chức cao cấp trong chính phủ Việt Nam. Tháng 9 vừa qua, các quan chức Mỹ đă thảo luận nhân quyền với chính phủ Việt Nam trong cuộc đối thoại thường niên về vấn đề lao động diễn ra ở Hà Nội và sẽ tiếp tục thảo luận vào tháng 12 tới đây trong cuộc đối thoại nhân quyền thường niên cũng tại Hà Nội.

    Trà Mi: Gần đây một số nhà lập pháp Hoa Kỳ lên tiếng bày tỏ quan ngại về điều mà họ gọi là vi phạm quyền tự do tôn giáo tại Cồn Dầu, một cáo buộc bị chính quyền Việt Nam phủ nhận. Có tin cho hay ông Tổng Lănh sự có đến thăm giáo xứ Cồn Dầu, xin ông cho biết quan điểm của ông như thế nào?

    Ông Lê Thành Ân: Vâng gần đây tôi có đi Đà Nẵng nhưng không đến thăm Cồn Dầu. Tuy nhiên, các giới chức trong đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội có tới đây. Họ đă tiếp xúc với các giới chức công giáo, các thành viên của giáo đoàn, và chính quyền địa phương ở Cồn Dầu và Đà Nẵng. Đại sứ Mỹ tại Việt Nam và các quan chức cao cấp của chính phủ Mỹ ở Washington cũng đă thảo luận với quan chức cấp cao trong chính phủ Việt Nam về t́nh h́nh ở Cồn Dầu. Trong các cuộc thảo luận này, giới chức Hoa Kỳ đă kêu gọi các bên nên kiềm chế và giải quyết bất đồng một cách ôn ḥa và theo đúng luật pháp Việt Nam. Nh́n chung, Việt Nam có thành tích tốt về cải thiện quyền tự do tôn giáo, nhưng các vụ việc sử dụng bạo lực làm mờ đi tiến bộ đó.

    Trà Mi: Trước khi chia tay, ông Tổng Lănh sự có đôi lời tâm t́nh bằng Việt ngữ với thính giả của đài VOA chăng?

    Ông Lê Thành Ân: Tôi rất vui được chia sẻ với thính giả của đài VOA vào thời điểm bắt đầu nhiệm kỳ 3 năm làm Tổng Lănh sự Hoa Kỳ tại TPHCM về những trải nghiệm cá nhân cũng như vai tṛ của tôi trong việc tăng cường hiểu biết và trao đổi văn hóa giữa hai quốc gia. Tôi rất vui được phục vụ với tư cách là đại diện cho Tổng thống Obama. Tôi sẽ củng cố sự tin cậy này bằng việc đại diện cho các giá trị, mục tiêu, và chính sách của Hoa Kỳ.

    Trà Mi: Xin chân thành cảm ơn ông Tổng Lănh sự đă dành cho VOA Việt Ngữ cuộc phỏng vấn này.

    http://www.voanews.com/vietnamese/news/interview-the-1st-vietnamese-american-counsul-general-in-vn-10-28-10-106133224.html


    .

  2. #2
    khai quang
    Khách

    "bám đít Mỹ"

    NVQGHN cứ để ư những cái ông này nói là biết đường "bám đít Mỹ" cho công cuộc tranh đấu cho "Độc Lập Tự Do Nhân Quyền" cho Việt Nam

  3. #3
    khai quang
    Khách

    phục vụ với tư cách là đại diện cho Tổng thống Obama

    45 năm kể từ ngày tôi rời Việt Nam hồi c̣n nhỏ

    56 tuổi, cảm ơn trời Phật

    đă đến Sài G̣n hồi đầu tháng 8 để bắt đầu nhiệm kỳ 3 năm

    35 năm làm công chức Mỹ, gia nhập Sở Ngoại vụ năm 1991 sau 15 năm làm công chức trong Bộ Hải quân Mỹ.

    Hai thập niên trước, tôi đă bước vào Sở Ngoại vụ
    Thật t́nh tôi không nhận thức rơ về giá trị và ư nghĩa của nhiệm vụ này đối với bản thân ḿnh và những người khác cho tới khi nhận được hàng loạt thư, thiệp, và email ồ ạt gửi tới tôi hồi mấy tháng trước. Tôi nhận được chia sẻ của những người Mỹ gốc Việt từ nhiều vùng trên đất nước Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

    Tôi muốn nhấn mạnh rằng dù ..., nhưng vai tṛ của tôi trong việc nối kết hai quốc gia không khác biệt so với những người tiền nhiệm....vai tṛ phục vụ cơ bản của một Tổng Lănh sự không thay đổi.

    ...những ưu tiên trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ với Việt Nam...phát huy quan hệ Việt-Mỹ và sự hiểu biết song phương...trong đó có cộng đồng người Mỹ gốc Việt...cải thiện sự hiểu biết lẫn nhau và hợp tác giữa hai nước.

    Quan hệ Việt-Mỹ tiếp tục phát triển ...hợp tác trên nhiều lĩnh vực, và trong các lợi ích lâu dài của đôi bên...có những sự trao đổi ngoại giao cấp cao...trao đổi mậu dịch song phương trị giá hiện nay lên tới trên 15 tỷ đô la mỗi năm...Chiếm phần lớn trong khoản 15,4 tỷ đô la đó là hàng hóa và các dịch vụ mà Mỹ mua của Việt Nam...nhân đôi lượng xuất khẩu của Hoa Kỳ trong 5 năm

    ...cải thiện quan hệ song phương Việt-Mỹ tốt hơn là thông qua việc tăng cường trao đổi kinh tế giữa đôi bên...tăng cường môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam...tuy nhiên, các nhà đầu tư nước ngoài gặp khó khăn trong việc vượt qua các luật lệ phức tạp chi phối các giao dịch tài sản, các vấn đề về thuê mướn lao động, thuế vv.. Việtkiều có thể c̣n có nhiều quan ngại hơn nữa. Một số người tự hỏi xem trở lại Việt Nam làm ăn có an toàn hay không.

    Tôi tin cộng đồng đầu tư ở Mỹ, trong đó có những nhà đầu tư Việt kiều, là nguồn lực lớn lao Việt Nam cần có để chuyển đổi thành một nước công nghiệp như mục tiêu mà Việt Nam hy vọng đạt được vào năm 2020. Tôi cho rằng chính phủ Việt Nam nên nỗ lực thu hút nhiều thêm nữa những Việt kiều từ khắp nơi trên thế giới, những người có thể đóng góp chuyên môn và sáng kiến cho quê cha đất tổ của ḿnh. Và dĩ nhiên, giúp tạo ra những cơ hội này là một trong những lĩnh vực trọng tâm của tôi.

    ...bảo đảm quyền tự do lưu thông hàng hải và thương mại...ủng hộ các nguyên tắc căn bản nhất định, trong đó có cam kết về “tiến tŕnh cộng tác ngoại giao” để giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật quốc tế, trong đó có Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển.

    ...Hoa Kỳ cam kết phát huy tôn trọng nhân quyền và dân chủ trên khắp thế giới. Các giá trị cơ bản mà chúng tôi cổ xúy bao gồm quyền tự do bày tỏ quan điểm, tự do báo chí, tự do lập hội, các quyền không bị tra tấn, quyền lao động, quyền trẻ em, quyền phụ nữ, bảo vệ các thành phần thiểu số, cũng như buộc chính phủ phải chịu trách nhiệm với những cam kết của họ dưới những công ước quốc tế về nhân quyền. Chúng tôi có nhiều cách để đưa ra các vấn đề này ra với chính phủ Việt Nam, trong đó có việc thường xuyên nêu các quan ngại của chúng tôi tại các cuộc gặp cấp cao ở Việt Nam cũng như tại Hoa Kỳ. Ví dụ như hồi tháng 9, trong cuộc họp của giới lănh đạo Hoa Kỳ và ASEAN tại New York, Tổng thống Mỹ đă nhấn mạnh tầm quan trọng của nhân quyền. Hồi tháng 7, Ngoại trưởng Hoa Kỳ đă nêu vấn đề nhân quyền trong chuyến thăm Hà Nội. Đại sứ Mỹ tại Việt Nam cũng thường xuyên nhấn mạnh đến tầm quan trọng của nhân quyền trong các cuộc tiếp xúc với các giới chức cao cấp trong chính phủ Việt Nam. Tháng 9 vừa qua, các quan chức Mỹ đă thảo luận nhân quyền với chính phủ Việt Nam trong cuộc đối thoại thường niên về vấn đề lao động diễn ra ở Hà Nội và sẽ tiếp tục thảo luận vào tháng 12 tới đây trong cuộc đối thoại nhân quyền thường niên cũng tại Hà Nội.

    ...Vâng gần đây tôi có đi Đà Nẵng nhưng không đến thăm Cồn Dầu. Tuy nhiên, các giới chức trong đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội có tới đây. Họ đă tiếp xúc với các giới chức công giáo, các thành viên của giáo đoàn, và chính quyền địa phương ở Cồn Dầu và Đà Nẵng. Đại sứ Mỹ tại Việt Nam và các quan chức cao cấp của chính phủ Mỹ ở Washington cũng đă thảo luận với quan chức cấp cao trong chính phủ Việt Nam về t́nh h́nh ở Cồn Dầu. Trong các cuộc thảo luận này, giới chức Hoa Kỳ đă kêu gọi các bên nên kiềm chế và giải quyết bất đồng một cách ôn ḥa và theo đúng luật pháp Việt Nam. Nh́n chung, Việt Nam có thành tích tốt về cải thiện quyền tự do tôn giáo, nhưng các vụ việc sử dụng bạo lực làm mờ đi tiến bộ đó.

    ...phục vụ với tư cách là đại diện cho Tổng thống Obama. Tôi sẽ củng cố sự tin cậy này bằng việc đại diện cho các giá trị, mục tiêu, và chính sách của Hoa Kỳ.

  4. #4
    khai quang
    Khách

    chỉ xem xong rồi chờ kiểm lại cái tin này ở những nơi khác

    Cái này tôi lấy trên trang của vc, "Hiệp Hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài", xin đề nghị NVQGHN xem để mà "biết chừng" về chính sách của Mỹ hiện nay tại VN, nhất là cái phần gạch đít, lại là tṛ đểu cố hữu của vc? nói chung là không tin cái ǵ hết trên cái trang vc này, chỉ xem xong rồi chờ kiểm lại cái tin này những nơi khác. Gởi thơ cho ông ta tố cáo vụ vi phạm nhân quyền mới đây về vụ "quấy nhiễu bà Dương Thị Tân, vợ Điếu Cầy mới đây" xem coi ổng, đại diện chính sách Ô Ba Má, nói vậy nhưng làm ăn thế nào, hay lại cũng như vẹm, nói vậy mà không phải vậy ...

    Cơ quan ngôn luận của Hiệp Hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài
    http://dvt.vn/20100908101447549p0c 39/tong-lanh-su-my-le-thanh-an-cong-dan-cua-the-gioi.htm


    Tổng lănh sự Mỹ Lê Thành Ân: Công dân của thế giới
    Thứ tư, 08/09/2010 05:24


    Cha mẹ sinh ra ở Việt Nam, các con sinh ra ở nước Mỹ, cả nhà đi khắp thế giới: “Chúng tôi là những công dân của thế giới”.
    Năm 1965, cậu bé 10 tuổi Lê Thành Ân, người con thứ bảy trong một gia đ́nh chín con ở G̣ Công, được đưa sang học tại Mỹ sống với bà trẻ và người d́ ở thủ đô Washington D.C.

    Đến Mỹ vào mùa đông lạnh giá, ông giữ lại trong kư ức h́nh ảnh những thân cây trơ trụi lá. “Ấn tượng đầu tiên của tôi là như vậy đó: đất nước giàu có này không đủ tiền để chặt những cái cây đă chết”, ông Ân kể.

    Cha mất năm 1972, khi ông Ân vẫn đang học ở Mỹ. Ông trưởng thành trong sự bao bọc của bà trẻ và d́, chứ hoàn toàn không phải là con nuôi của một vị đại sứ Mỹ như lời đồn đại.

    Khi Việt Nam thống nhất vào tháng 4/1975, ông Ân đang là sinh viên năm thứ ba ngành kỹ sư điện tử tại đại học George Washington. Gia đ́nh ông đoàn tụ hơn 10 năm sau đó, khi mẹ ông được sang Mỹ theo chương tŕnh định cư có trật tự.


    Ông Lê Thành Ân, tân Tổng lănh sự Mỹ tại TPHCM nhiệm kỳ 2010 - 2013 tại tư gia cùng vợ và con gái út.

    Mối t́nh Việt trên đất Mỹ
    Cũng nhờ sự kiện 1975, ông Ân gặp được cô gái trẻ Lâm Chí Tâm, người sau này trở thành vợ ông. Bà Tâm là con gái của một thống đốc ngân hàng quốc gia của chính quyền miền Nam Việt Nam.

    Khi người Việt đổ sang Mỹ sau 1975, ông Ân trở thành t́nh nguyện viên trong các hoạt động giúp đỡ cộng đồng người Việt định cư thông qua các tổ chức nhà thờ. Đồng thời, ông giúp d́ và bà trẻ lập trung tâm Phật giáo cho người Việt ở Washington D.C, sau này xây dựng thành một ngôi chùa.

    Bà Tâm, khi đó mới 16 tuổi, cùng gia đ́nh được mời tham gia. Cha bà đă “chọn mặt gửi vàng” ngay từ lúc đó nhưng mối t́nh của hai người vài năm sau mới nảy nở. “Hồi đó tôi chê anh Ân quá cao so với ḿnh. Cha tôi bảo: “Con gái, đừng nh́n bề ngoài, v́ cái đẹp th́ ngày tháng cũng qua đi, nhưng tính t́nh tốt th́ sẽ c̣n măi. Anh ấy là người có học thức, có thể không giàu có nhưng sẽ luôn lo được cho gia đ́nh”.

    Họ kết hôn năm 1981 với một đám cưới truyền thống, cô dâu chú rể mặc áo dài, khăn đóng. Bà Tâm lui về làm nội trợ, trở thành hậu phương cho chồng theo đuổi sự nghiệp. Ông Ân làm việc trong bộ Hải quân Mỹ 15 năm, cho đến năm 1991 th́ gia nhập bộ Ngoại giao và đưa gia đ́nh sang Bắc Kinh. Đây là thời điểm ông bắt đầu cuộc sống của một nhân viên ngoại giao và đưa gia đ́nh gốc Việt của ông trở thành “các công dân thế giới”, theo cách miêu tả của Mỹ Liên, con gái đầu ḷng của ông Ân.

    Mỹ Liên năm nay 26 tuổi, vừa tốt nghiệp cao học ngành chính trị của trường American University ở Washington D.C. Con trai thứ hai của ông bà là Thành Nghiêm, 25 tuổi, đă tốt nghiệp đại học và đang làm việc cho một công ty tin học tại Mỹ. C̣n cô con gái út Mỹ Anh đă không ở lại học nốt trung học tại Pháp mà theo bố mẹ về Việt Nam. Quốc tịch Mỹ, nhưng sinh ở Hong Kong và chưa bao giờ thực sự ở Mỹ, Mỹ Anh coi việc theo bố mẹ về Việt Nam là cơ hội để học tiếng Việt và t́m hiểu về văn hoá nguồn cội.

    “Tôi không có chiếc đũa thần”

    Ông Ân kể, ba năm ở Bắc Kinh là thời gian ông chứng kiến sự thay đổi chóng mặt của Trung Quốc về kinh tế và xă hội: “Sức phát triển kinh tế của Trung Quốc lúc đó cũng giống như những ǵ chúng ta đang chứng kiến ở Việt Nam hiện nay, như một chai champagne đă bật tung nắp th́ không thể nút lại được”.

    Trong suốt những năm sau đó, công việc của một viên chức ngoại giao đưa ông và gia đ́nh đến nhiều quốc gia châu Á khác như Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc. Ông có nhiều dịp về Việt Nam, lúc th́ với gia đ́nh, lúc th́ với công việc như lần tổ chức chuyến thăm của Tổng thống Bill Clinton đến Việt Nam năm 2000.

    Ông Ân coi việc trở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên giữ chức Tổng lănh sự tại TPHCM vừa là một lợi thế, vừa là thách thức. Những hiểu biết về văn hoá Việt Nam sẽ giúp ông trong việc quản lư, điều hành một cơ quan ngoại giao tại Việt Nam. Nhưng ông nhận thức rằng có những sức ép đến từ mong đợi cao ở một nhà ngoại giao Mỹ gốc Việt: “Tôi hiểu rằng có rất nhiều người, trong đó có cộng đồng Việt Kiều, có những trông đợi quá cao ở tôi. Nhưng tôi không có chiếc đũa thần để vung lên và mọi chuyện diễn ra theo ư mọi người. Công việc của tôi ở đây là công việc của một người đại diện cho Tổng thống Obama và thực hiện chính sách ngoại giao của Mỹ nhằm thúc đẩy quan hệ song phương và hiểu biết giữa hai nước”.

    Tân tổng lănh sự cho biết, một trong những ưu tiên của ông trong nhiệm kỳ ở TPHCM là tập trung phát triển hợp tác giáo dục, t́m cách giúp sinh viên Việt Nam có năng lực và đủ tiêu chuẩn nhận được cơ hội giáo dục ở Mỹ.

    “Cách đây tám năm, lần đầu tiên vợ chồng tôi đưa các con trở về. Chúng tôi đến thăm các nhà trẻ mồ côi, trường học, bệnh viện. Khi trở về, bọn trẻ hiểu và trân trọng cuộc sống của ḿnh hơn. Gia đ́nh tôi đă thoả thuận với nhau, rằng đến giáng sinh chúng tôi sẽ không tặng quà cho nhau nữa, mà dùng số tiền ấy để mua quà cho trẻ em ở Việt Nam. Sau đó, cứ mỗi giáng sinh, trừ giáng sinh năm ngoái, gia đ́nh lại về và đi thăm, tặng đồ chơi cho các em nhỏ ở các nhà trẻ mồ côi và bệnh viện”, ông Ân kể.
    Gia đ́nh ông Ân v́ thế cũng muốn tham gia vào các hoạt động từ thiện, gây quỹ… giúp đỡ trẻ em ở Việt Nam, trong thời gian ông tại nhiệm.

  5. #5
    Thong
    Khách

    Ơ dây tôi không nói vấn dề Dại Diện .....

    Ơ trên bài chũ này tôi dọc , tuy nhiên tôi khống nói dến ngụi Dai Diện cho một nuóc(Tỗng Lănh Sụ hoạc Dại Sú )...mà cần phăi nói ngụi Dại Diện cho Quốc Gia dó, có trong sạch hay không ( Tham nhũng hay luồn lách dễ nhận tiền cũa Quốc Gia ḿnh dang làm việc ,Tôi nói phần dông ngụi Á Châu nói chung, ngụi Việt Nam nói riêng thụng hay có tính dúc lót hay c̣n gọi là tiền lại quă, mà chính nhân vật này không ngoại lệ , nếu mà trong sạch nhu ṭ giấy tráng, th́ gia d́nh gịng họ lấy ǵ mà sống, hoạc dem về nhũng diều trao dỗi lọi ích cho Quốc Gia ḿnh dang phục vụ , ra di tù thuo bé nhung trong ḷng vẫn c̣n mang gịng máu ngụi Việt mà ngụi ViệT th́ dễ bị dồng tiền làm ṃ con mát ,nói tóm lại Dại Sú hay Tỗng lănh Sụ có trong sạch và sáng tơ không mói là quan trọng .

  6. #6
    Thong
    Khách

    Yêu cầu ban diều hành ...

    xin có ư kiến vói ban Diều Hành VL , mỗi cái tụa bài góp ư xin gơ chũ cho rơ ràng , viết hoạc dánh máy kiễu này cũng không khác BDH VL dă phạm luật ,cấm thành viên hay do.c giă không duọc dùng chũ ngoại lệ cũa VL dều bi xoá có dúng không . xin VL diều chĩnh lại ..thành thật cám on ....

  7. #7
    Thong
    Khách

    Xin cám on ....

    Xin có dôi ḷi Cám on BDHVL, dúng là ngụi có ư thúc và Tụ giác thành thật cám on và hoan ho ũng hộ VL hết ḿnh .....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-10-2011, 08:40 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 29-09-2010, 12:12 PM
  3. Tổng lănh sự Mỹ gốc Việt ra mắt tại Sài G̣n
    By Hoàng Thứ Lang in forum Tin Việt Nam
    Replies: 7
    Last Post: 11-09-2010, 04:36 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 01-09-2010, 01:16 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 01-09-2010, 12:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •