VỤ TIÊN LĂNG: T̉A ÁN TỐI CAO SAI HAY THỦ TƯỚNG SAI?

Hiện nay đă thấy nhiều mâu thuẫn ngay tại cấp Trung Ương về vụ cưỡng chế ở Tiên Lăng là đúng luật hay sai luật. Đây là điều hoàn toàn không mong đợi ở bộ máy Trung Ương Nhà nước Việt Nam v́ những mâu thuẫn này sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là khi vấn đề cưỡng chế ở Tiên Lăng đă trở nên quá nóng và được dư luận cả nước và quốc tế đặc biệt quan tâm.
Vậy một bên là Chính phủ, một bên là Ṭa Án Tối Cao, bên nào đúng, bên nào sai? Đây là một câu hỏi khó trả lời. V́ dù bên nào đúng, bên nào sai th́ cũng đều ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quan Trung Ương, và là điều mà Trung Ương không hề mong muốn khi tạo dựng uy tín với nhân dân.
Tuy nhiên giải quyết bất kỳ một vấn đề ǵ đều cần phải đi từ nguồn gốc. Có biết được nguyên nhân ngọn ngành mới nhận ra được những bài học để sửa sai, có như vậy bộ máy nhà nước Việt Nam mới càng ngày càng phát triển đi lên. Có dũng cảm nhận ra bài học và sửa chữa th́ mới có thể tiến bộ đi lên được

Phân tích về tính mục đích của Ṭa Án Tối Cao và Chính Phủ trong việc xét xử vụ Tiên Lăng

Có thể nhận thấy rất rơ sự khác biệt hoàn cảnh khi xét xử vụ ông Lê Đ́nh Thảo của Ṭa Án Tối Cao năm 2008 và vụ ông Đoàn Văn Vươn của Chính Phủ năm 2012.
Tại thời điểm năm 2008, Ṭa Án Tối Cao giải quyết vụ việc ông Lê Đ́nh Thảo trong trạng thái không bị áp lực của dư luận xă hội, các phương tiện truyền thông không đưa tin dồn dập. Trong trạng thái như vậy, Ṭa Án Tối Cao sẽ phải làm việc dựa trên mục tiêu “đúng luật là chính”.
Nhưng tại thời điểm năm 2012 th́ lại hoàn toàn khác, Chính Phủ phải xét xử vụ ông Đoàn Văn Vươn trong t́nh trạng sức ép nặng nề của dư luận, báo chí vào cuộc với cường độ lớn khác thường. Trong t́nh h́nh đó, mục tiêu hàng đầu của Chính Phủ là “ổn định dư luận xă hội, đảm bảo an ninh quốc gia, tạo dựng uy tín với nhân dân”, chính v́ lư do này mà quan điểm “theo đúng luật mà làm” sẽ chỉ được đặt ở mức thứ hai. Việc làm này của Chính Phủ theo tôi là đúng và phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Tuy nhiên nếu xét về căn cứ luật pháp có thể có những điểm cần phải xem xét.

Phân tích về kết luận của Thủ tướng về vụ Tiên Lăng

Có thể dễ nhận thấy bản chất vụ việc ở Tiên Lăng đề trong ngay chính kết luận của Thủ tướng, tôi xin phân tích như sau:
- Kết luận của Thủ tướng: “Những năm qua, chính sách pháp luật về đất đai có rất nhiều thay đổi. Từ năm 1987 đến nay, Luật Đất đai đă được ban hành mới 3 lần (1987, 1993, 2003) và sửa đổi 2 lần (1998, 2001). Hàng trăm văn bản dưới luật cũng được ban hành, sửa đổi nhưng vẫn c̣n không ít vấn đề chưa đủ rơ, thậm chí trùng chéo, mâu thuẫn.”
Qua kết luận này, có thể nhận thấy rằng sự việc của Tiên Lăng là một hệ quả của chính sách pháp luật về đất đai trùng chéo, mâu thuẫn. Áp dụng luật với vụ cưỡng chế ở Tiên Lăng, có thể nói Tiên Lăng sai hoặc đúng đều được. Chính v́ những lư do như vậy cho nên ngay từ phần mở đầu kết luận Thủ tướng đă nói về sự trùng chéo mâu thuẫn của luật.
- Kết luận của Thủ tướng:“Các Quyết định số 460/QĐ-UBND ngày 23/4/2008, Quyết định số 461/QĐ-UBND ngày 07/4/2009 của Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Lăng thu hồi đất của ông Đoàn Văn Vươn với lư do hết thời hạn sử dụng là không đúng với quy định của Luật Đất đai 2003 và Nghị Định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai năm 2003”.
Để phân tích kết luận này của Thủ tướng, chúng ta căn cứ vào Luật Đất đai năm 2003 và nghị định 181 ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003. Khoản 1 điều 34 nghị định 181 quy định: “Khi hết thời hạn sử dụng đất, các hộ gia đ́nh, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, sử dụng trực tiếp đất nông nghiệp do được nhà nước giao được tiếp tục sử dụng đất với thời hạn đă quy định, trừ trường hợp nhà nước sử dụng đất đó vào mục đích quốc pḥng, an ninh, xây dựng các công tŕnh phục vụ lợi ích công cộng…”. Trong các trường hợp phải trừ của khoản 1 điều 34 nghị định 181 không có trường hợp đất được nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời hạn được quy định tại khoản 10 điều 38 Luật Đất đai cả. Như vậy, căn cứ khoản 1 điều 34 nghị định 181, th́ việc UBND huyện Tiên Lăng căn cứ vào khoản 10 điều 38 Luật Đất đai để ra quyết định thu hồi đất của ông Vươn là trái pháp luật.
Tuy nhiên kết luận trên của Thủ tướng không đúng khi chỉ quan tâm đến khoản 1 của điều 34 trong nghị định mà không để ư đến khoản 3 trong điều 34 nghị định 181: “Trường hợp người sử dụng đất không có nhu cầu tiếp tục hoặc xin gia hạn sử dụng đất theo quy định tại khoản 2 Điều này hoặc không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép gia hạn sử dụng đất th́ Nhà nước thu hồi đất theo quy định tại khoản 10 Điều 38 của Luật Đất đai.” Theo kết luận của Thủ tướng th́ các quyết định giao đất năm 1993 và 1997 là đúng thẩm quyền, do vậy cơ quan có thẩm quyền trong việc giao và thu hồi đất ở đây chính là UBND Huyện. Như vậy chiếu theo Khoản 3 của điều 34 Nghị định 181 th́ UBND huyện Tiên Lăng hoàn toàn có quyền thu hồi đất theo quy định tại khoản 10 Điều 38 của Luật Đất đai.

Vậy sai lầm lớn nhất thuộc về cơ quan nào?

Vậy trong vụ Tiên Lăng sai lầm lớn nhất thuộc về cơ quan nào?
Theo tôi, sai lầm lớn nhất không thuộc về Huyện Tiên Lăng. V́ sao? Về bản chất cách làm việc của huyện Tiên Lăng là có sự xin ư kiến chỉ đạo của các cơ quan cấp trên, được sự đảm bảo về pháp lư ở cơ quan Trung Ương, cụ thể đă có được sự thẩm định về mặt luật pháp của cấp Trung Ương mà cụ thể là của Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao qua vụ xét xử với trường hợp ông Lê Đ́nh Thảo năm 2008. Như vậy Tiên Lăng làm việc trong trạng thái có cơ sở và sự tin tưởng về mặt pháp lư với những quyết định của ḿnh, trong thâm tâm các cán bộ ở Tiên Lăng đều tin tưởng rằng ḿnh làm đúng luật, chứ không phải biết ḿnh sai mà vẫn làm. Việc quy kết Tiên Lăng biết ḿnh sai luật mà làm bừa là không đúng. Nếu Ṭa Án Tối Cao xử ông Thảo thắng năm 2008, tôi tin rằng đến nay ở Tiên Lăng sẽ không có bất kỳ vụ cưỡng chế nào như vụ ông Vươn.
Cũng tương tự như vậy, Hải Pḥng, Ṭa Án Tối Cao hay Chính Phủ cũng không phải là cơ quan sai lầm lớn nhất. Vậy cơ quan nào sai lầm lớn nhất? Theo tôi sai lầm lớn nhất thuộc về Quốc Hội.
V́ sao sai lầm lớn nhất thuộc về Quốc Hội?

Bởi v́ bản chất của sự việc Tiên Lăng nói riêng và của cả nước nói chung về vấn đề đất đai đều do sự bất cập trong Luật Đất Đai mà ra. Đây là một vấn đề quan trọng nhưng Quốc Hội đă không nhận thức được tầm quan trọng của nó và không đặt sự ưu tiên đúng mức cho nó, do vậy trong Luật Đất Đai có nhiều điểm chưa hợp lư. Đến Chính Phủ khi ban hành các nghị định cũng gặp nhiều khó khăn, thậm chí có sự chồng chéo, nghĩa là có những trường hợp mà cùng một hoàn cảnh có thể áp dụng được nhiều điều khoản và qui định khác nhau, mỗi điều khoản và qui định lại nói một kiểu. Đến cấp địa phương th́ việc thi hành luật Đất Đai lại càng khó khăn và phức tạp hơn nữa. Sai và đúng đôi khi chỉ khác nhau trong gang tấc, thậm chí có khi sai và đúng c̣n chồng chéo nên nhau đến nỗi không biết là trường hợp đó sai hay là đúng. Do vậy việc Quốc Hội sớm sửa Luật Đất Đai là cần thiết.

Vậy có nên sát phạt chính quyền địa phương quá mức?
Theo tôi, sai lầm chỗ nào nên sửa đúng chỗ đó. Sai lầm lớn nhất ở Quốc Hội th́ Quốc Hội phải sớm sửa lỗi. Lỗi ở Luật Đất Đai th́ nên nhanh chóng sửa lại Luật Đất Đai. Việc sai ở Tiên Lăng không thể không nói đến những sai lầm ở cấp Trung Ương. Do vậy việc sát phạt các cấp địa phương quá mức là không đáng có. Làm như vậy không giải quyết được gốc rễ của vấn đề hiện nay mà chỉ làm rối ren thêm t́nh h́nh và sự ổn định xă hội.

Tham khảo thêm sự kiện khu đầm ông Lê Đ́nh Thảo
Ngày 19/6/1992, UBND huyện Tiên Lăng có Quyết định số 293/QĐ-UB giao cho ông Lê Đ́nh Thảo 70ha đất băi triều khu vực Gảnh Chè, ven sông Văn Úc để nuôi trồng thủy sản, kết hợp trồng một vụ lúa trong thời hạn 12 năm. Đến ngày 31/12/2004, UBND huyện Tiên Lăng ra Quyết định số 1588/QĐ-UB về việc thu hồi toàn bộ diện tích 70ha của ông Thảo. Không đồng ư với quyết định thu hồi đất, ông Thảo có đơn khiếu nại đến UBND huyện Tiên Lăng và UBND TP Hải Pḥng. Ngày 18/12/2006, UBND huyện Tiên Lăng có Quyết định giải quyết khiếu nại, với nội dung không chấp nhận đơn khiếu nại của ông Thảo; giữ nguyên Quyết định số 1588.
Ngày 2/1/2007, ông Lê Đ́nh Thảo khởi kiện vụ án hành chính tại TAND huyện Tiên Lăng. Tại bản án sơ thẩm, Ṭa đă bác đơn kiện của ông Thảo. Ngày 26/3/2007, ông Thảo có đơn kháng cáo. Nhưng tại Bản án hành chính phúc thẩm của TAND TP Hải Pḥng, quyết định bác đơn kháng cáo của ông Thảo, giữ nguyên bản án sơ thẩm.
Ông Lê Đ́nh Thảo tiếp tục có đơn khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm. Ngày 24/8/2007, Viện trưởng Viện KSNDTC có Quyết định kháng nghị số 16/KN-AHC, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án hành chính phúc thẩm của TAND TP Hải Pḥng, đề nghị Ṭa hành chính- TANDTC xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, xử hủy bản án hành chính sơ thẩm, phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án để TAND TP Hải pḥng xét xử phúc thẩm lại.
Tại Quyết định giám đốc thẩm số 13/2007/HC-GĐT ngày 26/12/2007 của Ṭa án hành chính- TANDTC quyết định: Không chấp nhận Quyết định kháng nghị của Viện trưởng Viện KSNDTC; giữ nguyên bản án hành chính phúc thẩm của TAND TP Hải Pḥng.
Sau đó, ông Thảo tiếp tục có đơn khiếu nại và Viện trưởng VKSNDTC có Quyết định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với Quyết định giám đốc thẩm số 13/2007/HC-GĐT của Ṭa án hành chính- TANDTC. Tại Quyết định giám đốc thẩm ngày 3/4/2008 của Hội đồng Thẩm phán- TANDTC, quyết định không chấp nhận kháng nghị trên cảu Viện trưởng VKSNDTC; Giữ nguyên Quyết định giám đốc thẩm của Ṭa án hành chính- TANDTC.
Sau khi có Quyết định của Hội đồng Thẩm phán, UBND huyện Tiên Lăng, TP Hải Pḥng đă hoàn toàn có cơ sở về mặt pháp lư để tiến hành cưỡng chế toàn bộ diện tích 70ha của ông Lê Đ́nh Thảo.