Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 24

Thread: Tham luận trẻ: Lề thói và con đường chính đạo của cuộc CM

  1. #11
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    C: Nga:

    Trong những năm 1950, nhiều người Mỹ đă tỏ ra lo ngại Liên Xô sẽ vượt qua Mỹ trở thành cường quốc đứng đầu thế giới. Liên Xô có lănh nhất thế giới, dân số lớn thứ ba thế giới, và nền kinh tế lớn thứ hai thếgiới, và là nước sản xuất nhiều dầu và khí nhiều hơn cả Ả-rập Xê-út.

    Hơn thế nữa, Liên Xô sở hữu gần một nửa số vũ khí hạt nhân của thế giới, có số quân nhân phục vụ trong lực lượng vũ trang nhiều hơn Mỹ, sốngười được triển khai tham gia nghiên cứu và phát triển nhiều nhất. Nước này thử thành công bom hydro năm 1952, chỉ sau Mỹ một năm, và là nước đầu tiên phóng vệ tinh lên vũ trụ năm 1957. Nikita Khrushchev từng khẳng định ngay từ năm 1959, Liên Xô sẽ vượt qua Mỹ vào năm 1970, hoặc cùng lắm là năm 1980. Đến cuối năm 1976, Leonid Brezhnev nói với tổng thống Pháp rằng chủ nghĩa Cộng sản sẽ thống trị thế giới vào năm 1995. Những dự đoán đó càng được củng cố bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm 5-6% và tỷ trọng sản lượng toàn cầu của Liên Xô tăng từ11% lên 12,3% giai đoạn 1950-1970.

    Tuy nhiên, rồi sau đó tăng trưởng và tỷ trọng sản lượng toàn cầu của Liên Xô bắt đầu bước vào thời gian dài suy giảm tệ hại. Năm 1986, Mikhail Gorbachev cay đắng thừa nhận nền kinh tế Liên Xô là "vô cùng rối loạn. Chúng tôi đă tụt hậu trong tất cả các chỉ số". Một năm sau đó, Bộtrưởng Ngoại giao Eduard Shevardnadze nói với cấp dưới của ḿnh, "các bạn và tôi đại diện cho một đất nước vĩ đại mà 15 năm qua ngày càng mất đi vị thếlà một trong những quốc gia công nghiệp phát triển hàng đầu".

    Ngẫm lại thấy không khỏi ngạc nhiên v́ những đánh giá quá thiếu chính xác của phương Tây về sức mạnh Liên Xô. Cuối những năm 1970, "Ủy ban các mối nguy hiểm hiện tại" cho rằng sức mạnh của Liên Xô sẽ vượt Mỹ, và cuộc bầu cử năm 1980 thực sự đă phản ánh những nỗi lo sợ đó. Tuy vậy, năm 1991, Liên Xô đă sụp đổ. Liên Xô tan ră khiến Nga bị thu hẹp đáng kể về lănh thổ (76% diện tích của Liên Xô), về nhân khẩu (50% dân số Liên Xô), về kinh tế (45% sản lượng của Liên Xô), và về sĩ quan quân sự (33% của lực lượng vũ trang Liên Xô). Bên cạnh đó, quyền lực mềm của tư tưởng mà Liên Xô theo đuổi cũng yếu đi rất nhiều.
    Tuy nhiên, Nga vẫn có gần 5.000 vũ khí hạt nhân được triển khai, và lực lượng vũ trang hơn một triệu người, dù chi tiêu quân sự chỉ chiếm 4% thế giới (so với 40% của Mỹ), và khả năng mở rộng sức mạnh ra toàn cầu bịtiêu hao nghiêm trọng.

    Về nguồn lực kinh tế, GDP 2,3 ngh́n tỷ USD của Nga chỉ bằng 14% của Mỹ, và thu nhập b́nh quân đầu người 16.000 USD (tính theo ngang giá sức mua) gần bằng 33% của Mỹ. Nền kinh tế nước này phụ thuộc nặng nề vào doanh thu từ dầu khí, với công nghệ cao chỉ chiếm 7% hàng xuất khẩu (so với 28% của Mỹ).

    Về sức mạnh mềm, mặc dù sức hấp dẫn của văn hóa Nga truyền thống, Nga đă không c̣n nhiều ảnh hưởng trên trường quốc tế. Như nhà phân tích người Nga Sergei Karaganov từng nói, Nga phải sử dụng "sức mạnh cứng, bao gồm lực lượng quân sự, v́ nước này đang sống trong một thế giới nguy hiểm hơn nhiều và không có ai giúp đằng sau, Nga chẳng c̣n mấy sức mạnh mềm - tức sức hấp dẫn về xă hội, văn hóa, chính trị, và kinh tế".
    Nga không c̣n hệ thống kế hoạch hóa tập trung cồng kềnh. Khảnăng chia rẽ sắc tộc, dù vẫn c̣n là nguy cơ, nhưng đă giảm đi. Trong khi người dân tộc Nga chỉ chiếm 50% dân số Liên Xô, họ hiện chiếm khoảng 81% Liên bang Nga.

    Các thể chế chính trị cần thiết cho một nền kinh tế thị trường hiệu quả phần lớn đều thiếu, và tham nhũng tràn lan. Chủ nghĩa tư bản của Nga không thể đảm bảo các cơ chế hiệu quả để tạo ra niềm tin trong các quan hệ thị trường. Hệ thống y tế công cộng lộn xộn, tỷ lệ tử vọng ở trẻ sơ sinh tăng, và tỷ lệ sinh giảm. Nam giới Nga thọ trung b́nh 59 tuổi - quá thấp với một nền kinh tế phát triển.

    Các ước tính của các nhà nhân khẩu học Liên Hợp Quốc chỉ ra, dân số Nga có thể sẽ giảm từ 145 triệu người hiện tại xuống c̣n 121 triệu người vào giữa thế kỷ này.
    Nước Nga đang đứng trước nhiều ngă rẽ. Ở một thái cực, có người coi Nga là một nền cộng ḥa công nghiệp phiến diện, với các thể chế tham nhũng, các vấn đề dân số và sức khỏe không thể khắc phục; và tất cả sẽ khiến sự đi xuống trở thành khó tránh khỏi.

    Chính phủ thiếu hiệu quả và tham nhũng tràn lan đang khiến quá tŕnh hiện đại hóa trở nên hết sức khó khăn. Peter Even, chủ tịch Ngân hàng Alfa, nhận xét, "về kinh tế, nước Nga có vẻ ngày càng giống Liên Xô, quá phụ thuộc vào dầu, họ cần vốn và cần cải cách nghiêm túc, trong khi gánh nặng xă hội đang rất lớn. Tŕ trệ là nguy cơ lớn". Một nhà kinh tế Nga thẳng thắn hơn rằng, "không hề có đồng thuận ủng hộ hiện đại hóa".
    Dù kết quả sẽ như thế nào, v́ sức mạnh hạt nhân c̣n dư, vốn nhân lực lớn, tŕnh độ công nghệ thông tin cao, và vị trí nằm trên cả lục địa Á-Âu, Nga sẽ có nhiều nguồn lực để gây ra các vấn đề hoặc tạo ra những đóng góp to lớn cho một thế giới toàn cầu hóa.
    Mặt khác Moscow đang rất muốn thiết lập lại sức mạnh thần kỳ của quân đội, trên thực tế, họ đă hứa chi 730 tỉ USD để trang bị lại các lực lượng vũ trang của ḿnh với các loại vũ khí của thế kỷ 21 cho tới năm 2020.

    Theo kế hoạch này, quân đội Nga sẽ tiếp nhận 1000 máy bay trực thăng mới, 600 chiến đấu cơ và 100 tàu chiến, bao gồm cả các hàng không mẫu hạm và 8 tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo. Việc tăng cường dần lực lượng vũ trang cũng nhắm đến một thế hệ các tên lửa xuyên lục địa thế hệ mới và các hệ thống pḥng không tân tiến.
    Bên cạnh sự giảm dần số lượng cũng như giảm sự phụ thuộc vũ khí của Trung Cộng và Nga, buộc nhà nước này phải thay đổi chiến lược xuất khẩu mặt hàng quân sự, vốn đă là một thế mạnh có từ thời Liên Xô củ.

    Không khác ǵ với các quốc gia kề cận, sự trổi dậy của Trung Cộng ít nhiều đều gây nguy hại và an ninh khu vực đối với Nga, trực tiếp và giản tiếp qua các nước Cộng Ḥa thân Nga.
    Không thể để Trung Cộng trổi dậy một cách tự nhiên, bản thân Nga cũng phải t́m một hướng đi phù hợp, chính lúc này buộc phải có một thay đổi hoạc điều chỉnh về mặt quân sự, cũng như kinh tế trước hàng hóa Trung Cộng ồ ạt đưa vào nội địa.

    Theo thông tin tổng hợp từ báo chí như sau:

    Mátxcơva đă thể hiện thái độ "không mặn mà" trong việc bán các hệ thống tinh vi nhất cho Bắc Kinh, v́ lo ngại rằng Trung Quốc sẽ sao chép công nghệ và sau đó xuất khẩu sản phẩm của riêng ḿnh.
    “Bản chất của mối quan hệ chuyển giao vũ khí này sẽ ngày càng thể hiện tính cạnh tranh hơn là hợp tác”, Paul Holtom, người đứng đầu chương tŕnh chuyển giao vũ khí của SIPRI, nhận định.

    Mặt khác Nga cũng đang lo sợ sự lấn dần của Nato, để đối phó với t́nh huống này Nga ngày đêm nung nấu tư tưởng tạo dựng một khối cộng đồng chung Đông Âu, hay tạm gọi là Nato Đông Âu, cùng với việc lôi kéo Ấn Độ và Afganistan và các nước thuộc khu vực này.

    C̣n Tiếp...
    Lư Đông

  2. #12
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    d: Na To:

    Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, vổn là một liên minh quân sự thành lập năm 1949 bao gồm Hoa Kỳ (Mỹ) và một số nước ở châu Âu. Trụ sở chính đặt tại Brussels, Bỉ, và tổ chức thiết lập một liên minh pḥng thủ trong đó các nước thành viên thực hiện pḥng thủ chung khi bị tấn công bởi bên ngoài.

    Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu có thể gây phương hại đến an ninh của các nước thành viên. Việc thành lập NATO dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Warszawa để làm đối trọng. Sự ḱnh địch và chạy đua vũ trang của hai khối quân sự đối địch này là cuộc đối đầu chính của Chiến tranh Lạnh trong nửa cuối thế kỷ 20. Đó chính là lí do mà nước Nga bây giờ vẫn đóng quân ở Moldova, Gruzia và vẫn tiếp tục muốn thuê Sevastopol của Ukraina cho hạm đội Biển Đen để NATO không thể kết nạp được các quốc gia này vào. Và đó cũng là lí do mà tại hội nghị thượng đỉnh Bucharest 2008 vừa qua, NATO đă loại bỏ chương tŕnh hành động thành viên (MAP) cho Ukraina và Gruzia.

    Sau khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, tổ chức có những liên kết với những nước thuộc khối đối đầu trước đây trong đó nhiều nước từng thuộc khối Warszawa đă gia nhập NATO từ năm 1999 đến 2004. Ngày 1 tháng 4 năm 2009, số thành viên lên đến 28 với sự gia nhập của Albania và Croatia.Từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001, NATO tập trung vào những thử thách mới trong đó có đưa quân đến Afghanistan và Iraq.

    Với Chi phí quân sự chiếm 70% chi phí quân sự thế giới, riêng Hoa Kỳ chiếm khoảng 50%, Anh, Pháp, Đức và Ư gộp lại chiếm 15% chi phí quân sự thế giới. Luôn là mỗi đe dọa lớn cho các khối đối lập cận kề.
    Việc thu nhận thêm một quốc gia Hồi giáo, sau Thổ Nhĩ Kỳ chắc chắn sẽ lôi kéo sự chú ư và tăng tính đa dạng của Nato vốn ra đời hồi đầu Chiến tranh Lạnh để bảo vệ các xă hội dân chủ Phương Tây.
    Trước mắt, có vẻ như Hoa Kỳ, nước lănh đạo hàng đầu của Nato đạt được ít nhiều thỏa thuận ḥa hoăn với Nga.
    Nhưng thách thức chính của Nato vẫn là cuộc chiến Afghanistan. Theo phóng viên chuyên về ngoại giao của BBC, Jonathan Marcus, Nato sẽ không chấp nhận thất bại trong việc công cuộc b́nh đ́nh nổi dậy ở Afghanistan.
    Rơ ràng là sức mạnh và khả năng giải quyết chiến trường này cũng là điều Nato đang thiếu. Việc vươn sang chiến trường Nam Á cũng đặt ra câu hỏi Nato có muốn trở thành một liên minh quân sự có tầm hoạt động toàn cầu, hay chỉ thực sự lo khu vực Đại Tây Dương như chính cái tên của khối cho thấy.

    Cho thấy càng mở rộng th́ Nato càng phải cố gắng đảm bảo đoàn kết nội bộ.Thái độ bị cho là mềm quá với Nga của Đức và Pháp trong cuộc chiến Gruzia khiến các tân thành viên như Ba Lan, CH Czech không hài ḷng. Hay cho thấy những rạn nứt đang tiềm ẩn trong khối quân sự này....

    C̣n tiếp

    Lư Đông
    Last edited by ThanhNienQuocNoi; 03-03-2012 at 02:20 PM.

  3. #13
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    e: Ấn Độ

    Trong bài “Tournament of shadows” đăng trên The Indian Express, C. Raja Mohan, nghiên cứu viên cao cấp tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách tại Delhi, cho rằng khác với quá khứ, Ấn Độ giờ không cần phải là một khán giả thầm lặng trước những thay đổi về cán cân quyền lực quanh ḿnh. Ấn Độ hiện đang ở vị trí có thể chi phối phương hướng và định h́nh về nội dung của sự thay đổi cấu trúc tại Châu Á, đồng thời nâng cao vị thế của chính ḿnh như một cường quốc.

    Kinh tế Ấn Độ đă phát triển nhanh: từ 6,7% trong năm tài chính 2008-2009 lên 7,4% trong tài khóa 2009-2010, nhờ tăng tiêu dùng trong nước và chính sách kích thích kinh tế. Báo cáo kinh tế giữa kỳ của Bộ Tài chính ở New Delhi dự báo kinh tế Ấn Độ có thể tăng trưởng 9% trong tài khóa 2010-2011 (bắt đầu từ 1/4/2010). Thủ tướng Manmohan Singh hy vọng kinh tế Ấn Độ tăng trưởng 9-10% trong ṿng 25 năm tới. Trong báo cáo tháng 11/2010, ngân hàng Standard Chartered cho rằng Ấn Độ có thể đạt mức tăng trưởng kinh tế nhanh hơn Trung Cộng ngay từ năm 2012 và trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, với GDP 30.000 tỷ USD vào năm 2030.

    Tuy kinh tế phát triển nhanh trong những năm gần đây, lạm phát cao đang đe dọa triển vọng tăng trưởng gần hai con số của Ấn Độ và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, trong bối cảnh kinh tế phụ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu, khu vực nông nghiệp c̣n mong manh và nhiều vấn đề cơ cấu vẫn tồn tại. Chính phủ Ấn Độ hiện đang bị kẹt giữa các chính sách xă hội v́ người nghèo và những nguyên tắc của kinh tế thị trường, khi vừa phải đối phó với lạm phát vừa t́m cách tranh thủ lá phiếu của cử tri, vừa cắt giảm đói nghèo vừa duy tŕ ổn định chính trị trong những năm tới.

    Về quân sự, mặc dù Ấn Độ có lịch sử quân sự lâu đời, tuy nhiên quân lực hiện tại được xây dựng trong thế kỷ 19 thời kỳ Anh đang cai trị Ấn Độ. Lục quân Ấn Độ, là lực lượng đă được biết đến và tham gia chiến đấu ở cả hai cuộc Đại chiến thế giới. Trong Đệ nhị Thế chiến, quân của Ấn Độ đă đóng vai tṛ chính trong việc cản trở, hạn chế sự phát triển của Đế quốc Nhật và cũng tham gia chiến đấu trong một số trận trên mặt trận theo trục bắc Phi và Ư.

    Quân đội Ấn Độ đă có nhiều thành công trong quân đội Anh - Ấn, sau đó là việc giành lập cho Ấn Độ năm 1947. Lực lượng vũ trang Ấn Độ đă tham gia chiến đấu trong cả 3 cuộc chiến tranh chống lại Pakistan và cuộc chiến tranh chống lại Trung Cộng. Quân đội Ấn Độ cũng tham gia vào các hoạt động ǵn giữ ḥa b́nh của Liên Hợp Quốc và hiện nay đứng thứ 2 trong các nước có quân tham gia lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh. Quân đội Ấn Độ có số quân đông thứ 3 trên thế giới.

    Giờ đây, xu thế đang thay đổi. Các nhà chiến lược ngày càng "gán" một vai tṛ lớn hơn cho bộ chỉ huy miền đông trong chiến lược hải quân và chính sách đối ngoại của Ấn Độ. Động thái này một phần bắt nguồn từ nhận thức về sự hiện diện hải quân của Trung Cộng ở Vịnh Bengal và Ấn Độ Dương. Tuy nhiên, nó cũng là một phần của nỗ lực kéo dài hai thập niên qua mà Ấn Độ thực hiện tập trung vào ngoại giao, kinh tế và sức mạnh quân sự trong chiến lược tổng thể gọi là "Hướng Đông". Bên cạnh đó, định hướng hướng đông mới của hải quân Ấn Độ c̣n nhằm mục tiêu tạo lập cho nước này vị thế là một người chơi quan trọng trong cấu trúc an ninh mới nổi của châu Á - Thái B́nh Dương.
    Hải quân Ấn Độ đứng thứ năm thế giới với ba bộ chỉ huy chính miền tây, miền đông và miền nam. Bộ chỉ huy miền đông đóng ở Visakhapatnam thuộc Andhra Pradesh là căn cứ của lực lượng tàu ngầm hải quân Ấn Độ. Một đơn vị chỉ huy chung thành lập năm 2001 tại Cảng Blair thuộc quần đảo Andaman và Nicobar.

    Bộ chỉ huy hải quân miền đông được tăng cường đáng kể trong vài năm gần đây. Năm 2005, đơn vị này có 30 tàu chiến. Sáu năm sau đó, con số này tăng lên 50 - gần bằng 1/3 toàn bộ sức mạnh hạm đội của Hải quân Ấn Độ - và sẽ tiếp tục tăng hơn nữa.
    Tàu sân bay duy nhất của Ấn Độ INS (Indian Naval Ship) Viraat sẽ được bàn giao cho bộ chỉ huy miền đông sau khi INS Vikramaditya (nâng cấp từ tàu sân bay của Nga mang tên Đô đốc Gorshkov) gia nhập bộ chỉ huy miền tây. Toàn bộ năm tàu khu trục trang bị tên lửa dẫn đường lớp Rajput (nâng cấp từ các phiên bản tàu khu trục lớp Kashin của Nga) từng ở bộ chỉ huy miền tây cũng đă gia nhập hạm đội miền đông.

    Con tàu duy nhất mà Hải quân Ấn Độ mua từ Mỹ, tàu đổ bộ USS Trenton, giờ đây đổi tên thành INS Jalashwa, đă thuộc về bộ chỉ huy miền đông. Nó sẽ sớm hoạt động chung với các tàu khu trục tàng h́nh sản xuất nội địa INS Shivalik, INS Satpura và INS Sahyadri cũng như máy bay tuần tra hàng hải tầm xa P-8I Poseidon sản xuất ở Mỹ và tàu chở dầu mới mua từ Italy, INS Shakti.
    Bộ chỉ huy miền tây cũng sẽ chịu trách nhiệm về các tàu ngầm hạt nhân của Ấn Độ. INS Arihant, trong quá tŕnh thử nghiệm trên biển đă được xây dựng ở Visakhapatnam. Hai tàu ngầm hạt nhân khác cũng đang được chế tạo tại đây. Bộ chỉ huy này có các căn cứ ở Visakhapatnam và Kolkata, cũng như sẽ sớm có một căn cứ mới ở Tuticorin và Paradeep. Ngoài các sân bay quân sự hải quân ở Dega và Rajali, bộ chỉ huy miền đông đă có thêm một sân bay mới là INS Parundu tại Uchipuli, nơi triển khác các máy bay do thám không người lái. Thông tin trên các phương tiện truyền thông đă bóng gió về một căn cứ tàu ngầm hạt nhân ở đâu đó gần Visakhapatnam. Mang mật danh Varsha, dự án này vẫn nằm trong diện phải giữ kín.

    Khoảng cách giữa các bộ chỉ huy miền tây và miền đông dường như thu hẹp dần. Trong bối cảnh gia tăng ảnh hưởng và sức mạnh của bộ chỉ huy miền đông, Hải quân Ấn Độ gần đây đă ra quyết định thăng cấp cho các tướng lĩnh miền đông ngang hàng với các cộng sự tại bộ chỉ huy hải quân miền tây.
    Bờ biển phía đông Ấn Độ giáp với sáu quốc gia ven biển: Sri Lanka, Bangladesh, Myanmar, Thái Lan, Malaysia và Indonesia - xuyên qua Vịnh Bengal. Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ nằm giữa bờ biển phía đông và Eo biển Malacca.
    Trung Cộng, dù không phải là quốc gia ven biển nằm trong Vịnh Bengal hay Ấn Độ Dương, nhưng đang ngày càng củng cố sự hiện diện của ḿnh trong các khu vực này bằng cách xây dựng các mối quan hệ chính trị, kinh tế và quốc pḥng mạnh mẽ với các nước ven biển, bao gồm cả dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cảng hải quân/thương mại với hai mục đích sử dụng (dân sự và quân sự).

    Bên cạnh Gwadar ở Pakistan nằm trong Biển Ảrập, Trung Cộng c̣n đang xây các cảng ở Hambantota thuộc Sri Lanka và Chittagong ở Bangladesh. Tại Myanmar, họ tiến hành nâng cấp một số cảng ở Sittwe, Kyaukpyu, Bassein, Mergui và Yangon, đồng thời xây dựng những cơ sở radar, tiếp nhiên liệu tại những căn cứ hải quân ở Hainggyi, Akyab, Zadetkyi và Mergui.
    Sự hiện diện của Trung Cộng ở các cảng này hiện tại có thể là vô hại. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích Ấn Độ cảnh báo rằng, Bắc Kinh có thể sử dụng những cảng họ đầu tư cho mục đích quân sự hoặc chiến lược. Giới phân tích nói, khi đă thiết lập ảnh hưởng vững chắc ở các nước này, những yêu cầu của Trung Cộng cũng sẽ dần có được.

    Và điều ấy sẽ mang hải quân Trung Cộng tới Vịnh Bengal, Ấn Độ Dương. Trong khi giới phân tích tin là, Trung Cộng phải mất nhiều năm, nếu không phải là vài thập niên để đủ khả năng hỗ trợ và duy tŕ việc triển khai hải quân ở Ấn Độ Dương, th́ rơ ràng là Ấn Độ đă chuẩn bị ứng phó bằng cách tăng cường bộ chỉ huy hải quân miền đông. Ngoài nỗ lực này, hải quân Ấn Độ c̣n xây dựng các mối quan hệ thông qua nhiều chuyến thăm cảng, diễn tập chung với hải quân các nước châu Á - Thái B́nh Dương - trong đó có nhiều quốc gia "thận trọng" với Trung Cộng.
    Theo giới phân tích, trong khi các cuộc tập trận hải quân chung nhằm mục tiêu phát triển khả năng tương tác giữa các hạm đội tham dự, th́ động thái giữa hải quân Ấn Độ và một số quốc gia khác tại vịnh Bengal cũng c̣n là để gửi thông điệp tới hải quân Trung Cộng rằng tương lai hiện diện của họ ở Ấn Độ sẽ không phải là điều dễ dàng.

    Trong khi chưa trở thành một người chơi chính ở khu vực, hoặc tầm ảnh hưởng c̣n mờ nhạt th́ chuyện Ấn Độ chú tâm nâng tầm bộ chỉ huy miền đông đă thể hiện mong muốn, nỗ lực của nước này để trở thành quốc gia đóng vai tṛ quan trọng với việc định h́nh một trật tự mới nổi ở châu Á.

    C̣n tiếp...
    Thông tin được tổng hợp từ nhiều nguồn.
    Last edited by ThanhNienQuocNoi; 04-03-2012 at 04:14 PM.

  4. #14
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by ThanhNienQuocNoi View Post

    Trong khi chưa trở thành một người chơi chính ở khu vực, hoặc tầm ảnh hưởng c̣n mờ nhạt th́ chuyện Ấn Độ chú tâm nâng tầm bộ chỉ huy miền đông đă thể hiện mong muốn, nỗ lực của nước này để trở thành quốc gia đóng vai tṛ quan trọng với việc định h́nh một trật tự mới nổi ở châu Á.

    C̣n tiếp...
    Thông tin được tổng hợp từ nhiều nguồn.
    Ấn độ bây giờ như gái nạ gịng (xét theo tuổi già lịch sữ ) biết bao nhiêu trai tơ muốn kéo về phe ḿnh

    như câu :

    Trai tơ lấy gái nạ gịng

    Câu kế tiếp quư vị biết thế nào rồi...Chính v́ thế tôi đă từng nói đâu đó bước kế tiếp Mỹ muốn Ấn độ vào chổ hạng nh́ (tức là vai vế anh Ba thế giới ) nếu chệt cộng khg yên phận o bế USA ....

    Nh́n lịch sữ xứ Ấn hỏng thèm chống thực dân Anh bằng vũ lực như già hồ chủ trương mà ngày nay tự làm đuợc ít nhất hai chiếc HKMH (trong khi đó tàu cộng chưa tự làm phải c̣n dùng vỏ HKMK của Ukraine recycled ) .....

    Đây là thế lực quân sự đang lên cần chú ư ,nh́n vào mà buồn cho VN đồng thời cũng cùng hai nuớc có thân phận bị thực dân Tây mũi lỏ ḅn rút tài nguyên thế mà nguởi ta tiến như thế đó .. Xứ nguời ta c̣n có tục lệ thờ thần Chuột, thần Ḅ mà c̣n tiến như thế ,trong khi đó VN có tục lệ thờ thú vật nào đâu , mà vẩn c̣n lạc hậu so với Ấn độ về mặt quân sự (đa phần là vát $$$ đi mua ) hỏi hỏng bị chệt cộng ăn hiếp làm sao được.....đây

    Ôi !! tại lổi VN hỏng có một Gandhi mà chỉ có một già hồ bỏ túi thôi ....
    Last edited by Viet xưa; 05-03-2012 at 09:59 AM.

  5. #15
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    g.Asian


    Asian là tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á, được tạo dựng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và tiến tới liên minh quân sự để ổn định khu vực mặc dù mục tiêu này c̣n khá xa. Danh sách dưới đây bao gồm các quốc qua trong khu vực, gồm có: Indonesia, lào, Malay, Miamar, Philipin, Singapore, Thai Lan, VietNam và các quốc gia quan sát viên như Đông Timo… Là một khối với các quốc gia khác nhau về hệ thống chính trị, giá trị hệ tư tưởng bao gồm cả Cộng Sản và Quân Chủ, ngoài ra c̣n những hoàn cảnh chiến lược và ích lợi khác nhau. Khu vực này được hưởng lợi nhiều từ cơ hội phát triển và 30 năm tương đối ổn định. Nếu 10 nền kinh tế ASEAN gộp lại với nhau, với tổng dân số tṛn 600 triệu người, khu vực này sẽ có GDP là 3.076 tỉ USD và lớn hơn quy mô kinh tế của nước Đức. GDP của Úc trong năm 2010 là 889,6 tỉ USD, đứng sau Inđônêxia.

    Đông Nam Á đă bắt đầu cảm thấy những tác động của các cường quốc đang nổi lên của châu Á như Trung Cộng, Ấn Độ, Nhật Bản… Khu vực này không c̣n là một tiểu vùng riêng biệt và bị cách ly như trước đây. Sự trỗi dậy của Trung Cộng và dă tâm bành trưởng khu vực đang ngày càng quan trọng trong cán cân quyền lực rộng hơn ở châu Á. Sự xâm nhập cường quốc có nghĩa là những dàn xếp chiến lược cũ đang được thay thế bởi những dàn xếp mới. Các cường quốc bên ngoài đang t́m kiếm những vai tṛ khu vực mới và kết quả là những dàn xếp trị an phức tạp đang nổi lên. Do đó thúc đẩy các nước Đông Nam Á phải quyết định phương án chiến lược, mức độ mà họ muốn trở thành bên tham gia với sức nặng chiến lược đáng kể. Đông Nam Á đang tiếp cận một thời điểm chiến lược mà có thể xác định vị trí của khu vực này trong những thập niên tới.

    Mỹ, Trung Cộng, Ấn Độ và Nhật Bản ở những mức độ khác nhau đang tiến vào khu vực này, một phần là để kiềm chế ảnh hưởng của nhau, nhưng chủ yếu là để củng cố những đ̣i hỏi của họ về một vai tṛ to lớn hơn trong tương lai của khu vực. Tuyên bố được đưa tin của một quan chức Trung Cộng hồi tháng 3/2010 rằng Biển Đông là lợi ích chiến lược "cốt lỏi" của Trung Cộng là một ví dụ chính cho những căng thẳng mới. Mỹ cũng đó có phản ứng trước tuyên bố đó. Nhật Bản vẩn là quốc gia mong t́m cách trở về thời kỳ trước đây với vai tṛ chính ở Á Đông với việc thông qua Hiệp định hợp tác khu vực về chống cướp biển và cướp có vũ trang đối với tàu bè ở châu Á (ReCAAP), bên cạnh đó Ấn Độ cũng công bố một chính sách "Hướng Đông" nhằm thúc đẩy vị trí của họ ở Đông Nam Á cũng như chống lại vị thế khu vực ngày càng tăng của Trung Cộng. Nói chung, ảnh hưởng của Nhật Bản và Ấn Độ ở Đông Nam Á khá lớn so với ảnh hưởng của Mỹ và Trung Cộng.
    Điều đó cho thấy một cuộc cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc đang leo thang ở châu Á có thể gây chia rẽ giữa các nước Đông Nam Á. Trong những năm gần đây, các nước Đông Nam Á đang ra sức hiện đại hóa quốc pḥng, thay đổi và cải thiện số lượng các lực lượng vũ trang của họ, những cuộc tập trận trong khu vực biển đă cho thấy phần nào chính sách khẳng định vị thế của của Asean bên cạnh một Trung Cộng hung hăn và thâm độc. Tuy nhiên v́ sự bất đồng trong hệ tư tưởng và quyền lợi của các quốc gia thành viên, nên sự tự cường củng như kết khối của các thành viên Asean về mặt quân sự mang tính rộng lớn và kết dính cao chí là một điều được hứa hẹn hoạc có thể thay đổi trong một vài thập niên tới, nó phụ thuộc vào việc Trung Cộng và Mỹ trong vùng lơi ích biển Đông.


    Hiện nay Asean đang muốn duy tŕ một trạng thái cân bằng Động, đó là mong muốn cân bằng lợi ích giữa các cường quốc. Nhưng đây chắc chắn không phải là yếu tố quyết định duy nhất của các vấn đề chiến lược và quốc pḥng ở đó, v́ lợi ích thay đổi theo nhu cầu và thời gian và sự dàn xếp của các quốc gia Cường Quốc như 30 năm trước đây, điều đó cho thấy phương pháp này không hạn chế sự tự chủ của các Quốc Gia Thành viên. V́ các chính sách quốc pḥng của những quốc gia Đông Nam Á đang được chèo lái bởi hàng loạt những nhân tố trong các thành viên và nhân tố của bên ngoài. Trong một vài thành viên khả năng quốc pḥng phụ thuộc hắn vào một quốc gia bên ngoài. Tuy nhiên trong rất nhiều trường hợp những chính sách này liên quan nhiều đến an ninh nội địa, uy tín và sự bảo trợ nhiều hơn là đến những mối đe dọa đặt ra từ các nước khác. Nhiều nước Đông Nam Á tiếp tục phải trải qua những thách thức an ninh nội bộ.
    Về các lợi ích an ninh và chiến lược, ASEAN có hai trong số năm đồng minh của Mỹ ở châu Á - Philippines và Thái Lan. Singapore hợp tác rất chặt chẽ với Mỹ, tạo sự tiếp cận quan trọng với các phương tiện quân sự.
    Về mặt địa chiến lược Asean có một số tuyến đường vận tải biển quan trọng nhất trên thế giới - eo biển Malacca và Biển Đông. Khu vực này cũng có các nguồn tài nguyên quan trọng, trong đó có dầu lửa cũng như các nguồn đa dạng sinh học phong phú nhất trên hành tinh.


    Thế mạnh này ở ASEAN sẽ không thể được duy tŕ nếu chính sách của Mỹ không thừa nhận và dựa trên cơ sở đó. Với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Cộng và Ấn Độ, các cuộc cạnh tranh để giành thị trường, tâm lư và quân sự cũng ngày càng tăng. Đây là cuộc cạnh tranh mà Mỹ nên hoan nghênh, do vị trí lănh đạo quan trọng của ḿnh. Đó là lư do giải thích v́ sao một chiến lược toàn diện của Mỹ đối với châu Á sẽ không đầy đủ nếu không có một chiến lược cốt lỏi mạnh mẽ và rơ ràng với ASEAN. ASEAN là nơi các quốc gia quan trọng nhất ở châu Á - Thái B́nh Dương gặp nhau và cạnh tranh - và Mỹ không thể rút lui hay đánh giá quá thấp những lợi ích căn bản của ḿnh trong khu vực hết sức quan trọng này. Theo nghĩa này, một chiến lược ASEAN phải tính tới sự trỗi dậy của cả Trung Cộng và Ấn Độ, cũng như những lợi ích cốt lơi với các quan hệ đồng minh của Mỹ ở Nhật Bản, Nam Hàn và Úc.
    Ấn Độ có các lợi ích truyền thống về văn hóa, thương mại và kinh tế với Đông Nam Á tương đương với Trung Cộng. Mặc dù trong hai thập kỷ qua Ấn Độ chú ư nhiều đến đối nội hơn Trung Cộng, cũng như Asean. Mỹ sẽ được lợi từ việc kéo Ấn Độ vào một cấu trúc khu vực ở Đông Á, không một lư do nào khác ngoài vai tṛ giúp cân bằng với một nước Trung Cộng đang lên nhanh và rất tập trung. Cùng với sự lên nhanh của Trung Cộng và sự thúc ép về ích lợi Mỹ buộc các nước Asean đang thay đổi theo từng bước, sự thay đổi này thời gian này có thấy ở Myanmar.

    Sự h́nh thành một Asean hoàn toàn mới đă có dấu hiệu bộc lộ, do sự úng hộ toàn cầu đối với một nền dân chủ Myanmar , một Myanmar mới sẽ ra đời kéo theo sự thay đổi lớn trong khu vực và thúc đẩy một sự kết khối về kinh tế quốc pḥng của các quốc gia Asean. Cùng với Ấn Độ làm thành 2 gọng ḱm bẻ găy mũi tên thép của Trung Cộng đang lan ra trong khu vực. Để làm rơ điều đó, phần này xin tạm dừng ở đây nhằm để làm rơ vai tṛ của Myanmar và sự thay đổi của quốc gia này theo từng giờ sẽ ảnh hướng như thế nào tới Asean nói chung và Việt Nam nói riêng.

  6. #16
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    Phần 3: Vai TṚ của Miến Điện và sự h́nh thành khối liên minh Quân Sự, dân chủ kiểu Á Đông.

    Trong thời gian gần đây, những biển chuyển tích cực tại quốc gia Miến Điện đă gây nên một sự chú ư đặc biệt trên trường quốc tế, các cường quốc, giới chính khách hay các quốc gia trong khu vực quan tâm một cách đặc biệt. Sự quan tâm này có nhiều chiều hướng khác nhau, v́ lập trường của người xét đến vẫn đè này cũng khác nhau, nhưng những ǵ đang xăy ra tại đất nước này đang kéo theo những diễn biến mới, một ngọn gió mới trong công cuộc cải thiện mức sống của con người tại một quốc gia chịu nhiều áp đặt do một hệ thống quân đội, và chính sác cai trị hà khắc tại đây. Sự chú ư c̣n nằm ở chổ sự thay đổi của Miến Điện sẽ ảnh hướng như thế nào tới các quốc gia trong khu vực và làm thay đổi các quốc gia này ra sao. Do đó tác giả mạo muội tách riêng Miến Điện và Việt Nam ra thành một phần riêng cho phù hợp với những diễn biến đang xăy ra từng ngày tại hai quốc gia này.

  7. #17
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    3.1. Miến Điện:

    Miến Điện hay Myanmar là một nước cộng ḥa liên bang. Nằm ở vùng Đông Nam Á, tây bắc bản đảo Trung Ấn. Có 5.876km giáp Trung Cộng, 2,185km giáp Thái Lan, Ấn Độ (1.463 km), Lào (235 km) và Bangladesh (193 km). Đường bờ biển dài 1.930 km. Diện tích 676.577 km².
    Là một quốc gia đa sắc tộc dân cư ở Myanma đóng một vai tṛ quan trọng trong việc xác định chính trị, lịch sử và nhân khẩu học của quốc gia này thời hiện đại. Hệ thống chính trị của nước này vẫn nằm dưới quyền kiểm soát chặt chẽ của Hội đồng Ḥa b́nh và Phát triển Liên bang, chính phủ quân sự do Thống tướng Than Shwe lănh đạo từ năm 1992. Từng là một nước thuộc địa bên trong Đế quốc Anh cho tới tận năm 1948, Myanma tiếp tục đấu tranh cải thiện những căng thẳng sắc tộc, và vượt qua những cuộc đảo chính.
    Ngày 22 tháng 10 năm 2010, Myanmar tuyên bố đổi quốc hiệu thành Cộng ḥa Liên bang Myanma, thay đổi quốc kỳ và quốc ca. Sự kiện này diễn ra chỉ trước 17 ngày diễn ra cuộc bầu cử sau 20 năm kể từ lần bầu cử gần nhất trước đây vào năm 1990.

    1.1 Ảnh hướng của địa chính trị:

    Là quốc gia có vị trí địa lư tây Bắc giáp Ấn Độ, Đông Bắc giáp TRung Cộng cho nên hàng ngh́n năm nay, Trung Cộng và Ấn Độ không đến được với nhau bởi Himalaya và cao nguyên Tây Tạng ngăn trở. Tuy nhiên, khi trọng tâm kinh tế thế giới chuyển từ Tây sang Đông, khoảng cách giữa hai nước được thu hẹp với Myanmar làm “cầu nối”. Việc phương Tây thắt chặt các vấn đề về dân chủ, nhân quyền và Ấn Độ cắt đứt quan hệ vô t́nh đẩy Myanmar lại gần Trung Cộng những năm trước đây.
    Sự phát triển không đồng đều giữa miền Đông và miền Tây gây ra t́nh trạng bất ổn trong nước chính là lư do buộc lănh đạo Trung Cộng phải đưa ra chiến lược “Đại khai phá miền Tây”. Theo chiến lược này, Bắc Kinh cần t́m lối ra Ấn Độ Dương để các sản phẩm được sản xuất tại miền Tây hẻo lánh tới được các hị trường nước ngoài.
    Với vị trí địa lư của ḿnh, Myanmar là “quân bài” quan trọng trong chiến lược trên của Trung Cộng. Họ được tạp chí Thế giới Ngoại giao của Mỹ ví von là “California” của Trung Cộng. Giới hoạch định chính sách Bắc Kinh từng công khai chính sách hai đại dương của nước này -Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương, theo đó Myanmar chính là cầu nối dẫn đến vịnh Bengal cũng hư các biển khác.

    Ngoài ra, an ninh năng lượng cũng là lư do chiến lược khiến Bắc Kinh phải “yêu” Myanmar. Các số liệu thống kê cho thấy, Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ nhập khẩu, trong đó 80% qua eo biển alacca.
    Nếu eo biển này bị tấn công, Bắc Kinh sẽ đường cung ứng nguyên liệu quan trọng. V́ vậy, nếu có được tuyến vận qua Myanmar, Trung Quốc sẽ giải được được rất nhiều vấn đề trong bài toán năng lượng.
    Với tầm quan trọng chiến lược như vậy, Trung Cộng t́m mọi biện pháp để gia tăng ảnh hưởng ở Myanmar, từ kinh tế đến chính trị, quân sự, ngoại giao.
    Mặt khác chính những động thái gia tăng can dự của Trung Cộng vào Myanmar khiến Ấn Độ không thể “ngồi yên”. Myanmar giữ vai tṛ rất quan trọng về kinh tế và chiến lược đối với New Dehli, là cửa ngỏ để Ấn Độ tiến xuống Đông Nam Á.
    Hai nước có chung 1.600 km đường biên giới trên bộ và đường biên giới trên biển cũng rất dài ở khu vực biển Andaman. Bốn Bang nhạy cảm về mặt chính trị của Ấn Độ ở phía Đông Bắc có chung biên giới với Myanmar. Để đối trọng với ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Cộng ở Myanmar, Ấn Độ thay đổi chính sách trước đây của ḿnh và bắt đầu can dự vào Chính quyền quân sự Myanmar từ giữa những năm 1990.

    Myanmar có vị thế chiến lược với Ấn Độ.
    (xin lỗi v́ không đưa h́nh lên được)

    Bên cạnh đó là việc Mỹ quay lại t́m kiếm ảnh hưởng ở châu Á, trong đó Myanmar là một mắt xích quan trọng, điển h́nh là chuyến thăm Myanmar đang diễn ra của Ngoại trưởng Hillary Clinton, cộng với việc Ấn Độ đă “thức tỉnh” vai tṛ chiến lược của NayPyiTaw khiến Myanmar buộc phải chọn con đường thay đổi để phát triển, hoạc ngă hắn về phía Trung Cộng để bảo vệ chế độ.
    Trong chuyến thăm Ấn Độ ba ngày vừa qua, Tổng thống Thein Sein không chỉ dừng ở quyết định hoăn xây đập Myitsone, mà c̣n ra lệnh ân xá cho hơn 6.000 tù nhân, trong đó có 200 tù chính trị. Động thái này được cho là có đích ngắm cụ thể: kết thúc lệnh cấm vận do Mỹ và châu Âu đặt ra. Vụ trưởng Harsh Vardhan Shringla phụ trách các vấn đề với Myanmar, thuộc bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết: “Chính phủ Myanmar đề ra với các nhà thầu của chúng tôi một số dự án tại những mỏ dầu trên bờ mà những công ty Ấn Độ quan tâm”.

    Sự trỗi dậy của Trung Cộng khiến Mỹ hết sức quan ngại, bởi Bắc Kinh sẽ đe dọa vị thế “bá quyền” của Washington. Ấn Độ với tiềm lực kinh tế, quốc pḥng nói riêng và sức mạnh tổng lực quốc gia nói chung đang ngày càng được cải thiện.

    Bên cạnh đó, Trung Cộng và Ấn Độ lại có mâu thuẫn “không đội trời chung” liên quan tới tranh chấp chủ quyền lănh thổ. Chính v́ vậy, Ấn Độ chính là “quân bài” được Washington lựa chọn nhằm “kiềm chế” Trung Cộng. Myanmar là “mắt xích” quan trọng trong Chiến lược Hướng Đông của Ấn Độ, là bàn đạp để Ấn Độ tiến xuống Đông Nam Á. Chính v́ vậy, việc Ấn Độ gia tăng can dự vào Myanmar không đe dọa tới lợi ích của Mỹ, ngược lại c̣n nhận được sự hậu thuẫn của Washington.


    Như vậy từ những phân tích trên và những diễn biến cuộc bầu cử sắp tới cho thấy Miến Điện đă thuận theo ḍng chảy của thời đại, đó là cái thiện vẫn đề dân chủ, từng bước tiến tới đa nguyên, cùng với sự hổ tương của Ấn Độ, sự hậu thuẩn của Mỹ và các quốc gia trong khu vực không Cộng sản… làm thành chiếc đê chắn sóng ngăn chặn sự đi xuống phía nam của Trung Cộng và sự nổi loạn âm thầm của các đảng Cộng Sản, hoạc thân Cộng của các nước gần kề như Thailand và Lào.

    C̣n tiếp

    Lư Đông: Trần văn huy

  8. #18
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    Những dấu hiệu khả quan về việc thay đổi hệ thống chính trị tại Miến Điện cho thấy rất rơ sự thay đổi từng ngày tại khu vực này, sự thay đổi này kéo theo sự ổn định vị thế chính trị tại Thailand, nó sẽ làm lay động chính phủ thân cộng tại CamBot và các quốc gia tại khu vực này.

    Bên cạnh đó, cùng với Ẩn Độ th́ việc Miến Điện dân chủ hóa sẽ là hai múi tên công thắng vào chính quyền Trung Cộng, sẽ tác động trực tiếp vào miền Tây của Trung Cộng, cụ thể là Tây Tạng… Theo xu thế chung và tác động toàn cầu, việc Tây Tạng giành độc lập phụ thuộc vào Miến Điện là hết sức lớn và gắn chặt với sự thay đổi của nước này.

    Mặt khác, vai tṛ của Miến Điện đối với Asean là rất lớn, sự thay đổi của Miến Điện sẽ kéo theo xu hướng kết hợp kiểu ngày càng thắt chặt về quyền lợi của các thành viên, cũng như việc bảo vệ lănh thổ lănh hải của các nước này. Từ đó thúc đẩy chính quyền Cộng Sản Việt Nam, hoạc thổi bùng lên cuộc cách mạng tại Việt Nam, từng bước h́nh thành khối liên minh quân sự và dân chủ tại khu vực này. Từng bước cô lập nhà nước Trung Cộng. Việc Việt Nam tham gia tập trận với Philipin sắp tới là một dấu hiệu lớn đối với Asean.


    c̣n tiếp

  9. #19
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    Phần 5:
    Việt Nam: Con đường đă chọn sẳn.

    Lịch sử Việt Nam từ thời Bách Việt, Âu Cơ, Đại Việt, Đại Cồ Việt rồi đến Nam Việt rồi Việt Nam đă trăi qua bao nhiêu thăng trầm biển dịch. Dân Tộc ta đă có những lúc tưởng chừng như tán mát, đất nước ta tưởng chừng như bị xóa tên và dân tộc ta có lúc không c̣n nghe tên bên cạnh các dân tộc khác… Nhưng bên cạnh đó Dân Tộc ta đă có những trang sử hào hùng và tráng kiệt, có những chiến công bảo vệ Đất nước, bảo vệ con người rất hiển hách, những chiến công của Tổ Tiên ta như ngọn hải đăng soi đường chí lối cho nhiều cuộc cách mạng tiếp nối, nhiều cuộc nổi dậy chống bạo quyền nô lệ Tàu Cộng trước đây, nhiều cuộc chiến chống giặc Tàu, cuộc chiến chống thực dân Pháp… vẫn in đậm trong trí năo, tiềm thức của người con dân việt.
    Con đường vổn từ dĩ đă có lối, lớp sóng sau đè lên lớp sóng trước tạo thành nền tảng tâm thức và văn hóa cộng với truyền thống của Dân tộc giúp Việt Nam đứng vững từ bao đời:
    Từ Triệu Đinh Lư Trần bao đời xây nền độc lập
    Cùng Hán Đường Tống Nguyên -Mỗi bên hùng cứ một phương

    Dân tộc vẫn măi măi đứng vững trước phong ba băo tố, trăi qua hàng ngàn đời ngă xuống, xương trắng tan đi, tạo nên Đất và Nước cho các thể hệ hiện tại và tương lai.
    Chính v́ lẽ đó, khác với các dân tộc khác, các quốc gia khác, tổ tiên ta đă gọi quốc gia ḿnh là Đất và Nước, lịch sử con cháu Hồng Lạc tính đến nay với ba lần biển tiến, sự dời đô, hay di chuyển nơi định cư và truyền thuyết Âu Cơ trăm trứng đă tạo nên nền móng Đất và Nước cho con cháu ta ngh́n đời tồn tại… Chính v́ lẽ đó Việt Nam không gọi là quốc gia hay country như các dân tộc khác trên thế giới.
    Chính Đạo không thể tự ḿnh mà có, nó Là sự tiếp nối và truyền thừa và lĩnh hội những tinh hoa và truyền thống dựng nước của chính cha ông chúng ta, hay nói rơ nghĩa hơn là của Dân Tộc ta. Mọi lư thuyết vay mượn, mọi sự bảo hộ đều làm dọn đường xa rời chính đạo, đẩy dân tộc vào ṿng nô lệ mới.
    Chính quyền CS giống như một đứa trẻ được bố gởi qua Tây phương ăn học, học xong trở về khinh miệng bố ḿnh ngu si và dốt nát… do đó mới có câu:
    Thống nhất rồi toàn dân thắt cổ chết.
    Người cha dù có thế nào, cũng khôn hơn con v́ đă nuôi nó trở nên khôn ngoan. Cộng sản và con người của họ không hiểu lẽ sống thật, chối bỏ con đường đă cho chúng ra đời, cho chúng trưởng thành và lầm tưởng cướp chính quyền là làm cách mạng. Do đó mọi xu hướng xa rời chính đạo tức là xa rời dân tộc th́ trong sụ tồn tại của Dân Tộc, chính họ sẽ bị thoái trừ.

    C̣n tiếp

  10. #20
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by ThanhNienQuocNoi View Post
    ...
    Chính quyền CS giống như một đứa trẻ được bố gởi qua Tây phương ăn học, học xong trở về khinh miệng bố ḿnh ngu si và dốt nát… do đó mới có câu:
    Thống nhất rồi toàn dân thắt cổ chết.
    Người cha dù có thế nào, cũng khôn hơn con v́ đă nuôi nó trở nên khôn ngoan. Cộng sản và con người của họ không hiểu lẽ sống thật, chối bỏ con đường đă cho chúng ra đời, cho chúng trưởng thành và lầm tưởng cướp chính quyền là làm cách mạng. Do đó mọi xu hướng xa rời chính đạo tức là xa rời dân tộc th́ trong sụ tồn tại của Dân Tộc, chính họ sẽ bị thoái trừ.

    C̣n tiếp
    Đọc tới đoạn này em có cảm tưởng như là bác đang chưởi xéo người Việt hải ngoại ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •