Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 24

Thread: Tham luận trẻ: Lề thói và con đường chính đạo của cuộc CM

  1. #1
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42

    Tham luận trẻ: Lề thói và con đường chính đạo của cuộc CM

    Với mong muốn tự trau dồi kiến thức về chính trị và về quyền con người... tác giả mạo muội mở một đề tài tham luận... Với hy vọng các vị học giả, các niên trưởng cho ư kiến... để hoàn thiện ḿnh và để biết đâu chính là một nền Dân Chủ và đâu là Độc Lập Dân Tộc thực sự...

    Xin chân thành cảm ơn mọi ư kiến ...


    Lề thói và con đường chính đạo của cuộc CM

    Bài viết gồm nhiều phần với hai nội dung chính mục đích t́m hiểu hiện t́nh dân tộc và đâu là con đường chính đạo của một cuộc cách mạng dân chủ nhân sinh. Đề tài chí có tính chất tham luận v́ sự ít học và ít tuổi của chính tác giả.

    Phần 1: Lề thói mới gây dựng của chế độ CS VN:

    Chúng ta thường nghe nhắc đến hai chữ lề thói th́ thường nghĩ ngay đến phong tục, luật lệ, truyền thống mang dáng dấp văn hóa củ của một địa phương, một vùng địa chính, một bộ tộc hay lớn hơn là một dân tộc, một quốc gia… Dù trong sự phân định ranh giới, tính chất của giống người th́ hai chữ “ lề thói” vẫn là để ám chí, ngụ ư, hay trực tiếp nói về những phong tục mang tính chất thô sơ, man dại, lạc hậu của quá khứ, và ít nhiều nó ảnh hưởng, chi phối và rào xét tương lai.

    Lề thói – Nếu hiếu theo phương pháp chiết tự th́:
    Lề dùng để nói đến một con đường, một hướng đi đă thành nếp, hay dùng để phân biệt với một hướng đi khác, đi kèm với một từ bổ trợ mới có nghĩa rơ ràng. Chúng ta vẫn thường nghe nhiều đến những chữ đă được định nghĩa như: Lề phải được ra đời với sự kiện từ khi ông Bộ trưởng TTTT Lê Doăn Hợp (khoảng đầu năm 2009) khuyên báo chí chính thống, rằng muốn an toàn cứ đi theo lề phải. lối nói ẩn ư rằng báo chí trong nước nên theo sự chí đạo, định hướng của ban tư tưởng Trung Ương. Mặc dù nói lề phải, ám chí sự chính đạo nhưng hoàn toàn trái ngược với luật truyền thông và báo chí. Tuy nhiên đây không phải là đề tài mà tác giả muốn xét đến lúc này, v́ nếu thế sẽ rất dài và làm mất đi tính chủ đạo của khía cạnh được xét đến mà tiêu đề đă đưa ra.
    Đối trọng với lề phải chính là lề trái, tuy nhiên lề trái mang tính nổi trội hơn với hiện t́nh trong nước, hay đúng hơn là hoàn toàn phù hợp với người dân và luật truyền thông báo chí toàn cầu, nhu cầu thông tin và sự hướng tới tự do của nhân loại.
    Sự phân chia theo cách gọi phải trái chí là một khái niệm mang tính tương đổi, thực ra th́ báo chí lề phải lại đưa tin theo kiểu bôi đen hoạc nhuộm đỏ vối mang nghĩa trái lề. Trong khi báo chí tự nhận ḿnh là Lề Trái lại làm việc hoàn toàn chính Lề, mang tính trung thực với độ tin cậy của tin, nội dung tin được giữ nguyên ban đầu, nên nó đáng ra phải gọi là lề Chính…

    V́ những sự đan xen đó, nên một nhà toán học đă nói “ chỉ có loài cừu mới đi theo lề”. Câu nói rất hay và đầy ngụ ư, hoàn toàn phù hợp với cương vị một nhà toán học.
    Thói dùng để nói những hành vi, lối suy nghĩ, hành động, sinh hoạt… Do một cả nhân, một nhóm hành động, sinh hoạt thường xuyên, qua thời gian trở thành thói quen, và trở thành những biểu hiện có tính đặc trưng, thường xuyên mà khi nhắc đến nó người ta liền liên tưởng đến chủ thể của biểu hiện này.

    Từ thói mặc dù định nghĩa là thế, nhưng trong cuộc sống thường hàm ư tiêu cực nhiều hơn. VD khi ta nghe bài hát “ Thói Đời” với chất giọng của ca sĩ Chế Linh, ta thường liên tưởng đến điều đó…
    Lề - Thói: Tác giả mạo muội các bậc tiền nhân, với cách hiểu nông cạn của một người chuyên về kỹ thuật vốn có thói quen hiểu sao nói vậy đưa ra một nhận xét như sau:

    Lề Thói chính là một thói quen lâu ngày đă thành nếp, một tính chất nổi trội và thường ám chỉ tiêu cực, lạc hậu và mang tính lịch sử với thời gian quá khứ nhưng mang nghĩa vị lai, có sức ảnh hướng tới tương lai và có tính chất lan truyền, hay truyền thống của một nhóm người, một bộ tộc, một vùng miền… VD: Thói quen đi tắm choàng khăn dài của người Cambot , mặc dù thời tiết rất nóng…

    Các định nghĩa tạm gác lại khi hai chử lề thói mang ư nghĩa rất lớn, tồn tại lâu dài và ăn sâu vào gốc rễ con người Việt. Ở đây Lề Thói mang cả tính tích cực lấn tiêu cực.

    Chúng ta đều biết với chủ trương tẩy nảo của Đảng Cộng Sản khi cuộc cách mạng văn hóa nổ ra ở Trung Cộng, th́ Việt Nam ta dưới sự cai trị của Đảng Cộng Sản, với sự chí đạo của Hồ Chí Minh, ra sức triệt hạ toàn bộ văn hóa, truyền thống của cha ông gây dựng từ hàng ngàn năm trước. Cộng Sản ra sức bôi nhọ những phong tục tốt đẹp, chê bai hương ước… mĩa mai với câu:
    “ phép Vua thua lệ làng”.

    Họ đâu có biết rằng chính cái lệ làng đó, nếu c̣n giữ được đến ngày nay th́ Cộng Sản làm ǵ mà có đất sống, làm ǵ chúng có cơ hội mà “ đạp bàn hương, xua bàn độc”. Loài chó nhảy bàn độc làm sao hiểu nổi hai chữ lệ làng. Chính vua Quang Trung đại thắng quân Nguyên đều do tôn trọng hai chữ Lệ Làng. Khi nhắc đến nó, con người trong thế giới quan Cộng Sản thường đồng hóa ư nghĩa của nó với chữ lề thói, và mang ư nghĩa xấu xa lạc hậu trong con mắt họ. Họ đâu thấy được mô h́nh luật tiểu bang ở các nước tiên tiến hoàn toàn giống với Lệ Ta hồi xưa, cái khác chỉ là ở chổ con người đă bước vào thời kỳ đại thịnh.

  2. #2
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    Đó là mặt tích cực của hai chữ Lề Thói, ngoài ra những tiêu cực so với ngày nay cũng có nhiều, thói quen nói nhiều, nói lớn của người Việt Nam. Hay lối sinh hoạt, phong tục kiểu tiếp nối gây ảnh hướng lớn trong các ḍng họ Việt ngày nay. Điều này dể nhận thấy ở các vùng quê tại đồng bằng Bắc Bộ.
    Đất nước, con người đang ngày đêm quằn qoại chịu đựng những đ̣n roi của chế độ cai trị hà khắc, Cộng Sản đă áp đặt trị v́ với những điều luật mang đầy đủ tính man rợ chưa từng thấy trong thế giới hiện tại, thế giới thông tin.
    Cộng Sản đă xóa tan những thói quen, đức tính tốt nhất, hạt nhân, nguyên khí của dân tộc Việt. T́m cách triệt tiêu, đồng hóa các dân tộc nhỏ lẻ anh em. Từng ngày chúng xây dựng, đào tạo, tẩy năo nên một thế hệ con cháu Việt không khác ǵ một loài robot – vổn chí biết thừa hành mệnh lệnh của chúng.
    Trong ḍng riên xiết của mẹ Việt Nam, hàng loạt các nhân tài, người yêu nước, những cả nhân thức tỉnh, dân oan, trí thức bị bỏ rơi, công chức bị chèn ép… đă đứng lên và mong muốn một cuộc cách mạng. Xu thế tất yếu của thời đại, một nền Cộng Ḥa, một chính thể dân sự buộc phải có, kể cà đổ máu… là điều mà ai dấn thân đều có thể nh́n thấy.
    Đây không phải là một kỳ vọng, nó hoàn toàn hiện hữu, cùng với những sự hiện hữu và những diễn biến trong bổi cảnh chính trị, địa chính trị toàn cầu. Cuộc cách mạng Hoa Lài, Cách mạng Tuynidi, Ai Cập… Việt Nam có những lợi thế về con người, về tinh thần dân tộc, về địa chính trị… Tại sao cuộc cách mạng chưa nổ ra, nhiều người đă đưa ra nhiều giải pháp, đưa ra nhiều câu hỏi. Sự phụ thuộc địa chính trị bên cạnh nước CS Trung Cộng, nhận thức của người dân, chế độ CS c̣n mạnh hay ḷng dân c̣n sợ hải?... Trong muôn vàn lư do đó, tồn tại hai chử Lề Thói, vổn đă ăn sâu trong con người của dân tộc Việt.
    Sự tiếp nối vổn đă có sẳn, cùng với dă tâm của chủ nghĩa cộng sản đệ tam… Chính quyền CS Hà Nội với sự tiếp tay, góp sức của tên tội đồ dân tộc Hồ Chí Minh và của Mao Trạch Đông… Một lần nữa dân tộc lại bị hai chữ lề thói được đẩy lên một cường độ mới, khiếp khủng và kinh hoàng hơn nhiều. Điều này chính là lợi dụng sự ít học, thói quen suy nghĩ trong nghĩa hẹp… Kích động tâm lư quần chúng, tạo nên cao trào đấu tố với những h́nh thức man rợ.
    Những lề thói xuất hiện sau này, dưới sự cai trị của CS hà khắc, chúng tạo nên một nỗi sợ hăi trong tất cả người dân, nổi sợ hăi trong cộng đồng, trong xă hội. Sự sợ hăi trở nên tự cô lập chính ḿnh, nổi hoang mang và sợ hăi này xuất hiện và ăn sâu trong tiềm thức, thi thoảng xuất hiện trong giấc mơ, nỗi sợ hăi được gia cường thêm khi cộng hưởng với lối suy nghĩ làm sao để tồn tại.
    Chính nỗi sợ hăi, tính nghi kỵ này, qua thời gian ăn sâu vào tiềm thức, bám chặt vào năo trạng của nhân dân Việt Nam… H́nh thành nên lề thói mới. Lề Thói Cộng Sản.

    C̣n tiếp

    Lư Đông

  3. #3
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    2. Thảm họa dân tộc bị ép nhận Lề Thói Cộng Sản:
    Ở trên đă nói đến nguyên nhân h́nh thành những bản tính không thể gọi là tốt đẹp của con người dưới chế độ cộng sản. Phần này tác giả cố gắng thử đi t́m hiểu một cách cụ thể hơn với những trường hợp cụ thể của con người dưới chế độ CS đang từng ngày đè nặng ách thống trị lên dân lành ở quê nhà.
    Câu nói Cộng Sản đi tới đâu là chia rẽ ở đó, mới nghe câu này người dân trong nước hoài nghi, kẻ tự cho ḿnh là trí thức mĩa mai: cho rằng người nói câu đó chưa nhận thức tới nơi tới chốn, cán bộ Đảng th́ nói nó trái với chủ trương, đường lối của Nhà Nước. Với câu nói của Hồ Chí Minh:
    Đoàn kết là sức mạnh.
    Câu nói này nói lên điều ai cũng biết, lúc c̣n bé, tóc c̣n để chóm, Bà Ngoại tôi vẩn hay kể câu chuyện về bó đũa. Cho nên câu nói này chính là một sự nói lại ư của các bậc tiền nhân – Không phải của ông Hồ Chí Minh. Nhưng cũng qua câu nói này, nó ẩn chứa nhiều điều. Trong đó không loại trừ đó là phương pháp của Đảng Cộng Sản, với những lớp đào tạo chính trị, học viện Nguyễn Ái Quốc… Th́ muốn kẻ thù không có sức mạnh c̣n ǵ bằng ngoài cách phân ră họ.
    Thời gian sau đó, XH VN mang đầy màu sắc u tối, XH mà sau này bà Dương Thu Hương đă khẳng định đó là một “ thiên đường mù”. Nhưng có lẽ cái thiên đường mù mà sau 1975 bà ấy mới nhận thấy, khi tiếp xúc với một chút tia sang nhỏ nhoi c̣n sót lại của một chế độ, một chút tia sang mà có lẽ nguồn sáng đă tắt ấy cũng làm cho bà thức tỉnh. Cái XH u ám đó, không phải lúc đó nó mới u ảm, khi ta xét về thực trạng XH từ những năm đầu của chế độ Cộng Sản, th́ chúng ta sẽ thấy bóng tối đang lan nhanh, ụp xuống, len lơi trên từng ngóc ngách của quê hương VN.
    Khổ thay cho dân Việt, chiến tranh điêu tàn, con người tiếp xúc với nền văn minh hơi muộn, nên ư thức dân tộc không rơ ràng, tri thức nh́n ra thế giới bị bao bọc bởi những truyền thống nô dịch… Nhưng cũng có những con người nhận chân được cái bánh vẽ mà đảng cộng sản bày ra. Họ ư thức trước những lời hứa hảo đó. Những con “tàu hả mồm”, những di dân đường bộ, tàu hỏa… chạy trốn khỏi cái thiên đường XHCH nhưng đầy bất công và u ám.
    Cái XH này thể hiện rất rơ trong nhiều tác phẩm của các nhà tri thức chân chính, thi thoảng ta gặp những bức tranh của họa sĩ Bùi Xuân Phái… Với Hà Nội điêu tàn và xám ngắt, với không khí nghẹt thở mang đầy lo toan, những tâm trạng hoang mang và chết chóc… Chen lẫn bên những tác phẩm của nhưng tên Văn – Nô, hay Họa – Nô với những nét cứng nhắc, lời văn khô khan mang đầy tính hận thù…
    Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
    Mặt trời chân lư chói qua tim.
    Mới nghe qua ta lầm tưởng hay lắm, và rất văn chương… Nhưng hởi ôi, một học thuyết mà tác giả tự cho là chân lư, và hát theo những người khởi xướng… Người ta nói chó sủa theo đàn là thế.. trước đó chúng ta có câu:
    Chân lư đây rồi! ….
    Câu nói của Hồ Chí Minh khởi xướng, để rồi chính sự vô thần, vô cảm “chói” qua những con người vỗn đầy tính tham lam và thủ đoạn. Để rồi Việt Nam đầy cảnh tang thương khi những con người này xô bàn hương, đạp bàn độc… Có người cay đắng nói “ chó nhảy bàn độc” là thế.
    Một chính thể mang màu máu kể từ lúc ra đời, cho đến nay dấu hiệu suy tàn đă rơ, nhưng những hành động mang tính khát máu vẫn đang ngày đêm diễn ra. Ngày ngày, giờ giờ vẫn có nhưng con người vô t́nh hay hữu ư trở thành nạn nhân của chế độ. Những tiếng kêu mang đầy sức sống, đầy tính nhân văn, nhân bản… xuất hiện. Những tiếng kêu phát xuất từ chính tâm ngày càng nhiều, mặc cho sự đàn áp ngày một tăng cao. Cùng với sự bùng nổ các phong trào dân chủ quốc tế, trong xu thế dân chủ hóa của loài người. Đất mẹ đang quằn qoại trong thời kỳ sinh nở đứa con tự do thật sự.


    C̣n Tiếp

    Lư Đông: TVH

  4. #4
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    Phần 2:
    Thông tin và bối cảnh chính trị toàn cầu:

    2.1: Giai đoạn thông tin và sự quyết định.

    Như đă nói ở trên, loài người đă bước sang giai đoạn lịch sử mới, những phát hiện và phát minh mới đă đưa toàn thế giới bước sang giai đoạn thông tin. Con người đă từ cuộc cách mạng công nghiệp ra đời trong lĩnh vực sản xuất; làm thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xă hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Giai đoạn hai hay c̣n gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

    Cuộc cách mạng bắt đầu với sự phát triển sản xuất hàng hóa của ngành công nghiệp dệt. Sau đó, với nhu cầu cung cấp máy móc và năng lượng cho công nghiệp dệt, các kỹ thuật gia công sắt thép được cải thiện và than đá sử dụng với khối lượng lớn. Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho sự ra đời của kênh đào giao thông và đường sắt Bên cạnh đó, đường giao thông được nâng cấp lớn cho hoạt động giao thương nhộn nhịp. Động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu than và máy móc dẫn động bằng cơ khí đă đưa đến gia tăng năng suất lao động đột biến. Sự phát triển các máy công cụ trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ những ngành sản xuất khác.

    Đă đưa loài người thoát khỏi sự nam rợ, làm tiền đề cho cuộc cách mạng thông tin sau này.Một khảo sát lần đầu tiên về độc giả Internet của hăng dịch vụ thống kê truy cập Nielsen/NetRatings công bố mới đây cho thấy 1/5 số người lướt web thích đọc báo mạng hơn các phiên bản phi trực tuyến. Có lẽ đó cũng chính là một động lực khiến các tờ báo giấy - vừa là để cạnh tranh vừa là không thể cưỡng lại xu thế điện tử hóa - cũng đă phải lập tức triển khai phiên bản điện tử, trong đó phần lớn phát hành lại các bài báo từ bản giấy và có cập nhật thêm thông tin riêng.

    Cùng với sự phát triển chóng mặt của các công nghệ kết nối, giúp đẩy nhanh tốc độ truy tải, số lượng các tờ báo điện tử cũng nở rộ khắp nơi trên thế giới, truyền tải thông tin dưới mọi h́nh thức mà các loại báo truyền thống cung cấp. Có thể coi báo điện tử hiện nay là sự hội tụ của cả báo giấy (text), báo tiếng (audio) và báo h́nh (video). Người lướt web không chỉ được cập nhật tin tức dưới dạng chữ viết mà c̣n có thể nghe rất nhiều kênh phát thanh và xem truyền h́nh ngay trên các website báo chí.

    Phát biểu tại Hội nghị an ninh thông tin RSA tại San Francisco (Mỹ), nhà nghiên cứu và dự báo công nghệ Paul Saffo cho rằng sự bùng nổ Internet của thập kỷ trước là điều tất yếu và đă đánh dấu bước khởi đầu cho một quá tŕnh kéo dài trong hàng chục năm nữa. Saffo nói. “Thay đổi lớn nhất chính là khi trái bong bóng cách mạng công nghệ thông tin nổ, công nghệ sẽ ăn sâu hơn nữa vào đời sống con người. Thông tin sẽ không chỉ c̣n là thông tin thuần túy mà trở thành truyền thông: tức là thông tin ăn nhập với cuộc sống theo nhiều chiều sâu”. Ông tin rằng, do bản chất của những thay đổi về thông tin, điều đó sẽ dẫn tới một quá tŕnh phổ biến những dạng thức truyền thông mới cũng như cách truy cập khai thác.

    Ngày nay chúng ta đă khẳng định tính đúng đắn của lời nói trên, thông tin đă là cuộc sống, thông tin và cuộc sống đă ḥa làm một, một cả thể lớn lên và trưởng thành rồi chết đi đều gắn chặt những thông tin liên quan đến cả thể đó. Tôi đă có lúc vỉ von rằng, tôi lớn lên cùng với việc lớn lên của thông tin trong tôi.

    Lư Đông: TVH

  5. #5
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    Tôi muốn nói thể để có ư nói rằng Xh loài người trong thời đại mới tồn tại và diệt vong theo những thông tin liên quan. Các cuộc cách mạng mới xăy ra trong thời gian gần đây cho thấy mẫu chốt của thành công và thất bại liên quan đến thông tin và sự truyền lan thông tin.
    Cuộc cách mạng Hoa Lài mở đầu với sự bạo loạn ở Sidi Buouzid nhờ thông tin mà truyền nhanh qua nhiều thành phố khác trên cả nước của Tunisia trong tháng 1/2011. Sức lan tỏa nhanh khủng khiếp, toàn thế giới rung động, một hiệu ứng đomino mới h́nh thành, ngay sau đó các cuộc cách mạng dân chủ nổ ra trên quy mô lớn, lan sang nhiều quốc gia như: Libi, Y-ờ -Men, Ba- ren, Xu- đăng, I ran, Ai – cập… Hàng vạn người bị thương, ngă xuống… đă nhóm lên một bông hoa lài nở rộ, làm tương sang vùng đất xưa nay cũng không kém phần tối tăm. Tự do nào cũng có cái giá của nó.

    Ngoài sức ảnh hướng của nó đối với các quốc gia độc tài kế cận, cuộc cách mạng đă lan nhanh và ảnh hướng đến các quốc gia Cộng Sản, quốc gia độc tài đảng trị như Trung Cộng, Việt Nam, Bắc Hàn… Mặc dù tại các quốc gia này chưa có một cuộc cách mạng, nhưng sức lan tỏa của nó đă làm thay đổi nhận thức của người dân của các nước này là điều không ai có thể phủ định.

    Chúng ta đều ngầm hiểu rằng một chính thể độc tài hay đảng trị muốn duy tŕ chế độ của ḿnh đều t́m cách xây dựng những kênh thông tin đem lại ích lợi cho chính họ, sự tồn tại của họ phụ thuộc vào việc điều phối, thay đổi, ngăn chặn thông tin liên quan hay ảnh hướng tới chế độ đó. Như vậy thông tin quyết định sự tồn tại của các chính thể là hoàn toàn có cơ sở.

    Nhưng là một người Việt, mang trong ḿnh ḍng máu Việt, cũng như mong muốn Việt Nam có được một chính phủ dân sự, có tự do… Và cũng do ḷng mong mơi đó đă khiến cho chính tác giả với vổn học thức ít ỏi xây dựng đề tài tham luận này. Câu hỏi đặt ra là dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng hoa lài, sự truyền lan thông tin… Tại sao Việt Nam không nổ ra một cuộc cách mạng, ngay lúc đó.

    Những mối liên hệ phức tạp và đan xen phần nhiều ảnh hướng tới sự quyết định của một cả nhân hay tổ chức. Có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân mà tôi tạm dùng chử “ tâm lư đại chúng” và vị thế địa chính trị… phần này chúng ta cùng nhau t́m hiểu bổi cảnh thế giới, ngay thời điểm hiện tại với mục đích t́m hiểu sự ảnh hướng của nó tới Việt Nam ta.

    C̣n tiếp...

    Lư Đông: Trần Văn Huy

    Đề tài có sự tham chiếu và trích dẫn từ nhiều nguồn... Kết thúc để tài tôi sẽ dẫn các link và tên sách, báo đă trích dẫn.
    Last edited by ThanhNienQuocNoi; 01-03-2012 at 08:03 PM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Xin Tạm Trả Lời

    Nhưng là một người Việt, mang trong ḿnh ḍng máu Việt, cũng như mong muốn Việt Nam có được một chính phủ dân sự, có tự do… Và cũng do ḷng mong mơi đó đă khiến cho chính tác giả với vổn học thức ít ỏi xây dựng đề tài tham luận này. Câu hỏi đặt ra là dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng hoa lài, sự truyền lan thông tin… Tại sao Việt Nam không nổ ra một cuộc cách mạng, ngay lúc đó.
    Như tôi đă nói đâu đó,Trong ván bài chính trị toàn cầu mấy nườc nhuợc tiểu nói chung, VN, Lào,Miên, Miến địện nói riêng đều phải nằm trong lệ làng của mấy anh nhớn xếp ṣng (bài Casino :p ) ...V́ đó là định mệnh do thuợng đế "New World Order " an bài .

    HỒi 1989-91,Cách mạnh gấu mập Soviet (nuớc từng lảm sư phụ của già Việt có tên hồchiminh ) bị rả ra mấy republíc ,VN c̣n chưa thèm nổ ra một cuộc cạch mạng ngay lúc đó.

    Th́ thử hỏi ngày ngay, cho dù dân VN bắt chước dân Ả rập đi nữa mà bày đàn quốc tế NWO nhất định vẩn mắt nhắm mằt mở ..v́ có lợi ích ǵ khi cái chổ VN cứ khoan dầu hoài (đôi khi c̣n bị tụi Chệt cộng quấy nhiểu ) mà chả thấy cái mỏ dầu nào cho ra hồn có lượng ít ra cũng có tầm như lượng dầu của một nuớc nhỏ khu Bắc Phi, Trung Đông ..th́ họ mới mở mắt trao tráo nh́n vào coi, có nên dân chủ hoá hay hg? ..

    Khi mở mắt trao tráo nh́n vào rồi th́ tự nhiên như có hơi xăng khu đó ,chỉ cần một tia étincelle của một dân chủ gia nào đó chủ xuớng , là nó cháy bùng lên ..Chế độ hỏng bị dẹp liền th́ cũng rơi vào cảnh khó mà ngủ yên giấc (Assad hiện nay có ngủ yên khg? ), trước sau ǵ cũng bị dẹp, đó là vấn đề thời gian ...

    Chính trị nó giống y chang như bên t́nh trường , một nuớc may mắn có nhiều tài nguyên duới ḷng đất hay có một geopolitique vị tŕ chiến luợc quan trọng (như Panama , khu kinh Suez ..vv) nó tương đương như một phụ nữ ông Giời sanh ra có nhan sắc ,càng có nhiều mỏ dầu hỏa ,mỏ hột xoàn , mỏ kim loại quư th́ càng đẹp tuyệt vởi như Miss Univers ,Ong bứơm bu lại rần rần nh́n cḥng chọc ngó vào ..Khi ong bướm ngó vào th́ nguời phụ nử dể có chane (tính theo môn toán học khoa xác suất) lẹ làng cách mạng đi đến nền dân chũ "hôn nhân" ...

    C̣n một nuớc tài nguyên hẹp ḥi, như một phụ nữ ông Trời sanh ra ít nhan sắc , lâu lâu có con ong Nga ế vợ hay con buớm Chệt ế độ ngó vào ...th́ đă mừng rở với "hôn nhân độc tài" rồi . Chớ tụi Ong bướm Tư bản gentlemen , playboy nào thèm ngó vào đâu ...(cho nên nói thằng ra nền dân chủ nơi đó bị ế độ dài dài , như con gái xấu sắc lẩn tánh khó kiếm chồng versus so với con gái xinh xinh Băc Kư tóc demi garcon của Hải Pḥng biết diễn tuồng cằn "đầu tôm" ăn, nhường thân tôm cho bồ / chồng).

    Biết bao nhiêu "hoa khô héo tàn " ở Phi Châu, ai mà thèm ng̣ ..

    Bị cái đám ong buớm độc tài "vùi hoa dập liểu" , Ong buớm PLayboy cũng sanh ra mù hỏng thèm làm chuyện "Thế Thiên hành đạo " gieo dân chủ vào ..

    Có ai thấy Con Ong Playboy Sam đặt căn cứ quân sự tại Phi Châu hong ? Nó hỏng thèm ngó đến sắc đẹp Phi châu, làm sao đặt đây !

    Cái chổ ǵ mà duới ḷng đất chả có cái ǵ quan trọng (ngoại trừ Nam Phi có mỏ hột xoàn lừng danh th́ bị con buớm Briti ngó từ mấy thế kỷ trươc rồi) cả cứ tối ngày thấy sư tử đi ngao du xé xác nai ,ḅ ...th́ cho dù chổ đó có độc tài hay trờ về thời cổ VUA CHÚA đi nữa th́ Who cares about "dân chủ" khu đó ..

    Ong búơm Playboy chả thèm thẩy vũ khí ( giống như loại quà cáp bên t́nh truờng tặng bồ bịt đó ) th́ dân chúng lấy đâu vũ khí lận lưng đi xuống đuờng biểu t́nh "ôn ḥa " rồi sẳn tiện bạo động ..bắn sẽ tụi "nhà Luớc" đây?

    Khi bạo động ,tụi "nhà luớc" bắt buộc phải tự vệ hà hiếp lại .. À ,th́ lúc đó ong buớm Playboy mới có cớ danh chánh ngôn thuận chạy ra UN la lên "sao you tàn nhẩn ăn hiếp chính dân chúng của you vậy? Coi có được hong ? "

    - Nếu UN resolution pass th́ mới danh chánh ngôn thuận kéo phi đoàn Ong buớm Playboy vào vùi hoa dập liểu (gang "coalition" rape ) cái chế độ du côn đó ....

    - Nếu UN resolution hỏng pass thi cứ tiêp tế vủ khí qua ngỏ "ngả ba đùơng đời" cho chế độ du côn sống trong những ngày ngủ phải mở MỘT mắt , mà ngủ cái kiễu này c̣n ǵ gọi là định nghĩa cuộc đời Hạnh Phúc đây! ... tức là Ong buớm Playboy phải đưa chế độ du côn đó vảo chổ "sống cũng như chết dần " ..nó c̣n ghê gớm hơn cái kiểu chêt liền tức khắc nữa đó ..

    TỤi VC nó biết bà́ bản này chứ , Cho nên chúng nó đem những nhan sắc lẽ tẻ như Thác BG , Ải NQ , hay Hải đảo nào đó dâng lên cho (cứ coi mấy cái bản đồ chúng claim lên UNCLOS như thế nào ? ) Ong bướm Chệt cộng để chúng băo kê và làm "nản chí hoá" Ong buớm Playboy thấy hết c̣n sắc đẹp mà xúi dân vùng lên đ̣i "dân chủ hoá" là thế đó ..


    Đó là câu tạm trả lời :

    Tại sao Việt Nam không nổ ra một cuộc cách mạng, ngay lúc đó.


    Ghi chú :

    Bài bản nhuờng Km vuông Thác BG, Ăi NQ hay hải đảo ..vv cho tụi chệt Bắc Kinh y như bài bàn cô gái Bắc Kỷ xinh xinh có tóc demi garcon biết diễn cắn đầu tôm ăn, nhuờng thân tôm cho chồng hay t́nh nhân ăn .

    Hỏi sao Thằng chồng bắc kinh nó hỏng ra tay Nghĩa hiệp "kíu" con vợ hà lội đây ?

    Nếu phe Ong buớm playboy của ta cứ ra UN đ̣i resolution này nọ giải tán chế độ HN (chưa kể hiện tại cô gái Bắc Kỷ xinh xinh có tóc demi garcon cũng diễn cùng chiêu "cắn đầu tôm" cho tụi ong buớm Playboy này luôn) th́ tụi chệt BK dĩ nhiên dùng Veto block .

    Thử hỏi bài bản như vậy th́ làm sao phi đoàn ong buớm playboy làm đuợc nhiệm vụ cứu độ dân chúng đây !...

    Cuới cùng v́ quyền lợĩ đảng VC muốn hút máu dân dài dài th́ phải nhuờng một số quyền lợi cho Ngư Ông bắc Kinh thụ huởng (Ngoài nhuờng cây số vuông c̣n phăi nhuờng qua lảnh vực kinh tế như cho muớn rừng ,cho khai thác các loại mơ đem lại hậu quả khg tốt cho sức khơe như Bô xít) ,c̣n quyền lợi dân tộc thi chế độ HN don't care .(tức là đặt quyền lợi đảng phái VC lên trên quyền lợi dân tộc, nuớc VN mất nữa thác BG , nguyên Ăi NQ kệ nuớc VN chả có dính líu ǵ đến quyền lợi đảng viên đảng CSVC cả )
    Last edited by Viet xưa; 02-03-2012 at 07:49 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    Cảm ơn Cô, Chú Việt Xưa đă đưa ra ư kiến của ḿnh. Vâng đúng thế, Việt Nam vốn là một nước nhược tiểu,và càng ngày nó càng nhược tiểu hơn bên cạnh một Trung Cộng càng ngày càng bộc lộ giả tâm… Đây là thế tất yếu, v́ sự sinh tồn và v́ chính họ cũng là nạn nhân của ṿng xoảy vị thế kinh tế chính trị sống c̣n của ḿnh.

    Để tiếp tục làm rơ thêm, tôi xin tạm phân tích thực trạng từng quốc gia một.

    2.2: T́nh h́nh thế giới:

    Vào năm 1991, nhà nước Liên Xô cùng với đảng Cộng Sản Liên Xô sụp đổ đă gây chấn động toàn thế giới. Nguyên nhân có nhiều, nhưng v́ phạm vi của đề tài chúng ta không bàn thêm về khía cạnh này. Chúng ta xét đến sự sụp đổ của đất nước đă một thời được gọi là thành tŕ Xă Hội Chủ Nghĩa này kéo theo sự thay đổi trật tự thế giới như thế nào.

    Như chúng ta đă biết bối cảnh thế giới 2 cực trước kia, một bên là khối xă hội chủ nghĩa, đứng đầu là nhà nước Liên Xô. Khối c̣n lại được gọi là khối TBCN, đứng đầu là Mỹ. Sau sự kiện Liên Xô sụp đổ, xu hướng h́nh thành một thế giới đa cực đă hiển hiện. Sau 20 năm thế giới đă h́nh thành nên các cực địa chính trị, địa kinh tế mới mà chúng ta cùng làm rơ với các quốc gia, các khối tiêu biểu sau đây:


    Mỹ:

    Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, mượn cớ chống Liên Xô, đối thủ ngang tầm và xứng đáng, Mỹ đă tập hợp được các lực lượng phương Tây và Nhật Bản dưới sự bảo trợ của Oasinhtơn, h́nh thành trật tự thế giới hai cực làm đối trọng với Liên Xô và cả hệ thống xă hội chủ nghĩa. Sau “chiến tranh lạnh”, Liên Xô sụp đổ, xuất hiện xu hướng h́nh thành trật tự thế giới đa cực ngay trong hàng ngũ đồng minh của Mỹ, đe dọa vai tṛ siêu cường duy nhất của Mỹ. Trước t́nh h́nh đó, Oasinhtơn cần tạo dựng một đối thủ mới để tập hợp lực lượng xung quanh ḿnh và do đó chọn Irắc là đối tượng để thể hiện vai tṛ siêu cường duy nhất trong trật tự thế giới mới sau “chiến tranh lạnh”.

    Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc chiến tranh vựng Vịnh năm 1991. Trong cuộc chiến tranh Côn –Xô - Vô, các thế lực hiếu chiến theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới thiết lập “vành đai an toàn” từ Bancăng, qua Cápcadơ, đến Trung Á.
    Sau sự kiện ngày 11-9-2001, trong chương tŕnh “chống khủng bố”, Mỹ phát động “cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” nhằm vào Ápganixtan, lật đổ chế độ Taliban và xây dựng một chính phủ thân Mỹ tại đây. “Cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” ở Ápganixtan chỉ là khởi đầu để Mỹ thực hiện tham vọng đánh chiếm bàn đạp nhằm chi phối vùng Trung Á, một khu vực chiến lược quan trọng cả về chính trị, quân sự và kinh tế.

    Trong cuộc chiến tranh Irắc (2003). Mỹ tiến hành chiến tranh lật đổ chính quyền của Tổng thống Xátđam Hutxen để hiện diện lâu dài tại một khu vực có vị trí địa - chính trị và địa - kinh tế quan trọng ở Trung Đông, tiến tới xây dựng một “Trung Đông lớn” có ư nghĩa sống c̣n trong chiến lược toàn cầu của Mỹ.
    Trong thế giới ngày nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên vẫn đóng vai tṛ đặc biệt quan trọng và vẫn là nguồn gốc sản sinh các cuộc xung đột và chiến tranh do sự phân bố không đồng đều ở các khu vực và các quốc gia. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên các cuộc chiến tranh hiện nay.

    Trong đó nguồn tài nguyên chiến lược có ư nghĩa sống c̣n đối với nền kinh tế Mỹ và các cường quốc cạnh tranh với Mỹ như Trung Cộng. Hiện diện quân sự ở Trung Đông, Trung Á và châu Phi là điều kiện để Mỹ có thể dùng dầu mỏ và các tài nguyên khác làm công cụ kiểm soát nền kinh tế của Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Âu, Nga và các nước khác.
    Phát động chiến tranh ở Nam Tư, Mỹ tạo bàn đạp để tiến sang Bắc Cápcadơ và Trung Á, nơi có nguồn dầu mỏ lớn thứ hai thế giới ở vùng biển Caxpi. Phát động chiến tranh để hiện diện lâu dài ở Ápganixtan, Mỹ dựng quốc gia này để khống chế khu vực Trung Á, cũng là nơi có nguồn dầu mỏ lớn.

    Đứng chân chi phối Trung Á, lót chỗ trong “sân sau” của Trung Cộng, Mỹ theo đuổi tham vọng làm chủ Ấn Độ Dương, khống chế Iran, mở đường tiến sát biên giới Nga, gạt bỏ ảnh hưởng của Trung Quốc, Pakixtan và Ấn Độ ra khỏi khu vực này. Hiện nay, Mỹ, Trung Quốc, Nga và các nước khác tranh giành tài nguyên, trước hết là dầu mỏ và khí đốt ở Trung Đông, châu Phi, châu Á và ở hai địa cực của Trái đất là Bắc Cực và Nam Cực.
    Thời gian gần đây, Mỹ đă quay trở lại biển Đông trong một chương tŕnh b́nh ổn khu vực. Thực chất ra sao, có ǵ ẩn chứa trong việc quay trở lại lần này?

    Chủ đề được nhắc lại nhiều lần của Chính quyền Tổng thống Obama là cam kết trở lại khu vực châu Á. Phá vỡ tiền lệ, chuyến thăm chính thức đầu tiên của Ngoại trưởng Mỹ Clinton là đến Châu Á. Mỹ đă tiếp tục thắt chặt các mối quan hệ với các đồng minh quan trọng và tăng cường quan hệ đối tác chiến lược và toàn diện với các quốc gia châu Á đang lên như Ấn Độ và Indonesia.
    Washington đă đánh cuộc vào New Delhi. Hai nước đă tăng cường đối thoại song phương trước đây vốn rất hời hợt về một loạt các vấn đề ở Châu Á, và bây giờ đang có kế hoạch đưa cả Nhật Bản vào tiến tŕnh này.

    Hiệp định thương mại tự do Hàn – Mỹ sắp được Quốc hội Mỹ thông qua. Hiệp định thương mại đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) đang tiến triển, và một vài quốc gia Đông Nam Á đă có ư muốn tham gia vào mối quan hệ đối tác này. Cho thấy Mỹ đă đảo ngược quan điểm thờ ơ và đôi khi đối kháng của Mỹ đối với các tổ chức đa phương khu vực.

    Sự trở lại này đ̣i hỏi một sự tương tác trên diện rộng hơn nữa với Trung Quốc. Như Ngoại trưởng Clinton gần đây có viết “Trung Quốc là một trong những mối quan hệ song phương mang lại nhiều thử thách và hệ lụy nhất mà Mỹ đă từng phải đối phó.” .

    Như vậy sự quay trở lại biển Đông có thể được hiểu là ngăn chặn mũi nhọn Trung Cộng tại khu vực này.

  8. #8
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    b.Trung Cộng:

    Trung Cộng là một trong những nước có nền kinh tế vượt qua những ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu trong những năm gần đây, với tốc độ tang trưởng GDP chính thức là 6%. Trung Cộng sẽ sớm vượt qua Nhật Bản đă trở thành một cực có đối trọng và đầy vị thế trong thế giới đa cực mới h́nh thành.

    Mặc dù có nhiều tư tưởng cho rằng thực chất hiện nay là sự cân bằng có cạnh tranh giữa 2 quốc gia Mỹ và Trung Cộng. Tác giả không tán thành ư kiến trên, tuy nhiên một tương lai h́nh thành là điều có thể suy luận được. Khi tính số tiền làm ra và khối lượng hàng hóa sản xuất và xuất khẩu được. Hay là chính sách thắt hầu bao người dân, để đầu tư gây ảnh hưởng.

    Là một quốc gia có lực lượng quân đội lớn nhất thế giới, do số dân đông và chi tiêu quân sự đứng thứ hai trên thế giới, sở hữu kho vũ khí hạt nhân lớn thứ 3 thế giới, có một chương tŕnh không gian tiến bộ, trở thành quốc gia đứng thứ 3 trong việc đưa người vào không gian. Mới đây nhất Trung Cộng đă dùng tên lửa đạn đạo để bắn hạ một vệ tinh thời tiết củ khiến Mỹ và các nước Tây Âu e ngại.

    Có nền văn hóa lớn, cộng với số dân đông, nên lan tràn khắp nơi trên thế giới, số lượng người Trung Cộng định cư ở các nước khác cũng chiếm vị trí đầu bảng trong tổng số người của các quốc gia nhập cư.

    Là một quốc gia có tham vọng bành trướng với tư tưởng làm chủ thế giới. Trung Cộng đang ngày đêm nổ lực để trở thành một cường quốc kinh tế. Để đáp ứng yêu cầu này và để có một nguồn cung tài nguyên thiên nhiên ổn định và chủ động, Trung cộng đă tăng vổn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI), đầu tư vào các khu vực Châu Phi và Mỹ la tinh. Nền tảng của những mỗi quan hệ lớn mạnh giữa Trung Cộng và các quốc gia cung cấp tài nguyên là sự hợp tác kinh tế toàn cầu và trong khu vực, tạo ra những mỗi liên kết đa chiều và những liên kết ràng buộc. Ràng buộc ở đây nên đặt trong nhảy kép, tác giả không muốn mạo hiểm khi dùng từ, tuy nhiên hiện nay các nhà kinh tế hàng đầu trên thế giới đă ngầm hiểu có một sự liên kết khó nói. Các mỗi quan hệ được tạo ra bởi các nước có tài nguyên thiên nhiên và sơ chế chúng thành các sản phẩm dạng thô rồi xuất khẩu tại thị trường OECD. Trong hệ thống toàn cầu này, hơn một thế kỷ qua Trung Cộng đang là một đầu mối sản xuất và chế tạo chính trên thế giới.

    Thời gian gần đây, với khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa và đảng trị, cộng với thái độ mạnh bạo, hung hang đối với các nước trong khu vực đă làm cho các nước này rất lo ngại. Trung Cộng cũng tỏ ra không khoan nhượng trong cách hành xử với Nhật Bản, trong chủ đề hạt nhân với Bắc Hàn và trong quan hệ với Hoa Kỳ.

    Khát vọng vươn tới vị thế siêu cường quân sự của Trung Quốc là rất rơ ràng. Nước này ngày càng tự tin với mục tiêu trở thành cường quốc quân sự trong khu vực, đồng thời bộc lộ rơ tiềm lực ngày càng mạnh để có vai tṛ đối thủ cạnh tranh chính của Mỹ trên quy mô toàn cầu. Tuy nhiên, rút ra bài học từ cuộc chạy đua vũ trang điên rồ và sự sụp đổ đột ngột của Liên Xô, Trung Quốc dường như đang t́m được sự cân bằng tối ưu giữa hiện đại hóa quân đội và phát triển kinh tế. Nhờ kinh tế bùng nổ, Trung Quốc đă trang bị cho ḿnh một ngân sách quân sự xứng tầm với các khát vọng cường quốc của ḿnh.

    Từ năm 1996, ngoại trừ năm 2003, Trung Quốc đă tăng ngân sách quốc pḥng từ 10% trở lên mỗi năm tính theo giá trị thực. Mặc dù tuyên bố đă giảm chi tiêu quốc pḥng so với các năm trước (17,6% năm 2008 và 17,8% năm 2007), song xét trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, phân bổ này cho thấy Trung Quốc vẫn dành cho quốc pḥng một sự chú ư đặc biệt.

    Trung Quốc trang bị một lực lượng hải quân được đánh giá là “đáng tin cậy”, với 55 tàu ngầm chiến đấu và nhiều chiến hạm mang tên lửa định vị hướng tới các vùng ven biển phía nam và phía đông nước này. Các chuyên gia ngày càng tính toán hệ lụy của chương tŕnh hiện đại hóa hải quân của Trung Quốc đối với Mỹ xét ở góc độ chiến lược. Trung Quốc hiện đang đầu tư mạnh mẽ cho hệ thống vũ khí tinh vi, gồm tên lửa đạn đạo tầm trung, máy bay chiến đấu và các hệ thống cảnh báo sớm. Thách thức đối với Trung Quốc trước hết là làm sao hạ thấp khả năng vận hành của hệ thống quân sự của cường quốc Mỹ, vốn dựa chủ yếu vào công nghệ thông tin, trong một cuộc xung đột vũ trang, chẳng hạn tại eo biển Đài Loan.

    Lặng lẽ nhưng quyết đoán, trên một dải đất trải dài từ Chilê đến Cuba, Trung Quốc đang vận cơ bắp ở giai đoạn phôi thai của cái mà giới phân tích quân sự và các cơ quan t́nh báo gọi là “h́nh thành một phe” thách thức Washington về chính trị và chiến lược ngay tại sân sau của siêu cường duy nhất thế giới này. Món cốc tai kinh tế – ngoại giao này nh́n chung được pha chế từ các mối liên hệ chính trị và quân sự đáng lưu ư mà nếu xét về quy mô, đă để lộ những toan tính bành trướng mới chớm của Trung Quốc và phát đi những bước sóng khiến Washington không khỏi lo ngại.

    c̣n tiếp

  9. #9
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    Tuy nhiên Trung Cộng cũng chứa đựng những bất ổn và có những bất ổn có thể là nguyên nhân trí mạng cho chính thể CS này trong nay mai. Đó là:
    Đảng cộng sản Trung Quốc đang trực diện sự phá sản của liên minh công nông và sự dối trá về những thành tích kinh tế có thể dẫn đến sự đào thải của chính họ.

    b1: Bất ổn trong giai tầng bị trị:
    Mâu thuẩn giữa chính quyền và người dân ngày càng tăng về số lượng và ngày càng nhiều vụ bạo luạn xăy ra… Cho thấy con đường vươn tới tham vọng của Trung Cộng ngày càng bộc lộ những vết lở loét.
    Nhắc lại, mỗi năm có ít nhất 500.000 cuộc nổi dậy của nông dân chống lại sự hà hiếp và chiếm đất canh tác. Nhưng không ai biết có bao nhiêu cuộc đ́nh công của công nhân. Nông dân chỉ nổi lên chống lại một bất công hay một đàn áp, khi được thỏa măn sự chống đối cũng xẹp theo. Ngược lại sự bất măn của công nhân nguy hiểm hơn, v́ vừa dai dẳng vừa ảnh hưởng dây chuyền : nơi này gặt hái được kết quả th́ nơi khác sẽ bắt chước làm theo, chính quyền sẽ không giải quyết nổi và dẫn đến bế tắc.

    b2: Bất ổn trong kinh tế
    - Một khoản nợ khổng lồ đang nằm ở các chính quyền địa phương
    Số liệu mới nhất cho thấy, Chính phủ Trung Quốc mang số nợ trị giá 1,03 ngh́n tỷ USD tính tới cuối năm 2010. Mức nợ này tương đương khoảng 17% GDP của Trung Quốc, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ của các nước như Mỹ, Nhật Bản và các nền kinh tế lớn của châu Âu. Trong đó nợ của các chính quyền địa phương và nhiều cơ quan ngân hàng quốc doanh đang hạn chế lựa chọn của Bắc Kinh trong việc chống lạm phát. Bởi nếu tính tất cả các số nợ này, gánh nặng nợ nần của Trung Quốc gấp hơn ba lần tổng số nợ b́nh thường hiện nay.
    Nếu cộng tất cả các số nợ của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp nhà nước với nợ chính phủ chính thức của Trung Quốc, th́ tổng nghĩa vụ nợ của Bắc Kinh lên tới 3,55 ngh́n tỷ USD, tương đương 59% GDP.
    Tuy nhiên, theo các chuyên gia, những con số này c̣n chưa tính hết những khoản nợ xấu phát sinh trong thời kỳ bùng nổ tín dụng suốt 2 năm qua ở Trung Quốc. Bởi vậy, nếu tính cả những khoản này, th́ tổng nghĩa vụ nợ của Chính phủ Trung Quốc có thể lên tới 75-77% GDP.

    - Đầu tư quá tải

    Mục đích dùng đầu tư khổng chế thị trường và tạo vị thế chính trị trong khu vực… Trung Cộng đă dốc hầu như toàn bộ vào việc đầu tư cơ sở hạ tầng trong nước và quốc tế… Điều này càng đẫy nhanh lạm phát, thúc đẫy một cuộc khủng hoảng kinh tế mới tại đây.
    Chúng ta có thể thấy rơ điều này qua các phi trường tuyệt vời nhưng trống rỗng, những con tàu cao tốc siêu hiện đại nhưng cũng trống rỗng, đồng thời những con tàu này cũng chia bớt khách của 45 sân bay. Bên cạnh đó là những xa lộ không dẫn đến đâu, những ṭa nhà công sở mới, các thành phố không người ở, những ṭa nhà cao tầng bằng nhôm mới toanh nhưng đóng cửa im ỉm.
    Đầu tư quá tải c̣n hiện diện trong lĩnh vực nhà ở hạng sang, các công tŕnh thương mại. Trong ngành xe hơi, năng lực sản xuất vượt quá mức tiêu thụ, và t́nh trạng này ngày càng tăng trong sản xuất thép và xi măng. Trước mắt, th́ việc bùng nổ đầu tư sẽ nuôi dưỡng lạm phát, v́ việc duy tŕ phát triển cần tiêu thụ nhiều nguồn lực.

    - Dữ trữ ngoại hối khổng lồ

    Đồng Nhân dân tệ của Trung Cộng đă tăng lên mức cao kỷ lục so với đồng USD, thiết lập tỷ giá b́nh quân liên ngân hàng ở mức 6,4988 Nhân dân tệ/USD, tăng 0,15% so với mức 6,5003 trước đó. Kể từ đầu năm đến nay, đồng Nhân dân tệ đă tăng gần 1,9% so với đồng bạc xanh.
    Tuy nhiên, việc chuyển sang thả nổi đồng Nhân dân tệ sẽ khiến lạm phát tăng cao và ảnh hưởng tới lợi ích của các công ty xuất khẩu. Đây là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự ổn định toàn cầu, nguy hại hơn so với vị trí đứng đầu thế giới của Trung Quốc trên lĩnh vực dự trữ vàng và ngoại tệ.

    - Đối đầu với siêu lạm phát
    Những chính sách kinh tế vĩ mô của Trung Cộng và việc đầu tư... dẫn đến siêu lạm phát là điều mà chính phủ Trung Cộng phải đối mặt. Mặt dù Chính phủ Trung Cộng cho đến nay vẫn đưa ra nhiều biện pháp để kiềm chế lạm phát nhưng nhiều trong số đó thực chất được đưa ra để che giấu lạm phát. Biện pháp kiểm soát giá cả?... Không thể giải quyết được vấn đề lạm phát, bởi v́ những biện pháp này chí là liều thuốc cắt cơn của một con nghiệt vổn chí thích " lề thói" quan liêu của một chế độ.

  10. #10
    Member
    Join Date
    06-09-2010
    Location
    Sống tại HÀ NỘI
    Posts
    42
    b3:Bất ổn giữa cac vùng miền và các sắc tộc:

    Trung Cộng không mang danh xưng liên bang nhưng lại là tập hợp của các sắc tộc bị xâm lược chung quanh nước chủ nhà Đại Hán. Nó không có các “cộng hoà tự trị” nhưng có các “khu tự trị” luôn sục sôi sự bất măn như có thể thấy qua t́nh h́nh tại Tây Tạng và Tân Cương. Một khi chính quyền trung ương yếu đi th́ phong trào ly khai sẽ nổi lên, từ Tây Tạng, Tân Cương cho đến Măn Châu…

    Trong khi đó th́ thể chế chính trị CS Trung Cộng chỉ phục vụ một thiểu số đặc quyền và cái chính quyền xưng là “Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa” chẳng dính dáng chút nào đến nhân dân Trung Hoa. Chủ nghĩa cộng sản đă lỗi thời và Đảng cộng sản Trung Quốc đang bám vào tinh thần ái quốc kiểu Đại Hán. Nhà nước Trung Quốc cấm mọi cuộc biểu t́nh, trừ các cuộc biểu t́nh thể hiện tinh thần Đại Hán, có thể thấy qua phản ứng của thanh nhiên nước này sau các vụ va chạm với Nhật tại ḥn đảo tranh chấp Điếu Ngư.

    Căng thẳng sắc tộc phức tạp ở quốc gia này cũng là một ng̣i nổ của bạo loạn. Những vụ đánh bom liên tiếp trong 3 tuần qua nhắm vào các trụ sở chính quyền ở Trung Quốc, cuộc biểu t́nh của hàng trăm sinh viên Mông Cổ ở phía bắc Nội Mông, hàng loạt cuộc đụng độ giữa những lao động di cư và cảnh sát ở thành phố Quảng Châu… tất cả đang phản ánh rơ sự giận dữ và bất măn của dân chúng đối với chính phủ Trung Quốc…
    Nguyên nhân chung của bạo loạn ở bất cứ xă hội nào trên thế giới đều bắt nguồn từ sự bất công và thiếu dân chủ. Một liên minh đặt trên lợi ích của một nhóm thiểu số theo xu hướng Đại Hán không thể giành được sự úng hộ của đa số thành viên, cộng với chính sách kinh tế hiện nay, xu hương chính trị thời đại của Trung Cộng đă gây ra những chi phí tốn kém cho lĩnh vực an ninh nội địa, sự trỗi dậy của phong trào li khai trong một số khu vực đă cho thấy rơ điều đó.

    Với diện tích của những dân tộc thiểu số cứng đầu cứng cổ chiếm đến 60% lănh thổ của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa – Tây Tạng và Tân Cương chiếm đến một nửa lănh thổ Trung Quốc – vấn đề an ninh nội địa của họ lớn gấp nhiều lần so với nước láng giềng là Ấn Độ.

    Người Uighurs, người Tây Tạng và người Mông Cổ ở Trung Quốc đang đứng trước một sự lựa chọn quyết định: Chiến đấu để giành lại quyền của ḿnh hay là sẽ bị tụt xuống ngang với địa vị người thổ dân ở Mỹ. Dù có hay không có sự trợ giúp từ bên ngoài th́ việc càng ngày càng có nhiều người sẵn sàng đứng lên thách thức chính sách cổ lỗ nhằm nô dịch về mặt kinh tế và sắc tộc kéo dài đă hàng chục năm của Trung Quốc cũng cho thấy chính sách, tương lai của CS Trung Cộng sẽ chẳng thể nào có được hậu vận tốt đẹp....

    C̣n tiếp

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •