Results 1 to 5 of 5

Thread: Một thuở Thanh B́nh dưới Thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm-I

  1. #1
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    363

    Một thuở Thanh B́nh dưới Thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm-I

    Một thuở Thanh B́nh dưới Thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
    Khúc Ca Đồng Tháp:Hạt Sương Khuya
    Trăng Thanh B́nh:Hợp ca:Asia



  2. #2
    Óttt
    Khách
    Quote Originally Posted by étt View Post
    thật là nực cười, Ngô Đ́nh Diệm là vị anh hùng ở chỗ nào? Y đă làm ǵ tốt cho quốc gia? Quư vị một là mang ơn,hai đă từ hưởng phước lợi lộc của gia đ́nh họ Ngô bây giờ về già khua môi múa mép tâng bốc một chế độ làm lỡ mất cơ hội trở thành quốc gia không cộng sản?
    Suốt hơn 8 năm nắm quyền tối cao, ông đă làm ǵ được cho nước nhà? đă làm ǵ lợi cho dân tộc? đă làm ǵ để đoàn kết các thế lực trong nước? HAY chỉ biết củng cố quyền vị, chia rẽ tinh thần dân tộc, đập tan đối lập, tái lập chế độ phong kiến gia đ́nh trị, gây nên mối mâu thuẫn tôn giáo, bịt miệng báo chí...?

    Một người như Diệm chỉ u mê nghe lời xu nịnh, tự ban cho ḿnh "thiên mạng" cứu nước, để vợ chồng em ruột khuynh đảo chính trị th́ làm sao là một anh hùng dân tộc người yêu nước thương dân như những lời tâng bốc bây giờ? báo chí, sách vở, lịch sử c̣n sờ sờ ra đấy.... có bôi son tô vẽ cách mấy th́ tội cũng c̣n đấy chẳng chạy đâu được cả

    Nhất Linh từng nói " ...Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không chịu để ai xử tôi cả..." Th́ lịch sử cũng sẽ chẳng tha cho gia đ́nh họ Ngô. Tội anh em họ Ngô quá lớn.
    Vậy Hồ chủ t́t và cái đàng CS chó chít làm ǵ được cho đất nước ? Nói 1 rồi, giờ trả nhời 2 đi nào, thằng nỡm .

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Gởi ett

    "thật là nực cười, Ngô Đ́nh Diệm là vị anh hùng ở chỗ nào? Y đă làm ǵ tốt cho quốc gia? Quư vị một là mang ơn,hai đă từ hưởng phước lợi lộc của gia đ́nh họ Ngô bây giờ về già khua môi múa mép tâng bốc một chế độ làm lỡ mất cơ hội trở thành quốc gia không cộng sản?
    Suốt hơn 8 năm nắm quyền tối cao, ông đă làm ǵ được cho nước nhà? đă làm ǵ lợi cho dân tộc? đă làm ǵ để đoàn kết các thế lực trong nước? HAY chỉ biết củng cố quyền vị, chia rẽ tinh thần dân tộc, đập tan đối lập, tái lập chế độ phong kiến gia đ́nh trị, gây nên mối mâu thuẫn tôn giáo, bịt miệng báo chí...?

    Một người như Diệm chỉ u mê nghe lời xu nịnh, tự ban cho ḿnh "thiên mạng" cứu nước, để vợ chồng em ruột khuynh đảo chính trị th́ làm sao là một anh hùng dân tộc người yêu nước thương dân như những lời tâng bốc bây giờ? báo chí, sách vở, lịch sử c̣n sờ sờ ra đấy.... có bôi son tô vẽ cách mấy th́ tội cũng c̣n đấy chẳng chạy đâu được cả

    Nhất Linh từng nói " ...Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không chịu để ai xử tôi cả..." Th́ lịch sử cũng sẽ chẳng tha cho gia đ́nh họ Ngô. Tội anh em họ Ngô quá lớn. "

    Gởi bạn ett, kiến thức lịch sử của bạn quá dốt nát cũng bày đặt lên diễn đàng để dạy đời .

    Ông Diệm đàn áp đối lập ư !

    Ông lănh tụ Đại Việt Nguyễn Tôn Hoàn che dấu lư lịch CS gộc , Ông Diệm chỉ đẩy đi lưu vong , tứ 1965-1975 Ông Hoàn phó thủ tướng VNCH , ông làm được mẹ ǵ , Đảng Đại Việt trong 10 năm, tham nhũng , thối nát , dung dưỡng CS .

    Nhất linh ư ? năm 1945 cấu kết CS HCM ,trách nhiệm trong việc bức tbức tử Lănh tụ Trương từ Anh Đại Việt , nhà văn Khái Hưng lănh tụ Quốc Dân Đảng 1946 chỉ v́ chức vụ Bộ trưởng NGoại Giao , 1960 làm tay sai cho Pháp lật đổ đệ nhất cộng hoà , ra toà trốn toà không ra , hắn là tên bán nước đấy !

    Nói thật với Ông Biết v́ Ông TT quá cả nể đảng phái xôi thịt mà bị chết thảm đấy Đảng phái Quốc gia từ 1954-1975 lănh tụ đa số là bọn xôi thịt , chống cộng th́ ít , mê chức vụ quyền lực , gái , tiền .

  4. #4
    Ninhhọa
    Khách

    Haảy cẩn thận đừng để VC....

    ....mượn đề tài này để gây xích mích trong cộng đồng ngườiViệt TNCS
    Hảy để cho lịch sử cân nhắc,xét xử.
    Đừng lên DĐ này dở gọng CS ra chưởi NĐDiệm Và Đệ Nhất CH.
    Đối với PG và BĐMT th́ nay đả tỏ :nếu aikhông rỏ nguyênnhân sâu xa mât 1/2 VN tự do dân chủ (nền Đ.I CH) th́ nên coi lại lich sử,đọclạilich sử khách quan và sáng suốt để biết.
    Nhà văn NL khi nói câu:'đời tôi..." rồi tự tử v́ ông ta muốn giử cái bản chất con người: được th́ làm vua,thua th́ tự xử như một anh húng chớ chẳng có chi lạ .Đó là khí khái của bậc quân tử,chết c̣n để danh vớií đời...Trong lúc nhóm ca-ra-ven chống NĐD bị bắt hết khi tứong phản thần (NCT) "thối mui"hay " trong khu tôi" chạy tụt mạng trốn trên Campucheá,th́ người NĐD không cho bắt vào tù mà chỉ đợi ngày ra ṭa xét xử là NhấtLinh..Đó là tấm ḷng ưu aí của 01 ngựi từng làm CM đối với một người làm CM chống thực dân khác.
    Có người nói,NL chỉ là Dủng (trong đoiban) ,chỉ làm CM,tức là muốn đổi củ thay mới,muôn luôn luôn là xả hội lư tưởng,cho nên có nhà văn viết"ông là người đa bất mản hoài".
    Sau 63 tới 66,vận nước lên xuống v́ đảo chánh,chỉnh lư ...có lúc đưa đảng ĐV (đảng chốn NĐD ngay lúc ông mới về chấp chánh (chiến khu Baḷng/ có thể coi truyên Sa MạcTuổiTrẻ của Duyên Anh) ra làm thủ tường (ĐVSungPhan huy Quát,Nguyển Tôn Hoàn nhưng khi nói th́ hay,khi làm th́ củng chẳng làm ǵ được (lấy nứoc th́ dể,giử nước mới khó),,,,và cuối cùng chúng ta cùng LƯUVONG .Ra tới hải ngoại,các đảng phái lại bắt đầu ồn ào trở lại (có cả đảng CS góp phần trong bóng tối )....
    Các đề tài này rất "nhạy cảm",mong VL nênlưu ư.

  5. #5
    nguoi vo tu
    Khách
    CHẾ ĐỘ NGÔ Đ̀NH DIỆM

    Từ Hiến Pháp phi dân chủ đến Chính trị phản dân quyền

    Nguyễn Kha


    04 tháng 12, 2010

    Hiến pháp là văn kiện Luật pháp cao nhất để định hướng và điều chế mọi sinh hoạt của một quốc gia. Từ nội dung văn kiện đó, các nhà làm luật thiết kế một “hệ thống Luật và Nguyên tắc căn bản để quy định bản chất, các chức năng và những giới hạn của một chính phủ” [1]. Nghĩa là trên căn bản và trong khuôn khổ đó của Hiến pháp mà một hệ thống pháp luật “thực tế và tất nhiên” được h́nh thành để điều hướng và làm trọng tài cho xă hội. V́ vừa quy định “bản chất” lẫn “chức năng” nên khi ta phân tích và phê b́nh một Hiến pháp thi chính là chúng ta đang phân tích và phê b́nh vừa bản chất chính trị vừa phần thể hiện chính trị của một chế độ. Hiến pháp 1956 của Đệ nhất Cọng ḥa là sản phẩm đầu tay của chế độ Ngô Đ́nh Diệm (chứ không phải là thừa kế liên tục từ một chế độ khác) cho nên phê phán Hiến pháp 1956 chính là phê phán căn cước chính trị của chế độ Đệ nhất Cọng ḥa, dù ông Diệm có coi Hiến pháp không ra ǵ khi tuyên bố một cách phản dân chủ trong cuộc khủng hoảng Phật giáo năm 1963 rằng “sau lưng Hiến pháp c̣n có tôi”.

    Hiến pháp, trên thực tế và nói cho cùng, c̣n là một khế ước chính trị giữa người dân và chính quyền đă được các vị dân cử thảo luận và biểu quyết tại Quốc hội. Tính “cưỡng hành” (enforcement) của Hiến pháp có tính chính trị (nhiều hơn là Luật pháp) mà ở đây là quyền lực chính trị. (Ví dụ điều 3 của Hiến pháp 1956 xác định “Tổng thống lănh đạo Quốc gia” như điều 4 của Hiến pháp 1992 của Hà Nội xác định “Đảng Cộng sản Việt Nam,... là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội”). Vậy, phê b́nh chế độ chính trị của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm th́ không thể không đem Hiến pháp ra mà mổ xẻ. Và sau khi phê b́nh Hiến pháp 1956, không thể không đối chiếu với thực tế chính trị, mà đó mới là điều quan trọng, của chế độ nầy sau 7 năm cầm quyền kể từ ngày Hiến pháp được ban hành (1956-1963).

    * * *

    Hiến pháp 1956 do Quốc hội biểu quyết ngày 20/10/1956 được Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ban hành ngày 26/10/1956, thành lập nền Đệ nhất Cộng ḥa. Hiến pháp gồm 98 điều, chia làm 8 thiên. Hiến pháp tuy là do sự đóng góp của nhiều người [2], kể cả đóng góp một cách gián tiếp của các chức sắc trong Giáo hội Công giáo Việt Nam (như linh mục Bữu Dưỡng và nhóm Tinh Thần), nhưng nội dung chính vẫn do ông Ngô Đ́nh Nhu, người được cho là lư thuyết gia của chế độ, duyệt xét chung quyết. Bản Hiến pháp này, ngoài một vài từ ngữ mà trên mặt … tượng thanh có vẻ rút ra từ “chủ nghĩa” gọi là “Nhân Vị” như “giá trị siêu việt”, “nhân vị”, “duy linh”, “Đấng tạo hóa”, ... c̣n nội dung thật sự của nó chỉ là một nỗ lực “đầu Ngô ḿnh Sở” (từ của ông Đoàn Thêm trong Những Ngày Chưa Quên, Đại Nam, 1969) của một ít thần học Thiên Chúa giáo Âu châu, pha trộn vài điều của Tổng thống chế Mỹ và một ít triết lư Đông phương mà thôi. Tiếc rằng nỗ lực đó hoàn toàn thất bại. Có hai lư do để giải thích sự thất bại này: Thứ nhất là v́ lúc bấy giờ (và sau đó tan dần không c̣n dấu vết ǵ đáng kể theo sự sụp đổ của chế độ vào năm 1963) thuyết Nhân Vị của ông Nhu là tổng hợp trụy thai [3] c̣n hỗn tạp và c̣n ở dạng sơ khai nên không có những yếu tính đặc thù để tạo ra nét độc đáo riêng cho Hiến pháp; và thứ hai là v́ nhu cầu quyền lực chính trị quá lớn nên ông Nhu đă bất chấp nội dung “Nhân Vị” - dù c̣n mơ hồ chưa thành h́nh - để đưa vào Hiến pháp những nguyên tắc chuyên chính độc tài, chà đạp sinh hoạt dân chủ của quốc gia và quyền tự do của công dân, với mục đích tập trung quyền hành vào một thiểu số thống trị. Nghĩa là áp đặt càng nhiều càng tốt tính độc tài trong bộ luật căn bản và cao cấp nhất của quốc gia.

    Thật vậy, muốn xem một hiến pháp là dân chủ hay độc tài, hai đề mục cần được quan tâm nhất là: Quyền lực quốc gia, qua cơ cấu và cách vận hành bộ máy chính quyền, xem thuộc về ai; và Quyền hành của công dân được công nhận và quy định như thế nào?

    Hiến pháp Đệ nhất Cộng ḥa, trong thiên “Điều khoản Căn bản”, điều 2, viết rằng “Chủ quyền thuộc về toàn dân” nhưng ngay đoạn 3, điều 3 th́ lại xác định “Tổng thống lănh đạo quốc dân” [4], nghĩa là tách rời hai ư niệm “chủ quyền” và “quyền lực” ra khỏi nhau. Làm sao nhân dân có thể làm chủ được quốc gia khi Tổng thống - chứ không phải họ - lănh đạo quốc dân?, dù “quốc dân ủy nhiệm vụ hành pháp cho Tổng thống dân cử và nhiệm vụ lập pháp cho quốc hội cũng do dân cử” (điều 3, đoạn 1). Mà “ủy” theo bản dịch Pháp văn chính thức [5] lại có nghĩa là “phong” (investir) tức là trao toàn quyền. Một cách thực tế, cứ 5 năm, người dân cầm lá phiếu để “phong” một ông Tổng thống để cai trị ḿnh rồi trở về không c̣n tham dự ǵ vào quyền lực quốc gia nữa (như dùng quyền truất phế - impeachment – Tổng thống thông qua người đại diện của ḿnh ở Quốc hội chẳng hạn …) . Như ta sẽ thấy rơ trong bản Hiến pháp ở các mục sau, cũng như trên thực tế của 7 năm cai trị, Tổng thống Diệm tập trung trong tay những quyền hành “hợp hiến” to lớn mà Quốc hội chỉ là một bộ phận phụ thuộc được dùng để luật hóa các quyết định chính trị của hành pháp mà thôi. Cũng do đó, tinh thần Tam quyền Phân lập cơ bản được đề ra trong Hiến pháp chỉ c̣n là chiêu bài xảo trá để đánh bóng cho chế độ mà thôi.

    Chủ quyền thuôc về toàn dân và Tổng thống lănh đạo quốc dân nghe không khác ǵ Đảng lănh đạo, nhân dân làm chủ... của Hiến pháp Cộng Sản 1992 hiện nay tại Việt Nam. Điểm khác biệt đáng nói là Cộng Sản tập trung quyền lực vào một chính trị bộ 15 người c̣n hiến pháp 1956 của đệ nhất Cọng ḥa th́ tập trung quyền lực vào một Tổng thống Diệm (hay một gia đ́nh, cho đúng với thực tế). Nguyên tắc chủ quyền đă bị chà đạp như thế, đến quan niệm “toàn dân” th́ lại càng mơ hồ hơn nữa. Bản dịch tiếng Pháp đăng trên công báo là “Chủ quyền thuộc về toàn thể quốc dân” và chữ “quốc dân” này c̣n được dùng nhiều lần trong Hiến pháp.

    “Quốc dân”, theo lư thuyết dân chủ Tây Âu mà hiến pháp 1956 mô phỏng (v́ ông Nhu chịu nhiều ảnh hưởng của Tây hơn của Mỹ), là một tập thể trừu tượng không những bao gồm thế hệ hiện tại mà c̣n cả các thế hệ đă qua và sau này nữa, nó là một “pháp nhân khác biệt với những cá nhân hợp thành quốc gia” [6] và luật có thể ấn định những điều kiện để hành xử chức năng “quốc dân” đó như điều 18 đă quy định rằng “quyền bầu cử và ứng cử phải theo thể thức và điều kiện luật định” hoặc điều 50 xác định rằng phải hội “đủ các điều kiện khác dự liệu trong luật tuyển cử”.

    V́ quốc dân (national Vietnamien, Vietnamese national) không phải là nhân dân (peuple Vietnamien, Vietnamese people) nên ngay cả cái chủ quyền mà người dân miền Nam được nắm giữ một cách trừu tượng ở phần đầu của Hiến pháp thật ra cũng chỉ là một thứ chủ quyền lư thuyết trên giấy tờ mà thôi.

    Như vậy, hai nguyên lư căn bản nhất làm cơ sở chỉ đạo cho hiến pháp 1956 là Chủ quyền của ai và Ai lănh đạo đă nói lên rất rơ ư đồ của ông Ngô Đ́nh Nhu muốn tập trung quyền lực vào một cá nhân Tổng thống để có thể cai trị một cách độc tài, phản dân chủ. Cho nên ta không lấy làm ngạc nhiên khi thấy quyền Hành pháp của Tổng thống chẳng những đă lấn át quyền của Quốc hội mà có khi c̣n bao gồm cả tính Lập pháp nữa.

    Thật vậy, Tổng thống có quyền bổ nhiệm và cách chức tất cả các công chức dân và quân sự (điều 37), nghĩa là một vị quận trưởng hay một trung úy đại đội trưởng cũng có thể bị ông Diệm, từ dinh Độc Lập, trực tiếp ra lệng miệng cách chức mà không cần thông qua một quy tŕnh của Bộ Nội vụ hoặc bộ Quốc pḥng; bổ nhiệm các sứ thần (điều 35), là tổng tư lệnh tối cao của quân đội (điều 37); có quyền ân xá, ân giảm, hoán cải h́nh phạt, huyền án (điều 37); kư kết, phê chuẩn các hiệp định quốc tế, thay mặt quốc gia trong việc giao thiệp với ngoại quốc (điều 35), tuyên chiến và kư kết ḥa ước với sự thỏa thuận của chỉ một nửa túc số quốc hội (điều 36); tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp báo động, giới nghiêm (điều 44); tổ chức trưng cầu dân ư (điều 40). Và v́ các vị thẩm phán tối cao đều do Tổng thống bổ nhiệm (và, khác với Hiến pháp Mỹ, bị xem như một công chức nên có thể bị Tổng thống cách chức) nên trên thực tế Tổng thống chẳng những đă trực tiếp nắm gần hết mọi cơ cấu của Hành pháp từ cấp Bộ trưởng, Tướng lănh cho đến nhân viên hốt rác, anh binh nh́ … mà c̣n có khả năng khuynh loát và điều động Tư pháp nữa.

    Quyền Lập pháp dù nói là thuộc về Quốc hội (điều 55) nhưng trên thực tế Tổng thống cũng có quyền làm luật. Tuy nhiên, trong khi quyền làm luật của Tổng thống được bảo đảm là bất khả xâm phạm th́ ngược lại, quyền làm luật của Quốc Hội có thể bị Tổng thống khống chế. Thật vậy, ngoài cái quyền đương nhiên được chuyển dự thảo ra Quốc hội (để hầu hết) được phê chuẩn nhanh chóng (điều 56), hiến pháp 1956 c̣n cho phép Tổng thống, v́ lư do khẩn cấp, có quyền ban hành sắc luật giữa hai khóa họp Quốc hội (điều 41), hoặc trong “t́nh trạng khẩn cấp, chiến tranh, nổi loạn, khủng hoảng kinh tế hoặc tài chính”, Tổng thống có thể được Quốc hội ủy quyền ra sắc luật thường xuyên (điều 41). Điều khôi hài là chỉ có Tổng thống mới được nhận định và tuyên bố trong trường hợp nào th́ t́nh trạng trở thành khẩn cấp (điều 44).

    V́ ngân sách là sức mạnh huyết mạch của chế độ nên ông Ngô Đ́nh Nhu đă duy tŕ cho được điều 43 của Hiến pháp để đề pḥng đối lập có thể làm tê liệt chính quyền. Điều 43 viết rằng “trong trường hợp ngân sách không được Quốc hội chung quyết trong thời hạn ấn định ở điều 60 th́ Tổng thống có quyền kư sắc luật ngân sách cho tài khóa sau” và “nếu về sau Quốc hội có bác bỏ hoặc sửa đổi những điều khoản của sắc luật ngân sách th́ Quốc hội phải giải quyết các hậu quả gây nên do việc bác bỏ hoặc sửa đổi”. Thật chưa có một hiến pháp hiện đại nào có lối văn vừa cảnh cáo vừa đe dọa quốc hội (tức là người đại diện của dân) quái đản như điều 43 này!

    Cũng trong hiến pháp này, về thể thức biểu quyết của Quốc hội, “một dự án hoặc dự thảo luật được Quốc hội chấp thuận chỉ có giá trị nếu hội đủ túc số 1/3 tổng số dân biểu” (điều 69). Quy định “đa số 2/3 phục tùng thiểu số 1/3” phản dân chủ này chỉ có thể giải thích bằng ư đồ chính trị đen tối của ông Nhu muốn đề pḥng trường hợp tổng số dân biểu gia nô của ḿnh bị trở thành thiểu số trong Quốc hội. Nhưng trong khi Quốc hội “dễ dăi” với Tổng thống như thế th́ ngược lại khi Tổng thống phủ quyết một đạo luật của lập pháp, Quốc hội phải hội đủ túc số 3/4 khó khăn mới được tái thông qua. Mà 3/4 này phải “minh danh đầu phiếu” (điều 58) để Tổng thống điểm mặt xem ai đă dám chống lại quyền phủ quyết của ḿnh!

    Ngoài ra Tổng thống có quyền đ́nh chỉ việc áp dụng một hoặc nhiều đạo luật trong những vùng mà Tổng thống tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp (điều 44). Một viện Bảo hiến có được quy định để nghiên cứu và quyết định xem các điều khoản có bất hợp hiến không, nhưng viện này gồm 9 người th́ vị chủ tịch và 4 thẩm phán hay luật gia đă do Tổng thống bổ nhiệm rồi (điều 86). Cuối cùng, Tổng thống có quyền đề nghị sửa đổi hiến pháp (điều 90) và Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp phải “tham khảo ư kiến” không những của Viện Bảo hiến (bù nh́n) rồi mà c̣n của cả Tổng thống nữa (điều 91).

    Tóm lại, theo Hiến pháp 1956 này, cái Hiến pháp đă làm b́nh phong dân chủ cho chế độ Ngô Đ́nh Diệm suốt 7 năm, th́ Tổng thống có đầy đủ quyền lực để triệt tiêu hoặc làm tê liệt các đạo luật nào mà ḿnh không vừa ư cũng như để ban hành và thi hành các đạo luật nào có lợi cho ḿnh.

    Nếu Tổng thống đă khống chế Quốc hội như vậy, th́ ngược lại Quốc hội có quyền ǵ đối với Tổng thống không ? Tổng thống không bắt buộc phải điều trần trước Quốc hội, không chịu trách nhiệm trước Quốc hội và không thể bị Quốc hội bất tín nhiệm để lật đổ. Tổng thống tiếp xúc với Quốc hội “bằng thông điệp” và nếu muốn “có thể dự các phiên họp của Quốc hội”, cũng như chỉ “khi thấy cần, Tổng thống thông báo cho Quốc hội biết t́nh h́nh Quốc gia” (điều 39).

    Qua những điều kể trên, ta thấy rơ rằng khi thiết kế ra Hiến pháp này, quả thật ông Nhu đă muốn cho anh ḿnh trở thành một thứ Đế vương phong kiến với những h́nh thức và ngôn ngữ có vẻ dân chủ tự do... Chính ông Ngô Đ́nh Diệm cũng đă công khai bày tỏ sự tán đồng nội dung của bản Hiến pháp này trong bài phỏng vấn của nhật báo Pháp Le Figaro số ra ngày 23 và 24 tháng 3 năm 1959: “Cần phải nhớ lại quá khứ của chúng tôi. Chế độ chính trị ở Việt Nam thời nào cũng vậy, đă thành lập trên nguyên tắc điều khiển việc nước không phải do những đại biểu của quốc dân mà do những ông vua có những tể tướng sáng suốt phụ tá... Chúng tôi phải lập lại ở Việt Nam hệ thống luân lư như ngày xưa” [7] Ông Nhu đúng là vị “tể tướng sáng suốt” đă sơn son thếp vàng cho ông vua Ngô Đ́nh Diệm phong kiến của thời đại quân chủ lên làm nguyên thủ của nước Việt Nam Cộng ḥa theo Tổng thống chế, để xây dựng tự do dân chủ cho miền Nam chống Cộng! Trách ǵ dân miền Nam chẳng rủ nhau theo Việt Cọng.

    Le Roi (Bảo Đại) est mort. Vive le Roi (Ngô Đ́nh Diệm) !



    * * *

    Quan niệm thứ nh́ của Hiến pháp 1956 mà ta phải xét đến là quyền hành của người dân được quy định như thế nào trong chương “Quyền lợi và Nhiệm vụ của người dân”. Đây cũng là chương nói lên rơ ràng nhất cái kỹ thuật lừa bịp tinh vi của ông Ngô Đ́nh Nhu, cha đẻ của Hiến pháp 1956, phát xuất từ sự đánh giá sai lầm sức mạnh của một chế độ dân chủ tự do, và sức mạnh vô địch của quần chúng trong cuộc chiến tranh chống lại một kẻ thù như Cộng sản.

    Phát xuất từ quan niệm cơ bản rằng chỉ cần một chính quyền mạnh (trong nghĩa bạo lực quân sự hoặc bạo lực chính trị) là chế độ có thể tồn tại vững bền, Hiến pháp 1956 đă nhân danh chủ nghĩa chống Cộng để kiểm soát và giới hạn tối đa mọi quyền tự do và dân chủ của người dân. Quan niệm này không đếm xỉa đến nhân dân như là sức mạnh trụ cột và trường kỳ của miền Nam Việt Nam, cũng như không đếm xỉa đến sinh hoạt dân chủ như là vũ khí hữu hiệu nhất để đối kháng với kẻ thù.

    Thật vậy, sau khi đă mở đầu Hiến pháp với một mớ từ ngữ ma quái trong triết lư Duy linh và sau khi đă bắt buộc phải xác định một cách không thể tránh được những nguyên lư căn bản mà Hiến pháp nào (kể cả Hiến pháp Cộng sản) cũng phải đề ra như “quốc gia công nhận và bảo đảm những quyền căn bản của con người” (điều 5), “mọi người dân đều có quyền sinh sống tự do và an toàn” (điều 9), th́ đến lúc đi vào từng chi tiết cụ thể của từng sinh hoạt của người dân, mọi điều đưa ra cho có vẻ tự do dân chủ đều bị giới hạn lại ngay bằng một điều khác liền.

    Hiến pháp xác định “quyền tự do nghiệp đoàn và quyền đ́nh công được công nhận” nhưng điều 25 ngay sau đó lại nói rằng việc sử dụng các quyền này phải “theo những thể thức và điều kiện luật định” (Luật định như Dụ số 23 về việc thành lập Nghiệp đoàn bắt phải nộp điều lệ để chính quyền cứu xét và quyết định, nhưng Dụ này lại không định ra một giới hạn nào cả về thời gian cứu xét). Hiến pháp cũng xác định có quyền đ́nh công nhưng cũng ngay trong điều 25 đó th́ “quyền đ́nh công không được thừa nhận đối với nhân viên và công nhân trong các ngành hoạt động liên quan đến quốc pḥng, an ninh công cộng hoặc các nhu cầu thiết yếu của đời sống tập thể” nhưng lại không có một văn kiện “luật định” nào giải thích rơ ràng các ngành đó cả mà chỉ do Tổng thống hoặc chính quyền xác định lấy.

    Cũng vậy, nói rằng “tính cách riêng tư của thư tín không thể bị xâm phạm” nhưng lại thêm “trừ khi cần bảo vệ an ninh công cộng hay duy tŕ trật tự chung” (điều 12); cho người dân có quyền “tự do đi lại và cư ngụ” rồi lại thêm ngoại trừ trường hợp “luật pháp ngăn cản v́ duyên cớ vệ sinh hay an ninh công cộng”; xác định người dân có quyền “tự do xuất ngoại” nhưng trừ “trường hợp luật pháp hạn chế v́ lư do an ninh, quốc pḥng, kinh tế, tài chánh hay lợi ích công cộng” (điều 13); nói rằng có quyền “tự do hội họp và lập hội” nhưng giới hạn “trong khuôn khổ luật định” (điều 15); Hiến pháp cũng công nhận là “chỉ có thể bắt giam người khi có câu phiếu của cơ quan có thẩm quyền” mà lại không xác định “cơ quan có thẩm quyền” là những cơ quan nào cho nên sau này có rất nhiều cơ quan mật vụ an ninh ch́m nổi của ông Nhu, ông Cẩn, không nằm trong hệ thống của Bộ Tư pháp mà vẫn có quyền bắt người dù có hoặc không có trát ṭa.

    Nói chung, để kiểm soát và bóp nghẹt quyền của người dân, Hiến pháp 1956 đă tung ra một mớ gươm Damoclès treo trên đầu người dân với những từ ngữ mà chính quyền muốn giải thích như thế nào cũng được như “điều kiện luật định, lư do quốc pḥng, an ninh công cộng, an toàn chung, trật tự chung, lợi ích công cộng, đạo lư công cộng...” Và để bảo đảm tối đa sự kiểm soát này, Hiến pháp c̣n nâng chủ trương nầy lên thành nguyên tắc tổng quát trong điều 28: “quyền của mỗi người đều được xử dụng theo những thể thức và điều kiện luật định”. Điều 28 quỷ quyệt này đóng kín một cách hoàn toàn và vĩnh viễn tất cả mọi hy vọng của người dân về một sinh hoạt dân chủ và an toàn cá nhân dưới chế độ, đồng thời trao lại một cách hoàn toàn và vĩnh viễn quyền sinh sát vào tay một thiểu số gia đ́nh họ Ngô đang nắm quyền lực trong tay.

    Theo Wikipedia th́ :
    “Về mặt pháp lư, bản Hiến pháp Việt Nam Cộng ḥa 1956 khẳng định việc phân chia quyền lực của chế độ là tam quyền phân lập và có mục tiêu để hai ngành lập pháp và hành pháp kiểm soát lẫn nhau. Về ngành tư pháp th́ quyền lực kém hơn và không được độc lập hoàn toàn v́ lệ thuộc vào Bộ Tư pháp và phủ Tổng thống bổ nhiệm và điều hành. So sánh với các quốc gia khác th́ Hiến pháp 1956 dồn nhiều quyền lực vào ngành hành pháp hơn cả v́ tổng thống có những đặc quyền trong những trường hợp nội loạn, chiến tranh hay khủng hoảng tài chánh.

    Điều đáng ghi nhận là nền tảng của bản hiến pháp nêu ra ba khía cạnh: "văn minh Việt Nam", "duy linh", và "giá trị con người" như ghi rơ trong lời mở đầu. V́ văn bản ghi là dân tộc có "sứ mệnh" trước "Đấng Tạo hóa" nên có người cho rằng đây chứng minh sự thiên vị của chính quyền với Thiên Chúa giáo trong khi các tôn giáo khác không được đề cập đến.”

    Ngoài một số nhà nghiên cứu Mỹ như Joseph Buttinger (trong Vietnam, a Political History, 1968), Stanley Karnow (trong Vietnam A History, 1983), Frances Fitzgeral (trong Fire in the Lake, 1972), Robert Shaplen (trong The Cult of Diem, 1972) đă nặng lời chỉ trích Hiến pháp 1956 của Đệ nhất Cộng ḥa, nhiều luật gia Việt Nam tên tuổi cũng đă nghiêm khắc lên án Hiến pháp đó là thoái hóa, kỳ thị và độc tài:

    ■ Luật gia Nguyễn Hữu Châu, giáo sư đại học Luật khoa Paris, nguyên Bộ trưởng Bộ Phủ Thủ tướng năm 1957 và 1958 đă có những phán xét không tốt đẹp ǵ cho Hiến pháp Nhân Vị 1956 của Đệ nhất Cộng ḥa. Trong Luận án Cao học Luật khoa (Mémoire DES, 1960) ông Nguyễn Hữu Châu sau khi phân tách từng chương từng mục đă kết luận rằng:
    “Xét đến lịch sử các cơ chế và tư tưởng chính trị của Việt Nam, thật khó mà không công nhân rằng hệ thống của Hiến pháp ngày 26-10-1956 quả là một sự thoái hóa so với hệ thống chính trị cổ truyền. Tại v́ Hiến pháp 26-10-1956 đă giữ lại những ǵ kém tiến bộ nhất của chế độ xưa cũ, rồi bổ túc bằng những sự kiềm chế tân tiến nhất.

    Do đó mà cái ư niệm về lănh đạo (leadership) được tŕnh bày trong bản dịch chính thức của Hiến pháp Việt Nam Cộng ḥa không có cái ư nghĩa mà các nhà Xă hội học Mỹ trao gửi lúc đầu” [8].

    ■ Giáo sư Thạc sĩ Luật Vũ Văn Mẫu, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, sau nầy, cũng đă tố cáo ư đồ thiên vị Thiên Chúa giáo của bản Hiến pháp 1956 như sau:
    Điều 17 của Hiến pháp Việt Nam 1956 đă được giáo sư Bửu Hội chiếu dẫn trước tổ chức Liên Hiệp Quốc để chứng minh rằng tại Việt Nam không có sự kỳ thi tôn giáo. Điều 17 này qui định như sau: “Mọi người dân đều có tự do tín ngưỡng, tự do hành giáo và tự do truyền giáo, miễn là xử dụng quyền ấy không trái với luân lư và thuần phong mỹ tục.” Hiến pháp 26/10/1956 như vậy đă minh thị công nhận nguyên tắc tự do tín ngưỡng và b́nh đẵng giữa các tôn giáo.

    Tuy nhiên trong phần “Mở đầu” của Hiến pháp, đă có một đoạn phản chiếu của một sự thiên vị Thiên Chúa giáo khá rơ rệt như sau:

    “Ư thức rằng nước ta ở trên con đường giao thông và di dân quốc tế, dân tộc ta sẵn sàng tiếp nhận các trào lưu tư tưỡng tiến bộ để hoàn thành sứ mệnh trước Đấng Tạo Hóa và trước nhân loại là xây dựng một nền văn minh nhân bản và phát triễn con người toàn diện....”

    Trong đoạn văn trích dẫn này, phần mở đầu của Hiến pháp 1956 đă đề cập đến sứ mạng trước Đấng Tạo Hóa, tức là trước Đức Chúa trời trong Thiên Chúa giáo, mà không đề cập tới các tôn giáo khác.

    Đoạn văn này đă đượm sắc thái thiên vị Thiên Chúa giáo. Vô t́nh hay cố ư, đoạn văn này đă tạo cho Thiên Chúa giáo một địa vị ưu đăi đặc biệt tại Việt Nam v́ Hiến pháp 1956 nói rơ là nhằm mục đích hoàn thành sứ mạng trước Chúa tức là Đấng Tạo hóa đă tạo dựng ra trời đất và vạn vật theo như Thánh kinh của Thiên Chúa giáo đă chép. [9]

    ■ C̣n giáo sư Nguyễn Văn Bông, Thạc sĩ Công Pháp, Viện trưởng Viện Quốc gia Hành chánh th́ trong đoạn kết của giáo tŕnh năm thứ nhất Cử nhân Luật về môn “Luật Hiến pháp và Chính trị học” của Đại học Luật khoa Sài G̣n, 1966, đă viết rằng:
    “Thật vậy, ngay ở điều khoản thứ ba, chúng ta nhận thấy “Tổng thống Lănh đạo Quốc gia”. Tổng thống bổ nhiệm và cách chức các sứ thần cùng công chức cao cấp không cần ư kiến của Quốc hội. Trái với nguyên tắc phân nhiệm mà điều 3 ghi rơ là “nguyên tắc phân nhiệm giữa hành pháp và lập pháp phải rơ rệt”. Hiến pháp 1956 dành cho Tổng thống quyền kư sắc luật giữa hai khóa họp Quốc hội, quyền kư sắc lệnh tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp, báo động hoặc giới nghiêm.

    Một sự tập trung quá mức quyền hành cùng sự thủ tiêu đối lập và sự hiện diện của một chính đảng duy nhất đă đưa chế độ Ngô Đ́nh Diệm lần lần đi đến một chế độ quyền hành cá nhân áp dụng những phương tiện chuyên chế mà tiếng súng ngày 1-11-1963 đă đưa vào dĩ văng. ”

    * * *

    Hiến pháp là văn bản công khai và là nền tảng quy chiếu luật pháp của quốc gia mà ngay từ những ngày đầu của chế độ Ngô Đ́nh Diệm, những người đẻ ra nó c̣n đưa vào đó một nội dung phi dân chủ và phản dân quyền độc tài trắng trợn như thế th́ trên thực tế, một thực tế đă được bưng bít và che đậy bằng màng lưới công an mật vụ dày đặc, người dân c̣n chịu thống khổ ngần nào, giá trị và vị thế con người c̣n có nghĩa ǵ trước mặt kẻ cầm quyền !

    Thật vậy, trừ vài năm đầu, lúc mà bộ máy của chế độ đang trong giai đoạn cũng cố và người dân c̣n cọng tác để cùng ông Diệm xây dựng miền Nam, c̣n kể từ năm 1959, khi những công cụ đàn áp khũng khiếp như Đảng Cần Lao, Lực lượng Đặc biệt (của ông Ngô Đ́nh Nhu do Lê Quang Tung chỉ huy), Đoàn Công tác Đặc biệt miền Trung (của ông Ngô Đ́nh Cẩn), Sỡ Nghiện cứu Chính trị Xă hội (của bác sĩ Trần Kim Tuyến), và sáu cơ quan an ninh, công an, mật vụ … đă được cũng cố như thiên la địa vơng chụp xuống miền Nam, th́ Hiến pháp 1956 trở thành tờ giấy lộn và Quốc hội Lập pháp trở thành một bầy gia nô để “hợp pháp” hóa lệnh của phủ Tổng thống mà thôi . Từ đó, chế độ Diệm đă hiện h́nh trọn vẹn là một chế độ dộc tài.

    Muốn biết một chế độ, bất kỳ chế độ có tên gọi là ǵ, có độc tài hay không, ta chỉ cần đơn giản trả lời ba câu hỏi rất cụ thể, dễ kiểm chứng, và bất khả phản bác sau đây:

    1- Chế độ đó có khung pháp lư cho đối lập chính trị hay không ?

    Nếu không có khung pháp lư đó, hay có đối lập mà bị đàn áp thủ tiêu, th́ chế độ đó chắc chắn độc tài. Hiến pháp 1956 thiết định Quốc hội chỉ có một Viện, không có “Thượng Viện”, nơi định chế hóa sự có mặt của đảng phái [10]. Do đó, từ tiên quyết, chế độ Diệm đă không thừa nhận và khuyến khích một chế độ đa đảng, v́ vậy mà khi đi vào thực tế sinh hoạt, xă hội miền Nam không phải là một xă hội đa nguyên. Chế độ Diệm đă đàn áp các đảng phái quốc gia (đến nỗi Đại Việt Quốc Dân đảng phải lập chiến khu Ba Ḷng ở Quảng Trị để vơ trang chống lại, c̣n các đảng khác như Việt Quốc, Duy Dân, Dân Xă th́ co cụm lại đi vào bí mật để đối lập), đă thủ tiêu đối lập (Tạ Chí Diệp, Nguyễn Tấn Quê, Vũ Tam Anh, Nguyễn Bảo Toàn, Ba Cụt Lê Thành Vinh, Tŕnh Minh Thế, Hồ Hán Sơn … Đó là chưa nói đến những Nguyễn Văn Yến, Nguyễn Đắc Phương trong vụ án gián điệp miền Trung [11].), đă kết án rồi t́m cách giết các nhà đối lập chính trị thuộc nhóm “Caravelle” (khi ra lệnh cho phi cơ của Không quân thả bom xuống Hải vận hạm HQ401 khi chiến hạm nầy đang trên đường chở các nhà đối lập nầy ra nhà tù Côn đảo), đă cưởng bức o ép đến nỗi ông Nguyễn Tường Tam (tức nhà văn Nhất Linh) phải tự tử và để lại câu trối trăn tiền định: “Đời tôi để lịch sử xử, tôi không chịu để ai xử cả. Sự bắt bớ và xử tội tất cả các phần tử đối lập quốc gia là một tội nặng sẽ làm cho nước mất vào tay Cộng sản. Tôi chống đối sự đó và tự hũy ḿnh cũng như Ḥa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để cảnh cáo những người chà đạp mọi thứ tự do.”

    Kết án tử h́nh Tướng Ḥa Hảo Lê Quang Vinh – Di tích Nhà tù “Chín Hầm” của Ngô Đ́nh Cẩn tại Huế

    Di bút tuyệt mệnh của văn hào Nhất Linh Nguyễn Tường Tam

    2- Trong nhà tù của chế độ có chính trị phạm hay không ?

    Nếu có chính trị phạm, dù chỉ một người, th́ chế độ đó chắc chắn độc tài. Chế độ Diệm, theo Avro Manhattan trong “Vietnam, Why Did We Go ?”, đă bỏ tù hơn 300,000 người v́ lư do chính trị. Theo ông Lê Nguyên Long, một lănh tụ Quốc Dân Đảng ở miền Trung, th́ hàng ngàn cán bộ của đảng ông đă bị nhóm “Cần Lao ác ôn” (như ông Quận trưởng tên Thái ở Điện Bàn, Quảng Nam) vu cáo là Việt Cọng rồi bỏ tù theo luật 10/59. Trong Nam th́ đội Phước kéo lê máy chém đi hành h́nh không biết bao nhiêu người kháng chiến yêu nước không-Cọng sản trong chiến dịch Tố Cọng của bộ trưởng Trần Chánh Thành. Ngoài ra c̣n hai nhà tù siêu chính phủ là “Chín hầm” ở Huế của ông Ngô Đ́nh Cẩn không nằm trong hệ thống Tư pháp quốc gia , và trại biệt giam P42 của ông Ngô Đ́nh Nhu, cũng bí mật không thuộc cơ quan nào của chính phủ cả, ở gần Sở thú Sài G̣n, đă nhốt biết bao nhiêu người chiến sĩ yêu nước nhưng không chịu được chế độ độc tài của Thục-Diệm-Nhu-Cẫn (như các cụ Nguyễn Xuân Chử, Xuân Tùng, Trần Văn Hương, Phan Bá Cầm, Phan Quang Đán, Nguyễn Văn Lực, Phan Khắc Sữu, …)

    3- Trong sinh hoạt ngôn luận, có tự do báo chí hay không ?

    Nếu không có tự do báo chí th́ chế độ đó chắc chắn độc tài. Chế độ Diệm có ông Bộ trưởng Thông tin cũng là Chủ tịch Phong trào Tố Cọng toàn quốc, kư giả nói ǵ viết ǵ cũng phải trong cái khung tố Cọng, dọa nhau th́ lại chụp cho cái nón cối lên đầu. Lại có hệ thống Cấp bông giấy (in báo) để khống chế quyền độc lập của chủ báo, và có gia nô của chính phủ độc quyền hệ thống Phát hành th́ làm sao nói đến tự do báo chí nữa.

    ► Nhật báo Tự Do của các ông Nguyễn Hoạt (Hiếu Chân), Lưu Đức Sinh (Mặc Thu), Lê Văn Tiến (Như Phong), Tam Lang (Vũ Đ́nh Chí) ... lúc đầu là diễn đàn chống Cọng sâu sắc và hiệu quả nhất nhưng cuối cùng cũng không thể hợp tác được với chế độ Diệm. Số Xuân Tự Do năm Canh Tư (1960), v́ in h́nh b́a của họa sĩ Phạm Tăng vẽ 5 con chuột (vừa tượng trưng cho tuổi Tư của ông Diệm vừa tiêu biểu cho 4 anh em Ngô Đ́nh và bà Nhu) đang gậm nhắm đục khoét trái dưa hấu (tượng trưng cho miền Nam) nên báo bị đóng cửa và các kư giả th́ đi tù.

    ► Nhà báo Vũ Bằng mô tả t́nh trạng làm báo dưới chế độ Diệm trong tác phẩm nổi tiếng “Bốn Mươi Năm Nói Láo” (Cơ sở Xuất Bản Sống Mới – Sài G̣n – 1969, trang 204 đến 263) như sau:
    … nhà báo đối lập chẳng trước th́ sau cũng bị lâm vào mấy cái thế sau đây: báo bị đóng cửa; chủ nhiệm, quản lư … bị đưa đi bí mật ban đêm; nếu không thế th́ một ngày đẹp trời nào đó tự nhiên cũng bị ghép vào tội gá bạc, tống tiền, dỗ gái vị thành niên hay đi lừa đảo, đưa ra toà, gia sản bị tịch biên, có bao nhiêu vốn liếng đi tiêu hết.

    … ông Nhu và vợ đặt ở các văn pḥng các đường phố một số mật báo viên , có nhiệm vụ báo cáo những phần tử chỉ trích chánh phủ; ngoài ra theo dơi hành động của các tờ báo khác, hồ thấy viết một câu nào xa xôi, xách mé bóng gió th́ đóng cửa vĩnh viễn, c̣n kư giả nào bướng bỉnh, không quy phục th́ chụp cái nón cối Cọng sản lên đầu, cho xuống hầm tối để không bao giờ lên được đất liền nữa, hoặc có lên được cũng mù loà, què quặt, bán thân bất toại.

    … Không khí làng báo lúc ấy thực đ́u hiu, tẻ lạnh. Mỗi buổi sáng, người làm báo nhận được những cú điện thoại cho biết phải tránh những tin ǵ không được nói, những lời tuyên bố nào của ông Diệm, bà Nhu phải làm to; thậm chí lại có khi buộc phải đưa câu nói này của bà Nhu lên làm vơ-đét tám cột, diễn văn kia của ông Diệm năm cột và kèm theo thật nhiều tranh ảnh.

    … Báo nào mới ra đời cũng la thét ghê gớm lắm: nào dám nói, dám làm, dám chửi; nào phục vụ nhân dân, đứng hẳn về phiá đối lập, đ̣i công bằng xă hội, tranh đấu cho đồng bào có cơm no áo ấm; nào quét sạch thối tha, nhơ bẩn, dám làm, dám chết…nhưng rút cục trong một chính thể độc tài, nô lệ, dân chủ ngụy tạo như chính thể nhà Ngô, chẳng có một tờ báo nào thoát được ra ngoài quỹ đạo của chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

    ► C̣n ba nhà báo tên tuổi là Từ Chung (báo Chính Luận), Hiếu Chân (tên thật llà Nguyễn Hoạt làm báo Tự Do) và Chu Tử (tên thật là Chu Văn B́nh làm báo Sống), ngay sau khi chế độ Diệm sụp đổ, trong “Lời Hiệu triệu các Nhà Văn Nhà Báo” đăng trên báo Ngôn Luận số ra ngày 4/11/1963, đă hối hận thú nhận rằng:
    Mang danh là những người cầm bút chiến đấu cho Tự Do, Dân Chủ, giải phóng con người vậy mà trong thời gian vừa qua, v́ cơm áo, khiếp nhược, đớn hèn, chúng ta đă nhắm mắt ăn dơ, đánh đĩ tâm hồn, phản bội sự thật, phản bội dân tộc, cam tâm làm gia nô cho bè lũ họ Ngô. Dù chúng ta có viện bất cứ lẽ ǵ để bào chữa, chúng ta cũng không thể chối căi được tội lỗi của chúng ta đối với đồng bào, lịch sử...

    Cách mạng 1/11/1963 là cơ hội duy nhất để chúng ta thoát khỏi cảnh huống bồi bút phi cầm phi thú, cơ hội duy nhất để chúng ta trở lại làm người đă tới... Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi văn nghệ sĩ, bằng máu và nước mắt, mồ hôi mà trong chín năm qua bè lũ họ Ngô đă làm hoen ố...



    * * *

    Tóm lại, dưới nền Đệ Nhất Cọng ḥa, dù Hiến Pháp 1956 đă bộc lộ rơ ràng tính phi dân chủ của nó, nhưng thật ra, chính thực tế sinh hoạt chính trị miền Nam trong những năm sau đó là đối lập chính trị bị đàn áp, nhà tù chất đầy chính trị phạm, và quyền tự do báo chí bị thủ tiêu, mới là những xác quyết không thể chối cải rằng chế độ Diệm là một chế độ phản dân quyền. Những thuộc tính nỗi tiếng khác của chế độ Diệm như Gia đ́nh trị, Công an trị, Công giáo trị,… chỉ làm mạnh thêm và rơ thêm tính độc tài của gia đ́nh cầm quyền họ Ngô mà thôi.

    Chính v́ chế độ độc tài đó đă kềm hảm, thậm chí c̣n tiêu diệt, sức mạnh phát triển quốc gia để đối đầu với miền Bắc, lại chẳng đem lại ấm no và tự do cho đồng bào miền Nam, nên chỉ trong 7 năm cầm quyền (từ khi ông Diệm làm tổng thống vào tháng 10/1956 đến khi chế độ của ông sụp đổ vào tháng 11/1963), người dân miền Nam đă 7 lần chống đối lại chế độ của ông:

    1- Tháng 2/1957, hàng giáo phẩm Cao Đài đă ủng hộ cho một tín đồ tên là Hà Minh Trí mưu sát ông Diệm tại Hội chợ Xuân Tây Nguyên ở thành phố Ban Mê Thuột, với lư do là để trả thù cho tướng Tŕnh Minh Thế và cho tín đồ Cao Đài bị đàn áp khiến Hộ pháp Phạm Công Tắc phải tị nạn qua Cam Bốt. Súng bị két đạn, mưu sát không thành, ông Hà Minh Trí bị cầm tù đến sau 1963 mới được thả ra. Nhưng cũng từ sau vụ mưu sát đó, trong mỗi bài diễn văn, ông Diệm lại dùng câu “Xin Ơn Trên che chở cho chúng ta” [Que Dieu nous protège!] để kết bài.

    Nhiều tài liệu và nhân chứng cho rằng ông Ngô Đ́nh Nhu đă ra lệnh thủ tiêu Tướng Cao Đài Tŕnh Minh Thế


    Tín đồ Cao Đài Hà Minh Trí bị bắt tại Hội chợ Cao Nguyên năm 1957 sau vụ mưu sát ông Diệm

    2- Tháng 5/1957, không chịu được nền độc tài gia đ́nh trị và chính sách trả thù Quốc Dân đảng thông qua chiến dịch chống Cọng bừa bải, Đai Việt Quốc Dân đảng “thành lập chiến khu Ba Ḷng tại vùng rừng núi phía Tây tỉnh Quảng Trị nhằm mục đích chống lại chế độ gia đ́nh trị của Nhu-Diệm, đồng thời cũng là cơ hội dẹp tan các âm mưu cố thủ của Cộng Sản tại nam vĩ tuyến 17.” [12] Tuy nhiên, dưới sự điều động sắt máu của ông Cố vấn miền Trung Ngô Đ́nh Cẩn, quân đội đă dẹp được chiến khu nầy. Một phần lớn các đảng viên bị bắt và tù đày. Từ đó, mâu thuẫn giữa đảng Đại Việt và chính quyền Ngô Đ́nh Diệm không những không hàn gắn được mà càng lúc càng sâu sắc thêm.

    3- Tháng 4/1960, mười tám nhân vật tên tuổi của miền Nam [13] họp tại một khách sạn ở trung tâm thủ đô Sài G̣n để công bố một Bản Tuyên Ngôn chỉ trích và lên án ông Diệm đă không đem lại cho dân chúng một cuộc sống tốt đẹp, tự do. V́ biết không thể xin họp công khai, những nhân vật nầy đă bí mật mời một số thông tín viên ngoại quốc và vài kư giả Việt Nam đến họp tại hội trường khách sạn Caravelle (v́ vậy, nhóm nầy c̣n được gọi là “nhóm Caravelle”). Bản Tuyên ngôn gồm phần mở đầu và phần nhận định về 4 lănh vực Chính trị, Chính quyền, Quân đội và Kinh tế Xă hội. Họ thẳng thắn cho rằng Quốc hội chỉ là tay sai của chính phủ, bầu cử chỉ là tṛ bịp bợm, t́nh trạng tham những bè phái khắp nơi, các chính đảng quốc gia bị đàn áp, quân đội chỉ là một công cụ để củng cố chính quyền chứ không được dùng để chống Cọng, lấy “sự trung thành với một đảng để tùng phục mù quáng những kẻ lănh đạo đảng làm tiêu chuẩn thăng thưởng”…

    Bản Tuyên Ngôn kết luận:
    “Cho đến nay, chúng tôi đă giữ im lặng và để cho chính quyền mặc ư hành động. Nhưng bây giờ đă đến lúc khẩn thiết, chúng tôi cảm thấy rằng bổn phận của chúng tôi - và trong lúc nước nhà gặp cảnh rối loạn th́ ngay cả những kẻ hèn kém nhất cũng phải chia xẻ bổn phận này - là phải nói lên sự thật, thức tỉnh dư luận, báo động với nhân dân, và liên kết những kẻ đối lập, để cho thấy lối thoát.

    Chúng tôi thỉnh cầu chính quyền gấp thay đổi chính sách để cứu văn t́nh thế, bảo vệ chế độ Cộng Ḥa và bảo vệ sự sống c̣n của quốc gia. Chúng tôi giữ vững niềm hy vọng là dân tộc Việt Nam sẽ có một tương lai sáng lạn để được hưởng thanh b́nh và thịnh vượng trong Tự Do và Tiến Bộ”,

    nhưng lời “thỉnh cầu” tâm huyết và cấp thiết nầy của 18 nhân vật ưu tú nhất của miền Nam lúc bấy giờ đă bị hai ông Diệm Nhu không đếm xĩa đến. Dĩ nhiên sau đó, 18 nhân vật nầy đa số đều bị bắt bớ, tra tấn, giam cầm.

    4- Tháng 11/1960, chỉ 7 tháng sau “Tuyên ngôn Caravelle”, trước những biện pháp chính trị thất nhân tâm của chính quyền Diệm và trước t́nh h́nh an ninh miền Nam càng lúc càng tồi tệ (Đầu năm 1960, sư đoàn 21 bị tấn công và thiệt hại nặng nề ở Tây Ninh, cuối năm đó, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời), binh chũng Nhăy Dù (với các sĩ quan chỉ huy như Nguyễn Chánh Thi, Vương Văn Đông, Nguyễn Triệu Hồng, Phan Trọng Chinh, Phạm Văn Liễu, Nguyễn Huy Lợi …) cùng nhiều nhân vật [14] đảng phái quốc gia tập họp trong Liên Minh Dân Chủ và Mặt trận Quốc gia Đoàn kết đă phát động cuộc binh biến, đánh thẳng vào dinh Độc Lập, đ̣i ông Diệm cải tổ toàn diện cơ cấu lănh đạo quốc gia để xây dựng lại chính nghĩa và nâng cao hiệu năng chiến đấu của quân dân miền Nam. Bị cô lập và bao vây trong Dinh Độc Lập, ông Diệm hứa sẽ đáp ứng những đ̣i hỏi đó nhưng thật ra ông chỉ kéo dài thời gian để chờ quân đội ở miền Tây về cứu ứng [15]. Tin vào lời hứa đó nên quân Nhăy Dù ngưng chiến, và sau đó trở tay không kịp, bị thua nên cấp lănh đạo cuộc binh biến một phần bị bắt đưa ra Ṭa án kết tội phản loạn, một phần phải trốn sang tị nạn chính trị tại Cam Bốt. Binh chũng Nhăy Dù, từ đó, không được ông Diệm tin tưởng nữa.

    5- Tháng 2/1962, hơn một năm sau “Đảo chánh Nhăy dù”, hai sĩ quan của một binh chủng khác của quân đội lại hành động: Trung úy Phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn văn Cử đă bay 2 chiếc Skyrider A-1 ném bom Napalm và bắn rocket vào dinh Độc Lập với mục đích tiêu diệt đầu năo của chế độ ông Diệm (Ngoài ông bà Ngô Đ́nh Nhu ở và làm việc trong Dinh Độc Lập, hôm đó c̣n có TGM Ngô Đ́nh Thục nữa). Trung úy Quốc là gịng dơi của cụ Phạm Phú Thứ, một nhà cách mạng khí khái ở Quảng Nam mà gịng họ Ngô Đ́nh vừa ghen vừa ghét trong thời Nam triều. C̣n trung úy Cử là con của cụ Nguyễn Văn Lực, một lănh tụ của Đại Việt QuốcDân Đảng. Bom và phi tiển chỉ làm hư hại cánh trái của Dinh Độc Lập mà thôi. Máy bay của Trung úy Quốc bị pḥng không Hải quân bắn hạ, ông nhảy dù và bị bắt. C̣n Trung úy Cử th́ bay qua Cam bốt tị nạn. Sau 1963, hai ông trở về binh chủng Không quân và tiếp tục thi hành các phi vụ oanh kích Việt Cọng trên chiến trường miền Nam.

    (trái) Cánh trái Dinh Độc Lập, khu cư trú của Ông bà Nhu, bị bom và phi tiển gây thiệt hại

    (phải) Chiếc Skyrider A-1 của Trung úy Phi công Phạm Phú Quốc bị bắn hạ trên sông Sài G̣n - được vớt lên tại sau vị ném bom Dinh Độc Lập 1962.

    6- Một năm sau, vào tháng 5/1963, chính sách kỳ thị Phật giáo của chế độ Diệm lên đến cao điểm với lệnh cấm treo Phật kỳ trong lễ Phật đản tại Huế và sau đó nổ súng giết 8 Phật tử tại Đài Phát thanh. Đây là giọt nước làm tràn sự bất công của chính sách tiêu diệt Phật giáo một cách có hệ thống để Công giáo hóa miền Nam vốn bắt đầu từ năm 1956, khi lần đầu tiên Hoà thượng Trí Thủ gửi văn thư chính thức phản đối Linh mục Vàng, giảng sư của Trung tâm Nhân Vị Vĩnh Long, đ̣i cắm cây thánh giá lên núi Ngũ Hành Sơn, nơi có chùa Non Nước ở Đà Nẵng.[16] Kể từ năm 1956 đó cho đến suốt 7 năm c̣n lại, Phật giáo đă bị đối xử phân biệt, áp lực đổi đạo, đày đọa đi các vùng dinh điền trên cao nguyên, bị chụp mũ là Cọng sản, chùa chiền bị các cha xứ lấn chiếm tranh dành, công chức quân nhân Phật tử bị trù dập.

    Xin ghi lại đây ba t́nh trạng kỳ thị Phât giáo tiêu biểu và trắng trợn mà ở miến Nam lúc bấy giờ ai cũng biết là:

    (a) Lễ Phật đản không được ghi trong danh sách ngày nghĩ quốc gia trong khi lễ Giáng sinh, lễ Phục sinh, … của Công giáo th́ lại được xem như quốc lễ. Măi cho đến năm 1957, Hội chủ Phật giáo phải làm đơn “xin”, chính phủ mới “cho” nghĩ ngày Phật Đản;

    (b) Khi Phật tử bị ép buộc vào sống trong các khu Trù mật., Dinh điền, Ấp Chiến lược của chính phủ, họ bị đủ mọi áp bức, nhất là áp bức kinh tế để đổi đạo đến nỗi có câu vè thật ai oán rằng “theo đạo có gạo mà ăn”;

    (c) Nhưng quan trọng hơn cả là chính quyền Ngô Đ́nh Diệm vẫn duy tŕ Dụ số 10 để khống chế Phật giáo trong quy chế của một Hội b́nh thường, trong khi Công giáo th́ không bị ràng buộc, muốn tự do điều hành và sinh hoạt sao cũng được [17]. Ông Diệm đă truất phế vua Bảo Đại, đă thành lập nền Cọng ḥa, đă thủ tiêu tất cả luật lệ thời phong kiến thực dân Tây để lại, vậy tại sao lại duy tŕ Dụ số 10 cực kỳ bất công và nham hiểm của phong kiến và thực dân, nếu không phải là để đạp Phật giáo xuống cho Công giáo lên ngôi vị độc tôn tại Việt Nam ?

    Biến cố ở Huế sau đó trở thành cuộc đấu tranh cho nguyện vọng 5 điểm đ̣i b́nh đẳng tôn giáo. Trước sự ngoan cố của chính phủ Diệm, ngày 11/6 Hoà thương Thích Quảng Đức tự thiêu để “trân trọng kính gởi lời cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm nên lấy ḷng bác ái từ bi đối với quốc dân và thi hành chính sách b́nh đẳng tôn giáo để giữ vững nước nhà muôn thủa” khiến cuộc đấu tranh của Phật giáo lan rộng ra với sự hiện diện mạnh mẽ và đông đăo của sinh viên, học sinh và đảng phái. Ngày 7/7, văn hào Nhất Linh tự thiêu để cảnh báo chế độ Diệm đang làm “tội nặng mất vào tay Cọng sản”. Khuya 20/8, ông Nhu ra lệnh cho Cảnh sát dă chiến và Lực lượng Đặc biệt của Đại tá Lê Quang Tung phát động chiến dịch Nước Lũ ào ạt tấn công chùa Xá Lợi, Giác Minh, Ấn Quang, Từ Quang, Therevada ở Sài G̣n và chùa chiền khắp toàn quốc, bắt Tăng Ni (riêng tại Sài G̣n là 1,400 vị) và Phật tử giam giữ, phản bội Thông cáo Chung và vu khống cho Phật giáo là tay sai của Việt cọng. Hệ quả tức thời của chiến dịch Nước Lũ là toàn bộ thành phần lănh đạo Phật giáo bị triệt tiêu, phong trào đấu tranh của Phật giáo gần như bị tê liệt, nhưng chính v́ vậy mà phong trào đă trở thành tiền đề văn hóa và sức bật chính trị cho ngày 1/11/1963 của Quân đội ba tháng sau đó.

    Phật tử và Tăng Ni biểu t́nh đ̣i chính phủ Diệm chấm dứt đàn áp

    và cho Phật giáo cùng những tôn giáo khác được b́nh đẳng với Thiên Chúa giáo

    Sinh viên Sài G̣n biểu t́nh chống các biện pháp đàn áp của chế độ Diệm

    bị Cảnh sát bắt đem nhốt vào quân trường

    7- Trong ba tháng sau chiến dịch Nước Lũ để dứt điểm Phật giáo, nhiều vị lănh đạo trên thế giới, kể cả Đức Giáo hoàng Paul VI và các tổ chức Công giáo, đă lên án chế độ Diệm. TGM Thục đến Vatican nhưng không được Giáo hoàng tiếp, bà Nhu dẫn phái đoàn Quốc hội đi “giải độc” trên thế giới bị chống đối. Cuối tháng 9/1963, Tồ chức Liên Hiệp Quốc quyết định gửi phái đoàn đến Việt Nam để điều tra t́nh h́nh đàn áp Phật giáo. Sinh viên học sinh và đông đảo đồng bào thay thế Phật tử và Tăng Ni ào ạt xuống đường biểu t́nh … Những tin đồn về việc ông Nhu sẽ tổ chức đảo chánh (kế hoạch “Bravo”) để thay ông Diệm, nhất là tin về hai anh em ông Nhu-Diệm đang thỏa hiệp với chính quyền Cọng sản miền Bắc được truyền đi khắp hang cùng ngơ hẻm. Trường học đóng cửa, quân nhân bị cắm trại 100%, nhu yếu phẩm bị đầu cơ tích trữ. Sài G̣n như bốc lữa …

    Ngày 1/11/1963, quân đội phát động cuộc binh biến lần thứ ba để lật đổ chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm. Và lần nầy họ thành công. Ngày hôm sau, 2/11, hai anh em ông Nhu và Diệm bị bắn chết. Toàn quân toàn dân trên 35 tỉnh thị miền Nam hân hoan vui mừng ngày Cách mạng.[18]

    Ngày 1-11-1963: Đồng bào thủ đô Sài G̣n cổ vũ và chào mừng Quân đội thành công lật đổ chế độ Diệm

    Tượng “Mẹ con bà Nhu” bị kéo sập -

    Đồng bào hân hoan tụ họp tại bến Bạch Đằng để chào đón Tù nhân chính trị của chế độ Diệm được Hải vận hạm Tiền Giang HQ405 chở từ nhà tù Côn Đảo vềlại Sài G̣n

    Ba điều đặc biệt về biến cố nầy là:

    (a) Thứ nhất, ngày 1/11 không tự nó là một kết quả riêng lẽ đến từ chỉ một nguyên nhân, mà là cao điểm kết tụ của một chuổi liên hoàn nhiều biến cố nối tiếp và gối đầu lên nhau trong thời gian (7 năm bạo trị), cũng như là kết quả tất yếu kết tinh từ nhiều thành tố đan bện và kết hợp với nhau (như kỳ thị Phật giáo, đàn áp đảng phái quốc gia, bất công tham những, mâu thuẫn với Mỹ, bè phái gia đ́nh trị, thoả hiệp với Hà Nội, …). Nói như lư Duyên Sinh của nhà chùa: “Cái nầy có là v́ (nhiều) cái kia có”. Do đó, nói rằng chỉ quân đội bất măn nên lật đổ ông Diệm là một cách nói giản lược, phi lịch sử và thiếu tính hệ thống. Hoặc nói v́ một ư đồ chỉ để khen hay chê quân đội mà thôi.

    (b) Thứ nh́, ngày 1/11 đă tŕnh hiện rơ ràng t́nh trạng cô lập tuyệt đối của gia đ́nh họ Ngô và các công cụ bạo lực của họ trước cao trào chống đối của quân dân miền Nam. Đảng Cần Lao, Sở Nghiên cứu Chính trị, Lực lượng Đặc biệt, 4 cơ quan Mật vụ Công an, Phong trào Cách mạng Quốc gia, Thanh Niên Cọng ḥa, Phụ nữ Liên đớ́, các xóm Đạo vơ trang… tất cả đều tê liệt rồi tan ră không một phản ứng v́ tính phi chánh nghĩa, nặng bè phái và kém tổ chức của bản thân từng tổ chức một. Chế độ đang tan, lănh tụ đang bôn tẩu, cả cấu trúc chính trị và bạo lực của nó sụp đổ trong 24 tiếng đồng hồ !. Chế độ Diệm đúng là một chế độ tồn tại như một ốc đảo trong dân, không gốc rễ trong dân.

    (c) Và thứ ba, người Mỹ đă đóng một vai tṛ vừa quan sát vừa tham dự vào biến cố 1/11 nầy v́ sự sống c̣n của “tiền đồn” mà họ đă đầu tư cả tài lực lẫn vốn liếng chính trị trong chiến lược chống Cọng toàn cầu của họ. Chính ông Diệm chứ không ai cả, đă là nguyên nhân, từ đầu, làm cho người Mỹ có được một vai tṛ và thế lực đáng kể, can thiệp quá sâu vào sinh hoạt chính trị của miền Nam sau nầy. Người Mỹ “nặn” ra ông, “bồng” ông về và “đặt” ông lên ngôi Tổng thống. Rồi quân viện và kinh viện, nhân sự và tiền bạc đổ vào miền Nam như thác đổ, từ viên đạn cho đến giọt xăng, từ lương tổng thống cho đến đôi giày bốtđờxô của anh binh nh́ … Nhưng khác với các lănh tụ cũng độc tài nhưng v́ dân tộc và tổ quốc ở Đài Loan và Nam Hàn, ông độc tài v́ gia đ́nh và v́ tôn giáo của ông chứ không v́ nhân dân và lư tưởng chống Cọng. Ông đă chấp nhận làm con cờ cho Mỹ, nhưng lại bất lực trong nhiệm vụ làm con cờ, rồi lại thoả hiệp với Hà Nội, phản bội không những “người nặn ra ông” mà c̣n cả cái Hiến pháp chống Cọng và quân dân miền Nam, th́ Mỹ phải đồng ư với và giúp đở cho quân dân miền Nam “dứt điểm” ông là đúng rồi. Nhà văn Doăn Quốc Sỹ tóm tắt trong một câu rất ngắn mà thật tuyệt đối đúng: “Bảo là người Mỹ đă giết Diệm. Không! Diệm đă chết trong ḷng dân tộc từ lâu. Mỹ chỉ đến lượm xác sống của y.” [19]

    * * *

    Làm tổng thống 7 năm mà bị 7 lần chống đối ! Chống đối càng lúc càng mạnh, từ tuyên ngôn, đến biều t́nh, đến ám sát, đến chiến khu, rồi đến 3 lần súng đạn…. Chống đối càng lúc càng sâu rộng, từ sinh viên học sinh, đến tôn giáo và trí thức, đến đảng phái và báo chí, đến đồng minh và công luận thế giới, đến quân đội…. Rơ ràng là có một điều ǵ căn bản và trầm trọng khiến quân dân miền Nam không thể chấp nhận được chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Điều không chấp nhận đó có thể tóm gọn trong 2 bản chất cốt lơi của chế độ: Ngược ḷng dân và Phản thời đại.

    Chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă tiêu vong, để lại bao nhiêu máu lệ cho dân tộc và ngang trái cho lịch sử. Tuy nhiên, phải thẳng thắn một điều: Lịch sử h́nh thành và quá tŕnh chấm dứt của chế độ đó vẫn c̣n có thể đóng góp cho dân tộc ta. Đó là chế độ nầy sẽ được xem:

    ■ như mẫu mực của một chế độ chính trị phi dân tộc, độc tài, và thiếu khả năng. Do đó, mọi mầm mống và biểu hiện của một chế độ như thế sẽ không được phép tồn tại trên đất nước Việt Nam.

    ■ như một kính chiếu yêu để chúng ta điểm mặt nhận diện cái thành phần phi dân tộc và phản thời đại vẫn c̣n ngoan cố bóp méo lịch sử để bào chữa cho chế độ nầy, cho cái quá khứ oan nghiệt của thời kỳ họ ê a hai câu kinh “Ngô tổng thống, Ngô tổng thống muôn năm” và “Xin Thượng đế ban phước lành cho Người”.

    Nguyễn Kha

    Tháng 11 năm 2010

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2011, 10:46 PM
  2. Replies: 76
    Last Post: 26-12-2011, 06:57 AM
  3. Replies: 19
    Last Post: 08-12-2010, 11:59 PM
  4. Một thuở Thanh B́nh dưới Thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm-2
    By VongNgayXanh in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 31-10-2010, 05:09 PM
  5. Replies: 26
    Last Post: 30-09-2010, 04:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •