Page 5 of 12 FirstFirst 123456789 ... LastLast
Results 41 to 50 of 116

Thread: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

  1. #41
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Tức cười,

    Tiếng Việt đă có, đang có. Chữ Việt hiện nét rơ ràng, riêng biệt của người Việt, không thể lẫn lộn với chữ của các quốc gia khác.

    Và âm nhạc, thơ văn... làm cho nó ngày càng thêm phong phú. Không phát huy nó thêm lại đi ngược thời gian để học hay dạy lại chữ nho. Chữ nho có thể nói là nghiên cứu th́ đúng hơn.

    Con người tiến bộ nhờ phát triến, càng ngày càng đi lên, chứ chẳng ai đi thụt lùi bao giờ.

    So với loại viết chữ "Phạn" như của Thái, Miên v.v..., hoặc chữ tượng h́nh của Tàu, Nhựt v.v...Tôi rất hănh diện với chữ Việt.

    Cám ơn những người Việt dùng chữ Việt.

  2. #42
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Chữ Nôm là chữ Việt

    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    Tức cười,

    Tiếng Việt đă có, đang có. Chữ Việt hiện nét rơ ràng, riêng biệt của người Việt, không thể lẫn lộn với chữ của các quốc gia khác.

    Và âm nhạc, thơ văn... làm cho nó ngày càng thêm phong phú. Không phát huy nó thêm lại đi ngược thời gian để học hay dạy lại chữ nho. Chữ nho có thể nói là nghiên cứu th́ đúng hơn.

    Con người tiến bộ nhờ phát triến, càng ngày càng đi lên, chứ chẳng ai đi thụt lùi bao giờ.

    So với loại viết chữ "Phạn" như của Thái, Miên v.v..., hoặc chữ tượng h́nh của Tàu, Nhựt v.v...Tôi rất hănh diện với chữ Việt.

    Cám ơn những người Việt dùng chữ Việt.
    - Chữ Nôm cũng là "chữ Việt". Muốn học chữ Nôm phải biết chữ Nho.
    - Muốn viết thật đúng CHÁNH TẢ và hiểu rơ câu văn chữ QUỐC NGỮ ("chữ Việt" ở dạng chữ La-tin) phải hiểu rơ tiếng Hán-Việt (chữ Nho).

    Ví dụ: bị chửi "ăn cứt" th́ nên giận, chứ c̣n "ăn cức" th́ nên vui v́ được chúc mừng đó.

  3. #43
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Người Việt không có nguồn gốc từ tàu

    Quote Originally Posted by COPY & PASTE View Post
    .....
    Mân ngữ (闽语): 8 chữ "越王鸠浅自乍用剑" dĩ nhiên đó là chữ VIỆT. Báo kiếm nạm ngọc và chém sắt như chém bùn của Vua một quốc gia rộng lớn và hùng mạnh thì làm sao mà dùng chữ của dân tộc khác được. Chữ xưa là tượng hình rồi biến đổi dần, chỉ có chuyên viên nghiên cứu đọc quen mới nhìn ra. Đó là chữ viết mà ngày nay người ta gọi là TRUNG VĂN hay là chữ HÁN-VIỆT. Trong khi từ hơn 2500 năm về trước thì chữ đó đả là chữ VIỆT của nước Việt của người VIỆT nói tiếng VIỆT. Tiếng Việt thời đó của nước Việt rất giống như tiếng VIỆT NAM bây giờ, bởi vì sau nầy nước Việt của VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN bị nước Sở xâm chiếm và thôn tính, thì con cháu của VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN chạy về phương Nam tiếp tục triều Việt ở tỉnh PHÚC KIẾN là MÂN VIỆT, và tiếng VIỆT ở vùng giang đông nầy gọi là tiếng MÂN VIỆT vẫn tồn tại cho đến ngày nay và phát triển theo chiều di dân xuống phía Nam theo hơn hai ngàn năm lịch sử kể từ khi VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN ra đời. Tự điển hiện giờ và văn khố ngày xưa đều ghi rơ MÂN là VIỆT là MÂN VIỆT. Tiếng MÂN VIỆT trải dài từ HÀNG CHÂU ngày nay xuống phía Nam đến vùng PHƯỚC KIẾN, TRIỀU CHÂU, đến bán đảo LÔI CHÂU. Qua biển đến đảo ĐÀI LOAN, đảo HẢI NAM... và nước VIỆT NAM, và đảo quốc Singapore. Hiện nay MÂN NGỮ là một ngôn ngữ địa phương mạnh nhất trong 8 phương ngữ ở TRUNG QUỐC. MÂN NGỮ "quá lớn" nên không tránh khỏi nhiều giọng bắc trung nam như tiếng VIỆT NAM, cho nên lại chia ra MÂN ĐÔNG NGỮ (vùng Hàng Châu, Triết Giang) và MÂN NAM NGỮ (vùng Phước Kiến xuống phía Nam). MÂN NAM NGỮ lại có nhiều giọng khác nhau chút đỉnh là tiếng PHƯỚC KIẾN, tiếng TRIỀU CHÂU, tiếng LÔI CHÂU, tiếng HẢI NAM. MÂN VIỆT NGỮ sau hơn mấy ngàn năm "chia cách" LỊCH SỬ với dân GIAO CHỈ mà ngày nay vẫn tương đương giống nhau với tiếng VIỆT NAM. Bây giờ MÂN NAM phát âm giống tiếng Việt Nam hơn MÂN ĐÔNG, và PHƯỚC KIẾN hay TRIỀÙ CHÂU là c̣n giống như Việt Nam, đặc biệt nhất là tiếng TRIỀU CHÂU.
    Xin mời xem qua một số từ ngữ của tiếng VIỆT NAM với tiếng TRIỀU CHÂU ngày nay sau đây:
    - Tiếng VIỆT nói NAM BẮC thì tiếng TRIỀU CHÂU nói là NAM PẮC.
    GHI CHÚ: đọc theo giọng bắc Hà Nội mới giống tiếng TRIỀU CHÂU.

    LONG ĐONG LONG TONG
    YÊU QUÁI YEU KUẠI
    KINH THIÊN ĐỘNG ĐỊA KEA THIA TONG TI
    KHAI TRƯƠNG KHAI CHEANG
    THIÊN HOÀNG THIEN HOÁNG
    LÔI CÔNG LUI COON
    CÔNG VỤ COONG VỤA
    CÔNG PHU CONG HUA
    NAM ĐẾ NAM TỊA
    Á CHÂU A CHIU, Á CHỊU
    ÁC ÁC
    Ô Ô
    Ô GIANG Ô KANG
    U ÁM Ô ÀM
    AN NAM AN NÁM
    AN ỦI AN OÈ
    AN BÌNH AN PENǴ
    AN CƯ AN KƯ
    ẤN BẢN ÍN PÁNG
    ÂN HUỆ EN HỤI, ANH HUI
    ÂN ÁI EN ẠI
    ÂN TÌNH EN TSINH
    ÂN NGHĨA EN NGHỊA
    BÁO PÓ, PỌ
    IN ỊNG
    XUÂN TSUAN
    HẠ HE
    CẬU KỤA, CỦA
    CHỊ CHÍA, CHÉ
    SƯ PHỤ SUA HỤA
    BÁO CÁO PÓ CẠO
    CẢNH BÁO CÀNH PỌ
    THÔNG CÁO THONG CẠO
    QUẢNG CÁO QUÀNG CẠO
    QUẢN LÝ QUÀN LÝ, QUẠN LÍA
    TƯƠNG TƯ SEANG SƯA, SEANG SUA
    MỸ NHÂN MŨY DÍN
    AN TÂM (TIM) AN XIM, AN XỊM
    BÌNH AN HẠNH PHÚC PENG AN HENG HỌK
    BÌNH TÂM PENG XIM
    BẢO VỆ PẠO UY, PỌ UY
    BANG GIAO PANG CAO
    BÀN GIAO PÀN CAO
    BIẾN THỂ PIẾNG THÍA
    BIẾN ĐỘNG PIẾNG TOỌNG
    BIẾN HÓA PIẾNG HOE
    CA ĐOÀN KO THOÁNG
    CA VŨ KO VŨA
    TAM CANH SA CANH
    TỨ HẢI SÍ HÁI
    HẢI PHÒNG HÀI HOONG
    ĐẠI PHONG TAI HOONG, TOA HUAN
    KÉM KÉM
    TRỘI CHÔI
    CAO CAO
    CAO KIẾN CAO KIẸNG
    HÔN NHÂN HUÔN EN
    XUNG PHONG TSOONG HOONG
    TRIỆU QUANG PHỤC CHIÊU KUANG HỤK, (HỌK)
    ĐINH BỘ LĨNH TENG PỌ LÉNG
    HÀ ĐỒ, LẠC THƯ HO TỐ, LO CHƯA
    LAI VĂNG LAI OÁNG
    KHÁN GIẢ KHÁN CHIÉA
    MẮT MẮT
    MÁY BAI
    NHÂN ĐẠO DIN TẠO
    THỐI BỘ THỐI PO
    TIẾN BỘ CHÍNH PỌ
    HUÊ KỲ HOE KHIA
    NAM KỲ NAM KHIA
    THÌ KỲ, THỜI KỲ SIA KHIA
    KỲ HẠN KHIA HẠNG
    QUÁ KHỨ QUÉ KHỰA
    KỶ NIỆM KÝ NIẸM
    CÔNG LỘ CONG LÔ
    HÀNG HẢI HANG HÁI
    HOA NGHIÊM KINH HOA NGHIEM KENH
    KINH KENH
    NI CÔ NIA CÔ
    TRIẾT LÝ TÉK LÝ
    THÁI SƠN THÁI SOA

    ... Phần trên là mộ số thí dụ. Nghĩ đến đâu thì tôi viết đến đó, vì tôi là người TRIỀU CHÂU, không thể viết nhiều ở đây... vì bao nhiêu cho đủ ? để chỉ là thí dụ ? nếu viết hết thì sẽ thành một quyển tự điển VIỆT NAM - MÂN VIỆT, ĐIỀU ĐÓ LÀ PHẢI CÓ ĐỦ KINH PHÍ VÀ THỜI GIAN THÌ MỚI LÀM NỔI. Đây là bằng chứng hùng hồn rằng tiếng Hoa (hay tiếng Hán) chính là tiếng Việt, nước NGÔ của NGÔ PHÙ SAI cũng dùng tiếng VIỆT. Ngày nay tiếng đó chính thức mang tên là NGÔ VIỆT NGỮ, gọi tắt là NGÔ NGỮ. Hiện giờ NGÔ NGỮ vùng Giang Tô, Thượng Hải khi nói H̉A BÌNH thì vẫn đọc là "Hòa Pình", Ô đề trong: Nguyệt lạc ô đề sương măn thiên vẫn đọc là "Ô đề" như người Việt Nam, chị là "chì chị" v v...
    Bài viết nầy nêu bằng chứng người Hoa và tiếng Hoa là Việt, đề tài "quá lớn"..., sẽ còn phải viết thêm rất nhiều bài nữa. Quư vị nào có thể đọc chữ Hoa, Hán-Việt và Nôm thì tha hồ đọc nhiều tài liệu bằng Hoa văn và đọc Sử ký của TƯ MÃ THIÊN bằng nguyên văn..., dù là người Việt hay là Hoa thì xin quí vị hăy công tâm mà để ý một điều là... tất cả sử sách xưa và nay thường chối bỏ nguồn gốc Việt của người Hoa, và Hoa thì chối bỏ nguồn gốc là Việt của BÁCH VIỆT. VIỆT là cháu chít của THIẾU KHANG nhà Hạ, Ngô là tôn thất của CHÂU mà nói tiếng Việt. Vậy nhà CHÂU cũng là Việt và ĐỨC KHỔNG PHU TỬ dùng tiếng VIỆT để giảng bài khi dạy học sinh, đó là những bài viết cần phải thêm sau cho bài nầy. Xin quư vị nào có bằng chứng đúng sai từ nguồn tài liệu nào cũng đem ra đóng góp chung và thảo luận rơ ràng mới vui, mới hợp lý...
    Khi đưa ra bằng chứng viết bởi Sử xưa thì quư vị hãy để ý là... khi nào thì có tên dân tộc HOA ? và HÁN ? và những người đã xưng là Hoa hay Hán viết "sử" thì ôi thôi... thí dụ: họ giải thích SỞ quốc là KINH SỞ, KINH MAN của người MAN (man di mọi rợ)... Nhưng cũng là họ... họ lại giải thích và ghi chú rơ ràng trong sử sách HẠNG VƠ (Sở Bá Vương) và LƯU BANG (Hán Cao Tổ) cũng là người của NƯỚC SỞ... thì họ ghi là HÁN TỘC. Những điều diễn giải như vậy đầy dẫy trong lịch sử TRUNG HOA, và "HOA" hay là "HÁN" cứ cho là Việt tộc trong cổ sử Trung Hoa là BÁCH VIỆT, thì phải là người dân tộc MÈO, BỐ Y, LÊ, ĐỒNG, DAO, CHOANG, LÀO, MIẾN ĐIỆN v.v...
    Hỡi những vị được làm quan và viết sử, hỡi những chuyên gia cao thâm xưa và nay... 56 dân tộc "anh em" còn đó tại TRUNG QUỐC, VIỆT NAM và ĐÔNG NAM Á... tôi có một câu hỏi: Có người ĐỒNG, MÈO, DAO, CHOANG, THÁI, LÀO v.v.... nào chịu nhận mình là người Việt Nam hay là Việt không ??? có lịch sử nào chứng minh họ là người Việt và nói tiếng Việt ??? và không thể nào đem vài chục, hoặc một trăm hay một ngàn từ ngữ Khmer trong tiếng Việt để nói và ghi trong tự điển rằng tiếng Việt là ngữ hệ MÔN-KHMER... Tôi không tin và rất nhiều người không tin...Tiếng Việt có cả một trăm ngàn từ hoặc nhiều hơn gấp mấy lần nữa... nếu tính chung VIỆT NAM, VIỆT, MÂN VIỆT, NGÔ VIỆT, DƯƠNG VIỆT, VU VIỆT, ÂU VIỆT, NAM VIỆT (Triệu Đà), LẠC VIỆT v v... xà phòng, ô-tô, sếp ( theo PHÁP NGỮ ); con trai - (tiếng CỐNG - SỞ VÙNG ĐỘNG ĐÌNH HỒ) hăy, tim -> CHOANG NGỮ; yêu, chùa, kém, trội ->TRIỀU CHÂU-MÂN NGỮ; long đong -> MĂ LAI NGỮ, bụt -> ẤN-PHẠN, buồn, muồn -> QUẢNG ĐÔNG-VIỆT, chị, hoà bình -> NGÔ VIỆT, tam, tứ -> HẢI NAM, tuần -> THÁI, tay, chân... rồi đếm một, hai, ba, bốn -> là theo tiếng - Khmer...TẤT CẢ nhữg từ nêu trên là bình thường vì qua tiếp xúc và vay mượn nhau của các dân tộc... Nói xin lỗi với những chuyên gia... kỳ cục rằng... nếu tiếng VIỆT thuộc hệ Khmer thì có lẽ ngày xưa... câu ca dao đă đổi thành:
    Công cha như núi Angko...
    Nghĩa mẹ như nước biển Hồ chảy ra ...!!!

    Và không bao giờ có chuyện người KHMER ở miền Tây Nam Phần đă từng... buồn buồn là hú bạn ơi... đi cắt... giết Việt "CÁP DUỒN ... BÒN ƠI !"
    Người Việt cũng ...không phải là dân tộc thiểu số ngày nay; ai có thể chứng minh cho thiên hạ xem... người Việt đă dùng trống đồng như người dân tộc thiểu số hiện giờ vẫn còn dùng trong ca hát cúng tế..., có triều đại, vua quan, cộng đồng dân Việt nào đă dùng trống đồng trong lịch sử...và hiện giờ... đâu ???
    Người Việt là người Việt, có nhiều Việt tộc nên goị là BÁCH VIỆT. Chỉ cần nắm rơ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT một cách không khó... nếu không muốn nói là dễ dàng...

    Xin hẹn quư vị và bạn bè bài viết sau...


    COPY & PATE
    Tôi xin nhường phần đối đáp lại sự cố gắng đồng hóa người Việt thành tàu của ông COPY & PATE cho các vị thức giả trên diễn đàn. Tôi chỉ nêu ra các câu hỏi mà tôi không rơ như sau:

    1-Tại sao ông chắc rằng người Việt có nguồn gốc từ người tàu mà không nghĩ là người Hoa-Nam là người Việt bị tàu (Sơn-đông) đồng hóa? Tôi đă hỏi câu hỏi này nhiều lần với người tàu ở Hoa Nam và Đài-Loan nhưng họ né tránh trả lời câu hỏi này.

    2-Ông có biết trong thời gian Bắc thuộc 1,000 năm người tàu đă cố gắng đồng hóa người Việt như thế nào hay không? Tôi lấy một ví dụ tương tự đang xảy ra cho ông thấy người Măn-Châu, người Tây-Tạng, người Tân-Cương đâu phải người tàu, nhưng mai đây con cháu họ chắc sẽ hănh diện là con cháu Đại-Háng.

    3-Ông có biết là chữ Hán-Việt có âm đọc từ đời nhà Đường mà lúc đó nước Việt (Giao-Châu) đang bị đô hộ bởi bọn tàu hay không? Ông có biết những cuộc xăm lăng sau đó người tàu đă lấy đi, hủy diệt đi những chứng tích văn hóa cổ của người Việt hay không?

    4-Ông có biết ngữ pháp tiếng Việt là đặt xuôi, trong khi đó ngữ pháp của tàu là đặt ngược hay không? Ví dụ: voi trắng, bạch tượng, …

    5- Ông có biết là ngay cả những người Hoa ở các địa phương rất gần nhau cũng không nhận họ có liên hệ tới các chủng tộc khác, xin nói rơ hơn bằng ví dụ là người Gia-Khách rất ghét người Triều-Châu, hay không?

    6- v.v..


    Tiếng Việt sở dĩ gần với tiếng Hán là do hậu quả từ ách đô hộ của người tàu trong một chiều dài thời gian hơn 1000 năm (và có sự giao lưu văn hóa ảnh hưởng lẫn nhau những năm sau đó). Nhưng không nên lấy đấy làm điều để nói là người Việt là người tàu. V́ ngôn ngữ chỉ là một trong những phuơng tiện dùng để nghiên cứu về nguồn gốc của người Việt mà thôi. Hiện nay, người ta đă có những chứng cứ khác như DNA để có thể xác định rơ và đáng tin cậy hơn về nguồn gốc của người Việt và của người tàu, và kết quả cho thấy họ rất xa nhau về chủng tộc.

  4. #44
    Member
    Join Date
    26-09-2010
    Posts
    114

    Nho Học

    Từ lâu, tôi muốn góp ư nhiều về nho học nhưng chưa có cơ hội, phần v́ tui là kẽ hậu sinh khả chớt quớt, phần v́ tui không nhận thấy sự cần thiết của nho học trong thời đại hiện nay. Tôi viết hai chữ "nho học" ở đây là v́ nó không c̣n là một quốc ngữ (tử ngữ theo bạn DaiViet_Nguyen). Thêm vào đó, tui là dân triết Tây, nên thấy rất rơ "những cái dở" của nho học. Đây cũng là nguyên nhân cho thấy tại sao nho học bị khai tử và được thay thế bằng Tiếng Việt (Việtnamese).

    Vậy, nho học dở ở những chỗ nào? Xét về phương diện ngữ học, phân tích ngữ pháp và văn phạm, th́ phần lớn những mệnh đề và câu văn trong nho học không có động từ (verb), tĩnh từ (adjective), mạo từ (article), giới từ (preposition), trạng từ (adverb), vv... mà người ta gọi chung là h́nh dung từ (modifiers). Thí dụ:

    Nam Quốc sơn hà Nam đế cư ("... sơn hà Việt tộc cư" th́ mới đúng)
    Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
    Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
    Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư

    Bốn câu trên là của Lư Thường Khiệt, được khắc vào một bia đá tại Ải Nam Quan với một bàn tay chỉ về phía Nam giữa biên giới Trung-Việt, nói lên ư chí sắt đá của Việt Nam thời bấy giờ, rằng mọi con dân Việt Nam sẽ bảo vệ non sông bờ cơi hoặc chống ngoại xâm bằng mọi giá. Nhưng nếu câu "Nam Quốc sơn hà Việt tộc cư" được dịch sang Tiếng Việt (quốc ngữ) là "Nước Nam là của Người Việt Nam" th́ không có động từ nào để nói lên sự toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam. Tương tự, ba câu c̣n lại ở trên cũng không có một động từ hay h́nh dung từ nào mô tả ư chí của dân Việt Nam trước họa ngoại xâm.

    Đó là nói về phương diện ngữ học và văn phạm. C̣n nói về văn học hay luận giải về âm dương ngũ hành, những tú khí trong trời đất tạo nên con người và vũ trụ, th́ nho học hoàn toàn bị bó tay! V́ thế, nho học (triết học Đông Phương, c̣n gọi là triết Đông) chỉ c̣n là một phương tiện truyền thông vào thời mà người nào đối đáp được vài câu thơ khó th́ đậu bằng tiến sĩ mà thôi!

    Bên cạnh đó, triết gia Kim Định là một tu sĩ Công Giáo, chỉ thuần triết Tây, nên những tác phẩm mà ngài viết về nho học để giảng dạy ở Đại Học Vạn Hạnh rất là phức tạp và khó hiểu. Thật vậy, cha Kim Định đă dùng triết Tây để viết về triết Đông, chứng tỏ rằng những ǵ ngài viết không thể là triết học. Nói một cách khác, triết Đông chỉ là nho học chứ không thể là triết học; nó chỉ có thể là một triết lư nhân sinh lấy nho học làm phương tiện truyền hay diễn đạt ư tưởng như cha Kim Định đă mô tả trong quyển Chữ Thời, một tác phẩm dầy hơn 1400 trang, nhằm khám phá tâm hồn của con người trong trời đất và vũ trụ theo thời gian. Tâm hồn ở đây chính là cái tâm, hay lương tâm (conscience) trong triết Tây, mà Phật học hoặc triết học Đông Phương gọi là "cái đạo." Cha Kim Định đă dùng hơn 1400 trang sách về nho học để chỉ dạy cách hướng tâm (9 ṿng nội tâm) hầu giúp Người Việt t́m đến trạng thái an lạc cuộc đời, nhưng ngài đă thất bại, v́ triết lư Đông Phương không thể giúp con người nh́n thấy cái tâm (lương tâm) của ḿnh, chứ nói chi đến khảo sát các hoạt động của lương tâm ḿnh để nh́n thấy Thánh Ư của Thượng Đế hay Ông Trời, một việc chỉ có triết Tây mới làm được. Do đó, theo quan niệm riêng của tui, nho học hay tiếng nôm hoặc một ngôn ngữ nào đó của Người Việt Nam sơ khai, mà bạn Sơn Hà gọi là triết học, chỉ c̣n là một biểu tượng văn hóa của Người Việt Nam trong một quá khứ thật xa xưa. Không có lư do ǵ để làm sống lại nho học hay triết học Đông Phương mà không ai có thể nh́n thấy sự cần thiết của nó, nhất là khi nó không có khả năng truyền đạt (v́ thiếu tính ngữ học) ư tưởng trong thời đại hiện nay, một thời đại mà con cháu đă và đang nh́n thấy quá nhiều cái sai trái và hũ lậu của ông cha ḿnh trong những thời phong kiến lấy nho học làm nền tảng cho luân thường đạo lư! Ngôn ngữ mà không có khả năng truyền đạt hoặc diễn đạt giúp người nghe hay học viên hiểu được ư tưởng của người nói hoặc người dạy th́ nó c̣n tệ hơn ảo vọng nữa!

    Ít ḍng chia xẻ...

    Hạ Nhân
    Last edited by Hạ Nhân; 30-12-2010 at 05:39 AM.

  5. #45
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Nước Nam Người Việt Ở, Chứng Cớ Sách Trời Ghi, ...

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    Từ lâu, tôi muốn góp ư nhiều về nho học nhưng chưa có cơ hội, phần v́ tui là kẽ hậu sinh khả chớt quớt, phần v́ tui không nhận thấy sự cần thiết của nho học trong thời đại hiện nay. Tôi viết hai chữ "nho học" ở đây là v́ nó không c̣n là một quốc ngữ (tử ngữ theo bạn DaiViet_Nguyen). Thêm vào đó, tui là dân triết Tây, nên thấy rất rơ "những cái dở" của nho học. Đây cũng là nguyên nhân cho thấy tại sao nho học bị khai tử và được thay thế bằng Tiếng Việt (Việtnamese).

    Vậy, nho học dở ở những chỗ nào? Xét về phương diện ngữ học, phân tích ngữ pháp và văn phạm, th́ phần lớn những mệnh đề và câu văn trong nho học không có động từ (verb), tĩnh từ (adjective), mạo từ (article), giới từ (preposition), trạng từ (adverb), vv... mà người ta gọi chung là h́nh dung từ (modifiers). Thí dụ:

    Nam Quốc sơn hà Nam đế cư ("... sơn hà Việt tộc cư" th́ mới đúng)
    Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
    Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
    Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư

    Bốn câu trên là của Lư Thường Khiệt, được khắc vào một bia đá tại Ải Nam Quan với một bàn tay chỉ về phía Nam giữa biên giới Trung-Việt, nói lên ư chí sắt đá của Việt Nam thời bấy giờ, rằng mọi con dân Việt Nam sẽ bảo vệ non sông bờ cơi hoặc chống ngoại xâm bằng mọi giá. Nhưng nếu câu "Nam Quốc sơn hà Việt tộc cư" được dịch sang Tiếng Việt (quốc ngữ) là "Nước Nam là của Người Việt Nam" th́ không có động từ nào để nói lên sự toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam. Tương tự, ba câu c̣n lại ở trên cũng không có một động từ hay h́nh dung từ nào mô tả ư chí của dân Việt Nam trước họa ngoại xâm.

    Đó là nói về phương diện ngữ học và văn phạm. C̣n nói về văn học hay luận giải về âm dương ngũ hành, những tú khí trong trời đất tạo nên con người và vũ trụ, th́ nho học hoàn toàn bị bó tay! V́ thế, nho học (triết học Đông Phương, c̣n gọi là triết Đông) chỉ c̣n là một phương tiện truyền thông vào thời mà người nào đối đáp được vài câu thơ khó th́ đậu bằng tiến sĩ mà thôi!

    Bên cạnh đó, triết gia Kim Định là một tu sĩ Công Giáo, chỉ thuần triết Tây, nên những tác phẩm mà ngài viết về nho học để giảng dạy ở Đại Học Vạn Hạnh rất là phức tạp và khó hiểu. Thật vậy, cha Kim Định đă dùng triết Tây để viết về triết Đông, chứng tỏ rằng những ǵ ngài viết không thể là triết học. Nói một cách khác, triết Đông chỉ là nho học chứ không thể là triết học; nó chỉ có thể là một triết lư nhân sinh lấy nho học làm phương tiện truyền hay diễn đạt như cha Kim Định đă mô tả trong quyển Chữ Thời, một tác phẩm dầy hơn 1400 trang, nhằm khám phá tâm hồn của con người trong trời đất và vũ trụ theo thời gian. Tâm hồn ở đây chính là cái tâm, hay lương tâm (conscience) trong Triết Tây, mà Phật học hoặc triết học Đông Phương gọi là "cái đạo." Cha Kim Định đă dùng hơn 1400 trang sách về nho học để chỉ dạy cách hướng tâm (9 ṿng nội tâm) hầu giúp Người Việt t́m đến trạng thái an lạc cuộc đời, nhưng ngài đă thất bại, v́ triết lư Đông Phương không thể giúp con người nh́n thấy cái tâm (lương tâm) của ḿnh, chứ nói chi đến khảo sát các hoạt động của lương tâm ḿnh để nh́n thấy Thánh Ư của Thượng Đế hay Ông Trời, một việc chỉ có triết Tây mới làm được. Do đó, theo quan niệm riêng của tui, nho học hay tiếng nôm hoặc một ngôn ngữ nào đó của Người Việt Nam sơ khai, mà bạn Sơn Hà gọi là triết học, chỉ c̣n là một biểu tượng văn hóa của Người Việt Nam trong một quá khứ thật xa xưa. Không có lư do ǵ để làm sống lại nho học hay triết học Đông Phương mà không ai có thể nh́n thấy sự cần thiết của nó, nhất là khi nó không có khả năng truyền đạt (v́ thiếu tính ngữ học) trong thời đại hiện nay, một thời đại mà con cháu đă và đang nh́n thấy quá nhiều cái sai trái và hũ lậu của ông cha ḿnh trong những thời phong kiến lấy nho học làm nền tảng cho luân thường đạo lư! Ngôn ngữ mà không có khả năng truyền đạt khiến người nghe hay học viên hiểu được ư của người nói hoặc người dạy th́ nó c̣n tệ hơn ảo vọng nữa!

    Ít ḍng chia xẻ...

    Hạ Nhân
    Rất tiếc ông Hạ Nhân quá thiên kiến và ảnh hưởng Tây-phương nặng. Cái hiểu của ông về triết học quả là kỳ lạ ..

    Câu "Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư" có động từ là "cư". Tạm dịch là "nước Nam vua Nam ở"..
    Hơn nữa, câu này là câu thơ .. cho nên không nhất thiết phải có động từ, chủ từ, .., như câu văn thường.

  6. #46
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Trả lời cho bạn damtachoa

    Quote Originally Posted by damtachoa View Post
    Kính gởi Bác Sơn Hà:

    Tại hạ xưa nay rất ham học Tứ Thư Ngũ Kinh nhưng lại không am hiểu tiếng Tàu nên không có cơ hội học được những bộ kinh này. Cho nên tại hạ rất mong bác Sơn Hà chỉ cho một website nào có thể đọc được những bộ kinh này th́ vô cùng mang ơn bác. Xưa nay tại hạ chỉ may mắn đọc được bô Đạo Đức King của Lăo Tử mới hiểu được cái đạo quân tử. Kính mong bác giúp cho tại hạ có được những bộ kinh này th́ muôn vàng cám ơn bác rất nhiều.

    Thân kính,

    damtachoa
    Thưa bạn,
    trên mạng internet, tôi không thấy có website nào có đăng đầy đủ nguyên văn Tứ Thư và Ngũ Kinh như bạn đă hỏi tôi. Tôi nghĩ v́ không c̣n mấy ai đọc loại sách này quá xưa rồi và khó hiểu, nên có lẽ v́ vậy mà không được bỏ lên internet. Trái lại tôi nghĩ trong các thư viện đại học lớn (văn khoa) trên thế giới chắc là phải có để cho các sinh viên và học giả có thể nghiên cứu.
    Nên tôi không thể dẫn link cho bạn được. Mong bạn thông cảm cho.

    SH

  7. #47
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Trả lời cho bạn Hạ Nhân.

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    Từ lâu, tôi muốn góp ư nhiều về nho học nhưng chưa có cơ hội, phần v́ tui là kẽ hậu sinh khả chớt quớt, phần v́ tui không nhận thấy sự cần thiết của nho học trong thời đại hiện nay. Tôi viết hai chữ "nho học" ở đây là v́ nó không c̣n là một quốc ngữ (tử ngữ theo bạn DaiViet_Nguyen). Thêm vào đó, tui là dân triết Tây, nên thấy rất rơ "những cái dở" của nho học. Đây cũng là nguyên nhân cho thấy tại sao nho học bị khai tử và được thay thế bằng Tiếng Việt (Việtnamese).
    Cảm ơn bạn Hạ Nhân đă góp ư ở đây. Và đây không phải là lần đầu tiên tôi trả lời cho bạn về vấn đề này. V́ như bạn nói bạn "tui là dân triết Tây" (cũng như đa số người như bạn chỉ có biết triết Tây), nghĩa là bạn chỉ có cái học ngoại lai, mà không có học triết Đông th́ đúng là bạn mất gốc ; th́ bạn dựa vào đâu và trên nền tảng nào để so sánh giữa triết Tây và triết Đông khi bạn chưa có học để đừng nói là hiểu biết triết Đông, mà bạn lại đi bảo là "thấy rất rơ "những cái dở" của nho học" ??!

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    Vậy, nho học dở ở những chỗ nào? Xét về phương diện ngữ học, phân tích ngữ pháp và văn phạm, th́ phần lớn những mệnh đề và câu văn trong nho học không có động từ (verb), tĩnh từ (adjective), mạo từ (article), giới từ (preposition), trạng từ (adverb), vv... mà người ta gọi chung là h́nh dung từ (modifiers). Thí dụ:

    Nam Quốc sơn hà Nam đế cư ("... sơn hà Việt tộc cư" th́ mới đúng)
    Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
    Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
    Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư

    Bốn câu trên là của Lư Thường Khiệt, được khắc vào một bia đá tại Ải Nam Quan với một bàn tay chỉ về phía Nam giữa biên giới Trung-Việt, nói lên ư chí sắt đá của Việt Nam thời bấy giờ, rằng mọi con dân Việt Nam sẽ bảo vệ non sông bờ cơi hoặc chống ngoại xâm bằng mọi giá. Nhưng nếu câu "Nam Quốc sơn hà Việt tộc cư" được dịch sang Tiếng Việt (quốc ngữ) là "Nước Nam là của Người Việt Nam" th́ không có động từ nào để nói lên sự toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam. Tương tự, ba câu c̣n lại ở trên cũng không có một động từ hay h́nh dung từ nào mô tả ư chí của dân Việt Nam trước họa ngoại xâm.
    Đó là nói về phương diện ngữ học và văn phạm.
    Viết ra phần này chứng tỏ bạn đúng là mất gốc, v́ đă không biết ǵ về nguồn gốc tiếng Việt và nhất là v́ ngă mạn với cái học Tây nên đă không thèm đọc kỹ những bài trong mục này, nên mới đi nói tào lao như trên và bạn Hà Hồng Kỳ đă trả lời cho bạn.

    "Hăy nhớ lại câu định nghĩa Thần trong Kinh Dịch là "Thần vô phương". Thần không ở nơi nào nhất định, thế có nghĩa là Thần có tính cách uyển chuyển, biến động và thấu triệt… Vật nào càng giàu thể tính năng động và thẩm thấu th́ càng giàu siêu linh tinh thần.

    Theo tiêu chuẩn đó ta có thể chia tiếng nói của loài người ra hai loại: một loại đi theo cơ cấu, một loại vâng theo ngữ luật. Theo cơ cấu th́ uyển chuyển và giàu khả năng thẩm thấu. Theo ngữ luật th́ bị ràng buộc bằng cả một hệ thống mẹo luật gọi là ngữ luật gồm động tự, danh từ, quán từ (article), giống, số, cách, th́ v.v… hợp tác nhau đóng khung câu nói xuống theo một cấu trúc ngữ pháp nghiêm nhặt cột chặt các tiếng vào một ư nghĩa không thể hoán vị, hễ hoán vị là trật ngữ luật và trở nên vô nghĩa. Có thể nói chung đó là các tiếng Âu Tây.

    Loại hai đi theo cơ cấu th́ không có những thứ như trên, không th́, không cách, không số, không quán tự, trạng tự hoặc nếu có th́ cũng đứng rời không ảnh hưởng nhau để dễ bề hoán vị mà cơ cấu chỉ định đặng mang theo ư nghĩa khác nhau tuỳ theo vị trí. Thí dụ "vào được" khác với "được vào". Đó là tiếng Tàu và tiếng Việt.

    Ông Burton Watson (1) nhận xét rằng ngữ luật tiếng Tàu rất đơn giản chỉ gồm có thực tự và hư tự (full words and empty words) (chi, hồ, giả, dă). Hư tự thường dùng như quán tự để nối kết hoặc giải nghĩa, nhưng cũng thường bỏ luôn. Phương chi tiếng Việt với cơ cấu rơ hơn và hư tự giàu hơn.
    (1) Early Chinese Literature, Columbia Univ, Press N.Y.1962 p.146-170.

    Về cơ cấu chỉ việc xem thí dụ với 5 tiếng dưới đây: hễ hoán vị một chữ là có ư mới.


    Sao không bảo nó đến.
    Nó đến sao không bảo.
    Không bảo nó đến sao.
    Sao bảo nó không đến.
    Sao nó bảo không đến.
    Không bảo sao nó đến.
    Sao nó đến không bảo.
    Không sao bảo nó (cứ) đến.
    Nó không đến bảo sao
    ."

    (Bạn hăy chịu khó đọc kỹ lại bài "Tiếng Việt siêu vời !")

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    C̣n nói về văn học hay luận giải về âm dương ngũ hành, những tú khí trong trời đất tạo nên con người và vũ trụ, th́ nho học hoàn toàn bị bó tay! V́ thế, nho học (triết học Đông Phương, c̣n gọi là triết Đông) chỉ c̣n là một phương tiện truyền thông vào thời mà người nào đối đáp được vài câu thơ khó th́ đậu bằng tiến sĩ mà thôi!
    Bạn tự hào "tui là dân triết Tây" chứng tỏ bạn có lối suy nghĩ một chiều theo biện lư chứng của Hegel bằng nhục ảnh với lư trí, tức là duy lư th́ làm sao thấu hiểu được vũ trụ quan và nhân sinh quan hai chiều của Nho giáo với nền tảng âm dương hai chiều và cơ cấu ngũ hành ??! Nên bạn mới "suy bụng ta, ra bụng người""nho học hoàn toàn bị bó tay !", bạn bó tay hay Việt Nho bó tay ? Nếu nói như bạn là Việt Nho bó tay th́ tại sao Việt Nho lại đi nói : "thiên địa giao hỗ vi nhân" với "âm dương bất trắc chi vị thần""tham thiên lưỡng địa nhi ỷ số" hay "cùng lư tận tính dĩ chí ư mệnh" (Thuyết Quái) ??!

    C̣n bạn dựa vào đâu mà đi nói là "người nào đối đáp được vài câu thơ khó th́ đậu bằng tiến sĩ mà thôi !"??? Hăy "nói có sách, mách có chứng" để chứng tỏ bạn "tui là dân triết Tây" chứ ?!

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    Bên cạnh đó, triết gia Kim Định là một tu sĩ Công Giáo, chỉ thuần triết Tây, nên những tác phẩm mà ngài viết về nho học để giảng dạy ở Đại Học Vạn Hạnh rất là phức tạp và khó hiểu.
    V́ khi bạn nói quyển "Chữ Thời" của triết gia Kim-Định dày hơn 1400 trang, là một chi tiết nhưng sai sự thật để đừng nói là láo khoét, v́ cuốn "Chữ Thời" chỉ có 106.307 chữ, và kể luôn phần phụ bản chữ Hán, chỉ có 159 trang khổ giấy A4, và nếu có in ra khổ nhỏ A5 cũng chỉ là gấp đôi, tức là 318 trang. Vậy mà bạn dám ba hoa chích choè là dày hơn 1400 trang !! Điều này chứng tỏ là bạn đă chưa có đọc "Chữ Thời". Và bạn đọc sao nổi với cái triết Tây của bạn, khi bạn viết : "triết gia Kim Định là một tu sĩ Công Giáo, chỉ thuần triết Tây, nên những tác phẩm mà ngài viết về nho học để giảng dạy ở Đại Học Vạn Hạnh rất là phức tạp và khó hiểu". Vậy mà bạn cả gan đi phê b́nh tác phẩm "Chữ Thời" của triết gia Kim-Định như thế này :

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    Thật vậy, cha Kim Định đă dùng triết Tây để viết về triết Đông, chứng tỏ rằng những ǵ ngài viết không thể là triết học. Nói một cách khác, triết Đông chỉ là nho học chứ không thể là triết học; nó chỉ có thể là một triết lư nhân sinh lấy nho học làm phương tiện truyền hay diễn đạt ư tưởng như cha Kim Định đă mô tả trong quyển Chữ Thời, một tác phẩm dầy hơn 1400 trang, nhằm khám phá tâm hồn của con người trong trời đất và vũ trụ theo thời gian. Tâm hồn ở đây chính là cái tâm, hay lương tâm (conscience) trong triết Tây, mà Phật học hoặc triết học Đông Phương gọi là "cái đạo." Cha Kim Định đă dùng hơn 1400 trang sách về nho học để chỉ dạy cách hướng tâm (9 ṿng nội tâm) hầu giúp Người Việt t́m đến trạng thái an lạc cuộc đời, nhưng ngài đă thất bại, v́ triết lư Đông Phương không thể giúp con người nh́n thấy cái tâm (lương tâm) của ḿnh, chứ nói chi đến khảo sát các hoạt động của lương tâm ḿnh để nh́n thấy Thánh Ư của Thượng Đế hay Ông Trời, một việc chỉ có triết Tây mới làm được.
    Viết phần này tôi thấy bạn đúng là "múa ŕu qua mắt thợ" hay c̣n nói là "điếc không sợ súng", để đừng nói là "ếch ngồi đáy giếng, thấy trời bằng vung" ! V́ nếu bạn đă chưa đọc và không đọc nổi "Chữ Thời" th́ tại sao bạn lại dám bảo :"Chữ Thời, một tác phẩm dầy hơn 1400 trang, nhằm khám phá tâm hồn của con người trong trời đất và vũ trụ theo thời gian." Rồi dựa vào đâu mà bạn đi bảo "v́ triết lư Đông Phương không thể giúp con người nh́n thấy cái tâm (lương tâm) của ḿnh" ??! Để rồi quả quyết là "chỉ có triết Tây mới làm được", v́ nếu bạn đă đọc "Chữ Thời" và nếu đă hiểu được th́ bạn sẽ không viết như vậy, v́ :

    "Tất cả các giá trị Tây Âu mà thế hệ đàn anh chúng ta đă ca ngợi th́ nay đang sụp đổ cách thảm hại như ư hệ, danh-lư, sự phồn-thịnh của triết học (các trường phái tràn ngập)… Chúng ta nhận thấy những triết gia lớn của Tây Âu, một Nietzsche, một Heidegger đang dồn hết nỗ lực vào việc phá b́nh địa nền triết học cổ điển của họ. Tại sao vậy? Nếu muốn nói một cách thông thường là tại tất cả những cái hào nhoáng của triết học cổ điển ư hệ, danh lư, sự phồn thịnh (tức có rất nhiều trường phái) là do đặt sai nền tảng, tức nền tảng đă đặt trên cùng b́nh diện tai mắt như người dưới phố. Đó là b́nh diện lương tri ban ra cho con người xài đỡ trong khi chưa t́m ra lối vào tâm linh. Thế mà triết học lại xây đại nhân sinh quan trên đó. V́ thế không lạ chi ngày nay khi khoa học thực nghiệm tiến đến sát bờ cơi siêu h́nh như vi thể học th́ mới nhận ra cái hỏng của triết cổ điển." (trích "Chữ Thời")

    Rồi bạn đi kết luận một cách "ăn cháo đá(i) bát" để đừng nói là phỉ báng ông cha, chứng tỏ cho mọi người thấy bạn đúng là mất gốc để đừng nói là "dốt hay nói chữ"(!) :

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    Do đó, theo quan niệm riêng của tui, nho học hay tiếng nôm hoặc một ngôn ngữ nào đó của Người Việt Nam sơ khai, mà bạn Sơn Hà gọi là triết học, chỉ c̣n là một biểu tượng văn hóa của Người Việt Nam trong một quá khứ thật xa xưa. Không có lư do ǵ để làm sống lại nho học hay triết học Đông Phương mà không ai có thể nh́n thấy sự cần thiết của nó, nhất là khi nó không có khả năng truyền đạt (v́ thiếu tính ngữ học) ư tưởng trong thời đại hiện nay, một thời đại mà con cháu đă và đang nh́n thấy quá nhiều cái sai trái và hũ lậu của ông cha ḿnh trong những thời phong kiến lấy nho học làm nền tảng cho luân thường đạo lư! Ngôn ngữ mà không có khả năng truyền đạt hoặc diễn đạt giúp người nghe hay học viên hiểu được ư tưởng của người nói hoặc người dạy th́ nó c̣n tệ hơn ảo vọng nữa!

    Ít ḍng chia xẻ...

    Hạ Nhân
    "Nói thật mất ḷng", nhưng v́ "thuốc đắng dă tật", nên bạn đừng có chấp ta ngă mạn mà tự ái rồi bảo là ai nói khác ư tôi là tôi "kê tủ đứng" hay cho là chỉ có tôi mới đúng. Nhưng v́ tôi rất ghét cái hạng trí thức "thùng rỗng kêu to", nên là vô t́nh đi nói bậy để đừng nói là xuyên tạc ! V́ vậy mà ông bà từ xưa đă dạy là "biết th́ thưa thốt, không biết th́ dựa cột mà nghe" !

    Nên nếu tôi làm bạn phật ḷng, cho tôi thành thật xin lỗi vậy; và nếu tôi nói sai chỗ nào mong bạn chỉ giáo cho, xin cảm ơn bạn trước.

    Sơn Hà

  8. #48
    Lamcam
    Khách
    "... Về cơ cấu chỉ việc xem thí dụ với 5 tiếng dưới đây: hễ hoán vị một chữ là có ư mới.
    Sao không bảo nó đến.
    Nó đến sao không bảo.
    Không bảo nó đến sao.
    Sao bảo nó không đến.
    Sao nó bảo không đến.
    Không bảo sao nó đến.
    Sao nó đến không bảo.
    Không sao bảo nó (cứ) đến.
    Nó không đến bảo sao."
    (Bạn hăy chịu khó đọc kỹ lại bài "Tiếng Việt siêu vời !")
    ..."

    _

    Tui kha van pham tieng Viet, mac du khong he biet 1 chut gi ve tieng Nom hay tieng Han-Viet.
    Nhung vd tren sai van pham, vi phai dat dau hoi sau nhung cau tren:

    Sao không bảo nó đến. ---> Sao không bảo nó đến?
    Nó đến sao không bảo. ----> Nó đến sao không bảo?
    ...

  9. #49
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Đừng vạch lá t́m .. xấu

    Quote Originally Posted by Lamcam View Post
    "... Về cơ cấu chỉ việc xem thí dụ với 5 tiếng dưới đây: hễ hoán vị một chữ là có ư mới.
    Sao không bảo nó đến.
    Nó đến sao không bảo.
    Không bảo nó đến sao.
    Sao bảo nó không đến.
    Sao nó bảo không đến.
    Không bảo sao nó đến.
    Sao nó đến không bảo.
    Không sao bảo nó (cứ) đến.
    Nó không đến bảo sao."
    (Bạn hăy chịu khó đọc kỹ lại bài "Tiếng Việt siêu vời !")
    ..."

    _

    Tui kha van pham tieng Viet, mac du khong he biet 1 chut gi ve tieng Nom hay tieng Han-Viet.
    Nhung vd tren sai van pham, vi phai dat dau hoi sau nhung cau tren:

    Sao không bảo nó đến. ---> Sao không bảo nó đến?
    Nó đến sao không bảo. ----> Nó đến sao không bảo?
    ...
    Hăy chú ư đến mạch văn của tác giả hơn là vạch lá t́m sâu ! Tác giả lược bỏ chấm than (!), chấm hỏi (?), v.v. để cho chúng ta thấy rơ vị trị của chữ bị hoán đổi !! (Một điều xin nói thêm, ngày xưa ông bà chúng ta HẦU NHƯ không dùng các loại chấm câu này)

  10. #50
    Dựa cột
    Khách
    Quote Originally Posted by Hạ Hồng Kỳ View Post
    Rất tiếc ông Hạ Nhân quá thiên kiến và ảnh hưởng Tây-phương nặng. Cái hiểu của ông về triết học quả là kỳ lạ ..

    Câu "Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư" có động từ là "cư". Tạm dịch là "nước Nam vua Nam ở"..
    Hơn nữa, câu này là câu thơ .. cho nên không nhất thiết phải có động từ, chủ từ, .., như câu văn thường.
    Nói tóm lại, ông Hạ Nhân không hiểu biết ǵ về cú pháp của Nho văn.
    Ông Sơn Hà nói đúng: "Biết th́ thưa thốt, không biết th́ dựa cột mà nghe"
    V́ không biết mà căi chày căi cối th́ càng ḷi ra cái dốt nát của ḿnh. Chi bằng dựa cột mà nghe để "học" thêm !

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •