Page 6 of 12 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 116

Thread: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

  1. #51
    Lamcam
    Khách
    hihi, tac gia bao phai hoc tieng Nom, tieng Han moi hieu tieng quoc ngu (?).
    Roi lai dem nhung vd lam cam khong biet chung minh cai gi? Trong khi van pham tieng quoc ngu nhu the la sai!
    --
    "...Một điều xin nói thêm, ngày xưa ông bà chúng ta HẦU NHƯ không dùng các loại chấm câu này...".

    - Boi vay, van pham cua tieng Nom, Han...co rat nhieu khuyet diem vi khong ro rang!

  2. #52
    Dựa cột
    Khách
    Quote Originally Posted by Hạ Hồng Kỳ View Post
    Hăy chú ư đến mạch văn của tác giả hơn là vạch lá t́m sâu ! Tác giả lược bỏ chấm than (!), chấm hỏi (?), v.v. để cho chúng ta thấy rơ vị trị của chữ bị hoán đổi !! (Một điều xin nói thêm, ngày xưa ông bà chúng ta HẦU NHƯ không dùng các loại chấm câu này)
    Những dấu theo kư tự La Tinh chỉ có kể từ khi có chữ "quốc ngữ" (dùng mẫu tự La Tinh để kư âm tiếng Việt).
    Văn Nho và văn Nôm không dùng kư tự La Tinh nên không có những dấu chấm câu (theo kư tự La Tinh).

    Thí dụ 1:
    不知三百餘年後
    天下何人泣素如

    (Bất tri tam bách dư niên hậu
    Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như)


    Thí dụ 2:
    嗚謼哀哉
    (Ô hô ai tai)

    Chúng ta nhận thấy thí dụ 1 không dùng dấu chấm hỏi, thí dụ 2 không dùng dấu chấm than.
    Mỗi loại văn tự đều có văn pháp riêng của nó, không thể đem "râu ông nọ cắm càm ba kia" (như góp ư của ông Lamcam) được.

  3. #53
    Dựa cột
    Khách
    Quote Originally Posted by Lamcam View Post
    hihi, tac gia bao phai hoc tieng Nom, tieng Han moi hieu tieng quoc ngu (?).
    Roi lai dem nhung vd lam cam khong biet chung minh cai gi? Trong khi van pham tieng quoc ngu nhu the la sai!
    --
    "...Một điều xin nói thêm, ngày xưa ông bà chúng ta HẦU NHƯ không dùng các loại chấm câu này...".

    - Boi vay, van pham cua tieng Nom, Han...co rat nhieu khuyet diem vi khong ro rang!
    Chữ và nghĩa.
    Tự chữ đă có nghĩa rất rơ ràng minh bạch, người có học đọc chữ là biết ngay nghĩa của nói th́ cần ǵ phải dùng các dấu chấm câu theo kư tự La tinh. Chỉ những người không có học mới không hiểu mà thôi.
    Ngay cả chữ quốc ngữ (dùng mẫu tự La Tinh) cũng có rất nhiều khuyết điểm v́ đó là lối chữ kư âm, không phải lối chữ biểu nghĩa.

  4. #54
    Lamcam
    Khách
    Trich:
    "... người có học đọc chữ là biết ngay nghĩa của nói th́ cần ǵ phải dùng các dấu chấm câu theo kư tự La tinh. Chỉ những người không có học mới không hiểu mà thôi...."

    --
    Toi nghiep! De xem ai la ke "khong co hoc".
    Lay 1 vd de dựa cột hieu su quan trong cua dau:

    1. Ong ta an cap.
    2. Ong ta an cap?

    Cau 1 la su khang dinh!
    Cau 2 la cau hoi vi tac gia chua ro su viec.

  5. #55
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Binh thư yếu lược

    Quote Originally Posted by Lamcam View Post
    Trich:
    "... người có học đọc chữ là biết ngay nghĩa của nói th́ cần ǵ phải dùng các dấu chấm câu theo kư tự La tinh. Chỉ những người không có học mới không hiểu mà thôi...."

    --
    Toi nghiep! De xem ai la ke "khong co hoc".
    Lay 1 vd de dựa cột hieu su quan trong cua dau:

    1. Ong ta an cap.
    2. Ong ta an cap?

    Cau 1 la su khang dinh!
    Cau 2 la cau hoi vi tac gia chua ro su viec.
    Ông có biết tiếng Nôm là ǵ không? Tiếng Nôm là ngôn ngữ mà ông đang dùng thường ngày đó !! Xin lấy ví dụ của ông đưa ra. Nếu ông không ghi xuống các câu ví dụ (1) và (2) của ông ra giấy th́ làm sao ông "nói" cho người hiểu ông muốn nói điều ǵ ?

    Để nói cho người khác hiểu, ông có lẽ sẽ nói như vầy:

    1) Ông ta ăn cắp ĐÓ (lên giọng, trừng mắt)
    2) Ông ta ăn cắp HẢ (xuống giọng, trố mắt)

    Trong hai câu trên, tiếng ĐÓ là chấm (!), và tiếng HẢ là chấm (?), và cả hai là tiếng Nôm.


    Tôi thích sự thực tiễn! Tôi nhận thấy chữ Nho, chữ Nôm không những rất hữu ích cho việc viết đúng, hiểu đúng tiếng Việt, mà c̣n giúp ích cho việc hiểu biết lịch sử của cha ông chúng ta nữa. Lấy ví dụ, nếu chúng ta không biết chữ Nho, chữ Nôm, người tàu có thể trưng ra bằng cớ là Trần Hưng Đạo là người tàu, có ḍng dơi với Tôn Tử, v́ ông đă ghi ra bộ "Binh thư yếu lược" bằng tiếng tàu.

  6. #56
    Lamcam
    Khách
    “...Ông có biết tiếng Nôm là ǵ không? Tiếng Nôm là ngôn ngữ mà ông đang dùng thường ngày đó !!..”

    Úi giời! Tiếng người VN đang xử dụng là chử quốc ngữ! C̣n tiếng Nôm là chử có nét như chử Tàu chứ không phải bằng những mẩu tự latin abc…


    “…Xin lấy ví dụ của ông đưa ra. Nếu ông không ghi xuống các câu ví dụ (1) và (2) của ông ra giấy th́ làm sao ông "nói" cho người hiểu ông muốn nói điều ǵ ? Để nói cho người khác hiểu, ông có lẽ sẽ nói như vầy: 1) Ông ta ăn cắp ĐÓ (lên giọng, trừng mắt)
    2) Ông ta ăn cắp HẢ (xuống giọng, trố mắt)
    Trong hai câu trên, tiếng ĐÓ là chấm (!), và tiếng HẢ là chấm (?), và cả hai là tiếng Nôm….:”


    - Ông không cần phải giải nghĩa cho tui làm chi. Bởi ông đă không hiểu ví dụ của tui de chi ra là: Trong văn viết, cùng 2 câu giống hịch nhau, nhưng v́ có dấu chấm. hỏi khác nhau mà tạo ra ư nghĩa hoàn toàn khác nhau!


    “…Tôi thích sự thực tiễn! Tôi nhận thấy chữ Nho, chữ Nôm không những rất hữu ích cho việc viết đúng, hiểu đúng tiếng Việt, mà c̣n giúp ích cho việc hiểu biết lịch sử của cha ông chúng ta nữa. Lấy ví dụ, nếu chúng ta không biết chữ Nho, chữ Nôm, người tàu có thể trưng ra bằng cớ là Trần Hưng Đạo là người tàu, có ḍng dơi với Tôn Tử, v́ ông đă ghi ra bộ "Binh thư yếu lược" bằng tiếng tàu…”

    - Việc hiểu tiếng Nôm hay tiếng Nho…để đọc hiểu sách vở cũ là 1 điều rất cần thiết! Nhưng để thực hiện điều đó không cần phải bắt tất cả người VN phải học để sau đó người VN cảm thấy gần gũi, thân thuộc với tụi Tàu rồi bị tụi nó đồng hóa, nuốt trọn chừng nào không hay. Tụi Tàu mặc dù đang dùng tiếng Quan Thoại nhưng tụi nó đă bị Hán hóa từ lâu. Càng xa tụi Tàu càng tốt, tụi nó có tới 1.4 tỉ dân!

  7. #57
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    窖羅恄饒

    Quote Originally Posted by Lamcam View Post
    “...Ông có biết tiếng Nôm là ǵ không? Tiếng Nôm là ngôn ngữ mà ông đang dùng thường ngày đó !!..”

    Úi giời! Tiếng người VN đang xử dụng là chử quốc ngữ! C̣n tiếng Nôm là chử có nét như chử Tàu chứ không phải bằng những mẩu tự latin abc…


    “…Xin lấy ví dụ của ông đưa ra. Nếu ông không ghi xuống các câu ví dụ (1) và (2) của ông ra giấy th́ làm sao ông "nói" cho người hiểu ông muốn nói điều ǵ ? Để nói cho người khác hiểu, ông có lẽ sẽ nói như vầy: 1) Ông ta ăn cắp ĐÓ (lên giọng, trừng mắt)
    2) Ông ta ăn cắp HẢ (xuống giọng, trố mắt)
    Trong hai câu trên, tiếng ĐÓ là chấm (!), và tiếng HẢ là chấm (?), và cả hai là tiếng Nôm….:”


    - Ông không cần phải giải nghĩa cho tui làm chi. Bởi ông đă không hiểu ví dụ của tui de chi ra là: Trong văn viết, cùng 2 câu giống hịch nhau, nhưng v́ có dấu chấm. hỏi khác nhau mà tạo ra ư nghĩa hoàn toàn khác nhau!


    “…Tôi thích sự thực tiễn! Tôi nhận thấy chữ Nho, chữ Nôm không những rất hữu ích cho việc viết đúng, hiểu đúng tiếng Việt, mà c̣n giúp ích cho việc hiểu biết lịch sử của cha ông chúng ta nữa. Lấy ví dụ, nếu chúng ta không biết chữ Nho, chữ Nôm, người tàu có thể trưng ra bằng cớ là Trần Hưng Đạo là người tàu, có ḍng dơi với Tôn Tử, v́ ông đă ghi ra bộ "Binh thư yếu lược" bằng tiếng tàu…”

    - Việc hiểu tiếng Nôm hay tiếng Nho…để đọc hiểu sách vở cũ là 1 điều rất cần thiết! Nhưng để thực hiện điều đó không cần phải bắt tất cả người VN phải học để sau đó người VN cảm thấy gần gũi, thân thuộc với tụi Tàu rồi bị tụi nó đồng hóa, nuốt trọn chừng nào không hay. Tụi Tàu mặc dù đang dùng tiếng Quan Thoại nhưng tụi nó đă bị Hán hóa từ lâu. Càng xa tụi Tàu càng tốt, tụi nó có tới 1.4 tỉ dân!
    Cái hiểu của ông với tôi có lẽ không khác xa nhau mấy, có thể chỉ v́ ông và tôi không dùng chung một định nghĩa mà thôi.

    Tôi định nghĩa "chữ" và "tiếng" khác nhau. Tôi đang viết "chữ quốc ngữ" đến ông. Nhưng khi đứng đối diện với ông, tôi sẽ nói "mời ông vào chơi". Khi nói như vậy, tôi nói với ông bằng "tiếng Việt", và trong câu nói tiếng Việt đó tôi đă dùng 4 "tiếng Nôm": mời, ông, vào, chơi.

    Trong ví dụ tôi đă ghi cho ông trước đó ở thể văn nói chỉ là muốn cho ông thấy người Việt ḿnh dùng chấm hỏi, chấm than như thế nào hàng ngày mà chúng ta v́ không để ư nên không biết.

    Trong văn chương ngày xưa người ta không dùng các chấm câu giống như trong ví dụ của ông Dựa-cột đă đưa ra:

    不知三百餘年後
    天下何人泣素如
    (Bất tri tam bách dư niên hậu
    Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như)

    Câu sau cùng có đại ư như vầy: "trong cơi người này c̣n có ai mà khóc cho Nguyễn Du nữa?" Trong câu cuối đó chữ "hà" là chấm hỏi của câu.

    Tôi rất thán phục, và ngưỡng mộ tinh thần bài tàu của ông!! Tôi cũng xin chia sẻ quan điểm đó. Tuy nhiên, xin ông yên tâm! Vua Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tôn, Trần Quốc Tuấn, Lư Thường Kiệt, v.v., rất giỏi chữ Nho nhưng không ai nghĩ là mấy ông đó là tàu cả.

    Nói nhiều chỉ "窖羅恄饒", tôi xin dừng ở đây. Mong ông suy xét kỹ, hăy "open mind", và tránh định kiến. Một ngày nào đó có thể chúng ta sẽ cùng hiểu đề tài này rơ ràng hơn. Để tránh cho chúng ta khỏi đi lạc đề của bài chủ, tôi nghĩ là tôi sẽ không thảo luận thêm nữa về chữ, tiếng, dấu chấm câu, v.v..

    -HHK


    Ghi chú: Tôi dám chắc tụi tàu không biết "窖羅恄饒" là ǵ đâu. Chữ quốc ngữ của "窖羅恄饒" là "khéo là ghét nhau" (tiếng Nôm).

  8. #58
    Member
    Join Date
    26-09-2010
    Posts
    114

    ... Chữ Nho

    Thật không ngờ anh Sơn Hà lại phản ứng một cách quá mạnh bạo về nhận xét của tui về việc dạy lại chữ nho. Vâng, tui dân gốc triết Tây, nhưng triết Đông không có ǵ xa lạ với tui. Rất có thể anh và bạn Hạ Hồng Kỳ không biết ǵ về triết Tây nên anh cho rằng tui không biết ǵ về triết Đông. Thực ra, một phần trong triết Tây là triết Đông, cụ thể là môn đạo dức học (religious studies) và siêu h́nh học (metaphysics) mà nhiều người gọi là khoa học huyền bí. Triết Tây cũng dạy tất cả những ǵ mà triết Đông dạy ở các trường đại học quốc gia VNCH, trong đó có việc t́m hiểu, nghiên cứu và khám phá mọi sự vật có liên quan đến con người trong trời đất và vũ trụ, kể cả những hiện tượng vô h́nh như ma quỷ, Thượng Đế, Ông Trời và các hiện tượng nội tâm như linh hồn, địa ngục, thiên đàng, hạnh phúc và đau khổ, vv... Ḍng họ nội ngoại của tui ở vùng Nam kỳ lục tỉnh gốm có nhiều nhà nho nên tôi không xa lạ ǵ với nho học. Ở phía Tây, hương giáo Nên là ông ngoại của tui và hội đồng Lượm là ông chú của tui. Ở phía Đông, hội đồng Trạch và hương giáo Mậu là em của bà nội tui. Hiện nay, một ông cậu bên nội của tui vẫn c̣n cất giữ những thứ lỉnh khỉnh như chén bát cẩn vàng, đủa ăn làm bằng ngà voi và cái ấn (seal) của vua Minh Mạng. Nói như vậy để anh đừng nghĩ rằng tui thuộc loại nho chùm (có nhiều người c̣n gọi tui là công tử Bạc Liêu [dzỗm) nữa đó). Nhưng do được thụ hưởng một nền nho học dồi dào từ hai bên nội ngoại, nên tôi có dịp so sánh hai nền triết học Đông Tây để vạch ra hướng đi cho cuộc đời ḿnh ở lúc thiếu thời.

    Nếu nói rằng quyển Chữ Thời của cha Kim Định (tui là con cái của Thiên Chúa) chỉ dầy không tới 160 trang khổ A4 th́ cũng đúng, nhưng đây chỉ là dạng downloadable mà thôi. Tôi cũng đang có quyển này! Nhưng nếu cho rằng quyển Chữ Thời mà cha Kim Định soạn thảo và dùng để dạy triết Đông tại Đại Học Vạn Hạnh không có đến hơn 1400 trang th́ hoàn toàn sai! Trước khi bỏ nước ra đi, tui nghiền ngẫm hai cuốn Chữ Thời và Triết Học Đông Phương mỗi ngày nên tui biết chắc là tui đă nói không sai một tí nào về hai quyển sách này. Thí dụ, trong quyển Triết Học Đông Phương, triết lư nhân sinh của Khổng Tử dạy:

    Thủy hỏa hữu khí vô nhi sinh
    Thảo mộc hữu sinh vô nhi tri
    Cầm thú hữu tri vô nhi nghĩa
    Nhân loại hữu khí hữu sinh hữu tri hữu nghĩa

    Tui nói vậy để cho anh thấy rằng tui có học triết Đông và v́ thế đă nh́n thấy cái dở của nó! Theo nho học, đức tính căn bản của mọi nho sinh là sự khiêm nhường và tinh thần khách quan, chứ không "nộ sân si" hay "tam bành lục tặc" như phường tiểu nhân thất học, chứ không phải là tư cách của một đại trượng phu quân tử. Điều này cho thấy anh là một người không có óc cầu tiến và tinh thần khách quan để nâng cao sự hiểu biết và mở rộng cái thế giới quan của ḿnh. Anh phải hiểu rằng, nếu không có óc cầu tiến và tinh thần khách quan, th́ ḿnh không thể nh́n thấy cái dở, cái dốt, cái ngu, cái tội lỗi và cái sai trái của ḿnh. Mà nếu không thấy những cái xấu của ḿnh th́ ḿnh không thể tự sửa sai để thăng tiến cuộc đời ḿnh, để trở thành một người hữu dụng cho gia đ́nh ḿnh và cho xă hội chung quanh!

    Tui nói ít nhưng xin anh hiểu nhiều. Tui cũng không có ư "lên lớp" anh đâu, v́ rất có thể anh đáng tuổi ông cha của tui (tui tóc chưa bạc). Hơn thế nữa, anh phải hiểu rằng việc thay thế nho học bằng chữ quốc ngữ Việt Nam (Vietnamese) là một sự cần thiết trong văn học và văn hóa dân tộc, giống như thay đổi chế độ man rợ CSVN bằng một thể chế dân chủ tự do vậy! Nếu anh cứ khăng khăng bám lấy những giá trị tinh thần cũ kỹ của ḿnh th́ chắc chắn anh sẽ bị bỏ lại phía sau, một h́nh thức bị xă hội đào thải! Hăy mở rộng tâm hồn ḿnh để tiếp thu những tinh hoa của nhân loại trong thời đại hiện nay, chứ đừng tiếp tục khép kín tâm hồn ḿnh như vậy, anh ạ! Nếu là một giáo dân Công Giáo, xin anh hăy cầu xin với Thiên Chúa cho lại anh đức thông minh (...t of intelligence) và đức hiểu biết (...t of knowledge) mà Người đă lấy lại khi anh bắt đầu khôn lớn.

    Hạ Nhân
    Last edited by Hạ Nhân; 02-01-2011 at 08:17 AM.

  9. #59
    Member
    Join Date
    26-09-2010
    Posts
    114

    Viết tiếp... gởi anh Sơn Hà

    Như tôi vừa mới nói ở trên, rằng việc thay thế chữ nho bằng chữ quốc ngữ là một sự thay cũ đổi mới không thể không thực hiện với một thí dụ rất thiết thực là thay đổi bạo quyền CSVN bằng một thể chế chân chính. Tại sao không? Xin thưa, thay cái cũ xấu xa đồi bại bằng cái mới tốt đẹp hơn th́ tại sao lại không làm? Ai dám cho rằng chủ nghĩa sắt máu của Cộng Sản tốt lành hơn một thể chế tự do dân chủ? Ai dám cho rằng nho học đă giúp dân tộc Việt Nam tiến bộ và văn minh?

    Nếu cho rằng nho học giúp ta "thấu triệt" một hoặc mọi vấn đề trong cơi nhân sinh, th́ xin anh chứng minh bằng những lập luận hay thí dụ được đa số đọc giả chấp nhận, anh có dám không? Nếu cho rằng anh nắm vững triết Đông, th́ anh có dám chứng minh rằng việc thay cũ đổi mới là một điều cần phải tránh không? Anh có dám đấu tranh ư thức hệ với chính anh để chiến thắng cái tôi (ngă) của ḿnh hầu nh́n thấy những cái hay cái đẹp của tha nhân cùng những cái xấu và dở của ḿnh không? Thật vậy, chừng nào mà anh vẫn c̣n đóng cửa tiếp tục tôi luyện chữ ngă của ḿnh, th́ chừng đó anh vẫn sống trong ṿng lẫn quẩn của trạng thái mơ hồ (ambiguity) trong nho học. Ngược lại, khi anh thoát ra khỏi cái vỏ cứng của ḿnh, th́ chừng đó anh sẽ thấy rằng anh không thể là một nho sinh hay từng học qua triết Đông, v́ sở học của anh không có ǵ cả; rằng sở học của anh thua xa con cháu của anh lắm; rằng cái tôi của ḿnh đang hiện h́nh như một con ác quỷ; và rằng anh chỉ c̣n là một phần tử đă bị xă hội đào thải. Con cua mà c̣n phải lột vỏ theo những định kỳ cố định để có thể khôn lớn theo đồng loại, nhưng con người mà cứ bám trụ trong cái vỏ cứng của ḿnh th́ biết ngày nào khôn lớn! Tui nghĩ đây là trường hợp của anh, một con người cứ nghĩ rằng ḿnh là cái rốn của vũ trụ nhưng không hiểu một điều ǵ ở chung quanh.

    Một lần nữa, xin anh hăy mở rộng ḷng ḿnh hoặc tâm ḿnh để nhận lănh những cái hay cái đẹp mà Thượng Đế đă trao ban cho nhân loại cũng như để từ bỏ những ǵ được xem là không hợp với giáo lư nhà Phật hay triết lư nhân sinh Đông Phương! Học là một cuộc hành tŕnh trọn đời để biết ḿnh biết người như Khổng Phu Tử đă dạy. V́ thế, học không nhất thiết phải đến trường hay chỉ học lúc c̣n trẻ, v́ bất cứ ai cũng có thể dạy ḿnh và dạy ở bất cứ lúc nào. Nhưng theo Khổng Tử, cho rằng hay hành động để cho rằng ḿnh thông minh hiểu biết hơn những người chung quanh th́ sự thông minh hiểu biết đó chính là cái ngu không ai sánh bằng!

    Hạ Nhân
    Last edited by Hạ Nhân; 02-01-2011 at 08:13 AM.

  10. #60
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Hiểu biết chỉ là tương đối

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    Thật không ngờ anh Sơn Hà lại phản ứng một cách quá mạnh bạo về nhận xét của tui về việc dạy lại chữ nho. Vâng, tui dân gốc triết Tây, nhưng triết Đông không có ǵ xa lạ với tui. Rất có thể anh và bạn Hạ Hồng Kỳ không biết ǵ về triết Tây nên anh cho rằng tui không biết ǵ về triết Đông. Thực ra, một phần trong triết Tây là triết Đông, cụ thể là môn đạo dức học (religious studies) và siêu h́nh học (metaphysics) mà nhiều người gọi là khoa học huyền bí. Triết Tây cũng dạy tất cả những ǵ mà triết Đông dạy ở các trường đại học quốc gia VNCH, trong đó có việc t́m hiểu, nghiên cứu và khám phá mọi sự vật có liên quan đến con người trong trời đất và vũ trụ, kể cả những hiện tượng vô h́nh như ma quỷ, Thượng Đế, Ông Trời và các hiện tượng nội tâm như linh hồn, địa ngục, thiên đàng, hạnh phúc và đau khổ, vv... Ḍng họ nội ngoại của tui ở vùng Nam kỳ lục tỉnh gốm có nhiều nhà nho nên tôi không xa lạ ǵ với nho học. Ở phía Tây, hương giáo Nên là ông ngoại của tui và hội đồng Lượm là ông chú của tui. Ở phía Đông, hội đồng Trạch và hương giáo Mậu là em của bà nội tui. Hiện nay, một ông cậu bên nội của tui vẫn c̣n cất giữ những thứ lỉnh khỉnh như chén bát cẩn vàng, đủa ăn làm bằng ngà voi và cái ấn (seal) của vua Minh Mạng. Nói như vậy để anh đừng nghĩ rằng tui thuộc loại nho chùm (có nhiều người c̣n gọi tui là công tử Bạc Liêu [dzỗm) nữa đó). Nhưng do được thụ hưởng một nền nho học dồi dào từ hai bên nội ngoại, nên tôi có dịp so sánh hai nền triết học Đông Tây để vạch ra hướng đi cho cuộc đời ḿnh ở lúc thiếu thời.

    Nếu nói rằng quyển Chữ Thời của cha Kim Định (tui là con cái của Thiên Chúa) chỉ dầy không tới 160 trang khổ A4 th́ cũng đúng, nhưng đây chỉ là dạng downloadable mà thôi. Tôi cũng đang có quyển này! Nhưng nếu cho rằng quyển Chữ Thời mà cha Kim Định soạn thảo và dùng để dạy triết Đông tại Đại Học Vạn Hạnh không có đến hơn 1400 trang th́ hoàn toàn sai! Trước khi bỏ nước ra đi, tui nghiền ngẫm hai cuốn Chữ Thời và Triết Học Đông Phương mỗi ngày nên tui biết chắc là tui đă nói không sai một tí nào về hai quyển sách này. Thí dụ, trong quyển Triết Học Đông Phương, triết lư nhân sinh của Khổng Tử dạy:

    Thủy hỏa hữu khí vô nhi sinh
    Thảo mộc hữu sinh vô nhi tri
    Cầm thú hữu tri vô nhi nghĩa
    Nhân loại hữu khí hữu sinh hữu tri hữu nghĩa

    Tui nói vậy để cho anh thấy rằng tui có học triết Đông và v́ thế đă nh́n thấy cái dở của nó! Theo nho học, đức tính căn bản của mọi nho sinh là sự khiêm nhường và tinh thần khách quan, chứ không "nộ sân si" hay "tam bành lục tặc" như phường tiểu nhân thất học, chứ không phải là tư cách của một đại trượng phu quân tử. Điều này cho thấy anh là một người không có óc cầu tiến và tinh thần khách quan để nâng cao sự hiểu biết và mở rộng cái thế giới quan của ḿnh. Anh phải hiểu rằng, nếu không có óc cầu tiến và tinh thần khách quan, th́ ḿnh không thể nh́n thấy cái dở, cái dốt, cái ngu, cái tội lỗi và cái sai trái của ḿnh. Mà nếu không thấy những cái xấu của ḿnh th́ ḿnh không thể tự sửa sai để thăng tiến cuộc đời ḿnh, để trở thành một người hữu dụng cho gia đ́nh ḿnh và cho xă hội chung quanh!

    Tui nói ít nhưng xin anh hiểu nhiều. Tui cũng không có ư "lên lớp" anh đâu, v́ rất có thể anh đáng tuổi ông cha của tui (tui tóc chưa bạc). Hơn thế nữa, anh phải hiểu rằng việc thay thế nho học bằng chữ quốc ngữ Việt Nam (Vietnamese) là một sự cần thiết trong văn học và văn hóa dân tộc, giống như thay đổi chế độ man rợ CSVN bằng một thể chế dân chủ tự do vậy! Nếu anh cứ khăng khăng bám lấy những giá trị tinh thần cũ kỹ của ḿnh th́ chắc chắn anh sẽ bị bỏ lại phía sau, một h́nh thức bị xă hội đào thải! Hăy mở rộng tâm hồn ḿnh để tiếp thu những tinh hoa của nhân loại trong thời đại hiện nay, chứ đừng tiếp tục khép kín tâm hồn ḿnh như vậy, anh ạ! Nếu là một giáo dân Công Giáo, xin anh hăy cầu xin với Thiên Chúa cho lại anh đức thông minh (...t of intelligence) và đức hiểu biết (...t of knowledge) mà Người đă lấy lại khi anh bắt đầu khôn lớn.

    Hạ Nhân
    Trong bài ghi trước của ông đưa ra các quan điểm và lập luận để đả kích và phủ nhận chữ Nho (và chữ Nôm), xin tóm lược như sau:

    1-văn phạm, ngữ pháp hệ chữ Nho, chữ Nôm không rơ ràng như hệ thống chữ Quốc ngữ; và
    2-triết học Tây-phương (Thiên chúa giáo) ưu việt hơn triết học Đông-phương (hay Đông phương không có triết học) do đó các chữ có kư tự la-bồ như a, b, c, .. phải tốt hơn chữ tượng h́nh như chữ Nho, chữ Nôm.

    (*) quan điểm (1): điểm này ông Sơn-Hà đă trích đoạn sách của ông Kim-Định. Dẫn chứng, giải thích khá rơ ràng và hợp lư. Tôi chưa t́m đuợc ǵ để thêm vào, hay bác bỏ đi. Thêm vào đó, v́ ông đă phạm sai lầm khi đưa ra các ví dụ không đúng về ngữ pháp chữ Nho đă làm lư luận của ông càng thêm lủng củng.

    (*) quan điểm (2): tôi cho rằng ông đă chủ quan, v́:
    a) Về mặt lư luận, sự suy diễn của ông không hợp với lư luận; và
    b) Về mặt triết học, ông không lư giải được rơ ràng các điều ông muốn nói. Ông không đưa ra được một dẫn chứng cụ thể, hợp lư nào cả. Ông chỉ đưa ra kết luận. (Ông Sơn-Hà thật sự lư giải khá rơ và hợp lư hơn ông trong điểm này.)

    Tôi không hề nghĩ là tôi biết hơn ông về triết học. Tôi chỉ v́ yêu thích tiếng Việt nên ghi ra vài góp ư nhỏ rải rác đâu đó trên diễn đàn. Tuy nhiên, việc ông cho là chữ Nho, chữ Nôm và triết học Đông phương tồi tệ như cộng sản VN và cần phải thay đổi th́ tôi cho đó là một sai lầm của ông. Tôi chắc là ông không rơ là cộng sản là một sản phẩm của nền triết học Tây-phương nên mới nói như vậy. Tôi không thấy giữa cộng sản và triết học Đông phương có sự liên hệ nào từ lịch sử, đến lư luận, đến triết lư, v.v.. Nếu đă không có sự liên hệ nào, nhưng ông vẫn so sánh, gán ép cộng sản và Triết học Đông phương vào nhau th́ đó là một biện luận rất ngượng ép và ngụy biện. Ông đă cho một ví dụ rằng chữ Quốc ngữ phải thay thế chữ Nho, như cộng sản phải được thay thế bằng chính quyền dân chính v́ cái mới phải tốt hơn cái cũ (!?). Ông có biết rằng cộng sản cũng đă nói rằng chế độ cộng sản tốt hơn chế độ VNCH nên phải thay thế chế độ VNCH! Ông có đồng ư với lập luận này của bọn cộng sản hay không? Ông có thấy là ông lư luận rất giống cộng sản hay không?

    Sự hiểu biết là một vấn đề tương đối. Những ǵ mới với ông, nhưng đă là cũ đối với người khác. Những đúng trong sách vở hôm nay, ngày mai trở thành sai. Những ǵ ưu việt bây giờ chưa chắc đă hơn cái tệ của ngày hôm qua. Tất cả chỉ là tương đối thôi ông à.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •