Page 7 of 12 FirstFirst ... 34567891011 ... LastLast
Results 61 to 70 of 116

Thread: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

  1. #61
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Một câu chuyện giám khảo bị đòn vì hiểu sai câu văn

    Tôi xin kể hầu quí vi câu chuyện về đọc văn mà mỗi người hiểu khác nhau.
    Đó là chuyện cha con ông Nguyễn Công Hoan đời nhà Hậu Lê. Ông Hoan có con trai là Nguyễn Bá Lân cùng đi thi. Hoan đi thi nhiều lần vẫn trượt. Lân thi đỗ tiến sĩ lại đứng đầu bảng và sau được làm giám khảo, trong khi Hoan vẫn đi thi kỳ đó nhưng cũng lại trượt. Về nhà bố hỏi con kỳ này có thấy bài nào khá không . Lân bảo là có và nói rất tiếc cho sinh đồ đó có một câu thất luật. Bố hỏi thế nào thi con trích dẫn một câu văn như sau :
    Lưu hành chi hoá tự tây đông, nam bắc vô tư bất bặc.
    Thành tựu chi công tại Cảo Mân,Kỳ Phong dĩ mạc bất hưng.

    Và nói, giả như câu dưới mà đổi hai chữ Cảo Mân ra Mân Cảo thì hay biết chừng nào.
    Bố nghe vậy liền lấy roi vụt con lia lia và mắng,
    Mày dốt như thế mà đi chấm trường thì chôn sống biết bao nhiêu là sĩ tử.
    Thì ra hai câu đó là trong bài thi của ông Hoan. Nguyên là:
    Lưu hành chi hoá tự tây, đông nam bắc vô tư bất bặc.
    Thành tựu chi công tại Cảo, Mân Kỳ Phong dĩ mạc bất hưng
    . Nghiã là
    “Đức hoá lưu hành tự phương tây, rồi các phương đông nam bắc không đâu không phục,
    Công xây dựng do nơi đất Cảo, các xứ Mân Kỳ Phong đều cùng dấy theo.” (Ca tụng công của Lưu Bang, Hán Cao Tổ khởi nghĩa từ đất Cảo)
    Tiến sĩ Nho đọc văn chữ nho mà còn hiểu sai như thế đấy, nhất là lúc chấm bài thi thì phải thận trong chú tâm lắm chứ.
    Như thế trong lãnh vực văn thơ thì, xưa hay nay, trong văn nho hay văn Việt, nó thuộc ngôn ngữ của tâm hồn, và còn tuỳ theo từng trường phái, ẩn dụ,biểu tượng, lập thể v.v. nó đi ra ngoài phạm trù ngôn ngữ thông thường của bạch văn thương mại, khế ước, giao kèo, hay giáo khoa, cần sự rõ ràng minh bạch, khúc chiết, người đọc không thể hiểu khác đi. Đó chính là sự khác biệt giữa ngôn ngữ của khoa học và nghệ thuật, giữa Art và Science.
    Đời sống con người cần cả hai lãnh vực quí vị ạ. Chữ nho không hẳn là một tử ngữ mà nó vẫn chảy trong dòng đời, trong tiếng nói giao dịch hàng ngày đấy thôi . Học chữ nho là một môn nhiệm ý cho những ai không đi vào ngành văn chương, có lẽ là giải pháp trung dung hợp lý nhất.
    CT

  2. #62
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Nos ancêtres sont des Gaulois / Our ancestors the Gauls (Google dịch) / Tổ tiên của dân Mít là con Gà Cồ

    Cụ Nguyễn Hiến Lê (1) chép, năm hai mươi tuổi dưới thời thuộc địa, cụ Đông Hồ, theo gương Nam Phong, đă mở Trí Đức học xá ở miền quê hẻo lánh của cụ để "...dạy toàn tiếng Việt cho bất kỳ người nào muốn học...".

    -- "Tiếng Việt" đây chính là "chữ quốc ngữ".

    Nam Phong số 115, Tháng Ba năm 1927, có đăng trọn bài diễn văn của ông đọc ngày 19/11/1926. Mục đích chính là khai trí Tiến Đức và dạy "chữ Quốc ngữ".

    Vách bên phải của học xá, cụ treo câu nói của cụ Phạm Quỳnh:

    Tiếng là nước: tiếng c̣n th́ nước c̣n, tiếng mất th́ nước mất...

    Ông có bốn câu thơ:


    Hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên,
    Nền móng văn chương cổ điển,
    Đặt đây viên đá đầu tiên,
    Xây dựng tương lai c̣n hẹn

    (Tiếng Việt huy hoàng -- 1967)

    (1) Nguyễn Hiến Lê, Mười Câu Chuyện Văn Chương, Văn Nghệ Xuất Bản, California, 1986, U.S.A.

    -- Bài "Hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên" từ trang 79 đến 91.

    *
    * *

    Chữ quốc ngữ chúng ta sử dụng ngày hôm nay, quả thật có nguồn gốc từ Phương Tây: nhưng khác với chữ tàu thuở trước, các cụ đă chọn nó nhưng là một tuyên ngôn độc lập của văn hóa Việt Nam. Dĩ nhiên chúng ta cũng biết, trước cụ Đông Hồ đă có rất nhiều học giả khác đă đóng góp cho chữ quốc ngữ. Di sản của họ vẫn c̣n cho đến ngày hôm nay. Tác phẩm xưa nhất mà tôi c̣n giữ được là quyển văn phạm của cụ Bùi Kỷ, cũng chỉ là bản in lại ở hải ngoại.

    Nếu chúng ta ai đă từng đọc cụ Dương Quảng Hàm (2) chắc cũng biết, chữ quốc ngữ thời phôi thai đối với chúng ta bây giờ chắc chẳng khác ǵ một loại ngoại ngữ?

    Mấy trăm năm nay, bao nhiêu ngàn học giả, bao nhiêu triệu người Việt Nam đă sử dụng thành công chữ quốc ngữ? (Trừ bọn ngụy cộng -- từ ngữ của chúng nó nghe thật hăi hùng. Ăn cướp th́ bảo là tiếp thu! Ư ẹ!)

    -- Các cụ đă thành công: người Mít biết được rằng tổ tiên của họ cóc phải là con Gà Cồ!

    (2) Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Bản in lại của Xuân Thu, California, U.S.A.

    -- H́nh như cụ Dương Quảng Hàm đă viết xong ở Hà Nội vào Tháng Sáu, năm 1941. (Ngày xưa ở Việt Nam cũng có quyển này, bản in của VNCH, c̣n trong t́nh trạng gần như hoàn hảo, khi đi [bằng máy bay] không mang theo!)

    *
    * *

    Trước khi bị 1000 năm đô hộ của tàu, người Việt đă có chữ viết chưa?

    Hàng loạt các học giả cố gắng chứng minh là người Việt có khoa đẩu tự, hay chữ con ṇng nọc. Điều này có thể t́m thấy trong các khảo cứu mà giáo sư Nguyễn Khắc Ngữ đă xuất bản ở Canada vào những năm 1980.

    -- Nhưng h́nh như cũng rất yếu ớt, vẫn chưa có đủ bằng chứng để khẳng định!

    Chữ Nho ra đời, một cố gắng rất lớn của tổ tiên người Việt để khẳng định sự độc lập của dân tộc ḿnh. Nhưng có lẽ v́ hoàn cảnh lịch sử, cho đến thời hoàng đế Quang Trung chữ nho vẫn chưa được hệ thống hóa trên toàn cơi Đàng Trong, Đàng Ngoài?

    Bây giờ cứ lôi đại một người Việt Nam ra hỏi tên tác phẩm tiêu biểu được viết bằng chữ Nho... lạng quạng chắc họ sẽ bảo Nhật Kư Trong Tù của giặc coong? (Coong ăn trộm ư của Ngục Trung Nhật Kư đây nữa rồi!).

    *
    * *

    Hoàn cảnh ra đời của chữ Nho và chữ quốc ngữ rất là "traumatic".

    Chữ quốc ngữ sẽ là chữ viết của các thế hệ Việt Nam tiếp sau. Chúng ta nên tập trung sức lực để phát triển nó. Phải chăng một trong những nỗ lực này là về lại chữ Nho, lấy những điều hay ở trong đó áp dụng vào quốc ngữ?

    -- Nếu vậy, th́ đây là công việc chỉ của một vài người! Kết quả sẽ được áp dụng một cách có hệ thống vào trường học và dân chúng?

    Di sản đời trước phải bảo tồn: nhưng công việc này chỉ dành cho một vài người. Tạo điều kiện thật thuận lợi cho những người đam mê: chúng ta sẽ có kết quả tốt nhất.

    Ai thích kiếm tiền th́ để họ đi kiếm tiền: thu thuế của họ cho đă. Sử dụng tiền thuế để tạo điều kiện thuận lợi cho những người đam mê :).

  3. #63
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Bác Cả ơi,

    Cháu không thích cụ Hoan chút nào, ông thi dỡ nên rớt. Lẽ ra ông phải biết sửa ḿnh để thi đậu, đằng này ông chỉ muốn đập vỡ cái hệ thống có sẵn cho vừa ư ông... ông mà ra làm quan chắc ông sẽ phá tưng bừng...

    Kính bác.

  4. #64
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Nhận xét rất đúng

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Bác Cả ơi,

    Cháu không thích cụ Hoan chút nào, ông thi dỡ nên rớt. Lẽ ra ông phải biết sửa ḿnh để thi đậu, đằng này ông chỉ muốn đập vỡ cái hệ thống có sẵn cho vừa ư ông... ông mà ra làm quan chắc ông sẽ phá tưng bừng...

    Kính bác.
    Nhận xét về nhà nho Nguyễn công Hoàn của ô DaiViet_Nguyến rất đúng. Bài này tôi chỉ trích một phần nhò thôi, trong cuốn Giai Thoại Làng Nho Toàn Tập của cụ Lãng Nhân. Ông Hoàn sách kể là "mát dây" ghê lắm. Phần này có dịp đúng đề tài tôi sẽ trình bày sau.
    Many Thanks and Happy New Year Mr. DaiViet_Nguyen
    CT

  5. #65
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Chữ Nôm

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Cụ Nguyễn Hiến Lê (1) chép, năm hai mươi tuổi dưới thời thuộc địa, cụ Đông Hồ, theo gương Nam Phong, đă mở Trí Đức học xá ở miền quê hẻo lánh của cụ để "...dạy toàn tiếng Việt cho bất kỳ người nào muốn học...".

    -- "Tiếng Việt" đây chính là "chữ quốc ngữ".

    Nam Phong số 115, Tháng Ba năm 1927, có đăng trọn bài diễn văn của ông đọc ngày 19/11/1926. Mục đích chính là khai trí Tiến Đức và dạy "chữ Quốc ngữ".

    Vách bên phải của học xá, cụ treo câu nói của cụ Phạm Quỳnh:

    Tiếng là nước: tiếng c̣n th́ nước c̣n, tiếng mất th́ nước mất...

    Ông có bốn câu thơ:


    Hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên,
    Nền móng văn chương cổ điển,
    Đặt đây viên đá đầu tiên,
    Xây dựng tương lai c̣n hẹn

    (Tiếng Việt huy hoàng -- 1967)

    (1) Nguyễn Hiến Lê, Mười Câu Chuyện Văn Chương, Văn Nghệ Xuất Bản, California, 1986, U.S.A.

    -- Bài "Hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên" từ trang 79 đến 91.

    *
    * *

    Chữ quốc ngữ chúng ta sử dụng ngày hôm nay, quả thật có nguồn gốc từ Phương Tây: nhưng khác với chữ tàu thuở trước, các cụ đă chọn nó nhưng là một tuyên ngôn độc lập của văn hóa Việt Nam. Dĩ nhiên chúng ta cũng biết, trước cụ Đông Hồ đă có rất nhiều học giả khác đă đóng góp cho chữ quốc ngữ. Di sản của họ vẫn c̣n cho đến ngày hôm nay. Tác phẩm xưa nhất mà tôi c̣n giữ được là quyển văn phạm của cụ Bùi Kỷ, cũng chỉ là bản in lại ở hải ngoại.

    Nếu chúng ta ai đă từng đọc cụ Dương Quảng Hàm (2) chắc cũng biết, chữ quốc ngữ thời phôi thai đối với chúng ta bây giờ chắc chẳng khác ǵ một loại ngoại ngữ?

    Mấy trăm năm nay, bao nhiêu ngàn học giả, bao nhiêu triệu người Việt Nam đă sử dụng thành công chữ quốc ngữ? (Trừ bọn ngụy cộng -- từ ngữ của chúng nó nghe thật hăi hùng. Ăn cướp th́ bảo là tiếp thu! Ư ẹ!)

    -- Các cụ đă thành công: người Mít biết được rằng tổ tiên của họ cóc phải là con Gà Cồ!

    (2) Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Bản in lại của Xuân Thu, California, U.S.A.

    -- H́nh như cụ Dương Quảng Hàm đă viết xong ở Hà Nội vào Tháng Sáu, năm 1941. (Ngày xưa ở Việt Nam cũng có quyển này, bản in của VNCH, c̣n trong t́nh trạng gần như hoàn hảo, khi đi [bằng máy bay] không mang theo!)

    *
    * *

    Trước khi bị 1000 năm đô hộ của tàu, người Việt đă có chữ viết chưa?

    Hàng loạt các học giả cố gắng chứng minh là người Việt có khoa đẩu tự, hay chữ con ṇng nọc. Điều này có thể t́m thấy trong các khảo cứu mà giáo sư Nguyễn Khắc Ngữ đă xuất bản ở Canada vào những năm 1980.

    -- Nhưng h́nh như cũng rất yếu ớt, vẫn chưa có đủ bằng chứng để khẳng định!

    Chữ Nho ra đời, một cố gắng rất lớn của tổ tiên người Việt để khẳng định sự độc lập của dân tộc ḿnh. Nhưng có lẽ v́ hoàn cảnh lịch sử, cho đến thời hoàng đế Quang Trung chữ nho vẫn chưa được hệ thống hóa trên toàn cơi Đàng Trong, Đàng Ngoài?

    Bây giờ cứ lôi đại một người Việt Nam ra hỏi tên tác phẩm tiêu biểu được viết bằng chữ Nho... lạng quạng chắc họ sẽ bảo Nhật Kư Trong Tù của giặc coong? (Coong ăn trộm ư của Ngục Trung Nhật Kư đây nữa rồi!).

    *
    * *

    Hoàn cảnh ra đời của chữ Nho và chữ quốc ngữ rất là "traumatic".

    Chữ quốc ngữ sẽ là chữ viết của các thế hệ Việt Nam tiếp sau. Chúng ta nên tập trung sức lực để phát triển nó. Phải chăng một trong những nỗ lực này là về lại chữ Nho, lấy những điều hay ở trong đó áp dụng vào quốc ngữ?

    -- Nếu vậy, th́ đây là công việc chỉ của một vài người! Kết quả sẽ được áp dụng một cách có hệ thống vào trường học và dân chúng?

    Di sản đời trước phải bảo tồn: nhưng công việc này chỉ dành cho một vài người. Tạo điều kiện thật thuận lợi cho những người đam mê: chúng ta sẽ có kết quả tốt nhất.

    Ai thích kiếm tiền th́ để họ đi kiếm tiền: thu thuế của họ cho đă. Sử dụng tiền thuế để tạo điều kiện thuận lợi cho những người đam mê :).
    1) Trích dẫn sự tích đúng, nhưng không đúng thời gian, bối cảnh lịch sử, th́ đó là xuyên tạc. Ngày xưa, v́ người Pháp muốn áp đặt sự đô hộ lâu dài lên VN, đă sử dụng chữ la-bồ để thực hiện kế sách đó. Những nhà nho tân học, những trí thức tân học, những nhà yêu nước đă nương theo đó tương kế tựu kế, áp dụng chữ la-bồ để làm đ̣n gậy ông đập lưng ông nhằm tranh đấu cho độc lập cho VN. Kế sách này là nâng cao dân trí mà không đi ngược lại sự ngăn cản cố ư của nhà cần quyền thuộc địa đương thời, v́ thế chữ Quốc ngữ được h́nh thành, phát triển thuận lợi.

    2) Ông Nguyễn Hiến Lê đă để hết thời gian c̣n lại cuối đời của ông để nghiên cứu văn học cổ điển, trong đó có chữ Nho là phương tiện chính mà ông dùng để nghiên cứu. Ông có ư định rất rơ ràng là giới thiệu văn học cổ đến người tân học ngày nay, và đề cao giá trị cổ truyền.

    3) "Hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên" là ư nói đến "chữ Nôm". Thời trước nước Đại Việt đă dùng "chữ Nôm", Hàn Thuyên có thể gọi là cha đẻ của "chữ Nôm". Chữ Nôm không phải là chữ Nho như một số người lầm tưởng. Nếu gọi chữ Quốc ngữ là "một tuyên ngôn độc lập của văn hóa Việt Nam", th́ dân VN ta ngày xưa đă dùng chữ Nôm đă làm điều đó từ lâu, hơn cả trăm năm trước đó.

    4) Ngôn ngữ chữ viết nào cũng vậy, phải có sự ủng hộ của nhà cầm quyền. Nếu chữ la-bồ không được người Pháp cho phép dùng th́ chữ Quốc ngữ sẽ không thành h́nh. Nếu Quốc hội Mỹ không thiếu đi một phiếu thuận, th́ nước Mỹ ngày nay đă nói tiếng Đức. Chữ Nôm không phát triển thành công là v́ thiếu sự ủng hộ của các vua chúa ngày xưa.

    5) Thật là sai lầm khi nói "Di sản đời trước phải bảo tồn: nhưng công việc này chỉ dành cho một vài người. Tạo điều kiện thật thuận lợi cho những người đam mê: chúng ta sẽ có kết quả tốt nhất." Thật là kỳ lạ cho ư định "bảo tồn di sản đời trước" lại khoán trắng cho "một vài người". Tôi cứ tưởng "bảo tồn di sản" của tiền nhân là bổn phận của tất cả mọi người. Tôi không hiểu tại sao chúng ta lại có tư tưởng ỷ lại vào người khác quá vậy. Có phải v́ như vậy mà nước Việt đến bây giờ vẫn không khá lên được?

    6) Nếu muốn bảo tồn duy tŕ hay phát triển một điều ǵ lâu dài, th́ người ta phải đầu tư dài hạn nhân lực, vật lực vào đó. Đây là lư do tại sao ở nước nào cũng vậy, hầu như đều có nền giáo dục cưỡng bách từ lớp 1 tới lớp 12, và một số ngành được chú trọng sẽ nhận được ngân sách rất lớn. Câu hỏi được đặt ra là: Tại sao lại không đặt "quốc học" là một trong các điểm chính của sự giáo dục cưỡng bách? Tại sao lại chỉ nên giới hạn vào việc "tự nguyện" mà thôi?

    Tôi vẫn chưa nói ǵ đến chữ Nho, v́ phần này có lẽ ông Sơn-Hà đă ghi ra rồi, tôi không muốn lập lại.

  6. #66
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Chữ Quốc Ngữ chỉ là kư âm của tiếng Nôm là tiếng Việt muôn thuở.

    Quote Originally Posted by Hạ Hồng Kỳ View Post
    1) Trích dẫn sự tích đúng, nhưng không đúng thời gian, bối cảnh lịch sử, th́ đó là xuyên tạc. Ngày xưa, v́ người Pháp muốn áp đặt sự đô hộ lâu dài lên VN, đă sử dụng chữ la-bồ để thực hiện kế sách đó. Những nhà nho tân học, những trí thức tân học, những nhà yêu nước đă nương theo đó tương kế tựu kế, áp dụng chữ la-bồ để làm đ̣n gậy ông đập lưng ông nhằm tranh đấu cho độc lập cho VN. Kế sách này là nâng cao dân trí mà không đi ngược lại sự ngăn cản cố ư của nhà cần quyền thuộc địa đương thời, v́ thế chữ Quốc ngữ được h́nh thành, phát triển thuận lợi.

    2) Ông Nguyễn Hiến Lê đă để hết thời gian c̣n lại cuối đời của ông để nghiên cứu văn học cổ điển, trong đó có chữ Nho là phương tiện chính mà ông dùng để nghiên cứu. Ông có ư định rất rơ ràng là giới thiệu văn học cổ đến người tân học ngày nay, và đề cao giá trị cổ truyền.

    3) "Hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên" là ư nói đến "chữ Nôm". Thời trước nước Đại Việt đă dùng "chữ Nôm", Hàn Thuyên có thể gọi là cha đẻ của "chữ Nôm". Chữ Nôm không phải là chữ Nho như một số người lầm tưởng. Nếu gọi chữ Quốc ngữ là "một tuyên ngôn độc lập của văn hóa Việt Nam", th́ dân VN ta ngày xưa đă dùng chữ Nôm đă làm điều đó từ lâu, hơn cả trăm năm trước đó.

    4) Ngôn ngữ chữ viết nào cũng vậy, phải có sự ủng hộ của nhà cầm quyền. Nếu chữ la-bồ không được người Pháp cho phép dùng th́ chữ Quốc ngữ sẽ không thành h́nh. Nếu Quốc hội Mỹ không thiếu đi một phiếu thuận, th́ nước Mỹ ngày nay đă nói tiếng Đức. Chữ Nôm không phát triển thành công là v́ thiếu sự ủng hộ của các vua chúa ngày xưa.

    5) Thật là sai lầm khi nói "Di sản đời trước phải bảo tồn: nhưng công việc này chỉ dành cho một vài người. Tạo điều kiện thật thuận lợi cho những người đam mê: chúng ta sẽ có kết quả tốt nhất." Thật là kỳ lạ cho ư định "bảo tồn di sản đời trước" lại khoán trắng cho "một vài người". Tôi cứ tưởng "bảo tồn di sản" của tiền nhân là bổn phận của tất cả mọi người. Tôi không hiểu tại sao chúng ta lại có tư tưởng ỷ lại vào người khác quá vậy. Có phải v́ như vậy mà nước Việt đến bây giờ vẫn không khá lên được?

    6) Nếu muốn bảo tồn duy tŕ hay phát triển một điều ǵ lâu dài, th́ người ta phải đầu tư dài hạn nhân lực, vật lực vào đó. Đây là lư do tại sao ở nước nào cũng vậy, hầu như đều có nền giáo dục cưỡng bách từ lớp 1 tới lớp 12, và một số ngành được chú trọng sẽ nhận được ngân sách rất lớn. Câu hỏi được đặt ra là: Tại sao lại không đặt "quốc học" là một trong các điểm chính của sự giáo dục cưỡng bách? Tại sao lại chỉ nên giới hạn vào việc "tự nguyện" mà thôi?

    Tôi vẫn chưa nói ǵ đến chữ Nho, v́ phần này có lẽ ông Sơn-Hà đă ghi ra rồi, tôi không muốn lập lại.
    Tôi hoàn ṭan đồng ư với phân tích và nhận định của bác Hạ Hồng Kỳ.
    Nên nhớ rằng chữ quốc ngữ là do các thừa sai (missionnaires) dưới thời thực dân Pháp đă đặt ra và ông cha Alexandre de Rhodes đă đúc kết lại. Nhưng nếu biết suy nghĩ cho "cùng lư tận tính" th́ không ai đi truyền đạo (Thiên Chúa) mà bắt người ta phải học chữ với mẫu tự La tinh (a,b,c...) của ḿnh đặt ra ! Tương tự như người Việt muốn mở nhà hàng Việt Nam bên Tây, bên Mỹ, bên Nhật... th́ ít nữa cũng phải biết nói của bản xứ (cho dù có nói tiếng bồi), chứ không ai bắt người bản xứ đi học tiếng nói của ḿnh để mới được ăn món VN, th́ chẳng có mấy ai mà muốn ăn. Do đó, việc sáng chế ra "chữ quốc ngữ" để gọi là truyền đạo chỉ là b́nh phong của mưu đồ thực dân Tây để dễ cai trị và để biến Việt Nam thành một thuộc địa của họ cho dễ bề khai thác tài nguyên và bóc lột sức lao động của dân ngu cu đen, như những xứ ở Phi Châu vào thời đó mà thôi !

    V́ vậy những trí thức người Việt đi ca ngợi chữ quốc ngữ với kẻ đă sáng chế ra nó, th́ phải nói là thiển cận, để đừng nói là mất gốc. V́ họ đă không biết tiếng Việt ngày nay cũng chính là tiếng Nôm ngày xưa không có mấy thay đổi, nhưng trái lại chính cái sự phiên âm chữ Nôm (với chữ Nho) ra kư hiệu quốc ngữ với mẫu tự la tinh, đă làm mất đi cái nghĩa nguyên thuỷ của tiếng Việt, nhờ cái gốc của cái "chữ vuông" c̣n gọi là chữ "tượng h́nh" để có thể phân biệt rơ ràng nghĩa của từng chữ, nên người có học chữ mới hiểu đúng nghĩa giống nhau. Trong khi đó như hiện nay khi nói tiếng hay viết ra chữ "thích" chẳng hạn, th́ hầu như mọi người đều chỉ hiểu có mỗi một nghĩa, hay nếu ai biết gốc chữ Nôm hay chữ Nho th́ có thể hiểu được với 2 hay 3 nghĩa. Nhưng nếu viết với kiểu chữ "tượng h́nh" như chữ Nôm hay chữ Nho, th́ có thể biết được tới 25 nghĩa khác nhau, v́ có tới ít nữa 25 chữ viết khác nhau mà lại phát âm như nhau.

    Do đó chữ quốc ngữ chỉ là kư âm của tiếng Việt là gốc chữ Nôm, chữ Nho nên đă làm tối nghĩa cái chữ gốc và đă làm cho người ḿnh đă hiểu sai lạc xa với nghĩa nguyên thuỷ, nên đă dẫn đến sự hiểu lầm giữa nhau v́ có thể nói là bất đồng ngôn ngữ. Đó chính là lư do căn bản gây ra niềm chia rẽ giữa người Việt ḿnh cho đến ngày nay. V́ nếu xét về đặc tính người Á Châu cùng có một văn hoá hay bị ảnh hưởng bởi tam giáo với Khổng, Lăo, Phật như người Tàu, Nhật, Đại Hàn, có cùng kiểu chữ "tượng h́nh" th́ tại sao chỉ có người VN là có tinh thần chia rẽ nhứt ? Có phải là tại v́ người Việt ḿnh không hiểu nghĩa "chữ quốc ngữ" như nhau, th́ làm sao có thể "nhất quán" th́ lấy ǵ để mà "thống nhất", để mà đoàn kết, th́ c̣n làm ǵ được ??! V́ vậy mà tôi mới nói "VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG, MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT", để đừng nói là sự sống c̣n của dân tộc Việt Nam !

    Sơn Hà

  7. #67
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Yêu nước là Yêu Chủ Nghĩa Xă Hội!

    E=MC(2): E equals M C squared. Yêu nước là Yêu Chủ Nghĩa Xă Hội!

    E=MC(2): E equals M C squared -- công tŕnh chỉ của một ông. Nhân loại áp dụng!

    Yêu nước là Yêu Chủ Nghĩa Xă Hội -- "sáng chế" của một vài đứa đam mê. Toàn dân Việt Nam tin tưởng!

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen
    -- Nếu vậy, th́ đây là công việc chỉ của một vài người! Kết quả sẽ được áp dụng một cách có hệ thống vào trường học và dân chúng?
    Đă dẫn, xin dẫn cho trọn. Ngày nay nhân loại ai cũng sử dụng computer (kết quả của những người đam mê) nhưng nhân loại đâu phải ai cũng biết computer làm việc ra sao đâu?

    la-bồ

    :) Cách ghép từ của cụ Phạm Thế Ngũ (1). La-Bồ-Nhật, Bồ-Hoa... v.v... (1c trang 58.)

    Quốc ngữ phôi thai theo giáo sư Phạm Thế Ngũ

    Trích trang 59 (1c):

    Quote Originally Posted by Phạm Thế Ngũ
    ...
    Tài liệu sớm nhứt, bức thư của giáo sĩ Ư Buzomi, viết lối 1625-1626, cho thấy một vài chữ quốc ngữ nhưng chưa có dấu. Đến cuốn Điều trần về xứ đàng trong của giáo sĩ Ư Cristoforo Borri (in ở La Mă 1631) có chép nhiều câu Việt ngữ la tinh nhưng cũng chưa có dấu. Có thể coi đó là giai đoạn quốc ngữ không dấu. Cũng là giai đoạn mà phép phiên âm chịu ảnh hưởng của Ư ngữ v́ các giáo sĩ trên đều là người Ư. Như xin phiên âm SCIN, chẳng là CIÀM, nhỏ là GNOO.

    Kế đến giai đoạn có dấu có lẽ bắt đầu từ 1645. Trong một vài bài văn về Thánh lễ vào niên điểm trên thấy bắt đầu có những dấu hỏi, huyền, ngă. Đồng thời phép phiên âm cũng từ bỏ ảnh hưởng Ư ngữ mà lại gần Bồ ngữ. Như bỏ SC mà thay bằng X, bỏ GN thay bằng NH. Chắc chắn chủ trương cải cách này là của các giáo sĩ Bồ Đào Nha trong đó có Francisco de Pina, Gaspar de Amaral và Antonia Barbosa mà Alexandre de Rhodes sẽ nói tới trong công tŕnh của ông sau này.

    Như vậy có thể tạm kết luận trong thời kỳ này, thời trước Alexandre de Rhodes, chữ quốc ngữ c̣n rất lộn xộn, mơi nhà truyền giáo có cách thức ghi âm riêng của ḿnh, thường theo cách đọc và viết tiếng nước ḿnh. Tuy nhiên dần dần cũng đă có tiến bộ, từ không dấu đến có dấu. Ở tiến bộ này, phần đóng góp của người Bồ rất quan trọng. Và sau đó cố Alexandre de Rhodes, học tṛ của một giáo sĩ Bồ, đă chấp nhận những kết quả cuối cùng, đem điền [?? sách in không rơ] chế hóa, trong mấy tác phẩm xuất bản của ông, thứ chữ từ đây ra đời.
    Quote Originally Posted by Dương Quảng Hàm (2) trang 194

    Phép giảng tám ngày. Ngày thứ nhít (nhất)

    Ta cầu cũ (cùng) đức chúa blời (trời) giúp sức cho ta biết tỏ tưầng (tường) đạo chúa nhuầng (nhường) nào, v́ bậy (vậy) ta phải ăn ở thế nầy chẳng có ai sóũ (sống) lâu;...
    -- Theo tôi, điều thú vị là trong nhóm Sino-Xenic của nhà ngôn ngữ học Hoa Kỳ L.C. Thompson (3), chỉ có Việt Nam là thanh thản từ bỏ quá khứ, chấp nhận món quà chữ viết của người Tây Phương. Trong chúng ta, có ai hỏi tạo sao?

    *
    * *

    Tóm lược nhận định về chữ Nôm của giáo sư Phạm Thế Ngũ (1)

    Trích (1b) trang 47 đến 48:

    Thờ kỳ sơ khởi: Triều Trần-Lê (1225 - 1527)


    Một tính cách chung của thời này là sự thiếu thốn và mờ tối của tài liệu. Văn nôm tuy nói xuất hiện vào đời Trần mà cả đời Trần không lưu lại ǵ đích xác. Thơ Vương Tường cũng như truyện Trê Cóc, Trinh Thử được chấp nhận là theo ức thuyết và truyền thuyết. Hết đời Trần mới có vài áng đích văn về sứ giả Nguyễn Biểu (1413), song những áng văn ấy măi đến đời Lê mới được sao. Sang Lê th́ thơ quốc âm của Nguyễn Trăi là căn cứ vào một công tŕnh sưu tập vào đầu đời Nguyễn, thơ Hồng Đức cũng chỉ chép lại vào đời Trịnh (có nhiều bài hoặc đề tài lại lẫn lộn với thơ các Chúa Trịnh nữa). Đến tập Gia huấn ca th́ rơ ràng là một kết quả chắp nối và trùng tu cận đại.

    Căn cứ vào tất cả những ǵ khả dĩ coi làm bằng cớ, chúng ta có thể nhận định Văn nôm suốt thời kỳ Trần Lê chỉ mới chớm dậy. Thơ phú dưới ng̣i bút của Nguyễn Thuyên cùng đồng chí, tuy không lưu lại, song có lẽ cũng chỉ là những bài tập non nớt. Thơ Vương Tường là một cách áp dụng vụng về bài thơ luật để kể chuyện. Truyện Trê Cóc, Trinh Thử dù đă có cũng chưa đạt tới địa vị tiểu thuyết được. Truyện Nghĩ sĩ hay v́ câu chuyện hơn là câu thơ. Đến Triều Lê tuy là thịnh, song chỉ thịnh về khoa cử về Hán học chớ phần đóng góp cho quốc văn không đáng bao nhiêu. Các nhà nho đời Hồng Đức, cũng như Nguyễn Trăi, vẫn chỉ làm nhiều thơ, một lối thơ từ ư tứ đến văn từ cú pháp đều chịu nặng ảnh hưởng Hán văn. Thể truyện, một loại thuần túy Việt Nam mà có nhiều tiềm lực, không thấy tiến lên, không thấy tái hiện nữa. Duy có điệu song thất lục bát thấy manh nha trong Gia huấn ca và Bài hát của Lê Đức Mao, nhưng cũng chưa thành quy cũ nào cả.

    Tóm lại suốt thời kỳ lịch sử này, quang cảnh quốc văn c̣n thưa vắng. Sáng tác ít, lẻ loi, mà cũng không có mấy giá trị. Văn nôm c̣n ở chặng đường sơ khởi vậy.


    Trích (1b) trang 111 đến 112:

    Thờ kỳ phát triển: Các triều phân tranh từ Mạc đến hết Tây Sơn


    Từ Mạc trở đi, lịch sử nước ta bước vào một thời đất nước phân tranh, cũng chính là thời kỳ văn nôm phát triển mạnh. Nhất là từ đầu thế kỷ 18, tài liệu lưu lại phong phú và khá xác thật, cho ta thấy những khía cạnh của sự phát triển ấy. Trước hết ở số lượng tác giả, tác phẩm. Văn nôm từ ấy trở đi không phải chỉ là những sáng tác trơ vơ, ngẫu nhiên mà tiến đến gây thành phong trào (nhất là ở Bắc Hà vào đời Trịnh), có liên quan đến sự sinh hoạt chánh trị, xă hội, phản ảnh đậm đà thời thế. Sau ở sự khai phát các thể cách Hán (Thơ, Phú, Văn tế) cũng như Việt (Ngâm, Truyện, Văn, Vè).

    Sự phát triển ấy là theo định luật tiến bộ tự nhiên của quốc văn ta, song cũng bởi nhiều nguyên nhân đặc biệt khác: Xă hội loạn lạc, Hán học lùi bước cho câu nôm na tiến lên. Đất nước phân tranh nhưng lại mở rộng ra nhiều. Vua chúa cũng lại để ư khuyến khích hoặc trực tiếp tham gia sáng tác, khiến cho văn nôm dần dà muốn vươn lên địa vị văn học quốc gia. Ảnh hưởng của các nhà lănh đạo thật rơ rệt về đời Trịnh và dưới triều Tây Sơn.

    Trong thiên này trước hết chúng ta nói về đời Mạc (chương I) trong đó Thơ nôm tiến bộ (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Phú nôm xuất hiện (Bùi Vinh, Nguyễn Hăng). Kế đến nói về đời Trịnh (chương II và III) trong đó bên cạnh thơ phú, đến hậu bán thế kỷ thứ 18, xuất hiện ở Bắc Hà hai thể Ngâm và Truyện với mấy tác phẩm rất có giá trị (Chinh Phụ, Cung Oán, Hoa Tiên). Kế tiến xuống giang sơn tân tạo của các chúa Nguyễn (chương IV) ở đó hai thể Văn và Vè (Đào Duy Từ, Nguyễn Cư Trinh) tuy không đem lại ǵ mới lạ cho câu văn vần Việt Nam, song cũng là những đặc sắc của văn học Nam Hà. Sau hết đến thời Tây Sơn (chương V) trong đó với thêm thể Văn tế, và các thể Công văn biền ngẫu, quốc văn hiện ra sầm uất, đua chen, chính như bước đi tới, đoạn thành tựu của cả thời kỳ đất nước phân tranh và văn học phát triển này.


    *
    * *

    Đả Nho nghinh La!

    -- Xem như là ván đă đóng ḥm rồi! Nhân loại Việt Nam xem ra đă mất gốc tất!

    Xin được nhắc lại câu hỏi trước: trong nhóm Sino-Xenic của nhà ngôn ngữ học Hoa Kỳ L.C. Thompson (3), tại sao chỉ có Việt Nam bỏ chữ vuông và sử dụng kư tự Latin? Tại sao chỉ có người Việt chọn mất gốc?

    Và nếu bảo, v́ sử dụng chữ Latin nên người Việt Nam không quán, nhận định này rất simplistic, rất phiến diện, theo cảm xúc nhiều hơn là dựa trên những nghiên cứu đứng đắn.

    ====

    • (1) Phạm Thế Ngũ, Việt Nam Văn Học Sử Giản Ước Tân Biên. Anh Phương, trước 1975, Nam Việt Nam. Bản in lại của Đại Nam, California, U.S.A.

      Bộ này có ba quyển:

      • (a) Tập I -- Văn Học Truyền Khẩu, Văn Học Lịch Triều: Hán Văn.
        (b) Tập II -- Văn Học Lịch Triều: Việt Văn.
        (c) Tập III -- Văn Học Hiện Đại: 1862-1945.

    • (2) Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Bản in lại của Xuân Thu, California, U.S.A.
    • (3) L.C. Thompson, A Vietnamese Reference Grammar, Mon-Khmer Studies XIII-XIV A Journal of Southeast Asian Philology. University of Hawaii Press, 1987. Orginally published in 1965 as A Vietnamese Grammar.

  8. #68
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Phải dạy chữ Nôm

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    E=MC(2): E equals M C squared. Yêu nước là Yêu Chủ Nghĩa Xă Hội!

    E=MC(2): E equals M C squared -- công tŕnh chỉ của một ông. Nhân loại áp dụng!

    Yêu nước là Yêu Chủ Nghĩa Xă Hội -- "sáng chế" của một vài đứa đam mê. Toàn dân Việt Nam tin tưởng!



    Đă dẫn, xin dẫn cho trọn. Ngày nay nhân loại ai cũng sử dụng computer (kết quả của những người đam mê) nhưng nhân loại đâu phải ai cũng biết computer làm việc ra sao đâu?

    la-bồ

    :) Cách ghép từ của cụ Phạm Thế Ngũ (1). La-Bồ-Nhật, Bồ-Hoa... v.v... (1c trang 58.)

    Quốc ngữ phôi thai theo giáo sư Phạm Thế Ngũ

    Trích trang 59 (1c):





    -- Theo tôi, điều thú vị là trong nhóm Sino-Xenic của nhà ngôn ngữ học Hoa Kỳ L.C. Thompson (3), chỉ có Việt Nam là thanh thản từ bỏ quá khứ, chấp nhận món quà chữ viết của người Tây Phương. Trong chúng ta, có ai hỏi tạo sao?

    *
    * *

    Tóm lược nhận định về chữ Nôm của giáo sư Phạm Thế Ngũ (1)

    Trích (1b) trang 47 đến 48:

    Thờ kỳ sơ khởi: Triều Trần-Lê (1225 - 1527)


    Một tính cách chung của thời này là sự thiếu thốn và mờ tối của tài liệu. Văn nôm tuy nói xuất hiện vào đời Trần mà cả đời Trần không lưu lại ǵ đích xác. Thơ Vương Tường cũng như truyện Trê Cóc, Trinh Thử được chấp nhận là theo ức thuyết và truyền thuyết. Hết đời Trần mới có vài áng đích văn về sứ giả Nguyễn Biểu (1413), song những áng văn ấy măi đến đời Lê mới được sao. Sang Lê th́ thơ quốc âm của Nguyễn Trăi là căn cứ vào một công tŕnh sưu tập vào đầu đời Nguyễn, thơ Hồng Đức cũng chỉ chép lại vào đời Trịnh (có nhiều bài hoặc đề tài lại lẫn lộn với thơ các Chúa Trịnh nữa). Đến tập Gia huấn ca th́ rơ ràng là một kết quả chắp nối và trùng tu cận đại.

    Căn cứ vào tất cả những ǵ khả dĩ coi làm bằng cớ, chúng ta có thể nhận định Văn nôm suốt thời kỳ Trần Lê chỉ mới chớm dậy. Thơ phú dưới ng̣i bút của Nguyễn Thuyên cùng đồng chí, tuy không lưu lại, song có lẽ cũng chỉ là những bài tập non nớt. Thơ Vương Tường là một cách áp dụng vụng về bài thơ luật để kể chuyện. Truyện Trê Cóc, Trinh Thử dù đă có cũng chưa đạt tới địa vị tiểu thuyết được. Truyện Nghĩ sĩ hay v́ câu chuyện hơn là câu thơ. Đến Triều Lê tuy là thịnh, song chỉ thịnh về khoa cử về Hán học chớ phần đóng góp cho quốc văn không đáng bao nhiêu. Các nhà nho đời Hồng Đức, cũng như Nguyễn Trăi, vẫn chỉ làm nhiều thơ, một lối thơ từ ư tứ đến văn từ cú pháp đều chịu nặng ảnh hưởng Hán văn. Thể truyện, một loại thuần túy Việt Nam mà có nhiều tiềm lực, không thấy tiến lên, không thấy tái hiện nữa. Duy có điệu song thất lục bát thấy manh nha trong Gia huấn ca và Bài hát của Lê Đức Mao, nhưng cũng chưa thành quy cũ nào cả.

    Tóm lại suốt thời kỳ lịch sử này, quang cảnh quốc văn c̣n thưa vắng. Sáng tác ít, lẻ loi, mà cũng không có mấy giá trị. Văn nôm c̣n ở chặng đường sơ khởi vậy.


    Trích (1b) trang 111 đến 112:

    Thờ kỳ phát triển: Các triều phân tranh từ Mạc đến hết Tây Sơn


    Từ Mạc trở đi, lịch sử nước ta bước vào một thời đất nước phân tranh, cũng chính là thời kỳ văn nôm phát triển mạnh. Nhất là từ đầu thế kỷ 18, tài liệu lưu lại phong phú và khá xác thật, cho ta thấy những khía cạnh của sự phát triển ấy. Trước hết ở số lượng tác giả, tác phẩm. Văn nôm từ ấy trở đi không phải chỉ là những sáng tác trơ vơ, ngẫu nhiên mà tiến đến gây thành phong trào (nhất là ở Bắc Hà vào đời Trịnh), có liên quan đến sự sinh hoạt chánh trị, xă hội, phản ảnh đậm đà thời thế. Sau ở sự khai phát các thể cách Hán (Thơ, Phú, Văn tế) cũng như Việt (Ngâm, Truyện, Văn, Vè).

    Sự phát triển ấy là theo định luật tiến bộ tự nhiên của quốc văn ta, song cũng bởi nhiều nguyên nhân đặc biệt khác: Xă hội loạn lạc, Hán học lùi bước cho câu nôm na tiến lên. Đất nước phân tranh nhưng lại mở rộng ra nhiều. Vua chúa cũng lại để ư khuyến khích hoặc trực tiếp tham gia sáng tác, khiến cho văn nôm dần dà muốn vươn lên địa vị văn học quốc gia. Ảnh hưởng của các nhà lănh đạo thật rơ rệt về đời Trịnh và dưới triều Tây Sơn.

    Trong thiên này trước hết chúng ta nói về đời Mạc (chương I) trong đó Thơ nôm tiến bộ (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Phú nôm xuất hiện (Bùi Vinh, Nguyễn Hăng). Kế đến nói về đời Trịnh (chương II và III) trong đó bên cạnh thơ phú, đến hậu bán thế kỷ thứ 18, xuất hiện ở Bắc Hà hai thể Ngâm và Truyện với mấy tác phẩm rất có giá trị (Chinh Phụ, Cung Oán, Hoa Tiên). Kế tiến xuống giang sơn tân tạo của các chúa Nguyễn (chương IV) ở đó hai thể Văn và Vè (Đào Duy Từ, Nguyễn Cư Trinh) tuy không đem lại ǵ mới lạ cho câu văn vần Việt Nam, song cũng là những đặc sắc của văn học Nam Hà. Sau hết đến thời Tây Sơn (chương V) trong đó với thêm thể Văn tế, và các thể Công văn biền ngẫu, quốc văn hiện ra sầm uất, đua chen, chính như bước đi tới, đoạn thành tựu của cả thời kỳ đất nước phân tranh và văn học phát triển này.


    *
    * *

    Đả Nho nghinh La!

    -- Xem như là ván đă đóng ḥm rồi! Nhân loại Việt Nam xem ra đă mất gốc tất!

    Xin được nhắc lại câu hỏi trước: trong nhóm Sino-Xenic của nhà ngôn ngữ học Hoa Kỳ L.C. Thompson (3), tại sao chỉ có Việt Nam bỏ chữ vuông và sử dụng kư tự Latin? Tại sao chỉ có người Việt chọn mất gốc?

    Và nếu bảo, v́ sử dụng chữ Latin nên người Việt Nam không quán, nhận định này rất simplistic, rất phiến diện, theo cảm xúc nhiều hơn là dựa trên những nghiên cứu đứng đắn.

    ====

    • (1) Phạm Thế Ngũ, Việt Nam Văn Học Sử Giản Ước Tân Biên. Anh Phương, trước 1975, Nam Việt Nam. Bản in lại của Đại Nam, California, U.S.A.

      Bộ này có ba quyển:

      • (a) Tập I -- Văn Học Truyền Khẩu, Văn Học Lịch Triều: Hán Văn.
        (b) Tập II -- Văn Học Lịch Triều: Việt Văn.
        (c) Tập III -- Văn Học Hiện Đại: 1862-1945.

    • (2) Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Bản in lại của Xuân Thu, California, U.S.A.
    • (3) L.C. Thompson, A Vietnamese Reference Grammar, Mon-Khmer Studies XIII-XIV A Journal of Southeast Asian Philology. University of Hawaii Press, 1987. Orginally published in 1965 as A Vietnamese Grammar.
    Tôi đă đọc nhiều lần những dẫn chứng của ông. Tôi không thấy có ǵ phản bác những điều tôi ghi ra trước đó, mà chỉ thấy là, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp những dẫn chứng đó đă công nhận những lập luận, quan điểm của tôi:

    (+) Tiếng Nôm đă có trong dân gian từ lâu (nhưng không được hậu thuẩn chính thức từ giới cầm quyền).
    (+) Sự h́nh thành của la-bồ, và chữ Quốc ngữ, đến sau đó rất lâu (khi ghi chữ la-bồ, tôi đă ngầm ư nói đến các cố đạo Tây-phương; tôi làm như thế là v́ muốn tránh sự tranh luận không cần thiết có liên quan đến tôn giáo trong đề tài này. Tôi không hề có ư mượn chữ của ông Phạm Thế Ngũ.)
    (+) Chữ viết phải có sự đồng thuận của chính quyền mới phát triển được (Thời Lê, chữ Nôm phát triển v́ có sự khuyến khích không chính thức của giới cầm quyền. Trong khi đó, để so sánh, chữ Quốc ngữ được người Pháp thuộc địa - mặc dù không phải với thiện ư - đă trực tiếp bảo trợ, nâng đỡ.)
    (+) Chữ viết phải được mọi giới chấp nhận (cả hai phía chống Pháp và thân Pháp đều sử dụng chữ Quốc ngữ nhưng với 2 mục đích khác nhau. Đây là điểm rất quan trọng, chữ Quốc ngữ được quảng bá, phát triển tốt đẹp phần lớn nhờ điểm này.)
    (+) Những nguyên nhân khác như chữ Quốc ngữ đơn giản, dễ học, v.v. và v.v..

    Tôi không thấy sự cần thiết phải lập lại các lập luận về nguyên nhân ra đời của chữ Quốc ngữ. Đây là đề tài đă cũ, thuộc về môn sử học, và không có mấy liên quan đến trọng tâm của câu hỏi là "có nên dạy con cháu mỗi tuần vài giờ quốc-văn để chúng nó có thể biết được sự khác biệt giữa ta và tàu hay không?"

    Các đoạn trên là để gián tiếp trả lời câu hỏi "tại sao chỉ có Việt Nam bỏ chữ vuông và sử dụng kư tự Latin?" của ông. Bây giờ tôi xin trả lời các câu hỏi khác và mong sẽ không phải trả lời những câu tương tự như vậy nữa:

    - Ông đấ tự mâu thuẩn với chính ông trong quan điểm học chữ Nôm là "công việc này chỉ dành cho một vài người" của ông. Tôi xin vạch sự mâu thuẩn này bằng h́nh thức câu hỏi: Ông có phải là nhà chuyên môn về Nôm học hay không? Nếu ông trả lời là KHÔNG, th́ ông hăy ngừng bàn chuyện này ngay. (Đây chỉ là giả dụ, tôi không có ư nói ông ngưng thảo luận về đề tài này.)

    - Trong ví dụ "computer" của ông có hơi lạc đề nhưng tôi có thể trả lời với ông như sau. Nếu không có sự đồng thuận từ hàng triệu người trên thế giới từ giới cầm quyền, giới thương măi, cho đến người dân thường, máy computer sẽ không có được như ngày nay. Tương tự như vậy, duy tŕ nền quốc văn cổ truyền trong đó có chữ Nôm là một phải được sự đồng thuận của tất cả mọi người Việt Nam chúng ta. Việc này không thể chỉ là nhiệm vụ của "một vài người" như ông nói được.

    - Trong ví dụ "E=MC^2", ông đă quên không đọc hết câu chuyện. Phát kiến và thành quả này là kết quả từ sự tranh luận khoa học vật lư kéo dài cả trăm năm trước đó. Nếu không có sự nghiên cứu, đo đạt, thử nghiệm, suy luận, thảo luận, trao đổi dữ kiện, v.v. từ các nhà khoa học trước đó th́ sẽ không có công thức E=MC^2. Công thức này không phải từ trên trời rơi xuống hay tự dưng có một người nào đó bổng nghĩ ra được mà chẳng ai thèm để ư đến. Đây chỉ là kết quả trước sau ǵ cũng sẽ đến do sự chín mùi của các suy tư về khoa học (và đừng quên rằng các suy tư khoa học này được sự ủng hộ từ tất cả mọi giới trong xă hội - không có sự ủng hộ này sẽ không có các thành quả khoa học ngày nay). Qua ví dụ của ông, tôi càng thấy hơn bao giờ hết chúng ta phải đầu tư ngay tự bây giờ vào giới trẻ sau chúng ta nếu chúng ta muốn thấy một kỳ tích trong nên quốc học của chúng ta xuất hiện.

    - "yêu nước là yêu XHCN" đây là câu tuyên truyền ngớ ngẩn của tụi công sản, tôi không thấy liên hệ ǵ đến vấn đề đang nói. Xin ḿễn bàn.

    - Ông có thể tự trả lời câu hỏi "Và nếu bảo, v́ sử dụng chữ Latin nên người Việt Nam không quán, nhận định này rất simplistic, rất phiến diện, theo cảm xúc nhiều hơn là dựa trên những nghiên cứu đứng đắn.", ông hăy đi dạo một ṿng diễn đàn này để ư cách dùng từ, để ư chánh tả (không phải lỗi do đánh máy), th́ ông sẽ thấy được phần nào tính nhất quán hay không của chữ chỉ dựa và kư âm.

    Tôi thật tâm không đả phá chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ dễ học, giản dị, là những ưu điểm tôi rất thích. Tôi chỉ muốn góp ư là chúng ta nên dạy cho con cháu chúng ta vài giờ mỗi tuần chữ Nôm để nâng cao sự hiểu biết quốc văn của chúng. Một câu hỏi tôi hay thắc mắc là tại sao các vị T.. lại cứ muốn chữ Quốc ngữ độc quyền trong văn học vậy?

    To xin kể một câu chuyện để cho thấy sự quan trọng của chuyện phải học chữ Nho để hiểu rơ tiền nhân của chúng ta hơn và cũng là để tôi chấm dứt câu chuyện này ở đây.

    Ngày xưa, tôi có lần "phải xem" truyền h́nh của bọn cộng sản. Hôm đó trên TV có chiếu về ngôi nhà của một nhà nho ở lục tỉnh (tôi không nhớ rơ có phải là Bùi Hữu Nghĩa hay không). Khi trên màn ảnh chiếu đến tấm biển treo giữa 2 cây cột ở căn pḥng chính, th́ lời thuyết minh vang lên đại khái như vầy: "những tâm tư cách mạng được khắc ghi lên như những ḍng chữ này ..." Tôi lúc đó ngẩn người ra và cảm thấy rất tức cười v́ trên tấm biển đó chỉ có ghi 3 chữ Hán "Tụ Nghĩa Đường" không hơn không kém, không thêm không bớt.

  9. #69
    Lamcam
    Khách
    Tui khong co thoi gian viet bai cho nen tui chi hoi ong HHK 1 cau thoi:
    Đầu bài ông đề tựa: "Phải dạy chữ Nôm" sau do cuối bài ong lai bao : "...phải học chữ Nho ...." (?).

    Để những người bạn trẻ không lầm lẫn: Chữ Nôm va chữ Nho la 2 chu khac nhau. Vậy ư ông HHK là muốn người VN phải học 2 chữ Nôm và Nho?

  10. #70
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Viết chữ Nho

    Quote Originally Posted by Lamcam View Post
    Tui khong co thoi gian viet bai cho nen tui chi hoi ong HHK 1 cau thoi:
    Đầu bài ông đề tựa: "Phải dạy chữ Nôm" sau do cuối bài ong lai bao : "...phải học chữ Nho ...." (?).

    Để những người bạn trẻ không lầm lẫn: Chữ Nôm va chữ Nho la 2 chu khac nhau. Vậy ư ông HHK là muốn người VN phải học 2 chữ Nôm và Nho?
    Muốn học chữ Nôm phải học chữ Nho căn bản trước, giống như học chữ Quốc Ngữ phải học a, b, c, .. trước. Tương tự như vậy người Nhật phải học Kanji (Hán tự) để viết và đọc tiếng của họ. (Tôi không có tự điển Hán-Việt (có mà đă thất lạc), nên tôi phải sử dụng tự điển Hán (Kanji) của Nhật thay thế.) Nghe nói người Đại-hàn cũng phải học chữ Hán cho mục đích như vậy, tôi không biết có đúng hay không.

    Chữ Nôm thực sự rất khó học (chữ Nho dễ hơn nhiều), cũng như chữ Nôm chưa được hệ thống hóa rơ ràng nên có rất nhiều khuyết điểm. Chúng ta có 2 sự lựa chọn: hoặc là bỏ hẳn, hoặc là cải cách. Tôi chọn cải cách!

    Chuyện bên lề, ngày xưa ông Phan Bội Châu lúc qua Nhật để nhờ Nhật hổ trợ cho phong trào Đông Du. V́ không biết tiếng Nhật nên ông chỉ bút đàm với người Nhật bằng Hán tự, và người Nhật rất thán phục ông v́ ông viết chữ vừa nhanh vừa đẹp ..

    Tôi cũng thật rất bận.. tôi đang dự tính sẽ ngưng góp ư trên diễn đàn.

    -HHK

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •