Page 8 of 12 FirstFirst ... 456789101112 LastLast
Results 71 to 80 of 116

Thread: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

  1. #71
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Canh gà - chicken soup

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    Tôi thuộc loại kiên nhẫn (v́ người ta thường gọi tôi là ông phật hoặc là giáo chủ) nhưng tôi phải chào thua bạn về sự (đức tính) kiên nhẫn của bạn. Tôi thấy bạn không cần phải rào đón hay dùng những từ hoa mỹ hoặc tế nhị khi lạm bàn về chủ đề này với hai ông Sơn Hà và Hạ Hồng Kỳ! Hăy cứ nói quỵt toẹt ra rằng: (1) hai ông đang ở tuổi gần đất xa trời th́ mấy ông cứ tự nhiên ôm cái vốn nôm hay nho của mấy ông "xuống dưới đó" chứ đừng buộc các thế hệ trẻ chúng tôi phải học chữ nho hay nôm để biết nguồn gốc của ḿnh, v́ chúng tôi biết rơ chúng tôi là ai và từ đâu đến; (2) rằng hai ông cũng đừng ra sức cổ vỏ việc dạy lại chữ nho hay nôm cho những thế hệ trẻ, v́ nó đă bị khai tử ngay từ trong trứng nước (lúc nó mới bắt đầu manh nha), v́ nó không c̣n cần thiết cho xă hội hôm nay, và v́ nó có thể làm băng hoại (ruin) đầu óc của giới trẻ v́ bản chất mập mờ (ambiguity) của nó; và (3) rằng mấy ông đừng nghĩ rằng mấy ông giỏi hơn những người làm công tác giáo dục và văn hóa trong lịch sử VN cận đại. Nếu nho học hoặc tiếng nôm có thể diễn đạt được một ư tưởng (idea) hay một tư tưởng (thought) đơn sơ, th́ một văn sĩ Người Việt nổi tiếng ở Mỹ đâu đă dịch cụm từ "canh gà Thọ Xương" thành "chicken soup" trong Anh Ngữ. Thật vậy, qua bài thơ này, tác giả (không nhớ tên), v́ tính mập mờ của chữ nho khiến ai muốn hiểu sao th́ hiểu, đă không thể hiểu được rằng cụm từ nói trên có ư nghĩa là một canh gà (lúc gà gáy trong đêm), thí dụ như canh hai (lúc hai giờ sáng, hoặc canh năm, tức năm giờ sáng). Như vậy, "canh gà Thọ Xương" phải được hiểu là "một canh gà nào đó trong đêm tại Làng Thọ Xương," chứ không thể hiểu theo nghĩa nho học.

    Tại sao tôi nghĩ như vậy? Xin thưa rằng, v́ nếu dùng những từ ngữ thanh lịch để nói lên những cái dở và tụt hậu của nho học với hai ông ấy, th́ bạn không thể nào thuyết phục được hai ông ấy, v́ "một người nói ngang th́ ba làng nói không lợi!" Theo dư luận dân gian, th́ đây là cách người đời chẻ một sợi tóc làm 8 làm 10 hoặc biến bất cứ điều ǵ ḿnh nói hay làm thành dao găm và lựu đạn để một mặt che dấu những cái dở và ngu ngốc của họ và mặt khác đánh lại ḿnh. C̣n nếu bạn tiếp tục chày cối với hạng người này, th́ có thể bạn sẽ vô t́nh biến Vietland thành một cái chợ cá đó!

    Ít ḍng cùng bạn,

    Hạ Nhân

    "Phất phơ cành trúc là đà
    "Tiếng chuông Trấn Vơ, Canh Gà Thọ Cương (Thọ Xương)
    "Mịt mù khói tỏ ngàn sương
    "Nhịp chày An (Yên) Thái, mặt gương Tây hồ

    Nếu ai không hiểu được chữ canh gà Thọ Cương, th́ phải đổ lỗi cho chữ Quốc ngữ (chỉ "phiên âm" tiếng Nôm thôi nên gây hiểu lầm. Nếu viết ra bằng chữ Nôm th́ không có chuyện hiểu lầm này.) Đây là một ví dụ cụ thể mà ông Hạ Nhân đă nêu ra về khuyết điểm của chữ Quốc ngữ.

    -HHK

  2. #72
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Canh gà - chicken soup

    Quote Originally Posted by Hạ Hồng Kỳ View Post
    "Phất phơ cành trúc là đà
    "Tiếng chuông Trấn Vơ, Canh Gà Thọ Cương (Thọ Xương)
    "Mịt mù khói tỏ ngàn sương
    "Nhịp chày An (Yên) Thái, mặt gương Tây hồ

    Nếu ai không hiểu được chữ canh gà Thọ Cương, th́ phải đổ lỗi cho chữ Quốc ngữ (chỉ "phiên âm" tiếng Nôm thôi nên gây hiểu lầm. Nếu viết ra bằng chữ Nôm th́ không có chuyện hiểu lầm này.) Đây là một ví dụ cụ thể mà ông Hạ Nhân đă nêu ra về khuyết điểm của chữ Quốc ngữ.

    -HHK
    更 canh (khuya)
    粳 canh (để ăn): canh rau, v.v.
    ...

    Có đến hơn 10 chữ Nôm được đọc là "canh", và 10 chữ được đọc là "gà". Chữ Quốc ngữ chỉ ghi là "canh gà" nên gây lẫn lộn.


    V́ nhớ lẫn lộn, xin ghi lại:

    "Gió đưa cành trúc trăng tà
    "Tiếng chuông Trấn Vơ, canh gà Thọ Xương
    "Mịt mù khói tỏ ngàn sương
    "Nhịp chày An (Yên) Thái, mặt gương Tây hồ

  3. #73
    Member
    Join Date
    26-09-2010
    Posts
    114

    Lú Lẫn

    Ông Hạ Hồng Kỳ đă quá lú lẫn rồi! Ông ấy viết đến hai lần mà vẫn viết sai hai câu đầu trong bốn câu thơ nói trên. Nếu tôi không lầm th́ rất nhiều sách vở trên văn đàn VN đều ghi hai câu đầu trong bài thơ nguyên thủy như thế này:

    Gió đưa cành trúc la đà
    Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương

    Câu đầu có ư nói rằng gió đêm làm cành trúc đong đưa, chứ không phải là "... trăng tà," v́ nó vô nghĩa! Đây chính là cái đặc tính của nho học khiến nó bị khai tử. Đây cũng chính là khả năng phân tích (analytical skills) siêu việt theo nho học của ông Hạ Hồng Kỳ?

    Hạ Nhân

  4. #74
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Quên nhớ là chuyện thường t́nh

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân View Post
    Ông Hạ Hồng Kỳ đă quá lú lẫn rồi! Ông ấy viết đến hai lần mà vẫn viết sai hai câu đầu trong bốn câu thơ nói trên. Nếu tôi không lầm th́ rất nhiều sách vở trên văn đàn VN đều ghi hai câu đầu trong bài thơ nguyên thủy như thế này:

    Gió đưa cành trúc la đà
    Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương

    Câu đầu có ư nói rằng gió đêm làm cành trúc đong đưa, chứ không phải là "... trăng tà," v́ nó vô nghĩa! Đây chính là cái đặc tính của nho học khiến nó bị khai tử. Đây cũng chính là khả năng phân tích (analytical skills) siêu việt theo nho học của ông Hạ Hồng Kỳ?

    Hạ Nhân

    Cám ơn ông Hạ Nhân đă cho tôi biết tôi sai ở chỗ nào. Tôi nghĩ rất đơn giản là những ǵ ḿnh không chú ư lắm th́ rất dễ quên, và chuyện này ai cũng có lúc bị quên như vậy! Tôi không cho chuyện Thiên Mụ hay Trấn Vơ là chuyện quan trọng để tôi bàn thảo ở đây. Chuyện ở đây là chữ Nho, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ mà chúng ta cần phải học cả 3 để hiểu rơ tiếng Việt hơn là chuyện nên bàn thảo.

    Chuyện bên lề: Ông Thái Văn Kiểm người Huế cho biết như vầy:

    Ở Huế không có Thọ Xương mà chỉ có Thọ Long Cương, mà người Huế đă đọc thành Thọ Cương v́ vậy có câu ḥ là

    "Gió đưa cành trúc la đà
    "Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Cương

    Nhưng v́ đọc riết rồi thành "Thọ Xương". (Lời kể của ông Thái Văn Kiểm tác giả của nhiều cuốn sách về Huế)

    C̣n:

    "Gió đưa cành trúc trăng tà
    "Tiếng chuông Trấn Vơ, canh gà Thọ Xương
    "Mịt mù khói tỏ ngàn sương
    "Nhịp chày An (Yên) Thái, mặt gương Tây hồ

    là của ông Dương Khuê. Tại sao "trăng tà" th́ tôi không biết.

    Ở ngoài Bắc có địa danh Trấn Vơ (Vũ), Thọ Xương, An Thái, Tây Hồ, thành ra câu thơ này có nghĩa đấy chứ ! Tất cả các câu trên tôi ghi ra bằng trí nhớ nên không chắc đúng theo nguyên văn. Nhưng tôi không cho đó là quan trọng. Không nên chuyện nhỏ xé to làm ǵ !!

  5. #75
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Đầu năm chiết tự đoán điềm

    Trước khi rửa tay chậu vàng, lui ẩn giang hồ tôi xin nói về chiết tự trong triết lư của chữ Nho:

    Chữ Nho có một thứ rất độc đáo và thú vị đó là chiết tự để đoán thời vận, hên xui, điềm lành, điều dữ, v.v.. Khoảng hơn 10 năm trước tôi có đến chơi nhà người bạn, v́ bạn tôi không có ở nhà, trong khi ngồi chờ đợi tôi có xem 1 đoạn phim Bao-công. Tôi thật sự đă quên mất là phim ǵ rồi, chỉ nhớ là khi ông Bao-công đi giữa đường th́ gặp một con thỏ đội nón, th́ ông này cho dừng kiệu lại v́ cho rằng có người đang bị oan ức. Tại sao như vậy? V́ trong Hán tự chữ “thỏ” 兔 mà được đội mũ th́ thành chữ “oan” 冤.

    Chiết tự để đoán vận mạng, điềm lành, .. cũng giống như trên, nhưng người ta không phải bị bó buộc phải đúng theo chữ từng ly từng tí một. Người ta thường suy đoán, lư luận, phân giải, chẻ chữ, đảo chữ, ghép chữ, v.v.. Nói tóm lại là phải làm tùm lum, tà la lên cái chữ muốn đoán để t́m xem vận mệnh, điều dữ, điều lành nào có thể sẽ xảy ra. Hôm nay, tôi xin chiết tự chữ “hồ chí minh”, xem có tốt lành ǵ không mà có người đi ăn cắp làm tên của ḿnh.

    Hồ Chí Minh 胡志明
    “hồ” có chữ Cổ 古 bên chữ Nguyệt 月
    “chí” có chữ Sĩ 士 trên chữ Tâm 心
    “minh” có chữ Nhật 日 bên chữ Nguyệt 月

    Chữ “hồ chí minh” có hai chữ nguyệt ở 2 đầu tượng trưng cho ban đêm. Chữ Cổ đầu này với chữ Nhật đầu kia tượng ư nói mặt trời đă là quá khứ. Chữ Sĩ trên chữ Tâm tượng h́nh cho việc người ta giẫm lên lương tâm. Như vậy, nếu chữ “Hồ Chí Minh” mà là tên của người đứng đầu một nước là điềm không lành v́ “đây là thời đại không có mặt trời, chỉ có bóng đêm trong đó kẻ sĩ phải giẫm lên lương tâm của ḿnh”.

    Trên đây là suy diễn của riêng tôi, nếu có trùng hợp th́ chỉ là vô t́nh. Nếu có muốn chửi th́ cứ chửi tôi là được. Mà có lẽ tôi không nghe được đâu.

    @HHK

  6. #76
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    "Mừng thấy Đạo Nho chưa héo lụi, Mà vẫn đang phơi giữa nắng vàng" (NBK)

    Hai câu thơ cuối này trong bài thơ Ngụ Hứng số 1 của cụ Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) nói lên tâm trạng của một tiền nhân thánh hiền đă thông suốt Thái Ất Thần Kinh nên đă hiểu biết được tất cả quá khứ với tương lai nơi "hiện tại", mà Việt Nho gọi là "hiện tại miên trường". V́ vậy khi tiền nhân thánh hiền viết lại 2 chữ "Đạo Nho" để diễn tả nỗi niềm vui mừng của ḿnh trong câu thơ trên, th́ không thể bảo là tiền nhân đă nói sai, mà phải nói là tại v́ ḿnh không hiểu biết. V́ vậy mới có người đi viết cách ngă mạn như sau:

    Quote Originally Posted by Hạ Nhân
    Tôi thuộc loại kiên nhẫn (v́ người ta thường gọi tôi là ông phật hoặc là giáo chủ) nhưng tôi phải chào thua bạn về sự (đức tính) kiên nhẫn của bạn. Tôi thấy bạn không cần phải rào đón hay dùng những từ hoa mỹ hoặc tế nhị khi lạm bàn về chủ đề này với hai ông Sơn Hà và Hạ Hồng Kỳ! Hăy cứ nói quỵt toẹt ra rằng: (1) hai ông đang ở tuổi gần đất xa trời th́ mấy ông cứ tự nhiên ôm cái vốn nôm hay nho của mấy ông "xuống dưới đó" chứ đừng buộc các thế hệ trẻ chúng tôi phải học chữ nho hay nôm để biết nguồn gốc của ḿnh, v́ chúng tôi biết rơ chúng tôi là ai và từ đâu đến; (2) rằng hai ông cũng đừng ra sức cổ vỏ việc dạy lại chữ nho hay nôm cho những thế hệ trẻ, v́ nó đă bị khai tử ngay từ trong trứng nước (lúc nó mới bắt đầu manh nha), v́ nó không c̣n cần thiết cho xă hội hôm nay, và v́ nó có thể làm băng hoại (ruin) đầu óc của giới trẻ v́ bản chất mập mờ (ambiguity) của nó; và (3) rằng mấy ông đừng nghĩ rằng mấy ông giỏi hơn những người làm công tác giáo dục và văn hóa trong lịch sử VN cận đại.
    Vấn đề tôi nêu ra ở đây là tại sao "Việc Dạy Lại Chữ Nho là Sự Sống C̣n của Tiếng Việt" với những nhận định và phân tích đă đưa ra trong bài chủ, cũng như những quan điểm tán thành hay đả kích với lư luận bằng dẫn chứng trong phần góp ư. Chứ không phải là mục để đả kích suông cá nhân v́ đuối lư và nói theo cảm tính, th́ người ta gọi là lư luận ấu trĩ như tôi đă trích dẫn ở trên. V́ :

    1/ Chuyện "gần đất xa trời" của bác Hạ Hồng Kỳ hay của tôi có liên quan trực tiếp ǵ đến vấn đề dạy lại chữ Nho hay không ? Vả lại đâu phải chữ Nho v́ đă có từ xưa, nên ai biết chữ Nho cũng đều là gần đất xa trời ? Do đó lối lư luận này gọi là tam đoạn luận hay là biện lư chứng một chiều của Hégel, c̣n gọi là duy lư nên sai bét !

    2/ Chúng ta đang t́m hiểu lư do tại sao cần phải dạy lại chữ Nho, chứ đă có phải là "dự luật" của bộ Giáo Dục QG sắp sửa kư đâu mà đi bảo là "chứ đừng buộc các thế hệ trẻ chúng tôi phải học chữ nho hay nôm" ?! Đă có ai buộc ai đâu mà bảo là "đừng buộc", lại suy luận sai bét !

    3/ Tôi nghĩ bác Hạ Hồng Kỳ cũng như tôi có quyền tự do ngôn luận như mọi người để nói lên cái đúng của chữ Nho, chữ Nôm đối với cái sai của chữ quốc ngữ, chứ không hề bảo là phải dẹp bỏ chữ quốc ngữ. Nên đi bảo "rằng hai ông cũng đừng ra sức cổ vỏ việc dạy lại chữ nho hay nôm cho những thế hệ trẻ, v́ nó đă bị khai tử ngay từ trong trứng nước", th́ lại càng chứng tỏ sự sai bét v́ là "dốt hay nói chữ" ! Ví dụ như khi đi nói cuốn "Chữ Thời" có 1400 trang là phóng đại để đừng nói là láo khoét hay xuyên tạc ! V́ cuốn "Chữ Thời" in lần thứ hai do Thanh B́nh ấn quán, 166A Bùi Thị Xuân Sàig̣n do giấy phép số 482 / BTTCH/BC3/XB ngày 22.2.1967 giá 500đ không kể b́a, chỉ có 480 trang.


    4/ Người hiểu biết chuyện không bao giờ đi nói kiểu hàm hồ theo cảm tính, mà trái lại "nói có sách, mách có chứng"; và nhất là nói theo "nhất lư thông" dựa trên nền tảng vững chắc bất di bất dịch, như cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm khi nói tên "Đạo Nho", mà Việt Nho nói là : "thiên lư tại nhân tâm" . Chứ không nói kiểu vu khống như cộng sản "rằng mấy ông đừng nghĩ rằng mấy ông giỏi hơn những người làm công tác giáo dục và văn hóa trong lịch sử VN cận đại. Nói kiểu này ông bà xưa gọi là "suy bụng ta, ra bụng người" !

    V́ vậy, cái ǵ đă đúng với "thiên lư" ngày xưa như Đạo Nho với chữ Nho dùng để giảng dạy luân thường đạo lư và phổ biến văn chương; th́ cũng không thể sai cho ngày nay được. Ví dụ như Khổng Tử đă nói : "Đạo của người quân tử là hội đủ ba đức tính mà ta chẳng có một : có Trí th́ không hề lầm lạc; có Nhân th́ không hề ưu phiền lo lắng; có Dũng th́ không hề sợ sệt". ("quân tử đạo tam giả, ngă vô năng yên : Nhân giả bất ưu ; Trí giả bất hoặc ; Dơng giả bất cụ".Luận Ngữ chương XIV câu 30). Điều này tới ngày nay không ai có thể bảo là sai. Và đó chính là Đạo Nho mà thánh hiền Nguyễn Bỉnh Khiêm đă nói :

    Mừng thấy Đạo Nho chưa héo lụi
    Mà vẫn đang phơi giữa nắng vàng


    Vậy th́ có phải chữ Nho với Đạo Nho như âm với dương, như đêm với ngày,... không thể tách rời nhau được ??!

    Sơn Hà

  7. #77
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Vẫn không hiểu Hạ Hồng Kỳ Thượng Nhân Lăo Trượng Tiên Sinh muốn ǵ?

    Vấn Đề: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

    Theo nhận xét riêng, tác giả đă chứng minh được rơ ràng vấn đề được nêu ra. Và tác giả cũng khẳng định lại:

    Quote Originally Posted by Son Ha -- số 24
    ...
    Vả lại, tôi không hề thuyết phục một ai học chữ Nôm hay chữ Nho. Nhưng tôi chỉ làm bổn phận của tôi là nói lên sự thật về tiếng Việt là từ chữ Nôm, chữ Nho, và chữ quốc ngữ chỉ là phiên âm của chữ Nôm, chữ Nho ; và nhất là chữ Nho không phát xuất từ chữ Hán của Tàu như hầu hết người ḿnh không chịu học hỏi nên cứ tưởng như vậy.
    ...
    Và kẻ ngựa non (mấp mé hoàng hôn) háo đá hỉ mũ/ủ/i chưa sạch đă đề nghị:

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen -- số 31
    ...
    Người thích khoa học tự nhiên, người thích các môn nhân văn v.v... Cháu nghĩ, chữ Nho, chữ Nôm nên được dạy trong tinh thần một môn học tự chọn (an elective subject). Ai thích th́ đi sâu hơn -- Họ sẽ được gọi nôm na là Nho chùm. Sang trọng th́ là intellectual elites!

    Càng cao danh vọng, càng dày gian nan! Intellectual elites phải có trách nhiệm của ḿnh: chiết lọc những khía cạnh của Nho/Nôm để làm giàu thêm cho quốc ngữ? (Không biết giả thuyết có đúng không?) Thí dụ, những khía cạnh của Nho/Nôm có thể giúp cho quần chúng viết đúng hỏi ngă dễ dàng hơn?

    Như vậy có lẽ mọi người đều vui vẻ? Khuyết khích th́ cứ khuyến khích hết sức ḿnh, nhưng đừng bắt buộc, ai muốn học ǵ th́ học.
    ...
    Kẻ ngựa non (mấp mé hoàng hôn) háo đá hỉ mũ/ủ/i chưa sạch chưa bao giờ dám khẳng định là đừng dạy Nho/Nôm.

    Lại rón rén rụt/c rè đề nghị tiếp:

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen -- số 62
    ...
    -- Nếu vậy, th́ đây là công việc chỉ của một vài người! Kết quả sẽ được áp dụng một cách có hệ thống vào trường học và dân chúng?

    Di sản đời trước phải bảo tồn: nhưng công việc này chỉ dành cho một vài người. Tạo điều kiện thật thuận lợi cho những người đam mê: chúng ta sẽ có kết quả tốt nhất.

    Ai thích kiếm tiền th́ để họ đi kiếm tiền: thu thuế của họ cho đă. Sử dụng tiền thuế để tạo điều kiện thuận lợi cho những người đam mê .
    ...
    Đề nghị lập Hàn Lâm Viện, trong đó có những vị nghiên cứu Nho/Nôm rồi c̣n ǵ? Và cùng một ư này được lập đi lập lại ở những bài sau... Mà Thượng Nhân Lăo Trượng Tiên Sinh vẫn cứ cố chấp trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi... ngựa non háo đá trộm nghĩ nếu Tiên Sinh chịu khó read between the lines một chút/c ít chắc chắn tinh thần sẽ thoải mái hơn... :)

    *
    * *

    -- Ôi công Trường Tộ, sức Bùi Viện cuối cùng rồi cũng đổ sông đổ bể... uyên thâm ứng thời ứng thế đâu không thấy... chỉ thấy 100 năm nô lệ. Nos ancêtres sont des Gaulois...

  8. #78
    Nho Nôm Việt
    Khách

    Tặng cho bạn Sơn Hà

    Bạn Sơn Hà phân tích sâu sắc, đáng khen nên phải tăng cho bạn biệt danh " Sơn Hà Tam Điêm " , v́ bạn gom Nho Nôm Việt, ba điểm gom lại là cần phải giữ chữ Nho, rất đúng ư bọn CSVN để có người đọc được văn thư của Tàu cộng.

  9. #79
    Lamcam
    Khách
    “..Tại Trung Quốc hiện nay tiếng Quan Thoại được sử dụng nhiều nhất. Về mặt chữ viết th́ chỉ có một loại chữ duy nhất đó là chữ Hán. Chữ Hán hay c̣n gọi là chữ Nho, Chữ Trung Quốc, là một dạng chữ viết biểu ư của tiếng Trung Quốc….” (Wiki)

    Xem lại tựa đề bài chủ, tác giả muốn người Việt Nam quay ra học chữ Nho! (Chứ không phải chữ Nôm à nha). Đó cũng là chữ mà người VN bắt buộc phải sử dụng trong suốt thời gian một ngh́n năm dài bị TQ xâm chiếm đô hộ.

    Xưa kia, vua Quang Trung …khuyến khích người VN học và sử dụng tiếng Nôm để VN được độc lập trong tư tưởng, thoát đi ảnh hưởng của TQ.

    “„..Chữ Nôm ra đời bắt nguồn từ tư tưởng chống Hán hóa, là ư thức phản vệ của dân tộc trước những ǵ có tính ngoại lai. Vào thời kỳ Bắc thuộc, người phương Bắc tràn vào Việt Nam với dụng ư muốn đồng hóa dân tộc Việt, chữ Nôm ra đời chống lại xu hướng Hán hóa của người phương Bắc, đồng thời khẳng định tinh thần dân tộc…“. (Wiki)


    Từ xưa tổ tiên người VN đă muốn sử dụng 1 ngôn ngữ khác với chữ Hán (chữ Nho) để thoát ra khỏi ảnh hưởng của Tàu. Chữ Nôm vốn rất khó học, nếu biết chữ Nôm có thể hiểu chữ Nho nhưng ngược lại th́ không. Nhưng chữ Nôm có nhiều khuyết điểm, không chuẩn mực nên nhiều lúc phải đoán mới có thể hiểu được.

    Đồng hóa ngôn ngữ dễ dàng dẫn đến những liên hệ trói buột khác.
    Ông Hoài Nam lại muốn người VN trở lại học chữ Nho (=chữ Hán) vốn là chữ của TQ.
    Tác giả của bài chủ định góp sức cho hiện tượng “núi liền núi, sông liền sông” (mà TQ thường hay rêu rao) bằng cách bắt sẳn cái cầu ngôn ngữ cho họ?

  10. #80
    Member
    Join Date
    26-09-2010
    Posts
    114

    Đạo Nho Tàn Lụi

    Như đă nói ở trên, tôi không muốn chày cối với những người chỉ giỏi ở chỗ biến lời nói của người khác thành dao găm và lựu đạn để một mặt che giấu những cái dở và cái xấu của ḿnh và mặt khác để đánh lại những ai cho rằng ḿnh ngu dốt. Tôi cũng đă nói rằng những hành vi như thế đă được Khổng Tử cho là việc làm của những phường tiểu nhân ngu dốt, chứ không thể là lối hành xử của các bậc chính nhân quân tử! Vậy mà ông Sơn Hà vẫn dựa vào độ dầy quyển Chữ Thời của cha Kim Định, một vấn đề không liên quan ǵ đến các nỗ lực của ông nhằm dạy lại chữ nho hay nôm, một thứ ngôn ngữ cổ xưa chỉ được hiểu theo lối nôm na (ai muốn hiểu sao th́ hiểu chứ nó không có một định luật hay qui củ nào cả), để kết luận rằng tôi là kẽ ba xạo. Sau mấy bài viết của ông Sơn Hà cho rằng tôi ba xạo, tôi không hề đính chính về điều này, v́ tôi là người từng có quyển sách này trong tay và từng là một sinh viên văn khoa trước năm 1975. Trong khi đó, ông Sơn Hà lấy đâu ra h́nh b́a không có ghi số trang của cuốn Chữ Thời, một trang sách mọi người đều có thể dùng Photoshop để làm ra một cách dễ dàng, để qui nạp phóng đại rằng tôi nói dóc. Tôi cũng không cảm thấy bị sỉ nhục bởi những cây dao găm và những quả lựu đạn này của ông Sơn Hà, v́ cái tâm và chữ ngă của tôi to lớn hơn cái nhân đức của ông ấy rất nhiều! Ngược lại, tôi có nhiều lư do, nhất là khi dựa vào các ư kiến khác về chủ đề này, để tin tưởng rằng ông Sơn Hà đă hạ nhục chính ông bằng những bài viết của riêng ông.

    Tôi cũng đă nói rơ với ông Sơn Hà rằng, nếu ḿnh cứ tự cô lập ḿnh trong cái vỏ cứng của ḿnh chứ không chịu mở rộng tâm hồn ḿnh để học hỏi những cái hay, cái đẹp do Trời ban cho, th́ biết ngày nào ḿnh mới khôn lớn, ư nói rằng ông ấy là "một người ngu dốt" hay hạng người "xấu hay làm tốt dốt hay nói chữ," nhưng ông vẫn không hiểu. Điều này giải thích tại sao tôi đă khuyên bạn daiviet_nguyen là không nên "chày cối" với ông ấy!

    Ông Sơn Hà c̣n ĺ lợm cho rằng những người không hiểu nho học hoặc tiếng nôm (na) là hạng người ngu dốt, trong khi chính ông ấy mới là người rất ư là ngu dốt, v́ ông đă hạ nhục các nho sinh khác (cho rằng các nho sinh khác không hiểu Việt nho). V́ sao? Xin thưa là v́ trong thế giới ngày nay, nếu vị thầy cô nào giảng dạy mà học sinh không hiểu, th́ đó là lỗi của người dạy, chứ không ai dám cho rằng v́ học sinh ngu dốt. Điều này giải thích tại sao vào cuối mỗi khoá học, sinh viên (ở các trường đại học quốc gia tại các nước văn minh tiên tiến) đều được nhà trường yêu cầu phê b́nh/đánh giá (evaluation) tŕnh độ hay dở của các giáo sư ḿnh. Hơn thế nữa, không ai có đủ tư cách (credential) để phán rằng một ngôn ngữ nào đó hay hoặc dở, v́ đây là nhiệm vụ của những giới chức hữu trách của một quốc gia. Thí dụ, khi tiến sĩ Lê Phục Thuỷ, con chim đầu đàn của hội đồng khảo thí thuộc Bộ Giáo Dục VNCH trước năm 1975, phán rằng các sinh viên ngành dược cần phải học Anh Ngữ (trong lúc Pháp Văn là môn ngoại ngữ chính cho ngành này) th́ TT Thiệu OK cái rụp liền, v́ TS Thuỷ là người có đủ tư cách pháp nhân để phán đoán về việc này. Đây là một lư do cần thiết khác để khai tử nho học hay chữ nôm (na), v́ bọn sinh viên không thể viết tên thuốc (Tây) hoặc các từ hoá học bằng hán/nho/nôm(na). Tương tự, nếu loại ngôn ngữ không có khả năng diễn đạt một ư tưởng hay tư tưởng đơn thuần hoặc giúp số đông học hiên hiểu được những ǵ đang được giảng dạy, th́ ngôn ngữ đó cần phải được khai tử ngay, chứ không ai dám đổ lỗi cho rằng học viên ngu dốt. V́ thế, nếu dùng tam đoạn luận trong triết Tây để mổ xẻ những phương diện này, th́ mọi người đều có thể kết luận rằng những người cổ vỏ việc dạy lại các tử ngữ mới là những người ngu dốt.

    V́ thế, "thân tặng" cái mỹ từ "mất gốc" cho những ai phê phán cho rằng hán/nho/nôm(na) quá dở hay đă quá lỡi thời là một việc làm ngu ngốc, phản ảnh sự hiểu biết ú ớ của những người thuộc loại "xấu hay làm tốt dốt hay nói chữ." Xét cho cùng, bị mất gốc không thể là một điều xấu như việc khôi phục chữ hán/nho/nôm(na), v́ trong trường hợp này, mất gốc là từ bỏ hay từ chối một thứ ngôn ngữ đă một thời bị giặc xâm lăng phương Bắc áp đặt để đón nhận (embrace) một ngôn ngữ văn minh tân tiến hơn. Thật vậy, mất gốc trong trường hợp này chính là sự thay thế cái củ xấu xa bằng cái mới tốt đẹp hơn nhiều. Nếu đem phân tích ngữ pháp vào trường hợp này, th́ "mất gốc" chỉ được dùng để chỉ một người đă từ chối nhận ḿnh là Người Việt Nam. Ở đây, bạn chui ra vẫn nhận rằng ông ấy là Người Việt, th́ không ai có thể "chụp mũ" và gắn cho ông ấy cái nhăn hiệu "bị mất gốc." Tui quen biết rất nhiều Người Mễ Tây Cơ ở Mỹ, phần lớn trong số họ sau khi trở thành công dân Mỹ, đều chối rằng họ là người gốc Mễ, v́ cái gốc của họ nói lên cái thân phận thấp hèn và dỉ văng đen tối của họ. Nói khác đi, họ đă hân hạnh từ bỏ cái gốc của họ để hănh diện hơn với đời. Như vậy, "mất gốc" lại là một việc cần phải làm, chứ không có ǵ xấu xa cả! C̣n "mất gốc" theo kiểu ông Sơn Hà chỉ là cách "đánh bùn sang ao" hay "tung hoả mù" để che đậy những cái dở và ngu dốt của ḿnh mà thôi! Cùng với việc Tàu Cộng sắp xếp lại chỗ ngồi cho đàn heo nọc ở Ba Đ́nh đang diễn ra tại VN, ai dám bảo rằng việc khôi phục hán/nho/nôm(na) cho Người Việt không phải là một nỗ lực của mấy thằng Chệt nhằm khai tử Tiếng Việt khi chúng bắt đầu b́nh định toàn cơi Việt Nam?

    Nếu dựa vào những lời huấn thị của ông ngoại tôi, một nhà nho chính hiệu (hương giáo Nên ở Miền Tây), th́ ông Sơn Hà thuộc loại "lem nhem ba chữ hại ḿnh," nói lên thân phận của các nho sinh hay "học tṛ khó" kém khả năng (dở) thời xa xưa. Chú tôi cũng gọi những nho sinh loại này là "mấy thằng Bùi Kiệm," ư nói rằng cái vốn nho học của các nho sinh loại này không đầy lá mít nên không thể đỗ đạt một kỳ thi nào cả. C̣n cốt chuyện "lem nhem ba chữ hại ḿnh" là như thế này:

    Một hôm, nhân lúc các học tṛ khó đương thời cùng đang ngao du, th́ giông tố (mưa gió lớn) nổi lên. Liền th́ tất cả họ chạy vào một cái chùa ở gần đó để tránh mưa. Khi đă vào trong chùa, một nho sinh nói: "Đại dũ!," ư muốn nói là hôm nay có mưa to gió lớn. Người sư cô (bà dăi) tiếp đón các nho sinh liền đuổi cổ các nho sinh đó ra ngoài khi nghe hai tiếng "đại dũ," nói lái là "đụ dăi."

    V́ thế, các chàng nho sinh nọ không c̣n cách nào khác hơn là phải "chui" vào một cái đ́nh làng lân cận để trú mưa và ở lại qua đêm (v́ trận mưa kéo dài đến tận hôm sau). Nhưng đến lúc này mà các nho sinh nọ vẫn chưa biết đến cái dở mà ḿnh thu thập được từ nho học.

    Sáng hôm sau, các nho sinh nọ lại chui vào cái nhà khác bên cạnh để đàm đạo với gia chủ. Tại đây, họ được một nữ gia chủ đón tiếp rất trịnh trọng, v́ học tṛ khó thời bấy giờ được trọng dụng không thua ǵ Khổng Tử hay Khương Tử Nha. Gia chủ c̣n ân cần mời các nho sinh nằm nghĩ trên những bộ trường kỹ rất lộng lẫy trong khi chờ đợi nữ chủ gia vào hậu liêu để lo cơm nước cho các chàng. Nhưng khi vị nữ gia chủ quay bước vào hậu liêu, một nho sinh cất tiếng: Cổ gia!," ư muốn nói rằng đây là nhà giàu xưa (cổ gia). Liền khi đó, vị nữ chủ gia lại tống cổ các nho sinh này ra khỏi nhà khi nghe hai tiếng "cổ gia," v́ vị nữ gia chủ nghĩ rằng các nho sinh này đă nói xấu (châm biếm) bà. Thật vậy, vị nữ chủ gia này bị một bứu cổ rất lớn, nên khi nghe hai tiếng "cổ gia" (nói lái là cổ có bứu da) th́ bà liền nghĩ rằng bọn nho sinh nọ nói châm biếm bà, khiến bà tống cổ họ ra khỏi nhà ngay lập tức.

    Bị tống ra khỏi nhà, bọn học tṛ khó lại chui vào một cái nhà khác. Lần này, trước khi vào nhà này, một nho sinh phán: "Bất khả!," ư muốn nói rằng khi vào nhà th́ đừng nói (linh tinh) ǵ cả! Đúng như dự đoán, bọn nho sinh được gia chủ nơi đây thết đăi linh đ́nh và no nê.

    Từ đó, dân gian thời bấy giờ mới đặt ra câu vè: "Lem nhem ba chữ hại ḿnh, mang câu đại vũ th́ phải ngủ đ́nh, v́ bởi cổ gia nên tôi nhịn đói, có anh bất khả đặng say sưa!" để nói lên cái thế thái nhân t́nh thời bấy giờ và để răn đời cũng như dạy những người như ông Sơn Hà, rằng "không biết th́ đừng làm tài khôn, kẻo bị hại đến thân ḿnh!"

    Nói tóm lại, tôi không có ư ǵ chê trách ông Sơn Hà, mặc dù ông t́m đủ mọi cách để hạ nhục tôi. Hơn thế nữa, đối với một con chiên (cừu) như tôi, th́ việc bị hạ nhục lại là một ân phúc của Thượng Đế ban cho. Bên cạnh đó, ngu dốt như tôi mà lấy được cái bằng thạc sĩ về engineering tại một trường đại học quốc gia (state university) của Mỹ th́ cũng nên ngu lắm chứ! Điều tôi muốn nói ở đây là những cái dở, những cái tụt hậu lỗi thời của nho học hoặc tiếng nôm (na) hay một tử ngữ mà hai ông Sơn Hà và Hạ Hồng Kỳ đang ra sức cổ vơ để tái phát huy. Ông Hạ Hồng Kỳ vừa tuyên bố là sẽ "bẻ bút" để lui ẩn vào..., c̣n ông Sơn Hà th́ không biết đến bao giờ mới chịu nh́n nhận những cái "lem nhem ba chữ hại ḿnh" của ông?

    Hạ Nhân
    Last edited by Hạ Nhân; 07-01-2011 at 07:06 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •