Page 9 of 12 FirstFirst ... 56789101112 LastLast
Results 81 to 90 of 116

Thread: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

  1. #81
    damtachoa
    Khách
    Thôi đi bác Hạ Nhân ơi. Bác ngu mà c̣n nói chuyện lại thêm ngu. Hèn chi thời nay cả một nước VN xúm nhau đi ăn mày cả lủ chỉ v́ sở học quá tồi.

    1. Cái ngu của Bác là ngôn ngữ phải có định luật và quy củ. Từ cổ chí kim chỉ có con người mới chói buột ḿnh trong khuôn khổ định luật và quy củ cho nên thiên hạ mới sanh ra quá nhiều oan ức. Ngôn ngữ làm ǵ mà có định luật và quy củ hả ông Hạ Nhân.

    2. Cái ngu kế tiếp là kể hai câu chuyện mang tầm mức của kẻ đầu đường xó chợ.

    Thôi th́ bác nên rút lui chỗ này để không làm loăn cái thread của người ta. Tui nghĩ bác cũng phải biết tối thiểu hai chữ "Lịch sự" là ǵ chớ?

  2. #82
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Đừng có xuyên tạc !

    Quote Originally Posted by Nho Nôm Việt View Post
    Bạn Sơn Hà phân tích sâu sắc, đáng khen nên phải tăng cho bạn biệt danh " Sơn Hà Tam Điêm " , v́ bạn gom Nho Nôm Việt, ba điểm gom lại là cần phải giữ chữ Nho, rất đúng ư bọn CSVN để có người đọc được văn thư của Tàu cộng.
    Nếu bạn đă đọc kỹ và nếu hiểu được ư chính trong bài chủ của mục này, mà lại đi viết "để đọc văn thư của Tàu cộng" th́ nếu không nói là bạn đi xuyên tạc, th́ cũng phải nói bạn là đảng viên của "đảng sụ" nên mới biết được là "đúng ư bọn CSVN", phải không ? Chứ nếu không th́ lại là "suy bụng ta, ra bụng người" nữa rồi ?!

    SH
    Last edited by Son Ha; 05-01-2011 at 09:44 AM.

  3. #83
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Wikipédia tiếng Việt không phải là tài liệu đáng tin cậy, v́ không thể kiểm chứng !

    Quote Originally Posted by Lamcam View Post
    “..Tại Trung Quốc hiện nay tiếng Quan Thoại được sử dụng nhiều nhất. Về mặt chữ viết th́ chỉ có một loại chữ duy nhất đó là chữ Hán. Chữ Hán hay c̣n gọi là chữ Nho, Chữ Trung Quốc, là một dạng chữ viết biểu ư của tiếng Trung Quốc….” (Wiki)

    Xem lại tựa đề bài chủ, tác giả muốn người Việt Nam quay ra học chữ Nho! (Chứ không phải chữ Nôm à nha). Đó cũng là chữ mà người VN bắt buộc phải sử dụng trong suốt thời gian một ngh́n năm dài bị TQ xâm chiếm đô hộ.

    Xưa kia, vua Quang Trung …khuyến khích người VN học và sử dụng tiếng Nôm để VN được độc lập trong tư tưởng, thoát đi ảnh hưởng của TQ.

    “„..Chữ Nôm ra đời bắt nguồn từ tư tưởng chống Hán hóa, là ư thức phản vệ của dân tộc trước những ǵ có tính ngoại lai. Vào thời kỳ Bắc thuộc, người phương Bắc tràn vào Việt Nam với dụng ư muốn đồng hóa dân tộc Việt, chữ Nôm ra đời chống lại xu hướng Hán hóa của người phương Bắc, đồng thời khẳng định tinh thần dân tộc…“. (Wiki)


    Từ xưa tổ tiên người VN đă muốn sử dụng 1 ngôn ngữ khác với chữ Hán (chữ Nho) để thoát ra khỏi ảnh hưởng của Tàu. Chữ Nôm vốn rất khó học, nếu biết chữ Nôm có thể hiểu chữ Nho nhưng ngược lại th́ không. Nhưng chữ Nôm có nhiều khuyết điểm, không chuẩn mực nên nhiều lúc phải đoán mới có thể hiểu được.

    Đồng hóa ngôn ngữ dễ dàng dẫn đến những liên hệ trói buột khác.
    Ông Hoài Nam lại muốn người VN trở lại học chữ Nho (=chữ Hán) vốn là chữ của TQ.
    Tác giả của bài chủ định góp sức cho hiện tượng “núi liền núi, sông liền sông” (mà TQ thường hay rêu rao) bằng cách bắt sẳn cái cầu ngôn ngữ cho họ?
    Nếu bạn là học giả về ngôn ngữ Nôm, Nho, Hán, Việt hay dựa vào những tài liệu của những học giả đáng tin cậy, th́ những ǵ bạn dẫn chứng mới có thể có lư chứ chưa chắc là đúng. Đàng này bạn trích dẫn từ "wiki" th́ là một loại tài liệu "thập cẩm" v́ ai cũng có thể thêm bớt theo tŕnh độ hiểu biết của ḿnh, th́ dựa vào đâu mà bạn lại đi tin cậy vào đó ??!

    V́ như Wiki viết : “..Chữ Nôm ra đời bắt nguồn từ tư tưởng chống Hán hóa, là ư thức phản vệ của dân tộc trước những ǵ có tính ngoại lai. Vào thời kỳ Bắc thuộc, người phương Bắc tràn vào Việt Nam với dụng ư muốn đồng hóa dân tộc Việt, chữ Nôm ra đời chống lại xu hướng Hán hóa của người phương Bắc, đồng thời khẳng định tinh thần dân tộc…" là không xác thực theo những tài liệu nghiên cứu mới đây như tài liệu ""Việt Nhân Ca" của học giả Đỗ Thanh"

    C̣n bạn dựa vào đâu mà đi nói là: "nếu biết chữ Nôm có thể hiểu chữ Nho nhưng ngược lại th́ không." ??!

    Do đó suy diễn của bạn :"Tác giả của bài chủ định góp sức cho hiện tượng “núi liền núi, sông liền sông” (mà TQ thường hay rêu rao) bằng cách bắt sẳn cái cầu ngôn ngữ cho họ?" chỉ là đón ṃ ! V́ nếu bạn đă đọc kỹ hết những bài chủ viết diễn giải trong mục này mà chưa phân biệt được nguồn gốc chữ Nôm, chữ Nho với chữ Hán th́ nếu bạn không bị mê chấp th́ chắc cũng v́ tŕnh độ thôi !

    Sơn Hà

  4. #84
    Khui Ra
    Khách

    Không biết là KHEN hay CHÊ " SƠN HÀ TAM ĐIỂM ".

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Nếu bạn đă đọc kỹ và nếu hiểu được ư chính trong bài chủ của mục này, mà lại đi viết "để đọc văn thư của Tàu cộng" th́ nếu không nói là bạn đi xuyên tạc, th́ cũng phải nói bạn là đảng viên của "đảng sụ" nên mới biết được là "đúng ư bọn CSVN", phải không ? Chứ nếu không th́ lại là "suy bụng ta, ra bụng người" nữa rồi ?!

    SH
    Thật khó hiểu " Nho Nôm Việt " có nhận định KHEN hay CHÊ " SƠN HÀ TAM ĐIỂM ", tự biên , tự diễn bài này. Thán phục bạn " Nho Nôm Việt ".

  5. #85
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    một đề tài văn học bổ ích

    The thiển ý đây là một đề tài văn học bổ ích chung cho tất cả chúng ta những người yêu Tiếng Việt .
    - Điển hình như thi sĩ Đông Hồ, vốn người Minh hương mà lại yêu tiếng Việt đến thế. Ba lần mở Trí Đức Học Xá dạy tiếng Việt mà bị Pháp đóng cửa cả ba lần. Và ca tụng Hồn Đại Việt giọng Hàn Thuyên . Mà Hàn Thuyên đâu phải người Tàu, hay gốc Tàu, mà bởi vì Cụ Hàn Thuyên sống ở thế kỷ 13, đời Trần Nhân Tông, lúc đó Nhà Trần đan đánh bại quân Tàu ba lần, cụ đã nổi danh vì viết bài chiếu đuổi cá sấu ném xuống sông Hồng , và làm bài thơ bằng chữ nôm đầu tiên trong lịch sử văn chương nước nhà - Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư -
    Điển hình thứ hai là Nhà biên Khaỏ Nguyễn hiến Lê. Là một kỹ sư trong nền học vấn và văn minh Âu Tây, mà ông Lê đã vì tiếng việt đi học chữ nho để dịch thuật những sách nho nổi tiếng tứ thư, ngũ kinh cũng như cuộc đời các triết gia Trung Hoa, cung ứng nhu cầu tối cần thiết
    cho các thế hệ sau sưu khảo .
    Cá nhân tôi hiểu vì ông Sơn Hà hiểu thấu ý tưởng tám bước tu thân của triết Nho. cách vật, chí tri, ý thành, tâm chính, tu, tề, trị, bình. Mà trong đó hai bước đầu là cách vật, chí tri, chính là gọc lại chữ nho để hỉểu ngon nguồn tử gốc rễ vậy. Đó mục tiêu muôn thuả, chứ không phải su hướng chính trị nhất thởi mạt rệp rẻ tiền vậy.

  6. #86
    Nhân
    Khách

    Đôi ḍng

    Theo sở kiến của tôi, một người mới học như Hán, hay c̣n gọi là chữ Nho qua các bộ sách Nho giáo, Tứ Thư, Ngũ Kinh th́ chữ Nho bản thân nó chuyển tải đến với tôi cái hiểu biết chân thật của người đă sử dụng nó – gồm cả sở kiến, năng kiến và ngă kiến- nó được tôi tiếp thu trước hết là một trải nghiệm về ngôn ngữ, mà ở đó tôi thấy và tiếp nhận các dạng tự thức chân thật, Nó có tác dụng đối với tôi, trước hết v́ nó là những sự việc đă trải qua , những lời dạy đă được thực hành hàng ngàn năm, trong đó nó đem lại cho người Á Đông những thăng trầm riêng của lịch sử để tiếp tục thay đổi và tiến hoá cho phù hợp với thời đại, Đối với tôi trước hết nó là nên tảng cơ bản của các thế hệ đi trước mà bản thân cần phải hiểu để tiếp nối. Sau đó nó có thể chưa được khai thác hết giá trị, chưa được biến tri cho thích hợp với môi trường giao tiếp hiện đại hoặc nó chưa thể theo kịp bước phát triển như vũ băo của tri thức, tri kiến khoa học.
    Bên cạnh việc học chữ Nho khi chưa đủ khả năng học chữ Nôm tôi tự đặt ra một điều kiện vừa, để không lệ thuộc hoàn toàn vào chữ Hán là sự dụng chú giải bằng chữ quốc ngữ, điều kiện đó chỉ đủ khi những chú giải quốc ngữ của tôi có hồn Nam Việt và tinh thần Nam Việt. Đối với tôi khoa học thực nghiệm đang dừng lại khi sự hiểu biết ở trong hiện tượng vật lư chuyển động thông thường, và con người vẫn chưa thực sự làm chủ hoặc chế ngự được khoa học, nhưng sự thức trong mỗi con người th́ không bao giờ dừng lại đó vừa là hạnh phúc để con người vươn tới. Vừa là động lực để con người tiếp tục phát minh và sáng tạo để làm chủ khoa học. Sự thức của mỗi người sẽ là lạc lơng nếu tự thức của mỗi người rời sa cái gốc tinh thần được xây dựng qua nhiều thế kỷ trong môi trường xă hội, cộng đồng.. Để tiếp nhận và kế thừa cái gốc này bản thân phải học qua ngôn ngữ để hiểu thêm về nguồn gốc của tổ tiên ḿnh: Trong trường hợp này cái tôi học là cái chung mà bao đời Vua tôi nước Nam Việt đă học, để hiểu thêm về tổ tiên của ḿnh, và cũng là để hiểu thêm những giá trị mà người phương bắc đúc kết đă thành sức mạnh của họ từ xưa và đang đựợc lợi dụng cho đến ngày nay.Khi việc kế thừa đă có nên tảng th́ việc thành công trong xă hội sẽ quyết định mỗi người phổ biển cái nền tảng ở cấp nào.
    Tôi góp ư của một người mới học chữ Hán đó không phải là sự phê b́nh bất cứ một luận điểm hay ư kiến nào đó cũng không phải là sự dung hoà các y kiến mà nó đơn thuần chỉ là một trải nghiệm của tôi và có thể là một ngă kiến thoáng qua đầu các bạn đọc và thành viên sau khi đọc.
    Trân trọng.

  7. #87
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767

    Tôi yêu tiếng nước tôi.


  8. #88
    Nho Nôm Việt
    Khách

    Tôi Không Xuyên Tạc....

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Nếu bạn đă đọc kỹ và nếu hiểu được ư chính trong bài chủ của mục này, mà lại đi viết "để đọc văn thư của Tàu cộng" th́ nếu không nói là bạn đi xuyên tạc, th́ cũng phải nói bạn là đảng viên của "đảng sụ" nên mới biết được là "đúng ư bọn CSVN", phải không ? Chứ nếu không th́ lại là "suy bụng ta, ra bụng người" nữa rồi ?!

    SH
    Qua những phân tích, chắc ông cũng đă thấy Tổ tiên chúng ta vô t́nh hay cố t́nh của bọn Tàu đă sử dụng chữ Nho gần giống chữ Hán của bọn chúng và đă bị chúng đô hộ cả ngàn năm; hơn nữa với đà tiến hoá của nhân loại và ngôn ngữ học, nhũng cái ǵ cũ và không ích lợi hăy cho nó qua đi cho hợp với nhân loại, chẳng hạn bọn vô thần cộng sản hoặc bọn Tam Điểm chúng muốn đưa nhân loại về nguồn để chúng dễ dàng thao túng và chi phối...Lời ngay đừng giận hoặc chửi nhé " SƠN HÀ TAM ĐIỂM "

  9. #89
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Nho/Nôm/Quốc Ngữ: Tương Lai và Hiện Tại

    Chúng ta, những người đang c̣n thở và c̣n viết là những người đang thụ hưởng những kết quả nghiên cứu của các thế hệ nhân loại đi trước: cách nhau cả nữa ṿng trái đất, mà chúng ta vẫn choảng nhau đến nơi đến chốn... gần như "real-time" :)

    *
    * *

    Quư vị ai đă định cư ở quê hương thế hai của ḿnh từ những năm 70 hoặc 80 chắc nhớ ấn loát tiếng Việt trong cách thập niên đó ra sao? Phải bỏ dấu bằng tay! Cách tác phẩm của giáo sư Nguyễn Khắc Ngữ (Canada) cũng trong trường hợp này. Không thẩm mỹ và cực khổ vô cùng.

    Thập niên 1990, Internet bắt đầu được sử dụng rộng răi, chúng ta có các newsgroup vietnamese.* (??): tiền thân của những diễn đàn bây giờ. Thời đó trong các newsgroup này, chúng ta đă sử dụng VIQR để bỏ dấu (thí dụ: su+? du.ng). Thiên hạ Việt Nam cũng choảng nhau tơi bời trong các newsgroup này: 20 năm rồi, chúng ta có già đi, nhưng h́nh như không khôn ngoan nhiều hơn chúng nào?

    Cũng trong thập niên 90 này, ông VNI cho ra software tiếng Việt: VNI. Một bước tiến vĩ đại trong ấn loát Việt Nam ở hải ngoại!

    (Trong thời điểm này, ở Việt Nam, đỉnh cao trí tuệ ta chắc c̣n đang đốt đèn dầu gơ máy chữ lóc cóc -- rồi bỏ dấu tay? Khoảng đến gần cuối thập niên 90, Quách Tuấn Ngọc của Hà Nội mới cho ra cái software tiếng Việt ông: phải chuyển qua graphic mode [của DOS] mới viết được tiếng Việt. Rất là "clunky" nếu so với VNI.)

    Khoảng năm 1993, lúc đó đang c̣n trong đại học, một người bạn vong niên, lớn hơn tôi đến 12 tuổi, kêu làm tự điển Anh-Việt, Việt-Anh trong máy.

    Anh đă bỏ tiền ra để trả những người quen, nhờ họ đánh máy nguyên cuốn tự điển Anh-Việt, Việt-Anh của cụ Nguyễn Văn Khôn (xin cụ lượng thứ). Tự điển này cũng được viết thành dạng Terminate and Stay Resident (TSR). Hăy tưởng tượng quư đang sử dụng WordStar hoặc WordPerfect trong DOS, đưa cái caret (dấu nhảy nhảy) xuống dưới một chữ tiếng Anh, nhấn F1 th́ nghĩa tiếng Việt hiện lên.

    Lúc đó, chưa có một tự điển nào "online". Tôi tin rằng, nhóm chúng tôi là những người đầu tiên làm việc này.

    Lúc khởi đầu, chúng tôi chưa biết cách viết tiếng Việt làm chữ Việt trong khuôn khổ ASCII. Chúng tôi đă sử dụng một cái TSR khác của ông VNI để viết và "display" chữ Việt -- (xin ông lượng thứ cho!)

    Nhưng khoảng năm 1994, chúng tôi t́m được sách của ông Michael Tischer (1), ông hướng dẫn cách vẽ lại các ASCII characters. Và chúng tôi đă tự ḿnh viết được tiếng Việt! Các kư tự của chúng tôi hoàn toàn compatible with VNI (bắt buộc phải vậy, v́ tự điển được viết bằng VNI mà!)

    *
    * *


    Xong cái undergraduate của computer science tôi mê cái tiến sỹ ghê lắm. Lúc đó nhất định lấy cho được cái tiến sỹ. Bèn đi t́m ngành đi tiếp.

    Ông thầy (supervisor) đầu tiên tôi tiếp xúc, rất mê cái loại weapon delivery system, gặp ông gần 30 phút, ngày hôm sau đến xin lỗi và cám ơn không theo ông.

    Người thứ nh́, xuất thân toán học, nhưng ông lại mê Information Retrieval. Lúc đó, ông đă có các sinh viên Tàu, Ấn Độ... v.v... nghiên cứu về ngôn ngữ của họ... Và trước đó, các ngôn ngữ trong nhóm Sino-Xenic (2) cũng đă được nghiên cứu rất nhiều: đặc biệt là tiếng Nhật. Ông gợi ư tôi làm cho tiếng Việt. Tôi chấp nhận liền sau khoảng 15 phút tiếp xúc: có lẽ v́ sự ham thích áp dụng computers vào tiếng Việt đă có sẵn?

    -- T́m hiểu về "background" của IR, tôi mới biết khái niệm phôi thai về nó đă có ở Hoa Kỳ vào những năm 1940 (3).

    Khi tôi bắt đầu luận án (master), cộng đồng IR đang sử dụng quyển Kinh Tân Ước, và gần năm báo Times, 1962 và 1963 để làm test collection.

    Tôi đă phải (và nhờ người) đánh máy quyển Kinh Tân Ước vào máy. Và dịch (và nhờ người) gần 1 MB báo Times sang tiếng Việt (chất lượng không được tốt lắm!) Hai ông supervisors rất "impressed" :)

    Cùng với hai tự điển có sẵn lúc trước (bạn tôi để cho tôi được sử dụng), tôi đă làm những thí nghiệm rất vui...

    IR ít nhiều có liên quan đến NLP. Và v́ có sẵn tự điển Anh-Việt, Việt-Anh, tôi đă thử nghiệm cả việc "chuyển ngữ tự động" (hoàn toàn không phải là MT.)

    Trong thời điểm này, tôi không t́m được bất cứ tài liệu nào từ các trường đại học ở Việt Nam liên quan đến IR, NLP hoặc MT. Cũng không t́m được bất tài liệu nghiên cứu nào liên quan đến tiếng Việt (IR, NLP, MT) ở các trường đại học Phương Tây.

    Bài cuối cùng (research paper) được đại học Stanford (Palo Alto, San Francisco) chấp nhận. Tôi được 15 phút để thuyết tŕnh. Tôi có nêu lên nguyện vọng, trong tương lai sẽ áp dụng MT vào tiếng Việt. MT ở Úc có lẽ yếu hơn Châu Âu và Hoa Kỳ rất nhiều... được một bà tiến sỹ người Pháp đề nghị làm consultant supervisor cho MT, v́ đó là lănh vực chính của bà...

    -- Luận án hoàn tất hoàn toàn vào năm 1997 (đáng lẽ là 1996, nhưng v́ làm biếng). Không đủ can đảm đi xa hơn. Trả nợ áo cơm... bây giờ th́ chỉ gơ phím câu cơm...

    Bây giờ th́ tiếng Việt đă được các trường đại học ở Việt Nam nghiên cứu có nhiều hơn trước, và có lẽ những người Việt hải ngoại cũng có nghiên cứu... hơn theo dơi, nên không nắm được chính xác.

    Trong tiếng Anh, Nhật, Đại Hàn v.v... người ta cứ nghiên cứu để củng cố những lư thuyết, và phương pháp đă t́m ra... kiến thức của người ta càng ngày càng rộng.

    Computation linguistics trong tiếng Việt, có lẽ cũng chỉ mới ở giai đoạn phôi thai...

    *
    * *

    Nho/Nôm không thể bỏ qua... Nhưng quốc ngữ vẫn c̣n là một lỗ trống to tướng... chắc cũng không thể bỏ qua...

    Căi nhau nặng lời để làm ǵ... Việt ngữ của chúng c̣n nhiều việc để làm lắm đó mà quư vị...

    *
    * *

    Trang thứ nh́ của luận án tôi đă viết:

    To the memory of the seventeenth century European missionaries, and the early twentieth century Vietnamese scholars, who together created, refined, and encouraged the use of the Latinised Vietnamese writing system.
    Nếu bây giờ làm luận án tiến sỹ về computational linguistics cho tiếng Việt, tôi cũng sẽ viết y vậy.


    ===

    • (1) Michael Tischer, Turbo Pascal Internals, Abacus, MI 49512, U.S.A., 1990
    • (2) L.C. Thompson, A Vietnamese Reference Grammar, Mon-Khmer Studies XIII-XIV A Journal of Southeast Asian Philology. University of Hawaii Press, 1987. Orginally published in 1965 as A Vietnamese Grammar.
    • (3) C. D. Gull. Seven Years of Work on the Organisation of Materials in the Special Library. American Documentation, 7(4):320-329, October, 1956.

  10. #90
    So Le
    Khách

    " Suy bụng người, đúng bụng của ta "

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Nếu bạn đă đọc kỹ và nếu hiểu được ư chính trong bài chủ của mục này, mà lại đi viết "để đọc văn thư của Tàu cộng" th́ nếu không nói là bạn đi xuyên tạc, th́ cũng phải nói bạn là đảng viên của "đảng sụ" nên mới biết được là "đúng ư bọn CSVN", phải không ? Chứ nếu không th́ lại là "suy bụng ta, ra bụng người" nữa rồi ?!

    SH
    Chệt cộng đă và đang lấn chiếm đất, biển và đảo Việt Nam. Bài chủ này lại được viết vào thời này, chủ ư muốn lũng đoạn ngôn ngữ Việt Nam thành chữ Nho để diễn lại cảnh đô hộ xưa kia hay sao, hỡi bạn Sơn Hà ! Kinh nghiệm đau thương trong quá khứ v́ dùng chữ Nho mà VN đă bị Chệt đô hộ cả ngàn năm chưa tởn sao " Sơn Hà ". ĐỪNG BẮC CẦU CHO GIẶC NỮA, NÊN CÓ NIỀM TIN...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •